Khảo cổ học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Khảo cổ học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40387276
KHẢO CỔ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Tài liệu: “Cơ sở khảo cổ học” và “giáo trình khảo cổ học”.
Chủ đề nhóm (4): Các nền văn hóa hậu kì thời đại đá mới Việt Nam.
Phần 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHẢO CỔ HỌC
1: Tầm quan trọng của việc nghiên cứu di tích mộ tầng trong việc tìm hieur cơ cấu
xã hội. Mô tả một số loại mộ táng tiêu biểu?
- Cũng ndi chỉ cư trú, di tích mộ táng một nguồn sử liệu quan trọng để tìm
hiểu, các xã hội đã qua. Qua nghiên cứu mộ táng chúng ta có thể rút ra nhiều kết
quả quan trọng.
Dựa vào các đồ tùy táng khác nhau như các loại công cụ sản xuất, các loại vũ khí,
các loại đồ dùng thường ngày,....
Tuy nhiên vẫn cần xem t kỹ thuật đắp mộ cũng như quy mô, diện tích,....
chúng sẽ cho ta biết veef các mối quan hệ hội, khi tài liệu mộ táng quan
trọng hơn cả tài liệu nơi cư trú.
2: tại sao di tích nơi cư trú cổ và mộ táng cổ là nhwgx loại di tích quan trọng nhất
trong nghiên cứu khảo cỏ học?
3: Mối liên hệ giữa sử liệu vật thật với sử liệu chữ viết trong nghiên cứu khảo cổ
học?
I. Khảo cổ học là gì?
- Thuật ngữ khảo cổ học:
+ ĐỊnh nghĩa: Khảo cổ học là một ngành của khoa học lịch sử, chuyên nghiên
cứu và khôi phục bộ mặt quá khứ của xã hội loài người trên cơ sở những sử liệu
bằng vật thật
+ Khảo cổ học và sử học: Khảo cổ học và sử học có cùng mục đích như nhau là
nhawmff phục lại mọi mặt đời sống quá khứ của loài người. Nhưng khảo cổ học
nghiên cứ quá khứ của loài người dựa trên nguồn tài liệu vật chất. Khảo cổ chọ
có đối tượng nghiên cứu riêng, các phương pháp nghiê cứu chuyên ngành riêng
và có cả những “Ưu thế” riêng của mình
lOMoARcPSD| 40387276
+ Các ưu thế của khảo cổ học: Nguồn gốc sử liệu vật chát hết sức phong phú đa
dạng; So với nguồn sử liệu chữ viết và một số nguốn sử liệu khác, chiệu ảnh
hưởng rõ nét của yếu tố chủ quan của tác giả tư liệu, nguồn sử liệu vật chất phản
ảnh một cách tương đối trung thực và khách quan đời sống vật chất, tinht thần và
phần nào đời sống xã hội của con người lúc đương thời; nguồn sử liệu vật chất
không chỉ nhiều về số lượng mà còn có giá trij đựac biệt khi con người chưa
phát minh ra chữ viết; Khảo cổ học có giá trị cung cấp tri thức, trong nhiều
trường hợp còn giúp các nhà nghiên cứu kiểm tra ddiooj chính xác, tính trung
thực của các tài liệu chữ viết.
+ Tuy nhiên, nguồn sử liệu vật chất lại có một nhược điểm lớn so với các nguồn
sử liệu khác, đó.....
+ Sử liệu: Sử liệu truyền miệng, dân tộc học; tài liệu vật thật; tài liệu chữ viết.
Tài liệu khảo cổ học: Tài liệu vật thật; tài liệu chữ viết (bia ký, sắc phong)
Khảo cổ học nghiên cứu đa ngành, liên ngành: Khoa học xã hội (Dân tộc
học, văn hóa dân gian, sử học, ngôn ngữ,..); khoa học tự
nhiên (Cổ động vật, cổ nhân học, bào tử phần hoa Cổ địa lí,...)
II. Mối quan hệ giữa kaor cổ học và các ngành khoa học khác
- Là ngành khoa học độc lập
- Khảo cổ học có liên quan chặt chẽ với dân tộc học
1. Sac
2. Sơ lược quá trình phát triển của khảo cổ
CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC VÀ VĂN
HÓA KHẢO CỔ
1. Di tích khảo cổ học
1.1. Di tích nơi cư trú cổ: là những di tích vật chát của con người để lại trong các tầng đát
ngoài trời, trong hang, động, pháo đài cổ.... Có nhiều loại hình: Hang động, di chỉ, nơi cư trú
phòng ngự, di chỉ phù sa,....
lOMoARcPSD| 40387276
+ Nơi cứ trú cổ: Là nơi con người sinh sống, sau đó bị vùi lấp tạo thành một tầng đất đặc biệt.
Nghiên cứu di chỉ cư trú có ý nghĩa lớn đối với KCH nó cung cấp cho nhà KCH những tư liệu
quan trong bậc nhất về mọi mặt của đời sống cư dân thời cổ.
