Khôi - chủ đề : sức khoẻ tâm lý - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Khôi - chủ đề : sức khoẻ tâm lý - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khôi - chủ đề : sức khoẻ tâm lý - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Khôi - chủ đề : sức khoẻ tâm lý - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

13 7 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
………………
Bài Nghiên cứu
GIÁO VIÊN H NG DẪẪN:ƯỚ
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Lại Minh Khôi
MÃ SỐ SINH VIÊN: 22001985
Tên đề tài : ảnh hưởng sức khoẻ tâm lý đến đời sống sinh
viên tại trường đại học Hoa Sen hiện nay
1.lý do chọn đề tài :
-Tôi một người bạn ,anh ấy nói với gia đinh rằng anh ấy đang bị trầm cảm ,và
anh ấy nhận được một câu trả lời rằng :”do anh ấy chỉ biết suốt ngày trong nhà
,không chịu ra ngoài nhiều “. Đó câu trlời đa số người Việt Nam chúng ta
sẽ trả lời khi nghe đến vấn đề bệnh trầm cảm ,đối với người Việt Nam ,trầm cảm
dường như là một điều người bệnh tự gây và họ phải mạnh mẽ và vượt qua .
Đa phần những suy nghĩ ấy rất phổ về bệnh tâm .Cho đến những năm gần đây
,sức khoẻ tâm lý vẫn là một chủ đề khó nóichứa đựng nhiều thành kiến tại Việt
Nam. Điều này càng gây khó khăn hơn cho chúng ta một cái nhìn để thể giúp
những người mắc bệnh trầm cảm ,giúp họ vượt qua cho họ sự trợ giúp khi cần
thiết.
Thực tế cho thấy rằng ,mỗi năm trầm cảm đã tác động lên khoảng 300 triệu người ở
độ tuổi trên toàn cầu ,chỉ đứng sau các bệnh tim mạch. Hằng năm có hơn
800.000 người tự tử hằng năm,tăng tỉ lệ tử vong do tự tử độ tuổi 15 -29 tăng
cao.
1
1 Gupta-Smith, W. /. (2018, 01 1). Mental Health and Substance Use. Retrieved from who:
https://www.who.int/data/gho/data/themes/mental-health/GHO/mental-health
Bản đồ thống kê về tỉ lệ tự tử toàn thế giới của WHO ,Việt Nam chiến trên
100.000 có 5-9.9 người tự tử .
https://www.who.int/data/gho/data/themes/mental-health
Gần đây theo thống kê của Bộ y tế vào năm 2017,tại Việt Nam ,có khoảng 30% dân
số Việt Nam mắc các bệnh rối loạn tâm thần ,trong đó trầm cảm chiến 25%.Nhưng
thực tế ,số người được chữa trị còn rất thấp ,chỉ 20% số người mắc bệnh đi
khám .Nhiều người còn lo ngại nếu mình bị bệnh sẽ ảnh hưởng tới các mối quan hệ
hội xung quanh ,vì vậy đa phần người bị bệnh sẽ cố giấu đi mình bị bệnh
,không đi khám chữa ,…
2
2 Hà, T. (2018, 09 13). Sng s t vì t l ng i Vi t b tr m c m, tâm thốố ườ ầầ ầần. Retrieved from
Tienphong: https://tienphong.vn/sung-sot-vi-ty-le-nguoi-viet-bi-tram-cam-tam-than-
post1058041.tpo
Tuy vậy,bệnh tâm lý ở Việt Nam vẫn bị xem nhẹ vì cho là vấn đề chỉ có ở các nước
phát triển .Tuy nhiên nếu nhìn vào số liệu sau ,bạn sẽ phải nghĩ lại .
Biểu đồ Việt Nam : Tỷ lệ tử vong do tự tử: trên 100.000 dân số
https://www.ceicdata.com/en/vietnam/health-statistics/vn-suicide-mortality-rate-
per-100000-population
Chính vì chưa thật sự nhận thức đúng về sức khỏe tâm lý ,có đến 80% các trường
hợp không được chữa trị ở các nước kém phát triển ,trong đó có Việt Nam.So với
các ngành khác ,tâm lý học vẫn còn là một ngành khoa học còn rất non trẻ .Đa số
các nghiên cứu đột phá trong ngành mới chỉ được thực hiện trong vòng 150 trở lại
đây.Tại Việt Nam, tâm lý và tâm thần học cũng là một lĩnh vực còn mới và chưa
được biết đến rộng rãi .Ngành tâm thần học ở nước ta cũng chưa đáp ứng được nhu
cầu về mặt nhân lực và cơ sở hạ tầng trong việc điều trị các bệnh tâm thần.
