Khóa luận tốt nghiệp - Kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài luận tốt nghiệp này tập trung vào việc nghiên cứu về kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu Tư Thương Mại HQT. Nó cung cấp cái nhìn tổng quan về tầm quan trọng của việc kiểm soát chi phí sản xuất kinh doanh và quản lý doanh thu để đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
127 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khóa luận tốt nghiệp - Kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài luận tốt nghiệp này tập trung vào việc nghiên cứu về kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu Tư Thương Mại HQT. Nó cung cấp cái nhìn tổng quan về tầm quan trọng của việc kiểm soát chi phí sản xuất kinh doanh và quản lý doanh thu để đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp.

106 53 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TOÁN QUẢN TR KINH DOANH
PHẠM THỊ LINH
KHÓA LUẬN TT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ XÁC ĐỊNH LỢI
NHUẬN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU THƯƠNG MẠI HQT
Nội 2021
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TOÁN QUẢN TR KINH DOANH
KHÓA LUẬN TT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ XÁC ĐỊNH LỢI
NHUẬN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU THƯƠNG MẠI HQT
Người thực hiện : PHẠM TH LINH
Lớp : K62-KEB
Khóa 62
Ngành : KẾ TOÁN
Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN VĂN PHƯƠNG
Nội 2021
LỜI CẢM ƠN
Để hn thành qtrình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này, lời đầu tiên,
em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân đến thầy trong trường Học viện
Nông Nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy khoa Kế toán Quản trị kinh doanh đã
truyền đạt lại cho em nhng kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập và rèn
luyện tại trường trong 4 năm học vừa qua.
Em xin y tng biết ơn chân thành sâu sắc nhất đến thầy TS. Nguyễn Văn
Phương, thầy đã dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, chỉ bảo tận tình đem
có thhoàn thành bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng tn thể cán bộ công nhân viên
Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT đã cho phép và tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho em được thực tập tại công ty ng vi sự chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình của các
anh, chị trong phòng Kế toán trong suốt thời gian em thực tập tại công ty.
Trong quá trình nghiên cứu vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân
còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn n nội dung ca báo cáo kng tránh khỏi
nhng thiếu xót, em rất mong nhận sự góp ý, chbảo thêm của qthầy cùng
các bạn sinh viên để báo cáo y được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nội, ngày 26 tháng 07 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Linh
i
MỤC LỤC
LI CẢM ƠN ..........................................................................................................i
MỤC LC.............................................................................................................. ii
DANH MỤC ĐỒ............................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIU .................................................................................... vi
DANH MỤC MẪU SỐ .........................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH............................................................................................. viii
DANH MỤC TỪ VIT TẮT .................................................................................. ix
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề ......................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cu .......................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cth ............................................................................................... 2
1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cu ...................................................................... 2
1.3.1 Đối tượng ....................................................................................................... 2
1.3.2 Phạm vi .......................................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 4
2.1 Tổng quan tài liệu .............................................................................................. 4
2.1.1 sở lý luận................................................................................................... 4
2.1.1.1 ng ty cổ phần ........................................................................................... 4
2.1.1.2 Doanh thu .................................................................................................... 4
2.1.1.3 Chi p ....................................................................................................... 18
2.1.1.4 Kết quả kinh doanh .................................................................................... 34
2.1.1.5 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh .................................................. 38
ii
2.1.1.6 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu, chi phí xác định lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh ............................................................................................ 39
2.1.2 sở thực tin .............................................................................................. 39
2.1.2.1 Trong nước ................................................................................................ 39
2.1.2.2 Ngoài ớc ................................................................................................ 41
2.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 43
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................ 43
2.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu cấp .......................................................... 43
2.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu th cấp......................................................... 44
2.2.2 Phân tích đánh g......................................................................................... 44
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 45
3.1 Tổng quan vềng ty cổ phần đầu thương mại HQT .................................. 45
3.1.1 Giới thiệu vềng ty.................................................................................... 45
3.1.2 cấu tổ chức và bộ máy quản của Công ty............................................. 45
3.1.2.1 đồ bộ máy quản ................................................................................ 45
3.1.2.2 Chức ng, nhiệm vụ của các bộ phận ....................................................... 46
3.1.3 Đặc điểm quy trình kinh doanh tại Công ty ................................................... 49
3.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty ............................................................. 50
3.1.5 Các chính sách kế toán đưc áp dụng trong Công ty ..................................... 51
3.1.6 Tìnhnh nguồn lực tại Công ty ................................................................... 55
3.1.7 Tình hình tài sản nguồn vn .......................................................................... 58
3.1.8 Tình hình kết quả kinh doanh củang ty ..................................................... 61
3.2 Thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định li nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu thương mại HQT....................... 63
3.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công ty ........................ 63
3.2.2 Kế toán ng n phải thu ............................................................................. 71
iii
3.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán.............................................................................. 75
3.2.4 Kế toán chi phí qun kinh doanh ............................................................... 75
3.2.4.1 Chi p bán ng ........................................................................................ 75
3.2.4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp .................................................................... 79
3.2.5 Kế toán chi phí tài chính và doanh thu hoạt động tài chính ........................... 82
3.2.5.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính ....................................................... 82
3.2.5.2 Kế toán chi phí tài chính ............................................................................ 86
3.2.6 Kế toán chi phí khác thu nhập kc .......................................................... 86
3.2.6.1 Kế toán thu nhập khác................................................................................ 86
3.2.6.2 Kế toán chi phí kc .................................................................................. 87
3.2.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ................................................. 89
3.2.8 Kế toán xác định lợi nhuận thun từ hoạt đng kinh doanh ........................... 90
3.3 Đánh giá công tác kế toán doanh thu, chi p xác định lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT ..................... 93
3.3.1 Ưu điểm ........................................................................................................ 93
3.3.2 Hạn chế......................................................................................................... 95
3.4 Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí
xác định lợi nhun thun từ hoạt động kinh doanh ............................................ 97
PHẦN 4: KẾT LUẬN KIN NGHỊ ................................................................ 99
4.1 Kết luận ........................................................................................................... 99
4.2 Kiến nghị ....................................................................................................... 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 102
iv
DANH MỤC ĐỒ
đồ 2.1: Kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ… ............ 10
đồ 2.2: Kế toán doanh thu n hàng trả chậm trả góp .................................. 11
đồ 2.3: Kế toán doanh thu bán hàng đại lý (Đối vi bên giao đại ).................11
đồ 2.4: Kế toán doanh thu bán hàng đại lý (Đối vi bên nhận đại ) ............... 12
đồ 2.5: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu… ............................................. 13
Sơ đồ 2.6: Trình tự hạch toán giá vốn bán hàng theo phương pháp kê khai thường
xuyên… ................................................................................................................ 24
đồ 2.7: Tnh tự hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp khai định
kỳ ......................................................................................................................24
đồ 2.8: Kế toán chi phí quản lý kinh doanh….................................................. 27
đồ 2.9: Kế toán chi phí tài chính .................................................................. 30
đồ 2.10: Kế toán chi phí kc .......................................................................... 34
đồ 2.11: Kế toán xác định kết quả kinh doanh… ..............................................37
đồ 3.1: Bộ máy tổ chức công ty cổ phần đầu tư thương mại HQT ................... 46
đồ 3.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật chung… ...........54
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2018-2020) ........................ 55
Bảng 3.2: Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2018-2020) ........ 58
Bảng 3.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 m gần nhất (2018-
2020) ..................................................................................................................... 61
vi
DANH MỤC MẪU SỐ
Mẫu số 01: Tch sổ Nhật ký chung năm 2020 của Công ty Cổ phần đầu tư thương
mại HQT .............................................................................................................. 68
Mẫu số 02: Sổ cái tài khoản 511… ....................................................................... 70
Mẫu số 03: Sổ cái tài khoản 642… ....................................................................... 81
Mẫu số 04: Sổ cái tài khoản 515… ....................................................................... 85
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Giao diện phần mm kế toán MISA sử dụng tạing ty ................... 52
Hình 3.2: Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000367 .................................................. 65
Hình 3.3: Phiếu thu theo hóa đơn GTGT số 0000367…......................................... 66
Hình 3.4: Hóa đơn GTGT số 0000363… ............................................................... 73
Hình 3.5: Chi tiết công n phải thu theo hóa đơn… .............................................. 74
Hình 3.6: Hóa đơnn hàng của Gara ôtô Hoàng Hi ........................................... 76
Hình 3.7: Phiếu chi số PC011 ........................................................................... 77
Hình 3.8: Bảng thanh toán tiền lương i xe tháng 09/2020............................... 78
Hình 3.9: Phiếu chi số PC003 ........................................................................... 79
Hình 3.10: Phiếu chi số PC004… ......................................................................... 80
Hình 3.11: Giấy báo của ngân hàng SeABank… .............................................. 83
Hình 3.12: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020…............................ 92
viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TT
Từ viết tắt
Tên đầy đủ
Từ viết tắt
Tên đầy đủ
TK
Tài khoản
BĐS
Bất động sn
TT
Thông
BĐSĐT
Bất động sản đầu
GTGT
Gtrị gia tăng
CP
Chi p
TB
Tiêu thụ đặc biệt
BHXH
Bảo hiểmhội
XK
Xuất khẩu
BHYT
Bảo hiểm y tế
BVMT
Bảo vmôi trường
BHTN
Bảo hiểm thất nghiệp
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
KPCĐ
Kinh phí công đoàn
K/c
Kết chuyển
BTC
Bộ i Chính
PP
Phương pháp
TM
Thương mại
DT
Doanh thu
NVL
Nguyên vật liệu
DN
Doanh nghiệp
CCDC
Công cụ dng cụ
TSCĐ
Tài sản cố định
SP
Sản phẩm
ĐV
Đơn vị
HH
Hàng a
ĐVT
Đơn vịnh
TP
Thành phẩm
KQKD
Kết quả kinh doanh
DV
Dịch vụ
SXKD
Sản xuất kinh doanh
QC
Quảng cáo
TSNH
Tài sản ngắn hạn
KH
Khách hàng
TSDH
Tài sản dài hạn
ĐK
Điều kiện
NNH
Nợ ngắn hạn
BKS
Biển kiểm soát
CSH
Chủ sở hu
PC
Phiếu chi
LN
Li nhuận
PT
Phiếu thu
TNHH
Trách nhiệm hữu hn
SH
Số hiu
NSNN
Ngân sách nhà ớc
SL
Số lưng
BQ
Bình quân
CC
cấu
NTGS
Ngày tháng ghi sổ
Lao động
IAS
International
Accounting Standards
ix
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong nền kinh tế th tng, cạnh tranh để tồn tại phát triển giữa c doanh
nghiệp một tất yếu khách quan. Bởi vy, doanh nghiệp hoặc phải hn thiện
mình để tiến lên phía trước chiến thng trong cạnh tranh hoặc doanh nghiệp sẽ
tụt hậu, trưt khỏi qu đạo chung của nền kinh tế, m ăn thua lỗ dẫn đến psản
nếu không biết phát huy những tiềm năng và nắm bắt kịp thời sự thay đổi trên thị
trường. vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải chun bkế hoạch cho sự phát triển u
dài, một trong những kế hoạch đó việc sử dụng nguồn vốn chi phí sao cho hợp
lý.
Doanh thu của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của
doanh nghiệp. Doanh thu nguồn tài chính quan trọng đđảm bảo trang trải các
khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp thể tái
sản xuất giản đơn cũng n tái sản xuất m rộng. Đây cũng nguồn đdoanh
nghiệp thể thực hiện nghĩa vvới Nhà nước, tham gia liên doanh, liên kết với
các đơn vị khác.
Nếu doanh thu đạt được thể bù đắp toàn bộ chi phí bất biến và khả biến bỏ
ra, thì phần còn lại sau khi bù đắp được gọi lợi nhun. Bất cdoanh nghiệp nào
khi kinh doanh ng mong muốn lợi nhuận đạt mức tối đa, để lợi nhuận thì
doanh nghiệp phải mức doanh thu hợp . Phần lớn trong các doanh nghiệp
thương mại dịch vthì doanh thu đạt được chủ yếu do qtrình tiêu thụ hàng
a, sản phẩm, dịch vụ.
Đồng thời, doanh nghiệp cũng luôn quan tâm đến các khoản chi phí, bởi vì
nếu chi phí không hợp sẽ y khó khăn trong công tác qun và thm
giảm lợi nhuận cho doanh nghiệp. vy, vấn đquan trọng đặt ra cho c nhà
quản lý là phải kiểm soát được chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1
Nhận thức được tầm quan trọng và scần thiết của công tác kế toán doanh
thu, chi phí và xác định lợi nhun thun từ hoạt động kinh doanh; vi kiến thức đã
học trường, cùng vi sự hướng dẫn của các chú, anh chtại ng ty Cổ phần
đầu thương mại HQT đặc biệt sự chbảo của Thầy hướng dẫn TS. Nguyễn
Văn Phương em đã lựa chọn đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí xác định lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu thương mi
HQT” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu thực trạng công tác kế tn doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận
thun từ hoạt đng kinh doanh của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT. Trên
sở đó sẽ đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn v ng tác kế toán
doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của ng
ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hthống hóa luận chung vkế toán doanh thu, chi phí và c định lợi
nhuận thuần từ hoạt đng kinh doanh tại doanh nghiệp.
- Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi pvà xác định lợi
nhuận thuần từ hoạt đng kinh doanh tại Công ty Cổ phn đầu tư thương mại HQT.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện tổ chức ng tác kế toán
doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt đng kinh doanh tại Công ty
Cổ phần đầu tư thương mại HQT.
1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh tại Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT.
2
1.3.2 Phạm vi
- Về không gian: Tại Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT ở Khu đấu giá,
ô quy hoạch A2-1/No 1 - Phường Thượng Thanh - Quận Long Biên - Nội.
- Về thời gian: Từ tháng 3/2021 đến tháng 7/2021.
- Sliệu thu thập: Số liệu vKế toán doanh thu, chi phí và lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh trong tháng 10 năm 2020; Sliệu phán ánh tình hình chung
của DN trong 3 năm từ năm 2018 đến năm 2020.
3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan i liu
2.1.1 sở luận
2.1.1.1 ng ty cổ phần
Công ty cổ phần một dạng pháp nhân trách nhiệm hữu hạn, được thành
lập và tồn tại độc lập đối với những chủ thể sở hữu . Vốn của công ty được chia
nhthành nhng phần bằng nhau gọi cphần được phát hành huy động vốn
tham gia của các nhà đầu tư.
Theo quy định tại Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020, Công ty cổ phần
doanh nghiệp, trong đó:
- Vốn điu lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi cổ phần.
- Cổ đông th tổ chức, nhân; số lượng cổ đông tối thiểu 03 và
không hạn chế số lượng tối đa.
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản n và nghĩa v tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhưng cổ phần của mình cho người khác,
trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật này.
- ng ty cổ phần cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp.
- ng ty cổ phần quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vn.
2.1.1.2 Doanh thu
Theo Điều 56 Thông 133/2016/TT-BTC, Nguyên tắc hạch tn doanh
thu:
- Doanh thu lợi ích kinh tế thu được làm ng vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp trừ phần vốn góp thêm của các cổ đông. Doanh thu được ghi nhận tại thời
4
điểm giao dịch phát sinh, khi chắc chắn thu được lợi ích kinh tế, được xác định
theo giá trị hợp của c khoản đưc quyền nhận, không phân biệt đã thu tiền
hay sẽ thu được tiền.
- Doanh thu và chi phí tạo ra khoản doanh thu đó phải được ghi nhận đồng
thời theo nguyên tắc phù hợp. Tuy nhiên trong một số trường hp, nguyên tắc
phù hợp có thxung đột vi nguyên tắc thận trọng trong kế toán, thì kế tn phải
căn cứ vào bản chất giao dịch đ phản ánh một cách trung thực, hp lý:
+ Một hợp đồng kinh tế thể bao gồm nhiều giao dịch. Kế toán phải
nhận biết các giao dịch để áp dụng các điều kiện ghi nhn doanh thu phù hợp.
+ Doanh thu phải được ghi nhận phù hợp vi bản chất hơn là nh thức
hoặc tên gọi của giao dịch phải được phân bổ theo nghĩa vụ cung ứng hàng
a, dịch vụ.
+ Đối với các giao dịch làm phát sinh nghĩa v của người bán thời điểm
hiện tại và trong tương lai, doanh thu phải được phân bổ theo giá trị hợp của
từng nghĩa v và được ghi nhận khi nghĩa v đã được thực hiện.
- Doanh thu, lãi hoặc lỗ ch được coi chưa thực hiện nếu doanh nghiệp
còn có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vtrong tương lai (trừ nghĩa vbảo hành
thông thưng) và chưa chắc chắn thu đưc lợi ích kinh tế. Việc phân loại các
khoản lãi, lỗ thực hiện hoặc chưa thực hiện không phụ thuộc vào việc đã phát
sinh dòng tiền hay chưa.
Các khoản lãi, lỗ phát sinh do đánh giá lại tài sản, nợ phải trả không được
coi chưa thực hiện do tại thời điểm đánh giá lại, đơn vđã quyền đối với tài
sản và đã nghĩa v nợ hiện tại đối với các khoản nợ phải trả, ví dụ: Các khoản
lãi, lỗ phát sinh do đánh giá lại tài sản mang đi góp vốn đầu vào đơn v khác,
đánh giá lại các tài sản tài chính theo giá trị hợp lý đều đưc coi là đã thực hiện.
- Doanh thu không bao gồm các khoản thu hộ bên th ba, dụ:
+ Các loại thuế gián thu (thuế GTGT, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế bảo vmôi trường) phải nộp.
5
hưởng.
+ Số tiền người bán hàng đại thu hộ bên chủ hàng do n hàng đại .
+ Các khoản ph thu phí thu thêm ngoài giá bán đơn vị không được
+ c trường hợp kc.
Trường hợp các khoản thuế gián thu phải nộp không tách riêng ngay
được tại thời điểm phát sinh giao dịch t để thuận lợi cho công tác kế tn,
thể ghi nhận doanh thu trên sổ kế toán bao gồm cả số thuế gián thu nhưng đnh
kỳ kế toán phải ghi giảm doanh thu đối vi số thuế gián thu phải nộp. Tuy nhiên,
khi lập Báo cáo tài chính, kế toán bắt buộc phải xác định và loại trừ toàn bộ số
thuế gián thu phải nộp ra khỏi các chỉ tiêu phản ánh doanh thu gộp.
- Thời điểm, căn cứ để ghi nhận doanh thu kế toán doanh thu nh thuế
thể khác nhau tùy vào từng tình huống cthể. Doanh thu nh thuế chỉ được sử
dụng đxác định số thuế phải nộp theo quy định ca pháp luật; Doanh thu ghi
nhận trên sổ kế toán để lập Báo cáo tài chính phải tuân thủ các nguyên tắc kế
toán y theo từng trường hợp không nhất thiết phải bằng số đã ghi trên hóa
đơn bán hàng.
- Doanh thu đưc ghi nhận chỉ bao gồm doanh thu ca k o cáo. Các tài
khoản phản ánh doanh thu không số dư, cuối kỳ kế toán phải kết chuyển
doanh thu để xác đnh kết quả kinh doanh.
A - Kế toán doanh thu bán ng cung cp dịch vụ
Doanh thu n hàng và cung cấp dịch v toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ
thu được từ các giao dịch và các nghiệp v kinh tế phát sinh doanh thu như bán sản
phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch v cho khách hàng bao gồm các khoản thu, phụ thu
n ngoài giá bán (công vận chuyển, chi phí lắp đặt,…) nếu có.
Doanh thu bán hàng :
Theo chuẩn mực kế toán số 14 doanh thu n hàng được ghi nhận khi
đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau:
6
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn ri ro lợi ích gắn liền với
quyền sở hu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở
hữu hàng a hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
n hàng.
- Xác định được chi p liên quan đến giao dịch bán hàng.
Thời điểm ghi nhn doanh thu n hàng theo các phương thứcnng:
- Tiêu ththeo phương thức trực tiếp: Theo phương thức này người bán
giao hàng cho người mua tại kho, tại quy hoặc tại phân xưởng sản xuất. Khi người
mua đã nhận đủ hàng vào hóa đơn thì hàng chính thức được tiêu th, người
n quyền ghi nhận doanh thu.
- Tiêu thụ theo phương thức gửi đại lý: Thời điểm ghi nhn doanh thu
là khi nhận được báo cáo bán hàng do đại lý gửi.
- Tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng: Thời điểm ghi nhn doanh thu
khi bên bán đã chuyển hàng tới địa điểm của n mua bên bán đã thu được
tiền hàng hoặc đã được bên mua chấp nhận thanh toán.
- Tiêu thụ theo phương thức trả chậm, trả góp: phương thức bán hàng
thu tiền nhiu lần , khách hàng đưc trả chậm tiền hàng và phải chịu một phần lãi
trả chậm theo một tỷ lệ lãi suất nhất định, phần lãi trả chậm được ghi nhn vào
doanh thu hoạt động tài chính.Theo tiêu thức này, doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch v là giá trả một lần ngay từ đầu không bao gồm lãi trả chậm, trả góp.
Doanh thu cung cấp dịch vụ:
Doanh thu của giao dịch cung cấp dịch v đưc ghi nhận khi kết qu quá
trình mua bán, cung cấp dịch v hàng hóa được c định một cách đáng tin cậy.
Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ doanh thu được
7
ghi nhận trong kỳ theo kết quả phầnng việc đã hn thành vào ngày lập bảng cân
đối kế toán của kỳ đó.
Kết quả của giao dich cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn 4 điều
kiện sau:
- Doanh thu được xác đnh tương đối chắc chắn.
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
- Xác định được phần ng việc đã hoàn thành vào ngày lập o cáo i
chính.
- Xác định được chi phí phát sinh chi p để hoàn thành giao dịch cung
cấp dịch vụ đó.
Khi kết quả của một giao dịch về cung cấp dịch vụ không thểc định được
chắc chắn thì doanh thu được ghi nhận tương ứng với chi phí đã ghi nhận và th
thu hồi.
Doanh thu thun: số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng, cung cấp dịch
vvà các khoản giảm trừ doanh thu.
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:
- Chiết khấu thương mại: là số tiền người mua được hưởng do mua hàng
với số lượng lớn theo thỏa thuận.
- Giảm ghàng n: số tiền giảm trừ cho bên mua trong trường hợp đặc
biệt vì do hàng kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
- ng bán bị trả lại: giá trị của hàng hóa, sản phẩm bị khách hàng trả lại
do người bán vi phạm các điều khoản trong hợp đồng.
- Thuế GTGT phải nộp (theo phương pháp trực tiếp): thuế GTGT là một
loại thuế gián thu, tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch v. Đối vi
doanh nghiệp tính thuế GTGT sẽ được xác định bằng tỷ lệ phần trăm GTGT tính
trên doanh thu.
- Thuế tiêu th đặc biệt: là loại thuế gián thu, thu ở một số sản phẩm, hàng
a, dịch vthuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
8
- Thuế xuất khẩu: là loại thuế gián thu đánh vào c mặt hàng được phép
xuất khẩu.
a, Chng từ sử dụng:
- Hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng.
- Hóa đơn GTGT, biên bản giao nhn.
- Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, giấy báo có.
- Các chứng từ khác liên quan: Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho hàng trả lại.
b, Tài khoản sử dụng:
Theo Điều 57 Thông số 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản 511 “Doanh thu n hàng cung cấp dịch vụ
- Tài khoản này ng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch v
của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất, kinh doanh từ các
giao dịch và các nghiệp vsau:
+ Bán hàng hóa: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hóa
mua vào và bán bất động sản đầu tư.
+ Cung cấp dịch vụ: Thực hin công việc đã tha thuận theo hợp đồng trong
một k, hoặc nhiều k kế toán, như cung cấp dịch v vận tải, du lịch, cho thuê
TSCĐ theo phương thức cho thuê hoạt động, doanh thu hp đồng xây dựng....
+ Doanh thu khác.
- Tài khoản 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch v, 4 tiểu khoản
cấp 2:
+ Tài khoản 5111 Doanh thu bán hàng hóa.
+ Tài khoản 5112 Doanh thu bán các thành phẩm.
+ Tài khoản 5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ.
+ Tài khoản 5118 Doanh thu kc.
- Tài khoản 511 không số cuối kỳ.
9
Tổng phát sinh
Tổng phát sinh Nợ
- Doanh thu bán sản phẩm,
hàng hóa và cung cấp dịch vụ
của doanh nghiệp đã thực hiện
trong kỳ kế toán.
- Các khoản thuế gián thu phải
nộp (GTGT, TTĐB, XK, BVMT)
- Các khoản giảm tr doanh thu.
- Kết chuyn doanh thu thuần vào
tài khoản 911 “Xác định kết qu
kinh doanh”.
Kết cấu tài khoản 511:
TK 511 - “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ”
i khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
đồ hạch toán:
911 511
111, 112, 113
521
đồ 2.1 Kế toán tổng hợp doanh thu n hàng cung cấp dịch vụ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
10
Cuối kỳ k/c
doanh thu thuần
Tổng giá
thanh toán
Chiết khấu TM,
gim giá hàng n,
hàng bán bị trả lại
phát sinh
3331
Thuế GTGT
3331
Thuế GTGT
Cuối kỳ k/c chiết khấu TM, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả li
Khi xuất hàng gửi đại
515
511
DT theo giá
thu tin ngay
131
Số tiền n
phi thu
Định kỳ kết chuyển lãi
trả chậm, trả góp
33311
33387
Thuế GTGT
(nếu có)
Lãi trả chậm,
trả góp
Số tiền
đã thu
111, 112
đồ 2.2: Kế toán doanh thu bán hàng trả chậm trả góp
(Nguồn:Thông 133/2016/TT-BTC)
511
Doanh thu đối với DN tính thuế
GTGT theo PP trực tiếp
111, 112, 131
6421
Hoa hồng phải trả đại
Doanh thu đối với DNnh thuế GTGT
theo PP khấu trừ
33311
Thuế GTGT
Thuế GTGT (nếu )
1331
155, 156
157
632
đồ 2.3: Kế toán doanh thu bán hàng đại (Đối với bên giao đại )
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
11
Khi ghi nhn DT,
phn ánh giá vốn
Khi xác nhận DT hoa hồng đại
Tiền đại phải trả cho
bên giao hàng
3331
Thuế GTGT
(nếu có)
111, 112
Trả tiền cho n giao hàng
511
111, 112, 131
6421
đồ 2.4: Kế toán doanh thu n hàng đại (Đối với bên nhận đại )
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
B Các khoản giảm trừ doanh thu
Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC, i khoản 511 phản ánh các khoản doanh
thu và các khỏan giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ kế toán.
12
Khi nhận lại sản phẩm, hàng hóa
(PP kê khai thường xuyên)
Giá trị thành phẩm, hàng a
đưa đi tiêu th
611, 631
Khi nhn lại sn phm, ng hóa
(PP Kim định kỳ)
Giá trị thành phẩm, hàng hóa được
xác định là tiêu thụ trong kỳ
141,334
642
911
Khi phát sinh chi phí liên Kết chuyển chi phí bán hàng
quan đến ng bán bị trả lại
đồ hạch toán:
Kế toán nhận lại sản phẩm, hàng a
632
154, 155, 156
632
Hạch toán chi phí phát sinh ln quan đến hàng bán bị trả lại
111, 112,
đồ 2.5: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
13
111, 112, 131
Khi phát sinh các khoản CKTM, GGHB,
hàng bán bị trả lại
333
Giảm các
khoản thuế
phi nộp
511
111, 112, 131
Doanh thu bán hàng,
cung cấp dịch vụ
333
Các khon
thuế phải nộp
C- Doanh thu hoạt động tài chính
Theo Điều 58 Thông số 133/2016/TT-BTC:
Doanh thu hoạt độngi chính bao gồm:
- Tiền lãi: i cho vay, i tiền gửi ngân hàng, lãi n hàng trả chm, trả góp,
lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán đưc hưởng do mua hàng hóa,
dịch v
- Cổ tức lợi nhun được chia.
- Thu nhập về hoạt động đầu , mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn.
- Thu nhập vthu hồi hoặc thanh lý các khoản vốn góp liên doanh, đầu tư vào
công ty liên kết, đầu tư vào công ty con, đầu tư vốn khác.
- Thu nhập về các hoạt động đầu kc.
- Lãi tỷ giá hối đi.
- Chênh lệch don ngoại tệ.
- Chênh lệch lãi chuyển nhượng vn.
- Các khoản doanh thu hoạt động tài chính kc.
Điều kiện ghi nhận doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận
được chia:
- Doanh thu phát sinh từ tiềni, tiền bản quyền, cổ tức lợi nhuận được chia
của doanh nghiệp được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau:
+ Có khả ng thu được lợi ích từ giao dịch đó.
+ Doanh thu được c định ơng đối chắc chn.
- Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi
nhận trênsở:
+ Tiền lãi được ghi nhận trên sở thời gian lãi suất thực tế từng k.
+ Tiền bản quyền được ghi nhận trên sở dồn tích phù hợp vi hợp đồng.
+ Cổ tức lợi nhuận được chia được ghi nhận khi cổ đông được quyền nhận
cổ tức hoặc các bên tham gia góp vốn được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
a, Chứng từ sử dụng:
14
- Phiếu thu, giấy báo Có.
- Phiếu kế toán.
b, Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính.
- i khoản này dung để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyn, cổ tức,
lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của DN.
Kết cấu tài khoản 515:
Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động i chính”
- Số thuế GTGT phải nộp tính theo
PP trực tiếp (nếu có).
- Kết chuyển doanh thu hoạt động
tài chính sang TK 911 “Xác
định kết quả kinh doanh”.
Tổng phát sinh Nợ
- Tiền lãi
- Thu nhập cho thuê tài sản, kinh
doanh bất động sản.
- Chênh lệch do bán ngoi tệ.
- Thu nhập về hoạt động đầu
chứng khoán.
- Doanh thu hoạt độngt ài chính khác
phát sinh trong kỳ.
Tổng phát sinh
i khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
D Thu nhập khác:
a, Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, phiếu kế toán,…
b, Tài khoản sử dụng:
Theo Điều 65 Thông số 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản 711 “Thu nhập khác”.
- Tài khoản này ng để phản ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động
sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, gồm:
+ Thu nhập từ nhưngn, thanh TS.
15
+ Chênh lệch giữa giá trị hợp tài sản được chia từ BCC cao hơn chi phí
đầu xây dựng tài sản đồng kiểm soát.
+ Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hoá, TSCĐ đưa đi góp vốn liên
doanh, đầu tư vào công ty liên kết và đầu tư khác.
+ Các khoản thuế phải nộp khi n hàng hóa, cung cấp dịch v nhưng sau đó
được giảm, được hn (thuế xuất khẩu được hoàn, thuế GTGT, TTĐB, BVMT phải
nộp nhưng sau đó được giảm).
+ Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng;
+ Thu tiền bồi thường của bên thba đđắp cho tài sản bị tổn thất (ví d
thu tiền bảo hiểm được bồi thường, tiền đền di dời sở kinh doanh và các
khoản tính chất tương tự).
+ Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ.
+ Thu các khoản nợ phải trả không xác định đưc chủ.
+ Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản
phẩm, dịch v không tính trong doanh thu (nếu có).
+ Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân
tặng cho doanh nghiệp.
+ Giá trị số hàng khuyến mại không phải trả lại nhà sản xuất.
+ Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên.
- Khi khả năng chắc chắn thu được các khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng,
kế toán phải xét bản chất ca khoản tiền phạt để kế toán phù hợp với từng trường
hợp cụ thể theo nguyên tắc:
+ Đối vi n bán: Tất cả các khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng thu được từ
n mua nằm ngoài giá trị hp đồng được ghi nhận là thu nhập khác.
+Đối với bên mua:
Các khoản tiền phạt vbản chất khoản giảm giá hàng mua, làm giảm
khoản thanh toán cho người bán đưc hạch toán giảm giá trị tài sản hoặc khoản
thanh toán (không hạch toán vào thu nhập khác) trừ khi tài sản liên quan đã
16
được thanh , nhưng bán. d: Khi n thầu thi ng chậm tiến độ, chủ đu
được phạt nhà thầu theo đó được quyền thu hồi lại một phần số tiền đã thanh toán
cho nhà thầu thì số tiền thu hồi lại được ghi giảm giá trị tài sản xây dựng. Tuy
nhn nếu khoản tin phạt thu đưc sau khi tài sản đã đưc thanh lý, nhượng bán
thì khoản tiền phạt đưc ghi vào thu nhập khác.
Các khoản tiền phạt khác được ghi nhận thu nhập khác trong kỳ phát
sinh. dụ: Người mua được quyền từ chối nhận hàng và được phạt người bán nếu
giao hàng không đúng thời hn quy định trong hợp đồng tkhoản tiền phạt phải
thu được ghi nhận thu nhập khác khi chắc chắn thu đưc. Trường hợp người mua
vẫn nhn hàng và stiền phạt được giảm trừ vào số tiền phải thanh toán thì gtr
hàng mua được ghi nhn theo số thực phải thanh tn, kế toán không ghi nhận
khoản tiền phạt vào thu nhập khác.
Kết cấu tài khon:
Tài khoản 711 “Thu nhập khác”
Số thuế GTGT phải nộp (nếu có)
đối vi các khoản thu nhập khác
doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp.
Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các
khoản thu nhập khác phát sinh
trong kỳ sang tài khoản 911 Xác
định kết quả kinh doanh”.
Tổng phát sinh Nợ
- Các khoản thu nhập khác phát sinh
trong kỳ.
Tổng phát sinh
i khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
17
2.1.1.3 Chi p
Theo Điều 59 Thông số 133/2016/TT-BTC, Nguyên tắc chi phí:
- Chi phí những khoản làm giảm lợi ích kinh tế, được ghi nhận tại thời
điểm giao dịch phát sinh hoặc khi khả năng tương đối chắc chắn sẽ phát sinh
trong tương lai không phân biệt đã chi tiền hay chưa.
- Việc ghi nhận chi phí ngay cả khi chưa đến kỳ hạn thanh toán nhưng
khả năng chắc chắn sẽ phát sinh nhằm đảm bảo nguyên tắc thận trọng bảo
toàn vốn. Chi pvà khoản doanh thu do tạo ra phải được ghi nhận đồng thời
theo nguyên tắc phù hợp. Tuy nhn trong một số trường hợp, nguyên tắc phù
hợp thể xung đột với nguyên tắc thn trọng trong kế toán, tkế toán phải căn
cứ vào bản chất của giao dịch để phản ánh một cách trung thực, hợp lý.