+ Các loại di chỉ cư trú:
Di chỉ cư trú hang động: hầu như toàn bộ cư dân đá mới sơ kỳ (văn hóa
Hòa Bình và Bắc Sơn) sống trong các hang động đá vôi
Di tích cư trú ngoài trời: Di chỉ là di tích nơi cư trú ngoai trời, có từ thời đá
cũ đến thời đại sắt
Di chỉ đống rác bếp: là một loại di chỉ đặc biệt. Ví dụ: di tích đống rác bếp
trong văn hóa Hòa Bình, Đa Bút, Quỳnh Văn.
Di chỉ phòng ngự: là loại cư trú có thành cao và hào sâu bảo vệ. ( ví dụ như
thành cổ Luy Lâu, thành Cổ Loa, thành đất đắp hình tròn ở Bình Phước...).
Di chỉ phù sa: Di chỉ phù sa có vị trí quan trọng trong việc nghiên cứu quá
khứ lịch sử. Người ta có thể căn cứ vào mối liên hệ giữa các thềm sông với
các thời kỳ địa chất để định niên đại cho di chỉ phù sa.
2.2. Di tích mộ táng cổ
- Đây là nguồn sử liệu quan trọng cho khoa học lịch sử nói chung, KCH nói riêng
- Có thể biết ddowcj sự phát triển của tôn giáo, quan niệm của con người về thể
xác và linh hồn
- Số lượng và chất lượng của đồ tùy táng (những đồ chôn theo, kiến trúc lăng
mộ,...) có thể cho biết địa vị xã hội của người chết.
- Nghiên cứu về bộ xương hau di cốt trong các mộ táng cổ cho biết sự phát triển về
tộc nguowifm nguồn gốc tộc người, nhân học nói chung, sự di cư của con người
từ nơi này đến nơi khác
- a. Nấm mộ: có nấm cao, mộ chôn sâu, bên trên san phẳng.
b. Huyệt mộ: mộ còn hay không còn huyệt (dưới lót đá, rải gốm, nền
đấthoặc không), mộ gạch, hợp chất (Vôi, cát, mật ong, bò hóng, xi măng), đá
(Kim tự tháp),...
c. Quan tài: bằng chum (Đá, gốm) kim loại (trống, thạp đồng), gỗ (quan
tàihình thuyền)... cũng có mộ giả để tưởng niệm
lOMoARcPSD| 40387276
d. Nơi chôn: mộ chôn trong nơi cư trú, có khu mộ táng
c. Táng thức: chôn ngồi ổm gối (có từ VH Hòa Bình, Đa Bút) chôn nằm nghiêng,
nằm co, nằm duỗi thẳng 2 tay. loại táng đơn, táng kép, táng tập thể. Có mộ chôn
theo đồ tùy táng, có mộ không có
- Tầm quan trọng của Tài liệu mộ táng:
+ Đồ tùy táng có thể tìm hiểu thân phận, địa vị người chết, quan hệ xã hội, chế độ
xã hội thị tộc: Phụ hệ, mẫu hệ, sự xuất hiện của nô lệ....
+ Xương người chết ta biết được giới nh, tuổi tác, chủng tộc, bệnh lý. Tài liệu mộ
táng giúp nghiên cứu nguồn gốc dân tộc, các hình thái ý thức tín ngưỡng, tôn
giáo,.....
- Nơi thờ cúng: bàn thờ, miếu thờ, dàn hiến tế, đàn cúng, động thiêng. Nghiên cứu
chúng sẽ hiểu được vị trí tôn giáo trong xã hội, nghệ thuật hội họa, điêu khắc,
kiến trúc.
- Tường đá và hình trên vahcs đá:cho biết về hình ảnh người và quần áo, các dụng
cụ đeo bên người và quần thể động thực vật
- TẦNG VĂN HÓA khảo cổ: Khái niệm: Tầng văn hóa khảo cổ là những nơi cư
trú của con người bị vùi lấp đi, tạo thành một tầng đất đặc biệt, được tạo thành do
hoạt động của con người và phản ánh một trạng thái nhất định của văn hóa cư dân
thời cổ. Tầng văn hóa thể hiện rõ tính đa dạng của đời sống xã hội, do vậy các
nhà khảo cổ phải nghiên cứu tầng văn hóa hết sức cẩn thận.
CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ HỌC
I. Các phương pháp nghiên cứu khảo cổ học
- Điều tra khảo cổ là công việc đầu tiên, thường xuyên của các nhà khảo cổ. Điều
tra khảo cổ nhằm đạt tới 2 mục đích và ứng với mỗi mục đích lại có những
phương pháp riêng
1. Điều tra khảo cổ học:
lOMoARcPSD| 40387276
- Mục đích của điều tra KCH là lập bản đồ khảo cổ của 1 vùng, miền, có điều tra
tổng tể có điều tra chuyên đề. Điều tra phát hiện những di tích mới để nghiên cứu
khai quật tiếp theo.
- Trước điều tra phải tiến hành chuẩn bị: xây dựng chương trình điều tra, đọc tài
liệu trước, nghiên cứu toàn bộ.
