Khảo sát về Sự chuyển đổi về xã hội và Sự gia tăng dân số trên toàn thế giới về khoa học tự nhiên

Khảo sát về Sự chuyển đổi về xã hội và Sự gia tăng dân số trên toàn thế giới về khoa học tự nhiênvới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

(Dẫn)
Để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, ngay từ khi
xuất hiện, con người đã phải lao động, sản xuất tạo ra của
cải vật chất. Vì sức lao động là hạn chế nên con người
không ngừng cải tiến, hoàn thiện và sáng tạo những
phương tiện sản xuất như công cụ, máy móc... hay gọi
chung là kĩ thuật. Kĩ thuật càng tiến bộ thì sản xuất càng
phát triển và đời sống sinh hoạt của con người ngày càng
được nâng cao. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trong cuộc
sống, con người không ngừng mở rộng hiểu biết của mình
về thiên nhiên để thích ứng với thiên nhiên và vận dụng
những quy luật của tự nhiên vào cuộc sống. Theo dòng
lịch sử, đó là động lực thúc đẩy con người tìm ra lửa, sáng
chế ra công cụ bằng đá, bằng kim loại (đồng, sắt)
Thế nên, vào những năm 1750-1760 nền kinh tế các nước
còn quá đơn giản, quy mô nhỏ, chủ yếu dựa trên sức gỗ,
lao động tay chân, sức nước, sức gió, sức kéo.. . Điều này
dẫn đến việc vừa tốn nguồn nhân lực, vừa không đạt được
năng suất như mong muốn.
Do đó dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 ra đời,
với mong muốn thay đổi phát minh ra các loại máy móc
hoạt động quy mô lớn sử dụng ít sức người.
(Bối cảnh lịch sử)
Slide
+ Sự gia tăng dân số trên toàn thế giới => Nhu cầu về các sản
phẩm phục vụ đời sống
tăng => Gây sức ép lớn lên các nền kinh tế.
+ Sự chuyển đổi về xã hội: Gia tăng dân cư, di cư từ nông tn
vào thành thị => Xuất
hiện nhiều trung tâm đô thị lớn => Cung cấp nguồn lao động
dồi dào.
+ Sự chuyển đổi về phương thức sản xuất: Năng suất lao động
thủ công thấp =>
không đáp ứng được yêu cầu xã hi.
+ Quá trình giao lưu thế giới tăng => nhu cầu thông thương lớn
=> đòi hỏi nhiều hình
thức vận chuyển thuận lợi để cung ứng nhiều sản phẩm, dịch
vụ hơn.
+ Sự tiến bộ nhanh chóng của KHTN và CN
(Thành tựu)
Thành tựu nổi bật nhất của cuộc cách mạng công nghiệp lần 1
chủ yếu đến từ 3 nhóm ngành chính là dệt may, ngành luyện
kim và ngành giao thông vận tải.
Ngành dệt may
Slide
Những phát minh này đã giúp ngành dệt may có nhiều bước
tiến triển mới về năng suất sản lượng. Máy móc đã hỗ trợ
con người trong những công đoạn khó khăn nhất.
(( Chi tiết: Trong số những thành tựu thuật ý nghĩa
then chốt trong giai đoạn này trước hết phải kể đến sáng chế
“thoi bay” của Giôn Kay vào năm 1733 tác dụng tăng năng
suất lao động lên gấp đôi. Năm 1764, Giôn Ha-gơ-rếp sáng chế
xe kéo sợi, làm tăng năng suất gấp 8 lần. Năm 1769, ri-sác Ác
rai cải tiến công nghệ kéo sợi bằng súc vật, sau đó bằng sức
nước năm 1785, Ét-mun các-rai sáng chế máy dệt vải, tăng
năng suất dệt lên tới 40 lần. Năm 1784, Giêm Oát phát minh ra
động hơi nước, tạo động lực cho sự phát triển máy dệt, mở
đầu quá trình giới hóa ngành công nghiệp dệt. Phát minh
đại này đã châm ngòi cho sự bùng nổ của công nghiệp thế kỷ
19 lan rộng từ Anh đến châu Âu Hoa Kỳ trở thành hiện
tượng ph biến, đồng thời mang nh tất yếu đối với tất cả các
quốc gia tư bản. ))
Ngành luyện kim
Slide
(( Chi tiết: Năm 1784, đã tìm ra cách luyện sắtHenr Cort
“puddling”. Mặc dù phương pháp của Henry Cort đã luyện được
sắt chất lượng hơn nhưng vẫn chưa đáp ng được yêu cầu
về độ bền của máy móc. Năm 1885, Henry Bessemer đã phát
minh ra cao khả năng luyện gang lỏng thành thép, khắc
phục được những nhược điểm của chiếc máy trước đó. ))
Ngành giao thông vận tải
Cách mạng công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho hệ
thống giao thông và đường sắt mở rộng
Slide
(Tác động xã hội)
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ra đời mang lại ý
nghĩa to lớn và những tác động tích cực.
