Khoa học giá trị làm nên sức sống trường tồn tại của triết học Mác - Lênin tron time đại ngày nay

Triết học Mác - Lênin ra đời với phương pháp biện chứng, có sự thống nhấtchặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, đồng thời đứng vững trên lập trường duyvật triệt để đã khẳng định bước tiến vĩ đại trong lịch sử tư tưởng triết họcnhân loại; mang lại thế giới quan, phương pháp luận khoa học, kim chỉ namcho hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới của con người.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
Giá trị khoa học làm nên sức sống trường tồn của triết học Mác
- Lênin trong thời đại ngày nay
Triết học Mác - Lênin ra đời với phương pháp biện chứng, sự thống nhất
chặt chẽ giữa luận thực tiễn, đồng thời đứng vững trên lập trường duy
vật triệt để đã khẳng định bước tiến đại trong lịch sử tưởng triết học nhân
loại; mang lại thế gii quan, phương pháp luận khoa học, kim chnam cho
hoạt động nhận thức và cải tạo thế gii của con người. Bên cạnh đó, với tính
mở, tính phát triển luôn đảm bảo cho giá trcủa hệ thống luận triết học Mác
- Lênin có sức sống bất diệt, trường tồn với thời gian.
ợt lên trên và thể hin sự khác hẳn vchất so với các học thuyết triết học
trong lịch sử, triết học Mác - Lênin đã chứng minh giá trị khoa học cách
mạng của mình trước sự kiểm nghiệm nghiêm ngặt của thực tiễn. không
những không mất đi như “mong muốn” sáp đặt của những người hoài
nghi và những kẻ thù chủ nghĩa Mác. Trái lại, triết học Mác - Lênin ngày càng
“thâm nhập sâu vào quần chúng”, chuyển hóa thành lực lượng vật chất to lớn
thể hiện sức sống mãnh liệt với hoạt động nhận thức, cải tạo thế giới của
con người, nhất với giai cấp công nhân trong tiến trình cải tạo xã hội để đi
đến một xã hội không giai cấp - xã hội hội chủ nghĩa - xã hội tiến bộ đỉnh
cao trong tiến trình phát triển lịch sử - tự nhiên của nhân loại.
Triết học Mác - Lênin một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin,
do C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập vào những năm 40 của thế kỷ XIX; được
V.I.Lênin bổ sung, phát triển trong điều kiện lịch sử mới. Ngay sau khi ra đời
trở thành hệ thng luận hoàn chỉnh, đã trực tiếp đi vào đời sống
hội, lan truyền nhanh chóng từ các quốc gia thuộc châu Âu rồi sang toàn thế
giới; trở thành khí luận sắc bén, thế giới quan, nhân sinh quan phương
pháp luận khoa học, cách mạng cho giai cấp công nhân trong công cuộc thực
hiện sứ mệnh lịch sử của mình - cải tạo một cách toàn diện các mặt, các lĩnh
vực của đời sống xã hội; xóa bỏ triệt để mọi áp bức, bóc lột, bất công để xây
dựng chế độ hội mới, tốt đẹp - hội hội chủ nghĩa Cộng sản chủ
nghĩa. Sự trường tồn của triết học Mác - Lênin cũng chính bởi giá trị khoa học,
cách mạng hết sức nhân văn ấy. không chỉ công cụ để “nhận thức thế
giới”; mà quan trọng hơn làớng vào “cải tạo thế giới”, được biểu hiện trên
những nội dung cơ bản:
Thnht, trên sở kế thừa một cách chọn lọc phê phán những thành
tựu của duy tưởng triết học nhân loại, các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác - Lênin đã sáng tạo nên một hệ thống triết học mới hoàn toàn vchất;
có tính hoàn bị và triệt để nhất. Trong đó, đã thể hiện sự thống nhất cao giữa
Chia sẻ
Đọc bài
Lưu
lOMoARcPSD| 36844358
chnghĩa duy vật với phép biện chứng; giữa quan niệm duy vật về tự nhiên
với quan niệm duy vật về đời sống hội; giữa việc giải thích hiện thực về
mặt triết học với cung cấp phương pháp luận khoa học cho giai cấp công nhân
và chính đảng cuả nó trong cuộc đấu tranh cải tạo hiện thực xã hội. Trước khi
triết học Mác - Lênin xuất hiện, các học thuyết triết học cũng đã chứa đựng
không ít những luận điểm thể hiện tinh thần biện chứng. Song, do hạn chế
của điều kiện khách quan và nhân tố chquan nhất định, nên chủ nghĩa duy
vật phép biện chứng không sự liên kết chặt chẽ, mà trái lại luôn tách ri
nhau. Theo Mác: “khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chnghĩa duy vật từ trước
tới nay - kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc - là sự vật, hiện thực, cái cảm
giác được, chđược nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trc
quan, chkhông được nhận thức hoạt động cảm giác của con người, của
thực tiễn” [2, tr.232].
