Khấu trừ thuế là gì? Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ là gì?

Trong công tác kế toán của doanh nghiệp, thuật ngữ "khấu trừ thuế" được sử dụng đến rất nhiều. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ khấu trừ thuế là gì? Trong bài viết này, sẽ cùng bạn đọc tìm hiểu rõ hơn về vấn đề trên nhé.

Thông tin:
6 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khấu trừ thuế là gì? Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ là gì?

Trong công tác kế toán của doanh nghiệp, thuật ngữ "khấu trừ thuế" được sử dụng đến rất nhiều. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ khấu trừ thuế là gì? Trong bài viết này, sẽ cùng bạn đọc tìm hiểu rõ hơn về vấn đề trên nhé.

Trong công tác kế toán của doanh nghiệp, thuật ngữ "khấu trừ thuế" được sử dụng đến rất
nhiều. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ khấu trừ thuế là gì? Trong bài viết này, sẽ cùng
bạn đọc tìm hiểu rõ hơn về vấn đề trên nhé.
1. Khấu trừ thuế là gì?

 !"#$%&'()*!+&,&'
-.+/0$12
3#&405!
6789:;<!2=
2. Khấu trừ thuế giá trị gia tăng là gì?
3.>6&-*)?@-
$ &67A&67A
2
B%+*-C+*+&-D+C&'
-6E;E;=&-D+#!5 &'&
E;E;A$&-D+2
FG&-D+#H+C
H#&'-6AE;E;.?6$&-D+#!
I1E;E;A2
#!E;E;+-*&'.J;E;E;AK
;E;E;A
L-$E;E;H?M&-D+K6
M!(%M+*+#G6M/?+
A*2
dụ:3(:0+*(6NOOP&9:;
QORK#&9:;ANOP2(:G(
#NSOPCH+-*&9:;NS
P2
#!&E;E;(:A-*5&4NSKNO
JSP2KT#.2
UE;E;#&V
W$,+0,P+4
3&V#.QXPY7+*
#!6
3&V(?@&Z&!#
W+G"@ 6$02
TPH I[
)7\!$%# 
#*#!6!222=
3. Đặc điểm của khấu trừ thuế giá trị gia tăng
UAE;E;]&A-*5&
>6+*)!7W?&5@
C&->!#K62
37W>6&9:;A&?#^
+#K6/?W*#0
D2
A&9:;.?&#
+-62_9:;AM%
.J+`R&E;E;2
A&9:;.?&#+
G-62_9:;AM%.
JG#`R&E;E;
=
4. Vai trò của khấu trừ thuế GTGT
a>6&E;E;A*5!$
%@ C&->K(#!2
a-+G-G-$E;E;$ 
H?M&-D+!6M2
B*a+-#@C@-\
!$&A%,0$H?
M2
*($
*9F+!-+G-@ C"D+)$
0
=
5. Thủ tục khấu trừ thuế GTGT đầu vào
Doanh nghiệp muốn được khấu trừ thuế GTGT đầu vào phải đáp ứng
các điều kiện sau:
