Khi nào cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ?

Năng lực hành vi dân sự của chủ thể bao gồm khả năng bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền dân sự và thực hiện nghĩa vụ dân sự cụ thể; khả năng tự chịu trách nhiệm bằng tài sản về hành vi của mình, bao gồm cả hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Tài liệu Tổng hợp 2.3 K tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 2.5 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khi nào cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ?

Năng lực hành vi dân sự của chủ thể bao gồm khả năng bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền dân sự và thực hiện nghĩa vụ dân sự cụ thể; khả năng tự chịu trách nhiệm bằng tài sản về hành vi của mình, bao gồm cả hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

14 7 lượt tải Tải xuống
Khi nào cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ?
Năng lực hành vị dân sự khả năng để tiến hành các hành vi nhất định chỉ khi đạt đến một độ tuổi
nhất định. Cụ thể:
1. Quy định về năng lực hành vi dân sự của chủ thể
Năng lực hành vi dân sự của chủ thể bao gồm khả năng bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền
dân sự thực hiện nghĩa vụ dân sự cụ thể; khả năng tự chịu trách nhiệm bằng tài sản về hành vi của
mình, bao gồm cả hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp.
Năng lực hành vi dân sự của nhân phụ thuộc vào lứa tuổi, vào khả năng nhận thức điều khiển Hành
Vi của cá nhân đó. Căn cứ vào khả năng này pháp luật dân sự phân biệt: người có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ (người thành niên, trừ người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác không làm chủ nhận
thức, làm chủ được hành vi của mình); người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có năng lực hành vì dân sự
một phần; người do bị bệnh không thế nhận thức, làm chủ được hành của mình người mất năng
lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người chưa đủ 06 tuổi không năng lực hành vi
dân sự. Những người năng lực hành vi dân sự một phần, người mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự; người không năng lực hành vi dân sự, muốn tham gia giao dịch dân sự phải thông qua người
giám hộ hoặc được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
2. Khái niệm Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Theo quy định tại Điều 19 :
"Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập,
thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự".
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập những quyền
dân sự nghĩa vụ dân sự, cũng nh việc thực hiện các quyền dân sự nghĩa vụ dân sự đó. Năng lực
hành vi dận sự của cá nhân cùng với năng lực pháp luật tạo thành tư cách chủ thể của cá nhân.
Để thể tham gia các giao dịch dân sự trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, mỗi nhân
phải cách chủ thể, nghĩa là, ngoài năng lực pháp luật dân sự, nhân phải năng lực hành vi cần
thiết khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự thích ứng.
Năng lực hành vi dân sự chính khả năng để nhân thực hiện năng lực pháp luật, làm cho năng lực
pháp luật trở thành hiện thực. Pháp luật dân sự công nhận mọi nhân năng lực pháp luật dân sự bình
đẳng như nhau từ khi sinh ra cho đến khi chết đi, nhưng năng lực hành vi dân sự của cá nhân lại chỉ khi
đã đến một độ tuổi nhất định trí tuệ phát triển bình thường. Khi nhân bằng hành vi của mình xác
lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về những hành vi của chính mình thì phải hiểu
và làm chủ được hành vi của chính cá nhân đó.
3. Thời điểm cá nhân có năng lực hành vi dân sự
Điều 20 BLDS 2015 quy định: "Người thành niên năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy
định tại các Điều 22, 23 và 24 của Bộ luật này".
Các điều 22, 23, 24 BLDS quy định về các vấn đề mất năng lực hành vi dân sự; người khó khăn trong
nhận thức và làm chủ hành vi; hạn chế năng lực hành vi.
Theo quy định trên, người thành niên (là người từ đủ 18 tuổi trở lên - Điều 22 BLDS) người đủ năng
lực hành vi dân sự.