Slide
Mặc dù có rất nhiều tiến bộ trong cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất, nhưng sự tiến bộ nhanh chóng đã gây ra nhiều
vấn đề dẫn tới những tác động tiêu cực
Silde
Note:
Chữ nghiêng nhỏ đen là phần để tham khảo
Phần bôi vàng là phần đã có trong slide.
Phần câu hỏi:
Tự luận:
Câu 1 : Tại sao động cơ hơi nước lại được chọn
làm dấu mốc cho cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất?
- Động cơ hơi nước đưc chọn làm dấu mốc cho cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất vì:
+ Trước đây, tình hình kinh tế của các nước trên thế giới hết sức
thô sơ và đơn giản. Hầu hết công việc đều dựa vào nguồn lao
động chân tay, dựa trên sức nước, sức gỗ, sức gió ... với quy mô
rất nhỏ. Vì thế, năng suất lao động không những ở mức thấp
mà còn tốn nhiều nhân lực.
+ Động cơ hơi nước đã tạo ra nguồn động lực mới, làm giảm
sức lao động cơ bắp của con người.
+ Lao động bằng thủ công dần thay thế lao động bằng máy
móc, khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở Anh và châu Âu.
+ Làm cho năng suất lao động tăng, thay đổi bộ mặt kinh tế
Anh và châu Âu
+ Dẫn đến sự ra đời của các ngành công nghiệp mới.
=> Động cơ hơi nước lại được chọn làm dấu mốc cho cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất.
Câu 2 :Tại sao cuộc cách mạngy được coi là
xảy ra ở Anh đầu tiên?
- Cuộc cách mạng này được coi là xảy ra ở Anh đầu tiên vì:
Việc sản xuất lương thực ngày càng gia tăng cho phép dân
số vương quốc Anh cũng tăng lên nhanh chóng, đã giúp cung
cấp công nhân lượng lớn cho các nhà máy và hầm mỏ, rất quan
trọng đối với Cách mạng Công nghiệp. Đồng thời, dân số lớn
hơn đã tạo ra một thị trường để cung cấp bày bán hàng hóa,
giúp chủ sở hữu của các nhà máy kiếm được lợi nhuận khổng lồ
từ việc bán hàng hóa.
Vương quốc Anh không chỉ có nguồn cung cấp tài nguyên lớn
và đa dạng cho thế giới mà còn có thể dễ dàng được tìm thấy
và thuận lợi khai thác được (than đá tương đối gần bề mặt tiếp
cận).
Vị trí địa lý thuận lợi cho vận chuyển và buôn bán.
Chính trị ổn định bền vững, chính phủ vương quốc Anh cũng cởi
mở hòa đồng với những ý tưởng của chủ nghĩa tư bản.
=>Tất cả đều kết hợp hoàn hảo để cho phép vương quốc Anh
có những điều kiện cần thiết thuận lợi khiến công nghiệp hóa
phát triển mạnh mẽ.
Câu 3 : Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
đã đem lại những gì cho nhân loại?
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã đem lại những lợi
ích cho nhân loại là:
Mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại – kỷ nguyên
sản xuất cơ khí, cơ giới hóa. Cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống
của thời đại nông nghiệp (kéo dài 17 thế kỷ), chủ yếu dựa vào
gỗ, sức mạnh cơ bắp (lao động thủ công), sức nước, sức gió và
sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với nguồn
động lực là máy hơi nước và nguồn nguyên, nhiên vật liệu và
năng lượng mới là sắt và than đá. => Năng suất lao động gia
tăng đột biến, giúp nền kinh tế của hầu hết các nước đi lên
nhanh chóng.
