Khi khởi nghiệp anh (chị) lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào? Vì sao?

I) Đặt vấn đề:Sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của nhà nước là một bước chuyển mình lớn cho nền kinh tế ViệtNam nói chung và các doanh nghiệp tại Việt Nam nói riêng, xóa bỏ các rào cản trong nền
kinh tế cũ, mở ra cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khi khởi nghiệp anh (chị) lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào? Vì sao?

I) Đặt vấn đề:Sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của nhà nước là một bước chuyển mình lớn cho nền kinh tế ViệtNam nói chung và các doanh nghiệp tại Việt Nam nói riêng, xóa bỏ các rào cản trong nền
kinh tế cũ, mở ra cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

35 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45734214
Đề bài: Khi khởi nghiệp anh (chị) lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào? Vì sao?
BÀI LÀM
I) Đặt vấn đề:
Sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trường có sự quản lý của nhà nước là một bước chuyển mình lớn cho nền kinh tế Việt
Nam nói chung và các doanh nghiệp tại Việt Nam nói riêng, xóa bỏ các rào cản trong nền
kinh tế cũ, mở ra cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp. Cùng với quá trình hội nhập,
hợp tác khu vực và quốc tế diễn ra mạnh mẽ đã đem đến cho Việt Nam nhiều cơ hội phát
triển nhưng đồng thời cũng đem đến nhiều thách thức, đòi hỏi phải có những doanh
nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn mạnh để thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của thị
trường trong khu vực và quốc tế.
Doanh nghiệp với vai trò là trung tâm hoạt động của nền kinh tế có vị trí vô cùng
quan trọng. Xu hướng thành lập các doanh nghiệp, công ty ngày càng gia tăng ở nước ta.
Nhiều loại hình doanh nghiệp như: Công ty TNHH một thành viên. Công ty TNHH hai
thành viên trở lên, Công ty cổ phần, công ty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân… đóng
một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp
để thành lập để bắt đầu hoạt động kinh doanh là một việc hết sức khó khăn và được nhiều
người chú trọng, mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những ưu nhược điểm riêng, tùy
thuộc vào nhu cầu, điều kiện thực tế của các nhà đầu tư.
Có thể nói rằng, mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những đóng góp tích cực nhằm
thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế. Trong đó, loại hình Công ty TNHH một
thành viên đang trở nên phổ biến và chiếm một vị thế quan trọng.
II) Lựa chọn loại hình doanh nghiệp:
Việc lựa chọn đúng loại hình doanh nghiệp để kinh doanh là một việc hết sức quan
trọng, góp phần rất lớn vào sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Xuất phát từ
thực tiễn của nền kinh tế đang phát triển như ở Việt Nam, những cơ hội cũng như thách
thức của kinh tế thị trường cùng với nhu cầu với quy mô nguồn vốn hạn hẹp và nguồn
lOMoARcPSD| 45734214
nhân lực hạn chế… của bản thân phù hợp với việc thành lập doanh nghiệp vừa và nhỏ
nên ưu tiên lựa chọn thành lập công ty TNHH một thành viên.
Tại Việt Nam, công ty TNHH một thành viên là loại hình doanh nghiệp rất phổ
biến và luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các nhà đầu tư. Cùng với các loại hình doanh
nghiệp khác, Công ty TNHH một thành viên có đóng góp to lớn vào nền kinh tế quốc
dân, góp phần vào việc sản xuất của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang thúc đẩy sự hội nhập, hợp tác;
thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện đại hóa đất nước, Công ty TNHH một thành
viên tiếp tục có những đóng góp to lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp
phần làm công nghiệp phát triển mạnh, đồng thời thúc đẩy thương mại dịch vụ ngày càng
phát triển.
