Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích cấu trúc vốn tại Công ty Cổ phần Vimeco

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích cấu trúc vốn tại Công ty Cổ phần Vimeco của Trường đại học Thăng Long. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trường:

Đại học Thăng Long 267 tài liệu

Thông tin:
73 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích cấu trúc vốn tại Công ty Cổ phần Vimeco

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích cấu trúc vốn tại Công ty Cổ phần Vimeco của Trường đại học Thăng Long. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

150 75 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO
Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S. Ngô Thị Quyên Sinh viên thực
hiện : Nguyễn Thị Khuyên Mã sinh viên : A17118 Chuyên
ngành : Tài chính- Ngân hàng
HÀ NỘI – 2013
lOMoARcPSD| 40651217
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, em tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo viên hƣớng
dẫn Thạc Ngô Thị Quyên, đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình viết khóa
luận tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn các thầy đang giảng dạy tại trƣờng Đại học Thăng
Long, những ngƣời đã trực tiếp truyền đạt cho em các kiến thức về kinh tế từ những
môn học bản nhất, giúp cho em đƣợc một nền tảng về chuyên ngành học nhƣ
hiện tại. Em kính chúc quý thầy, dồi dào sức khỏe thành công trong sự nghiệp
cao quý.
Cuối cùng em xin chân thành cám ơn các anh chị, chú trong phòng Tài chínhKế
toán đã tạo điều kiện, giúp đỡ em cũng nhƣ cung cấp số liệu, thông tin tận tình hƣớng
dẫn em trong suốt thời gian làm khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thang Long University Library
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ
DỤNG VỐN ......................................................................................................................
1
1.1. Cấu trúc vốn . .......................................................................................................
1
1.1.1. Khái niệm vcấu trúc vốn ..............................................................................
1
1.1.2. Các nhân tố cấu thành cấu trúc vốn ................................................................
1
1.1.3. Các tỷ số đo lƣờng cấu trúc vốn .....................................................................
2
1.1.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc vốn trong quản trị tài chính .................
2
1.2. Chi phí sử dụng vốn . ...........................................................................................
3
1.2.1. Chi phí sử dụng nợ ..........................................................................................
3
1.2.2. Chi phí sử dụng cổ phần ƣu đãi (r
P
)
............................................................... 4
1.2.3. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thƣờng .............................................................
5
1.2.4. Chi phí cổ phiếu thƣờng mới (r
ne
) ..................................................................
6
1.2.5. Chi phí sử dụng vốn bình quân ( WACC- weighted average cost of
capital) . ...........................................................................................................
7
1.3. Cấu trúc vốn tối ƣu ............................................................................................
7
1.3.1. Khái niệm .......................................................................................................
7
1.3.2. Các nhân tố ảnh hƣng đến cấu trúc vốn tối ƣu ...........................................
8
1.4. Tác động của cấu trúc vốn đến doanh lợi và rủi ro ........................................
10
1.4.1. Tác động của cấu trúc vốn lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần ................
10
1.4.2. Khái niệm phân loại rủi ro ........................................................................
11
lOMoARcPSD|40651217
1.4.3. Đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp ..........................................................
13
1.4.4. Các phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro tài chính khác ........................................
17
1.5. Cấu trúc vốn trong mối quan hệ với giá trị doanh nghiệp .............................
18
1.5.1. thuyết M&M trong trƣờng hợp không thuế .......................................
18
1.5.2. Lý thuyết M&M trong trƣờng hợp thuế ..................................................
19
CHƢƠNG 2 . THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG
VỐN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO ...........................................................................
23
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Vimeco .................................................
23
2.1.1. Quá trình hình thành phát triển .................................................................
23
2.1.2. Khái quát ngành nghề kinh doanh .................................................................
24
2.1.3. cấu bộ y tổ chức quản lý tại Công ty cổ phần Vimeco ...................
25
2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần
đây (từ năm 2010- 2012) ............................................................
....................... 27
2.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Vimeco ..........
27
2.2.2. Tình hình tài sản- nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn 2010- 2012 ........
31
2.2.3. Đánh giá tình hình công ty thông qua một số chỉ tiêu tài chính tổng hợp .....
36
2.3. Phân tích thực trạng cấu trúc nguồn vốn Công ty cổ phần xây dựng
Vimeco năm 2010-2012 .....................................................................................
39
2.3.1. Phân tích cấu trúc vốn của Công ty cổ phần Vimeco ....................................
39
2.3.2. Phân tích chi phí sử dụng vốn Công ty CP Vimeco m 2010-2012 .............
44
2.3.3. Tác động của cấu trúc vốn đến doanh lợi rủi ro .......................................
46
2.3.4. Lợi ích sử dụng vốn vay của Công ty ttấm chắn thuế ................................
51
2.4. Đánh giá về cấu trúc vốn Công ty CP Vimeco ................................................
52
2.4.1. Ƣu điểm .......................................................................................................
52
2.4.2. Nhƣợc điểm . ................................................................................................
52
CHƢƠNG 3 . MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CẤU TRÚC VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO ...........................................
54
3.1. Định hƣớng phát triển và mục tiêu chiến lƣợc của Công ty Cổ phần
Vimeco . ...............................................................................................................
54
3.1.1. Định hƣớng chung .......................................................................................
54
3.1.2. Mục tiêu chiến lƣợc .....................................................................................
54
3.2. Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện cấu trúc vốn tại Công ty Cổ
phần Vimeco ......................................................................................................
55
lOMoARcPSD|40651217
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Vimeco năm
2010-2012 . ...............................................................................................................
28
Bảng 2.2: Chi phí chi tiết hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2010-
2012 .........................................................................................................................
30
Bảng 2.3:Bảng cân đối tài sản của Công ty Vimeco năm 2010-2012 ......................
32
Bảng 2.4: Bảng cân đối về nguồn vốn của Công ty cổ phần Vimeco giai đoạn 2010-
2012 .........................................................................................................................
34
Bảng 2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sinh lời ..........................................................
37 Bảng 2.6: Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
.......................................... 38
Bảng 2.7: Cấu trúc nguồn vốn của Công ty cổ phần Vimeco năm 2010-2012 .........
40
Bảng 2.8. Chi tiết các khoản mục của nợ dài hạn ....................................................
40
Bảng 2.9: Chi tiết các khoản mục trong Vốn chủ sở hữu từ năm 2010-2012 ...........
42
Bảng 2.10: Chi phí sử dụng lãi vay từ năm 2010-2012 ............................................
44 Bảng 2.11: Chi phí sử dụng vốn cổ phần của Công ty Vimeco
................................ 45
Bảng 2.12: Chi phí sử dụng vốn bình quân ..............................................................
45
Bảng 2.13: Các yếu tố ảnh hƣởng lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần
.............. 47
Bảng 2.14: Ảnh hƣởng riêng biệt các yếu tố lên ROE
............................................ 47 Bảng 2.15: Phƣơng án
đề xuất cơ cấu vốn các năm 2010-2012 .............................. 48
Bảng 2.16: EBIT-EPS bàng quan của Công ty từ năm 2010-2012 ..........................
48
Bảng 2.17: Tác động của đòn cân nợ .......................................................................
50
Bảng 2.18: Chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro tài chính của ng ty t năm 2010-
2012 ....... 51 Bảng 2.19: Lợi ích từ tấm chắn thuế của Công ty từ năm 2010-
2012 ...................... 52 Bảng 3.1. Dự báo kết quả kinh doanh năm 2013
của Công ty CP Vimeco .............. 56
lOMoARcPSD|40651217
Bảng 3.2. Dự báo chi phí sử dụngm 2013 ...........................................................
57 Bảng 3.3. D báo chi phí sử dụng vốn trong năm 2013
........................................... 57
Bảng 3.4. Dự báo kết quả kinh doanh của Công ty CP Vimeco năm 2013 ..............
58 Bảng 3.5. Dự báo chi phí sử dụng vốn cổ phần Công ty CP Vimeco
....................... 58 Bảng 3.6. Dự báo chi phí sử dụng vốn bình quân
Công ty CP Vimeco ................... 59
Bảng 3.7. Tác động của đòn cân nợ .........................................................................
59
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ Đ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ về doanh thu- chi phí lợi nhuận trong 3 năm (2010-2012) .
29 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn năm 2010-2012.........33
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn tại Công ty cổ phần Vimeco năm 2010-2012 .......... 48
Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng các khoản mục nợ dài hạn của Công ty từ 2010-2012 ............. 54
Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng các khoản mục của Vốn chủ sở hữu từ năm 2010-2012 ........ 56
Biểu đồ 2.6. Chi phí sử dụng vốn bình quân ............................................................... 59
Biểu đồ 2.7. Biểu đồ thể hiện điểm bàng quan EBIT-EPS
2010..............................49 ........................................................................................... 62
Biểu đồ 2.8: Tác động của đòn cân nợ DFL ............................................................... 63
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty cổ phần Vimeco ...................................
25
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
CP Cổ phần
TSTTT Tỷ suất tự tài trợ
VCSH Vốn chủ sở hữu
lOMoARcPSD|40651217
Thang Long University Library
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Vốn đƣợc coi 1 trong 4 nguồn lực của kinh tế quốc dân nói chung đối với
doanh nghiệp nói riêng. Đó là: nhân lực, vốn, kỹ thuật công nghệ và tài nguyên. Vốn là
tiền đề không thể thiếu cho quá trình sản xuất kinh doanh thể diễn ra đƣợc. Vốn
quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp phải đối diện với sự cạnh tranh
khốc liệt. Để tồn tại phát triển trong môi trƣờng cạnh tranh đó, doanh nghiệp phải
chuẩn bị tốt về năng lực tài chính, khoa học công nghệ năng lực quản lý. Việc đảm
bảo kịp thời đầy đủ lƣợng vốn cần thiết cho SXKD đầu tƣ đổi mới công nghệ
ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp của chúng ta hiện nay, bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn
hiệu quả còn không ít những doanh nghiệp đang ở trong tình trạng thiếu vốn, hiệu quả
sử dụng vốn thấp. Các doanh nghiệp nắm giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nƣớc ta
hiện nay chủ yếu vẫn các doanh nghiệp nhà nƣớc nắm giữ trên 50% vốn. nến
kinh tế của Việt Nam đang trong giai đoạn gia nhâp WTO nên năng lực canh tranh nói
chung, năng lực tài chính nói riêng còn nhiều hạn chế. Trong năng lực tài chính, sử
dụng vốn trong các doanh nghiệp còn nhiều bất cập, hiệu quả sử dụng vốn chƣa cao,
có không ít doanh ngiệp làm ăn thua lỗ, không bảo toàn đƣợc vốn.
Công ty cổ phần Vimeco công ty hoạt động trong lĩnh vực y lắp kinh doanh
bất động sản. Nhằm tận dụng tối đa khả năng công nghệ hiện đại của các nƣớc phát
triển tiềm năng về vốn để phát triển mở rộng quy hoạt động, công ty đã tăng
nguồn vốn chủ sở hữu huy động rất nhiều vốn vay hàng m. Qua quá trình hoạt
động những m qua, công ty luôn làm ăn lãi, đóng góp cho Ngân sách Nhà nƣớc
hàng tỷ đồng. Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động của công ty hiện nay cho thấy công ty đã
sẽ đang gặp khó khăn lớn trong kinh doanh công ty cần vƣợt qua để đồng vốn
đƣợc sử dụng có hiệu quả hơn. Vì vậy em đã chọn đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại
Công ty Cổ phần Vimeco” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Khóa luận đi sâu vào nghiên cứu thực trạng, phân tích cấu trúc vốn tính hiệu
quả cũng nhƣ chi phí sử dụng vốn từ chính sách quản vốn của Công ty Vimeco trong
giai đoạn 2010-2012. Từ đó chỉ ra những ƣu, nhƣợc điểm và đề ra các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả y dựng chính sách quản vốn, từ đó đề ra một cấu trúc vốn tối
ƣu cho công ty.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
lOMoARcPSD| 40651217
Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề về vốn, cơ cấu vốn và chi phí sử dụng vốn
của Công ty cổ phần Vimeco.
Phạm vi quy mô: Nghiên cứu cấu trúc vốn tại Công ty cổ phần Vimeco Phạm vi
thời gian: Nghiên cứu cấu trúc vốn của Công ty từ năm 2010 đến năm
2012.
Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào thực trạng về cấu trúc vốn và chi phí sử dụng
vốn tại Công ty cổ phần Vimeco.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu trong khóa luận là phƣơng pháp phân tích, tổng
hợp, khái quát hóa dựa trên sở các số liệu đƣợc cung cấp tình hình thực tế của
công ty.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tham khảo, khóa luận chia thành ba phần:
PHẦN 1: LUẬN BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN CHI PHÍ SỬ DỤNG
VỐN.
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC VỐN, CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO.
PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CẤU
TRÚC VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO.
Thang Long University Library
lOMoARcPSD|40651217
CHƢƠNG 1. LUẬN BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN CHI PHÍ SỬ
DỤNG VỐN
1.1. Cấu trúc vốn
1.1.1. Khái niệm về cấu trúc vốn
Cấu trúc vốn quan hệ về ttrọng giữa nợ vốn chủ sở hữu, bao gồm vốn cổ
phần ƣu đãi và vốn cổ phần thƣờng trong tổng số nguồn vốn của công ty.
Cấu trúc vốn xuất phất từ cấu trúc Bảng cân đối kế toán. Bất cứ một sự tăng lên
của tổng tài sản phải đƣợc tài trợ bằng tài trbằng việc tăng một hay nhiều yếu tố cấu
thành vốn. vậy, từ bảng cân đối kế toán nhà đầu tƣ thể đánh giá một cách tổng
quan về tình trạng của doanh nghiệp qua cấu trúc vốn của doanh nghiệp.
1.1.2. Các nhân tố cấu thành cấu trúc vốn
Nguồn vốn của doanh nghiệp bản đƣợc hình thành từ 2 nguồn lớn: Nguồn vốn
vay nợ và nguồn vốn chủ sở hữu.
1.1.2.1. Nguồn vốn vay
Nguồn vốn vay là nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài doanh nghiệp và doanh nghiệp
phải thanh toán các khoản vay theo thời hạn cam kết đồng thời phải trả tiền lãi vay
theo lãi suất thỏa thuận. Nguồn vốn vay mang một ý nghĩa rất quan trọng đối với việc
mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Nguồn vốn vay bao
gồm vay ngắn hạn (thời hạn dƣới 1 năm) vay dài hạn (thời hạn trên 1 m), trong
cấu trúc vốn ta chỉ xét đến nguồn vốn vay dài hạn những quyết định đầu tƣ th ờngƣ
liên quan đến những tài sản hoặc khoản nợ dài hạn. Những quyết định đầu tƣ không thể
thay đổi một cách dễ dàng và chúng có khả năng m cho doanh nghiệp phải theo đuổi
một định hƣớng hoạt động trong nhiều năm.
Vay dài hạn: Là những khoản vay công ty huy động có thời hạn trên một năm và
thời hạn tối đa có thể lên đến 30-40 năm. Nguồn vốn đƣợc dùng để đáp ứng các nhu cầu
dài hạn nhƣ bổ sung vốn xây dựng nhà cửa hay mua sắm tài sản cố định. Nguồn này có
thể đi vay từ các định chế tài chính (Ngân ng thƣơng mại, tổ chức n dụng, công ty
tài chính, công ty bảo hiểm, công ty cho thuê tài chính,…) hay phát hành trái phiếu trên
thị trƣờng vốn.
1.1.2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu số vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, vậy doanh
nghiệp có quyền sử dụng, chi phối lâu dài vào các hoạt động của mình. Vốn chủ sở hữu
thƣờng bao gồm vốn do chủ sở hữu doanh nghiệp bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinh
doanh. Đặc điểm của vốn chủ sở hữu nguồn vốn tính chất dài hạn, thƣờng không
phải trả lợi tức cố định cho chủ sở hữu vốn .Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại một
thời điểm hiện tại đƣợc xác định theo công thức:
Vốn chủ sử hữu = Giá trị tổng tài sản Nợ phải trả
1.1.3. Các tỷ số đo lƣờng cấu trúc vốn
lOMoARcPSD|40651217
Khi đánh giá và xem xét cấu trúc vốn của doanh nghiệp, ngƣời ta thƣờng sử
dụng một số chỉ tiêu tài chính sau:
Tỷ số nợ trên tài sản
Tỷ số nợ đo lƣờng mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp để tài trợ cho tổng tài
sản. Tổng tài sản bao gồm: Tài sản dài hạn tài sản ngắn hạn hay là tổng giá trị toàn
bộ kinh phí đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong phần bên trái của
bảng cân đối kế toán. Tỷ số y cho biết mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của
doanh nghiệp, nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.
Tỷ số này thƣờng nhỏ hơn hoặc bằng 1. Nếu tỷ số y quá thấp nghĩa doanh nghiệp
hiện ít sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản, về mặt tích cực thì doanh nghiệp đang khả
năng tự chủ tài chính và khả năng vay nợ của doanh nghiệp cao, tuy nhiên nó cũng cho
thấy doanh nghiệp không tận dụng đƣợc lợi thế của đòn bẩy tài chính. Ng ợc ƣ lại, tỷ
số này quá cao nghĩa doanh nghiệp sử dụng quá nhiều nợ để tài trợ cho tài sản,
khiến cho doanh nghiệp quá phụ thuộc vào nợ vay và khả năng tự chủ tài chính cũng
nhƣ khả năng vay ncủa doanh nghiệp thấp. Để biết tỷ số cao hay thấp cần phải so sánh
với tỷ số bình quân của ngành. Tỷ suất tự tài trợ
Qua tỷ số này có thể thấy đƣợc khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp đối với
các tài sản khác của mình (khả năng tự chủ vtài chính). Trên sxem xét mức
độ của các tỷ số này nhà quản trị có phƣơng án để tăng hay giảm các tỷ số trên cho
phù hợp với tình hình hoạt động vị thế tài chính của doanh nghiệp. T số này càng
cao (càng tiến gần đến một) thì tính tự chủ của công ty càng cao, rủi ro của công ty
càng thấp và công ty đƣợc đánh giá cao bởi các tổ chức tài chính.
1.1.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc vốn trong quản trị tài chính
Cấu trúc vốn vấn đề đã đƣợc các nhà nghiên cứu kinh tế - tài chính quan tâm
và để nhiều thời gian nghiên cứu. Đứng trên góc độ nhà quản lý tài chính tại doanh
2
Thang Long University Library
nghiệp việc nghiên cứu cấu trúc vốn giúp họ đánh giá đƣợc chính xác tình trạng của
doanh nghiệp, biết đƣợc doanh nghiệp có cấu trúc vốn hợp lợi hay chƣa? Dự
đoán mức độ rủi ro doanh nghiệp thể gặp phải từ đó đề ra các quyết định tài trợ
đúng đắn nhằm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Gia tăng lợi nhuận cho cổ
đông nhƣng vẫn hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
lOMoARcPSD|40651217
1.2. Chi phí sử dụng vốn
Chi phí sử dụng vốn là chi phí nhà đầu tƣ phải trả cho việc sử dụng một nguồn
vốn nào đó để tài trợ cho quyết định đầu tƣ. Chi phí sử dụng vốn cũng đ ợcƣ xem là t
suất sinh lợi nhà đầu tƣ trên thị trƣờng yêu cầu khi đầu tƣ vào chứng khoán của
công ty. Nhƣ vậy chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp đƣợc xác định từ thị trƣờng
vốn và có mối quan hệ trực tiếp đến mức độ rủi ro của dự án đầu tƣ mới, tới tài sản hiện
hữu của doanh nghiệp đặc biệt cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Chi phí sử dụng vốn
của doanh nghiệp bao gồm: chi phí sử dụng nợ và chi phí sử dụng vốn cổ phần.
1.2.1. Chi phí sử dụng nợ
Công ty thể huy động nợ dƣới hình thức vay của các tổ chức tín dụng tài chính
trung gian hay dƣới hình thức phát hành trái phiếu.
Chi phí sử dụng nợ trƣớc thuế (r
D
)
Chi phí sử dụng nợ trƣớc thuế là mức doanh lợi tối thiểu doanh nghiệp phải đạt
đƣợc khi sử dụng vốn vay để giữ cho t suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hoặc thu nhập
của mỗi cổ phần không bị sụt giảm trong điều kiện chƣa tính đến nh hƣởng của thuế
thu nhập. Nếu công ty huy động nợ dƣới hình thức vay của các tổ chức tài chính trung
gian thì chi phí sử dụng nợ trƣớc thuế lãi suất thỏa thuận giữa hai bên. Nếu phát
hành trái phiếu thì chi phí sử dụng nợ trƣớc thuế lãi suất trái phiếu khi đáo hạn.
hai loại trái phiếu:
Trái phiếu zero-coupon: là loại trái phiếu mà trái chủ (Ngƣời mua trái phiếu) sẽ
mua với giá phát hành thấp hơn mệnh giásẽ không nhận đƣợc lợi tức trong suốt thời
gian trái phiếu, nhƣng tại thời điểm đáo hạn trái chủ sẽ đƣợc nhân một khoản tiền bằng
mệnh giá.
Lãi suất trái phiếu đƣợc xác định nhƣ sau:
FV
n
Trong đó:
n : Số năm đáo hạn của trái phiếu.
FV
n
: Giá trị trƣờng lãi danh nghĩa của trái phiếu.
P
0
:Giá thị trƣờng của trái phiếu. r
D
: Chi phí sử
dụng Nợ trƣớc thuế
CPPH: Chi phí phát hành.
Trái phiếu coupon: loại trái phiếu trái chủ nhận đƣợc một khoản lợi tức
hàng năm, và khi trái phiếu đáo hạn trái chủ sẽ nhận đƣợc lợi tức của năm cuối cùng và
vốn gốc. Lãi suất trái phiếu đƣợc xác định nhƣ sau:
P CPPC R *1 (1 r D ) n n FV
0 rD (1 rD )n
n
FV
n
P
0
CPPH
1
lOMoARcPSD|40651217
Sử dụng phƣơng pháp nội suy ta tìm đƣợc r
D
Trong đó: R là lãi trái phiếu hàng năm phải trả Chi
phí sử dụng nợ sau thuế r
*
D
Chi phí trả lãi vay đƣợc tính trừ vào lợi nhuận trƣớc thuế vì vậy khi sử dụng nợ
chi phí mà nhà đầu tƣ trả luôn là chi phí sử dụng nợ sau thuế. Chi phí nợ sau thuế r
*
D
đƣợc xác định bằng chi phí nợ trƣớc thuế trừ đi khoản tiết kiệm kiệm từ lãi vay. Ta có
công thức sau:
r
*
D
= r
D
.(1-t) Trong
đó: r
*
: Chi phí sử dụng nợ sau thuế.
D
t là thuế suất
thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chi phí sử dụng nợ luôn phải tính sau thuế và chi phí sử dụng nợ sau thuế r
*
D
mới thực sự là chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sử dụng nợ do lãi vay
đƣợc phép khấu trừ vào lợi tức chịu thuế làm cho nhà đầu tƣ khi sử dụng nợ nhận
đƣợc khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế. Chính điều này làm cho chi phí sử dụng nợ luôn
rẻ hơn chi phí sử dụng vốn cổ phần và cấu trúc có sử dụng nợ dễ đạt tối ƣu hơn cấu
trúc vốn 100% vốn cổ phần.
1.2.2. Chi phí sử dụng cổ phần ƣu đãi (r
P
)
Chi phí sử dụng cổ phần ƣu đãi là chi phí mà công ty phải trả cho việc huy động
bằng cổ phiếu ƣu đãi. Khi phát hành cổ phiếu ƣu đãi ƣu đãi để huy động vốn, công ty
phải tốn thêm chi pphát hành.Do cổ tức chi trả cho cổ phần ƣu đãi cố định vĩnh
viễn nên dựa vào công thức định giá cổ phiếu ta công thức tính chi phí sử dụng vốn
cổ phần ƣu đãi nhƣ sau:
D
r p
p
P
0
CPPH
Trong đó: r
p
: Chi phí sử dụng vốn cổ phần ƣu đãi.
D
p
: Giá trị cổ tức thanh toán hang năm.
P
0
: Giá thị trƣờng của cổ phiếu ƣu đãi.
CPPH: Chi phí phát hành.
Cổ tức ƣu đãi không đƣợc khấu trừ thuế khi tính thu nhập chịu thuế. Do đó chi
phí sử dụng vốn cổ phần ƣu đãi chi phí sau thuế. Điều y làm cho vốn cổ phần ƣu
đãi cao hơn chi phí sử dụng nợ vay và các doanh nghiệp thích sử dụng đòn bẩy tài chính
bằng nợ hơn là cổ phần ƣu đãi.
1.2.3. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thƣng
Chi phí sử dụng vốn cphần thƣờng mức lãi suất chiết khấu nhà đầu tƣ
dùng để chiết khấu các khoản thu nhập mong đợi về hiện tại để xác định giá trị hiện tại
của cổ phần thƣờng cho công ty. Nhƣ vậy để xác định chi phí sử dụng vốn của cổ phần
thƣờng cũng thể dựa vào phƣơng trình định giá để tính, nhƣng thực tế dựa vào hai
lOMoARcPSD|40651217
cách: đó dùng hình tăng trƣởng cổ tức (DCF) hình định giá tài sản vốn
(CAPM).
Mô hình tăng trƣởng cổ tức (DCF)
Ta thể tsuất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tƣ r
E
bằng công thức định giá cổ
phiếu nhƣ sau:
D0 1 g r D1 g
P
0 re g e P0
Trong đó: g tỷ lệ tăng trƣởng cổ tức cố định P
0
là giá bán một cổ phiếu
D
0
là cổ tƣc vừa trả
Nếu một công ty chứng khoán mua bán trên thị trƣờng, ta thể xác định
đƣợc D
0
bằng cách lấy cổ tức của Công ty trả cho cổ đông hiện tại, P
0
chính là giá đang
giao dịch trên thị trƣờng, chỉ có g là phải ƣ ƣớc l ợng dựa trên tỷ lệ lợi nhuận giữ lại và
khả năng sinh lợi của công ty thông qua tỷ số ROE.
Ưu nhược điểm của mô hình
Ưu điểm: đơn giản, dễ hiểu và dễ áp dụng.
Nhược điểm: không áp dụng đối với những công ty không chia cổ tức, cũng
không phù hợp khi giả định một tỷ lệ tăng trƣởng cố định. Mặt khác phƣơng phápy
không thể hiện ràng mối quan hệ giữa lợi nhuận rủi ro cũng nhƣ mức độ điều chỉnh
rủi ro đối với suất sinh lời yêu cầu của từng dự án công ty.
Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)
Khi nghiên cứu đƣờng thị trƣờng chứng khoán (SML) ta thấy rằng tỷ suất sinh
lợi kỳ vọng của một khoản đầu tƣ phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Lãi suất phi rủi ro r
f
- Phần bù rủi ro của thị trƣờng (r
m
r
f
)
- Rủi ro hệ thống của tài sản đầu tƣ so với rủi ro bình quân của thị trƣờng, đ
ợc ƣ gọi là hệ số .
Tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tƣ vào một tài sản, tài sản đây là một
công ty, một dự án..., r
E
với hệ số
e
tƣơng ứng, đƣợc xác định với mô hình CAPM
nhƣ sau:
re rf e r m rf
Để vận dụng mô hình này ta cần biết các yếu tố sau: lãi suất phi rủi ro r
f
, lãi suất
sinh lời đòi hỏi của thị trƣờng r
m
ƣc lƣợng một hệ số tƣơng đƣơng. Nếu dự án
rủi ro tƣơng đƣơng rủi ro công ty thì dùng công ty, nếu dự án có rủi ro cao hơn rủi ro
công ty thì phải tăng hệ số và ngƣợc lại.
Ưu nhược điểm của mô hình CAPM:
lOMoARcPSD| 40651217
hình y cho thấy sự điều chỉnh trực tiếp lợi nhuận rủi ro của tài sản,
đƣợc sử dụng rộng rãi hơn hình DCF. Tuy nhiên để ƣ ƣớc l ợng hệ số , ta cũng
phải dựa vào dữ liệu quá khứ để xác định.
Trong thực tế hai phƣơng pháp y thƣờng cho kết quả khác nhau. y theo
quan điểm, thông thƣờng để dung hòa ngƣời ta thƣờng lấy trung bình cộng của cả hai
kết quả ƣ ƣớc l ợng này.
1.2.4. Chi phí cổ phiếu thƣờng mới (r
ne
)
Ngoài việc sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tƣ, các công y cổ phần cũng thể
phát hành cổ phiếu thƣờng mới để huy động vốn kinh doanh.
Khác với cổ phiếu thƣờng hiện có, khi phát nh cổ phiếu thƣờng mới các doanh
nghiệp phải tốn thêm chi phí phát hành.Khi sử dụng số vốn này vào kinh doanh, doanh
nghiệp phải đạt đƣợc mức doanh lợi tối thiểu sao cho không chỉ bù đắp đƣợc số tiền trả
lợi tức cho các cổ đông mà còn bù đắp đƣợc cả những chi phi phát nh đã bỏ ra. Mức
doanh lợi tối thiểu đó chính là chi phí sử dụng cổ phiếu thƣờng mới phát hành.
rne D1
g P
0
(1 F )
Trong đó: D
1
: Cổ tức mong đợi năm thứ 1
P
0
: Giá hiện tại của cổ phiếu.
F: tỷ lệ phần trăm chi phí phát hành so với P
0.
g : Tốc độ tăng trƣng cổ tức
1.2.5. Chi phí sử dụng vốn bình quân ( WACC- weighted average cost of capital)
Chi phí sử dụng vốn bình quân chi phí mà nhà đầu tƣ phải trả cho việc sử dụng
một cấu trúc tài chính hay một cấu trúc vốn đtài trợ cho một quyết định đầu t .ƣ Cụ
thể WACC chi phí chiết khấu phản ánh chi phí của các nguồn i trợ thể đƣợc
gia quyền với tỷ trọng của từng nguồn trong cấu trúc tài chính hay cấu trúc vốn của
doanh nghiệp.
WACC W r
*
W r W r or r
D D P P e e ne
Với : W
D
ỷ lệ % nguồn tài trợ bằng nợ vay dài hạn trong cấu trúc vốn.
W
P
là tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần ƣu đãi trong cấu trúc vốn.
W
E
là tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần thƣờng trong cấu trúc vốn.
r
*
D
là chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
r
p
là chi phí sử dụng vốn cổ phần ƣu đãi r
e
là chi phí sử
dụng vốn cổ phần thƣờng r
ne
là chi phí sử dụng vốn cổ
phần thƣờng mới phát hành.
Trong đó W
D
+ W
P
+ We =1
lOMoARcPSD| 40651217
WACC cũng suất sinh lời chung công ty cần phải đạt đƣợc để duy trì giá
cổ phiếu của công ty. Vì vậy WACC của một công ty cũng phản ánh chung rủi ro và cấu
trúc vốn mục tiêu của những tài sản hiện hữu của công ty.
1.3. Cấu trúc vốn tối ƣu
1.3.1. Khái niệm
Cấu trúc vốn tối ƣu là cấu trúc vốn cân đối đƣợc giữa rủi ro và lợi nhuận, do đó,
tối đa đƣợc giá cả cổ phiếu công ty. Để đạt đƣợc cấu trúc vốn tối ƣu thì cấu trúc vốn
khi sử dụng nợ để tài trợ phải thỏa mãn đƣợc 3 mục đích của nhà đầu tƣ là: tối đa hóa
lợi nhuận, tối thiểu hóa rủi ro và tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn.S
Số lƣợng nợ trong cấu trúc vốn tối ƣu của doanh nghiệp đƣợc gọi là khả năng
vay nợ của doanh nghiệp. Do đó, khả năng vay nợ của một doanh nghiệp đƣợc xác định
bởi các yếu tố: rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
thuế thu nhập nhân, mức độ phá sản thể có, chi phí đại lý, vai tcủa chính sách
cấu trúc vốn trong việc cung cấp các tín hiệu về thành quả của doanh nghiệp cho các thị
trƣờng vốn.
1.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn tối ƣu
Khi hoạch định cấu trúc vốn tối ƣu các nhà quản trị cần lƣu ý các yếu tố ảnh
hƣởng cấu trúc vốn của doanh nghiệp sau:
Rủi ro doanh nghiệp: Rủi ro phát sinh đối với tài sản của công ty ngay cả khi
công ty không sử dụng nợ. Công ty nào có rủi ro doanh nghiệp càng lớn thì càng hạ thấp
tỷ lệ nợ tối ƣu.
Thuế thu nhập công ty: Do lãi vay là yếu tố chi phí trƣớc thuế nên sử dụng nợ
giúp công ty tiết kiệm thuế. Tuy nhiên điều này sẽ không n ý nghĩa nữa đối với
những công ty nào đƣ ƣợc u đãi hay do đó thuế suất thuế thu nhập mức
thấp hoặc bằng 0.
Sự chủ động về i chính: Sử dụng nợ nhiều m giảm đi sự chủ động về tài
chính đồng thời làm xấu đi tình hình bảng cân đối tài sản khiến cho những nhà cung cấp
vốn ngần ngại cho vay hay đầu tƣ vốn vào công ty.
Các tiêu chuẩn ngành: Cấu trúc vốn giữa các ngành công nghiệp khác nhau rất
nhiều. các nhà phân tích tài chính, các ngân hàng đầu tƣ, các quan xếp hạng trái
phiếu, các nhà đầu tƣ cổ phần thƣờng và các ngân hàng thƣơng mại thƣờng so sánh rủi
ro tài chính của doanh nghiệp, đo lƣờng bởi các tỷ số khả năng thanh toán lãi vay, kh
năng thanh toán chi phí tài chính cố định tlệ đòn bẩy với các tiêu chuẩn hay định
mức của ngành hoạt động. Tóm lại các nghiên cứu về tác động của ngành hoạt động đối
với cấu trúc vốn thƣng đi tới kết luận một cấu trúc vốn tối ƣu cho các doanh
nghiệp cá thể.
Tác động của tín hiệu: Khi doanh nghiệp phát hành chứng khoán. Với sự kiện
này có thể đƣợc coi là đang cung cấp một tín hiệu cho thị trƣờng tài chính về viễn cảnh
tƣơng lai của doanh nghiệp hay các hoạt động tƣơng lai do các giám đốc của doanh
nghiệp hoạch định. Những tín hiệu do các thay đổi cấu trúc vốn cung cấp là đáng tin cậy
lOMoARcPSD| 40651217
vì nếu các dòng tiền tƣơng lai không xảy ra, doanh nghiệp phải chịu số tiền phạt tức chi
phí phá sản có thể có. Nói chung, các nghiên cứu về thay đổi cấu trúc vốn đều cho rằng
các cung ứng chứng khoán mới đƣa tới các đáp ứng giá chứng khoán giảm. việc mua
lại cổ phần thƣờng sẽ đƣa tới các lợi nhuận đƣợc công bố dƣơng lớn từ cổ phần
thƣờng của doanh nghiệp. các hành động làm tăng đòn bẩy tài chính thƣờng gắn với thu
nhập cổ phần dƣơng và các hành động làm giảm đòn bẩy tài chính gắn với thu nhập cổ
phần âm. vậy khi một doanh nghiệp thực hiện quyết định thay đổi về cấu trúc vốn,
doanh nghiệp phải chú ý đến tín hiệu có thể có về các viễn ảnh thu nhập
tƣơng lai và hiện tại của doanh nghiệp cũng nhƣ các dự định của các giám đốc mà giao
dịch đƣợc đề xuất sẽ chuyển đến thị trƣờng.
Tác động ƣu tiên quản trị: thuyết tự phân hạng cho rằng thể không
một cấu trúc vốn mục tiêu riêng hàm ý rằng các doanh nghiệp thích tài trợ nội bộ
hơn. Các giám đốc điều chỉnh tlệ chi trả cổ tức để tránh việc bán cổ phần thƣờng ra
bên ngoài trong khi tránh các thay đổi lớn trong số lƣợng cổ phần. nếu cần phải có tài
trợ từ bên ngoài, các chứng khoán an toàn nhất phải đƣợc phát hành trƣớc. cụ thể nợ
thƣờng là chứng khoán đầu tiên đƣợc phát hành và vốn cổ phần đƣc bán ra bên ngoài
giải pháp cuối cùng. Ƣu tiên cho tài trợ nội bộ dựa trên ƣớc muốn tránh các biện pháp
kỷ luật và giám sát sẽ xảy ra khi bán chứng khoán mới ra công chúng.
Các hàm ý về quản trị của lý thuyết cấu trúc vốn: Quyết định cấu trúc vốn là
một trong những quyết định trọng tâm quan trọng mà các giám đốc tài chính phải quan
tâm. Trƣớc hết, hầu nhƣ chắc chắn rằng các thay đổi trong cấu trúc vốn sẽ đƣa đến các
thay đổi trong giá trị thị trƣờng của doanh nghiệp. Thứ hai, lợi ích của tấm chắn thuế từ
nợ đƣa đến giá trị doanh nghiệp gia tăng, ít nhất đến điểm mà chi phí đại lý và chi phí
phá sản gia tăng làm bù trừ lợi thế về thuế của nợ. Thứ ba, cấu trúc vốn tối ƣu chịu ảnh
hƣởng nặng nề bởi rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ tƣ, khi các giám đốc thực
hiện thay đổi thể hiện trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp, các hành động y sẽ chuyển
các thông tin quan trọng đến các nhà đầu tƣ.
Các vấn đề đạo đức: tác động của mua lại bằng vốn vay (LBO) đối với cổ đông.
Mua lại bằng vốn vay đặt ra các vấn đề đạo đức quan trọng. các quyền lợi có tính cạnh
tranh của cổ đông sẽ đƣợc giải quyết nhƣ thế nào trong các mua lại bằng vốn vay
trong các giao dịch tài chính quan trọng khác?
Tuy nhiên, các câu hỏi y ít khi đƣợc câu trả lời đơn giản. Một vài vấn đề
xem xét khi thảo luận về tính đạo đức của các mua lại bằng vốn vay:
- phải việc duy trì số lƣợng nhân viên c sở hoạt động không hiệu quả
làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác lợi ích
lâu dài của nhân viên hay không?
- Trong các giao dịch mua lại bằng vốn vay, các trái chủ có thực sự bị thiệt hại khi
tính đến các điều khoản bảo vệ trong hợp đồng ký kết lúc họ mua trái phiếu với mối liên
hệ giữa lợi tức trái phiếu và thỏa hiệp bảo vệ không?
lOMoARcPSD|40651217
Các đòi hỏi của nhà cho vay và các cơ quan xếp hạng trái phiếu: Các đòi hỏi
của nhà cho vay các quan xếp hạng trái phiếu thƣờng định ra các giới hạn cho
việc chọn lựa cấu trúc vốn của doanh nghiệp nhƣ là một điều kiện để cung cấp tín dụng
hay duy trì xếp hạng của trái phiếu hoặc cổ phần ƣu đãi.
Sự không thích rủi ro của cấp quản lý: Việc cấp quản lý sẵn lòng chấp nhận
rủi ro hay không thƣng tác động lớn đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp giám
đốc chấp nhận các cấu trúc vốn có nhiều rủi ro một cách khác thƣng hay có mức rủi ro
thấp một cách khác thƣờng. Khi một cấu trúc vốn dƣới tối ƣ ƣu đ ợc chọn, thị trƣờng
tài chính sẽ phạt doanh nghiệp vì hành động (lựa chọn) này.
1.4. Tác động của cấu trúc vốn đến doanh lợi và rủi ro
1.4.1. Tác động của cấu trúc vốn lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (Return on total asets ratio- ROA): chỉ tiêu
này đo lƣờng khả năng sinh lợi trên 1 đồng vốn đầu tƣ vào công ty.
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản =
Tổng tài sản
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (Return on equity ratio ROE): đây là chỉ
tiêu nhà đầu tƣ rất quan tâm cho thấy khả năng tạo lãi của 1 đồng vốn họ bỏ
ra để đầu tƣ vào công ty.
