Khám phá đề cương ôn tập học gia đình - tâm lý học đại cương | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Khám phá đề cương ôn tập học gia đình - tâm lý học đại cương | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIA ĐÌNH HỌC
Gia đình học : một khoa học nghiên cứu sự sinh ra, phát triển hoạt động
của gia đình như là một trong những hạt nhân đầu tiên của xã hội trong các điều
kiện kinh tế, văn hóa, hội cụ thể, cũng như nghiên cứu về cấu chức năng
của gia đìnhtrong hội, một bộ môn nghiên cứu về gia đình với cách
một thiết chế xã hội và một nhóm nhỏ.
2) Phân tích quy mô, cấu trúc gia đình dưới tác động của CNH, HDH
Việt Nam hiện nay?
Khái niệm CNH, HDH là: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa quá trình chuyển
đổi từ nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp,
hiện đại dựa trên khoa học công nghệ. Quá trình này đã tác động mạnh mẽ
đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có gia đình.
+ CNH, HDHvai trò đã giúp gia đình nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện
sống, được tiếp cận với các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa, giải trí tốt hơn. Điều
này tạo điều kiện cho các thành viên trong gia đình cuộc sống đầy đủ, sung
túc hơn. Ngoài ra, công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng giúp gia đình hội
tiếp cận với các thông tin, tri thức mới, từ đó nâng cao nhận thức, hiểu biết về
thế giới xung quanh. Điều này giúp các thành viên trong gia đình có cơ hội phát
triển bản thân, xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững.
* Quy mô, cấu trúc gia đình dưới tác động của CNH- HĐH:
Về quy gia đình, CNH, HDH đã làm cho quy gia đìnhViệt Nam có
xu hướng giảm dần.
+ Sự giảm quy gia đình do nhiều nguyên nhân, trong đó những
nguyên nhân chủ yếu sau:
Xu hướng đô thị hóa: Xu hướng đô thị hóa ngày càng tăng ở Việt Nam đã
khiến cho nhiều gia đình chuyển từ nông thôn ra thành thị sinh sống. Điều
kiện sống ở thành thị thường chật hẹp, chi phí sinh hoạt cao, khiến cho
nhiều gia đình không có điều kiện để nuôi nhiều con.
Sự phát triển của giáo dục và y tế: Sự phát triển của giáo dục và y tế đã giúp
cho người dân có ý thức hơn về việc chăm sóc sức khỏe và giáo dục cho
con cái. Điều này dẫn đến việc các gia đình có xu hướng sinh ít con hơn để
có thể đầu tư tốt hơn cho con cái.
Thay đổi về quan niệm về hôn nhân và gia đình: Quan niệm về hôn nhân và
gia đình của người dân Việt Nam đã có những thay đổi theo hướng hiện đại
hơn. Nhiều người quan niệm rằng gia đình không cần phải có nhiều con
mới hạnh phúc, mà quan trọng là chất lượng của các thành viên trong gia
đình.
- Thứ nhất, qui gia đình Việt Nam đang dần dần thu hẹp, gia đình hạt nhân
trở nên phổ biến. Xu hướng này biểu hiện nét hơn khi tốc độ CNH - HĐH
ngày càng gia tăng. Nguyên nhân khi con người được nâng cao tri thức, đạo
đức thì họ có xu hướng chỉ có một vợ một chồng.
- Thứ hai, số lượng gia đình khuyết ngày càng tăng. Nguyên nhân là do khi điều
kiện kinh tế được ổn định thể tự đáp ứng bản thân thì một số nhân xu
hướng xin con nuôi thay kết hôn, điển hình hiện tượng làm mẹ đơn thân.
Đông thời, khi quyền bình đẳng quyền tự do con người được nâng cao thì
việc ly ôn xảy ra khá dễ dàng và nhanh chóng.
- Thứ ba, số lượng gia đình xuyên quốc gia ngày càng tăng. Nguyên nhân chủ
yếu do việc hội nhập kinh tế, con người thể tiếp xúc, làm việc với nhiều
người đến từ nhiều quốc gia. Đồng thời, khi thông tin điện tử phát triển, con
người thể giao tiếp trò chuyện với mọi người nhiều quốc gia, nhiều vùng
miền hơn.
Vị thế cá nhân trong gia đình:
- Vị thế của cá nhân tuy vẫn bị quy định bởi gia đình nhưng trong xã hội công
nghiệp, cơ may thay đổi địa vị đó lớn hơn rất nhiều so với gia đình nông thôn
dẫn đến thường xuyên có sự thay đổi về vị thế xã hội, từ đó làm thay đổi quan
hệ xã hội và gia đình. Theo dòng thời gian, mối quan hệ trên có những thay đổi
đáng kể. Sức nặng của tôn ti, trật tự không còn nặng nề như trước mà thay vào
đó là sự bình đẳng hơn theo kiểu “trên kính dưới nhường” và đề cao sự tự do cá
nhân.
