Khóa luận tốt nghiệp "Thực trạng tình hình tảo hôn tại xã Sam Kha, Sốp Cộp, Sơn La"
Tiểu luận môn Công tác xã hội với đề tài Thực trạng tình hình tảo hôn tại xã Sam Kha, Sốp Cộp, Sơn La của Đại học Lâm nghiệp giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.
Preview text:
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TẢO HÔN TẠI XÃ SAM
KHA, SỐP CỘP, SƠN LA Ngành : CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số 7760101
Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Diệu Linh
Sinh viên thực hiện: Thào A Và Mã sinh viên: 1654060806 Lớp: K61 – CTXH Khóa học: 2016 - 2020 Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN
Ðể hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghi p này, em xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến các thầy cô trường Ðại học Lâm nghi p Vi t Nam đã tận tình chỉ
bảo và truyền đạt cho em kiến thức suốt những năm học qua. Dưới sự giảng dạy
và chỉ bảo của các quý thầy cô đã giúp em có một nền tảng kiến thức và tự tin
vướng bước trên con đường tương lai.
Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luật tốt nghi p.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Di u Linh người đã
tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình làm và hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghi p.
M c dù đã rất cố gắng, xong do khả năng và kiến thức có hạn, nên bài
khóa luận còn nhiều hạn chế. Em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp
quý báu để bài khóa luận được hoàn thi n hơn.
Em xin trân thành cảm ơn! Hà nội ngày Tháng Năm 2020 Sinh viên Thào A Và i MỤC LỤC
LỜI CẢM ON ......................................................................................................... i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. v
PHẦN MỞ ÐẦU .................................................................................................. 1
CHƯONG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA THỰC TRẠNG TẢO
HÔN ....................................................................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về thực trạng tảo hôn ................................................................ 5
1.1.1 . Khái ni m kết hôn ....................................................................................... 5
1.1.2. Khái ni m tảo hôn ........................................................................................ 6
1.1.3. Hậu quả tiêu cực của thực trạng tình hình tảo hôn: ................................... 12
1.1.4. Một số lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ............................................. 14
1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề tảo hôn ............................................................... 18
1.2.1. Các Chính sách của Nhà nước có liên quan tới vấn đề tảo hôn: ................ 18
1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài: .............................................. 21
CHƯONG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN
THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VÀ GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG TẢO HÔN ..... 26
2.1. Khái quát về điều ki n tự nhiên,dân cư, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y
tế của địa bàn nghiên cứu .................................................................................... 26
2.1.1. Ðiều ki n tự nhiên: .................................................................................... 26
2.1.2. Dân cư ........................................................................................................ 27
2.1.3. Kinh tế ....................................................................................................... 31
2.1.4. Giáo dục ..................................................................................................... 32
2.1.5. Y tế: ........................................................................................................... 32
2.2. Một số đ c điểm nhân khẩu học của nhóm khách thể nghiên cứu ............... 33
2.2.1. Tuổi của người trả lời ................................................................................ 33
2.2.2. Giới tính của người tham gia trả lời phiếu hỏi .......................................... 33
2.2.3. Thành phần Dân tộc của các đối tượng tham gia phiếu hỏi ...................... 34
2.2.4. Trình độ học vấn của người trả lời ............................................................ 34
2.2.5. Nghề nghi p của người tham gia phiếu hỏi ............................................... 35
2.2.6. Thu nhập của các đối tượng được hỏi ....................................................... 36
2.3. Thực trạng tảo hôn trên địa bàn xã Sam Kha ............................................... 36
2.3.1. Số lượng, tỷ l tảo hôn trên địa bàn xã từ năm 2016- 2019 ....................... 37 ii
2.3.2. Tình hình tảo hôn theo bản tại xã .............................................................. 39
2.4. Ð c điểm cơ bản của các c p tảo hôn trên địa bàn xã .................................. 44
2.4.1. Ð c điểm về kinh tế của các hộ tảo hôn .................................................... 44
2.4.2. Ð c điểm về chăm sóc sức khỏe/ KHHGÐ ............................................... 45
2.5. Nguyên nhân và hậu quả của thực trạng tình hình tảo hôn địa bàn nghiên
cứu xã Sam Kha, huy n Sốp Cộp, tỉnh Sơn La ................................................... 46
2.5.1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tảo hôn trên địa bàn nghiên cứu: ........... 46
2.5.1.1. Nguyên nhân về gia đình ........................................................................ 46
2.5.2. Một số hậu quả của tình trạng tảo hôn trên địa bàn nghiên cứu ................ 51
2.6. Giải pháp góp phần làm giảm tình trạng tảo hôn tại xã Sam Kha, tỉnh Sơn
La. ........................................................................................................................ 54
2.6.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ, người dân về tảo hôn và phòng, chống tảo
hôn ................................................................................................................... 54
2.6.2. Xây dựng và phát triển đội ngũ viên và cộng tác viên CTXH .................. 56
phần không nhỏ bởi nhân viên CTXH ................................................................. 56
2.6.3. Tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng CTXH lĩnh vực phòng,
chống tảo hôn cho dội ngũ cán bộ và người dân tiêu biểu của địa phương. ....................
. .......................................................................................................................... 57
2.6.4. Xây dựng mạng lưới, phát huy vai trò của cộng đồng trong phòng, chống
tảo hôn ................................................................................................................. 58
2.6.5. Hoàn thi n cơ sở pháp lý để xác định rõ trách nhi m và quyền hạn của
nhân viên công tác xã hội nói chung, trong phòng chống tảo hôn nói riêng ....... 58
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 59 iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHYT – Bảo hiểm y tế CTXH - Công tác xã hội DS – Dân số DTTS – Dân tộc thiểu số HÐND – Hội đồng nhân dân KHHGÐ
– Kế hoạch hóa gia đình NXB – Nhà xuất bản PTDTBT
– Phổ thông dân tộc bán trú TH – Tiểu học THCS – Trung học cơ sở THPT – Trung học phổ thông UBND – Uỷ ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng dân số theo các năm từ 2016 đến 2019. ..................................... 27
Bảng 2.2: Tỷ l độ tuổi các đối tượng tham gia trả lời (%) ................................. 33
Bảng 2.3: Tỷ l giới tính nhóm đối tượng trả lời phiếu khảo sát(%) ................... 34
Bảng 2.4: Dân tộc của các đối tượng tham gia khảo sát (%) ............................... 34
Bảng 2.5: Trình độ học vấn của người tham gia khảo sát(%) ............................. 35
Bảng 2.6: Nghề nghi p của người tham ra trả lời(%).......................................... 35
Bảng 2.7: Thu nhập của các đối tượng ................................................................ 36
Bảng 3.1. Thực trạng tảo hôn ở xã Sam Kha ....................................................... 38
Bảng 3.2. Tỷ l số c p tảo hôn theo Bản ở xã Sam Kha ..................................... 40
Bảng 3.3: Tỷ l tảo hôn của các bản trong xã ...................................................... 41
Bảng 3.4. Ð c điểm về kinh tế ............................................................................. 44
Bảng 3.5: lý do kết hôn của người dân trong địa bàn nghiên cứu (%) ...................... 46
Bảng 3.6: Tính tỷ l mức độ nhận thức về luật hôn nhân và gia đình(%) ........... 49
Bảng 3.7: Tỷ l Số đối tượng được tiếp cận các dịch vụ Internet, báo, đài phát
thanh, tivi(%) ....................................................................................................... 49
Bảng 3.8: Kết hôn sớm có lợi không ................................................................... 51 v PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển công nghi p hóa hi n đại hóa ngày nay sức khỏe và trí
tu của con người là rất quan trọng trong vi c phát triển đất nước. Vì vậy, để
đảm bảo sức khỏe và trí tu trước tiên phải đảm bảo hôn nhân hài hòa, phù hợp
với lợi ích và sự phát triển của xã hội.
Hi n nay trên thế giới, độ tuổi được kết hôn trung bình thường được quy
định từ 18 tuổi trở lên. Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia có những khác bi t nhất định
về quy định độ tuổi kết hôn như: ở Indonesia, tuổi kết hôn đuợc quy định từ 19
tuổi đối với nam và 16 tuổi đối với nữ, vi c kết hôn sớm hơn có thể đuợc chấp
nhận với sự cho phép của cha mẹ và thẩm phán; Lào quy định tuổi kết hôn của
cả nam và nữ là 18 tuổi, trong một số truờng hợp đ c bi t, có thể cho phép kết
hôn từ 15 tuổi; tại Trung Quốc, độ tuổi kết hôn theo quy định là từ 22 tuổi đối
với nam, 20 tuổi đối với nữ, đây là nước có độ tuổi kết hôn cao nhất trên thế
giới; còn độ tuổi kết hôn ở nước ta quy định là nam từ đủ 20 tuổi,18 tuổi trở lên
đối với nữ. Pháp luật của các quốc gia trên thế giới cũng có những quy định cụ
thể về vi c cấm kết hôn giữa những nguời cùng dòng máu về trực h , giữa
những nguời có quan h họ hàng với nhau.
Ở nước ta hi n nay, dù đã có nhiều quy định ngăn ch n tảo hôn. Nhưng
tình trạng này vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi.
Theo đánh giá của bộ tư pháp về tảo hôn vẫn còn tồn tại và có xu hướng
gia tăng, nhất là ở các tỉnh miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu,
vùng xa. Thực trạng tảo hôn không chỉ vi phạm pháp luật mà còn gây ra hậu quả
xấu đối với cá nhân, gia đình, xã hội.
Xã Sam Kha là một xã thuộc huy n Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Ðây là xã miền
núi nằm phía Tây Bắc, là địa bàn cư trú của 2 dân tộc Mông và dân tộc Thái chủ
yếu là dân tộc Mông với nhiều nét văn hóa. Tuy nhiên, vì là xã miền núi ít tiếp
xúc với xã hội thực trạng tảo hôn trong địa bàn xã còn diễn ra khá nhiều.
Là một người con được sinh ra và lớn lên trên địa bàn xã nhìn vào thực
tiễn tại địa phương, tôi muốn tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng tảo hôn để 1
đưa ra giải pháp nhằm nâng cao nhận thức cho người dân để giảm thiểu tình
trạng tảo hôn tại địa phương . Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Thực trạng tình hình
tảo hôn tại xã Sam Kha, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La”để làm đề tài khóa luận tốt nghi p.
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu:
2.1 Ý nghĩa lý luận
- Ðóng góp quan điểm và đề xuất thêm ý kiến về thực trạng tảo hôn cho
người dân đang sinh sống tại địa bàn xã
- Thúc người dân trong địa bàn xã với những phong tục, tập quán lâu đời
hội nhập với sự phát triển của đất nước
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Ðóng góp thêm ý kiến hoàn thi n những vấn đề nhận thức về luật hôn
nhân để người dân nhận thức được hậu quả của thực trạng tảo hôn.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
3.1. Mục tiêu tổng quát:
Phân tích thực trạng tảo hôn của người dân đang sinh sống tại địa bàn xã
Sam Kha, nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn của người dân xã Sam Kha, huy n Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
- H thống hóa cơ sở lý luật và thực tiễn của thực trạng tình hình tảo hôn
- Phân tích đ c điểm cơ bản tại xã Sam Kha.
- Phân tích và đánh giá thực trạng tảo hôn tại địa bàn nghiên cứu xã Sam Kha.
- Ðề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng tảo hôn tại địa bàn xã
Sam Kha, huy n Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
4. Nội dung nghiên cứu:
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của thực trạng tình hình tảo hôn.
- Thực trạng tình hình tảo hôn của người dân xã Sam Kha, huy n Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
- Ðề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng tảo hôn của người dân
trên địa bàn xã xã Sam Kha, huy n Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. 2
5. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu:
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng tình hình tảo hôn của người dân tại xã Sam Kha, huy n Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
5.2. Khách thể nghiên cứu:
- Những đối tượng kết hôn sớm
- Cha mẹ có con kết hôn sớm
- Ðối tượng nam nữ 13-18 tuổi chưa lập gia đình
- Phụ nữ và nam giới đã có gia đình
- Cán bộ chính quyền, đoàn thể địa phương (Hội phụ nữ, Ðoàn thanh niên,
cán bộ tư pháp, cán bộ chuyên trách dân số…)
5.3. Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi thời gian: số li u thứ cấp thu thập trong giai đoạn từ năm 2016
– 2019, số li u sơ cấp tiến hành khảo sát từ tháng 02/2020 – 04/2020.
+ Phạm vi không gian: Trong khu vực địa giới hành chính xã Sam Kha,
huy n Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
+ Phạm vi nội dung: Thực trạng tình hình tảo hôn của người dân đang
sinh sống tại địa bàn xã Sam Kha, huy n Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu:
6.1. Phương pháp thu th¾p số li u thứ cấp.
Phương pháp thu thập số li u thứ cấp được sử dụng để thu thập tài li u,
số li u về điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng tình hình tảo hôn, các
thông tin có sắn đã được công bố trong báo cáo tổng kết, tạp chí của các cơ quan
tổ chức để phục vụ các nội dung về điều ki n tự nhiên, kinh tế - xã hội tại xã
Sam Kha, huy n Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
6.2. Phương pháp thu th¾p số li u sơ cấp.
Trong đề tài, nghiên cứu sử dụng phiếu hỏi điều tra được soạn sắn với
các câu hỏi để thu thập ý kiến của người trả lời với những thông tin cá nhân và
nhận di n của các đối tượng trả lời về thực trạng tảo hôn. 3
6.3. Phương pháp thống kê tổng hợp và xử lý số li u.
Sau khi số li u được thu thập sẽ được làm sạch để loại bỏ những phiếu trả
lời không hợp l . Số li u sẽ được tổng hợp và phân tích bằng phần mềm excel
nhằm tính toán xử lý các số li u phù hợp với nội dung nghiên cứu.
6.4. Phương pháp chuyên gia.
Phương pháp này được sử dụng thông qua vi c hỏi ý kiến của những nhà
chuyên môn, các nhà khoa học thuộc lĩnh vực xã hội. Ð c bi t trong tình trạng
tảo hôn tại các khu vực miền núi cụ thể tại địa bàn nghiên cứu tại xã Sam Kha.
7. Kết cấu của khóa luận:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luật nội dung bao gồm:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của thực trạng tình hình tảo hôn.
+ Chương 2: Ð c điểm cơ bản của xã Sam Kha.
+ Chương 3: Kết của nghiên cứu. 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA THỰC TRẠNG TẢO HÔN
1.1. Cơ sở lý luận về thực trạng tảo hôn
1.1.1. Khái ni m kết hôn
Kết hôn là một quyền tự nhiên của con người được Nhà nước ghi nhận
bằng các văn bản quy phạm pháp luật và được Nhà nước bảo v . Kết hôn giữa
nam và nữ là cơ sở để tạo dựng gia đình, góp phần duy trì và thúc đẩy xã hội phát triển.
Mỗi cá nhân đều có quyền tự do kết hôn. Ðể quản lý xã hội thì mỗi nhà
nước đều có pháp luật để điều chỉnh các hành vi của các cá nhân trong xã hội.
Các cá nhân khi thực hi n quyền tự do kết hôn cũng phải đ t trong khuôn khổ
của pháp luật. Mỗi cá nhân trong khi thực hi n quyền kết hôn của bản thân mình
thì phải tôn trọng quyền của người khác, không vì thực hi n quyền kết hôn của
mình mà ảnh hưởng tới quyền của người khác. Người thực hi n vi c kết hôn
không chỉ bảo v lợi ích của bản thân mình mà còn phải tôn trọng lợi ích của
người khác. Vì vậy, bản thân người kết hôn khi kết hôn phải tuân thủ các quy
định của pháp luật về kết hôn. Trên cơ sở căn cứ vào các quy định của pháp luật,
người kết hôn biết mình được phép và không được phép làm gì khi kết hôn. Ví
dụ như nam, nữ muốn kết hôn thì trên cơ sở căn cứ vào các văn bản pháp luật,
họ biết rằng mình đã đủ tuổi kết hôn hay chưa ho c nếu muốn kết hôn thì ngoài
điều ki n về tuổi kết hôn thì mình còn phải đáp ứng các điều ki n nào khác nữa
như điều ki n về sự tự nguy n, phải có năng lực hành vi dân sự... Ðồng thời, các
cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cũng căn cứ vào các văn bản pháp luật
để có các quyết định để công nhận, bảo v quyền kết hôn của cá nhân. Ngoài ra,
các cơ quan Nhà nước cũng có các bi n pháp xử lý các hành vi vi phạm pháp
luật về kết hôn của nam, nữ ho c của các cá nhân khác nếu vi phạm pháp luật về kết
hôn như tảo hôn, kết hôn giả tạo, kết hôn với người đang có vợ ho c chồng, môi giới
hôn nhân, ép người khác kết hôn theo ý của mình… Như vậy, các văn bản pháp luật 5
của Nhà nước quy định về kết hôn đã tạo ra chuẩn mực pháp lý để các chủ thể điều
chỉnh cho hành vi ứng xử của mình khi tham gia vào quan h này.
Kết hôn là vi c nam và nữ xác lập quan h vợ chồng khi thỏa mãn các
điều ki n kết hôn và thực hi n đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật.
Kết hôn là sự ki n pháp lý làm phát sinh quan h hôn nhân. Khi kết hôn,
các bên nam nữ phải tuân thủ đầy đủ các điều ki n kết hôn được Luật Hôn nhân
và gia đình quy định và phải đăng ký vi c kết hôn tại cơ quan đăng ký kết hôn
theo quy định của pháp luật thì vi c kết hôn đó mới được công nhận là hợp pháp
và giữa các bên nam nữ mới phát sinh quan h vợ chồng trước pháp luật.
Kết hôn là sự kết hợp hai người khác giới để lập gia đình, sinh đẻ con
cái, thực hi n chức năng sinh học và các chức năng khác của gia đình.
Ở Vi t Nam, theo tập tục truyền thống, thường có ba lễ chính: lễ dạm, lễ
hỏi và lễ cưới. Ngày nay, có bốn lễ thức cơ bản: dạm ngõ, lễ hỏi, lễ trao nhận
giấy chứng nhận kết hôn (đây là một nghi lễ bắt buộc thực hi n) và lễ cưới. Tùy
hoàn cảnh từng địa phương vận dụng thực hi n, theo quy ước về vi c cưới
“trang trọng - lành mạnh - tiết ki m”.
Theo quy định tại khoản 5 Ðiều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
thì “Kết hôn là vi c nam và nữ xác lập quan h vợ chồng với nhau theo quy định
của Luật này về điều ki n kết hôn và đăng ký kết hôn”. Từ những phân tích trên
đây, có thể hiểu: Kết hôn là vi c hai người nam và nữ xác lập quan h vợ chồng
với nhau theo quy định về điều ki n kết hôn và đăng ký kết hôn tại cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền và của hai người khác giới tính.
1.1.2. Khái ni m tảo hôn
Tảo hôn là vi c xác lập quan h vợ chồng khi một bên ho c cả hai bên
nam nữ chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia
đình (nam từ đủ 20, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên).
Theo số li u điều tra kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số (DTTS), tỷ l tảo
hôn chung trong các DTTS là 26,6%, cao gấp 18 lần so với dân tộc Kinh (1,4%)
và gấp 10 lần so với tỷ l chung của cả nước (2,5%). Có 40/53 DTTS có tỷ l tảo 6
hôn trên 20%; trong đó, 10 DTTS có tỷ l tảo hôn từ 20-30%, 11 DTTS từ 30-
40%, 13 DTTS ở mức 40-50% và 6 DTTS có tỷ l tảo hôn từ 50-60%. Các dân
tộc có tỷ l cao nhất thường rơi vào các dân tộc sinh sống ở vùng kinh tế - xã hội
đ c bi t khó khăn, vùng sâu, vùng xa, điển hình là các dân tộc: Mông, Xinh
Mun, Lô Lô, Mảng, La Ha, Lự, Lào, La Chí, Cơ Lao, Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, O
Ðu, Dao, Khơ Mú, Cống, Gia Rai, Xơ Ðăng, Ba Na...
Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Cạn, Kon Tum, Gia Lai có tỷ l tảo hôn cao
trong cả nước, trong đó tỉnh Lai Châu có tỷ l tảo hôn cao nhất, có gần 1/5 dân
số nam từ 15-19 tuổi (chiếm 18,65%) và 1/3 dân số nữ từ 15-18 tuổi (chiếm
33,8%) dân số của tỉnh tảo hôn. Tiếp đó là tỉnh Sơn La, nhiều xã có tỷ l tảo hôn lên tới trên 50%...