Với những lứa tuổi khác nhau, tình trạng tâm thần khác nhau, kinh nghiệm sống khác nhau... sẽ có sự nhận
thức khác nhau Do đó, pháp luật dân sự không thể công nhận sự bình đẳng về năng lực hành vi trong mọi
trường hợp như năng lực pháp luật.
Người đủ mười tám tuổi những người đã đến tuổi trưởng thành, nhân khi đủ mười tám tuổi còn phảo
người khỏe mạnh, trí tuệ phát triển bình thường, không bị mắc các bệnh tâm thần, mất trí, không bị Tòa
án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi.... Nghĩa là, cá nhân đó có đủ khả năng để nhận thức được việc mình
làm, đủ khả năng để làm chủ, chỉ huy được hành vi của mình.
Như vậy, những người từ đủ 18 tuổi được suy đoán người đủ năng lực hành vi dân sự. Những
nhân này là những chủ thể có đầy đủ tư cách chủ thể và có thể tham gia vào các quan hệ dân sự độc lập.
4. Mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Neu pháp luật quy định năng lực pháp luật của mọi nhân như nhau thì lại xác định năng lực hành vi
của nhân không giống nhau. Những nhân khác nhau nhận thức khác nhau về hành vi hậu quả
của hành vi họ thực hiện. Việc nhận thức làm chủ hành vi của nhân phụ thuộc vào ý chí ư trí
của nhân đó, phụ thuộc vào khả năng nhận thức điều khiển được hành vi của chính họ. Căn cứ vào
khả năng của cá nhân về nhận thức và điều khiển được hành vi và hậu quả của hành vi, pháp luật phân biệt
mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân. Tuy nhiên, khó có tiêu chí để xác định khả năng nhận thức và
điều khiển hành vi của nhân, do đó độ tuổi của nhân được xem tiêu chí chung nhất để phân biệt
mức độ năng lực hành vi của cá nhân.
4.1 Năng lực hành vi đầy đủ
Người thành niên người từ đủ 18 tuổi ttở lên năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp bị tuyên
bố mất năng lực hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự. Pháp lủật chỉ quy định độ tuổi tối thiểu
không quy định độ tuổi tối đa của những người năng lực pháp luật dân sự đầy đủ. Những người này
đầy đủ cách chủ thể, toàn quyền tham gia vào quan hệ dân sự với cách chủ thể độc lập tự chịu
trách nhiệm về những hành vi do họ thực hiện. Những người từ đủ 18 tuổi trở lên được suy đoán là có năng
lực hành vi dân sự đầy đủ. Họ chỉ bị mất năng lực hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi khi quyết
định của toà án về việc hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự. Theo quy định của Luật hôn nhân và gia
đình thì nữ từ 18 tuổi (17 tuổi 1 ngày) trở lên quyền kết hôn nhưng theo quy định này thì nữ đủ tuổi kết
hôn vẫn có thể chưa có đầy đủ năng lực hành vi.
4.2 Năng lực hành vi một phần
Người nâng lực hành vi một phần (không đầy đủ) những người chỉ thể xác lập, thực hiện quyền,
nghĩa vụ và trách nhiệm trong một giới hạn nhất định do pháp luật dân sự quy định.
“7. Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi.
2. Giao dịch dân sự cùa người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó
xác lập, thực hiện.
3. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải
được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng
ngày phù hợp với lứa tuổi.
4. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch
dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng giao dịch
dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý' (Điều 21
BLDS năm 2015).
