lOMoARcPSD| 44919514
BÀI TẬP NHÓM PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
NHÓM 9
STT
Tên thành viên
Nhiệm vụ
Tỉ lệ % đã
hoàn thành
Tỉ lệ %
tham gia
Ghi chú
1
Phạm Quỳnh Chi
Gõ văn bản, tìm thêm
thông tin
25%
2
Lê Thị Hằng
Lý thuyết về giải quyết
khiếu nại
25%
3
Giang Thanh
Quý
Thực trạng giải quyết
khiếu nại ở Việt Nam,
ví dụ
25%
4
Trần Thị Hương
Thanh
Tổng hợp, rà soát
thông tin, căn chỉnh
văn bản
25%
ĐỀ TÀI 9: Pháp luật về giải quyết khiếu nại và thực trạng giải quyết
khiếu nại ở Việt Nam hiện nay
1. Khái niệm, đặc điểm
-Khái niệm: Khiếu nại là việc đề nghị cơ quan, tổ chức, người thẩm quyền xem xét
lại quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi
căn cứ cho rằng quyết định đó, hành vi đó trái pháp luật, xâm hại đến quyền, lợi ích
hợp pháp của mình.
-Đặc điểm:
Phạm vi những người có quyền khiếu nại bao gồm mọi cá nhân, quan, tổ chức
và cán bộ, công chức bị kỉ luật
Mục đích của người khiếu nại: bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình khi họ có
căn cứ cho rằng những quyền và lợi ích đó bị các quan nhà nước hoặc cán bộ,
công chức xâm hại.
lOMoARcPSD| 44919514
Các khiếu nại chủ yếu được giải quyết theo thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền
của các cơ quan hành chính nhà nước.
2. Đối tượng khiếu nại
Đối tượng của việc khiếu nại các quyết định hành chính, hành vi hành
chính và quyết định kỉ luật cán bộ, công chức
Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có
thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành để quyết định về một
vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước được áp dụng một lần
đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.
Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, của người có
thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoặc không thực hiện
nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.
Quyết định kỷ luật là quyết định bằng văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ
chức để áp dụng một trong các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức thuộc
quyền quản lý của mình theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
3. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
Theo Luật Khiếu nại, 2011 thì thẩm quyền giải quyết khiếu nại thuộc về các
quan sau:
Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và Thủ trưởng cơ
quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Điều 17
Luật KN11),
Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện (Điều 18 Luật KN11),
Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương (Điều 19 Luật KN11);
Giám đốc sở và cấp tương đương;(Điều 20 Luật KN11)
Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (Điều 21 Luật KN11);
Thủ trưởng quan thuộc Bộ, thuộc quan ngang Bộ, thuộc quan thuộc Chính
phủ
;(Điều 22 Luật KN11)
lOMoARcPSD| 44919514
Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ
;
(Điều 23 Luật KN11)
Tổng Thanh tra Chính phủ (Điều 24 Luật KN11),
Chánh thanh tra cấp tỉnh, Chánh thanh tra cấp huyện (Điều 25 Luật KN11); Thủ
tướng Chính phủ (Điều 26 Luật KN11).
4. Thủ tục giải quyết khiếu nại
( Điều 7, Điều 8 Luật KN11)
Bước 1: Khiếu nại lần 1 hoặc khởi kiện ra TAND. Khiếu nại đến người ra quyết định hành
chính hoặc quan người hành vi hành chính. (Xem cụ thể Điều 17-23 Luật KN11)
Bước 2: Nếu khiếu nại lần 1 không được giải quyết hoặc giải quyết không thỏa đáng, thì
khiếu nại lần 2 đến thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người giải quyết khiếu nại lần 1,
(Xem cụ thể Điều 17-23 Luật KN11) hoặc khởi kiện ra TAND.
Bước 3: Nếu khiếu nại lần 2 không được giải quyết hoặc giải quyết không thỏa đáng, thì
khởi kiện ra TAND.
5. Khiếu nại, giải quyết khiếu nại quyết định kỉ luật cán bộ công chức
Khiếu nại quyết định kluật việc cán bộ, công chức theo thủ tục do pháp luật
quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định
kỉ luật cán bộ, công chức khi căn cứ cho rằng quyết định đó trái pháp luật,
xâm phạm trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Khiếu nại của cán bộ, công chức là thành viên của tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị-xã hội đối với quyết định kỉ luật áp dụng theo điều lệ thì được giải quyết theo
điều lệ của các tổ chức đó.