Khắc phục những nhược điểm của chủ nghĩa duy vật trước đó, C.Mác
Ph.Ăngghen đã xây dựng chủ nghĩa duy vật triết học chân chính khoa học
bằng cách xuất phát từ con người hiện thực - con người hoạt động thực tiễn
trước hết thực tiễn sản xuất vật chất thực tiễn đấu tranh chính trị xã
hội. Nói cách khác, chnghĩa duy vật chủ nghĩa duy vật bị “cầm tù”
trong cách nhìn chật hẹp, phiến diện của phép siêu hình và duy tâm về hội.
Trong khi đó, phép biện chứng lại được phát triển trong cái vỏ duy tâm thần
bí của một số đại biểu triết học cổ điển Đức, đặc biệt trong triết học Hêghen.
C.Mác Ph.Ăngghen đã chra cơ sở duy tâm của triết học Hêghen, vạch ra
mâu thuẫn chủ yếu giữa hệ thống triết học bảo thủ, giáo điều với phương pháp
biện chứng, ch mạng. Nếu như hệ thống triết học của Hêghen đã coi
thường nội dung đời sống thực tế và xuyên tạc bức tranh khoa học hiện thực;
phép biện chứng duy tâm của Hêghen đã bất lực trước sự phân tích thực tiễn,
phân tích sự phát triển của nền sản xuất vật chất đặc biệt là bất lực trước
sự phân tích các sự kiện chính trị. Trái lại, bằng việc kết hợp một cách tài tình
giữa việc giải phóng chủ nghĩa duy vật khỏi nh chất trực quan, máy móc siêu
hình giải phóng phép biện chứng khỏi tính chất duy tâm thần bí, các nhà
kinh điển triết học Mác - Lênin lần đầu tiên trong lịch sử đã sáng tạo ra một
chnghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đồng
thời, C.Mác Ph.Ăngghen đã vận dụng quan điểm duy vật biện chứng vào
nghiên cứu lịch sử hội mở rộng o nghiên cứu một lĩnh vực đặc thù của
thế giới vật chất sự tồn tại hoạt động của con người, tồn tại trong sự
thống nhất giữa điều kiện khách quan nhân tố chquan. Từ đó, đã “làm
cho chủ nghĩa duy vật trở nên hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chnhn
thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người, chủ nghĩa duy vật lịch
sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học” [5, tr.49-50].
Thhai, triết học Mác - Lênin giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa luận
thực tiễn; đồng thời luôn thể hiện tính mở, tính phát triển trong toàn hệ
lOMoARcPSD| 36844358
thống lý luận. triết học Mác - Lênin là hthng lý luận lần đầu tiên trong lịch
sử tư tưởng triết học nhân loại xác định đúng đắn vị trí, vai trò của thực tiễn,
coi thực tiễn “tính thứ nhất”, lấy thực tiễn làm điểm xuất phát mục
đích của mọi luận. Từ đó, làm cho Triết học luôn phản ánh được “hơi thở của
thực tiễn”; đồng thời đã khám phá ra bản chất, vai trò của thực tiễn; thực hiện
gắn bó một cách hữu cơ giữa quá trình phát triển luận với thực tiễn xã hội,
nhất thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp sản quần chúng nhân
dân lao động. Coi việc thống nhất giữa luận và thực tiễn vấn đề tính
nguyên tắc trong mọi luận điểm đề xuất. Chính điều này đã làm cho vai trò
hội của triết học cũng như vtrí của trong hệ thống tri thức khoa học ca
nhân loại sự biến đổi rất căn bản. Giờ đây, triết học không chỉ chức năng
giải thích thế giới, luôn đặt mục tiêu ngọn nến soi đường, dẫn dắt, hướng
vào cải tạo thế giới bằng bởi “phương pháp luận” khoa học, biện chứng
cách mạng. Như lời khẳng định của C.Mác: “Các nhà triết học đã chỉ giải thích
thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới” [2, tr.53].
