Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của tập đoàn Lenovo | Đại học Thăng Long
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của tập đoàn Lenovo | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 40615933
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CỦA TẬP ĐOÀN LENOVO
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN DUY THÀNH LỚP: QTRICHIENLUOC.2 HÀ NỘI – 2022 lOMoAR cPSD| 40615933 STT Họ và tên Mã SV
Mức ộ hoàn thành 1 Chử Thị Lan Anh A41682 100% 2 Nguyễn Thị Lý A43037 100% 3 Nguyễn Phương Liên A41871 100% 4 Hoàng Thiên Bảo Ngọc A41572 100% lOMoAR cPSD| 40615933 lOMoARcPSD| 40615933 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 LỜI CẢM ƠN
.................................................................................................................... 2 CHƯƠNG 1.
GIỚI THIỆU VỀ LENOVO ............................................................................................. 1
1.1. Lịch sử hình thành.................................................................................................. 1
1.1.1. Từ những bước chân chập chững ..................................................................... 1
1.1.2. Đến lúc biết chạy thật nhanh - trưởng thành rồi ổi mới ể cạnh tranh ............. 3
1.2. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu ........................................................................... 3
CHƯƠNG 2. CÁC CHIẾN LƯỢC ................................................................................. 8
2.1. Phân tích ma trận SWOT ...................................................................................... 8
2.1.1. Strength (Điểm mạnh) ....................................................................................... 9
2.1.2. Weakness (Điểm yếu) ...................................................................................... 10
2.1.3. Opportunity (Cơ hội) ...................................................................................... 11
2.1.4. Threat (Thách thức) ........................................................................................ 11
2.2. Phân tích ma trận 5 áp lực cạnh tranh ............................................................... 13
2.2.1. Áp lực cạnh tranh từ nhà cung ứng ................................................................ 13
2.2.2. Áp lực cạnh tranh từ khách hàng .................................................................... 13
2.2.3. Áp lực cạnh tranh từ ối thủ nội ngành ............................................................ 13
2.2.4. Áp lực cạnh tranh từ ối thủ tiềm ẩn ................................................................ 14
2.2.5. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế ......................................................... 14
2.3. Chiến lược kinh doanh ......................................................................................... 15
2.3.1. Chiến lược phát triển thị trường ..................................................................... 15
2.3.2. Chiến lược phát triển sản phẩm...................................................................... 16
2.3.3. Chiến lược a dạng hóa .................................................................................... 16
2.3.4. Chiến lược liên kết .......................................................................................... 17 lOMoARcPSD| 40615933
2.3.5. Chiến lược dẫn ầu về chi phí .......................................................................... 18
2.3.6. Chiến lược tập trung hóa ................................................................................ 18
2.4. Chiến lược Marketing .......................................................................................... 19
2.4.1. Chiến lược sản phẩm ...................................................................................... 20
2.4.2. Chiến lược giá ................................................................................................. 20
2.4.3. Chiến lược phân phối ...................................................................................... 20
2.4.4. Chiến lược chiêu thị ........................................................................................ 21
CHƯƠNG 3. THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI ............................................................ 22
3.1. Thành công ............................................................................................................ 22
3.2. Thất bại.................................................................................................................. 23
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 25
DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ VÀ ẢNH
Ảnh 1.1. Logo của Lenovo .................................................................................................. 1
Ảnh 1.2. Timeline phát triển của Lenovo qua từng thời kỳ ................................................ 2
Ảnh 1.3. Dòng laptop ThinkPad .......................................................................................... 2
Ảnh 1.4. Máy tính xách tay Lenovo .................................................................................... 4
Ảnh 1.5. Máy tính ể bàn Lenovo ....................................................................................... 4
Ảnh 1.6. Máy tính bảng Lenovo .......................................................................................... 5 lOMoAR cPSD| 40615933
Ảnh 1.7. Điện thoại thông minh Lenovo ............................................................................. 5
Ảnh 1.8. Màn hình máy tính Lenovo .................................................................................. 6
Ảnh 1.9. Máy trạm Lenovo ................................................................................................. 6
Ảnh 1.10. Phần mềm Lenovo .............................................................................................. 7
Ảnh 1.11. Lenovo cung cấp 7 loại Servers khác nhau ........................................................
7 Ảnh 1.12. Lenovo cung cấp 4 loại bộ nhớ khác nhau ......................................................... 7
Ảnh 1.13. Cơ sở hạ tầng dựa trên phần mềm ...................................................................... 8
Ảnh 1.14. Hệ thống Networking trên Lenovo ..................................................................... 8
Bảng 2.1. Bảng ma trận SWOT của Lenovo ....................................................................... 9 lOMoAR cPSD| 40615933
LỜI MỞ ĐẦU Lí do chọn ề tài
Công nghệ ược biết ến như một phát minh hoàn hảo và lý tưởng. Nhu cầu về
công nghệ ngày càng ược chú trọng và trở thành mối quan tâm hàng ầu của hầu
hết mọi người. Chính vì thế hàng loạt các công ty lớn nhỏ dấn thân vào thị trường.
Nhất là trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng và sức ép từ việc hội nhập này
ngày càng trở nên mạnh mẽ, rõ nét với các ngành, các cấp. Khi mà các nước phát
triển có ời sống cao như Mỹ, châu Âu, châu Úc, ngành công nghệ ã phát triển vững
mạnh từ nhiều thập kỷ trước. Hiện nay các nước này ang tập trung hướng vào xuất
khẩu do thị trường ã bão hòa. Nắm bát ược iều này, nhiều nhà kinh tế có tầm nhìn
chiến lược ã quyết ịnh tham gia thị trường công nghệ. Trong ó phải kể ến Lenovo Group Ltd.
Với tốc ộ tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 20% ây là thị trường tiềm
năng phát triển rất cao và lợi nhuận khá hấp dẫn. Công ty ã từng bước lựa chọn
cho mình những hướng i úng ắn, những chiến lược sắc bén và cả giải pháo hợp lý,
kịp thời. Lenovo ã ưa công nghệ với sự ổi mới liên tục ến tay hàng triệu người tiêu
dùng trong nước và quốc tế. Để có ược thành tựu như ngày hôm nay, Lenovo ã
phải phấn ấu hết mình ể vượt qua những rào cản từ phía thị trường lẫn nội bộ bên trong doanh nghiệp.
Với hy vọng giúp ngành công nghệ nước nhà. Lenovo là một ại diện có thể
nâng cao năng lực cạnh tranh với các ối thủ trong nước ồng thời thành công trên
thị trường quốc tế, nhóm em sẽ tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu về "Chiến lược
kinh doanh của tập oàn Lenovo".
Phương pháp nghiên cứu
− Phương pháp phân tích - tổng hợp;
− Phương pháp lịch sử; −
Phương pháp thu thập số liệu; −
Phương pháp liệt kê, so sánh.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận là về chiến lược kinh doanh của tập oàn Lenovo Group Ltd.
Thời gian nghiên cứu 1 tuần LỜI CẢM ƠN lOMoAR cPSD| 40615933
Để i ến bài tiểu luận cuối cùng của môn quản trị chiến lược này, nhóm em
xin gửi lời cảm ơn ến thầy Nguyễn Duy Thành ã vô cùng nhiệt huyết và tận tâm i
cùng chúng em trong suốt môn học Quản trị chiến lược. Những bài giảng của thầy
không chỉ dạy cho chúng em về kiến thức về quản trị chiến lược mà còn là kiến
thức về kinh nghiệm trong cuộc sống. Nó là những bài học quý báu - luôn là ộng
lực thúc ẩy chúng em trong quá trình học tập và rèn luyện. Bài tiểu luận này là
thành quả kiến thức chúng em học ược trong môn học này và quá trình úc kết sự
tìm hiểu của chúng em về tập oàn a quốc gia Lenovo.
Nguồn kiến thức là vô tận, con người chúng ta thì nhỏ bé như hạt cát giữa sa
mạc bao la rộng lớn, quá trình trau dồi học hỏi vốn tri thức có lẽ không bao giờ là
ủ. Chính vì vậy, trong quá trình tìm hiểu thông tin và làm bài tiểu luận của chúng
em không tránh khỏi sẽ còn nhiều thiếu sót, những kiến thức mới hiều chưa tường
tận. Chúng em rất mong nhận ược những góp ý và nhận xét của thầy ể chúng em
rút ra kinh nghiệm hoàn thiện những bài tiểu luận sau ược tốt hơn.