Thực trạng giải quyết khiếu nại tại Việt Nam
lOMoARcPSD| 44919514
1. Thực trạng giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành
vi hành chính
Nước ta hiện nay, hoạt động giải quyết các khiếu nại khiếu kiện hành chính đang
được thực hiện bởi 2 cơ chế là hành chính và tư pháp.
Sau khi Luật Tố tụng hành chính 2010 hiệu lực thi hành - ngày 01/7/2011, người
dân quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính trong trường hợp không đồng ý với quyết định đó, hoặc đã khiếu nại
với người thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết theo
quy định của pháp luật về khiếu nại khiếu nại không được giải quyết hoặc đã
được giải quyết nhưng không đồng ý với kết quả giải quyết đó.
Tuy nhiên, hiện nay, số lượng đơn khởi kiện hành chính được gửi
đến Toà án được thụ lý giải quyết trên thực tế còn ít, trong khi đó
số lượng đơn khiếu nại gửi đến các quan hành chính vẫn còn nhiều.
Nhìn lại công tác giải quyết khiếu nại, khiếu kiện hành chính những năm gần đây
cho thấy: Khiếu nại hành chính hiện nay không chỉ diễn biến phức tạp hơn về nội
dung, tính chất mà còn tăng lên đáng kể về mặt số lượng. Mỗi năm, cơ quan hành
chính nhà nước các cấp phải tiếp nhận và giải quyết hàng chục nghìn vụ khiếu nại.
Số liệu: Chỉ tính riêng ba năm 2006 - 2008, các cơ quan hành chính nhà nước trên
toàn quốc đã tiếp nhận được 303 nghìn đơn khiếu nại về gần 235 nghìn vụ việc. Cụ
thể, Ủy ban nhân dân các cấp đã tiếp nhận hơn 214 nghìn đơn về hơn 182 nghìn vụ
việc, các Bộ ngành tiếp nhận gần 89 nghìn đơn về khoảng 53 nghìn vụ việc. Trong
khi đó, theo Báo cáo kết quả giám sát của Ủy ban Thường vQuốc hội năm 2008
cho biết, tại 28 tỉnh, trong số xấp xỉ 57 nghìn vụ việc khiếu nại hành chính đã giải
quyết thì chỉ có 310 vụ việc công dân khởi kiện ra tòa án. Còn theo báo cáo của 11
tỉnh có thống kê, trong 5 năm (2005-2009) chỉ có 182/71.572
vụ việc khiếu nại công dân khởi kiện ra Tòa án được Tòa án thụ lý giải quyết,
chiếm tỷ lệ khoảng 0,254% số vụ việc khiếu nại
lOMoARcPSD| 44919514
->> Mặc các số liệu trên chưa phản ánh đầy đủ, toàn diện thực tiễn hoạt
động xét xử các khiếu kiện hành chính nhưng qua đó cũng cho thấy số lượng
các vụ kiện hành chính được giải quyết tại Tán chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ so
với các khiếu nại tại cơ quan hành chính nhà nước.
->> Nhiều vụ việc khiếu nại đã được cơ quan hành chính nhà nước giải quyết,
có hiệu lực thi hành nhưng người dân không chấp nhận mà vẫn tiếp tục khiếu
nại tại cơ quan nhà nước hành chính nhà nước do vụ việc không đủ điều kiện
khởi kiện ra toà án hoặc toà án không có thẩm quyền giải quyết loại việc đó
Trong Quý II năm 2017, Cục QLCT tiếp nhận Đơn Khiếu nại của người tiêu dùng Ng.
Th. Đ liên quan đến hợp đồng bảo hiểm nhân thọ của Công ty Bảo hiểm nhân thọ Generali
Việt Nam. Cụ thể, người tiêu dùng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Sau khi khám
bệnh, người tiêu dùng được chuẩn đoán mắc bệnh ung thư, phải nhập viện và phẫu thuật.
Sau khi ra viện, người tiêu dùng tiến hành làm thủ tục thanh toán viện phí với Công ty
Generali với tổng chi phí chữa trị là 81.360.000 đồng. Tuy nhiên, Công ty không chấp
nhận thanh toán vì cho rằng trường hợp nói trên không thuộc đối tượng được bảo hiểm.