Khiến lực lượng sản xuất được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ,
tạo nên tình thế phát triển vượt bậc của nền công nghiệp và
nền kinh tế, tạo ra một bước ngoặt lớn cho kinh tế thế giới.
Đây là giai đoạn quá độ từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền
sản xuất cơ giới trên cơ sở khoa học. Tiền đề kinh tế chính của
bước quá độ này là sự chiến thắng của các quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa, còn tiền đề khoa học là việc tạo ra nền khoa học
mới, có tính thực nghiệm nhờ cuộc cách mạng trong khoa học
vào thế kỷ XVII.
Câu 1: Thành tựu có ý nghĩa nhất của cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất là gì?
Thành tựu có ý nghĩa nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất là thành tựu sáng chế ra máy hơi nước của Giêm-
Oát. Vì đến đầu thế kỷ XIX, việc sử dụng máy hơi nước trở nên
phổ biến. Các nhà máy không cần xây dựng gần bờ sông, xa
khu dân cư và mùa đông nước đóng băng tạo điều kiện khó
khăn cho quá trình sản xuất. Đây được coi là sự khởi đầu của
quá trình công nghiệp hóa.
Câu 2:Những thành tựu bản của cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất gì?
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã có những thành tựu cơ
bản như sau:
- Năm 1764, chiếc máy kéo sợi Gien-ni được chế tạo bởi Giêm
Ha-gri-
- Năm 1785, máy dệt vải chạy bằng sức nước ra đời bởi Ét-mơn
Các-rai, giúp tăng năng suất dệt lên tới 40 lần so với dệt thủ
công.
- Năm 1782, máy hơi nước được làm ra bởi Giêm Oát, góp phần
tăng năng suất lao động và tốc độ sản xuất
- Năm 1885, cao khả năng luyện gang lỏng thành thép
được phát minh bởi H. Bét-xơ-me
- Năm 1814, chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi
nước được phát minh nhằm thúc đẩy ngành giao thông vận tải
phát triển.
- Đến thế kỉ XIX, ở Tây Âu Bắc hệ thống đường sắt phát
triển mạnh.
- Năm 1807, tàu thủy chạy bằng hơi nước được R. Phơn-tơn chế
ra.
Câu 4: Hãy nêu tác động của cách mạng công nghiệp đối
với xã hội
Đáp án: Hình thành 2 giai cấp mới gồm tư sản công nghiệp và
vô sản công nghiệp
Câu 5: Hãy nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất
Đáp án: Làm thay đổi cách thức sản xuất tạo ra nhiều nguồn
nguyên liệu mới thúc đẩy công nghiệp phát triển nâng cao năng
suất lao động
Phần trắc nghiệm:
- 1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào giai
đoạn nào?
a. Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
b. Đầu thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
c. Đầu thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XIX
d. Giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII
- 2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ
quốc gia nào?
a. Nước Đức
b. Nước Pháp
c. Nước Anh
d. Nước Nga
- 3. Nghiên cứu về cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, C.Mác
đã khái quát tính quy luật của cách mạng công nghiệp như thế
nào?
a. Qua ba giai đoạn sản xuất giản đơn, cơ khí và tự động hóa
b. Qua ba giai đoạn cơ khí, công trường thủ công và đại công
nghiệp
c. Qua ba giai đoạn giản đơn, công trường thủ công và đại công
nghiệp
d. Qua ba giai đoạn giản đơn, công trường thủ công và tự động
hóa
- 4. Cuộc cách mạng công nghiệp có vai trò gì đối với sự phát
triển ở nước ta?
a.Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
b. Phát huy được các lợi thế truyền thống đang sẵn có
c. Tạo ra nhiều việc làm giảm được tỷ trọng thất nghiệp cơ cấu
lao động
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
- 5. Tính tất yếu phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam là gì?
a. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực hiện cũng sẽ tăng
cường tiềm lực cho an
ninh, quốc phòng
b. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa có ý nghĩa quyết
định thắng lợi của sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta;
c. Nhằm khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực trong và ngoài
nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 1:Nhóm ngành nào đã tạo bước đệm cho nền kinh tế phát
triển?