3##9:;$#K6+2
3#W(@5#K6+
2
9=#K6>D!b,?IA-#
PGK(#>DW,
@52
=
6. Quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp được khấu trừ thuế
GTGT
Theo quy định của luật thuế giá trị gia tăng, doanh nghiệp được
khấu trừ thuế có các quyền và nghĩa vụ sau:
T@ ,0P&,62
T7\*E;E;"2
T,"a@ 62
T@ ,KKV@ 6!
.$G*!@(a@ 6$
02
;)GZ&P&!-C" ?A$@2
;)A $@ 6,*K#KW%
+7W>c2
=
7. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ là gì?
;E;E;;E;E;A$#!6M
&->#!66E;E;^+]
,"@ 62
=
7.1. Có hóa đơn phải hợp lý, hợp lệ và hợp pháp
3##E;E;$#!6+/W
*E;E;50D/W*E;E; .
2
=
7.2. Phải có chứng từ thanh toán qua ngân hàng
F[##6dbOPC-@5
#W@528;W- %-
-G?+&-G?G<2e=\4;-G?+
-G?G--]7\/(G@
2
FG+#6dbOP!+G*,+/
-$G?GC(.
\2
L?+(A-7\/(G@
-, ZW.M%
<+VZWW6"CW
M@ 6$0&c!$
+/!$ +!H!f5!f.
!&+8.g<CW"@
68GP+-HG?+-$G?+
&-G?G+?$5/G?+
-$G?++?$5
&-G?G- ]7\=6
@<2e\4% QSYQbYbOQhC;-F5(
7\3@=i;Cj&'E;E;A
8k 6;(QlNYbOQhY;;KL;3<2
=
7.3.Những hàng hóa, dịch vụ mua trả chậm, trả góp giá trị
trên 20 triệu
m7WP+#!6Gn7G-!
#67W@5%?!
E;E;A2
;H#W@5H
%+"P/ NQYQb7+
HH%+"P&+ NQYQb!
j?!E;E;A2
TH%+"P/ NQYQb!+(
#W@5C-?,
o-+&E;E;A]2
#WC?,o72
dụ:=;7+bOQh!3(3U;G6Ua;6#&
#E;E;+"P-0+&4
K B#  E;E; +   NYbOQh! H     
bOYpYbOQh2
K B#  E;E; +   qYbOQh! H     
bOYQOYbOQh2
K B#  E;E; +   SYbOQh! H     
bOYQQYbOQh2
K B#  E;E; +   hYbOQh! H     
bOYQbYbOQh2
Công ty CP thiết bị điện Phúc Thịnh đã khai khấu trừ thuế GTGT khi nhận
được hóa đơn GTGT mua hàng.
KTH%+"P!#W
@5!C?,o-+#2
KT NQYQbYbOQh!#W@5C
?,o-+-q#E;E;2
K#WC?,o72
=
7.4. Các trường hợp khác cần chú ý
F+#!6$+*+rA#6s
bO2OOO2OOO +,A  MQ #Z 6d
bO2OOO2OOOCo[BT#W
@52FH*#+]&!)
*E;E;2
F+>"((prP[(-
0-!6+#6dQ!hX43Go
E;E;AQ!hXV>+A*(
2
T[##.!.43o?A6!#
A.!.(6GA,#2
=
7.5. Các trường hợp thanh toán không dùng tiền mặt khác để
khấu trừ thuế GTGT đầu vào
B#!6+"WGM[6
#!6+6#!6G2
B#!6+"WGM( !
+,2
B#!6+$ @ ,@G?WG
@52
B#!6+@5-
$G?WG+VGF%)tGnG
,!&-ZW!5u+[8;"k 
6$@#D+@ ,<Cv
E;E;A2
| 1/6