-Thay đổi vai trò của các thành viên trong gia đình: Trong xã hội hiện đại, vị thế
của người phụ nữ nói chung đã được xã hội xác nhận trên cơ sở bình đẳng giới
nhờ vào kết quả của phong trào nữ quyền. Người phụ nữ ngày càng có vai trò
quan trọng trong sản xuất, tái sản xuất, tiếp cận các nguồn lực phát triển, các
quyết định, các sinh hoạt cộng đồng và thụ hưởng các lợi ích, phúc lợi gia đình.
Đồng thời, các thành viên gia đình và các dịch vụ xã hội cũng từng bước chia
sẻ gánh nặng công việc nội trợ gia đình đối với người phụ nữ, góp phần thiết
thực tạo điều kiện và cơ hội giúp phụ nữ phát huy mọi tiềm năng của mình trong
hội nhập và phát triển.
*Sự thay đổi của chức năng gia đình:
- Giảm dần chức năng xã hội hóa
Chức năng xã hội hóa của GĐ dần bị thu hẹp lại. Ngày càng có sự can thiệp của
các thiết chế xã hội khác đối với chức năng xã hội hóa của GĐ, điều này thể
hiện ở sự phát triển các loại hình giáo dục đào tạo khác nhau: như bán trú, nội
trú, đào tạo chính quy mở rộng, đào tạo từ xa… đáp ứng nhu cầu giáo dục từ
mầm non đến đại học.
- Chuyển từ đơn vị sản xuất thành đơn vị tiêu dùng là chủ yếu
GĐ chuyển từ đơn vị sản xuất sang đơn vị tiêu dùng là chủ yếu. Trong xã hội
nông nghiệp, sự phân công lao động giữa vợ và chồng mang tính chia sẻ, hợp
tác thương thuyết phần nhiều dựa trên yếu tố giới tính và tình cảm. Những biến
đổi trong xã hội công nghiệp tạo ra nơi làm việc tách khỏi nơi ở, vì vậy chức
năng tái sản xuất tách khỏi chức năng sản xuất và mang tính chuyên biệt hóa
hơn. Sự tham gia ngày càng tăng của phụ nữ vào các hoạt động tạo thu nhập
ngoài GĐ cũng góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế GĐ. Sự độc lập hơn về
kinh tế của phụ nữ phần nào làm thay đổi mối quan hệ trong hôn nhân, GĐ. Tạo
điều kiện cho sự dân chủ, bình đẳng hơn. Tuy nghiên, vai trò của người phụ nữ
trong GĐ với những "chuẩn mực kép" cũng khiến áp lực nặng nề hơn khi quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa đủ điều kiện giải phóng phụ nữ khỏi
mô hình GĐ truyền thống.
- Giảm dần chức năng bảo vệ
- Chức năng tình cảm có phần nhạt hơn so với xh truyền thống
Những thăng trầm của đời sống xã hội, những biến đổi của điều kiện lịch sử đã
phần nào tác động đến các chức năng trong GĐ nói chung và chức năng tình
cảm nói riêng. Nếu như trong GĐ truyền thống, việc thực hiện chức năng tình
cảm được đặt dưới sự kiểm soát của cộng đồng, cũng như bảo đảm cho tínhc ố
kết GĐ trong gia tộc thì chức năng tình cảm của GĐ ngày này có một số nét
thay đổi. Việc thõa mãn tình cảm GĐ cho các thành viên chú ý nhiều đến giá trị
cá nhân nhằm đáp ứng các nhu cầu của xã hội.
-Chức năng tình cảm của GĐ trong xã hội hiện đại có phần nhạt hơn so với xã
hội truyền thống. Để phù hợp với nhịp sống nhanh, gọn, sôi động và hiện đại
của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các cá nhân dường như cũng có ít
thời gian dành cho GĐ. Ngoài giờ ngủ, các thành viên GĐ bận rộn với công việc
bên ngoài GĐ từ sáng sớm đến chiều muộn. Nhiều GĐ đang cùng sống với
nhau, nhưng cha mẹ và con cái không có thời gian để nói chuyện với nhau cả
tuần. GĐ chỉ được sum vầy trong khoảng thời gian rất ngắn ngủi.
