-
Thông tin
-
Quiz
Khảo sát về vấn đề sống thử của sinh viên hoa sen - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Khảo sát về vấn đề sống thử của sinh viên hoa sen - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Thống kê trong kinh doanh (DC 119DV02) 90 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Khảo sát về vấn đề sống thử của sinh viên hoa sen - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Khảo sát về vấn đề sống thử của sinh viên hoa sen - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Thống kê trong kinh doanh (DC 119DV02) 90 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ SỐNG THỬ TRƯỚC HÔN NHÂN CỦA SINH VIÊN HOA SEN
Giảng viên hướng dẫn: Lâm Quốc Dũng Lớp: 0700
Thời gian thực hiện: từ 15/09/2022 đến 22/12/2022 Nhóm: 10 STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1 Trần Bùi Quốc Khánh 22116770 2 Huỳnh Lê Yến Nhi 22115065 3 Huỳnh Như 22114107 4 Đoàn Trần Mỹ Thi 22104091 5 Văn Di Quân 22114995 6 Nguyễn Huỳnh Long Phi 22105784
TP Hồ Chí Minh, 12/2022 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................1
DANH BIỂU ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ...............................................................................................................2
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC.........................................................................................................3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÁO CÁO.............................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................6
I. MÔ TẢ ĐỀ ÁN.......................................................................................................................................7
II. THỐNG KÊ MÔ TẢ............................................................................................................................8 1.
Thu thập dữ liệu............................................................................................................................8 1.1.
Lựa chọn đề tài, xác định đối tượng và mục tiêu khảo sát....................................................8 1.2.
Xây dựng câu hỏi nghiên cứu................................................................................................8 1.3.
Cách thức thực hiện...............................................................................................................9 1.4.
Tiến hành khảo sát.................................................................................................................9
III. TRÌNH BÀY VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU.................................................................................................9 1.
Biến định tính.................................................................................................................................9 1.1.
Giới tính của bạn là?.............................................................................................................9 1.2.
Bạn là sinh viên năm nào?...................................................................................................10 1.3.
Bạn là sinh viên ngành nào?................................................................................................10 1.4.
Bạn đang sống với ai?..........................................................................................................12 1.5.
Bạn nghĩ sinh viên có nên sống thử hay không?..............................................................13 1.6.
Theo bạn việc sống thử có ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến đời sống hôn nhân?....14 1.7.
Nguyên nhân chính dẫn đến việc sống thử trước hôn nhân là gì?....................................15 1.8.
Bạn có nghĩ, sống thử sẽ để lại kinh nghiệm cho việc lựa chọn hôn nhân trong tương lai? 16 1.9.
Liệu bạn có chấp nhận cưới một người đã từng sống thử?...............................................17 1.10.
Bạn có tình một đêm không?.........................................................................................18 1.11.
Hậu quả của việc phá thai ngày càng phổ biến theo bạn có phải là hậu quả của việc
"sống thử" đem lại?.........................................................................................................................19 1.12.
Theo bạn thì sống thử có phù hợp với văn hóa Việt Nam chúng ta không?............20 1.13.
Và bạn có cho rằng xã hội có nên thay đổi cách nhìn về sống thử?..........................21 2.
BIẾN ĐỊNH LƯỢNG..................................................................................................................22 2.1.
Tổng thu nhập một tháng của bạn (từ chu cấp gia đình, làm thêm,....)? (đơn vị triệu đồng) 22 2.2.
Bạn biết bao nhiêu người đã từng sống thử? (đơn vị người)............................................23 2.3.
Trước khi tiến tới hôn nhân bạn nên sống thử bao lâu ? (đơn vị tháng).....................24 2.4.
Bạn biết bao nhiêu tên thương hiệu bao cao su? (đơn vị hãng).....................................26 2.5.
Bạn có bao nhiêu tình một đêm? (đơn vị người).............................................................26 2.6.
Nếu bạn/người yêu có thai ngoài ý muốn thì bạn sẽ làm gì?..........................................27 2.7.
Bạn sẽ làm gì nếu gia đình phản đối việc bạn sống thử?................................................28
IV. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐO LƯỜNG KHUYNH HƯỚNG.................................................................29 1.
Tổng thu nhập một tháng của bạn (từ chu cấp gia đình, làm thêm,....) ? (đơn vị triệu đồng)
(Ví dụ: 1, 2, 3).......................................................................................................................................29 2.