Như vậy, cá nhân dưới 18 tuổi những người năng lực hành vi dân sự một phần. Họ thể bằng hành
vi của mình tạo ra quyền phải chịu những nghĩa vụ khi tham gia các giao dịch để thoả mãn những nhu
cầu thiết yếu hàng ngày phù họp với lứa tuổi. Tuy pháp luật không quy định những giao dịch nào giao
dịch “phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày” “phù hợp với lứa tuổi” nhưng thể hiểu đó những giao
dịch giá trị nhỏ, phục vụ những nhu cầu học tập, vui chơi ữong cuộc sống được người đại diện của họ
cho phép thực hiện mà không cần sự đồng ý trực tiếp cùa người đại diện (mua dụng cụ học tập, ăn quà, vui
chơi giải trí...). Người đại diện của những nhân lứa tuổi này thể yêu cầu tuyên bổ những giao dịch
do người chưa thành niên thực hiện không sự đồng ý của họ hiệu toà án xem xét trong
những trường hợp cụ thể để chấp nhận yêu cầu đó theo quy định tại Điều 125 BLDS năm 2015. Nếu những
người đại diện không yêu cầu toà án xem xét tính hiệu lực của những giao dịch này thì những giao dịch đó
mặc nhiên được coi là có hiệu lực.
Những người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi thể tự mình xác lập, thực hiện các giao dịch trong phạm vi
tài sản riêng mà họ có không cần sự đồng ý của người đại diện. Trong trường hợp pháp luật có quy định
về sự đồng ý của người đại diện thì áp dụng tương tự như trường hợp vị thành niên nói chung (như di chúc
của người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, việc định đoạt tài sản là nhà ở và đất đai...).
4.3 Mất năng lực hành vi dân sự và hạn chế năng lực hành vi dân sự
Khái niệm “mất” thông thường được hiểu là đang tồn tại, đang có một hiện tượng, một sự vật nhưng sau đó
không còn hiện tượng, sự vật đó nữa. Năng lực hành vi dân sự của nhân cũng thuộc tính nhân thân
của cá nhân đầy đủ khi nhân đến tuổi thành niên. Thông thường, năng lực hành vi của cá nhân chấm
dứt cùng với sự chấm dứt của năng lực pháp luật của nhân đó (chết hoặc toà án tuyên bố đã chết).
Tuy nhiên, người thành niên có thể bị tuyên bố mất năng lực hành vi khi có những điều kiện, với những trình
tự, thủ tục nhất định. Nếu nhân bị bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác không thể nhận thức làm
chủ được các hành vi của mình thì bị coi là mất năng lực hành vi dân sự (Điều 22 BLDS năm 2015). Trên cơ
sở kết luận của tổ chức giám định có thẩm quyền, toà án có thể tuyên bố một người bị mất năng lực hành vi
theo yêu cầu của người quyền, lợi ích liên quan. Mọi giao dịch dân sự của những người này do người
đại diện của họ xác lập, thực hiện. Trong trường hợp vì những nguyên nhân mà do đó, họ bị tuyên bố là mất
năng lực hành vi nhưng nay không còn tồn tại nữa thì họ hoặc những người quyền, lợi ích liên quan
quyền yêu cầu toà án huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi. Tuy nhiên, giải quyết việc này theo
chính yêu cầu của người đó sẽ bị vưởng mắc về tổ tụng. Theo quy định, khi họ mất năng lực hành vi dân sự
thì cũng sẽ mất năng lực hành vi tố tụng, họ không thể tự khởi kiện hoặc yêu cầu toà án phải thông qua
hành vi của người có năng lực hành vi tố tụng dân sự, vì vậy BLTTDS càn giải quyết vướng mắc này.
Năng lực hành vi của người đã thành niên thể bị hạn chế trên sở những điều kiện thủ tục được
quy định tại Điều 24 BLDS năm 2015. Năng lực hành vi của người thành niên bị hạn chế khác với năng lực
hành vi một phần của người chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi, mặc dù về hình thức có vẻ giống
nhau. Năng lực hành vi của người từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi mặc nhiên được công nhận năng lực
hành vi đầy đủ khi đạt độ tuổi nhất định, còn việc hạn chế năng lực hành vi phải thông qua toà án theo trình
tự tố tụng dân sự và được áp dụng với những người nghiện ma tuý các chất kích thích dẫn đến hậu quả
phá tán tài sản của gia đình. Quy định này ý nghĩa to lớn về mặt hội, đặc biệt tác dụng sâu sắc
trong việc phòng chống các tệ nạn hội. Việc áp dụng quy định này thông qua toà án sẽ tác động mạnh
mẽ đến những người vô trách nhiệm với gia đình và xã hội.