- Kế toán phải theo i chi tiết c khoản chi phí phát sinh theo yếu tố, tiền
lương, nguyên vật liệu, chi phí mua ngoài, khấu hao TSCĐ...
- Các khoản chi phí không được coi chi phí được trừ theo quy định của
Luật thuế TNDN nhưng đầy đủ hóa đơn chứng từ và đã hạch toán đúng theo
Chế đkế toán thì không được ghi giảm chi phí kế toán mà chđiều chnh trong
quyết toán thuế TNDN để làm tăng số thuế TNDN phải nộp.
- c tài khoản phản ánh chi phí không có số dư, cuối kỳ kế toán phải kết
chuyển tất cả các khoản chi phí phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh
doanh.
A- Kế tn giá vốn hàng bán:
Giá vốn hàng n giá trị phản ánh ng sản phẩm, ng hóa, dịch vụ,
bất động sản đầu tư, giá thành sản xuất của sản phẩm y lắp đã bán được của
doanh nghiệp trong một khoảng thời gian. phản ánh mức tiêu thụ sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ, …cũng n tham gia c định lợi nhuận của doanh nghiệp trong
một chu kỳ kinh doanh.
Gvốn hàng bán bao gồm chi phí của tất cả các mặt hàng liên quan trc
tiếp hoặc gián tiếp đến việc sản xuất hoặc mua hàng hóa, dịch vụ đã được bán.
18
Đối vi hoạt động kinh doanh bất động sản thì giá vốn hàng bán còn bao
gồm: Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí nghiệp v cho thuê BĐS đầu
theo phương thức cho thuê hoạt động (trường hợp phát sinh không lớn); chi phí
nhượng bán, thanh lý BĐS đầu tư…
Gvốn hàng bán phải được ghi nhận trong cùng một thời kỳ với doanh thu
liên quan. Do đó, doanh thu và chi phí liên quan luôn được ghi nhận phù hợp vi
nhau ( theo nguyên tắc phù hợp).
Các phương phápc định gvốn hàng bán:
- Phương pháp bình quân gia quyền: giá trị của từng loại hàng tồn được tính
giá trị trung nh của từng hàng tồn kho ơng tự đầu kỳ giá trị hàng tồn kho
tương tự được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Gtrị trung bình có thể được tính theo
thời k hoặc mỗi khi nhập hàng về, phụ thuộc vào tình nh của mỗi doanh
nghiệp.
- Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): áp dụng trên giả định ng
tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho
còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ.
Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho đưc tính theo giá của hàng nhập
kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ.
- Phương pháp nhập sau xuất tc (LIFO): áp dụng tn giả định hàng tồn
kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại
cuối kỳ hàng được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị
hàng xuất kho được tính theo giá của hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá tr
của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn
tồn kho.
- Phương pháp tính theo giá đích danh: được áp dụng đối vi doanh nghiệp
ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
a, Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn mua hàng.
19
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
b, Tài khoản sử dụng:
Theo Điều 57 Thông số 133/2016/TT-BTC :
Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”.
- Tài khoản này dùng để phản ánh các nội dung sau:
+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư bán trong
kỳ.
+ Gthành sản xuất ca sản phẩm xây lắp ối vi doanh nghiệp xây lắp)
n trong kỳ.
+ c chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu như:
Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí cho thuê BĐSĐT theo phương thức cho
thuê hoạt động; chi phí nhượng bán, thanh lý BĐSĐT…”.
Kết cấu tài khon:
Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tn kho theo phương pháp
khai thường xuyên:
- Bên Nợ:
+ Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, phản ánh:
Trị gvốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong k.
Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình
thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn
hàng bán trong kỳ.
Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi
thường do trách nhiệm cá nhân gây ra.
Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số d
phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm
trước chưa sử dụng hết).
20
+ Đối với hot đng kinh doanh BĐSĐT, phản ánh:
Số khấu hao BĐSĐT dùng để cho thuê hoạt động trích trong kỳ.
CP sửa chữa, nâng cấp, cải tạo BĐSĐT không đủ điều kiện nh vào
nguyên giá BĐSĐT.
CP phát sinh từ nghiệp v cho thuê hoạt động BĐSĐT trong kỳ.
Gtrị còn lại của BĐSĐT bán, thanh trong k.
CP của nghiệp vụ bán, thanh lý BĐSĐT phát sinh trong k.
Số tổn thất do giảm giá trị BĐSĐT nắm giữ chờ tăng g.
CP trích trước đối vi hàng hóa BĐS đưc xác định đã bán.
- Bên Có:
Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã n trong k
sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Kết chuyển toàn bộ chi phí kinh doanh BĐSĐT phát sinh trong k để xác
định kết quả hoạt động kinh doanh.
Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính
(chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước).
Trị giá hàng bán bị trả li.
Khoản hoàn nhập chi phí trích trước đối với hàng hóa bất động sản được
c định đã bán (chênh lệch giữa số chi ptrích trước còn lại cao hơn chi phí
thực tế phát sinh).
Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán nhận được sau khi hàng
mua đã tiêu thụ.
Số điều chỉnh tăng nguyên giá BĐSĐT nắm giữ chờ tăng giá khi có bằng
chứng chắc chắn cho thấy BĐSĐT có dấu hiu tăng giá trlại.
Các khoản thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường
đã tính vào gtrị hàng mua, nếu khi xuất n hàng hóa các khoản thuế đó được
hoàn lại.
i khoản 632 không số cuối kỳ.
21
22
Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp
kiểm định kỳ:
- Đối với doanh nghiệp kinh doanh thương mại:
Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán
Trị giá vốn của hàng a đã xuất
n trong kỳ.
Số trích lập dự phòng giảm giá hàng
tồn kho (chênh lệch giữa số d
phòng phải lập năm nay lớn hơn số
đã lập năm trước chưa sử dng hết).
Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã
gửi bán nhưng chưa được xác định
tiêu thụ.
Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng
tồn kho cuối năm tài chính (chênh
lệch giữa số dự phòng phải lập năm
nay nhỏ hơn số đã lập năm trước).
Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã
xuất bán vào bên Nợ tài khoản 911
“Xác định kết quả kinh doanh”.
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh
i khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
23
- Đối với doanh nghiệp sản xut kinh doanh dịch vụ:
Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán
Trị giá vốn của thành phẩm, dịch v
tồn kho đầu k.
Strích lập dự phòng giảm giá hàng
tồn kho (chênh lệch giữa số dphòng
phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng
đã lập năm trước chưa sử dng hết).
Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất
xong nhập kho dịch v đã hoàn
thành.
Kết chuyển giá vốn của TP, DV tồn
kho cuối kỳ vào n Nợ TK 155
“Thành phẩm”; TK 154 Chi phí sản
xuất kinh doanh, dở dang”.
Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng
tồn kho cuối năm tài chính (chênh
lệch giữa số dự phòng phải lập năm
nay nh hơn số đã lập năm trước
chưa sử dụng hết).
Kết chuyển giá vốn của TP đã xuất
n, DV hoàn thành được xác định
đã bán trong k o bên Nợ TK 911
“Xác đnh kết quả kinh doanh”.
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh
i khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
24
111, 112, 113
Hàng hóa mua bán chuyển thẳng
156
632
911
Hàng hóa mua
nhp kho
Hàng xuất khẩu tiêu th
Kết chuyển GV của hàng
đã bán trong kỳ
Xut hàng
gửi đi n
157
GVng gi
đi n đã xác
định là tiêu
thụ trong kỳ
Hàng hóa đã bán bị trả lại
156
632
156
Kết chuyển trị gvốn của
hàng hóa tồn kho đầu kỳ
Kết chuyển trị gvốn của
hàng hóa tồn kho cuối kỳ
157
Kết chuyển trị gía vốn của hàng gi đi
bán chưa xác định là tiêu thụ đầu kỳ
157
Kết chuyển trị gía vốn của hàng gửi đi
bán chưa xác định là tiêu thụ trong kỳ
611
911
Kết chuyển trị gvốnng đã
bán trong kỳ
Kết chuyển giá vốnng n trong kỳ
Hạch toán i khon:
đồ 2.6: Trình tự hạch toán g vốn n hàng theo phương pháp
khai thường xuyên.
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
đồ 2.7: Trình tự hạch toán g vốn hàng bán theo phương pháp
khai định kỳ.
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
25
B- Kế toán chi phí quản lý kinh doanh:
Theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC, chi phí quản lý kinh doanh bao gồm chi
phí bán hàng và chi phí qun lý doanh nghiệp:
Chi phí bán hàng: Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình bán sản phẩm,
hàng hóa và cung cấp dịch v:
- Chi phí nhân viên.
- Chi phí vật liệu bao bì.
- Chi phí dụng cụ, đồ dung.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí dự phòng.
- Chi phí dịch v mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác.
Chi pquản lý doanh nghiệp: Là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động
quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản điều nh chung toàn doanh
nghiệp:
- Chi phí nhân viên qun.
- Chi phí vật liệu quản lý.
- Chi phí đồ dùng văn phòng.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Thuế phí, lệ p.
- Chi phí dự phòng.
- Chi phí dịch v mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác.
a, Chứng từ sử dụng:
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
- Bảngnh phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Bảng phân bổ NVL CCDC.
- Các chứng từ liên quan: Phiếu chi,…
26
b, Tài khoản sử dụng:
Tài Khon 642 Chi phí quản kinh doanh”.
Các tài khoản cấp 2 :
+ TK 6421 - Chi phí bán hàng.
+ TK 6422 Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết cấu tài khoản 642:
TK 642
- Chi p qun kinh doanh thực tế
phát sinh trong kỳ.
Tổng phát sinh Nợ
- Các khoản ghi giảm chi p quản
kinh doanh trong kỳ.
- Kết chuyển chi phi quản lý kinh
doanh vào bên Nợ TK 911 Xác
định kết quả kinh doanh”.
Tổng phát sinh
i khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
27
đồ hạch toán:
111, 112, 152,
153, 242, 331
642 CP QLKD
111, 112
334, 338
Chi phí nguyên vật liệu, công cụ
133
Các khoản giảm CP QLKD
214
CP tiền ơng, tiền công, phụ cp, BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ, tiền ăn ca và các
khoản trích trên lương
Chi phí khấu hao TS
K/c chi phí QLKD
911
242, 335
352
Chi phí phân b dn ; Chi phí trích trước
2293
Dự phòng phi thu khó đòi
Dự phòng phải trả hợp đồng rủi ro lớn
dự phòng phải tả khác
2293
Hoàn nhập số chênh lệch giữa
số dự phòng phải thu khó đòi
đã trích lập năm trước chưa
s dụng hết lớn hơn số phải
trích lập m nay
111, 112, 153,
141, 334, 335
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi pbằng tiền khác
133
352
152, 153,
Thuế GTGT
(nếu có)
Thuế GTGT đầu vào
không được khấu tr
Hoàn nhập dự phòng phải
trả về CP bảo nh SP, HH
155, 156
338
TP, HH, DV KM, QC, TDNB; biếu, tặng,
cho KH bên ngoài DN (Không kèm theo
ĐK KH phải mua HH, DV kc)
Số phi trả cho đơn vị nhận ủy thác XK
về các khon đã chi hộ
133
Thuế GTGT
đồ 2.8: Kế toán chi phí quản kinh doanh
( Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
28
C- Kế toán chi phí tài chính:
a, Chứng từ sử dụng:
- Phiếu chi.
- Phiếu kế toán.
b, Tài khoản sử dng:
Theo Điều 63 Thông số 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản 635 “Chi p tài chính.
- Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm:
+ CP lãi tin vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi thuê tài sản thuê tài chính.
+ Chiết khấu thanh toán cho người mua.
+ Các khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư; chi phí giao dịch
n chứng khoán.
+ Lỗ t giá hối đi phát sinh trong kỳ; Lỗ t giá hối đoái do đánh giá lại
cuối kỳ các khoản mc tiền tệ có gốc ngoại tệ; Lỗ bán ngoại tệ.
+ Số trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn
thất đầu tư vào đơn vị khác.
+ Các khoản chi phí của hoạt động đầu tài chính khác;
+ Các khoản chi phí tài chính kc.
- TK 635 phải được hạch toán chi tiết cho từng nội dung chi phí. Không hạch
toán vào tài khoản 635 những nội dung chi p sau đây:
+ Chi phí phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ.
+ Chi phí n ng.
+ Chi phí quản doanh nghiệp.
+ Chi phí kinh doanh bất động sn.
+ Chi phí đầu tư xây dựng bn.
+ Các khoản chi phí được trang trải bằng nguồn kinh phí khác.
+ Chi phí khác.
29
Kết cấu của tài khon:
Tài khoản 635 “Chi p tài chính
- Các khoản CP hoạt động tài chính.
- Các khoản lỗ do thanh lý các khoản
đầu tài chính ngắn hạn.
- Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá
ngoại tệ phát sinh thực tế.
- Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ.
- Dự phòng giảm giá đầu chứng
khoán.
- Hoàn nhập dự phòng giảm gđầu
tư chứng khoán.
- Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ
CP tài chính và các khoản lỗ phát
sinh trong kỳ đ xác định kết quả
kinh doanh”.
Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh
i khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
30
đồ hạch toán:
413
635
2291, 2292
đồ 2.9 Kế toán chi phí tài chính
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
D- Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế trực thu, thu trên kết quả hoạt động
kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao
gồm:
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nh: số thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hành.
31
Xử lỗ tỷ giá do đánh giá lại các
khoản mc tiền tệ gốc ngoi tệ cuối
kỳ vào CP tài chính
Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng
giảm giá đầu tư chứng khoán
tổn thất đầu vào đơn vị khác
121, 228
911
Lỗ vền các khoản đầu
Cuối kỳ, kết chuyn CP tài chính
111, 112
Tiền thu bán CP nhưng bán
các khoản đầu các khoản đầu
2291, 2292
Lập dự phòng giảm gchng khoán và
dự phòng tổn thất đầu tư vào ĐV khác
111, 112, 331
Chiết khấu thanh toán cho người mua
111, 112,
335,
242…
Lãi tiền vay phải trả, phân bổ lãi
mua hàng trả chậm, trảp
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại: số thuế thu nhập doanh
nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai, phát sinh từ việc ghi nhận thuế thu nhập doanh
nghiệp hoãn lại phải trả trong năm và việc hoàn nhập tài sản thuế thu nhập doanh
nghiệp hoãn lại được ghi nhn từ năm trước.
Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập chịu thuế trong kỳ tính
thuế và thuế suất thu nhập doanh nghiệp. Thu nhập chịu thuế trong kỳ bao gồm thu
nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch v và thu nhập khác.
Công thức tính thuế TNDN:
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập miễn thuế - c
khoản lỗ được kết chuyển theo quy định
Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phí được trừ + Thu nhập khác
Theo Điều 67 Thông số 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản 821- Chi phí thuế thu nhp doanh nghiệp”
- Tài khoản này ng đphản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của
doanh nghiệp phát sinh trong năm làm n cứ xác định kết quả hoạt động kinh
doanh sau thuế của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành.
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được ghi nhận vào tài khoản này số
thuế TNDN phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm thuế suất thuế
TNDN hiện hành.
- ng quý, kế toán căn cứ vào chứng từ nộp thuế TNDN để ghi nhận số thuế
TNDN tạm phải nộp vào chi phí thuế TNDN. Cuối năm tài chính, n cứ vào tờ
khai quyết toán thuế, nếu số TNDN tạm phải nộp trong năm nhỏ hơn số phải nộp
cho năm đó, kế toán ghi nhận số thuế TNDN phải nộp thêm vào chi phí thuế
TNDN. Trường hợp số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp
của năm đó, kế toán phải ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là số chênh
lệch giữa số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp.
32
- Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu liên quan đến khoản thuế
TNDN phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp được hạch toán tăng (hoặc giảm)
số thuế TNDN phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế TNDN của năm phát
hiện sai sót.
- Đối vi các sai sót trọng yếu, kế toán điều chỉnh hồi tố.
- Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán phải kết chuyển chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp phát sinh vào tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanhđể xác
định li nhuận sau thuế trong kỳ kế toán.
Kết cấu tài khon:
Tài khoản 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”
- Chi phí thuế TNDN phát sinh
trong năm.
- Thuế TNDN của c năm trước
phải nộp bổ sung do phát hiện sai
sót không trọng yếu của c năm
trước được ghi tăng chi phí thuế
TNDN của năm hiện tại.
- Sthuế TNDN thực tế phải nộp trong
năm nh hơn số thuế TNDN tạm phải
nộp được giảm trừ vào chi phí thuế
TNDN đã ghi nhận trong năm.
- Số thuế TNDN phải nộp được ghi
giảm do phát hiện sai t không trọng
yếu của các năm trước được ghi giảm
chi phí thuế TNDN trong năm hiện tại.
- Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí
thuế TNDN phát sinh trong năm lớn
hơn khoản được ghi giảm chi phí thuế
TNDN trong năm o TK 911 - “Xác
định kết quả kinh doanh”.
Tổng phát sinh bên Nợ
Tổng phát sinh bên
i khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
E- Kế toán chi phí khác
a, Chứng từ sử dụng:
- Phiếu chi.
- Phiếu kế toán.
33
b, Tài khoản sử dụng:
Theo Điều 66 Thông số 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản 811 “Chi p khác”.
Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các
nghiệp vriêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp. Chi phí khác
của doanh nghiệp có thể gồm:
Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ (gồm cả chi phí đấu thầu hoạt động
thanh lý). Số tiền thu từ bán h thầu hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ
được ghi giảm chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
Chênh lệch giữa giá trị hợp lý tài sản được chia từ BCC nhỏ hơn chi phí
đầu xây dựng tài sản đồng kiểm soát.
Gtrịn lại của TSCĐ bị phá dỡ.
Gtrịn lại ca TSCĐ thanh lý, nhượng bán TSCĐ (nếu có).
Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn vào
công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác.
Tiền phạt phải trả do vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt vi phạm hành chính.
Các khoản chi phí khác.
Kết cấu tài khon:
Tài khoản 811 “Chi p khác”
- Các khoản chi phí khác phát sinh.
Tổng phát sinh Nợ
- Cuối k, kết chuyển toàn bộ các
khoản chi phí khác phát sinh trong
kỳ vào tài khoản 911 Xác định kết
quả kinh doanh”.
Tổng phát sinh
i khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Theo Thông 133/2016/TT-BTC)
34
đồ hạch toán:
111, 112,
131, 141
Các CP kc phát sinh ( Chi hoạt động
thanh lý, nhưng bán TSCĐ,…)
331, 333, 338
811
Kết chuyển CP khác đ
xác định KQKD
911
Khi nộp phạt
2111, 2113
Nguyên
giá TSCĐ
góp vốn
lên doanh
liên kết
Khon bị phạt do vi
phm hợp đồng, vi
phm hành chính
214
Khấu hao
TSCĐ ngừng
sd cho SXKD
228
111, 112, 138
Thu bán hồ thầu hoạt
động thanh lý, nhượng
bán TS
Giá trị vốn góp
liên doanh liên kết
Chênh lệch giữa đánh giá lại TS
nhỏ hơn giá tr còn lại ca TSCĐ
đồ 2.10: Kế toán chi p khác
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
2.1.1.4 Kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh số tiền lãi hay lỗ từ hoạt động của doanh nghiệp trong
một k nhất định. Đây kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh
thông thưng và các hoạt động khác của doanh nghiệp.
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
- Kết quhoạt động sản xuất kinh doanh: số chênh lệch giữa doanh thu
thun và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý kinh doanh.
Li nhun
thun từ hoạt
=
động sản
xuất KD
Doanh thu
BH và
CCDV
Các khoản
- giảm trừ
doanh thu
-
Gvốn
hàng bán
-
CP qun
KD
35
- Kết quả hoạt động tài chính: là số chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động
tài chính vi chi phí từ hoạt đng tài chính.
Li nhun
tài chính
Doanh thu hoạt
=
động tài chính
- Chi phí tài chính
- Kết quả hoạt động khác: là số chênh lệch giữa các khoản doanh thu khác và
các khoản chi phí khác.
Li nhuận hot
động kc
= Doanh thu hoạt động kc - Chi phí hoạt động kc
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế: là tổng số lợi nhuận thuần từ hoạt động
sản xuất kinh doanh, lợi nhuận tài chính và lợi nhuận khác.
Li
nhuận
từ
Tng lợi nhuận
=
kế toán trước thuế
hoạt động +
SXKD
Li nhuận từ hot
+
động tài chính
Li nhuận
kc
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: loại thuế trực thu đánh vào lợi
nhuận ca doanh nghiệp.
Thuế TNDN
=
phải nộp
Tổng lợi nhuận kế toán
x
trước thuế
Thuế suất thuế
TNDN
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: là tổng số lợi nhun còn lại sau
khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Li
nhuận
sau
=
thuế TNDN
Tổng lợi nhuận kế toán
-
trước thuế
Thuế TNDN
phải nộp
Theo Điều 68 Thông số 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản sử dụngTK 911- “Xác định kết quả kinh doanh”.
36
a, i khoản này dùng đxác định và phản ánh kết quhoạt động kinh doanh
các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một k kế tn. Kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh,
kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác:
- Kết quhoạt động sản xuất, kinh doanh số chênh lệch giữa doanh thu
thun và trị giá vốn hàng bán (gm cả sản phẩm, hàng a, bất động sản đầu và
dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động
kinh doanh bất động sản đầu tư, như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp,
chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi
phí bán hàng và chi phí qun lý doanh nghiệp.
- Kết quhoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động
tài chính và chi phí hoạt động tài chính.
- Kết quhoạt động khác số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác
các khoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
b, Tài khoản này phải phản ánh đầy đủ, chính xác kết quả hoạt động kinh
doanh của k kế tn. Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết
theo từng loại hoạt động (hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh
thương mại, dịch v, hoạt động tài chính...). Trong từng loại hoạt động kinh doanh
thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại
dịch v.
c, Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này số
doanh thu thuần và thu nhập thuần.
37
632, 635,
642, 811
911
511, 515, 711
Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu
thu nhập khác
821
Kết chuyển CP thuế TNDN
421
421
Kết chuyển lãi hoạt động
kinh doanh trong kỳ
Kết chuyển lỗ hoạt động
kinh doanh trong kỳ
Kết cấu tài khoản 911:
Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh
Trị giá vốn của SP, HH, BĐSĐT và
dịch v đã bán.
CP hoạt động tài chính, CP thuế
TNDN và CP khác.
CP bán ng CP quản doanh
nghiệp.
Kết chuyểni.
Tổng phát sinh Nợ
Doanh thu thuần v số SP, HH,
BĐSĐT và dịch v đã bán trong kỳ.
Doanh thu hoạt động tài chính, các
khoản thu nhập khác và khoản kết
chuyển giảm CP thuế TNDN.
Kết chuyển lỗ.
Tổng phát sinh
i khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
đồ hạch toán:
đồ 2.11: Kế toán xác định kết quả kinh doanh
(Nguồn: Theo Thông 133/2016/TT-BTC)
38
2.1.1.5 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Li nhun thuần: thhiện li nhun bán hàng còn lại sau khi tất cả chi phí
hoạt động , lãi suất, thuế và ctức ưu đãi (nhưng không phải cổ tức cổ phiếu phổ
thông) đã được khấu trừ từ tổng doanh thu của công ty.
Li nhun thuần từ hoạt động kinh doanh: khoản lợi thu được từ hoạt động
kinh doanh thuần ca doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh
doanh ca doanh nghiệp, khoảng chênh lệch của doanh thu thu được trong kỳ sau
khi trừ đi tất cả các khoản chi phí phát sinh trong kỳ, bao gm cả giá thành toàn bộ
sản phẩm hàng hóa tiêu thụ đưc.
Công thứcnh:
Li nhuận
thun từ hoạt
=
động kinh
doanh
Doanh
thu -
thuần
Gvốn
ng +
n
(Doanh thu
hoạt động tài
chính - Chi phí
tài chính)
(Chi phí bán
-
hàng + Chi
phí quản
doanh nghiệp)
Hoặc:
Li nhun thuần
từ hoạt động
kinh doanh
Trong đó:
= Doanh thu thuần -
Giá thành toàn bộ sản
phẩm hàng hóa tiêu thụ
được trong kỳ
Doanh thu thuần: khoản doanh thu thu được từ việc bán hàng, cung cấp
dịch vụ sau khi đã trừ nhng khoản giảm trừ như: các khoản giảm giá hàng
n, thuế tu thụ đặc biệt, hàng n bị trả lại, chiết khấu thương mại, thuế xut
nhập khẩu.
Gvốn hàng bán: được hiểu một cách đơn giản nhất toàn bộ khoản chi
phí đtạo ra sản phẩm. Chi pliên quan đến giá vốn hàng bán gồm có: Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí vận chuyển, chi phí nhân công trực tiếp.
Doanh thu hoạt động tài chính: bao gồm việc lãi cho thuê tài chính, c
khoản thu phát sinh từ tiền bản quyền, cổ tức, tiền lãi từ việc cho vay vốn, lợi
nhuận được chia trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của DN.
39
Chi phí tài cnh: các khoản chi phí chi cho trong hoạt động tài chính.
2.1.1.6 Nhiệm v của kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
a) Nhiệm vụ của kế tn doanh thu
- Ghi chép, phản ánh, theo dõi kịp thời, chính xác công tác mua hàng, bán
hàng v mặt slượng, kết cấu, chủng loại, quy ch, kiểu cỡ, giá cả của các loại
sản phẩm, hàng hoá.
- Tổ chức ghi chép chính xác, kịp thời, đầy đủ giám đốc chặt chẽ các
khoản doanh thu và khoản giảm trừ doanh thu.
- Kế toán phải msổ chi tiết để theo dõi từng khoản doanh thu theo yêu cầu
của đơn vị.
- Theo i chi tiết thanh tn vi người mua, các loại thuế, phí và lệ phí các
sản phẩm, hàng hoá bán ra.
b) Nhiệm vụ của kế toán chi p
- Xác định kịp thời, chính xác giá thực tế của hàng đã mua, giá vốn của hàng
n ra và phân bổ chi phí thu mua cho từng hàng đã tiêu thụ.
- Ghi chép đầy đủ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh.
- Tập hợp đầy đủ, chính xác và phân bổ các khoản chi phí một cách hợp.
c) Nhiệm vụ của kế tn lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động kinh doanh trong doanh
nghiệp, phản ánh cho giám đốc tình hình phân phối li nhuận.
2.1.2 sở thực tiễn
2.1.2.1 Trong nước
Trong doanh nghiệp hiện nay, nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kế toán nói
chung và kế toán doanh thu, chi phí và kết qukinh doanh nói riêng, tuy nhiên, các
nhân tố tiêu biểu nhất có thể kể đến là:
40
- Các quy phạm pháp cần tuân thủ: Khi DN tham gia vào hoạt động chung
của nền kinh tế, thuộc bất kỳ lĩnh vực kinh doanh ngành nghề nào, đều phải tuân
theo các quy định pháp luật hiện hành. Luật Kế toán, chế đ kế toán và các văn bản
hướng dẫn cụ thể… là các quy phạm pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động của DN nói chung và công tác kế toán tại DN nói riêng. Do vậy, khi thực hiện
công tác kế toán, đặc biệt các phần liên quan đến kế tn doanh thu, chi phí và kết
quả kinh doanh bắt buộc phải tuân thủ các quy phạm này.
Theo khảo sát, các chuẩn mực kế toán mang tính hướng dẫn nhiều hơn tuân
thủ, song nó ng góp phần định hướng cho việc thực hiện hạch toán kế toán tại
đơn v. Đối vi kế toán doanh thu, chi phí và c định lợi nhuận thuần từ hoạt
động, việc vận dụng các chuẩn mực, chế đkế toán phải cân nhắc mi quan h
giữa chi phí bỏ ra và lợi ích đạt đưc. Khi áp dụng vào thực tế các chuẩn mực ban
hành, có một số nội dung còn mới mvới quá nhiều thuật ngữ, khái niệm chuyên
ngành, kế toán viên sẽ chỉ vận dụng trên sở các thông hướng dẫn chi tiết trong
công tác kế toán. n đây là một trong số những rào cản ảnh hưởng đến vận dụng
các chuẩn mực, chế độ kế toán. Từ việc khó khăn khi áp dụng chuẩn mực, chế đ
kế toán, nhiều khi gây nh hưởng đến tính chính xác của thông tin kế toán cung cấp
về các chỉ tiêu tài chính quan trọng đối với DN như: thông tin vdoanh thu, chi
phí,
Bên cạnh đó, nhân tố ảnh ng quan trọng đến ng tác kế toán DN nói
chung và kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết qu kinh doanh nói riêng
không thể không kể tới chính sách thuế. Đồng thời, hthống pháp luật liên quan
đến kế toán trong DN như Luật Kế toán, Luật Doanh nghiệpcũng ảnh hưng
nhất định đến công tác kế toán trong các DN.
- Đặc điểm của từng ngành nghề kinh doanh: Mỗi ngành, ngh kinh doanh đều
mang những đặc trưng riêng biệt, điều này cũng dẫn tới c ảnh hưởng nhất định
trong công tác kế toán. Ngoài việc tuân theo những quy định chung của pháp luật,
thì tùy theo đặc điểm SXKD khác nhau mà DN sẽ tự lựa chọn các phương pháp kế
41
toán khác nhau, sao cho phù hợp với đặc thù của DN mình. dnhư kế toán
02 phương pháp theo i ng tồn kho phương pháp khai thưng xuyên và
kiểm kê định kỳ.
- Các nhân tố khác: Thực tế, việc lựa chọn phương pháp kế toán còn phụ
thuộc rất nhiều vào những nhân tố khác như: yêu cầu qun lý của ban giám đốc,
trình đcủa kế toán viên hay điều kiện sở vật chất, kỹ thuậtToàn bộ yếu tố
này đều tác động không nhỏ tới công tác kế tn. Chẳng hạn, để giảm thiểu rủi ro
tài chính cho DN trong thời kỳ kinh tế lạm phát, nhà quản yêu cầu kế toán phải
lựa chọn các phương pháp kế toán phù hợp vi chuẩn mực, chế đkế toán, đồng
thời phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh ca DN. Khi đó, kế toán viên phải cân
nhắc lựa chọn phương pháp khấu hao tài sản cố định, phương pháp xuất kho sao
cho đáp ứng yêu cầu và phù hợp với bối cảnh.
Như vy, nhân tố nh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến kế toán doanh thu, chi
phí và kết qukinh doanh trong doanh nghiệp rất đa dạng. Mỗi DN cần dựa trên
điều kiện cụ thể đáp dụng những phương pháp kế toán thích hợp nhằm đạt được
mục tiêu đã đặt ra.
2.1.2.2 Ngoài c
Kế toán doanh thu, chi phí và kết qukinh doanh dựa theo chun mực kế toán
quốc tế:
Kế toán doanh thu căn cứ theo chuẩn mực quốc tế:
- Căn cứ chuẩn mực kế toán quốc tế số 18 - Doanh thu (IAS 18): Doanh thu
luồng thu gộp các lợi ích kinh tế trong kỳ, phát sinh trong quá trình hoạt động
thông thường, làm tăng nguồn vn ch sở hữu, ch không phải phần đóng góp ca
những người tham gia góp vốn cổ phần. Doanh thu loại trừ những khoản thu cho
bên thứ ba dụ như thuế giá trị gia tăng”. Như vy, trong khi thu nhập bao gồm
cả doanh thu và các khoản lợi nhuận thu được, thì doanh thu đã được phân biệt với
các loại thu nhập khác.
- IAS 18 quy định, doanh thu cần được tính toán theo giá trị thực tế từ khoản
42
tiền nhn được, dụ:
+ Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi nhng rủi ro và lợi ích quan trọng
gắn liền vi quyền sở hữu hàng hóa được chuyển sang người mua
+ Doanh nghiệp không tiếp tục tham gia quyền quản lý quyền sở hữu cũng
như không kiểm soát hàng bán ra
+ Giá trị có doanh thu có thể được tính toán một cách đáng tin cậy
+ Doanh nghiệp khả năng sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
ng
+ Chi phí liên quan đến giao dịch được tính toán một cách đáng tin cậy.
Tuy chuẩn mực kế toán quốc tế chun mực kế toán Việt Nam (VAS14)
nhiều điểm tương đồng trong nội dung về doanh thu và thu nhập, nhưng cũng có
nhng điểm khác biệt trong việc ghi nhận doanh thu, cụ thể: Doanh thu không đ
cập đến nội dung thu nhập khác (IAS 18); còn theo VAS 14, doanh thu và thu nhập
khác thì có quy định về thu nhập khác với từng khoản mc cụ th.
- Kế toán chi phí theo chuẩn mực quốc tế:
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 1 thì chi phíkhoản làm giảm lợi ích
kinh tế i dạng luồng chi hoặc giảm gtrị tài sản, hoặc phát sinh nợ dẫn tới
giảm vốn chủ sở hu (không phải c khoản giảm do phân chia cho các chủ sở
hữu). Theo đó, một số điểm khác biệt trong ghi nhận chi phí giữa Chun mực Kế
toán Việt Nam và quốc tế dễ dàng nhận thấy như sau:
+ Theo IAS 38, chi phí đào tạo, nghiên cứu, quảng cáo, chuẩn bị, tái phân
bổ được ghi nhận chi phí trong kỳ. n theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam VAS
04 thì các loại chi p này được coi chi phí trả trước và được khấu hao trong thời
gian 3 năm, nếu chi phí trên đem lại những lợi ích kinh tế tương lai.
+ Theo IAS 21 - chi phí đi vay, thbao gồm chênh lệch t giá phát sinh
từ các khoản vay bằng ngoại tệ trong trường hợp các chênh lệch này được coi n
một điều chỉnh chi phí lãi vay. Phần thặng dư giữa giá trị ghi sổ của tài sản dở
dang và giá trị thể thu hồi được khi giá trị hoặc chi phí ước tính sau cùng của i
43
sản lớn hơn giá trị th thu hồi của giá trị thuần thể thực hiện được, giá trị còn
lại được ghi giảm (xóa sổ) theo các yêu cầu của IAS khác. Tuy nhn, chuẩn mực
kế toán Việt Nam VAS 16 chi phí đi vay thì không đề cập đề vấn đnày.
