-
Thông tin
-
Quiz
Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên | Đại học Sư phạm Hà Nội
Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Khoa học tự nhiên và Công nghệ 137 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên | Đại học Sư phạm Hà Nội
Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Khoa học tự nhiên và Công nghệ 137 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian: 90 phút
I. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra:
Kiểm tra giữa kì II vào tuần 28, sau khi học xong bài 29: Trao đổi nước và chất dinh
dưỡng ở thực vật.
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0
điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
- Nội dung 9 tuần đầu học kỳ II ( từ bài 18 đến bài 29). MỨC ĐỘ Tổng số Thông Vận Vận Nhận biết câu Tổn Chủ đề hiểu dụng dụng cao g T điểm TL T N TL TN TL TL TN TL TN N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chủ đề 6 : TỪ (9 tiết) 1. Nam châm 2 3 Từ trường 1 3 1 2,75
Từ trường Trái Đất 1 đ 0,75đ 1 đ 2 đ 0,75 đ (8 tiết) đ 1 1 2 0,5
2. Nam châm điện( 1 tiết) 0,25đ 0,25 đ 0,5 đ đ
Chủ đề 7: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ( 24 tiết)
3. Vai trò của đổi 1 chất và chuyển 1 0,25 0,25 0,25 hoá năng lượng ở đ đ đ sinh vật (2 tiết) 1 3 1 1 1 đ 0,75 1,75 4. Quang hợp (6 tiết) 2 0,5 đ 1 đ 0,25 đ đ đ MỨC ĐỘ Tổng số 3 5. Hô hấp ở tế bào (5 2 1 câu 0,75 0,25 tiết) 0,5 đ 0,75 Tổn đ Chủ đề đ đ g điểm 1 1 1 2,25 6.Trao đổi khí (4 tiết) 0,25 1 2 đ 0,25 đ 2 đ đ đ 7.Vai trò của nước và 1 1 0,25
các chất dinh dưỡng đối 0,25 0,25 với sinh vật (2 tiết) đ đ đ
8.Trao đổi nước và các 1 1 1 2 1
chất dinh dưỡng ở thực 0,25 0,25 1 đ 0,5 đ 1,5 đ 1 đ vật (5 tiết) đ đ Số câu 1 12 2 4 1 5 Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 1,0 6,0 4,0 10,0 % điểm số 40% 30% 20% 10% 100 % II. Bảng đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi Mức Nội dung Yêu cầu cần đạt TL TN độ (Số (Số TL TN ý) câu)
1. Chủ đề 6 : TỪ (10 tiết) - Nam châm Nhận - Ch r ỉ a đ c ượ sự tương tác gi a ữ - Từ trường biết
hai nam châm và tác dụng đ nh ị - Từ trường h ng c ướ a nam châm lên kim ủ Trái Đất.Sử dụng la bàn nam châm t do ự - Nam châm
- Biết được lịch sử phát hiện của 1 C1 điện
nam châm, sự tồn tại của nam
châm, tính chất của nam châm,
cách chế tác nam châm, ứng dụng nam châm trong cuộc sống.
- Nêu được khái niệm từ phổ, đường sức từ.
- Nêu được vùng không gian bao 1 1 C17 C2
quanh một nam châm (hoặc dây
dẫn mang điện), mà vật liệu có
tính chất từ đặt trong nó chịu tác
dụng cả lực từ, được gọi là từ trường.
- Biết được sự tồn tại của từ 1 C4
trường Trái Đất, Trái Đất có các cực từ.
- Biết được cấu tạo nam châm 1 C3
điện, tính chất của nam châm điện.
- Tiêến hành các thí nghi m phát ệ hi n nam châm, các v ệ t có t ậ ừ tính, xác đ nh các c ị ực của các
Thông d ng nam châm khác nhau. ạ hiểu
- Dựa vào tranh ảnh hoặc hình vẽ 1 C18 chiều đường sức từ.
- Phân biệt cực từ, cực địa lí.
- Nêu được mối quan hệ của dòng 1 C5 điện và từ trường. - Nêu m t sốế ộ ng d ứ ng c ụ a nam ủ
châm trong các thiêết b , d ị ng c ụ ụ th ng g ườ p ặ trong th c tiêễn. ự Vận
- Xác định được hướng địa lý. dụng
- Biết cách sử dụng la bàn để tìm phương hướng.
- Chỉ ra được các ứng dụng của
nam châm điện trong thực tế.