3
Vì vậy ,đa số người dân Việt Nam vẫn còn biết rất ít các thông tin về tâm lý và tâm
thần học .Từ đó ,họ dễ dàng những thành kiến về những người mắc bệnh tâm
,cho rằng họ đều “người điên”.Trên thực tế,tương tự như những căn bệnh về
thể chất,các rối loạn tâm thần rất đa dạng.Không phải ai mắc bệnh đều “người
điên” hay có xu hướng bạo lực.Chỉ khoảng 3-5% số vự bạo lực là có liên quan đến
những người mắc bệnh tâm lý nghiêm trọng.
4
Cuối cùng ta cũng thấy được rằng sức khỏe tâm thần quan trọng như là thế ,nhưng
tại sao nó không được coi trọng tại Việt Nam ? Chúng ta có nghĩ rằng bị bệnh trầm
cảm chỉdo chính bản thân người mắc bệnh gây ra không ? Thực sự trầm cảm
?… Xuất phát từ những suy nghĩ trên tôi muốn tìm hiểu :”Ảnh hưởng của
sức khoẻ tâmđến đời sống sinh viên tại trường Đại Học Hoa Sennhằm làm rõ
những thắc mắc trên.
2.mục tiêu nghiên cứu :
Thực trạng sức khỏe tâm thần của sinh viên đại học Hoa sen (1)
Những yếu tố gây ra căn bệnh về sức khỏe tâm thần đến sinh viên Hoa Sen.
(2)
Những tác động của sức khỏe tâm thần tới đời sống của sinh viên Hoa Sen.
(3)
Những dịch vụ về sức khỏe tâm thần dành cho sinh viên Hoa Sen(4)
3.Câu hỏi nghiên cứu
3 McLeod, D. S. (2020). Retrieved from simplypsychology: Is Psychology a Science?
https://www.simplypsychology.org/science-psychology.html
[ CITATION Men22 \l 1066 ]
4 Mental Health Myths and Facts. (2022, 2 28). Retrieved from mentalhealth:
https://www.mentalhealth.gov/basics/mental-health-myths-facts
Sự khác biệt giữa sinh viên đang gặp vấn đề về sức khỏe tinh thần với sinh
viên bình thường ?(1)
Đâu những yếu tgây ra những căn bệnh về sức khỏe tâm thần đến sinh
viên đại học Hoa Sen ?(2)
+Tại sao sức khỏe tâm thần lại tác động đến đời sống của sinh viên Hoa Sen?
(3)
Hiện tại những dịch vụ” sức khỏe tâm thần nào dành cho sinh viên
Hoa Sen ?(4)
4.giả thuyết nghiên cứu :
Sinh viên gặp vấn đề về sức khoẻ tinh thần biểu hiện tự ti hơn sinh viên
bình thường (1)
Sức khoẻ tâm thần gây ra biểu hiện ít giao tiếp đối với sinh viên(2)
Sức khoẻ tâm thần ảnh hưởng tới hành vi bạo lực của sinh viên( 3)
Dịch vụ tư vấn về sức khoẻ tâm thần giúp sinh viên vượt qua được trầm cảm
(4)
5.tính mở/đóng của đề tài :
Thông qua đề tài “Nguyên nhân và lý do tại sao sức khoẻ tâm lý không được
coi trọng tại đại học Hoa Sen “ giúp chúng ta hiểu được nguyên nhân gây ra
những căn bệnh về sức khoẻ tâm lý ở sinh viên.
Đề tài này sẽ giúp cho học sinh có hiểu được nguyên nhân và triệu chứng của
những căn bệnh tâm lý .
Giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của những căn bệnh liên quan đến
sức khoẻ tâm ,và từ đó thể phát hiện những trường người bệnh xung
quanh và ra tay giúp đỡ .
Giúp sinh viên Hoa Sen có thể hiểu thêm về nguy hại ,và từ đó trang bị thêm
những kiến thức đúng đắn về sức khoẻ tâm .Điều này không chỉ giúp ích
cho việc thấu hiểu những người mắc bệnh tâm lý hơn,mà còn hỗ trợ bản thân
trong việc phòng ngừa các vấn đề về sức khoẻ tâm lý thông thường .