+ Theo IAS 16, máy móc, thiết bị, nhà xưởng”, chi psửa chữa lớn tài
sản cố định được hạch toán vào chi phí. n theo chuẩn mực kế toán Việt Nam
VAS 03 “tài sản cố định hu hình” thì chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định sẽ được
hạch toán vào tài khoản trả trước dài hạn và phân bổ trong vài năm.
- Kế toán kết quả kinh doanh theo chuẩn mực quốc tế:
+ Theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 08 “Lãi lỗ thuần trong kỳ, các lỗi
bản thay đổi chính ch kế toán”, kết quhoạt động thông thường kết qu
khi DN được tiến hành vi tư cách một phần hoạt động kinh doanh của mình
cả những hoạt động liên quan mà DN tham gia. Những kết qunày được tính vào
lợi nhuận trước thuế. Các khoản bất thưng các khoản thu nhập hoặc chi phí phát
sinh từ c sự kiện hoặc giao dịch khác biệt ràng vi nhng hoạt động thông
thường của DN và vì vậy các hoạt động này không được coi phát sinh thường
xuyên.
+ Nhìn chung, tại IAS 08, các nội dung vxác định kết quả kinh doanh
nội dung mang tính chất hướng dẫn nghiệp v mang tính tổng quát, còn Chuẩn
mc Kế toán Việt Nam VAS 29 (Thay đổi chính sách kế toán, ưc tính kế tn và
các sai sót), thì được quy định ràng và chi tiết cho từng loại hoạt động kinh
doanh của DN, đó kết qu từ bán hàng và cung cấp dịch v, kết quhoạt động
kinh doanh và kết quhoạt động khác.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liu
2.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu cấp
Thực hiện hỏi, xin ý kiến trực tiếp các cán bộ kế toán các nhân
viên khác ti ng ty Cổ phần đầu thương mại HQT. Bên
44
cạnh đó, tìm hiểu vấn đề nghiên cứu thông qua việc xin ý kiến của giáo viên
hướng dẫn.
2.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thực hiện nghiên cứu vấn đ lun thông qua việc tham khảo giáo trình, đọc
tài liệu thông qua cáci báo kinh tế, tạp chí n tạp chí kế toán, các chuẩn mực kế
toán, các thông tư, các quyết định của Bộ Tài Chính, các luận văn viết về đtài kế
toán,đtìm ra khoảng trống nghiên cứu để từ đó lựa chọn cho mình một hướng
nghiên cứu phù hợp.
Ngoài ra, c dữ liệu thứ cấp n thu thập được thông qua phòng kế toán do
công ty cung cấp như: cấu bộ máy hoạt động của công ty, cấu tổ chức bộ
máy kế toán của ng ty, các chứng từ sổ sách kế toán,…và các báo cáo tài chính
của Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT trong năm 2019-2020.
2.2.2 Phân tích đánh giá
Sau khi thu thập số liệu cần tiến hành phân tích các số liệu ghi chép trên sổ
sách của Công ty (Sổ chi tiết, sổ cái, báo cáo tình chính,…), chia nhcác vấn đ
nghiên cứu đchuyển vấn đtừ phức tạp trở nên đơn giản, từ đó đưa ra những
nhận đnh đúng đắn. Tkết quả phân tích sẽ thấy những ưu nhược điểm của công
tác kế toán, từ đó thể đưa ra nhng giải pháp phù hợp để hn thiện công tác kế
toán doanh thu, chi phí và xác định li nhuận thuần thoạt đng kinh doanh tại
Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT.
45
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CU
3.1 Tổng quan về ng ty cổ phần đầu thương mại HQT
3.1.1 Giới thiệu về Công ty
- Tên giao dịch: Công ty cổ phần đầu thương mại HQT
- Tên quốc tế: HQT Trading investment joint stock company
- Tên viết tắt: HQT TRAD INVES., JSC
- Địa chỉ: Khu đấu giá, ô quy hoạch A2-1/No 1, Phường Thượng Thanh, Quận
Long Biên, Hà Nội.
- Mã số thuế: 0106044416
- Thành lập ngày: 11/05/2012
- Vốn điều lệ: 800.000.000 VNĐ (tám trăm triệu Việt Nam đồng)
- Hình thức: Công ty thuộc hình thức ng ty cổ phần, hoạt động theo luật
doanh nghiệp và c quy định hiện hành khác của Nước Cộng Hòa Hội Ch
Nghĩa Việt Nam.
- Hội đồng quản trị công ty quyết định việc thành lập hay hủy bỏ chi nhánh,
n phòng đại diện ca công ty.
3.1.2 cấu tổ chức bộ máy quản của Công ty
3.1.2.1 đồ bộ máy quản
Công ty đầu thương mại HQT là một doanh nghiệp nhnên bộ máy phòng
ban cấu trúc khá đơn giản. đsau th hiện cthể tổ chức bộ máy của công
ty:
46
đồ 3.1: Bộ máy tổ chức ng ty Cổ phần đầu thương mại HQT
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
3.1.2.2 Chức ng, nhiệm vụ của các bộ phận
Giám đốc
người điều hành trực tiếp các hoạt động thường ngày của công ty; chu
trách nhiệm trước pháp luật vviệc thực hiện các quyền và nhiệm v được giao.
- Tiêu chuẩn và điều kiện của Giám đốc áp dụng theo quy định tại điều 57 của
Luật doanh nghiệp 2005.
- Giám đốc công ty không được đồng thời làm Gm đốc cho công ty khác.
- Một số nhiệm vụ quyền hạn bản ca giám đốc:
+ Quyết định tất cả vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty.
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh phương án đầu của công ty.
+ Thông qua các vấn đề v tiền lương, nhân sự và việc làm. Ban hành và giám
sát việc thực hiện các định mức, tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật áp dng trong công ty.
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty.
+ Tuyển dụng lao động.
+ Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty.
+ Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.
- Gm đốc phải điều hành ng việc kinh doanh hàng ngày của công ty theo
47
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Tài chính Kế toán
Phòng
Điều xe
GIÁM ĐỐC
đúng quy định ca pháp luật, Điều lệ công ty, hợp đồng lao động với công ty.
Phòng Tài chính Kế toán
- Nhiệm vụ:
+ Nhận các chỉ thcủa ban lãnh đạo cấp trên liên quan đến tình hình kế toán
tài chính của công ty.
+ Quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn của công ty không để thất thoát, thực hiện
nghiêm túc chế độ kế toán thống kê.
+ Quản lý các loại hợp đồng dịch v, hợp đồng mua bán, phát hành hóa đơn,
theo dõi thanh quyết toán tài chính các hợp đng, thường xuyên o cáo tình hình
tài chính, kế hoạch kinh doanh của từng hợp đồng lên giám đốc đơn vthực thi
hợp đồng.
+ Tiếp nhận, kiểm tra, xử chứng từ để lập ghi sổ sách kế toán.
+ Thống theo dõi tình hình tài chính công ty, lập báo cáo tài chính hàng
tháng, quý.
+ Khai thuế, làm báo cáo thuế, nộp thuế cho công ty.
+ Kiểm tra, đôn đốc thu chi, công nợ, thực hiện nộp ngân sách các nghĩa
vụ đối với nhà nưc.
+ Cân đối thu chi, quyết toán.
+ Làm các công việc hành chính văn phòng.
+ Tiếp khách, chuẩn bị hồ sơ liên quan đến tài chính cho từng hợp đồng của
công ty.
+ Ghi nhớ bảng giá dịch vụ, quy trình cơ bản của các gói dịch v và các hợp
đồng mẫu.
+ Các vấn đề liên quan tới lương, thưởng, bảo hiểm của công nhân viên trong
công ty.
- Quyền hạn:
+ Có quyền chủ động làm việc vi khách hàng, chủ động phát huy khả năng
sự sáng tạo để tạo hiệu quả công việc cao.
48
+ Có quyền điều chnh hoặc thay đổi các cơ chế nếu thấy chưa phù hợp khi
làm việc với khách hàng.
Phòng điều xe
- Nhiệm vụ:
+ Là bộ phận trực tiếp nhận chỉ thị của ban lãnh đạo cấp trên trong việc phân
phối điều hành xe vận tải và máy móc phương tiện phục vụ xây dựng công trình.
+ Có trách nhiệm trong việc sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng phương tiện máy
móc để đảm bảo tiến độ cung cấp dịch vụ.
- Quyền hạn: Có quyền sử dụng và điều phối xe sao cho phù hợp với yêu cầu
của ban lãnh đạo.
Phòng kỹ thuật
- Nhiệm vụ:
+ Lập hồ thiết kế dự tn, quản lý, giám sát kỹ thuật các công trình xây
dựng mới.
+ Kiểm tra chất lượngng trình.
+ Quản lý, duy trì, nâng cấp, đảm bảo kỹ thuật, an toàn thông tin hạ tầng.
+ Tiếp nhận hợp đồng vận tải, kiểm tra đôn đốc b phận lái xe.
+ Tổ chức thực hiện ng tác giao nhn, vận chuyển hàng hóa cho khách
hàng theo kế hoạch và hợp đồng.
+ Kiểm soát tiến độ giao hàng cho khách.
+ Chịu trách nhiệm giải quyết các sự cố trong quá trình giao, nhậnng.
+ Nghiên cứu biên soạn các văn bản quản lý về kỹ thuật trong lĩnh vực vận
tải, xây dựng.
+ Lập thtục chun bị và thực hiện các dự án đầu tư trang thiết bị, phương
tiện phục vụ công tác bảo đảm an toàn xây dựng,vận tải.
- Quyền hạn:
+ Xây dựng kế hoạch.
+ Tư vấn qun các vấn đề liên quan đến kỹ thuật xây dựng dịch vụ vn
49
tải.
3.1.3 Đặc điểm quy trình kinh doanh tại Công ty
Hiện nay Công ty hoạt động trên hai nh vực chính:
- Về dịch v vận tải:
+ Vận tải đường bộ đóng một vai ttrọng yếu của quá trình phân phối
lưu thông. Góp phần giúp các hoạt động sản xuất, kinh doanh, mua bán, diễn ra
nhanh chóng, liên tục. Nhiều năm qua, ngành vận tải ng hóa đã khẳng định được
vai trò chủ chốt ca mình với nền kinh tế của nước ta.
+ Dịch v vận chuyển hàng hóa bằng đưng bộ đang chiếm ttrọng rất cao.
Rất nhiều các công ty, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa đã xuất hiện
làm tăng nh cạnh tranh. Đồng thời khách hàng cũng nhiều lựa chọn hơn. Kết
hợp với cung cách phục v ng cước phí vận chuyển hàng hóa, thời gian giao
nhận hàng, địa điểm phù hợp. Dịch vvận tải hàng trong nước đang bước phát
triển rất mạnh mẽ. Chính vì thế mà thị trường hoạt đng của ngành vận tải ng vô
cùng rộng lớn.
+ Với rất nhiều mức giá khác nhau, y vào từng mặt hàng cũng như chính
sách của từngng ty vận tải. Hiện nay, cước phí vận chuyển hàng hóa bằng đưng
bộ đang ngày một điều chỉnh đ thu t khách hàng. Không giống như những
khoảng thời gian một số doanh nghiệp vận tải độc quyền, hoặc khá ít sự cạnh
tranh.
+ Th trường vận tải của công ty cổ phần đầu thương mi HQT hoạt động
trên phạm vi tn quốc. Nhưng chyếu vẫn luân chuyển hàng hóa giữa các kho
i xung quanh khu vực Tp Hà Nội các tỉnh lân cận (Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái
Nguyên, Hưng Yên, Hải Dương,…) các tỉnh biên giới, giáp biển phía Bắc (Lào Cai,
Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hải Phòng,…). Công ty cũng đã lập bảng giá chung đính
kèm với hp đồng với các định mức giữa các khu vực dành cho xe vận tải (trọng
lượng 5 tấn, 8 tấn, 12 tấn và 15 tấn).
- Về dịch v xây dựng:
50
Để hoàn thành được những công trình, các toàn nhà cao chọc trời hay
nhng ngôi nhà, biệt thự sang trọng,…. không thể không cần đến những loại thiết
bị xây dựng chuyên dng và hiện đại. Nắm bắt được điều đó nên đã rất nhiều
nhng công ty đã ra đời để phục v thật tốt nhu cầu sử dụng những thiết bị máy
móc xây dựng đgiảm bớt thời gian và sức lực cho người lao động. vậy, vic
lựa chọn ncung cấp thiết bị xây dựng grẻ mà chất lượng sẽ đem lợi rất nhiều
lợi ích cho khách hàng.
+ Thị trường cung cp máy móc hỗ tr công trình của công ty Cổ Phần đu
thương mại HQT trải dài t Bắc vào Nam. Chyếu hoạt động và cung cấp máy
móc h trợ đa số công trình của tập đn Vin group (Time city, vinhomes, vincom,
…), Accor (Pullman,…) và một số công trình xây dựng lớn như Golden place, Tây
Mỗ, Hội An, Mũi Né,… Với các loại máy móc (xe cẩu, xe nâng,…) đa dạng và
hiện đại, đội ngũ nhân ng lành nghề, dày dặn kinh nghiệm đã, đang sẽ luôn
đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng.
3.1.4 Tổ chức bộ y kế toán của công ty
Chức năng nhiệm v của từng phần hành kế toán
Bộ máy kế toán của công ty bao gồm 2 người:
- Kế toán trưởng kiêm th qu:
+ Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp.
+ Đào tạo, hướng dẫn các kế toán thành viên.
+ Phân công, soát công việc.
+ Kiểm tra, chịu tn bộ trách nhiệm vmọi quyết định và công việc của
phòng tài chính kế toán.
+ Quản lý, theo dõi mọi khoản thu, chi hàng ngày trong doanh nghiệp. S
biến động của tiền bao gồm cả tiền mặt và tiền trong ngân hàng.
+ Báo cáo, tham mưu cho ban giám đốc về kế toán tài chính.
+ Làm việc vi các cơ quan chức năng,
- Kế toán tổng hợp:
51
+ Tổng hợp số liệu của các bộ phận, lên sổ sách lập các báo cáo cuối k,
cuối năm.
+ Báo cáo công việc cho kế tn trưởng, ban giám đốc,…
+ Theo dõi ng nợ, các khoản phải thu, phải trả của doanh nghiệp. Lên kế
hoạch thu hồi nợ, trả nợ.
+ Làm c nghiệp v kế toán liên quan đến thuế: thu thập, xử các hóa
đơn, chứng từ kế toán, tính thuế, khai, làm báo o thuế, m việc với quan
thuế,…
+ Làm c công việc liên quan đến các khoản phải thu, phải trả với người
lao động trong doanh nghiệp: chấm công, nh lương, tạm ứng lương, thanh toán
lương cho người lao động.
3.1.5 Các chính sách kế toán được áp dụng trong Công ty
- Kế toán áp dụng tại công ty tuân thủ theo Luật kế tn các
Chuẩn mc kế toán Việt Nam.
- Chế độ kế toán mà công ty đang áp dng: Theo Tng tư 133/2016/TT-BTC
ban hành ny 26 tháng 08 năm 2016.
- Hình thức kế toán: ghi sổ Nhật chung.
- Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định theo nguyên g.
- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố đnh được khấu hao
theo phương pháp đưng thẳng.
- ng ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu tr.
- Niên độ kế toán: từ 01/01 đến 31/12 năm dương lịch.
- Đơn vị tiền tệ được sử dụng: Việt Nam đồng (VNĐ).
- ng ty sử dụng phần mm Misa để thực hiện công tác kế toán, sch.
52
Hình 3.1: Giao diện phn mềm kế toán MISA sử dụng tại Công ty
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Áp dụng theo chế độ kế toán hiện hành Việt Nam, báo o tài
chính của Công ty bao gồm:
- Báo cáo tình hình tài chính Mẫu số B01a DNN.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02
DNN.
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính Mẫu số B09 DNN.
- Bảng cân đối tài khoản Mẫu số F01 DNN.
Tt cả các báo cáo này do các nhân viên trong Phòng Tài
chính Kế
toán hỗ trợ cho kế toán tng hợp lập. Sau khi lập xong sẽ được Kế toán
trưởng soát xem xét đã lập đúng theo quy định chuẩn mực quy
định hay không. Tất cả các báo o này đều được lập theo đúng quy
định về cách thc, biểu mẫu, thời gian, số ợng.
53
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp về sổ kế toán chi tiết được
in ra giấy, đóng thành quyển thực hiện các thủ tục pháp theo quy định
về sổ kế toán ghi bằng tay.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật chung:
ng ny:
- Căn cứ vào c chứng tđã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước
hết ghi nghiệp v phát sinh vào sổ Nhật chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên
sổ Nhật chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn v
mở sổ, thkế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các
nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
- Trường hợp đơn vm các sổ Nhật đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào
các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vphát sinh vào sổ Nhật
đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tu khối lượng
nghiệp v phát sinh, tổng hợp tng sổ Nhật đặc biệt, lấy sliệu đghi vào c
tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp v
được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm:
Cộng số liệu trên SCái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm
tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập
từ các Sổ, thkế toán chi tiết) được dùng đlập các Báo cáo tài chính. Về nguyên
tắc, Tổng số phát sinh Nvà Tổng sphát sinh trên Bảng n đối số phát sinh
phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh trên sổ Nhật chung
(hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
54
đồ 3.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật chung
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đổi chiều, kiểm tra
55
Sổ Nhật
đặc biệt
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
SỔ CÁI
Bảngn đối
số phát sinh
SỔ
NHẬT
CHUNG
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp
chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3.1.6 Tình hình nguồn lực tại Công ty
Lao động một trong những yếu tố quyết định nhất, năng động nhất trong sản xuất. Bởi vy không chỉ
ng ty cổ phần đầu tư thương mại HQT mà bất kì một công ty, doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển
cũng cần phải có lao động.
Bảng 3.1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2018-2020)
Ch tiêu
Tổng số
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
So sánh (%)
SL
(người)
CC
(%)
SL
(người)
CC
(%)
SL
(người)
CC
(%)
2019/2018
2020/2019
BQ
26
100
60
100
50
100
230,77
83,33
138,66
I. Theo nh chất
trực tiếp
20
76,92
50
83,33
35
70
250
70
132,29
gián tiếp
6
23,08
10
16,67
15
30
166,67
150
158,13
II. Theo giới tính
Nam
17
65,38
42
70
38
76
247,06
90,48
149,54
Nữ
9
34,62
18
30
12
24
200
66,67
115,5
III. Theo trình độ hc vấn
Đại học
6
23,08
10
16,67
15
30
166,67
150
158,13
Công nhân nghề
20
76,92
50
83,33
35
70
250
70
132,29
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty Cổ phần Đầu Thương mại HQT )
56
a) Tổng số lao động sử dụng:
Căn cứ vào mục đích tuyển dụng và thi gian sử dụng, chia ra làm 2 loại ng
nhân: Lao động trực tiếp lực lượng lao động chủ yếu của DN bao gm những
người được tuyển dụng chính thức và m công việc lâu dài thuộc chức năng và
nhiệm v của doanh nghiệp. Lao động gián tiếp những người làm việc theo các
hợp đồng tuyển dài hạn để thực hiện các công tác tại văn phòng.
b) Quy lao động của ng ty:
Năm 2020: Tổng số lượng người lao động 50 người. Trong đó số lao động
trực tiếp chiếm 35 người (70%) tng số lao động. Slao động gián tiếp chiếm 15
người (30%) tổng số lao động. Theo giới tính lao động nam chiếm 38 người (76
%), lao động n chiếm 12 người (24%). Theo trình độ học vấn lao động có trình đ
đại học: 15 người (30%) và lao động công nhân nghề (đã qua đào tạo): 35 người
(70%). Ta thể thấy lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn hơn lao động gián tiếp
chiếm tới 70% tổng số lao động của toàn công ty. Điều này hợp vì công ty cổ
phần đầu thương mại HQT công ty kinh doanh trong lĩnh vực dịch v vận tải
dịch v y dựng. Cùng với sự phát triển của công ty thì lượng lao động gián
tiếp cũng đang ngày một tăng lên để đáp ứng đòi hỏi việc phát triển m rộng thị
trường, tuy nhiên công ty ng gặp phải những thách thức khi thực hiện công tác
đào tạo nguồn nhân lực của mình.
Đội ngũ lao động của công tyn những đặc tính khác như v tuổi tác, giới
tính, trình độ. Do vy nên sự đòi hỏi vcông tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực trong công ty một cách hợp lý và hiệu quả. Trong công ty t lệ lao động
gián tiếp xu hướng tăng lên qua các năm và lao động trực tiếp xu hướng ng
giảm theo từng năm.
57
Theo trình độ học vấn: Đã qua đào tạo tsố lao động trình độ đại học của
công ty xu hướng tăng lên. Theo bảng 3.1 năm 2018 số lao động trình độ đại
học 6 người (chiếm 23 %) đến năm 2019 có 10 người (chiếm 16,67%) lao động,
năm 2020 đã tăng lên 15 người (chiếm 30%). Tuy nhiên khi lao động trực tiếp
trình đhọc vấn ổn định thì lao động gián tiếp trình đcũng thay đổi không ít
trong 3 năm gần đây (2018 2020). Dựa theo trình đhọc vấn được phân thành
các loại sau: Công nhân nghề (là nhng người trực tiếp tác động vào máy móc thiết
bị cho thuê để cung cấp dịch vụ, tài xế chính và phụ lái); Đại hc (là nhân viên văn
phòng - những người đang làm các công tác duy trì hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp ).
Chứng tỏ sự ổn định và có chiều hưng phát triển ca khối lượng công vic
nói riêng công ty nói chung. Vậy vi những bộ phận lao động trên thì đòi
hỏi công ty cần phải đào tạo đgiúp hhọc hỏi kinh nghiệm , đồng thời kết hợp
với sự năng động của đội nlao động trẻ , những lao động có thâm niên nghề
nghiệp lâu năm sẽ thể giúp công ty mở rộng th trường nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
Theo giới tính: Doanh nghiệp xu ng tuyển dụng công nhân nam (từ
2018-2020 tăng knhiều), số công nhân nữ có sự thay đổi ng không đáng kể.
Qua bảng 3.1 ta thấy rằng cấu giới tính công ty sự tăng lên của nam giới
năm 2018 17 người (chiếm 65 % tổng số lao động) đến năm 2019 42 người ,
năm 2020 xu hưng giảm n 38 người. Bi lĩnh vực của công ty là m về lĩnh
vực dịch vxây dựng và dịch v vận tải n phần lớn công nhân của doanh nghiệp
lao động nặng, lao động chân tay. vậy doanh nghiệp xu hướng ưu tiên
tuyển lao động nam giới. Nữ giới sẽ tuyển vào v trí văn phòng, liên quan đến
tính toán sổ sách như kế toán, kiểm toán,
58
3.1.7 Tình hình tài sản nguồn vốn
Bảng 3.2: Tình hình i sản, nguồn vốn của công ty qua 3 m (2018-2020)
Chỉ tiêu
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
So sánh (%)
Giá tr
(Triệu
đồng)
cấu
(%)
Giá trị
(Triệu
đồng)
cấu
(%)
Giá trị
(Triệu
đồng)
cấu
(%)
2019/201
8
2020/201
9
Bình
quân
A. Tài sản
5.550,3
3
100,0
0
6.530,9
5
100,0
0
5.821,7
1
100,0
0
117,67
89,14
102,42
I. TSNH
4.381,4
8
78,94
5.045,7
3
77,26
4.551,6
2
78,18
115,16
90,27
101,96
1. Tiền các khoản
tương đương tin
4.258,4
7
76,72
4.842,1
1
75,70
3.566,1
2
61,26
123,57
67,77
91,51
2. Các khoản phải
thu ngắn hạn
101,16
1,82
146,65
2,11
917,64
15,76
144,97
625,73
301,18
3. TSNH khác
21,85
0,39
56,97
0,82
67,86
1,17
260,73
119,12
176,23
II. TSDH
1.168,8
5
21,06
1.485,2
2
21,37
1.270,0
9
21,82
127,07
85,52
104,24
1. TSCĐ
1.168,8
5
21,06
1.485,2
2
21,37
1.270,0
9
21,82
127,07
85,52
104,24
B.Nguồn vốn
5.550,3
3
100,0
0
6.530,9
5
100,0
0
5.821,7
1
100,0
0
117,67
89,14
102,42
I. Nợ phải tr
509,75
9,18
612,13
9,37
699,46
12,01
120,08
114,27
117,14
1. NNH
509,75
9,18
612,13
9,37
699,46
12,01
120,08
114,27
117,14
II. Vốn CSH
5.040,5
8
90,82
5.918,8
2
90,63
5.122,2
5
87,99
117,42
86,54
100,81
59
1. Vốn CSH
5.040,5
8
90,82
5.918,8
2
90,63
5.122,2
5
87,99
117,42
86,54
100,81
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty Cổ phần Đầu Thương mại HQT )
60
Tài sản và nguồn vốn là hai trong số các yếu tố quyết định đến smrộng và
phát triển quy của ng ty, nó là đối tượng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty. Bảng 3 cho ta thấy được tình hình biến động tài sản - nguồn
vốn của công ty trong 3 năm 2018-2020.
a) Tình hình tài sản của công ty
thể thấy tổng tài sản đều thay đổi qua 3 năm, tốc đng trưởng bình quân
là 102,42%.
Tài sản ngắn hạn: Năm 2019 đã ng lên khoảng 24,75% so vi năm 2018,
tương ng vi 1.084,25 triệu đng. Nguyên nhân của sự tăng này do công ty dn
tạo được uy n trên thị trường thu hút được nhiều khách hàng hơn. Nhưng đến
năm 2020 tđã giảm 16,72% so với năm 2019, ứng với 914,11 triệu đồng. Có sự
giảm mạnh như vy do m 2020 dịch Covid-19 nên tiền các khoản tương
đương tiền ca công ty giảm đồng thời cũng làm cho nợ phải thu khách hàng
tăng lên.
Tài sản dài hạn: Thay đổi qua 3 năm và tốc đtăng trưởng bình quân
4,24%. m 2019 tăng 27,07% so vi năm 2018 (do công ty đầu thêm TSCĐ)
năm 2020 giảm 15,48% so vi năm 2019 (do công ty đã thanh một số tài sản
kng còn đảm bảo chất lượng đển ng cung cấp dịch vụ). Năm 2020 do dịch bnh
số đơn hàng giảm nên ng ty chưa đầu thêm TSCĐ.
b) Tình hình nguồn vốn của công ty
Qua 3 năm 2018-2020 tổng nguồn vốn đều thay đổi với tốc đtăng trưởng
bình quân 102,42%
Nợ phải trả: Năm 2019 tăng 20,08% so với năm 2018 và năm 2020 tăng
14,27% so với năm 2019. Nợ phải trả tăng do nợ ngắn hạn tăng chứng tỏ công ty
có xu hướng vay vốn bên ngoài.
Nguồn vốn chsở hữu thì tăng giảm qua các năm vi tốc độ tăng trưởng
61
bình quân 100,81%. Năm 2019 ng 17,42% so với năm 2018 năm 2020 giảm
13,46% so với năm 2019. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể nhưng chứng
tỏ công ty cũng đã có khả năng tự ch tài chính tốt hơn.
62
3.1.8 Tình hình kết quả kinh doanh của ng ty
Bảng 3.3: Kết quả hoạt đng sản xuất kinh doanh trong 3 m gần nhất (2018-2020)
Chỉ tiêu
2018
(Triệu đồng)
2019
(Triệu đồng)
2020
(Triệu đồng)
So sánh (%)
2019/2018
2020/2019
Bình
quân
1. Doanh thu BH CCDV
5.817,65
6.742,44
6.219,86
115,90
92,25
103,40
2. Các khon giảm trừ doanh thu
23,59
26,13
27,59
110,77
105,59
108,15
3. Doanh thu thuần về BH CCDV
5.794,06
6.716,31
6.192,27
115,92
92,20
103,38
4. Giá vốn hàng bán
-
-
-
-
-
-
5. Lợi nhuận gộp về BH CCDV
5.794,06
6.716,31
6.192,27
115,92
92,20
103,38
6. Doanh thu hoạt động tài chính
16,11
26,65
14,26
165,43
53,51
94,08
7. Chi phí tài chính
413,21
500,60
482,16
121,15
96,32
108,02
8. Chi phí quản kinh doanh
3.642,16
4.329,10
3.747,41
118,86
86,56
101,43
9. LN thuần từ hoạt động KD
1.754,80
1.913,26
1.976,96
109,03
103,33
106,14
10. Thu nhp khác
196,83
238,16
102,87
121,00
43,19
72,29
11. Chi phí khác
275,89
295,84
338,33
107,23
114,36
110,74
12. Lợi nhuận khác
(79,06)
(57,68)
(235,46)
72,96
408,22
172,58
13. Tổng LN kế toán trước thuế
1.675,74
1.855,58
1.741,50
110,73
93,85
101,94
14. Chi pthuế TNDN
335,15
371,12
348,30
110,73
93,85
101,94
15. Lợi nhuận sau thuế TNDN
1.340,59
1.484,46
1.393,20
110,73
93,85
101,94
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty Cổ phần Đầu Thương mại HQT )
63
Qua bảng 3.3 của công ty trong 3 năm 2018-2020, ta thấy hoạt động kinh
doanh ca công ty sự biến đổi rõ rệt, c thể như sau:
Doanh thu thuần v BH và CCDV: Tốc đ tăng trưởng bình quân
103,38%: Năm 2019 tăng 15,92% so với năm 2018, cho thấy tình hình BH và
CCDV của công ty đã chuyển biến theo chiều hướng tốt giai đoạn này do công
ty mở rộng thêm đối tác thị trường kinh doanh nên doanh thu tăng lên nhanh
chóng. Năm 2020 giảm 7,8% so vi năm 2019, do nh hưởng bởi đại dịch COVID-
19 nên doanh thu có chiều hướng giảmt.
Do công ty là công ty cổ phần thương mại chỉ cung cấp dịch vụ, không sản
xuất nên không có giá vốn hàng bán. Vậy nên lợi nhuận gộp giống với doanh thu
thun về BH và CCDV.
Li nhuận thuần tăng dần qua các năm: Năm 2019 tăng 9,03% so với năm
2018 và năm 2020 ng 3,33% so vi năm 2019. Chng tỏ công ty kiểm soát tương
tốt các loại chi phí và hoạt động đầu tư của công ty tương đối hiu quả.
Li nhuận sau thuế biến đổi qua các m. m 2019 tăng 10,73% so với
năm 2018 do ng ty mrộng quy mô thị trường nên hoạt động kinh doanh đi n.
năm 2020 giảm 6.15% so vi năm 2019 (do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-
19).
Tuy trong 3 năm qua tình hình phát triển kinh tế của công ty còn chậm, lợi
nhuận mang lại chưa đều qua mỗi năm nhưng không có dấu hiệu thua lỗ.
Năm 2020, Do tình hình Dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nên nh
hình kinh tế của các công ty, các doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần đu
thương mại HQT nói riêng giảm sút tương đối mạnh. Do vậy, công ty cần
nhng chính sách, biện pháp kịp thời tiết kiệm chi phí để đạt hiệu quả trong hoạt
động kinh doanh.
Lợi nhuận kinh doanh cũng thế giảm so với các năm trước.
64
3.2 Thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí xác định lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu thương mại HQT
3.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng cung cp dịch vụ tại công ty
a, Chứng từ tài khoản sử dụng:
- Căn cứ vào Hoá đơn GTGT được lập theo tiến độ kế hoạch để phản ánh số
tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch đã ghi trong hợp đồng, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
TK 337 - Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đng xây dựng
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
- Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thu được thanh toán theo giá
trị khối lượng thực hiện n cứ vào Biên bản nghiệm thu hạng mục công trình kế
toán phải lập Hoá đơn GTGT, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131, ...
TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch v
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
- Khi nhận được tiền thanh toán khối lượng công trình hoàn thành hoặc khoản
ứng trước từ khách ng, ghi:
Nợ các TK 111, 112, ...
TK 131 - Phải thu của khách hàng
Chứng từ sử dụng gồm có: Phiếu thu, hợp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT, biên
bản nghiệm thu, biên bản bàn giaong trình…
Tài khoản sử dụng: TK 111, TK 112, TK 131- chi tiết cho từng khách hàng,
TK 5113, TK 3331- Thuế GTGT đầu ra.
Khi phát sinh doanh thu, kế toán hạch toán thông qua tài khoản trung gian
tài khoản 131 được mở chi tiết cho từng khách ng. n cứ để nhập số liệu hóa
65
đơn GTGT phiếu thu sau khi đã đối chiếu vi hợp đồng kinh tế với biên bản
nghiệm thu và hợp đồng thanh lý. Hóa đơn GTGT được nhập làm 3 liên:
- Liên 1: Lưu.
- Liên 2: Giao khách hàng.
- Liên 3: Nội bộ.
b, Quy trình phương pháp hạch toán:
Để phản ánh nghiệp v cung cấp dịch v, phòng kế toán dựa vào hợp đồng
kinh tế căn cứ để ghi hóa đơn.
66
Hình 3.2: Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000367
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
67
Định khoản:
Nợ TK 131: 17.740.800
(Công ty TNHH đầu xây dựng UNICONS)
Có TK 5113: 16.128.000
TK 3331: 1.612.800
Ngày 28/10/2020 Công ty TNHH đầu xây dựng UNICONS trả tiền theo
a đơn GTGT số 0000367, kế toán lập phiếu thu:
Hình 3.3: Phiếu thu theo a đơn GTGT số 0000367
Định khoản:
68
Nợ TK 111: 17.740.800
TK 131: 17.740.800
(Công ty TNHH đầu xây dựng UNICONS)
Hiện nay việc hạch toán tổng hợp tại Công ty đang sử dng hình thức ghi sổ
Nhật chung trên máy tính. Hàng ngày, kế toán căn cứ vào hóa đơn giá trị gia
tăng, phiếu chi, phiếu thu, giấy báo Nợ, giấy báo Có,… để tiến hành nhập dữ liệu
o phần mềm kế toán:
69
Đơn vị: ng ty Cổ phần đầu thương mại HQT
Địa chỉ: Khu đấu giá, ô quy hoạch A2-1/No 1,
Phưng Tng Thanh, Quận Long Biên, Nội
Mẫu số S03a-DNN
(Ban nh theo thông số 133/2016/TT-BTC
ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)
SỔ NHẬT CHUNG
Năm 2020
Đơn vị tính: Đồng
Ngày,
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi
Sổ i
STT
dòng
SH TK
đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày,
tháng
Nợ
Số trang trước chuyển sang
05/10
PC003
05/10
Thanh toán lương lái xe
tháng 9/2020
6
334
68.900.667
7
111
68.900.667
06/10
PC004
06/10
Thanh toán c điện thoi
tháng 9/2020 cho VP
8
642
1.082.400
9
111
1.082.400
07/10
0000363
07/10
Thi công xóa nền, defect
công trình BV đa khoa
nhân an sinh
13
131
13.792.900
14
511
12.539.000
15
333
1.253.900
15/10
PC0011
15/10
Thanh tn tiền sửa xe BKS
27
331
2.000.000
70
29H-70708
28
111
2.000.000
28/10
0000367
28/10
Cước vận chuyển cẩu tại
công trường 58 Tây Hồ
40
131
17.740.800
41
511
16.128.000
42
333
1.612.800
….