Ở địa bàn xa xôi hẻo lánh, vùng đ c bi t khó khăn, tình trạng tảo hôn có
xu hướng gia tăng, từ 2,4% năm 2011 lên 3,1% năm 2013 đối với nam và từ
8,4% năm 2011 lên 11,2% năm 2013 đối với nữ. Ở nhóm tuổi dưới 18, phụ nữ
dân tộc thiểu số có tỷ l tảo hôn cao hơn gần 3 lần so với nam dân tộc thiểu số
(nữ DTTS 15,8%, nam DTTS 5,8%); phụ nữ sống ở khu vực nông thôn có tỷ l
tảo hôn cao gấp 2 lần so với khu vực thành thị (tỷ l tương ứng là 15,2% so với
6,2% năm 2011 và 13,5% so với 6,7% năm 2013); vùng miền núi phía Bắc và
Tây Nguyên có tỷ l phụ nữ tảo hôn cao nhất so với các vùng khác (miền núi
phía Bắc 18,8%, Tây Nguyên 15,1%).
Ở Quảng Ninh, tảo hôn chưa phải là vấn đề “nóng“, nhưng cũng có nhiều
c p vợ chồng người Dao, Tày xác lập quan h vợ chồng ở độ tuổi dưới 18. Theo
thống kê từ nguồn báo cáo của UBND cấp huy n, trong khoảng thời gian từ
2011-2015, trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số của tỉnh có 84 c p kết hôn khi
chưa đủ tuổi, trong đó chiếm 90% số c p vợ chồng người Dao sinh sống ở các
xã vùng khó khăn của tỉnh.
Nguyên nhân của tảo hôn:
- Nguyên nhân đầu tiên phải nói tới của vấn đề tảo hôn phần nhiều là do
thiếu hiểu biết của các bậc cha mẹ không có học thức ho c học thức thấp chủ
yếu là không được tiếp cận nhiều về xã hội, chuyền thông. 7
- Một phần cũng là do hai bên gia đình quen biết hay thân với nhau. Nên
họ mong muốn con cái của đến với nhau để được làm thông gia nhằm hai bên
gia đình họ hàng gần gũi hơn. Vì vậy, để chắc chắn con cái họ đến được với
nhau họ đồng tình và thúc giục con cái để kết hôn sớm.
- Bên cạnh đó, đồng bào dân tộc thiểu số nước ta thường sống ở vùng sâu
vùng xa, vùng biên giới, nơi giao thông đi lại khó khăn nên vấn đề tuyên truyền
đến với người dân còn hạn chế. Vì thế, để chuyển biến nhận thức của dân về tình
trạng kết hôn cận huyết thống tại thời điểm này là vấn đề rất khó khăn, yêu cầu
phải có thời gian nhất định.
- Nguyên nhân để người dân vùng sâu vùng xa không ý thức được những
h lụy nghiêm trọng từ cuộc hôn nhân của họ gây ra một phần thuộc về công tác
truyền thông. Có thể trong kinh tế thị trường, vi c truyền thông đã phần nào bị
xen lấn khá nhiều bởi công vi c quảng cáo để có thể thu lợi nhuận cho nên công
tác truyền thông dân số có phần bị sao nhãng.
- Ngoài ra, cán bộ dân số của các địa phương vùng cao còn mỏng về số
lượng và yếu về chất lượng. Cán bộ tại các địa phương vùng cao đang quá sức
thực thi nhi m vụ này, khi ngân sách cho công tác phí rất eo hẹp, cán bộ không
đủ chi phí đi lại để có nhiều cuộc họp tuyên truyền cho người dân.
- Cũng cần phải nói thêm rằng, pháp luật hôn nhân gia đình ở nước ta
chưa được thực hi n ch t chẽ và cả những người thực thi pháp luật ở các địa
phương cũng chưa được nghiêm ng t. Vi c quản lý đăng ký kết hôn cho các c p
vợ chồng đủ tuổi kết hôn theo Luật hôn nhân tại các xã chưa thật sự khoa học,
vi c tuyên truyền về những tác hại của tảo hôn cho đồng bào dân tộc thiểu số
còn hạn chế, nên vẫn còn rất nhiều trường hợp tảo hôn xảy ra ở các địa phương;
Bên cạnh đó, cơ chế xử phạt cũng chưa rõ ràng, còn nể nang, bao che vì chạy theo thành tích.
- Cuối cùng, trách nhi m của các tổ chức xã hội ở địa phương cũng phải
tính đến cho công bằng. Bởi họ chưa phát huy hết vai trò, trách nhi m của mình
là cầu nối và người giám sát của vi c thực thi chính sách, pháp luật của nhà
nước tại các địa phương. 8
Nhw v¾y ta có thế chia nguyên nhân dẩn đến thực trạng tình hình tảo hôn
thành nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan và m t số nguyên nhân khác nhw sau:
Nguyên nhân khách quan:
Hầu hết các dân tộc thiểu số còn bị ảnh hưởng bởi phong tục, tập quán lạc
hậu: Con trẻ vừa chào đời đã “đ t chỗ” hứa hôn cho các con và quan ni m lấy
vợ, lấy chồng cho các con khi tuổi vị thành niên để sớm có người nối dõi tông
đường, có thêm nhân lực làm công vi c ruộng nương… trong khi thể chế, pháp
luật về Hôn nhân và Gia đình Vi t Nam qua nhiều thời kỳ quy định chưa rõ ràng
về khái ni m “tảo hôn” chưa quy định cụ thể vi c quản lý nhà nước về tảo hôn,
chưa quy định chế tài đủ mạnh để răn đe, trừng phạt các hành vi liên quan đến
tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Hi n nay, Luật Hôn nhân và Gia đình Vi t Nam mới chỉ điều chỉnh các
hành vi liên quan đến vi c xác lập quan h hôn nhân, còn hành vi quan h tình
dục ngoài vợ chồng ở tuổi vị thành niên thì không thể điều chỉnh được vì không
thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật. Ðây là vi c khó có thể đưa vào quản lý nhà
nước, vì đó là biểu hi n tình cảm của mỗi con người. Do vậy, thực tế không thể
quản lý được các hành vi sớm xác lập quan h vợ chồng ở tuổi vị thành niên của các em.
Hi n nay nhà nước ta mới chỉ ban hành nghị định (Nghị định số
67/2015/NÐ-CP ngày 14/8/2015) xử phạt hành chính đối với các hành vi tổ
chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn và đối với hành vi cố ý
duy trì quan h vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn. Theo
Nghị định này thì đối tượng bị xử lý cũng chỉ dừng ở những người đã thành niên
(người tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa thành niên; người cố ý duy trì
quan h vợ chồng với người chưa thành niên). Trong khi thực tế hi n nay nhiều
trường hợp tảo hôn là do chính bản thân các em (cả bên nam và nữ chưa đủ tuổi
kết hôn) tự xác lập quan h vợ chồng từ khi còn đang học cấp 2, cấp 3 để đến
khi có thai và đ t các bậc phụ huynh vào tình thế phải làm theo các em. Trong 9
những trường hợp này, nếu có xử lý hành chính đối với các bậc cha mẹ vì để các
con tảo hôn và duy trì tảo hôn thì hậu quả đã xảy ra.
Mục đích của chống tảo hôn suy cho cùng là nhằm đảm bảo chất lượng
dân số, bảo v quyền trẻ em; đảm bảo phát triển tiến bộ xã hội. Nhưng Luật Hôn
nhân và Gia đình hi n nay mới chỉ điều chỉnh các hành vi liên quan đến kết hôn,
còn những hành vi không lấy nhau, không kết hôn nhưng coi nhau như vợ chồng
ở tuổi vị thành niên, có con chung ở tuổi vị thành niên thì chưa điều chỉnh.
Bên cạnh đó, môi trường sống, học tập của các em hi n nay đang bị
“nhiễm nhiều luồng gió độc” bởi thời đại công nghi p hóa, hi n đại hóa (văn
hóa truyền thống tộc người mai một thay vào đó là văn hóa lai căng khó kiểm
soát); trong khi các em chưa có được môi trường tin cậy để giao lưu, để chia sẻ
tâm tình với bạn bè, thầy cô, cha mẹ.
Nguyên nhân chủ quan:
Do nhận thức chưa đầy đủ, chưa đúng đắn của bậc cha mẹ và chính bản
thân các chủ thể tảo hôn trong vi c tạo điều ki n, tổ chức, xác lập quan h vợ
chồng của đôi trẻ. Ngoài những trường hợp do quan ni m, do phong tục, tập
quán, nhiều bậc cha mẹ biết rõ là vi phạm pháp luật nhưng lại chưa nhìn nhận
đến h lụy của tảo hôn nên vẫn tạo điều ki n để các em được làm vợ, làm chồng
của nhau khi chưa đủ tuổi.
Bên cạnh đó, sự vào cuộc của chính quyền, nhà trường, đoàn thể, người
thân chưa thực sự quyết li t. Nhiều địa phương để xảy ra các c p đôi tảo hôn rồi
mới đến nhắc nhở, xử lý thì cũng đã có hậu quả (các đôi đã sinh đẻ đến vài đứa
con,…); Nhà trường chưa tích cực giáo dục, tuyên truyền để học sinh có nhận
thức đúng đắn về tâm sinh lý lứa tuổi; chưa mạnh dạn, thẳng thắn đưa vào sinh
hoạt ngoại khóa các vấn đề về quan h tình dục lành mạnh, sử dụng bi n pháp
tránh thai an toàn; chưa thành lập các câu lạc bộ tâm tình thanh thiếu niên hay tổ
chức các diễn đàn thanh thiếu niên dân tộc thiểu số để làm nơi tin cậy cho các
em dễ chia sẻ tâm tình, nói nên những tâm tư, suy nghĩ của tuổi mới lớn, tuổi
dậy thì, qua đó có định hướng, tháo gỡ những khó khăn trong sự thay đổi tâm
sinh lý của các em; gia đình thì nhận thức không đầy đủ, thiếu đi sự quan tâm 10
giáo dục, định hướng để ngăn ngừa tảo hôn mà hầu hết để các em tự xoay sở và
đến khi có thai thì giải quyết bằng các cách ho c là đưa đi phá thai ho c là cho
đôi trẻ về ở với nhau.
Có thể nói từ gia đình, nhà trường và chính quyền hi n nay chưa quyết li t
có bi n pháp ngăn ngừa, khi để xảy ra hi n tượng tảo hôn rồi mới vào cuộc để
xử lý. Ðây cũng là trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tảo hôn. Nguyên nhân khác:
− Phong tục tập quán lạc hậu, điều ki n kinh tế khó khăn, dân trí thấp.
− Thiếu sự quan tâm của tổ chức Ðảng, Chính quyền các ban ngành, đoàn thể.
− Thiếu chế tài xử lý các hành vi vi phạm.
− Chính sách đầu tư cho miền núi còn hạn chế, nông thôn và vùng khó khăn
còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ vì vậy đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn
− Không có vi c làm ho c cần người để làm vi c làm cũng là yếu tố góp
phần làm tỷ l tảo hôn tăng. Ð c bi t là người dân tộc miền núi thì kết hôn sớm
do nhu cầu về lao động là động cơ quan trọng.
− Ðối với đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, vi c kết hôn được thực hi n
chủ yếu theo phong tục, tập quán; vi c lấy vợ, lấy chồng chỉ cần sự chấp thuận
của cha mẹ hai bên nam nữ và sự chứng kiến của hay bên gia đình, họ hàng,
làng xóm (không quan tâm đến tuổi tác) thì đôi nam nữ ấy đã thành vợ thành
chồng. Tâm lý sớm có con đàn cháu đống, có người nối dõi, kết hôn sớm để nhà
có người đi làm nương rẫy. Bên cạnh đó kết hôn sớm còn do quan h tình dục và
mang thai trước hôn nhân đang có nhiều hướng gia tăng.
− Do trình độ dân trí và ý thức pháp luật của người dân còn hạn chế, điều
ki n kinh tế khó khắn làm cho một số gia đình không đủ chi phí cho con học
hành, thiếu những điều ki n vật chất tối thiểu để nuôi dạy con cái nên tình trạng
trẻ bỏ học, thất học dẫn đến kết hôn sớm.
− Vi c quản lý, giáo dục con em trong gia đình chưa ch t chẽ, các bậc phụ
huynh chưa quan tâm đến đời sống tâm lý, tình cảm của con em mình khi bước
vào độ tuổi vị thành niên. 11
− Quan điểm về đời sống của con người trong thời buổi hi n nay được xem
là cởi mở hơn, đơn giảm hơn, không bị gò bó bởi thành kiến đạo đức ngày xưa;
các hình phạt của “Luật làng” theo phong tục khi quan h tình dục trước hôn
nhân ở một số bản đã bị hạn chế ho c không còn sử dụng. Một trong những h
lụy đó là vi c chung sống như vợ chồng ho c quan h tình dục trước hôn nhân
đã trở nên hết sức phổ biến, hết sức bình thường trong vùng đồng bào dân tộc
nói riêng và xã hội hi n nay nói chung. Tình trạng quan h tình dục không lành
mạnh và không an toàn trước hôn nhân dẫn đến có thai ngoài ý muốn buộc hai
bên gia đình phải tổ chức lễ cưới.
1.1.3. H¾u quả tiêu cực của thực trạng tình hình tảo hôn:
Thực tiễn và khoa học đã chứng minh vi c kết hôn sớm làm mất đi cơ hội
về học tập, vi c làm, cơ hội cải thi n điều ki n sống và chăm sóc sức khỏe của
bà mẹ, trẻ em. Vi c kết hôn sớm, mang thai và sinh đẻ trong lứa tuổi vị thành
niên khi cơ thể người mẹ chưa phát triển hoàn thi n, thiếu hiểu biết, kinh
nghi m và chưa sắn sàng về m t tâm sinh lý để mang thai và sinh con đã ảnh
hưởng lớn tới sức khỏe bà mẹ, sự phát triển bình thường của thai nhi và trẻ sơ
sinh. Ðây là một trong nguyên nhân làm tăng gấp 2 lần tỷ l suy dinh dưỡng ở
trẻ em dưới 5 tuổi thể thiếu cân và thấp còi; tăng tỷ l tử vong ở nhóm trẻ em
dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi (tỷ l này ở nhóm trẻ em dân tộc thiểu số cao gấp 3
lần so với nhóm trẻ em dân tộc Kinh); tăng tỷ l tử vong của bà mẹ liên quan
đến thai sản ở các huy n nghèo vùng dân tộc miền núi tỷ l này cao gấp 5 lần so
với mức bình quân quốc gia và gấp 4 lần ở một số nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số
so với nhóm phụ nữ dân tộc Kinh.
Những trẻ em được sinh ra từ các c p vợ chồng tảo hôn có tỷ l mắc các
b nh dị tật bẩm sinh, chậm phát triển, suy dinh dưỡng, tử vong sơ sinh cao hơn
so với những trẻ em bình thường khác. Vi t Nam được xếp vào khu vực có nguy
cơ cao với trên 5 tri u người mang gen b nh tan máu bẩm sinh. Tỷ l mang gen
b nh cao tập trung chủ yếu ở vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, vùng có tỷ
l tảo hôn cao. Hi n tại chưa có phương pháp điều trị khỏi b nh Thalassemia,
người b nh cần phải điều trị suốt cả cuộc đời với chi phí rất tốn kém, trở thành 12
gánh n ng cho gia đình và xã hội, để lại những hậu quả rất n ng nề cho thế h tương lai.
Tảo hôn làm cho các chủ thể rơi vào vòng luẩn quẩn: Ðói nghèo - thất học
– đói nghèo. Thực tế cho thấy, các tỉnh có tỷ l tình trạng tảo hôn cao thì cũng là
tỉnh có tỷ l hộ đói nghèo cao và ngược lại. Có thể nói tảo hôn vừa là nguyên
nhân, vừa là hậu quả của nghèo đói, thất học và suy giảm chất lượng cuộc sống,
ảnh hưởng tiêu cực đến vi c hoàn thành các mục tiêu thiên nhiên kỷ, thực hi n
công bằng và tiến bộ xã hội của đất nước nói chung, giữa miền núi và miền xuôi nói riêng.
1.1.3.1. H¾u quả tiêu cực đối với cá nhân và gia đình:
Kết hôn cận huyết thống để lại hậu quả rất lớn đối với cá nhân, gia đình
và xã hội, đ c bi t tảo hôn là gánh n ng cho công tác dân số kế hoạch hóa gia
đình là nguyên nhân làm gia tăng nhanh số lượng dân số; ảnh hưởng rất lớn đến
chất lượng dân số; làm suy thoái chất lượng dân số, chất lượng giống nòi Vi t
Nam; làm băng hoại thuần phong mỹ tục của xã hội; làm gia tăng tỷ l đói nghèo.
− Về sức khỏe: Tảo hôn sẽ làm cho sức khỏe của trẻ em bị ảnh hưởng đ c
bi t là trẻ em gái dưới độ tuổi 15 mang thai sẽ có nguy cơ chết do mang thai và
sinh đẻ cao so với phụ nữ trên 20 tuổi. Những đứa trẻ có mẹ dưới 18 tuổi có
nhiều khả năng nhẹ cân ho c chết non hơn những đứa trẻ khác. Ðây chính là sự
cảnh báo thầm l ng về sức khỏe, bởi các nguyên nhân cốt lõi của tử vong và
b nh tật của người mẹ không được quan tâm đúng mức.
− Về môi trường giáo dục: Trẻ em buộc phải kết hôn sớm ít khi được tiếp
tục vi c học hành, cản trở họ có hy vọng về sự độc lập, cản trở họ được tiếp thu
những nền giáo dục tiên tiến, hi n đại nhằm phát triển tối đa nhân cách, tài năng,
các khả năng về trí tu và thể chất của trẻ em;
− Về kinh tế: Tảo hôn khiến khả năng kiếm sống ho c đóng góp về kinh tế
cho gia đình là rất thấp dẫn đến tỷ l đói nghèo ngày càng tăng cao. 13
− Về tinh thần: Khi kết hôn sớm trẻ em sẽ không được nghỉ ngơi và thư
giãn, không được tham gia vui chơi, tham gia những hoạt động giải trí và được
tự do tham gia các sinh hoạt văn hóa và ngh thuật phù hợp với lứa tuổi….
1.1.3.2. Hệ quả tiêu cực đối với xã h i:
Về m t xã hội, tảo hôn có nguy cơ gây hậu quả nghiêm trọng cho sự phát
triển xã hội do ảnh hưởng của chất lượng dân số, một xã hội mà tỷ l người
thiểu năng về thể chất, thiểu năng về trí tu , người tàn tật, khuyết tật lớn sẽ là
gánh n ng cho xã hội. M t khác, phần lớn các c p vợ chồng tảo hôn khi tuổi đời
còn ít, phải nghỉ học, mất cơ hội học tập, thiếu kiến thức xã hội, thường rơi vào
cảnh nghèo túng, nhiều c p đi đến phá vỡ hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng trực
tiếp đến quyền lợi của trẻ em.
1.1.4. M t số lý thuyết úng dụng trong nghiên cúu
Ngành công tác xã hội tiếp cận và sử dụng một số lý thuyết khoa học xã
hội, về sự phát triển con người, về hành vi giao tiếp giữa con người làm nền tảng
khoa học cho công tác xã hội thực hành. Tuy nhiên, đối với mỗi lĩnh vực và mỗi
đối tượng khác nhau của công tác xã hội lại áp dụng những lý thuyết khác nhau
sao cho phù hợp. Dưới đây là một số lý thuyết ứng dụng trong công tác xã hội trong đề tài:
1.1.4.1. Lý thuyết nhu cầu Maslow:
Abraham Maslow (1908 – 1970) là nhà tâm lí học người Mỹ, sinh ra ở
New York, ông quan tâm phân tích về hành vi của con người. Giới nghiên cứu
thừa nhận rằng, ông là một trong những lí thuyết gia xuất sắc về nhu cầu và
động cơ của con người trong lao động. Ông là một trong những người tiếp tục
con đường nghiên cứu của Elton yo và nổi tiếng với thang nhu cầu. 14
Sau khi quan sát và phân tích theo phương pháp lâm sàng nhu cầu và
động cơ của người lao động, tác giả khám phá ra hai nguyên tắc:
• Nhu cầu của con người có thể được xếp thành thứ bậc;
• Nhu cầu bậc cao chỉ được đáp ứng khi nhu cầu bậc thấp đã được đáp ứng.
Trên cơ sở hai nguyên tắc đó, tác giả sắp xếp nhu cầu của con người theo năm bậc như sau:
• Bậc 1: Nhu cầu thể sinh lí hay nhu cầu tồn tại (ăn, uống, m c, ngủ, đi lại...)