2. Chủ đề 7: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ( 24 tiết) - Vai trò của - Phát bi u đ ể c khái ni ượ ệm trao 1 C10 trao đổi chất đ i châết và chuy ổ n hoá năng ể và chuyển l ng ượ . hóa năng ượ ủ ổ lượng ở sinh - Nêu đ c vai trò c a trao đ i vật. châết và chuy n ể hoá năng l ng ượ - Quang hợp trong c th ơ ể. ở thực vật
- Mô tả được một cách tổng quát - Thực hành
quá trình quang hợp ở tế bào lá chứng minh cây. quang hợp ở
- Nêu được vai trò lá cây v i ớ 1 C7 cây xanh chức năng quang h p. ợ - Hô hấp tế bào
- Nêu được khái niệm, nguyên 1 C6 - Thực hành
liệu, sản phẩm của quang hợp. về hô hấp tế
- Viết được phương trình quang bào ở thực hợp (dạng chữ). vật thông Nhậ n
- Vẽ được sơ đồ diễn tả quang qua sự nảy
hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu mầm của hạt
được quan hệ giữa trao đổi chất - Trao đổi
và chuyển hoá năng lượng. khí ở sinh
- Nêu được khái niệm hô hấp tế 2 C8, vật. bào C11 - Vai trò của
- Viết được phương trình hô hấp nước và các
dạng chữ thể hiện hai chiều tổng chất dinh dưỡng đối
hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế với cở thể bào sinh vật. - Nêu đ c ượ khái ni m ệ trao đ i ổ - Trao đổi khí sinh v ở ật nước và các - Nêu đ c ượ câếu t o ạ và ch c năng ứ chất dinh c a khí ủ kh ng ổ , các c ơ quan trong dưỡng ở ệ ủ ườ thực vật - h hố hâếp c a ng i. ể ượ ơ ự Nguyên tử. - K tên đ c các c quan th c 1 C12 Nguyên tố hi n s ệ trao đ ự ổi khí đ ở ng v ộ t ậ hoá học biếết - Nêu đ c ượ thành phâần hóa h c ọ , - Sơ lược về
câếu trúc và tính châết của n c ướ bảng tuần - Nêu đ c vai tr ượ ò của nước và 1 C13 hoàn các châết dinh d ng đốếi v ưỡ ới sinh vật. nguyên tố
- Trình bày được quá trình trao hoá học 1 C9
đổi nước và các chất dinh dưỡng
ở thực vật và vai trò của quá trình này
- Nêu được vai trò của quá trình
thoát hơi nước ở lá và hoạt động
đóng, mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước
- Nêu được một số yếu tố chủ yếu
ảnh hưởng đến trao đổi nước và
các chất dinh dưỡng ở thực vật
Thông - Quan sát sơ đồ mô tả quá trình hiểu
chuyển hoá các chất ở người để
tìm hiểu về quá trình trao đổi chất
và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật.
- Nêu được một số yếu tố chủ yếu
ảnh hưởng đến quang hợp
- Phân tích, thảo luận, so sánh để
rút ra được kết luận về vai trò của
quang hợp đối với tự nhiên và các sinh vật khác.
- Nêu được hiện tượng, kết quả 1 C14 của thí nghiệm.
- Quan sát, phát hiện các sản 1 C19
phẩm được tạo ra trong quá trình quang hợp.
- Quan sát sơ đồ mô tả quá trình
hô hấp tế bào cũng như mối quan
hệ hai chiều giữa tổng hợp và
phân giải chất hữu cơ ở tế bào
- Nêu được tác động của một số 1 C15
yếu tố chủ yếu đến hô hấp tế bào
- Quan sát, phát hiện được quá
trình hô hấp của tế bào ( hạt nảy mầm) có tỏa nhiệt
- Quan sát, phát hiện được quá
trình hô hấp của tế bào hấp thụ
khí oxygen giải phóng khí carbon dioxide. - Mố tả đ c ượ quá trình trao đ i ổ khí qua khí kh ng ổ ở lá.
- Dựa vào sơ đốầ khái quát mố tả đ c ượ con đường đi c a ủ các châết
khí qua các cơ quan hố hâếp ở đ ng v ộ t ậ và ở ng i. ườ - Quan sát và mố tả đ c ượ câếu trúc c a ủ n c. ướ Lâếy đ c ượ ví dụ chứng minh n c ướ khống thể thiêếu đốếi v i s ớ sốếng ự
- Quan sát và mô tả quá trình trao
đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật
- Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân 1 C16
biệt được sự vận chuyển các chất
trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây
(dòng đi lên) và từ lá xuống các
cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống) Vậ n - Giải thích đ c ượ s ự thay đ i ổ tốếc dụ ng đ ộ c a quá ủ trình trao đ i châết và ổ chuy n ể hoá năng l ng, ượ sự thay đ i ổ thân nhi t,... ệ ở ng i ườ trong m t sốế tr ộ n ườ g h p. ợ
- Vận dụng hiểu biết về quang
hợp để giải thích được ý nghĩa
thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
- Trình bày được cách tiến hành
thí nghiệm chứng minh hiện
tượng quang hợp ở cây xanh.