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần =
Vốn cổ phần
Sự khác nhau giữa tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản và tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ
phần do công ty sử dụng nợ. Nếu công ty không nợ thì hai tỷ số này sẽ bằng
nhau.Trong cấu trúc vốn, tác động nợ vay lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần thể hiện
qua việc so sánh giữa tỷ suất doanh lợi chung và lãi suất vay nợ. Sự chênh lệch giữa t
lệ lợi nhuận đạt đƣợc và chi phí sử dụng vốn vay giúp doanh nghiệp biết đƣợc khả năng
chi trả lãi vay để thể đƣa ra quyết định tài trợ từ nợ vay hợp lý, quyết định này tác
động lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần cụ thể nhƣ sau:
Công ty đầu tƣ tổng tài sản bằng vốn cổ phần thì toàn bộ lợi nhuận hoạt động sẽ
thuộc về cổ đông. Nếu đầu tƣ tổng tài sản bằng cả vốn cổ phần lẫn vốn vay thì lợi nhuận
hoạt động sẽ trừ đi chi phí lãi vay trƣớc khi cổ đông nhận đƣợc lwoij nhuận của mình.
Khi tỷ suất sinh lợi chung lớn hơn lãi suất cho vay:
lOMoARcPSD|40651217
Ngƣợc lại khi tỷ suất sinh lợi chung nhỏ hơn lãi suất cho vay thì:
Với NV: nợ vay, i: lãi suất vay, VCP: vốn cổ phần, TS: tổng tài sản
Kết luận: Đòn n nợ tiềm năng làm tăng tỷ suất doanh lợi trên vốn cổ phần
nhƣng đồng thời cũng đem lại cho vốn cổ phần một nguy cơ rất lớn: Nếu tỷ suất doanh
lợi chung cao hơn lãi suất vay nợ, thì tỷ suất doanh lợi trên vốn cổ phần sẽ trở nên cao
hơn. Trái lại, nếu tỷ suất doanh lợi chung thấp hơn lãi suất vay nợ, tỷ suất doanh lợi trên
vốn cổ phần sẽ trở nên thấp hơn cả chi phí lãi vay.
1.4.2. Khái niệm và phân loại rủi ro
Khái niệm
Rủi ro là một sự ngẫu nhiên xuất hiện các biến cố thể gây ra tổn thất hoặc đƣa
lại kết quả không nhƣ mong đợi. Trên góc độ tài chính, rủi ro thể đƣợc xem nhƣ
sự không chắc chắn hay sự sai lệch của lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kvọng,
những khoản đầu tƣ nào khả năng sự sai lệch càng lớn đƣợc xem nhƣ rủi ro
càng cao và ngƣợc lại.
Phân loại rủi ro
Rủi ro phi hệ thống (còn gọi là rủi ro riêng biệt hay rủi ro có thể đa dạng hóa):
là loại rủi ro khi xảy ra chỉ ảnh hƣởng đến một hoặc một số loại tài sản hay một chứng
khoán (rủi ro vỡ nợ, rủi ro tín dụng…)Loại rủi ro này là kết quả của những biến cố ngẫu
nhiên hoặc không kiểm soát đƣợc chỉ ảnh hƣởng đến một công ty hoặc một ngành công
nghiệp nào đó
Nguyên nhân dẫn đến rủi ro phi hệ thống là do năng lực quyết định quản trị của
ban lãnh đạo, nguồn cung ứng vật tƣ, mức độ sử dụng đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy
tài chính hay là sự biến động về lực lƣợng lao động,chính sách điều tiết của chính phủ.
Rủi ro phi hệ thống đƣợc chia m hai loại chính là rủi ro kinh doanh và rủi ro tài
chính.
Rủi ro kinh doanh: Rủi ro kinh doanh là những rủi ro doanh nghiệp phải gánh
chịu trong quá trình kinh doanh, thể bao gồm tất cả các loại rủi ro nhƣ rủi ro thị
trƣờng, rủi ro tgiá, rủi ro lãi suất, rủi ro bất thƣờng do thiên nhiên, hỏa hoạn.Rủi ro
kinh doanh thể đƣợc chia làm hai loại bản: Bên ngoài và nội tại. Rủi ro kinh doanh
nội tại phát sinh trong quá trình vận hành hoạt động của công ty. Mỗi công ty một
loại rủi ro nội tại riêng mức độ thành công của mỗi công ty thể hiện qua hiệu quả
hoạt động
Mỗi công ty có một kiểu rủi ro bên ngoài riêng, phụ thuộc vào các yếu tố môi
trƣờng kinh doanh cụ thể của công ty. Các yếu tố bên ngoài, từ chi phí tiền vay đến sự
cắt giảm ngân sách, từ mức thuế nhập khẩu tăng đến sự suy thoái của chu kỳ kinh doanh.
.., và có lẽ yếu tố quan trọng nhất là chu kỳ kinh doanh
lOMoARcPSD| 40651217
Các chính sách chính trị cũng một phần của rủi ro bên ngoài, các chính sách
tiền tệ và tài khoá có thể làm ảnh hƣởng đến thu nhập thông qua tác động về chi phí và
nguồn vốn.
Rủi ro tài chính: là những rủi ro trong hoạt động tài chính, tức là những vấn đề về
tiền tệ liên quan đến việc công ty tài trợ vốn cho hoạt động của mình.Ngƣời ta th ờngƣ
tính toán rủi ro tài chính bằng việc xem xét cấu trúc vốn của một công ty. Sự xuất hiện
của các khoản nợ trong cấu trúc vốn sẽ tạo ra cho công ty những nghĩa vụ trả lãi mà
phải đƣợc thanh toán cho chủ nợ trƣớc khi trả cổ tức cho cđông nên tác động
lớn đến thu nhập của họ. Rủi ro tài chính rủi ro thể tránh đƣc trong phạm vi
các nhà quản toàn quyền quyết định vay hay không vay. Một công ty không vay
nợ chút nào sẽ không có rủi ro tài chính.
Bằng việc đi vay, công ty đã thay đổi dòng thu nhập đối với cổ phiếu thƣờng .
Cụ thể là, việc sử dụng t lệ vay nợ gây những hệ quả quan trọng đối với những ng ờiƣ
nắm giữ cổ phiếu thƣờng, đó làm tăng mức biến động trong thu nhập của họ, ảnh
hƣởng đến dự kiến của họ về thu nhập, và làm tăng rủi ro của họ.
Rủi ro hệ thống (còn gọi là rủi ro không thể đa dạng hóa hay rủi ro thị trƣờng):
loại rủi ro khi xảy ra sẽ ảnh hƣởng đến tất ccác loại chứng khoán tác động chung
đến tất cả các doanh nghiệp.
Nguyên nhân chủ yếu của những loại rủi ro ydo tác động của tình hình kinh
tế, chính trị, do chin sách điều hành kinh tế của nhà nƣớc trong từng thời kỳ hoặc
sự thay đổi tình hình năng lƣợng thế giới.
Rủi ro hệ thống đƣợc chia làm 3 loại rủi ro chính:
Rủi ro thị trường: Rủi ro thị trƣờng xuất hiện do có những phản ứng của các nhà
đầu tƣ đối với những sự kiện hữu hình hayhình. Các nhà đầu tƣ ƣ th ờng phản ứng
dựa trên cơ sở các sự kiện thực, hữu hình nhƣ các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội còn
các sự kiện hình các sự kiện nảy sinh do yếu tố m của thị trƣờng. Rủi ro thị
trƣờng thƣờng xuất phát từ những sự kiện hữu hình, nhƣng do tâm lý không vững vàng
của các nhà đầu tƣ nên họ hay phản ứng vƣợt quá các sự kiện đó. Những sự sút giảm
đầu tiên trên thị trƣờng nguyên nhân y sợ hãi đối với các nhà đầu tƣ họ sẽ cố
gắng rút vốn và sau đó kéo theo những phản ng dây chuyền m ng vọt số lƣợng bán,
giá cả chứng khoán sẽ rơi xuống thấp so với giá trị cơ sở.
Rủi ro lãi suất: Rủi ro lãi suất nói đến sự không ổn định trong giá trị thị tr ờngƣ
và số tiền thu nhập trong tƣơng lai, nguyên nhân là dao động trong mức lãi suất chung.
Nguyên nhân cốt lõi của rủi ro lãi suất sự lên xuống của lãi suất Trái phiếu Chính phủ,
khi đó sẽ có sự thay đổi trong mức sinh lời kỳ vọng của các loại chứng khoán khác, đó
các loại cổ phiếu trái phiếu công ty. i cách khác, chi phí vay vốn đối với các
loại chứng khoán không rủi ro thay đổi sdẫn đến sự thay đổi về chi phí vay vốn của
các loại chứng khoán có rủi ro.
Rủi ro sức mua: . Rủi ro sức mua biến cố của sức mua của đồng tiền thu đƣợc.
Rủi ro sức mua là tác động của lạm phát đối với khoản đầu tƣ, biến động giá càng cao
lOMoARcPSD|40651217
thì rủi ro sức mua càng tăng nếu nhà đầu tƣ không tính toán lạm phát vào thu nhập k
vọng.
1.4.3. Đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp
1.4.3.1. Khái niệm về đòn bẩy tài chính.
Trong tài chính, đòn bẩy đƣợc định nghĩa việc doanh nghiệp sử dụng tài sản
và nợ có chi phí hoạt động cố định và chi phí tài chính cố định trong nỗ lực gia tăng lợi
nhuận tiềm năng cho các cổ đông. Đòn bẩy tài chính liên quan đến sdụng nợ ( cổ
phần ƣu đãi) có chi phí tài chính cố định.
Đòn bẩy tài chính dùng các chi phí tài chính cố định làm điểm tựa. Khi một doanh
nghiệp sử dụng các chi phí tài chính cố định, một thay đổi trong EBIT sẽ đƣợc phóng
đại thành một thay đổi tƣơng đối lớn hơn trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS). Tác động
số nhân này của việc sử dụng các chi phí tài chính cố định đƣợc gọi là độ nghiêng đòn
bẩy tài chính.
1.4.3.2. Các chỉ tiêu đo lường mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính
Để xác định mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp, chúng ta dựa
vào các chtiêu tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu chỉ tiêu t số tổng tài sản trên vốn chủ
sở hữu:
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
T s n trên vn ch s hu đo lường mc đ s dng n ca doanh
nghip trong mối quan hệ tƣơng quan với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu.
Tổng nợ: bao gồm toàn bộ khoản nợ ngắn hạn và dài hạn nhƣ các khoản phải trả,
vay ngắn hạn, nợ dài hạn do đi vay hay phát hành trái phiếu.
Đối với công ty cổ phần, vốn chủ sở hữu bao bồm: vốn cổ phần và lợi nhuận giữ
lại. Thu nhập giữ lại thu nhập ròng sau khi đã chi trả cho cổ đông dƣới dạng cổ tức.
Vốn cổ phần số vốn điều lệ đƣợc chia nhỏ thành các phần bằng nhau trong công ty
cổ phần.
Về mặt ý nghĩa, tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa mức độ sử dụng tổng nợ và
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, mối quan hệ tƣơng ứng giữa nợ vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1. Nếu tỷ
số này thấp hơn 1 có nghĩa là doanh nghiệp hiện sử dụng nợ ít hơn sử dụng vốn chủ
sở hữu để tài trợ cho tài sản, thể hiện khả năng tự chủ tài chính cũng nhƣ khả năng đƣợc
vay nợ của doanh nghiệp cap, tuy nhiên mặt trái của là doanh nghiệp không tận dụng
đƣợc lợi thế của đòn bẩy tài chính. Ngƣợc lại, nếu tỷ số này quá cao chứng tỏ khả năng
tự chủ tài chính cũng nhƣ khả năng đƣợc vay nợ của doanh nghiệp thấp. T số này cao
hay thấp còn tùy thuộc vào đặc điểm của từng ngành.
Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu
à
à ê
lOMoARcPSD|40651217
Tỷ số y cho biết khnăng tài trtổng tài sản từ vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp. Tỷ số này đƣợc so sánh với 1. Nếu t số này càng lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng
tự chủ tài chính của doanh nghiệp thấp. Ngƣc lai, t số y càng gần 1 chứng tỏ khả
năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp, nhƣng cũng cho thấy doanh nghiệp ch a ƣ
tận dụng đòn bẩy tài chính nhiều.
1.4.3.3. Mục đích và lơi ích của đòn bẩy tài chính
Đòn bẩy tài chính một công cụ hữu dụng cho các hoạt động phân tích, hoạch
định và kiểm soát tài chính. Thông qua đòn bẩy tài chính các nhà quản trị có thêm công
cụ để gia tăng t suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu nhập trên một cổ phần thƣờng.
Nếu sử dụng phù hợp, công ty thể sử dụng những nguồn vốn có chi phí cố định, bằng
việc phát nh trái phiếu hay cổ phiếu ƣu để tạo thu nhập lớn hơn chi phí trả cho việc
huy động vốn chi phí tài chính cố định. Thông qua đòn bẩy tài chính các nhà quản trị
thấy rõ tác động của đến chi phí sử dụng vốn giá cổ phần. Bên cạnh đó, đòn bẩy
tài chính giúp doanh nghiệp điều chỉnh linh hoạt cấu vốn để phù hợp với mục đích
của doanh nghiệp trong từng thời kvà đồng thời cũng công cụ giúp doanh nghiệp
tăng quy vốn một cách hữu hiệu. Mặt khác, đòn bẩy tài chính khả năng m gia
tăng tỷ suất sinh lợi mong đợi của vốn cổ phần nhƣng cũng ngay lúc đó chúng cũng sẽ
đƣa cổ đông tới một mức độ rủi ro lớn hơn: nếu tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tƣ cao thì
tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần sẽ trở nên cao hơn ngƣợc lại nếu tỷ suất trên vốn
đầu tƣ thấp thì tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần sẽ thấp hơn.
1.4.3.4. Phân tích điểm bàng quan EBIT-EPS
Điểm bàng quan EBIT-EPS, còn gọi là điểm hòa vốn tức là điểm có giá trị EBIT
đó các phƣơng án tài trợ đều mang lại EPS nhƣ nhau. Mục tiêu tìm ra điểm
bàng quan, tức là điểm ở đó các phƣơng án tài trợ đều mang lại EPS nhƣ nhau.Điểm
bang quan đƣợc tìm thông qua việc phân tích mối quan hệ EBIT-EPS. Trƣớc hết, xác
định EPS theo công thức sau:
(EBIT R)(1 T ) D
EPS
N
E
P
Trong đó: EBIT: EBIT bàng quan giữa các phƣơng án tài trợ
R : là lãi suất hàng năm phải trả.
D
P
: là cổ tức hàng năm phải trả.
T : là thuế suất thuế thu nhập của công ty.
N
E
: là số lƣợng cổ phần thông thƣờng.
Từ đó, m điểm bàng quan theo 2 cách: phƣơng pháp đại số, phƣơng pháp hình
học.
Phƣơng pháp đại số
Về mặt đại số, điểm bàng quan đƣợc xác định bằng cách áp dụng tính EPS theo
EBIT cho mỗi phƣơng án, sau đó thiết lập phƣơng trình cân bằng: EPS
1
=EPS
2
Hay
lOMoARcPSD|40651217
(EBIT
1,2
I
1
)(1 t) PD
1
(EBIT1,2 I2 )(1 t) PD
2
NS
1
NS
2
Trong đó:
EBIT
1,2
= EBIT bàng quan giữa 2 phƣơng án tài trợ 1 và 2.
I
1,
I
2
= Lãi phải trả hàng năm ứng với phƣơng án tài trợ 1 và 2.
PD
1
,PD
2
= Cổ tức phải trả hàng năm theo phƣơng án tài trợ 1 và 2. t
= Thuế suất thuế thu nhập công ty
Từ đó giải phƣơng trình đại số trên và tìm đƣợc EBIT.
Phƣơng pháp hình học
Sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa EBIT EPS để tìm ra điểm giao
nhau giữa các phƣơng án tài trợ đó theo bất kỳ phƣơng án nào cũng mang lại EPS
nhƣ nhau. Để làm điều này, chúng ta xây dựng đồ thị xác định điểm bàng quan theo ba
phƣơng án nhƣ hình vẽ:
Hình vẽ 1.1. Đồ thị xác định điểm bàng quan theo 3 phương án
EBIT
1
EBIT
2
EBIT
Đối với mỗi phƣơng án, lần lƣợt vẽ đƣờng thẳng phản ánh quan hệ giữa EPS với
tất cả các điểm của EBIT. Tìm điểm thức nhất bằng cách lần lƣợt cho EPS=0 để tìm ra
EBIT tƣơng ứng. Mỗi phƣơng án đều xác định đƣợc hai điểm, nối hai điểm đó lại sẽ
tạo thành đƣờng thẳng phản ánh quan hệ giữa EBIT và EPS của phƣơng án đó.
Các đƣờng biểu diễn cắt nhau tại 2 điểm A và B. A điểm bàng quan giữa hai
phƣơng án tài trợ là sử dụng nợ phát hành cổ phiếu thƣng. B điểm bàng quan của
phƣơng án sử dụng cổ phiếu ƣu đãi và sử dụng cổ phiếu thƣờng. Điểm A và B là điểm
hòa vốn EBIT, cho biết giới hạn trong việc ra quyết định. các trƣờng hợp sau xảy ra:
- Đối với điểm hòa vốn A giữa hai phƣơng án tài trợ bằng cổ phiếu thƣờng tài
trợ bằng nợ. Nếu EBIT của doanh nghiệp nhỏ hơn điểm EBIT
1
thì phƣơng án tài trợ
bằng cổ phiếu thƣờng tạo ra EPS cao hơn phƣơng án tài trợ bằng nợ. Nếu EBIT của
doanh nghiệp bằng EBIT
1
thì doanh nghiệp có thể tài trợ bằng bất cứ phƣơng án nào.
EPS
Nợ
CP
u đãi
CP th
ờng
EPS
2
B
EPS
1
A
lOMoARcPSD|40651217
Nếu EBIT doanh nghiệp lớn hơn EBIT
1
thì phƣơng án tài trợ bằng nợ cao hơn ph ơng
ƣ án tài trợ bằng cổ phiếu thƣờng.
- Đối với điểm hòa vốn B giữa hai phƣơng án tài trợ bằng cổ phiếu thƣờng c
phiếu ƣu đãi. Nếu EBIT doanh nghiệp nằm dƣới điểm EBIT
2
thì doanh nghiệp nên tài
trợ bằng cổ phiếu thƣờng. Nếu EBIT doanh nghiệp bằng điểm EBIT
2
thì doanh nghiệp
có thể sử dụng bất k phƣơng án nào. Nếu EBIT doanh nghiệp lớn hơn điểm EBIT
2
thì
phƣơng án tài trợ bằng cổ phiếu ƣu đãi mang lại EPS cao hơn.
1.4.3.5. Phân tích độ nghiêng đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp
Độ nghiêng đòn bẩy tài chính thƣớc đo độ nhạy cảm, tính không chắc chắn
của EPS khi EBIT thay đổi, cụ thể độ nghiêng đòn bẩy tài chính đƣợc tính nhƣ phần
trăm thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần do phần trăm thay đổi trong EBIT.
Với EPS và EBIT là các thay đổi trong EPS và EBIT. Vì DFL của một doanh
nghiệp khác nhau ở mỗi mức EBIT cần xác định điểm X tại đó muốn tính đòn bẩy. Công
thức đo lƣờng DFL của một doanh nghiệp khá bất tiện cần sử dụng hai dự báo về
EBIT và EPS, đòi hỏi phải có số liệu ít nhất của hai kỳ, và sau đây là công thức thƣờng
dùng:
EBIT
DFL PD
EBIT I
1 t
Trong đó: I =
Lãi trả hàng
năm
PD = Cổ tức ƣu đãi phải trả hàng năm t =
Thuế thu nhập công ty
Doanh nghiệp có thể thay đổi DFL bằng cách tăng hay giảm các chi phí tài chính
cố định. Số lƣợng chi phí hoạt động tài chính cố định của một doanh nghiệp tùy thuộc
vào hỗn hợp giữa nợ và vốn cổ phần thƣờng trong cấu trúc vốn của mình. Nhƣ vậy một
doanh nghiệp tỷ lệ nợ cổ phần ƣu đãi tƣơng đối lớn trong cấu trúc vốn sẽ chi
phí tài chính cố định tƣơng đối lớn và một DFL cao.
1.4.4. Các phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro tài chính khác
Ngoài phƣơng pháp sử dụng đòn bẩy tài chính và một số chỉ tiêu tài chính để đo
lƣờng rủi ro, ngƣời ta còn dùng phân phối xác suất với hai tham số đo lƣờng phổ biến
là kỳ vọng và độ lệch chuẩn với chỉ tiêu hệ số biến đổi.
Lợi nhuận kỳ vọng E (R): Lợi nhuận kỳ vọng là trung bình gia quyền của các lợi
nhuận có thể xảy ra với trọng số chính là xác suất xảy ra. Về ý nghĩa, lợi nhuận kỳ vọng
chƣa xảy ra, do đó, nó là lợi nhuận không chắc chắn hay lợi nhuận có kèm theo rủi ro
lOMoARcPSD| 40651217
Trong đó R
i
lợi nhuận ứng với biến cố i, P
i
xác suất xảy ra biến cố i và n là biến
cố có thể xảy ra.
lOMoARcPSD|40651217
Độ lệch chuẩn : Để đo lƣờng độ phân tán hay sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so
với lợi nhuận k vọng, ngƣời ta thƣờng dùng phƣơng sai
. Đlệch chuẩn căn bậc 2
của phƣơng sai
√∑[
]
Hệ số biến đổi CV: Đlệch chuẩn đôi khi cho những kết luận không chính xác
khi so sánh rủi ro của hai dự án nếu nhƣ chúng khác nhau về quy mô. Để khắc phục tình
trạng này ngƣời ta dùng chỉ tiêu hệ số biến đổi CV.
1.5. Cấu trúc vốn trong mối quan hệ với giá trị doanh nghiệp
Lý thuyết M&M là một trong những lý thuyết quan trọng về cơ cấu vốn cả công
ty đƣợc Modigliani Miller đƣa ra từ năm 1958. thuyết M&M đƣợc dựa trên
những giả định quan trọng sau:
- Giả định về thuế
- Giả định về chi phi giao dịch - Giả định về chi phí khốn
khó tài chính - Giả định về thị trƣờng hoàn hảo.
Về nội dung, thuyết M&M đƣợc phát biểu thành hai mệnh đề quan trọng.
Mệnh đề thứ nhất (I) nói về giá trị công ty. Mệnh đề thứ hai (II) nói về chi phí sử dụng
vốn. Các mệnh đề y lần lƣợt sẽ đƣợc xem xét trong hai trƣờng hợp ứng với hai giả
định chính: có thuế và không có thuế.
1.5.1. Lý thuyết M&M trong trƣờng hợp không có thuế
Trong trƣờng hợp này lý thuyết M&M đƣợc phát biểu với giả định là thị tr ờng
ƣ vốn là hoản hảo nên không có chi phí giao dịch, chi phí phá sản, chi phí khó khăn tài
chính cũng nhƣ nhân công ty đều có thể vay tiền ở mức lãi suất nhƣ nhau đƣợc
đặt trong môi trƣờng không có thuế đối với doanh nghiệp và cá nhân.
Mệnh đề I- Giá trị Công ty
Trong điều kiện không thuế, giá trị Công ty vay nợ (V
L
) bằng giá trị của
công ty không vay nợ (V
U
), nghĩa là V
U
=V
L.
Mệnh đề y thể phát biểu theo cách khác
là trong điều kiện không có thuế, giá trị của Công ty có vay nợ và không vay nợ là nhƣ
nhau, do đó, cơ cấu nợ/vốn (D/E) không có ảnh hƣởng gì đến giá trị Công ty. Vì
vậy, không cấu vốn nào là tối ƣu và Công ty cũng không thể tăng giá trị bằng cách
thay đổi cơ cấu vốn.
lOMoARcPSD|40651217
Mệnh đề II- Chi phí sử dụng vốn
Nhƣ phân tích ở trên, đòn bẩy tài chính có tác động khuếch đại EPS nhƣng đồng
thời làm cho phạm vi biến động của EPS cũng lớn hơn. Điều y cho thấy đòn bẩy tài
chính làm cho vốn cphần trở nên rủi ro hơn. Nhƣ vậy, lợi nhuận yêu cầu của vốn cổ
phần phải tăng lên. Nhận xét y đƣa đến mệnh đề M&M số II. Mệnh đề số II phát biểu
rằng: Lợi nhuận yêu cầu trên vốn cổ phần quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng
đòn bẩy tài chính hay tỷ số nợ. Về mặt toán học, mệnh đề M&M có thể đƣợc biểu diễn
bởi công thức:
D
rE rV (r rD )
V E
Trong đó: r
E
: lợi nhuận yêu cầu hay lợi nhuận k vọng trên vốn cổ phần.
r
D
: Lãi suất vay hay chi phí sử dụng nợ. r
U
: Chi phí sử dụng vốn
nếu công ty sử dụng 100% vốn cổ phần.
D: Giá trị của nợ hay trái phiếu của Công ty phát hành. E:
Giá trị vốn cổ phần của Công ty.
Hình vẽ 1.2. Mệnh đề M&M số II khi không có thuế
Chi phí sử dụng vốn
Tỷ số nợ - vốn (D/E)
1.5.2. Lý thuyết M&M trong trƣờng hợp có thuế
Lãi vay nhƣ là một yếu tố khấu trừ và giúp Công ty tiết kiệm đƣợc thuế, đem lại
lợi ích cho công ty cũng nhƣ cổ đông. Điều này sẽ đƣợc giải thích chi tiết dƣới đây. Ở
trên, chúng ta đã xem xét thuyết M&M trong trƣờng hợp không thuế, tuy nhiên đại
đa số các trƣờng hợp phải nộp thuế thu nhập, do đó, sẽ không thực tế nếu giả định Công
ty hoạt động trong môi trƣờng không có thuế.
Mệnh đề I- Giá trị của Công ty trong trường hợp có thuế
Mệnh đề I xem xét xem giá trị của Công ty sẽ thay đổi thế nào khi thay đổi giá
tỷ số nợ trên vốn (D/E). Để thấy đƣợc sự thay đổi này, lý thuyết M&M xem xét giá trị
rE
r
WACC
rD
r
U
lOMoARcPSD|40651217
Công ty trong trƣờng hợp không vay nợ hay đƣợc tài trợ bằng 100% vốn chủ sở hữu
(V
U
) giá trị của Công ty khi vay nợ (V
L
). Ngoài ra, vay nợ hay không vay
nợ, Công ty vẫn phải nộp thuế TNDN với thuế suất T
C
. Nếu vay nợ (D) bằng phát
hành trái phiếu, ng ty sẽ trả lãi suất vay r
D
. Nếu không vay nợ hay tài trợ bằng
100% vốn chủ sở hữu (E) thì chi phí sử dụng VCSH là r
U
. Mệnh đề đƣợc phát biểu nhƣ
sau: Trong trường hợp thuế TNDN, giá trị Công ty vay nợ bằng giá trị Công ty
không có vay nợ cộng với hiện giáchắn thuế. Về mặt toán học, mệnh đề M&M số I
trong trƣờng hợp có thuế đƣợc tính nhƣ sau:
V
L
=V
U
+ T
C
Mệnh đề II- Chi phí sử dụng vốn trong trường hợp có thuế
Trong trƣờng hợp có thuế, lợi nhuận yêu cầu VCSH có quan hệ cùng chiều với mức độ
sử dụng đòn bẩy tài chính hay tsố nợ nhƣng mối quan hệ đƣợc biểu diễn bởi công
thức sau:
rE rV D
(r r )(1 T
C
)
U
D
E
r
WACC
D rD (1 T
C
)
E
rE
D D E
E
Sự tác động của đòn bẩy tài chính lên chi phí sử dụng vốn: Vay nợ giúp công ty
tiết kiệm thuế nên làm cho chi phí sử dụng vốn trung bình (r
WACC
) giảm. Mặt khác đòn
bẩy tài chính m gia tăng rủi ro đối với vốn cổ phần n chi phí sử dụng vốn cổ phần
(r
U
) tăng lên khi công ty gia tăng tỷ số nợ. Điều này đƣợc minh họa trên hình dƣới đây:
Hình vẽ 1.3. Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính lên chi phí sử dụng thuế
khi có thuế
Chi phí sử dụng vốn: r (%)
r
E
r
U
lOMoARcPSD| 40651217
Tỷ số nợ (D/E)
lOMoARcPSD|40651217
Ảnh hƣởng của thuế và chi phí khốn khó tài chính lên giá trị công ty và chi
phí sử dụng vốn
Trong trƣờng hợp thuế, giá trị công ty tăng lên chi phí sử dụng vốn trung
bình giảm xuống khi công ty gia tăng tsố nợ. Điều này ngụ ý rằng công ty nên sử dụng
nợ càng nhiều càng tốt. thuyết M&M đã không tính đến động thái của công ty trên
thực tế. Một số tác giả khác phản bác lại rằng trên thực tế không phải giá trị công ty tăng
mãi khi t số nợ giá ng , bởi khi t số ngia tăng m phát sinh một loại chi phí,
gọi chi phí khốn khó tài chính, m giảm đi đi sự gia tăng giá trcủa công ty vay
nợ. Đến một điểm nào đó của tsố nợ, chi phí khốn khó tài chính sẽ vƣợt qua lợi ích
của lá chắn thuế, khi ấy giá trị công ty có phải vay nợ bắt đầu giảm dần. Lý luận tƣơng
tự, chi phí sử dụng vốn trung bình của công ty bắt đầu tăng lên. Điều này đƣc minh
chứng họa trên hình .
Hình 1.4 cho thấy khi gia tăng lƣợng nợ sử dụng, công ty đƣợc lợi ích bằng
hiện giá của chắn thuế. Chính lợi ích này làm cho giá trị công ty vay nợ tăng lên.
Mặt khác, cùng với sự gia tăng của lƣợng nợ sử dụng, chi phí khốn khó tài chính cũng
tăng theo. Chính chi phí này làm giảm đi lợi ích của lá chắn thuế. Khi lƣợng nợ tăng lên
đến điểm B*, hiện giá chi phí khốn khó tài chính bằng đúng hiện giá của chắn thuế.
Điểm B* đƣợc gọi điểm tối ƣu, đó giá trị công ty đạt mức tối đa chi phí sử dụng
vốn trung bình của công ty đạt mức tối thiểu. Nếu công ty tiếp tục gia tăng sử dụng nợ
thì hiện tại giá chi phí khốn khó tài chính sẽ vƣợt qua hiện giá lá chắn thuế.
Khi ấy giá trị công ty sẽ bắt đầu giảm (Hình vẽ)
Hình vẽ 1.4. Tác động của thuế và chi phí khốn khó tài chính
Giá trị của công ty theo MM có thuế và nợ
Chi phí khốn khó tài chính thƣờng đƣợc phân thành chi phí khốn ktài chính
trực tiếp và gián tiếp. Chi phí trực tiếp có thể xác định và quan sát đƣợc nhƣ là chi phí
Giá trị Công ty (V) Hiệu quả của lá chắn thuế
V
L
=
V
U
+ T
C
D
Hiện giá của chi phí
khốn khó tàichính
Giá trị
cao nhất
V= Giá trị thực của công ty
V
U
= Giá trị của công ty
không có nợ
0
B*
Nợ (D)
lOMoARcPSD|40651217
trả cho luật sƣ giải quyết phá sản, chi phí trả cho kế toán và nhân viên quản trị công ty
trong quá trình chờ phá sản. Còn các chi phí khốn khó tài chính gián tiếp nhƣ là chi phí
do mất khách hàng và nhà cung cấp, mất nhân viên giỏi, hay chi phí mất đi do ban quản
lý bận tâm vào những khó khăn tài chính của công ty.
lOMoARcPSD|40651217
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ CẤU VỐN CHI PHÍ SỬ DỤNG
VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Vimeco
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Vimeco.
Tên giao dịch đối ngoại: Vimeco jont stock company.
Tên viết tắt: Vimeco
Mã chứng khoán: VMC
Tổng số chứng khoán đã niêm yết (tính tới 31/12/2012): 6.500.000
Mệnh giá cổ phiếu: 10.000 đồng
Vồn điều lệ (tính tới 31/12/2012): 65.000.000.000 đồng
Trụ sở chính: Lô
E9, đƣờng Phạm Hùng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.
Mã số thuế: : 0101338571
Giấy CNĐKKD: 0103001651
Điện thoại: (84.4)7848204
Website: www.vimeco.com
Email: mail@vimeco.com
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần VIMECO (gọi tắt “Công ty”) tiền thân Công ty giới
Lắp máy đƣợc thành lập theo quyết định số 179/BXD-TCLD ngày 24 tháng 3 năm 1997
của Bộ trƣởng Bộ xây dựng. Ngày 6 tháng 12 năm 2012, Công ty giới lắp y
đƣợc chuyển thành ng ty cphần giới Lắp máy và y dựng theo Quyết định số
1485/QĐ-BXD ngày 7 tháng 11 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ y dựng và Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần số 01013001651 do Sở Kế Hoạch Đầu tƣ
thành phNội cấp. Công ty đã 8 lần thay đổi giấy chứng nhận đăng kinh doanh.
Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi lần thứ 8 vào ngày 23 tháng 5 năm 2008.
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần thay đổi lần thứ 8 do
Sở Kế hoạch Đầu tƣ thành phố Hà Nội cấp ngày 23 tháng 5 năm 2008 Công ty cổ phần
Cơ giới Lắp máy và Xây dựng đƣợc đổi tên thành Công ty Cổ phần VIMECO.
Vimeco là doanh nghiệp hạng I, thành viên trực thuộc Tổng công ty cổ phần xuất
nhập khẩu và xây dựng Việt nam- Vinaconex. Công ty chuyển sang hoạt động theo
hình Công ty cổ phần tngày 01/10/2003. Việc sớm chuyển sang hoạt động theo hình
thức công ty cổ phần đã mang đến cho Vimeco nguồn động lực để phát triển mạnh mẽ.
Từ chỗ chỉ 10 t vốn điều lệ hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thi công giới
cung cấp tong thƣơng phẩm, đến năm 2006, Vimeco đã điều chỉnh tăng vốn lên thành
35 tỷ đồng, năm 2007 và 2008 là 65 tỷ đồng với nhiều ngành nghề kinh doanh phù hợp
lOMoARcPSD| 40651217
với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trƣờng. Vimeco đã đang mặt tại nhiều
công trình lớn trên cnƣớc nhƣ: Nhà máy xi măng Nghi Sơn, Nhà máy xi măng Cẩm
Phả- Quảng Ninh, nhà mày nhiệt điện Phả Lại, Trung tâm hội nghị quốc gia,
Thủy điện Buôn Kuoop, Thủy điện Buôn Tua Srah, Thủy điện Cửa Đạt, Khu đô tị
Trung Hòa- Nhân Chính, Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, cầu vƣợt Láng- Hòa Lạc…
Ngày 11/12/2006, Cổ phiếu của Công ty chính thức đƣợc niêm yết tại Trung tâm
chứng khoán Hà nội, với chứng khoán VMC, đánh dấu một bƣớc tiến mới trong
quá trình hội nhập vào thị trƣờng tài chính trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế.
2.1.2. Khái quát ngành nghề kinh doanh
Hiện nay ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần Vimeco là:
Tƣ vấn đầu tƣ y dựng: quản các dự án đầu tƣ y dựng; khảo sát y dựng;
giám sát thi ng y lắp; kiểm định chất lƣợng công trình, thí nghiệm. Tƣ vấn đấu
thầu, tƣ vấn chuyển giao thiết bị công nghệ mới; thiết bị tự động hóa.
Hoạt động kinh doanh bất động sản: Kinh doanh bất động sản và dịch vụ bất động
sản; cho thuê văn phòng, khách sạn, nhà chung cƣ. Quản lý, duy tu khai thác các
công trình hạ tầng kỹ thuật, khu đô thị, chung cƣ.
Thi công xây lắp, san nền, xử lý nền đất yếu, thi công hạ tầng kỹ thuật các khu đô
thị, khu công nghiệp, các công trình cấp thoát nƣớc; xủ nƣớc nƣớc thải, đ ngƣ
dây tạm điện cấp điện áp tới 220KV; thi công các hệ thống phòng cháy chữa
cháy; y dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông đƣờng bộ các cấp,
sân bay, cảng, bến cảng, cầu, bƣu điện,các công trình đê kè, đập thủy lợi, thủy điện.
Khai thác sản xuất, chế biến kinh doanh vật liệu y dựng: cát, đá, sỏi, gạch,
ngói xây dựng, nh, tấm lợp, nhựa đƣờng các vật liệu xây dựng khác dùng trong
xây dựng và trang trí nội ngoại thất; Kết cấu bê tông đúc sẵn, bê tông thƣơng phẩm, vật
tƣ, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, phƣơng tiện vận tải;
Gia công, lắp đặt, bảo dƣỡng lắp đặt, sửa chữa, cho thuê các y chuyền thiết b
công nghệ, kết cấu thép phục vụ cho các công trình dân dụng, công nghiệp, đƣờng y
và trạm.
Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu: Vật liệu y dựng các loại, vật tƣ y móc,
thiết bị, dây chuyền công nghệ, phƣơng tiện vận tải;
Kinh doanh giáo dục đào tạo công nhân các nghề khí, sửa chữa thiết bị, y
dựng, điện dân dụng, điện công nghiệp, thiết bị điều hòa thông gió, thang máy; hệ thống
điện nhẹ; đào tạo ngoại ngữ; giáo dục mầm non (chỉ đƣợc hoạt động khi đƣợc Nhà nƣớc
có thẩm quyền cho phép).
lOMoARcPSD|40651217
Chiến lƣợc kinh doanh của Vimeco là: kinh doanh xây lắp vẫnnhiệm vụ trọng
tâm; duy trì mở rộng thị trƣờng cung cấp vật liệu y dựng tiếp tục khẳng định
trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản.
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý tại Công ty cổ phần Vimeco
đồ 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty cổ phần Vimeco Đ i
h i đồồng c đồng
Ban ki m soát
(Nguồn: http://www.vimeco.com.vn )
Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất,
bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và ngƣời đƣợc cổ đông ủy quyền. Đại
hội đồng cổ đông toàn quyền quyết định mọi vấn đề quan trọng của công ty
nhiệm vụ: Thông qua điều lệ, phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh của Công ty; bầu,
bãi nhiệm Hội đồng quản trị và các nhiệm vụ khác do điều lệ quy định.
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan
quản lý cao nhất của công ty có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan tới quyền
lợi của Công ty, ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đồng.
Hội đồng quản trị nhiệm vụ: Báo cáo trƣớc Đại hội đồng cổ đông tình hình kinh
doanh, phƣơng hƣớng phát triển và kế hoạch hoạt động kinh doanh của Công ty; quyết
định cơ cấu tổ chức, bộ máy, quy chế hoạt động của Công ty; bổ, bãi nhiệm và giám sát
hoạt động của Ban giám đốc và một số nhiệm vụ khác theo quy định.
Hi đồồng qun tr
Các đn v thành viên
Các đn v trc thuc
Ban giám đồốc
B phn qun lý Chấốt l
ng
P.Đấồu t
P.T
chc hành
P. Tài chính kê
toán
P.kê hoch kỹỹ thut
P. C gii vt t
lOMoARcPSD| 40651217
Ban kiểm soát: Ban kiểm soát tổ chức giám sát, kiểm tra tính hợp pháp mọi
hoạt động kinh doanh của công ty thông qua ghi chép trong sổ sách kế toán nhằm đảm
bảo quyền lợi của các cổ đông cũng nhƣ các thành viên trong công ty.
Ban giám đốc: Ban giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm i nhiệm. Ban
giám đốc trách nhiệm nhận vốn, tài sản, các khoản vay theo ủy quyền của Hội
đồng quản trị phục vụ sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về các khoản nợ.
Phòng đầu tƣ: Phòng đầu tƣ có nhiệm vụ nghiên cứu thị trƣờng, tìm kiếm các cơ
hội đầu tƣ, để từ đó lập các kế hoạch đấu thầu trình lên Hội đồng quản trị lãnh
đạo công ty phê duyệt.
Phòng cơ giới vật tƣ: Phòng cơ giới vật tƣ thay mặt giám đốc từng bộ phận theo
dõi quản lý, sử dụng thiết bị hiện có của công ty.
Phòng kế hoạch kỹ thuật: Phối hợp với phòng đầu tƣ để tiến hành m hồ
thầu, đấu thầu các công trình, dự án. Lập ra các kế hoạch xây dựng, giám sát, chịu trách
nhiệm các công trình, dự án.