A:Ngành dệt may C:Ngành
giao thông vận tải
B:Ngành luyện kim D:Tất cả
những đáp án trên
Câu 2: Thành tựu nổi bật nhất của cuộc cách mạng công nghiệp
lần 1 chủ yếu đến từ mấy nhóm ngành chính?
A:4 C:2
B:1 D:3
Câu 3:Năm 1784,ai đã phát minh ra máy hơi nước ?
A: James Watt C:Giôn Kay
B:Henry Cort D:Edmund
Cartwright\
Câu 4: Henry Bessemer phát minh ra lò luyện gang thành thép
lỏng khắc phục được nhược điểm của máy luyện sắt “pudding”
vào năm bao nhiêu?
A:Năm 1883 C:Năm 1885
B:Năm 1884 D:Năm 1886
Câu 5:Thành tựu lớn nhất đánh dấu sự ra đời của ngành giao
thông vận tải là gì ?
A:Tàu thủy chạy bằng hơi nước
B:Đầu xe lửa chạy bằng hơi nước
C:Hệ thống đường sắt phát triển mạnh ở Tây Âu
Bắc Mĩ
D:Hệ thống đường thủy phát triển mạnh ở Tây Âu
và Bắc Mĩ
Câu 1: Đâu là tác động của cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất đối với xã hội
A: Tư sản và vô sản hình thành 2 giai cấp cơ bản
B: Có tác động lớn đến các nước Âu-Mỹ
C: Rút ngắn khoảng cách ko gian thời gian
D: Hình thành lối sống,tác phong công nghiệp
Câu 2: Đâu là tác động tiêu cực của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất
A: Ô nhiễm môi trường
B: Bóc lột sức lao động của phụ nữ và trẻ em
C: Lối sống văn hóa trở nên phổ biến
D: Cả A và B
Câu 3: Hệ quả của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
A:Nhiều khu công nghiệp xuất hiện khiến dân tập trung ra
thành thị càng nhiều
B:Giai cấp vô sản ngày càng phát triển về s lượng
C:Bãi công là 1 hình thức tranh đấu phổ biến
D: Cả 3 đáp án trên
| 1/10

Preview text:

(Dẫn)
 Để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, ngay từ khi
xuất hiện, con người đã phải lao động, sản xuất tạo ra của
cải vật chất. Vì sức lao động là hạn chế nên con người
không ngừng cải tiến, hoàn thiện và sáng tạo những
phương tiện sản xuất như công cụ, máy móc... hay gọi
chung là kĩ thuật. Kĩ thuật càng tiến bộ thì sản xuất càng
phát triển và đời sống sinh hoạt của con người ngày càng
được nâng cao. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trong cuộc
sống, con người không ngừng mở rộng hiểu biết của mình
về thiên nhiên để thích ứng với thiên nhiên và vận dụng
những quy luật của tự nhiên vào cuộc sống. Theo dòng
lịch sử, đó là động lực thúc đẩy con người tìm ra lửa, sáng
chế ra công cụ bằng đá, bằng kim loại (đồng, sắt)
 Thế nên, vào những năm 1750-1760 nền kinh tế các nước
còn quá đơn giản, quy mô nhỏ, chủ yếu dựa trên sức gỗ,
lao động tay chân, sức nước, sức gió, sức kéo.. . Điều này
dẫn đến việc vừa tốn nguồn nhân lực, vừa không đạt được
năng suất như mong muốn.
 Do đó dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 ra đời,
với mong muốn thay đổi phát minh ra các loại máy móc
hoạt động quy mô lớn sử dụng ít sức người.
(Bối cảnh lịch sử) Slide
+ Sự gia tăng dân số trên toàn thế giới => Nhu cầu về các sản
phẩm phục vụ đời sống
tăng => Gây sức ép lớn lên các nền kinh tế.