III) Lý do lựa chọn loại hình doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên:
Việc lựa chọn thành lập Công ty TNHH một thành viên khi khởi nghiệp được xem
xét dựa trên các yếu tố sau:
1) Môi trường thương mại ở Việt Nam, các xu hướng của nền kinh tế:
Cùng với sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, những chính sách liên quan đến việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khuyến khích đầu tư, mở rộng quan hệ hợp tác với khu vực
và quốc gia trên thế giới đã giúp kinh tế Việt nam đạt được nhiều thành tựu to lớn. Các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng phổ biến ở Việt Nam và đạt mức tăng trưởng cao.
Tại Việt Nam, với loại hình một chủ sở hữu thì Công ty TNHH một thành viên luôn là lựa
chọn tối ưu, số lượng các công ty TNHH một thành viên luôn áp đảo so với loại hình
Doanh nghiệp tư nhân. Xét trong tổng thể môi trường kinh tế hiện nay, có thể nói rằng,
loại hình Công ty TNHH một thành viên là loại hình đáng để đầu tư, thành lập.
2) Nhu cầu và nguồn lực sẵn có:
Nhu cầu và nguồn lực sẵn có cũng là một yếu tố được cân nhắc khi đưa ra quyết
định lựa chọn loại hình kinh doanh. Khởi nghiệp là một việc không hề dễ dàng, cần xét
đến nhu cầu khi thành lập doanh nghiệp, năng lực hiện có của bản thân, khả năng vốn,
nguồn nhân lực hiện có, khả năng lãnh đạo, kiến thức và kinh nghiệm của bản thân…
lOMoARcPSD| 45734214
Nhận thấy các nguồn lực hiện có đang còn hạn chế và mong muốn thành lập một công ty
thuộc sở hữu của riêng mình để tiến hành hoạt động thương mại trên thị trường Việt Nam
nên đã đưa ra quyết định thành lập Công ty TNHH một thành viên.
3) Quy định pháp luật về doanh nghiệp:
Với sự gia tăng của của các nhà đầu, nhiều loại hình doanh nghiệp được thành lập
đã gây nên những nguy cơ tiềm ẩn những cho nền kinh tế Việt Nam. Mọi hoạt động của
các doanh nghiệp chịu sự chi phối, quản lý của nhà nước thông qua hệ thống pháp luật.
Luật doanh nghiệp là một nội dung quan trọng trong nền kinh tế thị trường, ảnh hưởng rất
nhiều đến quá trình hoạt động, tổ chức và phát triển của các doanh nghiệp. Hiểu được lẽ
đó, trong quá trình lựa chọn loại hình kinh doanh, bản thân đã rất chú trọng đến các quy
định pháp luật đối với mỗi loại hình doanh nghiệp nhằm đưa ra những quyết định đúng
đắn. Hiện nay, Việt Nam có 5 loại hình doanh nghiệp chính đó là: Công ty TNHH một
thành viên, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh,
Doanh nghiệp tư nhân. Pháp luật ban hành những quy định riêng cho mỗi loại hình doanh
nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh. Luật doanh nghiệp 2020 là Luật
doanh nghiệp mới nhất và đang có hiệu lực thi hành. Đây là cơ sở để các nhà đầu tư cân
nhắc, xem xét trong quá trình đưa ra quyết định lựa chọn.
Đối với loại hình Công ty TNHH một thành viên, pháp luật có những quy định cụ
thể về quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu; quy định góp vốn thành lập; cơ cấu tổ chức
quản lý; tăng giảm vốn điều lệ… căn cứ vào Luật doanh nghiệp 2020, nhà đầu tư có
những cái nhìn cụ thể, sâu sắc về loại hình doanh nghiệp này.
“Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức
hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công
ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi
số vốn điều lệ của công ty” ( Điều 74, Luật doanh nghiệp 2020). Công ty TNHH một
thành viên có những đặc điểm pháp lý: Công ty luôn chỉ có một chủ sở hữu là cá nhân
hoặc tổ chức; Chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn góp vào
công ty; không được phát hành cổ phiếu; Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, đây là điểm để phân biệt với loại hình Doanh nghiệp
lOMoARcPSD| 45734214
tư nhân, bởi loại hình này không có tư cách pháp nhân. Chủ doanh nghiệp phải chịu trách
nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của doanh nghiệp khiến nhiều người lựa chọn loại
hình Công ty TNHH một hành viên thay vì lựa chọn loại hình Doanh nghiệp tư nhân.
Dựa vào các đặc điểm pháp lý theo Luật Doanh nghiệp 2020, nhận thấy một số ưu
điểm của loại hình Công ty TNHH một thành viên, từ đó đã đưa ra quyết định khởi
nghiệp với loại hình doanh nghiệp này. Với quan điểm cá nhân, các yếu tố được đưa vào
để cân nhắc, xem xét bao gồm:
- Tư cách pháp nhân và trách nhiệm tài sản đối với chủ sở hữu
- Cơ cấu tổ chức, Số lượng thành viên, khả năng kiểm soát
- Khả năng chuyển nhượng và huy động vốn của doanh nghiệp
- chuyển đổi hình thức pháp lý
- Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh
Tư cách pháp nhân và trách nhiệm tài sản:
Công ty TNHH 1 thành viên có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật
(Điều 74, khoản 2, Luật doanh nghiệp 2020). Có sự phân biệt giữa tài sản cá nhân và tài
sản công ty. Dó đó các thành viên chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp
của mình, điều này hạn chế sự rủi ro khi tiến hành đầu tư kinh doanh.
Cơ cấu tổ chức, Số lượng thành viên, khả năng kiểm soát
Cơ cấu tổ chức đơn, số lượng thành viên hạn chế, dễ dàng trong công tác quản lý,
điều hành công ty. Hoạt động kinh doanh không bị vướng mắc quá nhiều về pháp luật
Khả năng chuyển nhượng và huy động vốn của doanh nghiệp:
Huy động vốn theo 2 cách: (1) Chủ sở hữu góp thêm vốn, (2) Huy động vốn góp
từ người khác (Điều 87, khoản 1). Việc chuyển nhượng vốn góp tương đối đơn giản
nhưng không kém phần chặt chẽ. Nếu chủ sở hữu chuyển nhượng một phần vốn góp cho
cá nhân, tổ chức khác, thì công ty phải tiến hành chuyển đổi loại hình doanh nghiệp. Nếu
chủ sở hữu chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp cho cá nhân, tổ chức khác thì công ty
phải tiến hành đăng ký lại chủ sở hữu.
lOMoARcPSD| 45734214
Chuyển đổi hình thức pháp lý
Công ty TNHH một thành viên dễ dàng chuyển sang các loại hình kinh doanh khác
như Công ty TNHH hai thành viên trở lên, Công ty cổ phần. Bởi lẽ, Công ty TNHH một
thành viên là loại hình đói vốn, do đó khi tăng vốn điều lệ bằng cách huy động từ người
khác, công ty có thể chuyển đổi sang loại hình kinh doanh khác. Mở ra cơ hội phát triển
quy mô của chủ đầu tư.
Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh:
Công Ty TNHH một thành viên không bị giới hạn về ngành nghề kinh doanh, ch
đầu tư có thể tự do lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh phù hợp với nhu cầu, sở
thích của mình theo quy định của pháp luật, tức là không kinh doanh một số ngành nghề
bị pháp luật cấm.
Bên cạnh đó, quy định về loại hình này cũng tồn tại một số hạn chế như: uy tín
không được đảm bảo vì chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp; huy động vốn góp
có phần hạn chế; chịu sự kiểm soát chặt chẽ của pháp luật.