Phòng tài chính kế toán: Tham gia lập các kế hoạch kinh tế- tài chính của Công
ty. Xác định nhu cầu vốn ngắn hạn cũng nhƣ dài hạn cho việc thi công công trình, thực
hiện các dự án đầu tƣ, mua sắm thiết bị.
Phòng tổ chức hành chính: Tìm hiểu và tƣ vấn pháp luật các thủ tục hành chính
cho Ban lãnh đạo Công ty và các phòng ban trong Công ty. Tƣ vấn về các thủ tục thực
hiện dự án cũng nhƣ những vấn đề liên quan đến nhân sự để phù hợp với quy định của
pháp luật. Quản lý, lƣu trữ giấy tờ, tài liệu, hồ sơ pháp lý của công ty, đồng thời thực
hiện các chƣơng trình phúc lợi, chính sách liên quan đến ngƣời lao động.
Bộ phận quản chất lƣợng: Chịu trách nhiệm điều hành giám sát việc y
dựng hệ thồng. Kiểm định chất lƣợng của các công trình, dự án và báo cáo lên ban giám
đốc trƣớc khi bàn giao công trình cho khách hàng.
Các đơn vị trực thuộc: các đơn vị phụ thuộc của ng ty, nhiệm vụ thực
hiện phần chức năng và phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty. Hiện công ty
có 2 chi nhánh trên cả nƣớc là: Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh; Chi nhánh Bình
Dƣơng
Các đơn vị thành viên: Hiện công ty có 6 đơn vị thành viên đó là: ng
ty cổ phần Vimeco cơ khí và Thƣơng mại M&T
Trƣờng mầm non Vimeco
Trạm sản xuất bê tông thƣơng phẩm
Trạm nghiền sảng đá Hà Nam
Trạm nghiền sảng đá Đồng Vỡ
Xƣởng sữa chữa cơ khí Ngọc Hồi
lOMoARcPSD| 40651217
2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây (từ
năm 2010- 2012)
2.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Vimeco
lOMoARcPSD| 40651217
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Vimeco năm 2010-201
(ĐVT: Nghìn đồng)
Năm Chênh lệch 10-11 Chênh lệch 11-12
Chỉ tiêu
2010 2011 2012 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối
Doanh thu bán hàng 1.250.980.942 980.046.127 952.096.583 (270.934.815) (21,66) (27.949.544) (2,85)
Giảm trừ doanh thu 4.825.724 - -
Doanh thu thuần 1.246.155.218 980.046.127 952.096.583 (266.109.091) (21,35) (27.949.544) (2,85)
Giá vốn hàng bán 1.160.243.905 896.993.823 872.637.778 (263.250.082) (22,69) (24.356.044) (2,72)
Lợi nhuận gộp 85.911.313 83.052.304 79.458.804 (2.859.009) (3,33) (3.593.500) (4,33) Doanh thu HĐTC 13.693.698 14.718.965 7.629.066
1.025.267 (7,49) (7.089.899) (48,17)
Chi phí tài chính 34.147.314 59.728.959 46.193.203 25.581.645 74,92 (13.535.755) (22,66) Trong đó: CP lãi vay 33.348.316 58.808.883
47.725.649 25.460.567 76,35 (11.083.233) (18,85) Chi phí quản lý DN 22.801.603 21.780.203 22.862.213 (1.021.400) (4,48) 1.082.010 4,97
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 42.656.094 16.262.107 18.032.453 (26.393.987) (61,88) 1.770.346 10,89
Lợi nhuận khác 6.360.367 13.891.916 (5.746.379) 7.531.549 118,41 (19.638.295) (141,36)
Tổng lợi nhuận kế toán
trƣớc thuế 49.016.461 30.154.023 12.286.073 (18.862.438) (38,48) (17.867.949) (59,26) Lợi nhuận sau thuế 37.157.947 22.706.517 9.231.971
(14.451.430) (38,89) (13.474.545) (59,34)
Lãi trên cổ phiếu 5,8 3,5 1,4 (2,3) (39,69) (2,1) (60)
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)
28
Thang Long University Library
Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com)
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ về doanh thu- chi phí lợi nhuận trong 3 năm (2010-2012)
(Triệu đồng)
1300000
1250981 1217193
1200000
1100000
1000000 900000
800000
700000
600000
500000
400000
300000
200000
100000 0
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh Thu Chi phí Li nhun
(Nguồn: Bảng 2.1)
Kết hợp biểu đồ và bảng số liệu ta rút ra một số nhận xét nhƣ sau:
Về doanh thu
Doanh thu của công ty giảm dần qua các năm 2010-2012.
Giai đoạn 2010-2011: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ của công ty năm
2010 khoảng 1.250.981 triệu đồng, sang năm 2011 chcòn 980.046 triệu đồng, vậy
doanh thu của công ty giảm 300.935 triệu đồng, với tỷ số tƣơng đối là (21,65)% so với
năm 2010. Nguyên nhân của tốc độ giảm mạnh về doanh thu của công ty do năm 2011
ngành y dựng bất động sản của Việt Nam bƣớc vào thời k khủng hoảng với giá
cả nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và lãi suất ngân hàng đều tăng cao cùng với việc cắt
giảm đầu tƣ công theo tinh thần Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ, trong khi cung
cấp nguyên vật liệu xây dựng và bất động sản lại là doanh thu chính của Công ty.
37929
952097
944693
9231
lOMoARcPSD|40651217
Giai đoạn năm 2011- 2012: Vẫn không tránh khỏi tình trạng khủng hoảng của
ngành xây dựng bất động sản, doanh thu của công ty tiếp tục giảm xuống còn 952.037
triệu đồng, giảm đi 27.950 triệu đồng, chiếm 2,52% so với năm 2011. Với tình trạng
khủng hoảng cao hơn năm 2011, 30,4% doanh nghiệp y dựng bị thua lỗ doanh thu
của Công ty chỉ giảm nhẹ so với năm 2011, chứng tỏ Công ty có những giải pháp, chiến
lƣợc kinh doanh phù hợp để duy trì doanh thu của Công ty.
lOMoARcPSD| 40651217
Nguyên nhân chính của sự sụt giảm mạnh doanh thu thuần của Công ty vào năm
2011 là do sự tụt giảm doanh thu giữa các lĩnh vực đặc biệt là sự giảm mạnh doanh thu
về hợp đồng y dựng trong khi hợp đồng y dựng đem lại doanh thu phần lớn cho
Công ty. Để đối mặt với tình trạng khó khăn của ngành y dựng ng nhƣ ngành bất
động sản nói chung, Công ty chú trọng phát triển hơn lĩnh vực sản xuất công nghiệp vật
liệu y dựng nhƣ tông thƣơng phẩm, cát, đá, sỏi, gạch, ngói y dựng, kính, tấm
lợp, nhựa đƣờng. Về chi phí
Bảng 2.2: Chi phí chi tiết hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2010-2012
ĐVT: Nghìn đồng
Chi phí Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Giá vốn hàng bán 1.160.243.905 896.993.823 872.637.778 Chi phí tài chính 34.147.314
59.728.959 49.193.203
Chi phí quản lý doanh 22.801.603 21.780.203 22.862.213 nghiệp
Tổng 1.217.192.822 978.502.985 944.693.194
(Nguồn: Bảng 2.1)
Qua biểu đồ về doanh thu và lợi nhuận ta thấy khoảng cách giữa doanh thu và lợi
nhuận là rất lớn, cho thấy giữa các năm phát sinh nhiều các khoản chi phí làm giảm đi
lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhìn chung qua 3 năm 2010-2012, doanh thu của Công ty
giảm kéo theo giá vốn cũng giảm qua các năm và tốc độ giảm của doanh thu cũng gần
bằng với tốc độ giảm của giá vốn, nhƣ vậy sự biến động chủ yếu do biến động về chi
phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp. Cụ thể:
Về chi phí tài chính: So với năm 2010, chi phí tài chính của Công ty năm 2011
tăng đáng kể một lƣợng 25.581.645 nghìn đồng trong đó chủ yếu do tăng chi
phí lãi vay tcác tổ chức tài chính, tăng từ 33.348.316 nghìn đồng m 2010 n thành
58.808.883 nghìn đồng m 2011. Sang năm 2012, chi phí lãi vay dấu hiệu giảm
nhƣ ƣng l ợng giảm vẫn ít làm cho chi phí tài chính giảm xuống còn 49.193.203 nghìn
đồng. Nguyên nhân của sự biến động mạnh này do lãi suất của c ngân hàng trong
năm 2011 tăng cao, có thời điểm lên tới 18%/ m giảm nhẹ sang năm 2012. Điều
này ảnh hƣởng rất lớn tới lợi nhuận cũng nhƣ chính sách phát triển của công ty.
Tiếp đến về chi phí quản lý doanh nghiệp thì so với năm 2010, chi phí quản
doanh nghiệp của m 2011 dấu hiệu giảm, giảm đi 1.021.400 nghìn đồng, tƣơng
ứng 4,48%. Sang m 2012 thì chi phí quản doanh nghiệp tăng 1.082.010 nghìn đồng,
tƣơng ứng 4,97% so với năm 2011. Cho thấy mức giảm của chi phí quản lý của
30
Thang Long University Library
Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com)
doanh nghiệp so với mức giảm của doanh thu là không đáng kể hay thậm chi tăng lên ở
năm 2012. Nguyên nhân của sự tăng lên chi phí quản lý doanh nghiệp là do công ty mở
rộng lĩnh vực sản xuất công nghiệp nên tuyển thêm đội ngũ cán bộ quản lý. So với tốc
độ giảm doanh thu, điều này cũng thể hiện phần nào sự hạn chế trong năng lực quản lý
chi phí mà doanh nghiệp cần phải khắc phục.
Về lợi nhuận
Đồng nghĩa với sự sụt giảm mạnh về doanh thu sự tăng lên về chi phí, lợi nhuận
của công ty giảm qua các năm 2010-2012. Năm 2011, lợi nhuận công ty giảm đi 15.222
triệu đồng, tƣơng ứng 40,13% so với năm 2010. Sang năm 2012, lợi nhuận của công ty
tiếp tục giảm xuống n 9.232 triệu đồng, lợi nhuận đã giảm 13.475 triệu đồng, tƣơng
ứng 59,35% so với năm 20122. Mặc trong những năm 2011, 2012 thời k khủng
hoảng của ngành xây dựng bất động sản, nhiều doanh nghiệp thua lỗ, công ty vẫn
làm ăn có lãi tuy nhiên dấu hiệu giảm mạnh về lợi nhuận của công ty là dấu hiệu không
tốt, công ty cần phải đƣa ra những biện pháp nhất định để khôi phục lại vị thế của Công
ty.
2.2.2. Tình hình tài sản- nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn 2010- 2012
2.2.2.1. Tình hình tài sản của Công ty cổ phần Vimeco năm 2010-2012
lOMoARcPSD| 40651217
Bảng 2.3:Bảng cân đối tài sản của Công ty Vimeco năm 2010-2012
ĐVT: Nghìn đồng
Chênh lệch 2010-2011 Chênh lệch 2011-2012
Chỉ tiêu Năm 2010 m 2011 Năm 2012 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối
A. Tài sản ngắn hạn 875.514.536 880.774.711 773.115.826 5.260.175 0,6 (107.658.885) (12,22) I. Tiền các khoản tƣ ƣơng đ ơng tiền 127.156.374
130.749.959 82.567.393 3.593.585 2,83 (48.182.566) (36,85)
II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 0 0 6.000.000 0 - 6.000.000 -
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 351.003.636 480.932.722 502.307.109 129.929.086 37,02 21.374.387 4,44
1. Phải thu khách hàng 331.407.498 462.237.159 494.409.470 130.829.661 39,48 32.172.311 6,96
2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 18.749.285 21.689.811 14.268.970 2.940.526 15,68 (7.420.841) (34,21)
3. Các khoản phải thu khác 3.503.677 2.335.388 2.646.905 (1.168.289) (33,34) 311.517 13,34
4. Dự phòng các khoản phải thu ngắn
(2.656.824) (5.329.636) (9.018.236) (2.672.812) 100,60 (3.688.600) 69,21
hạn khó đòi
IV. Hàng tồn kho 391.774.334 264.147.893 177.967.756 (127.626.441) (32,58) (86.180.137) (32,63) V. Tài sản ngắn hạn khác 5.580.192 4.944.137
4.273.567 (636.055) (11,40) (670.570) (13,56) B. Tài sản dài hạn 207.082.093 165.707.370 133.517.481 (41.374.723) (19,98) (32.189.889) (19,43) I. Tài
sản cố định 176.652.627 122.501.152 91.910.526 (54.151.475) (30,65) (30.590.626) (24,97)
1. Tài sản cố định hữu hình 173.361.230 122.501.152 91.910.526 (50.860.078) (29,34) (30.590.626) (24,97)
2. Tài sản cố định vô hình 3.291.397 0 0 (3.291.397) (100) 0
II. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 14.449.500 29.882.514 31.092.845 15.433.014 106,81 1.210.331 4,05
III. Tài sản dài hạn khác 15.979.966 13.323.704 10.514.110 (2.656.262) (16,62) (2.809.594) (21,09)
Tổng cộng tài sản 1.082.596.629 1.046.482.081 906.633.307 (36.114.548) (3,34) (139.848.774) (13,36)
(Nguồn: Báo cáo tài chính)
32
Thang Long University Library
lOMoARcPSD|40651217
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn năm 2010-2012
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Thông qua số liệu phân tích từ bảng cân đối kế toán ta có thể thấy rằng quy mô về
giá trị của tổng tài sản giảm đáng kể qua các năm. Năm 2010 tổng giá trị tài sản
1.082596.629 nghìn đồng nhƣng đến năm 2012 tổng giá trị tài sản chỉ còn 906.633.307
nghìn đồng. Cụ thể năm 2010-2011, tổng giá trị tài sản giảm một lƣợng 36.114.548
nghìn đồng, tƣơng ứng 3,34%. Sang đến năm 2012, tổng giá trị tài sản tiếp tục giảm và
giảm tƣơng đối nhiều với lƣợng là 139.848.774 nghìn đồng, tƣơng ứng 13,36% so với
năm 2011.
Mặt khác, từ biểu đồ về cấu tài sản của Công ty ta nhận tài sản ngắn hạn luôn
chiếm t trọng chủ yếu (chiếm trên 80%) cả 3 m. Tuy nhiên vẫn sự thay đổi t
trọng của từng nguồn, tỷ trọng tài sản dài hạn có xu hƣớng giảm và tăng tỉ trọng tài sản
ngắn hạn qua các năm. Cụ thể t trọng tài sản dài hạn giảm rệt từ 19% m 2010
xuống còn 16% ở năm 2011 và tiếp tục giảm nhẹ xuống còn 15% ở năm 2012, ng ợc ƣ
lại thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng từ 81% năm 2010 lên thành 85% năm 2012.
Nguyên nhân của sự thay đổi ttrọng cơ cấu tài sản y là do năm 2011 nền kinh tế của
đất nƣớc gặp khó khăn, đặc biệt ngành xây dựng- bất động sản rơi vào tình trạng đóng
băng, trì trệ nên công ty đã thắt chặt chính sách tín dụng, luôn giữ tiền mặt và các khoản
tƣơng đƣơng tiền với một khối lƣợng lớn để tăng khả năng thanh toán đảm bảo hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty, mặt khác các khoản phải thu khách hàng tăng
cũng là nguyên nhân chính tạo nên sự thay đổi này.
15
TSDH
lOMoARcPSD| 40651217
2.2.2.2. Tình hình nguồn vốn Công ty cổ phần Vimeco năm 2010-2012
lOMoARcPSD| 40651217
Bảng 2.4: Bảng cân đối về nguồn vốn của Công ty cổ phần Vimeco giai đoạn 2010-2012
(ĐVT: Nghìn đồng)
Chênh lệch 2010-2011 Chênh lệch 2011-2012
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối
A. Nợ phải trả 871.259.250 834.295.949 706.451.782 (36.963.301) (4,24) (127.844.167) (15,32)
I. Nợ ngắn hạn 780.026.242 780.982.771 696.112.707 956.529 0,12 (84.870.064) (10.87) II. Nợ dài hạn 91.233.008 53.313.178
10.339.075 (37.919.830) (41,56) (42.974.103) (80,61)
1. Phải trả dài hạn khác 1.795.185 1.895.185 834.300 100.000 5,57 (1.060.885) (55,98)
2. Vay và nợ dài hạn 89.131.114 51.220.334 9.504.775 (37.910.780) (42,53) (41.715.559) (81,44)
3. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 306.709 197.659 (109.050) (35,55) (197.659) (100)
B. Vốn chủ sở hữu 207.381.781 212.186.131 200.181.524 4.804.350 2,32 (12.004.607) (5,66)
I. Vốn chủ sở hữu 207.381.781 212.186.131 200.181.524 4.804.350 2,32 (12.004.607) (5,66)
1. Vốn điều lệ 65.000.000 65.000.000 65.000.000 0 0 0 0
2. Thặng dƣ vốn cổ phần 30.000.000 30.000.000 30.000.000 0 0 0 0
3. Quỹ đầu tƣ phát triển 60.041.808 76.552.397 76.521.818 16.510.589 27,50 (30.579) (0,04)
4. Quỹ dự phòng tài chính 13.064.001 17.927.217 17.927.217 4.863.216 37,22 0 0
5. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 39.275.972 22.706.517 10.732.489 (16.569.455) (42,19) (11.974.028) (52,73)
C. Lợi ích của cổ đông thiểu số 3.955.598 0 0 (3.955.598) (100) 0
Tổng cộng nguồn vốn 1.082.596.629 1.046.482.080 906.633.306 (36.114.549) (3,33) (139.848.774) (13,36)
(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh)
lOMoARcPSD|40651217
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn tại Công ty cổ phần Vimeco năm 2010-2012
Năm 2010 Năm 2011
0,37
N phi tr
Vn ch s hu
Li ích c đông thiểu s
Năm 2012
Qua số liệu từ bảng sự thay đổi quy mô nguồn vốn giống nhƣ thay đổi về quy mô
tài sản nhƣ đã phân tích trên, quy nguồn vốn của công ty xu hƣớng giảm
giảm mạnh năm 2012 13,36% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự suy giảm về
nguồn vốn chủ yếu là do Công ty giảm đáng kể lƣợng nợ phải trả từ 871.259.250 nghìn
đồng ở năm 2010 giảm dần xuống còn 706.451.782 nghìn đồng ở năm 2012.
Thông qua biểu đồ về cấu nguồn vốn ta thấy nợ phải trả luôn chiếm ttrọng
cao trên 75% xu hƣớng giảm dần từ năm 2010 đến m 2012, vốn chủ sở hữu
đang có xu hƣớng tăng trong những m gần đây nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong
cơ cấu nguồn vốn. Bên cạnh đó, lợi ích cổ đông thiểu số cũng góp phần tạo nên nguồn
vốn cho công ty tuy nhiên phần vốn không đáng kể , chƣa đến 1% đến m 2011,
2012 thì lợi ích cổ đông thiểu số bằng 0, cụ thể sự thay đổi tỷ trọng từng nguồn nhƣ sau:
Về nợ phải trả: Trong giai đoạn 2010- 2012, nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng cao
trên 75% đang xu hƣớng giảm qua các năm. Cụ thể, từ năm 2010 đến năm 2011
nợ phải trả giảm 4,24% sang năm 2012 ntiếp tục giảm 15,32% so với năm 2011.
Vậy là qua 3 năm nợ phải trả đã giảm đi một lƣợng đáng kể là 164.807.468 ngàn đồng.
Nguyên nhân của sự suy giảm y do sự giảm đáng kcủa các khoản nợ ngắn hạn
đến hạn phải trả, khoản phải trả ngƣời bán đặc biệt sự giảm mạnh của các khoản
vay nợ dài hạn do đến hạn trả cũng nhƣ sự ảnh hƣng từ lãi suất cho vay tăng cao
của ngân hàng. Trong cấu nợ phải trả thì chủ yếu là khoản nợ ngắn hạn, luôn chiếm
trên 90%, nhƣ vậy công ty chủ yếu sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho các hoạt động
22
77
16
47
20
79
lOMoARcPSD|40651217
Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com)
sản xuất kinh doanh, trong đó phần chiếm dụng vốn từ khoản phải trả ngƣời bán
ngƣời mua trả tiền trƣớc khá lớn, điều này giúp công ty tiết kiệm đƣợc chi phí sử dụng
vốn tối đa. Tuy nhiên với nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhƣ thế này tạo áp lực thanh
toán rất lớn trong ngắn hạn mặc dù Công ty tiết kiệm đƣợc chi phí đáng kể.
Về nguồn vốn chủ sở hữu: Trong cấu nguồn vốn, vốn chủ shữu chiếm t trọng
không nhiều, luôn thấp hơn 25%, tuy nhiên nguồn vốn này đang có xu h ớngƣ tăng dần
qua các năm, cthể năm 2010 nguồn vốn chủ sở hữu chchiếm 19,16 % sang năm 2012
thì vốn chủ shữu chiếm 22,08%. Về quy lƣợng vốn chủ sở hữu thay đổi không
nhiều qua các năm, sự thay đổi chủ yếu là do giảm lợi nhuận để lại hàng năm và đầu tƣ
thêm vào các quỹ.
Nhận xét: Qua phân tích trên ta nhận thấy Công ty đang chủ yếu sử dụng vốn nợ
để đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu,
Công ty tận dụng ƣu thế sử dụng nợ ngắn hạn là chi phí thấp tính linh hoạt trong huy
động vốn. Tuy nhiên cũng cho thấy áp lực thanh toán nợ trong ngắn hạn rất lớn
ảnh hƣởng đến uy tín của Công ty, do đó nên sự điều chỉnh về tỷ trọng các nguồn
vốn.
2.2.3. Đánh giá tình hình công ty thông qua một số chỉ tiêu tài chính tổng hợp
2.2.3.1. Đánh giá hiệu quả sinh lời
36
Thang Long University Library
lOMoARcPSD|40651217
Bảng 2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sinh lời
(Nguồn: Bảng 2.1, bảng 2.3, bảng 2.4 http://cophieu68.com)
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu(ROS)
Tỷ suất này thể hiện quan hệ giữa lợi nhuận ròng và doanh thu nhằm cho biết một
đồng doanh thu tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng lớn và lớn hơn
0 chứng tỏ công ty làm ăn càng có lãingƣợc lại. ROS của công ty từ năm 2010 đến
năm 2012 có xu hƣớng giảm và giảm mạnh ở năm 2011-2012. Trong năm 2010, cứ 100
đồng doanh thu thì tạo ra 2,98 đồng lợi nhuận, so với trung bình ngành thì lợi nhuận mà
Công ty đạt đƣợc ít hơn. Sang năm 2011và năm 2012 doanh thu thuần và lợi nhuận sau
thuế đều giảm nhƣng tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ giảm của doanh
thu thuần, do đó so với m 2010 chỉ tiêu ROS đã giảm đi chỉ còn khoảng 1/3, lúc
này 100 đồng doanh thu chỉ còn tạo ra 0,97 đồng lợi nhuận m 2012. Điều y cho
thấy tuy chi phí tăng cao trong năm nhƣng so với ngành thì công ty vẫn m ăn hiệu
quả, kiểm soát tốt những chi phí phát sinh.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ suấty đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. Giống
nhƣ xu hƣớng của ROS, chỉ tiêu ROA cũng có xu hƣớng giảm qua các năm 20102012
và qua mỗi năm chỉ tiêu này giảm đi một lƣợng đáng kể.
Trong năm 2010, cứ 100 đồng đầu tƣ vào tài sản thì lợi nhuận ròng thu đƣợc
3,43 đồng, thấp hơn so với giá trị của ngành nhƣng chênh lệch không nhiều, chứng tỏ
khả năng quản lý tài sản của doanh nghiệp ở mức trung bình, chƣa thực sự hiệu quả.
Sang năm 2011 chỉ tiêu này giảm 1,26 đồng chỉ còn thu đƣợc 1,26 đồng lợi nhuận
ròng. m 2012, chỉ tiêu này tiếp tục giảm một lƣợng 1,15 đồng, lúc y 100 đồng
đầu tƣ vào tài sản chỉ thu đƣợc 1,02 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân của sự suy giảm chỉ
tiêu ROA đƣợc lý giải là do tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế nhiều hơn tốc
lOMoARcPSD|40651217
độ giảm của tổng tài sản. Nhƣng so với chỉ số của ngành thì chỉ tiêu của Công ty cao
hơn, thể hiện khả năng quản tài sản Công ty đạt hiệu quả tốt so với tình hình suy thoái
cũng nhƣ sự khó khăn chung của ngành xây dựng, bất động sản.
Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE)
Tỷ suất này đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông, vì vậy mà
khi quyết định đầu tƣ các cổ đông rất quan tâm tới chỉ tiêu này. Cũng không tránh khỏi
theo chiều biến đổi của chỉ tiêu ROS ROA, chỉ tiêu ROE cũng xu h ớngƣ giảm
mạnh qua các m, chỉ tiêu y giảm từ 17,91 đồng năm 2010 xuống 10,70 đồng
năm 2011 tiếp tục giảm xuống còn 4,61 đồng năm 2012. Điều này đƣợc giải
công ty đang xu hƣớng thay đổi cấu nguồn vốn bằng việc điều chỉnh giảm sử dụng
các khoản nợ vay và tăng nguồn vốn chủ sở hữu ở m 2011 và có giảm nhẹ nguồn vốn
chủ sở hữu năm 2012 nhằm mục đích làm giảm rủi ro về lãi vay tăng cao. So với chỉ
tiêu của ngành, năm 2010 chỉ tiêu thấp hơn nhƣng sang đến m 2011, 2012 thì chỉ
tiêu cao hơn giá trị của ngành thể hiện tính hiệu quả của cơ cấu đó.
Ta thấy tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần lớn hơn tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
cả 3 năm, điều y cho thấy Công ty đã sử dụng nguồn vốn có hiệu quả nên đã khuếch
đại đƣợc t suất sinh lợi trên vốn cổ phần
2.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán Bảng 2.6: Nhóm chỉ
tiêu phản ánh khả năng thanh toán
ĐVT: Lần
Chỉ số khả năng thanh toán hiện thời
Chỉ số này cho biết 1 đồng nợ của công ty đƣợc đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài
sản ngắn hạn. Chỉ số này càng lớn càng chứng tỏ khả năng đảm bào các khoản nợ ngắn
hạn của công ty càng tốt và thƣờng đƣợc coi là tốt khi chỉ số lớn hơn 2.
Qua bảng số liệu nhận thấy chỉ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty trong
3 m 2010-2012 đều lớn hớn 1 biến động rất ít qua các m, dao động trong khoảng
1,11-1,13. Điều y cho biết một đồng nợ vay ngắn hạn của công ty đƣợc đảm bảo trung
bình 1,12 đồng tài sản ngắn hạn ổn định qua các năm. Trong lĩnh vực ngành y
Chỉ tiêu
Năm 2012
Công thức
Năm 2010
Năm 2011
Khả
thanh
năng
toán hiện thơi
TSNH
Nợ ngắn hạn
12
1
,
13
1
,
11
1
,
Khả
năng
thanh
toán nhanh
TSNH- Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
85
,
0
,
79
0
,
62
0
năng
thanh
Khả
toán tức thời
Tiền và các khoản
t
ơng tiền
ơng đ
Nợ ngắn hạn
0
,
16
0
,
17
0
,
12
(
Nguồn: Bảng 2.3 và bảng
2.4)
lOMoARcPSD| 40651217
dựng chỉ tiêu này dao động trong khoảng 1,2-1,5, vì vậy so với mặt bằng chung ng ty
vẫn đảm bảo khả năng thanh toán tuy nhiên vẫn cần phải tăng chỉ tiêu này để giảm bớt
rủi ro tài chính, tăng khả năng thanh toán nợ của công ty.
Chỉ số thanh toán nhanh
Chỉ số thanh toán nhanh cho biết khả ng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn
hạn của công ty bằng tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho- yếu tố đƣợc coi là
kém thanh khoản nhất trong tài sản ngắn hạn. Yếu tố y càng lớn lớn hơn 1 đƣợc
xem khả năng thanh khoản của công ty là tốt.
Từ bảng số liệu, ta thấy chỉ số khả năng thanh toán nhanh của công ty đều thấp
hơn 1 và có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Năm 2010, chỉ snày chỉ ở mức 0,62, đến
năm 2011, năm 2012 thì chỉ tiêu y tăng trƣởng lần lƣợt lên thành 0,79 0,85.
Nguyên nhân sự tăng trƣởng của chỉ tiêu này trong khi chỉ số khả năng thanh toán hiện
thời không nhiều biến động do một số công trình lớn đã hoàn thành nhƣ dự án
đƣờng láng- hòa lạc, khu đô thị mới Cao xanh- khánh,… nên giá trị hàng tồn kho
giảm đáng kể. Đó một dấu hiệu tốt khi công ty đã hạn chế làm giảm bớt giá trị hàng
tồn kho, hạn chế bớt rủi ro. Tuy nhiên chỉ tiêu này cần cao hơn để đảm bảo khả năng trả
nợ ở mức tốt nhất.
Chỉ số khả năng thanh toán tức thời
Chỉ số y cho biết doanh nghiệp thể đảm bảo việc hoàn trả ngay lập tức các
khoản nợ ngắn hạn hay không. So với hai chỉ tiêu trên, chỉ tiêu y không cần cao lắm,
đảm bảo chỉ tiêu mức 0,2 khả năng thanh toán ổn định. Đối với Công ty Vimeco,
chỉ tiêu y trong 3 năm đều thấp hơn 0,2 thể hiện lƣợng dữ trữ tiền mặt chƣa đủ đảm
bảo khả năng thanh toán tức thời.
2.3. Phân ch thực trạng cấu trúc nguồn vốn Công ty cổ phần xây dựng Vimeco năm
2010-2012
2.3.1. Phân tích cấu trúc vốn của Công ty cổ phần Vimeco
Nguồn vốn bao gồm: vốn chủ sở hữu, nợ phải trả: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn cả
lợi ích cổ đông thiểu số. Nhƣng khi phân tích cấu trúc nguồn vốn chúng ta chỉ quan tâm
tới nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu, đôi khi cả lợi ích của cổ đông thiểu số, bỏ qua sự tác
động của nợ ngắn hạn bởi nguồn vốn ngắn hạn không ổn định thay đổi nhiều lần trong
một năm, còn nguồn vốn dài hạn thì ổn định hơn quan trọng hơn nguồn vốn dài
hạn liên quan đến chi phí tài chính cố định của doanh nghiệp. Chính chi phí tài chính cố
định này ảnh hƣởng đến mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty, từ đó nó có tác
động đến thu nhập và rủi ro i chính của chủ sở hữu trong dài hạn. Cụ thể đối với phân
tích cấu trúc vốn công ty cổ phần xây dựng Vimeco, chúng ta chỉ xem xét đến hai nguồn
lOMoARcPSD|40651217
vốn vốn chủ sở hữu nợ dài hạn, bỏ qua tác động của lợi ích của cổ đông thiểu số
nguồn vốn này chiếm tỷ lệ rất ít trên tổng nguồn vốn.
Bảng 2.7: Cấu trúc nguồn vốn của Công ty cổ phần Vimeco năm 2010-2012
ĐVT: Nghìn đồng
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chỉ tiêu
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Nợ dài hạn 91.233.008 30,55 53.313.178 20,08 10.339.075 4,91 Vốn chủ sở hữu
207.381.781 69,45 212.186.131 79,92 200.181.524 95,09
Tổng nguồn vốn
298.614.789 100 265.499.309 100 210.520.599 100
dài hạn
(Nguồn: Bảng 2.4)
Khi bỏ yếu tố nợ ngắn hạn ta thấy trong giai đoạn 2010-2012 vốn chủ sở hữu chiếm
tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn và có xu hƣớng tăng mạnh qua từng năm.
Cụ thể năm 2010 quy vốn chủ sở hữu biến đổi không nhiều nhƣng t trọng
thay đổi đáng kể, cụ thể năm 2010 t trọng 69,45%, năm 2011 tỷ trọng này tăng đến
79,92% và đến năm 2012 tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 95,09%. Ngƣợc lại thì tỷ trọng nợ
dài hạn có xu hƣớng giảm đáng kể. Năm 2010, tỷ trọng này chiếm 30,55% nh ng ƣ đến
năm 2012 thì nợ dài hạn chỉ còn 4,91% trên tổng nguồn vốn, chênh lệch 25,64%
quy nguồn y giảm nhiều qua các năm. Sau đây phân tích chi tiết tƣng nguồn để thấy
rõ hơn sự thay đổi đó.
Nợ dài hạn
Bảng 2.8. Chi tiết các khoản mục của nợ dài hạn
ĐVT: Nghìn đồng
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Phải trả dài hạn khác 1.795.185 1,97 1.895.185 3,56 843.300 8,07 Vay nợ dài hạn
89.131.114 97,70 51.220.334 96,07 9.504.775 91,93
Dự phòng trợ cấp mất 306.709 0,33 197.659 0,37 0 0 việc làm
Nợ dài hạn 91.233.008 100 53.313.178 100 10.339.075 100
(Nguồn: Bảng 2.4 )
Nhìn vào số liệu ta thấy khoản vay nợ dài hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn xu hƣớng
giảm nhẹ, nhƣng vẫn là khoản chủ yếu trong tổng nợ dài hạn, luôn chiếm t trọng trên
lOMoARcPSD|40651217
90%, còn khoản phải trả dài hạn khác dự phòng trợ cấp mất việc làm tỷ trọng
không đáng kể. Biểu đồ sau thể hiện rõ xu hƣớng cùng nhƣ tỷ trọng các khoản mục nợ
dài hạn của Công ty.
Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng các khoản mục nợ dài hạn của Công ty từ 2010-2012
Năm 2010-2011: Về quy mô thì khoản vay và nợ dài hạn năm 2011 giảm đáng kể
so với m 2011, giảm 37.919.830 nghìn đồng, tƣơng ng 42,53% so với m 2010
nhƣng giá trị khoản này vẫn rất lớn trong tổng nợ dài hạn nên tỷ trọng thay đổi không
đáng kể, chỉ giảm đi 1,63% thành 96,07% ở năm 2011. Do chi phí lãi vay ng cao cùng
với sự phát triển chậm của nền kinh tế nên Công ty giảm giá trị nợ dài hạn, thay đó
sdụng nguồn nợ ngắn hạn là chủ yếu để mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng vụ phục
vụ cho thi công công trình, hoạt động sản xuất nhằm tiết kiệm, giảm chi phí lãi vay và
vẫn có nhu cầu sử dụng nợ dài hạn để chi trả cho những khoản vay i hạn đến hạn phải
trả, đảm bảo hoạt động liên tục của những Công trình lớn kéo dài trong nhiều năm nhƣ
công trình
Năm 2011-2012: Trong những năm y, Công ty tiếp tục giảm khoản vay nợ
dài hạn, từ 51.220.334 nghìn đồng ở năm 2011 xuống còn 9.504.775 nghìn đồng ở năm
2012, nhƣ vậy Công ty đã giảm 41.715.559 nghìn đổng, tƣơng ứng 81,44%. Tuy nhiên
tỷ trọng khoản vay và nợ dài hạn vẫn chiếm 91,93% trong nguồn vay dài hạn, cho thấy
quy mô giá trị của khoản phải trả dài hạn khác và dự phòng trợ cấp mất việc làm không
đáng kể. Sự điều chỉnh giảm khoản vay và nợ dài hạn dẫn tới nguồn vốn nợ dài hạn chỉ
còn chiếm 4,91% trong tổng nguồn vốn, điều đó cho thấy nhu cầu sử dụng nguồn vốn
vay dài hạn của Công ty không đáng kể, thay vào đó Công ty sử dụng chủ yếu nguồn
,70%
96
,07%
,93%
91
8
,07%
1
,97%
0
,33%
3
,56%
0
,37%
0
0
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Vay và n dài hn
Phi tr dài hn khác
lOMoARcPSD|40651217
vốn chủ sở hữu để tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng khả năng tự
tài trợ.
Nguồn vốn chủ sở hữu
Bảng 2.9: Chi tiết các khoản mục trong Vốn chủ sở hữu từ năm 2010-2012
ĐVT: Nghìn đồng
(Nguồn: Bảng 2.4)
Qua bảng số liệu về các khoản mục của vốn chủ sở hữu của Công ty cphần Vimeco
từ năm 2010-2012 ta nhận thấy quy mô một số khoản mục biến đổi nhƣ sau:
Ta thấy giá trị tổng nguồn vốn chủ sở hữu có biến động nhẹ giữa các năm trong
khoảng 5%, sự thay đổi đó là do biến động của giá trị các quỹ và lợi nhuận sau thuế
chƣa phân phối. Năm 2010-2011, quỹ đầu tƣ phát triển tăng từ 60.041.808 nghìn đồng
lên thành 76.552.397 nghìn đồng, quỹ dự phòng tài chính tăng thêm 4.863.216 nghìn
đồng, tƣơng ứng 37,22% thành 17.927.217 nghìn đồng, bên cạnh đó khoản lợi nhuận
sau thuế chƣa phân phối có xu hƣớng giảm, giảm 16.569.455 nghìn đồng, tƣơng ứn
42,19%. Lƣợng giảm của lợi nhuận sau thuế cũng gần bằng lƣợng tăng của các qu
nên nguồn vốn chủ sở hữu thay đổi không nhiều. Sang m 2012, nhìn chung các mục
vẫn giữ quy mô nhƣ m 2011, duy chỉ có lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối vẫn theo
đà giảm năm trƣớc, giảm 11.974.028 nghìn đồng, tƣơng ứng 52,73%, sự giảm mạnh về
mục này là do ảnh hƣởng của doanh thu giảm trong những năm qua. Để tìm hiểu chi
lOMoARcPSD|40651217
tiết chúng ta xem biểu đồ thể hiện tỷ trọng các khoản mục của vốn chủ sở hữu đƣợc
cho dƣới đây:
Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng các khoản mục của Vốn chủ sở hữu từ năm 2010-2012
100% 90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10% 0%
(Nguồn: Bảng 2.10 )
Xét về tỷ trọng: Ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu đƣợc phân bdàn trải cho các mục,
không tập trung quá nhiều cho một mục, mục chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn điều lệ
quỹ đầu tƣ phát triển, mỗi mục chiếm khoảng 30-40%. Trong năm 2010-2012, Công ty
đầu tƣ hơn o mục quỹ đầu tƣ phát triển bằng việc gia tăng quycũng nhƣ ttrọng,
năm 2012 quỹ này chiếm tới 38,23% nhằm phát triển Công ty trong thời gian tới.
Tóm lại, nếu xét về mặt cấu trúc vốn trong 3 m 2010-2012 ta thấy Công ty sử
dụng chủ yếu là vốn chủ sở hữu. Nhƣ vậy Công ty có xu hƣớng sử dụng ngày ng tăng
vốn chủ sở hữu lên sử dụng ít nợ hơn. Bình quân vốn chủ sở hữu chiếm trên 80%
trong tổng nguồn vốn Công ty, nhƣ vậy các hoạt động sản xuất kinh doanh, dự án dài
hạn đƣợc tài trợ chủ yếu bằng vốn chủ sở hữu nhằm giảm áp lực về chi phí lãi vay, đồng
Vốn điều l
Qu đầu tư phát trin
LNST chưa phân phối
Thặng dư VCP
Năm 2012
Năm 2010
Năm 2011
lOMoARcPSD|40651217
nghĩa rủi ro tài chính của Công ty thấp. Tuy nhiên với cấu vốn nhƣ vậy cũng thể
hiện rằng Công ty ít sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản,chƣa tận dụng lợi ích của đòn bẩy
tài chính, sau đây chúng ta sẽ tìm ảnh hƣởng của sự thay đổi đó đến giá trị Công ty và
thu nhập của chủ sở hữu.