6.phạm vi nghiên cứu -đối tượng – Khách để nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu : Nguyên nhân do tại sao sức khoẻ tâm
không được coi trọng tại đại học Hoa Sen
Khách thể nghiên cứu: sinh viên tại đại học Hoa Sen
Phạm Vi nghiên cứu : trường đại học Hoa sen
Tài liệu kham khảo:
Nam, U. V. (2018, 2). Báo cáo Nghiên c u v S c kh e tâm th n và tâm lý xã h i c a tr em và ềầ ầầ
thanh niên t i Vi t Nam. Retrieved from unicef:
https://www.unicef.org/vietnam/vi/reports/b%C3%A1o-c%C3%A1o-nghi%C3%AAn-c
%E1%BB%A9u-v%E1%BB%81-s%E1%BB%A9c-kh%E1%BB%8Fe-t%C3%A2m-th%E1%BA
%A7n-v%C3%A0-t%C3%A2m-l%C3%BD-x%C3%A3-h%E1%BB%99i-c%E1%BB%A7a-tr
%E1%BA%BB-em-v%C3%A0-thanh-ni%C3%AAn-t%E1%BA%A1i-vi%E1
Hà, T. (2018, 09 13). Sng s t vì t l ng i Vi t b tr m c m, tâm thốố ườ ầầ ầần. Retrieved from
Tienphong: https://tienphong.vn/sung-sot-vi-ty-le-nguoi-viet-bi-tram-cam-tam-than-
post1058041.tpo
Gupta-Smith, W. /. (2018, 01 1). Mental Health and Substance Use. Retrieved from who:
https://www.who.int/data/gho/data/themes/mental-health/GHO/mental-health
(mhGAP, M. H. (2021, 9 13). Retrieved from who: https://www.who.int/news-Depression.
room/fact-sheets/detail/depression
Steven D. Targum, M. a. (2011, 10 8). Fatigue as a Residual Symptom of Depression. Retrieved
from ncbi: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3225130/
McLeod, D. S. (2020). Retrieved from simplypsychology: Is Psychology a Science?
https://www.simplypsychology.org/science-psychology.html
Mental Health Myths and Facts. (2022, 2 28). Retrieved from mentalhealth:
https://www.mentalhealth.gov/basics/mental-health-myths-facts
| 1/8

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN ……………… Bài Nghiên cứu GIÁO VIÊN H ƯNG D ẪẪN:
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Lại Minh Khôi MÃ SỐ SINH VIÊN: 22001985
Tên đề tài : ảnh hưởng sức khoẻ tâm lý đến đời sống sinh
viên tại trường đại học Hoa Sen hiện nay
1.lý do chọn đề tài :
-Tôi có một người bạn ,anh ấy nói với gia đinh rằng anh ấy đang bị trầm cảm ,và
anh ấy nhận được một câu trả lời rằng :”do anh ấy chỉ biết suốt ngày trong nhà
,không chịu ra ngoài nhiều “. Đó là câu trả lời đa số mà người Việt Nam chúng ta
sẽ trả lời khi nghe đến vấn đề bệnh trầm cảm ,đối với người Việt Nam ,trầm cảm
dường như là một điều người bệnh tự gây và họ phải mạnh mẽ và vượt qua .
Đa phần những suy nghĩ ấy rất phổ về bệnh tâm lý .Cho đến những năm gần đây
,sức khoẻ tâm lý vẫn là một chủ đề khó nói và chứa đựng nhiều thành kiến tại Việt
Nam. Điều này càng gây khó khăn hơn cho chúng ta một cái nhìn để có thể giúp
những người mắc bệnh trầm cảm ,giúp họ vượt qua và cho họ sự trợ giúp khi cần thiết.
Thực tế cho thấy rằng ,mỗi năm trầm cảm đã tác động lên khoảng 300 triệu người ở
độ tuổi trên toàn cầu ,chỉ đứng sau các bệnh tim mạch. Hằng năm có hơn
800.000 người tự tử hằng năm,tăng tỉ lệ tử vong do tự tử ở độ tuổi 15 -29 tăng cao.1
1 Gupta-Smith, W. /. (2018, 01 1). Mental Health and Substance Use. Retrieved from who:
https://www.who.int/data/gho/data/themes/mental-health/GHO/mental-health
Bản đồ thống kê về tỉ lệ tự tử toàn thế giới của WHO ,Việt Nam chiến trên
100.000 có 5-9.9 người tự tử .