Người cha và người mẹ khó có thể thực hiện được vai trò của mình trong việc
thỏa mãn nhu cầu tình cảm của con cái. Trong guồng quay của xã hội hiện đại
ngày nay, vai diễn của cha mẹ vốn đòi hỏi phải có thời gian, có điều kiện vật
chất, sự kiên nhẫn và tự do tư tưởng… nên đôi khi khiến cha mẹ khó có thể thực
hiện được vai trò của mình. Mặt khác, trẻ em thì lại nhanh chóng tập nhiễm thói
quen sống cuộc sống cá nhân của chúng ở bên ngoài GĐ nên cũng là một cản trở
đổi với cha mẹ khi thực thi vai trò của mình.
-Quan niệm về giá trị con cái đã có những thay đổi: từ chỗ con cái được xem
như một tài sản, một lực lượng lao động cốt cán trong GĐ dần chuyển sang việc
coi con cái như nguồn thỏa mãn những nhu cầu tình cảm của cha mẹ. Sự thay
đổi về quan niệm này cũng đi liền với những thay đổi khác trong GĐ. GĐ xuất
hiện những nhu cầu mới có liên quan đến chức năng tình cảm đó việc chuyển
một phần bảo đảm an sinh cho các thành viên của GĐ cho các thiết chế xã hội
khác
như dịch vụ y tế, chế độ bảo hiểm, nhà dưỡng lão… Sự kiểm soát không chính
thức của GĐ và dòng họ trở nên yếu dần bởi áp lực của sự cơ động xã hội và cơ
động nơi cư trú.
- Biến đổi chức năng sinh sản
Chức năng sinh sản được kiểm soát bởi chính sách xã hội: Mục tiêu của chính
sách dân số KHHGĐ, nâng cao tuổi kết hôn, nâng cao tuổi sinh con đầu lòng và
khoảng cách giữa các lần sinh. Xu hướng lập gia đình muộn và sinh con muộn
ở nhiều cặp vợ chồng. Cùng với hiện tượng này là việc sinh thưa con, việc nuôi
dưỡng con tốt hơn, cha mẹ có thể cải thiện cuộc sống. Đồng thời việc nạo phá
thai nhiều đã gây mất cân bằng giới tính.
Xu hướng sông độc thân, kết hôn những không muốn sinh con dẫn đến giảm
mức sinh và tăng nhanh sự già hóa dân số.
* Nguyên nhân dẫn đến quy mô giảm
Quá trình tách hộ diễn ra liên tục
Phong trào vận động kế hoạch hóa GĐ
Do mức sống của các hộ GĐ được nâng cao
Xu hướng kết hôn muộn
Sự độc lập về kinh tế của các cặp mới kết hôn, tách hộ
Nguyên nhân khác: ly hôn, hưởng thụ,...
-Sự thay đổi về quy mô và cấu trúc gia đình dưới tác động của CNH, HDH
đã mang lại nhiều mặt tích cực, nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho
gia đình và xã hội.
+ , sự thay đổi về quy mô và cấu trúc gia đình đã giúp cho gia Về mặt tích cực
đình có điều kiện tập trung vào việc chăm sóc, giáo dục con cái tốt hơn. Ngoài
ra, sự thay đổi về cấu trúc gia đình cũng giúp cho các thành viên trong gia đình
có nhiều cơ hội phát triển bản thân hơn.
+ , sự thay đổi về quy mô và cấu trúc gia đình đã khiến cho Về mặt thách thức
các thành viên trong gia đình có ít thời gian quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hơn.
Điều này có thể dẫn đến tình trạng gia đình thiếu gắn bó, thiếu quan tâm đến
nhau, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em và hạnh phúc gia đình.
=>Để giải quyết những thách thức này, cần có sự chung tay của gia đình, nhà
trường và xã hội. Gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau nhiều hơn, đồng
thời cần giáo dục con cái về tình yêu thương, sự gắn bó và trách nhiệm với gia
đình. Nhà trường cần tăng cường giáo dục về gia đình cho học sinh, sinh viên.
Xã hội cần có những chính sách hỗ trợ gia đình, giúp gia đình có điều kiện phát
triển tốt hơn.
1) Chức năng kinh tế:
Chức năng kinh tế của gia đình là chức năng quan trọng nhất của gia đình,
sở để thực hiện các chức năng khác của gia đình. Chức năng kinh tế
của gia đình là chức năng đảm bảo cho gia đìnhđủ ăn, đủ mặc, đủ chỗ
các nhu cầu thiết yếu khác. Chức năng này thể hiểu cách khác gia
đình là một đơn vị sản xuất, kinh doanh để tạo ra của cải vật chất, tạo ra thu
nhập cho các thành viên trong gia đình
- Gia đình là một đơn vị sản xuất, kinh doanh
+ Gia đình bao gồm những thành viên là những người lao động kiếm tiền bằng
những việc làm khác nhau.