Sau khi tiếp nhận Đơn khiếu nại của người tiêu dùng, Cục QLCT đã đề nghị Công ty
Generali giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng. Người tiêu dùng sau đó đã được thanh toán toàn bộ viện pcùng phí thanh toán
chậm là 3.955.000 đồng.
dụ về vụ việc giải quyết khiếu nại: Trong Quý II năm 2017, Cục QLCT tiếp
nhận Đơn Khiếu nại của người tiêu dùng Ng. Th. Đ liên quan đến hợp đồng bảo hiểm
nhân thọ của Công ty Bảo hiểm nhân thọ Generali Việt Nam. Cụ thể, người tiêu dùng có
hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Sau khi khám bệnh, người tiêu dùng được chuẩn đoán
mắc bệnh ung thư, phải nhập viện phẫu thuật. Sau khi ra viện, người tiêu dùng tiến
hành làm thủ tục thanh toán viện phí với Công ty Generali với tổng chi phí chữa trị là
81.360.000 đồng. Tuy nhiên, Công ty không chấp nhận thanh toán cho rằng trường hợp
nói trên không thuộc đối tượng được bảo hiểm.
lOMoARcPSD| 44919514
Sau khi tiếp nhận Đơn khiếu nại của người tiêu dùng, Cục QLCT đã đề nghị Công ty
Generali giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng. Người tiêu dùng sau đó đã được thanh toán toàn bộ viện pcùng phí thanh toán
chậm là 3.955.000 đồng.
2. Thực trạng giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ ,
công chức:
Có một số vụ sau khi có quyết định giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công
chức lần hai; một số cán bộ, công chức bị kỷ luật chuyển sang tố cáo người giải quyết
khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức lần hai. Nhiều cơ quan lúng túng khi thụ
lý loại đơn này, tuy đơn ghi là đơn tố cáo, nhưng bản chất lại liên quan đến quyền và lợi
ích của người khiếu nại hoặc khiếu nại quyết định kỷ luật đã được quan thẩm quyền
giải quyết nay tố cáo người giải quyết, nhưng không cung cấp được thông tin, tình tiết
mới..

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44919514
BÀI TẬP NHÓM PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG NHÓM 9
STT Tên thành viên Nhiệm vụ Tỉ lệ % đã Tỉ lệ % Ghi chú hoàn thành tham gia 1
Phạm Quỳnh Chi Gõ văn bản, tìm thêm 25% thông tin 2 Lê Thị Hằng
Lý thuyết về giải quyết 25% khiếu nại 3 Giang Thanh Thực trạng giải quyết 25% Quý khiếu nại ở Việt Nam, ví dụ 4 Trần Thị Hương Tổng hợp, rà soát 25% Thanh thông tin, căn chỉnh văn bản
ĐỀ TÀI 9: Pháp luật về giải quyết khiếu nại và thực trạng giải quyết
khiếu nại ở Việt Nam hiện nay
1. Khái niệm, đặc điểm
-Khái niệm: Khiếu nại là việc đề nghị cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xem xét
lại quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi
có căn cứ cho rằng quyết định đó, hành vi đó trái pháp luật, xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình. -Đặc điểm:
• Phạm vi những người có quyền khiếu nại bao gồm mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức
và cán bộ, công chức bị kỉ luật
• Mục đích của người khiếu nại: bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình khi họ có
căn cứ cho rằng những quyền và lợi ích đó bị các cơ quan nhà nước hoặc cán bộ, công chức xâm hại. lOMoAR cPSD| 44919514
• Các khiếu nại chủ yếu được giải quyết theo thủ tục hành chính và thuộc thẩm quyền
của các cơ quan hành chính nhà nước.
2. Đối tượng khiếu nại
Đối tượng của việc khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành
chính và quyết định kỉ luật cán bộ, công chức
• Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có
thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành để quyết định về một
vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước được áp dụng một lần
đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.
• Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, của người có
thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoặc không thực hiện
nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.