2.3.2. Phân tích chi phí sử dụng vốn Công ty CP Vimeco năm 2010-2012
2.3.2.1. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
Bảng 2.10: Chi phí sử dụng lãi vay từ năm 2010-2012
ĐVT: Nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 m 2012
i vay dài hạn 15.080.816 7.745.649 1.725.591 Nợ i hạn 91.233.008 53.313.178
10.339.075
Chi phí lãi vay bình quân trƣớc thuế
16,53% 18,28% 16,69%
(K
d
)
Chi phí lãi vay bình quân sau thuế (K
d
*
) 12,40% 13,71% 12,52%
(Nguồn: phòng kế toán)
Trên thị trƣờng chi phí sử dụng lãi vay bình quân mà các tổ chức tín dụng cho vay
năm 2010-2012 lần lƣợt là 17%, 18,5%, 17,3%. Nhƣ vậy chi phí lãi vayCông ty cổ
phần Vimeco phải trả thấp hơn so với thị trƣờng là do có vốn vay dài hạn từ Tổng công
ty Vinaconex với lãi suất ƣu đãi 13%/ năm m 2010 15% năm 2011, 2012.
Nhận thấy chi phí sử dụng vốn nợ vay sau thuế thấp hơn nhiều so với chi phí sử dụng
vốn vay trƣớc thuế, đó tác động của tấm chắn thuế từ thuế. Nhƣng Công ty lại đang
cắt giảm khoản vay dài hạn qua các năm do chi phí lãi vay năm 2011, 2012 cao hơn so
với năm 2010, tuy nhiên Công ty điều chỉnh giảm khá nhiều làm cho vốn vay dài hạn
chỉ chiếm còn 4,91% trong tổng nguồn vốn năm 2012, chứng tỏ Công ty sử dụng rất
ít khoản nợ dài hạn để đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, điều đó
cho thấy Công ty chƣa tận dụng đƣợc tối đa lợi ích từ tấm chắn thuế, vậy Công ty
nên điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn.
2.3.2.2. Chi phí sử dụng vốn cổ phần
Công ty không có cổ phiếu ƣu đãi nên chi phí sử dụng vốn cổ phần của công ty
chính là chi phí sử dụng vốn cổ phần thƣờng. Áp dụng phƣơng pháp chiết khấu cổ tức
để xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần và bỏ qua sự tác động của chi phí phát hành.
Bảng 2.11: Chi phí sử dụng vốn cổ phần của Công ty Vimeco
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
EPS Đồng 1791,76 1070,12 461,18 Tỷ lệ chia cổ tức % 15% 15% 18% DPS
Đồng 268,76 160,52 83,01
lOMoARcPSD|40651217
G % 15,22 9,10 3,78
Giá cổ phiếu(P0) Đồng 60.300 29.800 16.700
Chi phí sử dụng vốn cổ phần % 15,73 9,69 4,30
(Nguồn: Báo cáo tài chính & http://www.cafef.vn .vn & tính toán của tác giả)
Qua bảng phân tích trên ta thấy chi phí sử dụng vốn cổ phần của Công ty xu hƣớng
giảm mạnh từ năm 2010-2012. Cụ thể nhƣ sau:
Năm 2010-2011: Năm 2010 chi phí sử dụng vốn cổ phần là 15,73%, sang đến năm
2011 chi phí y giảm 6,04%, tƣơng ứng 38,39% xuống còn 9,69%. Nguyên nhân chính
dẫn tới chi phí sử dụng vốn cổ phần giảm là do doanh thu m 2011 giảm mạnh, nên
EAT giảm 38,89%, tác động này khiến cho ROE năm 2011 giảm, dẫn tới tốc độ tăng
trƣởng g giảm đáng kể so với năm 2010 trong khi tỷ lệ chia cổ tức không thay đổi.
Năm 2011-2012: Chi phí sử dụng vốn cổ phần vẫn xu hƣớng giảm, thậm chí
tốc độ giảm lớn n so với năm 2010-2011, giảm 5,39%, tƣơng ứng 55,62%. Mặc
tỷ lệ chia cổ tức tăng thêm 2% nhƣng tốc độ tăng này thấp hơn nhiều so với tốc độ giảm
của EAT (giảm 59,34% so với năm 2011) cũng nhƣ tốc độ giảm của ROE và g, đó cũng
chính là nguyên nhân dẫn tới chi phí giảm mạnh.
2.3.2.3. Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC Bảng
2.12: Chi phí sử dụng vốn bình quân
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chỉ tiêu
W(%) r (%) W (%) r (%) W (%) r (%)
Nợ dài hạn 30,55 12,40 20,08 13,71 4,91 12,52
Vốn chủ sở
69,45 15,73 79,92 9,69 95,09 4,30
hữu
WACC 14,71% 10,50% 4,70%
lOMoARcPSD|40651217
Biểu đồ 2.6. Chi phí sử dụng vốn bình quân
WACC
Qua biểu đồ ta nhận thấy độ dốc của đƣờng WACC tƣơng đối lớn chứng tỏ chi phí
sử dụng vốn bình quân có xu hƣớng giảm mạnh qua từng năm. Cụ thể:
Năm 2010-2011: m 2010, chi phí sử dụng vốn bình quân 14,71%, năm 2011
chi phí này giảm 4.21% xuống còn 10,49%, chi phí đã giảm tƣơng ứng 28,62% so với
năm 2010. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do năm 2011 chi phí nợ vay tăng cao
lớn hơn chi phí sử dụng vồn cổ phần nên công ty có hƣớng điều chỉnh giảm tỷ trọng nợ
vay với lƣợng 9.67% tăng ttrọng của vốn chủ shữu với t ltƣơng ứng bằng
nguồn lợi nhuận để lại và tăng giá trị các quỹ.
Năm 2011-2012: Sang đến năm 2012, chi phí sử dụng vốn bình quân tiếp tục giảm
5,8%, tƣơng ứng 55,23% so với m 2011. Chi phí tiếp tục giảm mạnh do ttrọng
nợ vay giảm mạnh còn 4,91%. Mặt khác chi phí vốn chủ sở hữu cũng giảm đáng kể,
điều đó dẫn tới chi phí sử dụng vốn bình quân giảm mạnh nhƣ vậy.
Nhƣ vậy để biết đƣợc chi phí sử dụng vốn cùng với cấu trúc vốn năm thay đổi đã
tác động đến thu nhập của chủ sở hữu nhƣ thế nào chúng ta tiếp tục phân tích tác động
của cấu trúc vốn đến thu nhập và rủi ro của chủ sở hữu.
2.3.3. Tác động của cấu trúc vốn đến doanh lợi và rủi ro
2.3.3.1. Tác động của cấu trúc vốn lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần
Theo nhƣ phân tích về tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần phần trên ta thấy chỉ
tiêu này liên tục giảm từ năm 2010-2012 với tốc độ giảm lớn. Vậy sau đây chúng ta sẽ
tìm hiểu những yếu tố tác động làm chỉ tiêu này giảm nhƣ vậy.
Theo công thức tính ROE sau:
10,50%
4,70%
14
,71%
Năm 2011
Năm 2010
Năm 2012
lOMoARcPSD|40651217
à
Do đó độ lớn của ROE tỷ lệ thuận với ROA và t lệ nghịch với tỷ suất tự tài trợ.
Bảng 2.13: Các yếu tố ảnh hưởng lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần
(Nguồn: Báo cáo tài chính tính toán của sinh viên)
Mức ảnh hƣởng của ROA và t suất tự tài trợ đƣợc tính nhƣ sau:
- Khi ROAt+1 tăng X% khi đó ROEt+1 tăng = (X/TSTTT)% so với ROEt và ngƣợc
lại.
- Khi TSTTTt+1 tăng Y% khi đó ROE giảm (ROA*Y%)/(TSTTTt* TSTTTt+1)
ngƣợc lại. Từ đó ta có bảng sau:
Bảng 2.14: Ảnh hƣởng riêng biệt các yếu tố lên ROE
Chênh lệch
Yếu tố
2010-2011 2011-2012
ROA lên ROE (6,58)% (5,67)%
TSTTT lên ROE (0,90)% (0,87)%
(Nguồn: Tính toán của sinh viên)
Năm 2010-2011: ta thấy tác động của ROA lớn hơn tác động của TSTTT lên
ROE tƣơng đối nhiều và cả ROA lẫn TSTTT đều làm giảm ROE, sự tác động của
ROA làm giảm 6,58% còn sự tác động của TSTTT làm ROE giảm 0,90%. Tác động y
ảnh hƣởng làm ROE giảm đáng kể so với năm 2010 xuống còn 10,70%. Ta thấy
chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ của Công ty trong năm này là khá thấp, chƣa đạt 25%, do
Công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản nên dẫn tới khả
năng về tài chính của Công ty thƣc sự chƣa cao.
Năm 2011-2012: Trong m y, ROA và TSTTT vẫn có tác động m giảm ROE
nhƣng độ ảnh hƣởng thấp hơn so với m trƣớc, tác động của ROA làm ROE giảm
5,67% còn tác động của TSTTT làm ROE giảm 0,87%. ROE giảm là do TSTTT xu
hƣớng tăng qua các m, Công ty sử dụng nhiều hơn nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ
cho tài sản giảm các khoản nợ vay, tuy nhiên mức tăng y vẫn chƣa đảm bảo cho
Công ty tự chủ về tài chính mà vẫn phụ thuộc vào các khoản nợ ngắn hạn.
Yếu tố
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Chênh lệch
2010-2011
2011-2012
ROA
3
,43%
2
,17%
1
,02%
(1
,26%
)
(1
,15%
)
Tỷ suất tự tài trợ
19
,16%
20
,28%
22
,08%
1
,02%
1
,8%
ROE
17
,91%
10
,70%
4
,61%
(7
,21%
)
(6,09)
lOMoARcPSD|40651217
Từ đó ta thấy nguyên nhân làm cho t suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE liên
tục giảm qua các m chủ yếu do hiệu quả đầu tƣ vào tài sản của Công ty không tốt
bằng m 2010 2011. Nguyên nhân thứ hai do Công ty giảm sử dụng các khoản
nợ vay tăng sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản dẫn tới TSTTT tăng.
2.3.3.2. Tác động của cấu trúc vốn lên rủi ro tài chính
Phân tích điểm bàng quan EBIT_EPS
Để thấy rõ đƣợc lợi ích cũng nhƣ hạn chế của sử dụng cơ cấu vốn hiện tại, chúng
ta đƣa phƣơng án đề xuất là hoán đổi t trong nợ và vốn chủ sở hữu của các năm để so
sánh EPS giữa 2 phƣơng án, phƣơng án nào đem lại lợi ích lớn hơn.
Bảng 2.15: Phương án đề xuất cơ cấu vốn các năm 2010-2012
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Năm Phƣơng án Nợ Vốn CSH Lãi vay Số lƣợng cổ phần
Hiện tại 91.233.008 207.381.781 15.080.816 20.738.178
2010
Đề xuất 207.81.781 91.233.008 34.280.208 9.123.300
Hiện tại 53.313.178 212.186.131 7.745.649 21.218.613
2011
Đề xuất 212.186.131 53.313.178 38.787.625 5.331.317
Hiện tại 10.339.075 200.181.524 1.725.591 20.018.152
2012
Đề xuất 200.181.524 10.339.075 33.410.296 1.033.907
Từ đó ta tính đƣợc EBIT bàng quan của các năm nhƣ sau:
Bảng 2.16: EBIT-EPS bàng quan của Công ty từ năm 2010-2012
ĐVT: Nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
EBIT
bq
49.361.022 49.204.414 35.135.887 EBIT 57.736.910
24.007.756 19.758.044
I
dài hạn
15.080.816 7.745.649 1.725.591
EPS bq 1,24 1,47 1,25
EPS ht 1,54 0,57 0,68
EPS đề xuất 1,93 (2,77) (9,90)
(Nguồn: Bảng 2.16)
Đồ thị dƣới đây thể hiện mối quan hệ giữa EBIT- EPS đối với phƣơng án tài trợ bằng nợ
vay và vốn cổ phần thƣờng ở hiện tại và phƣơng án đề xuất đã đề ra trong năm
2010. Với phƣơng án đề xuất ở các năm ta đều thấy giá trị vốn nợ vay tăng, giảm
lOMoARcPSD|40651217
vốn chủ sở hữu và mức độ sử dụng nợ vay lớn hơn mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu so với
phƣơng án ở hiện tại.
Biểu đồ 2.7. Biểu đồ thể hiện điểm bàng quan EBIT-EPS 2010
Từ đó ta có một số nhận xét sau:
Đối với năm 2010, qua đồ thị ta thấy EBIT lớn hơn EBIT bàng quan, lúc này
EBIT của doanh nghiệp nằm trong khoảng n phải điểm EBIT hòa vốn trên đồ thị. Với
phƣơng án đề xuất đƣa ra thì EBIT đem lại EPS 1,94 đồng lớn hơn EPS phƣơng
án hiện tại là 1,54 đồng, nên phƣơng án đề xuất có cấu trúc vốn đem lại lợi ích lớn hơn
phƣơng án hiện tại. Thêm vào đó, ta thấy đƣờng biểu diễn của phƣơng án đề xuất lớn
hơn độ dốc đƣờng biểu diễn của phƣơng án hiện tại, do đó phƣơng án đề xuất độ
nhạy cảm EPS lớn hơn khi EBIT thay đổi, nên rủi ro tài chính cao hơn ph ơng ƣ án hiện
tại.
Đối với năm 2011, EBIT < EBIT
bàng
quan
, với phƣơng án đề xuất đƣa ra thì nợ vay
chiếm 79,92% trong tổng nguồn vốn lúc y EBIT đem lại thu nhập trên mỗi cổ phần
là (2,77) đồng do chịu chi phí lãi vay quá nhiều, thấp hơn EPS hiện tại là 0,57 đồng. Vì
vậy phƣơng án hiện tại hiệu quả hơn phƣơng án đề xuất đƣa ra.
Đối với m 2012, nếu tiếp tục tăng t trọng nợ vay lên thành 95,09% trong
phƣơng án đề xuất tvới EBIT đạt đƣợc m giảm thu nhập trên mỗi cổ phần 9,90
đồng, trong khi với cấu trúc vốn hiện tại thì thu nhập trên mỗi cổ phần là 0,68 đồng. Tuy
nhiên phƣơng án hiện tại chênh lệch EBIT với EBIT bàng quan rất lớn, thể hiện
mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty ít, rủi ro tài chính thấp dẫn tới thu nhập
trên mỗi cổ phần là không nhiều.
EPS
Đề xuất
1
,
93
1
,
54
Hiện tại
1
,
24
0
49.361.022
57.736.910
EBIT
lOMoARcPSD|40651217
Nhƣ vậy thông qua việc phân tích đƣờng bàng quan Công ty biết đƣợc ph ơngƣ
án nào đạt hiệu quả hơn đối với mức EBIT khác nhau, từ đó giúp Công ty điều chỉnh tỷ
trọng nợ và vốn chủ sở hữu sao cho thu nhập cho chủ sở hữu tối đa rủi ro thấp
nhất.
2.3.3.3. Phân tích tác động của đòn cân nợ DFL
Độ nghiêng đòn bẩy tài chính của Công ty đƣợc tính trong bảng sau:
Bảng 2.17: Tác động của đòn cân nợ
(Nguồn: Báo cáo tài chính và tính toán của sinh viên)
Biểu đồ 2.8: Tác động của đòn cân nợ DFL
DFL cho biết độ nhạy cảm của EPS khi EBIT thay đổi, do đó nếu DFL càng cao
thì mức độ rủi ro càng lớn. Từ bảng số liệu và đồ thị ta thấy DFL thay đổi qua các năm,
cụ thể, DFL
2010
= 1,35 có nghĩa là khi EBIT thay đổi 1% thì EPS thay đổi 1,35%. Tƣơng
tự DFL
2011
=1,48 tức là khi EBIT thay đổi 1% thì EPS thay đổi 1,48%, DFL
2012
=
1,10 tức là khi EBIT thay đổi 1% thì EPS thay đổi 1,10%. Mặt khác, so với năm 2009,
EBIT giảm đi 58,42%, khi đó EPS sẽ giảm 58,42%* 1,48= 86,46%. Sang đến năm 2012,
EBIT giảm 17,70%, tức EPS giảm 17,70%*1,10 =19,47%.
ĐVT:Nghìn đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
EBIT
57.736.910
24.007.756
19.758.044
I (dài hạn)
15.080.816
7.745.649
1.725.591
DFL
1
35
1
,
48
1
,
10
,
1
,
6
1
,
4
1
,
2
1
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
lOMoARcPSD|40651217
Nhƣ đã phân tích trên lãi suất m 2011 tăng cao dẫn tới chi phí sử dụng vốn
vay tăng, điều này dẫn tới DFL năm 2011 tăng tlệ cao nhất trong 3 năm phân
tích, đạt 1,48, đồng thời cũng thể hiện mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính là lớn nhất tuy
nhiên rủi ro Công ty gặp phải là lớn, EPS giảm khá nhiều so với năm 2010. Năm 2012,
EBIT tiếp tục giảm 10,89% so với năm 2011, tuy nhiên mức giảm quy mô cũng nhƣ tỷ
trọng của nợ vay nhiều hơn, nợ vay chỉ còn chiếm 4,91% trong tổng nguồn vốn, điều
này tác động đến DFL làm DFL giảm đáng kể xuống còn 1,10, thấp nhất trong 3 m,
thể hiện Công ty ít sử dụng nợ đtài trcho tài sản chủ yếu nguồn vốn chủ s
hữu, nên mức độ khuếch đại thu nhập trên vốn chủ sở hữu không nhiều, công ty đã chọn
giải pháp an toàn để tránh áp lực thanh toán thay vì lợi nhuận.
2.3.3.4. Đo lường rủi ro tài chính
Để đo lƣờng rủi ro tài chính ta tính các chỉ số độ lệch chuẩn hệ số biến thiên
của EPS cũng nhƣ của ROE để thấy đƣợc độ biến thiên của ROE và EPS so với giá trị
kỳ vọng. Các chỉ số này càng lớn thì rủi ro tài chính càng cao và ngƣợc lại. Ta có bảng
sau:
Bảng 2.18: Chỉ tiêu đo lường rủi ro tài chính của Công ty từ năm 2010-2012
(Nguồn: Tính toán của sinh viên)
Từ số liệu đã phân tích, hệ số biến thiên của EPS là 0,81, giá trị này tƣơng đối cao, tức
độ biến thiên của EPS so với giá trị kỳ vọng lớn, thể hiện chênh lệch EPS giữa
các năm nhiều. Phân tích tƣơng tự đối với hệ số biến thiên của ROE, hệ số này là 0,85
lớn hơn cả hệ số biến thiên của EPS, tức đbiến thiên giữa tsuất sinh lời trên vốn
chủ sở hữu so với giá trị kỳ vọng lớn hơn. Chứng tỏ sự phát triển của Công ty trong
3 m không ổn định, sự thay đổi giữa các năm là lớn, không theo quy luật nào nên mức
độ rủi ro về tài chính là lớn.
2.3.4. Lợi ích sử dụng vốn vay của Công ty từ tấm chắn thuế
Một trong những lợi ích của việc sử dụng nkhi sử dụng nợ Công ty luôn nhận
đƣợc một khoản sinh lời từ tấm chắn thuế (khoản sinh lời từ tấm chắn thuế của lãi vay =
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
ROE(%)
17
,91%
10
,70%
4
,61%
EPS (đồng)
1540
680
570
P
i
0
,
33
0
33
0
,
33
,
EPS
kỳ
vọng
(đồng)
930
ROE
kỳ vọng
(
%
)
11
,07%
751
9
,4%
CV
EPS
0
,
81
CV
ROE
0
85
,
lOMoARcPSD|40651217
lãi vay x thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp). Khoản sinh lời đó góp phần không nhỏ
trong việc tăng giá trị Công ty. Sau đây là lợi ích mà Công ty nhận đƣợc hàng năm:
Bảng 2.19: Lợi ích từ tấm chắn thuế của Công ty từ năm 2010-2012
ĐVT: Nghìn đồng
Chỉ tiêu m 2010 Năm 2011 Năm 2012
Nợ vay dài hạn 91.233.008 53.313.178 10.339.075
Thuế 25% 25% 25%
Lãi vay 15.080.816 7.745.649 1.725.591
Tấm chắn thuế 3.770.204 1.936.425,25 431.397,75
(Nguồn: Báo cáo tài chính)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng nợ vay trong tổng nguồn vốn không lớn
tỷ trọng nợ vay lớn nhất năm 2010, nợ vay chiếm lên tới 30,55%, nhờ tấm chắn
thuế từ lãi vay Công ty đã tiết kiệm 3.770.204 nghìn đồng. Sang năm 2011, 2012 thì tỷ
trọng nợ vay giảm nên lợi ích từ tấm chắn thuế đem lại cho Công ty cũng giảm xuống
còn lần lƣợt 1.936.425,25 nghìn đồng 431.397,75 nghìn đồng. Với số tiền tiết kiệm
này Công ty có thể giảm chi phí hoạt động kinh doanh, tăng giá trị và lợi ích cho Công
ty.
2.4. Đánh giá về cấu trúc vốn Công ty CP Vimeco
2.4.1. Ƣu điểm
Quy vốn ổn định: Ta thấy trong giai đoạn phân tích 2010-2012 nhiều sự
biến động trong nền kinh tế, dẫn tới doanh thu và lợi nhuận của Công ty cũng biến động
nhiều, nhƣng quy vốn của Công ty vẫn không bị thay đổi nhiều, năm 20112012
giai đoạn khó khăn chung của ngành mà quy vốn giảm 13,36% so với năm 2011, đấy
một sự nỗ lực cố gắng của ban quản trị để vốn không bị thay đổi nhiều. Trong đó vốn
chủ sở hữu biến động ít nhất dẫn tới tăng khả năng tự tài trợ trong dài hạn của Công ty,
điều này tốt cho Công ty trong lên kế hoạch kinh doanh cũng nhƣ xây dựng chiến lƣợc
trong tƣơng lai.
Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn dài hạn: Xét về nguồn
vốn dài hạn thì vốn chủ sở hữu luôn chiếm trên 90% trong cơ cấu vốn và tỷ trọng có xu
hƣớng tăng qua các năm, nhƣ vậy chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
ít phụ thuộc vào nguồn vốn vay dài hạn, tính tự chủ về nguồn vốn cao.
2.4.2. Nhƣợc điểm
Về nợ phải trả: Trong cấu vốn, nợ phải trả luôn chiếm ttrọng cao trên tổng
nguồn vốn. Mặc ttrọng y xu hƣớng giảm nhƣng vẫn chiếm trên 75% từ m
2010-2012, thể hiện Công ty chủ yếu sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh, đồng nghĩa rủi ro và áp lực cao về tài chính, mặt khác uy tín của doanh nghiệp đối
lOMoARcPSD|40651217
với các tổ chức tài chính cũng bị ảnh hƣởng. Hơn thế nữa, trong quy mô nợ phải trả thì nợ
ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng rất cao, trên 90% tổng nợ, nhƣ vậy áp lực về thanh toán trong
ngắn hạn rất lớn, khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính thấp nguồn vốn dài hạn
có chi phí lớn hơn, Công ty cần phải điều chỉnh lại t trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn để
đảm Công ty an toàn hơn về khả năng tài chính cho trong ngắn hạn.
Khả năng thanh toán nợ thấp: Qua các chtiêu phản ánh khnăng thanh toán
của Công ty ta thấy khả năng thanh toán của Công ty chƣa thực sự cao do quy nợ
ngắn hạn rất lớn, điều này đem lại rủi ro lớn cho Công ty trong ngắn hạn, ảnh hƣởng
đến uy tín của Công ty trên thị trƣờng.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản thấp: Ta thấy chỉ tiêu ROA từ năm 2010 đến
năm 2012 chỉ nằm trong khoảng 1%-3%, thấp hơn chi p sử dụng vốn bình quân
WACC rất nhiều. Điều đó thể hiện tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản thấp, khả năng
hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty chƣa đƣợc tốt. Công ty cần có những chiến l ợcƣ
phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để ng khả năng sinh lời trên
tổng tài sản đƣợc coi tốt khi tsuất lớn hơn chi phí sử dụng vốn bình quân của
Công ty.
lOMoARcPSD|40651217
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CẤU TRÚC VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO
3.1. Định hƣớng phát triển mục tiêu chiến lƣợc của Công ty Cổ phần Vimeco 3.1.1.
Định hƣớng chung
Trong thời buổi kinh tế hiện nay, Việt nam một quốc gia đang phát triển nên
ngành y dựng nói chung Công ty Vimeco nói riêng gặp rất nhiều thuận lợi nh :ƣ
việc xây dựng cơ sở hạ tầng còn rất cần thiết hơn thế nữa nền chính trị ổn định; tốc độ
phát triển kinh tế tƣơng đối cao so với khu vực, sự thuận lợi về vị trí địa giáp
cũng nhƣ ƣ đ ờng giao thông đến cảng biển thuận lợi cho xuất nhập khẩu thế
doanh nghiệp những hội nhƣ mở rộng thị phần, chiếm đƣợc lòng tin của khách
hàng. Tuy nhiên, bên cạnh đó Công ty cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn nhƣ ngày
càng thêm nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong ngoài nƣớc, chi phí ngày càng tăng
cao m giảm sức cạnh tranh, trình độ kthuật của sản, mặt hàng kinh doanh còn đơn
giản và lạc hậu. vậy để có thể cạnh tranh đứng vững trên thị trƣờng Công ty cần
có những định hƣớng cũng nhƣ chiến lƣợc đúng đắn.
Tầm nhìn của Vimeco không chỉ hƣớng tới xây dựng một doanh nghiệp bền vững
còn hƣớng tới cộng đồng và sự phát triển của đất nƣớc. Với tôn ch“Nghĩ cùng bạn,
làm cho bạn” Vimeco phấn đấu trở thành nhà thầu quản lý chuyên nghiệp, góp phần xây
dựng Tổng công ty cổ phần VINACONEX trở thành một tập đoàn kinh tế trong lĩnh vực
xây dựng và bất động sản, hoạt động có hiệu quả, tăng trƣởng bền vững, quan tâm đến
trách nhiệm xã hội và đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển đất nƣớc. Vì vậy mà
Công ty trở thành ngƣời bạn chân thành đáng tin cậy trong nhiều lĩnh vực đối với
các doanh nghiệp.
3.1.2. Mục tiêu chiến lƣợc
Hiện tại Vimeco chú trọng vào phát triển các ngành chủ lực nhƣ là kinh doanh các
loại sản phẩm nhƣ tông, thi công lắp đặt công trình, đầu tƣ kinh doanh bất động
sản…Hƣớng tới trong tƣơng lai Vimeco sẽ mở rộng lĩnh vực kinh doanh cũng nhƣ mở
rộng thị phần với những khách hàng tin cậy trên khắp cả nƣớc đẩy mạnh ra thị trƣờng
nƣớc ngoài. Với phƣơng châm “Chữ tín về chất lƣợng, tiến độ giá thành mục tiêu
cao nhất công ty muốn dành cho bạn” Vimeco đã đang ngày càng tăng lƣng
khách hàng tin cậy. Mục tiêu theo đuổi của Vimeco tập trung vào yếu tố con ngƣời, xác
định con ngƣời nhân tố quyết định cho sự thành bại của Công ty là nguồn tài sản
giá cần quan tâm nuôi dƣỡng và phát triển, do đó Vimeco không ngừng đào
tạo về chuyên môn cho nhân viên cũng nhƣ phát huy tính hòa đồng tập thể, tính kluật
cao, sự nghiêm túc của mọi ngƣời.
lOMoARcPSD|40651217
3.2. Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện cấu trúc vốn tại Công ty Cổ phần
Vimeco
Xây dựng cơ cấu vốn tối ƣu tại Công ty Vimeco
Xem xét tình hình sử dụng nợ của Công ty chúng ta thấy hệ số nợ của Công ty nói
chung đã quá cao trong khi đó tỷ trọng nợ dài hạn chiếm rất ít và giảm qua các năm. Do
đó, trong kế hoạch mới Công ty nên điều chỉnh việc sử dụng nợ ngắn hạn sang nợ dài
hạn để duy trì thƣờng xuyên nguồn vốn dài hạn cho hoạt động của Công ty, để tài chính
của Công ty đƣợc an toàn hơn. Hơn nữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn của
công ty còn thấp nên đhƣớng tới cấu vốn tối ƣu Công ty nên ng nguồn vốn chủ
sở hữu.
Dựa trên kế hoạch tài chính của Công ty trong những năm tiếp theo để đánh giá, tìm
ra cơ cấu vốn phù hợp cho năm tiếp theo:
ớc 1: Xây dựng chỉ tiêu tài chính năm 2013
Sang năn 2013 vẫn tiếp tục là một năm khó khăn nhiều thử thách đối với ngành
xây dựng cũng nhƣ đối với Công ty CP Vimeco. Theo nhận định của Tổng hội Xây
dựng Việt Nam, mặc dù giá vật liệu xây dựng thời gian gần đây đã ổn định nh ngƣ tình
hình y dựng các công trình nhà dân dụng, các dự án địa phƣơng tiếp tục trầm lắng bởi
tác động từ chính sách cắt giảm đầu tƣ công, thắt chặt tín dụng của c ngân hàng và lãi
suất cho vay vẫn ở mức cao. Vì vậy năm 2013 Công ty vẫn chƣa thể tăng trƣởng doanh
thu so với năm 2012 và dự kiến doanh thu giảm khoảng 2% so với năm 2012. Sau đây
là kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2013 do phòng Tài chính- kế toán dự
báo:
Bảng 3.1. Dự báo kết quả kinh doanh năm 2013 của Công ty CP Vimeco
ĐVT: Triệu đồng
lOMoARcPSD|40651217
(Nguồn: Báo cáo trình cuộc họp cổ đông đầu năm 2013)
Bước 2: Lựa chọn cơ cấu vốn để đánh giá
Cơ sở để tác giả lựa chọn cơ cấu vốn tối ƣu:
Thứ nhất: Việc y dựng cấu vốn mục tiêu đƣợc xác định dựa trên kế hoạch tài
chính năm 2013 và áp dụng cho các năm tiếp theo.
Thứ hai: cấu vốn đƣợc lựa chọn phải đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho năm kế
hoạch.
Thứ ba: Cơ cấu vốn đƣợc lựa chọn phải có cơ cấu vốn thấp nhất.
Thứ tư: Căn cứ vào hệ số nợ ngắn hạn bình quân của các công ty xây dựng trong
ngành tại việt nam khoảng 70%.
Thứ năm: Nhƣ chúng ta xác định thì cấu vốn các doanh nghiệp luôn trạng
thái động chứ không phải trạng thái nh, do đó chúng ta chỉ thể xác định đ ợcƣ
khoảng cơ cấu biến động chứ không phải là cơ cấu bất biến. Theo nhƣ phƣơng án năm
2013 thì tổng nợ chiếm 77,16% trong khi đó nợ dài hạn chỉ chiếm 2,71% trên cấu nợ
, nhƣ vậy áp lực thanh toán nợ trong ngắn hạn của Công ty là rất lớn, đồng nghĩa rủi ro
tài chính cao. Để giảm bớt rủi ro đó cũng nhƣ tăng tính thanh khoản cho Công ty, ta sẽ
điều chỉnh lại cơ cấu nợ, vẫn giữ quy vốn chủ sở hữu để đảm bảo đủ nguồn vốn thực
hiện các Công trình lớn . Xét cơ cấu ngành y dựng nói chung thì nợ dài hạn chiếm
khoảng 70% trong nguồn vốn nợ đảm bảo khả năng an toàn cho Công ty vậy xét
tới các phƣơng án sau:
lOMoARcPSD|40651217
Bảng 3.2. Dự báo chi phí sử dụng năm 2013
ĐVT: Triệu đồng
Phƣơng án PA1 PA2 PA3 PA4 PA5
Tỷ trọng nợ dài hạn 10% 15% 20% 25% 30%
Nợ phải trả 680.465 680.465 680.465 680.465 680.465
Nợ ngắn hạn 612.418,5 578.395,25 544.372 510.348,75 476.325,5
Nợ dài hạn 68.046,5 102.069,75 136.093 170.116,25 204.139,5
(Nguồn: Tính toán của sinh viên) Bước 3: Dự báo chi phí sử dụng vốn
Theo nhƣ tình hình kinh tế khó khăn giai đoạn năm 2011-2012, lãi suất ngân hàng
liên tục tăng cao, ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
nên sang m 2013, Ngân hàng nhà nƣớc quyết định thực hiện trần lãi suất huy động
vốn đối với các tổ chức tín dụng năm 2013, do đó dự kiến lãi suất vay dài hạn của Công
ty CP Vimeco năm 2013 giảm đáng kể xuống mức bình quân 12%/năm. Khi đó chi
phí sử dụng vốn vay các phƣơng án cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.3. Dự báo chi phí sử dụng vốn trong năm 2013
PA1
Bước 4: Đánh giá các phương án
The báo cáo trƣớc hộ đồng cổ đông m 2013, nguồn vốn chủ sở hữu dự kiến tăng
lên là 206.989 triệu đồng so với năm 2012 và tỷ lệ chia cổ tức giảm xuống còn 10% để
cung cấp đủ vốn xây dựng cho Công trình thực hiện trong năm tới.
Bảng 3.4. Dự báo kết quả kinh doanh của Công ty CP Vimeco năm 2013
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Sinh viên thực hiện)
Chỉ tiêu
PA2
PA3
PA4
PA5
Nợ
dài
hạn
(
triệu
đồng)
68.046,5
102.069,75
136.093
170.116,25
204.139,5
Lãi vay (triệu đồng)
8.165,58
12.248,37
16.331,16
20.413,95
24.496,75
Chi phí sử dụng vốn
tr
ớc thuế
12
%
12
%
12
%
12
%
12
%
Chi phí sử dụng vốn
sau thuế
9
9
%
9
%
%
9
%
%
9
(
Nguồn: Tính toán của sinh viên
)
lOMoARcPSD|40651217
Theo báo cáo trƣớc hội đồng cổ đông ăm 2013 thì Công ty dự kiến giảm tỷ lệ trả
cổ tức xuống còn 10%, cùng với tốc độ tăng trƣởng ROE của các phƣơng án ta tính lại
tốc độ tăng trƣởng và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu nhƣ sau:
Chi phí sử dụng vốn cổ phần
Chỉ tiêu PA1 PA2 PA3 PA4 PA5
Doanh thu thuần 773.000 773.000 773.000 773.000 773.000 Giá vốn hàng bán 696.947
696.947 696.947 696.947 696.947 Lợi nhuận gộp 76.053 76.053 76.053 76.053 76.053
Doanh thu tài chính 5.450 5.450 5.450 5.450 8.450 Chi ptài chính 49.178 51.220
53.261 55.302 57.343
Trong đó: Lãi vay 43.669 45.711 47.752 59.793 52.834 Chi phí quản DN 24.250
24.250 24.250 24.250 24.250 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 8.075 6.033 3.992 1.951 (90)
Lợi nhuận khác 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979
Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 11.054 9.012 6.971 4.930 2.889 Lợi nhuận sau thuế 8.290,5
6.759 5.228,25 3.697,5 2.166,75
ROE 4,01% 3,27% 2,53,% 1,79% 1,05%
Bảng 3.5. Dự báo chi phí sử dụng vốn cổ phần Công ty CP Vimeco
(Nguồn: Tính toán của sinh viên và http://cophieu68.com .vn )
Với các phƣơng án khác nhau ta tính chi phí sử dụng bình quân các phƣơng án lần
lƣ ƣợt đ ợc cho trong bảng sau:
Chi phí sử dụng vốn bình quân
Bảng 3.6. Dự báo chi phí sử dụng vốn bình quân Công ty CP Vimeco
Chỉ tiêu PA1 PA2 PA3 PA4 PA5
Tỷ trọng nợ dài hạn 12,68 30,55 36,97 42,31 46,81 Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 87,32
69,45 63,03 57,69 53,19
Chi phí nợ dài hạn 9% 9% 9% 9% 9%
Chi phí vốn chủ sở hữu 3,94% 2,97% 2,23% 1,62% 0,96%
lOMoARcPSD|40651217
WACC 4,59% 4,81% 4,73 4,74 4,72
(Nguồn: Tính toán của sinh viên)
Đòn bẩy tài chính
Ta sẽ tính độ nghiêng đòn bẩy tài chính khi Công ty áp dụng cơ cấu vốn đối với từng
phƣơng án đƣ ƣợc đ a ra:
Bảng 3.7. Tác động của đòn cân nợ
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu PA1 PA2 PA3 PA4 PA5
EBIT 16.240,58 18.381,37 20.323,16 22.364,95 24.406,75
I 8165,58 12.248,37 16.331,16 20.413,95 24.496,75
DFL 2,01 3,05 5,09 11,46 (271,19)
Từ đó ta thấy DFL mỗi phƣơng án chênh lệch nhau khá lớn, xu hƣớng tăng
dần, duy chỉ có phƣơng án thứ DFL là âm do lợi nhuận trƣớc thuế không đủ chi trả lãi
vay. Điều đó cho thấy khi Công ty làm ăn lãi DFL lớn một dấu hiệu tốt, thể
hiện Công ty sử dụng đòn bẩy tài chính hiệu quả, tuy nhiên khi Công ty ăn không
hiệu quả mà DFL cao thì rủi ro của Công ty là rất lớn.
Bước 5: Lựa chọn cơ cấu vốn mục tiêu
Qua phân tích trên chúng ta nhận thy rằng khi dịch chuyển một phần nợ ngắn
hạn sang nợ dài hạn chi phí lãi vay tăng cao, dẫn tới lợi nhuận sau thuế giảm trong khi
quy vốn chủ sở hữu không thay đổi, điều đó làm chtiêu EPS không đƣợc cao
giảm dần khi tăng tỷ trọng nợ dài hạn, bên cạnh đó chỉ tiêu đòn bẩy tài chính DFL của
mỗi phƣơng án khác nhau. vậy ở tại mỗi thời điểm khác nhau, y thuộc vào quyết
đinh của nhà quản trị là chọn cơ cấu vốn an toàn để đánh đổi với lợi nhuận trên vốn cổ
phần hay chấp nhận rủi ro để khả năng sinh lời trên vốn chủ sở cao mà chọn cho Công
ty cơ cấu vốn hợp lý nhất.
KẾT LUẬN
Việc sử dụng vốn hiệu quả một động lực tiên quyết giúp công ty phát triển
không ngừng thể hiện thông qua sự ổn định về quy mô vốn lớn sự gia tăng vốn chủ
sở hữu do bổ sung lợi nhuận giữ lại. Rõ ràng hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề trung tâm
của công tác quản lý kinh tế, vì thế nó là vấn đề mang tính bức thiết của quá trình phát
triển doanh nghiệp.
Tuy vậy, bất k doanh nghiệp nào đang phát triển thì vẫn không thể tránh
khỏi những khuyết điểm. Hơn nữa một doanh nghiệp hôm nay đang làm ăn phát đạt thì
rủi ro về tài chính nhƣ rủi ro kinh doanh vẫn luôn rình rập sẽ xảy ra bất klúc nào
lOMoARcPSD|40651217
nếu doanh nghiệp lơ là công tác quản sử dụng vốn. Vì vậy công ty cần luôn chú trọng
đổi mới công tác quản tài chính, hƣớng cấu vốn đến cơ cấu vốn tối ƣu, kiểm tra
thƣờng xuyên các hoạt động sử dụng vốn, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn ngày ng
đƣợc nâng cao và giảm thiểu về mặt tài chính cũng nhƣ rủi ro về kinh doanh.
Thông qua bài khóa luận tốt nghiệp, phần nào em đã hiểu đƣợc về những ƣu
nhƣợc điểm về cấu trúc vốn của Công ty cphần Vimeco trong giai đoạn năm 20102012
và có đƣa ra một số phƣơng án về cấu trúc vốn. Tuy nhiên để hƣớng Công ty có đƣợc
một cấu trúc vốn tối ƣu thì cần phải có những nghiên cứu sâu hơn. Với những kiến thức
còn hạn chế về chuyên ngành nên bài khóa luận y không tránh khỏi những sai sót. Em
rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo của Thầy, Cô để em có kiến thức hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin gửi lời cám ơn tới giáo viên hƣớng dẫn Th.S Ngô Thị Quyên
đã tận tình chỉ bảo em trong thời gian làm khóa luận, em xin m ơn các Thầy,
trƣờng Đại học Thăng Long đã chỉ dạy em trong suốt thời gian qua. Em xin chân thành
cám ơn!
Hà Nội, Ngày 30 tháng 10 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Khuyên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Túc (2008), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài
Chính, Hà Nội.
2. TS. Lê Thị Xuân (2010), TH.S Nguyễn Xuân Quan, phân tích tài
chính doanh nghiệp, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.
