-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Khí cụ điện - Bài tập Cơ Nhiệt | Trường Đại học Khánh Hòa
Khí cụ điện - Bài tập Cơ Nhiệt | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Bài tập Cơ Nhiệt (BTCN2021) 14 tài liệu
Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Khí cụ điện - Bài tập Cơ Nhiệt | Trường Đại học Khánh Hòa
Khí cụ điện - Bài tập Cơ Nhiệt | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Bài tập Cơ Nhiệt (BTCN2021) 14 tài liệu
Trường: Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Khánh Hòa
Preview text:
Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai khí cụ điện sau: dao cách ly và máy cắt điện cao áp
*Giống nhau: Đều là các khí cụ điện, dùng để đóng cắt mạch điện cao áp *Khác nhau: Dao cách ly:
-dùng để đóng cắt mạch điện cao áp không có dòng điện hoặc dòng điện nhỏ hơn dòng định mức nhiều lần
-khi đóng tạo nên khoảng cách an toàn, có thể nhìn thấy được giữa bộ phận đang mang
dòng điện và bộ phận cách điện, mục đích đảm bảo an toàn
-thường được lắp đặt trước các thiết bị bảo vệ như cầu chì, máy cắt
-Các bộ phận truyền động của dao cách ly thường được thao tác bằng tay hoặc bằng
điện cơ (động cơ điện)
-không có buồng dập hồ quang
-Công dụng của dao cách ly là cách ly các bộ phận mạch điện khỏi các phần có điện để tiến hành sửa chữa Máy cắt điện cao áp:
-Máy cắt dùng để đóng cắt mạch điện ở mọi chế độ vận hành, không tải, tải định mức, sự cố.
-khi đóng không nhìn thấy được các tiếp điểm
-thường được lắp đặt sau dao cách ly
-các bộ phận truyền động của máy cắt cao áp thường thao tác bằng tay, bằng động cơ hay bằng nam châm điện -có buồng dập hồ quang
-máy cắt không những là thiết bị đóng cắt thông thường mà còn là thiết bị bảo vệ đường
dây khi có sự cố ngắn mạch
2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai khí cụ điện sau: dao cách ly và áptomat?
Giống: Đều có chức năng ngắt điện, đóng điện. Khác nhau: Dao cách ly: Aptomat:
Cấu tạo - Khung thép; 2- Sứ trụ; 3- Tiếp 1. Đầu nối 2. Đế 3.
điểm tĩnh; 4- Dao (tiếp điểm động) Buồng dâp hồ quang
5- Thanh cách điện; 6-Trục truyền 4. Tiếp điểm tĩnh 5. động; Cơ cấu truyền động 6. Cần điều khiển 7. Rơle nhiệt 8. Phần tử bảo vệ ( RI) Chức
dùng để đóng cắt mạch điện cao áp là KCĐ tự động cắt năng
không có dòng điện hoặc dòng mạch điện khi có sự
điện nhỏ hơn dòng định mức nhiều cố: quá tải, ngắn
lần và tạo nên khoảng cách an toàn mạch, sụt áp, truyền
có thể nhìn thấy được công suất ngược. Buồng không có dập hồ quang Có dao có Không nối nối đất đi kèm Chống không có giật
Câu 3: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai khí cụ điện sau: dao cách ly
và cầu chì tự rơi trung áp? Dao cách ly là gì?
Dao cách ly (Disconnecting Switch) là khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện cao áp
không có dòng điện hoặc dòng điện nhỏ hơn dòng định mức nhiều lần và tạo nên
khoảng cách an toàn, có thể nhìn thấy được giữa bộ phận đang mang dòng điện và bộ Blurred content of page 3
Dao cách ly gần giống như cầu dao hạ thế nhưng vì dao cách ly làm việc ở điện áp cao
nên các phụ kiện thường lớn hơn. Dao cách ly làm nhiệm vụ đóng và cắt mạch điện khi không có dòng điện.
Công dụng của nó là cách ly các bộ phận mạch điện khỏi các phần có điện để tiến hành
sửa chữa. Dao cách ly không có bộ phận dập hồ quang.