Một lần nữa, nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy và xin chúc thầy luôn
mạnh khỏe, hạnh phúc, luôn nhiệt huyết với nghề và thành công trong cuộc sống. lOMoARcPSD| 40615933
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ LENOVO
1.1. Lịch sử hình thành
Lenovo Group Ltd. là tập oàn a quốc gia về công nghệ máy tính có trụ sở
chính ở Bắc Kinh, Trung Quốc và Morrisville, Bắc Carolina, Mỹ. Tập oàn thiết
kế, phát triển, sản xuất và bán các sản phẩm như máy tính cá nhân, máy tính bảng,
smartphone, các trạm máy tính, server, thiết bị lưu trữ iện tử, phần mềm, thiết bị
lưu trữ iện tử, phần mềm quản trị IT và ti vi thông minh. Lenovo ược thành lập tại
Bắc Kinh năm 1984 với tên Legend và sát nhập tại Hồng Kông năm 1988.
Ảnh 1.1. Logo của Lenovo
1.1.1. Từ những bước chân chập chững
Với iểm xuất phát là một số vốn khá khiêm tốn (chỉ 25.000 USD) , một nhóm
chuyên gia làm cố vấn cho Chính phủ ã cùng nhau thành lập New Technology
Developer Inc. (tiền thân của Lenovo ngày nay). Trong giai oạn vỡ lòng này, họ ã
ược Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc góp vốn, iều này cũng có nghĩa là Nhà
nước cũng là một cổ ông của công ty. Dù vậy, Lenovo vẫn ược iều hành theo thể
chế tư nhân, hầu như sự can thiệp của Chính phủ là rất ít hoặc gần như không có.
Sau ó 4 năm, công ty ược xác nhập tại Hồng Kông và ược ổi thên thành Legend.
Tiếp theo, hãng ã cho ra ời nhiều mẫu máy tính, tuy nhiên doanh số của những
thiết bị này chỉ tương ối tốt ở nội ịa, còn với thị trường quốc tế, chẳng mấy ai biết
ến tiếng tăm của Lenovo. lOMoARcPSD| 40615933
Ảnh 1.2. Timeline phát triển của Lenovo qua từng thời kỳ
Sang 2002, ể ánh dấu cho sự trưởng thành và nhằm mở rộng thị trường, cái
tên Lenovo ã chính thức trở thành thương hiệu cũng như logo cho cả công ty.
2 năm sau, hãng hoàn tất việc mua lại bộ phận máy tính cá nhân của IBM.
Ban ầu giới công nghệ ã cho rằng ó là hành ộng “ném tiền qua cửa sổ”. Tuy nhiên,
thời gian ã chứng minh nhận ịnh kia là hoàn toàn sai lầm, dòng máy tính ã ược
hãng kế thừa và dẫn dắt cực thịnh, laptop ThinkPad và PC ThinkCentre là hai minh chứng hiện hữu nhất.
Ảnh 1.3. Dòng laptop ThinkPad
Năm 2010, Lenovo ã lấn sang thị trường iện thoại thông minh với thiết vị ầu tiên có tên LePhone.
Năm 2014, smartphone Lenovo ã em về cho hãng danh hiệu “Nhà cung cấp
iện thoại thông minh lớn nhất tại Trung Quốc Đại lục”, ây cũng chính là giai oạn
công ty ồng ý mua lại Motorola Mobility từ tay Google. lOMoARcPSD| 40615933
1.1.2. Đến lúc biết chạy thật nhanh - trưởng thành rồi ổi mới ể cạnh tranh
Với một lịch sử khá hoàng tráng như vậy, giờ ây Lenovo Group Ltd. ã trở thành
một ông lớn trong giới công nghệ không thua kém gì Samsung hay Apple.
Vào tháng 9 năm 2018, Lenovo và NetApp ã công bố về quan hệ ối tác chiến
lược và liên doanh tại Trung Quốc. Cùng năm, Lenovo trở thành nhà cung cấp siêu
máy tính TOP500 lớn nhất thế giới.
Năm 2020, Lenovo ã trở thành nhà cung cấp ổi mới trung tâm dữ liệu ưa thích
cho DreamWorks Animation bắt ầu với Trolls World Tour.
Hiện tại, tập oàn công nghệ này ang hoạt ộng tại hơn 60 quốc gia, kinh doanh
bán hàng cho hơn 160 nước, ồng thời là nơi làm việc của 54.000 nhân viên.
Và trong năm nay, Lenovo lại một lần nữa ổi mới bản thân với khẩu hiệu
“Never stand still” (tạm dịch: Không bao giờ ứng yên).
Như vậy, chúng ta có thể tin tưởng rằng: Tương lai Lenovo sẽ không ơn thuần
là một ông lớn công nghệ chỉ biết nghiên cứu, phát triển rồi tung sản phẩm mà còn
có cả việc lắng nghe, quan tâm, chịu ổi mới và ương ầu với thử thách người tiêu dùng.
1.2. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu
Trải qua 38 năm hình thành và phát triển, Lenovo ã khẳng ịnh ược vị thế của
mình thông qua chất lượng sản phẩm, thiết kế và những chiến lược phát triển, chính
sách, chăm sóc khách hàng. Dưới ây là một số sản phẩm iển hình của thương hiệu Lenovo.
− Máy tính xách tay (laptop)
Với tiêu chí giá rẻ nhưng vẫn mang lại cho khách hàng những sản phẩm hiện
ại, chất lượng tốt, Lenovo ã cho ra mắt các dòng laptop văn phòng, laptop gaming,
laptop ồ họa, … phù hợp với nhiều mục ích sử dụng khác nhau. lOMoARcPSD| 40615933
Ảnh 1.4. Máy tính xách tay Lenovo − Máy tính ể bàn
Máy tính ể bàn Lenovo có thiết kế gọn gàng, hiện ại, chân ể thông minh, linh
hoạt, cho phép người dùng dễ dàng di chuyển máy khi phải dọn dẹp vệ sinh hoặc
thay ổi không gian làm việc.
Ảnh 1.5. Máy tính ể bàn Lenovo − Máy tính bảng
Máy tính bảng Lenovo ược chia nhỏ thành 4 dòng sản phẩm chính ó là Lenovo
Yoga, Windows, Android và máy tính bảng 2 trong 1. Nhìn chung, tất cả dòng sản
phẩm này ều ược thiết kế nhằm tối ưu hóa khả năng di chuyển, tiện lợi trong công việc. lOMoARcPSD| 40615933
Ảnh 1.6. Máy tính bảng Lenovo − Điện thoại
Nhờ vào khả năng tùy biến cao, giao diện dễ dàng, giá cả a dạng, iện thoại
Lenovo ã chứng minh vị thế của mình trên thị trường smartphone. Tuy nhiên, hiện
nay iện thoại Lenovo ã mua lại quy trình sản xuất và bằng sáng chế của Motorola
nên thương hiệu này ã ổi tên thành iện thoại Motorola.
Ảnh 1.7. Điện thoại thông minh Lenovo − Màn hình máy tính
Với 3 dòng chính là màn hình dành cho gia ình, màn hình cho công việc và
màn hình cho iện tử, màn hình máy tính Lenovo ược nhà sản xuất ầu tư công nghệ
mạnh mẽ về hình ảnh, ộ phân giải, … lOMoARcPSD| 40615933
Ảnh 1.8. Màn hình máy tính Lenovo − Máy trạm
Được ầu tư thiết kế về hiệu năng, kích thước và ộ tin cậy cao, máy trạm
Lenovo ThinkStation là sản phẩm thích hợp sử dụng ở nhiều ngành nghề khác nhau.
Ảnh 1.9. Máy trạm Lenovo − Phần mềm
Có 3 loại phần mềm Lenovo bao gồm: Infrastructure, Management, Cloud
Marketplace hứa hẹn cung cấp cho người dùng những trải nghiệm và chất lượng tốt nhất. lOMoARcPSD| 40615933
Ảnh 1.10. Phần mềm Lenovo − Servers
Lenovo cung cấp 7 loại Servers áp ứng tùy chọn của người dùng. Ở mỗi loại
Servers ều có những chức năng, ặc tính khác nhau.
Ảnh 1.11. Lenovo cung cấp 7 loại Servers khác nhau − Bộ nhớ
Về bộ nhớ, Lenovo cung cấp 4 loại, mỗi loại sẽ có ặc tính khác nhua như hiệu
năng, lưu trữ dễ dàng, tăng tốc ộ hoạt ộng, dung lượng cao, giá cả phải chăng.