Cùng với việc giải quyết một cách thuyết phục những “đòi hỏi của lịch sử
trong hội đương thời Mác, Ăngghen, Lênin cống hiến, sáng tạo thì sức
sống của triết học Mác - Lênin còn được quy định sâu sắc tính mở, tính phát
triển trong toàn hệ thống. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin chưa
bao giờ xem hệ thng luận của mình “nhất thành bất biến, đóng khung
tuyệt đích”; trái lại, các ông luôn hiểu “là sản phẩm của thời đại của
mình”, chịu sự quy định của bối cảnh đương thời nên không thể khái quát, dự
báo toàn diện khi thời cuộc thay đổi. Ph.Ăngghen khẳng định: “Lý luận của
chúng tôi luận của sự phát triển, chứ không phải một giáo điều
người ta phải học thuộc lòng lắp lại một cách máy móc” [4, tr.796]. Tính
mở tính phát triển của triết học Mác - Lênin được thể hin chluôn hướng
về thực tiễn - xã hội và lịch sử (phát triển sản xuất, cải tạo xã hội, phát triển
khoa học - công nghệ,...), hướng về thời đại, về tương lai, chứ tuyệt nhiên
không phải thứ lý luận khép kín kiểu thư phòng và kinh viện. V.I.Lênin từng
nhấn mạnh: “Chúng ta không hề coi luận của Mác như một cái đã xong
xuôi hẳn và bất khả xâm phạm” [5, tr.593]. Triết học Mác - Lênin luôn hướng
vào giải quyết những vấn đề bản thiết thực do thực tiễn đặt ra, đồng
thời nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, khái quát lý luận và dự báo tương lai. H
thng ấy vì thế khả năng hấp thụ “sinh khí thực tiễn”, được thực tiễn
lịch sử “phản biện”, kiểm nghiệm, chứng minh, làm giàu đluôn “tự đổi mới
không ngừng phát triển”; vươn lên tầm cao mới, phù hợp với bối cảnh, điều
kiện thực tiễn mới.
Thba, triết học Mác - Lênin thực sự đảm bảo sự thống nhất chặt chẽ gia
tính đảng và tính khoa học. Với thế gii quan và phương pháp luận khoa học,
Triết học Mác - Lênin giữ vai trò ngọn đuốc sáng cho con người đi trong đêm
tối, hướng vào cải tạo hiện thực mọi mặt đời sống xã hội của con người. Đồng
lOMoARcPSD| 36844358
thời, do gắn bó mật thiết với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản -
giai cấp tiến bộ cách mạng nhất trong hội hiện đại, một giai cấp lợi
ích phù hợp với lợi ích bản của nhân dân lao động sự phát triển hội
nên khác hẳn với mọi học thuyết triết học trong lịch sử, triết học Mác - Lênin
luôn công khai tính đảng, thấy được nguồn sức mạnh vật chất của hội
biến triết học của mình thành khí tinh thần của lực lượng vật chất y - Giai
cấp sản với tinh thần: “Giống như triết học thấy giai cấp sản khí
vật chất của mình, giai cấp vô sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của
mình” [1, tr.12].
Bên cạnh việc công khai tính đảng, triết học Mác - Lênin ra đời với tính khoa
học triệt để đã chấm dứt tham vọng nhiều nhà triết học muốn biến triết học
thành “khoa học của mọi khoa học”, đứng trên mọi khoa học. Các nhà kinh
điển của triết học Mác - Lênin đã xác lập đúng đắn mối quan hệ giữa triết học
với khoa học cụ thể. Ph.Ăngghen chỉ rằng: “dù những nhà khoa học tự nhiên
làm đi nữa thì họ cũng vẫn bị triết học chi phối. Vấn đề chchhọ
muốn bị chi phối bởi một thứ triết học tồi tệ hợp mốt hay họ muốn được hướng
dẫn bởi một hình thức tư duy lý luận dựa trên sự hiểu biết về lịch sử tư tưởng
và những thành tựu của nó” [3, tr.796]. Tn thực tế, Mác và Ph.Ăngghen đã
xây dựng lí luận triết học của nh trên sở khái quát các thành tựu ca
khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Ph.Ăngghen đã chỉ rõ rằng, mỗi lần có
phát minh vạch thời đại, ngay ctrong lĩnh vực khoa học tự nhiên, thì chủ
nghĩa duy vật không tránh khỏi phải thay đổi cả nội dung hình thức biểu
hiện của nó. chiều hướng ngược lại, triết học Mác Lênin ra đời đã cung cp
thế giới quan khoa học phương pháp luận chung, cần thiết cho sự phát triển
của các ngành khoa học cụ thể./. Tài liệu tham khảo
1. C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Nội,
2002.