Thao tác dao cách ly bằng sào cách điện hoặc bằng bộ truyền động nối đến trục truyền
động. Đóng cắt dao cách ly có thể thực hiện bằng tay, bằng động cơ hoặc có loại trang bị khác.
Để đóng cắt dao cách ly ta tác động vào hệ thống truyền động, làm cho lưỡi dao và
ngàm cố định tiếp xúc (đóng) hoặc rời ra khỏi nhau (ngắt). FCO là gì?
FCO là viết tắt của từ Fuse Cut Out có nghĩa là thiết bị bảo vệ cho mạng trung thế được
phối hợp giữa 1 chầu chì và dao cắt dùng ở các trạm biến áp phân phối khỏi sự cố quá dòng và quá tải
Fco còn được gọi là cầu chì tự rơi
Cấu tạo cầu chì tự rơi (FCO)
FCO bảo gồm 3 thành phần chính đó là: Dây chì Ống chì Khung đỡ
Nguyên lí hoạt động của cầu chì tự rơi
Hoạt động của cầu chì tự rơi dựa theo nguyên lý tự uốn cong hoặc tan chảy khỏi mạch
điện khi mà cường độ dòng điện tăng bất thường. ... Thực chất cầu chì tự rơi là một loại dao cầu
kèm cầu chì có tác dụng bảo vệ các thiết bị trên lưới trung thế khi quá tải và ngắn mạch
Câu:4) So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai khí cụ điện sau: áptomat và máy cắt điện cao áp. Bài làm: Câu 4) Áptomat máy cắt điện cao áp
-khái niệm: Áptômát (Máy cắt hạ áp) là KCĐ tự -khái niệm: Máy cắt điện cao
động cắt mạch điện khi có sự cố: quá tải, ngắnáp (còn gọi là máy cắt cao áp)
mạch, sụt áp, truyền công suất ngược. Trong cáclà thiết bị dùng để đóng cắt
mạch điện hạ áp có điện áp định mức đếnmạch điện có điện áp từ 1000V 660VAC, 330VDC, có
trở lên ở mọi chế độ vận hành:
dòng điện định mức tới 6000A và dòng cắt lên chế độ tải định mức, chế độ sự tới 300kA
cố,trong đó chế độ đóng cắt
dòng điện ngắn mạch là chế độ nặng nề nhất.
-phân loại: phân theo kết cấu (loại 1 cực, loại 2 cựu, -phân loại: Phân loại máy cắt
loại 3 cực), phân theo thời gian tác động (tác động Thông thường máy cắt được
tức thời, tác động không tức thời), phân theo công phân loại theo phương pháp dập
dụng bảo vệ (dòng cực đại, dòng cực tiểu, áp cực tắt hồ quang, theo dạng cách
tiểu, áptomat bảo vệ công suất điện ngược, điện của phần dẫn điện, theo kết
áptomat vạn năng, aptomat định hình).
cấu của buồng dập hồ quang.
Dựa vào dạng cách điện của các
phần dẫn điện, máy cắt được phân thành:
– Máy cắt nhiều dầu: Giữa các
thành phần dẫn điện được cách
điện bằng dầu máy biến áp và
hồ quang sinh ra khi cắt máy cắt
cũng được dập tắt bằng dầu biến áp.
– Máy cắt ít dầu: Giữa các thành
phần dẫn điện được cách điện bằng cách
điện rắn và hồ quang sinh ra khi
cắt máy cắt cũng được dập tắt
bằng dầu biến áp.- Máy cắt không khí. – Máy cắt điện tử. – Máy cắt chân không.