31/10
GBC 006307
31/10
Tiền lãi gửi nn hàng tháng
10/2020
54
112
983.821
55
515
983.821
Cộng chuyển sang trang sau
x
x
x
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 12 năm 2020
Người đại diện theo pháp luật
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Mẫu số 01: Trích sổ Nhật chung năm 2020 của Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT
Đơn vị: Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT
Địa chỉ: Khu đấu giá, ô quy hoch A2-1/No 1,
Phường Thượng Thanh, Qun Long Biên, Hà Nội
Mẫu số S03b-DNN
(Ban hành theo Thông số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016
của Bộ Tài chính)
71
SỔ I
(Dùng cho hình tức kế toán Nhật chung)
Tên tài khon: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ
Số hiệu : 511
Từ ngày 01/10/2020 đến 31/10/2020
NTGS
Chứng từ
Din giải
Nhật chung
TK
đối
ứng
Số tiền
Số hiệu
Ny
tháng
Trang
số
STT
dòng
Nợ
Số đầu kỳ
Số phát sinh
07/10/2020
0000363
07/10/2020
Thi công xóa
nền, defect
công trình BV
đa khoa
nhân an sinh
131
13.792.900
17/10/2020
0000366
17/10/2020
Cẩu lắp dụng
kết cu thép tại
Khánh Thượng
- Yên -
Ninh nh
131
9.625.000
28/10/2020
0000367
28/10/2020
Cước vận
chuyển cẩu
tại công
trường 58 Tây
131
17.740.800
ĐVT: Đng
72
Hồ
...
31/10/2020
KC00001
31/10/2020
Kết chuyển
doanh thu bán
hàng và cung
cấp dịch v
911
331.649.601
Cộng phát
sinh
331.649.601
331.649.601
Số cuối kỳ
Ngày 31 tháng 10 năm 2020
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký họ tên)
Mẫu số 02: Sổ i tài khoản 511
Sau khi nhập dliệu vào sNhật chung (Mẫu số 01), kế tn tiến hành lập SCái TK 511 như tn
(Mẫu số 02).
Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT đang thực hiện chế độ kế toán theo Thông 133/2016/TT-
BTC, nên c khoản giảm trừ doanh thu được ghi giảm trực tiếp vào bên ntài khoản 511- Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch v.
Phản ánh số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ thuộc đối tượng chịu
thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:
73
Nợ TK 511 - Các khoản giảm trừ doanh thu (5111, 5112, 5113, 5118)
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (thuế GTGT đầu ra đưc giảm)
TK 111,112,131, ...
Tùy thuộc vào mối quan hệ và sự thỏa thuận của hai bên công ty sẽ bán vi mức giá thỏa thuận ngay trên hóa
đơn bán hàng.
3.2.2 Kế toán Công nợ phải thu
Công ty sử dụng tài khoản 131 đhạch toán “Phải thu khách hàng” theo Thông 133/2016/TT-BTC
ban hành ny 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ Tài Chính để phản ánh ng nợ phải thu của khách hàng. i
khoản này được m chi tiết cho từng khách hàng của ng ty để tiện theo dõi các khoản phải thu từ các khách
hàng, đồng thời là các khoản khách hàng ứng tiền trước…
Bút toán hạch tn ng nợ phải thu kèm theo bút toán hạch toán doanh thu bán chu ng như hạch
toán doanh thu đã thu được tiền để tránh hiện tượng trùng nghiệp v khi nhập vào phần mềm kế toán.
Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, các hợp đồng mua n,…
VD: Ngày 7/10/2020 nghiệm thu và bàn giao ng trình Thi công xóa nền, defect công trình Bệnh viện đa
khoa tư nn An Sinh theo hợp đồng số: U.19.017-01/GT/070:
Dựa vào hóa đơn GTGT số 0000363 (Hình 3.4), kế tn phản ánh doanh thu bán ng và cung cấp dịch
vtheo giá bán chưa thuế, các khoản thuế gián thu phải nộp được tách riêng ngay khi ghi nhn doanh thu
(kể cả thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp), ghi:
Nợ TK 131: 13.792.900
74
( Bệnh viện đa khoa nhân An Sinh)
Có TK 5113: 12.539.000
TK 3331: 1.253.900
Sau đó, kế toán lập bảng chi tiết công nợ phải thu theo hóa đơn (Hình 3.5) để dễ kiểm soát công nợ phải
thu. Với mục đích chính giúp đơn vđưa ra cái nhìn tổng quan nhất vtình hình biến động công nợ của các
đối tượng là khách hàng mà đơn vgiao dịch phát sinh trong kỳ. Từ đó có thể đưa ra các quyết định v
chính sách về thanh toán, thời hn nợ, chiết khấu, khuyến mãi,… với vi khách hàng.
75
76
Hình 3.4: Hóa đơn GTGT số 0000363
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
77
Hình 3.5: Chi tiết công nợ phải thu theo hóa đơn
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
3.2.3 Kế toán giá vn hàng bán
hoạt động cung cấp dịch v những đặc thù riêng biệt như định trị giá dịch v vận tải và dịch v
xây dựng tính mm dẻo, dễ điều chnh và tùy thuộc vào dtn mỗi ng tnh. Cho nên công ty không
giá vốn hàng bán.
78
3.2.4 Kế toán chi phí quản kinh doanh
Hàng ngày, căn cứ o chứng từ gốc như a đơn mua hàng, phiếu chi, giấy báo nợ ngân
hàng, bảng tính phân bổ khấu hao tài sản cố định, bảng tính lương các khoản trích theo
lương, hóa đơn thanh toán các dịch vụ mua ngoài... Các bộ phận kế toán liên quan, phân
loại, hoàn chỉnh chứng từ sau đó nhập dữ liệu vào máy vi nh.
3.2.4.1 Chi phí bán ng
Công ty sử dụng tài khoản 6421 đhạch toán Chi phí bán hàngtheo Thông 133/2016/TT-BTC ban
hành ny 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ Tài Chính.
Chi phí bán hàng bao gồm các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung
cấp dịch v, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồngn hàng, chi
phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa (trừ hoạt đng y lắp), chi phí bảo qun, đóng gói, vận chuyển, lương nhân
viên bộ phận bán hàng (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp,…), bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động của nhân viên bán hàng; chi phí vật liệu, công cụ
lao động, khấu hao TSdùng cho bộ phận bán hàng; dịch vụ mua ngoài iện, nưc, điện thoại, fax,…); chi
phí bằng tiền khác.
d1: Ngày 15/10/2020, Công ty sửa xe BKS 29H 70708 tại Gara ôtô Hoàng Hải theo hình 3.6, định
khoản như sau:
Nợ TK 6421: 2.000.000
79
TK 331: 2.000.000 (Gara ôtô Hoàng Hải)
80
81
Hình 3.6: Hóa đơn bán hàng của Gara ôtô Hoàng Hải
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Khi thanh tn tin sửa xe cho Gara ôtô Hoàng Hải bằng tiền mặt, kế tn lập phiếu chi (Hình 3.7), định
khoản:
Nợ TK 331: 2.000.000 (Gara ôtô Hoàng Hải)
Có TK 111: 2.000.000
82
Hình 3.7: Phiếu chi số PC011
83
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
dụ 2: Ngày 05/10/2020, kế toán hạch toán lương phải trả lái xe tháng 09/2020, đnh khoản:
Nợ TK 6421: 68.900.667
TK 334: 68.900.667
84
85
Hình 3.8: Bảng thanh toán tiền lương lái xe tháng 09/2020
(Nguồn: Phòng Tài chínhKế toán)
Ngày 5/10/2020, thanh toán lương cho lái xe kế toán lập phiếu chi số PC003, định khoản:
Nợ TK 334: 68.900.667
TK 111: 68.900.667
Hình 3.9: Phiếu chi số PC003
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
86
3.2.4.2 Chi phí quản doanh nghiệp
Công ty sử dụng tài khoản 6422 đ hạch toán “Chi phí quản doanh nghiệp theo Thông
133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ i Chính.
Chi phí quản doanh nghiệp bao gm các chi phí qun chung của doanh nghiệp bao gồmc chi phí
về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (tiền lương, tiền công, các khoản phcấp,…); bảo hiểm
hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật
liệu văn phòng, ng cụ lao đng, khấu hao TSCĐ dùng cho quản doanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế môn
i; khoản lập dphòng phải thu khó đòi; dịch v mua ngoài (điện, nưc, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản,
cháy nổ…); chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng…).
dụ : Ngày 06/10/2020 Công ty nhận đưc hóa đơn tiền điện thoại tháng 09/2020, kế tn lập phiếu
chi số PC004, định khoản:
Nợ TK 6422:
1.082.400
TK 111: 1.082.400
87
Hình 3.10: Phiếu chi số PC004
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trưc hết ghi nghiệp vphát sinh
o sNhật chung (Mẫu số 01), sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật chung để ghi vào SCái TK
642:
88
Đơn vị: Công ty Cổ phn đầu thương mi HQT
Địa chỉ: Khu đấu giá, ô quy hoch A2-1/No 1,
Phường Thượng Thanh, Qun Long Biên, Hà Nội
SỔ I
Mẫu số S03b-DNN
(Ban hành theo Thông số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016
của Bộ Tài chính)
(Dùng cho hình tức kế toán Nhật chung)
Tên tài khoản: Chi phí quản kinh doanh
Số hiệu : 642
Từ ngày 01/10/2020 đến 31/10/2020
ĐVT:
89
NTGS
Chứng từ
Din giải
Nhật chung
TK
đối
ứng
Đồng
Số tiền
Số hiệu
Ny
tháng
Trang
số
STT
dòng
Nợ
Số đầu kỳ
Số phát sinh
05/10/2020
BTTL09
05/10/2020
Thanh toán tiền
lương lái xe T9
334
68.900.667
06/10/2020
PC004
06/10/2020
Thanh toán tiền
cước điện thoại
T09 cho văn
phòng
111
1.082.400
15/10/2020
PC0011
15/10/2020
Thanh toán tiền
sửa xe BKS
29H-70708
111
2.000.000
31/10/2020
KC00002
31/10/2020
Kết chuyển chi
phí quản
doanh nghiệp
911
Cộng phát sinh
Số cuối kỳ
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 10 năm 2020
Giám đốc
(Ký họ tên)
Mẫu số 03: Sổ i tài khoản 642
3.2.5 Kế toán chi p tài chính doanh thu hoạt động tài chính
3.2.5.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Công ty sử dụng tài khoản 515 để hạch tn Doanh thu hoạt động tài chính” theo Thông
133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ i Chính.
90
Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT thu hoạt động tài chính gồm c khoản lãi tiền gửi trong
tháng. Căn cứ để hạch tn các khoản thu hoạt động tài chính ca Công ty: Giấy báo từ Ngân hàng,… về
khoản lãi tiền gửi trong tháng. Từ chứng từ này kế toán định khoản, sau đó vào sổ chi tiết và Sổ Cái TK 515.
Cụ thể: Ngày 31/10/2020 Công ty nhận được giấy báo (hình 3.11) lãi tiền gửi ngân hàng thương mi
cổ phần Đông Nam Á (SEABank) là 983.821 đồng.
Sau khi nhâ
tiết và sổ cái TK515.
được giấy báo của ngân hàng về khoản lãi tiền gửi tháng 10, kế toán vào sổ chi
91
92
Hình 3.11: Giấy báo của ngân hàng SeABank
Kế toán căn cứ vào GBC, hạch toán tăng tiền gửi ngân hàng trên phần mm MISA:
- Vào phân hệ Ngân hàng\tab Thu, chi tiền, chọn chức năng Thêm\Thu tiền.
- Chọn do thu Thu lãi đầu tài chính.
- Định khoản :
Nợ TK 112: 983.821
TK 515: 983.821
Sau khi nhập dữ liệu vào sổ Nhật chung (Mẫu số 01), kế toán tiến hành lập Sổ Cái TK 515:
93
Đơn vị: Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT
Địa chỉ: Khu đấu giá, ô quy hoch A2-1/No 1,
Phường Thượng Thanh, Qun Long Biên, Hà Nội
Mẫu số S03b-DNN
(Ban hành theo Thông số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016
của Bộ Tài chính)
SỔ I
(Dùng cho hình tức kế toán Nhật chung)
Tên tài khoản: Doanh thu hoạt động tài chính
Số hiệu : 515
Từ ngày 01/10/2020 đến 31/10/2020
NTGS
Chng từ
Din giải
Nhật
chung
TK
đối
ứng
Số tiền
Số hiệu
Ny
tháng
Trang
số
STT
dòng
Nợ
Số đầu kỳ
Số phát sinh
31/10/2020
GBC01
31/10/2020
Hạch toán lãi
tiền gửi
1121
983.821
31/10/2020
KC00003
31/10/2020
K/c DT hot
động tài chính
911
Cộng phát
sinh
ĐVT: Đng
94
Số cuối kỳ
Ngày 31 tháng 10 năm 2020
Người lập biểu
(Ký, họn)
Kế toán tởng
(Ký, họn)
Giám đốc
(Ký họn)
Mẫu số 04: Sổ cái tài khoản 515
3.2.5.2 Kế toán chi phí tài chính
Công ty sử dụng tài khoản 635 đhạch toán Chi phí tài chính” theo Thông 133/2016/TT-BTC ban
hành ny 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ Tài Chính.
Chi phí tài chính phát sinh trong kỳ bao gồm các khoản trả lãi tiền vay nn hàng.
Chứng từ sử dụng: Giấy báo Nợ của ngân hàng,…
Căn cứ vào chứng từ gốc (giấy báo Nợ của ngân hàng), kế toán ghi nhận vào phần mm MISA trên phân
hệ Ngân hàng, phần mềm tự chuyển dữ liệu vào sổ Nhật chung từ sổ Cái TK 635. Để xem được mẫu sổ liên
quan, kế toán chọn biểu tượng Báo cáo trên thanh công c, lựa chọn thư mục sổ kế toán rồi lựa chọn mẫu sổ
kế toán muốn xem.
95
3.2.6 Kế toán chi phí khác thu nhập kc
3.2.6.1 Kế toán thu nhập khác
Công ty sử dụng tài khoản 711 để hạch toán “Thu nhập khác” theo Thông 133/2016/TT-BTC ban
hành ny 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ Tài Chính.
Tại Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT các khoản thu nhập khác bao gồm:
- Thu nhập từ nhượngn, thanh tài sản cố định.
- Thu nhập đưc phạt do khách hàng vi phạm hợp đng.
- Thu các khoản khó đòi đã xử xóa s.
- Thu các khoản phải trả không xác đnh được ch nợ.
- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có).
- Thu nhập qbiếu quà tặng bằng tiền mặt, hiện vật của tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghệp.
- Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên.
Chứng từ sử dụng: Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ,…
dụ: Kế toán thu nhập khác phát sinh từ nghiệp vụ nhượng n, thanh TSCĐ:
Phản ánh số thu nhập về thanh lý, nhượng bán TSCĐ:
Nợ các TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán)
TK 711 Thu nhập khác (số thu nhập chưa thuế GTGT)
Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp (33311) (nếu có).
96
Các chi phí phát sinh cho hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ, ghi:
Nợ TK 811 Chi phí khác
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
các TK 111,112, 141, 331,… (tổng giá thanh tn).
Đồng thời ghi giảm nguyên giá TSCĐ thanh lý, nhượng bán, ghi:
Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Nợ TK 811 Chi phí khác (giá trị n lại)
Có TK 211 TSCĐ (nguyên giá).
Sau khi nhưngn, thanh TSCĐ, kế toán vào sổ chi tiết sổ cái TK711.
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ vào TK 911- “Xác định kết qu
kinh doanh”, ghi:
Nợ TK 711 Thu nhập khác
TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
3.2.6.2 Kế toán chi phí khác
Công ty sử dụng tài khoản 811 để hạch toán “Chi phí khác” theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ban hành
ngày 26 tháng 08 năm 2016 ca Bộ Tài Chính.
Chi phí khác của Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT gồm:
- Chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và các giá trị còn lại của tài sản cố định thanh lý, nhượng
n tài sản cố định (nếu có)
97
- Bị phạt thuế, truy nộp thuế.
Chứng từ sử dụng: Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ,…
dụ: Kế toán chi phí khác phát sinh từ nghiệp vụ nhượng bán, thanh TSCĐ:
Ghi nhận thu nhập khác do nhưng bán, thanh lý TSCĐ, ghi:
Nợ các TK111, 112, 131,
TK 711- Thu nhập kc
TK 3331 Thuế GTGT phải nộp (33311) (nếu có).
Ghi giảm TSCĐ dùng vào SXKD đã nhượng bán, thanh lý, ghi:
Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Nợ TK 811 Chi p khác (giá trị còn lại)
Có TK 211 TSCĐ (nguyên giá).
Ghi nhn các chi phí phát sinh cho hoạt động nhưng bán, thanh TSCĐ, ghi:
Nợ TK 811 Chi phí khác
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)
các TK 111, 112, 141,…
Ghi nhn khoản thu từ bán hồ thầu liên quan đến hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 138…
TK 811 Chi phí khác.
Sau khi nhưngn, thanh TSCĐ, kế toán vào sổ chi tiết sổ cái TK811.
98
Theo Điều 1 - Thông 141/2013/TT-BTC, Công ty Cổ phần đu thương mại HQT tổng doanh
thu năm không quá 20 tỷ nên áp dụng mức thuế suất 20%.
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ vào TK 911- “Xác định kết qu
kinh doanh”, ghi:
Nợ TK 811 Chi phí kc
TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
3.2.7 Kế toán chi p thuế thu nhp doanh nghiệp
Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bội Chính, Công ty sử
dụng tài khoản 821 để hạch toán thuế TNDN phải nộp.
Chứng từ liên quan: Giấy nộp tiền thuế TNDN vào NSNN, tờ khai quyết tn thuế,…
Trên sở doanh thu đó tính được, kế toán làm o cáo thuế TNDN phải nộp theo công thức:
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập nh thuế x Thuế suất thuế TNDN
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập miễn thuế - c khoản lỗ được kết chuyn
theo quy định
Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi p được trừ + Thu nhập khác
dụ: Năm 2020, Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT phát sinh các nghiệp v sau:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch v: 6.219.857.935 đồng
99
tn:
- Các khoản giảm trừ doanh thu: 27.591.224 đồng
- Doanh thu từ hoạt động tài chính: 14.257.540 đồng
- Chi phí quản lý kinh doanh: 3.747.412.942 đồng
- Chi phí tài chính (Chi phí lãi vay): 482.157.473 đồng
- Thu nhập khác: 102.874.649 đồng
- Chi phí khác: 338.334.890 đồng
Thực hiệnnh thuế TNDN năm 2020 của ng ty Cổ phần đầu thương mại HQT, áp dụngng thức
Thu nhập chu thuế = Doanh thu - Chi phí được trừ + Thu nhập khác
= (6.219.857.935 - 27.591.224 +14.257.540) - (3.747.412.942 + 482.157.473 +
338.334.890) + 102.874.649
= 1.741.493.595 ( đng).
Thu nhập nh thuế = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập miễn thuế - Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy
định
= 1.741.493.595 0 0 = 1.741.493.595 (đồng)
=> Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN
= 1.741.493.595 x 20%
= 348.298.719 (đồng)
100
3.2.8 Kế toán xác đnh lợi nhuận thun từ hoạt động kinh doanh
Công thức tính lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh:
Lợi nhun
thun từ hoạt
động kinh
doanh
Doanh
=
thu
-
thun
Giá vn
hàng
bán
(Doanh thu hoạt
+
động i chính -
-
Chi phí tài
chính)
(Chi phí bán
ng + Chi phí
qun lý doanh
nghiệp)
dụ: Năm 2020, Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT phát sinh các nghiệp v sau:
- Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch v: 6.192.266.711 đồng
- Doanh thu từ hoạt động tài chính: 14.257.540 đồng
- Chi phí quản lý kinh doanh: 3.747.412.942 đồng
- Chi phí tài chính (Chi phí lãi vay): 482.157.473 đồng
- Công ty không có giá vốn hàng bán.
Áp dụng công thức trên và tính đưc lợi nhuận thuần thoạt động kinh doanh năm 2020 của Công ty Cổ
phần đu tư thương mại HQT như sau:
Lợi nhun thun
từ hoạt động
kinh doanh năm
2020
=
6.192.266.711 - 0 + (14.257.540 - 482.157.473) - 3.747.412.942
101
= 1.976.953.836 (đồng)
Cuối năm, kế toán lậpo cáo kết quả kinh doanh:
102
103
Hình 3.12: Báo o kết quả hoạt đng kinh doanh năm 2020
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
3.3 Đánh giá công tác kế toán doanh thu, chi phí xác định lợi nhuận thuần từ hoạt đng kinh doanh
tại Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT
Qua quá trình thực tập tìm hiểu thực tế công tác qun lý, công c kế toán nói chung ng tác hạch
toán doanh thu, chi phí xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh nói riêng tại Công ty Cổ phần đầu
tư thương mại HQT. EM xin trình bày một số đánh giá như sau:
3.3.1 Ưu đim
- Về tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của ng ty Cổ phần đầu thương mại HQT được tổ chức theo kiểu tập trung.
hình này phù hợp với đặc trưng riêng biệt của Công ty, đảm bảo việc quản lý được chặt ch kịp thời. Đặc
biệt, trình đng lực của nhân viên kế toán tương đối cao đã góp phần đắc lực vào ng tác hạch toán
quản lý kinh tế của Công ty.
Hệ thống kiểm soát nội bộ trong bộ phận kế toán được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục có
hiệu quả. Chính vy, đội n nhân viên phòng kế toán của công ty không nhng giỏi về nghiệp vụ còn
luôn phát huy ý thức trách nhiệm của người cán bộ tài chính kế toán.
- Về chế độ tài chính kế toán:
Công ty tổ chức bộ máy kế tn, công tác kế toán báo cáo kế toán thống kê theo Luật kế toán, chế độ
104
kế toán doanh nghiệp các văn bản hướng dẫn thi hành, thực hiện việc quản tài chính theo đúng Pháp luật
chính sách chế độ Nhà nước. Điều này đảm bảo cho công tác tài chính, kế toán của Công ty được rõng,
minh bạch. Bên cạnh đó, báo cáo tài chính ca Công ty được kiểm toán trước khi trình Giám đốc đã làm tăng
trách nhiệm và ý thức của mỗi nhân viên kế toán.
Riêng về chế độ trả lương cho nhân viên trong Công ty. Công ty áp dụng đồng thời cả 2 hình thức trả
lương là Lương theo thời gian và Lương năng suất. Trong đó, lương thời gian được trả căn cứ chủ yếu vào
trình độ, thời gian công tác, chức vụ, của nhân viên.n lương năng suất lại tính toán dựa trên hiệu quả làm
việc thực tế ( Số chuyến/ giờ chạy được,…). Việc kết hợp cả 2 hình thức tính lương này đã phán ánh đầy đủ
các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả làm việc, tạo động lực khuyến khích các nhân viên phấn đấu
cống hiến, đóng góp cho Công ty hn thành tốt các công việc được giao.
- Về hệ thống chứng từ tại Công ty:
Công ty đã sử dụng tương đối đầy đủ các chứng từ theo quy định của Bộ Tài chính. Các chứng từ luôn
có đầy đủ những thông tin cần thiết, đảm bảo tính hợp pháp, hợp và hợp lệ, là cơ sở để ghi sổ kế toán, để
kiểm tra, thanh tra xác minh nghiệp vụ. Ngoài những chứng từ bắt buộc, Công ty còn sử dụng nhiều chứng
từ hướng dẫn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị, phục vụ đắc lực cho nhu cầu quản trị nội
bộ và nâng cao công tác hạch toán kế toán. Quy trình lập và luân chuyển các chứng từ được tiến hành theo
đúng quy định, đảm bảo sự kiểm soát của các bên và các cấp liên quan. Sau khi được sử dụng, hàng tháng
chứng từ được tập hợp thành từng tập và được lưu trữ tại phòng kế toán.
- Về hệ thống tài khoản kế tn:
105
Hiện nay, Công ty đang sử dụng hệ thống các tài khoản ban hành theo thông tư 133/2016/TT-BTC quy
định của Bộ Tài chính. Điều này đảm bảo tính thống nhất trong công tác kế toán và tạo sự thuận lợi trong trao
đổi thông tin với các doanh nghiệp khác. Phù hợp với nhu cầu quản lý của đơn v. Như vy hệ thống tài khoản
của Công ty tương đối đầy đủ, tạo sở cho công tác hạch toán được tiến hành thuận lợi, phản ánh được các
hoạt động của Công ty.
- Về tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế tn:
Công ty lựa chọn hình thức ghi sổ Nhật ký chung. Đây là hình thức ghi sổ đơn giản, dễ thực hiện, phù
hợp vi đặc điểm, quy mô của Công ty và phù hợp vi vic xử bằng máy vi tính. Nhờ đó, làm giảm nhẹ
khối lượng công việc kế toán, giúp cho việc ghi chép số liệu được tiến hành nhanh gọn chính xác. Hiện nay,
Công ty đang sử dụng phần mm kế toán MISA. Phần mềm giao diện đẹp, rõng, dễ sử dụng nên việc
nhập số liệu được tiến hành dễ dàng, tiết kiệm thời gian, công sức. Với phần mm này, hệ thống sổ sách của
Công ty khá đầy đủ, mẫu sổ p hợp với quy đnh hiện hành. Số liệu sau khi đưc nhập sẽ tự động cập nhật
o hệ thống sổ sách và báo cáo liên quan. Kế toán có thể in Báo cáo cần thiết một cách nhanh chóng và chính
c, phục v kịp thời cho việc đưa ra các quyết định kinh tế tài chính.
- Về công tác hạch toán doanh thu, chi phí xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh:
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến bán hàng cung cấp dịch vụ luôn được kế toán ghi nhận
kịp thời, chính xác, đầy đủ được hạch toán nhanh chóng, góp phần đảm bảo thống nhất và nhịp nhàng trong
công tác hạch toán doanh thu, chi phí và từng bước xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Qua
công tác xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đã góp phần đáp ứng được yêu cầu của Ban lãnh
106
đạo công ty về việc cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác tình hình kinh doanh, nhằm đánh giá
hiệu quả ca DN, để từ đó có kế hoạch đúng đắn trong hoạt động kinh doanh ca DN.
3.3.2 Hạn chế
Tuy đã đạt được những kết quả hết sức khả quan trong những năm qua nhưng trong quá trình kinh doanh
công tác kế tn. Công ty cũng bộc lô những mặt còn khiếm khuyết nhất định. Những hạn chế này không
lớn song khắc phục được thì Công ty sẽ đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn và lợi thế trong cạnh tranh đó
là:
Th nhất: Về tổ chức hệ thng sổ kế toán:
Hthống skế toán đầy đbao gồm stổng hp và s chi tiết để công tác kế toán thực sự đạt hiệu qu.
Tuy nhiên, khi hạch toán doanh thu, chi phí công ty mới chsử dụng hthống sổ tổng hợp vdoanh thu, chi
phí kinh doanh. Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT doanh thu tiêu thng tương đối cao, nhưng
khi hạch toán doanh thu công ty mi chỉ lập Sổ Nhật chung SCái, n Sổ Chi tiết n hàng và Bảng
Tổng hợp chi tiết bán hàng không được lập. Điều này gây khó khăn cho việc theo i và xác định doanh thu
một cách tổng quát, cũng như khó xác định đưc lợi nhun gộp của tng mặt hàng đem lại. Vì thế gây bất cập
trong việc đề ra các chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh cho các k tiếp theo, nên làm thế nào để đem lại
lợi nhuận cao cho DN.
Th hai: Công ty chưa trích lập các khoản dphòng như dphòng phải thu khó đòi. Tuy công ty chlà
một DN thương mại va nhỏ, nhưng quy các khoản phải thu khách hàng k lớn vic thanh toán
của khách hàng đôi khi còn rất chậm, thậm chí những khách hàng DN không thể thu hồi đưc nợ. Kế
107
toán phải thường xuyên theo dõi một phần tài sản ca công ty đang trong qtrình thanh tn, hoặc cũng
thể không thanh toán được. Nhưng DN lại không lập khoản d phòng phải thu k đòi để giảm thiểu rủi ro.
Th ba: Về việc hạch toán chi phí qun kinh doanh:
Hiện công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản theo Thông 133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26 tháng
08 năm 2016 của Bộ i Chính. Theo đó, tài khoản 642-chi phí quản kinh doanh bao gồm 2 tài khoản chi
tiết tài khoản 6421- chi phí bán hàng và tài khoản 6422- chi phí quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên,kế toán
không sử dụng 2 tài khoản trên để hạch toán chi phí quản kinh doanh, mà sử dụng chung một tài khoản là
642-chi phí quản lý kinh doanh. Theo em ng ty nên tách chi phí quản kinh doanh ra làm hai tài khoản
6421 và tài khoản 6422 theo đúng Thông 133/2016/TT-BTC. Nhằm phân biệt hai chi phí bán hàng và
quản lý doanh nghiệp, giúp công ty tiết kiệm được chi p.
3.4 Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công c kế toán doanh thu, chi phí xác định lợi nhun
thuần từ hoạt động kinh doanh
Công tác kế tn doanh thu, chi phí và xác định lợi nhun thuần từ hoạt động kinh doanh ca ng ty đã
nhiều cố gắng trong việc cải tiến, đổi mới nhưng n cạnh đó vẫn còn tồn tại một số khâu cần sửa đổi
hoàn thiện hơn. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác kế tn ở công ty. Em xin mạnh dạn đề xuất một
số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần ca Công ty Cổ
phần đu tư thương mại HQT.
Th nhất: Bên cạnh việc nhanh chóng hợp thức hóa hệ thống chứng từ theo quy định mới nhất của Bộ
Tài chính, hàng tháng Công ty kiểm tra việc lập sử dụng chứng từ các nghiệp vụ phát sinh đối chiếu với sổ
108
sách kế toán trong tháng để có thể phát hiện sm và kịp thời sửa chữa những sai t nếu có. Mặt khác, việc
kiểm tra thường xuyên cũng giúp cho kế toán các đơn vnâng cao tinh thần trách nhiệm hạch tn đúng, đủ
các khoản phát sinh.
Th hai: Quản lý tốt chi phí qundoanh nghiệp: Chi phí khoản bỏ ra đ thực hiện doanh thu nhưng
lại là các khoản chi pca doanh nghiệp. Do đó, việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý c khoản chi phí của
doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng lớn tới hiệu quả kinh doanh của Công ty. Tiết kiệm chi phí làm giảm lượng
tiêu hao vật chất trên một đơn vdịch v giảm giá thành của dịch v đã cung cấp. Với ý nghĩa đó tiết kiệm
chi phí đã và đang là mc tiêu phấn đấu của các Công ty, các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế.
Đối vi Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT, để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. n cạnh
việc tăng doanh thu thì Công ty cần phải những biện pháp tiết kiệm các khoản chi phí kinh doanh. Do đặc
thù hoạt động kinh doanh của Công ty không khoản chi phí bán hàng. vy giải pháp làm giảm chi phí
quản lý doanh nghiệp.
Trước hết, ng ty cần nhng giải pháp giảm chi phí không cần thiết như: chi phí điện, chi phí điện
thoại, internet… tránh tình trạng sử dụng tràn lan.
Đối vi chi phí hội họp, tiếp khách. Công ty cần quy định cthvsố tiền được chi cho từng cuộc
họp
Tiết kiệm được chi phí đồng nghĩa với việc lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên.Và đây ng chỉ tiêu
chất lượng quan trọng phản ánh tnh độ quản kinh doanh ca một doanh nghiệp. Để tiết kiệm được chi p
109
quản lý doanh nghiệp, Công ty phải quản lý chặt chtheo từng yếu tố chi phí phát sinh, có kế hoạch, sắp xếp
công việc kinh doanh một cách khoa học, hợp lý, có kế hoạch và dự kiến cho từng khoản chi phí sử dụng.
Th ba: Hiện nay, mc nhu cầu dịch vụ vận tải dịch vụ xây dựng bản đang rất lớn. Số ợng các
doanh nghiệp trong lĩnh vực này tương đối nhiều nhưng trình độ, năng lực, kinh nghiệm của ng ty Cổ
phần đầu thương mại HQT vẫn một trong các Công ty được các sở ban nnh tin tưởng. Tuy nhiên việc
mở rộng lĩnh vc kinh doanh rất cần thiết, công ty thđa dạng các ngành nghề kinh doanh để phát triển
quy ng ty cùng với lĩnh vực chính xây dựng công trình như kinh doanh vật liệu xây dựng: xi măng,
sắt, thép,...
Th tư: Với khoản mục chi phí tài chính: Cần thực hiện hạch toán các khoản mc chi phí tài chính đúng
theo nguyên tắc chuẩn mực kế toán, vậy vi những chi phí phát sinh tại công ty như phí chuyển khoản ngân
hàng, phí chuyển đổi ngoại tệ cần hạch tn vào chi phí quản lý doanh nghiệp thay vì hạch tn vào chi phí tài
chính đhp và dễ theo dõi không gây nhầm lẫn.
PHẦN 4: KẾT LUẬN KIẾN NGH
4.1 Kết luận
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, đ thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp nhà
nước phải nlực hơn nữa bằng chính năng lực của mình. Muốn đạt được điều này thì công tác kế toán nói
chung ng tác kế toán doanh thu, chi phí xác định lợi nhuận thuần từ hoạt đng kinh doanh nói riêng
110
càng phải được củng cố và hoàn thiện hơn nữa đnó thưc sự trthành công c quản tài chính, kinh doanh
của doanh nghiệp. Một lần nữa chúng ta có thể khẳng định kế toán doanh thu và xác định lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh, vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh ca các doanh nghiệp.