Nghiện ma tuý và các chất kích thích khác phải là nguyên nhân dẫn đến phá tán tài sản của gia đình và việc
yêu cầu toà án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi không chỉ thuộc những người quyền, lợi ích liên quan
mà quan trọng hơn là các cơ quan hoặc tổ chức hữu quan cũng có quyền yêu cầu toà án. Điều này tạo điều
kiện tốt hơn để quy định này được thực thi về mặt thực tế mà không chỉ về pháp lí.
Căn cứ vào tình trạng thực tế theo yêu cầu của những người quyền, lợi ích liên quan, tổ chức hữu
quan, toà án thể ra quyết định tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Người đại diện
theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện do toà án quyết định. Giao
dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải sự đồng ý của
người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu câu sinh hoạt hàng ngày.
Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính
người đó hoặc của người quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan, toà án ra quyết định huỷ
bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Việc tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự dẫn đến những
hậu quả pháp lí nhất định, tư cách chủ thể của những người này như những người có năng lực hành vi dân
sự một phần.
4.4 Người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi
Đây chủ thể mới được ghi nhận tại Điều 23 BLDS năm 2015 với các đặc điểm: (i) các yếu tố về thể
chất (như sự khuyết thiếu về cơ thể như cá nhân bị câm, mù, điếc hoặc bị tai nạn liệt người...) hoặc các yếu
tố về tinh thần (các sốc tâm lí...) không đủ khả năng nhận thức làm chủ hành vi nhưng chưa đến
mức mất năng lực hành vi dân sự; (ii) yêu cầu của người này, người quyền lợi ích liên quan hoặc
của quan, chức hữu quan gửi đến toà án; (iii) kết luận giám định pháp y tâm thần; (iv) toà án ra
quyết định tuyên bố người khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi, chỉ định người giám hộ, xác
định quyền và nghĩa vụ của người giám hộ.
Nếu sau này không còn các căn cứ trên kết luận giám định pháp tâm thần họ khả năng nhận
thức điều khiển hành vi một cách bình thường thì toà án sẽ ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố
người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi.
| 1/5

Preview text:

Khi nào cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ?
Năng lực hành vị dân sự là khả năng để tiến hành các hành vi nhất định và chỉ có khi đạt đến một độ tuổi nhất định. Cụ thể:
1. Quy định về năng lực hành vi dân sự của chủ thể
Năng lực hành vi dân sự của chủ thể bao gồm khả năng bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền
dân sự và thực hiện nghĩa vụ dân sự cụ thể; khả năng tự chịu trách nhiệm bằng tài sản về hành vi của
mình, bao gồm cả hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp.
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân phụ thuộc vào lứa tuổi, vào khả năng nhận thức và điều khiển Hành
Vi của cá nhân đó. Căn cứ vào khả năng này pháp luật dân sự phân biệt: người có năng lực hành vi dân sự
đầy đủ (người thành niên, trừ người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không làm chủ nhận
thức, làm chủ được hành vi của mình); người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có năng lực hành vì dân sự
một phần; người do bị bệnh mà không thế nhận thức, làm chủ được hành vì của mình là người mất năng
lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người chưa đủ 06 tuổi không có năng lực hành vi
dân sự. Những người có năng lực hành vi dân sự một phần, người mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự; người không có năng lực hành vi dân sự, muốn tham gia giao dịch dân sự phải thông qua người
giám hộ hoặc được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
2. Khái niệm Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Theo quy định tại Điều 19 :
"Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập,
thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự".

Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập những quyền
dân sự và nghĩa vụ dân sự, cũng nh việc thực hiện các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự đó. Năng lực
hành vi dận sự của cá nhân cùng với năng lực pháp luật tạo thành tư cách chủ thể của cá nhân.