3. Nguyễn Trọng Cơ (2006), “ Cơ cấu nguồn vốn công ty cổ phần”,
Tạpchí nghiên cứu tài chính kế toán.
4. Website, www.cophieu68.com.vn.
5. Website, www.cafef.com.vn.
6. Website, www.vimeco.com.vn.
| 1/73

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO
Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S. Ngô Thị Quyên Sinh viên thực hiện
: Nguyễn Thị Khuyên Mã sinh viên : A17118 Chuyên
ngành : Tài chính- Ngân hàng HÀ NỘI – 2013 lOMoAR cPSD| 40651217 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, em tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo viên hƣớng
dẫn Thạc sĩ Ngô Thị Quyên, đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn các thầy cô đang giảng dạy tại trƣờng Đại học Thăng
Long, những ngƣời đã trực tiếp truyền đạt cho em các kiến thức về kinh tế từ những
môn học cơ bản nhất, giúp cho em có đƣợc một nền tảng về chuyên ngành học nhƣ
hiện tại. Em kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý.
Cuối cùng em xin chân thành cám ơn các anh chị, cô chú trong phòng Tài chínhKế
toán đã tạo điều kiện, giúp đỡ em cũng nhƣ cung cấp số liệu, thông tin và tận tình hƣớng
dẫn em trong suốt thời gian làm khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn! Thang Long University Library MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ
DỤNG VỐN ...................................................................................................................... 1
1.1. Cấu trúc vốn . ....................................................................................................... 1
1.1.1. Khái niệm về cấu trúc vốn .............................................................................. 1
1.1.2. Các nhân tố cấu thành cấu trúc vốn ................................................................ 1
1.1.3. Các tỷ số đo lƣờng cấu trúc vốn ..................................................................... 2
1.1.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc vốn trong quản trị tài chính ................. 2
1.2. Chi phí sử dụng vốn . ........................................................................................... 3
1.2.1. Chi phí sử dụng nợ .......................................................................................... 3
1.2.2. Chi phí sử dụng cổ phần ƣu đãi (r P )
............................................................... 4
1.2.3. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thƣờng ............................................................. 5
1.2.4. Chi phí cổ phiếu thƣờng mới (r ne) .................................................................. 6
1.2.5. Chi phí sử dụng vốn bình quân ( WACC- weighted average cost of
capital) . ........................................................................................................... 7
1.3. Cấu trúc vốn tối ƣu ............................................................................................ 7
1.3.1. Khái niệm ....................................................................................................... 7
1.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn tối ƣu ........................................... 8
1.4. Tác động của cấu trúc vốn đến doanh lợi và rủi ro ........................................ 10
1.4.1. Tác động của cấu trúc vốn lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần ................ 10
1.4.2. Khái niệm và phân loại rủi ro ........................................................................ 11 lOMoARcPSD| 40651217
1.4.3. Đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp .......................................................... 13
1.4.4. Các phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro tài chính khác ........................................ 17
1.5. Cấu trúc vốn trong mối quan hệ với giá trị doanh nghiệp ............................. 18
1.5.1. Lý thuyết M&M trong trƣờng hợp không có thuế ....................................... 18
1.5.2. Lý thuyết M&M trong trƣờng hợp có thuế .................................................. 19
CHƢƠNG 2 . THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO ........................................................................... 23
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Vimeco ................................................. 23
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................. 23
2.1.2. Khái quát ngành nghề kinh doanh ................................................................. 24
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý tại Công ty cổ phần Vimeco ................... 25
2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần
đây (từ năm 2010- 2012) ............................................................
....................... 27
2.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Vimeco .......... 27
2.2.2. Tình hình tài sản- nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn 2010- 2012 ........ 31
2.2.3. Đánh giá tình hình công ty thông qua một số chỉ tiêu tài chính tổng hợp ..... 36
2.3. Phân tích thực trạng cấu trúc nguồn vốn Công ty cổ phần xây dựng
Vimeco năm 2010-2012 ..................................................................................... 39
2.3.1. Phân tích cấu trúc vốn của Công ty cổ phần Vimeco .................................... 39
2.3.2. Phân tích chi phí sử dụng vốn Công ty CP Vimeco năm 2010-2012 ............. 44
2.3.3. Tác động của cấu trúc vốn đến doanh lợi và rủi ro ....................................... 46
2.3.4. Lợi ích sử dụng vốn vay của Công ty từ tấm chắn thuế ................................ 51
2.4. Đánh giá về cấu trúc vốn Công ty CP Vimeco ................................................ 52
2.4.1. Ƣu điểm ....................................................................................................... 52
2.4.2. Nhƣợc điểm . ................................................................................................ 52
CHƢƠNG 3 . MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CẤU TRÚC VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO ........................................... 54
3.1. Định hƣớng phát triển và mục tiêu chiến lƣợc của Công ty Cổ phần
Vimeco . ............................................................................................................... 54
3.1.1. Định hƣớng chung ....................................................................................... 54
3.1.2. Mục tiêu chiến lƣợc ..................................................................................... 54
3.2. Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện cấu trúc vốn tại Công ty Cổ
phần Vimeco ...................................................................................................... 55 lOMoARcPSD| 40651217
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Vimeco năm
2010-2012 . ............................................................................................................... 28
Bảng 2.2: Chi phí chi tiết hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2010-
2012 ......................................................................................................................... 30
Bảng 2.3:Bảng cân đối tài sản của Công ty Vimeco năm 2010-2012 ...................... 32
Bảng 2.4: Bảng cân đối về nguồn vốn của Công ty cổ phần Vimeco giai đoạn 2010-
2012 ......................................................................................................................... 34
Bảng 2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sinh lời ..........................................................
37 Bảng 2.6: Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
.......................................... 38
Bảng 2.7: Cấu trúc nguồn vốn của Công ty cổ phần Vimeco năm 2010-2012 ......... 40
Bảng 2.8. Chi tiết các khoản mục của nợ dài hạn .................................................... 40
Bảng 2.9: Chi tiết các khoản mục trong Vốn chủ sở hữu từ năm 2010-2012 ........... 42
Bảng 2.10: Chi phí sử dụng lãi vay từ năm 2010-2012 ............................................
44 Bảng 2.11: Chi phí sử dụng vốn cổ phần của Công ty Vimeco
................................ 45
Bảng 2.12: Chi phí sử dụng vốn bình quân .............................................................. 45
Bảng 2.13: Các yếu tố ảnh hƣởng lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần .............. 47
Bảng 2.14: Ảnh hƣởng riêng biệt các yếu tố lên ROE
............................................ 47 Bảng 2.15: Phƣơng án
đề xuất cơ cấu vốn các năm 2010-2012 .............................. 48
Bảng 2.16: EBIT-EPS bàng quan của Công ty từ năm 2010-2012 .......................... 48
Bảng 2.17: Tác động của đòn cân nợ ....................................................................... 50
Bảng 2.18: Chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro tài chính của Công ty từ năm 2010-
2012 ....... 51 Bảng 2.19: Lợi ích từ tấm chắn thuế của Công ty từ năm 2010-
2012 ...................... 52 Bảng 3.1. Dự báo kết quả kinh doanh năm 2013
của Công ty CP Vimeco .............. 56 lOMoARcPSD| 40651217
Bảng 3.2. Dự báo chi phí sử dụng năm 2013 ...........................................................
57 Bảng 3.3. Dự báo chi phí sử dụng vốn trong năm 2013
........................................... 57
Bảng 3.4. Dự báo kết quả kinh doanh của Công ty CP Vimeco năm 2013 ..............
58 Bảng 3.5. Dự báo chi phí sử dụng vốn cổ phần Công ty CP Vimeco
....................... 58 Bảng 3.6. Dự báo chi phí sử dụng vốn bình quân
Công ty CP Vimeco ................... 59
Bảng 3.7. Tác động của đòn cân nợ ......................................................................... 59
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ về doanh thu- chi phí – lợi nhuận trong 3 năm (2010-2012) .
29 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn năm 2010-2012.........33
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn tại Công ty cổ phần Vimeco năm 2010-2012 .......... 48
Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng các khoản mục nợ dài hạn của Công ty từ 2010-2012 ............. 54
Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng các khoản mục của Vốn chủ sở hữu từ năm 2010-2012 ........ 56
Biểu đồ 2.6. Chi phí sử dụng vốn bình quân ............................................................... 59
Biểu đồ 2.7. Biểu đồ thể hiện điểm bàng quan EBIT-EPS
2010..............................49 ........................................................................................... 62
Biểu đồ 2.8: Tác động của đòn cân nợ DFL ............................................................... 63
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty cổ phần Vimeco ................................... 25
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ CP Cổ phần TSTTT Tỷ suất tự tài trợ VCSH Vốn chủ sở hữu lOMoARcPSD| 40651217 Thang Long University Library
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Vốn đƣợc coi là 1 trong 4 nguồn lực của kinh tế quốc dân nói chung và đối với
doanh nghiệp nói riêng. Đó là: nhân lực, vốn, kỹ thuật công nghệ và tài nguyên. Vốn là
tiền đề không thể thiếu cho quá trình sản xuất kinh doanh có thể diễn ra đƣợc. Vốn
quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp phải đối diện với sự cạnh tranh
khốc liệt. Để tồn tại và phát triển trong môi trƣờng cạnh tranh đó, doanh nghiệp phải
chuẩn bị tốt về năng lực tài chính, khoa học công nghệ và năng lực quản lý. Việc đảm
bảo kịp thời và đầy đủ lƣợng vốn cần thiết cho SXKD và đầu tƣ đổi mới công nghệ
ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp của chúng ta hiện nay, bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn có
hiệu quả còn không ít những doanh nghiệp đang ở trong tình trạng thiếu vốn, hiệu quả
sử dụng vốn thấp. Các doanh nghiệp nắm giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nƣớc ta
hiện nay chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp mà nhà nƣớc nắm giữ trên 50% vốn. nến
kinh tế của Việt Nam đang trong giai đoạn gia nhâp WTO nên năng lực canh tranh nói
chung, năng lực tài chính nói riêng còn nhiều hạn chế. Trong năng lực tài chính, sử
dụng vốn trong các doanh nghiệp còn nhiều bất cập, hiệu quả sử dụng vốn chƣa cao,
có không ít doanh ngiệp làm ăn thua lỗ, không bảo toàn đƣợc vốn.
Công ty cổ phần Vimeco là công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp và kinh doanh
bất động sản. Nhằm tận dụng tối đa khả năng công nghệ hiện đại của các nƣớc phát
triển và tiềm năng về vốn để phát triển mở rộng quy mô hoạt động, công ty đã tăng
nguồn vốn chủ sở hữu và huy động rất nhiều vốn vay hàng năm. Qua quá trình hoạt
động những năm qua, công ty luôn làm ăn có lãi, đóng góp cho Ngân sách Nhà nƣớc
hàng tỷ đồng. Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động của công ty hiện nay cho thấy công ty đã
và sẽ đang gặp khó khăn lớn trong kinh doanh mà công ty cần vƣợt qua để đồng vốn
đƣợc sử dụng có hiệu quả hơn. Vì vậy em đã chọn đề tài “Phân tích cấu trúc vốn tại
Công ty Cổ phần Vimeco”
cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Khóa luận đi sâu vào nghiên cứu thực trạng, phân tích cấu trúc vốn và tính hiệu
quả cũng nhƣ chi phí sử dụng vốn từ chính sách quản lý vốn của Công ty Vimeco trong
giai đoạn 2010-2012. Từ đó chỉ ra những ƣu, nhƣợc điểm và đề ra các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả xây dựng chính sách quản lý vốn, từ đó đề ra một cấu trúc vốn tối ƣu cho công ty.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu lOMoAR cPSD| 40651217
Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề về vốn, cơ cấu vốn và chi phí sử dụng vốn
của Công ty cổ phần Vimeco.
Phạm vi quy mô: Nghiên cứu cấu trúc vốn tại Công ty cổ phần Vimeco Phạm vi
thời gian: Nghiên cứu cấu trúc vốn của Công ty từ năm 2010 đến năm 2012.
Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào thực trạng về cấu trúc vốn và chi phí sử dụng
vốn tại Công ty cổ phần Vimeco.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu trong khóa luận là phƣơng pháp phân tích, tổng
hợp, khái quát hóa dựa trên cơ sở các số liệu đƣợc cung cấp và tình hình thực tế của công ty.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tham khảo, khóa luận chia thành ba phần:
PHẦN 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN.
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC VỐN, CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO.
PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CẤU
TRÚC VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO. Thang Long University Library lOMoARcPSD| 40651217
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 1.1. Cấu trúc vốn
1.1.1. Khái niệm về cấu trúc vốn
Cấu trúc vốn là quan hệ về tỷ trọng giữa nợ và vốn chủ sở hữu, bao gồm vốn cổ
phần ƣu đãi và vốn cổ phần thƣờng trong tổng số nguồn vốn của công ty.
Cấu trúc vốn xuất phất từ cấu trúc Bảng cân đối kế toán. Bất cứ một sự tăng lên
của tổng tài sản phải đƣợc tài trợ bằng tài trợ bằng việc tăng một hay nhiều yếu tố cấu
thành vốn. Vì vậy, từ bảng cân đối kế toán nhà đầu tƣ có thể đánh giá một cách tổng
quan về tình trạng của doanh nghiệp qua cấu trúc vốn của doanh nghiệp.
1.1.2. Các nhân tố cấu thành cấu trúc vốn
Nguồn vốn của doanh nghiệp cơ bản đƣợc hình thành từ 2 nguồn lớn: Nguồn vốn
vay nợ và nguồn vốn chủ sở hữu.
1.1.2.1. Nguồn vốn vay
Nguồn vốn vay là nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài doanh nghiệp và doanh nghiệp
phải thanh toán các khoản vay theo thời hạn cam kết và đồng thời phải trả tiền lãi vay
theo lãi suất thỏa thuận. Nguồn vốn vay mang một ý nghĩa rất quan trọng đối với việc
mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Nguồn vốn vay bao
gồm vay ngắn hạn (thời hạn dƣới 1 năm) và vay dài hạn (thời hạn trên 1 năm), trong
cấu trúc vốn ta chỉ xét đến nguồn vốn vay dài hạn vì những quyết định đầu tƣ th ờngƣ
liên quan đến những tài sản hoặc khoản nợ dài hạn. Những quyết định đầu tƣ không thể
thay đổi một cách dễ dàng và chúng có khả năng làm cho doanh nghiệp phải theo đuổi
một định hƣớng hoạt động trong nhiều năm.
Vay dài hạn: Là những khoản vay công ty huy động có thời hạn trên một năm và
thời hạn tối đa có thể lên đến 30-40 năm. Nguồn vốn đƣợc dùng để đáp ứng các nhu cầu
dài hạn nhƣ bổ sung vốn xây dựng nhà cửa hay mua sắm tài sản cố định. Nguồn này có
thể đi vay từ các định chế tài chính (Ngân hàng thƣơng mại, tổ chức tín dụng, công ty
tài chính, công ty bảo hiểm, công ty cho thuê tài chính,…) hay phát hành trái phiếu trên thị trƣờng vốn.
1.1.2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là số vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, vì vậy doanh
nghiệp có quyền sử dụng, chi phối lâu dài vào các hoạt động của mình. Vốn chủ sở hữu
thƣờng bao gồm vốn do chủ sở hữu doanh nghiệp bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinh
doanh. Đặc điểm của vốn chủ sở hữu là nguồn vốn có tính chất dài hạn, và thƣờng không
phải trả lợi tức cố định cho chủ sở hữu vốn .Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại một
thời điểm hiện tại đƣợc xác định theo công thức:
Vốn chủ sử hữu = Giá trị tổng tài sản – Nợ phải trả
1.1.3. Các tỷ số đo lƣờng cấu trúc vốn lOMoARcPSD| 40651217
Khi đánh giá và xem xét cấu trúc vốn của doanh nghiệp, ngƣời ta thƣờng sử
dụng một số chỉ tiêu tài chính sau:
Tỷ số nợ trên tài sản
Tỷ số nợ đo lƣờng mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp để tài trợ cho tổng tài
sản. Tổng tài sản bao gồm: Tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn hay là tổng giá trị toàn
bộ kinh phí đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong phần bên trái của
bảng cân đối kế toán. Tỷ số này cho biết mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của
doanh nghiệp, nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.
Tỷ số này thƣờng nhỏ hơn hoặc bằng 1. Nếu tỷ số này quá thấp có nghĩa là doanh nghiệp
hiện ít sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản, về mặt tích cực thì doanh nghiệp đang có khả
năng tự chủ tài chính và khả năng vay nợ của doanh nghiệp cao, tuy nhiên nó cũng cho
thấy doanh nghiệp không tận dụng đƣợc lợi thế của đòn bẩy tài chính. Ng ợc ƣ lại, tỷ
số này quá cao có nghĩa là doanh nghiệp sử dụng quá nhiều nợ để tài trợ cho tài sản,
khiến cho doanh nghiệp quá phụ thuộc vào nợ vay và khả năng tự chủ tài chính cũng
nhƣ khả năng vay nợ của doanh nghiệp thấp. Để biết tỷ số cao hay thấp cần phải so sánh
với tỷ số bình quân của ngành. Tỷ suất tự tài trợ
Qua tỷ số này có thể thấy đƣợc khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp đối với
các tài sản khác của mình (khả năng tự chủ về tài chính). Trên cơ sở xem xét mức
độ của các tỷ số này nhà quản trị có phƣơng án để tăng hay giảm các tỷ số trên cho
phù hợp với tình hình hoạt động và vị thế tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này càng
cao (càng tiến gần đến một) thì tính tự chủ của công ty càng cao, rủi ro của công ty
càng thấp và công ty đƣợc đánh giá cao bởi các tổ chức tài chính.
1.1.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc vốn trong quản trị tài chính
Cấu trúc vốn là vấn đề đã đƣợc các nhà nghiên cứu kinh tế - tài chính quan tâm
và để nhiều thời gian nghiên cứu. Đứng trên góc độ nhà quản lý tài chính tại doanh 2 Thang Long University Library
nghiệp việc nghiên cứu cấu trúc vốn giúp họ đánh giá đƣợc chính xác tình trạng của
doanh nghiệp, biết đƣợc doanh nghiệp có cấu trúc vốn hợp lý và có lợi hay chƣa? Dự
đoán mức độ rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải từ đó đề ra các quyết định tài trợ
đúng đắn nhằm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Gia tăng lợi nhuận cho cổ
đông nhƣng vẫn hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất. lOMoARcPSD| 40651217
1.2. Chi phí sử dụng vốn
Chi phí sử dụng vốn là chi phí mà nhà đầu tƣ phải trả cho việc sử dụng một nguồn
vốn nào đó để tài trợ cho quyết định đầu tƣ. Chi phí sử dụng vốn cũng đ ợcƣ xem là tỷ
suất sinh lợi mà nhà đầu tƣ trên thị trƣờng yêu cầu khi đầu tƣ vào chứng khoán của
công ty. Nhƣ vậy chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp đƣợc xác định từ thị trƣờng
vốn và có mối quan hệ trực tiếp đến mức độ rủi ro của dự án đầu tƣ mới, tới tài sản hiện
hữu của doanh nghiệp đặc biệt là cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Chi phí sử dụng vốn
của doanh nghiệp bao gồm: chi phí sử dụng nợ và chi phí sử dụng vốn cổ phần.
1.2.1. Chi phí sử dụng nợ
Công ty có thể huy động nợ dƣới hình thức vay của các tổ chức tín dụng tài chính
trung gian hay dƣới hình thức phát hành trái phiếu.
Chi phí sử dụng nợ trƣớc thuế (rD)
Chi phí sử dụng nợ trƣớc thuế là mức doanh lợi tối thiểu doanh nghiệp phải đạt
đƣợc khi sử dụng vốn vay để giữ cho tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hoặc thu nhập
của mỗi cổ phần không bị sụt giảm trong điều kiện chƣa tính đến ảnh hƣởng của thuế
thu nhập. Nếu công ty huy động nợ dƣới hình thức là vay của các tổ chức tài chính trung
gian thì chi phí sử dụng nợ trƣớc thuế là lãi suất thỏa thuận giữa hai bên. Nếu là phát
hành trái phiếu thì chi phí sử dụng nợ trƣớc thuế là lãi suất trái phiếu khi đáo hạn. có hai loại trái phiếu:
Trái phiếu zero-coupon: là loại trái phiếu mà trái chủ (Ngƣời mua trái phiếu) sẽ
mua với giá phát hành thấp hơn mệnh giá và sẽ không nhận đƣợc lợi tức trong suốt thời
gian trái phiếu, nhƣng tại thời điểm đáo hạn trái chủ sẽ đƣợc nhân một khoản tiền bằng mệnh giá.
Lãi suất trái phiếu đƣợc xác định nhƣ sau: n FV n 1 FV P 0 n CPPH Trong đó:
n : Số năm đáo hạn của trái phiếu. FV : Giá trị tr n
ƣờng lãi danh nghĩa của trái phiếu. P :Giá thị tr 0
ƣờng của trái phiếu. rD : Chi phí sử dụng Nợ trƣớc thuế CPPH: Chi phí phát hành.
Trái phiếu coupon: là loại trái phiếu mà trái chủ nhận đƣợc một khoản lợi tức
hàng năm, và khi trái phiếu đáo hạn trái chủ sẽ nhận đƣợc lợi tức của năm cuối cùng và
vốn gốc. Lãi suất trái phiếu đƣợc xác định nhƣ sau:
P CPPC R *1 (1 r D ) n n FV 0 rD (1 rD )n lOMoARcPSD| 40651217
Sử dụng phƣơng pháp nội suy ta tìm đƣợc rD
Trong đó: R là lãi trái phiếu hàng năm phải trả Chi
phí sử dụng nợ sau thuế r* D
Chi phí trả lãi vay đƣợc tính trừ vào lợi nhuận trƣớc thuế vì vậy khi sử dụng nợ
chi phí mà nhà đầu tƣ trả luôn là chi phí sử dụng nợ sau thuế. Chi phí nợ sau thuế r* D
đƣợc xác định bằng chi phí nợ trƣớc thuế trừ đi khoản tiết kiệm kiệm từ lãi vay. Ta có công thức sau: r*D= rD.(1-t) Trong
đó: r* : Chi phí sử dụng nợ sau thuế.D t là thuế suất
thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chi phí sử dụng nợ luôn phải tính sau thuế và chi phí sử dụng nợ sau thuế r* D
mới thực sự là chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sử dụng nợ do lãi vay
đƣợc phép khấu trừ vào lợi tức chịu thuế làm cho nhà đầu tƣ khi sử dụng nợ nhận
đƣợc khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế. Chính điều này làm cho chi phí sử dụng nợ luôn
rẻ hơn chi phí sử dụng vốn cổ phần và cấu trúc có sử dụng nợ dễ đạt tối ƣu hơn cấu
trúc vốn 100% vốn cổ phần.
1.2.2. Chi phí sử dụng cổ phần ƣu đãi (rP)
Chi phí sử dụng cổ phần ƣu đãi là chi phí mà công ty phải trả cho việc huy động
bằng cổ phiếu ƣu đãi. Khi phát hành cổ phiếu ƣu đãi ƣu đãi để huy động vốn, công ty
phải tốn thêm chi phí phát hành.Do cổ tức chi trả cho cổ phần ƣu đãi là cố định vĩnh
viễn nên dựa vào công thức định giá cổ phiếu ta có công thức tính chi phí sử dụng vốn
cổ phần ƣu đãi nhƣ sau: D r p p P0 CPPH
Trong đó: r : Chi phí sử dụng vốn cổ phần p ƣu đãi.
D : Giá trị cổ tức thanh toán hang năm. p P : Giá thị tr 0
ƣờng của cổ phiếu ƣu đãi. CPPH: Chi phí phát hành.
Cổ tức ƣu đãi không đƣợc khấu trừ thuế khi tính thu nhập chịu thuế. Do đó chi
phí sử dụng vốn cổ phần ƣu đãi là chi phí sau thuế. Điều này làm cho vốn cổ phần ƣu
đãi cao hơn chi phí sử dụng nợ vay và các doanh nghiệp thích sử dụng đòn bẩy tài chính
bằng nợ hơn là cổ phần ƣu đãi.
1.2.3. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thƣờng
Chi phí sử dụng vốn cổ phần thƣờng là mức lãi suất chiết khấu mà nhà đầu tƣ
dùng để chiết khấu các khoản thu nhập mong đợi về hiện tại để xác định giá trị hiện tại
của cổ phần thƣờng cho công ty. Nhƣ vậy để xác định chi phí sử dụng vốn của cổ phần
thƣờng cũng có thể dựa vào phƣơng trình định giá để tính, nhƣng thực tế dựa vào hai lOMoARcPSD| 40651217
cách: đó là dùng mô hình tăng trƣởng cổ tức (DCF) và mô hình định giá tài sản vốn (CAPM).
Mô hình tăng trƣởng cổ tức (DCF)
Ta có thể tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tƣ rE bằng công thức định giá cổ phiếu nhƣ sau: D0 1 g r D1 g P 0 re g e P0
Trong đó: g là tỷ lệ tăng trƣởng cổ tức cố định P0
là giá bán một cổ phiếu D0 là cổ tƣc vừa trả
Nếu một công ty có chứng khoán mua bán trên thị trƣờng, ta có thể xác định
đƣợc D0 bằng cách lấy cổ tức của Công ty trả cho cổ đông hiện tại, P0 chính là giá đang
giao dịch trên thị trƣờng, chỉ có g là phải ƣ ƣớc l ợng dựa trên tỷ lệ lợi nhuận giữ lại và
khả năng sinh lợi của công ty thông qua tỷ số ROE.
Ưu nhược điểm của mô hình
Ưu điểm: đơn giản, dễ hiểu và dễ áp dụng.
Nhược điểm: không áp dụng đối với những công ty không chia cổ tức, cũng
không phù hợp khi giả định một tỷ lệ tăng trƣởng cố định. Mặt khác phƣơng pháp này
không thể hiện rõ ràng mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro cũng nhƣ mức độ điều chỉnh
rủi ro đối với suất sinh lời yêu cầu của từng dự án công ty.
Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)
Khi nghiên cứu đƣờng thị trƣờng chứng khoán (SML) ta thấy rằng tỷ suất sinh
lợi kỳ vọng của một khoản đầu tƣ phụ thuộc vào những yếu tố sau: - Lãi suất phi rủi ro rf -
Phần bù rủi ro của thị trƣờng (rm – rf) -
Rủi ro hệ thống của tài sản đầu tƣ so với rủi ro bình quân của thị trƣờng, đ ợc ƣ gọi là hệ số .
Tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tƣ vào một tài sản, tài sản ở đây là một
công ty, một dự án..., rE với hệ số e tƣơng ứng, đƣợc xác định với mô hình CAPM nhƣ sau:
re rf e r m rf
Để vận dụng mô hình này ta cần biết các yếu tố sau: lãi suất phi rủi ro r , lãi suất f
sinh lời đòi hỏi của thị trƣờng rm và ƣớc lƣợng một hệ số tƣơng đƣơng. Nếu dự án có
rủi ro tƣơng đƣơng rủi ro công ty thì dùng công ty, nếu dự án có rủi ro cao hơn rủi ro
công ty thì phải tăng hệ số và ngƣợc lại.
Ưu nhược điểm của mô hình CAPM: lOMoAR cPSD| 40651217
Mô hình này cho thấy sự điều chỉnh trực tiếp lợi nhuận và rủi ro của tài sản, nó
đƣợc sử dụng rộng rãi hơn mô hình DCF. Tuy nhiên để ƣ ƣớc l ợng hệ số , ta cũng
phải dựa vào dữ liệu quá khứ để xác định.
Trong thực tế hai phƣơng pháp này thƣờng cho kết quả khác nhau. Tùy theo
quan điểm, thông thƣờng để dung hòa ngƣời ta thƣờng lấy trung bình cộng của cả hai
kết quả ƣ ƣớc l ợng này.
1.2.4. Chi phí cổ phiếu thƣờng mới (rne)
Ngoài việc sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tƣ, các công y cổ phần cũng có thể
phát hành cổ phiếu thƣờng mới để huy động vốn kinh doanh.
Khác với cổ phiếu thƣờng hiện có, khi phát hành cổ phiếu thƣờng mới các doanh
nghiệp phải tốn thêm chi phí phát hành.Khi sử dụng số vốn này vào kinh doanh, doanh
nghiệp phải đạt đƣợc mức doanh lợi tối thiểu sao cho không chỉ bù đắp đƣợc số tiền trả
lợi tức cho các cổ đông mà còn bù đắp đƣợc cả những chi phi phát hành đã bỏ ra. Mức
doanh lợi tối thiểu đó chính là chi phí sử dụng cổ phiếu thƣờng mới phát hành. rne D1 g P0 (1 F )
Trong đó: D : Cổ tức mong đợi năm thứ 1 1
P : Giá hiện tại của cổ phiếu. 0
F: tỷ lệ phần trăm chi phí phát hành so với P0.
g : Tốc độ tăng trƣởng cổ tức
1.2.5. Chi phí sử dụng vốn bình quân ( WACC- weighted average cost of capital)
Chi phí sử dụng vốn bình quân là chi phí mà nhà đầu tƣ phải trả cho việc sử dụng
một cấu trúc tài chính hay một cấu trúc vốn để tài trợ cho một quyết định đầu t .ƣ Cụ
thể là WACC là chi phí chiết khấu phản ánh chi phí của các nguồn tài trợ cá thể đƣợc
gia quyền với tỷ trọng của từng nguồn trong cấu trúc tài chính hay cấu trúc vốn của doanh nghiệp.
WACC W r* W r W r or r D D P P e e ne
Với : WD là ỷ lệ % nguồn tài trợ bằng nợ vay dài hạn trong cấu trúc vốn.
WP là tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần ƣu đãi trong cấu trúc vốn.
WE là tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần thƣờng trong cấu trúc vốn.
r*D là chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
rp là chi phí sử dụng vốn cổ phần ƣu đãi re là chi phí sử
dụng vốn cổ phần thƣờng rne là chi phí sử dụng vốn cổ
phần thƣờng mới phát hành. Trong đó WD + WP + We =1 lOMoAR cPSD| 40651217
WACC cũng là suất sinh lời chung mà công ty cần phải đạt đƣợc để duy trì giá
cổ phiếu của công ty. Vì vậy WACC của một công ty cũng phản ánh chung rủi ro và cấu
trúc vốn mục tiêu của những tài sản hiện hữu của công ty.
1.3. Cấu trúc vốn tối ƣu 1.3.1. Khái niệm
Cấu trúc vốn tối ƣu là cấu trúc vốn cân đối đƣợc giữa rủi ro và lợi nhuận, do đó,
tối đa đƣợc giá cả cổ phiếu công ty. Để đạt đƣợc cấu trúc vốn tối ƣu thì cấu trúc vốn
khi sử dụng nợ để tài trợ phải thỏa mãn đƣợc 3 mục đích của nhà đầu tƣ là: tối đa hóa
lợi nhuận, tối thiểu hóa rủi ro và tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn.S
Số lƣợng nợ trong cấu trúc vốn tối ƣu của doanh nghiệp đƣợc gọi là khả năng
vay nợ của doanh nghiệp. Do đó, khả năng vay nợ của một doanh nghiệp đƣợc xác định
bởi các yếu tố: rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
và thuế thu nhập cá nhân, mức độ phá sản có thể có, chi phí đại lý, vai trò của chính sách
cấu trúc vốn trong việc cung cấp các tín hiệu về thành quả của doanh nghiệp cho các thị trƣờng vốn.
1.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn tối ƣu
Khi hoạch định cấu trúc vốn tối ƣu các nhà quản trị cần lƣu ý các yếu tố ảnh
hƣởng cấu trúc vốn của doanh nghiệp sau:
Rủi ro doanh nghiệp: Rủi ro phát sinh đối với tài sản của công ty ngay cả khi
công ty không sử dụng nợ. Công ty nào có rủi ro doanh nghiệp càng lớn thì càng hạ thấp tỷ lệ nợ tối ƣu.
Thuế thu nhập công ty: Do lãi vay là yếu tố chi phí trƣớc thuế nên sử dụng nợ
giúp công ty tiết kiệm thuế. Tuy nhiên điều này sẽ không còn có ý nghĩa nữa đối với
những công ty nào đƣ ƣợc u đãi hay vì lý do gì đó mà thuế suất thuế thu nhập ở mức thấp hoặc bằng 0.
Sự chủ động về tài chính: Sử dụng nợ nhiều làm giảm đi sự chủ động về tài
chính đồng thời làm xấu đi tình hình bảng cân đối tài sản khiến cho những nhà cung cấp
vốn ngần ngại cho vay hay đầu tƣ vốn vào công ty.
Các tiêu chuẩn ngành: Cấu trúc vốn giữa các ngành công nghiệp khác nhau rất
nhiều. các nhà phân tích tài chính, các ngân hàng đầu tƣ, các cơ quan xếp hạng trái
phiếu, các nhà đầu tƣ cổ phần thƣờng và các ngân hàng thƣơng mại thƣờng so sánh rủi
ro tài chính của doanh nghiệp, đo lƣờng bởi các tỷ số khả năng thanh toán lãi vay, khả
năng thanh toán chi phí tài chính cố định và tỷ lệ đòn bẩy với các tiêu chuẩn hay định
mức của ngành hoạt động. Tóm lại các nghiên cứu về tác động của ngành hoạt động đối
với cấu trúc vốn thƣờng đi tới kết luận là có một cấu trúc vốn tối ƣu cho các doanh nghiệp cá thể.
Tác động của tín hiệu: Khi doanh nghiệp phát hành chứng khoán. Với sự kiện
này có thể đƣợc coi là đang cung cấp một tín hiệu cho thị trƣờng tài chính về viễn cảnh
tƣơng lai của doanh nghiệp hay các hoạt động tƣơng lai do các giám đốc của doanh
nghiệp hoạch định. Những tín hiệu do các thay đổi cấu trúc vốn cung cấp là đáng tin cậy lOMoAR cPSD| 40651217
vì nếu các dòng tiền tƣơng lai không xảy ra, doanh nghiệp phải chịu số tiền phạt tức chi
phí phá sản có thể có. Nói chung, các nghiên cứu về thay đổi cấu trúc vốn đều cho rằng
các cung ứng chứng khoán mới đƣa tới các đáp ứng giá chứng khoán giảm. việc mua
lại cổ phần thƣờng là sẽ đƣa tới các lợi nhuận đƣợc công bố dƣơng lớn từ cổ phần
thƣờng của doanh nghiệp. các hành động làm tăng đòn bẩy tài chính thƣờng gắn với thu
nhập cổ phần dƣơng và các hành động làm giảm đòn bẩy tài chính gắn với thu nhập cổ
phần âm. Vì vậy khi một doanh nghiệp thực hiện quyết định thay đổi về cấu trúc vốn,
doanh nghiệp phải chú ý đến tín hiệu có thể có về các viễn ảnh thu nhập
tƣơng lai và hiện tại của doanh nghiệp cũng nhƣ các dự định của các giám đốc mà giao
dịch đƣợc đề xuất sẽ chuyển đến thị trƣờng.
Tác động ƣu tiên quản trị: Lý thuyết tự phân hạng cho rằng có thể không có
một cấu trúc vốn mục tiêu riêng và hàm ý rằng các doanh nghiệp thích tài trợ nội bộ
hơn. Các giám đốc điều chỉnh tỷ lệ chi trả cổ tức để tránh việc bán cổ phần thƣờng ra
bên ngoài trong khi tránh các thay đổi lớn trong số lƣợng cổ phần. nếu cần phải có tài
trợ từ bên ngoài, các chứng khoán an toàn nhất phải đƣợc phát hành trƣớc. cụ thể nợ
thƣờng là chứng khoán đầu tiên đƣợc phát hành và vốn cổ phần đƣợc bán ra bên ngoài
là giải pháp cuối cùng. Ƣu tiên cho tài trợ nội bộ dựa trên ƣớc muốn tránh các biện pháp
kỷ luật và giám sát sẽ xảy ra khi bán chứng khoán mới ra công chúng.
Các hàm ý về quản trị của lý thuyết cấu trúc vốn: Quyết định cấu trúc vốn là
một trong những quyết định trọng tâm quan trọng mà các giám đốc tài chính phải quan
tâm. Trƣớc hết, hầu nhƣ chắc chắn rằng các thay đổi trong cấu trúc vốn sẽ đƣa đến các
thay đổi trong giá trị thị trƣờng của doanh nghiệp. Thứ hai, lợi ích của tấm chắn thuế từ
nợ đƣa đến giá trị doanh nghiệp gia tăng, ít nhất là đến điểm mà chi phí đại lý và chi phí
phá sản gia tăng làm bù trừ lợi thế về thuế của nợ. Thứ ba, cấu trúc vốn tối ƣu chịu ảnh
hƣởng nặng nề bởi rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ tƣ, khi các giám đốc thực
hiện thay đổi thể hiện trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp, các hành động này sẽ chuyển
các thông tin quan trọng đến các nhà đầu tƣ.
Các vấn đề đạo đức: tác động của mua lại bằng vốn vay (LBO) đối với cổ đông.
Mua lại bằng vốn vay đặt ra các vấn đề đạo đức quan trọng. các quyền lợi có tính cạnh
tranh của cổ đông sẽ đƣợc giải quyết nhƣ thế nào trong các mua lại bằng vốn vay và
trong các giao dịch tài chính quan trọng khác?
Tuy nhiên, các câu hỏi này ít khi có đƣợc câu trả lời đơn giản. Một vài vấn đề
xem xét khi thảo luận về tính đạo đức của các mua lại bằng vốn vay:
- Có phải việc duy trì số lƣợng nhân viên và các cơ sở hoạt động không hiệu quả
làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác vì lợi ích
lâu dài của nhân viên hay không?
- Trong các giao dịch mua lại bằng vốn vay, các trái chủ có thực sự bị thiệt hại khi
tính đến các điều khoản bảo vệ trong hợp đồng ký kết lúc họ mua trái phiếu với mối liên
hệ giữa lợi tức trái phiếu và thỏa hiệp bảo vệ không? lOMoARcPSD| 40651217
Các đòi hỏi của nhà cho vay và các cơ quan xếp hạng trái phiếu: Các đòi hỏi
của nhà cho vay và các cơ quan xếp hạng trái phiếu thƣờng định ra các giới hạn cho
việc chọn lựa cấu trúc vốn của doanh nghiệp nhƣ là một điều kiện để cung cấp tín dụng
hay duy trì xếp hạng của trái phiếu hoặc cổ phần ƣu đãi.
Sự không thích rủi ro của cấp quản lý: Việc cấp quản lý có sẵn lòng chấp nhận
rủi ro hay không thƣờng có tác động lớn đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp và giám
đốc chấp nhận các cấu trúc vốn có nhiều rủi ro một cách khác thƣờng hay có mức rủi ro
thấp một cách khác thƣờng. Khi một cấu trúc vốn dƣới tối ƣ ƣu đ ợc chọn, thị trƣờng
tài chính sẽ phạt doanh nghiệp vì hành động (lựa chọn) này.
1.4. Tác động của cấu trúc vốn đến doanh lợi và rủi ro
1.4.1. Tác động của cấu trúc vốn lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (Return on total asets ratio- ROA): chỉ tiêu
này đo lƣờng khả năng sinh lợi trên 1 đồng vốn đầu tƣ vào công ty. Lợi nhuận ròng
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản = Tổng tài sản
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (Return on equity ratio –ROE): đây là chỉ
tiêu mà nhà đầu tƣ rất quan tâm vì nó cho thấy khả năng tạo lãi của 1 đồng vốn họ bỏ
ra để đầu tƣ vào công ty. Lợi nhuận ròng
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần = Vốn cổ phần
Sự khác nhau giữa tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản và tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ
phần là do công ty có sử dụng nợ. Nếu công ty không có nợ thì hai tỷ số này sẽ bằng
nhau.Trong cấu trúc vốn, tác động nợ vay lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần thể hiện
qua việc so sánh giữa tỷ suất doanh lợi chung và lãi suất vay nợ. Sự chênh lệch giữa tỷ
lệ lợi nhuận đạt đƣợc và chi phí sử dụng vốn vay giúp doanh nghiệp biết đƣợc khả năng
chi trả lãi vay để có thể đƣa ra quyết định tài trợ từ nợ vay hợp lý, quyết định này tác
động lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần cụ thể nhƣ sau:
Công ty đầu tƣ tổng tài sản bằng vốn cổ phần thì toàn bộ lợi nhuận hoạt động sẽ
thuộc về cổ đông. Nếu đầu tƣ tổng tài sản bằng cả vốn cổ phần lẫn vốn vay thì lợi nhuận
hoạt động sẽ trừ đi chi phí lãi vay trƣớc khi cổ đông nhận đƣợc lwoij nhuận của mình.