Tuy nhiên sau tất cả, với những ưu điểm vượt trội về mặt pháp lý mà bản thân
nhận thấy từ loại hình Công ty TNHH một thành viên, cùng với việc xem xét thực tiễn thị
trường; so sánh, đối chiếu với nhu cầu cũng như nguồn lực hiện có của bản thân. Có thể
kết luận rằng, khi khởi nghiệp với loại hình Công ty TNHH một thành viên sẽ đem đến
sự thành công cho bản thân trong tương lai cũng như sự phát triển dài hạn của công ty
góp phần vào sự phát triển chung của đất nước.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
Đề bài: Khi khởi nghiệp anh (chị) lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào? Vì sao? BÀI LÀM I) Đặt vấn đề:
Sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trường có sự quản lý của nhà nước là một bước chuyển mình lớn cho nền kinh tế Việt
Nam nói chung và các doanh nghiệp tại Việt Nam nói riêng, xóa bỏ các rào cản trong nền
kinh tế cũ, mở ra cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp. Cùng với quá trình hội nhập,
hợp tác khu vực và quốc tế diễn ra mạnh mẽ đã đem đến cho Việt Nam nhiều cơ hội phát
triển nhưng đồng thời cũng đem đến nhiều thách thức, đòi hỏi phải có những doanh
nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn mạnh để thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của thị
trường trong khu vực và quốc tế.
Doanh nghiệp với vai trò là trung tâm hoạt động của nền kinh tế có vị trí vô cùng
quan trọng. Xu hướng thành lập các doanh nghiệp, công ty ngày càng gia tăng ở nước ta.
Nhiều loại hình doanh nghiệp như: Công ty TNHH một thành viên. Công ty TNHH hai
thành viên trở lên, Công ty cổ phần, công ty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân… đóng
một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp
để thành lập để bắt đầu hoạt động kinh doanh là một việc hết sức khó khăn và được nhiều
người chú trọng, mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những ưu nhược điểm riêng, tùy
thuộc vào nhu cầu, điều kiện thực tế của các nhà đầu tư.
Có thể nói rằng, mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những đóng góp tích cực nhằm
thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế. Trong đó, loại hình Công ty TNHH một
thành viên đang trở nên phổ biến và chiếm một vị thế quan trọng.
II) Lựa chọn loại hình doanh nghiệp:
Việc lựa chọn đúng loại hình doanh nghiệp để kinh doanh là một việc hết sức quan
trọng, góp phần rất lớn vào sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Xuất phát từ
thực tiễn của nền kinh tế đang phát triển như ở Việt Nam, những cơ hội cũng như thách
thức của kinh tế thị trường cùng với nhu cầu với quy mô nguồn vốn hạn hẹp và nguồn lOMoAR cPSD| 45734214
nhân lực hạn chế… của bản thân phù hợp với việc thành lập doanh nghiệp vừa và nhỏ
nên ưu tiên lựa chọn thành lập công ty TNHH một thành viên.
Tại Việt Nam, công ty TNHH một thành viên là loại hình doanh nghiệp rất phổ
biến và luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các nhà đầu tư. Cùng với các loại hình doanh
nghiệp khác, Công ty TNHH một thành viên có đóng góp to lớn vào nền kinh tế quốc
dân, góp phần vào việc sản xuất của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang thúc đẩy sự hội nhập, hợp tác;
thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện đại hóa đất nước, Công ty TNHH một thành
viên tiếp tục có những đóng góp to lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp
phần làm công nghiệp phát triển mạnh, đồng thời thúc đẩy thương mại dịch vụ ngày càng phát triển.
III) Lý do lựa chọn loại hình doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên:
Việc lựa chọn thành lập Công ty TNHH một thành viên khi khởi nghiệp được xem
xét dựa trên các yếu tố sau:
1) Môi trường thương mại ở Việt Nam, các xu hướng của nền kinh tế:
Cùng với sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, những chính sách liên quan đến việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khuyến khích đầu tư, mở rộng quan hệ hợp tác với khu vực
và quốc gia trên thế giới đã giúp kinh tế Việt nam đạt được nhiều thành tựu to lớn. Các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng phổ biến ở Việt Nam và đạt mức tăng trưởng cao.