Ảnh 1.12. Lenovo cung cấp 4 loại bộ nhớ khác nhau
− Cơ sở hạ tầng dựa trên phần mềm
Nhằm dẽ dàng sử dụng và quản lý, ẩy nhanh quá trình hoạt ộng, tập trung vào
kinh doanh, Lenovo ã cung cấp 4 loại cơ sở hạ tầng với những ưu iểm riêng. lOMoARcPSD| 40615933
Ảnh 1.13. Cơ sở hạ tầng dựa trên phần mềm − Networking
Hệ thống Networking trên Lenovo thường có hiệu suất cao, khả năng mở rộng
và cung cấp các tương tác ơn giản trên các mạng hiện có.
Ảnh 1.14. Hệ thống Networking trên Lenovo
CHƯƠNG 2. CÁC CHIẾN LƯỢC
2.1. Phân tích ma trận SWOT
Lenovo là một công ty công nghệ toàn cầu, danh mục sản phẩm a dang, từ PC ến
iện thoại thông minh và các thiết bị Internet khác. Vị thế dẫn ầu thị trường của công
ty mang lại cho công ty lợi thế cạnh tranh liên quan ến hình ảnh thương hiệu, giúp
thúc ẩy các nỗ lực quốc tế hóa của công ty. Tuy nhiên, sự cạnh tranh cao trong
ngành e dọa hoạt ộng toàn cầu trong tương lai của Lenovo.
Bảng 2.1. Bảng ma trận SWOT của Lenovo
STRENGTH (ĐIỂM MẠNH)
WEAKNESS (ĐIỂM YẾU) lOMoARcPSD| 40615933 1.
Tỷ lệ thu hồi sản phẩm cao 1. Dẫn ầu thị trường PC 2.
Tiếp nhận thương hiệu kém ở 2.
Hiệu suất mạnh mẽ trên tất cả các nước ngoài phân khúc 3.
Tiếp xúc nhiều với thị trường Trung Quốc 4.
Sự hiện diện mạnh mẽ trên thị
trường iện thoại thông minh
OPPORTUNITY (CƠ HỘI)
THREAT (THÁCH THỨC) 1. Cạnh tranh gay gắt 1.
Thị trường smartphone mới nổi 2. Doanh số PC giảm 2.
Triển vọng tốt trong iện toán ám mây
3. Giá thị trường giảm 3.
Mua lại chiến lược – M&As
2.1.1. Strength (Điểm mạnh)
− Dẫn ầu toàn cầu trong thị trường PC
Lenovo là nhà sản xuất máy tính cá nhân hàng ầu thế giới. Theo MarketLine,
năm 2015, công ty chiếm vị trí thống lĩnh trong ngành PC toàn cầu với thị phần
20,7% (27). Các ối thủ cạnh tranh chính của Lenovo, HP và Dell, lần lượt kiểm
soát 19% và 14% thị trường. Công ty cũng là nhà cung cấp hàng ầu ở châu Mỹ,
tiếp theo là Dell và Apple. Vị thế dẫn ầu trong phân khúc PC mang lại cho công ty
lợi thế cạnh tranh, ây là ộng lực mạnh mẽ cho các mục tiêu hoạt ộng a quốc gia của công ty.
− Hiệu suất mạnh mẽ trên tất cả các phân khúc
Một trong những iểm mạnh khác của Lenovo là hiệu suất cao kỷ lục trong số
các thương hiệu hàng ầu. Trong phân khúc máy tính cá nhân, công ty vượt trội so
với các ối thủ khi thực hiện một kế hoạch mở rộng ầy tham vọng sang các thị trường
mới nổi. Trong năm 2016, doanh số bán PC của Lenovo ã tăng lên 19,5%, tăng
1,1% so với hiệu suất năm 2015. Thị phần của công ty trong ngành PC toàn cầu ã
tăng 1,5%, ạt 22,5%, chiếm 66% tổng thu nhập của công ty. Lenovo cũng có sự
tăng trưởng áng kể trong nhóm kinh doanh di ộng và data. Hiệu suất cao kỷ lục
trong tất cả các hoạt ộng kinh doanh cốt lõi của công ty, iều này có nghĩa là lợi lOMoARcPSD| 40615933
nhuận của công ty ang tăng lên. Đây cũng là một chỉ số cho thấy mức ộ phổ biến
cao của các thương hiệu Lenovo trên thị trường toàn cầu.
− Tiếp xúc nhiều hơn với Trung Quốc
Lenovo xuất xứ từ Trung Quốc. Do ó, nó có lợi thế cạnh tranh liên quan ến
kiến thức, kinh nghiệm về thị trường Trung Quốc ang phát triển nhanh chóng. Công
ty có khả năng tiếp xúc nhiều với một thị trường mới nổi có nhu cầu cao về PC. Sự
tăng trưởng ban ầu của Lenovo phụ thuộc vào việc sản xuất PC chủ yếu cho thị
trường Trung Quốc. Các yếu tố môi trường vĩ mô ở quốc gia này ã giúp công ty
ịnh vị mình là nhà cung cấp công nghệ toàn cầu. Thương hiệu mạnh và chuỗi cung
ứng ã giúp nó có lợi thế cạnh tranh so với các ối thủ ang thâm nhập thị trường
Trung Quốc. Sự hiện diện thống trị của Lenovo tại Trung Quốc ã tạo cơ sở vững
chắc cho các kế hoạch a dạng hóa sản phẩm và khu vực ịa lý của hãng.
− Sự hiện diện mạnh mẽ trên thị trường iện thoại thông minh
Lenovo ã tận dụng các khả năng ược phát triển trong phân khúc PC ể sản xuất
iện thoại thông minh, TV và máy tính bảng. Hiện tại, nó ược xếp hạng là người
chơi lớn thứ ba trong phân khúc thiết bị di ộng. Bộ phận này óng góp 21,8% thu
nhập của công ty trong năm 2016. Công ty chiếm 5,1% thị phần trong phân ngành
iện thoại thông minh. Mặc dù các công ty như Samsung và Apple thống trị phân
khúc này, Lenovo ang có những bước tiến phù hợp với chiến lược a dạng hóa sản phẩm của mình.
2.1.2. Weakness (Điểm yếu)
− Tỷ lệ thu hồi sản phẩm cao
Trong những năm gần ây, công ty ã có một số ợt thu hồi sản phẩm. Ví dụ, pin
lithium-ion ược sử dụng cho PC ThinkPad ã bị thu hồi vào năm 2015 sau khi phát
hiện ra lỗi. Các vụ thu hồi toàn cầu tương tự ã ược thực hiện ối với dây nguồn ược
sử dụng với máy tính IdeaPad. Điều này có thể ảnh hưởng ến hình ảnh thương hiệu
của Lenovo và dẫn ến doanh số bán hàng kém.
− Tiếp nhận thương hiệu kém ở nước ngoài
Lenovo chủ yếu phục vụ thị trường Trung Quốc trước khi mở rộng ầu tiên
sang Bắc Mỹ sau khi mua lại IBM và sau ó là châu Âu. Hình ảnh thương hiệu ở
Mỹ và hầu hết các thị trường châu Âu không rõ ràng. Hơn nữa, Lenovo là một công
ty mới tại hai khu vực ịa lý này nên không có kinh nghiệm trước trong phân khúc
PC ở Mỹ hoặc Châu Âu. Do ó, cần có thời gian ể nghiên cứu các thị trường này ể
cạnh tranh với các ối thủ cạnh tranh ã có tên tuổi. lOMoARcPSD| 40615933
2.1.3. Opportunity (Cơ hội)
− Thị trường iện thoại thông minh mới nổi
Các dự báo thị trường cho thấy nhu cầu về iện thoại thông minh có khả năng
tăng cao trong những năm tới. Lý do cho sự tăng trưởng mạnh mẽ là do người tiêu
dùng ngày càng ưa chuộng các thiết bị iện thoại thông minh hơn PC và máy tính
xách tay. Các thị trường hàng ầu cho iện thoại thông minh là Nhật Bản và Trung
Quốc. Lenovo là một công ty lớn trong ngành công nghiệp iện thoại thông minh
với thị phần năm 2016 là 4,5%. Việc tập trung nhiều hơn vào các nền kinh tế mới
nổi sẽ cải thiện hiệu suất và doanh số bán hàng trong tương lai của Lenovo trong ngành này.
− Triển vọng tốt trong Điện toán ám mây
Nhu cầu về các dịch vụ như Phần mềm có thể sẽ tăng lên trong tương lai vì
nó làm giảm chi phí hoạt ộng. Theo MarketLine, nhu cầu toàn cầu về iện toán ám
mây sẽ tăng với tốc ộ 19,5% từ năm 2015 ến năm 2019 lên mức cao là 141 tỷ ô la
(30). Lenovo có vị trí tốt ể hoạt ộng tốt trong lĩnh vực này. Lenovo có thể tận dụng
cơ sở hạ tầng và các cơ hội trong tương lai trên thị trường iện toán ám mây ể tăng doanh thu.