Để có thể tham gia các giao dịch dân sự và trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, mỗi cá nhân
phải có tư cách chủ thể, nghĩa là, ngoài năng lực pháp luật dân sự, cá nhân phải có năng lực hành vi cần
thiết khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự thích ứng.
Năng lực hành vi dân sự chính là khả năng để cá nhân thực hiện năng lực pháp luật, làm cho năng lực
pháp luật trở thành hiện thực. Pháp luật dân sự công nhận mọi cá nhân có năng lực pháp luật dân sự bình
đẳng như nhau từ khi sinh ra cho đến khi chết đi, nhưng năng lực hành vi dân sự của cá nhân lại chỉ có khi
đã đến một độ tuổi nhất định và có trí tuệ phát triển bình thường. Khi cá nhân bằng hành vi của mình xác
lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về những hành vi của chính mình thì phải hiểu
và làm chủ được hành vi của chính cá nhân đó.
3. Thời điểm cá nhân có năng lực hành vi dân sự
Điều 20 BLDS 2015 quy định: "Người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy
định tại các Điều 22, 23 và 24 của Bộ luật này".
Các điều 22, 23, 24 BLDS quy định về các vấn đề mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong
nhận thức và làm chủ hành vi; hạn chế năng lực hành vi.
Theo quy định trên, người thành niên (là người từ đủ 18 tuổi trở lên - Điều 22 BLDS) là người có đủ năng lực hành vi dân sự.
Với những lứa tuổi khác nhau, tình trạng tâm thần khác nhau, kinh nghiệm sống khác nhau... sẽ có sự nhận
thức khác nhau Do đó, pháp luật dân sự không thể công nhận sự bình đẳng về năng lực hành vi trong mọi
trường hợp như năng lực pháp luật.
Người đủ mười tám tuổi là những người đã đến tuổi trưởng thành, cá nhân khi đủ mười tám tuổi còn phảo
là người khỏe mạnh, trí tuệ phát triển bình thường, không bị mắc các bệnh tâm thần, mất trí, không bị Tòa
án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi.... Nghĩa là, cá nhân đó có đủ khả năng để nhận thức được việc mình
làm, đủ khả năng để làm chủ, chỉ huy được hành vi của mình.
Như vậy, những người từ đủ 18 tuổi được suy đoán là người có đủ năng lực hành vi dân sự. Những cá
nhân này là những chủ thể có đầy đủ tư cách chủ thể và có thể tham gia vào các quan hệ dân sự độc lập.
4. Mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Neu pháp luật quy định năng lực pháp luật của mọi cá nhân là như nhau thì lại xác định năng lực hành vi
của cá nhân không giống nhau. Những cá nhân khác nhau có nhận thức khác nhau về hành vi và hậu quả
của hành vi mà họ thực hiện. Việc nhận thức và làm chủ hành vi của cá nhân phụ thuộc vào ý chí và ư trí
của cá nhân đó, phụ thuộc vào khả năng nhận thức và điều khiển được hành vi của chính họ. Căn cứ vào
khả năng của cá nhân về nhận thức và điều khiển được hành vi và hậu quả của hành vi, pháp luật phân biệt
mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân. Tuy nhiên, khó có tiêu chí để xác định khả năng nhận thức và
điều khiển hành vi của cá nhân, do đó độ tuổi của cá nhân được xem là tiêu chí chung nhất để phân biệt
mức độ năng lực hành vi của cá nhân.