• Bậc 2: Nhu cầu an toàn và được bảo v về m t thể chất (có một nơi ở và công vi c)
• Bậc 3: Nhu cầu xã hội hay nhu cầu thuộc về một thành phần xã hội nào
đó (được chấp nhận, được hiểu, được yêu mến, cho và nhận…). Nhu cầu này
còn được gọi là nhu cầu mong muốn thuộc về một bộ phận, một tổ chức nào đó
(belonging needs) ho c nhu cầu về tình cảm, tình thương (needs oflove). Nhu
cầu này thể hi n qua quá trình giao tiếp như vi c tìm kiếm, kết bạn, tìm người
yêu, lập gia đình, tham gia một cộng đồng nào đó, đi làm vi c, đi chơi picnic,
tham gia các câu lạc bộ, làm vi c nhóm…
• Bậc 4: Nhu cầu hình ảnh bản thân (mến mộ mình) (cảm giác hữu ích,
được thừa nhận xã hội, được đánh giá cao và được tôn trọng). 15
• Bậc 5: Nhu cầu hoàn thi n bản thân và sáng tạo con người tồn tại trong
xã hội ai cũng có những nhu cầu nhất định, những nhu cầu đó có thể giống nhau,
nhưng cũng có thể là khác nhau tùy thuộc vào mức độ cũng như hoàn cảnh cụ
thể của từng cá nhân. Theo Abraham Maslow ông sắp xếp nhu cầu của con
người theo thứ tự bậc thanh từ thấp tới cao. Maslow cho rằng mỗi cá nhân đều
có 5 bậc thang nhu cầu cơ bản nhất.
Nhu cầu cơ bản, nhu cầu sinh lí: Ðây được coi là nhu cầu cơ bản nhất của
con người, bởi lẽ để có thể duy trì được cuộc sống của con người như ăn, m c,
ở...) Maslow quan ni m rằng khi nhu cầu này chưa được thỏa mãn tới mức cần
thiết thì nhu cầu khác sẽ không thúc đẩy được con người.
Nhu cầu về sự an toàn: Là những nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân thể
của con người. Con người luôn cần cảm giác được an toàn, nếu lúc nào cũng chỉ
lo sợ cho sự an toàn của mình thì sẽ không làm được vi c gì khác.
Nhu cầu về xã hội hay nhu cầu được yêu thương: Con người là thành viên
của toàn xã hội nên họ được và mong muốn người khác chấp nhận, được yêu
thương gắn bó. Cấp độ nhu cầu này cho thấy con người có nhu cầu để giao tiếp
để có thể phát triển về mọi m t cuộc sống.
Nhu cầu được quý trọng: Khi con người bắt đầu được thỏa mãn nhu cầu
được chấp nhận trong xã hội thì họ muốn được người khác tôn trọng và quý
trọng mình. Nhu cầu này dẫn tới sự thỏa mãn như: quyền lực, địa vị, lòng tin.
Ðây là mong muốn của con người khi nhận được sự chú ý, quan tâm và sự tôn
trọng của mọi người xung quanh và hơn nữa mong muốn bản thân mình là một
mắt xinh quan trọng trong sự phân công lao động xã hội. Họ mong muốn mình
sẽ trở thành một người có ích cho xã hội và cho toàn thể cộng đồng. Chính vì thế
mà con người mong muốn được người khác tôn trọng và quý mến họ.
Nhu cầu được thể hi n mình: Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong
cách phân tầng của ông. Ðó là sự mong muốn để đạt tới chỗ mà môt người có
thể đạt tới. Nghĩa là làm cho tiềm năng của người đó đạt mức tối đa để có thể
thực hi n được những mục tiêu cụ thể nào đó. Ðây có thể coi là khát vọng là
mong muốn của con người. (Bùi Thị Xuân Mai, 2014) 16
Vận dụng lý thuyết thang nhu cầu của A. Maslow trong đề tài.
Công ngh phát triển như ngày nay thì người dân điều được tiếp cận với
các công ngh thông tin đại chúng. Ngoài các nhu cầu cơ bản như. Ăn, m c,
ngủ, nghỉ…và nhu cầu an toàn như. An toàn về thể xác, có vi c làm, có gia đình,
sức khỏe, tài sản được đảm bảo… thì người dân còn cần phải được đáp ứng các
nhu cầu xã hội. Ðề tài sử dụng thuyết nhu cầu của maslow để xêm xét người dân
có nhu cầu được hiểu biết về các vấn đề kết hôn cận huyết thống là tất yếu nhằm
đáp ứng nhu cầu của họ. Trong đó nhu cầu kết hôn cận huyết thống trong tháp
nhu cầu được xép ở nhu cầu xã hội. chính vì vậy cần trang bị cho người dân
những kiến thức liên quan tới vấn đề kết hôn như. Kiến thức sinh sản, kiến thức
chăm sóc sức khỏe…để người dân giảm thiểu tình trạng kết hôn cận huyết
thống. Ứng dụng lý thuyết này cũng giúp nhà nghiên cứu nhìn nhận đánh giá
mức độ quan trọng của nhu cầu được giáo dục sức khỏe sinh sản cho người dân.
Từ đó có giải pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của con cái của họ,
gia đình, người dân và cộng đồng nhằm tác động tích cực hơn góp phần thúc đẩy
sự phát triển lành mạnh cho đồng bào dân tộc.
1.1.4.2 .Thuyết nh¾n thúc- hành vi:
Thuyết nhận thức hành vi được xây dựng và phát triển bởi nhiều nhà khoa
học như Scott và Drylen, Goldstein, Glasser, Gambrill… Thuyết nhận thức hành
vi nêu thêm yếu tố nhận thức trong quá trình tạo ra hành vi. Tác nhân kích thích
không trực tiếp tạo ra hành vi mà thông qua nhận thức của con người. Thuyết
này được phát triển trên nền tảng lý thuyết về quá trình nhận thức, thuyết học
tập và phân tích hành vi. Thuyết này cho rằng nguyên nhân của những hành vi
chưa tốt hay không tích cực bắt nguồn từ những nhận thức và suy nghĩ sai l ch.
Do đó để làm thay đổi những hành vi l ch chuẩn chúng ta cần phải thay đổi
chính những suy nghĩ không thích nghi.
Mô hình: S -> C -> R -> B
(S là tác nhân kích thích, C là nhận thức, R là phản ứng, B là kết quả hành vi).
Theo sơ đồ thì S không phải là nguyên nhân trực tiếp của hành vi mà thay
vào đó chính nhận thức C về tác nhân kích thích và về kết quả hành vi mới dẫn 17
đến phản ứng R. Quan điểm về nhận thức - hành vi chỉ ra: Theo các nhà lý
thuyết gia nhận thức - hành vi thì các vấn đề nhân cách hành vi của con người
được tạo tác bởi những suy nghĩ sai l ch trong mối quan h tương tác với môi
trường bên ngoài. Con người nhận thức lầm và gán nhãn nhầm cả từ tâm trạng ở
trong ra đến hành vi bên ngoài, do đó gây nên những niềm tin, hình tượng, đối
thoại nội tâm tiêu cực. Suy nghĩ không thích nghi tốt đưa đến các hành vi của
một cái tôi thất bại. Hầu hết hành vi là do con người học tập (trừ những hành vi
bẩm sinh), đều bắt nguồn từ những tương tác với thế giới bên ngoài, do đó con
người có thể học tập các hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ về vi c nâng cao
cái tôi, điều này sẽ sản sinh các hành vi, thái độ thích nghi và củng cố nhận thức.
Vận dụng thuyết nhận thức - hình vi vào đề tài:
Thực trạng tình hình tảo hôn bắt nguồn từ những nhận thức sai l ch, họ
quan ni m rằng những người có quan h thân thiết kết hôn với nhau sẽ gần gũi
hơn, khi về chung sống với nhau tình cảm hai bên gia đình sẽ được gắn kết hơn,
không sợ mất con; kết hôn sớm để có người lao động. M t khác trình độ học vấn
chưa cao phần lớn họ chỉ học đến Trung học phổ thông có phần chưa học hết
cấp một. Vì vậy, từ những nhận thức sai và suy nghĩ l ch lạc đó khiến cho họ
nhìn nhận không đúng. Từ những nhận thức sai l ch đó tạo nên hình vi không
phù hợp. Ðề tài áp dụng thuyết hình vi và nhận thức nhằm đưa nghiên cứu và
quân tâm mức độ hiểu biết và nhận thức của người dân về vấn đề kết hôn cận
huyết thống để họ hiểu được những tác hại và hậu quả một cách đúng đắn trong các mỗi quan h hôn nhân.
1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề tảo hôn
1.2.1. Các Chính sách của Nhà nước có liên quan tới vấn đề tảo hôn:
Trong thời gian qua để giảm thiểu tình trạng tảo hôn, Thủ tướng Chính
phủ đã ban hành Quyết định số 498/QÐ-TTg ngày 14/4/2015 phê duy t đề án
giảm thiểu tình trạng tảo hôn trong vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2025.
Ðồng thời Ủy ban dân tộc cũng ban hành Quyêt định số 55/QÐ-UBDT ngày
09/02/2018 về thực hi n đề án “Giảm thiểu tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số” năm 2018. 18
Ngành Dân số cũng triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động,
thông qua các mô hình nâng cao chất lượng dân số, giảm tình trạng tảo hôn tại
một khu vực miền núi phía Bắc, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.
Ðể tiếp tục giảm thiểu tình trạng tảo hôn, thời gian tới Chi cục Dân số -
KHHGÐ tỉnh triển khai đồng bộ các hoạt động truyền thông và giáo dục chuyển
đổi hành vi về công tác dân số - KHHGÐ (trong đó có giảm thiểu tảo hôn) theo
chỉ đạo của Tổng cục Dân số - KHHGÐ, Bộ Y tế, UBND tỉnh và Sở Y tế. Tăng
cường kiểm tra, giám sát hoạt động của chương trình, mô hình thực hi n chính
sách dân số - KHHGÐ theo Nghị quyết số 78/NQ-HÐND của HÐND tỉnh
(nhi m kỳ 2011-2016) về “Chính sách và bi n pháp thực hi n công tác dân số -
KHHGÐ trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2014-2020”. Tăng cường đôn đốc,
giám sát hoạt động của các mô hình can thi p giảm thiểu tình trạng tảo hôn tại
các xã và các trường phổ thông dân tộc nội trú.
Luật Bình đẳng giới được Quốc h Bộ luật Hình sự năm 1999 có một
chương riêng (Chương XV) quy định về các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và
gia đình. Theo quy định của Bộ luật Hình sự thì các hành vi xâm phạm chế độ
hôn nhân và gia đình, tuỳ theo mức độ vi phạm và hậu quả xảy ra mà có thể bị
xử lý về hình sự với các khung hình phạt khác nhau, như tội tổ chức tảo hôn, tội
tảo hôn. Ðiều 148 Bộ luật Hình sự quy định: “Người nào có một trong những
hành vi sau đây, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị
phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm ho c bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm:
- Tổ chức vi c kết hôn cho những người chưa đến tuổi kết hôn;
- Có ý duy trì quan h vợ chồng trái pháp luật với người chưa đến tuổi kết
hôn m c dù đã có quyết định của Tòa án buộc chấm dứt quan h đó”.
Nhìn chung, các tội danh này được xử lý ở mức hình phạt cao hơn so với
mức hình phạt quy định đối với các tội danh này trong Bộ luật Hình sự năm
1985, điều này cũng cho thấy Nhà nước ta luôn coi trọng vi c áp dụng các bi n
pháp cần thiết, kể cả vi c áp dụng các hình phạt nghiêm khắc để xử lý các cá
nhân có hành vi vi phạm chế độ hôn nhân và gia đình, bảo đảm cho các quy định 19
của pháp luật về hôn nhân và gia định được thực thi nghiêm chỉnh trong cuộc
sống. ội khoá XI thông qua ngày 29/11/2006 đã có một số các điều khoản quy
định rõ ràng nhằm hạn chế, tiến tới xoá bỏ bất bình đẳng giới. Ðiều 10 của Luật
có ghi rõ các hành vi nghiêm cấm, đó là: “Cản trở nam, nữ thực hi n bình đẳng
giới” (khoản 1) và “Phân bi t đối xử về giới dưới mọi hình thức” (khoản 2). Các
chính sách của Nhà nước đều phải được cân nhắc, xem xét và thực hi n có tính
đến mục tiêu bình đẳng giới: “Bảo đảm bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực chính
trị - kinh tế - văn hoá – xã hội và gia đình...” (khoản 1, điều 7); và cần đ c bi t
lưu ý đến vi c thực hi n bình đẳng giới ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân
tộc thiểu số “áp dụng những bi n pháp thích hợp để xoá bỏ phong tục tập quán
lạc hậu, cản trở thực hi n mục tiêu bình đẳng giới” (khoản 3, điều 7) và “hỗ trợ
hoạt động bình đẳng giới tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số
và vùng có điều ki n kinh tế - xã hội đ c bi t khó khăn...” (khoản 5, điều 7).
Nước ta là một nước có nhiều dân tộc sinh sống. Vi c kết hôn sớm vì mục
đích có nhiều lao động, được chia thêm ruộng đất hay do phong tục tập quán lạc hậu
vẫn còn diễn ra. Ðể nhân dân các dân tộc thiểu số thực hi n tốt Luật hôn nhân và gia
đình, sau khi Quốc hội ban hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Chính phủ đã
ban hành Nghị định 32/2002/NÐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2002 quy định vi c áp
dụng Luật hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số.
Bên cạnh các chế tài về hình sự, sau khi Luật hôn nhân và gia đình năm
2000 được ban hành, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 87/2001/NÐ-CP ngày
21/11/2001 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
Nghị định này quy định cụ thể về các hành vi vi phạm, hình thức và mức xử
phạt, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia
đình. Nghị định này có quy định vi c xử phạt hành chính đối với các hành vi vi
phạm như: hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn.
Nhằm triển khai thực hi n có hiểu quả đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn
được Thủ tướng Chính phủ phê duy t tại Quyết định số 498/QÐ-TTg ngày
14/4/2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La đã ban hành Kế hoạch số 108/KH-
UBND ngày 30/9/2015 về thực hi n đề án “Giảm thiểu tảo hôn trong vùng đồng 20
bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn I (2015-2020)” và Kế
hoạch số 43/KH-UBND ngày 13/02/2020 thực hi n Ðề án “Giảm thiểu tình
trạng tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn (2015 - 2020)”
năm 2020 trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Nội dung của đề án tập trung vào đổi mới nội dung, đa dạng hóa các hình
thức tuyên truyền, vận động, thay đổi hành vi của đồng bào dân tộc thiểu số về
tảo hôn. Tổ chức các hội nghị, hội thảo, tọa đàm, giao lưu văn hóa, lễ hội nhằm
tuyên truyền hạn chế tình trạng tảo hôn trong vùng dân tộc thiểu số.
Tăng cường các hoạt động tư vấn, can thi p, nghiên cứu, ứng dụng, triển
khai nhân rộng các mô hình, bài học kinh nghi m trong và ngoài nước phù hợp
nhằm thay đổi hành vi, tăng cường khả năng tiếp cận thông tin và huy động sự
tham gia của cộng đồng nhằm thực hi n ngăn ngừa, giảm thiểu tảo hôn trong
vùng dân tộc thiểu số.
Phát huy vai trò của M t trận Tổ quốc, Ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, Hội Liên hi p Phụ nữ, các tổ chức chính trị - xã hội, già làng, trưởng bản,
người có uy tín trong vùng dân tộc thiểu số tham gia tuyên truyền, vận động
đồng bào xóa bỏ những hủ tục lạc hậu và phòng, chống tảo hôn.
1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài:
Hi n nay, tảo hôn còn là vấn đề quan trọng và có ảnh hưởng không hề nhỏ
tới cuộc sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng. Do đó, đây là vấn đề nhận được
sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
- Một số nghiên cứu về vấn đề tảo hôn ở vi t nam:
+ Tại nhiều bản vùng cao ở nước ta, nơi cư trú của số đông đồng bào DTTS,
tình trạng kết hôn cùng, cận huyết thống vẫn còn diễn ra khá phổ biến để giảm thiểu
vấn đề tình trạng trên Ủy ban dân tộc đã thực hi n: “Ðề án giảm thiểu tình trạng tảo
hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số” (2014).
+ Ðề tài Giáo dục phòng chống hôn nhân cận huyết thống ở vùng đồng
bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huy n Vân Hồ tỉnh Sơn La của tác giả Phạm
Vi t Hà nhằm mục đích đánh giá thực trạng đề xuất các bi n pháp giáo dục
phòng chống tình trạng hôn nhân cận huyết thống (Phạm Vi t Hà 2016). 21
+ Trong nghiên cứu “Thực trạng vấn đề tảo hôn và kết hôn cận huyết
thống trên địa bàn huy n Mường La, tỉnh Sơn La” của tác giả Cà Bình Minh
(2016) làm rõ những vấn đề lý luận chung đánh giá thực trạng tảo hôn và kết
hôn cận huyết thống đưa ra một số kiến nghị góp phần giảm thiểu tình trạng này.
+ Kiển soát hôn nhân cận huyết thống theo pháp luật vi t nam (lê xuân cần 2017).
+ Ðề cập đến giải pháp, bi n pháp tác động nhằm giảm thiểu kết hôn cận
huyết thống Ban Dân tộc tỉnh Sơn La tổ chức Hội tập huấn tuyên truyền thực
hi n “Ðề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong
vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La” năm 2019.
+ Thực trạng và nhận thức thái độ tảo hôn và kết hôn cận huyết thống của
người dân một số dân tộc ít người tại 4 xã huy n Mai Sơn tỉnh Sơn La (Nguyễn Văn Dũng 2014).
+ Báo đi n tử Sơn La nỗ lực đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhận cận huyết thống (phan anh 2017)
+ Giải pháp giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (Hồng luận 2016).
+ Theo thống kê của trung tâm nghiên cứu và phát triển dân số (Tổng cục
Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế), tại một số dân tộc như Lô Lô, Hà Nhì,
Phù Lá, Chứt, Ê đê, Chu Ru, Chứt… và đ c bi t là các dân tộc Si La (Ði n Biên,
Lai Châu), Lô Lô, Pu Péo (Hà Giang), Mông Xanh (Lào Cai), Rơ Mân, Brâu
(Kon Tum) thì cứ 100 trường hợp kết hôn thì có 10 trường hợp là hôn nhân cận
huyết thống. Và họ đang là những dân tộc ít người có nguy cơ suy giảm số
lượng và chất lượng dân số rõ r t nhất do tình trạng hôn nhân cận huyết gây ra.
Cũng theo tài li u khảo cứu của trung tâm này, thì có vùng đồng bào dân tộc vẫn
áp dụng hôn nhân cận huyết thống một cách tri t để đến mức, chỉ cho phép
những người trong cùng họ hàng, huyết thống lấy nhau, nếu vi phạm sẽ bị phạt.
+ Bác sĩ Dương Minh Hiền, Phó Chi cục trưởng Chi cục DS-KHHGÐ
tỉnh Cao Bằng cho biết: Tại Cao Bằng, tình trạng hôn nhân cận huyết thống xảy
ra nhiều nhất đối với dân tộc Thái (64%), Mông (61%); ít nhất là dân tộc Tày
cũng chiếm 23%. nhiều nhất tại ba huy n Bảo Lạc, Nguyên Bình và Thông 22
Nông, chiếm 45%. Theo bác sĩ, những dân tộc này, họ có những tập tục, tập
quán riêng, Có trường hợp, ông bác mới sinh con gái, bà cô em sang chơi mang
cho vuông vải, phần để mừng đứa cháu mới chào đời, phần cũng là "miếng trầu
bỏ ngõ", đánh dấu cô cháu gái của mình tương lai sẽ trở thành nàng dâu của
mình... nhiều khi cán bộ dân số không thể can thi p được. Trên thực tế ở nhiều
DTTS phổ biến là hôn nhân giữa con cô - con cậu; con dì - con già; con chú -
con bác. Ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên phổ biến nhất là hôn nhân con cô -
con cậu, tức là hôn nhân giữa con của anh ho c em trai với con của chị ho c em
gái. Kết hôn cận huyết thống còn phổ biến ở nhiều vùng, nhiều dân tộc. Theo
thống kê của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình: Trong 5 năm trở lại đây,
tại 13 tỉnh miền núi, số c p vợ chồng kết hôn cận huyết thống có xu hướng gia
tăng - "Chuy n mình là thông gia của chính mình không hiếm” ở các tỉnh có
đông đồng bào DTTS. Ước tính, trung bình mỗi năm ở nước ta có thêm ít nhất là
hơn 100 c p vợ chồng kết hôn cận huyết thống. Tình trạng này đã và đang diễn
ra mạnh tại các tỉnh Hòa Bình, Hà Giang, Lào Cai, Ði n Biên, Cao Bằng, Bắc
Kạn, Yên Bái... Năm 2012, Tổng cục dân số đã thực hi n khảo sát tình trạng hôn
nhân cận huyết thống ở 44 xã của 9 huy n thuộc tỉnh Lào Cai và đã phát hi n
224 c p kết hôn cận huyết. Trong đó, có 221 c p là con bác lấy con dì; con chị
gái lấy con em trai, cháu lấy dì, chú lấy cháu, cháu lấy dì/cô/chú... thì là cá bi t.
