-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu các vấn đề về môi trường ngành của doanh nghiệp môn Quản trị chiến lược
Tài liệu các vấn đề về môi trường ngành của doanh nghiệp môn Quản trị chiến lược| Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị chiến lược (CL) 7 tài liệu
Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Tài liệu các vấn đề về môi trường ngành của doanh nghiệp môn Quản trị chiến lược
Tài liệu các vấn đề về môi trường ngành của doanh nghiệp môn Quản trị chiến lược| Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị chiến lược (CL) 7 tài liệu
Trường: Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thăng Long
Preview text:
lOMoARcPSD| 40615933
1. Khi tham gia vào một ngành kinh doanh mới, doanh nghiệp cần
quan tâm đến các vấn đề trong môi trường ngành là: Khách hàng:
Đây là những người trực tiếp sử dụng sản phẩm/dịch vụ, yếu tố quan trọng nhất
quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Nếu khách hàng mạnh, họ có thể
buộc giá hàng phải giảm xuống, khiến tỷ lệ lợi nhuận của ngành giảm. Có rất ít
hiện tượng độc quyền mua trên thực tế, nhưng vẫn thường tồn tại mối quan hệ
không cân bằng giữa một ngành sản xuất và người mua. Chính vì vậy, doanh
nghiệp của bạn cần phải mang đến sản phẩm tốt nhất, hữu ích nhất để đáp ứng nhu
cầu và sự hài lòng cho họ.
Đối thủ cạnh tranh:
Phân tích đối thủ cạnh tranh là quá trình đánh giá điểm yếu và điểm mạnh của các
đối thủ nhằm hỗ trợ quá trình hình thành, triển khai và điều chỉnh chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất. Trên thực tế, các hãng đều cố
gắng để có được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ của mình. Cường độ cạnh
tranh thay đổi khác nhau tùy theo từng ngành khác nhau. Nếu chỉ có một số hãng
nắm giữ phần lớn thị phần, thì ngành sẽ mang tính cạnh tranh ít hơn (gần với độc quyền bán). Nhà cung cấp:
Lựa chọn đơn vị cung ứng nguyên liệu, dịch vụ đối với doanh nghiệp có ý nghĩa
rất quan trọng vì nó sẽ giúp doanh nghiệp vận hành sản xuất một cách ổn định theo
kế hoạch đã đề ra trước đó. Sức mạnh của nhà cung cấp thể hiện khả năng quyết
định các điều kiện giao dịch của họ đối với doanh nghiệp. Những nhà cung cấp lOMoARcPSD| 40615933
yếu thế có thể phải chấp nhận các điều khoản mà doanh nghiệp đưa ra, nhờ đó
doanh nghiệp giảm được chi phí và tăng lợi nhuận trong sản xuất, ngược lại, những
nhà cung cấp lớn có thể gây sức ép đối với ngành sản xuất bằng nhiều cách, chẳng
hạn đặt giá bán nguyên liệu cao để san sẻ phần lợi nhuận của ngành. Vì vậy, đơn
vị cũng ứng cần phải ổn định, đảm bảo về chất lượng và giá cả hợp nhất để tối ưu
các chi phí đầu tư cho doanh nghiệp.
Sản phẩm thay thế:
Độ co giãn nhu cầu theo giá của một sản phẩm chịu tác động của sự thay đổi giá ở
hàng hóa thay thế. Càng có nhiều hàng hóa thay thế thì đồ thị thể hiện nhu cầu sản
phẩm càng có độ co giãn cao (có nghĩa là chỉ một sự thay đổi nhỏ trong giá sản
phẩm cũng dẫn đến sự thay đổi lớn trong lượng cầu sản phẩm) vì lúc này người
mua có nhiều sự lựa chọn hơn. Vì vậy, sự tồn tại của các hàng hóa thay thế làm
hạn chế khả năng tăng giá của doanh nghiệp trong một ngành sản xuất nhất định.
Sự cạnh tranh gây ra bởi nguy cơ thay thế này thường đến từ các sản phẩm bên
ngoài ngành. Giá của các lon đựng nước bằng nhôm bị cạnh tranh bởi giá của các
loại bao bì khác như chai thủy tinh, hộp thép và hộp nhựa. Ngày nay, giá của các
lốp xe mới không đắt đến mức người ta phải vá lại lốp xe cũ để dùng. Nhưng trong
ngành vận tải, lốp mới rất đắt trong khi lốp bị hỏng rất nhanh, vì vậy ngành vá lốp
xe tải vẫn còn phát triển được. Còn trong ngành sản xuất tã sơ sinh, tã vải là một
mặt hàng thay thế và vì vậy, giá của tã vải đặt giới hạn cho giá của tã giấy.