2. C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Nội,
1995.
3. C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb Chính trquốc gia, Hà Nội,
2002.
4. C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị quc gia, Hà Nội,
2002.
5. V.I.Lênin toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
6. V.I.Lênin toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
Giá trị khoa học làm nên sức sống trường tồn của triết học Mác
- Lênin trong thời đại ngày nay Chia sẻ Đọc bài Lưu
Triết học Mác - Lênin ra đời với phương pháp biện chứng, có sự thống nhất
chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, đồng thời đứng vững trên lập trường duy
vật triệt để đã khẳng định bước tiến vĩ đại trong lịch sử tư tưởng triết học nhân
loại; mang lại thế giới quan, phương pháp luận khoa học, kim chỉ nam cho
hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới của con người. Bên cạnh đó, với tính
mở, tính phát triển luôn đảm bảo cho giá trị của hệ thống lý luận triết học Mác
- Lênin có sức sống bất diệt, trường tồn với thời gian.
Vượt lên trên và thể hiện sự khác hẳn về chất so với các học thuyết triết học
trong lịch sử, triết học Mác - Lênin đã chứng minh giá trị khoa học và cách
mạng của mình trước sự kiểm nghiệm nghiêm ngặt của thực tiễn. Nó không
những không mất đi như “mong muốn” và sự áp đặt của những người hoài
nghi và những kẻ thù chủ nghĩa Mác. Trái lại, triết học Mác - Lênin ngày càng
“thâm nhập sâu vào quần chúng”, chuyển hóa thành lực lượng vật chất to lớn
và thể hiện sức sống mãnh liệt với hoạt động nhận thức, cải tạo thế giới của
con người, nhất là với giai cấp công nhân trong tiến trình cải tạo xã hội để đi
đến một xã hội không giai cấp - xã hội xã hội chủ nghĩa - xã hội tiến bộ đỉnh
cao trong tiến trình phát triển lịch sử - tự nhiên của nhân loại.
Triết học Mác - Lênin là một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin,
do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập vào những năm 40 của thế kỷ XIX; được
V.I.Lênin bổ sung, phát triển trong điều kiện lịch sử mới. Ngay sau khi ra đời
và trở thành hệ thống lý luận hoàn chỉnh, nó đã trực tiếp đi vào đời sống xã
hội, lan truyền nhanh chóng từ các quốc gia thuộc châu Âu rồi sang toàn thế
giới; trở thành vũ khí lý luận sắc bén, thế giới quan, nhân sinh quan và phương
pháp luận khoa học, cách mạng cho giai cấp công nhân trong công cuộc thực
hiện sứ mệnh lịch sử của mình - cải tạo một cách toàn diện các mặt, các lĩnh
vực của đời sống xã hội; xóa bỏ triệt để mọi áp bức, bóc lột, bất công để xây
dựng chế độ xã hội mới, tốt đẹp - xã hội Xã hội chủ nghĩa và Cộng sản chủ
nghĩa. Sự trường tồn của triết học Mác - Lênin cũng chính bởi giá trị khoa học,
cách mạng và hết sức nhân văn ấy. Nó không chỉ là công cụ để “nhận thức thế
giới”; mà quan trọng hơn là hướng vào “cải tạo thế giới”, được biểu hiện trên những nội dung cơ bản:
Thứ nhất, trên cơ sở kế thừa một cách chọn lọc và có phê phán những thành
tựu của tư duy tư tưởng triết học nhân loại, các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác - Lênin đã sáng tạo nên một hệ thống triết học mới hoàn toàn về chất;
có tính hoàn bị và triệt để nhất. Trong đó, đã thể hiện sự thống nhất cao giữa lOMoAR cPSD| 36844358
chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng; giữa quan niệm duy vật về tự nhiên
với quan niệm duy vật về đời sống xã hội; giữa việc giải thích hiện thực về
mặt triết học với cung cấp phương pháp luận khoa học cho giai cấp công nhân
và chính đảng cuả nó trong cuộc đấu tranh cải tạo hiện thực xã hội. Trước khi
triết học Mác - Lênin xuất hiện, các học thuyết triết học cũng đã chứa đựng
không ít những luận điểm thể hiện tinh thần biện chứng. Song, do hạn chế
của điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan nhất định, nên chủ nghĩa duy
vật và phép biện chứng không có sự liên kết chặt chẽ, mà trái lại luôn tách rời
nhau. Theo Mác: “khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước
tới nay - kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc - là sự vật, hiện thực, cái cảm
giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực
quan,
chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, của thực tiễn” [2, tr.232].