Khi tỷ suất sinh lợi chung lớn hơn lãi suất cho vay: lOMoARcPSD| 40651217
Ngƣợc lại khi tỷ suất sinh lợi chung nhỏ hơn lãi suất cho vay thì:
Với NV: nợ vay, i: lãi suất vay, VCP: vốn cổ phần, TS: tổng tài sản
Kết luận: Đòn cân nợ có tiềm năng làm tăng tỷ suất doanh lợi trên vốn cổ phần
nhƣng đồng thời cũng đem lại cho vốn cổ phần một nguy cơ rất lớn: Nếu tỷ suất doanh
lợi chung cao hơn lãi suất vay nợ, thì tỷ suất doanh lợi trên vốn cổ phần sẽ trở nên cao
hơn. Trái lại, nếu tỷ suất doanh lợi chung thấp hơn lãi suất vay nợ, tỷ suất doanh lợi trên
vốn cổ phần sẽ trở nên thấp hơn cả chi phí lãi vay.
1.4.2. Khái niệm và phân loại rủi ro Khái niệm
Rủi ro là một sự ngẫu nhiên xuất hiện các biến cố có thể gây ra tổn thất hoặc đƣa
lại kết quả không nhƣ mong đợi. Trên góc độ tài chính, rủi ro có thể đƣợc xem nhƣ là
sự không chắc chắn hay sự sai lệch của lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng,
những khoản đầu tƣ nào có khả năng có sự sai lệch càng lớn đƣợc xem nhƣ có rủi ro càng cao và ngƣợc lại. Phân loại rủi ro
Rủi ro phi hệ thống (còn gọi là rủi ro riêng biệt hay rủi ro có thể đa dạng hóa):
là loại rủi ro khi xảy ra chỉ ảnh hƣởng đến một hoặc một số loại tài sản hay một chứng
khoán (rủi ro vỡ nợ, rủi ro tín dụng…)Loại rủi ro này là kết quả của những biến cố ngẫu
nhiên hoặc không kiểm soát đƣợc chỉ ảnh hƣởng đến một công ty hoặc một ngành công nghiệp nào đó
Nguyên nhân dẫn đến rủi ro phi hệ thống là do năng lực quyết định quản trị của
ban lãnh đạo, nguồn cung ứng vật tƣ, mức độ sử dụng đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy
tài chính hay là sự biến động về lực lƣợng lao động,chính sách điều tiết của chính phủ.
Rủi ro phi hệ thống đƣợc chia làm hai loại chính là rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính.
Rủi ro kinh doanh: Rủi ro kinh doanh là những rủi ro mà doanh nghiệp phải gánh
chịu trong quá trình kinh doanh, có thể bao gồm tất cả các loại rủi ro nhƣ rủi ro thị
trƣờng, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro bất thƣờng do thiên nhiên, hỏa hoạn.Rủi ro
kinh doanh có thể đƣợc chia làm hai loại cơ bản: Bên ngoài và nội tại. Rủi ro kinh doanh
nội tại phát sinh trong quá trình vận hành hoạt động của công ty. Mỗi công ty có một
loại rủi ro nội tại riêng và mức độ thành công của mỗi công ty thể hiện qua hiệu quả hoạt động
Mỗi công ty có một kiểu rủi ro bên ngoài riêng, phụ thuộc vào các yếu tố môi
trƣờng kinh doanh cụ thể của công ty. Các yếu tố bên ngoài, từ chi phí tiền vay đến sự
cắt giảm ngân sách, từ mức thuế nhập khẩu tăng đến sự suy thoái của chu kỳ kinh doanh.
.., và có lẽ yếu tố quan trọng nhất là chu kỳ kinh doanh lOMoAR cPSD| 40651217
Các chính sách chính trị cũng là một phần của rủi ro bên ngoài, các chính sách
tiền tệ và tài khoá có thể làm ảnh hƣởng đến thu nhập thông qua tác động về chi phí và nguồn vốn.
Rủi ro tài chính: là những rủi ro trong hoạt động tài chính, tức là những vấn đề về
tiền tệ liên quan đến việc công ty tài trợ vốn cho hoạt động của mình.Ngƣời ta th ờngƣ
tính toán rủi ro tài chính bằng việc xem xét cấu trúc vốn của một công ty. Sự xuất hiện
của các khoản nợ trong cấu trúc vốn sẽ tạo ra cho công ty những nghĩa vụ trả lãi mà
phải đƣợc thanh toán cho chủ nợ trƣớc khi trả cổ tức cho cổ đông nên nó có tác động
lớn đến thu nhập của họ. Rủi ro tài chính là rủi ro có thể tránh đƣợc trong phạm vi mà
các nhà quản lý có toàn quyền quyết định vay hay không vay. Một công ty không vay
nợ chút nào sẽ không có rủi ro tài chính.
Bằng việc đi vay, công ty đã thay đổi dòng thu nhập đối với cổ phiếu thƣờng .
Cụ thể là, việc sử dụng tỷ lệ vay nợ gây những hệ quả quan trọng đối với những ng ờiƣ
nắm giữ cổ phiếu thƣờng, đó là làm tăng mức biến động trong thu nhập của họ, ảnh
hƣởng đến dự kiến của họ về thu nhập, và làm tăng rủi ro của họ.
Rủi ro hệ thống (còn gọi là rủi ro không thể đa dạng hóa hay rủi ro thị trƣờng):
Là loại rủi ro khi xảy ra sẽ ảnh hƣởng đến tất cả các loại chứng khoán và tác động chung
đến tất cả các doanh nghiệp.
Nguyên nhân chủ yếu của những loại rủi ro này là do tác động của tình hình kinh
tế, chính trị, do chin sách điều hành kinh tế vĩ mô của nhà nƣớc trong từng thời kỳ hoặc
sự thay đổi tình hình năng lƣợng thế giới.
Rủi ro hệ thống đƣợc chia làm 3 loại rủi ro chính:
Rủi ro thị trường: Rủi ro thị trƣờng xuất hiện do có những phản ứng của các nhà
đầu tƣ đối với những sự kiện hữu hình hay vô hình. Các nhà đầu tƣ ƣ th ờng phản ứng
dựa trên cơ sở các sự kiện thực, hữu hình nhƣ các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội còn
các sự kiện vô hình là các sự kiện nảy sinh do yếu tố tâm lý của thị trƣờng. Rủi ro thị
trƣờng thƣờng xuất phát từ những sự kiện hữu hình, nhƣng do tâm lý không vững vàng
của các nhà đầu tƣ nên họ hay có phản ứng vƣợt quá các sự kiện đó. Những sự sút giảm
đầu tiên trên thị trƣờng là nguyên nhân gây sợ hãi đối với các nhà đầu tƣ và họ sẽ cố
gắng rút vốn và sau đó kéo theo những phản ứng dây chuyền làm tăng vọt số lƣợng bán,
giá cả chứng khoán sẽ rơi xuống thấp so với giá trị cơ sở.
Rủi ro lãi suất: Rủi ro lãi suất nói đến sự không ổn định trong giá trị thị tr ờngƣ
và số tiền thu nhập trong tƣơng lai, nguyên nhân là dao động trong mức lãi suất chung.
Nguyên nhân cốt lõi của rủi ro lãi suất là sự lên xuống của lãi suất Trái phiếu Chính phủ,
khi đó sẽ có sự thay đổi trong mức sinh lời kỳ vọng của các loại chứng khoán khác, đó
là các loại cổ phiếu và trái phiếu công ty. Nói cách khác, chi phí vay vốn đối với các
loại chứng khoán không rủi ro thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi về chi phí vay vốn của
các loại chứng khoán có rủi ro.
Rủi ro sức mua: . Rủi ro sức mua là biến cố của sức mua của đồng tiền thu đƣợc.
Rủi ro sức mua là tác động của lạm phát đối với khoản đầu tƣ, biến động giá càng cao lOMoARcPSD| 40651217
thì rủi ro sức mua càng tăng nếu nhà đầu tƣ không tính toán lạm phát vào thu nhập kỳ vọng.
1.4.3. Đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp
1.4.3.1. Khái niệm về đòn bẩy tài chính.
Trong tài chính, đòn bẩy đƣợc định nghĩa là việc doanh nghiệp sử dụng tài sản
và nợ có chi phí hoạt động cố định và chi phí tài chính cố định trong nỗ lực gia tăng lợi
nhuận tiềm năng cho các cổ đông. Đòn bẩy tài chính liên quan đến sử dụng nợ ( và cổ
phần ƣu đãi) có chi phí tài chính cố định.
Đòn bẩy tài chính dùng các chi phí tài chính cố định làm điểm tựa. Khi một doanh
nghiệp sử dụng các chi phí tài chính cố định, một thay đổi trong EBIT sẽ đƣợc phóng
đại thành một thay đổi tƣơng đối lớn hơn trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS). Tác động
số nhân này của việc sử dụng các chi phí tài chính cố định đƣợc gọi là độ nghiêng đòn bẩy tài chính.
1.4.3.2. Các chỉ tiêu đo lường mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính
Để xác định mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp, chúng ta dựa
vào các chỉ tiêu tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu và chỉ tiêu tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu:
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh
nghiệp trong mối quan hệ tƣơng quan với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu.
Tổng nợ: bao gồm toàn bộ khoản nợ ngắn hạn và dài hạn nhƣ các khoản phải trả,
vay ngắn hạn, nợ dài hạn do đi vay hay phát hành trái phiếu.
Đối với công ty cổ phần, vốn chủ sở hữu bao bồm: vốn cổ phần và lợi nhuận giữ
lại. Thu nhập giữ lại là thu nhập ròng sau khi đã chi trả cho cổ đông dƣới dạng cổ tức.
Vốn cổ phần là số vốn điều lệ đƣợc chia nhỏ thành các phần bằng nhau trong công ty cổ phần.
Về mặt ý nghĩa, tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa mức độ sử dụng tổng nợ và
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, mối quan hệ tƣơng ứng giữa nợ và vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1. Nếu tỷ
số này thấp hơn 1 có nghĩa là doanh nghiệp hiện sử dụng nợ ít hơn là sử dụng vốn chủ
sở hữu để tài trợ cho tài sản, thể hiện khả năng tự chủ tài chính cũng nhƣ khả năng đƣợc
vay nợ của doanh nghiệp cap, tuy nhiên mặt trái của nó là doanh nghiệp không tận dụng
đƣợc lợi thế của đòn bẩy tài chính. Ngƣợc lại, nếu tỷ số này quá cao chứng tỏ khả năng
tự chủ tài chính cũng nhƣ khả năng đƣợc vay nợ của doanh nghiệp thấp. Tỷ số này cao
hay thấp còn tùy thuộc vào đặc điểm của từng ngành.
Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu à à ê lOMoARcPSD| 40651217
Tỷ số này cho biết khả năng tài trợ tổng tài sản từ vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp. Tỷ số này đƣợc so sánh với 1. Nếu tỷ số này càng lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng
tự chủ tài chính của doanh nghiệp thấp. Ngƣợc lai, tỷ số này càng gần 1 chứng tỏ khả
năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp, nhƣng cũng cho thấy doanh nghiệp ch a ƣ
tận dụng đòn bẩy tài chính nhiều.
1.4.3.3. Mục đích và lơi ích của đòn bẩy tài chính
Đòn bẩy tài chính là một công cụ hữu dụng cho các hoạt động phân tích, hoạch
định và kiểm soát tài chính. Thông qua đòn bẩy tài chính các nhà quản trị có thêm công
cụ để gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu nhập trên một cổ phần thƣờng.
Nếu sử dụng phù hợp, công ty có thể sử dụng những nguồn vốn có chi phí cố định, bằng
việc phát hành trái phiếu hay cổ phiếu ƣu để tạo thu nhập lớn hơn chi phí trả cho việc
huy động vốn có chi phí tài chính cố định. Thông qua đòn bẩy tài chính các nhà quản trị
thấy rõ tác động của nó đến chi phí sử dụng vốn và giá cổ phần. Bên cạnh đó, đòn bẩy
tài chính giúp doanh nghiệp điều chỉnh linh hoạt cơ cấu vốn để phù hợp với mục đích
của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và đồng thời nó cũng là công cụ giúp doanh nghiệp
tăng quy mô vốn một cách hữu hiệu. Mặt khác, đòn bẩy tài chính có khả năng làm gia
tăng tỷ suất sinh lợi mong đợi của vốn cổ phần nhƣng cũng ngay lúc đó chúng cũng sẽ
đƣa cổ đông tới một mức độ rủi ro lớn hơn: nếu tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tƣ cao thì
tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần sẽ trở nên cao hơn và ngƣợc lại nếu tỷ suất trên vốn
đầu tƣ thấp thì tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần sẽ thấp hơn.
1.4.3.4. Phân tích điểm bàng quan EBIT-EPS
Điểm bàng quan EBIT-EPS, còn gọi là điểm hòa vốn tức là điểm có giá trị EBIT
mà ở đó các phƣơng án tài trợ đều mang lại EPS nhƣ nhau. Mục tiêu là tìm ra điểm
bàng quan, tức là điểm mà ở đó các phƣơng án tài trợ đều mang lại EPS nhƣ nhau.Điểm
bang quan đƣợc tìm thông qua việc phân tích mối quan hệ EBIT-EPS. Trƣớc hết, xác
định EPS theo công thức sau:
(EBIT R)(1 T ) D EPS N P E
Trong đó: EBIT: EBIT bàng quan giữa các phƣơng án tài trợ R
: là lãi suất hàng năm phải trả. D
: là cổ tức hàng năm phải trả. P T
: là thuế suất thuế thu nhập của công ty. N : là số l E
ƣợng cổ phần thông thƣờng.
Từ đó, tìm điểm bàng quan theo 2 cách: phƣơng pháp đại số, phƣơng pháp hình học.
Phƣơng pháp đại số
Về mặt đại số, điểm bàng quan đƣợc xác định bằng cách áp dụng tính EPS theo
EBIT cho mỗi phƣơng án, sau đó thiết lập phƣơng trình cân bằng: EPS1=EPS2 Hay lOMoARcPSD| 40651217
(EBIT1,2 I1 )(1 t) PD 1
(EBIT1,2 I2 )(1 t) PD2 NS1 NS2 Trong đó:
EBIT1,2 = EBIT bàng quan giữa 2 phƣơng án tài trợ 1 và 2.
I1,I2 = Lãi phải trả hàng năm ứng với phƣơng án tài trợ 1 và 2.
PD1,PD2 = Cổ tức phải trả hàng năm theo phƣơng án tài trợ 1 và 2. t
= Thuế suất thuế thu nhập công ty
Từ đó giải phƣơng trình đại số trên và tìm đƣợc EBIT.
Phƣơng pháp hình học
Sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa EBIT và EPS để tìm ra điểm giao
nhau giữa các phƣơng án tài trợ ở đó theo bất kỳ phƣơng án nào cũng mang lại EPS
nhƣ nhau. Để làm điều này, chúng ta xây dựng đồ thị xác định điểm bàng quan theo ba phƣơng án nhƣ hình vẽ:
Hình vẽ 1.1. Đồ thị xác định điểm bàng quan theo 3 phương án EPS Nợ CP u đãi CP th ờng EPS 2 B EPS 1 A EBIT1 EBIT2 EBIT
Đối với mỗi phƣơng án, lần lƣợt vẽ đƣờng thẳng phản ánh quan hệ giữa EPS với
tất cả các điểm của EBIT. Tìm điểm thức nhất bằng cách lần lƣợt cho EPS=0 để tìm ra
EBIT tƣơng ứng. Mỗi phƣơng án đều xác định đƣợc hai điểm, nối hai điểm đó lại sẽ
tạo thành đƣờng thẳng phản ánh quan hệ giữa EBIT và EPS của phƣơng án đó.
Các đƣờng biểu diễn cắt nhau tại 2 điểm A và B. A là điểm bàng quan giữa hai
phƣơng án tài trợ là sử dụng nợ và phát hành cổ phiếu thƣờng. B là điểm bàng quan của
phƣơng án sử dụng cổ phiếu ƣu đãi và sử dụng cổ phiếu thƣờng. Điểm A và B là điểm
hòa vốn EBIT, cho biết giới hạn trong việc ra quyết định. Có các trƣờng hợp sau xảy ra:
- Đối với điểm hòa vốn A giữa hai phƣơng án tài trợ bằng cổ phiếu thƣờng và tài
trợ bằng nợ. Nếu EBIT của doanh nghiệp nhỏ hơn điểm EBIT1 thì phƣơng án tài trợ
bằng cổ phiếu thƣờng tạo ra EPS cao hơn phƣơng án tài trợ bằng nợ. Nếu EBIT của
doanh nghiệp bằng EBIT1 thì doanh nghiệp có thể tài trợ bằng bất cứ phƣơng án nào. lOMoARcPSD| 40651217
Nếu EBIT doanh nghiệp lớn hơn EBIT1 thì phƣơng án tài trợ bằng nợ cao hơn ph ơng
ƣ án tài trợ bằng cổ phiếu thƣờng.
- Đối với điểm hòa vốn B giữa hai phƣơng án tài trợ bằng cổ phiếu thƣờng và cổ
phiếu ƣu đãi. Nếu EBIT doanh nghiệp nằm dƣới điểm EBIT2 thì doanh nghiệp nên tài
trợ bằng cổ phiếu thƣờng. Nếu EBIT doanh nghiệp bằng điểm EBIT2 thì doanh nghiệp
có thể sử dụng bất kỳ phƣơng án nào. Nếu EBIT doanh nghiệp lớn hơn điểm EBIT2 thì
phƣơng án tài trợ bằng cổ phiếu ƣu đãi mang lại EPS cao hơn.
1.4.3.5. Phân tích độ nghiêng đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp
Độ nghiêng đòn bẩy tài chính là thƣớc đo độ nhạy cảm, tính không chắc chắn
của EPS khi EBIT thay đổi, cụ thể độ nghiêng đòn bẩy tài chính đƣợc tính nhƣ phần
trăm thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần do phần trăm thay đổi trong EBIT.
Với EPS và EBIT là các thay đổi trong EPS và EBIT. Vì DFL của một doanh
nghiệp khác nhau ở mỗi mức EBIT cần xác định điểm X tại đó muốn tính đòn bẩy. Công
thức đo lƣờng DFL của một doanh nghiệp khá bất tiện vì cần sử dụng hai dự báo về
EBIT và EPS, đòi hỏi phải có số liệu ít nhất của hai kỳ, và sau đây là công thức thƣờng dùng: EBIT DFL PD EBIT I 1 t Trong đó: I = Lãi trả hàng năm
PD = Cổ tức ƣu đãi phải trả hàng năm t = Thuế thu nhập công ty
Doanh nghiệp có thể thay đổi DFL bằng cách tăng hay giảm các chi phí tài chính
cố định. Số lƣợng chi phí hoạt động tài chính cố định của một doanh nghiệp tùy thuộc
vào hỗn hợp giữa nợ và vốn cổ phần thƣờng trong cấu trúc vốn của mình. Nhƣ vậy một
doanh nghiệp có tỷ lệ nợ và cổ phần ƣu đãi tƣơng đối lớn trong cấu trúc vốn sẽ có chi
phí tài chính cố định tƣơng đối lớn và một DFL cao.
1.4.4. Các phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro tài chính khác
Ngoài phƣơng pháp sử dụng đòn bẩy tài chính và một số chỉ tiêu tài chính để đo
lƣờng rủi ro, ngƣời ta còn dùng phân phối xác suất với hai tham số đo lƣờng phổ biến
là kỳ vọng và độ lệch chuẩn với chỉ tiêu hệ số biến đổi.
Lợi nhuận kỳ vọng E (R): Lợi nhuận kỳ vọng là trung bình gia quyền của các lợi
nhuận có thể xảy ra với trọng số chính là xác suất xảy ra. Về ý nghĩa, lợi nhuận kỳ vọng
chƣa xảy ra, do đó, nó là lợi nhuận không chắc chắn hay lợi nhuận có kèm theo rủi ro lOMoAR cPSD| 40651217 ∑
Trong đó Ri lợi nhuận ứng với biến cố i, Pi xác suất xảy ra biến cố i và n là biến cố có thể xảy ra. lOMoARcPSD| 40651217
Độ lệch chuẩn : Để đo lƣờng độ phân tán hay sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so
với lợi nhuận kỳ vọng, ngƣời ta thƣờng dùng phƣơng sai . Độ lệch chuẩn là căn bậc 2 của phƣơng sai √∑[ ]
Hệ số biến đổi CV: Độ lệch chuẩn đôi khi cho những kết luận không chính xác
khi so sánh rủi ro của hai dự án nếu nhƣ chúng khác nhau về quy mô. Để khắc phục tình
trạng này ngƣời ta dùng chỉ tiêu hệ số biến đổi CV.
1.5. Cấu trúc vốn trong mối quan hệ với giá trị doanh nghiệp
Lý thuyết M&M là một trong những lý thuyết quan trọng về cơ cấu vốn cả công
ty đƣợc Modigliani và Miller đƣa ra từ năm 1958. Lý thuyết M&M đƣợc dựa trên
những giả định quan trọng sau: - Giả định về thuế -
Giả định về chi phi giao dịch - Giả định về chi phí khốn khó tài chính -
Giả định về thị trƣờng hoàn hảo.
Về nội dung, lý thuyết M&M đƣợc phát biểu thành hai mệnh đề quan trọng.
Mệnh đề thứ nhất (I) nói về giá trị công ty. Mệnh đề thứ hai (II) nói về chi phí sử dụng
vốn. Các mệnh đề này lần lƣợt sẽ đƣợc xem xét trong hai trƣờng hợp ứng với hai giả
định chính: có thuế và không có thuế.
1.5.1. Lý thuyết M&M trong trƣờng hợp không có thuế
Trong trƣờng hợp này lý thuyết M&M đƣợc phát biểu với giả định là thị tr ờng
ƣ vốn là hoản hảo nên không có chi phí giao dịch, chi phí phá sản, chi phí khó khăn tài
chính cũng nhƣ cá nhân và công ty đều có thể vay tiền ở mức lãi suất nhƣ nhau và đƣợc
đặt trong môi trƣờng không có thuế đối với doanh nghiệp và cá nhân.
Mệnh đề I- Giá trị Công ty
Trong điều kiện không có thuế, giá trị Công ty có vay nợ (V ) bằng giá trị của L
công ty không vay nợ (V ), nghĩa là V U
U=VL. Mệnh đề này có thể phát biểu theo cách khác
là trong điều kiện không có thuế, giá trị của Công ty có vay nợ và không vay nợ là nhƣ
nhau, do đó, cơ cấu nợ/vốn (D/E) không có ảnh hƣởng gì đến giá trị Công ty. Vì
vậy, không có cơ cấu vốn nào là tối ƣu và Công ty cũng không thể tăng giá trị bằng cách thay đổi cơ cấu vốn. lOMoARcPSD| 40651217
Mệnh đề II- Chi phí sử dụng vốn
Nhƣ phân tích ở trên, đòn bẩy tài chính có tác động khuếch đại EPS nhƣng đồng
thời làm cho phạm vi biến động của EPS cũng lớn hơn. Điều này cho thấy đòn bẩy tài
chính làm cho vốn cổ phần trở nên rủi ro hơn. Nhƣ vậy, lợi nhuận yêu cầu của vốn cổ
phần phải tăng lên. Nhận xét này đƣa đến mệnh đề M&M số II. Mệnh đề số II phát biểu
rằng: Lợi nhuận yêu cầu trên vốn cổ phần có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng
đòn bẩy tài chính hay tỷ số nợ
. Về mặt toán học, mệnh đề M&M có thể đƣợc biểu diễn bởi công thức: D
rE rV (r rD ) V E Trong đó:
r : lợi nhuận yêu cầu hay lợi nhuận kỳ vọng trên vốn cổ phần. E
r : Lãi suất vay hay chi phí sử dụng nợ. r : Chi phí sử dụng vốn D U
nếu công ty sử dụng 100% vốn cổ phần.
D: Giá trị của nợ hay trái phiếu của Công ty phát hành. E:
Giá trị vốn cổ phần của Công ty.
Hình vẽ 1.2. Mệnh đề M&M số II khi không có thuế Chi phí sử dụng vốn rE r U r WACC rD Tỷ số nợ - vốn (D/E)
1.5.2. Lý thuyết M&M trong trƣờng hợp có thuế
Lãi vay nhƣ là một yếu tố khấu trừ và giúp Công ty tiết kiệm đƣợc thuế, đem lại
lợi ích cho công ty cũng nhƣ cổ đông. Điều này sẽ đƣợc giải thích chi tiết dƣới đây. Ở
trên, chúng ta đã xem xét lý thuyết M&M trong trƣờng hợp không thuế, tuy nhiên đại
đa số các trƣờng hợp phải nộp thuế thu nhập, do đó, sẽ không thực tế nếu giả định Công
ty hoạt động trong môi trƣờng không có thuế.
Mệnh đề I- Giá trị của Công ty trong trường hợp có thuế
Mệnh đề I xem xét xem giá trị của Công ty sẽ thay đổi thế nào khi thay đổi giá
tỷ số nợ trên vốn (D/E). Để thấy đƣợc sự thay đổi này, lý thuyết M&M xem xét giá trị lOMoARcPSD| 40651217
Công ty trong trƣờng hợp không vay nợ hay đƣợc tài trợ bằng 100% vốn chủ sở hữu
(V ) và giá trị của Công ty khi có vay nợ (V ). Ngoài ra, dù có vay nợ U L hay không vay
nợ, Công ty vẫn phải nộp thuế TNDN với thuế suất T . Nếu có vay nợ (D) bằng phát C
hành trái phiếu, Công ty sẽ trả lãi suất vay là r . Nếu không vay nợ hay tài trợ bằng D
100% vốn chủ sở hữu (E) thì chi phí sử dụng VCSH là r . Mệnh đề đ U ƣợc phát biểu nhƣ
sau: Trong trường hợp có thuế TNDN, giá trị Công ty có vay nợ bằng giá trị Công ty
không có vay nợ cộng với hiện giá lá chắn thuế.
Về mặt toán học, mệnh đề M&M số I
trong trƣờng hợp có thuế đƣợc tính nhƣ sau: VL=VU + TC
Mệnh đề II- Chi phí sử dụng vốn trong trường hợp có thuế
Trong trƣờng hợp có thuế, lợi nhuận yêu cầu VCSH có quan hệ cùng chiều với mức độ
sử dụng đòn bẩy tài chính hay tỷ số nợ nhƣng mối quan hệ đƣợc biểu diễn bởi công thức sau: rE rV D
(r r )(1 TC ) U D E r E WACC D rD (1 TC ) rE D D E E
Sự tác động của đòn bẩy tài chính lên chi phí sử dụng vốn: Vay nợ giúp công ty
tiết kiệm thuế nên làm cho chi phí sử dụng vốn trung bình (r ) giảm. Mặt khác đòn WACC
bẩy tài chính làm gia tăng rủi ro đối với vốn cổ phần nên chi phí sử dụng vốn cổ phần
(r ) tăng lên khi công ty gia tăng tỷ số nợ. Điều này đ U
ƣợc minh họa trên hình dƣới đây:
Hình vẽ 1.3. Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính lên chi phí sử dụng thuế khi có thuế
Chi phí sử dụng vốn: r (%) r U rE lOMoAR cPSD| 40651217 Tỷ số nợ (D/E) lOMoARcPSD| 40651217
Ảnh hƣởng của thuế và chi phí khốn khó tài chính lên giá trị công ty và chi phí sử dụng vốn
Trong trƣờng hợp có thuế, giá trị công ty tăng lên và chi phí sử dụng vốn trung
bình giảm xuống khi công ty gia tăng tỷ số nợ. Điều này ngụ ý rằng công ty nên sử dụng
nợ càng nhiều càng tốt. Lý thuyết M&M đã không tính đến động thái của công ty trên
thực tế. Một số tác giả khác phản bác lại rằng trên thực tế không phải giá trị công ty tăng
mãi khi tỷ số nợ giá tăng , bởi vì khi tỷ số nợ gia tăng làm phát sinh một loại chi phí,
gọi là chi phí khốn khó tài chính, làm giảm đi đi sự gia tăng giá trị của công ty có vay
nợ. Đến một điểm nào đó của tỷ số nợ, chi phí khốn khó tài chính sẽ vƣợt qua lợi ích
của lá chắn thuế, khi ấy giá trị công ty có phải vay nợ bắt đầu giảm dần. Lý luận tƣơng
tự, chi phí sử dụng vốn trung bình của công ty bắt đầu tăng lên. Điều này đƣợc minh chứng họa trên hình .
Hình 1.4 cho thấy khi gia tăng lƣợng nợ sử dụng, công ty có đƣợc lợi ích bằng
hiện giá của lá chắn thuế. Chính lợi ích này làm cho giá trị công ty có vay nợ tăng lên.
Mặt khác, cùng với sự gia tăng của lƣợng nợ sử dụng, chi phí khốn khó tài chính cũng
tăng theo. Chính chi phí này làm giảm đi lợi ích của lá chắn thuế. Khi lƣợng nợ tăng lên
đến điểm B*, hiện giá chi phí khốn khó tài chính bằng đúng hiện giá của lá chắn thuế.
Điểm B* đƣợc gọi là điểm tối ƣu, ở đó giá trị công ty đạt mức tối đa và chi phí sử dụng
vốn trung bình của công ty đạt mức tối thiểu. Nếu công ty tiếp tục gia tăng sử dụng nợ
thì hiện tại giá chi phí khốn khó tài chính sẽ vƣợt qua hiện giá lá chắn thuế.
Khi ấy giá trị công ty sẽ bắt đầu giảm (Hình vẽ)
Hình vẽ 1.4. Tác động của thuế và chi phí khốn khó tài chính
Giá trị của công ty theo MM có thuế và nợ
Giá trị Công ty (V) Hiệu quả của lá chắn thuế V L = V U + T C D Hiện giá của chi phí khốn khó tàichính Giá trị cao nhất
V= Giá trị thực của công ty
V U = Giá trị của công ty không có nợ 0 B* Nợ (D)
Chi phí khốn khó tài chính thƣờng đƣợc phân thành chi phí khốn khó tài chính
trực tiếp và gián tiếp. Chi phí trực tiếp có thể xác định và quan sát đƣợc nhƣ là chi phí lOMoARcPSD| 40651217
trả cho luật sƣ giải quyết phá sản, chi phí trả cho kế toán và nhân viên quản trị công ty
trong quá trình chờ phá sản. Còn các chi phí khốn khó tài chính gián tiếp nhƣ là chi phí
do mất khách hàng và nhà cung cấp, mất nhân viên giỏi, hay chi phí mất đi do ban quản
lý bận tâm vào những khó khăn tài chính của công ty. lOMoARcPSD| 40651217
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG
VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Vimeco
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Vimeco.
Tên giao dịch đối ngoại: Vimeco jont stock company. Tên viết tắt: Vimeco Mã chứng khoán: VMC
Tổng số chứng khoán đã niêm yết (tính tới 31/12/2012): 6.500.000
Mệnh giá cổ phiếu: 10.000 đồng
Vồn điều lệ (tính tới 31/12/2012): 65.000.000.000 đồng Trụ sở chính: Lô
E9, đƣờng Phạm Hùng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. Mã số thuế: : 0101338571 Giấy CNĐKKD: 0103001651
Điện thoại: (84.4)7848204 Website: www.vimeco.com Email: mail@vimeco.com
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần VIMECO (gọi tắt là “Công ty”) tiền thân là Công ty Cơ giới và
Lắp máy đƣợc thành lập theo quyết định số 179/BXD-TCLD ngày 24 tháng 3 năm 1997
của Bộ trƣởng Bộ xây dựng. Ngày 6 tháng 12 năm 2012, Công ty Cơ giới và lắp máy
đƣợc chuyển thành Công ty cổ phần cơ giới Lắp máy và xây dựng theo Quyết định số
1485/QĐ-BXD ngày 7 tháng 11 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ xây dựng và Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần số 01013001651 do Sở Kế Hoạch và Đầu tƣ
thành phố Hà Nội cấp. Công ty đã 8 lần thay đổi giấy chứng nhận đăng lý kinh doanh.
Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi lần thứ 8 vào ngày 23 tháng 5 năm 2008.
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần thay đổi lần thứ 8 do
Sở Kế hoạch Đầu tƣ thành phố Hà Nội cấp ngày 23 tháng 5 năm 2008 Công ty cổ phần
Cơ giới Lắp máy và Xây dựng đƣợc đổi tên thành Công ty Cổ phần VIMECO.
Vimeco là doanh nghiệp hạng I, thành viên trực thuộc Tổng công ty cổ phần xuất
nhập khẩu và xây dựng Việt nam- Vinaconex. Công ty chuyển sang hoạt động theo mô
hình Công ty cổ phần từ ngày 01/10/2003. Việc sớm chuyển sang hoạt động theo hình
thức công ty cổ phần đã mang đến cho Vimeco nguồn động lực để phát triển mạnh mẽ.
Từ chỗ chỉ có 10 tỷ vốn điều lệ hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thi công cơ giới và
cung cấp bê tong thƣơng phẩm, đến năm 2006, Vimeco đã điều chỉnh tăng vốn lên thành
35 tỷ đồng, năm 2007 và 2008 là 65 tỷ đồng với nhiều ngành nghề kinh doanh phù hợp lOMoAR cPSD| 40651217
với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trƣờng. Vimeco đã và đang có mặt tại nhiều
công trình lớn trên cả nƣớc nhƣ: Nhà máy xi măng Nghi Sơn, Nhà máy xi măng Cẩm
Phả- Quảng Ninh, nhà mày nhiệt điện Phả Lại, Trung tâm hội nghị quốc gia,
Thủy điện Buôn Kuoop, Thủy điện Buôn Tua Srah, Thủy điện Cửa Đạt, Khu đô tị
Trung Hòa- Nhân Chính, Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, cầu vƣợt Láng- Hòa Lạc…
Ngày 11/12/2006, Cổ phiếu của Công ty chính thức đƣợc niêm yết tại Trung tâm
chứng khoán Hà nội, với mã chứng khoán là VMC, đánh dấu một bƣớc tiến mới trong
quá trình hội nhập vào thị trƣờng tài chính trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế.
2.1.2. Khái quát ngành nghề kinh doanh
Hiện nay ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần Vimeco là:
Tƣ vấn đầu tƣ xây dựng: quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng; khảo sát xây dựng;
giám sát thi công xây lắp; kiểm định chất lƣợng công trình, thí nghiệm. Tƣ vấn đấu
thầu, tƣ vấn chuyển giao thiết bị công nghệ mới; thiết bị tự động hóa.
Hoạt động kinh doanh bất động sản: Kinh doanh bất động sản và dịch vụ bất động
sản; cho thuê văn phòng, khách sạn, nhà chung cƣ. Quản lý, duy tu và khai thác các
công trình hạ tầng kỹ thuật, khu đô thị, chung cƣ.
Thi công xây lắp, san nền, xử lý nền đất yếu, thi công hạ tầng kỹ thuật các khu đô
thị, khu công nghiệp, các công trình cấp thoát nƣớc; xủ lý nƣớc và nƣớc thải, đ ờngƣ
dây và tạm điện có cấp điện áp tới 220KV; thi công các hệ thống phòng cháy và chữa
cháy; Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông đƣờng bộ các cấp,
sân bay, cảng, bến cảng, cầu, bƣu điện,các công trình đê kè, đập thủy lợi, thủy điện.
Khai thác sản xuất, chế biến và kinh doanh vật liệu xây dựng: cát, đá, sỏi, gạch,
ngói xây dựng, kính, tấm lợp, nhựa đƣờng và các vật liệu xây dựng khác dùng trong
xây dựng và trang trí nội ngoại thất; Kết cấu bê tông đúc sẵn, bê tông thƣơng phẩm, vật
tƣ, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, phƣơng tiện vận tải;
Gia công, lắp đặt, bảo dƣỡng lắp đặt, sửa chữa, cho thuê các dây chuyền thiết bị
công nghệ, kết cấu thép phục vụ cho các công trình dân dụng, công nghiệp, đƣờng dây và trạm.
Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu: Vật liệu xây dựng các loại, vật tƣ máy móc,
thiết bị, dây chuyền công nghệ, phƣơng tiện vận tải;
Kinh doanh giáo dục đào tạo công nhân các nghề cơ khí, sửa chữa thiết bị, xây
dựng, điện dân dụng, điện công nghiệp, thiết bị điều hòa thông gió, thang máy; hệ thống
điện nhẹ; đào tạo ngoại ngữ; giáo dục mầm non (chỉ đƣợc hoạt động khi đƣợc Nhà nƣớc
có thẩm quyền cho phép). lOMoARcPSD| 40651217
Chiến lƣợc kinh doanh của Vimeco là: kinh doanh xây lắp vẫn là nhiệm vụ trọng
tâm; duy trì và mở rộng thị trƣờng cung cấp vật liệu xây dựng và tiếp tục khẳng định
trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản.
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý tại Công ty cổ phần Vimeco
đồ 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty cổ phần Vimeco Đ i
h i đồồng c đồngạ ộ ổ Ban ki m soátể Hi đ ồồng qun t r Ban giám đồốc P.Đấồu t P. C gii vt t P.kê ố hoch kỹỹ thut P. Tài chính kêố P.T B ph n qu n lý C hấốt l ng toán chc h ành Các đn v t rc thu c Các đn v th ành viên
(Nguồn: http://www.vimeco.com.vn )
Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất,
bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và ngƣời đƣợc cổ đông ủy quyền. Đại
hội đồng cổ đông có toàn quyền quyết định mọi vấn đề quan trọng của công ty và có
nhiệm vụ: Thông qua điều lệ, phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh của Công ty; bầu,
bãi nhiệm Hội đồng quản trị và các nhiệm vụ khác do điều lệ quy định.
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan
quản lý cao nhất của công ty có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan tới quyền
lợi của Công ty, ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đồng.
Hội đồng quản trị có nhiệm vụ: Báo cáo trƣớc Đại hội đồng cổ đông tình hình kinh
doanh, phƣơng hƣớng phát triển và kế hoạch hoạt động kinh doanh của Công ty; quyết
định cơ cấu tổ chức, bộ máy, quy chế hoạt động của Công ty; bổ, bãi nhiệm và giám sát
hoạt động của Ban giám đốc và một số nhiệm vụ khác theo quy định. lOMoAR cPSD| 40651217
Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là tổ chức giám sát, kiểm tra tính hợp pháp mọi
hoạt động kinh doanh của công ty thông qua ghi chép trong sổ sách kế toán nhằm đảm
bảo quyền lợi của các cổ đông cũng nhƣ các thành viên trong công ty.
Ban giám đốc: Ban giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và bãi nhiệm. Ban
giám đốc có trách nhiệm ký nhận vốn, tài sản, các khoản vay theo ủy quyền của Hội
đồng quản trị phục vụ sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về các khoản nợ.
Phòng đầu tƣ: Phòng đầu tƣ có nhiệm vụ nghiên cứu thị trƣờng, tìm kiếm các cơ
hội đầu tƣ, để từ đó lập các kế hoạch đấu thầu và trình lên Hội đồng quản trị và lãnh đạo công ty phê duyệt.
Phòng cơ giới vật tƣ: Phòng cơ giới vật tƣ thay mặt giám đốc từng bộ phận theo
dõi quản lý, sử dụng thiết bị hiện có của công ty.
Phòng kế hoạch kỹ thuật: Phối hợp với phòng đầu tƣ để tiến hành làm hồ sơ
thầu, đấu thầu các công trình, dự án. Lập ra các kế hoạch xây dựng, giám sát, chịu trách
nhiệm các công trình, dự án.
Phòng tài chính kế toán: Tham gia lập các kế hoạch kinh tế- tài chính của Công
ty. Xác định nhu cầu vốn ngắn hạn cũng nhƣ dài hạn cho việc thi công công trình, thực
hiện các dự án đầu tƣ, mua sắm thiết bị.
