Khẳng định rằng chiến tranh là nhân tố duy nhất thúc đẩy nhà nước Văn Lang Âu Lạc ra đời là sai?

Khẳng định rằng chiến tranh là nhân tố duy nhất thúc đẩy nhà nước Văn Lang Âu Lạc ra đời là sai

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Họ và tên : Nguyễn Ngọc Vũ Dũng
Mã sinh viên : 1118080023
Lớp d18lk02 tiết 1,2,3 môn lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
Môn lịch sử nhà nước và pháp luật
Bài làm
Câu 1
Khẳng định rằng chiến tranh là nhân tố duy nhất thúc đẩy nhà nước Văn Lang Âu
Lạc ra đời là sai.
Các nhân tố thúc đẩy sự thành lập nhà nước Văn Lang Âu Lạc là tập hợp của nhiều
yếu tố khác nhau, chủ yếu bao gồm:
1. Sự hợp nhất giữa hai bộ tộc Âu Việt và Lạc Việt: Triều đại Hùng Vương đã thống
nhất hai bộ tộc này thành một đại gia tộc với nền văn hóa và hệ thống tín ngưỡng
chung.
2. Sự lên ngôi của các lãnh đạo tài ba như Thục Phán và Ẩu Việt: Cả hai nhân vật này
đã có công lớn trong việc thống nhất và củng cố nền văn hóa, chính trị, kinh tế của
Văn Lang Âu Lạc.
3. Sự phát triển kinh tế và văn hóa: Với tiền đồn là các bộ tộc giàu nguồn tài nguyên,
dân số đông đảo và nền văn hóa phong phú, nước Văn Lang Âu Lạc đã phát triển
các ngành nghề trồng trọt, đánh bắt thủy sản và khai thác mỏ, đồng thời tạo ra
nhiều sản phẩm văn hóa đặc sắc.
4. Sự tương tác giữa các bộ tộc khác nhau trong khu vực: Nước Văn Lang Âu Lạc đã
có sự trao đổi, tương tác văn hóa với các nước trong khu vực như Trung Quốc, Ấn
Độ và Đông Đông Y, nhờ đó phát triển và gia tăng sức ảnh hưởng của mình trong
khu vực.
Vì vậy, nhà nước Văn Lang Âu Lạc ra đời là sự kết hợp và tương tác giữa nhiều
yếu tố khác nhau, không chỉ có những nhân tố về chiến tranh mà còn có những yếu
tố về chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa.
Câu 2
Khoa cử là phương thức tuyển dụng quan lại duy nhất của các triều đại phong kiến
Việt Nam là sai
Ngoài phương thức khoa cử còn nhiều phương thức khác như :
- :Nhiệm tử Là phương thức tuyển dụng con cháu của quý tộc công thần và quan
chức dựa trên ân trạch của ông cha. Đây là phương thức tuyển dụng quan chức
chủ yếu thời Lý – Trần
- : Đây là 2 phương thức tuyển dụng thông qua giới thiệu ,đề Tiến cử và bảo cử
nghị của các quan chức cấp cao trong triều đình .
-Mua bán quan tước : Ngoài ba phương thức trên, nhà nước phong kiến Việt Nam
vào một số thời điểm còn tổ chức mua bán quan tước, tuy nhiên quan chức do mua
bánthường chỉ được phong phẩm hàm mà không được trao chức vụ.
Câu 3
Hệ thống hình phạt ngũ hình trong Quốc triều Hình luật đã tiếp thu chọn lọc và
sáng tạo ngũ hình trong pháp luật phong kiến Trung Quốc
- Xuy : 5 bậc từ 10-50, phụ nữ có thai đợi 100 ngày mới áp dụng hình phạt
- Trượng : ( không áp dụng đối với phụ nữ, xuất phát từ hệ thống âm tính –
nhẹ hơn )
5 bậc từ 60-100 trượng
- Đồ : 3 bậc
+ Bậc 1: đàn ông có quan chức thì đồ làm thuộc đinh các viện hay quân đinh
trong bản sảnh, dân thì làm xã đinh ở bản xã.