Preview text:

Trong công tác kế toán của doanh nghiệp, thuật ngữ "khấu trừ thuế" được sử dụng đến rất nhiều. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ khấu trừ thuế là gì? Trong bài viết này, sẽ cùng bạn đọc tìm hiểu rõ hơn về vấn đề trên nhé.

1. Khấu trừ thuế là gì?

Khấu trừ thuế là phương pháp khấu trừ được áp dụng đối với các loại thuế hiện nay, theo đó chủ thể sẽ không trực tiếp đi nộp thuế, mà số tiền thuế sẽ được trừ vào các khoản chi phí mua hàng hoặc thu nhập của họ.

Có các loại khấu trừ thuế như sau: Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân, khấu trừ thuế giá trị gia tăng (VAT), khấu trừ thuế doanh nghiệp.

2. Khấu trừ thuế giá trị gia tăng là gì?

Chính là việc các doanh nghiệp xác định số thuế phải nộp dựa trên kết quả của việc lấy số thuế giá trị gia tăng đầu ra trừ số thuế giá trị gia tăng đầu vào.

Hiểu một cách đơn giản thì khi một doanh nghiệp đi mua sản phẩm thì sẽ phải chịu thuế GTGT đối với loại sản phẩm đó, đây sẽ được coi là số thuế GTGT đầu vào của sản phẩm.

Nhưng khi doanh nghiệp tiến hành bán sản phẩm đó cho người mua hàng thì người đó sẽ phải chịu phần thuế GTGT tính trên giá trị của sản phẩm đó, hay còn được gọi là thuế GTGT đầu ra.

Khi đó, thuế GTGT mà doanh nghiệp phải nộp sẽ chính = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào

Bản chất của thuế GTGT là đánh vào người tiêu dùng sản phẩm - dịch vụ cuối cùng, không để cùng một món hàng nhưng lại bị thu thuế trùng lặp nên mới cần đến hoạt động khấu trừ thuế.

Ví dụ: Công ty A nhập một lô hàng trị giá 300 triệu đồng với thuế suất VAT là 10% - khi đó số thuế VAT đầu vào là 30 triệu đồng. Khi công ty A bán lô hàng đó đi với giá 350 triệu đồng thì người mua phải nộp số thuế VAT là 35 triệu đồng.

Khi đó, số thuế GTGT công ty A cần phải nộp vào ngân sách là: 35 triệu - 30 triệu = 5 triệu đồng. - Đó chính là việc khấu trừ thuế.

Phương pháp khấu trừ thuế GTGT được áp dụng với các đối tượng có cơ sở kinh doanh đáp ứng đủ các điều kiện mà pháp luật đề ra gồm:

  • Cơ sở kinh doanh có doanh thu ít nhất 1 tỷ đồng/năm từ hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ
  • Cơ sở kinh doanh hoàn tất các công việc liên quan đến sổ sách kế toán, hóa đơn và chứng từ mua bán theo quy định của pháp luật hiện hành.

Đồng thời các đối tượng áp dụng phương pháp này còn là những doanh nghiệp tự đăng ký áp dụng khấu trừ thuế, các chủ thể có yếu tố nước ngoài có hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ,...

3. Đặc điểm của khấu trừ thuế giá trị gia tăng

  • Phần thuế GTGT đã khấu trừ là số thuế cần phải nộp vào ngân sách được xác định một cách trực tiếp, căn cứ trên hiệu số thuế các khâu trong quá trình sản xuất, lưu hàng hóa - dịch vụ.
  • Căn cứ xác định số thuế VAT đầu vào là con số được ghi trên hóa đơn đỏ khi mua hàng hóa - dịch vụ hoặc trên chứng từ nộp thuế với hàng hóa nhậu khẩu.
  • Khấu trừ thuế đầu vào là số thuế VAT được khấu trừ tính trên số hàng hóa doanh nghiệp mua vào phải chịu thuế. Số thuế VAT đầu vào được dùng để tính khấu trừ = giá mua chưa thuế * % thuế suất GTGT.
  • Khấu trừ thuế đầu ra là số thuế VAT được khấu trừ tính trên số hàng hóa mà doanh nghiệp bán ra phải chịu thuế. Số thuế VAT đầu ra được dùng để tính khấu trừ = giá bán hàng hóa chưa thuế * % thuế suất GTGT

4. Vai trò của khấu trừ thuế GTGT

  • Khấu trừ thuế giúp xác định số thuế GTGT cần nộp cho từng khâu, từng chủ thể trong quy trình sản xuất - lưu thông hàng hóa, tránh việc thất thu thuế.
  • Khấu trừ thuế giúp đảm bảo bản chất của thuế GTGT là đánh chủ yếu vào người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ cuối cùng.
  • Hoạt động khấu trừ thuế giúp làm đơn giản hóa quá trình quản lý thuế và thu thuế, thu đủ số thuế cần thiết để điều tiết thu nhập của người tiêu dùng.
  • Khấu trừ thuế tác động đến công tác kế toán của các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, đảm bảo quy trình hạch toán theo chuẩn mực của pháp luật