-cách chọn:+ Việc lựa chọn áptômát, chủ yếu dựa Các thông số cơ bản của máy
vào : Dđiện tính toán đi trong mạch; D điện quá tải; cắt:
Tính thao tác có chọn lọc
– Dòng điện cắt định mức: Là
+Ngoài ra lựa chọn áptômát còn phải căn cứ vào đặc dòng điện lớn nhất mà máy cắt
tính lviệc của phụ tải và áptômát không được phép có thể cắt một cách tin cậy ở
cắt khi có quá tải ngắn hạn (thường xảy ra trong điện áp phục hồi giữa hai tiếp Blurred content of page 6
thời gian khi đưa tín hiệu đóng
máy cắt cho tới khi hoàn tât
động tác đóng máy cắt.
-nguyên lí: +Ở trạng thái bình thường sau khi đóng -nguyên lí: Quá trình đóng cắt
điện, Aptomat được giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm được thực hiện như sau :Mômen
nhờ móc khớp với móc cùng một cụm tiếp điểm quay từ cấu đóng (có thể bằng
động. Bật Aptomat ở trạng thái ON, với dòng điện tay, bằng động cơ hay bằng nam
định mức nam châm điện và phần ứng không hút.
châm điện) quay trục truyền
+Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện động 6, quay cơ cấu đòn khớp
từ ở nam châm điện sẽ hút phần ứng xuống làm bật nâng tiếp điểm động lên tiếp
nhả móc, móc được thả tự do, lò xo được thả lỏng, xúc với tiếp điểm tĩnh,đồng thời
kết quả các tiếp điểm của Aptomat được mở ra, tích năng cho lò xo cắt 5. mạch điện bị ngắt.
Khi có tín hiệu cắt (bằng tay
hay tự động), chốt giữ lò xo 5
nhả, năng lượng tích ở lò xo
được giải phóng, đẩy hệ thống
tiếp điểm động xuống dưới, hồ
quang điện trong dầu bị dập tắt. -sơ đồ nối dây:
-cấu tạo chính: hệ thống tiếp điểm, hệ thống dập hồ -cấu tạo máy cắt ít dầu:
quang, cơ cấu truyền động đóng cắt và các phần tử bảo vệ
Câu 5: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai khí cụ điện: dao cách ly cao áp và cầu dao hạ áp
*Giống nhau: -Đều là khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện
-Lắp đặt trên đường dây tải điện hoặc tại các trạm biến áp, trung áp, cao áp. * Khác nhau:
Nội dung so Cầu dao hạ áp Dao cách ly cao áp sánh Cấu tạo -Có buồng dập hồ quang
-Không có buồng dập hồ quang Trạng
thái -Không tải hoặc có tải
-Không tải hoạc tải rất nhỏ đóng cắt
Thao tác vận - Đóng/cắt tại vị trí lắp đặt -Đóng/cắt tại vị trí lắp đặt hành đóng cắt
hoặc có thể đóng/ cắt từ xa
thông qua hệ thống điều khiển. Chi phí thiết bị -Rẻ -Đắt
Câu 6: Hãy trình bày sự hiểu biết về máy biến dòng điện – Giải thích sơ đồ đấu
dây của máy biến dòng điện sau ?
- Máy biến dòng điện (BI) hay biến dòng là thiết bị điện dùng để biến đổi dòng điện
có trị số lớn xuống dòng điện có trị số tiêu chuẩn 5A hoặc 1A, điện áp an toàn
cung cấp cho mạch đo lường, điều khiển và bảo vệ Blurred content of page 9
Cuộn dây sơ cấp nối song song với mạch đo (có điện áp cao thế), cuộn thứ cấp nối song
song với các dụng cụ đo điện áp.
Máy biến điện áp có các cấp chính xác sau :0,2; 0,5; 1; 3; và 6 BU với cấp chính xác
0,2 dùng cho mẫu ,cấp 0,5 dùng cho đo đếm điện năng ,cấp 1 dùng cho đồng hồ bảng
,còn cấp 3 và cấp 6 dùng cho bảo vệ .Cấp chính xác của BU không đổi khi điện áp sơ
cấp giao động trong khoảng U= (0,8÷1,2)Uđm,phụ tải bằng St= (0,251÷)Sđm ,với cosφ = 0,8
Phân loại máy biến điện áp
Theo sơ đồ nối dây của phía sơ cấp, có biến điện áp một pha điện áp dây, biến điện áp
một pha điện áp pha, biến điện áp 3 pha 5 trụ có hai cuộn thứ cấp (có một cuộn đấu tam
giác hở để lấy tín hiệu khi mất một pha).