+ Số lượng tài chính kiếm ra được không những là đảm bảo đủ chỉ tiêu, mà còn
phải cung cấp nuôi dưỡng cho thành viên thuộc diện như : trẻ em, người mất sức
hoặc không có sức lao động, người lớn tuổi.
+ Việc cùng thực hiện chức năng sản xuất tạo ra sự gắn bó và sự ràng buộc giữa
các thành viên trong gia đình.
+ Việc vỡ kế hoạch hóa gia đình, sinh con nhiều và nuôi con có thể sẽ làm giảm
vai trò kinh tế của người phụ nữ và làm giảm thu nhập của gia đình.
+ Sản xuất gia đình như là một đơn vị hợp tác, những nhiệm vụ được phân công
tùy theo tuổi và giới tính của các thành viên trong gia đình.
- Chức năng kinh tế của gia đình mang một số các đặc điểm khác biệt với
các loại hình tổ chức kinh tế khác.
+ Gia đình là một tổ chức kinh tế dựa trên sự phân công lao động theo giới
tính và độ tuổi của các thành viên trong gia đình.
+ Gia đình là một tổ chức kinh tế dựa trên quan hệ huyết thống, tình cảm gia
đình, chứ không dựa trên quan hệ lao động như các tổ chức kinh tế khác.
+ Gia đình là một tổ chức kinh tế tự nhiên, không có mục tiêu lợi nhuận như
các tổ chức kinh tế khác.
=>Chức năng kinh tế của gia đình có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của
gia đình và xã hội. Chức năng kinh tế của gia đình góp phần đảm bảo cho các
thành viên trong gia đình có cuộc sống vật chất đầy đủ và ổn định, góp phần
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Biến đổi chức năng kinh tế:
+ Trong xã hội hiện đại chức năng kinh tế của gia đình có sự thay đổi về mặt
tích cực:
Mức thu nhập của các gia đình ngày càng tăng: CNH, HDH đã thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, kéo theo sự tăng trưởng kinh tế
của các gia đình. Điều này đã giúp cho các gia đình có mức thu nhập ngày
càng tăng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của các
thành viên trong gia đình.
Cơ cấu thu nhập của các gia đình có sự thay đổi: CNH, HDH đã làm
thay đổi cơ cấu thu nhập của các gia đình. Thu nhập từ lao động sản xuất
ngày càng tăng, thu nhập từ các nguồn khác như kinh doanh, dịch vụ, đầu
tư,... cũng tăng lên. Điều này đã giúp cho các gia đình có nguồn thu nhập đa
dạng hơn, ổn định hơn.
Cách thức tiêu dùng của các gia đình có sự thay đổi: CNH, HDH đã làm
thay đổi cách thức tiêu dùng của các gia đình. Các gia đình ngày càng có xu
hướng tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu đời
sống tinh thần ngày càng cao của các thành viên trong gia đình.
+Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, cũng có những thách thức đối với
chức năng kinh tế của gia đình:
Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm gia tăng: CNH, HDH đã dẫn đến
tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm gia tăng. Điều này đã ảnh hưởng đến
khả năng sản xuất kinh doanh và thu nhập của các gia đình.
Chi phí sinh hoạt tăng cao: Chi phí sinh hoạt ngày càng tăng cao, đặc
biệt là ở các thành phố lớn. Điều này đã đặt ra thách thức cho các gia đình
trong việc đảm bảo cuộc sống vật chất cho các thành viên.
Cách thức giáo dục con cái thay đổi: CNH, HDH đã làm thay đổi cách
thức giáo dục con cái của các gia đình. Các gia đình ngày càng có xu
hướng đầu tư nhiều hơn cho giáo dục con cái. Điều này đã dẫn đến việc
tăng chi phí cho giáo dục, gây áp lực cho các gia đình.
- Để phát huy vai trò của chức năng kinh tế của gia đình trong bối cảnh
CNH, HDH, cần có những giải pháp sau:
Tăng cường đào tạo nghề, tạo việc làm cho người lao động: Đây là giải
pháp quan trọng để nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh và thu nhập
của các gia đình.
Hỗ trợ các gia đình phát triển sản xuất kinh doanh: Nhà nước cần có
những chính sách hỗ trợ các gia đình phát triển sản xuất kinh doanh, như:
hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ khoa học kỹ thuật,...
Tăng cường giáo dục về kinh tế gia đình: Giáo dục về kinh tế gia đình
giúp các gia đình có kiến thức, kỹ năng để quản lý tài chính gia đình hiệu
quả, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình.
=>Như vậy, có thể thấy rằng: Chức năng kinh tế của gia đình là một chức
năng quan trọng, góp phần đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của gia đình.