Bạn biết bao nhiêu người đã từng sống thử? (Ví dụ: 1) (đơn vị người)...................................30 3.
Trước khi tiến tới hôn nhân bạn nên sống thử bao lâu ? (Ví dụ: 2) (đơn vị tháng)................32 4.
Bạn biết bao nhiêu tên thương hiệu bao cao su? (Ví dụ: 3) (đơn vị hãng)...............................33 5.
Bạn có bao nhiêu tình một đêm? (Ví dụ : 0) (đơn vị người)....................................................34
V. THỐNG KÊ SUY DIỄN.....................................................................................................................35
1. Ước lượng.........................................................................................................................................35
1.1. Bài toán ước lượng trung bình tổng thể...................................................................................35
1.2. Bài toán ước lượng tỉ lệ tổng thể...............................................................................................40
2. Kiểm định.........................................................................................................................................50
2.1. Kiểm định trung bình của tổng thể.........................................................................................50
2.2 Kiểm định tỉ lệ của tổng thể......................................................................................................56 LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô hướng dẫn tại trường Đại học Hoa Sen
Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo môi trường động viên và hỗ trợ, đặc biệt là thầy Lâm
Quốc Dũng đã giúp chúng em hoàn thành bài báo. Giúp chúng em tiếp cận thông tin đơn
giản hơn, tiến hành nghiên cứu và hoàn thành khóa học một cách hiệu quả nhất. Chúng
em không thể tránh khỏi những sai lầm do thiếu kinh nghiệm và kiến thức hạn chế khi
làm việc. Do đó, chúng em mong muốn được nghe phản hồi và ý tưởng của thầy để làm
cho bài luận tốt hơn. Chúng em muốn cảm ơn thầy và chúc thầy sức khỏe khi kết thúc.
DANH BIỂU ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ 1
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 2 MỨC PHÂN CÔNG ĐỘ HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ HOÀN THÀNH
- 5 bài toán đại lượng đo lường khuynh hướng Trần Bùi Quốc Khánh 22116770 100%
- Sử dụng excel để tính toán,
chèn bảng và biểu đồ, nhận xét bảng và biểu đồ - 5 bài toán kiểm định
trung bình tổng thể 1 mẫu và 2 mẫu
- 17 bài toán kiểm định tỉ lệ của tổng thể Huỳnh Lê Yến Nhi 22115065 100%
- Sử dụng excel để tính toán, chèn bảng và biểu
đồ, nhận xét bảng và biểu đồ - Tổng kết bài, làm word - 5 bài toán ước lượng trung bình của tổng thể
- 17 bài toán ước lượng tỉ Huỳnh Như 22114107 lệ tổng thể 100%
- Sử dụng excel để tính toán,
chèn bảng và biểu đồ, nhận xét bảng và biểu đồ
- Trình bày và mô tả dữ liệu
13 câu định tính, 7 câu định lượng Đoàn Trần Mỹ Thi 22104091 - 100%
Sử dụng excel để tính toán,
chèn bảng và biểu đồ, nhận xét bảng và biểu đồ
- Viết lời cảm ơn, lời mở đầu Văn Di Quân 22114995 - Mô tả đề án 100%
- Soạn câu hỏi khảo sát, thực hiện khảo sát Nguyễn Huỳnh Long 22105784 - Thống kê mô tả 100% Phi
- Bài toán dự báo bằng mô hình hồi quy 2 biến 3
- Sử dụng excel để tính toán,
chèn bảng và biểu đồ, nhận xét bảng và biểu đồ 4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÁO CÁO
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày ... tháng ... năm ...
(ký và ghi rõ họ và tên) 5 LỜI MỞ ĐẦU
Có thể nói đất nước phát triển cùng với sự đi lên không ngừng của xã hội, sự hội
nhập, sự hiện đại hoá song đó là sự phát triển tự do về suy nghĩ cũng như tư duy lối sống
của lứa trẻ ngày càng thoải mái và nhiều hơn. Vì thế, tình trạng “sống thử trước hôn
nhân” dần không còn quá xa lạ nữa mà thậm chí còn có rất nhiều ở Việt Nam chũng ta
cũng như các quốc gia khác nhau. Đặc biệt phần lớn là xảy ra ở các bạn sinh viên nói
riêng và cũng như giới trẻ nói chung, đó hầu như luôn là vấn đề nóng và được quan tâm.