Đối với điện áp lớn hơn 110kV, để giảm kích thước cách điện dùng biến áp nối tầng,
mỗi tầng chịu một điện áp nhất định, hoặc BU kiểu tụ .
Vỏ loại máy biến điện áp trung áp bằng kim loại, có sứ xuyên đầu vào, loại có điện áp
cao hơn thì vỏ là sứ cách điện.
Các BU của mạng trung áp thường sử dụng cách điện rắn , các BU từ 110kV trở lên được ngâm trong dầu Giải thích sơ đồ: /// Máy biến dòng điện (BI)
-là thiết bị điện dùng để biến đổi dòng điện có trị số lớn xuống dòng điện có trị số tiêu chuẩn 5A hoặc 1A - các thông số
+Điện áp định mức là trị số của điện áp dây của lưới điện mà biến dòng lviệc, điện áp
này quyết định cách điện giữa phía sơ cấp và thứ cấp của biến dòng. Dđiện định mức
phía sơ cấp và thứ cấp là dòng lviệc dài hạn theo phát nóng có dự trữ. Hệ số biến đổi :
Kđm = I1đm/I2đm Sai số của dòng điện
+Phụ thuộc vào sai số, biến dòng có những cấp chính xác sau: 0,2; 0,5; 1; 3; 10. Cấp
chính xác của biến dòng chính là sai số dòng điện tính theo phần trăm với tải Z2 ở trị số
định mức. Tải định mức của biến dòng là tổng trở tính bằng , với cos = 0,8 mà
biến dòng làm việc với cấp chính xác tương ứng. Ngta còn dùng kniệm công suất định
mức của máy biến dòng : P2đm = I2 2đm Z2đm Bội số dòng định mức giới hạn là tỷ
số giữa dòng sơ cấp và dòng sơ cấp định mức đến 10%. Độ bền nhiệt 1 giây và độ
bền điện động của biến dòng.
+Biến dòng thường được chế tạo loại một pha, tải thứ cấp thay đổi từ 0,25 đến 1,2 định
mức. Cấp chính xác 0,2 dùng cho đồng hồ mẫu; cấp 0,5 dùng cho đo đếm điện năng;
cấp 1 dùng cho các đồng hồ hiển thị, cấp 10 dùng cho các bộ truyền động máy cắt.
Riêng với bảo vệ rơle, tùy từng yêu cầu cụ thể mà chọn cấp chính xác thích hợp - Chọn bi
+Theo vị trí đặt: Trong nhà hoặc ngoài trời. Cấp chính xác: Tùy theo mục đích
sử dụng (công tơ cấp chính xác 0,5). Điện áp: UđmBI U HT Dòng điện:
IđmBI Icb/1,2, Vì BI cho phép quá tải lâu dài 20% Phụ tải của BI
+Sau khi chọn được BI theo các điều kiện trên, dựa vào sơ đồ nối dây của BI và
các dụng cụ nối vào BI ta kiểm tra điều kiện phụ tải: Z2BI Z2đmBI nhằm đảm
bảo sai số nằm trong giới hạn cho phép. Trong đó Z2 là phụ tải tính toán Z2 = Zdc
+ Zdd Zdc là tổng trở của toàn bộ các dụng cụ nối vào mạch thứ cấp xác định theo
sơ đồ nối dây của các dụng cụ nối vào BI . Zdd chính là tổng trở của dây dẫn mạch thứ cấp -cấu tạo
Cuộn dây sơ cấp của biến dòng có số vòng rất nhỏ, có khi chỉ một vài vòng, còn
cuộn thứ cấp có số vòng nhiều hơn và luôn được nối đất đề phòng khi cách điện
giữa sơ và thứ cấp bị chọc thủng thì không nguy hiểm cho dụng cụ phía thứ cấp và
người phục vụ. Phụ tải thứ cấp của biến dòng điện c trở khâng rất nhỏ vì vậy có
thể coi biến dòng luôn làm việc ở trạng thái ngắn mạch. Trong trường hợp
không có tải phải nối đất cuộn thứ cấp để tránh quá điện áp cho nó. -máy biến điện áp
Biến áp đo lường để biến dổi điện áp từ trị sô thích hợp 100v hay 100v -các thông số
+Điện áp định mức của cuộn dây sơ cấp chính là điện áp định mức của BU. Hệ