Trong xã hội hiện đại, chức năng kinh tế của gia đình có sự thay đổi, nhưng
nó vẫn giữ vai trò quan trọng.
| 1/7

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIA ĐÌNH HỌC
Gia đình học : là một khoa học nghiên cứu sự sinh ra, phát triển và hoạt động
của gia đình như là một trong những hạt nhân đầu tiên của xã hội trong các điều
kiện kinh tế, văn hóa, xã hội cụ thể, cũng như nghiên cứu về cơ cấu chức năng
của gia đìnhtrong xã hội, là một bộ môn nghiên cứu về gia đình với tư cách là
một thiết chế xã hội và một nhóm nhỏ.
2) Phân tích quy mô, cấu trúc gia đình ở dưới tác động của CNH, HDH ở Việt Nam hiện nay?
Khái niệm CNH, HDH là:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển
đổi từ nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp,
hiện đại dựa trên khoa học và công nghệ. Quá trình này đã tác động mạnh mẽ
đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có gia đình.
+ CNH, HDH có vai trò đã giúp gia đình nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện
sống, được tiếp cận với các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa, giải trí tốt hơn. Điều
này tạo điều kiện cho các thành viên trong gia đình có cuộc sống đầy đủ, sung
túc hơn. Ngoài ra, công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng giúp gia đình có cơ hội
tiếp cận với các thông tin, tri thức mới, từ đó nâng cao nhận thức, hiểu biết về
thế giới xung quanh. Điều này giúp các thành viên trong gia đình có cơ hội phát
triển bản thân, xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững.
* Quy mô, cấu trúc gia đình dưới tác động của CNH- HĐH:
Về quy mô gia đình, CNH, HDH đã làm cho quy mô gia đình ở Việt Nam có xu hướng giảm dần.
+ Sự giảm quy mô gia đình là do nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân chủ yếu sau:
 Xu hướng đô thị hóa: Xu hướng đô thị hóa ngày càng tăng ở Việt Nam đã
khiến cho nhiều gia đình chuyển từ nông thôn ra thành thị sinh sống. Điều
kiện sống ở thành thị thường chật hẹp, chi phí sinh hoạt cao, khiến cho
nhiều gia đình không có điều kiện để nuôi nhiều con.
 Sự phát triển của giáo dục và y tế: Sự phát triển của giáo dục và y tế đã giúp
cho người dân có ý thức hơn về việc chăm sóc sức khỏe và giáo dục cho
con cái. Điều này dẫn đến việc các gia đình có xu hướng sinh ít con hơn để
có thể đầu tư tốt hơn cho con cái.
 Thay đổi về quan niệm về hôn nhân và gia đình: Quan niệm về hôn nhân và
gia đình của người dân Việt Nam đã có những thay đổi theo hướng hiện đại
hơn. Nhiều người quan niệm rằng gia đình không cần phải có nhiều con
mới hạnh phúc, mà quan trọng là chất lượng của các thành viên trong gia đình.
- Thứ nhất, qui mô gia đình Việt Nam đang dần dần thu hẹp, gia đình hạt nhân
trở nên phổ biến. Xu hướng này biểu hiện rõ nét hơn khi tốc độ CNH - HĐH
ngày càng gia tăng. Nguyên nhân là khi con người được nâng cao tri thức, đạo
đức thì họ có xu hướng chỉ có một vợ một chồng.
- Thứ hai, số lượng gia đình khuyết ngày càng tăng. Nguyên nhân là do khi điều
kiện kinh tế được ổn định có thể tự đáp ứng bản thân thì một số cá nhân có xu
hướng xin con nuôi thay vì kết hôn, điển hình là hiện tượng làm mẹ đơn thân.
Đông thời, khi quyền bình đẳng và quyền tự do con người được nâng cao thì
việc ly ôn xảy ra khá dễ dàng và nhanh chóng.
- Thứ ba, số lượng gia đình xuyên quốc gia ngày càng tăng. Nguyên nhân chủ
yếu là do việc hội nhập kinh tế, con người có thể tiếp xúc, làm việc với nhiều
người đến từ nhiều quốc gia. Đồng thời, khi thông tin điện tử phát triển, con
người có thể giao tiếp và trò chuyện với mọi người nhiều quốc gia, nhiều vùng miền hơn.
Vị thế cá nhân trong gia đình:
- Vị thế của cá nhân tuy vẫn bị quy định bởi gia đình nhưng trong xã hội công
nghiệp, cơ may thay đổi địa vị đó lớn hơn rất nhiều so với gia đình nông thôn
dẫn đến thường xuyên có sự thay đổi về vị thế xã hội, từ đó làm thay đổi quan
hệ xã hội và gia đình. Theo dòng thời gian, mối quan hệ trên có những thay đổi
đáng kể. Sức nặng của tôn ti, trật tự không còn nặng nề như trước mà thay vào
đó là sự bình đẳng hơn theo kiểu “trên kính dưới nhường” và đề cao sự tự do cá nhân.