Thông qua ng tác kế toán này, giúp cho các đơn vđánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình,
hiệu qusử dụng chi phí, từ đó tìm ra nguyên nhân, giải pháp để công tác kế toán doanh thu và xác định lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh nói riêng và công tác kế toán nói chung ngày càng tốt hơn, hiệu quả sản
xuất kinh doanh ngày càng cao hơn.
Nhận thức được điều đó ng ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT đã rất chủ động, quan tâm tới kế toán
doanh thu, chi phí và xác định lợi nhun thuần thoạt động kinh doanh.
Trong đó phòng kế tn đã góp phần không nhỏ vào thành công chung của công ty. vy, tuy n một
số tồn tại nhưng công ty đã đạt những thành quả tốt đẹp trong kinh doanh tạo điều kiện cho công ty ngày càng
phát triển và đứng vững trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh ca mình.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT, với đtài “Kế toán doanh thu, chi
phí xác định lợi nhuận thuần từ hoạt đng kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu thương mại
HQT” em đã đạt được một số kết quả như sau:
- Giải quyết vấn đề hthống hóa luận chung về kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận
thun từ hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.
- Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi pvà xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại HQT. Từ đó phát hiện ra nhng ưu điểm, nhược điểm của
111
kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tại Công ty tđó đưa ra giải
pháp khắc phc nhng tồn tại vi mong muốn nâng cao hiệu quả và hoàn thin hơn.
Sau khi nghiên cứu thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT, em nhận thấy ng tác kế toán doanh thu, chi phí và xác
định li nhuận thuần từ hoạt động kinh tại công ty còn một số tồn tại cần giải quyết.
Căn cứ vào chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành, các thông hướng
dẫn, em đã đưa ra một số giải pháp hoàn thiện kế tn doanh thu, chi phí và xác định lợi nhun thuần từ hoạt
động kinh doanh tạing ty Cổ phần đầu thương mại HQT dưới góc độ kế toán tài chính. Từ đó rút ra đóng
góp và hạn chế của đề tài nghiên cứu để gợi ý hướng nghiên cứu cho đề tài trong tương lai.
khả năng và thời gian còn hạn, em đã hết sức cố gắng m i, nghiên cứu. Nhưng luận văn này
không thtránh khỏi những thiếu sót nhất định. Một lần nữa em kính mong nhận được sự góp ý bổ sung, chỉ
bảo, của các thầy cô trong bmôn kế toán của trường, cũng như tập thể cán bộ trong Công ty, để luận văn này
được hoàn thiện hơn nữa.
4.2 Kiến nghị
Nhằm hoàn thiện tốt hơn vcông tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh, em có một số kiến nghị đối với Nhà nưc và các cơ quan quản lý như sau:
+ Nhà nước cần nhng giải pháp đkhuyến khích, tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp .
Nhà nước cần nh ổn nền kinh tế mô, hoàn thiện chế quản trong điều kiện hội nhập vi nền kinh tế
thế giới nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngoài nước. Đồng thời Nhà
112
nước ng chế giám sát để đảm bảo hệ thống chính sách pháp luật đưc thực thi nghiêm túc và đúng
đắn, tránh gây ra tâm bất ổn cho các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu nước ngoài.
+ Nhà nước cần ban hành và hn thiện hệ thống chuẩn mức kế toán tuân thủ theo các nguyên tắc và
chuẩn mực kế toán quốc tế tạo hành lang pháp lý v công tác kế toán và quản lý tài chính cho doanh nghiệp để
doanh nghiệp có cơ sở xác định đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính, Chế độ kế tn doanh nghiệp” Quyển 1, 2013, NXB Lao Động.
2. Bộ tài chính, Chế độ kế tn doanh nghiệp” Quyển 2, 2013, NXB Lao Động.
3. Bộ tài chính, “Hệ thống chun mực kế toán Việt Nam các văn bản hướng dn thi hành”, 2004, NXB Tài
113
Chính.
4. PGS.TS Đn Xuân Tiên , “Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp”, 2010, NXB Tài chính.
5. TS. Lưu Đức Tuyên. TS. Ngô Th Thu Hồng (chủ biên) “Giáo trình Tổ chức công tác Kế toán”, 2011, NXB
Tài Chính.
6. GS.TS Ngô Thế Chi; TS. Trương Thị Thủy (Chủ biên), “Giáo trình Kế toáni chính”, 2010, NXB Tài
chính.
7. TS Nguyễn Việt; Ths Nguyễn Thị Hoà, Giáo trình kế toán doanh nghiệpy lắp
8. GS.TS Nguyễn Đình Đỗ “Quy trình kế toán doanh nghiệp”, 2003, Nhà xuất bản thống kê.
9. GS.TS Nguyễn Đình Đỗ, “Kế toán doanh nghiệp trong xu thế đổi mới, hội nhập phát triển”, 2006, Nhà
xuất bản Lao động xã hội.
10. PGS.TS Nguyễn Th Liên (2008), Giáo trình Thuế”, NXB i Chính.
11. Thông 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 của Bộ Tài Chính
12. “Chuẩn mực kế toán Việt Nam (2011), NXB Lao Động.
13. “Chế độ kế tn doanh nghiệp” (2003), NXB Tài chính.
14. “Giáo trình Kế toán Tài chính Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốcn năm 2010.
15. Thông 141/2013/TT-BTC ngày 16/10/2013
16. Danh mc tài liệu do doanh nghiệp cung cấp.
17. https://khotrithucso.com/doc/p/ke-toan-doanh-thu-chi-phi-va-xac-dinh-loi-nhuan-thuan-tu-1540532
114
18. https://tailieu.vn/doc/khoa-luan-tot-nghiep-ke-toan-kiem-toan-hoan-thien-to-chuc-ke-toan-doanh-thu-chi-
phi-va-xac-dinh-k-2174645.html
115
116
| 1/127

Preview text:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHẠM THỊ LINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:
KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ XÁC ĐỊNH LỢI
NHUẬN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU THƯƠNG MẠI HQT
Nội 2021
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:
KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ XÁC ĐỊNH LỢI
NHUẬN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU THƯƠNG MẠI HQT
Người thực hiện
: PHẠM THỊ LINH Lớp : K62-KEB Khóa 62 Ngành
: KẾ TOÁN
Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN VĂN PHƯƠNG
Nội 2021
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này, lời đầu tiên,
em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân đến thầy cô trong trường Học viện
Nông Nghiệp Việt Nam, đặc biệt là thầy cô khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh đã
truyền đạt lại cho em những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập và rèn
luyện tại trường trong 4 năm học vừa qua.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất đến thầy TS. Nguyễn Văn
Phương, thầy đã dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để em
có thể hoàn thành bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên
Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT đã cho phép và tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho em được thực tập tại công ty cùng với sự chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình của các
anh, chị trong phòng Kế toán trong suốt thời gian em thực tập tại công ty.
Trong quá trình nghiên cứu vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân
còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi
những thiếu xót, em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng
các bạn sinh viên để báo cáo này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 26 tháng 07 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Linh i MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................. ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ............................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... vi
DANH MỤC MẪU SỐ .........................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH............................................................................................. viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. ix
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề ......................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2
1.3.1 Đối tượng ....................................................................................................... 2
1.3.2 Phạm vi .......................................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 4
2.1 Tổng quan tài liệu .............................................................................................. 4
2.1.1 Cơ sở lý luận................................................................................................... 4
2.1.1.1 Công ty cổ phần ........................................................................................... 4
2.1.1.2 Doanh thu .................................................................................................... 4
2.1.1.3 Chi phí ....................................................................................................... 18
2.1.1.4 Kết quả kinh doanh .................................................................................... 34
2.1.1.5 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh .................................................. 38 ii
2.1.1.6 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh ............................................................................................ 39
2.1.2 Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 39
2.1.2.1 Trong nước ................................................................................................ 39
2.1.2.2 Ngoài nước ................................................................................................ 41
2.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 43
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................ 43
2.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .......................................................... 43
2.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp......................................................... 44
2.2.2 Phân tích đánh giá......................................................................................... 44
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 45
3.1 Tổng quan về Công ty cổ phần đầu tư thương mại HQT .................................. 45
3.1.1 Giới thiệu về Công ty.................................................................................... 45
3.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty............................................. 45
3.1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý ................................................................................ 45
3.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận ....................................................... 46
3.1.3 Đặc điểm quy trình kinh doanh tại Công ty ................................................... 49
3.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty ............................................................. 50
3.1.5 Các chính sách kế toán được áp dụng trong Công ty ..................................... 51
3.1.6 Tình hình nguồn lực tại Công ty ................................................................... 55
3.1.7 Tình hình tài sản nguồn vốn .......................................................................... 58
3.1.8 Tình hình kết quả kinh doanh của công ty ..................................................... 61
3.2 Thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại HQT....................... 63
3.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công ty ........................ 63
3.2.2 Kế toán Công nợ phải thu ............................................................................. 71 iii
3.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán.............................................................................. 75
3.2.4 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh ............................................................... 75
3.2.4.1 Chi phí bán hàng ........................................................................................ 75
3.2.4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp .................................................................... 79
3.2.5 Kế toán chi phí tài chính và doanh thu hoạt động tài chính ........................... 82
3.2.5.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính ....................................................... 82
3.2.5.2 Kế toán chi phí tài chính ............................................................................ 86
3.2.6 Kế toán chi phí khác và thu nhập khác .......................................................... 86
3.2.6.1 Kế toán thu nhập khác................................................................................ 86
3.2.6.2 Kế toán chi phí khác .................................................................................. 87
3.2.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ................................................. 89
3.2.8 Kế toán xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ........................... 90
3.3 Đánh giá công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT ..................... 93
3.3.1 Ưu điểm ........................................................................................................ 93
3.3.2 Hạn chế......................................................................................................... 95
3.4 Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí
và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ............................................ 97
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 99
4.1 Kết luận ........................................................................................................... 99
4.2 Kiến nghị ....................................................................................................... 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 102 iv
DANH MỤC ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ… ............ 10
Sơ đồ 2.2: Kế toán doanh thu bán hàng trả chậm trả góp… .................................. 11
Sơ đồ 2.3: Kế toán doanh thu bán hàng đại lý (Đối với bên giao đại lý).................11
Sơ đồ 2.4: Kế toán doanh thu bán hàng đại lý (Đối với bên nhận đại lý) ............... 12
Sơ đồ 2.5: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu… ............................................. 13
Sơ đồ 2.6: Trình tự hạch toán giá vốn bán hàng theo phương pháp kê khai thường
xuyên… ................................................................................................................ 24
Sơ đồ 2.7: Trình tự hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai định
kỳ… ......................................................................................................................24
Sơ đồ 2.8: Kế toán chi phí quản lý kinh doanh….................................................. 27
Sơ đồ 2.9: Kế toán chi phí tài chính… .................................................................. 30
Sơ đồ 2.10: Kế toán chi phí khác .......................................................................... 34
Sơ đồ 2.11: Kế toán xác định kết quả kinh doanh… ..............................................37
Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức công ty cổ phần đầu tư thương mại HQT ................... 46
Sơ đồ 3.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung… ...........54 v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2018-2020) ........................ 55
Bảng 3.2: Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2018-2020) ........ 58
Bảng 3.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần nhất (2018-
2020) ..................................................................................................................... 61 vi
DANH MỤC MẪU SỐ
Mẫu số 01: Trích sổ Nhật ký chung năm 2020 của Công ty Cổ phần đầu tư thương
mại HQT .............................................................................................................. 68
Mẫu số 02: Sổ cái tài khoản 511… ....................................................................... 70
Mẫu số 03: Sổ cái tài khoản 642… ....................................................................... 81
Mẫu số 04: Sổ cái tài khoản 515… ....................................................................... 85 vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Giao diện phần mềm kế toán MISA sử dụng tại Công ty… ................... 52
Hình 3.2: Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000367… .................................................. 65
Hình 3.3: Phiếu thu theo hóa đơn GTGT số 0000367…......................................... 66
Hình 3.4: Hóa đơn GTGT số 0000363… ............................................................... 73
Hình 3.5: Chi tiết công nợ phải thu theo hóa đơn… .............................................. 74
Hình 3.6: Hóa đơn bán hàng của Gara ôtô Hoàng Hải ........................................... 76
Hình 3.7: Phiếu chi số PC011… ........................................................................... 77
Hình 3.8: Bảng thanh toán tiền lương lái xe tháng 09/2020…............................... 78
Hình 3.9: Phiếu chi số PC003… ........................................................................... 79
Hình 3.10: Phiếu chi số PC004… ......................................................................... 80
Hình 3.11: Giấy báo có của ngân hàng SeABank… .............................................. 83
Hình 3.12: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020…............................ 92 viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Tên đầy đủ
Từ viết tắt
Tên đầy đủ TK Tài khoản BĐS Bất động sản TT Thông tư BĐSĐT
Bất động sản đầu tư GTGT Giá trị gia tăng CP Chi phí TTĐB Tiêu thụ đặc biệt BHXH Bảo hiểm xã hội XK Xuất khẩu BHYT Bảo hiểm y tế BVMT Bảo vệ môi trường BHTN Bảo hiểm thất nghiệp TNDN Thu nhập doanh nghiệp KPCĐ Kinh phí công đoàn K/c Kết chuyển BTC Bộ Tài Chính PP Phương pháp TM Thương mại DT Doanh thu NVL Nguyên vật liệu DN Doanh nghiệp CCDC Công cụ dụng cụ TSCĐ Tài sản cố định SP Sản phẩm ĐV Đơn vị HH Hàng hóa ĐVT Đơn vị tính TP Thành phẩm KQKD Kết quả kinh doanh DV Dịch vụ SXKD Sản xuất kinh doanh QC Quảng cáo TSNH Tài sản ngắn hạn KH Khách hàng TSDH Tài sản dài hạn ĐK Điều kiện NNH Nợ ngắn hạn BKS Biển kiểm soát CSH Chủ sở hữu PC Phiếu chi LN Lợi nhuận PT Phiếu thu TNHH Trách nhiệm hữu hạn SH Số hiệu NSNN Ngân sách nhà nước SL Số lượng BQ Bình quân CC Cơ cấu NTGS Ngày tháng ghi sổ LĐ Lao động International IAS Accounting Standards ix
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các doanh
nghiệp là một tất yếu khách quan. Bởi vậy, doanh nghiệp hoặc là phải hoàn thiện
mình để tiến lên phía trước chiến thắng trong cạnh tranh hoặc là doanh nghiệp sẽ
tụt hậu, trượt khỏi quỹ đạo chung của nền kinh tế, làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản
nếu không biết phát huy những tiềm năng và nắm bắt kịp thời sự thay đổi trên thị
trường. Vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải chuẩn bị kế hoạch cho sự phát triển lâu
dài, một trong những kế hoạch đó là việc sử dụng nguồn vốn và chi phí sao cho hợp lý.
Doanh thu của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của
doanh nghiệp. Doanh thu là nguồn tài chính quan trọng để đảm bảo trang trải các
khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tái
sản xuất giản đơn cũng như tái sản xuất mở rộng. Đây cũng là nguồn để doanh
nghiệp có thể thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, tham gia liên doanh, liên kết với các đơn vị khác.
Nếu doanh thu đạt được có thể bù đắp toàn bộ chi phí bất biến và khả biến bỏ
ra, thì phần còn lại sau khi bù đắp được gọi là lợi nhuận. Bất cứ doanh nghiệp nào
khi kinh doanh cũng mong muốn lợi nhuận đạt mức tối đa, để có lợi nhuận thì
doanh nghiệp phải có mức doanh thu hợp lý. Phần lớn trong các doanh nghiệp
thương mại dịch vụ thì doanh thu đạt được chủ yếu là do quá trình tiêu thụ hàng
hóa, sản phẩm, dịch vụ.
Đồng thời, doanh nghiệp cũng luôn quan tâm đến các khoản chi phí, bởi vì
nếu chi phí không hợp lý sẽ gây khó khăn trong công tác quản lý và có thể làm
giảm lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề quan trọng đặt ra cho các nhà
quản lý là phải kiểm soát được chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1
Nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác kế toán doanh
thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh; với kiến thức đã
học ở trường, cùng với sự hướng dẫn của các cô chú, anh chị tại Công ty Cổ phần
đầu tư thương mại HQT và đặc biệt là sự chỉ bảo của Thầy hướng dẫn TS. Nguyễn
Văn Phương em đã lựa chọn đề tài: “Kế toán doanh thu, chi phí xác định lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu thương mại
HQT” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT. Trên
cơ sở đó sẽ đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn về công tác kế toán
doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa lý luận chung về kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.
- Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện tổ chức công tác kế toán
doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tại Công ty
Cổ phần đầu tư thương mại HQT.
1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng
Kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT. 2
1.3.2 Phạm vi
- Về không gian: Tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT ở Khu đấu giá,
ô quy hoạch A2-1/No 1 - Phường Thượng Thanh - Quận Long Biên - Hà Nội.
- Về thời gian: Từ tháng 3/2021 đến tháng 7/2021.
- Số liệu thu thập: Số liệu về Kế toán doanh thu, chi phí và lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh trong tháng 10 năm 2020; Số liệu phán ánh tình hình chung
của DN trong 3 năm từ năm 2018 đến năm 2020. 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan tài liệu
2.1.1 Cơ sở luận 2.1.1.1 Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là một dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, được thành
lập và tồn tại độc lập đối với những chủ thể sở hữu nó. Vốn của công ty được chia
nhỏ thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần và được phát hành huy động vốn
tham gia của các nhà đầu tư.
Theo quy định tại Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020, Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và
không hạn chế số lượng tối đa.
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác,
trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật này.
- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vốn. 2.1.1.2 Doanh thu
Theo Điều 56 – Thông tư 133/2016/TT-BTC, Nguyên tắc hạch toán doanh thu:
- Doanh thu là lợi ích kinh tế thu được làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp trừ phần vốn góp thêm của các cổ đông. Doanh thu được ghi nhận tại thời 4
điểm giao dịch phát sinh, khi chắc chắn thu được lợi ích kinh tế, được xác định
theo giá trị hợp lý của các khoản được quyền nhận, không phân biệt đã thu tiền hay sẽ thu được tiền.
- Doanh thu và chi phí tạo ra khoản doanh thu đó phải được ghi nhận đồng
thời theo nguyên tắc phù hợp. Tuy nhiên trong một số trường hợp, nguyên tắc
phù hợp có thể xung đột với nguyên tắc thận trọng trong kế toán, thì kế toán phải
căn cứ vào bản chất giao dịch để phản ánh một cách trung thực, hợp lý:
+ Một hợp đồng kinh tế có thể bao gồm nhiều giao dịch. Kế toán phải
nhận biết các giao dịch để áp dụng các điều kiện ghi nhận doanh thu phù hợp.
+ Doanh thu phải được ghi nhận phù hợp với bản chất hơn là hình thức
hoặc tên gọi của giao dịch và phải được phân bổ theo nghĩa vụ cung ứng hàng hóa, dịch vụ.
+ Đối với các giao dịch làm phát sinh nghĩa vụ của người bán ở thời điểm
hiện tại và trong tương lai, doanh thu phải được phân bổ theo giá trị hợp lý của
từng nghĩa vụ và được ghi nhận khi nghĩa vụ đã được thực hiện.
- Doanh thu, lãi hoặc lỗ chỉ được coi là chưa thực hiện nếu doanh nghiệp
còn có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ trong tương lai (trừ nghĩa vụ bảo hành
thông thường) và chưa chắc chắn thu được lợi ích kinh tế. Việc phân loại các
khoản lãi, lỗ là thực hiện hoặc chưa thực hiện không phụ thuộc vào việc đã phát sinh dòng tiền hay chưa.
Các khoản lãi, lỗ phát sinh do đánh giá lại tài sản, nợ phải trả không được
coi là chưa thực hiện do tại thời điểm đánh giá lại, đơn vị đã có quyền đối với tài
sản và đã có nghĩa vụ nợ hiện tại đối với các khoản nợ phải trả, ví dụ: Các khoản
lãi, lỗ phát sinh do đánh giá lại tài sản mang đi góp vốn đầu tư vào đơn vị khác,
đánh giá lại các tài sản tài chính theo giá trị hợp lý đều được coi là đã thực hiện.
- Doanh thu không bao gồm các khoản thu hộ bên thứ ba, ví dụ:
+ Các loại thuế gián thu (thuế GTGT, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế bảo vệ môi trường) phải nộp. 5
+ Số tiền người bán hàng đại lý thu hộ bên chủ hàng do bán hàng đại lý.
+ Các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán đơn vị không được hưởng. + Các trường hợp khác.
Trường hợp các khoản thuế gián thu phải nộp mà không tách riêng ngay
được tại thời điểm phát sinh giao dịch thì để thuận lợi cho công tác kế toán, có
thể ghi nhận doanh thu trên sổ kế toán bao gồm cả số thuế gián thu nhưng định
kỳ kế toán phải ghi giảm doanh thu đối với số thuế gián thu phải nộp. Tuy nhiên,
khi lập Báo cáo tài chính, kế toán bắt buộc phải xác định và loại trừ toàn bộ số
thuế gián thu phải nộp ra khỏi các chỉ tiêu phản ánh doanh thu gộp.
- Thời điểm, căn cứ để ghi nhận doanh thu kế toán và doanh thu tính thuế
có thể khác nhau tùy vào từng tình huống cụ thể. Doanh thu tính thuế chỉ được sử
dụng để xác định số thuế phải nộp theo quy định của pháp luật; Doanh thu ghi
nhận trên sổ kế toán để lập Báo cáo tài chính phải tuân thủ các nguyên tắc kế
toán và tùy theo từng trường hợp không nhất thiết phải bằng số đã ghi trên hóa đơn bán hàng.
- Doanh thu được ghi nhận chỉ bao gồm doanh thu của kỳ báo cáo. Các tài
khoản phản ánh doanh thu không có số dư, cuối kỳ kế toán phải kết chuyển
doanh thu để xác định kết quả kinh doanh.
A - Kế toán doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ
thu được từ các giao dịch và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh doanh thu như bán sản
phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm các khoản thu, phụ thu
bên ngoài giá bán (công vận chuyển, chi phí lắp đặt,…) nếu có. ➢ Doanh thu bán hàng :
✓ Theo chuẩn mực kế toán số 14 doanh thu bán hàng được ghi nhận khi
đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau: 6
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở
hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
- Xác định được chi phí có liên quan đến giao dịch bán hàng.
✓ Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng theo các phương thức bán hàng:
- Tiêu thụ theo phương thức trực tiếp: Theo phương thức này người bán
giao hàng cho người mua tại kho, tại quầy hoặc tại phân xưởng sản xuất. Khi người
mua đã nhận đủ hàng và ký vào hóa đơn thì hàng chính thức được tiêu thụ, người
bán có quyền ghi nhận doanh thu.
- Tiêu thụ theo phương thức ký gửi đại lý: Thời điểm ghi nhận doanh thu
là khi nhận được báo cáo bán hàng do đại lý gửi.
- Tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng: Thời điểm ghi nhận doanh thu
là khi bên bán đã chuyển hàng tới địa điểm của bên mua và bên bán đã thu được
tiền hàng hoặc đã được bên mua chấp nhận thanh toán.
- Tiêu thụ theo phương thức trả chậm, trả góp: là phương thức bán hàng
thu tiền nhiều lần , khách hàng được trả chậm tiền hàng và phải chịu một phần lãi
trả chậm theo một tỷ lệ lãi suất nhất định, phần lãi trả chậm được ghi nhận vào
doanh thu hoạt động tài chính.Theo tiêu thức này, doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ là giá trả một lần ngay từ đầu không bao gồm lãi trả chậm, trả góp.
➢ Doanh thu cung cấp dịch vụ:
Doanh thu của giao dịch cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả quá
trình mua bán, cung cấp dịch vụ hàng hóa được xác định một cách đáng tin cậy.
Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ doanh thu được 7
ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân
đối kế toán của kỳ đó.
✓ Kết quả của giao dich cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn 4 điều kiện sau:
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
- Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập báo cáo tài chính.
- Xác định được chi phí phát sinh và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
Khi kết quả của một giao dịch về cung cấp dịch vụ không thể xác định được
chắc chắn thì doanh thu được ghi nhận tương ứng với chi phí đã ghi nhận và có thể thu hồi.
➢ Doanh thu thuần: là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng, cung cấp dịch
vụ và các khoản giảm trừ doanh thu.
✓ Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:
- Chiết khấu thương mại: là số tiền người mua được hưởng do mua hàng
với số lượng lớn theo thỏa thuận.
- Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho bên mua trong trường hợp đặc
biệt vì lý do hàng kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
- Hàng bán bị trả lại: là giá trị của hàng hóa, sản phẩm bị khách hàng trả lại
do người bán vi phạm các điều khoản trong hợp đồng.
- Thuế GTGT phải nộp (theo phương pháp trực tiếp): thuế GTGT là một
loại thuế gián thu, tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ. Đối với
doanh nghiệp tính thuế GTGT sẽ được xác định bằng tỷ lệ phần trăm GTGT tính trên doanh thu.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt: là loại thuế gián thu, thu ở một số sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. 8
- Thuế xuất khẩu: là loại thuế gián thu đánh vào các mặt hàng được phép xuất khẩu.
a, Chứng từ sử dụng:
- Hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng.
- Hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận.
- Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, giấy báo có.
- Các chứng từ khác có liên quan: Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho hàng trả lại.
b, Tài khoản sử dụng:
Theo Điều 57 – Thông tư số 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ”
- Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất, kinh doanh từ các
giao dịch và các nghiệp vụ sau:
+ Bán hàng hóa: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hóa
mua vào và bán bất động sản đầu tư.
+ Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong
một kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán, như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê
TSCĐ theo phương thức cho thuê hoạt động, doanh thu hợp đồng xây dựng.... + Doanh thu khác.
- Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, có 4 tiểu khoản cấp 2:
+ Tài khoản 5111 – Doanh thu bán hàng hóa.
+ Tài khoản 5112 – Doanh thu bán các thành phẩm.
+ Tài khoản 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ.
+ Tài khoản 5118 – Doanh thu khác.
- Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ. 9
Kết cấu tài khoản 511:
TK 511 - “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
- Các khoản thuế gián thu phải
- Doanh thu bán sản phẩm, nộp (GTGT, TTĐB, XK, BVMT)
hàng hóa và cung cấp dịch vụ
- Các khoản giảm trừ doanh thu.
của doanh nghiệp đã thực hiện
- Kết chuyển doanh thu thuần vào trong kỳ kế toán.
tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh
Tài khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
đồ hạch toán: 911 511
111, 112, 113 521 Chiết khấu TM, Cuối kỳ k/c Doanh thu Tổng giá giảm giá hàng bán, doanh thu thuần phát sinh thanh toán hàng bán bị trả lại phát sinh 3331 3331 Thuế GTGT Thuế GTGT
Cuối kỳ k/c chiết khấu TM, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
đồ 2.1 Kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC) 10 515 511 131 DT theo giá Số tiền còn thu tiền ngay phải thu 33311 Thuế GTGT 111, 112 (nếu có) Số tiền 33387 đã thu
Định kỳ kết chuyển lãi Lãi trả chậm, trả chậm, trả góp trả góp
đồ 2.2: Kế toán doanh thu bán hàng trả chậm trả góp
(Nguồn:Thông 133/2016/TT-BTC) 511
111, 112, 131 6421
Doanh thu đối với DN tính thuế
Hoa hồng phải trả đại lý GTGT theo PP trực tiếp
Doanh thu đối với DN tình thuế GTGT theo PP khấu trừ 33311 1331 Thuế GTGT Thuế GTGT (nếu có) 155, 156 157 632
Khi xuất hàng gửi đại lý Khi ghi nhận DT, phản ánh giá vốn
đồ 2.3: Kế toán doanh thu bán hàng đại (Đối với bên giao đại lý)
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC) 11 511
111, 112, 131 6421
Khi xác nhận DT hoa hồng đại lý
Tiền đại lý phải trả cho bên giao hàng 3331 Thuế GTGT (nếu có) 111, 112
Trả tiền cho bên giao hàng
đồ 2.4: Kế toán doanh thu bán hàng đại (Đối với bên nhận đại lý)
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
B Các khoản giảm trừ doanh thu
Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC, tài khoản 511 phản ánh các khoản doanh
thu và các khỏan giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ kế toán. 12
đồ hạch toán: 511
111, 112, 131
111, 112, 131
Khi phát sinh các khoản CKTM, GGHB, Doanh thu bán hàng, hàng bán bị trả lại cung cấp dịch vụ 333 333 Giảm các khoản thuế Các khoản phải nộp thuế phải nộp
Kế toán nhận lại sản phẩm, hàng hóa 632
154, 155, 156 632
Khi nhận lại sản phẩm, hàng hóa
Giá trị thành phẩm, hàng hóa
(PP kê khai thường xuyên) đưa đi tiêu thụ 611, 631
Khi nhận lại sản phẩm, hàng hóa
Giá trị thành phẩm, hàng hóa được (PP Kiểm kê định kỳ)
xác định là tiêu thụ trong kỳ
Hạch toán chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại 111, 112, 141,334 642 911 Khi phát sinh chi phí liên
Kết chuyển chi phí bán hàng
quan đến hàng bán bị trả lại
đồ 2.5: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC) 13
C- Doanh thu hoạt động tài chính
Theo Điều 58 – Thông tư số 133/2016/TT-BTC:
➢ Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:
- Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp,
lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ…
- Cổ tức lợi nhuận được chia.
- Thu nhập về hoạt động đầu tư , mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn.
- Thu nhập về thu hồi hoặc thanh lý các khoản vốn góp liên doanh, đầu tư vào
công ty liên kết, đầu tư vào công ty con, đầu tư vốn khác.
- Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác.
- Lãi tỷ giá hối đoái.
- Chênh lệch do bán ngoại tệ.
- Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn.
- Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác.
➢ Điều kiện ghi nhận doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia:
- Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia
của doanh nghiệp được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau:
+ Có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó.
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận trên cơ sở:
+ Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế từng kỳ.
+ Tiền bản quyền được ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợp với hợp đồng.
+ Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi cổ đông được quyền nhận
cổ tức hoặc các bên tham gia góp vốn được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn. a, Chứng từ sử dụng: 14
- Phiếu thu, giấy báo Có. - Phiếu kế toán. b, Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”.
- Tài khoản này dung để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức,
lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của DN.
Kết cấu tài khoản 515:
Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”
- Số thuế GTGT phải nộp tính theo - Tiền lãi PP trực tiếp (nếu có).
- Thu nhập cho thuê tài sản, kinh
- Kết chuyển doanh thu hoạt động doanh bất động sản.
tài chính sang TK 911 – “Xác
định kết quả kinh doanh”.
- Chênh lệch do bán ngoại tệ.
- Thu nhập về hoạt động đầu tư chứng khoán.
- Doanh thu hoạt độngt ài chính khác phát sinh trong kỳ.
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh
Tài khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC) D – Thu nhập khác:
a, Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, phiếu kế toán,… b, Tài khoản sử dụng:
Theo Điều 65 – Thông tư số 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản 711 “Thu nhập khác”.
- Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động
sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, gồm:
+ Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ. 15
+ Chênh lệch giữa giá trị hợp lý tài sản được chia từ BCC cao hơn chi phí
đầu tư xây dựng tài sản đồng kiểm soát.
+ Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hoá, TSCĐ đưa đi góp vốn liên
doanh, đầu tư vào công ty liên kết và đầu tư khác.
+ Các khoản thuế phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ nhưng sau đó
được giảm, được hoàn (thuế xuất khẩu được hoàn, thuế GTGT, TTĐB, BVMT phải
nộp nhưng sau đó được giảm).
+ Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng;
+ Thu tiền bồi thường của bên thứ ba để bù đắp cho tài sản bị tổn thất (ví dụ
thu tiền bảo hiểm được bồi thường, tiền đền bù di dời cơ sở kinh doanh và các
khoản có tính chất tương tự).
+ Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ.
+ Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ.
+ Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản
phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có).
+ Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp.
+ Giá trị số hàng khuyến mại không phải trả lại nhà sản xuất.
+ Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên.
- Khi có khả năng chắc chắn thu được các khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng,
kế toán phải xét bản chất của khoản tiền phạt để kế toán phù hợp với từng trường
hợp cụ thể theo nguyên tắc:
+ Đối với bên bán: Tất cả các khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng thu được từ
bên mua nằm ngoài giá trị hợp đồng được ghi nhận là thu nhập khác. +Đối với bên mua:
• Các khoản tiền phạt về bản chất là khoản giảm giá hàng mua, làm giảm
khoản thanh toán cho người bán được hạch toán giảm giá trị tài sản hoặc khoản
thanh toán (không hạch toán vào thu nhập khác) trừ khi tài sản có liên quan đã 16
được thanh lý, nhượng bán. Ví dụ: Khi nhà thầu thi công chậm tiến độ, chủ đầu tư
được phạt nhà thầu theo đó được quyền thu hồi lại một phần số tiền đã thanh toán
cho nhà thầu thì số tiền thu hồi lại được ghi giảm giá trị tài sản xây dựng. Tuy
nhiên nếu khoản tiền phạt thu được sau khi tài sản đã được thanh lý, nhượng bán
thì khoản tiền phạt được ghi vào thu nhập khác.
• Các khoản tiền phạt khác được ghi nhận là thu nhập khác trong kỳ phát
sinh. Ví dụ: Người mua được quyền từ chối nhận hàng và được phạt người bán nếu
giao hàng không đúng thời hạn quy định trong hợp đồng thì khoản tiền phạt phải
thu được ghi nhận là thu nhập khác khi chắc chắn thu được. Trường hợp người mua
vẫn nhận hàng và số tiền phạt được giảm trừ vào số tiền phải thanh toán thì giá trị
hàng mua được ghi nhận theo số thực phải thanh toán, kế toán không ghi nhận
khoản tiền phạt vào thu nhập khác.
Kết cấu tài khoản:
Tài khoản 711 “Thu nhập khác”
– Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) - Các khoản thu nhập khác phát sinh
đối với các khoản thu nhập khác ở trong kỳ.
doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
– Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các
khoản thu nhập khác phát sinh
trong kỳ sang tài khoản 911 “Xác
định kết quả kinh doanh”.