- Phương tiện khảo sát điều tra tốt nhất là đi bộ. Cũng dùng ô tô, máy bay để khảo
sát
- Tiến hành điều tra: làm việc với chính quyền và cơ quan chức năng, có người dẫn
đường, đi khảo sát cụ thể, cần chú ý lên địa danh, cần xác định vị trí của địa lý cụ
thể.
- Nếu cần đào hố thám sát thăm dò KCH (1m2 – 2m2). Cần thu lượm hiện vật ngay
trên mặt đất
II. Khải quật khảo cổ
- Khai quật khảo cổ là một hành động duy nhất không thể lập lại được, nó đồng
thời là sự tiêu hủy vĩnh viễn di tích khảo cổ => nếu có sai lầm thì không thể cứu
chữa được.
Các nguyên tắc khi khai quật khảo cổ:
1. Khai quật khảo cổ không được làm vội vàng, qua loa, đại khái, luôn áp
dụng phương pháp thủ công, đào khảo cổ như “gãi đất”
2. Luôn hướng tới mục đích: cố gắng nghiên cứu toàn diện quá trình lịch sử
=> phải đòa toàn bộ diện tích nơi cư trú, khu mộ táng => mất nhiều thời
gian, thậm chí nhiều thế hệ => phải xây dựng một chương trình cụ thể.
3. Trước khi khai quật lớn, phải nắm được địa tầng của di tích (trắc diện của
lớp đất)
4. Khai quật theo phương gần như thẳng đứng. Phải nghiên cứu tất cả các
tầng của di tích đó.
5. Cần khai quật trên diện lớn để có ý niệm về toàn bộ nơi cư trú
6. Các hiện vật được phát hiện trong khi khai quật phải được để nguyên ở vị
trí ban đầu của chúng, không được di chuyển đi. Sau khi nạo sạch đất, đo
lOMoARcPSD| 40387276
vẽ, xác định vị trí của chúng trên bản đồ và chụp ảnh xong mới lấy hiện
vật lên khỏi mặt đất, gói lại và kèm theo “phiếu hiện vật”
7. Sau khi đào hết tầng văn hóa thì phải nạo sạch để thấy rõ bộ mặt lớpđất hạ
tầng, phải vẽ và chụp ảnh trên nền đất hạ tầng
8. Cần thu lượm toàn bộ hiện vật kể cả những vật “tầm thường” nằm trong
tầng văn hóa hay trong mộ cổ. Đất được đào lên phải được bóp nhỏ (để tu
lượm những hiện vật nhỏ, đê rphaa tích bào tử phấn hoa)
9. Phải mang theo nhật ký (sau này xây dựng báo cáo khảo cổ)
10.Chú ý đến sử dụng dân công địa phương (Có tập huấn)
III. Các phương pháp nghiên cứu khảo cổ ở trong phòng Tiến
trình nghiên cứu khảo cổ gồm 3 giai đoạn:
- Nhận thức khoa học các sử liệu hiện vật (Giai đoạn chỉnh lí tài liệu)
- Minh giải những nội dung xã hội của các khái niệm KCH (Giai đoạn haofn
thành báo cáo khai quật)
- Khái quát, tổng hợp, nêu ra được những quy luật của quá trình phát triển lịch sử
(Giai đoạn nghiên cứu tổng hợp)
Các. phương pháp xác định niên đại tương đối: là hệ thống niên đại xác định
khoảng thời gian tồn tại hoặc trật tự thế thứ của các sự kiện, hiện tượng
- Có thể dựa vào những hiện vật đã được xác định niên đại trong cùng một tầng
văn hóa. Ví dụ như trong cùng 1 tầng văn hóa những mảnh gốm vỡ thường được
tìm thấy thì có cùng niên đại thì dựa vào những mảnh gốm niên đại đã được xác
định để xác định niên đại của những mảnh gốm còn lại
- Dựa vào cơ sở địa tầng: Niên đại của đại tầng sẽ là niên đại tương đối của các
hiện vật nằm trong tầng đất đó
- Dựa vào kĩ thuật chế tác công cụ: Mỗi thời đại khảo cổ lại có một kĩ thuật chế
tác công cụ đặc trưng. Ví dụ ghè đẽo là kĩ thuật của thời đồ đá cũ, mài đá là kĩ
thuật của thời đá mới... Vì vậy, nếu hiện vật tìm được được chế tác theo kĩ thuật
nào thì hiện vật sẽ thuộc thời đại đó.
lOMoARcPSD| 40387276
- Dựa vào loại hình công cụ: Mỗi thời đại khảo cổ cũng có một số loại hình công
cụ đặc trưng. Ví dụ thời kì Sen có rìu tay kiểu Sen, thời Ason có rìu tay kiểu
Ason, v.v... Nhờ đó mà xác định niên đại tương đối của các hiện vật
- Dựa vào các hiện vật đã có niên đại chắc chắn ( như tiền cổ, dấu, ấn, quốc huy
... ) để xác định niên đại tương đối của các hiện vật còn lại trong cùng hố khai
quật
- Dựa vào niên đại của các hiện vật đã được xác định niên đại chắc chắn để xác
định niên đại tương đối của các hiện vật còn lại trong cùng hố khai quật.