+ Sự chuyển đổi về xã hội: Gia tăng dân cư, di cư từ nông thôn vào thành thị => Xuất
hiện nhiều trung tâm đô thị lớn => Cung cấp nguồn lao động dồi dào.
+ Sự chuyển đổi về phương thức sản xuất: Năng suất lao động thủ công thấp =>
không đáp ứng được yêu cầu xã hội.
+ Quá trình giao lưu thế giới tăng => nhu cầu thông thương lớn
=> đòi hỏi nhiều hình
thức vận chuyển thuận lợi để cung ứng nhiều sản phẩm, dịch vụ hơn.
+ Sự tiến bộ nhanh chóng của KHTN và CN (Thành tựu)
Thành tựu nổi bật nhất của cuộc cách mạng công nghiệp lần 1
chủ yếu đến từ 3 nhóm ngành chính là dệt may, ngành luyện
kim và ngành giao thông vận tải. Ngành dệt may Slide
Những phát minh này đã giúp ngành dệt may có nhiều bước
tiến triển mới về năng suất và sản lượng. Máy móc đã hỗ trợ
con người trong những công đoạn khó khăn nhất.
(( Chi tiết: Trong số những thành tựu kĩ thuật có ý nghĩa
then chốt trong giai đoạn này trước hết phải kể đến sáng chế
“thoi bay” của Giôn Kay vào năm 1733 có tác dụng tăng năng
suất lao động lên gấp đôi. Năm 1764, Giôn Ha-gơ-rếp sáng chế
xe kéo sợi, làm tăng năng suất gấp 8 lần. Năm 1769, ri-sác Ác
rai cải tiến công nghệ kéo sợi bằng súc vật, sau đó là bằng sức
nước năm 1785, Ét-mun các-rai sáng chế máy dệt vải, tăng
năng suất dệt lên tới 40 lần. Năm 1784, Giêm Oát phát minh ra
động cơ hơi nước, tạo động lực cho sự phát triển máy dệt, mở
đầu quá trình cơ giới hóa ngành công nghiệp dệt. Phát minh vĩ
đại này đã châm ngòi cho sự bùng nổ của công nghiệp thế kỷ

19 lan rộng từ Anh đến châu Âu và Hoa Kỳ và trở thành hiện
tượng phổ biến, đồng thời mang tính tất yếu đối với tất cả các
quốc gia tư bản.
)) Ngành luyện kim Slide
(( Chi tiết: Năm 1784, Henr Cort đã tìm ra cách luyện sắt
“puddling”. Mặc dù phương pháp của Henry Cort đã luyện được
sắt có chất lượng hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu
về độ bền của máy móc. Năm 1885, Henry Bessemer đã phát
minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép, khắc
phục được những nhược điểm của chiếc máy trước đó.
))
Ngành giao thông vận tải
Cách mạng công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho hệ
thống giao thông và đường sắt mở rộng Slide
(Tác động xã hội)
 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ra đời mang lại ý
nghĩa to lớn và những tác động tích cực. Slide
 Mặc dù có rất nhiều tiến bộ trong cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất, nhưng sự tiến bộ nhanh chóng đã gây ra nhiều
vấn đề dẫn tới những tác động tiêu cực Silde Note:
Chữ nghiêng nhỏ đen là phần để tham khảo
Phần bôi vàng là phần đã có trong slide.
Phần câu hỏi: Tự luận:
Câu 1 : Tại sao động cơ hơi nước lại được chọn
làm dấu mốc cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
- Động cơ hơi nước được chọn làm dấu mốc cho cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất vì:
+ Trước đây, tình hình kinh tế của các nước trên thế giới hết sức
thô sơ và đơn giản. Hầu hết công việc đều dựa vào nguồn lao
động chân tay, dựa trên sức nước, sức gỗ, sức gió ... với quy mô
rất nhỏ. Vì thế, năng suất lao động không những ở mức thấp
mà còn tốn nhiều nhân lực.
+ Động cơ hơi nước đã tạo ra nguồn động lực mới, làm giảm
sức lao động cơ bắp của con người.
+ Lao động bằng thủ công dần thay thế lao động bằng máy
móc, khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở Anh và châu Âu.