5. Thủ tục khấu trừ thuế GTGT đầu vào

Doanh nghiệp muốn được khấu trừ thuế GTGT đầu vào phải đáp ứng các điều kiện sau:

  • Có hóa đơn VAT của hàng hóa - dịch vụ mua vào.
  • Có chứng từ thanh toán thông qua ngân hàng với hàng hóa - dịch vụ mua vào.
  • Với hàng hóa - dịch vụ xuất khẩu, ngoài 2 điều kiện trên còn cần phải có hợp đồng bán - gia công hàng hóa xuất khẩu với chứng từ thanh toán tiền hàng qua ngân hàng.

6. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp được khấu trừ thuế GTGT

Theo quy định của luật thuế giá trị gia tăng, doanh nghiệp được khấu trừ thuế có các quyền và nghĩa vụ sau:

  • Được quyền lập hồ sơ đề nghị được khấu trừ thuế.
  • Được đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
  • Được khấu trừ tiền thuế theo đúng quy định.
  • Được quyền khiếu nại - tố cáo - khởi kiện các quyết định, hành vi hành chính của cán bộ thuế, cơ quan thuế không đúng với quy định của pháp luật.
  • Thực hiện việc bổ sung hồ sơ, giải trình theo yêu cầu của cơ quan thuế.
  • Thực hiện đầy đủ các quy định về chế độ kế toán - hóa đơn - chứng từ để làm căn cứ xét khấu trừ thuế.

7. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ là gì?

Thuế GTGT được khấu trừ là Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thỏa mãn các điều kiện theo quy định.

7.1. Có hóa đơn phải hợp lý, hợp lệ và hợp pháp

Có hóa đơn GTGT hợp pháp của hàng hóa, dịch vụ mua vào hoặc chứng từ nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài.

7.2. Phải có chứng từ thanh toán qua ngân hàng

  • Những hóa đơn có giá trị > 20 triệu đồng thì phải thanh toán qua ngân hàng và có chứng từ thanh toán qua ngân hàng. (Tức là phải chuyển khoản từ tài khoản bên mua sang tài khoản bên bán). Lưu ý : Tài khoản bên mua và tài khoản bên bán phải là tài khoản đã đăng ký hoặc thông báo với cơ quan thuế.
  • Nếu bạn đi mua hàng có giá trị > 20 triệu đồng, mà bạn lại nộp tiền mặt vào tài khoản của bên bán thì không được khấu trừ và cho vào chi phí hợp lý.
  • Bên mua không cần phải đăng ký hoặc thông báo với cơ quan thuế tài khoản tiền vay tại các tổ chức tín dụng dùng để thanh toán cho nhà cung cấp) mở tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo các hình thức thanh toán phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành như séc, ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi, ủy nhiệm thu, nhờ thu, thẻ ngân hàng, thẻ tín dụng, sim điện thoại (ví điện tử) và các hình thức thanh toán khác theo quy định (bao gồm cả trường hợp bên mua thanh toán từ tài khoản của bên mua sang tài khoản bên bán mang tên chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc bên mua thanh toán từ tài khoản của bên mua mang tên chủ doanh nghiệp tư nhân sang tài khoản bên bán nếu tài khoản này đã được đăng ký giao dịch với cơ quan thuế). Lưu ý : Kể từ ngày 15/12/2016 thì Tài khoản Ngân hàng không đăng ký với Cơ quan thuế → Thì vẫn sẽ được khấu trừ thuế GTGT đầu vào (Quy định tại Thông tư 173/2016/TT-BTC).