- Dựa vào niên đại của các hiện vật đã được xác định niên đại chắc chắn để xác
định niên đại tương đối của các hiện vật tương tự mới tìm được hoặc tim thấy ở
nơi khác
- Trong thực tế, nhà khảo cổ không thể chỉ dựa vào một cơ sở này hay khác mà
bằng trình độ nghề nghiệp và kinh nghiệm thực tiễn, phải tổng hợp nhiều yếu tố
mới có thể xác định được niên đại của một hiện vật, dù chỉ là niên đại tương đối
- Dựa vào dấu hiệu đi kèm với nó
Hệ thống niên đại tuyệt đối là hệ thống niên đại xác định một cách chính xác sự
kiện đó xảy ra năm nào hoặc cách đây bao nhiêu năm:
- Để xác định niên đại tuyệt đối, khảo cổ học đã sử dụng kết quả nghiên cứu của
nhiều ngành khoa học tự nhiên như vật lý, hóa học ... trong đó có một số phương
pháp đã được áp dụng rộng rãi
- Phương pháp phóng xạ các bon C14 được sử dụng rộng rãi và thông dụng: toàn
bộ sinh vật trên Trái Đất đều chứa 1 tỉ lệ nhỏ nhưng bền vững C14. Khi sinh vật
chết, các mô của chúng ngừng trao đổi với bên ngoài, lượng C14 bị phân hủy
với tốc độ đều theo chu kì bán hủy là 5.730 ± 40 năm. Giới hạn thời gian ngược
của phương pháp này là khoảng 50.000 – 70.000.
Lưu ý: những hiện vật là gỗ, than là dễ xác định bằng phương pháp này nhất. Những
chất xương và sừng không thích hợp cho việc giám định niên đại bằng phương
pháp này vì chúng bị các bon lạ thẩm thấu, dễ dẫn đến những xác định sai lầm.
- Phương pháp xác định niên đại bằng Kali – Ác gông: có thể đẩy lùi rất xa giới
hạn về niên đại so với phương pháp xác định C14. Dựa trên sự phân hủy của
lOMoARcPSD| 40387276
Kali ác gông, chu kì bán hủy là 1330 triệu năm. Phương pháp này có thể xác
định niên đại bao trùm cả thời kì hình thành và phát triển của loài người. Đây là
phương pháp địa chất học.
- Phương pháp dựa vào lượng của từ trường: áp dụng vào các đối tượng là hiện
vật đất nung. Ngày mà hiện vật bị nung chính là ngày ghi nhận từ trường của
quả đất được ghi nhận trong mẫu vật .
- Phương pháp tính niên đại bằng vòng tâm của cây gỗ, dựa trên nguyên tắc đếm
các vòng tâm tang hằng năm của cây gỗ, cần phải lập được biểu đồ sinh trưởng
tuyệt đối của cây ở 1 số vùng nhất định.
Để “khai thác thông tin”của các hiện vật “câm”, các nhà khảo cổ còn sử dụng các
phương pháp hỗ trợ khác dựa trên những thành tựu của các ngành khoa học tự
nhiên
- Phương pháp phân tích quang phổ để nghiên cứu lịch sử của các ngành luyện
kim, thủy tinh và đồ gốm nhờ thành phần hóa học cấu tạo nên các hiện vật
- Phương pháp phân tích quang tuyến X để khôi phục lại hoa văn, các đồ trang
sức, đồ kim hoàn mà mắt thường không nhìn thấy được
- Phương pháp phân tích tính thành phần hóa học của đồ gốm nhằm xác định
thành phần hóa học của xương gốm, các chất phụ gia v,v... từ đó khôi phục lại kĩ
thuật làm gốm và sự giao thương giữa các vùng, miền quê Việt buôn bán đồ gốm
- Phương pháp xác định công dụng của công cụ nhằm xác định xem công cụ đó
được sử dụng vào việc gì. Từ đó, có thể xác định được các ngành kinh tế và
năng suất lao động mà công cụ đó đem lại
- Pp phân tích nhiệt độ
- Pp phân tích thành phần hóa học của đồ gốm
- Pp thực nghiệm
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
I. Một số quan niệm về nguồn gốc loài người
I.1. Các huyền thoại.....
lOMoARcPSD| 40387276
I.2. Quan điểm của tôn giáo và.....
I.3. Quan điểm chủ nghĩa duy vật..
II. Các thời đại khảo cổ
1. Khái niệm và thời đại khảo cổ
- Các cách phân kì lịch sử loài người: theo dân tộc học, xã hội học, lịch sử văn
minh, theo lịch sử, theo các hình thái kinh tế xã hội (nguyên thủy, CHNL,
phong kiến, CNTB, CNXH) theo khảo cổ học có 3 thời kì: đồ đá, đồ đồng và
đồ sắt
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
KHẢO CỔ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Tài liệu: “Cơ sở khảo cổ học” và “giáo trình khảo cổ học”.