Có một số trường hợp kết hôn ở Bắc Hà và Sa Pa con anh trai lấy con em trai.
“Có gia đình sinh ra 2 đứa con, một cháu cho đi làm con nuôi, khi lớn lên lại
quay về lại kết hôn với em gái mình" - đây là thông tin rất đáng "giật mình" do
bà Hoàng Thị Tráng đưa ra, khiến giới nghiên cứu thông tin. Khảo sát trên cũng
cho biết một số kết quả đáng báo động trên thực tiễn: Trong 224 c p này có 24
c p chưa sinh con, số 200 c p còn lại sinh ra 558 trẻ, trong đó có 51 trẻ không
bình thường. từ bẩm sinh chúng đã mắc các b nh như: Bạch tạng, thiểu năng trí
tu , li t, câm, lông mi trắng, mù lòa và đã có 8 trẻ đã chết yểu. Phân tích các con
số này, Lê Cảnh Nhạc - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGÐ cho biết:
Nếu lấy số 952 c p tảo hôn này nhân với số con trung bình của một phụ nữ ở
Lào Cai (TFR ở vùng này là 3 con) thì bình quân sẽ có 2.856 trẻ ra đời thì con 23
số trẻ khuyết tật và đã bị chết của các c p tảo hôn, hôn nhân cận huyết trong
vùng giờ đang chiếm 10, 6% của tổng số trẻ - thì số này sẽ trở nên rất lớn -
khoảng trên dưới 300 trẻ sẽ bị loại khỏi nguồn nhân lực trong tương lai. Bên
cạnh đó, chưa nói đến số trẻ em bị suy dinh dưỡng trong DTTS ở vùng này
chiếm tới trên 70%. Ðây là một trong những nguyên nhân làm suy thoái chất
lượng giống nòi, làm ảnh hưởng đến chất lượng dân số và nguồn nhân lực của
các tỉnh miền núi nước ta.
+ Nhức nhối từ số li u là như vậy, bà Hoàng Thị Tráng còn cho biết, con
số thực tế còn chua xót hơn nhiều. Tại thôn Tả Phìn, xã Dền Thàng, huy n Bát
Xát đã có hàng chục c p kết hôn cận huyết, cá bi t có hộ gia đình có 2 c p hôn
nhân cận huyết trực h . Trong đó, một c p có tới 3 con đầu sinh ra đều bị dị
dạng bẩm sinh và chết sơ sinh; một c p khác sinh con ra đều bị bại li t. Tại xã
Bản Liền, huy n Bắc Hà, thuộc tỉnh Lào Cai, có một c p kết hôn trực h sinh
được 3 con, nhưng 2 cháu đầu sinh ra đều rất yếu ớt và chúng chỉ sống được vài
tháng, cháu thứ 3 bị mù, câm và điếc.... Ðó là chưa tính đến một số nơi, trẻ em
do các c p tảo hôn, kết hôn cận huyết khi sinh ra không được làm khai sinh, dẫn
đến vô số những h lụy khác khi các em đến trường.
+ Ở tỉnh Yên Bái, tại các xã có 100% đồng bào dân tộc Mông sinh sống
cho thấy trình độ dân trí của người Mông ở các xã của huy n Trạm Tấu còn hạn
chế, một số phong tục tập quán lạc hậu, thói quen sinh hoạt không phù hợp vẫn
chưa được xóa bỏ tri t để, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống còn
diễn ra phổ biến, dẫn đến đẻ dày, đẻ nhiều đã làm cho tỷ l sinh giảm chậm, gây
ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giống nòi, tỷ l suy dinh dưỡng thể thấp còi
ở trẻ em dưới 5 tuổi năm 2011 chiếm tới 45%. Vấn đề tảo hôn và hôn nhân cận
huyết thống trên địa bàn huy n Trạm Tấu hi n nay vẫn còn rất phức tạp, từ năm
2011 đến đầu năm 2012, trên địa bàn các xã có 207 c p kết hôn thì có tới 45 c p
tảo hôn và 4 c p hôn nhân cận huyết thống.
+ Ở huy n Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình, nơi có 90% dân số là người Mường,
địa phương vốn là "điểm nóng" của tình trạng hôn nhân cận huyết thống. Có tình
trạng này, theo một cán bộ dân số của huy n Kim Bôi, là do người dân cứ thấy
"ưng cái bụng" là nên vợ, nên chồng, không qua cán bộ tư pháp ho c chính 24
quyền xã để đăng ký kết hôn, vì vậy đã xảy ra nhiều h lụy. Khi biết chúng tôi
tìm hiểu về tình trạng hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn, BS. Bùi Văn
Ngh , Trạm trưởng Trạm y tế xã Vĩnh Ðồng nói: "Vài năm trở lại đây, không
khí ảm đạm bao phủ cả một vùng quê nghèo vì hậu quả của hôn nhân cận huyết
thống. Toàn xã hi n có 10 em bị b nh huyết tán bẩm sinh (Thalassemia) thì có 2
em đã tử vong còn 8 em đang phải trải qua cuộc sống hết sức thương tâm. Phần
lớn các em đều còn ở độ tuổi rất trẻ, từ 4 - 28 tuổi, trong đó có những em đã lớn,
đến tuổi trưởng thành nhưng cũng chỉ sống theo kiểu "tầm gửi". BS. Bùi Văn
Ngh dẫn chúng tôi đến thăm gia đình anh Bùi Văn Q. và chị Bùi Thị B., ở xóm
Cốc, xã Vĩnh Ðồng. Ðược biết, anh chị sinh được 3 người con nhưng cả 3 đều
béo, thấp, ngớ ngẩn và kém thông minh so với những đứa trẻ đồng trang lứa. Cô
con gái cả Bùi Thị Tr. năm nay đã 25 tuổi nhưng trí tu không phát triển, lúc
tỉnh lúc mê, thỉnh thoảng theo mẹ ra đồng làm ruộng, chỉ gì làm lấy. Chị B, mẹ
cháu Tr. tâm sự: "Nhiều lúc Tr. ngẩn ngơ, chỉ biết cười cả ngày, ai trêu gì cũng
cười, ai hỏi gì cũng cười chỉ đến khi "tức chí" quá thì chửi tất cả mọi người đứng
trước m t". Hai đứa em sau Tr. là Bùi Thị Nh. (21 tuổi) và Bùi Duy H. (11 tuổi)
cũng đều mắc chứng b nh như chị mình. M c dù H. đã 11 tuổi nhưng không
được đi học vì học cũng chẳng vào đầu ho c có đến lớp cũng chỉ biết cười ngơ
ngẩn. Nhiều hôm bố mẹ đưa đến lớp, khi tan học sớm cháu cũng chẳng biết đường về nhà...
+ Ở các bản làng vùng cao của tỉnh Sơn La, nạn tảo hôn và kết hôn cận
huyết thống diễn ra khá phổ biến. Theo số li u thống kê của Chi cục Dân số-Kế
hoạch hóa gia đình tỉnh Sơn La, trong ba năm (2007-2009) có 6.258 c p vợ
chồng tảo hôn, chiếm 23, 3% trong tổng số c p vợ chồng kết hôn; có 783 trường
hợp kết hôn cận huyết thống, chiếm 2, 7% so với tổng số c p kết hôn tại địa bàn.
Trước thực trạng đó, Bộ Y tế và Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình đã tăng
cường giúp tỉnh Sơn La thí điểm triển khai thực hi n mô hình can thi p giảm
thiểu tảo hôn và kết hôn cận huyết thống tại địa bàn 26 xã và 11 Trường Phổ
thông Dân tộc nội trú (3 năm từ 2009 - 2012). Tuy nhiên, tình trạng tảo hôn và
kết hôn cận huyết thống vẫn còn ở mức cao. Riêng năm 2012, có 265 trường
hợp tảo hôn, 12 trường hợp kết hôn cận huyết thống xảy ra trong địa bàn các xã
đang thực hi n thí điểm mô hình này. 25
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN
THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VÀ GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG TẢO HÔN
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên,dân cƣ, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo
dục, y tế của địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Điều ki n tự nhiên:
Xã Sam Kha là một xã vùng sâu, vùng xa đ c bi t khó khăn của huy n
Sốp Cộp có tổng di n tích tự nhiên là 13,098 ha, địa hình bị chia cắt mạnh độ
dốc lớn, đất nông nghi p 6.301,39 ha; đất lâm nghi p 5.305,69 ha; đất chuyên
dùng 82,58 ha; đất ở và nghĩa trang 12,64 ha; đất chưa sử dụng 6.753,35 ha. dân
cư không tập trung, trình độ dân trí thấp, có 10 bản, 542 hộ, 3,481 khẩu. Gồm có
02 dân tộc anh em cùng sinh sống trên địa bàn xã là dân tộc Mông và dân tộc
Thái.Từ trụ sở UBND xã tới huy n Sốp Cộp là 37km tính theo đường bộ.
Nhi t độ trung bình hàng năm 22,40C Mùa mưa nóng ẩm, mua nhiều bắt
đầu từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm
sau.Lượng mưa bình quân là 1,080 mm/năm.Các hi n tượng thời tiết đ c bi t,
đ c trưng ở địa phương mưa phùn, mưa đá và rét đậm, rét hại.
Tổng di n tích đất tự nhiên của xã là 13.197,0 ha. Ðất đai của xã Sam Kha
gồm các loại đất Fe-ra-lit đỏ vàng trên đá Mắc ma a xít trung tính và đá biến
chất được phân bổ trên vùng đồi núi thấp hơn nhưng do có độ dốc lớn nên nhiều
khu vực bị rửa trôi, xói mòn mạnh, tầng đất trung bình, một số nơi có đá lộ đầu.
Nhìn chung đất đai của xã Sam Kha phù hợp với nhiều nhóm cây trồng
khác nhau, song phần lớn di n tích đã và đang bị suy thoái nhiều do thảm thực
vật bị tàn phá n ng nề và những tập quán canh tác lạc hậu của nhân dân trên địa bàn toàn xã.
Nguồn nước phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân trong xã
được khai thác từ hai nguồn sau: Nguồn nước m t: đây là nguồn nước chính
phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong vùng, nguồn nước m t chủ yếu
là nước suối. Ðịa hình dôc, chia cắt và độ che phủ của thảm thực vật thấp nên
khả năng giữ nước rất hạn chế do nguồn nước m t phân bố không đều trên lãnh
thổ nên nhiều khu vực cao thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô, ở vùng thấp 26
thường xuyên xẩy ra lũ ống, lũ quét vào mùa mưa. Chất lượng nguồn nước m t
không được tốt, đ c bi t là sau mỗi đợt mưa lũ do vậy cần xử lý trước khi đưa
vào sử dụng cho sinh hoạt. Nguồn nước ngầm: Hi n tại chưa có số li u điều tra
chính xác về trữ lượng ngầm trên địa bàn xã, song qua điều tra khảo sát sơ bộ ở
một số khu vực phiềng bãi bằng và khu dân cư người dân đã đào giếng lấy nước
ngầm để sử dụng phục vụ cho sinh hoạt, chất lượng khá tốt, trong và không mùi,
tuy nhiên do địa hình cao nên khả năng giữ nước hạn chế và ở tầng sâu.
Khoáng sản: không có.Thực vật tự nhiên có: cây thộ lộ, cây dổi và cây
đào rừng, cây dâu rừng… Ðộng vật hoang dã có: lợn rừng, hoắng. 2.1.2. Dân cư
Bảng 2.1: Tổng dân số theo các năm từ 2016 đến 2019. STT Năm Năm 2016 Năm 2018 Năm 2019 2017 1 Dân số 3,294 3,381 3,394 3.434 2 Dân tộc Mông 3,011 3,098 3,109 3,146 3 Dân tộc Thái 283 283 285 288 4 Số nam 1,661 1,703 1,711 1,730 Số nữ 1,633 1,678 1,683 1,704
(Nguồn: UBND xã Sam Kha). Tổng dân số năm 2019:
Dân cư không tập trung, trình độ dân trí thấp, có 10 bản với 570 hộ với
3,434 nhân khẩu. trong đó: Dân tộc Mông 491 hộ với 3,146 nhân khẩu, chiếm
87,67%; dân tộc Thái 69 hộ với 288 nhân khẩu, chiếm 12,32%; tổng số nam trên
toàn xã là: 1,730 nhân khẩu, chiếm 50,37%; tổng số nữ trên toàn xã là: 1704 nhân khẩu, chiếm 49,63%.
Tổng số hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn đa chiều năm 2019 là: 453 hộ (hộ
nghèo là 449 hộ; hộ cận nghèo là 04 hộ), chiếm 78,77%. 27
Các dân tộc đang sinh sống tại địa bàn nghiên cứu là: dân tộc Thái, dân tộc Mông.
* Với dân tộc Thái nguồn gốc từ xã Púng Bánh, xã Mường Lèo, xã Mường
Và di cư vào xã sinh sống, gồm những dòng họ: Quàng, Vì, Lường, Lò, Tòng. - Phong tục tập quán:
+ Cưới xin: D m hỏi, chọn ngày, tổ chức làm đám cưới, sau 10 ngày thì gia
đình nhà trai tổ chức đón con dau về thăm nhà chồng, lúc này thì cô dau mang
theo Piêu, khăn đến t ng bố mẹ và họ hàng nhà chồng, đổi lại cô dâu cũng được
t ng chăn, ga, gối…(đám này cũng tổ chức to như đám tổ chức bên nhà gái) còn
vấn đề ở dể là do hai bên gia đình tự thỏa thuận vi c ở hay không, nếu ở thì 1
năm hay 3 năm…, tiếp theo là gia đình nhà trai tổ chức đón cô dâu về nhà chồng
(đám này cũng tổ chức to như hai đám trước). Nhìn chung tục ở rể hi n nay
không còn, các đôi vợ chồng trẻ sau đám cưới được tổ chức ra ở riêng là phổ biến.
+ Sinh đẻ: Ða số người phụ nữ dân tộc Thái là đẻ ở nhà và rau thai đứa bé
(sửa ék nọi) được mang trôn ở rãnh nước quanh nhà, đẻ xong đứa bé và phụ sản
nằm ngay cạnh bếp lửa 02 tối, đến tối thứ ba mới dọn vào trong nhà ngủ, sau khi
sinh chưa được một tháng thì phụ sản không được bước qua gian nhà bố mẹ
chồng sang gian thờ tổ tiên…
+ Nuôi con: Ða số người dân tộc Thái nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ, đến
khi đứa bé được 10 tháng tuổi thì bắt đầu cai sữa sau đó là cho ăn cháo, cơm…
+ Mừng thọ: Người dân tộc thái không có phong tục làm lễ mừng thọ cho các cụ cao tuổi.
+ Lễ tang: Trong lễ tang chọn một người cùng họ với người đã khuất làm
làm chủ đám tang (po bả) để tổ chức và giám sát mọi công vi c trong ngày tổ
chức đưa tang, trước khi đưa tang cử con rể trưởng (khươi cốc) để đi chọn địa
điểm cất mộ tại rừng ma…đưa tang xong được 1, 2 ngày thì tổ chức gọi hồn
người đã khuất về nhà để thờ, cúng…Trong ngày tổ chức đưa tang thì có mổ
trâu ho c bò phục vụ cho người đi giúp vi c và bộ đầu của nó mang đi treo trên cột nhà ma… 28
+ Lễ mừng nhà mới: Trước khi lên nhà mới thì chủ nhà phải đi nhờ một
người thầy mo để đến dẫn gia đình lên nhà, trước khi lên nhà thì cử một người
già có quan h họ hàng với chủ nhà lên trước và ngồi trước gian để thờ cúng tổ
tiên, tiếp đó người thầy mo ở dưới chân cầu thang mới dùng chân đạp vào cầu
thang 03 lần đồng thời hỏi có ai ở nhà không ba lần, hai lần đầu thì người ở trên
nhà không được đáp, lần thứ ba mới được đáp có, lúc này người thầy mo mới
hỏi thế nhà có kiêng không? Người ở trên nhà mới đáp nhà không kiêng mời
mọi người lên nhà. Lên nhà xong thì chị em phụ nữ tổ chức giải đ m vào gian
vợ chồng chủ nhà nằm còn đàn ông con trai thì tổ chức bầy mâm cúng tổ tiên…
+ Tập quán, kinh nghi m làm nhà ở của dân tộc Thái: Chọn đất hướng
Ðông – Tây; vật li u chủ yếu là gỗ; động thổ, cất nóc, tân gia đều chọn ngày đẹp trong tháng…
+ Tín ngưỡng, tôn giáo: Người Thái có tục thờ cúng (Tiếng thái gọi là xên)
nếu người ốm yếu mà đưa đi khám tại các b nh vi n mà không phát hi n được
b nh tật gì thì đưa về nhà rồi tổ chức cúng (hay còn gọi là xên), các con vật
trong các lễ cúng bao gồm: Chó, Dê, Lợn, Gà, Vịt… tùy theo đám to hay nhỏ
mà chọn các con vật cho phù hợp với đám đó…
+ Nhà ở: chủ yếu là nhà sàn.
+ Trang phục: Nữ chủ yếu là m c váy và đội piêu, Nam thì m c bộ quần áo chàm… * Dân tộc Mông:
- Nguồn gốc: Dân bản địa
- Gồm các dòng họ: Sộng, Thào, Giàng, Vàng, Lậu và Ly. - Phong tục tập quán:
+ Cưới xin: Ðôi nam, nữ tự tìm hiểu nhau sau một thời nhất định cảm thấy
hợp nhau mới đưa nhau về nhà trai, ngay trong ngày nhà trai cử hai người sang
nhà gái báo tin “ con gái là do nhà trai đưa về làm dâu, báo để nhà gái biết”.
Thời gian tổ chức đám cưới được hai gia đình bàn bạc ngay trong lần đi báo tin
này. (Dân tộc Mông không có tục ăn hỏi). 29
+ Sinh đẻ: Ða số người phụ nữ dân tộc Mông đẻ ở nhà, sau 3 ngày mới gọi
hồn và đ t tên cho bé, đúng 30 ngày sau khi đẻ mới được bế con ra ngoài.
+ Nuôi con: bằng sữa mẹ, đến khi đứa bé biết ăn cơm thì cai sữa.
+ Mừng thọ: Dân tộc Mông không mừng thọ.
+ Lễ tang: Ngày sau khi chết phải bắn súng lên trời (nữ 7 phát, nam 9 phát
tuyên bố đã chết). Tiếp đó, tiến hành thay quần áo (tu zam), thường thì lồng 3-4
bộ vào nhau rồi mới m c vào người chết thay xong quần áo bắn 3 phát súng.
Tiếp là mời thầy chỉ đường hay nói cách khác là thầy dẫn đường dẫn đường
người chết đi g p tổ tiên. Tiếp theo, mời thầy khèn tiếp tục dẫn đường người
chết đi g p tổ tiên (lần này bằng tiếng khèn hoàn toàn). Tiếp theo, trưởng ban
điều hành lế tang (cán sử) điều hành mọi công vi c. Ðêm cuối cùng nếu người
chết là người già và gia đình có điều ki n thì trưởng ban điều hành lế tang (cán
sử) điều hành bà cô (cậu) và những người được phân công liên quan có lời hát
nhắn nhủ con cháu gia đình người chết để sống một cuộc sống sung túc, biết
thương nhau, làm ăn phát tài, được làm cán bộ và 02 con trâu ho c bò vào ngày
cuối cùng sẽ đưa tang…
+ Lễ mừng nhà mới: Trước kia, sau khi làm được nhà mới chỉ mời thầy
cúng đến làm lễ gọi hồn cho cả gia đình về ở nhà mới khỏe mạnh, hạnh phúc, ăn
ở hòa hợp với thổ địa, phong thủy… là xong. Hi n nay ngoài vi c gọi hồn như
nêu trên, còn tổ chức mừng như các dân tộc khác.
+ Tập quán, kinh nghi m làm nhà ở: Chọn đất hướng Ðông – Tây; vật li u
chủ yếu là gỗ; động thổ… chọn ngày đẹp trong tháng… + Tín ngưỡng, tôn giáo:
Về tín ngưỡng: Có tục làm cúng (Ua neeb), có ma giường (dab roog), ma cửa.