số biến điện áp định mức :ku=
+Điện áp sơ cấp xác định được thông qua điện áp thứ cấp đo được và hệ số biến
đổi điện áp là : U1 = ku.U2. Sai số về biên độ : (U1 là đ/áp sơ cấp thực tế)
+Sai số về góc pha u , U >0 khi -ku.U2 vượt trước U1 Blurred content of page 12
L1 và L2 – hệ số tự cảm của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp tương ứng
Khi K = 1 là trường hợp ghép lý tưởng, khi đó toàn bộ số từ thông sinh ra do cuộn sơ
cấp được đi qua cuộn thứ cấp và ngược lại
Thực tế, khi K ≈ 1 gọi là hai cuộn ghép chặt K<<1 gọi là hai cuộn ghép lỏng
+Điện áp cảm ứng ở cuộn sơ cấp và thứ cấp quan hệ với nhau theo tỉ số:
Trong đó N2/N1: Hệ số biến áp
N1 = N2 thì U1 = U2 → biến áp 1 : 1 (cách ly)
N2 > N1 thì U2 > U1 → biến áp tăng áp
N2 < N1 thì U2 < U1 → biến áp hạ áp
Dòng điện sơ cấp và dòng điện thứ cấp
Công thức thể hiện quan hệ giữa dòng điện ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp:
Điện áp cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp -cấu tạo
Cấu tạo chung của mọi máy biến áp gồm 4 thành phần chính:
Cuộn dây chính của máy biến áp
Lõi từ tính của máy biến áp
Cuộn dây thứ cấp của máy biến áp Vỏ của máy biến áp -nguyên lí làm việc
+Máy biến áp hoạt động tuân theo 2 hiện tượng vật lý:
+ Dòng điện chạy qua dây dẫn tạo ra từ trường.
+ Sự biến thiên từ thông trong cuộn dây tạo ra 1 hiệu điện thế cảm ứng (hiện
tượng cảm ứng điện từ)
Cuộn dây N1 và cuộn dây N2 được quấn trên lõi thép khép kín
Máy biến áp làm tăng điện áp giữa cuộn dây N1 và cuộn dây N2 được định nghĩa
là máy biến áp tăng nấc . Ngược lại, máy biến áp làm giảm điện áp giữa cuộn dây
N1 và cuộn dây N2 được định nghĩa là máy biến áp hạ bậc .
Câu 9: Khái niệm, cấu tạo, nguyên lí của rơ le điện tử? Kể tên một số loại
Khác với các công tắc thông thường khi cần đến sự tác động của con người, Rơ Le được
kích hoạt tự động bằng điện. Hiện nay, Rơ le được sử dụng phổ biến ở các bo mạch điều
khiển tự động, chuyên dụng để đóng cắt những dòng điện lớn mà những hệ thống mạch
điều khiển không thể trực tiếp can thiệp được.
Rơ le điện từ hay còn gọi là rơ le trung gian sử dụng để điều khiển bật hoặc tắt một thiết
bị sử dụng dòng điện lớn hơn
Rơ le điện từ thông thường có 5 chân ,8 chân, 14 chân tùy theo mục đích sử dụng để
mua, hầu hết là sử dụng rơ le 14 chân
Rơle điện từ là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi theo cấp, khi
tín hiệu đầu vào đạtnhững gi愃Ā trị x愃Āc định. là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạc
điệnđiều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện động lực
Rơ le điện từ là một trong những thiết bị quan trọng trong số c愃Āc thiết bị tự động hóa
dùng trong ngành điện. Rơ le có nhiệm vụ bảo vệ c愃Āc phần tử của hệ thống điện trong
c愃Āc điều kiện làm việc không bình thường bằng c愃Āch cô lập c愃Āc sự cố thông qua th đóng cắt. Blurred content of page 15
Được sử dụng cho việc lựa chọn mạch (circuit selection) nếu hệ thống có nhiều hơn 1 mạch.