-Thay đổi vai trò của các thành viên trong gia đình: Trong xã hội hiện đại, vị thế
của người phụ nữ nói chung đã được xã hội xác nhận trên cơ sở bình đẳng giới
nhờ vào kết quả của phong trào nữ quyền. Người phụ nữ ngày càng có vai trò
quan trọng trong sản xuất, tái sản xuất, tiếp cận các nguồn lực phát triển, các
quyết định, các sinh hoạt cộng đồng và thụ hưởng các lợi ích, phúc lợi gia đình.
Đồng thời, các thành viên gia đình và các dịch vụ xã hội cũng từng bước chia
sẻ gánh nặng công việc nội trợ gia đình đối với người phụ nữ, góp phần thiết
thực tạo điều kiện và cơ hội giúp phụ nữ phát huy mọi tiềm năng của mình trong
hội nhập và phát triển.
*Sự thay đổi của chức năng gia đình:
- Giảm dần chức năng xã hội hóa
Chức năng xã hội hóa của GĐ dần bị thu hẹp lại. Ngày càng có sự can thiệp của
các thiết chế xã hội khác đối với chức năng xã hội hóa của GĐ, điều này thể
hiện ở sự phát triển các loại hình giáo dục đào tạo khác nhau: như bán trú, nội
trú, đào tạo chính quy mở rộng, đào tạo từ xa… đáp ứng nhu cầu giáo dục từ mầm non đến đại học.
- Chuyển từ đơn vị sản xuất thành đơn vị tiêu dùng là chủ yếu
GĐ chuyển từ đơn vị sản xuất sang đơn vị tiêu dùng là chủ yếu. Trong xã hội
nông nghiệp, sự phân công lao động giữa vợ và chồng mang tính chia sẻ, hợp
tác thương thuyết phần nhiều dựa trên yếu tố giới tính và tình cảm. Những biến
đổi trong xã hội công nghiệp tạo ra nơi làm việc tách khỏi nơi ở, vì vậy chức
năng tái sản xuất tách khỏi chức năng sản xuất và mang tính chuyên biệt hóa
hơn. Sự tham gia ngày càng tăng của phụ nữ vào các hoạt động tạo thu nhập
ngoài GĐ cũng góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế GĐ. Sự độc lập hơn về
kinh tế của phụ nữ phần nào làm thay đổi mối quan hệ trong hôn nhân, GĐ. Tạo
điều kiện cho sự dân chủ, bình đẳng hơn. Tuy nghiên, vai trò của người phụ nữ
trong GĐ với những "chuẩn mực kép" cũng khiến áp lực nặng nề hơn khi quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa đủ điều kiện giải phóng phụ nữ khỏi
mô hình GĐ truyền thống.
- Giảm dần chức năng bảo vệ
- Chức năng tình cảm có phần nhạt hơn so với xh truyền thống
Những thăng trầm của đời sống xã hội, những biến đổi của điều kiện lịch sử đã
phần nào tác động đến các chức năng trong GĐ nói chung và chức năng tình
cảm nói riêng. Nếu như trong GĐ truyền thống, việc thực hiện chức năng tình
cảm được đặt dưới sự kiểm soát của cộng đồng, cũng như bảo đảm cho tínhc ố
kết GĐ trong gia tộc thì chức năng tình cảm của GĐ ngày này có một số nét
thay đổi. Việc thõa mãn tình cảm GĐ cho các thành viên chú ý nhiều đến giá trị
cá nhân nhằm đáp ứng các nhu cầu của xã hội.
-Chức năng tình cảm của GĐ trong xã hội hiện đại có phần nhạt hơn so với xã
hội truyền thống. Để phù hợp với nhịp sống nhanh, gọn, sôi động và hiện đại
của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các cá nhân dường như cũng có ít
thời gian dành cho GĐ. Ngoài giờ ngủ, các thành viên GĐ bận rộn với công việc
bên ngoài GĐ từ sáng sớm đến chiều muộn. Nhiều GĐ đang cùng sống với
nhau, nhưng cha mẹ và con cái không có thời gian để nói chuyện với nhau cả
tuần. GĐ chỉ được sum vầy trong khoảng thời gian rất ngắn ngủi.