Về tôn giáo: Như các dân tộc khác, có hộ thì theo một trong các loại đạo
khác nhau, đa số thì không theo mà vẫn thờ cúng tổ tiên. + Nhà ở: Là nhà đất.
+ Trang phục: Trước kia, nữ đều m c váy, nam m c quần. Hi n nay đa số
nữ đều m c quần như nam giới. 30
2.1.3. Kinh tế
2.1.3.1. Nông nghiệp.
- Di n tích đất cấy lúa 526,28 ha, đất trồng cây lâu năm 35,88 ha, đất
đồng cỏ chăn nuôi 0 ha.
- Những cây trồng lâu đời tại xã: Cây lúa tẻ mèo, ngô nếp địa phương, sắn địa phương…
- Những cây trồng mới được đưa vào xã: Ngô lai CP888, nếp tan…
- Những vật nuôi lâu đời tại xã: Trâu, bò, lợn, dê địa phương…
- Những vật nuôi mới được đưa vào xã: Lơn, dê, bò lai…
2.1.3.2. Lâm nghiệp.
- Di n tích rừng tự nhiên 5.305,69 ha, di n tích rừng trồng oha.
- Các loại lâm sản: Gỗ.
- Không có lâm sản quý hiếm và có giá trị kinh tế cao.
- Thu nhập từ lâm nghi p: không có.
2.1.3.3. Tiểu thủ công nghiệp.
- Xã không có nghề truyền thống, nghề thủ công.
2.1.3.4. Thwơng mại, dịch vụ.
- Vi c mua bán, trao đổi sản phẩm giữa các thôn bản chủ yếu là đi chợ trung
tâm huy n để mua sắm và giao lưu.
2.1.3.5. Hạ tầng cơ sở.
- Thủy lợi – Thủy đi n.
+ Số lượng mương, phai, máng kiên cố: Không có.
+ Số cọn nước: Không có.
+ Công trình thủy lợi: Không có.
+ Thủy đi n nhỏ: Có (máy phát đi n các hộ gia đình).
- Giao thông – Vận tải.
+ Ðường bộ, đường ô tô qua xã và nối các xã khác và các huy n: Ðường
bộ Púng Bánh – Sam Kha 13km.
+ Những sông, suối chảy qua xã: Sông Mã và suối Nậm Tỉa. 31
+ Xã có các cầu: Cầu Pá Sọt, cầu Phá Thóng, cầu Lếch, cầu ngã ba Hin Chá,
cầu Him N m, cầu Huổi Phô, cầu Huổi Phô đi Huổi My, cầu bản Phá Thóng.
+ Các bến phà, bến đò: Không có.
+ Tại xã có phương ti n vận tải: Ô tô, xe máy.
- Bưu chính – Viễn thông.
+ Bưu đi n văn hóa xã: Có, nhưng không hoạt động.
+ Số máy đi n thoại công cộng, số máy gia đình: Không có.
- Truyền thanh – Truyền hình.
+ Trạm truyền thanh xã: Không có.
+ Số hộ có ra đi ô, ti vi: 231 hộ. - Ði n lưới quốc gia. + Về xã năm 2011.
+ Có 35% số hộ được dùng đi n lưới.
2.1.4. Giáo dục
Hi n nay ở địa bàn xã Sam Kha có 3 cấp học: trường mầm non, trường
Tiểu học và một trường Trung học cơ sở.
+ Trường Mầm non có 20 cán bộ giáo viên, 316 trẻ.
+Trường PTDTBT TH và THCS: có 57 giáo viên, số lượng học sinh Tiểu
học là 516 học sinh, THCS là 242 học sinh. Tỷ l học sinh THCS được lên lớp
thẳng là 212/242, chiếm 87,6%; tỷ l học lực khá, giỏ là 25,6% (trong đó khá là
24,8%, giỏi 0,8%); tỷ l học sinh yếu kém là 12,8% ( trong đó rèn luy n trong
hè là 30/242, chiếm 12,4%; ở lại lớp 1/242, chiếm 0,4%).
Các cán bộ giáo viên được trang bị kiến thức tốt để giảng dạy. Nhưng do
thiếu cơ sở vật chất không đảm bảo cho vi c để các em học sinh đươc tiếp cận
thực hành chủ yếu là học lý thuyết. 2.1.5. Y tế:
Hi n nay tại xã Sam Kha có 1 trạng y tế với 7 cán bộ y tế với kinh nghi m
của các cán bộ thực hi n tốt công tác khám, chữa b nh ban đầu cho nhân dân
trên địa bàn và các chính sách hỗ trợ: tuyên truyền giáo dục sức khẻo, cách
phòng b nh, chính sách Dân số - KHHGÐ đến nhân dân. 32
Trong năm 2019, trạng y tế xã đã tổ chức sơ khám và cấp phát thuốc cho
1,840/1,660 lượt b nh nhân, tăng 180 ca so với chỉ tiêu kế hoạch giao; số b nh
nhân điều trị nội trú 92/60 b nh nhân tăng 32 lượt so với chỉ tiêu kế hoạch giao;
số b nh nhân chuyển tuyến 22 lượt.
Về công tác tiêm chủng cũng đã được mở rộng số trẻ sinh ra được tiêm
chủng đầy đủ: 73/85 trẻ, đạt 86%.
Về công tác Dân số - KHHGÐ: tổng số trẻ mới sinh là 95 trẻ
(tăng 13 trẻ so với cùng kỳ năm 2018), trong đó số trẻ mới sinh là con thứ 3 trở lên: 24 trẻ.
2.2. Một số đặc điểm nhân khẩu học của nhóm khách thể nghiên cứu
2.2.1. Tuổi của người trả lời:
Các đối tượng được lựa chọn tham gia trả lời bảng hỏi được chia thành bốn
độ tuổi: từ 13 – 18, từ 18 – 24, từ 24 – 30 và từ 30 tuổi trở lên.
Bảng 2.2: Tỷ lệ độ tuổi các đối tƣợng tham gia trả lời (%). Ðộ tuổi Số phiếu chọn Tỷ l (%) Từ 13 – 18 12 24,0 Từ 18 – 24 23 46,0 Từ 24 – 30 10 20,0 Từ 30 tuổi trở lên 5 10,0 Tổng 50 100,0
(Nguồi: Tổng hợp tù số liệu điều tra sơ cấp).
Các đối tượng được lựa chọn trả lời phiếu khảo sát từ độ tuổi 13 đến 18
tuổi chọn 12 phiếu chiếm 24,0%, độ tuổi được lựa chọn trả lời phiếu hỏi nhiều
nhất là từ 18 đến 24 tuổi tổng là 23 phiếu chiếm 46,0%, từ 24 đến 30 tuổi là 10
chiếm 20,0% và độ tuổi từ 30 tuổi trở lên 5 phiếu chiếm 10,0%.
2.2.2. Giới tính của người tham gia trả lời phiếu hỏi:
Tỷ l giới tính nam nữ trong tổng dân số thường tồn tại ngẫu nhiên và xấp
xỉ bằng nhau. Vì vậy, khi chọn mẫu Tôi đã cố gắng tìm một số giải pháp để đảm
bảo độ chênh l ch thấp về cơ cấu giới tính của người tham gia trả lời. Tỷ l giới 33
tính trong nhóm đối tượng được chọn trả lời tương đối đồng đều, nam là 54,0%
và nữ là 46,0% được thể hi n qua bảng sau:
Bảng 2.3: Tỷ lệ giới tính nhóm đối tƣợng trả lời phiếu khảo sát(%). Giới tính Số phiếu Tỷ l (%) Nam 27 54,0 Nữ 23 46,0
(Nguồi: Tổng hợp tù số liệu điều tra sơ cấp)
2.2.3. Thành phần Dân tộc của các đối tượng tham gia phiếu hỏi:
Ở địa bàn khảo sát, thành phần tham gia khảo sát chủ yếu là dân tộc
Mông, xã chỉ có 1 bản Dân tộc Thái và 9 bản Dân tộc Mông. Dân tộc Thái là
288 nhân khẩu, chiếm 12,32%; Dân tộc Mông là 3,146 nhân khẩu, 87,67%.
Tương quan về tỷ l dân tộc tham gia phiếu hỏi được thể hi n qua bảng sau:
Bảng 2.4: Dân tộc của các đối tƣợng tham gia khảo sát (%). TSS Dân tộc Số phiếu Tỷ l (%) 1 Mông 37 74,0 2 Thái 13 26,0 3 Tổng 50 100,0
Qua bảng trên thấy được chủ yếu các đối tượng tham gia khảo sát là dân
tộc Mông với 37 phiếu trên tổng số phiếu 50 phiếu, chiếm tỷ l 74,0%; Thái là 13 phiếu, chiếm 26,0%.
2.2.4. Trình độ học vấn của người trả lời:
Nhìn chung người dân xã Sam Kha học vấn chủ yếu phần đông là học
THPT. Nhưng giới trẻ hi n nay hầu như điều được đi học ít nhất là biết đọc biết
viết. Ðược thể hi n qua bảng tương quan về trình độ học vấn sau: 34
Bảng 2.5: Trình độ học vấn của ngƣời tham gia khảo sát(%). Số phiếu Tỷ l (%) Mù chữ 0 00,0 Tiểu học 5 10,0 THCS 18 36,0 THPT 15 30,0 Trung cấp/Cao đẳng 7 14,0 Ðại học 5 10,0 Sau Ðại học 0 00,0 Tổng 50 100,0
(Nguồi: Tổng hợp tù số liệu điều tra sơ cấp).
Qua số li u thu được thấy tỷ l mù chữ là không, có ít nhất là học Tiểu
học và biết đọc biết viết. số phiếu học Tiểu học là 5 chiếm 10,0%, chủ yếu các
đối tượng được hỏi học THCS 18 phiếu chiếm 36,0% và là mức chiếm tỷ l cao
nhất, THPT là 18 chiếm 30,0%, số người học Trung cấp/ Cao đẳng còn ít 7
phiếu chiếm 14,0%, số người học Ðại học là 5 chiếm 10,0% ở địa bàn nghiên
cứu chưa có đội tượng học sau Ðại học.
2.2.5. Nghề nghi p của người tham gia phiếu hỏi:
Bảng 2.6: Nghề nghiệp của ngƣời tham ra trả lời(%). Nghề nghi p Số phiếu chọn Tỷ l (%) Học sinh 22 44,0 Sinh viên 5 10,0 Trồng trọt 13 26,0 Kinh doanh 6 12,0
Công, viên chức Nhà nước 4 8,0 Tổng 50 100,0
(Nguồi: Thu đwợc tù số liệu điều tra sơ cấp).
Qua bảng số li u thu được trên thấy các chọn lần lượt là: 22, 5, 13, 6, 4
tương ứng với số đối tượng được hỏi là Học sinh chiến 44,0% chiếm tỷ l cao 35
nhất, số đối tưởng là Sinh viên chiếm 10,0%, trồng trọt là 26,0%, kinh doanh
12,0% và số đối tượng là công, viên chức Nhà nước 8,0%.
2.2.6. Thu nh¾p của các đối tượng được hỏi:
Người dân chủ yếu thu nhập từ lúa, sắn đời sống khó khăn thu nhập
không cao không có dư thừa chỉ đủ chi tiêu có nhiều hộ gia đình không đủ chi
tiêu. Thu nhập các đối tượng được chọn thể hi n ở bảng sau:
Bảng 2.7: Thu nhập của các đối tƣợng. Thu nhập Số phiếu chọn Tỷ lệ(%) Chưa có thu nhập 24 48,0 Dưới 1 tri u 2 4,0 Từ 1 – 2 tri u 12 24,0 Từ 2 – 3 tri u 6 12,0 Từ 3 – 4 tri u 4 8,0 Từ 4 tri u trở lên 2 4,0 Tổng 50 100,0
(Nguồn: Tổng hợp tù số liệu điều tra sơ cấp).
Vì các đối tượng dược hỏi chủ yếu là Học sinh nêu chưa có thu nhập: Học
sinh là 24 trên tổng số phiếu là 50 chiếm tỷ l 48,0% chiến tỷ l cao nhất, số đối
tượng thu nhập dưới 1 tri u chiếm 4,0%, nhóm các đối tượng có thu nhập từ 1 đến 2
tri u có 6 phiếu chiếm 12,0%, từ 3 đến 4 tri u chiếm 8,0% và số các đối tượng có thu
nhập hàng tháng trên 4 tri u có 2 phiếu chiếm 4,0% số phiếu được hỏi.
2.3. Thực trạng tảo hôn trên địa bàn xã Sam Kha
Tảo hôn làm một hủ tục lạc hậu nó đã ăn sâu vào tâm lý, tập quán của
người dân trên địa bàn xã Sam Kha,huy n Sốp Cộp, tỉnh Sơn La những hủ tục
này hi n nay không những không phù hợp mà còn ảnh hưởng rất lớn đến nòi
giống, chất lượng cuộc sống và tương lai sau này của họ, ảnh hướng đến kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước. Nạn tảo hôn hi n nay chính là một trong
những hủ tục nguy hại, hủ tục này đã và đang đ t ra nhiều vấn đề cần có sự 36
quan tâm đúng mức, đúng hướng của các cấp uỷ chính quyền cũng như sự nhận
thức đúng đắn của người dân.
2.3.1. Số lượng, tỷ l tảo hôn trên địa bàn xã từ năm 2016- 2019
Sam Kha là xã có 2 dân tộc anh em cùng sinh sống là dân tộc Mông và
dân tộc Thái, có phong tục tập quán văn hóa riêng.do ảnh hưởng của phong tục
lâu đời, gia trưởng còn n ng nề, nam nữ bất bình đẳng. Tính chất trong hôn nhân
còn thể hi n ở tục thách cưới và còn khá phổ biến tục bắt vợ của đồng bào dân
tộc Mông. Ðến nay, tình trạng này cũng đã được cải thi n, tuy nhiên tình trạng
này vẫn còn diễn ra, do vậy hi n tượng tảo hôn còn diễn ra tương đối phức tạp.
Ðiều này ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của mỗi cá nhân, gia đình và cả cộng đồng xã hội.
Theo kết quả báo cáo thực trạng tảo hôn giai đoạn 2016- 2019 của UBND
xã Sam Kha về số lượng và tỷ l tảo hôn của xã trong giai đoạn 2016-2019 thể hi n trong bảng 3.1. 37
Bảng 3.1. Thực trạng tảo hôn ở xã Sam Kha STT Chỉ tiêu Ðơn vị 2016 2017 2018 2019 So sánh(%) Tốc độ PT tính BQ(%) 2016/2017 2017/2018 2018/2019 1 Tổng số c p C p 112 132 115 110 1.10 87.12 95.65 99.40 (hộ gia đình) toàn xã 2 Tổng số c p C p 96 101 98 97 117.86 97.03 98.98 100.35 đăng ký kết hôn làm đám cưới 3 Tổng số c p C p 16 31 17 13 194.00 54.84 76.50 93.31 tảo hôn 4 Tỷ l tảo hôn % 1.43 23.48 14.78 11.82 1,64 62.94 79.97 202.19 % so với tổng số c p toàn xã 5 Tỷ l tảo hôn % 16.66 30.69 17.34 13.40 184.21 65.50 77.28 92.99 % so với tổng số đăng ký kết hôn 38
Qua bảng 2.1 cho thấy, số lượng tảo hôn đến năm 2019 có xu hướng giảm
mạnh so với năm 2016 và tăng cao năm 2017 thì đến năm 2019 đã giảm xuống.
Năm 2016 toàn xã có 16 c p tảo hôn chiếm 1.43% so với tổng số c p toàn xã;
năm 2017 số c p tảo hôn trên địa bàn xã tăng từ năm 2016 là 16 c p đến 2017 là
31 c p tăng 15 c p vào năm 2017 chiếm 23.48%; đến năm 2018 số c p tảo hôn
giảm xuống chỉ còn 17 c p giảm 14 c p so với năm 2017 chiếm 14.78% và đến
năm 2019 số c p tảo hôn tiếp tục giảm xuống chỉ còn 13 c p giảm thêm 4 c p
chiếm 11.82%. Tốc độ phát triển bình quân của số c p tảo hôn trong giai đoạn từ
năm 2016 đến năm 2019 là 93.31%. Như vậy, thấy được hi n nay các c p tảo
hôn có giảm đi nhưng vẫn còn hi n tượng tảo hôn. Năm 2017 số c p tảo hôn
tăng lên với con số cao nhất nhưng đến năm 2019 thì số c p tảo hôn đã giảm đi.
Kết quả các cawoj tảo hôn giảm đi là do:
Trong những năm qua, xã đã tổ chức các hoạt động truyền thông, vận
động nâng cao nhận thức về các hành vi tảo hôn cho người dân trên địa bàn xã.
Ðội ngũ cán bộ về tuyên truyền đủ về số lượng và từng bước các chính sách
truyền thông về hôn nhân và gia đình được quan tâm và tuyên truyền rộng tới
người dân trên địa bàn xã. Với nhiều hình thức, tuyên truyền phong phú như: tập
huấn, tổ chức g p m t biểu dương các gia đình tiêu biểu, hội nghị truyền thông,
Phát hành các tài li u về công tác gia đình và phòng, chống tảo hôn; tổ
chức các cuộc thi tìm hiểu về Luật phong, chống tảo hôn; hỏi đáp về hình thức
xử phạt hành chính trong lĩnh vực phòng, chống tảo hôn. Ðể người dân có cơ hội
trao đổi và tìm hiểu trực tiếp về luật hôn nhân và gia đình, đồng thời hiểu biết về
tác hại của tảo hôn. Thêm vào đó các hoạt động văn hóa giao lưu văn hóa, các
cuộc họp, hội nghị, sinh hoạt, các câu lạc bộ.
2.3.2. Tình hình tảo hôn theo bản tại xã
Xã Sam Kha là một xã có 10 bản trong đó có 9 bản là người dân tộc Mông
và một bản là dân tộc Thái với số hộ tổng toàn xã là 570 hộ với 3.434 nhân khẩu. 39
Bảng 3.2. Tỷ lệ số cặp tảo hôn theo Bản ở xã Sam Kha STT Bản Số dân Số người tảo Tỷ l (%) hôn 1 Phá Thóng 203 2 0.985 2 Pú Sút 766 18 2.349 3 Ten Láng 313 8 2.555 4 Huổi Sang 204 8 3.925 5 Huổi My 420 8 190.48 6 Hin Chá 185 4 2.162 7 Huổi Phô 297 7 2.356 8 Nậm Tỉa 288 3 1.041 9 Púng Báng 343 10 2.915 10 Sam Kha 415 9 2.168 Tổng 3434 77 2.242
(Nguồi: UBND xã Sam Kha).
Theo bảng 3.2 thấy được tổng số người dân trên địa bàn nghiên cứu là
3434 từ năm 2016 đến năm 2019 có 77 c p tảo hôn chiếm 2.242%. Do xã ở
vùng sâu, vùng xa khó khăn không tiếp cận được nhiều các truyền thông ít tiếp
xúc với mạng xã hội nên hiểu biết rất hạn chế về hôn nhân và gia đình. Tỷ l tảo
hôn cảu từng bản như sau: bản Phá Thóng với tổng số dân là 203 có 2 c p tảo
hôn chiếm 0.985%, bản Pú Sút với số dân là 766 có 18 c p tảo hôn chiếm
2.349%, bản Ten Láng với tổng số dân là 313 có 8 c p tảo hôn chiếm 2.555%,
bản Huổi Sang với tổng số dân là 204 có 8 c p tảo hôn chiếm 3.925%, bản Huổi
My tổng số dân là 420 có 8 c p tảo hôn chiếm 1.904%, Hin Chá tổng số dân là
185 với 4 c p tảo hôn chiếm 2.162%, Huổi Phô tổng số dân là 297 có 7 c p tảo
hôn chiếm 2.356%, bản Nậm Tỉa với tổng số dân là 288 có 3 c p tảo hôn chiếm
1.041%, Púng Báng có tổng số dân là 343 và có 10 c p tảo hôn chiếm 2.915%,
và bản Sam Kha tổng số dân là 415 có 9 c p tảo hôn chiếm 2.168%. 40
Trong 10 bản ở xã bản Pú Sút là đông dân và cũng là bản có số c p tảo
hôn nhiều nhất ở xã từ 2016 đến năm 2019 có tới 18 c p tảo hôn ở bản chiếm
234.99%, do ở bản rất đông lại cách xa trung tâm xã và mới có đi n từ năm
2018 vì vậy trước 2018 người dân không có đi n để có thể xem tivi, Internet để
có thể cập nhập được thông tin từ các kênh các trang mạng truyền thông. Số c p
tảo hôn ít nhất là bản Phá Thóng là 2 c p tảo hôn từ năm 2016 đến năm 2019 với
tổng số dân là 203 chiếm 985.22%, bản Phá Thóng cách trung tâm xã 7km dù
mới được cấp đi n từ tháng 1 năm 2020 và ở bản tới nay vẫn chưa có sóng,
nhưng người dân ở bản ít nhiều đã được xem tivi nhờ vào máy phát đi n mini
chạy bằng sức nước vì vậy đây cũng là lý do ở bản có số c p tảo hôn ít hơn so
với các bản khác. Ở một số bản như: Pú Sút, Ten Láng, Huổi Sang do điều ki n
tự nhiên không có nước suối đủ để chảy máy phát đi n mini vì vậy trước năm
2018 là không có đi n dùng chỉ có vài hộ gia đình có đi n dùng.