Chủ đề nhóm (4): Các nền văn hóa hậu kì thời đại đá mới Việt Nam.
Phần 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHẢO CỔ HỌC
1: Tầm quan trọng của việc nghiên cứu di tích mộ tầng trong việc tìm hieur cơ cấu
xã hội. Mô tả một số loại mộ táng tiêu biểu?
- Cũng như là di chỉ cư trú, di tích mộ táng là một nguồn sử liệu quan trọng để tìm
hiểu, các xã hội đã qua. Qua nghiên cứu mộ táng chúng ta có thể rút ra nhiều kết quả quan trọng.
Dựa vào các đồ tùy táng khác nhau như các loại công cụ sản xuất, các loại vũ khí,
các loại đồ dùng thường ngày,....
Tuy nhiên vẫn cần xem xét kỹ thuật đắp mộ cũng như quy mô, diện tích,.... Vì
chúng sẽ cho ta biết veef các mối quan hệ xã hội, và khi tài liệu mộ táng quan
trọng hơn cả tài liệu nơi cư trú.
2: tại sao di tích nơi cư trú cổ và mộ táng cổ là nhwgx loại di tích quan trọng nhất
trong nghiên cứu khảo cỏ học?
3: Mối liên hệ giữa sử liệu vật thật với sử liệu chữ viết trong nghiên cứu khảo cổ học? I.
Khảo cổ học là gì? -
Thuật ngữ khảo cổ học:
+ ĐỊnh nghĩa: Khảo cổ học là một ngành của khoa học lịch sử, chuyên nghiên
cứu và khôi phục bộ mặt quá khứ của xã hội loài người trên cơ sở những sử liệu bằng vật thật
+ Khảo cổ học và sử học: Khảo cổ học và sử học có cùng mục đích như nhau là
nhawmff phục lại mọi mặt đời sống quá khứ của loài người. Nhưng khảo cổ học
nghiên cứ quá khứ của loài người dựa trên nguồn tài liệu vật chất. Khảo cổ chọ
có đối tượng nghiên cứu riêng, các phương pháp nghiê cứu chuyên ngành riêng
và có cả những “Ưu thế” riêng của mình lOMoAR cPSD| 40387276
+ Các ưu thế của khảo cổ học: Nguồn gốc sử liệu vật chát hết sức phong phú đa
dạng; So với nguồn sử liệu chữ viết và một số nguốn sử liệu khác, chiệu ảnh
hưởng rõ nét của yếu tố chủ quan của tác giả tư liệu, nguồn sử liệu vật chất phản
ảnh một cách tương đối trung thực và khách quan đời sống vật chất, tinht thần và
phần nào đời sống xã hội của con người lúc đương thời; nguồn sử liệu vật chất
không chỉ nhiều về số lượng mà còn có giá trij đựac biệt khi con người chưa
phát minh ra chữ viết; Khảo cổ học có giá trị cung cấp tri thức, trong nhiều
trường hợp còn giúp các nhà nghiên cứu kiểm tra ddiooj chính xác, tính trung
thực của các tài liệu chữ viết.
+ Tuy nhiên, nguồn sử liệu vật chất lại có một nhược điểm lớn so với các nguồn
sử liệu khác, đó.....
+ Sử liệu: Sử liệu truyền miệng, dân tộc học; tài liệu vật thật; tài liệu chữ viết.
Tài liệu khảo cổ học: Tài liệu vật thật; tài liệu chữ viết (bia ký, sắc phong)
Khảo cổ học nghiên cứu đa ngành, liên ngành: Khoa học xã hội (Dân tộc
học, văn hóa dân gian, sử học, ngôn ngữ,..); khoa học tự
nhiên (Cổ động vật, cổ nhân học, bào tử phần hoa Cổ địa lí,...) II.
Mối quan hệ giữa kaor cổ học và các ngành khoa học khác
- Là ngành khoa học độc lập
- Khảo cổ học có liên quan chặt chẽ với dân tộc học 1. Sac
2. Sơ lược quá trình phát triển của khảo cổ
CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC VÀ VĂN HÓA KHẢO CỔ 1.
Di tích khảo cổ học 1.1.
Di tích nơi cư trú cổ: là những di tích vật chát của con người để lại trong các tầng đát
ngoài trời, trong hang, động, pháo đài cổ.... Có nhiều loại hình: Hang động, di chỉ, nơi cư trú
phòng ngự, di chỉ phù sa,.... lOMoAR cPSD| 40387276
+ Nơi cứ trú cổ: Là nơi con người sinh sống, sau đó bị vùi lấp tạo thành một tầng đất đặc biệt.
Nghiên cứu di chỉ cư trú có ý nghĩa lớn đối với KCH nó cung cấp cho nhà KCH những tư liệu
quan trong bậc nhất về mọi mặt của đời sống cư dân thời cổ.