Vấn đề này luôn là thách thức lớn đối với nền giáo dục cũng như của gia đình. Từ đó,
những vấn nạn hay những ý kiến không đồng ý cũng rất nhiều. Luôn được tranh cãi giữa
những tầng lớp khác nhau? Những bậc phụ huynh thì cho rằng đó là đều không tốt? Còn
giới trẻ lại đưa ra suy nghĩ khác? Tác hại và lợi ích cái nào đúng và sai? Để nhận định về
vấn đề này chúng tôi đã quyết định nghiên cứu về đề tài này ‘Sống thử trước hôn nhân’. 6 I. MÔ TẢ ĐỀ ÁN
Đề tài nhóm chọn là “Sống thử trước hôn nhân”. Nhóm được tùy ý lên câu hỏi
khảo sát, những phần khảo sát câu trả lời và câu hỏi do nhóm tự thực hiện và lấy ý
kiến. Bài báo cáo có đầy đủ các phần tính toán, phần kết luận và nhận xét phải rõ
ràng thông qua các kết quả mà nhóm tính toán.
1. Mô tả yêu cầu.
Vận dụng các phương pháp đã được học trong lớp thống kê và những
kiến thức đã được rèn luyện trong suốt học kỳ vừa qua.
Lập bảng khảo sát với 20 câu hỏi (13 câu định tính, 7 câu định lượng)
với số lượng các sinh viên đã khảo sát là 194 người.
Kĩ năng phân công việc và làm bài theo nhóm.
2. Mục tiêu hoàn thành.
Đáp ứng đủ 3 phần của bài báo cáo: thiết kế phiếu khảo sát, thực hiện
khảo sát trên số lượng là 194 sinh viên trong đại học Hoa Sen và tiến
hành viết báo cáo sau khi đã thu thập đủ dữ liệu.
Vận dụng toàn bộ các kiến thức đã được học trên lớp của môn Nguyên
Lý Thống Kê để tính toán các bài toán trong báo cáo.
Nội dung báo cáo đầy đủ các phần: thống kê mô tả, thống kê suy diễn và kết luận.
Kĩ năng thực hành làm việc nhóm và phân chia công việc một cách hiệu quả.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Sử dụng kiến thức bạn đã thu được để giải quyết các thách thức, chẳng
hạn như tạo bảng tần số, vẽ đồ thị, tính toán số lượng, ước lượng và bài tập kiểm tra.
Sử dụng các công cụ dựa trên máy tính như Google Biểu mẫu, Excel và
Word để tính toán và khảo sát. 7
II. THỐNG KÊ MÔ TẢ
1. Thu thập dữ liệu
Ngay sau khi xác định được đề tài báo cáo, nhóm chia việc thu thập dữ liệu dựa trên 4 bước làm:
1.1. Lựa chọn đề tài, xác định đối tượng và mục tiêu khảo sát
- Vấn đề sống thử trước hôn nhân của sinh viên Đại học Hoa Sen là tâm điểm của cuộc khảo sát.
- Tất cả các đối tượng đều là sinh viên Đại học Hoa Sen.
- Mục tiêu là.. học sinh trường Hoa Sen
1.2. Xây dựng câu hỏi nghiên cứu -
Theo đề tài yêu cầu, nhóm đã tìm hiểu và đưa ra những câu hỏi khảo sát bao gồm
11 câu định tính, 5 câu định lượng và 4 câu ý kiến cá nhân có liên quan đến vấn
đề sống thử trước hôn nhân của sinh viên Hoa Sen: 1. Giới tính của bạn?