Cụ thể số c p tảo hôn theo các bản trên địa bàn xã Sam Kha trong giai
đoạn 2016 – 2019 được thể hi n qua bảng 3.3 sau:
Bảng 3.3: Tỷ lệ tảo hôn của các bản trong xã Năm Tỷ lệ Năm Tỷ Năm Tỷ lệ( Năm Tỷ lệ Bản TĐPTBB 2016 (%) 2017 lệ(%) 2018 %) 2019 (%) Phá Thóng 1 6.25 1 3.23 0 0 0 0.000 0 Pú Sút 3 18.75 7 22.58 5 29.41 3 23.077 100 Ten Láng 2 12.50 3 9.68 2 11.76 1 7.692 7.937 Huổi Sang 3 18.75 2 6.45 1 5.88 2 15.385 87.35 Huổi My 2 12.50 2 6.45 1 5.88 3 23.077 114.47 Hin Chá 1 6.25 2 6.45 1 5.88 0 0.000 0 Huổi Phô 2 12.50 3 9.68 2 11.76 0 0.000 0 Nậm Tỉa 0 0.00 2 6.45 1 5.88 0 0.000 0 Púng Báng 2 12.50 4 12.90 2 11.76 2 15.385 100 Sam Kha 0 0.00 5 16.13 2 11.76 2 15.385 Tổng 16 100.00 31 100.00 17 100.00 13 100.00 93.31
(Nguồn: UBND xã Sam Kha). 41 - Theo bảng nhận thấy:
Từ năm 2016 đến năm 2017 số c p tảo hôn trên địa bàn xã tăng nhanh từ
16 đến 31 c p tảo hôn và từ năm 2017 đến năm 2019 số c p đôi tảo hôn trên địa
bàn xã đã giảm đi còn 13 c p tảo hôn.
Trong đó số c p đôi Tảo hôn của các bản trên địa bàn xã từ năm 2016 đến
năm 2019 lần lược là: Bản Phá Thóng lần lượt là:1,1,0,0 c p đôi tương ứng với
tỷ l 6.25% năm 2016, 3.23% năm 2017, từ 2018 đến 2019 là 0%, đây cũng là
bản có số c p tảo hôn ít nhất trong địa bàn xã. Bản Pú Sút lần lượt là: 3,7,5,3
tương ứng với tỷ l 18.75% năm 2016, 22.58% năm 2017, 29.41% năm 2018,
23.077% năm 2019, năm 2017 số c p tảo hôn ở Pú Sút tăng thêm 4 c p so với
năm 2016 chỉ có 3 c p thì năm 2017 lên đến 7 c p tảo hôn, nhưng số c p này
cũng giảm dần năm 2018 giảm xuống chỉ còn 5 c p tảo hôn và tới năm 2019 số
c p tảo hôn chỉ còn 3 con số này đã giảm đi đáng kể điều này cho thấy các bi n
phát tuyên truyền luật hôn nhân và gia đình các cuộc họp tuyên truyền về hậu
quả của tảo hôn tới người dân đã được người dân quan tâm. Bản Ten Láng lần
lượt là: 2,3,2,1 tương ứng với tỷ l 12.50% năm 2016, 9.68% năm 2017, 11.76%
năm 2018, 7.692% năm 2019, số c p tảo hôn ở bản từ năm 2016 đến năm 2019 giảm
1 c p tảo hôn. Bản Huội Sang lần lượt là: 3,2,1,2 tương ứng với tỷ l 18.75%
năm 2016, 6.45% năm 2017, 5.885 năm 2018, 15.385% năm 2019. Huổi My lần
lượt là: 1,2,1,3 tương ứng với tỷ l 12.50% năm 2016, 6.45% năm 2017, 5.88%
năm 2018, 23.077% năm 2019, vậy thấy được từ năm 2016 với số c p tảo hôn là
1 c p thì ở bản Huổi My năm 2019 tăng lên 3 tăng thêm 2 c p so với năm 2016.
Hin Chá lần lượt là: 1,2,1,0 tương ứng với tỷ l 6.25% năm 2016, 6.45% năm 2017,
5.88% năm 2018, từ năm 2019, số c p tảo hôn ở đây đến năm 2019 là không có c p
tảo hôn. Huổi Phô lần lượt là: 2,3,2,0 tương ứng với tỷ l 12.50% năm 2016,
9.68% năm 2017, 11.76% năm 2018, 0% năm 2019.Bản Nậm Tỉa lần lượt là:
0,2,1,0 tương ứng với tỷ l 0% năm 2016, 6.45% năm 2017, 5.88% năm 2018,
từ 2019. Bản Púng Báng lần lượt là: 2,4,2,2,0 tương ứng với tỷ l 12,50% năm
2016, 12.90% năm 2017, 11.76% năm 2018, 15.385% năm 2019. Bản Sam Kha 42
lần lượt là: 0,5,2,2 tương ứng với tỷ l 0% năm 2016, 16.13% 2017, 11.76%
năm 2018, 15.385% năm 2019, số c p tảo hôn tăng lên 2 c p so với năm 2016.
Qua bảng cho thấy tốc độ phát triển bình quân trong giai đoạn từ giai
đoạn 2016 đến 2019: Trong giai đoạn tính đến thời điểm năm 2019 người tảo
hôn so với năm 2016 đạt TÐPTBQ 93.31% hay nói cách khác số người tảo hôn
giảm 6.68%, đây là một dấu hi u tích cực thể hi n hiểu quả của một số các
chương trình nhằm giảm tỷ l tảo hôn trên địa bàn xã Sam Kha.
Cũng trong bảng 3.1 ta thấy 3 bản có tỷ l tảo hôn cao là bản Pú Sút và
bản Huổi Sang và Púng Báng: Bản Pú Sút với số trường hợp tảo hôn trong 4
năm lần lượt là: 3,7,5,3 tương ứng với TÐPTBQ là 100%. Tuy nhiên nhìn chung
tại bản Pú Sút TÐPTBQ không thay đổi nhiều. Nhìn con số từ năm 2016 đến
2017 từ 3 đến 7 trường hợp tức tăng thêm 4 trường hợp nhưng giảm đều đến
năm 2019 chỉ còn 3 trường hợp tảo hồn bằng con số ban đầu là 3 trường hợp
năm 2016. Bản Huổi Sang với số trường hợp tảo hôn trong 4 năm lần lượt:
3,2,1,2 tương ứng với 87.35%. Tuy nhiên nhìn chung tại bản Huổi Sang
TÐPTBQ có xu hướng giảm. số c p đôi tảo hôn từ năm 2016 là 3 đến năm 2019
là 2 con số cũng giảm đi. Bản Púng Báng với số trường hợp tảo hôn trong 4 năm
lần lượt là: 2,4,2,2 tăng từ năm 2016 đến 2017 tăng thêm 2 trường hợp và đến
năm 2019 lại giảm 2 trường hợp bằng con số ban đầu. Bản Sam Kha số lượng
người tảo hôn có dấu hi u tăng cụ thể từ năm 2016 là 0 đến năm 2017 con số
tăng lên đáng kể 5 trường hợp tảo hôn đến năm 2018 lại giảm đi chỉ còn 2
trường hợp và tới năm 2019 con số không tăng. Bản Nậm Tỉa cũng có xu hướng
tăng từ năm 2016 đến 2017 với con số từ 0 tăng lên 2 trường hợp và đến năm
2018 giảm đi chỉ còn 1 trường hợp đến năm 2019 là không có trường hợp nào.
Bản Phá Thóng số lượng người tảo hôn từ năm 2016 đến 2017 điều là 1 trường
hợp và 2 năm 2018 đến 2019 không có trường hợp tảo hôn trong bản. 43
2.4. Đặc điểm cơ bản của các cặp tảo hôn trên địa bàn xã
2.4.1. Đ¾c điểm về kinh tế của các hộ tảo hôn
Bảng 3.4. Đặc điểm về kinh tế Hộ thoát nghèo
(Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2020)
Theo kết quả điều tra của 12 hộ cho thấy có tới 8 hộ là hộ nghèo chiếm
67%, hộ cận nghèo là 3 hộ chiếm 25%, chỉ có một hộ thoát nghèo trên tổng số 12 hộ đã điều tra.
Những c p vợ chồng tảo hôn khi đang trong độ tuổi đi học không đủ trình
độ học vấn có nhiều người còn không biết đọc biết viết nên rất khó tìm được
vi c làm có thu nhập để phục vụ cho gia đình, đa phần các c p vợ chồng tảo hôn
chỉ ở nhà làm nương rẫy phục bố mẹ không có thu nhập riêng. Ðiều này dẫn tới
tình trạng đói nghèo, phần nhiều các c p vợ chông trẻ khi mới cưới sẽ sống với
bố mẹ phụ giúp gia đình. Nhiều trường hợp khi ra ở riêng bố mẹ phải bố mẹ phải hỗ trợ nhiều.
Lý do tảo hôn thường diễn ra ở những hộ nghèo nhiều hơn là vì: không
được đi học ho c học nhưng không đủ điều ki n học tiếp phải bỏ về, không
được học đến nơi đến chốn, vì vậy dân trí thấp dẫn tới đói nghèo. Khi các c p vợ
chồng lấy nhau quá trẻ không có khả năng tự lập về kinh tế vi c tảo thu nhập về 44
kinh tế phụ vụ gia đình là điều không dễ. Ðây sẽ là thử thách lớn đối với các c p đôi trẻ.
2.4.2. Đ¾c điểm về chăm sóc sức khỏe/ KHHGĐ:
Qua quá trình điều tra thấy rằng người dân trong địa bàn nghiên cứu một
phần họ ý thức được hậu quả của vi c kết hôn sớn. nhưng bên cạnh đó cũng còn
một phần chưa nhận thức được hậu quả.
Do kết hôn khi còn quá trẻ nhiều c p đôi khi có con cái vì không đủ kinh
nghi m để chăm lo con phải nhờ tới bà Nội chăm lo con.
Qua quá trình khảo sát thấy được người dân đã bước đầu quan tâm tới vấn
đề chăm sóc sức khỏe nhưng vì đi u ki n khó khăn, đội ngũ cán bộ còn mỏng
gây ra nhiều trở ngại với người dân trên địa bàn nghiên cứu.
Theo số li u khảo sát thấy được tỷ l các đối tượng được khảo sát phần
lớn là sinh từ 1 – 2 con chiếm 18,0%, từ 2 – 3 con chiếm 24,0%, chiếm tỷ l cao
nhất là từ 3 – 4 con 54,0%, và tỷ l sinh trên 4 con chỉ chiếm 4,0%.
2.4.3. Đ¾c điểm về giáo dục, văn hóa, xã hội:
Chủ yếu là học hết cấp 2, một phần đang học cấp ba thì bỏ về lập gia đình
và một số trường hợp mới học cấp một do hoàn cảnh gia đình khó khăn và do
không có người phụ giúp gia đình nên bỏ học về làm phụ bố mẹ.
Những c p vợ chồng tảo hôn khi sinh con do chưa có kinh nghi m và kiến
thức về cuộc sống nên những đứa trẻ sinh ra khó có thể phát triển một cách toàn
di n bởi không được chăm sóc đầy đủ và rất dễ đi theo “vết xe đổ” của bố mẹ,
đó là l p lại tình trạng tảo hôn - đói nghèo - b nh tật.
Khi các đối tượng lập gia đình sớm đã làm hạn chế rất nhiều cơ hội học
tập. Khi vẫn đang trong độ tuổi Ðoàn nhưng vì đã kết hôn ít khi học được tham
gia các hoạt động Ðoàn, không có cơ hội học hỏi. do công vi c gia đình, con cái.
Như vậy, có phần vì công vi c gia đình do kết hôn sớm đã ảnh hưởng và
làm hạn chế vi c các đối tượng được tham gia các hoạt động xã hội.
Cuộc sống của người dân trên địa bàn nghiên cứu còn rất khó khăn. Ð t
bi t là những c p đôi, những hộ tảo hôn. 45
2.5. Nguyên nhân và hậu quả của thực trạng tình hình tảo hôn địa bàn
nghiên cứu xã Sam Kha, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
2.5.1. Nguyên nhân dấn đến tình trạng tảo hôn trên địa bàn nghiên cứu:
2.5.1.1. Nguyên nhân về gia đình
Người dân trên địa bàn xã do địa bàn rộng dân cư thưa, vị trí địa lý hiểm
trở chủ yếu là đồi núi dốc không thuận lợi cho phát triển kinh tế nên đời sống
nơi đây còn rất nhiều khăn. Dân trong địa bàn nghiên cứu chủ yếu sống bàn
trồng trọt trên các triền núi đến mùa thu về chỉ đủ chi tiêu. Vì, vậy người dân
thường quan ni m gia đình đông sẽ nhanh và làm được nhiều nương hơn. Bởi
vậy, cho con kết hôn sớm để có thêm người đi làm phụ vi c nhà và sinh thêm và
sinh nhiều để đông người làm.
Bảng 3.5: lý do kết hôn của người dân trong địa bàn nghiên cứu (%).
Lý do kết hôn sớm Số ý kiến tỷ lệ (%)
Do phong tục tập quán của địa phương 22 20,56
Học vấn thấp, không nhận thức được hậu quả 17 15,89 Do quan h tình dục sớm 19 17,76 Theo ý muốn của cha mẹ 26 24,30
tách hộ sớm để có đất sản xuất 14 13,08
chính quyền địa phương chưa quan tâm 9 8,41 Tổng 107 100,00
(Nguồn: Tổng hợp tù số liệu điều tra sơ cấp).
Theo số li u khảo sát lý do kết hôn sớm: phong tục tập quán chiếm 20,56%
người dân quan ni m là trai từ 17 đến 18 tuổi không kết hôn là trai già khó lấy
được vợ khi qua tuổi đó, gái ở độ tuổi 14 đến 15 là tuổi đẹp nhất khi gái về tuổi
17 đến 18 là quá tuổi đẹp của người con gái rất khó lấy được người chồng tốt,
chủ yếu sinh sống ở đây còn là người dân tộc Mông có cái phong tục bắt vợ nữa
những lý do này dẫn đến tỷ l tảo hôn cao, kết hôn sớm do học vấn thấp chiếm
15,89% chủ yếu đang học cấp hai thì bỏ về. Có 19 ý kiến chiếm 17,76% cho là 46
do quan h tình dục sớm không có bi n pháp an toàn dẫn đến mang thai và phải
kết hôn. Có những ý kiến cho rằng vì không có người làm phụ bố mẹ, bố mẹ
muốn con lập ra đình sớm để phụ giúp số ý kiến này chiếm 24,30%, Bố mẹ
muốn con lập gia đình sớm để được chia đất sản xuất chiếm 13,08% và cũng có
ý kiến cho là do chính quyền địa phương chưa thật sự quan tâm tới vấn đề tảo hôn chiếm 8,41%.
Hầu như các trường hợp tảo hôn chủ yếu là các đối tượng có điều ki n kinh
tế khó khăn. Có người già, bố mẹ b nh tật ốm đau, do vậy phải kết hôn sớm để
phụ vi c nhà. Một người con gái khỏe mạnh, đảm đang, biết lo công vi c gia
đình là một mẫu lý tưởng khi bố mẹ chọn con dâu và khi họ tìm được người như
vậy là bắt con phải cưới. Khi người con gái được cưới về thì sẽ trở thành một
trong những lao động chính cảu gia đình. Người dân tại địa bàn khảo sát họ là
người dân tộc ở vùng sâu, vùng xa trình độ nhận thức thấp ít hiểu biết về xã hội.
một số gia đình cho tảo hôn do neo đơn, thiều người lao động, cho con cái lập
gia đình sớm để phụ giúp công vi c. Qua vậy thấy được một trong những
nguyên nhân dẫn đến vi c tảo hôn sớm là do ý của cha mẹ.
2.5.1.2. Nguyên nhân về văn hóa
Kết hôn để tảo nguồn lao động cho gia đình nhưng xét về khía cạnh văn
hóa - xã hội thì nó còn mang tính phong tục tập quán của địa phương các dân tộc
thiểu số. Kết hôn là vi c lớn trong cuộc đời mỗi con người, với người dân tộc
kêt hôn còn được xem là mốc đánh dấu sự trưởng thành của người đàn ông.
Nhiều người tảo hôn theo ý muốn của cha mẹ vì muốn sớm có con cháu, vì vậy
kết hôn trước khi chưa đủ tuổi sinh con rất khó làm giấy khai sinh, thẻ bảo hiểm
hay các giấy tờ các nhân.
Theo bảng 3.5 cho thấy, có 20.56% số người được khảo sát đưa ra lý do
tảo hôn ở xã Sam Kha là “Do phong tục t¾p quán của địa phwơng”, có đến
24.30% cho là “Do ý muốn của cha mẹ” bố mẹ muốn sớm có con cháu.
Qua đó thấy rằng, m c dù dưới trẻ hi n nay đã được học tập nhiều hơn
bố mẹ cảu họ, có nhiều cơ hội hơn để tiếp xúc với cộng đồng xã hội bên ngoài.
Cơ hội lựa trọn bạn đời thường chỉ tập chung vào các trai, gái ở bản, cùng xã 47
hay các xã quanh khu vực. Ngoài ra, theo phong tục từ xưa tới nay các đồng bào
dân tộc ở xã Sam Kha có truyền thống lấy vợ lấy chồng từ rất sớm, chủ yếu sinh
sống tại xã là người dân tộc Mông còn có tục lâu đời là “Bắt vợ”, vì vậy khi có
những phiên chợ hay những mùa tết vui chơi khi một chàng trai thấy ưng một
người con gái là rủ bạn bè bắt về làm vợ dù 2 người mới quên biết nhau thậm chí là không biết.
Tục tảo hôn được người dân xem như bình thường, vì vậy khó có thể
thay thế được suy nghĩ đã hằn sâu trong mỗi người dân nơi đây. Như vậy, có thể
khẳng định rằng, một trong những nguyên nhân quan trọng của hi n tưởng tảo
hôn trên địa bàn xã Sam Kha là do ảnh hượng cảu phong tục tập quán và truyền
thống lâu đời cảu các dân tộc sinh sống tại địa phương. Hi n nay, khi chúng ta
luộn luôn trân trọng và gìn giữ bản sắc văn hóa các dân tộc nhưng đó phải là văn
hóa có gia trị nhân văn, tiến bộ, phù hợp với sự phát triển xã hội, chúng ta cũng
quyết tâm loại bỏ những phong tục, hụ tục lạc hậu có ảnh hưởng tới sự phát triển
của cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội.
2.5.1.3. Nguyên nhân về nh¾n thức
Ðối với người dân trên địa bàn nghiên cứu hi n tưởng tảo hôn phần đông
họ cho là bình thường “Trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng”. Vì vậy, một phần các
c p đôi tảo hôn không phải là nhận thức của hai bạn trẻ mà còn là từ phía hai
bên gia đình cho phép đồng tình.
Ngoài những nguyên nhân về kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán ra còn
có một nguyên nhân rất quan trọng dẫn tới vi c lập ra đình sớm là do nhận thức
của hai bạn trẻ, không được tiếp cận các truyền thông, thông tin đại chúng, hiểu
biết về luật pháp hạn chế.
Ðịa bàn sống đời sống kinh tế khó khăn không được tiếp cận các truyền
thông, thông tin đại chúng và trình độ học vấn thấp do không được đi học là
nguyên nhân gây ra tình trạng tảo hôn trên địa bàn nghiên cứu. 48
Bảng 3.6: Tính tỷ lệ mức độ nhận thức về luật hôn nhân và gia đình(%). Đƣợc Chƣa đƣợc Đƣợc Đƣợc nghe nghe nghe Tổng nghe nhiều rất nhiều Số phiếu 8 34 6 2 50 Tỷ l (%) 16,0 68,0 12,0 4,0 100,0
(Nguồn: số liệu điều tra sơ cấp).