− Mua lại Chiến lược M&As
Trong vài năm qua, Lenovo ã mua lại nhiều công ty công nghệ ể mở rộng
cung cấp sản phẩm và a dạng hóa ịa lý. Vào năm 2014, họ ã hoàn thành việc mua
lại Motorola Mobility của Google, một ộng thái chiến lược ưa vào danh mục các
sản phẩm ược săn ón nhiều như iện thoại thông minh Moto X. Kết quả là, công ty
ã sẵn sàng trở thành người chơi lớn thứ ba trong ngành công nghiệp iện thoại thông
minh. Các thương vụ mua lại chiến lược khác góp phần vào hiệu suất ấn tượng của
Lenovo bao gồm hoạt ộng kinh doanh máy chủ, PC và công nghệ LTE của IBM.
Các chiến lược mở rộng sẽ mang lại cho công ty nhiều cơ hội thâm nhập thị trường
ở các nền kinh tế mới nổi ể tăng thu nhập hơn nữa.
2.1.4. Threat (Thách thức) − Cạnh tranh gay gắt
Tất cả các phân khúc mà Lenovo hoạt ộng ều có ặc iểm là cạnh tranh gay gắt.
Các thương hiệu toàn cầu lâu ời, chẳng hạn như Dell và Acer, thống trị thị trường
PC. Họ cạnh tranh về giá cả, chất lượng và hiệu quả chuỗi cung ứng toàn cầu. Các
thương hiệu bản ịa hóa ở Châu Âu và Châu Á, ví dụ: Sony, là một nguồn cạnh
tranh khác. Trên thị trường netbook, Lenovo phải ối mặt với Asustek. Hơn nữa, lOMoAR cPSD| 40615933
phân khúc di ộng của công ty có các ối thủ cạnh tranh lâu ời, bao gồm Apple và
Samsung. Do ó, áp lực cạnh tranh ngày càng tăng là mối e dọa ối với sự tăng trưởng
và lợi nhuận trong tương lai của Lenovo. − Doanh số PC giảm
Các tiện ích iện toán di ộng, chẳng hạn như iện thoại thông minh, ang dần
thay thế PC. Do ó, nhu cầu về máy tính cá nhân có thể sẽ giảm trong những năm
tới. Ví dụ, doanh số PC toàn cầu năm 2015 ạt 276 triệu chiếc, thấp hơn 10,2% so
với con số năm 2014. Hơn nữa, các dự báo chỉ ra rằng doanh số bán PC sẽ giảm
xuống còn 261 triệu trong năm 2017 với máy tính ể bàn bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Do ó, nhu cầu ngày càng giảm ối với PC, vốn óng góp 66% thu nhập năm 2016
của Lenovo, là mối e dọa ối với lợi nhuận trong tương lai của hãng.
− Giảm giá thị trường
Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường Smartphone ã dẫn ến những cuộc chiến
về giá. Các thiết bị di ộng giá rẻ ang ngày càng gia tăng trên thị trường, làm giảm
biên lợi nhuận của các công ty. Dự kiến, giá iện thoại thông minh toàn cầu sẽ giảm
từ 293,6 USD xuống còn 236,4 USD trong khoảng thời gian từ 2015 ến 2019. Mối
e dọa từ những người mới tham gia cũng cao, vì hầu hết các nhà cung cấp phần
cứng có thể sản xuất iện thoại rẻ hơn chạy trên hệ iều hành Android. Giá giảm sẽ
ảnh hưởng ến tỷ suất lợi nhuận của Lenovo trong những năm tới.
− Chiến lược cạnh tranh của Lenovo
Hoạt ộng kinh doanh PC ược ặc trưng bởi sự cạnh tranh gay gắt dồn vào các
ối thủ lâu năm, ví dụ như HP và Dell, và những người mới tham gia. Các công ty
còn tương ối non trẻ như Lenovo, phải xây dựng một thương hiệu mạnh, nổi tiếng
ể có thể cạnh tranh tốt trên thị trường này. Vì vậy, xây dựng thương hiệu hiệu quả
là tất cả. Mặc dù Lenovo chiếm vị trí thứ hai trong ngành công nghệ, nhưng nó
không mạnh bằng các hãng như Dell. Dựa trên phân tích SWOT ở trên, công ty ã
xác ịnh ược iểm yếu của mình là nhận thức thương hiệu kém và sự hiện diện ở
nước ngoài không ầy ủ. Chiến lược cạnh tranh của nó ược thiết kế ể giải quyết
những hạn chế này. Nó tập trung vào việc ổi thương hiệu, quảng bá sản phẩm và
mua bán và sáp nhập (M&As).
Chiến lược tăng trưởng của công ty ạt ược bằng cách tu sửa hình ảnh thương
hiệu, tài trợ cho các giải ấu lớn, cắt giảm chi phí sản xuất và mua lại các công ty
công nghệ chủ chốt, chẳng hạn như IBM. Các ịnh hướng chiến lược của công ty
chia thành ba loại, ó là chiến lược ầu tư, xây dựng thương hiệu và tiếp thị. Những
cách tiếp cận này ã ịnh hướng cho các nỗ lực quốc tế hóa của Lenovo, biến nó trở lOMoARcPSD| 40615933
thành công ty lớn thứ ba trên thị trường PC. Cấu trúc chiến lược cạnh tranh của
Lenovo bao gồm các mục tiêu cụ thể. Chiến lược thương hiệu tập trung vào việc
xây dựng hình ảnh thương hiệu của mình tại các thị trường ã và ang nổi, ưa sản
phẩm vào các giải ấy ược tài trợ và quảng bá rộng rãi ra nước ngoài. Ngược lại,
mục tiêu chiến lược tiếp thị tập trung vào các hoạt ộng khuyến mại ở thị trường
nước ngoài và M&As. Chiến lược ầu tư òi hỏi phải giảm chi phí hoạt ộng và mua
lại các công ty công nghệ chủ chốt.
2.2. Phân tích ma trận 5 áp lực cạnh tranh
2.2.1. Áp lực cạnh tranh từ nhà cung ứng
Khả năng thương lượng của các nhà cung cấp là khá thấp. Giống như các nhà
sản xuất máy tính xách tay khác, Lenovo không sản xuất các bộ phận của riêng
mình. Thay vào ó là từ các nguồn bên ngoài và mua từ các nhà cung cấp. Các nhà
cung cấp này có số lượng ít do sự phức tạp của quá trình sản xuất. Các nhà cung
ứng hoạt ộng trong nước (Trung Quốc) và khu vực Châu Á Thái Bình Dương do
có sẵn nguồn lao ộng giá rẻ. Một số nhà cung ứng của Lenovo có thể kể ến như
Intel, IBM, Quanta Computer, Skyworks Sulution…
Tuy nhiên, các nhà cung cấp này cạnh tranh gay gắt và do ó không tăng giá ể
tăng tính cạnh tranh. Các nhà cung cấp của Lenovo cũng bao gồm Microsoft cung
cấp phần mềm hệ iều hành cho họ. Hơn nữa, Lenovo có sức ảnh hưởng lớn từ hình
ảnh thương hiệu và vị thế mạnh trên thị trường. Kết quả là các nhà cung ứng phải
tuân theo quy tắc do Lenovo ặt ra ể tránh bị thua lỗ trong kinh doanh.
2.2.2. Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
Hiện nay trên thị trường Việt Nam có nhiều hãng laptop cạnh tranh khốc liệt
nên người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn. Chi phí chuyển ời laptop thấp kích
thích người tiêu dùng bán laptop cũ ể ổi laptop mới. Một số hãng laptop còn cho
phép người dùng ược mua trả góp làm chi phí chuyển ời giảm xuống. Mặt khác
thông tin về hãng và dòng laptop ược niêm yết rõ ràng thông qua các phương tiện
truyền thông ại chúng nên khách hàng có thể nắm bắt ược thông tin cũng như thông
số kỹ thuật của sản phẩm. Từ ó, họ dễ dàng so sánh ược sự ưu việt của sản phẩm,
làm sức mặc cả của khách hàng tăng lên ồng nghĩa với quyền lực của họ là rất lớn.
Chi phí ể mua laptop là không nhỏ vậy nên người tiêu dùng khá nhạy cảm với giá thành của mặt hàng.