4.1 Năng lực hành vi đầy đủ
Người thành niên là người từ đủ 18 tuổi ttở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp bị tuyên
bố mất năng lực hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự. Pháp lủật chỉ quy định độ tuổi tối thiểu mà
không quy định độ tuổi tối đa của những người có năng lực pháp luật dân sự đầy đủ. Những người này có
đầy đủ tư cách chủ thể, toàn quyền tham gia vào quan hệ dân sự với tư cách là chủ thể độc lập và tự chịu
trách nhiệm về những hành vi do họ thực hiện. Những người từ đủ 18 tuổi trở lên được suy đoán là có năng
lực hành vi dân sự đầy đủ. Họ chỉ bị mất năng lực hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi khi có quyết
định của toà án về việc hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự. Theo quy định của Luật hôn nhân và gia
đình thì nữ từ 18 tuổi (17 tuổi 1 ngày) trở lên có quyền kết hôn nhưng theo quy định này thì nữ đủ tuổi kết
hôn vẫn có thể chưa có đầy đủ năng lực hành vi.
4.2 Năng lực hành vi một phần
Người có nâng lực hành vi một phần (không đầy đủ) là những người chỉ có thể xác lập, thực hiện quyền,
nghĩa vụ và trách nhiệm trong một giới hạn nhất định do pháp luật dân sự quy định.
“7. Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi.
2. Giao dịch dân sự cùa người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện.
3. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải
được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng
ngày phù hợp với lứa tuổi.

4. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch
dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng kí và giao dịch
dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý'
(Điều 21 BLDS năm 2015).
Như vậy, cá nhân dưới 18 tuổi là những người có năng lực hành vi dân sự một phần. Họ có thể bằng hành
vi của mình tạo ra quyền và phải chịu những nghĩa vụ khi tham gia các giao dịch để thoả mãn những nhu
cầu thiết yếu hàng ngày phù họp với lứa tuổi. Tuy pháp luật không quy định những giao dịch nào là giao
dịch “phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày” và “phù hợp với lứa tuổi” nhưng có thể hiểu đó là những giao
dịch có giá trị nhỏ, phục vụ những nhu cầu học tập, vui chơi ữong cuộc sống được người đại diện của họ
cho phép thực hiện mà không cần sự đồng ý trực tiếp cùa người đại diện (mua dụng cụ học tập, ăn quà, vui
chơi giải trí...). Người đại diện của những cá nhân ở lứa tuổi này có thể yêu cầu tuyên bổ những giao dịch
do người chưa thành niên thực hiện mà không có sự đồng ý của họ là vô hiệu và toà án xem xét trong
những trường hợp cụ thể để chấp nhận yêu cầu đó theo quy định tại Điều 125 BLDS năm 2015. Nếu những
người đại diện không yêu cầu toà án xem xét tính hiệu lực của những giao dịch này thì những giao dịch đó
mặc nhiên được coi là có hiệu lực.
Những người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện các giao dịch trong phạm vi
tài sản riêng mà họ có và không cần sự đồng ý của người đại diện. Trong trường hợp pháp luật có quy định
về sự đồng ý của người đại diện thì áp dụng tương tự như trường hợp vị thành niên nói chung (như di chúc
của người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, việc định đoạt tài sản là nhà ở và đất đai...).
4.3 Mất năng lực hành vi dân sự và hạn chế năng lực hành vi dân sự
Khái niệm “mất” thông thường được hiểu là đang tồn tại, đang có một hiện tượng, một sự vật nhưng sau đó
không còn hiện tượng, sự vật đó nữa. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân cũng là thuộc tính nhân thân
của cá nhân và đầy đủ khi cá nhân đến tuổi thành niên. Thông thường, năng lực hành vi của cá nhân chấm
dứt cùng với sự chấm dứt của năng lực pháp luật của cá nhân đó (chết hoặc toà án tuyên bố là đã chết).