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh
Tài khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC) 17 2.1.1.3 Chi phí
Theo Điều 59 Thông tư số 133/2016/TT-BTC, Nguyên tắc chi phí:
- Chi phí là những khoản làm giảm lợi ích kinh tế, được ghi nhận tại thời
điểm giao dịch phát sinh hoặc khi có khả năng tương đối chắc chắn sẽ phát sinh
trong tương lai không phân biệt đã chi tiền hay chưa.
- Việc ghi nhận chi phí ngay cả khi chưa đến kỳ hạn thanh toán nhưng có
khả năng chắc chắn sẽ phát sinh nhằm đảm bảo nguyên tắc thận trọng và bảo
toàn vốn. Chi phí và khoản doanh thu do nó tạo ra phải được ghi nhận đồng thời
theo nguyên tắc phù hợp. Tuy nhiên trong một số trường hợp, nguyên tắc phù
hợp có thể xung đột với nguyên tắc thận trọng trong kế toán, thì kế toán phải căn
cứ vào bản chất của giao dịch để phản ánh một cách trung thực, hợp lý.
- Kế toán phải theo dõi chi tiết các khoản chi phí phát sinh theo yếu tố, tiền
lương, nguyên vật liệu, chi phí mua ngoài, khấu hao TSCĐ...
- Các khoản chi phí không được coi là chi phí được trừ theo quy định của
Luật thuế TNDN nhưng có đầy đủ hóa đơn chứng từ và đã hạch toán đúng theo
Chế độ kế toán thì không được ghi giảm chi phí kế toán mà chỉ điều chỉnh trong
quyết toán thuế TNDN để làm tăng số thuế TNDN phải nộp.
- Các tài khoản phản ánh chi phí không có số dư, cuối kỳ kế toán phải kết
chuyển tất cả các khoản chi phí phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
A- Kế toán giá vốn hàng bán:
Giá vốn hàng bán là giá trị phản ánh lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ,
bất động sản đầu tư, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp đã bán được của
doanh nghiệp trong một khoảng thời gian. Nó phản ánh mức tiêu thụ sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ, …cũng như tham gia xác định lợi nhuận của doanh nghiệp trong một chu kỳ kinh doanh.
Giá vốn hàng bán bao gồm chi phí của tất cả các mặt hàng có liên quan trực
tiếp hoặc gián tiếp đến việc sản xuất hoặc mua hàng hóa, dịch vụ đã được bán. 18
Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản thì giá vốn hàng bán còn bao
gồm: Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tư
theo phương thức cho thuê hoạt động (trường hợp phát sinh không lớn); chi phí
nhượng bán, thanh lý BĐS đầu tư…
Giá vốn hàng bán phải được ghi nhận trong cùng một thời kỳ với doanh thu
liên quan. Do đó, doanh thu và chi phí liên quan luôn được ghi nhận phù hợp với
nhau ( theo nguyên tắc phù hợp).
Các phương pháp xác định giá vốn hàng bán:
- Phương pháp bình quân gia quyền: giá trị của từng loại hàng tồn được tính
giá trị trung bình của từng hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị hàng tồn kho
tương tự được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo
thời kỳ hoặc mỗi khi nhập lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của mỗi doanh nghiệp.
- Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): áp dụng trên giả định là hàng
tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho
còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ.
Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của hàng nhập
kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ.
- Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): áp dụng trên giả định là hàng tồn
kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại
cuối kỳ là hàng được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị
hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị
của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
- Phương pháp tính theo giá đích danh: được áp dụng đối với doanh nghiệp có
ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được. a, Chứng từ sử dụng: - Hóa đơn mua hàng. 19
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. b, Tài khoản sử dụng:
Theo Điều 57 – Thông tư số 133/2016/TT-BTC :
Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”.
- Tài khoản này dùng để phản ánh các nội dung sau:
+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư bán trong kỳ.
+ Giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ.
+ Các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như:
Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí cho thuê BĐSĐT theo phương thức cho
thuê hoạt động; chi phí nhượng bán, thanh lý BĐSĐT…”.
Kết cấu tài khoản:
Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp
khai thường xuyên: - Bên Nợ:
+ Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, phản ánh:
• Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ.
• Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình
thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
• Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi
thường do trách nhiệm cá nhân gây ra.
• Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số dự
phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm
trước chưa sử dụng hết). 20
+ Đối với hoạt động kinh doanh BĐSĐT, phản ánh:
• Số khấu hao BĐSĐT dùng để cho thuê hoạt động trích trong kỳ.
• CP sửa chữa, nâng cấp, cải tạo BĐSĐT không đủ điều kiện tính vào nguyên giá BĐSĐT.
• CP phát sinh từ nghiệp vụ cho thuê hoạt động BĐSĐT trong kỳ.
• Giá trị còn lại của BĐSĐT bán, thanh lý trong kỳ.
• CP của nghiệp vụ bán, thanh lý BĐSĐT phát sinh trong kỳ.
• Số tổn thất do giảm giá trị BĐSĐT nắm giữ chờ tăng giá.
• CP trích trước đối với hàng hóa BĐS được xác định là đã bán. - Bên Có:
• Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ
sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
• Kết chuyển toàn bộ chi phí kinh doanh BĐSĐT phát sinh trong kỳ để xác
định kết quả hoạt động kinh doanh.
• Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính
(chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước).
• Trị giá hàng bán bị trả lại.
• Khoản hoàn nhập chi phí trích trước đối với hàng hóa bất động sản được
xác định là đã bán (chênh lệch giữa số chi phí trích trước còn lại cao hơn chi phí thực tế phát sinh).
• Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán nhận được sau khi hàng mua đã tiêu thụ.
• Số điều chỉnh tăng nguyên giá BĐSĐT nắm giữ chờ tăng giá khi có bằng
chứng chắc chắn cho thấy BĐSĐT có dấu hiệu tăng giá trở lại.
• Các khoản thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường
đã tính vào giá trị hàng mua, nếu khi xuất bán hàng hóa mà các khoản thuế đó được hoàn lại.
Tài khoản 632 không số cuối kỳ. 21 22
Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp
kiểm định kỳ:
- Đối với doanh nghiệp kinh doanh thương mại:
Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”
– Trị giá vốn của hàng hóa đã xuất – Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã bán trong kỳ.
gửi bán nhưng chưa được xác định là
– Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tiêu thụ.
tồn kho (chênh lệch giữa số dự – Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng
phòng phải lập năm nay lớn hơn số
tồn kho cuối năm tài chính (chênh
đã lập năm trước chưa sử dụng hết).
lệch giữa số dự phòng phải lập năm
nay nhỏ hơn số đã lập năm trước).
– Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã
xuất bán vào bên Nợ tài khoản 911
“Xác định kết quả kinh doanh”.
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh
Tài khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC) 23
- Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ:
Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”
– Trị giá vốn của thành phẩm, dịch vụ – Kết chuyển giá vốn của TP, DV tồn tồn kho đầu kỳ.
kho cuối kỳ vào bên Nợ TK 155
– Số trích lập dự phòng giảm giá hàng “Thành phẩm”; TK 154 “Chi phí sản
tồn kho (chênh lệch giữa số dự phòng xuất kinh doanh, dở dang”.
phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng – Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng
đã lập năm trước chưa sử dụng hết).
tồn kho cuối năm tài chính (chênh
– Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất lệch giữa số dự phòng phải lập năm
xong nhập kho và dịch vụ đã hoàn nay nhỏ hơn số đã lập năm trước thành. chưa sử dụng hết).
– Kết chuyển giá vốn của TP đã xuất
bán, DV hoàn thành được xác định là
đã bán trong kỳ vào bên Nợ TK 911
“Xác định kết quả kinh doanh”.
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh
Tài khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC) 24
Hạch toán tài khoản: 632 911
111, 112, 113
Hàng hóa mua bán chuyển thẳng 156 Hàng hóa mua
Hàng xuất khẩu tiêu thụ Kết chuyển GV của hàng nhập kho đã bán trong kỳ 157 GV hàng gửi Xuất hàng đi bán đã xác gửi đi bán định là tiêu thụ trong kỳ
Hàng hóa đã bán bị trả lại
đồ 2.6: Trình tự hạch toán giá vốn bán hàng theo phương pháp
khai thường xuyên.
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC) 632 156 156
Kết chuyển trị giá vốn của
Kết chuyển trị giá vốn của
hàng hóa tồn kho đầu kỳ
hàng hóa tồn kho cuối kỳ 157 157
Kết chuyển trị gía vốn của hàng gửi đi
Kết chuyển trị gía vốn của hàng gửi đi
bán chưa xác định là tiêu thụ đầu kỳ
bán chưa xác định là tiêu thụ trong kỳ 611 911
Kết chuyển trị giá vốn hàng đã
Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ bán trong kỳ
đồ 2.7: Trình tự hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp
khai định kỳ.
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC) 25
B- Kế toán chi phí quản lý kinh doanh:
Theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC, chi phí quản lý kinh doanh bao gồm chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
➢ Chi phí bán hàng: Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình bán sản phẩm,
hàng hóa và cung cấp dịch vụ: - Chi phí nhân viên.
- Chi phí vật liệu bao bì.
- Chi phí dụng cụ, đồ dung.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định. - Chi phí dự phòng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác.
➢ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động
quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp:
- Chi phí nhân viên quản lý.
- Chi phí vật liệu quản lý.
- Chi phí đồ dùng văn phòng.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định. - Thuế phí, lệ phí. - Chi phí dự phòng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác. a, Chứng từ sử dụng:
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Bảng phân bổ NVL – CCDC.
- Các chứng từ liên quan: Phiếu chi,… 26 b, Tài khoản sử dụng:
Tài Khoản 642 “Chi phí quản kinh doanh”. Các tài khoản cấp 2 :
+ TK 6421 - Chi phí bán hàng.
+ TK 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết cấu tài khoản 642: TK 642
- Chi phí quản lý kinh doanh thực tế
- Các khoản ghi giảm chi phí quản phát sinh trong kỳ. lý kinh doanh trong kỳ.
- Kết chuyển chi phi quản lý kinh
doanh vào bên Nợ TK 911– “Xác
định kết quả kinh doanh”.
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh
Tài khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC) 27
đồ hạch toán:
111, 112, 152,
153, 242, 331
642 CP QLKD 111, 112
Chi phí nguyên vật liệu, công cụ Các khoản giảm CP QLKD 133 334, 338
CP tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ, tiền ăn ca và các khoản trích trên lương 214 911 Chi phí khấu hao TSCĐ K/c chi phí QLKD 242, 335
Chi phí phân bổ dần ; Chi phí trích trước 2293 2293
Hoàn nhập số chênh lệch giữa
Dự phòng phải thu khó đòi
số dự phòng phải thu khó đòi 352
đã trích lập năm trước chưa
Dự phòng phải trả hợp đồng có rủi ro lớn
sử dụng hết lớn hơn số phải dự phòng phải tả khác trích lập năm nay
111, 112, 153,
141, 334, 335
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác 133 352 Thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào (nếu có) không được khấu trừ
Hoàn nhập dự phòng phải 152, 153,
trả về CP bảo hành SP, HH
155, 156 TP, HH, DV KM, QC, TDNB; biếu, tặng,
cho KH bên ngoài DN (Không kèm theo
ĐK KH phải mua HH, DV khác) 338
Số phải trả cho đơn vị nhận ủy thác XK
về các khoản đã chi hộ 133 Thuế GTGT
đồ 2.8: Kế toán chi phí quản kinh doanh
( Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC) 28
C- Kế toán chi phí tài chính: a, Chứng từ sử dụng: - Phiếu chi. - Phiếu kế toán. b, Tài khoản sử dụng:
Theo Điều 63 – Thông tư số 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản 635 “Chi phí tài chính”.
- Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm:
+ CP lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi thuê tài sản thuê tài chính.
+ Chiết khấu thanh toán cho người mua.
+ Các khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư; chi phí giao dịch bán chứng khoán.
+ Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ; Lỗ tỷ giá hối đoái do đánh giá lại
cuối kỳ các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ; Lỗ bán ngoại tệ.
+ Số trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn
thất đầu tư vào đơn vị khác.
+ Các khoản chi phí của hoạt động đầu tư tài chính khác;
+ Các khoản chi phí tài chính khác.
- TK 635 phải được hạch toán chi tiết cho từng nội dung chi phí. Không hạch
toán vào tài khoản 635 những nội dung chi phí sau đây:
+ Chi phí phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ. + Chi phí bán hàng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Chi phí kinh doanh bất động sản.
+ Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản.
+ Các khoản chi phí được trang trải bằng nguồn kinh phí khác. + Chi phí khác. 29
Kết cấu của tài khoản:
Tài khoản 635 “Chi phí tài chính”
- Các khoản CP hoạt động tài chính.
- Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
- Các khoản lỗ do thanh lý các khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn.
- Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ
CP tài chính và các khoản lỗ phát
- Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá
sinh trong kỳ để xác định kết quả
ngoại tệ phát sinh thực tế. kinh doanh”.
- Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ.
- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh
Tài khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC) 30
đồ hạch toán: 413 635 2291, 2292
Xử lý lỗ tỷ giá do đánh giá lại các
Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối
giảm giá đầu tư chứng khoán và kỳ vào CP tài chính
tổn thất đầu tư vào đơn vị khác 121, 228 911
Lỗ về bán các khoản đầu tư
Cuối kỳ, kết chuyển CP tài chính 111, 112 Tiền thu bán CP nhượng bán các khoản đầu các khoản đầu tư 2291, 2292
Lập dự phòng giảm giá chứng khoán và
dự phòng tổn thất đầu tư vào ĐV khác
111,
112, 331
Chiết khấu thanh toán cho người mua 111, 112, 335, 242…
Lãi tiền vay phải trả, phân bổ lãi
mua hàng trả chậm, trả góp
đồ 2.9 Kế toán chi phí tài chính
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
D- Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, thu trên kết quả hoạt động
kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: là số thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. 31
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại: là số thuế thu nhập doanh
nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai, phát sinh từ việc ghi nhận thuế thu nhập doanh
nghiệp hoãn lại phải trả trong năm và việc hoàn nhập tài sản thuế thu nhập doanh
nghiệp hoãn lại được ghi nhận từ năm trước.
Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập chịu thuế trong kỳ tính
thuế và thuế suất thu nhập doanh nghiệp. Thu nhập chịu thuế trong kỳ bao gồm thu
nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ và thu nhập khác.
Công thức tính thuế TNDN:
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập miễn thuế - Các
khoản lỗ được kết chuyển theo quy định
Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phí được trừ + Thu nhập khác
Theo Điều 67 – Thông tư số 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản 821- “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”
- Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của
doanh nghiệp phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh
doanh sau thuế của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành.
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được ghi nhận vào tài khoản này là số
thuế TNDN phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành.
- Hàng quý, kế toán căn cứ vào chứng từ nộp thuế TNDN để ghi nhận số thuế
TNDN tạm phải nộp vào chi phí thuế TNDN. Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ
khai quyết toán thuế, nếu số TNDN tạm phải nộp trong năm nhỏ hơn số phải nộp
cho năm đó, kế toán ghi nhận số thuế TNDN phải nộp thêm vào chi phí thuế
TNDN. Trường hợp số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp
của năm đó, kế toán phải ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là số chênh
lệch giữa số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp. 32
- Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu liên quan đến khoản thuế
TNDN phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp được hạch toán tăng (hoặc giảm)
số thuế TNDN phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế TNDN của năm phát hiện sai sót.
- Đối với các sai sót trọng yếu, kế toán điều chỉnh hồi tố.
- Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán phải kết chuyển chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp phát sinh vào tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh” để xác
định lợi nhuận sau thuế trong kỳ kế toán.
Kết cấu tài khoản:
Tài khoản 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”
- Chi phí thuế TNDN phát sinh - Số thuế TNDN thực tế phải nộp trong trong năm.
năm nhỏ hơn số thuế TNDN tạm phải
nộp được giảm trừ vào chi phí thuế
- Thuế TNDN của các năm trước TNDN đã ghi nhận trong năm.
phải nộp bổ sung do phát hiện sai
sót không trọng yếu của các năm - Số thuế TNDN phải nộp được ghi
trước được ghi tăng chi phí thuế giảm do phát hiện sai sót không trọng TNDN của năm hiện tại.
yếu của các năm trước được ghi giảm
chi phí thuế TNDN trong năm hiện tại.
- Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí
thuế TNDN phát sinh trong năm lớn
hơn khoản được ghi giảm chi phí thuế
TNDN trong năm vào TK 911 - “Xác
định kết quả kinh doanh”.
Tổng phát sinh bên Nợ
Tổng phát sinh bên
Tài khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC) E- Kế toán chi phí khác a, Chứng từ sử dụng: - Phiếu chi. - Phiếu kế toán. 33 b, Tài khoản sử dụng:
Theo Điều 66 Thông số 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản 811 “Chi phí khác”.
Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các
nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp. Chi phí khác
của doanh nghiệp có thể gồm:
– Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ (gồm cả chi phí đấu thầu hoạt động
thanh lý). Số tiền thu từ bán hồ sơ thầu hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ
được ghi giảm chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
– Chênh lệch giữa giá trị hợp lý tài sản được chia từ BCC nhỏ hơn chi phí
đầu tư xây dựng tài sản đồng kiểm soát.
– Giá trị còn lại của TSCĐ bị phá dỡ.
– Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán TSCĐ (nếu có).
– Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn vào
công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác.
– Tiền phạt phải trả do vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt vi phạm hành chính.
– Các khoản chi phí khác.
Kết cấu tài khoản:
Tài khoản 811 “Chi phí khác”
- Các khoản chi phí khác phát sinh.
- Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các
khoản chi phí khác phát sinh trong
kỳ vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh
Tài khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Theo Thông 133/2016/TT-BTC) 34
đồ hạch toán: 111, 112, 811 131, 141 911
Các CP khác phát sinh ( Chi hoạt động
thanh lý, nhượng bán TSCĐ,…) Kết chuyển CP khác để
331, 333, 338 xác định KQKD Khi nộp phạt Khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng, vi phạm hành chính 2111, 2113 214
111, 112, 138 Nguyên Khấu hao giá TSCĐ TSCĐ ngừng
Thu bán hồ sơ thầu hoạt góp vốn sd cho SXKD động thanh lý, nhượng lên doanh bán TSCĐ liên kết 228 Giá trị vốn góp liên doanh liên kết
Chênh lệch giữa đánh giá lại TS
nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ
đồ 2.10: Kế toán chi phí khác
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
2.1.1.4 Kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh là số tiền lãi hay lỗ từ hoạt động của doanh nghiệp trong
một kỳ nhất định. Đây là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh
thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp.
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh thu
thuần và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý kinh doanh. Lợi nhuận thuần từ hoạt Doanh thu Các khoản Giá vốn CP quản = - - động sản BH và - giảm trừ hàng bán lý KD xuất CCDV doanh thu KD 35
- Kết quả hoạt động tài chính: là số chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động
tài chính với chi phí từ hoạt động tài chính. Lợi nhuận Doanh thu hoạt = - Chi phí tài chính tài chính động tài chính
- Kết quả hoạt động khác: là số chênh lệch giữa các khoản doanh thu khác và các khoản chi phí khác. Lợi nhuận hoạt
= Doanh thu hoạt động khác
- Chi phí hoạt động khác động khác
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế: là tổng số lợi nhuận thuần từ hoạt động
sản xuất kinh doanh, lợi nhuận tài chính và lợi nhuận khác. Lợi nhuận từ Tổng lợi nhuận Lợi nhuận từ hoạt Lợi nhuận = hoạt động + + kế toán trước thuế động tài chính khác SXKD
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: là loại thuế trực thu đánh vào lợi nhuận của doanh nghiệp. Thuế TNDN
Tổng lợi nhuận kế toán Thuế suất thuế = x phải nộp trước thuế TNDN
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: là tổng số lợi nhuận còn lại sau
khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Lợi nhuận sau
Tổng lợi nhuận kế toán Thuế TNDN = - thuế TNDN trước thuế phải nộp
Theo Điều 68 – Thông tư số 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản sử dụng là TK 911- “Xác định kết quả kinh doanh”. 36
a, Tài khoản này dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh
và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh,
kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác:
- Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu
thuần và trị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và
dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động
kinh doanh bất động sản đầu tư, như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp,
chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động
tài chính và chi phí hoạt động tài chính.
- Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và
các khoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
b, Tài khoản này phải phản ánh đầy đủ, chính xác kết quả hoạt động kinh
doanh của kỳ kế toán. Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết
theo từng loại hoạt động (hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh
thương mại, dịch vụ, hoạt động tài chính...). Trong từng loại hoạt động kinh doanh
có thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ.
c, Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là số
doanh thu thuần và thu nhập thuần. 37
Kết cấu tài khoản 911:
Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
– Trị giá vốn của SP, HH, BĐSĐT và – Doanh thu thuần về số SP, HH, dịch vụ đã bán.
BĐSĐT và dịch vụ đã bán trong kỳ.
– CP hoạt động tài chính, CP thuế
– Doanh thu hoạt động tài chính, các TNDN và CP khác.
khoản thu nhập khác và khoản kết
chuyển giảm CP thuế TNDN.
– CP bán hàng và CP quản lý doanh nghiệp. – Kết chuyển lỗ. – Kết chuyển lãi.
Tổng phát sinh Nợ
Tổng phát sinh
Tài khoản này không số đầu kỳ cuối kỳ
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
đồ hạch toán: 632, 635, 911
511, 515, 711 642, 811 Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu và thu nhập khác 821 Kết chuyển CP thuế TNDN 421 421
Kết chuyển lãi hoạt động
Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ kinh doanh trong kỳ
đồ 2.11: Kế toán xác định kết quả kinh doanh
(Nguồn: Theo Thông 133/2016/TT-BTC) 38
2.1.1.5 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận thuần: thể hiện lợi nhuận bán hàng còn lại sau khi tất cả chi phí
hoạt động , lãi suất, thuế và cổ tức ưu đãi (nhưng không phải cổ tức cổ phiếu phổ
thông) đã được khấu trừ từ tổng doanh thu của công ty.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là khoản lợi thu được từ hoạt động
kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, là khoảng chênh lệch của doanh thu thu được trong kỳ sau
khi trừ đi tất cả các khoản chi phí phát sinh trong kỳ, bao gồm cả giá thành toàn bộ
sản phẩm hàng hóa tiêu thụ được. Công thức tính: Lợi nhuận Giá vốn (Doanh thu (Chi phí bán thuần từ hoạt Doanh hoạt động tài hàng + Chi = thu - hàng + - động kinh thuần chính - Chi phí phí quản lý bán doanh tài chính) doanh nghiệp) Hoặc: Lợi nhuận thuần Giá thành toàn bộ sản từ hoạt động = Doanh thu thuần - phẩm hàng hóa tiêu thụ kinh doanh được trong kỳ Trong đó:
• Doanh thu thuần: là khoản doanh thu thu được từ việc bán hàng, cung cấp
dịch vụ sau khi đã trừ những khoản giảm trừ như: các khoản giảm giá hàng
bán, thuế tiêu thụ đặc biệt, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại, thuế xuất nhập khẩu.
• Giá vốn hàng bán: được hiểu một cách đơn giản nhất là toàn bộ khoản chi
phí để tạo ra sản phẩm. Chi phí liên quan đến giá vốn hàng bán gồm có: Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí vận chuyển, chi phí nhân công trực tiếp.
• Doanh thu hoạt động tài chính: bao gồm việc lãi cho thuê tài chính, các
khoản thu phát sinh từ tiền bản quyền, cổ tức, tiền lãi từ việc cho vay vốn, lợi
nhuận được chia trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của DN. 39
• Chi phí tài chính: là các khoản chi phí chi cho trong hoạt động tài chính.
2.1.1.6 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
a) Nhiệm vụ của kế toán doanh thu
- Ghi chép, phản ánh, theo dõi kịp thời, chính xác công tác mua hàng, bán
hàng về mặt số lượng, kết cấu, chủng loại, quy cách, kiểu cỡ, giá cả của các loại sản phẩm, hàng hoá.
- Tổ chức ghi chép chính xác, kịp thời, đầy đủ và giám đốc chặt chẽ các
khoản doanh thu và khoản giảm trừ doanh thu.
- Kế toán phải mở sổ chi tiết để theo dõi từng khoản doanh thu theo yêu cầu của đơn vị.
- Theo dõi chi tiết thanh toán với người mua, các loại thuế, phí và lệ phí các
sản phẩm, hàng hoá bán ra.
b) Nhiệm vụ của kế toán chi phí
- Xác định kịp thời, chính xác giá thực tế của hàng đã mua, giá vốn của hàng
bán ra và phân bổ chi phí thu mua cho từng hàng đã tiêu thụ.
- Ghi chép đầy đủ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tập hợp đầy đủ, chính xác và phân bổ các khoản chi phí một cách hợp lý.
c) Nhiệm vụ của kế toán lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động kinh doanh trong doanh
nghiệp, phản ánh cho giám đốc tình hình phân phối lợi nhuận.
2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1 Trong nước
Trong doanh nghiệp hiện nay, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kế toán nói
chung và kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh nói riêng, tuy nhiên, các
nhân tố tiêu biểu nhất có thể kể đến là: 40
- Các quy phạm pháp lý cần tuân thủ: Khi DN tham gia vào hoạt động chung
của nền kinh tế, dù thuộc bất kỳ lĩnh vực kinh doanh ngành nghề nào, đều phải tuân
theo các quy định pháp luật hiện hành. Luật Kế toán, chế độ kế toán và các văn bản
hướng dẫn cụ thể… là các quy phạm pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động của DN nói chung và công tác kế toán tại DN nói riêng. Do vậy, khi thực hiện
công tác kế toán, đặc biệt các phần liên quan đến kế toán doanh thu, chi phí và kết
quả kinh doanh bắt buộc phải tuân thủ các quy phạm này.
Theo khảo sát, các chuẩn mực kế toán mang tính hướng dẫn nhiều hơn tuân
thủ, song nó cũng góp phần định hướng cho việc thực hiện hạch toán kế toán tại
đơn vị. Đối với kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt
động, việc vận dụng các chuẩn mực, chế độ kế toán phải cân nhắc mối quan hệ
giữa chi phí bỏ ra và lợi ích đạt được. Khi áp dụng vào thực tế các chuẩn mực ban
hành, có một số nội dung còn mới mẻ với quá nhiều thuật ngữ, khái niệm chuyên
ngành, kế toán viên sẽ chỉ vận dụng trên cơ sở các thông tư hướng dẫn chi tiết trong
công tác kế toán. Nên đây là một trong số những rào cản ảnh hưởng đến vận dụng
các chuẩn mực, chế độ kế toán. Từ việc khó khăn khi áp dụng chuẩn mực, chế độ
kế toán, nhiều khi gây ảnh hưởng đến tính chính xác của thông tin kế toán cung cấp
về các chỉ tiêu tài chính quan trọng đối với DN như: thông tin về doanh thu, chi phí,…
Bên cạnh đó, nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến công tác kế toán DN nói
chung và kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nói riêng
không thể không kể tới chính sách thuế. Đồng thời, hệ thống pháp luật liên quan
đến kế toán trong DN như Luật Kế toán, Luật Doanh nghiệp… cũng có ảnh hưởng
nhất định đến công tác kế toán trong các DN.
- Đặc điểm của từng ngành nghề kinh doanh: Mỗi ngành, nghề kinh doanh đều
mang những đặc trưng riêng biệt, điều này cũng dẫn tới các ảnh hưởng nhất định
trong công tác kế toán. Ngoài việc tuân theo những quy định chung của pháp luật,
thì tùy theo đặc điểm SXKD khác nhau mà DN sẽ tự lựa chọn các phương pháp kế 41
toán khác nhau, sao cho phù hợp với đặc thù của DN mình. Ví dụ như kế toán có
02 phương pháp theo dõi hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ.
- Các nhân tố khác: Thực tế, việc lựa chọn phương pháp kế toán còn phụ
thuộc rất nhiều vào những nhân tố khác như: yêu cầu quản lý của ban giám đốc,
trình độ của kế toán viên hay điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật… Toàn bộ yếu tố
này đều tác động không nhỏ tới công tác kế toán. Chẳng hạn, để giảm thiểu rủi ro
tài chính cho DN trong thời kỳ kinh tế lạm phát, nhà quản lý yêu cầu kế toán phải
lựa chọn các phương pháp kế toán phù hợp với chuẩn mực, chế độ kế toán, đồng
thời phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh của DN. Khi đó, kế toán viên phải cân
nhắc lựa chọn phương pháp khấu hao tài sản cố định, phương pháp xuất kho sao
cho đáp ứng yêu cầu và phù hợp với bối cảnh.
Như vậy, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến kế toán doanh thu, chi
phí và kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp rất đa dạng. Mỗi DN cần dựa trên
điều kiện cụ thể để áp dụng những phương pháp kế toán thích hợp nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra. 2.1.2.2 Ngoài nước
Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh dựa theo chuẩn mực kế toán quốc tế:
➢ Kế toán doanh thu căn cứ theo chuẩn mực quốc tế:
- Căn cứ chuẩn mực kế toán quốc tế số 18 - Doanh thu (IAS 18): “Doanh thu
luồng thu gộp các lợi ích kinh tế trong kỳ, phát sinh trong quá trình hoạt động
thông thường, làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu, chứ không phải phần đóng góp của
những người tham gia góp vốn cổ phần. Doanh thu loại trừ những khoản thu cho
bên thứ ba dụ như thuế giá trị gia tăng”. Như vậy, trong khi thu nhập bao gồm
cả doanh thu và các khoản lợi nhuận thu được, thì doanh thu đã được phân biệt với các loại thu nhập khác.
- IAS 18 quy định, doanh thu cần được tính toán theo giá trị thực tế từ khoản 42
tiền nhận được, ví dụ:
+ Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi những rủi ro và lợi ích quan trọng
gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa được chuyển sang người mua
+ Doanh nghiệp không tiếp tục tham gia quyền quản lý quyền sở hữu cũng
như không kiểm soát hàng bán ra
+ Giá trị có doanh thu có thể được tính toán một cách đáng tin cậy
+ Doanh nghiệp có khả năng là sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng
+ Chi phí liên quan đến giao dịch được tính toán một cách đáng tin cậy.
Tuy chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS14)
có nhiều điểm tương đồng trong nội dung về doanh thu và thu nhập, nhưng cũng có
những điểm khác biệt trong việc ghi nhận doanh thu, cụ thể: Doanh thu không đề
cập đến nội dung thu nhập khác (IAS 18); còn theo VAS 14, doanh thu và thu nhập
khác thì có quy định về thu nhập khác với từng khoản mục cụ thể.
- Kế toán chi phí theo chuẩn mực quốc tế:
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 1 thì chi phí là khoản làm giảm lợi ích
kinh tế dưới dạng luồng chi hoặc giảm giá trị tài sản, hoặc phát sinh nợ dẫn tới
giảm vốn chủ sở hữu (không phải các khoản giảm do phân chia cho các chủ sở
hữu). Theo đó, một số điểm khác biệt trong ghi nhận chi phí giữa Chuẩn mực Kế
toán Việt Nam và quốc tế dễ dàng nhận thấy như sau:
+ Theo IAS 38, chi phí đào tạo, nghiên cứu, quảng cáo, chuẩn bị, tái phân
bổ được ghi nhận là chi phí trong kỳ. Còn theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam VAS
04 thì các loại chi phí này được coi là chi phí trả trước và được khấu hao trong thời
gian 3 năm, nếu chi phí trên đem lại những lợi ích kinh tế tương lai.
+ Theo IAS 21 - chi phí đi vay, có thể bao gồm chênh lệch tỷ giá phát sinh
từ các khoản vay bằng ngoại tệ trong trường hợp các chênh lệch này được coi như
là một điều chỉnh chi phí lãi vay. Phần thặng dư giữa giá trị ghi sổ của tài sản dở
dang và giá trị có thể thu hồi được khi giá trị hoặc chi phí ước tính sau cùng của tài 43
sản lớn hơn giá trị có thể thu hồi của giá trị thuần có thể thực hiện được, giá trị còn
lại được ghi giảm (xóa sổ) theo các yêu cầu của IAS khác. Tuy nhiên, chuẩn mực
kế toán Việt Nam VAS 16 – chi phí đi vay thì không đề cập đề vấn đề này.
+ Theo IAS 16, “máy móc, thiết bị, nhà xưởng”, chi phí sửa chữa lớn tài
sản cố định được hạch toán vào chi phí. Còn theo chuẩn mực kế toán Việt Nam
VAS 03 “tài sản cố định hữu hình” thì chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định sẽ được
hạch toán vào tài khoản trả trước dài hạn và phân bổ trong vài năm.
- Kế toán kết quả kinh doanh theo chuẩn mực quốc tế:
+ Theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 08 – “Lãi lỗ thuần trong kỳ, các lỗi
bản thay đổi chính sách kế toán”, kết quả hoạt động thông thường là kết quả
khi DN được tiến hành với tư cách là một phần hoạt động kinh doanh của mình và
cả những hoạt động liên quan mà DN tham gia. Những kết quả này được tính vào
lợi nhuận trước thuế. Các khoản bất thường là các khoản thu nhập hoặc chi phí phát
sinh từ các sự kiện hoặc giao dịch khác biệt rõ ràng với những hoạt động thông
thường của DN và vì vậy các hoạt động này không được coi là phát sinh thường xuyên.
+ Nhìn chung, tại IAS 08, các nội dung về xác định kết quả kinh doanh có
nội dung mang tính chất hướng dẫn nghiệp vụ và mang tính tổng quát, còn Chuẩn
mực Kế toán Việt Nam VAS 29 (Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và
các sai sót), thì được quy định rõ ràng và chi tiết cho từng loại hoạt động kinh
doanh của DN, đó là kết quả từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, kết quả hoạt động
kinh doanh và kết quả hoạt động khác.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
2.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Thực hiện hỏi, xin ý kiến trực tiếp các cán bộ kế toán và các nhân
viên khác tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT. Bên 44
cạnh đó, tìm hiểu vấn đề nghiên cứu thông qua việc xin ý kiến của giáo viên hướng dẫn.
2.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thực hiện nghiên cứu vấn đề lý luận thông qua việc tham khảo giáo trình, đọc
tài liệu thông qua các bài báo kinh tế, tạp chí như tạp chí kế toán, các chuẩn mực kế
toán, các thông tư, các quyết định của Bộ Tài Chính, các luận văn viết về đề tài kế
toán,… để tìm ra khoảng trống nghiên cứu để từ đó lựa chọn cho mình một hướng nghiên cứu phù hợp.