2.2.3. Áp lực cạnh tranh từ ối thủ nội ngành
Tốc ộ tăng trưởng của ngành: ngành công nghệ máy tính tính có tốc ộ tăng
trưởng nhanh. Có thể nói nói ây là mảnh ất màu mỡ chưa ược khai thác hết công lOMoARcPSD| 40615933
suất nên hấp dẫn các ối thủ cạnh tranh không ngừng ẩy mạnh năng suất tạo chỗ
ứng cho mình trên thị trường.
Đối thủ cạnh tranh của Lenovo phải kể ến là: HP, Dell, Acer, Asus, Apple.
Năm 2020, Asus thương hiệu dẫn ầu thị trường laptop tại Việt Nam với 29,8% thị
phần. Dell chiếm vị trí thứ hai với 23,6% tháng 2/2020, dù bị ến 8,5% thị phần
Acer. HP chia vị trí thứ với lần lượt 22,2%, 9,2% thị phần. Trong ó, Apple ghi nhận
mức tăng nhẹ hệ với 5,2% thị phần, chiếm vị trí thứ thứ trên thị trường laptop top
tại Việt Nam. Nam ây là áp lực lớn của Lenovo trước sự phát triển nhanh chóng của ối thủ.
Ngành công nghệ kệ hiện tại có 3 công ty lớn: Lenovo, Dell, HP. Họ nắm
giữ nữ hơn 50% thị phần, khoảng 16% thuộc Lenovo. Tất cả các ối thủ cạnh tranh
mạnh về tài chính, họ có cơ sở R&D hàng ầu phát triển hệ thống phân phối của họ
ể tạo ra doanh số bán hàng tối a. Do ó, sự cạnh tranh của Lenovo gay gắt hơn.
2.2.4. Áp lực cạnh tranh từ ối thủ tiềm ẩn
Có nhiều tiềm năng cho người mới tham gia về vì nó nó là ngành công nghiệp
liên tục phát triển. Trong tương lai các hãng sản xuất iện thoại sẽ có xu hướng ầu
tư thêm dòng máy tính xách tay, họ muốn phát triển công ty của mình một cách
toàn diện hơn với ầy ủ mặt hàng công nghệ. Tuy nhiên rào cản gia nhập ngành khá
cao, việc thiết lập và sản xuất cơ sở nghiên cứu òi hỏi nhiều vốn ầu tư và quy mô
kinh tế ể kiếm ược lợi nhuận. Ngoài ra, trong giới công nghệ hiện nay các thương
hiệu có danh tiếng luôn có lượng khách trung thành lớn. Khách hàng sẽ có xu
hướng mua hàng từ thương hiệu có danh tiếng mà họ ã tin tưởng thay vì thương
hiệu mới. Do ó mối e dọa của các hãng mới tham gia vào thị trường ối với Lenovo là ở mức trung bình.
2.2.5. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế
Mối e dọa của sản phẩm thay thế ối với máy tính xách tay là khá cao. Các sản
phẩm thay thế của máy tính xách tay bao gồm máy tính bảng, iện thoại thông minh.
Máy tính bảng, iện thoại thông minh cung cấp các tính năng dịch vụ như máy tính
xách tay mà giá thành lại hợp lý với nhiều ưu ãi. Do ó mối e dọa của sản phẩm thay
thế ối với Lenovo tăng lên theo từng ngày.
Xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế của khách hàng ngày càng tăng. Hiện
nay các sản phẩm thay thế của laptop phải kể ến như: máy tính bảng iPad,
Smartphone, ồng hồ thông minh, tivi thông minh. Các sản phẩm ngày càng a dạng
hơn áp ứng nhu cầu của người dùng công nghệ, cung cấp các tính năng dịch vụ
tương tự như máy tính xách tay. Giá cả của các sản phẩm thay thế thường rẻ hơn lOMoARcPSD| 40615933
so với laptop và phù hợp với ối tượng khách hàng giúp người tiêu dùng có nhiều
sự lựa chọn hơn. Điều này ồng nghĩa với việc hãng laptop phải ối diện với nhiều thách thức lớn.
2.3. Chiến lược kinh doanh
2.3.1. Chiến lược phát triển thị trường
Không giống với những tập oàn khác tại Trung Quốc mới chỉ bắt ầu triển khai
mở rộng quy mô thị trường thì Lenovo giờ ây ã ược xem như một tập oàn lớn mạnh
có quy mô toàn cầu. Chiếm ưu thế khá mạnh tại thị trường nội ịa, Lenovo cũng ang
có một sức hút với các thị trường khác và ang phát triển mạnh mẽ thị trường sang
các khu vực như châu Âu, châu Phi và Trung Đông. Là một quốc gia có số dân ông
số 1 thế giới thì thị trường trong nước ã giúp cho Lenovo có một chỗ ứng nhất ịnh
trong thị trường PC cũng như iện thoại thông minh toàn cầu.
Giám ốc iều hành Yang Yuanqing cho biết vào tháng 8 năm 2011: “Chúng
tôi sẽ tiếp tục ầu tư vào các thị trường mới nổi khi tập trung vào việc cải thiên lợi
nhuận”, ông Yang nói (Nguồn: AP, ngày 28 tháng 5 năm 2011)
Năm 2011, Lenovo ã mở rộng tại các thị trường phát triển với việc mua lại
nhà sản xuất của Đức và việc liên doanh ở Nhật Bản. Vào tháng 6 cùng năm,
Lenovo ã công bố mua lại Medison AG của Đức, một nhà sản xuất các sản phẩm
a phương tiện và thiết bị iện tử tiêu dùng. Động thái này sẽ ưa hãng trở thành một
trong những nhà cung cấp PC lớn thứ hai trên thị trường máy tính lớn nhất tại châu
Âu. Hơn nữa, việc Lenovo liên doanh với NEC Corp của Nhật Bản với giá 175
triệu USD ã giúp doanh nghiệp gia tăng, mở rộng sự hiện diện của mình tại thị
trường xứ sở hoa anh ào này.
Tiếp tục cạnh tranh với các ối thủ khác giành ngôi á quân trên thị trường PC,
Lenovo ã quyết thâu tóm bộ phận PC của IBM (Mỹ) bằng việc mua lại bộ phận
máy chủ cấp thấp của IBM với trị giá 2,3 tỷ USD ể mở rộng thị trường của mình ra nước ngoài. − Ưu iểm:
+ Mở rộng kênh phân phối trên các khu vực ịa lí mới. − Nhược iểm:
+ Chi phí cho các hoạt ộng mở rộng tương ối lớn. lOMoARcPSD| 40615933
2.3.2. Chiến lược phát triển sản phẩm
Hằng năm, Lenovo có thể chi tới 1,5 tỷ USD cho hoạt ộng nghiên cứu và phát
triển (R&D) sau khi ã mua lại mảng kinh doanh PC của IBM, và hiện tại tập oàn
ang sở hữu 15 trung tâm R&D trên khắp thế giới, trong ó có ở Trung Quốc (Thượng
Hải, Thâm Quyến, Hạ Môn và Thành Đô) và Nhật Bản (Yamato ở quận Kanagawa).
Chính vì ầu tư rất nhiều cho R&D mà Lenovo rất nhiều lần ược bình bầu trong
top những công ty công nghệ sáng tạo hàng ầu thế giới và giành ược rất nhiều giải
thưởng danh giá làm nâng cao vị trí cũng như thương hiệu trên toàn cầu như giải
thưởng D100 Award năm 2016.
Kết quả là khi Lenovo ra mắt chiếc laptop ThinkPad x300 ược Business Week
bình chọn là “chiếc laptop tốt nhất mọi thời ại” vào năm 2008 hay như chiếc
ThinkPad x1 Yoga mới nhất ã ạt ược 6 giải thưởng do tạp chí công nghệ uy tín thế
giới bình chọn tại CES 2017.
Gần ây, trong năm 2022, Lenovo ã cho ra ời hàng loạt những sản phẩm ấn
tưởng của dòng laptop ThinkPad như ThinkPad X1 Series, ThinkPad X13s và
ThinkPad T16. Đối với dòng ThinkPad X1 ược trang bị với công nghệ Intel vPro
mạnh mẽ mới nhất với con chip xử lí Core Gen 12 và Windows và tính năng bảo
mật ThinkShield qua công nghệ thị giác máy tính cực kì hiện ại. − Ưu iểm:
+ Tăng doanh thu và tạo ược sức ảnh hưởng trên thị trường. − Nhược iểm:
+ Chi phí ầu tư cho R&D không hề nhỏ;
+ Cần có khả năng mạnh về nghiên cứu và thương mại hóa sản phẩm.
2.3.3. Chiến lược a dạng hóa
Chiến lược a dạng hóa của Lenovo thể hiện ở việc thu mua và sát nhập với
những công ty lớn khác. Sau khi mà mua lại những doanh nghiệp này, Lenovo sẽ
tận dụng những công nghệ hiện ại sẵn có của mình ể tạo những sản phẩm mới. Ví dụ:
Năm 2005, Lenovo mua lại thị phần kinh doanh máy tính của IBM.
Năm 2014, Lenovo ồng ý mua lại lĩnh vực kinh doanh máy chủ của Intel. lOMoARcPSD| 40615933
Năm 2012, Lenovo gia nhập thị trường và ến năm 2014 trở thành nhà cung
cấp iện thoại thông minh lớn nhất tại Trung Quốc.
Tháng 1/2014, Lenovo ồng ý mua lại hãng sản xuất iện thoại di ộng cầm tay
Motorola Mobility của Google và ến tháng 10/2014 thì hợp ồng mua bán hoàn thành.
Năm 2012, Lenovo mua lại công ty iện tử Digibras có trụ sở tại Brazil. − Ưu iểm:
+ Tạo thuận lợi khi xâm nhập vào thị trường mới. − Nhược iểm:
+ Chi phí phải bỏ ra khá nhiều;
+ Có thể gặp khó khắn trong quá trình chuyển giao công nghệ.
2.3.4. Chiến lược liên kết
Năm 2017, Lenovo ã tiến hành hợp tác với công ty ảo hóa lưu trữ phần mềm
DataCore có trụ sở ặt tại Fort Lauderdale, Florida ể có thể thêm phần mềm xử lý
I/O song song của DataCore vào các thiết bị lưu trữ của Lenovo.
Tiếp theo sau ó, cùng năm 2017 thì Lenovo ã tạo dựng một liên doanh với
Fujitsu và Ngân hàng Phát triển Nhật Bản (DBJ). Điều này sẽ giúp cho Lenovo tận
dụng ược tiềm năng của một công ty sản xuất PC hàng ầu thế giới như hiện nay.
Theo ó, Fujitsu ã bán cho Lenovo 51% cổ phần của Fujitsu Client Computing
Limited và DBJ sẽ mua lại 5% cổ phần.
Năm 2018, Lenovo và NetApp ã thiết lập mối quan hệ ối tác chiến lược và
liên doanh tại Trung Quốc Đại lục.
Đây có thể coi là những dẫn chứng cụ thể cho chiến lược liên doanh sở hữu
cổ phần của Lenovo với những tập oàn lớn khác. − Ưu iểm:
+ Tạo thuận lợi khi tiếp cận ngành hàng mới mà doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm;
+ Nâng sự uy tín nhờ các doanh nghiệp ã liên kết. − Nhược iểm:
+ Có sự chia sẻ lợi nhuận. lOMoARcPSD| 40615933
2.3.5. Chiến lược dẫn ầu về chi phí
Chiến lược kinh doanh tiếp theo của Lenovo là chiến lược dẫn ầu về chi phí.
Đây có thể là chiến lược giúp thị phần sản phẩm của Lenovo thâm nhập các thị
trường cạnh tranh một cách tối ưu nhất.
Lenovo ã tập trung vào việc mở rộng quy mô sản xuất thêm các linh kiện, phụ
kiện, cung cấp các sản phẩm ở mức giá thấp nhưng vẫn ảm bảo chất lượng ể chiếm
ược nhiều thị phần tại thị trường mục tiêu. Khi so sánh với các nhà sản xuất hàng
ầu trong giới công nghệ khác, Lenovo có giá cả hợp lý hơn rất nhiều. Tập oàn ã sử
dụng chiến lược giá thâm nhập trong một số lĩnh vực như các sản phẩm phụ kiện.
Khi ra mắt các sản phẩm phụ kiện mới của Lenovo thâm nhập thị trường với mức
giá thấp nhưng chất lượng thì không hề kém cạnh ể tạo niềm tin trong mắt khách hàng.
Mục tiêu chính của tập oàn a quốc gia Lenovo là ạt ược sự cân bằng giữa khả
năng chi trả của khách hàng và giá trị thương hiệu. Lenovo có nguy cơ mất hình
ảnh thương hiệu và ịnh vị trong tâm trí khách hàng nếu ịnh giá quá thấp các sản
phẩm của mình. Và Lenovo cũng sẽ mất khách hàng vào tay các ối thủ cạnh tranh
như Dell và Hewlett Packard nếu giá của nó quá cao.
Để duy trì ược mức giá hợp lí trên thị trường ầy cạnh tranh như hiện nay
Lenovo hẳn ã và ang phải ối mặt với rất nhiều khó khăn. Nhưng chiến lược dẫn ầu
về chi phí là một chiến lược thông minh và ít tập oàn công nghệ lớn nào có thể
cạnh tranh lại ược. Chính vì vậy chiến lược kinh doanh này nó như thương hiệu gắn tên Lenovo. − Ưu iểm:
+ Tăng sức mạnh thị trường: Quy mô sản xuất lớn giúp Lenovo có ưu thế
trong việc thương lượng giá cả với các nhà cung cấp; + Tạo hàng rào cho
công ty khác khi gia nhập thị trường. − Nhược iểm:
+ Đối thủ có khả năng cạnh tranh, hạ thấp chi phí sản xuất;
+ Bỏ qua, không áp ứng sự thay ổi vì thị hiếu của khách hàng.
2.3.6. Chiến lược tập trung hóa
Đối với từng phân khúc thị trường khác nhau thì Lenovo tập trung phát triển
sản phẩm ể ưa ra thị trường phù hợp với người tiêu dùng. lOMoARcPSD| 40615933
Nếu như ối với phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn và các cơ quan nhà
nước, Lenovo lại tập trung vào những dòng sản phẩm Think với chất lượng và ồ
bền cao. Hơn nữa, Lenovo cũng ưa ra dòng máy bàn all-in-one (Tất cả trong một)
ể làm giảm một cách tối a về không gian.
Nếu như là những khách hàng cá nhân, Lenovo lại chú ý hơn vào những dòng
máy mang tính thời trang. Còn với khối khách hàng doanh nghiệp nhỏ, Lenovo lại
phát triển những sản phẩm có những tính năng cần thiết cho doanh nghiệp ược tích
hợp các công cụ hỗ trợ hiệu suất máy những với giá cả phù hợp ể áp ứng ược những
mong muốn của họ về vấn ề ngân sách cũng như thiếu nhân lực công nghệ thông tin. − Ưu iểm:
+ Gây sự khác biệt, cải tiến áp ứng nhu cầu của khách hàng. − Nhược iểm:
+ Khối lượng mua rất nhỏ, sức mạnh thuộc về nhà cung cấp; + Chi phí sản xuất cao.
2.4. Chiến lược Marketing
Lenovo là một trong những công ty sản xuất máy tính và ngoại vi nổi tiếng
nhất thế giới, ã phát triển áng kể trong những năm gần ây và tiếp tục trên à phát
triển. Lenovo ược thành lập tại Bắc Kinh, Trung Quốc vào năm 1984 dưới cái tên
Legend, và ược thành lập vào năm 1988 dưới cái tên Lenovo.
Nhờ vào chiến lược kinh doanh và chiến lược Marketing của Lenovo, nó ã
chiếm một phần áng kể và ã phát triển ể trở thành một trong những công ty nổi bật
nhất trong lĩnh vực máy tính và ngoại vi.
Gã khổng lồ này hiện ang chiếm một vị trí thống trị trên thị trường và ã trở
thành một thương hiệu áng tin cậy, ến mức họ ã ồng ý tiếp quản cơ sở sản xuất PC
của IBM, cũng như Motorola Mobility, cơ sở sản xuất iện thoại di ộng của Google,
mang lại lợi ích cho dòng iện thoại thông minh của mình.
Do cách tiếp cận rất mạnh mẽ với thiết bị ngoại vi nổi bật cho khách hàng,
danh tiếng của thương hiệu này ã phát triển nhanh chóng qua mỗi năm, và do ó thị
phần liên tục ược mở rộng. lOMoARcPSD| 40615933
2.4.1. Chiến lược sản phẩm
Chiến lược Marketing của Lenovo ầu tiên là chiến lược sản phẩm. Ngành
công nghiệp máy tính và CNTT cực kỳ biến ộng và gặp nhiều trở ngại, và ể duy trì
ược thị phần, các công ty phải cung cấp một loạt các sản phẩm công nghệ tiên tiến.