- Vận dụng hiểu biết vế hô hấp tế
bào để giải thích được một số
cách bảo quản lương thực, thực phẩm trong cuộc sống
- Trình bày được cách tiến hành
thí nghiệm phát hiện hiện tượng
hô hấp ở hạt nảy mầm. - V n ậ d ng
ụ hiểu biêết vêầ trao đ i ổ 1 C20 khí vào th c tiêễn ự nh : ư khống nên để nhiêầu hoa ho c ặ cây xanh
trong phòng ngủ đóng kín c a; ử d a
ự vào màu săếc mang để phân bi t cá còn t ệ ươi hay khống? - Vận d ng ụ kiêến th c ứ bài h c ọ gi i ả thích đ c ượ m t ộ sốế tình huốếng th c
ự tiêễn liên quan đêến bài nh :
ư tình trạng cây bị héo, ng i ườ bị mâết n c, ướ thiêếu dinh d ng, ưỡ th a cân béo phì ừ .
- Liên hệ và giải thích được một
số các yếu tố ảnh hưởng đến quá
trình trao đổi nước và các chất
dinh dưỡng ở thực vật cũng như
vận dụng được quá trình này
trong đời sống như không để cây
ngoài nắng gắt, tưới nước và bón phân hợp lí.
- Vận dụng kiến thức về trao đổi 1 C21 Vậ n
nước và chất dinh dưỡng ở thực dụ ng
vật giải thích được một số tình cao
huống thực tiễn tưới nước và bón phân hợp lí. UBND HUYỆN ĐẮK GLONG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC: 2022 - 2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)
A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Vật liệu bị nam châm hút được gọi là gì?
A. La bàn B. Nam châm C. Kim nam châm D. Vật liệu từ
Câu 2: Lực tác dụng của nam châm lên các vật có từ tính và các nam châm khác gọi là gì?
A. Lực điện. B. Lực hấp dẫn. C. Lực ma sát. D. Lực từ.
Câu 3: Nam châm điện có cấu tạo gồm:
A. Nam châm vĩnh cửu và lõi sắt non. B. Cuộn dây dẫn và lõi sắt non.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm vĩnh cửu. D. Nam châm.
Câu 4: Chọn đáp án sai về từ trường Trái Đất.
A. Trái Đất là một nam châm khổng lồ.
B. Ở bên ngoài Trái Đất, đường sức từ trường Trái Đất có chiều đi từ Nam bán cầu đến Bắc bán cầu.
C. Cực Bắc địa lí và cực Bắc địa từ không trùng nhau.
D. Cực Nam địa lí trùng cực Nam địa từ.
Câu 5: Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà lại làm bằng sắt non?
A. Vì lõi thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non.
B. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu.
C. Vì dùng lõi thép thì không thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện.
D. Vì dùng lõi thép thì lực từ bị giảm đi so với khi chưa có lõi.
Câu 6: Sản phẩm của quang hợp là
A. nước, khí carbon dioxide.
B. glucose, khí carbon dioxide. C. khí oxygen, glucose. D. glucose, nước.
Câu 7: Chức năng chủ yếu của gân lá là gì?
A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá. B. Bảo vệ, che chở cho lá.
C. Tổng hợp chất hữu cơ. D. Vận chuyển các chất.
Câu 8: Quá trình hô hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào sau đây? A. Lục lạp B. Ti thể C. Không bào D. Ribosome
Câu 9: Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là A. nước.
B. các hợp chất hữu cơ tổng hợp ở rễ. C. các ion khoáng.
D. nước và các ion khoáng.
Câu 10: Quá trình trao đổi chất của con người thải ra môi trường những chất nào?
A. Khí carbon dioxide, nước tiểu, mô hôi.
B. Khí oxygen, nước tiểu, mồ hôi, nước mắt.
C. Khí oxygen, khí carbon dioxide, nước tiểu.
D. Khí oxygen, phân, nước tiểu, mồ hôi.
Câu 11: Quá trình chuyển hóa năng lượng nào sau đây diễn ra trong hô hấp tế bào?
A. Nhiệt năng → hóa năng. B. Hóa năng → điện năng.
C. Hóa năng → nhiệt năng. D. Quang năng → hóa năng.
Câu 12: Động vật hô hấp bằng phổi là A. Chim bồ câu B. Kiến C. Cá chép D. Ốc sên
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của nước?