Phòng tổ chức hành chính: Tìm hiểu và tƣ vấn pháp luật các thủ tục hành chính
cho Ban lãnh đạo Công ty và các phòng ban trong Công ty. Tƣ vấn về các thủ tục thực
hiện dự án cũng nhƣ những vấn đề liên quan đến nhân sự để phù hợp với quy định của
pháp luật. Quản lý, lƣu trữ giấy tờ, tài liệu, hồ sơ pháp lý của công ty, đồng thời thực
hiện các chƣơng trình phúc lợi, chính sách liên quan đến ngƣời lao động.
Bộ phận quản lý chất lƣợng: Chịu trách nhiệm điều hành và giám sát việc xây
dựng hệ thồng. Kiểm định chất lƣợng của các công trình, dự án và báo cáo lên ban giám
đốc trƣớc khi bàn giao công trình cho khách hàng.
Các đơn vị trực thuộc: Là các đơn vị phụ thuộc của công ty, có nhiệm vụ thực
hiện phần chức năng và phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty. Hiện công ty
có 2 chi nhánh trên cả nƣớc là: Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh; Chi nhánh Bình Dƣơng
Các đơn vị thành viên: Hiện công ty có 6 đơn vị thành viên đó là: Công
ty cổ phần Vimeco cơ khí và Thƣơng mại M&T Trƣờng mầm non Vimeco
Trạm sản xuất bê tông thƣơng phẩm
Trạm nghiền sảng đá Hà Nam
Trạm nghiền sảng đá Đồng Vỡ
Xƣởng sữa chữa cơ khí Ngọc Hồi lOMoAR cPSD| 40651217
2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây (từ năm 2010- 2012)
2.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Vimeco lOMoAR cPSD| 40651217
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Vimeco năm 2010-201
(ĐVT: Nghìn đồng) Năm Chênh lệch 10-11 Chênh lệch 11-12 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối Doanh thu bán hàng 1.250.980.942 980.046.127 952.096.583 (270.934.815) (21,66) (27.949.544) (2,85) Giảm trừ doanh thu 4.825.724 - - Doanh thu thuần 1.246.155.218 980.046.127 952.096.583 (266.109.091) (21,35) (27.949.544) (2,85) Giá vốn hàng bán 1.160.243.905 896.993.823 872.637.778 (263.250.082) (22,69) (24.356.044) (2,72)
Lợi nhuận gộp 85.911.313 83.052.304 79.458.804 (2.859.009) (3,33) (3.593.500) (4,33) Doanh thu HĐTC 13.693.698 14.718.965 7.629.066
1.025.267 (7,49) (7.089.899) (48,17)
Chi phí tài chính 34.147.314 59.728.959 46.193.203 25.581.645 74,92 (13.535.755) (22,66) Trong đó: CP lãi vay 33.348.316 58.808.883
47.725.649 25.460.567 76,35 (11.083.233) (18,85) Chi phí quản lý DN 22.801.603 21.780.203 22.862.213 (1.021.400) (4,48) 1.082.010 4,97
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 42.656.094 16.262.107 18.032.453 (26.393.987) (61,88) 1.770.346 10,89 Lợi nhuận khác 6.360.367 13.891.916 (5.746.379) 7.531.549 118,41 (19.638.295) (141,36)
Tổng lợi nhuận kế toán
trƣớc thuế 49.016.461 30.154.023 12.286.073 (18.862.438) (38,48) (17.867.949) (59,26) Lợi nhuận sau thuế 37.157.947 22.706.517 9.231.971
(14.451.430) (38,89) (13.474.545) (59,34) Lãi trên cổ phiếu 5,8 3,5 1,4 (2,3) (39,69) (2,1) (60)
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh) 28 Thang Long University Library
Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com)
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ về doanh thu- chi phí – lợi nhuận trong 3 năm (2010-2012) (Triệu đồng) 952097 944693 37929 9231 1300000 1250981 1217193 1200000 1100000 1000000 900000 800000 700000 600000 500000 400000 300000 200000 100000 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Doanh Thu Chi phí Lợi nhuận (Nguồn: Bảng 2.1)
Kết hợp biểu đồ và bảng số liệu ta rút ra một số nhận xét nhƣ sau: Về doanh thu
Doanh thu của công ty giảm dần qua các năm 2010-2012.
Giai đoạn 2010-2011: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm
2010 khoảng 1.250.981 triệu đồng, sang năm 2011 chỉ còn 980.046 triệu đồng, vậy là
doanh thu của công ty giảm 300.935 triệu đồng, với tỷ số tƣơng đối là (21,65)% so với
năm 2010. Nguyên nhân của tốc độ giảm mạnh về doanh thu của công ty là do năm 2011
ngành xây dựng và bất động sản của Việt Nam bƣớc vào thời kỳ khủng hoảng với giá
cả nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và lãi suất ngân hàng đều tăng cao cùng với việc cắt
giảm đầu tƣ công theo tinh thần Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ, trong khi cung
cấp nguyên vật liệu xây dựng và bất động sản lại là doanh thu chính của Công ty. lOMoARcPSD| 40651217
Giai đoạn năm 2011- 2012: Vẫn không tránh khỏi tình trạng khủng hoảng của
ngành xây dựng và bất động sản, doanh thu của công ty tiếp tục giảm xuống còn 952.037
triệu đồng, giảm đi 27.950 triệu đồng, chiếm 2,52% so với năm 2011. Với tình trạng
khủng hoảng cao hơn năm 2011, 30,4% doanh nghiệp xây dựng bị thua lỗ mà doanh thu
của Công ty chỉ giảm nhẹ so với năm 2011, chứng tỏ Công ty có những giải pháp, chiến
lƣợc kinh doanh phù hợp để duy trì doanh thu của Công ty. lOMoAR cPSD| 40651217
Nguyên nhân chính của sự sụt giảm mạnh doanh thu thuần của Công ty vào năm
2011 là do sự tụt giảm doanh thu giữa các lĩnh vực đặc biệt là sự giảm mạnh doanh thu
về hợp đồng xây dựng trong khi hợp đồng xây dựng đem lại doanh thu phần lớn cho
Công ty. Để đối mặt với tình trạng khó khăn của ngành xây dựng cũng nhƣ ngành bất
động sản nói chung, Công ty chú trọng phát triển hơn lĩnh vực sản xuất công nghiệp vật
liệu xây dựng nhƣ bê tông thƣơng phẩm, cát, đá, sỏi, gạch, ngói xây dựng, kính, tấm
lợp, nhựa đƣờng. Về chi phí
Bảng 2.2: Chi phí chi tiết hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2010-2012 ĐVT: Nghìn đồng Chi phí Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Giá vốn hàng bán 1.160.243.905 896.993.823 872.637.778 Chi phí tài chính 34.147.314 59.728.959 49.193.203
Chi phí quản lý doanh 22.801.603 21.780.203 22.862.213 nghiệp Tổng 1.217.192.822 978.502.985 944.693.194 (Nguồn: Bảng 2.1)
Qua biểu đồ về doanh thu và lợi nhuận ta thấy khoảng cách giữa doanh thu và lợi
nhuận là rất lớn, cho thấy giữa các năm phát sinh nhiều các khoản chi phí làm giảm đi
lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhìn chung qua 3 năm 2010-2012, doanh thu của Công ty
giảm kéo theo giá vốn cũng giảm qua các năm và tốc độ giảm của doanh thu cũng gần
bằng với tốc độ giảm của giá vốn, nhƣ vậy sự biến động chủ yếu do biến động về chi
phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp. Cụ thể:
Về chi phí tài chính: So với năm 2010, chi phí tài chính của Công ty ở năm 2011
tăng đáng kể một lƣợng là 25.581.645 nghìn đồng mà trong đó chủ yếu là do tăng chi
phí lãi vay từ các tổ chức tài chính, tăng từ 33.348.316 nghìn đồng ở năm 2010 lên thành
58.808.883 nghìn đồng ở năm 2011. Sang năm 2012, chi phí lãi vay có dấu hiệu giảm
nhƣ ƣng l ợng giảm vẫn ít làm cho chi phí tài chính giảm xuống còn 49.193.203 nghìn
đồng. Nguyên nhân của sự biến động mạnh này là do lãi suất của các ngân hàng trong
năm 2011 tăng cao, có thời điểm lên tới 18%/ năm và giảm nhẹ sang năm 2012. Điều
này ảnh hƣởng rất lớn tới lợi nhuận cũng nhƣ chính sách phát triển của công ty.
Tiếp đến về chi phí quản lý doanh nghiệp thì so với năm 2010, chi phí quản lý
doanh nghiệp của năm 2011 có dấu hiệu giảm, giảm đi 1.021.400 nghìn đồng, tƣơng
ứng 4,48%. Sang năm 2012 thì chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 1.082.010 nghìn đồng,
tƣơng ứng 4,97% so với năm 2011. Cho thấy mức giảm của chi phí quản lý của 30 Thang Long University Library
Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com)
doanh nghiệp so với mức giảm của doanh thu là không đáng kể hay thậm chi tăng lên ở
năm 2012. Nguyên nhân của sự tăng lên chi phí quản lý doanh nghiệp là do công ty mở
rộng lĩnh vực sản xuất công nghiệp nên tuyển thêm đội ngũ cán bộ quản lý. So với tốc
độ giảm doanh thu, điều này cũng thể hiện phần nào sự hạn chế trong năng lực quản lý
chi phí mà doanh nghiệp cần phải khắc phục. Về lợi nhuận
Đồng nghĩa với sự sụt giảm mạnh về doanh thu và sự tăng lên về chi phí, lợi nhuận
của công ty giảm qua các năm 2010-2012. Năm 2011, lợi nhuận công ty giảm đi 15.222
triệu đồng, tƣơng ứng 40,13% so với năm 2010. Sang năm 2012, lợi nhuận của công ty
tiếp tục giảm xuống còn 9.232 triệu đồng, lợi nhuận đã giảm 13.475 triệu đồng, tƣơng
ứng 59,35% so với năm 20122. Mặc dù trong những năm 2011, 2012 là thời kỳ khủng
hoảng của ngành xây dựng và bất động sản, nhiều doanh nghiệp thua lỗ, công ty vẫn
làm ăn có lãi tuy nhiên dấu hiệu giảm mạnh về lợi nhuận của công ty là dấu hiệu không
tốt, công ty cần phải đƣa ra những biện pháp nhất định để khôi phục lại vị thế của Công ty.
2.2.2. Tình hình tài sản- nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn 2010- 2012
2.2.2.1. Tình hình tài sản của Công ty cổ phần Vimeco năm 2010-2012 lOMoAR cPSD| 40651217
Bảng 2.3:Bảng cân đối tài sản của Công ty Vimeco năm 2010-2012 ĐVT: Nghìn đồng
Chênh lệch 2010-2011
Chênh lệch 2011-2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối
A. Tài sản ngắn hạn 875.514.536 880.774.711 773.115.826 5.260.175 0,6 (107.658.885) (12,22) I. Tiền và các khoản tƣ ƣơng đ ơng tiền 127.156.374
130.749.959 82.567.393 3.593.585 2,83 (48.182.566) (36,85)
II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 0 0 6.000.000 0 - 6.000.000 -
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
351.003.636 480.932.722 502.307.109 129.929.086 37,02 21.374.387 4,44 1. Phải thu khách hàng
331.407.498 462.237.159 494.409.470 130.829.661 39,48 32.172.311 6,96
2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 18.749.285 21.689.811 14.268.970 2.940.526 15,68 (7.420.841) (34,21)
3. Các khoản phải thu khác 3.503.677 2.335.388 2.646.905 (1.168.289) (33,34) 311.517 13,34
4. Dự phòng các khoản phải thu ngắn (2.656.824) (5.329.636) (9.018.236) (2.672.812) 100,60 (3.688.600) 69,21 hạn khó đòi
IV. Hàng tồn kho 391.774.334 264.147.893 177.967.756 (127.626.441) (32,58) (86.180.137) (32,63) V. Tài sản ngắn hạn khác 5.580.192 4.944.137
4.273.567 (636.055) (11,40) (670.570) (13,56) B. Tài sản dài hạn 207.082.093 165.707.370 133.517.481 (41.374.723) (19,98) (32.189.889) (19,43) I. Tài
sản cố định 176.652.627 122.501.152 91.910.526 (54.151.475) (30,65) (30.590.626) (24,97)
1. Tài sản cố định hữu hình 173.361.230 122.501.152 91.910.526
(50.860.078) (29,34) (30.590.626) (24,97)
2. Tài sản cố định vô hình 3.291.397 0 0 (3.291.397) (100) 0
II. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 14.449.500 29.882.514 31.092.845 15.433.014 106,81 1.210.331 4,05
III. Tài sản dài hạn khác 15.979.966 13.323.704 10.514.110 (2.656.262) (16,62) (2.809.594) (21,09) Tổng cộng tài sản 1.082.596.629 1.046.482.081 906.633.307 (36.114.548) (3,34) (139.848.774) (13,36)
(Nguồn: Báo cáo tài chính) 32 Thang Long University Library lOMoARcPSD| 40651217
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn năm 2010-2012 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 15 TSDH
Thông qua số liệu phân tích từ bảng cân đối kế toán ta có thể thấy rằng quy mô về
giá trị của tổng tài sản giảm đáng kể qua các năm. Năm 2010 tổng giá trị tài sản là
1.082596.629 nghìn đồng nhƣng đến năm 2012 tổng giá trị tài sản chỉ còn 906.633.307
nghìn đồng. Cụ thể năm 2010-2011, tổng giá trị tài sản giảm một lƣợng là 36.114.548
nghìn đồng, tƣơng ứng 3,34%. Sang đến năm 2012, tổng giá trị tài sản tiếp tục giảm và
giảm tƣơng đối nhiều với lƣợng là 139.848.774 nghìn đồng, tƣơng ứng 13,36% so với năm 2011.
Mặt khác, từ biểu đồ về cơ cấu tài sản của Công ty ta nhận tài sản ngắn hạn luôn
chiếm tỷ trọng chủ yếu (chiếm trên 80%) ở cả 3 năm. Tuy nhiên vẫn có sự thay đổi tỷ
trọng của từng nguồn, tỷ trọng tài sản dài hạn có xu hƣớng giảm và tăng tỉ trọng tài sản
ngắn hạn qua các năm. Cụ thể tỷ trọng tài sản dài hạn giảm rõ rệt từ 19% ở năm 2010
xuống còn 16% ở năm 2011 và tiếp tục giảm nhẹ xuống còn 15% ở năm 2012, ng ợc ƣ
lại thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng từ 81% ở năm 2010 lên thành 85% ở năm 2012.
Nguyên nhân của sự thay đổi tỷ trọng cơ cấu tài sản này là do năm 2011 nền kinh tế của
đất nƣớc gặp khó khăn, đặc biệt là ngành xây dựng- bất động sản rơi vào tình trạng đóng
băng, trì trệ nên công ty đã thắt chặt chính sách tín dụng, luôn giữ tiền mặt và các khoản
tƣơng đƣơng tiền với một khối lƣợng lớn để tăng khả năng thanh toán đảm bảo hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty, mặt khác các khoản phải thu khách hàng tăng
cũng là nguyên nhân chính tạo nên sự thay đổi này. lOMoAR cPSD| 40651217
2.2.2.2. Tình hình nguồn vốn Công ty cổ phần Vimeco năm 2010-2012 lOMoAR cPSD| 40651217
Bảng 2.4: Bảng cân đối về nguồn vốn của Công ty cổ phần Vimeco giai đoạn 2010-2012 (ĐVT: Nghìn đồng)
Chênh lệch 2010-2011
Chênh lệch 2011-2012 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối A. Nợ phải trả 871.259.250 834.295.949 706.451.782 (36.963.301) (4,24) (127.844.167) (15,32)
I. Nợ ngắn hạn 780.026.242 780.982.771 696.112.707 956.529 0,12
(84.870.064) (10.87) II. Nợ dài hạn 91.233.008 53.313.178 10.339.075
(37.919.830) (41,56) (42.974.103) (80,61)
1. Phải trả dài hạn khác 1.795.185 1.895.185 834.300 100.000 5,57 (1.060.885) (55,98)
2. Vay và nợ dài hạn 89.131.114 51.220.334 9.504.775
(37.910.780) (42,53) (41.715.559) (81,44)
3. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 306.709 197.659 (109.050) (35,55) (197.659) (100) B. Vốn chủ sở hữu 207.381.781 212.186.131 200.181.524 4.804.350 2,32 (12.004.607) (5,66) I. Vốn chủ sở hữu 207.381.781 212.186.131 200.181.524 4.804.350 2,32 (12.004.607) (5,66)
1. Vốn điều lệ 65.000.000 65.000.000 65.000.000 0 0 0 0
2. Thặng dƣ vốn cổ phần 30.000.000 30.000.000 30.000.000 0 0 0 0
3. Quỹ đầu tƣ phát triển 60.041.808 76.552.397 76.521.818 16.510.589 27,50 (30.579) (0,04)
4. Quỹ dự phòng tài chính 13.064.001 17.927.217 17.927.217 4.863.216 37,22 0 0
5. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 39.275.972 22.706.517 10.732.489
(16.569.455) (42,19) (11.974.028) (52,73)
C. Lợi ích của cổ đông thiểu số 3.955.598 0 0 (3.955.598) (100) 0 Tổng cộng nguồn vốn
1.082.596.629 1.046.482.080 906.633.306 (36.114.549) (3,33) (139.848.774) (13,36)
(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh) lOMoARcPSD| 40651217
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn tại Công ty cổ phần Vimeco năm 2010-2012 Năm 2010 Năm 2011 0,37 16 Nợ phải trả 20 Vốn chủ sở 47 hữu 79
Lợi ích cổ đông thiểu số Năm 2012 22 77
Qua số liệu từ bảng sự thay đổi quy mô nguồn vốn giống nhƣ thay đổi về quy mô
tài sản nhƣ đã phân tích ở trên, quy mô nguồn vốn của công ty có xu hƣớng giảm và
giảm mạnh ở năm 2012 là 13,36% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự suy giảm về
nguồn vốn chủ yếu là do Công ty giảm đáng kể lƣợng nợ phải trả từ 871.259.250 nghìn
đồng ở năm 2010 giảm dần xuống còn 706.451.782 nghìn đồng ở năm 2012.
Thông qua biểu đồ về cơ cấu nguồn vốn ta thấy nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng
cao trên 75% và có xu hƣớng giảm dần từ năm 2010 đến năm 2012, vốn chủ sở hữu
đang có xu hƣớng tăng trong những năm gần đây nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong
cơ cấu nguồn vốn. Bên cạnh đó, lợi ích cổ đông thiểu số cũng góp phần tạo nên nguồn
vốn cho công ty tuy nhiên phần vốn không đáng kể , chƣa đến 1% và đến năm 2011,
2012 thì lợi ích cổ đông thiểu số bằng 0, cụ thể sự thay đổi tỷ trọng từng nguồn nhƣ sau:
Về nợ phải trả: Trong giai đoạn 2010- 2012, nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng cao
trên 75% và đang có xu hƣớng giảm qua các năm. Cụ thể, từ năm 2010 đến năm 2011
nợ phải trả giảm 4,24% và sang năm 2012 nợ tiếp tục giảm 15,32% so với năm 2011.
Vậy là qua 3 năm nợ phải trả đã giảm đi một lƣợng đáng kể là 164.807.468 ngàn đồng.
Nguyên nhân của sự suy giảm này là do sự giảm đáng kể của các khoản nợ ngắn hạn
đến hạn phải trả, khoản phải trả ngƣời bán và đặc biệt là sự giảm mạnh của các khoản
vay và nợ dài hạn do đến hạn trả cũng nhƣ sự ảnh hƣởng từ lãi suất cho vay tăng cao
của ngân hàng. Trong cơ cấu nợ phải trả thì chủ yếu là khoản nợ ngắn hạn, luôn chiếm
trên 90%, nhƣ vậy công ty chủ yếu sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho các hoạt động lOMoARcPSD| 40651217
sản xuất kinh doanh, trong đó phần chiếm dụng vốn từ khoản phải trả ngƣời bán và
ngƣời mua trả tiền trƣớc khá lớn, điều này giúp công ty tiết kiệm đƣợc chi phí sử dụng
vốn tối đa. Tuy nhiên với nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhƣ thế này tạo áp lực thanh
toán rất lớn trong ngắn hạn mặc dù Công ty tiết kiệm đƣợc chi phí đáng kể.
Về nguồn vốn chủ sở hữu: Trong cơ cấu nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng
không nhiều, luôn thấp hơn 25%, tuy nhiên nguồn vốn này đang có xu h ớngƣ tăng dần
qua các năm, cụ thể năm 2010 nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 19,16 % sang năm 2012
thì vốn chủ sở hữu chiếm 22,08%. Về quy mô lƣợng vốn chủ sở hữu thay đổi không
nhiều qua các năm, sự thay đổi chủ yếu là do giảm lợi nhuận để lại hàng năm và đầu tƣ thêm vào các quỹ.
Nhận xét: Qua phân tích trên ta nhận thấy Công ty đang chủ yếu sử dụng vốn nợ
để đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu,
Công ty tận dụng ƣu thế sử dụng nợ ngắn hạn là chi phí thấp và tính linh hoạt trong huy
động vốn. Tuy nhiên cũng cho thấy áp lực thanh toán nợ trong ngắn hạn là rất lớn và
ảnh hƣởng đến uy tín của Công ty, do đó nên có sự điều chỉnh về tỷ trọng các nguồn vốn.
2.2.3. Đánh giá tình hình công ty thông qua một số chỉ tiêu tài chính tổng hợp
2.2.3.1. Đánh giá hiệu quả sinh lời 36 Thang Long University Library
Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com) lOMoARcPSD| 40651217
Bảng 2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sinh lời
(Nguồn: Bảng 2.1, bảng 2.3, bảng 2.4 và http://cophieu68.com)
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu(ROS)
Tỷ suất này thể hiện quan hệ giữa lợi nhuận ròng và doanh thu nhằm cho biết một
đồng doanh thu tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng lớn và lớn hơn
0 chứng tỏ công ty làm ăn càng có lãi và ngƣợc lại. ROS của công ty từ năm 2010 đến
năm 2012 có xu hƣớng giảm và giảm mạnh ở năm 2011-2012. Trong năm 2010, cứ 100
đồng doanh thu thì tạo ra 2,98 đồng lợi nhuận, so với trung bình ngành thì lợi nhuận mà
Công ty đạt đƣợc ít hơn. Sang năm 2011và năm 2012 doanh thu thuần và lợi nhuận sau
thuế đều giảm nhƣng tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ giảm của doanh
thu thuần, do đó mà so với năm 2010 chỉ tiêu ROS đã giảm đi chỉ còn khoảng 1/3, lúc
này 100 đồng doanh thu chỉ còn tạo ra 0,97 đồng lợi nhuận ở năm 2012. Điều này cho
thấy tuy chi phí tăng cao trong năm nhƣng so với ngành thì công ty vẫn làm ăn hiệu
quả, kiểm soát tốt những chi phí phát sinh.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất này đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. Giống
nhƣ xu hƣớng của ROS, chỉ tiêu ROA cũng có xu hƣớng giảm qua các năm 20102012
và qua mỗi năm chỉ tiêu này giảm đi một lƣợng đáng kể.
Trong năm 2010, cứ 100 đồng đầu tƣ vào tài sản thì lợi nhuận ròng thu đƣợc là
3,43 đồng, thấp hơn so với giá trị của ngành nhƣng chênh lệch không nhiều, chứng tỏ
khả năng quản lý tài sản của doanh nghiệp ở mức trung bình, chƣa thực sự hiệu quả.
Sang năm 2011 chỉ tiêu này giảm 1,26 đồng chỉ còn thu đƣợc 1,26 đồng lợi nhuận
ròng. Năm 2012, chỉ tiêu này tiếp tục giảm một lƣợng là 1,15 đồng, lúc này 100 đồng
đầu tƣ vào tài sản chỉ thu đƣợc 1,02 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân của sự suy giảm chỉ
tiêu ROA đƣợc lý giải là do tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế nhiều hơn tốc lOMoARcPSD| 40651217
độ giảm của tổng tài sản. Nhƣng so với chỉ số của ngành thì chỉ tiêu của Công ty cao
hơn, thể hiện khả năng quản lý tài sản Công ty đạt hiệu quả tốt so với tình hình suy thoái
cũng nhƣ sự khó khăn chung của ngành xây dựng, bất động sản.
Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE)
Tỷ suất này đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông, vì vậy mà
khi quyết định đầu tƣ các cổ đông rất quan tâm tới chỉ tiêu này. Cũng không tránh khỏi
theo chiều biến đổi của chỉ tiêu ROS và ROA, chỉ tiêu ROE cũng có xu h ớngƣ giảm
mạnh qua các năm, chỉ tiêu này giảm từ 17,91 đồng ở năm 2010 xuống 10,70 đồng ở
năm 2011 và tiếp tục giảm xuống còn 4,61 đồng ở năm 2012. Điều này đƣợc lý giải
công ty đang có xu hƣớng thay đổi cơ cấu nguồn vốn bằng việc điều chỉnh giảm sử dụng
các khoản nợ vay và tăng nguồn vốn chủ sở hữu ở năm 2011 và có giảm nhẹ nguồn vốn
chủ sở hữu ở năm 2012 nhằm mục đích làm giảm rủi ro về lãi vay tăng cao. So với chỉ
tiêu của ngành, ở năm 2010 chỉ tiêu thấp hơn nhƣng sang đến năm 2011, 2012 thì chỉ
tiêu cao hơn giá trị của ngành thể hiện tính hiệu quả của cơ cấu đó.
Ta thấy tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần lớn hơn tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
ở cả 3 năm, điều này cho thấy Công ty đã sử dụng nguồn vốn có hiệu quả nên đã khuếch
đại đƣợc tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần
2.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán Bảng 2.6: Nhóm chỉ
tiêu phản ánh khả năng thanh toán ĐVT: Lần Chỉ tiêu Công thức
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Khả năng thanh TSNH 1 12 , 1 , 13 1 , 11 toán hiện thơi Nợ ngắn hạn Khả năng thanh TSNH- Hàng tồn kho 0 , 62 , 0 79 0 85 , toán nhanh Nợ ngắn hạn Khả năng thanh Tiền và các khoản toán tức thời t ơn g đ ơng ti ền 0 , 16 0 , 17 0 , 12 Nợ ngắn hạn
( Nguồn: Bảng 2.3 và bảng 2.4)
Chỉ số khả năng thanh toán hiện thời
Chỉ số này cho biết 1 đồng nợ của công ty đƣợc đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài
sản ngắn hạn. Chỉ số này càng lớn càng chứng tỏ khả năng đảm bào các khoản nợ ngắn
hạn của công ty càng tốt và thƣờng đƣợc coi là tốt khi chỉ số lớn hơn 2.
Qua bảng số liệu nhận thấy chỉ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty trong
3 năm 2010-2012 đều lớn hớn 1 và biến động rất ít qua các năm, dao động trong khoảng
1,11-1,13. Điều này cho biết một đồng nợ vay ngắn hạn của công ty đƣợc đảm bảo trung
bình là 1,12 đồng tài sản ngắn hạn và ổn định qua các năm. Trong lĩnh vực ngành xây lOMoAR cPSD| 40651217
dựng chỉ tiêu này dao động trong khoảng 1,2-1,5, vì vậy so với mặt bằng chung công ty
vẫn đảm bảo khả năng thanh toán tuy nhiên vẫn cần phải tăng chỉ tiêu này để giảm bớt
rủi ro tài chính, tăng khả năng thanh toán nợ của công ty.
Chỉ số thanh toán nhanh
Chỉ số thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn
hạn của công ty bằng tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho- yếu tố đƣợc coi là
kém thanh khoản nhất trong tài sản ngắn hạn. Yếu tố này càng lớn và lớn hơn 1 đƣợc
xem khả năng thanh khoản của công ty là tốt.
Từ bảng số liệu, ta thấy chỉ số khả năng thanh toán nhanh của công ty đều thấp
hơn 1 và có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Năm 2010, chỉ số này chỉ ở mức 0,62, đến
năm 2011, năm 2012 thì chỉ tiêu này tăng trƣởng lần lƣợt lên thành 0,79 và 0,85.
Nguyên nhân sự tăng trƣởng của chỉ tiêu này trong khi chỉ số khả năng thanh toán hiện
thời không có nhiều biến động là do một số công trình lớn đã hoàn thành nhƣ dự án
đƣờng láng- hòa lạc, khu đô thị mới Cao xanh- hà khánh,… nên giá trị hàng tồn kho
giảm đáng kể. Đó là một dấu hiệu tốt khi công ty đã hạn chế làm giảm bớt giá trị hàng
tồn kho, hạn chế bớt rủi ro. Tuy nhiên chỉ tiêu này cần cao hơn để đảm bảo khả năng trả nợ ở mức tốt nhất.
Chỉ số khả năng thanh toán tức thời
Chỉ số này cho biết doanh nghiệp có thể đảm bảo việc hoàn trả ngay lập tức các
khoản nợ ngắn hạn hay không. So với hai chỉ tiêu trên, chỉ tiêu này không cần cao lắm,
đảm bảo chỉ tiêu ở mức 0,2 là khả năng thanh toán ổn định. Đối với Công ty Vimeco,
chỉ tiêu này trong 3 năm đều thấp hơn 0,2 thể hiện lƣợng dữ trữ tiền mặt chƣa đủ đảm
bảo khả năng thanh toán tức thời.
2.3. Phân tích thực trạng cấu trúc nguồn vốn Công ty cổ phần xây dựng Vimeco năm 2010-2012
2.3.1. Phân tích cấu trúc vốn của Công ty cổ phần Vimeco
Nguồn vốn bao gồm: vốn chủ sở hữu, nợ phải trả: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và cả
lợi ích cổ đông thiểu số. Nhƣng khi phân tích cấu trúc nguồn vốn chúng ta chỉ quan tâm
tới nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu, đôi khi cả lợi ích của cổ đông thiểu số, bỏ qua sự tác
động của nợ ngắn hạn bởi nguồn vốn ngắn hạn không ổn định thay đổi nhiều lần trong
một năm, còn nguồn vốn dài hạn thì ổn định hơn và quan trọng hơn là nguồn vốn dài
hạn liên quan đến chi phí tài chính cố định của doanh nghiệp. Chính chi phí tài chính cố
định này ảnh hƣởng đến mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty, từ đó nó có tác
động đến thu nhập và rủi ro tài chính của chủ sở hữu trong dài hạn. Cụ thể đối với phân
tích cấu trúc vốn công ty cổ phần xây dựng Vimeco, chúng ta chỉ xem xét đến hai nguồn lOMoARcPSD| 40651217
vốn vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn, bỏ qua tác động của lợi ích của cổ đông thiểu số vì
nguồn vốn này chiếm tỷ lệ rất ít trên tổng nguồn vốn.
Bảng 2.7: Cấu trúc nguồn vốn của Công ty cổ phần Vimeco năm 2010-2012 ĐVT: Nghìn đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Nợ dài hạn 91.233.008 30,55 53.313.178 20,08 10.339.075 4,91 Vốn chủ sở hữu
207.381.781 69,45 212.186.131 79,92 200.181.524 95,09 Tổng nguồn vốn 298.614.789 100 265.499.309 100 210.520.599 100 dài hạn (Nguồn: Bảng 2.4)
Khi bỏ yếu tố nợ ngắn hạn ta thấy trong giai đoạn 2010-2012 vốn chủ sở hữu chiếm
tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn và có xu hƣớng tăng mạnh qua từng năm.
Cụ thể năm 2010 quy mô vốn chủ sở hữu biến đổi không nhiều nhƣng tỷ trọng
thay đổi đáng kể, cụ thể năm 2010 tỷ trọng là 69,45%, năm 2011 tỷ trọng này tăng đến
79,92% và đến năm 2012 tỷ trọng vốn chủ sở hữu là 95,09%. Ngƣợc lại thì tỷ trọng nợ
dài hạn có xu hƣớng giảm đáng kể. Năm 2010, tỷ trọng này chiếm 30,55% nh ng ƣ đến
năm 2012 thì nợ dài hạn chỉ còn 4,91% trên tổng nguồn vốn, chênh lệch là 25,64% và
quy nguồn này giảm nhiều qua các năm. Sau đây phân tích chi tiết tƣng nguồn để thấy
rõ hơn sự thay đổi đó. Nợ dài hạn
Bảng 2.8. Chi tiết các khoản mục của nợ dài hạn ĐVT: Nghìn đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Phải trả dài hạn khác 1.795.185 1,97 1.895.185 3,56 843.300 8,07 Vay và nợ dài hạn
89.131.114 97,70 51.220.334 96,07 9.504.775 91,93
Dự phòng trợ cấp mất 306.709 0,33 197.659 0,37 0 0 việc làm Nợ dài hạn 91.233.008 100 53.313.178 100 10.339.075 100 (Nguồn: Bảng 2.4 )
Nhìn vào số liệu ta thấy khoản vay và nợ dài hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hƣớng
giảm nhẹ, nhƣng vẫn là khoản chủ yếu trong tổng nợ dài hạn, luôn chiếm tỷ trọng trên lOMoARcPSD| 40651217
90%, còn khoản phải trả dài hạn khác và dự phòng trợ cấp mất việc làm có tỷ trọng
không đáng kể. Biểu đồ sau thể hiện rõ xu hƣớng cùng nhƣ tỷ trọng các khoản mục nợ dài hạn của Công ty.
Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng các khoản mục nợ dài hạn của Công ty từ 2010-2012 ,70% 96 ,07% 91,93% 8 ,07% 1 ,97% 3 ,56% 0 ,33% 0 ,37% 0 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Phải trả dài hạn khác Vay và nợ dài hạn
Năm 2010-2011: Về quy mô thì khoản vay và nợ dài hạn năm 2011 giảm đáng kể
so với năm 2011, giảm 37.919.830 nghìn đồng, tƣơng ứng 42,53% so với năm 2010
nhƣng giá trị khoản này vẫn rất lớn trong tổng nợ dài hạn nên tỷ trọng thay đổi không
đáng kể, chỉ giảm đi 1,63% thành 96,07% ở năm 2011. Do chi phí lãi vay tăng cao cùng
với sự phát triển chậm của nền kinh tế nên Công ty giảm giá trị nợ dài hạn, thay vì đó
sử dụng nguồn nợ ngắn hạn là chủ yếu để mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng vụ phục
vụ cho thi công công trình, hoạt động sản xuất nhằm tiết kiệm, giảm chi phí lãi vay và
vẫn có nhu cầu sử dụng nợ dài hạn để chi trả cho những khoản vay dài hạn đến hạn phải
trả, đảm bảo hoạt động liên tục của những Công trình lớn kéo dài trong nhiều năm nhƣ công trình
Năm 2011-2012: Trong những năm này, Công ty tiếp tục giảm khoản vay và nợ
dài hạn, từ 51.220.334 nghìn đồng ở năm 2011 xuống còn 9.504.775 nghìn đồng ở năm
2012, nhƣ vậy Công ty đã giảm 41.715.559 nghìn đổng, tƣơng ứng 81,44%. Tuy nhiên
tỷ trọng khoản vay và nợ dài hạn vẫn chiếm 91,93% trong nguồn vay dài hạn, cho thấy
quy mô giá trị của khoản phải trả dài hạn khác và dự phòng trợ cấp mất việc làm không
đáng kể. Sự điều chỉnh giảm khoản vay và nợ dài hạn dẫn tới nguồn vốn nợ dài hạn chỉ
còn chiếm 4,91% trong tổng nguồn vốn, điều đó cho thấy nhu cầu sử dụng nguồn vốn
vay dài hạn của Công ty không đáng kể, thay vào đó Công ty sử dụng chủ yếu nguồn lOMoARcPSD| 40651217
vốn chủ sở hữu để tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng khả năng tự tài trợ.
Nguồn vốn chủ sở hữu
Bảng 2.9: Chi tiết các khoản mục trong Vốn chủ sở hữu từ năm 2010-2012 ĐVT: Nghìn đồng (Nguồn: Bảng 2.4)
Qua bảng số liệu về các khoản mục của vốn chủ sở hữu của Công ty cổ phần Vimeco
từ năm 2010-2012 ta nhận thấy quy mô một số khoản mục biến đổi nhƣ sau:
Ta thấy giá trị tổng nguồn vốn chủ sở hữu có biến động nhẹ giữa các năm trong
khoảng 5%, sự thay đổi đó là do biến động của giá trị các quỹ và lợi nhuận sau thuế
chƣa phân phối. Năm 2010-2011, quỹ đầu tƣ phát triển tăng từ 60.041.808 nghìn đồng
lên thành 76.552.397 nghìn đồng, quỹ dự phòng tài chính tăng thêm 4.863.216 nghìn
đồng, tƣơng ứng 37,22% thành 17.927.217 nghìn đồng, bên cạnh đó khoản lợi nhuận
sau thuế chƣa phân phối có xu hƣớng giảm, giảm 16.569.455 nghìn đồng, tƣơng ứn
42,19%. Lƣợng giảm của lợi nhuận sau thuế cũng gần bằng lƣợng tăng của các quỹ
nên nguồn vốn chủ sở hữu thay đổi không nhiều. Sang năm 2012, nhìn chung các mục
vẫn giữ quy mô nhƣ năm 2011, duy chỉ có lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối vẫn theo
đà giảm năm trƣớc, giảm 11.974.028 nghìn đồng, tƣơng ứng 52,73%, sự giảm mạnh về
mục này là do ảnh hƣởng của doanh thu giảm trong những năm qua. Để tìm hiểu chi lOMoARcPSD| 40651217
tiết chúng ta xem biểu đồ thể hiện tỷ trọng các khoản mục của vốn chủ sở hữu đƣợc cho dƣới đây:
Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng các khoản mục của Vốn chủ sở hữu từ năm 2010-2012 Vốn điều lệ Thặng dư VCP
Quỹ đầu tư phát triển LNST chưa phân phối Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% (Nguồn: Bảng 2.10 )
Xét về tỷ trọng: Ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu đƣợc phân bổ dàn trải cho các mục,
không tập trung quá nhiều cho một mục, mục chiếm tỷ trọng lớn hơn là vốn điều lệ và
quỹ đầu tƣ phát triển, mỗi mục chiếm khoảng 30-40%. Trong năm 2010-2012, Công ty
đầu tƣ hơn vào mục quỹ đầu tƣ phát triển bằng việc gia tăng quy mô cũng nhƣ tỷ trọng,
năm 2012 quỹ này chiếm tới 38,23% nhằm phát triển Công ty trong thời gian tới.
Tóm lại, nếu xét về mặt cấu trúc vốn trong 3 năm 2010-2012 ta thấy Công ty sử
dụng chủ yếu là vốn chủ sở hữu. Nhƣ vậy Công ty có xu hƣớng sử dụng ngày càng tăng
vốn chủ sở hữu lên và sử dụng ít nợ hơn. Bình quân vốn chủ sở hữu chiếm trên 80%
trong tổng nguồn vốn Công ty, nhƣ vậy các hoạt động sản xuất kinh doanh, dự án dài
hạn đƣợc tài trợ chủ yếu bằng vốn chủ sở hữu nhằm giảm áp lực về chi phí lãi vay, đồng lOMoARcPSD| 40651217
nghĩa rủi ro tài chính của Công ty là thấp. Tuy nhiên với cơ cấu vốn nhƣ vậy cũng thể
hiện rằng Công ty ít sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản,chƣa tận dụng lợi ích của đòn bẩy
tài chính, sau đây chúng ta sẽ tìm ảnh hƣởng của sự thay đổi đó đến giá trị Công ty và
thu nhập của chủ sở hữu.
2.3.2. Phân tích chi phí sử dụng vốn Công ty CP Vimeco năm 2010-2012
2.3.2.1. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
Bảng 2.10: Chi phí sử dụng lãi vay từ năm 2010-2012 ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Lãi vay dài hạn 15.080.816 7.745.649 1.725.591 Nợ dài hạn 91.233.008 53.313.178 10.339.075
Chi phí lãi vay bình quân trƣớc thuế 16,53% 18,28% 16,69% (Kd)
Chi phí lãi vay bình quân sau thuế (K * d ) 12,40% 13,71% 12,52% (Nguồn: phòng kế toán)
Trên thị trƣờng chi phí sử dụng lãi vay bình quân mà các tổ chức tín dụng cho vay
năm 2010-2012 lần lƣợt là 17%, 18,5%, 17,3%. Nhƣ vậy chi phí lãi vay mà Công ty cổ
phần Vimeco phải trả thấp hơn so với thị trƣờng là do có vốn vay dài hạn từ Tổng công
ty Vinaconex với lãi suất ƣu đãi là 13%/ năm ở năm 2010 và 15% ở năm 2011, 2012.