Người cha và người mẹ khó có thể thực hiện được vai trò của mình trong việc
thỏa mãn nhu cầu tình cảm của con cái. Trong guồng quay của xã hội hiện đại
ngày nay, vai diễn của cha mẹ vốn đòi hỏi phải có thời gian, có điều kiện vật
chất, sự kiên nhẫn và tự do tư tưởng… nên đôi khi khiến cha mẹ khó có thể thực
hiện được vai trò của mình. Mặt khác, trẻ em thì lại nhanh chóng tập nhiễm thói
quen sống cuộc sống cá nhân của chúng ở bên ngoài GĐ nên cũng là một cản trở
đổi với cha mẹ khi thực thi vai trò của mình.
-Quan niệm về giá trị con cái đã có những thay đổi: từ chỗ con cái được xem
như một tài sản, một lực lượng lao động cốt cán trong GĐ dần chuyển sang việc
coi con cái như nguồn thỏa mãn những nhu cầu tình cảm của cha mẹ. Sự thay
đổi về quan niệm này cũng đi liền với những thay đổi khác trong GĐ. GĐ xuất
hiện những nhu cầu mới có liên quan đến chức năng tình cảm đó việc chuyển
một phần bảo đảm an sinh cho các thành viên của GĐ cho các thiết chế xã hội khác
như dịch vụ y tế, chế độ bảo hiểm, nhà dưỡng lão… Sự kiểm soát không chính
thức của GĐ và dòng họ trở nên yếu dần bởi áp lực của sự cơ động xã hội và cơ động nơi cư trú.
- Biến đổi chức năng sinh sản
Chức năng sinh sản được kiểm soát bởi chính sách xã hội: Mục tiêu của chính
sách dân số KHHGĐ, nâng cao tuổi kết hôn, nâng cao tuổi sinh con đầu lòng và
khoảng cách giữa các lần sinh. Xu hướng lập gia đình muộn và sinh con muộn
ở nhiều cặp vợ chồng. Cùng với hiện tượng này là việc sinh thưa con, việc nuôi
dưỡng con tốt hơn, cha mẹ có thể cải thiện cuộc sống. Đồng thời việc nạo phá
thai nhiều đã gây mất cân bằng giới tính.
Xu hướng sông độc thân, kết hôn những không muốn sinh con dẫn đến giảm
mức sinh và tăng nhanh sự già hóa dân số.
* Nguyên nhân dẫn đến quy mô giảm
Quá trình tách hộ diễn ra liên tục
Phong trào vận động kế hoạch hóa GĐ
Do mức sống của các hộ GĐ được nâng cao Xu hướng kết hôn muộn
Sự độc lập về kinh tế của các cặp mới kết hôn, tách hộ
Nguyên nhân khác: ly hôn, hưởng thụ,...
-Sự thay đổi về quy mô và cấu trúc gia đình dưới tác động của CNH, HDH
đã mang lại nhiều mặt tích cực, nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho gia đình và xã hội.

+ Về mặt tích cực, sự thay đổi về quy mô và cấu trúc gia đình đã giúp cho gia
đình có điều kiện tập trung vào việc chăm sóc, giáo dục con cái tốt hơn. Ngoài
ra, sự thay đổi về cấu trúc gia đình cũng giúp cho các thành viên trong gia đình
có nhiều cơ hội phát triển bản thân hơn.
+ Về mặt thách thức, sự thay đổi về quy mô và cấu trúc gia đình đã khiến cho
các thành viên trong gia đình có ít thời gian quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hơn.
Điều này có thể dẫn đến tình trạng gia đình thiếu gắn bó, thiếu quan tâm đến
nhau, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em và hạnh phúc gia đình.
=>Để giải quyết những thách thức này, cần có sự chung tay của gia đình, nhà
trường và xã hội. Gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau nhiều hơn, đồng
thời cần giáo dục con cái về tình yêu thương, sự gắn bó và trách nhiệm với gia
đình. Nhà trường cần tăng cường giáo dục về gia đình cho học sinh, sinh viên.
Xã hội cần có những chính sách hỗ trợ gia đình, giúp gia đình có điều kiện phát triển tốt hơn.
1) Chức năng kinh tế:
Chức năng kinh tế của gia đình là chức năng quan trọng nhất của gia đình,
là cơ sở để thực hiện các chức năng khác của gia đình. Chức năng kinh tế
của gia đình là chức năng đảm bảo cho gia đình có đủ ăn, đủ mặc, đủ chỗ ở
và các nhu cầu thiết yếu khác. Chức năng này có thể hiểu cách khác là gia
đình là một đơn vị sản xuất, kinh doanh để tạo ra của cải vật chất, tạo ra thu
nhập cho các thành viên trong gia đình
- Gia đình là một đơn vị sản xuất, kinh doanh
+ Gia đình bao gồm những thành viên là những người lao động kiếm tiền bằng
những việc làm khác nhau.