Như vậy, qua bảng tương quan giới tính và mức độ nhận thức luật hôn
nhân và gia đình thấy được: trên tổng số phiếu là 50 phiếu với bốn mức lựa chọn
các đối tượng được hỏi được nghe tới luật hôn nhân và gia đình là 8 phiếu chiếm
16,0% chiếm tỷ l cao nhất là số đối tượng được nghe tới luật hôn nhân và gia
đình với 34 phiếu trên tổng số 50 phiếu chiếm 68,0% và là mức lựa chọn nhiều
nhất, trong đó được nghe nhiều là 6 chiếm 12,0% và chỉ có 2 phiếu chiếm 4,0%
là được nghe rất nghiều.
Qua đó, thấy được người dân trên địa bàn nghiên cứu biết đến luật hôn
nhân và gia đình chiếm đa số nhưng chưa thật sự hiểu sâu về nội dung trong luật
hôn nhân và gia đình. Lý do người dân trên địa bàn nghiên cứu chưa hiểu biết
sâu về nội dung luật hôn nhân và gia đình một phần là do cán bộ còn mỏng, địa
bàn ở vùng sâu vùng xa khó khăn không tiếp cận được các công ngh hi n đại,
các truyền thông, thông tin đại chúng, Internet…
Bảng 3.7: Tỷ lệ Số đối tƣợng đƣợc tiếp cận các dịch vụ Internet, báo,
đài phát thanh, tivi(%). Bình Rất ít Nhiều Rất nhiều Tổng thường Số phiếu chọn 15 27 5 3 50 Tỷ l (%) 30,0 54,0 10,0 6,0 100,0
(Nguồn: Số liệu điều tra sơ cấp).
Ðịa bàn nghiên cứu cách xa huy n thiếu hụt về điều ki n để tiếp cận các
dịch vụ thông tin đại chúng, Internet, báo đài,... số đối tượng được khảo sát trên
tổng số phiếu 50 phiếu có 15 phiếu chiếm 30,0% số người rất ít được tiếp cận 49
các dịch vụ xã hội, số đông các đối tượng chủ yếu đã được tiếp cận các dịch vụ
xã hội là 27 chiếm 54,0%.
2.5.1.4. Nguyên nhân về quản lý và công tác tuyên truyền:
Trong những năm qua, xã đã rất chú trọng tổ chức các hoạt động truyền
thông, vận động, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi trong hôn nhân và tảo
hôn. Các chính sách truyền thông về hôn nhân và gia đình đã được quan tâm, thể
hi n ở những thành quả đã đạt được về quy mô và từng bước từng bước xây
dựng đội ngũ cán bộ truyền thông đủ về số lượng, mạnh về chất lượng. Xong
qua tìm hiểu thực tế cho thấy, m c dù công tác tuyên truyền được thực hi n tốt
nhưng tình trạng nơi thực thi pháp luật chưa kiên quyết, vi c đăng ký kết hôn còn lỏng lẻo.
Vi c xử lý và thực hi n luật pháp trong nhiều trường hợp tảo hôn, vi
phạm luật hôn nhân và gia đình là rất khó khăn.vì đa số người dân trên địa bàn
là biết rõ về nhau chú yếu là anh em bạn bè cùng xã.
Khi được hỏi về vi c thực thi pháp luật đối với các trường hợp vi phạm
cán bộ ở địa bàn khảo sát cũng thừa nhận rằng vi c thực thi pháp luật xử lý các
đối tượng vi phạm chưa thật sự nghiêm túc và ch t chẽ theo quy định của pháp
luật. Theo kết quả phỏng vấn sâu, khi có c p đôi kết hôn sớm thì mới dừng ở
mức cảnh báo, chưa có xử phạt hành chính hay các hình thức xử phạt khác.
Theo lý giải của một cán bộ xã không thể áp dụng các bi n pháp phạt về kinh tế
được, vì ở đây người dân còn rất khó khăn và những trường hợp tảo hôn chủ yếu là các hộ nghèo.
Do dân ở địa bàn nghiên cứu ít, các Cán bộ xã chủ yếu là con em quen
biết cùng với phong tục tập quán kết hôn sớm lâu đời. Vì vậy, vi c thực hi n
đúng luật pháp Hôn nhân và gia đình nhiều khi vướng về vấn đề n ng tình cảm,
bao che cho nhau, không thực thi theo đúng quy định xử phạt của luật đề ra.
Qua khảo sát các đối tượng được hỏi về vi c thực thi pháp luật cho biết về
vấn đề xử phạt chỉ dừng ở mức không cấp đăng ký kết hôn cho đến khi cả hai vợ
chồng đủ tuổi kết hôn. 50
Như vậy, vi c thực hi n các chính sách, phấp luật của Ðảng và Nhà nước
liên quan đến vấn đề hôn nhân và gia đình ở địa phương có nhiều bất cập là một
trong những yếu tố quan trọng, tạo điều ki n cho vấn đề cho hi n tượng tảo hôn
tồn tại và tiếp diễn.
2.5.2. Một số h¾u quả của tình trạng tảo hôn trên địa bàn nghiên cứu
Bảng 3.8: Kết hôn sớm có lợi không ĐVT:% Số lƣợng
Kết hôn sớm có lợi không Tỷ lệ (n=50)
Không có lợi vì ảnh hưởng tới sức khỏe của 32 64 c p vợ chồng
Ảnh hưởng tới sức khỏe con cái, sinh ra hay 44 88 ốm đau
Ảnh hưởng đến vi c đầu tư, chăm sóc sức khỏe 18 36
Dẫn đến khó khăn trong phát triển kinh tế gia 29 58 đình
Không có cơ hội học tập và phát triển bản thân 36 72
Dẫn đến vi c xảy ra mâu thuẫn gia đình do cả 39 78
hai thiếu kinh nghi m sống
2.5.2.1. Ảnh hưởng tới sức khỏe thể chất và vi c chăm sóc sức khỏe
Tình trạng kết hôn khi còn quá trẻ chưa đến tuổi kết hôn cả người con trai
và con gái điều chưa phát triển toàn di n về thể chất và cả tâm sinh lý đã lập ra
đình sinh con đẻ cái. Những đối tượng tảo hôn sẽ để lại những hậu quả rất nguy
hiểm cho cả người mẹ và người con khi cở thể người mẹ còn chưa kịp phát triển
toàn di n. điều này nhiều khả năng sẽ sinh non, đẻ dài, sinh con thiếu tháng, nhẹ
cân, suy dinh dưỡng, hậu sản,… 51
Khi được hỏi kết hôn có lợi không thì có đến 64% ý kiến cho kết hôn sớm
không có lợi vì ảnh hưởng tới sức khỏe c p vợ chồng, đătc bi t là người phụ nữ.
88% cho rằng anh r hunogwr tới sức khỏe con cái, sinh ra hay ốm đau và 36%
cho rằng kết hôn sớm có ảnh hưởng tới vi c đầu tư, chăm sóc sức khỏe gia đình.
Thực tế thì người dân trên địa bàn nghiên cứu phần lớn họ cũng biết và
hiểu được vấn đề kết hôn sớm là có hại và nhất là đối với người mẹ và đứa con.
Nhưng vì với phong tục tập quán từ đời này qua đời khác đã thấm sâu trong tâm
trí người dân nơi đây. Vì vậy, rất khó có thể thay đổi nếu luật pháp không được
thực hi n một cách nghiêm túc.
Những đối tượng kết hôn sớm chủ yếu sẽ không được đi học bởi vậy khi
không được học hỏi không có kiến thức về chăm sóc sức khẻo cho bản thân và
con cái. Những đứa trẻ được sinh ra sẽ không được chăm sóc đầy đủ nhưng
những đứa trẻ khác, ít được quan tâm, giáo dục trẻ để trẻ phát triển toàn di n về
m t thể chất lẫn tinh thần.
Như vậy, vi c các ông bố, bà mẹ trẻ không được đi học, không đucợ giáo
dục về kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ em có thể khiến đứa trẻ không đucợ nuôi
dưỡng, chăm sóc đầy đủ, ít đucợ quan tâm, giáo dục để trẻ được phát triển một
cách hoàn thi n. đời sống vật chất thiếu thốn sẽ đẩy các gia đình vào hoàn cảnh
ốm đau, b nh tật , đói rét, khó tiếp cận được các dịch vụ y tế và tất yếu sẽ có
nhiều trẻ bị suy dinh dưỡng, bênh tật.
Có thể khẳng định rằng: khi c p đôi két hôn trước tuổi sẽ gây ảnh hưởng
xấu tới người mẹ và con khi cơ thể người mẹ còn chưa phát triển hoàn thi n mà
lại mang thai và sinh con sớm gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể
chất của người mẹ trẻ và con cũng như vi c chăm sóc sức khẻo sau này.
2.5.2.2. Ảnh hưởng tới cơ hội học t¾p và phát triển cá nhân
Theo báo cáo “Vi t Nam thực hi n các mục tiêu thiên niên kỷ” (NXB
Thống kê, 2013) thì: “T nạn tảo hôn là một trở ngại lớn rút ngắn số năm ngồi
trên ghế nhà trường của nhiều học sinh, đ c bi t là trẻ em gái... ở Vi t Nam, nhất
là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nạn tảo hôn khiến các em gái đã có chồng 52
phải gánh vác công vi c gia đình và sinh con thì học tập trở thành điều không tưởng...”
Nhiều c p đối tượng đã kết hôn khi vấn đang trong độ tuổi ăn học vì
những lý do cha mẹ bắt lấy ho c do quan h tình dục sớm không có bi n pháp
phòng lỡ có con phải lấy, Rất nhiều trường hợp các đối tượng muốn đi học trở
lại nhưng vì những lý do cá và bên phía gia đình nên không được đi học nữa.
Khi các đối lập gia đình quá sớm có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng
tiếp tục học tập của các đối tượng đ t bi t là các đối tượng là con gái. Gánh n ng
công vi c gia đình cộng với vi c sinh con đẻ cái sau khi kết hôn là một cản trở
thực sự đối với các em gái trong vi c tiếp tục học tập, nâng cao trình độ, đảm
bảo quyền bình đẳng về giới.
2.5.2.3. Ảnh hưởng đến sự ổn định và phát triển của gia đình
Kết hôn sớm do quá trẻ, chưa có kinh nghi m sống, không có vốn làm ăn
kinh doanh sản xuất, cũng như không được học hành đến nơi đến chốn lại cộng
thêm vi c sinh con đẻ cái phải lo cho con cái từng miếng cơm manh áo. Vì vậy
các đối tượng tảo hôn thường g p rất nhiều vấn đề khó khăn. Bảng 3.8 cho thấy,
cso tới 58% ý kiến được hỏi cho rằng kết hôn sớm sẽ dẫn đến khó khăn trong
phát triển kinh tế gia đình; 78% tảo hôn có thể dẫn đến mâu thuẫn gia đình do
hai vợ chồng thiếu kinh nghi m sống. Tảo hôn có ảnh hunogwr trực tiếp rất lớn
tới kinh tế cảu hộ, khi lập gia đình sớm như vậy các c p vợ chồng chauw có
công vi c ổn định, vẫn cứ quanh quẩn không thoát ra khỏi cái nghèo được.
Một hậu quả rất lớn của vấn đề tảo hôn đó là tỷ l ly hôn cao. Do kết hôn
quá sớm không được học hành đến nơi đến chốn nêu nhận thức rất hạn chế vì
vậy, rất dễ xảy ra các xung độc không cần thiết khó giải quyết được.
Có thể nói các hộ gia đình có con cái tảo hôn thường rất phiền lòng vì lối
sống trẻ con thiếu suy nghĩ của các đôi vợ chồng trẻ đồng thời không biết lo
toan vi c nhà. Nếu không có sự chỉ hướng từ phía gia đình các đội tượng này sẽ
g p rất nhiều khó khăn, thách thức và cuộc sống khó ổn định.
Như vậy, có thể khẳng định rằng kết hôn khi còn quá trẻ có những ảnh
hưởng không nhỏ, thậm chí còn để lại nhửng hậu quả tiêu cực đến cuộc sống của 53
các c p vợ chồng kết hôn sớm. Nếu không có sử định hướng và bảo ban, hỗ trợ
từ phía gia đình thì các c p vợ chồng trẻ này sẽ phải đối m t với rất nhiều khó
khăn, thách thức tác động trực tiếp đến sự ổn định và phát triển của gia đình.
2.6. Giải pháp góp phần làm giảm tình trạng tảo hôn tại xã Sam Kha, tỉnh Sơn La.
Theo số li u đã thu được thì tình trạng tảo hôn trên địa bàn xã Sam Kha
vẫn diễn ra phức tạp. Từ năm 2016 đến năm 2019 trên địa bàn xã có 77 trường
hợp tảo hôn, từ tháng 1 đến tháng 2 năm 2020 đã có 2 trường hợp tảo hôn.
Nguyên nhân chủ yếu do ý thức chấp hành pháp luật của người dân trên địa bàn
nghiên cứu còn hạn chế; công tác tuyên truyền, vận động thực hi n pháp luật về
Luật Hôn nhân và Gia đình chưa đạt hi u quả cao; các chế tài xử lý vi phạm
trong hôn nhân chưa được thực hi n nghiêm và tri t để; các hương ước, quy ước
ở thôn, bản chưa được đổi mới kịp thời để phù hợp với tình hình thực tế trên dịa
bàn. Trong những năm qua, xã đã đã thực hi n nhiều bi n pháp để giảm thiểu
tình trạng tảo hôn và đã đạt được nhiều kết quả nhất định, song số c p tảo hôn
vẫn còn khá cao. Ðiều này ảnh hunogwr bởi nhiều nhóm nguyên nhân như đã
phân tích ở trên. Vì vậy, để giảm thiểu tình trạng tảo hôn trên địa bàn xã Sam
Kha, Sơn La, trong thời gian tới cần thực hi n tốt một số bi n pháp:
2.6.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ, ngƣời dân về tảo hôn và phòng, chống tảo hôn
Giải pháp ưu tiên hàng đầu cần thực hi n là phải nâng cao nhận thức của
cán bộ, người dân về tảo hôn. Cần phải tổ chức nhiều các buổi tuyên truyền để
nâng cao nhận thức người dân về phòng, chống tảo hôn. Tổ chức nhiều buổi
tuyên truyền là giải pháp trực tiếp nhất. các buổi tuyên truyền và những nội
dung cụ thể cần phải được phân chia khác nhau theo nội dung, để cung cấp cho
người dân những kiến thức về tảo hôn và phòng, chống tảo hôn
Ðể đẩy lùi tình hình tảo hôn cần tiếp tục đầu tư, nâng cao trình độ dân trí
cho đồng bào các dân tộc thiểu số, tăng cường vi c mở các lớp xoá mù chữ, tạo
điều ki n thuận lợi cho trẻ em đến độ tuổi được đi học đầy đủ và hoàn thành
Trung học cơ sở và tiến đến Trung học phổ thông. Vi c nâng cao trình độ dân 54
trí, tiếp cận được với nhiều thông tin sẽ dần tạo những biến đổi trong nhận thức
giúp cho người dân trên địa bàn nghiên cứu có được sự lựa chọn đúng đắn trong
cuộc sống; tiến tới xoá bỏ những phong tục tập quán lạc hậu.
Cung cấp cho người dân hiểu vấn đề tảo hôn, nguyên nhân, nguy cơ, hậu
quả, luật pháp chính sách liên quan đến tảo hôn gia đình, những kỹ năng sống
cần thiết để duy trì gia đình hanhh phúc, những kỹ năng giải quyết mâu thuẫn,
kiềm chế cảm xúc. Nội dung tuyên truyền phòng chống tảo hôn từng bản khác
nhau, đảm bảo phù hợp với trình độ dân trí, nguyên nhân tảo hôn của từng bản.
Cần kết hợp nhiều bi n pháp khác nhau trong truyền thông nâng cao nhận thức,
tạo sự bình đẳng cho trẻ em gái. Giáo dục giới tính, tình yêu, tình dục an toàn
cho nhóm đối tượng thanh thiếu niên. từ đó nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ,
hành vi của người dân về hôn nhân và gia đình, trong đó nhấn mạnh vi c
phòng, chống nạn tảo hôn. Cần phát các bài tuyên truyền để người dân có thể
nghe và hiểu được. Tuyền truyền cần kết hợp với hình ảnh, tờ rơi, nội dung
ngắn gọn dễ hiểu để người dân dễ nhận thức được.
Các cán bộ cơ sở hi n nay là người trực tiếp trợ giúp và can thi p các vụ
vi c tảo hôn gia đình. Vì vậy, cần tập huấn nhiều hơn cho các cán bộ về phòng
chống tảo hôn, khi đucợ tập huấn nâng cao trình độ, họ sẽ biết đầy đủ và chính
xác hơn về tảo hôn. Từ đó tăng thêm hiểu qủa những buổi tuyên truyền cho
người dân khi họ có nhận thức đúng và ddauw ra những giải pháp phù hợp với
thực tiễn tại địa phương.
Cần phân định rõ đầu mối trong điều hành các hoạt động thực hi n giảm
thiểu tình trạng tảo hôn trên địa bàn xã Sam Kha. Bên cạnh đó, cần tăng cường
công tác quản lí, kiểm tra, kịp thời phát hi n, ngăn ngừa các trường hợp vi phạm
điều ki n kết hôn tại địa bàn nghiên cứu. Gắn trách nhi m của cá nhân, gia đình
và xã hội trong vi c thực thi pháp luật. Ðưa các quy định về hôn nhân vào quy
ước, hương ước của bản. Cung cấp các dịch vụ y tế chất lượng, dễ tiếp cận cùng
các hoạt động về giới tính toàn di n và chất lượng cao, từ đó cải thi n khả năng
tiếp cận của trẻ em và người chưa thành niên tới các dịch vụ có chất lượng liên
quan đến giới tính, tình dục và chăm sóc sức khỏe sinh sản. 55
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về Luật phòng, chống tảo hôn; phát hành
một số tài li u tuyên truyền về công tác gia đình và phòng, chống atro hôn gia
đình; sách xanh “Gia đình Vi t Nam”, “Tảo hôn ở Vi t Nam và giải pháp phong,
chống”; Luật phòng, chống tảo hôn gia đình; hỏi đáp xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực phòng, chống tảo hôn gia đình. Lồng ghép với các hoạt
động giao lưu văn hóa, văn ngh , tổ chức lễ hội, hoạt động tuyên vận, hòa giải.
Ðẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc nhằm nâng cao
đời sống cho đồng bào. Bên cạnh vi c khuyến khích các hộ gia đình trẻ sống độc
lập và phát triển kinh tế cần phải có chính sách cụ thể hỗ trợ cho các đối tượng
nhằm tạo điều ki n cho họ phát triển kinh tế hộ gia đình, động viên con em đến
trường. Khả năng thích nghi nhanh chóng của các thành viên trẻ trong gia đình
đối với sự phát triển của xã hội hi n đại sẽ là động lực quan trọng làm thay đổi
những thói quen cũ kỹ trong nếp nghĩ, trong sinh hoạt của cộng đồng dân tộc
thiểu số, hoà nhập vào sự phát triển của xã hội.
Cần phải có các chế tài xử phạt các đối tượng vi phạm, xử lý nghiên các
đối tượng vi phạm đồng thời có bi n phát xử phạt với các Cán bộ quản lý không
thực thi đúng pháp luật Hôn nhân và gia đình quy định.
Từ các hoạt động tuyền truyền nhận thức của người dân đã được nâng lên.
Ða phần các hộ dân nhận thấy được trách nhi m phòng, chống tảo hôn, tố cáo
hành vi bạo hành để các cơ quan chức năng kịp thời can thi p gắn với xây dựng gia đình văn hóa.
2.6.2. Xây dựng và phát triển đội ngũ viên và cộng tác viên CTXH
Hi n nay, xã Sam Kha chưa có cán bộ và đội ngũ công tác viên CTXH. Vì
vậy, cần có nhân viên CTXH chuyên nghi p làm vi c tại địa phương để phòng,
chống tảo hôn gia đình. Nhân viên xã hội chuyên nghi p là những người đã
được đào tảo bài bản, có đủ kiến thức và kỹ năng giải quyết vấn đề, với vai trò
của mình họ sẽ trợ giúp cho nạn nhân tảo hôn gia đình, người gây tảo hôn, trẻ
em trong gia đình tảo hôn theo một tiến trình cụ thể khoa học. vi c trợ giúp
hướng tới những điều thân chủ thực sử cần và mnog muốn mang tới hiểu quả
tốt nhất và giải quyết gốc rễ của vấn đề. Bên cạnh đó khi có nhân viên CTXH
chuyên nghi p làm vi c cần đào tạo và bồi dưỡng thêm các cán bộ kiêm nhi m,
nhân viên CTXH bán chuyên nghi p. Khi có có những vụ vi c tảo hôn xảy ra, 56
các nạn nhân sẽ được hỗ trợ kịp thời, đucợ đảm bảo an toàn và được bi n hộ, kết
nối các dịch vụ. Khi có nhân viên CTXH chuyên nghi p làm vi c và có thêm
nguồn lục từ các cán bộ được đào tạo bán chuyên nghi p, các hoạt động phòng
chống tảo hôn sẽ đạt hiểu quả tốt hơn. Tuyển cộng tác viên, tăng cường tổ chức
các buổi hội thảo để được nâng cao kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ cộng tác
viên. Chất lượng và hiểu quả của phòng, chống tảo hôn được quyết định một
phần không nhỏ bởi nhân viên CTXH.