Công ty mới xâm nhập:
Không chỉ các đối thủ hiện tại mới tạo ra nguy cơ đe dọa các doanh nghiệp trong
một ngành, mà khả năng các hãng mới có thể gia nhập ngành cũng ảnh hưởng lOMoARcPSD| 40615933
đến cuộc cạnh tranh. Chẳng hạn như khi lợi nhuận của ngành tăng lên, chúng ta
dự đoán rằng sẽ có thêm các hãng muốn xâm nhập vào thị trường để được hưởng
mức lợi nhuận cao đó, khiến lợi nhuận của các hãng trong ngành giảm dần.
Sự tác động của môi trường vĩ mô tới các doanh nghiệp hoạt
2. động trong lĩnh vực viễn thông (Công ty Viettel):
Môi trường tự nhiên:
Vị trí địa lý: đa phần địa hình của Việt Nam là đồi núi (đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ).
Khí hậu: ba miền có ba kiểu khí hậu đặc trưng khác nhau. Miền Bắc có khí hậu cận
nhiệt đới ẩm, miền Trung mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền Nam
mang đặc điểm của nhiệt đới xavan.
Tác động ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cũng như xây dựng mạng lưới cơ sở
Hạ tầng ở các vùng là đa phần không giống nhau. Đây là thách thức mà Viettel
phải xây dựng được chiến lược hợp lí và hiệu quả trong việc phát triển chất lượng
và khắc phục các sự cố của dịch vụ.
Môi trường văn hóa – xã hội:
Ảnh hưởng của sự ảnh hưởng về gia tăng dân số, cụ thể là sự trẻ hóa dân số trong
tương lai. Mở ra cơ hội để gia tăng sử dụng các thuê bao cố định, di dộng, internet.
Từ đó xây dựng chiến lược thu hút khách hàng và nhóm khách hàng tiếp cận và sử dụng dịch vụ.
Nhiều nhóm khách hàng sử dụng, cụ thể như là HS-SV, doanh nghiệp, tổ chức, …
Cơ hội để tiếp cận khách hàng trong việc giới thiệu sử dụng và lắp đặt dịch vụ theo
quy mô lớn với những ưu đãi hợp lí giúp thu hút nhu cầu của các nhóm khách hàng.
Với sự phát triển và tiến bộ của VH-XH, nhu cầu sử dụng các dịch vụ viễn thông
ngày càng cao. Kích thích sự phát triển của các dịch vụ và cũng là thách thức nhằm
phải đổi mới và cải cách liên tục trong hệ thống vận hành dịch vụ cũng như chất lượng của công nghệ.
Tỷ lệ dân số nội địa có nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông cao. Tạo cơ hội cũng
như đồng thời là thách thức để Viettel hoạt động và chiếm lĩnh thị trường. lOMoARcPSD| 40615933
Môi trường công nghệ:
Công nghệ ngày càng phát triển. Ngày nay vòng đời công nghệ ngắn dẫn đến chất
lượng công nghệ ngày càng tân tiến hơn.
Tạo ra thách thức cho Viettel nhưng cũng là thuận lợi để Viettel ứng dụng
các Hiện nay Viettel đã ứng dụng được công nghệ trong dự án quản lý thành phố
thông minh Smart City, là tiên phong trong công nghệ chữ ký số. Trong tương lai
gần, Viettel đang phát triển và hướng tới công nghệ 5G.
Môi trường chính trị:
Việt Nam gia nhập WTO phá bỏ rào cản thương mại quốc tế, các quy trình đã
được rút ngắn và cải thiện hơn.
Luật pháp Việt Nam cũng có chiều hướng tích cực trong các quy trình tư pháp,
giấy tờ cũng như thủ tục. Hoạt động kinh doanh của Viettel được thuận lợi hơn. Nó
cũng chính là thách thức cạnh tranh về chất lượng, dịch vụ của Viettel trên trường
quốc tế để có đủ năng lực phát triển và duy trì hoạt động dịch vụ của tập đoàn theo hướng có lợi.
Môi trường quốc tế:
Việt Nam gia nhập WTO tạo bước đà cho việc tham gia vào các thỏa thuận khu
vực thương mại tự do. Vì vậy ngành dịch vụ bưu chính viễn thông được mở rộng
hơn ra trường quốc tế.
Là cơ hội đồng thời là thách thức để Viettel vươn mình mở rộng đầu tư sang thị
Là cơ hội đồng thời là thách thức để Viettel vươn mình mởhị