Nhận thấy chi phí sử dụng vốn nợ vay sau thuế thấp hơn nhiều so với chi phí sử dụng
vốn vay trƣớc thuế, đó là tác động của tấm chắn thuế từ thuế. Nhƣng Công ty lại đang
cắt giảm khoản vay dài hạn qua các năm do chi phí lãi vay năm 2011, 2012 cao hơn so
với năm 2010, tuy nhiên Công ty điều chỉnh giảm khá nhiều làm cho vốn vay dài hạn
chỉ chiếm còn 4,91% trong tổng nguồn vốn ở năm 2012, chứng tỏ Công ty sử dụng rất
ít khoản nợ dài hạn để đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, điều đó
cho thấy Công ty chƣa tận dụng đƣợc tối đa lợi ích từ tấm chắn thuế, vì vậy Công ty
nên điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn.
2.3.2.2. Chi phí sử dụng vốn cổ phần
Công ty không có cổ phiếu ƣu đãi nên chi phí sử dụng vốn cổ phần của công ty
chính là chi phí sử dụng vốn cổ phần thƣờng. Áp dụng phƣơng pháp chiết khấu cổ tức
để xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần và bỏ qua sự tác động của chi phí phát hành.
Bảng 2.11: Chi phí sử dụng vốn cổ phần của Công ty Vimeco Chỉ tiêu
ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
EPS Đồng 1791,76 1070,12 461,18 Tỷ lệ chia cổ tức % 15% 15% 18% DPS Đồng 268,76 160,52 83,01 lOMoARcPSD| 40651217 G % 15,22 9,10 3,78 Giá cổ phiếu(P0) Đồng 60.300 29.800 16.700
Chi phí sử dụng vốn cổ phần % 15,73 9,69 4,30
(Nguồn: Báo cáo tài chính & http://www.cafef.vn .vn & tính toán của tác giả)
Qua bảng phân tích trên ta thấy chi phí sử dụng vốn cổ phần của Công ty có xu hƣớng
giảm mạnh từ năm 2010-2012. Cụ thể nhƣ sau:
Năm 2010-2011: Năm 2010 chi phí sử dụng vốn cổ phần là 15,73%, sang đến năm
2011 chi phí này giảm 6,04%, tƣơng ứng 38,39% xuống còn 9,69%. Nguyên nhân chính
dẫn tới chi phí sử dụng vốn cổ phần giảm là do doanh thu năm 2011 giảm mạnh, nên
EAT giảm 38,89%, tác động này khiến cho ROE năm 2011 giảm, dẫn tới tốc độ tăng
trƣởng g giảm đáng kể so với năm 2010 trong khi tỷ lệ chia cổ tức không thay đổi.
Năm 2011-2012: Chi phí sử dụng vốn cổ phần vẫn có xu hƣớng giảm, thậm chí
tốc độ giảm lớn hơn so với năm 2010-2011, giảm 5,39%, tƣơng ứng 55,62%. Mặc dù
tỷ lệ chia cổ tức tăng thêm 2% nhƣng tốc độ tăng này thấp hơn nhiều so với tốc độ giảm
của EAT (giảm 59,34% so với năm 2011) cũng nhƣ tốc độ giảm của ROE và g, đó cũng
chính là nguyên nhân dẫn tới chi phí giảm mạnh.
2.3.2.3. Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC Bảng
2.12: Chi phí sử dụng vốn bình quân Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu W(%) r (%) W (%) r (%) W (%) r (%) Nợ dài hạn 30,55 12,40 20,08 13,71 4,91 12,52 Vốn chủ sở 69,45 15,73 79,92 9,69 95,09 4,30 hữu WACC 14,71% 10,50% 4,70% lOMoARcPSD| 40651217
Biểu đồ 2.6. Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC 14 ,71% 10,50% 4,70% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Qua biểu đồ ta nhận thấy độ dốc của đƣờng WACC tƣơng đối lớn chứng tỏ chi phí
sử dụng vốn bình quân có xu hƣớng giảm mạnh qua từng năm. Cụ thể:
Năm 2010-2011: Ở năm 2010, chi phí sử dụng vốn bình quân là 14,71%, năm 2011
chi phí này giảm 4.21% xuống còn 10,49%, chi phí đã giảm tƣơng ứng 28,62% so với
năm 2010. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do năm 2011 chi phí nợ vay tăng cao và
lớn hơn chi phí sử dụng vồn cổ phần nên công ty có hƣớng điều chỉnh giảm tỷ trọng nợ
vay với lƣợng là 9.67% và tăng tỷ trọng của vốn chủ sở hữu với tỷ lệ tƣơng ứng bằng
nguồn lợi nhuận để lại và tăng giá trị các quỹ.
Năm 2011-2012: Sang đến năm 2012, chi phí sử dụng vốn bình quân tiếp tục giảm
5,8%, tƣơng ứng 55,23% so với năm 2011. Chi phí tiếp tục giảm mạnh là do tỷ trọng
nợ vay giảm mạnh còn 4,91%. Mặt khác chi phí vốn chủ sở hữu cũng giảm đáng kể,
điều đó dẫn tới chi phí sử dụng vốn bình quân giảm mạnh nhƣ vậy.
Nhƣ vậy để biết đƣợc chi phí sử dụng vốn cùng với cấu trúc vốn năm thay đổi đã
tác động đến thu nhập của chủ sở hữu nhƣ thế nào chúng ta tiếp tục phân tích tác động
của cấu trúc vốn đến thu nhập và rủi ro của chủ sở hữu.
2.3.3. Tác động của cấu trúc vốn đến doanh lợi và rủi ro
2.3.3.1. Tác động của cấu trúc vốn lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần
Theo nhƣ phân tích về tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần ở phần trên ta thấy chỉ
tiêu này liên tục giảm từ năm 2010-2012 với tốc độ giảm lớn. Vậy sau đây chúng ta sẽ
tìm hiểu những yếu tố tác động làm chỉ tiêu này giảm nhƣ vậy.
Theo công thức tính ROE sau: lOMoARcPSD| 40651217 à
Do đó độ lớn của ROE tỷ lệ thuận với ROA và tỷ lệ nghịch với tỷ suất tự tài trợ.
Bảng 2.13: Các yếu tố ảnh hưởng lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần Chênh lệch Yếu tố
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2010-2011 2011-2012 ROA (1 ,26% 3 ,43% 2 ,17% 1 ,02% (1 ,15% ) ) Tỷ suất tự tài trợ 19 ,16% 20 ,28% 22 ,08% 1 ,02% 1 ,8% ROE (7 ,21% 17 ,91% 10 ,70% 4 ,61% (6,09) )
(Nguồn: Báo cáo tài chính và tính toán của sinh viên)
Mức ảnh hƣởng của ROA và tỷ suất tự tài trợ đƣợc tính nhƣ sau:
- Khi ROAt+1 tăng X% khi đó ROEt+1 tăng = (X/TSTTT)% so với ROEt và ngƣợc lại.
- Khi TSTTTt+1 tăng Y% khi đó ROE giảm (ROA*Y%)/(TSTTTt* TSTTTt+1) và
ngƣợc lại. Từ đó ta có bảng sau:
Bảng 2.14: Ảnh hƣởng riêng biệt các yếu tố lên ROE Chênh lệch Yếu tố 2010-2011 2011-2012 ROA lên ROE (6,58)% (5,67)% TSTTT lên ROE (0,90)% (0,87)%
(Nguồn: Tính toán của sinh viên)
Năm 2010-2011: ta thấy tác động của ROA lớn hơn tác động của TSTTT lên
ROE tƣơng đối nhiều và cả ROA lẫn TSTTT đều làm giảm ROE, sự tác động của
ROA làm giảm 6,58% còn sự tác động của TSTTT làm ROE giảm 0,90%. Tác động này
ảnh hƣởng làm ROE giảm đáng kể so với năm 2010 xuống còn 10,70%. Ta thấy
chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ của Công ty trong năm này là khá thấp, chƣa đạt 25%, do
Công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản nên dẫn tới khả
năng về tài chính của Công ty thƣc sự chƣa cao.
Năm 2011-2012: Trong năm này, ROA và TSTTT vẫn có tác động làm giảm ROE
nhƣng độ ảnh hƣởng thấp hơn so với năm trƣớc, tác động của ROA làm ROE giảm
5,67% còn tác động của TSTTT làm ROE giảm 0,87%. ROE giảm là do TSTTT có xu
hƣớng tăng qua các năm, Công ty sử dụng nhiều hơn nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ
cho tài sản và giảm các khoản nợ vay, tuy nhiên mức tăng này vẫn chƣa đảm bảo cho
Công ty tự chủ về tài chính mà vẫn phụ thuộc vào các khoản nợ ngắn hạn. lOMoARcPSD| 40651217
Từ đó ta thấy nguyên nhân làm cho tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE liên
tục giảm qua các năm chủ yếu do hiệu quả đầu tƣ vào tài sản của Công ty không tốt
bằng năm 2010 và 2011. Nguyên nhân thứ hai là do Công ty giảm sử dụng các khoản
nợ vay tăng sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản dẫn tới TSTTT tăng.
2.3.3.2. Tác động của cấu trúc vốn lên rủi ro tài chính
Phân tích điểm bàng quan EBIT_EPS
Để thấy rõ đƣợc lợi ích cũng nhƣ hạn chế của sử dụng cơ cấu vốn hiện tại, chúng
ta đƣa phƣơng án đề xuất là hoán đổi tỷ trong nợ và vốn chủ sở hữu của các năm để so
sánh EPS giữa 2 phƣơng án, phƣơng án nào đem lại lợi ích lớn hơn.
Bảng 2.15: Phương án đề xuất cơ cấu vốn các năm 2010-2012
Đơn vị tính: Nghìn đồng Năm Phƣơng án Nợ Vốn CSH Lãi vay
Số lƣợng cổ phần Hiện tại
91.233.008 207.381.781 15.080.816 20.738.178 2010 Đề xuất 207.81.781 91.233.008 34.280.208 9.123.300 Hiện tại 53.313.178 212.186.131 7.745.649 21.218.613 2011 Đề xuất 212.186.131 53.313.178 38.787.625 5.331.317 Hiện tại 10.339.075 200.181.524 1.725.591 20.018.152 2012 Đề xuất 200.181.524 10.339.075 33.410.296 1.033.907
Từ đó ta tính đƣợc EBIT bàng quan của các năm nhƣ sau:
Bảng 2.16: EBIT-EPS bàng quan của Công ty từ năm 2010-2012 ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 EBITbq
49.361.022 49.204.414 35.135.887 EBIT 57.736.910 24.007.756 19.758.044 Idài hạn 15.080.816 7.745.649 1.725.591 EPS bq 1,24 1,47 1,25 EPS ht 1,54 0,57 0,68 EPS đề xuất 1,93 (2,77) (9,90) (Nguồn: Bảng 2.16)
Đồ thị dƣới đây thể hiện mối quan hệ giữa EBIT- EPS đối với phƣơng án tài trợ bằng nợ
vay và vốn cổ phần thƣờng ở hiện tại và phƣơng án đề xuất đã đề ra trong năm
2010. Với phƣơng án đề xuất ở các năm ta đều thấy giá trị vốn nợ vay tăng, giảm lOMoARcPSD| 40651217
vốn chủ sở hữu và mức độ sử dụng nợ vay lớn hơn mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu so với
phƣơng án ở hiện tại.
Biểu đồ 2.7. Biểu đồ thể hiện điểm bàng quan EBIT-EPS 2010 EPS Đề xuất 1 , 93 1 , 54 Hiện tại 1 , 24 0 49.361.022 57.736.910 EBIT
Từ đó ta có một số nhận xét sau:
Đối với năm 2010, qua đồ thị ta thấy EBIT lớn hơn EBIT bàng quan, lúc này
EBIT của doanh nghiệp nằm trong khoảng bên phải điểm EBIT hòa vốn trên đồ thị. Với
phƣơng án đề xuất đƣa ra thì EBIT đem lại EPS là 1,94 đồng lớn hơn EPS ở phƣơng
án hiện tại là 1,54 đồng, nên phƣơng án đề xuất có cấu trúc vốn đem lại lợi ích lớn hơn
phƣơng án hiện tại. Thêm vào đó, ta thấy đƣờng biểu diễn của phƣơng án đề xuất lớn
hơn độ dốc đƣờng biểu diễn của phƣơng án hiện tại, do đó phƣơng án đề xuất có độ
nhạy cảm EPS lớn hơn khi EBIT thay đổi, nên rủi ro tài chính cao hơn ph ơng ƣ án hiện tại.
Đối với năm 2011, EBIT < EBIT , với ph bàng quan
ƣơng án đề xuất đƣa ra thì nợ vay
chiếm 79,92% trong tổng nguồn vốn lúc này EBIT đem lại thu nhập trên mỗi cổ phần
là (2,77) đồng do chịu chi phí lãi vay quá nhiều, thấp hơn EPS hiện tại là 0,57 đồng. Vì
vậy phƣơng án hiện tại hiệu quả hơn phƣơng án đề xuất đƣa ra.
Đối với năm 2012, nếu tiếp tục tăng tỷ trọng nợ vay lên thành 95,09% trong
phƣơng án đề xuất thì với EBIT đạt đƣợc làm giảm thu nhập trên mỗi cổ phần là 9,90
đồng, trong khi với cấu trúc vốn hiện tại thì thu nhập trên mỗi cổ phần là 0,68 đồng. Tuy
nhiên ở phƣơng án hiện tại chênh lệch EBIT với EBIT bàng quan là rất lớn, thể hiện
mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty là ít, rủi ro tài chính thấp dẫn tới thu nhập
trên mỗi cổ phần là không nhiều. lOMoARcPSD| 40651217
Nhƣ vậy thông qua việc phân tích đƣờng bàng quan Công ty biết đƣợc ph ơngƣ
án nào đạt hiệu quả hơn đối với mức EBIT khác nhau, từ đó giúp Công ty điều chỉnh tỷ
trọng nợ và vốn chủ sở hữu sao cho thu nhập cho chủ sở hữu là tối đa và rủi ro là thấp nhất.
2.3.3.3. Phân tích tác động của đòn cân nợ DFL
Độ nghiêng đòn bẩy tài chính của Công ty đƣợc tính trong bảng sau:
Bảng 2.17: Tác động của đòn cân nợ ĐVT:Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 EBIT 57.736.910 24.007.756 19.758.044 I (dài hạn) 15.080.816 7.745.649 1.725.591 DFL 1 35 , 1 , 48 1 , 10
(Nguồn: Báo cáo tài chính và tính toán của sinh viên)
Biểu đồ 2.8: Tác động của đòn cân nợ DFL 1 , 6 1 , 4 1 , 2 1 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2010
DFL cho biết độ nhạy cảm của EPS khi EBIT thay đổi, do đó nếu DFL càng cao
thì mức độ rủi ro càng lớn. Từ bảng số liệu và đồ thị ta thấy DFL thay đổi qua các năm, cụ thể, DFL
= 1,35 có nghĩa là khi EBIT thay đổi 1% thì EPS thay đổi 1,35%. T 2010 ƣơng tự DFL
=1,48 tức là khi EBIT thay đổi 1% thì EPS thay đổi 1,48%, DFL 2011 2012=
1,10 tức là khi EBIT thay đổi 1% thì EPS thay đổi 1,10%. Mặt khác, so với năm 2009,
EBIT giảm đi 58,42%, khi đó EPS sẽ giảm 58,42%* 1,48= 86,46%. Sang đến năm 2012,
EBIT giảm 17,70%, tức EPS giảm 17,70%*1,10 =19,47%. lOMoARcPSD| 40651217
Nhƣ đã phân tích ở trên lãi suất năm 2011 tăng cao dẫn tới chi phí sử dụng vốn
vay tăng, điều này dẫn tới DFL năm 2011 tăng và có tỷ lệ cao nhất trong 3 năm phân
tích, đạt 1,48, đồng thời cũng thể hiện mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính là lớn nhất tuy
nhiên rủi ro Công ty gặp phải là lớn, EPS giảm khá nhiều so với năm 2010. Năm 2012,
EBIT tiếp tục giảm 10,89% so với năm 2011, tuy nhiên mức giảm quy mô cũng nhƣ tỷ
trọng của nợ vay nhiều hơn, nợ vay chỉ còn chiếm 4,91% trong tổng nguồn vốn, điều
này tác động đến DFL làm DFL giảm đáng kể xuống còn 1,10, thấp nhất trong 3 năm,
thể hiện Công ty ít sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản mà chủ yếu là nguồn vốn chủ sở
hữu, nên mức độ khuếch đại thu nhập trên vốn chủ sở hữu không nhiều, công ty đã chọn
giải pháp an toàn để tránh áp lực thanh toán thay vì lợi nhuận.
2.3.3.4. Đo lường rủi ro tài chính
Để đo lƣờng rủi ro tài chính ta tính các chỉ số độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên
của EPS cũng nhƣ của ROE để thấy đƣợc độ biến thiên của ROE và EPS so với giá trị
kỳ vọng. Các chỉ số này càng lớn thì rủi ro tài chính càng cao và ngƣợc lại. Ta có bảng sau:
Bảng 2.18: Chỉ tiêu đo lường rủi ro tài chính của Công ty từ năm 2010-2012 Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ROE(%) 17 ,91% 10 ,70% 4 ,61% EPS (đồng) 1540 570 680 P i 0 , 33 0 33 , 0 , 33 EPS kỳ vọng (đồng) 930 ROE kỳ vọng ( % ) 11 ,07% 751 9 ,4% CV EPS 0 , 81 CV ROE 0 85 ,
(Nguồn: Tính toán của sinh viên)
Từ số liệu đã phân tích, hệ số biến thiên của EPS là 0,81, giá trị này tƣơng đối cao, tức
là độ biến thiên của EPS so với giá trị kỳ vọng là lớn, thể hiện là chênh lệch EPS giữa
các năm nhiều. Phân tích tƣơng tự đối với hệ số biến thiên của ROE, hệ số này là 0,85
lớn hơn cả hệ số biến thiên của EPS, tức là độ biến thiên giữa tỷ suất sinh lời trên vốn
chủ sở hữu so với giá trị kỳ vọng là lớn hơn. Chứng tỏ sự phát triển của Công ty trong
3 năm không ổn định, sự thay đổi giữa các năm là lớn, không theo quy luật nào nên mức
độ rủi ro về tài chính là lớn.
2.3.4. Lợi ích sử dụng vốn vay của Công ty từ tấm chắn thuế
Một trong những lợi ích của việc sử dụng nợ là khi sử dụng nợ Công ty luôn nhận
đƣợc một khoản sinh lời từ tấm chắn thuế (khoản sinh lời từ tấm chắn thuế của lãi vay = lOMoARcPSD| 40651217
lãi vay x thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp). Khoản sinh lời đó góp phần không nhỏ
trong việc tăng giá trị Công ty. Sau đây là lợi ích mà Công ty nhận đƣợc hàng năm:
Bảng 2.19: Lợi ích từ tấm chắn thuế của Công ty từ năm 2010-2012 ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nợ vay dài hạn 91.233.008 53.313.178 10.339.075 Thuế 25% 25% 25% Lãi vay 15.080.816 7.745.649 1.725.591 Tấm chắn thuế 3.770.204 1.936.425,25 431.397,75
(Nguồn: Báo cáo tài chính)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng nợ vay trong tổng nguồn vốn không lớn và
tỷ trọng nợ vay lớn nhất là năm 2010, nợ vay chiếm lên tới 30,55%, nhờ có tấm chắn
thuế từ lãi vay Công ty đã tiết kiệm 3.770.204 nghìn đồng. Sang năm 2011, 2012 thì tỷ
trọng nợ vay giảm nên lợi ích từ tấm chắn thuế đem lại cho Công ty cũng giảm xuống
còn lần lƣợt là 1.936.425,25 nghìn đồng và 431.397,75 nghìn đồng. Với số tiền tiết kiệm
này Công ty có thể giảm chi phí hoạt động kinh doanh, tăng giá trị và lợi ích cho Công ty.
2.4. Đánh giá về cấu trúc vốn Công ty CP Vimeco 2.4.1. Ƣu điểm
Quy mô vốn ổn định: Ta thấy trong giai đoạn phân tích 2010-2012 có nhiều sự
biến động trong nền kinh tế, dẫn tới doanh thu và lợi nhuận của Công ty cũng biến động
nhiều, nhƣng quy mô vốn của Công ty vẫn không bị thay đổi nhiều, năm 20112012 là
giai đoạn khó khăn chung của ngành mà quy vốn giảm 13,36% so với năm 2011, đấy là
một sự nỗ lực cố gắng của ban quản trị để vốn không bị thay đổi nhiều. Trong đó vốn
chủ sở hữu biến động ít nhất dẫn tới tăng khả năng tự tài trợ trong dài hạn của Công ty,
điều này tốt cho Công ty trong lên kế hoạch kinh doanh cũng nhƣ xây dựng chiến lƣợc trong tƣơng lai.
Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn dài hạn: Xét về nguồn
vốn dài hạn thì vốn chủ sở hữu luôn chiếm trên 90% trong cơ cấu vốn và tỷ trọng có xu
hƣớng tăng qua các năm, nhƣ vậy chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
ít phụ thuộc vào nguồn vốn vay dài hạn, tính tự chủ về nguồn vốn cao.
2.4.2. Nhƣợc điểm
Về nợ phải trả: Trong cơ cấu vốn, nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng cao trên tổng
nguồn vốn. Mặc dù tỷ trọng này có xu hƣớng giảm nhƣng vẫn chiếm trên 75% từ năm
2010-2012, thể hiện Công ty chủ yếu sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh, đồng nghĩa rủi ro và áp lực cao về tài chính, mặt khác uy tín của doanh nghiệp đối lOMoARcPSD| 40651217
với các tổ chức tài chính cũng bị ảnh hƣởng. Hơn thế nữa, trong quy mô nợ phải trả thì nợ
ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng rất cao, trên 90% tổng nợ, nhƣ vậy áp lực về thanh toán trong
ngắn hạn là rất lớn, và khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính là thấp vì nguồn vốn dài hạn
có chi phí lớn hơn, Công ty cần phải điều chỉnh lại tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn để
đảm Công ty an toàn hơn về khả năng tài chính cho trong ngắn hạn.
Khả năng thanh toán nợ thấp: Qua các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
của Công ty ta thấy khả năng thanh toán của Công ty chƣa thực sự cao do quy mô nợ
ngắn hạn rất lớn, điều này đem lại rủi ro lớn cho Công ty trong ngắn hạn, ảnh hƣởng
đến uy tín của Công ty trên thị trƣờng.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản thấp: Ta thấy chỉ tiêu ROA từ năm 2010 đến
năm 2012 chỉ nằm trong khoảng 1%-3%, thấp hơn chi phí sử dụng vốn bình quân
WACC rất nhiều. Điều đó thể hiện tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản là thấp, khả năng
hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty chƣa đƣợc tốt. Công ty cần có những chiến l ợcƣ
phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để tăng khả năng sinh lời trên
tổng tài sản và đƣợc coi là tốt khi tỷ suất lớn hơn chi phí sử dụng vốn bình quân của Công ty. lOMoARcPSD| 40651217
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CẤU TRÚC VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIMECO
3.1. Định hƣớng phát triển và mục tiêu chiến lƣợc của Công ty Cổ phần Vimeco 3.1.1. Định hƣớng chung
Trong thời buổi kinh tế hiện nay, Việt nam là một quốc gia đang phát triển nên
ngành xây dựng nói chung và Công ty Vimeco nói riêng gặp rất nhiều thuận lợi nh :ƣ
việc xây dựng cơ sở hạ tầng còn rất cần thiết hơn thế nữa nền chính trị ổn định; tốc độ
phát triển kinh tế vĩ mô tƣơng đối cao so với khu vực, sự thuận lợi về vị trí địa lý giáp
cũng nhƣ ƣ đ ờng giao thông đến cảng biển thuận lợi cho xuất nhập khẩu … vì thế
doanh nghiệp có những cơ hội nhƣ mở rộng thị phần, chiếm đƣợc lòng tin của khách
hàng. Tuy nhiên, bên cạnh đó Công ty cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn nhƣ ngày
càng có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nƣớc, chi phí ngày càng tăng
cao làm giảm sức cạnh tranh, trình độ kỹ thuật của sản, mặt hàng kinh doanh còn đơn
giản và lạc hậu. Vì vậy để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trƣờng Công ty cần
có những định hƣớng cũng nhƣ chiến lƣợc đúng đắn.
Tầm nhìn của Vimeco không chỉ hƣớng tới xây dựng một doanh nghiệp bền vững
mà còn hƣớng tới cộng đồng và sự phát triển của đất nƣớc. Với tôn chỉ “Nghĩ cùng bạn,
làm cho bạn” Vimeco phấn đấu trở thành nhà thầu quản lý chuyên nghiệp, góp phần xây
dựng Tổng công ty cổ phần VINACONEX trở thành một tập đoàn kinh tế trong lĩnh vực
xây dựng và bất động sản, hoạt động có hiệu quả, tăng trƣởng bền vững, quan tâm đến
trách nhiệm xã hội và đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển đất nƣớc. Vì vậy mà
Công ty trở thành ngƣời bạn chân thành và đáng tin cậy trong nhiều lĩnh vực đối với các doanh nghiệp.
3.1.2. Mục tiêu chiến lƣợc
Hiện tại Vimeco chú trọng vào phát triển các ngành chủ lực nhƣ là kinh doanh các
loại sản phẩm nhƣ bê tông, thi công lắp đặt công trình, đầu tƣ kinh doanh bất động
sản…Hƣớng tới trong tƣơng lai Vimeco sẽ mở rộng lĩnh vực kinh doanh cũng nhƣ mở
rộng thị phần với những khách hàng tin cậy trên khắp cả nƣớc và đẩy mạnh ra thị trƣờng
nƣớc ngoài. Với phƣơng châm “Chữ tín về chất lƣợng, tiến độ giá thành là mục tiêu
cao nhất mà công ty muốn dành cho bạn” Vimeco đã và đang ngày càng tăng lƣợng
khách hàng tin cậy. Mục tiêu theo đuổi của Vimeco tập trung vào yếu tố con ngƣời, xác
định con ngƣời là nhân tố quyết định cho sự thành bại của Công ty là nguồn tài sản vô
giá cần quan tâm nuôi dƣỡng và phát triển, do đó Vimeco không ngừng đào
tạo về chuyên môn cho nhân viên cũng nhƣ phát huy tính hòa đồng tập thể, tính kỷ luật
cao, sự nghiêm túc của mọi ngƣời. lOMoARcPSD| 40651217
3.2. Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện cấu trúc vốn tại Công ty Cổ phần Vimeco
Xây dựng cơ cấu vốn tối ƣu tại Công ty Vimeco
Xem xét tình hình sử dụng nợ của Công ty chúng ta thấy hệ số nợ của Công ty nói
chung đã quá cao trong khi đó tỷ trọng nợ dài hạn chiếm rất ít và giảm qua các năm. Do
đó, trong kế hoạch mới Công ty nên điều chỉnh việc sử dụng nợ ngắn hạn sang nợ dài
hạn để duy trì thƣờng xuyên nguồn vốn dài hạn cho hoạt động của Công ty, để tài chính
của Công ty đƣợc an toàn hơn. Hơn nữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn của
công ty còn thấp nên để hƣớng tới cơ cấu vốn tối ƣu Công ty nên tăng nguồn vốn chủ sở hữu.
Dựa trên kế hoạch tài chính của Công ty trong những năm tiếp theo để đánh giá, tìm
ra cơ cấu vốn phù hợp cho năm tiếp theo:
Bước 1: Xây dựng chỉ tiêu tài chính năm 2013
Sang năn 2013 vẫn tiếp tục là một năm khó khăn và nhiều thử thách đối với ngành
xây dựng cũng nhƣ đối với Công ty CP Vimeco. Theo nhận định của Tổng hội Xây
dựng Việt Nam, mặc dù giá vật liệu xây dựng thời gian gần đây đã ổn định nh ngƣ tình
hình xây dựng các công trình nhà dân dụng, các dự án địa phƣơng tiếp tục trầm lắng bởi
tác động từ chính sách cắt giảm đầu tƣ công, thắt chặt tín dụng của các ngân hàng và lãi
suất cho vay vẫn ở mức cao. Vì vậy năm 2013 Công ty vẫn chƣa thể tăng trƣởng doanh
thu so với năm 2012 và dự kiến doanh thu giảm khoảng 2% so với năm 2012. Sau đây
là kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2013 do phòng Tài chính- kế toán dự báo:
Bảng 3.1. Dự báo kết quả kinh doanh năm 2013 của Công ty CP Vimeco ĐVT: Triệu đồng lOMoARcPSD| 40651217
(Nguồn: Báo cáo trình cuộc họp cổ đông đầu năm 2013)
Bước 2: Lựa chọn cơ cấu vốn để đánh giá
Cơ sở để tác giả lựa chọn cơ cấu vốn tối ƣu:
Thứ nhất: Việc xây dựng cơ cấu vốn mục tiêu đƣợc xác định dựa trên kế hoạch tài
chính năm 2013 và áp dụng cho các năm tiếp theo.
Thứ hai: Cơ cấu vốn đƣợc lựa chọn phải đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho năm kế hoạch.
Thứ ba: Cơ cấu vốn đƣợc lựa chọn phải có cơ cấu vốn thấp nhất.
Thứ tư: Căn cứ vào hệ số nợ ngắn hạn bình quân của các công ty xây dựng trong
ngành tại việt nam khoảng 70%.
Thứ năm: Nhƣ chúng ta xác định thì cơ cấu vốn các doanh nghiệp luôn ở trạng
thái động chứ không phải ở trạng thái tĩnh, do đó chúng ta chỉ có thể xác định đ ợcƣ
khoảng cơ cấu biến động chứ không phải là cơ cấu bất biến. Theo nhƣ phƣơng án năm
2013 thì tổng nợ chiếm 77,16% trong khi đó nợ dài hạn chỉ chiếm 2,71% trên cơ cấu nợ
, nhƣ vậy áp lực thanh toán nợ trong ngắn hạn của Công ty là rất lớn, đồng nghĩa rủi ro
tài chính cao. Để giảm bớt rủi ro đó cũng nhƣ tăng tính thanh khoản cho Công ty, ta sẽ
điều chỉnh lại cơ cấu nợ, vẫn giữ quy mô vốn chủ sở hữu để đảm bảo đủ nguồn vốn thực
hiện các Công trình lớn . Xét cơ cấu ngành xây dựng nói chung thì nợ dài hạn chiếm
khoảng 70% trong nguồn vốn nợ là đảm bảo khả năng an toàn cho Công ty vì vậy xét tới các phƣơng án sau: lOMoARcPSD| 40651217
Bảng 3.2. Dự báo chi phí sử dụng năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Phƣơng án PA1 PA2 PA3 PA4 PA5 Tỷ trọng nợ dài hạn 10% 15% 20% 25% 30% Nợ phải trả 680.465 680.465 680.465 680.465 680.465 Nợ ngắn hạn 612.418,5 578.395,25 544.372 510.348,75 476.325,5 Nợ dài hạn 68.046,5 102.069,75 136.093 170.116,25 204.139,5
(Nguồn: Tính toán của sinh viên) Bước 3: Dự báo chi phí sử dụng vốn
Theo nhƣ tình hình kinh tế khó khăn giai đoạn năm 2011-2012, lãi suất ngân hàng
liên tục tăng cao, ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
nên sang năm 2013, Ngân hàng nhà nƣớc quyết định thực hiện trần lãi suất huy động
vốn đối với các tổ chức tín dụng năm 2013, do đó dự kiến lãi suất vay dài hạn của Công
ty CP Vimeco năm 2013 giảm đáng kể xuống mức bình quân là 12%/năm. Khi đó chi
phí sử dụng vốn vay các phƣơng án cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.3. Dự báo chi phí sử dụng vốn trong năm 2013 Chỉ tiêu PA2 PA3 PA4 PA5
Nợ dài hạn ( triệu 68.046,5 102.069,75 136.093 170.116,25 204.139,5 đồng) Lãi vay (triệu đồng) 8.165,58 12.248,37 16.331,16 20.413,95 24.496,75 Chi phí sử dụng vốn 12 % 12 % 12 % 12 % 12 % tr ớc thuế Chi phí sử dụng vốn 9 % 9 % 9 % 9 % % 9 sau thuế
( Nguồn: Tính toán của sinh viên ) PA1
Bước 4: Đánh giá các phương án
The báo cáo trƣớc hộ đồng cổ đông năm 2013, nguồn vốn chủ sở hữu dự kiến tăng
lên là 206.989 triệu đồng so với năm 2012 và tỷ lệ chia cổ tức giảm xuống còn 10% để
cung cấp đủ vốn xây dựng cho Công trình thực hiện trong năm tới.
Bảng 3.4. Dự báo kết quả kinh doanh của Công ty CP Vimeco năm 2013 ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Sinh viên thực hiện) lOMoARcPSD| 40651217
Theo báo cáo trƣớc hội đồng cổ đông ăm 2013 thì Công ty dự kiến giảm tỷ lệ trả
cổ tức xuống còn 10%, cùng với tốc độ tăng trƣởng ROE của các phƣơng án ta tính lại
tốc độ tăng trƣởng và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu nhƣ sau:
Chi phí sử dụng vốn cổ phần Chỉ tiêu PA1 PA2 PA3 PA4 PA5
Doanh thu thuần 773.000 773.000 773.000 773.000 773.000 Giá vốn hàng bán 696.947
696.947 696.947 696.947 696.947 Lợi nhuận gộp 76.053 76.053 76.053 76.053 76.053
Doanh thu tài chính 5.450 5.450 5.450 5.450 8.450 Chi phí tài chính 49.178 51.220 53.261 55.302 57.343
Trong đó: Lãi vay 43.669 45.711 47.752 59.793 52.834 Chi phí quản lý DN 24.250
24.250 24.250 24.250 24.250 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 8.075 6.033 3.992 1.951 (90)
Lợi nhuận khác 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979
Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 11.054 9.012 6.971 4.930 2.889 Lợi nhuận sau thuế 8.290,5
6.759 5.228,25 3.697,5 2.166,75 ROE 4,01% 3,27% 2,53,% 1,79% 1,05%
Bảng 3.5. Dự báo chi phí sử dụng vốn cổ phần Công ty CP Vimeco
(Nguồn: Tính toán của sinh viên và http://cophieu68.com .vn )
Với các phƣơng án khác nhau ta tính chi phí sử dụng bình quân các phƣơng án lần
lƣ ƣợt đ ợc cho trong bảng sau:
Chi phí sử dụng vốn bình quân
Bảng 3.6. Dự báo chi phí sử dụng vốn bình quân Công ty CP Vimeco Chỉ tiêu PA1 PA2 PA3 PA4 PA5
Tỷ trọng nợ dài hạn 12,68 30,55 36,97 42,31 46,81 Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 87,32 69,45 63,03 57,69 53,19 Chi phí nợ dài hạn 9% 9% 9% 9% 9%
Chi phí vốn chủ sở hữu 3,94% 2,97% 2,23% 1,62% 0,96% lOMoARcPSD| 40651217 WACC 4,59% 4,81% 4,73 4,74 4,72
(Nguồn: Tính toán của sinh viên)
Đòn bẩy tài chính
Ta sẽ tính độ nghiêng đòn bẩy tài chính khi Công ty áp dụng cơ cấu vốn đối với từng
phƣơng án đƣ ƣợc đ a ra:
Bảng 3.7. Tác động của đòn cân nợ ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu PA1 PA2 PA3 PA4 PA5 EBIT 16.240,58
18.381,37 20.323,16 22.364,95 24.406,75 I 8165,58
12.248,37 16.331,16 20.413,95 24.496,75 DFL 2,01 3,05 5,09 11,46 (271,19)
Từ đó ta thấy DFL mỗi phƣơng án chênh lệch nhau khá lớn, có xu hƣớng tăng
dần, duy chỉ có phƣơng án thứ DFL là âm do lợi nhuận trƣớc thuế không đủ chi trả lãi
vay. Điều đó cho thấy khi Công ty làm ăn có lãi mà DFL lớn là một dấu hiệu tốt, thể
hiện Công ty sử dụng đòn bẩy tài chính có hiệu quả, tuy nhiên khi Công ty ăn không
hiệu quả mà DFL cao thì rủi ro của Công ty là rất lớn.
Bước 5: Lựa chọn cơ cấu vốn mục tiêu
Qua phân tích trên chúng ta nhận thấy rằng khi dịch chuyển một phần nợ ngắn
hạn sang nợ dài hạn chi phí lãi vay tăng cao, dẫn tới lợi nhuận sau thuế giảm trong khi
quy mô vốn chủ sở hữu không thay đổi, điều đó làm chỉ tiêu EPS không đƣợc cao và
giảm dần khi tăng tỷ trọng nợ dài hạn, bên cạnh đó chỉ tiêu đòn bẩy tài chính DFL của
mỗi phƣơng án khác nhau. Vì vậy ở tại mỗi thời điểm khác nhau, tùy thuộc vào quyết
đinh của nhà quản trị là chọn cơ cấu vốn an toàn để đánh đổi với lợi nhuận trên vốn cổ
phần hay chấp nhận rủi ro để khả năng sinh lời trên vốn chủ sở cao mà chọn cho Công
ty cơ cấu vốn hợp lý nhất. KẾT LUẬN
Việc sử dụng vốn có hiệu quả là một động lực tiên quyết giúp công ty phát triển
không ngừng thể hiện thông qua sự ổn định về quy mô vốn lớn và sự gia tăng vốn chủ
sở hữu do bổ sung lợi nhuận giữ lại. Rõ ràng hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề trung tâm
của công tác quản lý kinh tế, vì thế nó là vấn đề mang tính bức thiết của quá trình phát triển doanh nghiệp.
Tuy vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào dù có đang phát triển thì vẫn không thể tránh
khỏi những khuyết điểm. Hơn nữa một doanh nghiệp hôm nay đang làm ăn phát đạt thì
rủi ro về tài chính nhƣ rủi ro kinh doanh vẫn luôn rình rập và sẽ xảy ra bất kỳ lúc nào lOMoARcPSD| 40651217
nếu doanh nghiệp lơ là công tác quản lý sử dụng vốn. Vì vậy công ty cần luôn chú trọng
đổi mới công tác quản lý tài chính, hƣớng cơ cấu vốn đến cơ cấu vốn tối ƣu, kiểm tra
thƣờng xuyên các hoạt động sử dụng vốn, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn ngày càng
đƣợc nâng cao và giảm thiểu về mặt tài chính cũng nhƣ rủi ro về kinh doanh.
Thông qua bài khóa luận tốt nghiệp, phần nào em đã hiểu đƣợc về những ƣu và
nhƣợc điểm về cấu trúc vốn của Công ty cổ phần Vimeco trong giai đoạn năm 20102012
và có đƣa ra một số phƣơng án về cấu trúc vốn. Tuy nhiên để hƣớng Công ty có đƣợc
một cấu trúc vốn tối ƣu thì cần phải có những nghiên cứu sâu hơn. Với những kiến thức
còn hạn chế về chuyên ngành nên bài khóa luận này không tránh khỏi những sai sót. Em
rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo của Thầy, Cô để em có kiến thức hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin gửi lời cám ơn tới giáo viên hƣớng dẫn Th.S Ngô Thị Quyên
đã tận tình chỉ bảo em trong thời gian làm khóa luận, và em xin cám ơn các Thầy, Cô
trƣờng Đại học Thăng Long đã chỉ dạy em trong suốt thời gian qua. Em xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, Ngày 30 tháng 10 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Khuyên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Túc (2008), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội.
2. TS. Lê Thị Xuân (2010), TH.S Nguyễn Xuân Quan, phân tích tài
chính doanh nghiệp, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.
3. Nguyễn Trọng Cơ (2006), “ Cơ cấu nguồn vốn công ty cổ phần”,
Tạpchí nghiên cứu tài chính kế toán.
4. Website, www.cophieu68.com.vn. 5. Website, www.cafef.com.vn.
6. Website, www.vimeco.com.vn.