+ Các loại di chỉ cư trú:
• Di chỉ cư trú hang động: hầu như toàn bộ cư dân đá mới sơ kỳ (văn hóa
Hòa Bình và Bắc Sơn) sống trong các hang động đá vôi
• Di tích cư trú ngoài trời: Di chỉ là di tích nơi cư trú ngoai trời, có từ thời đá
cũ đến thời đại sắt
Di chỉ đống rác bếp: là một loại di chỉ đặc biệt. Ví dụ: di tích đống rác bếp
trong văn hóa Hòa Bình, Đa Bút, Quỳnh Văn.
• Di chỉ phòng ngự: là loại cư trú có thành cao và hào sâu bảo vệ. ( ví dụ như
thành cổ Luy Lâu, thành Cổ Loa, thành đất đắp hình tròn ở Bình Phước...).
• Di chỉ phù sa: Di chỉ phù sa có vị trí quan trọng trong việc nghiên cứu quá
khứ lịch sử. Người ta có thể căn cứ vào mối liên hệ giữa các thềm sông với
các thời kỳ địa chất để định niên đại cho di chỉ phù sa. 2.2. Di tích mộ táng cổ
- Đây là nguồn sử liệu quan trọng cho khoa học lịch sử nói chung, KCH nói riêng
- Có thể biết ddowcj sự phát triển của tôn giáo, quan niệm của con người về thể xác và linh hồn
- Số lượng và chất lượng của đồ tùy táng (những đồ chôn theo, kiến trúc lăng
mộ,...) có thể cho biết địa vị xã hội của người chết.
- Nghiên cứu về bộ xương hau di cốt trong các mộ táng cổ cho biết sự phát triển về
tộc nguowifm nguồn gốc tộc người, nhân học nói chung, sự di cư của con người
từ nơi này đến nơi khác
- a. Nấm mộ: có nấm cao, mộ chôn sâu, bên trên san phẳng. b.
Huyệt mộ: mộ còn hay không còn huyệt (dưới lót đá, rải gốm, nền
đấthoặc không), mộ gạch, hợp chất (Vôi, cát, mật ong, bò hóng, xi măng), đá (Kim tự tháp),... c.
Quan tài: bằng chum (Đá, gốm) kim loại (trống, thạp đồng), gỗ (quan
tàihình thuyền)... cũng có mộ giả để tưởng niệm lOMoAR cPSD| 40387276 d.
Nơi chôn: mộ chôn trong nơi cư trú, có khu mộ táng
c. Táng thức: chôn ngồi ổm bó gối (có từ VH Hòa Bình, Đa Bút) chôn nằm nghiêng,
nằm co, nằm duỗi thẳng 2 tay. Có loại táng đơn, táng kép, táng tập thể. Có mộ chôn
theo đồ tùy táng, có mộ không có
- Tầm quan trọng của Tài liệu mộ táng:
+ Đồ tùy táng có thể tìm hiểu thân phận, địa vị người chết, quan hệ xã hội, chế độ
xã hội thị tộc: Phụ hệ, mẫu hệ, sự xuất hiện của nô lệ....
+ Xương người chết ta biết được giới tính, tuổi tác, chủng tộc, bệnh lý. Tài liệu mộ
táng giúp nghiên cứu nguồn gốc dân tộc, các hình thái ý thức tín ngưỡng, tôn giáo,.....
- Nơi thờ cúng: bàn thờ, miếu thờ, dàn hiến tế, đàn cúng, động thiêng. Nghiên cứu
chúng sẽ hiểu được vị trí tôn giáo trong xã hội, nghệ thuật hội họa, điêu khắc, kiến trúc.
- Tường đá và hình trên vahcs đá:cho biết về hình ảnh người và quần áo, các dụng
cụ đeo bên người và quần thể động thực vật
- TẦNG VĂN HÓA khảo cổ: Khái niệm: Tầng văn hóa khảo cổ là những nơi cư
trú của con người bị vùi lấp đi, tạo thành một tầng đất đặc biệt, được tạo thành do
hoạt động của con người và phản ánh một trạng thái nhất định của văn hóa cư dân
thời cổ. Tầng văn hóa thể hiện rõ tính đa dạng của đời sống xã hội, do vậy các
nhà khảo cổ phải nghiên cứu tầng văn hóa hết sức cẩn thận.
CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ HỌC I.
Các phương pháp nghiên cứu khảo cổ học
- Điều tra khảo cổ là công việc đầu tiên, thường xuyên của các nhà khảo cổ. Điều
tra khảo cổ nhằm đạt tới 2 mục đích và ứng với mỗi mục đích lại có những phương pháp riêng
1. Điều tra khảo cổ học: lOMoAR cPSD| 40387276
- Mục đích của điều tra KCH là lập bản đồ khảo cổ của 1 vùng, miền, có điều tra
tổng tể có điều tra chuyên đề. Điều tra phát hiện những di tích mới để nghiên cứu khai quật tiếp theo.
- Trước điều tra phải tiến hành chuẩn bị: xây dựng chương trình điều tra, đọc tài
liệu trước, nghiên cứu toàn bộ.