2. Bạn là sinh viên khoa mấy?
3. Bạn là sinh viên ngành nào?
4. Bạn đang sống với ai?
5. Tổng thu nhập một tháng của bạn (từ chu cấp gia đình, làm thêm,....) ? (đơn vị
triệu đồng) (Ví dụ: 1, 2, 3)
6. Bạn nghĩ sinh viên có nên sống thử hay không ?
7. Bạn biết bao nhiêu người đã từng sống thử? (Ví dụ: 1) (đơn vị người)
8. Theo bạn việc sống thử có ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến đời sống hôn nhân?
9. Trước khi tiến tới hôn nhân bạn nên sống thử bao lâu ? (Ví dụ: 2) (đơn vị tháng)
10. Nguyên nhân chính dẫn đến việc sống thử trước hôn nhân là gì ?
11. Bạn có nghĩ, sống thử sẽ để lại kinh nghiệm cho việc lựa chọn hôn nhân trong tương lai?
12. Liệu bạn có chấp nhận cưới một người đã từng sống thử?
13. Bạn biết bao nhiêu tên thương hiệu bao cao su? (Ví dụ: 3) (đơn vị hãng)
14. Bạn có tình một đêm không?
15. Bạn có bao nhiêu tình một đêm? (Ví dụ: 0) (đơn vị người)
16. Hậu quả của việc phá thai ngày càng phổ biến theo bạn có phải là hậu quả của
việc "sống thử" đem lại?
17. Nếu bạn/người yêu có thai ngoài ý muốn thì bạn sẽ làm gì ?
18. Bạn sẽ làm gì nếu gia đình phản đối việc bạn sống thử?
19. Theo bạn thì sống thử có phù hợp với văn hóa Việt Nam chúng ta không?
20. Và bạn có cho rằng xã hội có nên thay đổi cách nhìn về sống thử? 8
1.3. Cách thức thực hiện -
Thu thập dữ liệu của các sinh viên thông qua phiếu khảo sát từ biểu mẫu Google -
Tính toán các dữ liệu bằng Excel và miêu tả dữ liệu dưới dạng biểu đồ -
Tổng hợp, trình bày báo cáo bằng Word
1.4. Tiến hành khảo sát -
Nhóm gửi các bạn trong lớp và các group của sinh viên Hoa Sen, gây thu hút
người điền khảo sát với 5 phần thưởng hấp dẫn cho người may mắn -
Sau khi có dữ liệu từ 100 trở lên, nhóm xử lý lại các dữ liệu định tính, định lượng
bị sai và trình bày lại chúng.
III. TRÌNH BÀY VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU 1. Biến định tính 1.1.
Giới tính của bạn là?
Mẫu gồm 194 các bạn sinh viên trường Đại học Hoa Sen, gồm 112 nữ và 82 nam. Ta so
sánh sự chênh lệch giữa hai giới về mức độ quan tâm đến vấn đề “Sống thử trước hôn
nhân” của các sinh viên. Giới tính Tần số
Tần số tích luỹ Tần suất Tần suất tích luỹ Nam 82 82 42,3% 42,3% Nữ 112 194 57,7% 100% Tổng 194
Kết luận: Qua biểu đồ cho thấy tỉ lệ sinh viên nữ có lượng khảo sát là 58% nhỉnh hơn so với sinh viên nam là 32%. 9 1.2.
Bạn là sinh viên năm nào?
Câu hỏi nhằm biết sinh viên các khoá khác nhau về vấn đề “Sống thử trước hôn nhân”, từ
đó so sánh sinh viên các khoá khác nhau.
16 sinh viên năm thứ tư, 37 sinh viên năm thứ ba, 114 sinh viên năm thứ hai và 27 sinh
viên năm thứ nhất được đưa vào mẫu gồm 194 sinh viên. Quan tâm tìm hiểu về sở thích
của sinh viên tại Đại học Hoa Sen thông qua kết quả học tập. Rút ra các suy luận từ số
liệu thống kê và đối chiếu các phím khác nhau. Khoá Tần số
Tần số tích luỹ Tần suất (%) Tần suất tích luỹ (%) K19 16 16 8,2% 8,2% K20 37 37 19,1% 27,3% K21 114 114 58,8% 86,1% K22 27 27 13,9% 100% Tổng 194
Kết luận: Từ biểu đồ trên, ta thấy có 114 bạn K21 – sinh viên năm 2, 37 bạn – sinh viên
năm 3 chiếm phần đông. Kế tiếp đó là 27 bạn – sinh viên năm 1 và 16 bạn – sinh viên năm 4. 1.3.
Bạn là sinh viên ngành nào?