Cần tuyển nhân viên CTXH chuyên nghi p về làm vi c tại đại bàn. Vì họ
là những người đã được đào tảo các kỹ năng chuyên môn và kinh nghi m lâu
năm, có trách nhi m với công vi c và kỹ năng giải quyết vấn đề. Với những
kinh nghi m, kỹ năng và vai trò của họ cùng với đội ngũ cán bộ được đào tạo
bồi dưỡng bán chuyên nghi p sẽ giúp nạn nhân tảo hôn gia đình, trẻ em và các
đối tượng dễ tổn thương trong gia đình tổn thương một cách khoa học, chuyên nghi p và hiểu quả.
2.6.3. Tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng CTXH lĩnh vực
phòng, chống tảo hôn cho dội ngũ cán bộ và người dân tiêu biểu của địa phương.
Hi n nay xã chưa có cán bộ làm nhi m vụ CTXH. Vì vậy, cần nâng cao
trình độ, bồi dưỡng tập huấn kiến thức về CTXH trong phòng, chống tảo hôn
cho đội ngũ cán bộ và người dân tiêu biểu của địa phương. Họ thường là những
cán bộ, đảng viên, người dân tiêu biểu đảm nhi m cương vị quản lý, điều hành
trong các ban ngành đàon thể; là lực lượng nồng cốt trong quán tri t triểu khai
và tổ chức thực hi n các hoạt động trực tiếp giúp các cấp ủy chính quyền. những
người dân tiêu biểu họ là những người nắm rõ nhất ví trí quan trọng trong vi c
phòng, chống tảo hôn tại địa phương vì họ là những người sống với người dân
địa phương, họ đóng vai trò là cầu nối giữa cán bộ với các c p đôi và các hộ có
người tảo hôn. Vì vậy, vi c bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho đội ngũ cán bộ
này là rất quan trọng và cần thiết, góp phần nâng cao hiểu quả công tác phòng,
chống tảo hôn trên địa bàn.
Các kiến thức liên quan đến CTXH trong phòng, chống tảo hôn cần bồi
dưỡng bao gồm: trách nhi m phòng chống tảo hôn, các kiến thức về phòng
chống tảo hôn, luật pháp, chính sách về phòng chống tảo hôn, vai trò công tác xã
hội trong phòng chống tảo hôn. 57
Những kỹ năng liên quan đến CTXH trong phòng chống tảo hôn cần bồi
dưỡng bao gồm: kỹ nagw sự nhạy cảm trong xử lý tảo hôn, kỹ năng thăm vấn
tâm lý, kỹ năng lập kế hoạch, tư vấn, kỹ năng giáo dục, truyền thông, kỹ năng
vận động nguồn lực, kỹ năng trợ giúp pháp lý và hướng dẫn thi hành pháp luật.
Ðội ngũ CTXH và các cộng tác viên cần chủ động học tập để nâng cao
kiến thức và tăng cường các giải pháp nhằm hạn chế các khó kahwn và nâng cao
chất lượng các hoạt động tuyên truyền.
2.6.4. Xây dựng mạng lưới, phát huy vai trò của cộng đồng trong phòng,
chống tảo hôn
Ðể phòng, chống tảo hôn có hiểu quả, cần đẩy mạnh tuyên truyền giáo
dục, nhận thức cho người dân về phòng, chống tảo hôn; phát huy vai trò của tất
cả các đoàn thể chính trị xã hội với những giải pháp như xây dựng mạng lưới
cộng tác viên, tình nguy n viên; tư vấn pháp lý chăm sóc sức khỏe; phát huy vai
trò gia đình, dòng họ và cộng đồng thoongh qua nôi dung trong quy ước, hương
ước nhằm dữ gìn truyền thống tốt đẹp cho gia đình, dòng họ và cả cộng đồng xã
hội. Cùng nhau xây dựng một gia đình, một dòng họ hạnh phúc, một cộng đồng không có tảo hôn.
2.6.5. Hoàn thi n cơ sở pháp lý để xác định rõ trách nhi m và quyền hạn của
nhân viên công tác xã hội nói chung, trong phòng chống tảo hôn nói riêng.
H thống văn bản quy phạm pháp luật về CTXH để trợ giúp các đối tượng
như: Người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đ c bi t, người
nhiễm HIV… đã đucợ quy định tại điều luật, bộ luật chuyên ngành, bao gồm:
Bộ luật Lao động; Luật Người cao tuổi; Luật Trẻ em, vầ nhiều chương trình, đề án,
chính sách trợ giúp xã hội trợ cấp hàng tháng cho hàng tri u người. Tuy nhiên,
khuôn khổ pháp lý phát triển nghề CTXH chauw được hoàn chỉnh, đ c bi t là vai trò
của nhân viên CTXH chưa được xác định cụ thể trong một số Bộ Luật.
Ðể nghề CTXH thật sử phát triển, phụ vụ cho an sinh xã hội, các đại biểu
đã đề xuất nhiều nôi dung, kiến nghị. Trong đó, nổi bật là xây dựng văn bản
pháp luật tốt cho nghề CTXH. 58
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận
Gia đình là một trong những thiết chế xã hội có một vài trò đ c bi t quan
trọng trong vấn đề hôn nhân và gia đình không chỉ ảnh hưởng tới mỗi cá nhân
trong gia đình mà còn ảnh hưởng không nhỏ tới xã hội. kết hôn sớm ảnh hưởng
tới sức khỏe và trí tu của con cái sau này và con cái chính là nguồn nhân lực rất
quan trọng để xã hội phát triển. Vì vậy, vấn đề kết hôn sớm nó không chỉ mang
tính cá nhân và gia đình mà nó còn mang tính xã hội, là một trong những cơ sở
để xã hội pháp triển. Trong công trình luận văn của mình, tác giả đã tập trung
tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và các yếu tố tác động đến hi n tượng
kết hôn sớm tại địa bàn nghiên cứu xã Sam Kha, Sơn La.
Qua kết quả khảo sát “Thực trạng tình hình tảo hôn tại xã Sam Kha huyện
Sốp C p tỉnh Sơn La”. Ðã đánh giá được thực trạng tình hình tảo hôn trên địa
bàn xã Sam Kha huy n Sốp Cộp tỉnh Sơn La:
Một là, M c dù người dân ở địa bàn nghiên cứu nhận thức được những
ảnh hưởng tiêu cực của hi n tượng tảo hôn đối với sức khoẻ đ c bi t là của phụ
nữ và trẻ em, đến vi c phát triển kinh tế gia đình, giảm cơ hội học hành, cản trở
sự phát triển cá nhân và sự bền vững của gia đình nhưng trên thực tế, hi n tượng
các c p vợ chồng vị thành niên vẫn tiếp tục tồn tại. Những phản ứng từ phía
cộng đồng đối với hi n tượng này hầu như là không có, có thì cũng rất yếu ớt,
phần lớn đều coi đây là chuy n bình thường, là chuy n riêng của từng gia đình.
Hai là, các nguyên nhân của hi n tượng kết hôn sớm chịu ảnh hưởng mạnh
mẽ từ phong tục tập quán, điều ki n kinh tế và nhận thức của người dân. Những khó
khăn về điều ki n phát triển kinh tế cộng với sự hạn chế về trình độ văn hoá là các
nguyên nhân khách quan tạo cơ hội cho sự tồn tại cho hi n tượng này.
Ba là, Các chính sách, pháp luật về vấn đề hôn nhân và gia đình chưa
được triển khai thực hi n hi u quả ở địa bàn nghiên cứu. Ðiều này có nguyên do
chủ yếu từ vi c tuyên truyền, phổ biến, giáo dục hpasp luật tại địa phương còn
hạn chế; trình độ dân trí chưa cao, phần đông người dân không biết nói tiếng 59
Kinh, có biết thì cũng chỉ biết nói vài từ đơn giản, điều này gây khó khăn trong
vi c tuyên truyền. Ngoài ra thực thi pháp luật còn lỏng lẻo sự can thi p từ phía
chính quyền địa phương đối với các trường hợp tảo hôn còn chauw mạnh mẽ, thiếu kiên quyết.
Khẳng định rằng vấn đề tảo hôn tại địa bàn nghiên cứu ít nhiều có liên
quan yếu tố văn hóa, là một trong số các phong tục tập quán của đồng bào các
dân tộc thiểu số, vì vậy muốn hạn chế xóa bỏ nó đòi hỏi một quá trình lâu dài
với những bi n phát hiểu quả. Vi c tuyên truyền vận động người dân dần quen
với nếp sống mới không kết hôn sớm cần được đ c bi t lưu ý. Khuyến nghị:
Trên cơ sở các kết luận nêu trên, tác giả có đề xuất một số khuyến nghị
nhằm góp phần giảm tỉ l kết hôn sớm để tăng cường chất lượng sống của các
gia đình trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở địa bàn nghiên cứu và các vùng
khác có hoàn cảnh tương tự:
Một là, Ðể đẩy lùi tình hình tảo hôn Nhà nước cần tiếp tục đầu tư, nâng
cao trình độ dân trí cho đồng bào các dân tộc thiểu số, tăng cường vi c mở các
lớp xoá mù chữ, tạo điều ki n thuận lợi cho trẻ em đến độ tuổi được đi học đầy
đủ và hoàn thành Trung học cơ sở và tiến đến Trung học phổ thông. Vi c nâng
cao trình độ dân trí, tiếp cận được với nhiều thông tin sẽ dần tạo những biến đổi
trong nhận thức giúp cho người dân trên địa bàn nghien cứu có được sự lựa chọn
đúng đắn trong cuộc sống; tiến tới xoá bỏ những phong tục tập quán lạc hậu.
Hai là, Cần tăng cường công tác thông tin, giáo dục, truyền thông về tảo
hôn để người dân xã Sam Kha thay đổi nhận thức, hành động. Nội dung tuyên
truyền phòng chống tảo hôn từng bản khác nhau, đảm bảo phù hợp với trình độ
dân trí, nguyên nhân tảo hôn của từng bản trong địa bàn nghiên cứu. Cần kết
hợp nhiều bi n pháp khác nhau trong truyền thông nâng cao nhận thức, tạo sự
bình đẳng cho trẻ em gái ở địa bàn nghiên cứu. Giáo dục giới tính, tình yêu, tình
dục an toàn cho nhóm đối tượng thanh thiếu niên trong địa bàn xã Sam Kha, từ
đó nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi của người dân về hôn nhân và
gia đình, trong đó nhấn mạnh vi c phòng, chống nạn tảo hôn. Thực hi n tốt và 60
nhân rộng các mô hình can thi p giảm thiểu tình trạng tảo hôn tại địa bàn xã Sam Kha.
Ba là, Cơ quan chức năng cũng cần phân định rõ đầu mối trong điều hành
các hoạt động thực hi n giảm thiểu tình trạng tảo hôn trên địa bàn xã Sam Kha.
Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác quản lí, kiểm tra, kịp thời phát hi n, ngăn
ngừa các trường hợp vi phạm điều ki n kết hôn tại địa bàn nghiên cứu. Gắn
trách nhi m của cá nhân, gia đình và xã hội trong vi c thực thi pháp luật. Ðưa
các quy định về hôn nhân vào quy ước, hương ước của bản. Cung cấp các dịch
vụ y tế chất lượng, dễ tiếp cận cùng các hoạt động về giới tính toàn di n và chất
lượng cao, từ đó cải thi n khả năng tiếp cận của trẻ em và người chưa thành niên
tới các dịch vụ có chất lượng liên quan đến giới tính, tình dục và chăm sóc sức khỏe sinh sản…
Bốn là, Tăng cường vai trò của gia đình, đoàn thể, nhà trường trong vi c
giáo dục, định hướng cho thanh niên thiếu niên các giá trị xã hội tích cực. Nhà
trường và các tổ chức đoàn thể cần là những nhân tố nòng cốt trong vi c tuyên
truyền, giáo dục cho thanh niên về chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kỹ năng sống,
đồng thời vận động thanh niên tiếp cận và thực hi n theo nếp sống mới. Ðịa
phương cần tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của chính quyền xã, tạo
chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và nâng cao trách nhi m của cả h thống
chính trị về vấn đề tảo hôn. Các cấp chính quyền, đoàn thể cần có bi n pháp
ngăn ch n có hi u quả tình trạng tảo hôn.
Năm là, Ðổi mới, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền trực tiếp đến
các bản lồng ghép với các hoạt động giao lưu văn hóa, tổ chức lễ hội, hoạt động
tuyên vận, hòa giải, các hội nghị của đoàn thể, hoạt động ngoại khóa trong
trường học, các câu lạc bộ tuyên truyền pháp luật về m t tiêu cực của nạn tảo
hôn; bồi dưỡng đội ngũ làm công tác viên tuyên truyền có đủ kiến thức, kỹ năng
để phối hợp tuyên truyền vận động ngay từ trong gia đình, dòng tộc và bà con thân cận trong bản.
Sáu là, Ðẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc nhằm nâng
cao đời sống cho đồng bào. Bên cạnh vi c khuyến khích các hộ gia đình trẻ sống 61
độc lập và phát triển kinh tế cần phải có chính sách cụ thể hỗ trợ cho các đối
tượng nhằm tạo điều ki n cho họ phát triển kinh tế hộ gia đình, động viên con
em đến trường. Khả năng thích nghi nhanh chóng của các thành viên trẻ trong
gia đình đối với sự phát triển của xã hội hi n đại sẽ là động lực quan trọng làm
thay đổi những thói quen cũ kỹ trong nếp nghĩ, trong sinh hoạt của cộng đồng
dân tộc thiểu số, hoà nhập vào sự phát triển của xã hội.
Bảy là, Cần phải có các chế tài xử phạt các đối tượng vi phạm, xử lý
nghiên các đối tượng vi phạm đồng thời có bi n phát xử phạt với các Cán bộ
quản lý không thực thi đúng pháp luật Hôn nhân và gia đình quy định. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vi n ngôn ngữ học (1988), Từ điển Tiếng Vi t, Nxb Từ điển Bách Khoa, Vi t Nam
2. Ngọc Hòa Nguyễn (1999). Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội
3. Quốc hội (2014), Luật hôn nhân và gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Vi t Nam
4. Bộ Luật hình sự(1999), Nxb Chính trị quốc gia, Vi t Nam
5. Luật Bình đẳng giới (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Vi t Nam
6. UBND xã Sam Kha (2016), Báo cáo tình hình, phát triển khinh tế - xã hội,
an ninh – quốc phòng xã Sam Kha năm 2016, Sơn La
7. UBND xã Sam Kha (2017), Báo cáo tình hình, kết quả công tác bảo v an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội năm 2017
8. UBND xã Sam Kha (2018), Báo cáo tình hình, phát triển khinh tế - xã hội,
an ninh – quốc phòng xã Sam Kha năm 2018, Sơn La
9. UBND xã Sam Kha (2019), Báo cáo tình hình, phát triển khinh tế - xã hội,
đảm bảo an ninh – quốc phòng xã Sam Kha năm 20199, Sơn La
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG TẢO HÔN TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Xin chào! Tôi là sinh viên trường Ðại học Lâm nghi p. tôi đang thực hi n
một đề tài nghiên cứu về “ thực trạng tình hình tảo hôn” tại xã Sam Kha.
Phiếu khảo sát này rất cần sự giúp đỡ của anh, chị. Rất mong anh, chị có thể
dành ít phút để hoàn thành bảng hỏi bên dưới.
Xin cảm ơn anh, chị rất nhiều. I. THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh (chị) đánh dấ ọn. 1. Giới tính ữ 2. Ðộ tuổi: Từ 13- 18 tuổ ừ 18 – 24 tuổi. ừ 24 – 30 tuổ ừ 30 trở lên. 3. Trình độ học vấn: ữ ểu họ ọc cơ sở ọc phổ thông ấp/Cao đẳng ại họ ại học 4. Nghề nghi p: ồng trọ
ức, viên chức Nhà nướ ọc sinh
5. Thu nhập hàng tháng của Anh/ chị? ới 1 tri ừ 1 tri u – 2 tri u. ừ 2 tri u – 3 tri ừ 3 tri u – 4 tri u. ừ 4 Tri u trở lên. ập.
6. Gia đình anh chị thuộc di n hộ gia đình? ộ nghèo ộ cận nghèo ộ thoát nghèo II. PHẦN CÂU HỎI
Anh/ chị vui lòng tích dấ
ống mà Anh/chị cho là đúng nhất.
Câu 1: Anh/ chị hiểu như thế nào là tảo hôn?
ảo hôn là kết hôn khi nam đủ 20 tuổi, nữ đủ 18 tuổi.
ảo hôn là hai nam và nữ kết hôn khi chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của
pháp luật tức lấy vợ khi chưa đủ 20 tuổi, lấy chồng khi chưa đủ 18 tuổi.
ời đã đủ tuổi kết hôn nhưng không đăng ký kết hôn.
ến khác:……………………………………………………........................
Câu 2: Anh/ chị đã kết hôn chưa? ế ết hôn
Câu 3: Anh/chị có mấy đứa con? – 2. - 3. –
Câu 4: Anh/chị được tiếp cận các dịch vụ Internet, báo, đài phát thanh, tivi…? ấ ờng ề ất nhiều
Câu 5: Ý kiến của anh chị về vấn đề tảo hôn như thế nào? Ủng hộ đồ
ừa ủng hộ, vừa phản đối ồ ến gì
Câu 5: Theo Anh/chị luật pháp quy định nam nữ bao nhiêu tuổi thì đủ tuổi kết hôn? ữ đủ 18 tuổi.
ủ 19 tuổi, nữ đủ 18 tuổi.
ủ 20 tuổi, nữ đủ 18 tuổi. ữ đủ 19 tuổi.
Câu 6: Anh/chị tự nhận mức sống của gia đình mình so với các hộ gia đình xung quanh? ố
Câu 7: Theo Anh/ chị lý do nào các c p vợ chồng tảo hôn sớm? (có thể chọn nhiều đáp án).
ục tập quán của địa phương
ọc vấn thấp, không nhận thức được hậu quả. tình dục sớm.
ốn của cha mẹ, không có người phụ giúp vi c nhà.
ộ sớm để được chia đất sản xuất
ền địa phương chưa quan tâm
Câu 8: Theo anh chị kết hôn sớm có lợi không?(có thể chọn nhiều đáp án).
ợi vì anh hưởng tới sức khẻo cảu 2 vợ chồng
Ảnh hưởng tới sức khỏe con cái, sinh ra hay ốm đau
Ảnh hưởng tới vi c đầu tư, chăm sóc sức khỏe
ẫn đến khó khăn trong phát triển kinh tế gia đình
ội học tập và phát triển bản thân
ẫn đến mâu thuẫn gia đình do cả hai thiếu kinh nghi m sống
Câu 9: Tình hình tảo hôn diễn ra ở địa phương anh/chị như thế nào? ảy ra ảy ra ờng xuyên xảy ra ết
Câu 10: Theo anh/ chị các vấn đề thường g p trong gia đình của các hộ tảo hôn?
(Có thể chọn nhiều đáp án)
hó khăn về điều ki n phát triển kinh tế
Thiếu điều ki n chăm sóc sức khỏe cho các c p thành viên
ời gian dành cho vi c học tập, nâng cao kiến thức
ời gian dành cho các sinh hoạt xã hội và cộng đồng
ời gian nghỉ ngơi, giải trí
Câu 11: Anh/ chị được nghe tới luật hôn nhân và gia đình chưa? Chưa đượ ợc nghe ợc nghe nhiề ợc nghe rất nhiều.
Câu 12: Giải pháp để làm giảm vấn đề tảo hôn?
Ðẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý
thức pháp luật trong nhân dân.
m của chính quyền trong quá trình quản lý. Cải thi n đời sống của người dân.
n h thống pháp luận về hôn nhân và gia đình nói chung và những
quan điểm của pháp luật nói riêng. ả ba ý trên.