A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.
B. Nước là thành phần cấu trúc tế bào.
C. Nước cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống.
D. Nước giúp duy trì nhiệt độ bình thường của cơ thể.
Câu 14:Vì sao phải dùng băng giấy đen để che phủ một phần của lá cây trên cả hai mặt?
A. Để hạn chế sự thoát hơi nước ở lá.
B. Để phần bị che phủ không tiếp xúc với ánh sáng.
C. Để giúp xác định mẫu lá khảo sát thí nghiệm.
D. Giúp lá cây không bán bụi cũng như dễ xác định mẫu thí nghiệm trên cây.
Câu 15: Cơ sở khoa học của biện pháp bảo quản nông sản bằng cách phơi khô hoặc sấy khô là
A. Làm ngừng quá trình hô hấp tế bào ở thực vật.
B. Giảm hàm lượng nước trong hạt, hạn chế quá trình hô hấp tế bào.
C. Giảm sự mất nước ở hạt.
D. Giảm hàm lượng nước trong hạt, làm ngừng quá trình hô hấp tế bào.
Câu 16: Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn trong mạch rây là bị động.
B. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ.
C. Mạch gỗ vận chuyển đường glucose, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác.
D. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây thì vận chuyển các chất từ lá xuống các cơ quan.
B.Tự luận ( 6,0 điểm)
Câu 17: (1,0 điểm) Em hãy nêu cách phát hiện ra sự tồn tại của từ trường.
Câu 18: ( 1,0 điểm) Em hãy xác định chiều của đường sức từ của một nam châm thẳng dưới đây:
Câu 19: (1,0 điểm) Quan sát hình dưới đây và cho biết thí nghiệm trong hình chứng minh điều gì.
Câu 20: ( 2,0 điểm) Cuối tuần Huyền dẫn em gái đi chợ giúp mẹ. Hai chị em mua cá về nấu
canh chua. Nhưng về đến nhà thì cá đã chết. Em gái lo lắng hỏi Huyền, tại sao cá lại chết
nhanh như vậy? Cá “thở” bằng gì? Làm sao biết được cá có còn tươi hay không? Nếu là
Huyền, em sẽ giải thích như thế nào với em gái?
Câu 21: ( 1,0 điểm) Trong một dịp nghỉ hè về quê chơi, bạn Hùng nhìn thấy các bác nông
dân trước khi trồng cây hoặc gieo hạt thường cày, bừa đất rất kĩ, bón lót một số loại phân.
Vận dụng hiểu biết của em về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật, em hãy
giải thích cho bạn Hùng tác dụng của việc làm trên của các bác nông dân. --------- Hết ---------- HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIŨA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
A. Trắc nghiệm: 4,0 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D B D B C D B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A C A C B B D B: Tự luâ n n: (6,0 điểm) Câu Nô n i dung Điểm Câu 17
- Ta có thể phát hiện ra sự tồn tại của từ trường bằng cách 0,5 đ dùng kim nam châm.
- Đưa kim nam châm vào vùng không gian cần kiểm tra.
Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm làm kim nam 0,5 đ
châm lệch khỏi hướng Bắc - Nam thì nơi đó có từ trường. Câu 18 0,5 đ
- Ở bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ có chiều đi ra
từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam. > < < 0,5 đ > Câu 19
Mục đích của thí nghiệm:
- Chứng minh quang hợp ở thực vật (cây xanh) cần CO2 0,5 đ làm nguyên liệu.
- Chứng minh vai trò của quang hợp trong việc giải phóng O 0,5 đ
2 cung cấp cho quá trình hô hấp của động vật (chuột). Câu 20
- Cá sống ở môi trường nước, hô hấp bằng mang. 0,5 đ
- Khi bắt cá lên môi trường trên cạn, các lá mang dính chặt
vào nhau do mất lực đẩy của nước, làm cho diện tích bề 0,5 đ
mặt trao đổi khí giảm.
- Bên cạnh đó, không khí khô làm cho các lá mang khô lại,
oxygen và carbon dioxide không khuếch tán được. Vì vậy, 0,5 đ
sau một khoảng thời gian cá sẽ chết.
- Để biết cá có còn tươi hay không ta xem mang cá, cá còn 0,5 đ
tươi nếu mang có màu đỏ tươi. Câu 21
- Người ta thường cày bừa cho đất thông thoáng khí, đồng 0,5 đ
thời thúc đẩy quá trình hòa tan chất khoáng trong đất.
- Bón lót một số loại phân để cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho đất. 0,5 đ
=> Tạo điều kiện để cây, hạt phát triển tốt.