+ Làm cho năng suất lao động tăng, thay đổi bộ mặt kinh tế Anh và châu Âu
+ Dẫn đến sự ra đời của các ngành công nghiệp mới.
=> Động cơ hơi nước lại được chọn làm dấu mốc cho cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất.
Câu 2 :Tại sao cuộc cách mạng này được coi là
xảy ra ở Anh đầu tiên?
- Cuộc cách mạng này được coi là xảy ra ở Anh đầu tiên vì:
Việc sản xuất lương thực ngày càng gia tăng cho phép dân
số vương quốc Anh cũng tăng lên nhanh chóng, đã giúp cung
cấp công nhân lượng lớn cho các nhà máy và hầm mỏ, rất quan
trọng đối với Cách mạng Công nghiệp. Đồng thời, dân số lớn
hơn đã tạo ra một thị trường để cung cấp bày bán hàng hóa,
giúp chủ sở hữu của các nhà máy kiếm được lợi nhuận khổng lồ từ việc bán hàng hóa.
Vương quốc Anh không chỉ có nguồn cung cấp tài nguyên lớn
và đa dạng cho thế giới mà còn có thể dễ dàng được tìm thấy
và thuận lợi khai thác được (than đá tương đối gần bề mặt tiếp cận).
Vị trí địa lý thuận lợi cho vận chuyển và buôn bán.
Chính trị ổn định bền vững, chính phủ vương quốc Anh cũng cởi
mở hòa đồng với những ý tưởng của chủ nghĩa tư bản.
=>Tất cả đều kết hợp hoàn hảo để cho phép vương quốc Anh
có những điều kiện cần thiết thuận lợi khiến công nghiệp hóa phát triển mạnh mẽ.
Câu 3 : Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
đã đem lại những gì cho nhân loại?
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã đem lại những lợi ích cho nhân loại là:
Mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại – kỷ nguyên
sản xuất cơ khí, cơ giới hóa. Cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống
của thời đại nông nghiệp (kéo dài 17 thế kỷ), chủ yếu dựa vào
gỗ, sức mạnh cơ bắp (lao động thủ công), sức nước, sức gió và
sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với nguồn
động lực là máy hơi nước và nguồn nguyên, nhiên vật liệu và
năng lượng mới là sắt và than đá. => Năng suất lao động gia
tăng đột biến, giúp nền kinh tế của hầu hết các nước đi lên nhanh chóng.
Khiến lực lượng sản xuất được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ,
tạo nên tình thế phát triển vượt bậc của nền công nghiệp và
nền kinh tế, tạo ra một bước ngoặt lớn cho kinh tế thế giới.
Đây là giai đoạn quá độ từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền
sản xuất cơ giới trên cơ sở khoa học. Tiền đề kinh tế chính của
bước quá độ này là sự chiến thắng của các quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa, còn tiền đề khoa học là việc tạo ra nền khoa học
mới, có tính thực nghiệm nhờ cuộc cách mạng trong khoa học vào thế kỷ XVII.
Câu 1: Thành tựu có ý nghĩa nhất của cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất là gì?
Thành tựu có ý nghĩa nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất là thành tựu sáng chế ra máy hơi nước của Giêm-
Oát. Vì đến đầu thế kỷ XIX, việc sử dụng máy hơi nước trở nên
phổ biến. Các nhà máy không cần xây dựng gần bờ sông, xa
khu dân cư và mùa đông nước đóng băng tạo điều kiện khó
khăn cho quá trình sản xuất. Đây được coi là sự khởi đầu của
quá trình công nghiệp hóa.
Câu 2:Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất là gì?
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã có những thành tựu cơ bản như sau:
- Năm 1764, chiếc máy kéo sợi Gien-ni được chế tạo bởi Giêm Ha-gri-vơ
- Năm 1785, máy dệt vải chạy bằng sức nước ra đời bởi Ét-mơn
Các-rai, giúp tăng năng suất dệt lên tới 40 lần so với dệt thủ công.
- Năm 1782, máy hơi nước được làm ra bởi Giêm Oát, góp phần
tăng năng suất lao động và tốc độ sản xuất
- Năm 1885, lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép
được phát minh bởi H. Bét-xơ-me
- Năm 1814, chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi
nước được phát minh nhằm thúc đẩy ngành giao thông vận tải phát triển.