Ngoài ra, các dữ liệu thứ cấp còn thu thập được thông qua phòng kế toán do
công ty cung cấp như: Cơ cấu bộ máy hoạt động của công ty, cơ cấu tổ chức bộ
máy kế toán của công ty, các chứng từ sổ sách kế toán,…và các báo cáo tài chính
của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT trong năm 2019-2020.
2.2.2 Phân tích đánh giá
Sau khi thu thập số liệu cần tiến hành phân tích các số liệu ghi chép trên sổ
sách của Công ty (Sổ chi tiết, sổ cái, báo cáo tình chính,…), chia nhỏ các vấn đề
nghiên cứu để chuyển vấn đề từ phức tạp trở nên đơn giản, từ đó đưa ra những
nhận định đúng đắn. Từ kết quả phân tích sẽ thấy những ưu nhược điểm của công
tác kế toán, từ đó có thể đưa ra những giải pháp phù hợp để hoàn thiện công tác kế
toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tại
Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT. 45
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Tổng quan về Công ty cổ phần đầu thương mại HQT
3.1.1 Giới thiệu về Công ty
- Tên giao dịch: Công ty cổ phần đầu tư thương mại HQT
- Tên quốc tế: HQT Trading investment joint stock company
- Tên viết tắt: HQT TRAD INVES., JSC
- Địa chỉ: Khu đấu giá, ô quy hoạch A2-1/No 1, Phường Thượng Thanh, Quận Long Biên, Hà Nội. - Mã số thuế: 0106044416
- Thành lập ngày: 11/05/2012
- Vốn điều lệ: 800.000.000 VNĐ (tám trăm triệu Việt Nam đồng)
- Hình thức: Công ty thuộc hình thức công ty cổ phần, hoạt động theo luật
doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
- Hội đồng quản trị công ty quyết định việc thành lập hay hủy bỏ chi nhánh,
văn phòng đại diện của công ty.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản của Công ty
3.1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý
Công ty đầu tư thương mại HQT là một doanh nghiệp nhỏ nên bộ máy phòng
ban có cấu trúc khá đơn giản. Sơ đồ sau thể hiện cụ thể tổ chức bộ máy của công ty: 46 GIÁM ĐỐC Phòng Phòng Phòng Điều xe Tài chính – Kế toán Kỹ thuật
đồ 3.1: Bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
3.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận ❖
Giám đốc
Là người điều hành trực tiếp các hoạt động thường ngày của công ty; chịu
trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
- Tiêu chuẩn và điều kiện của Giám đốc áp dụng theo quy định tại điều 57 của Luật doanh nghiệp 2005.
- Giám đốc công ty không được đồng thời làm Giám đốc cho công ty khác.
- Một số nhiệm vụ và quyền hạn cơ bản của giám đốc:
+ Quyết định tất cả vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty.
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
+ Thông qua các vấn đề về tiền lương, nhân sự và việc làm. Ban hành và giám
sát việc thực hiện các định mức, tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật áp dụng trong công ty.
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty. + Tuyển dụng lao động.
+ Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty.
+ Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.
- Giám đốc phải điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty theo 47
đúng quy định của pháp luật, Điều lệ công ty, hợp đồng lao động kí với công ty. ❖
Phòng Tài chính Kế toán - Nhiệm vụ:
+ Nhận các chỉ thị của ban lãnh đạo cấp trên liên quan đến tình hình kế toán tài chính của công ty.
+ Quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn của công ty không để thất thoát, thực hiện
nghiêm túc chế độ kế toán thống kê.
+ Quản lý các loại hợp đồng dịch vụ, hợp đồng mua bán, phát hành hóa đơn,
theo dõi thanh quyết toán tài chính các hợp đồng, thường xuyên báo cáo tình hình
tài chính, kế hoạch kinh doanh của từng hợp đồng lên giám đốc và đơn vị thực thi hợp đồng.
+ Tiếp nhận, kiểm tra, xử lý chứng từ để lập và ghi sổ sách kế toán.
+ Thống kê theo dõi tình hình tài chính công ty, lập báo cáo tài chính hàng tháng, quý.
+ Khai thuế, làm báo cáo thuế, nộp thuế cho công ty.
+ Kiểm tra, đôn đốc thu chi, công nợ, thực hiện nộp ngân sách và các nghĩa
vụ đối với nhà nước.
+ Cân đối thu chi, quyết toán.
+ Làm các công việc hành chính văn phòng.
+ Tiếp khách, chuẩn bị hồ sơ liên quan đến tài chính cho từng hợp đồng của công ty.
+ Ghi nhớ bảng giá dịch vụ, quy trình cơ bản của các gói dịch vụ và các hợp đồng mẫu.
+ Các vấn đề liên quan tới lương, thưởng, bảo hiểm của công nhân viên trong công ty. - Quyền hạn:
+ Có quyền chủ động làm việc với khách hàng, chủ động phát huy khả năng
và sự sáng tạo để tạo hiệu quả công việc cao. 48
+ Có quyền điều chỉnh hoặc thay đổi các cơ chế nếu thấy chưa phù hợp khi
làm việc với khách hàng. ❖
Phòng điều xe - Nhiệm vụ:
+ Là bộ phận trực tiếp nhận chỉ thị của ban lãnh đạo cấp trên trong việc phân
phối và điều hành xe vận tải và máy móc phương tiện phục vụ xây dựng công trình.
+ Có trách nhiệm trong việc sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng phương tiện máy
móc để đảm bảo tiến độ cung cấp dịch vụ.
- Quyền hạn: Có quyền sử dụng và điều phối xe sao cho phù hợp với yêu cầu của ban lãnh đạo. ❖
Phòng kỹ thuật - Nhiệm vụ:
+ Lập hồ sơ thiết kế dự toán, quản lý, giám sát kỹ thuật các công trình xây dựng mới.
+ Kiểm tra chất lượng công trình.
+ Quản lý, duy trì, nâng cấp, đảm bảo kỹ thuật, an toàn thông tin hạ tầng.
+ Tiếp nhận hợp đồng vận tải, kiểm tra và đôn đốc bộ phận lái xe.
+ Tổ chức thực hiện công tác giao nhận, vận chuyển hàng hóa cho khách
hàng theo kế hoạch và hợp đồng.
+ Kiểm soát tiến độ giao hàng cho khách.
+ Chịu trách nhiệm giải quyết các sự cố trong quá trình giao, nhận hàng.
+ Nghiên cứu biên soạn các văn bản quản lý về kỹ thuật trong lĩnh vực vận tải, xây dựng.
+ Lập thủ tục chuẩn bị và thực hiện các dự án đầu tư trang thiết bị, phương
tiện phục vụ công tác bảo đảm an toàn xây dựng,vận tải. - Quyền hạn: + Xây dựng kế hoạch.
+ Tư vấn quản lý các vấn đề liên quan đến kỹ thuật xây dựng và dịch vụ vận 49 tải.
3.1.3 Đặc điểm quy trình kinh doanh tại Công ty
Hiện nay Công ty hoạt động trên hai lĩnh vực chính:
- Về dịch vụ vận tải:
+ Vận tải đường bộ đóng một vai trò trọng yếu của quá trình phân phối và
lưu thông. Góp phần giúp các hoạt động sản xuất, kinh doanh, mua bán, … diễn ra
nhanh chóng, liên tục. Nhiều năm qua, ngành vận tải hàng hóa đã khẳng định được
vai trò chủ chốt của mình với nền kinh tế của nước ta.
+ Dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ đang chiếm tỉ trọng rất cao.
Rất nhiều các công ty, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa đã xuất hiện
làm tăng tính cạnh tranh. Đồng thời khách hàng cũng có nhiều lựa chọn hơn. Kết
hợp với cung cách phục vụ cùng cước phí vận chuyển hàng hóa, thời gian giao
nhận hàng, địa điểm phù hợp. Dịch vụ vận tải hàng trong nước đang có bước phát
triển rất mạnh mẽ. Chính vì thế mà thị trường hoạt động của ngành vận tải cũng vô cùng rộng lớn.
+ Với rất nhiều mức giá khác nhau, tùy vào từng mặt hàng cũng như chính
sách của từng công ty vận tải. Hiện nay, cước phí vận chuyển hàng hóa bằng đường
bộ đang ngày một điều chỉnh để thu hút khách hàng. Không giống như những
khoảng thời gian mà một số doanh nghiệp vận tải độc quyền, hoặc có khá ít sự cạnh tranh.
+ Thị trường vận tải của công ty cổ phần đầu thương mại HQT hoạt động
trên phạm vi toàn quốc. Nhưng chủ yếu vẫn là luân chuyển hàng hóa giữa các kho
bãi xung quanh khu vực Tp Hà Nội và các tỉnh lân cận (Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái
Nguyên, Hưng Yên, Hải Dương,…) các tỉnh biên giới, giáp biển phía Bắc (Lào Cai,
Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hải Phòng,…). Công ty cũng đã lập bảng giá chung đính
kèm với hợp đồng với các định mức giữa các khu vực dành cho xe vận tải (trọng
lượng 5 tấn, 8 tấn, 12 tấn và 15 tấn).
- Về dịch vụ xây dựng: 50
Để hoàn thành được những công trình, các toàn nhà cao chọc trời hay
những ngôi nhà, biệt thự sang trọng,…. không thể không cần đến những loại thiết
bị xây dựng chuyên dụng và hiện đại. Nắm bắt được điều đó nên đã có rất nhiều
những công ty đã ra đời để phục vụ thật tốt nhu cầu sử dụng những thiết bị máy
móc xây dựng để giảm bớt thời gian và sức lực cho người lao động. Vì vậy, việc
lựa chọn nhà cung cấp thiết bị xây dựng giá rẻ mà chất lượng sẽ đem lợi rất nhiều lợi ích cho khách hàng.
+ Thị trường cung cấp máy móc hỗ trợ công trình của công ty Cổ Phần đầu
tư thương mại HQT trải dài từ Bắc vào Nam. Chủ yếu hoạt động và cung cấp máy
móc hỗ trợ đa số công trình của tập đoàn Vin group (Time city, vinhomes, vincom,
…), Accor (Pullman,…) và một số công trình xây dựng lớn như Golden place, Tây
Mỗ, Hội An, Mũi Né,… Với các loại máy móc (xe cẩu, xe nâng,…) đa dạng và
hiện đại, đội ngũ nhân công lành nghề, dày dặn kinh nghiệm đã, đang và sẽ luôn
đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng.
3.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Chức năng nhiệm vụ của từng phần hành kế toán
➢ Bộ máy kế toán của công ty bao gồm 2 người:
- Kế toán trưởng kiêm thủ quỹ:
+ Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp.
+ Đào tạo, hướng dẫn các kế toán thành viên.
+ Phân công, rà soát công việc.
+ Kiểm tra, chịu toàn bộ trách nhiệm về mọi quyết định và công việc của
phòng tài chính kế toán.
+ Quản lý, theo dõi mọi khoản thu, chi hàng ngày trong doanh nghiệp. Sự
biến động của tiền bao gồm cả tiền mặt và tiền trong ngân hàng.
+ Báo cáo, tham mưu cho ban giám đốc về kế toán tài chính.
+ Làm việc với các cơ quan chức năng,…
- Kế toán tổng hợp: 51
+ Tổng hợp số liệu của các bộ phận, lên sổ sách và lập các báo cáo cuối kỳ, cuối năm.
+ Báo cáo công việc cho kế toán trưởng, ban giám đốc,…
+ Theo dõi công nợ, các khoản phải thu, phải trả của doanh nghiệp. Lên kế
hoạch thu hồi nợ, trả nợ.
+ Làm các nghiệp vụ kế toán liên quan đến thuế: thu thập, xử lý các hóa
đơn, chứng từ kế toán, tính thuế, kê khai, làm báo cáo thuế, làm việc với cơ quan thuế,…
+ Làm các công việc liên quan đến các khoản phải thu, phải trả với người
lao động trong doanh nghiệp: chấm công, tính lương, tạm ứng lương, thanh toán
lương cho người lao động.
3.1.5 Các chính sách kế toán được áp dụng trong Công ty
- Kế toán áp dụng tại công ty tuân thủ theo Luật kế toán và các
Chuẩn mực kế toán Việt Nam.
- Chế độ kế toán mà công ty đang áp dụng: Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
ban hành ngày 26 tháng 08 năm 2016.
- Hình thức kế toán: ghi sổ Nhật ký chung.
- Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định là theo nguyên giá.
- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định được khấu hao
theo phương pháp đường thẳng.
- Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Niên độ kế toán: từ 01/01 đến 31/12 năm dương lịch.
- Đơn vị tiền tệ được sử dụng: Việt Nam đồng (VNĐ).
- Công ty sử dụng phần mềm Misa để thực hiện công tác kế toán, sổ sách. 52
Hình 3.1: Giao diện phần mềm kế toán MISA sử dụng tại Công ty
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
➢ Áp dụng theo chế độ kế toán hiện hành ở Việt Nam, báo cáo tài
chính của Công ty bao gồm:
- Báo cáo tình hình tài chính – Mẫu số B01a – DNN.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh – Mẫu số B02 – DNN.
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính – Mẫu số B09 – DNN.
- Bảng cân đối tài khoản – Mẫu số F01 – DNN.
Tất cả các báo cáo này do các nhân viên trong Phòng Tài chính – Kế
toán hỗ trợ cho kế toán tổng hợp lập. Sau khi lập xong sẽ được Kế toán
trưởng rà soát và xem xét đã lập đúng theo quy định và chuẩn mực quy
định hay không. Tất cả các báo cáo này đều được lập theo đúng quy
định về cách thức, biểu mẫu, thời gian, số lượng. 53
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp về sổ kế toán chi tiết được
in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định
về sổ kế toán ghi bằng tay.
➢ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung: ✓ Hàng ngày:
- Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước
hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên
sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị
có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các
nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
- Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào
các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký
đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng
nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các
tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ
được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
✓ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm:
Cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm
tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập
từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính. Về nguyên
tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh
phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung
(hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. 54 Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký Sổ, thẻ kế toán đặc
SỔ NHẬT CHUNG biệt chi tiết SỔ Bảng CÁI tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH
đồ 3.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật chung
(Nguồn: Thông 133/2016/TT-BTC)
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đổi chiều, kiểm tra 55
3.1.6 Tình hình nguồn lực tại Công ty
Lao động là một trong những yếu tố quyết định nhất, năng động nhất trong sản xuất. Bởi vậy không chỉ
công ty cổ phần đầu tư thương mại HQT mà bất kì một công ty, doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển
cũng cần phải có lao động.
Bảng 3.1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2018-2020) Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
So sánh (%) Chỉ tiêu SL CC SL CC SL CC (người) (người) (người) 2019/2018 2020/2019 BQ (%) (%) (%)
Tổng số 26 100 60 100 50 100 230,77 83,33 138,66
I. Theo tính chất LĐ trực tiếp 20 76,92 50 83,33 35 70 250 70 132,29 LĐ gián tiếp 6 23,08 10 16,67 15 30 166,67 150 158,13
II. Theo giới tính Nam 17 65,38 42 70 38 76 247,06 90,48 149,54 Nữ 9 34,62 18 30 12 24 200 66,67 115,5
III. Theo trình độ học vấn Đại học 6 23,08 10 16,67 15 30 166,67 150 158,13 Công nhân nghề 20 76,92 50 83,33 35 70 250 70 132,29
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty Cổ phần Đầu Thương mại HQT ) 56
a) Tổng số lao động sử dụng:
Căn cứ vào mục đích tuyển dụng và thời gian sử dụng, chia ra làm 2 loại công
nhân: Lao động trực tiếp là lực lượng lao động chủ yếu của DN bao gồm những
người được tuyển dụng chính thức và làm công việc lâu dài thuộc chức năng và
nhiệm vụ của doanh nghiệp. Lao động gián tiếp là những người làm việc theo các
hợp đồng tuyển dài hạn để thực hiện các công tác tại văn phòng.
b) Quy lao động của công ty:
Năm 2020: Tổng số lượng người lao động là 50 người. Trong đó số lao động
trực tiếp chiếm 35 người (70%) tổng số lao động. Số lao động gián tiếp chiếm 15
người (30%) tổng số lao động. Theo giới tính có lao động nam chiếm 38 người (76
%), lao động nữ chiếm 12 người (24%). Theo trình độ học vấn lao động có trình độ
đại học: 15 người (30%) và lao động công nhân nghề (đã qua đào tạo): 35 người
(70%). Ta có thể thấy lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn hơn lao động gián tiếp
chiếm tới 70% tổng số lao động của toàn công ty. Điều này hợp lý vì công ty cổ
phần đầu tư thương mại HQT là công ty kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ vận tải
và dịch vụ xây dựng. Cùng với sự phát triển của công ty thì lượng lao động gián
tiếp cũng đang ngày một tăng lên để đáp ứng đòi hỏi việc phát triển mở rộng thị
trường, tuy nhiên công ty cũng gặp phải những thách thức khi thực hiện công tác
đào tạo nguồn nhân lực của mình.
Đội ngũ lao động của công ty còn có những đặc tính khác như về tuổi tác, giới
tính, trình độ. Do vậy nên có sự đòi hỏi về công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực trong công ty một cách hợp lý và hiệu quả. Trong công ty tỷ lệ lao động
gián tiếp có xu hướng tăng lên qua các năm và lao động trực tiếp có xu hướng tăng giảm theo từng năm. 57
Theo trình độ học vấn: Đã qua đào tạo thì số lao động có trình độ đại học của
công ty có xu hướng tăng lên. Theo bảng 3.1 năm 2018 số lao động có trình độ đại
học là 6 người (chiếm 23 %) đến năm 2019 có 10 người (chiếm 16,67%) lao động,
năm 2020 đã tăng lên 15 người (chiếm 30%). Tuy nhiên khi lao động trực tiếp có
trình độ học vấn ổn định thì lao động gián tiếp có trình độ cũng thay đổi không ít
trong 3 năm gần đây (2018 – 2020). Dựa theo trình độ học vấn được phân thành
các loại sau: Công nhân nghề (là những người trực tiếp tác động vào máy móc thiết
bị cho thuê để cung cấp dịch vụ, tài xế chính và phụ lái); Đại học (là nhân viên văn
phòng - những người đang làm các công tác duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ).
Chứng tỏ sự ổn định và có chiều hướng phát triển của khối lượng công v iệc
nói riêng và công ty nói chung. Vậy với những bộ phận lao động trên thì đòi
hỏi công ty cần phải đào tạo để giúp họ học hỏi kinh nghiệm , đồng thời kết hợp
với sự năng động của đội ngũ lao động trẻ , những lao động có thâm niên nghề
nghiệp lâu năm sẽ có thể giúp công ty mở rộng thị trường và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Theo giới tính: Doanh nghiệp có xu hướng tuyển dụng công nhân nam (từ
2018-2020 tăng khá nhiều), số công nhân nữ có sự thay đổi tăng không đáng kể.
Qua bảng 3.1 ta thấy rằng cơ cấu giới tính ở công ty có sự tăng lên của nam giới
năm 2018 là 17 người (chiếm 65 % tổng số lao động) đến năm 2019 là 42 người ,
năm 2020 có xu hướng giảm còn 38 người. Bởi lĩnh vực của công ty là làm về lĩnh
vực dịch vụ xây dựng và dịch vụ vận tải nên phần lớn công nhân của doanh nghiệp
là lao động nặng, lao động chân tay. Vì vậy doanh nghiệp có xu hướng ưu tiên
tuyển lao động là nam giới. Nữ giới sẽ tuyển vào vị trí văn phòng, liên quan đến
tính toán sổ sách như kế toán, kiểm toán, … 58
3.1.7 Tình hình tài sản nguồn vốn
Bảng 3.2: Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2018-2020) Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
So sánh (%) Chỉ Giá trị Giá trị Giá trị tiêu (Triệu 2019/201 2020/201 Bình cấu (Triệu cấu (Triệu cấu đồng) 8 9 quân (%) đồng) (%) đồng) (%) 5.550,3 100,0 6.530,9 100,0 5.821,7 100,0
A. Tài sản 117,67 89,14 102,42 3 0 5 0 1 0 4.381,4 5.045,7 4.551,6
I. TSNH 78,94 77,26 78,18 115,16 90,27 101,96 8 3 2 1. Tiền và các khoản 4.258,4 4.842,1 3.566,1 tương đương tiền 76,72 75,70 61,26 123,57 67,77 91,51 7 1 2 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 101,16 1,82 146,65 2,11 917,64 15,76 144,97 625,73 301,18 3. TSNH khác 21,85 0,39 56,97 0,82 67,86 1,17 260,73 119,12 176,23 1.168,8 1.485,2 1.270,0
II. TSDH 21,06 21,37 21,82 127,07 85,52 104,24 5 2 9 1.168,8 1.485,2 1.270,0 1. TSCĐ 21,06 21,37 21,82 127,07 85,52 104,24 5 2 9 B.Nguồn 5.550,3 100,0 6.530,9 100,0 5.821,7 100,0 vốn 117,67 89,14 102,42 3 0 5 0 1 0
I. Nợ phải trả 509,75 9,18 612,13 9,37 699,46 12,01 120,08 114,27 117,14 1. NNH 509,75 9,18 612,13 9,37 699,46 12,01 120,08 114,27 117,14 5.040,5 5.918,8 5.122,2
II. Vốn CSH 90,82 90,63 87,99 117,42 86,54 100,81 8 2 5 59 5.040,5 5.918,8 5.122,2 1. Vốn CSH 90,82 90,63 87,99 117,42 86,54 100,81 8 2 5
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty Cổ phần Đầu Thương mại HQT ) 60
Tài sản và nguồn vốn là hai trong số các yếu tố quyết định đến sự mở rộng và
phát triển quy mô của công ty, nó là đối tượng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty. Bảng 3 cho ta thấy được tình hình biến động tài sản - nguồn
vốn của công ty trong 3 năm 2018-2020.
a) Tình hình tài sản của công ty
Có thể thấy tổng tài sản đều thay đổi qua 3 năm, tốc độ tăng trưởng bình quân là 102,42%.
Tài sản ngắn hạn: Năm 2019 đã tăng lên khoảng 24,75% so với năm 2018,
tương ứng với 1.084,25 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng này là do công ty dần
tạo được uy tín trên thị trường và thu hút được nhiều khách hàng hơn. Nhưng đến
năm 2020 thì đã giảm 16,72% so với năm 2019, ứng với 914,11 triệu đồng. Có sự
giảm mạnh như vậy là do năm 2020 dịch Covid-19 nên tiền và các khoản tương
đương tiền của công ty giảm và đồng thời cũng làm cho nợ phải thu khách hàng tăng lên.
Tài sản dài hạn: Thay đổi qua 3 năm và có tốc độ tăng trưởng bình quân là
4,24%. Năm 2019 tăng 27,07% so với năm 2018 (do công ty đầu tư thêm TSCĐ)
và năm 2020 giảm 15,48% so với năm 2019 (do công ty đã thanh lý một số tài sản
không còn đảm bảo chất lượng để bán hàng cung cấp dịch vụ). Năm 2020 do dịch bệnh
mà số đơn hàng giảm nên công ty chưa đầu tư thêm TSCĐ.
b) Tình hình nguồn vốn của công ty
Qua 3 năm 2018-2020 tổng nguồn vốn đều thay đổi với tốc độ tăng trưởng bình quân là 102,42%
Nợ phải trả: Năm 2019 tăng 20,08% so với năm 2018 và năm 2020 tăng
14,27% so với năm 2019. Nợ phải trả tăng là do nợ ngắn hạn tăng chứng tỏ công ty
có xu hướng vay vốn bên ngoài.
Nguồn vốn chủ sở hữu thì tăng giảm qua các năm với tốc độ tăng trưởng 61
bình quân là 100,81%. Năm 2019 tăng 17,42% so với năm 2018 và năm 2020 giảm
13,46% so với năm 2019. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể nhưng chứng
tỏ công ty cũng đã có khả năng tự chủ tài chính tốt hơn. 62
3.1.8 Tình hình kết quả kinh doanh của công ty
Bảng 3.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần nhất (2018-2020)
So sánh (%) Chỉ 2018 2019 2020 tiêu (Triệu Bình đồng)
(Triệu đồng) (Triệu đồng) 2019/2018 2020/2019 quân 1. Doanh thu BH và CCDV 5.817,65 6.742,44 6.219,86 115,90 92,25 103,40
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 23,59 26,13 27,59 110,77 105,59 108,15
3. Doanh thu thuần về BH CCDV 5.794,06 6.716,31 6.192,27 115,92 92,20 103,38 4. Giá vốn hàng bán - - - - - -
5. Lợi nhuận gộp về BH CCDV 5.794,06 6.716,31 6.192,27 115,92 92,20 103,38
6. Doanh thu hoạt động tài chính 16,11 26,65 14,26 165,43 53,51 94,08 7. Chi phí tài chính 413,21 500,60 482,16 121,15 96,32 108,02
8. Chi phí quản lý kinh doanh 3.642,16 4.329,10 3.747,41 118,86 86,56 101,43
9. LN thuần từ hoạt động KD 1.754,80 1.913,26 1.976,96 109,03 103,33 106,14 10. Thu nhập khác 196,83 238,16 102,87 121,00 43,19 72,29 11. Chi phí khác 275,89 295,84 338,33 107,23 114,36 110,74
12. Lợi nhuận khác (79,06) (57,68) (235,46) 72,96 408,22 172,58
13. Tổng LN kế toán trước thuế 1.675,74 1.855,58 1.741,50 110,73 93,85 101,94 14. Chi phí thuế TNDN 335,15 371,12 348,30 110,73 93,85 101,94
15. Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.340,59 1.484,46 1.393,20 110,73 93,85 101,94
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty Cổ phần Đầu Thương mại HQT ) 63
Qua bảng 3.3 của công ty trong 3 năm 2018-2020, ta thấy hoạt động kinh
doanh của công ty có sự biến đổi rõ rệt, cụ thể như sau:
Doanh thu thuần về BH và CCDV: Tốc độ tăng trưởng bình quân là
103,38%: Năm 2019 tăng 15,92% so với năm 2018, cho thấy tình hình BH và
CCDV của công ty đã chuyển biến theo chiều hướng tốt và ở giai đoạn này do công
ty mở rộng thêm đối tác và thị trường kinh doanh nên doanh thu tăng lên nhanh
chóng. Năm 2020 giảm 7,8% so với năm 2019, do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-
19 nên doanh thu có chiều hướng giảm sút.
Do công ty là công ty cổ phần thương mại chỉ cung cấp dịch vụ, không sản
xuất nên không có giá vốn hàng bán. Vậy nên lợi nhuận gộp giống với doanh thu thuần về BH và CCDV.
Lợi nhuận thuần tăng dần qua các năm: Năm 2019 tăng 9,03% so với năm
2018 và năm 2020 tăng 3,33% so với năm 2019. Chứng tỏ công ty kiểm soát tương
tốt các loại chi phí và hoạt động đầu tư của công ty tương đối hiệu quả.
Lợi nhuận sau thuế biến đổi qua các năm. Năm 2019 tăng 10,73% so với
năm 2018 do công ty mở rộng quy mô thị trường nên hoạt động kinh doanh đi lên.
Và năm 2020 giảm 6.15% so với năm 2019 (do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID- 19).
Tuy trong 3 năm qua tình hình phát triển kinh tế của công ty còn chậm, lợi
nhuận mang lại chưa đều qua mỗi năm nhưng không có dấu hiệu thua lỗ.
Năm 2020, Do tình hình Dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nên tình
hình kinh tế của các công ty, các doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần đầu
tư thương mại HQT nói riêng giảm sút tương đối mạnh. Do vậy, công ty cần có
những chính sách, biện pháp kịp thời tiết kiệm chi phí để đạt hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.
Lợi nhuận kinh doanh cũng vì thế mà giảm so với các năm trước. 64
3.2 Thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí xác định lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu thương mại HQT
3.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tại công ty
a, Chứng từ và tài khoản sử dụng:
- Căn cứ vào Hoá đơn GTGT được lập theo tiến độ kế hoạch để phản ánh số
tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch đã ghi trong hợp đồng, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 337 - Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
- Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo giá
trị khối lượng thực hiện Căn cứ vào Biên bản nghiệm thu hạng mục công trình kế
toán phải lập Hoá đơn GTGT, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131, ...
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
- Khi nhận được tiền thanh toán khối lượng công trình hoàn thành hoặc khoản
ứng trước từ khách hàng, ghi: Nợ các TK 111, 112, ...
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Chứng từ sử dụng gồm có: Phiếu thu, hợp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT, biên
bản nghiệm thu, biên bản bàn giao công trình…
Tài khoản sử dụng: TK 111, TK 112, TK 131- chi tiết cho từng khách hàng,
TK 5113, TK 3331- Thuế GTGT đầu ra.
Khi phát sinh doanh thu, kế toán hạch toán thông qua tài khoản trung gian là
tài khoản 131 được mở chi tiết cho từng khách hàng. Căn cứ để nhập số liệu là hóa 65
đơn GTGT và phiếu thu sau khi đã đối chiếu với hợp đồng kinh tế với biên bản
nghiệm thu và hợp đồng thanh lý. Hóa đơn GTGT được nhập làm 3 liên: - Liên 1: Lưu. - Liên 2: Giao khách hàng. - Liên 3: Nội bộ.
b, Quy trình và phương pháp hạch toán:
Để phản ánh nghiệp vụ cung cấp dịch vụ, phòng kế toán dựa vào hợp đồng
kinh tế căn cứ để ghi hóa đơn. 66
Hình 3.2: Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000367
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) 67 Định khoản: Nợ TK 131: 17.740.800
(Công ty TNHH đầu tư xây dựng UNICONS) Có TK 5113: 16.128.000 Có TK 3331: 1.612.800
Ngày 28/10/2020 Công ty TNHH đầu tư xây dựng UNICONS trả tiền theo
hóa đơn GTGT số 0000367, kế toán lập phiếu thu:
Hình 3.3: Phiếu thu theo hóa đơn GTGT số 0000367 Định khoản: 68 Nợ TK 111: 17.740.800 Có TK 131: 17.740.800
(Công ty TNHH đầu tư xây dựng UNICONS)
Hiện nay việc hạch toán tổng hợp tại Công ty đang sử dụng hình thức ghi sổ
là Nhật ký chung trên máy tính. Hàng ngày, kế toán căn cứ vào hóa đơn giá trị gia
tăng, phiếu chi, phiếu thu, giấy báo Nợ, giấy báo Có,… để tiến hành nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán: 69
Đơn vị: Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT
Mẫu số S03a-DNN
Địa chỉ: Khu đấu giá, ô quy hoạch A2-1/No 1,
(Ban hành theo thông tư số 133/2016/TT-BTC Phường
ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)
Thượng Thanh, Quận Long Biên, Hà Nội
SỔ NHẬT CHUNG Năm 2020
Đơn vị tính: Đồng Ngày, Chứng từ
Số phát sinh tháng
Đã ghi STT SH TK Ngày, Diễn giải ghi sổ Số
Sổ Cái dòng đối ứng hiệu Nợ tháng
Số trang trước chuyển sang … … … … … … … … … … Thanh toán lương lái xe 05/10 PC003 05/10 6 334 68.900.667 tháng 9/2020 7 111 68.900.667
Thanh toán cước điện thoại 06/10 PC004 06/10 8 642 1.082.400 tháng 9/2020 cho VP 9 111 1.082.400 … … … … … … … … Thi công xóa nền, defect 07/10 HĐ 0000363 07/10 công trình BV đa khoa tư 13 131 13.792.900 nhân an sinh 14 511 12.539.000 15 333 1.253.900 … … … … … … … … 15/10 PC0011 15/10
Thanh toán tiền sửa xe BKS 27 331 2.000.000 70 29H-70708 28 111 2.000.000 … … … … … … … …
Cước vận chuyển và cẩu tại 28/10 HĐ 0000367 28/10 40 131 17.740.800 công trường 58 Tây Hồ 41 511 16.128.000 42 333 1.612.800 … … … … … …. … …
Tiền lãi gửi ngân hàng tháng 31/10 GBC 006307 31/10 54 112 983.821 10/2020 55 515 983.821 … … … … … … … …
Cộng chuyển sang trang sau x x x … … Ngày 31 tháng 12 năm 2020 Người lập biểu Kế toán trưởng
Người đại diện theo pháp luật (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Mẫu số 01: Trích sổ Nhật chung năm 2020 của Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT
Đơn vị: Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT
Mẫu số S03b-DNN
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016
Địa chỉ: Khu đấu giá, ô quy hoạch A2-1/No 1, của Bộ Tài chính)
Phường Thượng Thanh, Quận Long Biên, Hà Nội 71 SỔ CÁI
(Dùng cho hình tức kế toán Nhật chung)
Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ
Số hiệu : 511
Từ ngày 01/10/2020 đến 31/10/2020 ĐVT: Đồng Chứng từ
Nhật chung Số tiền TK NTGS Diễn giải đối Số Ngày Trang STT hiệu ứng Nợ tháng số dòng
Số đầu kỳ
Số phát sinh Thi công xóa nền, defect 07/10/2020 0000363 07/10/2020 công trình BV 131 13.792.900 đa khoa tư nhân an sinh … … … … … … … … … Cẩu lắp dụng kết cấu thép tại 17/10/2020 0000366 17/10/2020 Khánh Thượng 131 9.625.000 - Yên Mô - Ninh Bình … … … … … … … … … 28/10/2020 0000367 28/10/2020 Cước vận 131 17.740.800 chuyển và cẩu tại công trường 58 Tây 72 Hồ … … … … … … ... … … Kết chuyển doanh thu bán 31/10/2020 KC00001 31/10/2020 911 331.649.601 hàng và cung cấp dịch vụ Cộng phát 331.649.601 331.649.601 sinh
Số cuối kỳ
Ngày 31 tháng 10 năm 2020 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký họ tên)
Mẫu số 02: Sổ cái tài khoản 511
Sau khi nhập dữ liệu vào sổ Nhật ký chung (Mẫu số 01), kế toán tiến hành lập Sổ Cái TK 511 như trên (Mẫu số 02).
Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT đang thực hiện chế độ kế toán theo Thông tư 133/2016/TT-
BTC, nên các khoản giảm trừ doanh thu được ghi giảm trực tiếp vào bên nợ tài khoản 511- Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ.