Lenovo là một thương hiệu ã mở rộng liên tục lĩnh vực kinh doanh của minh
và không dựa vào duy nhất một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào. Chiến lược
Marketing của Lenovo là cung cấp cho lĩnh vực kinh doanh nhiều loại sản phẩm
dựa trên công nghệ ể áp ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng.
Sự phát triển này ã ược tập trung vào nghiên cứu toàn diện và tiếp cận nhu
cầu của khách hàng, thậm chí trước cả khi khách hàng phát sinh nhu cầu. Lenovo
ã cung cấp nhiều thiết bị và liên tục cải tiến chúng.
Danh mục kinh doanh của Lenovo bao gồm một loạt các thiết bị, bao gồm
máy tính xách tay, máy tính bảng, iện thoại thông minh, máy tính ể bàn, máy chủ
và phụ kiện. Các phụ kiện của Lenovo là một trong những phụ kiện phổ biến và có
nhu cầu cao nhất trên thị trường. Các thiết bị của Lenovo nổi tiếng về ộ tin cậy.
2.4.2. Chiến lược giá
Chiến lược Marketing của Lenovo thứ hai là chiến lược giá. Khi so sánh với
các nhà sản xuất hàng ầu khác, Lenovo có giá cả hợp lý hơn nhiều. Trên thực tế,
công ty ã sử dụng chiến lược giá thâm nhập trong một số lĩnh vực, chẳng hạn như
các sản phẩm phụ kiện.
Mục tiêu chính của Lenovo là ạt ược sự cân bằng giữa khả năng chi trả của
khách hàng và giá trị thương hiệu. Lenovo có nguy cơ mất hình ảnh thương hiệu
và ịnh vị trong tâm trí khách hàng nếu ịnh giá quá thấp. Lenovo sẽ mất khách hàng
vào tay các ối thủ cạnh tranh như Dell và Hewlett Packard nếu giá của nó quá cao.
2.4.3. Chiến lược phân phối
Chiến lược Marketing của Lenovo thứ ba là chiến lược phân phối. Lenovo có
hơn 60,000 nhân viên trên toàn cầu và bán sản phẩm của mình tại hơn 160 quốc
gia. Công ty có các phòng trưng bày ộc áo ở nhiều nơi mà khách hàng có thể mua sản phẩm trực tiếp.
Các sản phẩm của Lenovo có thể dễ dàng ược tiếp cận tại các phòng trưng
bày lớn, cho phép khách hàng so sánh các tính năng sản phẩm, giá cả và các yếu
tố khác giữa hai hoặc nhiều thương hiệu ối thủ.
Lenovo cũng bán cho các ại lý kênh và các nhà bán lẻ cá nhân thông qua bán
hàng kênh, ược xử lý bởi các nhà phân phối liên kết với công ty. Ngoài các nhà lOMoARcPSD| 40615933
phân phối trực tiếp này, các sản phẩm cũng có sẵn tại Costco, Walmart, Bestbuy
và các nhà bán lẻ khác.
Các sản phẩm cũng có sẵn ể mua trên trang Web chính thức của Lenovo.
Chúng cũng có thể ược tìm thấy trên các trang Web thương mại iện tử khác như
Flipkart, Amazon, eBay, Croma, v.v
2.4.4. Chiến lược chiêu thị
Chiến lược Marketing của Lenovo thứ tư là chiến lược chiêu thị. Mặc dù có
các ối thủ cạnh tranh áng kể như Dell, HP và Microsoft, Lenovo ã nhắm mục tiêu
hiệu quả vào nhân khẩu học chính xác và quảng bá thương hiệu của mình.
Lenovo ã ịnh vị các sản phẩm của mình là các thiết bị ‘Do the Work’ cho
người dùng, cũng như các công cụ có thể thực hiện các nhiệm vụ quan trọng thay
vì chỉ ơn thuần là các phụ kiện mang tính phô trương.
Lenovo sử dụng nhiều phương tiện truyền thông khác nhau ể nâng cao ộ nhận
biết thương hiệu trên toàn thế giới, bao gồm phương tiện truyền thông in ấn, quảng
cáo truyền hình và quảng cáo truyền thông xã hội trên Twitter, Facebook và YouTube.
Vào năm 2011, Lenovo ã phát ộng một chiến dịch có tên “For those who do”,
thể hiện cho triết lý của công ty. Người dùng Lenovo ược mô tả trong chiến dịch
này là những cá nhân sáng tạo, sử dụng công nghệ và nguồn lực tiên tiến ể ưa ý
tưởng của họ vào thực tế.
Vào năm 2013, Lenovo cũng thông báo rằng Ashton Kutcher, một diễn viên
nổi tiếng của Hollywood, sẽ là kỹ sư sản phẩm cho dòng sản phẩm Yoga Tablet.
Ký kết quan hệ ối tác với những người nổi tiếng (KOLs) giúp Lenovo tiếp cận một
lượng khán giả rộng lớn. lOMoARcPSD| 40615933
CHƯƠNG 3. THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI 3.1. Thành công
Lenovo Group Ltd là một tập oàn a quốc gia về công nghệ trên rất nhiều sản
phẩm. Để trở thành một trong những tập oàn nổi tiếng trong giới công nghệ Lenovo
ã ạt ược những thành công nhất ịnh.
Năm 2010, Lenovo ã lấn sân sang thị trường iện thoại thông minh với thiết bị
ầu tiên có tên LePhone. Năm 2014, với sự ầu tư nghiêm túc cho việc nghiên cứu,
phát triển và nhân rộng thương hiệu, smartphone Lenovo ã ạt ược danh hiệu "Nhà
cung cấp iện thoại thông minh lớn nhất tại Trung Quốc Đại lục", ây cũng chính là
giai oạn công ty ồng ý mua lại Motorola Mobility từ tay Google.
LENOVO với một lịch sử phát triển vang dội ã vươn lên ứng ở vị trí thứ 3
trong giới công nghệ chỉ ứng sau SAMSUNG và APPLE. Hiện tại, tập oàn
LENOVO ã hoạt ộng tại hơn 60 quốc gia, kinh doanh bán hàng cho hơn 160 nước,
ồng thời là nơi làm việc của khoảng 54,000 nhân viên cũng như ược tạp chí kinh
tế Fortune xếp thứ 231 trong danh sách Global 500 trong năm 2015. Dù ó chỉ là
những con số nhưng nó chính là bằng chứng sống biết nói ể minh chứng cho sự
phát triển thịnh vượng, ang lên của Lenovo ở giai oạn hiện tại.
Ngoài việc phát triển những dòng thiết bị kế thừa, Lenovo còn luôn tìm hiểu,
gây dựng những dòng thiết bị tên tuổi mới có thể kể ến như dòng sản phẩm giải trí,
thời trang IdeaPad, Yoga, biết biến hình và cả những series smartphone như VIBE,
A, S hay P,... rất nổi tiếng. Lenovo biết cách phủ sóng, ở mỗi tầm giá hãng ều có
những thiết bị chủ chốt và danh tiếng tạo niềm tin cho khách hàng. Điều này vừa
giúp tập oàn có thêm nhiều khách hàng trung thành cũng vừa giúp người dùng có
thể tuỳ chọn thoả thích sản phẩm theo thị hiếu và khả năng thanh toán của mình.
Tháng 3/2022, lợi nhuận ròng của Lenovo tăng 6% so với cùng kỳ năm ngoái
nhờ mảng dịch vụ tăng trưởng mạnh mẽ bất chấp doanh số máy tính cá nhân toàn
cầu sụt giảm, Lenovo cho biết “Các mảng kinh doanh không phải máy tính cá nhân
của chúng tôi ang trên à tăng trưởng và hiện chiếm hơn 37% tổng doanh thu” Trong
bối cảnh ảnh hưởng của dịch bệnh Covid_19 thị trường máy tính cá nhân toàn cầu
ang trì trệ, à tăng trưởng các mảng kinh doanh khác vẫn sẽ là chìa khóa cho sự tăng
trưởng của Lenovo trong tương lai.
Đó là thành công vang dội mà Lenovo ã ạt ược trong quá trình khẳng ịnh vị
trí của mình trong giới công nghệ. Để ạt ược những thành công như ngày hôm nay
Lenovo luôn cố gắng phát triển những sản phẩm ược coi là chủ chốt, cạnh tranh lOMoARcPSD| 40615933
trên thị trường và xây dựng thêm nhiều sản phẩm mới ể phù hợp với nhu cầu và thị
hiếu của người tiêu dùng trong thị trường nội ịa và thị trường quốc tế. 3.2. Thất bại
Bên cạnh những thành công ã ạt ược trong quá trình hình thành và phát triển
ến ngày hôm nay thì Lenovo ã từng phải ối mặt với những thất bại gây ảnh hưởng
tới quá trình phát triển của tập oàn.