- Đến thế kỉ XIX, ở Tây Âu và Bắc Mĩ hệ thống đường sắt phát triển mạnh.
- Năm 1807, tàu thủy chạy bằng hơi nước được R. Phơn-tơn chế ra.
Câu 4: Hãy nêu tác động của cách mạng công nghiệp đối với xã hội
Đáp án
: Hình thành 2 giai cấp mới gồm tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp
Câu 5: Hãy nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Đáp án: Làm thay đổi cách thức sản xuất tạo ra nhiều nguồn
nguyên liệu mới thúc đẩy công nghiệp phát triển nâng cao năng suất lao động
Phần trắc nghiệm:
- 1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào giai đoạn nào?
a. Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
b. Đầu thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
c. Đầu thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XIX
d. Giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII
- 2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ quốc gia nào? a. Nước Đức b. Nước Pháp c. Nước Anh d. Nước Nga
- 3. Nghiên cứu về cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, C.Mác
đã khái quát tính quy luật của cách mạng công nghiệp như thế nào?
a. Qua ba giai đoạn sản xuất giản đơn, cơ khí và tự động hóa
b. Qua ba giai đoạn cơ khí, công trường thủ công và đại công nghiệp
c. Qua ba giai đoạn giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp
d. Qua ba giai đoạn giản đơn, công trường thủ công và tự động hóa
- 4. Cuộc cách mạng công nghiệp có vai trò gì đối với sự phát triển ở nước ta?
a.Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
b. Phát huy được các lợi thế truyền thống đang sẵn có
c. Tạo ra nhiều việc làm giảm được tỷ trọng thất nghiệp cơ cấu lao động
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
- 5. Tính tất yếu phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam là gì?
a. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực hiện cũng sẽ tăng cường tiềm lực cho an ninh, quốc phòng
b. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa có ý nghĩa quyết
định thắng lợi của sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta;
c. Nhằm khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài
nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 1:Nhóm ngành nào đã tạo bước đệm cho nền kinh tế phát triển? A:Ngành dệt may C:Ngành giao thông vận tải
B:Ngành luyện kim D:Tất cả những đáp án trên
Câu 2: Thành tựu nổi bật nhất của cuộc cách mạng công nghiệp
lần 1 chủ yếu đến từ mấy nhóm ngành chính? A:4 C:2 B:1 D:3
Câu 3:Năm 1784,ai đã phát minh ra máy hơi nước ? A: James Watt C:Giôn Kay B:Henry Cort D:Edmund Cartwright\
Câu 4: Henry Bessemer phát minh ra lò luyện gang thành thép
lỏng khắc phục được nhược điểm của máy luyện sắt “pudding” vào năm bao nhiêu? A:Năm 1883 C:Năm 1885 B:Năm 1884 D:Năm 1886
Câu 5:Thành tựu lớn nhất đánh dấu sự ra đời của ngành giao thông vận tải là gì ?
A:Tàu thủy chạy bằng hơi nước
B:Đầu xe lửa chạy bằng hơi nước
C:Hệ thống đường sắt phát triển mạnh ở Tây Âu và Bắc Mĩ
D:Hệ thống đường thủy phát triển mạnh ở Tây Âu và Bắc Mĩ
Câu 1: Đâu là tác động của cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất đối với xã hội
A: Tư sản và vô sản hình thành 2 giai cấp cơ bản
B: Có tác động lớn đến các nước Âu-Mỹ
C: Rút ngắn khoảng cách ko gian thời gian
D: Hình thành lối sống,tác phong công nghiệp
Câu 2: Đâu là tác động tiêu cực của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất
A: Ô nhiễm môi trường
B: Bóc lột sức lao động của phụ nữ và trẻ em
C: Lối sống văn hóa trở nên phổ biến D: Cả A và B
Câu 3: Hệ quả của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là
A:Nhiều khu công nghiệp xuất hiện khiến dân tập trung ra thành thị càng nhiều
B:Giai cấp vô sản ngày càng phát triển về số lượng
C:Bãi công là 1 hình thức tranh đấu phổ biến D: Cả 3 đáp án trên