Khảo sát đưa ra số liệu của sinh viên các khoa khác nhau quan tâm về vấn đề “Sống thử trước hôn nhân”. Ngành Tần Tần suất Tần số tích
Tần suất tích lũy 10 số (%) lũy (%) Công nghệ thông tin 9 5% 9 5% Digital Marketing 12 6% 21 11% Kế Toán 7 4% 28 14% Kinh doanh Quốc tế 10 5% 38 20% Logistics 5 3% 43 22% Marketing 67 35% 110 57%
Quản trị Công nghệ Truyền thông 5 3% 115 59% Quản trị kinh doanh 41 21% 156 80%
Quản trị nhân lực 5 3% 161 83%
Quản trị văn phòng 3 2% 164 85% Tài chính ngân hàng 17 9% 181 93% Tâm lý học 10 5% 191 98%
Thiết kế đồ hoạ 3 2% 194 100% Tổng 194 100% 11
Kết luận: Từ biểu đồ trên, ta thấy sinh viên thuộc ngành Marketing chiếm phần lớn nhất
có đến 67 bạn làm bài khảo sát. Tiếp đến là ngành Quản trị kinh doanh có 41 bạn làm bài
khảo sát. 17 bạn - ngành Tài chính ngân hàng, 12 bạn - ngành Digital Marketing. Và
ngành Kinh doanh Quốc tế và ngành Tâm Lý Học mỗi ngành có 10 bạn tham gia làm bài
khảo sát, 9 bạn - ngành Công nghệ thông tin, 7 bạn ngành Kế Toán. Tiếp theo là 5 bạn -
ngành Logistics, ngành Quản Trị Công nghệ Truyền thông, ngành Quản Trị Nhân lực
mỗi ngành có 5 bạn làm khảo sát. Và cuối cùng ngành Thiết kế đồ họa và ngành Quản trị
Văn phòng là mỗi ngành 3 bạn thực hiện khảo sát. 1.4.
Bạn đang sống với ai?
Câu hỏi đưa ra để biết các sinh viên trường Đại học Hoa Sen đang sống cùng với ai, qua
đó biết được sinh viên sống cùng ai chiếm phần lớn.
Bạn đang sống với Tần số tích ai ?
Tần số Tần suất % lũy Tần suất tích lũy Bạn bè 20 10% 20 10% Gia đình 124 64% 144 74% Người thân 26 13% 170 88% Một mình 24 12% 194 100% Tổng 194 100% 12
Kết luận: Từ biểu đồ trên ta thấy, sinh viên Hoa Sen sống với gia đình chiếm số đông có
đến 124 bạn sống với gia đình. Có 26 bạn sống với người thân và 24 bạn sống một mình.
Cuối cùng là 20 bạn sống chung với bạn bè. 1.5.
Bạn nghĩ sinh viên có nên sống thử hay không?
Câu hỏi nhằm biết sinh viên về việc có nên sống thử hay không. Từ đó biết được sự đánh
giá của sinh viên trường Đại học Hoa Sen về việc sống thử.
194 sinh viên từ Đại học Hoa Sen được đưa vào mẫu, với 108 trả lời "Có" và 86 trả lời
"Không". Nhóm đối chiếu mức độ quan tâm của hai quan điểm đối với câu hỏi “Có nên
sống thử hay không?” của các bạn sinh viên. Ý kiến Tần số Tần suất (%)
Tần số tích luỹ Tần suất tích luỹ (%) Có 108 55,7% 108 55,7% Không 86 44,3% 194 100% Tổng 194 100% 13
Kết luận: Từ biểu đồ trên ta thấy sinh viên trả lời là “Có” chiếm phần lớn về việc “Có
nên sống thử hay không?” đến 55,7%. Và sinh viên trả lời “Không” chiếm 44,3%. 1.6.
Theo bạn việc sống thử có ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến đời sống hôn nhân?
Câu hỏi đặt ra nhằm để biết suy nghĩ của sinh viên về vấn đề “sống thử ảnh hưởng tiêu
cực hay tích cực đến đời sống hôn nhân”. Từ đó biết được sinh viên trường Đại học
Hoa Sen cảm thấy sống thử ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực.