Nữ phạm tội đánh 80 roi đồ làm thứ phụ ở làng, vợ các quan viên thì đồ làm viên
phụ
Phạm tội đánh 50 roi đồ làm tang thất phụ ( nuôi tằm )
+ Bậc 2 : nam đồ làm tượng phương binh và đánh 80 trượng, thích vào cổ 2 chữ
Nữ đồ làm xuy thất tì (phục vụ nhà bếp), đánh 50 roi và thich vào cổ 2
chữ
+ Bâc 3 : nữ đồ làm thung thất tì (xay lúa giã gạo ) đánh 50 roi và thích vào cổ 4
chữ
Nam đồ làm chủng điền binh ( phục dịch làm ruộng ) , đánh 50 trượng và thích vào
cổ 4 chữ , đày ở Diễn Châu.
- Lưu : 3 bậc
3 bậc:
- Bậc 1: cận châu (Nghệ An), Nam đánh 90 trượng bắt đeo xiềng, Nữ đánh 50 roi,
thích 6 chữ vào mặt
- Bậc 2: ngoại châu (Bố Chánh_Quảng Bình) thích 8 chữ vào mặt, đeo xiềng 2
vòng
- Bậc 3: Viễn Châu( Cao Bằng) Nam đánh 100 trượng thích 10 chữ vào mặt và đeo
xiềng 3 vòng
Tử : 3 bậc:
- Thắt cổ (giảo), chém đầu
- Chém bêu đầu
- Lăng trì
Câu 4
* Bắc Kỳ:
- quy chế chính trị: nửa bảo hộ, nửa thuộc địa (Hà Nội, Hải Phòng: thuộc địa)
- chính quyền: được thiết lập từ cấp Kỳ đến cấp Tỉnh
+ đứng đầu: thống sứ Bắc Kỳ
+ các quan phụ tá
+ cơ cấu chính quyền: Kỳ => Tỉnh/thành phố/Đạo quan binh
| 1/4

Preview text:

Họ và tên : Nguyễn Ngọc Vũ Dũng Mã sinh viên : 1118080023
Lớp d18lk02 tiết 1,2,3 môn lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
Môn lịch sử nhà nước và pháp luật Bài làm Câu 1
Khẳng định rằng chiến tranh là nhân tố duy nhất thúc đẩy nhà nước Văn Lang Âu Lạc ra đời là sai.
Các nhân tố thúc đẩy sự thành lập nhà nước Văn Lang Âu Lạc là tập hợp của nhiều
yếu tố khác nhau, chủ yếu bao gồm:
1. Sự hợp nhất giữa hai bộ tộc Âu Việt và Lạc Việt: Triều đại Hùng Vương đã thống
nhất hai bộ tộc này thành một đại gia tộc với nền văn hóa và hệ thống tín ngưỡng chung.
2. Sự lên ngôi của các lãnh đạo tài ba như Thục Phán và Ẩu Việt: Cả hai nhân vật này
đã có công lớn trong việc thống nhất và củng cố nền văn hóa, chính trị, kinh tế của Văn Lang Âu Lạc.
3. Sự phát triển kinh tế và văn hóa: Với tiền đồn là các bộ tộc giàu nguồn tài nguyên,
dân số đông đảo và nền văn hóa phong phú, nước Văn Lang Âu Lạc đã phát triển
các ngành nghề trồng trọt, đánh bắt thủy sản và khai thác mỏ, đồng thời tạo ra
nhiều sản phẩm văn hóa đặc sắc.
4. Sự tương tác giữa các bộ tộc khác nhau trong khu vực: Nước Văn Lang Âu Lạc đã
có sự trao đổi, tương tác văn hóa với các nước trong khu vực như Trung Quốc, Ấn
Độ và Đông Đông Y, nhờ đó phát triển và gia tăng sức ảnh hưởng của mình trong khu vực.