Phản ánh số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ thuộc đối tượng chịu
thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi: 73
Nợ TK 511 - Các khoản giảm trừ doanh thu (5111, 5112, 5113, 5118)
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (thuế GTGT đầu ra được giảm) Có TK 111,112,131, ...
Tùy thuộc vào mối quan hệ và sự thỏa thuận của hai bên công ty sẽ bán với mức giá thỏa thuận ngay trên hóa đơn bán hàng.
3.2.2 Kế toán Công nợ phải thu
Công ty sử dụng tài khoản 131 để hạch toán “Phải thu khách hàng” theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
ban hành ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ Tài Chính để phản ánh công nợ phải thu của khách hàng. Tài
khoản này được mở chi tiết cho từng khách hàng của công ty để tiện theo dõi các khoản phải thu từ các khách
hàng, đồng thời là các khoản khách hàng ứng tiền trước…
Bút toán hạch toán công nợ phải thu kèm theo bút toán hạch toán doanh thu bán chịu cũng như hạch
toán doanh thu đã thu được tiền để tránh hiện tượng trùng nghiệp vụ khi nhập vào phần mềm kế toán.
Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, các hợp đồng mua bán,…
VD: Ngày 7/10/2020 nghiệm thu và bàn giao công trình Thi công xóa nền, defect công trình Bệnh viện đa
khoa tư nhân An Sinh theo hợp đồng số: U.19.017-01/GT/070:
Dựa vào hóa đơn GTGT số 0000363 (Hình 3.4), kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ theo giá bán chưa có thuế, các khoản thuế gián thu phải nộp được tách riêng ngay khi ghi nhận doanh thu
(kể cả thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp), ghi: Nợ TK 131: 13.792.900 74
( Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh) Có TK 5113: 12.539.000 Có TK 3331: 1.253.900
Sau đó, kế toán lập bảng chi tiết công nợ phải thu theo hóa đơn (Hình 3.5) để dễ kiểm soát công nợ phải
thu. Với mục đích chính là giúp đơn vị đưa ra cái nhìn tổng quan nhất về tình hình biến động công nợ của các
đối tượng là khách hàng mà đơn vị có giao dịch phát sinh trong kỳ. Từ đó có thể đưa ra các quyết định về
chính sách về thanh toán, thời hạn nợ, chiết khấu, khuyến mãi,… với với khách hàng. 75 76
Hình 3.4: Hóa đơn GTGT số 0000363
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) 77
Hình 3.5: Chi tiết công nợ phải thu theo hóa đơn
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
3.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán
Vì hoạt động cung cấp dịch vụ có những đặc thù riêng biệt như định trị giá dịch vụ vận tải và dịch vụ
xây dựng có tính mềm dẻo, dễ điều chỉnh và tùy thuộc vào dự toán mỗi công trình. Cho nên công ty không có giá vốn hàng bán. 78
3.2.4 Kế toán chi phí quản kinh doanh
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc như hóa đơn mua hàng, phiếu chi, giấy báo nợ ngân
hàng, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định, bảng tính lương và các khoản trích theo
lương, hóa đơn thanh toán các dịch vụ mua ngoài... Các bộ phận kế toán có liên quan, phân
loại, hoàn chỉnh chứng từ sau đó nhập dữ liệu vào máy vi tính. 3.2.4.1 Chi phí bán hàng
Công ty sử dụng tài khoản 6421 để hạch toán “Chi phí bán hàng” theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ban
hành ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ Tài Chính.
Chi phí bán hàng bao gồm các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung
cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi
phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa (trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, lương nhân
viên bộ phận bán hàng (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp,…), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động của nhân viên bán hàng; chi phí vật liệu, công cụ
lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng; dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, fax,…); chi phí bằng tiền khác.
Ví dụ 1: Ngày 15/10/2020, Công ty sửa xe BKS 29H – 70708 tại Gara ôtô Hoàng Hải theo hình 3.6, định khoản như sau: Nợ TK 6421: 2.000.000 79
Có TK 331: 2.000.000 (Gara ôtô Hoàng Hải) 80 81
Hình 3.6: Hóa đơn bán hàng của Gara ôtô Hoàng Hải
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Khi thanh toán tiền sửa xe cho Gara ôtô Hoàng Hải bằng tiền mặt, kế toán lập phiếu chi (Hình 3.7), định khoản:
Nợ TK 331: 2.000.000 (Gara ôtô Hoàng Hải) Có TK 111: 2.000.000 82
Hình 3.7: Phiếu chi số PC011 83
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Ví dụ 2: Ngày 05/10/2020, kế toán hạch toán lương phải trả lái xe tháng 09/2020, định khoản: Nợ TK 6421: 68.900.667 Có TK 334: 68.900.667 84 85
Hình 3.8: Bảng thanh toán tiền lương lái xe tháng 09/2020
(Nguồn: Phòng Tài chính–Kế toán)
Ngày 5/10/2020, thanh toán lương cho lái xe và kế toán lập phiếu chi số PC003, định khoản: Nợ TK 334: 68.900.667 Có TK 111: 68.900.667
Hình 3.9: Phiếu chi số PC003
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) 86
3.2.4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Công ty sử dụng tài khoản 6422 để hạch toán “Chi phí quản lý doanh nghiệp” theo Thông tư
133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ Tài Chính.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp bao gồm các chi phí
về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp,…); bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật
liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế môn
bài; khoản lập dự phòng phải thu khó đòi; dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản,
cháy nổ…); chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng…).
Ví dụ : Ngày 06/10/2020 Công ty nhận được hóa đơn tiền điện thoại tháng 09/2020, kế toán lập phiếu
chi số PC004, định khoản: Nợ TK 6422: 1.082.400 Có TK 111: 1.082.400 87
Hình 3.10: Phiếu chi số PC004
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh
vào sổ Nhật ký chung (Mẫu số 01), sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái TK 642: 88
Đơn vị: Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT
Mẫu số S03b-DNN
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016
Địa chỉ: Khu đấu giá, ô quy hoạch A2-1/No 1, của Bộ Tài chính)
Phường Thượng Thanh, Quận Long Biên, Hà Nội SỔ CÁI
(Dùng cho hình tức kế toán Nhật chung)
Tên tài khoản: Chi phí quản kinh doanh
Số hiệu : 642
Từ ngày 01/10/2020 đến 31/10/2020 ĐVT: Chứng từ
Nhật chung Đồng TK Số tiền NTGS Diễn giải đối Ngày Trang STT Số hiệu Nợ số ứng tháng dòng
Số đầu kỳ
Số phát sinh … … … … … … Thanh toán tiền 05/10/2020 BTTL09 05/10/2020 334 68.900.667 lương lái xe T9 Thanh toán tiền cước điện thoại 06/10/2020 PC004 06/10/2020 111 1.082.400 T09 cho văn phòng 89 Thanh toán tiền 15/10/2020 PC0011 15/10/2020 sửa xe BKS 111 2.000.000 29H-70708 … … … … … … Kết chuyển chi 31/10/2020 KC00002 31/10/2020 phí quản lý 911 … doanh nghiệp
Cộng phát sinh
Số cuối kỳ
Ngày 31 tháng 10 năm 2020 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký họ tên)
Mẫu số 03: Sổ cái tài khoản 642
3.2.5 Kế toán chi phí tài chính doanh thu hoạt động tài chính
3.2.5.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Công ty sử dụng tài khoản 515 để hạch toán “Doanh thu hoạt động tài chính” theo Thông tư
133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ Tài Chính. 90
Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT thu hoạt động tài chính gồm các khoản lãi tiền gửi trong
tháng. Căn cứ để hạch toán các khoản thu hoạt động tài chính của Công ty: Giấy báo có từ Ngân hàng,… về
khoản lãi tiền gửi trong tháng. Từ chứng từ này kế toán định khoản, sau đó vào sổ chi tiết và Sổ Cái TK 515.
Cụ thể: Ngày 31/10/2020 Công ty nhận được giấy báo Có (hình 3.11) lãi tiền gửi ngân hàng thương mại
cổ phần Đông Nam Á (SEABank) là 983.821 đồng.
Sau khi nhâṇ được giấy báo Có của ngân hàng về khoản lãi tiền gửi tháng 10, kế toán vào sổ chi tiết và sổ cái TK515. 91 92
Hình 3.11: Giấy báo của ngân hàng SeABank
Kế toán căn cứ vào GBC, hạch toán tăng tiền gửi ngân hàng trên phần mềm MISA:
- Vào phân hệ Ngân hàng\tab Thu, chi tiền, chọn chức năng Thêm\Thu tiền.
- Chọn lý do thu là Thu lãi đầu tư tài chính. - Định khoản : Nợ TK 112: 983.821 Có TK 515: 983.821
Sau khi nhập dữ liệu vào sổ Nhật ký chung (Mẫu số 01), kế toán tiến hành lập Sổ Cái TK 515: 93
Đơn vị: Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT
Mẫu số S03b-DNN
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016
Địa chỉ: Khu đấu giá, ô quy hoạch A2-1/No 1, của Bộ Tài chính)
Phường Thượng Thanh, Quận Long Biên, Hà Nội SỔ CÁI
(Dùng cho hình tức kế toán Nhật chung)
Tên tài khoản: Doanh thu hoạt động tài chính Số
hiệu : 515
Từ ngày 01/10/2020 đến 31/10/2020 ĐVT: Đồng Nhật Chứng từ Số tiền chung TK NTGS Diễn giải đối Số Ngày Trang STT hiệu ứng Nợ tháng số dòng
Số đầu kỳ
Số phát sinh … … … … … … … … Hạch toán lãi 31/10/2020 GBC01 31/10/2020 tiền gửi 1121 983.821 K/c DT hoạt 31/10/2020 KC00003 31/10/2020 … động 911 tài chính Cộng phát sinh 94
Số cuối kỳ
Ngày 31 tháng 10 năm 2020 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký họ tên)
Mẫu số 04: Sổ cái tài khoản 515
3.2.5.2 Kế toán chi phí tài chính
Công ty sử dụng tài khoản 635 để hạch toán “Chi phí tài chính” theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ban
hành ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ Tài Chính.
Chi phí tài chính phát sinh trong kỳ bao gồm các khoản trả lãi tiền vay ngân hàng.
Chứng từ sử dụng: Giấy báo Nợ của ngân hàng,…
Căn cứ vào chứng từ gốc (giấy báo Nợ của ngân hàng), kế toán ghi nhận vào phần mềm MISA trên phân
hệ Ngân hàng, phần mềm tự chuyển dữ liệu vào sổ Nhật ký chung từ sổ Cái TK 635. Để xem được mẫu sổ liên
quan, kế toán chọn biểu tượng Báo cáo trên thanh công cụ, lựa chọn thư mục sổ kế toán rồi lựa chọn mẫu sổ kế toán muốn xem. 95
3.2.6 Kế toán chi phí khác thu nhập khác
3.2.6.1 Kế toán thu nhập khác
Công ty sử dụng tài khoản 711 để hạch toán “Thu nhập khác” theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ban
hành ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ Tài Chính.
Tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT các khoản thu nhập khác bao gồm:
- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.
- Thu nhập được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng.
- Thu các khoản khó đòi đã xử lý xóa sổ.
- Thu các khoản phải trả không xác định được chủ nợ.
- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có).
- Thu nhập quà biếu quà tặng bằng tiền mặt, hiện vật của tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghệp.
- Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên.
Chứng từ sử dụng: Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ,…
Ví dụ: Kế toán thu nhập khác phát sinh từ nghiệp vụ nhượng bán, thanh TSCĐ:
– Phản ánh số thu nhập về thanh lý, nhượng bán TSCĐ:
Nợ các TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán)
Có TK 711 – Thu nhập khác (số thu nhập chưa có thuế GTGT)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311) (nếu có). 96
– Các chi phí phát sinh cho hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ, ghi:
Nợ TK 811 – Chi phí khác
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có các TK 111,112, 141, 331,… (tổng giá thanh toán).
– Đồng thời ghi giảm nguyên giá TSCĐ thanh lý, nhượng bán, ghi:
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Nợ TK 811 – Chi phí khác (giá trị còn lại)
Có TK 211 – TSCĐ (nguyên giá).
Sau khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ, kế toán vào sổ chi tiết và sổ cái TK711.
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ vào TK 911- “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi:
Nợ TK 711 – Thu nhập khác
Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
3.2.6.2 Kế toán chi phí khác
Công ty sử dụng tài khoản 811 để hạch toán “Chi phí khác” theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ban hành
ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ Tài Chính.
Chi phí khác của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT gồm:
- Chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và các giá trị còn lại của tài sản cố định thanh lý, nhượng
bán tài sản cố định (nếu có) 97
- Bị phạt thuế, truy nộp thuế.
Chứng từ sử dụng: Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ,…
Ví dụ: Kế toán chi phí khác phát sinh từ nghiệp vụ nhượng bán, thanh lý TSCĐ:
– Ghi nhận thu nhập khác do nhượng bán, thanh lý TSCĐ, ghi: Nợ các TK111, 112, 131,… Có TK 711- Thu nhập khác
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311) (nếu có).
– Ghi giảm TSCĐ dùng vào SXKD đã nhượng bán, thanh lý, ghi:
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Nợ TK 811 – Chi phí khác (giá trị còn lại)
Có TK 211 – TSCĐ (nguyên giá).
– Ghi nhận các chi phí phát sinh cho hoạt động nhượng bán, thanh lý TSCĐ, ghi:
Nợ TK 811 – Chi phí khác
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có) Có các TK 111, 112, 141,…
– Ghi nhận khoản thu từ bán hồ sơ thầu liên quan đến hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ, ghi: Nợ các TK 111, 112, 138…
Có TK 811 – Chi phí khác.
Sau khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ, kế toán vào sổ chi tiết và sổ cái TK811. 98
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ vào TK 911- “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi:
Nợ TK 811 – Chi phí khác
Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
3.2.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ Tài Chính, Công ty sử
dụng tài khoản 821 để hạch toán thuế TNDN phải nộp.
Chứng từ liên quan: Giấy nộp tiền thuế TNDN vào NSNN, tờ khai quyết toán thuế,…
Trên cơ sở doanh thu đó tính được, kế toán làm báo cáo thuế TNDN phải nộp theo công thức:
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập miễn thuế - Các khoản lỗ được kết chuyển
theo quy định
Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phí được trừ + Thu nhập khác
➢ Theo Điều 1 - Thông tư 141/2013/TT-BTC, Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT có tổng doanh
thu năm không quá 20 tỷ nên áp dụng mức thuế suất là 20%.
Ví dụ: Năm 2020, Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT phát sinh các nghiệp vụ sau:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 6.219.857.935 đồng 99
- Các khoản giảm trừ doanh thu: 27.591.224 đồng
- Doanh thu từ hoạt động tài chính: 14.257.540 đồng
- Chi phí quản lý kinh doanh: 3.747.412.942 đồng
- Chi phí tài chính (Chi phí lãi vay): 482.157.473 đồng
- Thu nhập khác: 102.874.649 đồng
- Chi phí khác: 338.334.890 đồng
Thực hiện tính thuế TNDN năm 2020 của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT, áp dụng công thức trên:
Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phí được trừ + Thu nhập khác
= (6.219.857.935 - 27.591.224 +14.257.540) - (3.747.412.942 + 482.157.473 + 338.334.890) + 102.874.649 = 1.741.493.595 ( đồng).
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập miễn thuế - Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định
= 1.741.493.595 – 0 – 0 = 1.741.493.595 (đồng)
=> Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN = 1.741.493.595 x 20% = 348.298.719 (đồng) 100
3.2.8 Kế toán xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Công thức tính lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận (Doanh thu hoạt (Chi phí bán Doanh Giá vốn thuần từ hoạt động tài chính - hàng + Chi phí hàng + - động kinh = thu - quản lý doanh thuần Chi phí tài bán doanh chính) nghiệp)
Ví dụ: Năm 2020, Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT phát sinh các nghiệp vụ sau:
- Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ: 6.192.266.711 đồng
- Doanh thu từ hoạt động tài chính: 14.257.540 đồng
- Chi phí quản lý kinh doanh: 3.747.412.942 đồng
- Chi phí tài chính (Chi phí lãi vay): 482.157.473 đồng
- Công ty không có giá vốn hàng bán.
Áp dụng công thức trên và tính được lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2020 của Công ty Cổ
phần đầu tư thương mại HQT như sau: Lợi nhuận thuần từ hoạt động
= 6.192.266.711 - 0 + (14.257.540 - 482.157.473) - 3.747.412.942 kinh doanh năm 2020 101 = 1.976.953.836 (đồng)
Cuối năm, kế toán lập báo cáo kết quả kinh doanh: 102 103
Hình 3.12: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
3.3 Đánh giá công tác kế toán doanh thu, chi phí xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
tại Công ty Cổ phần đầu thương mại HQT
Qua quá trình thực tập tìm hiểu thực tế công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và công tác hạch
toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh nói riêng tại Công ty Cổ phần đầu
tư thương mại HQT. EM xin trình bày một số đánh giá như sau:
3.3.1 Ưu điểm
- Về tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT được tổ chức theo kiểu tập trung. Mô
hình này là phù hợp với đặc trưng riêng biệt của Công ty, đảm bảo việc quản lý được chặt chẽ và kịp thời. Đặc
biệt, trình độ năng lực của nhân viên kế toán tương đối cao đã góp phần đắc lực vào công tác hạch toán và
quản lý kinh tế của Công ty.
Hệ thống kiểm soát nội bộ trong bộ phận kế toán được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục có
hiệu quả. Chính vì vậy, đội ngũ nhân viên phòng kế toán của công ty không những giỏi về nghiệp vụ mà còn
luôn phát huy ý thức trách nhiệm của người cán bộ tài chính kế toán.
- Về chế độ tài chính kế toán:
Công ty tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và báo cáo kế toán thống kê theo Luật kế toán, chế độ 104
kế toán doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành, thực hiện việc quản lý tài chính theo đúng Pháp luật
chính sách chế độ Nhà nước. Điều này đảm bảo cho công tác tài chính, kế toán của Công ty được rõ ràng,
minh bạch. Bên cạnh đó, báo cáo tài chính của Công ty được kiểm toán trước khi trình Giám đốc đã làm tăng
trách nhiệm và ý thức của mỗi nhân viên kế toán.
Riêng về chế độ trả lương cho nhân viên trong Công ty. Công ty áp dụng đồng thời cả 2 hình thức trả
lương là Lương theo thời gian và Lương năng suất. Trong đó, lương thời gian được trả căn cứ chủ yếu vào
trình độ, thời gian công tác, chức vụ,… của nhân viên. Còn lương năng suất lại tính toán dựa trên hiệu quả làm
việc thực tế ( Số chuyến/ giờ chạy được,…). Việc kết hợp cả 2 hình thức tính lương này đã phán ánh đầy đủ
các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả làm việc, tạo động lực khuyến khích các nhân viên phấn đấu
cống hiến, đóng góp cho Công ty và hoàn thành tốt các công việc được giao.
- Về hệ thống chứng từ tại Công ty:
Công ty đã sử dụng tương đối đầy đủ các chứng từ theo quy định của Bộ Tài chính. Các chứng từ luôn
có đầy đủ những thông tin cần thiết, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý và hợp lệ, là cơ sở để ghi sổ kế toán, để
kiểm tra, thanh tra và xác minh nghiệp vụ. Ngoài những chứng từ bắt buộc, Công ty còn sử dụng nhiều chứng
từ hướng dẫn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị, phục vụ đắc lực cho nhu cầu quản trị nội
bộ và nâng cao công tác hạch toán kế toán. Quy trình lập và luân chuyển các chứng từ được tiến hành theo
đúng quy định, đảm bảo sự kiểm soát của các bên và các cấp liên quan. Sau khi được sử dụng, hàng tháng
chứng từ được tập hợp thành từng tập và được lưu trữ tại phòng kế toán.
- Về hệ thống tài khoản kế toán: 105
Hiện nay, Công ty đang sử dụng hệ thống các tài khoản ban hành theo thông tư 133/2016/TT-BTC quy
định của Bộ Tài chính. Điều này đảm bảo tính thống nhất trong công tác kế toán và tạo sự thuận lợi trong trao
đổi thông tin với các doanh nghiệp khác. Phù hợp với nhu cầu quản lý của đơn vị. Như vậy hệ thống tài khoản
của Công ty là tương đối đầy đủ, tạo cơ sở cho công tác hạch toán được tiến hành thuận lợi, phản ánh được các
hoạt động của Công ty.
- Về tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán:
Công ty lựa chọn hình thức ghi sổ Nhật ký chung. Đây là hình thức ghi sổ đơn giản, dễ thực hiện, phù
hợp với đặc điểm, quy mô của Công ty và phù hợp với việc xử lý bằng máy vi tính. Nhờ đó, làm giảm nhẹ
khối lượng công việc kế toán, giúp cho việc ghi chép số liệu được tiến hành nhanh gọn và chính xác. Hiện nay,
Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán MISA. Phần mềm có giao diện đẹp, rõ ràng, dễ sử dụng nên việc
nhập số liệu được tiến hành dễ dàng, tiết kiệm thời gian, công sức. Với phần mềm này, hệ thống sổ sách của
Công ty khá đầy đủ, mẫu sổ phù hợp với quy định hiện hành. Số liệu sau khi được nhập sẽ tự động cập nhật
vào hệ thống sổ sách và báo cáo liên quan. Kế toán có thể in Báo cáo cần thiết một cách nhanh chóng và chính
xác, phục vụ kịp thời cho việc đưa ra các quyết định kinh tế tài chính.
- Về công tác hạch toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh:
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến bán hàng và cung cấp dịch vụ luôn được kế toán ghi nhận
kịp thời, chính xác, đầy đủ và được hạch toán nhanh chóng, góp phần đảm bảo thống nhất và nhịp nhàng trong
công tác hạch toán doanh thu, chi phí và từng bước xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Qua
công tác xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đã góp phần đáp ứng được yêu cầu của Ban lãnh 106
đạo công ty về việc cung cấp thông tin một cách kịp thời và chính xác tình hình kinh doanh, nhằm đánh giá
hiệu quả của DN, để từ đó có kế hoạch đúng đắn trong hoạt động kinh doanh của DN.
3.3.2 Hạn chế
Tuy đã đạt được những kết quả hết sức khả quan trong những năm qua nhưng trong quá trình kinh doanh
và công tác kế toán. Công ty cũng bộc lô những mặt còn khiếm khuyết nhất định. Những hạn chế này không
lớn song khắc phục được thì Công ty sẽ đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn và lợi thế trong cạnh tranh đó là:
Thứ nhất: Về tổ chức hệ thống sổ kế toán:
Hệ thống sổ kế toán đầy đủ bao gồm sổ tổng hợp và sổ chi tiết để công tác kế toán thực sự đạt hiệu quả.
Tuy nhiên, khi hạch toán doanh thu, chi phí công ty mới chỉ sử dụng hệ thống sổ tổng hợp về doanh thu, chi
phí kinh doanh. Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT có doanh thu tiêu thụ cũng tương đối cao, nhưng
khi hạch toán doanh thu công ty mới chỉ lập Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái, còn Sổ Chi tiết bán hàng và Bảng
Tổng hợp chi tiết bán hàng không được lập. Điều này gây khó khăn cho việc theo dõi và xác định doanh thu
một cách tổng quát, cũng như khó xác định được lợi nhuận gộp của từng mặt hàng đem lại. Vì thế gây bất cập
trong việc đề ra các chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh cho các kỳ tiếp theo, nên làm thế nào để đem lại lợi nhuận cao cho DN.
Thứ hai: Công ty chưa trích lập các khoản dự phòng như dự phòng phải thu khó đòi. Tuy công ty chỉ là
một DN thương mại vừa và nhỏ, nhưng quy mô các khoản phải thu khách hàng khá lớn mà việc thanh toán
của khách hàng đôi khi còn rất chậm, thậm chí có những khách hàng mà DN không thể thu hồi được nợ. Kế 107
toán phải thường xuyên theo dõi một phần tài sản của công ty đang trong quá trình thanh toán, hoặc cũng có
thể không thanh toán được. Nhưng DN lại không lập khoản dự phòng phải thu khó đòi để giảm thiểu rủi ro.
Thứ ba: Về việc hạch toán chi phí quản lý kinh doanh:
Hiện công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26 tháng
08 năm 2016 của Bộ Tài Chính. Theo đó, tài khoản 642-chi phí quản lý kinh doanh bao gồm 2 tài khoản chi
tiết là tài khoản 6421- chi phí bán hàng và tài khoản 6422- chi phí quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên,kế toán
không sử dụng 2 tài khoản trên để hạch toán chi phí quản lý kinh doanh, mà sử dụng chung một tài khoản là
642-chi phí quản lý kinh doanh. Theo em công ty nên tách chi phí quản lý kinh doanh ra làm hai tài khoản
6421 và tài khoản 6422 theo đúng Thông tư 133/2016/TT-BTC. Nhằm phân biệt rõ hai chi phí bán hàng và
quản lý doanh nghiệp, giúp công ty tiết kiệm được chi phí .
3.4 Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí xác định lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh
Công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty đã
có nhiều cố gắng trong việc cải tiến, đổi mới nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại ở một số khâu cần sửa đổi
hoàn thiện hơn. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác kế toán ở công ty. Em xin mạnh dạn đề xuất một
số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần của Công ty Cổ
phần đầu tư thương mại HQT.
Thứ nhất: Bên cạnh việc nhanh chóng hợp thức hóa hệ thống chứng từ theo quy định mới nhất của Bộ
Tài chính, hàng tháng Công ty kiểm tra việc lập và sử dụng chứng từ các nghiệp vụ phát sinh đối chiếu với sổ 108
sách kế toán trong tháng để có thể phát hiện sớm và kịp thời sửa chữa những sai sót nếu có. Mặt khác, việc
kiểm tra thường xuyên cũng giúp cho kế toán các đơn vị nâng cao tinh thần trách nhiệm hạch toán đúng, đủ các khoản phát sinh.
Thứ hai: Quản lý tốt chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí là khoản bỏ ra để thực hiện doanh thu nhưng
nó lại là các khoản chi phí của doanh nghiệp. Do đó, việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý các khoản chi phí của
doanh nghiệp sẽ có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả kinh doanh của Công ty. Tiết kiệm chi phí là làm giảm lượng
tiêu hao vật chất trên một đơn vị dịch vụ và giảm giá thành của dịch vụ đã cung cấp. Với ý nghĩa đó tiết kiệm
chi phí đã và đang là mục tiêu phấn đấu của các Công ty, các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế.
Đối với Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT, để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Bên cạnh
việc tăng doanh thu thì Công ty cần phải có những biện pháp tiết kiệm các khoản chi phí kinh doanh. Do đặc
thù hoạt động kinh doanh của Công ty không có khoản chi phí bán hàng. Vì vậy giải pháp là làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trước hết, Công ty cần có những giải pháp giảm chi phí không cần thiết như: chi phí điện, chi phí điện
thoại, internet… tránh tình trạng sử dụng tràn lan.
Đối với chi phí hội họp, tiếp khách. Công ty cần có quy định cụ thể về số tiền được chi cho từng cuộc họp…
Tiết kiệm được chi phí đồng nghĩa với việc lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên.Và đây cũng là chỉ tiêu
chất lượng quan trọng phản ánh trình độ quản lý kinh doanh của một doanh nghiệp. Để tiết kiệm được chi phí 109
quản lý doanh nghiệp, Công ty phải quản lý chặt chẽ theo từng yếu tố chi phí phát sinh, có kế hoạch, sắp xếp
công việc kinh doanh một cách khoa học, hợp lý, có kế hoạch và dự kiến cho từng khoản chi phí sử dụng.
Thứ ba: Hiện nay, mặc dù nhu cầu dịch vụ vận tải và dịch vụ xây dựng cơ bản đang rất lớn. Số lượng các
doanh nghiệp trong lĩnh vực này là tương đối nhiều nhưng trình độ, năng lực, kinh nghiệm của Công ty Cổ
phần đầu tư thương mại HQT vẫn là một trong các Công ty được các sở ban ngành tin tưởng. Tuy nhiên việc
mở rộng lĩnh vực kinh doanh là rất cần thiết, công ty có thể đa dạng các ngành nghề kinh doanh để phát triển
quy mô công ty cùng với lĩnh vực chính là xây dựng công trình như kinh doanh vật liệu xây dựng: xi măng, sắt, thép,...
Thứ tư: Với khoản mục chi phí tài chính: Cần thực hiện hạch toán các khoản mục chi phí tài chính đúng
theo nguyên tắc chuẩn mực kế toán, vậy với những chi phí phát sinh tại công ty như phí chuyển khoản ngân
hàng, phí chuyển đổi ngoại tệ cần hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp thay vì hạch toán vào chi phí tài
chính để hợp lý và dễ theo dõi không gây nhầm lẫn.
PHẦN 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp nhà
nước phải nỗ lực hơn nữa bằng chính năng lực của mình. Muốn đạt được điều này thì công tác kế toán nói
chung và công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh nói riêng 110
càng phải được củng cố và hoàn thiện hơn nữa để nó thưc sự trở thành công cụ quản lý tài chính, kinh doanh
của doanh nghiệp. Một lần nữa chúng ta có thể khẳng định kế toán doanh thu và xác định lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh, có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Thông qua công tác kế toán này, giúp cho các đơn vị đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình,
hiệu quả sử dụng chi phí, từ đó tìm ra nguyên nhân, giải pháp để công tác kế toán doanh thu và xác định lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh nói riêng và công tác kế toán nói chung ngày càng tốt hơn, hiệu quả sản
xuất kinh doanh ngày càng cao hơn.
Nhận thức được điều đó Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT đã rất chủ động, quan tâm tới kế toán
doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.
Trong đó phòng kế toán đã góp phần không nhỏ vào thành công chung của công ty. Vì vậy, tuy còn một
số tồn tại nhưng công ty đã đạt những thành quả tốt đẹp trong kinh doanh tạo điều kiện cho công ty ngày càng
phát triển và đứng vững trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT, với đề tài “Kế toán doanh thu, chi
phí xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu thương mại
HQT” em đã đạt được một số kết quả như sau:
- Giải quyết vấn đề hệ thống hóa lý luận chung về kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.
- Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại HQT. Từ đó phát hiện ra những ưu điểm, nhược điểm của 111
kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tại Công ty từ đó đưa ra giải
pháp khắc phục những tồn tại với mong muốn nâng cao hiệu quả và hoàn thiện hơn.
Sau khi nghiên cứu thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT, em nhận thấy công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác
định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh tại công ty còn một số tồn tại cần giải quyết.
Căn cứ vào chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành, các thông tư hướng
dẫn, em đã đưa ra một số giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại HQT dưới góc độ kế toán tài chính. Từ đó rút ra đóng
góp và hạn chế của đề tài nghiên cứu để gợi ý hướng nghiên cứu cho đề tài trong tương lai.
Vì khả năng và thời gian còn có hạn, em đã hết sức cố gắng tìm tòi, nghiên cứu. Nhưng luận văn này
không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Một lần nữa em kính mong nhận được sự góp ý bổ sung, chỉ
bảo, của các thầy cô trong bộ môn kế toán của trường, cũng như tập thể cán bộ trong Công ty, để luận văn này
được hoàn thiện hơn nữa.
4.2 Kiến nghị
Nhằm hoàn thiện tốt hơn về công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh, em có một số kiến nghị đối với Nhà nước và các cơ quan quản lý như sau:
+ Nhà nước cần có những giải pháp để khuyến khích, tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp .
Nhà nước cần bình ổn nền kinh tế vĩ mô, hoàn thiện cơ chế quản lý trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế
thế giới nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đồng thời Nhà 112
nước cũng có cơ chế giám sát để đảm bảo hệ thống chính sách pháp luật được thực thi nghiêm túc và đúng
đắn, tránh gây ra tâm lý bất ổn cho các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài.
+ Nhà nước cần ban hành và hoàn thiện hệ thống chuẩn mức kế toán tuân thủ theo các nguyên tắc và
chuẩn mực kế toán quốc tế tạo hành lang pháp lý về công tác kế toán và quản lý tài chính cho doanh nghiệp để
doanh nghiệp có cơ sở xác định đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính, “Chế độ kế toán doanh nghiệp” Quyển 1, 2013, NXB Lao Động.
2. Bộ tài chính, “Chế độ kế toán doanh nghiệp” Quyển 2, 2013, NXB Lao Động.
3. Bộ tài chính, “Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành”, 2004, NXB Tài 113 Chính.
4. PGS.TS Đoàn Xuân Tiên , “Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp”, 2010, NXB Tài chính.
5. TS. Lưu Đức Tuyên. TS. Ngô Thị Thu Hồng (chủ biên) “Giáo trình Tổ chức công tác Kế toán”, 2011, NXB Tài Chính.
6. GS.TS Ngô Thế Chi; TS. Trương Thị Thủy (Chủ biên), “Giáo trình Kế toán Tài chính”, 2010, NXB Tài chính.
7. TS Nguyễn Vũ Việt; Ths Nguyễn Thị Hoà, “Giáo trình kế toán doanh nghiệp xây lắp”
8. GS.TS Nguyễn Đình Đỗ “Quy trình kế toán doanh nghiệp”, 2003, Nhà xuất bản thống kê.
9. GS.TS Nguyễn Đình Đỗ, “Kế toán doanh nghiệp trong xu thế đổi mới, hội nhập và phát triển”, 2006, Nhà
xuất bản Lao động xã hội.
10. PGS.TS Nguyễn Thị Liên (2008), “Giáo trình Thuế”, NXB Tài Chính.
11. Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 của Bộ Tài Chính
12. “Chuẩn mực kế toán Việt Nam” (2011), NXB Lao Động.
13. “Chế độ kế toán doanh nghiệp” (2003), NXB Tài chính.
14. “Giáo trình Kế toán Tài chính” – Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2010.
15. Thông tư 141/2013/TT-BTC ngày 16/10/2013
16. Danh mục tài liệu do doanh nghiệp cung cấp.
17. https://khotrithucso.com/doc/p/ke-toan-doanh-thu-chi-phi-va-xac-dinh-loi-nhuan-thuan-tu-1540532 114
18. https://tailieu.vn/doc/khoa-luan-tot-nghiep-ke-toan-kiem-toan-hoan-thien-to-chuc-ke-toan-doanh-thu-chi-
phi-va-xac-dinh-k-2174645.html 115 116