- Phương tiện khảo sát điều tra tốt nhất là đi bộ. Cũng dùng ô tô, máy bay để khảo sát
- Tiến hành điều tra: làm việc với chính quyền và cơ quan chức năng, có người dẫn
đường, đi khảo sát cụ thể, cần chú ý lên địa danh, cần xác định vị trí của địa lý cụ thể.
- Nếu cần đào hố thám sát thăm dò KCH (1m2 – 2m2). Cần thu lượm hiện vật ngay trên mặt đất II. Khải quật khảo cổ -
Khai quật khảo cổ là một hành động duy nhất không thể lập lại được, nó đồng
thời là sự tiêu hủy vĩnh viễn di tích khảo cổ => nếu có sai lầm thì không thể cứu chữa được.
Các nguyên tắc khi khai quật khảo cổ:
1. Khai quật khảo cổ không được làm vội vàng, qua loa, đại khái, luôn áp
dụng phương pháp thủ công, đào khảo cổ như “gãi đất”
2. Luôn hướng tới mục đích: cố gắng nghiên cứu toàn diện quá trình lịch sử
=> phải đòa toàn bộ diện tích nơi cư trú, khu mộ táng => mất nhiều thời
gian, thậm chí nhiều thế hệ => phải xây dựng một chương trình cụ thể.
3. Trước khi khai quật lớn, phải nắm được địa tầng của di tích (trắc diện của lớp đất)
4. Khai quật theo phương gần như thẳng đứng. Phải nghiên cứu tất cả các tầng của di tích đó.
5. Cần khai quật trên diện lớn để có ý niệm về toàn bộ nơi cư trú
6. Các hiện vật được phát hiện trong khi khai quật phải được để nguyên ở vị
trí ban đầu của chúng, không được di chuyển đi. Sau khi nạo sạch đất, đo lOMoAR cPSD| 40387276
vẽ, xác định vị trí của chúng trên bản đồ và chụp ảnh xong mới lấy hiện
vật lên khỏi mặt đất, gói lại và kèm theo “phiếu hiện vật”
7. Sau khi đào hết tầng văn hóa thì phải nạo sạch để thấy rõ bộ mặt lớpđất hạ
tầng, phải vẽ và chụp ảnh trên nền đất hạ tầng
8. Cần thu lượm toàn bộ hiện vật kể cả những vật “tầm thường” nằm trong
tầng văn hóa hay trong mộ cổ. Đất được đào lên phải được bóp nhỏ (để tu
lượm những hiện vật nhỏ, đê rphaa tích bào tử phấn hoa)
9. Phải mang theo nhật ký (sau này xây dựng báo cáo khảo cổ)
10.Chú ý đến sử dụng dân công địa phương (Có tập huấn) III.
Các phương pháp nghiên cứu khảo cổ ở trong phòng Tiến
trình nghiên cứu khảo cổ gồm 3 giai đoạn: -
Nhận thức khoa học các sử liệu hiện vật (Giai đoạn chỉnh lí tài liệu) -
Minh giải những nội dung xã hội của các khái niệm KCH (Giai đoạn haofn thành báo cáo khai quật) -
Khái quát, tổng hợp, nêu ra được những quy luật của quá trình phát triển lịch sử
(Giai đoạn nghiên cứu tổng hợp)
Các. phương pháp xác định niên đại tương đối: là hệ thống niên đại xác định
khoảng thời gian tồn tại hoặc trật tự thế thứ của các sự kiện, hiện tượng -
Có thể dựa vào những hiện vật đã được xác định niên đại trong cùng một tầng
văn hóa. Ví dụ như trong cùng 1 tầng văn hóa những mảnh gốm vỡ thường được
tìm thấy thì có cùng niên đại thì dựa vào những mảnh gốm niên đại đã được xác
định để xác định niên đại của những mảnh gốm còn lại -
Dựa vào cơ sở địa tầng: Niên đại của đại tầng sẽ là niên đại tương đối của các
hiện vật nằm trong tầng đất đó -
Dựa vào kĩ thuật chế tác công cụ: Mỗi thời đại khảo cổ lại có một kĩ thuật chế
tác công cụ đặc trưng. Ví dụ ghè đẽo là kĩ thuật của thời đồ đá cũ, mài đá là kĩ
thuật của thời đá mới... Vì vậy, nếu hiện vật tìm được được chế tác theo kĩ thuật
nào thì hiện vật sẽ thuộc thời đại đó. lOMoAR cPSD| 40387276 -
Dựa vào loại hình công cụ: Mỗi thời đại khảo cổ cũng có một số loại hình công
cụ đặc trưng. Ví dụ thời kì Sen có rìu tay kiểu Sen, thời Ason có rìu tay kiểu
Ason, v.v... Nhờ đó mà xác định niên đại tương đối của các hiện vật -
Dựa vào các hiện vật đã có niên đại chắc chắn ( như tiền cổ, dấu, ấn, quốc huy
... ) để xác định niên đại tương đối của các hiện vật còn lại trong cùng hố khai quật -
Dựa vào niên đại của các hiện vật đã được xác định niên đại chắc chắn để xác