https://www.who.int/data/gho/data/themes/mental-health
Gần đây theo thống kê của Bộ y tế vào năm 2017,tại Việt Nam ,có khoảng 30% dân
số Việt Nam mắc các bệnh rối loạn tâm thần ,trong đó trầm cảm chiến 25%.Nhưng
thực tế ,số người được chữa trị còn rất thấp ,chỉ có 20% số người mắc bệnh đi
khám .Nhiều người còn lo ngại nếu mình bị bệnh sẽ ảnh hưởng tới các mối quan hệ
xã hội xung quanh ,vì vậy đa phần người bị bệnh sẽ cố giấu đi là mình bị bệnh ,không đi khám chữa ,…2 2
Hà, T. (2018, 09 13). Sửng s t vì t ốố ỷ l ng i Vi ườ t b ị tr m c ầầ
ảm, tâm thầần. Retrieved from
Tienphong: https://tienphong.vn/sung-sot-vi-ty-le-nguoi-viet-bi-tram-cam-tam-than- post1058041.tpo
Tuy vậy,bệnh tâm lý ở Việt Nam vẫn bị xem nhẹ vì cho là vấn đề chỉ có ở các nước
phát triển .Tuy nhiên nếu nhìn vào số liệu sau ,bạn sẽ phải nghĩ lại .
Biểu đồ Việt Nam : Tỷ lệ tử vong do tự tử: trên 100.000 dân số
https://www.ceicdata.com/en/vietnam/health-statistics/vn-suicide-mortality-rate- per-100000-population
Chính vì chưa thật sự nhận thức đúng về sức khỏe tâm lý ,có đến 80% các trường
hợp không được chữa trị ở các nước kém phát triển ,trong đó có Việt Nam.So với
các ngành khác ,tâm lý học vẫn còn là một ngành khoa học còn rất non trẻ .Đa số
các nghiên cứu đột phá trong ngành mới chỉ được thực hiện trong vòng 150 trở lại
đây.Tại Việt Nam, tâm lý và tâm thần học cũng là một lĩnh vực còn mới và chưa
được biết đến rộng rãi .Ngành tâm thần học ở nước ta cũng chưa đáp ứng được nhu
cầu về mặt nhân lực và cơ sở hạ tầng trong việc điều trị các bệnh tâm thần.3
Vì vậy ,đa số người dân Việt Nam vẫn còn biết rất ít các thông tin về tâm lý và tâm
thần học .Từ đó ,họ dễ dàng có những thành kiến về những người mắc bệnh tâm
lý ,cho rằng họ đều là “người điên”.Trên thực tế,tương tự như những căn bệnh về
thể chất,các rối loạn tâm thần rất đa dạng.Không phải ai mắc bệnh đều là “người
điên” hay có xu hướng bạo lực.Chỉ khoảng 3-5% số vự bạo lực là có liên quan đến
những người mắc bệnh tâm lý nghiêm trọng.4
Cuối cùng ta cũng thấy được rằng sức khỏe tâm thần quan trọng như là thế ,nhưng
tại sao nó không được coi trọng tại Việt Nam ? Chúng ta có nghĩ rằng bị bệnh trầm
cảm chỉ là do chính bản thân người mắc bệnh gây ra không ? Thực sự trầm cảm là
gì ?… Xuất phát từ những suy nghĩ trên mà tôi muốn tìm hiểu :”Ảnh hưởng của
sức khoẻ tâm lý đến đời sống sinh viên tại trường Đại Học Hoa Sen” nhằm làm rõ những thắc mắc trên.
2.mục tiêu nghiên cứu :
 Thực trạng sức khỏe tâm thần của sinh viên đại học Hoa sen (1)
 Những yếu tố gây ra căn bệnh về sức khỏe tâm thần đến sinh viên Hoa Sen. (2)
 Những tác động của sức khỏe tâm thần tới đời sống của sinh viên Hoa Sen. (3)
 Những dịch vụ về sức khỏe tâm thần dành cho sinh viên Hoa Sen(4)
3.Câu hỏi nghiên cứu 3 McLeod, D. S. (2020). Re
Is Psychology a Science?