Sử dụng trong bộ điều khiển tín hiệu giao thông,
Áptômát (Máy cắt hạ áp) là KCĐ tự động cắt mạch điện khi có sự cố: quá tải, ngắn
mạch, sụt áp,truyền công suất ngược. Trong các mạch điện hạ áp có điện áp định mức
đến 660VAC, 330VDC, có dòng điện định mức tới 6000A và dòng cắt lên tới 300kA.
PHÂN LOẠI : Phân theo kết cấu +Loại một cực. +Loại hai cực. + Loại ba cực.
-Phân theo thời gian tác động
+Tác động không tức thời. +Tác động tức thời.
-Phân loại theo công dụng bảo vệ +Dòng cực đại. +Dòng cực tiểu. + Áp cực tiểu.
+Áptômát bảo vệ công suất điện ngược.
+ Áptômát vạn năng: chế tạo cho mạch có I lớn: Iđm>200A các thông số bảo vệ có thể
chỉnh định được, loại này lắp đặt trong các trạm hạ áp, trạm phân phối.
+ Áptômát định hình: bảo vệ quá tải bằng rơle nhiệt, bảo vệ quá điện áp bằng rơle điện
từ, đặt trong vỏ nhựa.
Gồm các bộ phận chính của aptomat: Hệ thống tiếp điểm, hệ thống dập hồ quang, cơ
cấu truyền động đóng cắt và các phần tử bảo vệ. Ví dụ Aptomat MCB Miniature Circuit Bkeaker
Hay thường gọi là CB tép: bảo vệ quả tải và ngắn mạch
Dòng cắt thường từ 4.5KA, 6KA, 10KA, 15KA
Dòng định mức từ 6 =>63A Số cực 1P, 2P, 3P, 4P
Aptomat MCCB Moulded Case Circuit Bkeaker
Hay thường gọi là CB khối: bảo vệ quả tải và ngắn mạch
Dòng cắt thường từ 7.5KA, 10KA, 18KA, 25KA, 36KA, 50KA, 70KA
Dòng định mức từ 10 =>1600A Số cực 1P, 2P, 3P, 4P
. Aptomat Chống giật (Chống rò) RCCB Residual Current Circuit Breaker Số cực 2P, 4P Dòng cắt 4.5KA, 6KA
Dòng định mức 25A, 40A, 63A
Aptomat Chống giật (Chống rò) RCBO Residual Current Circuit Breaker with
Overcurrent Protection MCB+RCCB=RCBO Số cực 2P Dòng cắt 4.5KA, 6KA
Dòng định mức từ 6 =>63A
Aptomat Chống giật (Chống rò) ELCB Earth Leakage Circuit Breaker: MCCB+RCCB=ELCB Số cực 3P, 4P Dòng cắt 36KA, 50KA
Dòng định mức từ 60 =>250A Blurred content of page 18
Khi gặp sự cố ngắn mạch hay quá tải thì Iđm tăng lên làm cho lực điện từ F sinh ra trên
cuộn dây (5) tăng lên và lớn hơn lực đàn hồi lò xo (6) F>= F lò xo , do đó lõi thép (4) sẽ
hút phần ứng số (3) xuống , đãn đến ngàm số (2) hở ra , lò xo (7) mang cơ cấu tiếp
điểm số (1) kéo tiếp điểm số (1) mở ra , cuối cùng mạch điện sẽ bị ngắt, ngừng toàn bộ
quá trình hoạt động của hệ thống
Câu 12: Trình bày hiểu biết về máy cắt khí SF6
-Để tăng hiệu ứng dập hồ quang trong môi trường khí và giảm kích thước cách điện,
người ta thường sử dụng khí SF6 -Đặc điểm:
+Ở áp suất bình thường, độ bền điện của khí SF6 gấp 2.5 lần so với không khí, còn khi
áp suất 2 at độ bền điện của khí này tương đương với dầu BA.