Khắc phục những nhược điểm của chủ nghĩa duy vật trước đó, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã xây dựng chủ nghĩa duy vật triết học chân chính khoa học
bằng cách xuất phát từ con người hiện thực - con người hoạt động thực tiễn
mà trước hết là thực tiễn sản xuất vật chất và thực tiễn đấu tranh chính trị xã
hội. Nói cách khác, chủ nghĩa duy vật cũ là chủ nghĩa duy vật bị “cầm tù”
trong cách nhìn chật hẹp, phiến diện của phép siêu hình và duy tâm về xã hội.
Trong khi đó, phép biện chứng lại được phát triển trong cái vỏ duy tâm thần
bí của một số đại biểu triết học cổ điển Đức, đặc biệt trong triết học Hêghen.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra cơ sở duy tâm của triết học Hêghen, vạch ra
mâu thuẫn chủ yếu giữa hệ thống triết học bảo thủ, giáo điều với phương pháp
biện chứng, cách mạng. Nếu như ở hệ thống triết học của Hêghen đã coi
thường nội dung đời sống thực tế và xuyên tạc bức tranh khoa học hiện thực;
phép biện chứng duy tâm của Hêghen đã bất lực trước sự phân tích thực tiễn,
phân tích sự phát triển của nền sản xuất vật chất và đặc biệt là bất lực trước
sự phân tích các sự kiện chính trị. Trái lại, bằng việc kết hợp một cách tài tình
giữa việc giải phóng chủ nghĩa duy vật khỏi tính chất trực quan, máy móc siêu
hình và giải phóng phép biện chứng khỏi tính chất duy tâm thần bí, các nhà
kinh điển triết học Mác - Lênin lần đầu tiên trong lịch sử đã sáng tạo ra một
chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đồng
thời, C.Mác và Ph.Ăngghen đã vận dụng quan điểm duy vật biện chứng vào
nghiên cứu lịch sử xã hội và mở rộng vào nghiên cứu một lĩnh vực đặc thù của
thế giới vật chất là sự tồn tại có hoạt động của con người, tồn tại trong sự
thống nhất giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan. Từ đó, đã “làm
cho chủ nghĩa duy vật trở nên hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận
thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người, chủ nghĩa duy vật lịch
sử của Mác
là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học” [5, tr.49-50].
Thứ hai, triết học Mác - Lênin giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lý luận
và thực tiễn; đồng thời luôn thể hiện tính mở, tính phát triển trong toàn hệ lOMoAR cPSD| 36844358
thống lý luận. triết học Mác - Lênin là hệ thống lý luận lần đầu tiên trong lịch
sử tư tưởng triết học nhân loại xác định đúng đắn vị trí, vai trò của thực tiễn,
coi thực tiễn là “tính thứ nhất”, lấy thực tiễn làm điểm xuất phát và là mục
đích của mọi lý luận. Từ đó, làm cho Triết học luôn phản ánh được “hơi thở của
thực tiễn”; đồng thời đã khám phá ra bản chất, vai trò của thực tiễn; thực hiện
gắn bó một cách hữu cơ giữa quá trình phát triển lí luận với thực tiễn xã hội,
nhất là thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản và quần chúng nhân
dân lao động. Coi việc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là vấn đề có tính
nguyên tắc trong mọi luận điểm đề xuất. Chính điều này đã làm cho vai trò xã
hội của triết học cũng như vị trí của nó trong hệ thống tri thức khoa học của
nhân loại có sự biến đổi rất căn bản. Giờ đây, triết học không chỉ có chức năng
giải thích thế giới, mà luôn đặt mục tiêu là ngọn nến soi đường, dẫn dắt, hướng
vào cải tạo thế giới bằng bởi “phương pháp luận” khoa học, biện chứng và
cách mạng. Như lời khẳng định của C.Mác: “Các nhà triết học đã chỉ giải thích
thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới” [2, tr.53].