Tại Việt Nam, với loại hình một chủ sở hữu thì Công ty TNHH một thành viên luôn là lựa
chọn tối ưu, số lượng các công ty TNHH một thành viên luôn áp đảo so với loại hình
Doanh nghiệp tư nhân. Xét trong tổng thể môi trường kinh tế hiện nay, có thể nói rằng,
loại hình Công ty TNHH một thành viên là loại hình đáng để đầu tư, thành lập.
2) Nhu cầu và nguồn lực sẵn có:
Nhu cầu và nguồn lực sẵn có cũng là một yếu tố được cân nhắc khi đưa ra quyết
định lựa chọn loại hình kinh doanh. Khởi nghiệp là một việc không hề dễ dàng, cần xét
đến nhu cầu khi thành lập doanh nghiệp, năng lực hiện có của bản thân, khả năng vốn,
nguồn nhân lực hiện có, khả năng lãnh đạo, kiến thức và kinh nghiệm của bản thân… lOMoAR cPSD| 45734214
Nhận thấy các nguồn lực hiện có đang còn hạn chế và mong muốn thành lập một công ty
thuộc sở hữu của riêng mình để tiến hành hoạt động thương mại trên thị trường Việt Nam
nên đã đưa ra quyết định thành lập Công ty TNHH một thành viên.
3) Quy định pháp luật về doanh nghiệp:
Với sự gia tăng của của các nhà đầu, nhiều loại hình doanh nghiệp được thành lập
đã gây nên những nguy cơ tiềm ẩn những cho nền kinh tế Việt Nam. Mọi hoạt động của
các doanh nghiệp chịu sự chi phối, quản lý của nhà nước thông qua hệ thống pháp luật.
Luật doanh nghiệp là một nội dung quan trọng trong nền kinh tế thị trường, ảnh hưởng rất
nhiều đến quá trình hoạt động, tổ chức và phát triển của các doanh nghiệp. Hiểu được lẽ
đó, trong quá trình lựa chọn loại hình kinh doanh, bản thân đã rất chú trọng đến các quy
định pháp luật đối với mỗi loại hình doanh nghiệp nhằm đưa ra những quyết định đúng
đắn. Hiện nay, Việt Nam có 5 loại hình doanh nghiệp chính đó là: Công ty TNHH một
thành viên, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh,
Doanh nghiệp tư nhân. Pháp luật ban hành những quy định riêng cho mỗi loại hình doanh
nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh. Luật doanh nghiệp 2020 là Luật
doanh nghiệp mới nhất và đang có hiệu lực thi hành. Đây là cơ sở để các nhà đầu tư cân
nhắc, xem xét trong quá trình đưa ra quyết định lựa chọn.
Đối với loại hình Công ty TNHH một thành viên, pháp luật có những quy định cụ
thể về quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu; quy định góp vốn thành lập; cơ cấu tổ chức
quản lý; tăng giảm vốn điều lệ… căn cứ vào Luật doanh nghiệp 2020, nhà đầu tư có
những cái nhìn cụ thể, sâu sắc về loại hình doanh nghiệp này.
“Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức
hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công
ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi
số vốn điều lệ của công ty” ( Điều 74, Luật doanh nghiệp 2020). Công ty TNHH một
thành viên có những đặc điểm pháp lý: Công ty luôn chỉ có một chủ sở hữu là cá nhân
hoặc tổ chức; Chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn góp vào
công ty; không được phát hành cổ phiếu; Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, đây là điểm để phân biệt với loại hình Doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 45734214
tư nhân, bởi loại hình này không có tư cách pháp nhân. Chủ doanh nghiệp phải chịu trách
nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của doanh nghiệp khiến nhiều người lựa chọn loại
hình Công ty TNHH một hành viên thay vì lựa chọn loại hình Doanh nghiệp tư nhân.