định niên đại tương đối của các hiện vật còn lại trong cùng hố khai quật. -
Dựa vào niên đại của các hiện vật đã được xác định niên đại chắc chắn để xác
định niên đại tương đối của các hiện vật tương tự mới tìm được hoặc tim thấy ở nơi khác -
Trong thực tế, nhà khảo cổ không thể chỉ dựa vào một cơ sở này hay khác mà
bằng trình độ nghề nghiệp và kinh nghiệm thực tiễn, phải tổng hợp nhiều yếu tố
mới có thể xác định được niên đại của một hiện vật, dù chỉ là niên đại tương đối -
Dựa vào dấu hiệu đi kèm với nó
Hệ thống niên đại tuyệt đối là hệ thống niên đại xác định một cách chính xác sự
kiện đó xảy ra năm nào hoặc cách đây bao nhiêu năm: -
Để xác định niên đại tuyệt đối, khảo cổ học đã sử dụng kết quả nghiên cứu của
nhiều ngành khoa học tự nhiên như vật lý, hóa học ... trong đó có một số phương
pháp đã được áp dụng rộng rãi -
Phương pháp phóng xạ các bon C14 được sử dụng rộng rãi và thông dụng: toàn
bộ sinh vật trên Trái Đất đều chứa 1 tỉ lệ nhỏ nhưng bền vững C14. Khi sinh vật
chết, các mô của chúng ngừng trao đổi với bên ngoài, lượng C14 bị phân hủy
với tốc độ đều theo chu kì bán hủy là 5.730 ± 40 năm. Giới hạn thời gian ngược
của phương pháp này là khoảng 50.000 – 70.000.
Lưu ý: những hiện vật là gỗ, than là dễ xác định bằng phương pháp này nhất. Những
chất xương và sừng không thích hợp cho việc giám định niên đại bằng phương
pháp này vì chúng bị các bon lạ thẩm thấu, dễ dẫn đến những xác định sai lầm. -
Phương pháp xác định niên đại bằng Kali – Ác gông: có thể đẩy lùi rất xa giới
hạn về niên đại so với phương pháp xác định C14. Dựa trên sự phân hủy của lOMoAR cPSD| 40387276
Kali ác gông, chu kì bán hủy là 1330 triệu năm. Phương pháp này có thể xác
định niên đại bao trùm cả thời kì hình thành và phát triển của loài người. Đây là
phương pháp địa chất học. -
Phương pháp dựa vào lượng của từ trường: áp dụng vào các đối tượng là hiện
vật đất nung. Ngày mà hiện vật bị nung chính là ngày ghi nhận từ trường của
quả đất được ghi nhận trong mẫu vật . -
Phương pháp tính niên đại bằng vòng tâm của cây gỗ, dựa trên nguyên tắc đếm
các vòng tâm tang hằng năm của cây gỗ, cần phải lập được biểu đồ sinh trưởng
tuyệt đối của cây ở 1 số vùng nhất định.
Để “khai thác thông tin”của các hiện vật “câm”, các nhà khảo cổ còn sử dụng các
phương pháp hỗ trợ khác dựa trên những thành tựu của các ngành khoa học tự nhiên -
Phương pháp phân tích quang phổ để nghiên cứu lịch sử của các ngành luyện
kim, thủy tinh và đồ gốm nhờ thành phần hóa học cấu tạo nên các hiện vật -
Phương pháp phân tích quang tuyến X để khôi phục lại hoa văn, các đồ trang
sức, đồ kim hoàn mà mắt thường không nhìn thấy được -
Phương pháp phân tích tính thành phần hóa học của đồ gốm nhằm xác định
thành phần hóa học của xương gốm, các chất phụ gia v,v... từ đó khôi phục lại kĩ
thuật làm gốm và sự giao thương giữa các vùng, miền quê Việt buôn bán đồ gốm -
Phương pháp xác định công dụng của công cụ nhằm xác định xem công cụ đó
được sử dụng vào việc gì. Từ đó, có thể xác định được các ngành kinh tế và
năng suất lao động mà công cụ đó đem lại - Pp phân tích nhiệt độ -
Pp phân tích thành phần hóa học của đồ gốm - Pp thực nghiệm
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI I.
Một số quan niệm về nguồn gốc loài người I.1.
Các huyền thoại..... lOMoAR cPSD| 40387276 I.2.
Quan điểm của tôn giáo và..... I.3.
Quan điểm chủ nghĩa duy vật.. II.
Các thời đại khảo cổ
1. Khái niệm và thời đại khảo cổ
- Các cách phân kì lịch sử loài người: theo dân tộc học, xã hội học, lịch sử văn
minh, theo lịch sử, theo các hình thái kinh tế xã hội (nguyên thủy, CHNL,
phong kiến, CNTB, CNXH) theo khảo cổ học có 3 thời kì: đồ đá, đồ đồng và đồ sắt