7.3. Những hàng hóa, dịch vụ mua trả chậm, trả góp có giá trị trên 20 triệu

  • Doanh nghiệp căn cứ vào hợp đồng mua hàng hóa, dịch vụ bằng văn bản, hóa đơn giá trị gia tăng và chứng từ thanh toán qua ngân hàng để kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào.
  • Trường hợp chưa có chứng từ thanh toán qua ngân hàng do chưa đến thời điểm thanh toán theo hợp đồng hoặc trước ngày 31/12 hàng năm đối với trường hợp thời điểm thanh toán theo hợp đồng sớm hơn ngày 31/12, doanh nghiệp vẫn được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào.
  • Đến thời điểm thanh toán theo hợp đồng hoặc đến ngày 31/12, mà không có chứng từ thanh toán qua ngân hàng thì doanh nghiệp phải kê khai điều chỉnh giảm số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.
  • Khi nào có chứng từ thanh toán thì kê khai điều chỉnh tăng.

Ví dụ : Trong năm 2016, Công ty CP Thiết bị điện Phúc Thịnh có phát sinh các hóa đơn GTGT mua hàng theo hợp đồng trả chậm như sau:

- Hóa đơn GTGT mua hàng tháng 3/2016, thời hạn thanh toán là ngày 20/9/2016.

- Hóa đơn GTGT mua hàng tháng 4/2016, thời hạn thanh toán là ngày 20/10/2016.

- Hóa đơn GTGT mua hàng tháng 5/2016, thời hạn thanh toán là ngày 20/11/2016.

- Hóa đơn GTGT mua hàng tháng 6/2016, thời hạn thanh toán là ngày 20/12/2016.

Công ty CP thiết bị điện Phúc Thịnh đã kê khai khấu trừ thuế GTGT khi nhận được hóa đơn GTGT mua hàng.

- Đến thời điểm thanh toán theo các hợp đồng, nếu chưa có chứng từ thanh toán qua ngân hàng, thì kê khai điều chỉnh giảm cho từng hóa đơn.

- Đến ngày 31/12/2016, nếu chưa có chứng từ thanh toán qua ngân hàng thì kê khai điều chỉnh giảm cho tất cả 4 hóa đơn GTGT.

- Khi nào có chứng từ thanh toán thì kê khai điều chỉnh tăng.

7.4. Các trường hợp khác cần chú ý

  • Nếu mua hàng hóa, dịch vụ của một nhà cung cấp mỗi lần có giá trị < 20.000.000 nhưng mua nhiều lần trong cùng 1 ngày có tổng giá trị > 20.000.000 thì chỉ được khấu trừ thuế đối với những HĐ có chứng từ thanh toán qua ngân hàng. Nhà cung cấp là người nộp thuế có mã số thuế, trực tiếp khai và nộp thuế GTGT.
  • Nếu mua xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi cho những doanh nghiệp không phải kinh doanh vận tải, hành khách du lịch mà có giá trị > 1,6 tỷ: Các bạn chỉ được khấu trừ thuế GTGT phần 1,6 tỷ trở xuống mà phần vượt trội không được khấu trừ.
  • Đối với những hóa đơn có thu phí, lệ phí: Chỉ kê khai phần chịu thuế, có phần phí, lệ phí không chịu thuế các bạn loại phần tiền đó ra.

7.5. Các trường hợp thanh toán không dùng tiền mặt khác để khấu trừ thuế GTGT đầu vào

  • Hàng hóa, dịch vụ mua vào theo phương thức thanh toán bù trừ giữa giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào với giá trị hàng hóa, dịch vụ bán ra.
  • Hàng hóa, dịch vụ mua vào theo phương thức bù trừ công nợ như vay, mượn tiền.
  • Hàng hóa, dịch vụ mua vào được thanh toán ủy quyền qua bên thứ ba thanh toán qua ngân hàng.
  • Hàng hóa, dịch vụ mua vào được thanh toán qua ngân hàng vào tài khoản của bên thứ ba mở tại Kho bạc Nhà nước để thực hiện cưỡng chế bằng biện pháp thu tiền, tài sản do tổ chức, cá nhân khác đang nắm giữ (Theo Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền) thì cũng được khấu trừ thuế GTGT đầu vào.