• Quyết định kỷ luật là quyết định bằng văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ
chức để áp dụng một trong các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức thuộc
quyền quản lý của mình theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
3. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
Theo Luật Khiếu nại, 2011 thì thẩm quyền giải quyết khiếu nại thuộc về các cơ quan sau:
• Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và Thủ trưởng cơ
quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Điều 17 Luật KN11),
• Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện (Điều 18 Luật KN11),
• Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương (Điều 19 Luật KN11);
• Giám đốc sở và cấp tương đương;(Điều 20 Luật KN11)
• Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (Điều 21 Luật KN11);
• Thủ trưởng cơ quan thuộc Bộ, thuộc cơ quan ngang Bộ, thuộc cơ quan thuộc Chính
phủ ́;(Điều 22 Luật KN11) lOMoAR cPSD| 44919514
• Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ ́; (Điều 23 Luật KN11)
• Tổng Thanh tra Chính phủ (Điều 24 Luật KN11),
• Chánh thanh tra cấp tỉnh, Chánh thanh tra cấp huyện (Điều 25 Luật KN11); Thủ
tướng Chính phủ (Điều 26 Luật KN11).
4. Thủ tục giải quyết khiếu nại
( Điều 7, Điều 8 Luật KN11)
Bước 1: Khiếu nại lần 1 hoặc khởi kiện ra TAND. Khiếu nại đến người ra quyết định hành
chính hoặc cơ quan có người có hành vi hành chính. (Xem cụ thể Điều 17-23 Luật KN11)
Bước 2: Nếu khiếu nại lần 1 không được giải quyết hoặc giải quyết không thỏa đáng, thì
khiếu nại lần 2 đến thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người giải quyết khiếu nại lần 1,
(Xem cụ thể Điều 17-23 Luật KN11) hoặc khởi kiện ra TAND.
Bước 3: Nếu khiếu nại lần 2 không được giải quyết hoặc giải quyết không thỏa đáng, thì khởi kiện ra TAND.
5. Khiếu nại, giải quyết khiếu nại quyết định kỉ luật cán bộ công chức
• Khiếu nại quyết định kỉ luật là việc cán bộ, công chức theo thủ tục do pháp luật
quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định
kỉ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái pháp luật,
xâm phạm trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
• Khiếu nại của cán bộ, công chức là thành viên của tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị-xã hội đối với quyết định kỉ luật áp dụng theo điều lệ thì được giải quyết theo
điều lệ của các tổ chức đó.
Thực trạng giải quyết khiếu nại tại Việt Nam lOMoAR cPSD| 44919514
1. Thực trạng giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính
• Nước ta hiện nay, hoạt động giải quyết các khiếu nại và khiếu kiện hành chính đang
được thực hiện bởi 2 cơ chế là hành chính và tư pháp.
• Sau khi Luật Tố tụng hành chính 2010 có hiệu lực thi hành - ngày 01/7/2011, người
dân có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính trong trường hợp không đồng ý với quyết định đó, hoặc đã khiếu nại
với người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết theo
quy định của pháp luật về khiếu nại mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã
được giải quyết nhưng không đồng ý với kết quả giải quyết đó.
Tuy nhiên, hiện nay, số lượng đơn khởi kiện hành chính được gửi
đến Toà án và được thụ lý giải quyết trên thực tế còn ít, trong khi đó
số lượng đơn khiếu nại gửi đến các cơ quan hành chính vẫn còn nhiều.
• Nhìn lại công tác giải quyết khiếu nại, khiếu kiện hành chính những năm gần đây
cho thấy: Khiếu nại hành chính hiện nay không chỉ diễn biến phức tạp hơn về nội
dung, tính chất mà còn tăng lên đáng kể về mặt số lượng. Mỗi năm, cơ quan hành
chính nhà nước các cấp phải tiếp nhận và giải quyết hàng chục nghìn vụ khiếu nại.