Mẫu gồm 194 các bạn sinh viên trường Đại học Hoa Sen, gồm 129 câu trả lời là “Tích
cực” và 65 câu trả lời là “Tiêu cực”. Ta so sánh sự chênh lệch giữa hai ý kiến về mức độ
quan tâm đến vấn đề “Sống thử có ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến đời sống hôn
nhân” của các sinh viên. Câu trả lời Tần số
Tần số tích luỹ Tần suất (%) Tần suất tích luỹ (%) Tiêu cực 65 65 33,5% 33,5% Tích cực 129 194 66,5% 100% Tổng 194 100% 14
Kết luận: Từ biểu đồ trên ta có thể thấy rằng sống thử có sự ảnh hưởng rất quan trọng
với các bạn sinh viên, có đến 129 bạn chọn tích cực chiếm 66,5% và còn lại là 65 bạn
chọn tiêu cực chiếm 33,5%. 1.7.
Nguyên nhân chính dẫn đến việc sống thử trước hôn nhân là gì?
Câu hỏi đặt ra nhằm để biết sinh viên trường Đại học Hoa Sen nghĩ gì về “Nguyên nhân
dẫn đến việc sống thử trước đời sống hôn nhân”. Tần suất Tần số tích
Tần suất tích lũy
Nguyên nhân chính dẫn đến việc (%) lũy (%)
sống thử trước hôn nhân là gì ? Tần số Muốn trải nghiệm 147 76% 147 76%
Sự tác động của người yêu 21 11% 168 87% Theo phong trào 8 4% 176 91%
Thỏa mãn nhu cầu sinh lý 18 9% 194 100% Tổng 194 100% 15
Kết luận: Từ biểu đồ trên ta thấy “Nguyên nhân chính dẫn đến việc sống thử trước hôn
nhân” được sinh viên chọn nhiều nhất là “Muốn trải nghiệm” với 75,8% tương đương với
147 bạn sinh viên. Nguyên nhân đứng thứ 2 là do “sự tác động của người yêu” với 10,8%
tương đương 21 bạn sinh viên. Tiếp theo là 18 bạn sinh viên với 9,3% - nguyên nhân
“thoả mãn nhu cầu sinh lý”, cuối cùng là 8 bạn sinh viên chọn với lý do “Theo phong trào” chiếm 4%. 1.8.
Bạn có nghĩ, sống thử sẽ để lại kinh nghiệm cho việc lựa chọn hôn nhân trong tương lai?
Câu hỏi đặt ra nhằm biết sinh viên trường Đại học Hoa Sen suy nghĩ khi “Sống thử sẽ
để lại kinh nghiệm cho việc lựa chọn hôn nhân trong tương lai” hay không? Từ đó biết
được cảm nhận của sinh viên về việc sống thử có để lại kinh nghiệm cho sau này hay không.
Mẫu gồm 194 bạn sinh viên và thu thập được 168 bạn trả lời “Có” và 26 bạn trả lời
“Không”. Ta so sánh sự chênh lệch giữa hai ý kiến về mức độ quan tâm đến vấn đề “sống
thử có để lại kinh nghiệm cho tương lai không?”. Ý kiến Tần số Tần số tích Tần suất (%)
Tần suất tích luỹ luỹ (%) Có 168 168 86,6% 86,6% Không 26 194 13,4% 100% Tổng 194 100% 16
Kết luận: Từ biểu đồ trên ta thấy các bạn sinh viên trường Đại học Hoa Sen chọn “Có”
với 168 bạn và chiếm phần đông đến 86,6%. Bên cạnh đó có 26 bạn chọn “Không”
chiếm 13,4% về vấn đề “Sống thử sẽ để lại kinh nghiệm cho việc lựa chọn hôn nhân trong tương lai”. 1.9.
Liệu bạn có chấp nhận cưới một người đã từng sống thử?
Câu hỏi cho biết sinh viên trường Đại học Hoa Sen cảm thấy thế nào về việc “chấp
nhận cưới một người đã từng sống thử”. Từ đó so sánh hai ý kiến về việc “Liệu bạn có
chấp nhận cưới một người đã từng sống thử hay không?”.
Trong một mẫu gồm 194 sinh viên của Đại học Hoa Sen, chúng tôi đã xác định được
150 người quyết định kết hôn với người mà họ đã chung sống và 44 người từ chối kết
hôn. Chúng tôi rút ra kết luận và đối chiếu hai quan điểm dựa trên kết quả thống kê. Câu trả lời Tần số Tần số tích luỹ
Tần suất (%) Tần suất tích luỹ (%) Có 150 150 77,3% 77,3% Không 44 194 22,7 100% Tổng 194 100% 17