trieved from simplypsychology:
https://www.simplypsychology.org/science-psychology.html [ CITATION Men22 \l 1066 ] 4
Mental Health Myths and Facts. (2022, 2 28). Retrieved from mentalhealth:
https://www.mentalhealth.gov/basics/mental-health-myths-facts
 Sự khác biệt giữa sinh viên đang gặp vấn đề về sức khỏe tinh thần với sinh viên bình thường ?(1)
 Đâu là những yếu tố gây ra những căn bệnh về sức khỏe tâm thần đến sinh
viên đại học Hoa Sen ?(2)
 +Tại sao sức khỏe tâm thần lại tác động đến đời sống của sinh viên Hoa Sen? (3)
 Hiện tại có những “ dịch vụ” sức khỏe tâm thần nào dành cho sinh viên Hoa Sen ?(4)
4.giả thuyết nghiên cứu :
 Sinh viên gặp vấn đề về sức khoẻ tinh thần có biểu hiện tự ti hơn sinh viên bình thường (1)
 Sức khoẻ tâm thần gây ra biểu hiện ít giao tiếp đối với sinh viên(2)
 Sức khoẻ tâm thần ảnh hưởng tới hành vi bạo lực của sinh viên( 3)
 Dịch vụ tư vấn về sức khoẻ tâm thần giúp sinh viên vượt qua được trầm cảm (4)
5.tính mở/đóng của đề tài :
 Thông qua đề tài “Nguyên nhân và lý do tại sao sức khoẻ tâm lý không được
coi trọng tại đại học Hoa Sen “ giúp chúng ta hiểu được nguyên nhân gây ra
những căn bệnh về sức khoẻ tâm lý ở sinh viên.
 Đề tài này sẽ giúp cho học sinh có hiểu được nguyên nhân và triệu chứng của những căn bệnh tâm lý .
 Giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của những căn bệnh liên quan đến
sức khoẻ tâm lý ,và từ đó có thể phát hiện những trường người bệnh xung quanh và ra tay giúp đỡ .
 Giúp sinh viên Hoa Sen có thể hiểu thêm về nguy hại ,và từ đó trang bị thêm
những kiến thức đúng đắn về sức khoẻ tâm lý .Điều này không chỉ giúp ích
cho việc thấu hiểu những người mắc bệnh tâm lý hơn,mà còn hỗ trợ bản thân
trong việc phòng ngừa các vấn đề về sức khoẻ tâm lý thông thường .
6.phạm vi nghiên cứu -đối tượng – Khách để nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu : Nguyên nhân và lý do tại sao sức khoẻ tâm lý
không được coi trọng tại đại học Hoa Sen
Khách thể nghiên cứu: sinh viên tại đại học Hoa Sen
Phạm Vi nghiên cứu : trường đại học Hoa sen
Tài liệu kham khảo:
Nam, U. V. (2018, 2). Báo cáo Nghiên cứu vềầ Sức khỏe tâm th n và tâm lý x ầầ
ã hội của tr em và
thanh niên tại Vi t Nam. Retrieved from unicef:
https://www.unicef.org/vietnam/vi/reports/b%C3%A1o-c%C3%A1o-nghi%C3%AAn-c
%E1%BB%A9u-v%E1%BB%81-s%E1%BB%A9c-kh%E1%BB%8Fe-t%C3%A2m-th%E1%BA
%A7n-v%C3%A0-t%C3%A2m-l%C3%BD-x%C3%A3-h%E1%BB%99i-c%E1%BB%A7a-tr
%E1%BA%BB-em-v%C3%A0-thanh-ni%C3%AAn-t%E1%BA%A1i-vi%E1
Hà, T. (2018, 09 13). Sửng s t vì t ốố ỷ l ng i Vi ườ t b
ị trầầm cảm, tâm thầần. Retrieved from
Tienphong: https://tienphong.vn/sung-sot-vi-ty-le-nguoi-viet-bi-tram-cam-tam-than- post1058041.tpo
Gupta-Smith, W. /. (2018, 01 1). Mental Health and Substance Use. Retrieved from who:
https://www.who.int/data/gho/data/themes/mental-health/GHO/mental-health (mhGAP, M. H. (2021, 9 13). Retriev Depression.
ed from who: https://www.who.int/news-
room/fact-sheets/detail/depression
Steven D. Targum, M. a. (2011, 10 8). Fatigue as a Residual Symptom of Depression. Retrieved
from ncbi: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3225130/ McLeod, D. S. (2020). Re
Is Psychology a Science?
trieved from simplypsychology:
https://www.simplypsychology.org/science-psychology.html
Mental Health Myths and Facts. (2022, 2 28). Retrieved from mentalhealth:
https://www.mentalhealth.gov/basics/mental-health-myths-facts