Vào thời iểm ỉnh cao năm 2013, Lenovo xếp thứ hai trên thị trường với 14%
thị phần. Nhưng bây giờ, thị phần của Lenovo tụt xuống dưới 1%. "Khi mà Oppo
và Vivo ra mắt những mẫu smartphone thời trang và giá rẻ, khách hàng ang dần
rời bỏ Lenovo", giám ốc một hãng phân phối smartphone tại Bắc Kinh tuyên bố.
Những năm gần ây gần ây Lenovo rất ít sản phẩm nào ể lại dấu ấn. Theo thống kê,
trong năm 2017 hãng chỉ bán ược dưới 2 triệu máy. Và năm 2018, thị phần Lenovo
tại Trung Quốc chỉ còn dưới 0,5%.
Thương vụ mua lại mảng kinh doanh smartphone của Motorola từ Google với
giá gần 3 tỷ USD năm 2014 của Lenovo chẳng mang lại gì ngoài những rắc rối. Và
chính những rắc rối ấy ã khiến Lenovo thua lỗ trong quý từ tháng 4 tới tháng 6 vừa
qua."Chúng tôi tự tin rằng có thể khôi phục lại mảng kinh doanh smartphone vào
nửa cuối năm tài chính này", Yang Yuanqing, Chủ tịch kiêm CEO của Lenovo,
chia sẻ. Lenovo hy vọng sẽ lấy lại ược thị phần nhờ các mẫu smartphone cao cấp
dưới thương hiệu Motorola.
Nhưng dường như mọi thứ ã quá muộn với Lenovo. Sự bùng nổ của thị trường
smartphone ã qua i và thị trường smartphone Trung Quốc ang dần bão hòa. Theo
hãng thống kê Sigmaintell Consulting, lượng smartphone xuất xưởng trong giai
oạn từ tháng 4 tới tháng 6 vừa qua chỉ ạt 112 triệu chiếc, giảm 6,6% so với năm
ngoái. Hãng dự oán rằng lượng smartphone xuất xưởng tại Trung Quốc trong cả
năm nay sẽ giảm 3,4%. Khi thị trường thu hẹp, cuộc chiến dành thị phần sẽ ngày
càng trở nên khốc liệt hơn.
Đối với một tập oàn công nghệ lớn như Lenovo thì gặp phải những thất bại
là iều không thể tránh khỏi. Nhưng từ những thất bại ó, họ có thể rút ra kinh nghiệm
bài học ể phát triển, tiến xa hơn trong giới công nghệ ầy cạnh tranh như hiện nay. KẾT LUẬN
Có thể nói Lenovo là một trong những hình mẫu quan trọng và lý tưởng cho
những tập oàn khác tại Trung Quốc trong việc áp dụng những sáng kiến về chiến
lược kinh doanh cũng như chiến lược marketing một cách hiệu quả. Việc phát triển lOMoARcPSD| 40615933
sản phẩm và mở rộng thâm nhập tại những thị trường quốc tế luôn là hướng i chính
mà Lenovo mong muốn trong hiện tại và tương lai.
Ra ời cách ây gần 40 năm bắt ầu từ 1984, Lenovo ã ngày ngày dần hoàn thiện
và phát triển, trở thành một trong những doanh nghiệp dẫn ầu về thị trường về công
nghệ, ặc biệt là PC. Nhằm thực hiện hóa sứ mệnh “Công nghệ thông minh cho tất
cả mọi người”, Lenovo luôn em ến và mang lại cho người tiêu dùng những công
nghệ hiện ại, a dạng với giá cả hợp lí ể họ có thể tiếp cận một cách tối ưu nhất. Để
sản phẩm ược phổ biến rộng rãi như ngày hôm nay, tập oàn ã trang bị cho mình
những chiến lược kinh doanh úng ắn và những chiến lược Marketing hết sức hiệu
quả với hai giá trị cốt lõi là Đổi mới sáng tạo và Khách hàng làm trung tâm.
Trong ó, những chiến lược kinh doanh của Lenovo mà có thể ược ề cập là
chiến lược phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, dẫn ầu về chi phí… Những
chiến lược kinh doanh này là chìa khóa ể Lenovo có thể cạnh tranh với những ối
thủ khác nhau như Dell, HP hay Fujitsu. Nó tạo cho Lenovo lợi thế về giá cả, uy
tín và thương hiệu trên thị trường.
Bên cạnh ó, những chiến lược Marketing mà ược doanh nghiệp chú ý ến là
liên quan ến thị hiếu của khách hàng ở những khu vực khác nhau ể ưa ra mức giá
và kênh phân phối phù hợp. Ngoài ra, nhờ chiến lược truyền thông ặc biệt ã giúp
Lenovo xây dựng thương hiệu trong mắt khách hàng tiềm năng của mình.
Tuy nhiên, Lenovo có thể gặp khó khăn khi cố gắng chạy theo hai ông lớn
trong ngành sản xuất iện thoại thông minh như Apple và Samsung. Thay vì như
vậy, Lenovo có thể ngừng kinh doanh sản xuất các sản phẩm iện thoại thông minh
và ầu tư số tiền ấy vào ội ngũ R&D ể có thể nâng cấp và cải tiến sự ột phá trong
thị trường PC. Mặc dù, thị phần của di ộng chỉ chiếm phần nhỏ trong doanh nghiệp
nhưng nó sẽ tốn kha khá thời gian ể mà có thể bắt kịp ược với sự phát triển của Apple và Samsung.
Trong tương lai, Lenovo sẽ cần chú trọng hơn về chất lượng của sản phẩm
công nghệ của mình ể có thể phục vụ công dân toàn cầu theo một cách an toàn và
hiện ại bắt kịp với xu thế phát triển của thời ại. Ngoài ra, Lenovo cũng ã quan tâm
hơn ến xử lí những nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm ể
không gây ảnh hưởng ến môi trường xung quanh. Tập oàn ã hướng tới mục tiêu ạt
ược trạng thái net zero vào năm 2050. Điều ó hứa hẹn sẽ mang lại một cuộc sống
tốt ẹp và hiện ại cho công dân toàn cầu. lOMoARcPSD| 40615933
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lenovo Company’s Multinational Operation Stategy Research. Lenovo
Operation Stategy, Business Stategic Management.
Truy xuất từ: https://ivypanda.com/essays/lenovo-companys-
multinationaloperation-strategy
Trấn Minh (2019). Lenovo: Hành trình từ kẻ vô danh ến top 3 thế giới. Thế giới di ộng
Nguồn: https://www.thegioididong.com/tin-tuc/thuong-hieu-lenovo-tu-
kevo-danh-len-top-3-gioi-cong-nghe--693456
Ryankog (2019, ngày 12 tháng 01). Ngược dòng thời gian: Sự thất bại của
những “ông lớn” ngành PC khi tham gia thị trường smartphone. GameK
Nguồn: https://gamek.vn/nguoc-dong-thoi-gian-su-that-bai-cua-nhung-
onglon-nganh-pc-khi-tham-gia-thi-truong-smartphone-20190112210904762.chn
Lenovo mạnh tay chi 1,5 tỷ USD/năm cho nghiên cứu và phát triển (2017,
ngày 15 tháng 09). TVC.
Nguồn: https://www.congnghethegioi.com/?x=7/tin-tuc/lenovo-manh-
taychi-15-ty-usdnam-cho-nghien-cuu-va-phat-trien
Wiki (2019) Lenovo có trường sức? Wiki Marketing.
Nguồn: https://wikimarketing.vn/lenovo-co-truong-suc.html/
Một thập kỉ thành công của Lenovo kể từ khi mua lại mảng kinh doanh PC
của IBM. News Lenovo
Nguồn: https://www.lenovo.com/vn/vn/news/article/ Alvin
G. The casestudy of the Lenovo. Academic Edu Nguồn:
https://www.academia.edu/10245018/THE_CASE_STUDY_OF_THE_LENOV O
Anges Alpuerto (2022). Công nghệ bền vững: Hành trình ổi mới sáng tạo của
Lenovo vì một tương lại thông minh hơn. Vietcetera.
Nguồn: https://vietcetera.com/vn/cong-nghe-ben-vung-hanh-trinh-doi-
moisang-tao-cua-lenovo-vi-mot-tuong-lai-thong-minh-hon