+Hệ số dẫn nhiệt của SF6 cao gấp 4 lần không khí, vì vậy có thể tăng mật độ dòng điện
trong mạch vòng dẫn điện, giảm khối lượng đồng.
+Khả năng dập hồ quang của buồng dập kiểu thổi dọc khí SF6 lớn gấp 5 lần so với
không khí, vì vậy giảm được thời gian cháy của hồ quang, tăng khả năng cắt, tăng tuổi thọ tiếp điểm.
+SF6 là loại khí trơ, không phản ứng với oxy, hydro, ít bị phân tích thành các khí thành phần.
+Trong máy cắt SF6, hquang sẽ nhanh chóng dập tắt nếu có thổi hồ quang. Trên cơ sở
đó, hai biện pháp thổi được áp dụng là: thổi từ và tự thổi kiểu khí nén (dùng xilanh và pittong).
+Nguyên lý tự thổi được sử dụng rộng rãi hơn và hiệu quả hơn. Do đó các thế hệ từ
1990 lại đây chỉ dùng nglý tự thổi.
+MC SF6 được thiết kế, chế tạo cho mọi cấp điện áp cao áp, từ 3kV đến 800kV bởi tính
năng ưu việt: khả năng cắt lớn, kích thước nhỏ gọn, độ an toàn và tin cậy cao, tuổi thọ
cao, chi phí bảo dưỡng thấp. Câu: 13) Khái niệm, thông số, các yêu cầu và phân loại máy cắt điện cao áp
Câu: 13) Khái niệm, thông số, các yêu cầu và phân loại máy cắt điện cao áp Câu 13:
- Khái niệm: Máy cắt điện cao áp (còn gọi là máy cắt cao áp) là thiết bị dùng để
đóng cắt mạch điện có điện áp từ 1000V trở lên ở mọi chế độ vận hành: chế độ tải định
mức, chế độ sự cố,trong đó chế độ đóng cắt dòng điện ngắn mạch là chế độ nặng nề nhất. - Các thông số
1)Điện 愃Āp định mức: là điện áp dây đặt lên thiết bị với thgian lviệc dài hạn mà
cách điện MC không bị hỏng hóc, tính theo trị hiệu dụng.
2)Dòng điện định mức: là trị số hiệu dụng của dòng điện chạy qua MC trong
thgian dài hạn mà MC không bị hỏng hóc
3)Dòng điện ổn định nhiệt với thgian tương ứng: là trị số hiệu dụng của dđiện
ngắn mạch, chạy trong thiết bị với thgian
cho trước mà nhiệt độ của mạch vòng dẫn điện không vượt
quá nhiệt độ cho phép ở chế độ lviệc ngắn mạch.
4)Dòng điện ổn định điện động (còn gọi là dòng xung kích):
là trị số lớn nhất của dòng điện mà lực điện động do nó sinh ra không làm hỏng thiết bị.
Trong đó: KXK là hệ số xung kích của dòng điện, tính đến ảnh hưởng của thành
phần không chu kỳ và thường lấy KXK = 1.8; Inm là trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xác lập.
5)Công suất cắt định mức của MC ba pha (còn gọi là dung lượng cắt): được tính theo công thức :
Trong đó : Uđm: là điện áp định mức lưới điện, Icđm là dđiện cắt định mức. (Dđiện
cắt đmức là dđiện ngắn mạch mà máy cắt có khả năng cắt được với thời gian cắt đã cho)
6)Thời gian đóng: là quãng thgian từ khi có tín hiệu “đóng” đưa vào MC đến khi
MC đóng hoàn toàn. Thời gian này phụ thuộc vào đặc tính của cơ cấu truyền động và
hành trình của tiếp điểm động.