• Số liệu: Chỉ tính riêng ba năm 2006 - 2008, các cơ quan hành chính nhà nước trên
toàn quốc đã tiếp nhận được 303 nghìn đơn khiếu nại về gần 235 nghìn vụ việc. Cụ
thể, Ủy ban nhân dân các cấp đã tiếp nhận hơn 214 nghìn đơn về hơn 182 nghìn vụ
việc, các Bộ ngành tiếp nhận gần 89 nghìn đơn về khoảng 53 nghìn vụ việc. Trong
khi đó, theo Báo cáo kết quả giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2008
cho biết, tại 28 tỉnh, trong số xấp xỉ 57 nghìn vụ việc khiếu nại hành chính đã giải
quyết thì chỉ có 310 vụ việc công dân khởi kiện ra tòa án. Còn theo báo cáo của 11
tỉnh có thống kê, trong 5 năm (2005-2009) chỉ có 182/71.572
vụ việc khiếu nại công dân khởi kiện ra Tòa án và được Tòa án thụ lý giải quyết,
chiếm tỷ lệ khoảng 0,254% số vụ việc khiếu nại lOMoAR cPSD| 44919514
->> Mặc dù các số liệu trên chưa phản ánh đầy đủ, toàn diện thực tiễn hoạt
động xét xử các khiếu kiện hành chính nhưng qua đó cũng cho thấy số lượng
các vụ kiện hành chính được giải quyết tại Toà án chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ so
với các khiếu nại tại cơ quan hành chính nhà nước.
->> Nhiều vụ việc khiếu nại đã được cơ quan hành chính nhà nước giải quyết,
có hiệu lực thi hành nhưng người dân không chấp nhận mà vẫn tiếp tục khiếu
nại tại cơ quan nhà nước hành chính nhà nước do vụ việc không đủ điều kiện
khởi kiện ra toà án hoặc toà án không có thẩm quyền giải quyết loại việc đó
Trong Quý II năm 2017, Cục QLCT tiếp nhận Đơn Khiếu nại của người tiêu dùng Ng.
Th. Đ liên quan đến hợp đồng bảo hiểm nhân thọ của Công ty Bảo hiểm nhân thọ Generali
Việt Nam. Cụ thể, người tiêu dùng có ký hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Sau khi khám
bệnh, người tiêu dùng được chuẩn đoán mắc bệnh ung thư, phải nhập viện và phẫu thuật.
Sau khi ra viện, người tiêu dùng tiến hành làm thủ tục thanh toán viện phí với Công ty
Generali với tổng chi phí chữa trị là 81.360.000 đồng. Tuy nhiên, Công ty không chấp
nhận thanh toán vì cho rằng trường hợp nói trên không thuộc đối tượng được bảo hiểm.
Sau khi tiếp nhận Đơn khiếu nại của người tiêu dùng, Cục QLCT đã đề nghị Công ty
Generali giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng. Người tiêu dùng sau đó đã được thanh toán toàn bộ viện phí cùng phí thanh toán chậm là 3.955.000 đồng.
Ví dụ về vụ việc giải quyết khiếu nại: Trong Quý II năm 2017, Cục QLCT tiếp
nhận Đơn Khiếu nại của người tiêu dùng Ng. Th. Đ liên quan đến hợp đồng bảo hiểm
nhân thọ của Công ty Bảo hiểm nhân thọ Generali Việt Nam. Cụ thể, người tiêu dùng có
ký hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Sau khi khám bệnh, người tiêu dùng được chuẩn đoán
mắc bệnh ung thư, phải nhập viện và phẫu thuật. Sau khi ra viện, người tiêu dùng tiến
hành làm thủ tục thanh toán viện phí với Công ty Generali với tổng chi phí chữa trị là
81.360.000 đồng. Tuy nhiên, Công ty không chấp nhận thanh toán vì cho rằng trường hợp
nói trên không thuộc đối tượng được bảo hiểm. lOMoAR cPSD| 44919514
Sau khi tiếp nhận Đơn khiếu nại của người tiêu dùng, Cục QLCT đã đề nghị Công ty
Generali giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng. Người tiêu dùng sau đó đã được thanh toán toàn bộ viện phí cùng phí thanh toán chậm là 3.955.000 đồng.
2. Thực trạng giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ , công chức:
Có một số vụ sau khi có quyết định giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công
chức lần hai; một số cán bộ, công chức bị kỷ luật chuyển sang tố cáo người giải quyết
khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức lần hai. Nhiều cơ quan lúng túng khi thụ
lý loại đơn này, tuy đơn ghi là đơn tố cáo, nhưng bản chất lại liên quan đến quyền và lợi
ích của người khiếu nại hoặc khiếu nại quyết định kỷ luật đã được cơ quan có thẩm quyền
giải quyết nay tố cáo người giải quyết, nhưng không cung cấp được thông tin, tình tiết mới..