+ Số lượng tài chính kiếm ra được không những là đảm bảo đủ chỉ tiêu, mà còn
phải cung cấp nuôi dưỡng cho thành viên thuộc diện như : trẻ em, người mất sức
hoặc không có sức lao động, người lớn tuổi.
+ Việc cùng thực hiện chức năng sản xuất tạo ra sự gắn bó và sự ràng buộc giữa
các thành viên trong gia đình.
+ Việc vỡ kế hoạch hóa gia đình, sinh con nhiều và nuôi con có thể sẽ làm giảm
vai trò kinh tế của người phụ nữ và làm giảm thu nhập của gia đình.
+ Sản xuất gia đình như là một đơn vị hợp tác, những nhiệm vụ được phân công
tùy theo tuổi và giới tính của các thành viên trong gia đình.
- Chức năng kinh tế của gia đình mang một số các đặc điểm khác biệt với
các loại hình tổ chức kinh tế khác.
+ Gia đình là một tổ chức kinh tế dựa trên sự phân công lao động theo giới
tính và độ tuổi của các thành viên trong gia đình.
+ Gia đình là một tổ chức kinh tế dựa trên quan hệ huyết thống, tình cảm gia
đình, chứ không dựa trên quan hệ lao động như các tổ chức kinh tế khác.
+ Gia đình là một tổ chức kinh tế tự nhiên, không có mục tiêu lợi nhuận như
các tổ chức kinh tế khác.
=>Chức năng kinh tế của gia đình có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của
gia đình và xã hội. Chức năng kinh tế của gia đình góp phần đảm bảo cho các
thành viên trong gia đình có cuộc sống vật chất đầy đủ và ổn định, góp phần
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Biến đổi chức năng kinh tế:
+ Trong xã hội hiện đại chức năng kinh tế của gia đình có sự thay đổi về mặt tích cực:
Mức thu nhập của các gia đình ngày càng tăng:
CNH, HDH đã thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, kéo theo sự tăng trưởng kinh tế
của các gia đình. Điều này đã giúp cho các gia đình có mức thu nhập ngày
càng tăng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia đình.
Cơ cấu thu nhập của các gia đình có sự thay đổi: CNH, HDH đã làm
thay đổi cơ cấu thu nhập của các gia đình. Thu nhập từ lao động sản xuất
ngày càng tăng, thu nhập từ các nguồn khác như kinh doanh, dịch vụ, đầu
tư,... cũng tăng lên. Điều này đã giúp cho các gia đình có nguồn thu nhập đa
dạng hơn, ổn định hơn.
Cách thức tiêu dùng của các gia đình có sự thay đổi: CNH, HDH đã làm
thay đổi cách thức tiêu dùng của các gia đình. Các gia đình ngày càng có xu
hướng tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu đời
sống tinh thần ngày càng cao của các thành viên trong gia đình.
+Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, cũng có những thách thức đối với
chức năng kinh tế của gia đình: 
Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm gia tăng: CNH, HDH đã dẫn đến
tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm gia tăng. Điều này đã ảnh hưởng đến
khả năng sản xuất kinh doanh và thu nhập của các gia đình. 
Chi phí sinh hoạt tăng cao: Chi phí sinh hoạt ngày càng tăng cao, đặc
biệt là ở các thành phố lớn. Điều này đã đặt ra thách thức cho các gia đình
trong việc đảm bảo cuộc sống vật chất cho các thành viên. 
Cách thức giáo dục con cái thay đổi: CNH, HDH đã làm thay đổi cách
thức giáo dục con cái của các gia đình. Các gia đình ngày càng có xu
hướng đầu tư nhiều hơn cho giáo dục con cái. Điều này đã dẫn đến việc
tăng chi phí cho giáo dục, gây áp lực cho các gia đình.
- Để phát huy vai trò của chức năng kinh tế của gia đình trong bối cảnh
CNH, HDH, cần có những giải pháp sau: 
Tăng cường đào tạo nghề, tạo việc làm cho người lao động: Đây là giải
pháp quan trọng để nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh và thu nhập của các gia đình. 
Hỗ trợ các gia đình phát triển sản xuất kinh doanh: Nhà nước cần có
những chính sách hỗ trợ các gia đình phát triển sản xuất kinh doanh, như:
hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ khoa học kỹ thuật,... 
Tăng cường giáo dục về kinh tế gia đình: Giáo dục về kinh tế gia đình
giúp các gia đình có kiến thức, kỹ năng để quản lý tài chính gia đình hiệu
quả, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình.
=>Như vậy, có thể thấy rằng: Chức năng kinh tế của gia đình là một chức
năng quan trọng, góp phần đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của gia đình.
Trong xã hội hiện đại, chức năng kinh tế của gia đình có sự thay đổi, nhưng
nó vẫn giữ vai trò quan trọng.