Cùng với việc giải quyết một cách thuyết phục những “đòi hỏi của lịch sử”
trong xã hội đương thời mà Mác, Ăngghen, Lênin cống hiến, sáng tạo thì sức
sống của triết học Mác - Lênin còn được quy định sâu sắc ở tính mở, tính phát
triển trong toàn hệ thống. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin chưa
bao giờ xem hệ thống lý luận của mình là “nhất thành bất biến, đóng khung
và tuyệt đích”; trái lại, các ông luôn hiểu rõ “là sản phẩm của thời đại của
mình”, chịu sự quy định của bối cảnh đương thời nên không thể khái quát, dự
báo toàn diện khi thời cuộc thay đổi. Ph.Ăngghen khẳng định: “Lý luận của
chúng tôi là lý luận của sự phát triển, chứ không phải là một giáo điều mà
người ta phải học thuộc lòng và lắp lại một cách máy móc” [4, tr.796]. Tính
mở và tính phát triển của triết học Mác - Lênin được thể hiện ở chỗ luôn hướng
về thực tiễn - xã hội và lịch sử (phát triển sản xuất, cải tạo xã hội, phát triển
khoa học - công nghệ,...), hướng về thời đại, về tương lai, chứ tuyệt nhiên
không phải là thứ lý luận khép kín kiểu thư phòng và kinh viện. V.I.Lênin từng
nhấn mạnh: “Chúng ta không hề coi lý luận của Mác như là một cái gì đã xong
xuôi hẳn và bất khả xâm phạm” [5, tr.593]. Triết học Mác - Lênin luôn hướng
vào giải quyết những vấn đề cơ bản và thiết thực do thực tiễn đặt ra, đồng
thời nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, khái quát lý luận và dự báo tương lai. Hệ
thống ấy vì thế mà có khả năng hấp thụ “sinh khí thực tiễn”, được thực tiễn
lịch sử “phản biện”, kiểm nghiệm, chứng minh, làm giàu để luôn “tự đổi mới
và không ngừng phát triển”; vươn lên tầm cao mới, phù hợp với bối cảnh, điều kiện thực tiễn mới.
Thứ ba, triết học Mác - Lênin thực sự đảm bảo sự thống nhất chặt chẽ giữa
tính đảng và tính khoa học. Với thế giới quan và phương pháp luận khoa học,
Triết học Mác - Lênin giữ vai trò là ngọn đuốc sáng cho con người đi trong đêm
tối, hướng vào cải tạo hiện thực mọi mặt đời sống xã hội của con người. Đồng lOMoAR cPSD| 36844358
thời, do gắn bó mật thiết với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản -
giai cấp tiến bộ và cách mạng nhất trong xã hội hiện đại, một giai cấp có lợi
ích phù hợp với lợi ích cơ bản của nhân dân lao động và sự phát triển xã hội
nên khác hẳn với mọi học thuyết triết học trong lịch sử, triết học Mác - Lênin
luôn công khai tính đảng, thấy được nguồn sức mạnh vật chất của xã hội và
biến triết học của mình thành vũ khí tinh thần của lực lượng vật chất ấy - Giai
cấp vô sản với tinh thần: “Giống như triết học thấy giai cấp vô sản là vũ khí
vật chất của mình, giai cấp vô sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình” [1, tr.12].
Bên cạnh việc công khai tính đảng, triết học Mác - Lênin ra đời với tính khoa
học triệt để đã chấm dứt tham vọng ở nhiều nhà triết học muốn biến triết học
thành “khoa học của mọi khoa học”, đứng trên mọi khoa học. Các nhà kinh
điển của triết học Mác - Lênin đã xác lập đúng đắn mối quan hệ giữa triết học
với khoa học cụ thể. Ph.Ăngghen chỉ rõ rằng: “dù những nhà khoa học tự nhiên
có làm gì đi nữa thì họ cũng vẫn bị triết học chi phối. Vấn đề chỉ ở chỗ họ
muốn bị chi phối bởi một thứ triết học tồi tệ hợp mốt hay họ muốn được hướng
dẫn bởi một hình thức tư duy lý luận dựa trên sự hiểu biết về lịch sử tư tưởng
và những thành tựu của nó” [3, tr.796]. Trên thực tế, Mác và Ph.Ăngghen đã
xây dựng lí luận triết học của mình trên cơ sở khái quát các thành tựu của
khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Ph.Ăngghen đã chỉ rõ rằng, mỗi lần có
phát minh vạch thời đại, ngay cả trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, thì chủ
nghĩa duy vật không tránh khỏi phải thay đổi cả nội dung và hình thức biểu
hiện của nó. Ở chiều hướng ngược lại, triết học Mác Lênin ra đời đã cung cấp
thế giới quan khoa học và phương pháp luận chung, cần thiết cho sự phát triển
của các ngành khoa học cụ thể./. Tài liệu tham khảo 1.
C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. 2.
C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. 3.
C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. 4.
C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. 5.
V.I.Lênin toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. 6.
V.I.Lênin toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.