Dựa vào các đặc điểm pháp lý theo Luật Doanh nghiệp 2020, nhận thấy một số ưu
điểm của loại hình Công ty TNHH một thành viên, từ đó đã đưa ra quyết định khởi
nghiệp với loại hình doanh nghiệp này. Với quan điểm cá nhân, các yếu tố được đưa vào
để cân nhắc, xem xét bao gồm:
- Tư cách pháp nhân và trách nhiệm tài sản đối với chủ sở hữu
- Cơ cấu tổ chức, Số lượng thành viên, khả năng kiểm soát
- Khả năng chuyển nhượng và huy động vốn của doanh nghiệp
- chuyển đổi hình thức pháp lý
- Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh
Tư cách pháp nhân và trách nhiệm tài sản:
Công ty TNHH 1 thành viên có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật
(Điều 74, khoản 2, Luật doanh nghiệp 2020). Có sự phân biệt giữa tài sản cá nhân và tài
sản công ty. Dó đó các thành viên chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp
của mình, điều này hạn chế sự rủi ro khi tiến hành đầu tư kinh doanh.
Cơ cấu tổ chức, Số lượng thành viên, khả năng kiểm soát
Cơ cấu tổ chức đơn, số lượng thành viên hạn chế, dễ dàng trong công tác quản lý,
điều hành công ty. Hoạt động kinh doanh không bị vướng mắc quá nhiều về pháp luật
Khả năng chuyển nhượng và huy động vốn của doanh nghiệp:
Huy động vốn theo 2 cách: (1) Chủ sở hữu góp thêm vốn, (2) Huy động vốn góp
từ người khác (Điều 87, khoản 1). Việc chuyển nhượng vốn góp tương đối đơn giản
nhưng không kém phần chặt chẽ. Nếu chủ sở hữu chuyển nhượng một phần vốn góp cho
cá nhân, tổ chức khác, thì công ty phải tiến hành chuyển đổi loại hình doanh nghiệp. Nếu
chủ sở hữu chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp cho cá nhân, tổ chức khác thì công ty
phải tiến hành đăng ký lại chủ sở hữu. lOMoAR cPSD| 45734214
Chuyển đổi hình thức pháp lý
Công ty TNHH một thành viên dễ dàng chuyển sang các loại hình kinh doanh khác
như Công ty TNHH hai thành viên trở lên, Công ty cổ phần. Bởi lẽ, Công ty TNHH một
thành viên là loại hình đói vốn, do đó khi tăng vốn điều lệ bằng cách huy động từ người
khác, công ty có thể chuyển đổi sang loại hình kinh doanh khác. Mở ra cơ hội phát triển
quy mô của chủ đầu tư.
Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh:
Công Ty TNHH một thành viên không bị giới hạn về ngành nghề kinh doanh, chủ
đầu tư có thể tự do lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh phù hợp với nhu cầu, sở
thích của mình theo quy định của pháp luật, tức là không kinh doanh một số ngành nghề bị pháp luật cấm.
Bên cạnh đó, quy định về loại hình này cũng tồn tại một số hạn chế như: uy tín
không được đảm bảo vì chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp; huy động vốn góp
có phần hạn chế; chịu sự kiểm soát chặt chẽ của pháp luật.
Tuy nhiên sau tất cả, với những ưu điểm vượt trội về mặt pháp lý mà bản thân
nhận thấy từ loại hình Công ty TNHH một thành viên, cùng với việc xem xét thực tiễn thị
trường; so sánh, đối chiếu với nhu cầu cũng như nguồn lực hiện có của bản thân. Có thể
kết luận rằng, khi khởi nghiệp với loại hình Công ty TNHH một thành viên sẽ đem đến
sự thành công cho bản thân trong tương lai cũng như sự phát triển dài hạn của công ty
góp phần vào sự phát triển chung của đất nước.