Vì vậy, nhà nước Văn Lang Âu Lạc ra đời là sự kết hợp và tương tác giữa nhiều
yếu tố khác nhau, không chỉ có những nhân tố về chiến tranh mà còn có những yếu
tố về chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa. Câu 2
Khoa cử là phương thức tuyển dụng quan lại duy nhất của các triều đại phong kiến Việt Nam là sai
Ngoài phương thức khoa cử còn nhiều phương thức khác như :
- Nhiệm tử : Là phương thức tuyển dụng con cháu của quý tộc công thần và quan
chức dựa trên ân trạch của ông cha. Đây là phương thức tuyển dụng quan chức
chủ yếu thời Lý – Trần
- Tiến cử và bảo cử : Đây là 2 phương thức tuyển dụng thông qua giới thiệu ,đề
nghị của các quan chức cấp cao trong triều đình .
-Mua bán quan tước : Ngoài ba phương thức trên, nhà nước phong kiến Việt Nam
vào một số thời điểm còn tổ chức mua bán quan tước, tuy nhiên quan chức do mua
bánthường chỉ được phong phẩm hàm mà không được trao chức vụ. Câu 3
Hệ thống hình phạt ngũ hình trong Quốc triều Hình luật đã tiếp thu chọn lọc và
sáng tạo ngũ hình trong pháp luật phong kiến Trung Quốc
- Xuy : 5 bậc từ 10-50, phụ nữ có thai đợi 100 ngày mới áp dụng hình phạt
- Trượng : ( không áp dụng đối với phụ nữ, xuất phát từ hệ thống âm tính – nhẹ hơn ) 5 bậc từ 60-100 trượng - Đồ : 3 bậc
+ Bậc 1: đàn ông có quan chức thì đồ làm thuộc đinh các viện hay quân đinh
trong bản sảnh, dân thì làm xã đinh ở bản xã.
Nữ phạm tội đánh 80 roi đồ làm thứ phụ ở làng, vợ các quan viên thì đồ làm viên phụ
Phạm tội đánh 50 roi đồ làm tang thất phụ ( nuôi tằm )
+ Bậc 2 : nam đồ làm tượng phương binh và đánh 80 trượng, thích vào cổ 2 chữ
Nữ đồ làm xuy thất tì (phục vụ nhà bếp), đánh 50 roi và thich vào cổ 2 chữ
+ Bâc 3 : nữ đồ làm thung thất tì (xay lúa giã gạo ) đánh 50 roi và thích vào cổ 4 chữ
Nam đồ làm chủng điền binh ( phục dịch làm ruộng ) , đánh 50 trượng và thích vào
cổ 4 chữ , đày ở Diễn Châu. - Lưu : 3 bậc 3 bậc:
- Bậc 1: cận châu (Nghệ An), Nam đánh 90 trượng bắt đeo xiềng, Nữ đánh 50 roi, thích 6 chữ vào mặt
- Bậc 2: ngoại châu (Bố Chánh_Quảng Bình) thích 8 chữ vào mặt, đeo xiềng 2 vòng
- Bậc 3: Viễn Châu( Cao Bằng) Nam đánh 100 trượng thích 10 chữ vào mặt và đeo xiềng 3 vòng Tử : 3 bậc:
- Thắt cổ (giảo), chém đầu - Chém bêu đầu - Lăng trì Câu 4 * Bắc Kỳ:
- quy chế chính trị: nửa bảo hộ, nửa thuộc địa (Hà Nội, Hải Phòng: thuộc địa)
- chính quyền: được thiết lập từ cấp Kỳ đến cấp Tỉnh
+ đứng đầu: thống sứ Bắc Kỳ + các quan phụ tá
+ cơ cấu chính quyền: Kỳ => Tỉnh/thành phố/Đạo quan binh