Tuy nhiên, người thành niên có thể bị tuyên bố mất năng lực hành vi khi có những điều kiện, với những trình
tự, thủ tục nhất định. Nếu cá nhân bị bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác mà không thể nhận thức và làm
chủ được các hành vi của mình thì bị coi là mất năng lực hành vi dân sự (Điều 22 BLDS năm 2015). Trên cơ
sở kết luận của tổ chức giám định có thẩm quyền, toà án có thể tuyên bố một người bị mất năng lực hành vi
theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan. Mọi giao dịch dân sự của những người này do người
đại diện của họ xác lập, thực hiện. Trong trường hợp vì những nguyên nhân mà do đó, họ bị tuyên bố là mất
năng lực hành vi nhưng nay không còn tồn tại nữa thì họ hoặc những người có quyền, lợi ích liên quan có
quyền yêu cầu toà án huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi. Tuy nhiên, giải quyết việc này theo
chính yêu cầu của người đó sẽ bị vưởng mắc về tổ tụng. Theo quy định, khi họ mất năng lực hành vi dân sự
thì cũng sẽ mất năng lực hành vi tố tụng, họ không thể tự khởi kiện hoặc yêu cầu toà án mà phải thông qua
hành vi của người có năng lực hành vi tố tụng dân sự, vì vậy BLTTDS càn giải quyết vướng mắc này.
Năng lực hành vi của người đã thành niên có thể bị hạn chế trên cơ sở những điều kiện và thủ tục được
quy định tại Điều 24 BLDS năm 2015. Năng lực hành vi của người thành niên bị hạn chế khác với năng lực
hành vi một phần của người chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi, mặc dù về hình thức có vẻ giống
nhau. Năng lực hành vi của người từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi mặc nhiên được công nhận là năng lực
hành vi đầy đủ khi đạt độ tuổi nhất định, còn việc hạn chế năng lực hành vi phải thông qua toà án theo trình
tự tố tụng dân sự và được áp dụng với những người nghiện ma tuý và các chất kích thích dẫn đến hậu quả
phá tán tài sản của gia đình. Quy định này có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội, đặc biệt có tác dụng sâu sắc
trong việc phòng chống các tệ nạn xã hội. Việc áp dụng quy định này thông qua toà án sẽ tác động mạnh
mẽ đến những người vô trách nhiệm với gia đình và xã hội.
Nghiện ma tuý và các chất kích thích khác phải là nguyên nhân dẫn đến phá tán tài sản của gia đình và việc
yêu cầu toà án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi không chỉ thuộc những người có quyền, lợi ích liên quan
mà quan trọng hơn là các cơ quan hoặc tổ chức hữu quan cũng có quyền yêu cầu toà án. Điều này tạo điều
kiện tốt hơn để quy định này được thực thi về mặt thực tế mà không chỉ về pháp lí.
Căn cứ vào tình trạng thực tế và theo yêu cầu của những người có quyền, lợi ích liên quan, tổ chức hữu
quan, toà án có thể ra quyết định tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Người đại diện
theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện do toà án quyết định. Giao
dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của
người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu câu sinh hoạt hàng ngày.
Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính
người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, toà án ra quyết định huỷ
bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Việc tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự dẫn đến những
hậu quả pháp lí nhất định, tư cách chủ thể của những người này như những người có năng lực hành vi dân sự một phần.
4.4 Người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi
Đây là chủ thể mới được ghi nhận tại Điều 23 BLDS năm 2015 với các đặc điểm: (i) có các yếu tố về thể
chất (như sự khuyết thiếu về cơ thể như cá nhân bị câm, mù, điếc hoặc bị tai nạn liệt người...) hoặc các yếu
tố về tinh thần (các cú sốc tâm lí...) mà không đủ khả năng nhận thức và làm chủ hành vi nhưng chưa đến
mức mất năng lực hành vi dân sự; (ii) có yêu cầu của người này, người có quyền và lợi ích liên quan hoặc
của cơ quan, tô chức hữu quan gửi đến toà án; (iii) có kết luận giám định pháp y tâm thần; (iv) toà án ra
quyết định tuyên bố là người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi, chỉ định người giám hộ, xác
định quyền và nghĩa vụ của người giám hộ.
Nếu sau này không còn các căn cứ trên và có kết luận giám định pháp lí tâm thần là họ có khả năng nhận
thức và điều khiển hành vi một cách bình thường thì toà án sẽ ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố
người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi.