Khung Nghiên cứu khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Phụ nữ Việt Nam
Khung Nghiên cứu khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CN)
Trường: Học viện Phụ nữ Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1 LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học “Kỹ năng giao tiếp của
sinh viên Học viện Phụ nữ Việt Nam”, chúng em đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ.
Trước hết chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô TS. Đỗ Thị Thu Phương
– người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng
dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học.
Chúng em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Phụ nữ Việt Nam, các
thầy cô, các cán bộ, giảng viên đã cung cấp các tài liệu và tận tình truyền đạt những
kiến thức, kinh nghiệm để giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu.
Chúng em cũng gửi lời cảm ơn tới các bạn sinh viên Học viện Phụ nữ Việt Nam
đã tạo điều kiện giúp chúng em hoàn thành các bài khảo sát và cho chúng em những
dữ liệu quý báu để có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không
tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn, giúp
đỡ và đóng góp ý kiến của quý thầy cô để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn! 2 LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan, nội dung nghiên cứu có sử dụng một số tài liệu tham
khảo như đã trình bày trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu và những kết quả
trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ một công trình nào
khác. Các thông tin trích dẫn trong báo cáo đều được trích rõ nguồn gốc. Nếu có bất
kỳ sự gian lận nào, chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đồng cũng như
kết quả của công trình nghiên cứu của mình. Nhóm nghiên cứu 3
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung - Tên đề tài: Sinh viên thực hiện: - Lớp: K8 CTXH Khoa: - Năm thứ: 2 Số năm đào tạo: 04 năm - Người hướng dẫn:
2. Mục tiêu đề tài 2.1. Mục tiêu chung 2.2. Mục tiêu cụ thể
3. Tính mới và tính sáng tạo
4. Kết quả nghiên cứu
5. Đóng góp của đề tài
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu 4 A. THÔNG TIN CHUNG MỤC LỤC A. THÔNG TIN CHUNG 8 MỤC LỤC 8
Danh mục các chữ viết tắt 10
Danh mục bảng biểu, đồ thị (nếu có) 11 B. PHẦN MỞ ĐẦU 14 1. Lý do chọn đề tài 14 2. Mục tiêu nghiên cứu 14
3. Đối tượng nghiên cứu 15
4. Phạm vi, khách thể nghiên cứu 15
5. Phương pháp nghiên cứu 15
6. Cấu trúc báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu 17
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu 17 1.2. Cơ sở lý luận 20
1.3 Các khái niệm và thuật ngữ liên quan 21
1.4 Các luật pháp, quy định 24
1.5 Địa bàn và mẫu khảo sát 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG 29
2.1 Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng kỹ năng giao tiếp 29
2.2 Biểu hiện kỹ năng giao tiếp của sinh viên 33
2.3 Khả năng vận dụng kỹ năng giao tiếp của sinh viên 41
CHƯƠNG 3: YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 53 3.1 Yếu tố bên trong 53 3.2 Yếu tố bên ngoài 63 5
C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 68 2. Khuyến nghị 69
Danh mục tài liệu tham khảo 72 Phụ lục 74 Đề tài: 74 BẢNG HỎI 74 6
Danh mục các chữ viết tắt STT Từ viết tắt
Nghĩa của từ viết tắt 1 2 3 4 5
Danh mục bảng biểu, đồ thị (nếu có)
STT Tên bảng biểu, đồ, thị Trang 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 7 B. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung
2.2. Mục tiêu cụ thể
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phạm vi, khách thể nghiên cứu 4.1 Phạm vi
4.2 Khách thể nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp phân tích tài liệu
5.2. Phương pháp điều tra bảng hỏi
5.3 Phương pháp phỏng vấn sâu
6. Cấu trúc báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ Sở Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đề Tài Chương 2: Thực Trạng
Chương 3: Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến
1.1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu
1.3 Các khái niệm và thuật ngữ liên quan
1.4 Các luật pháp, quy định
1.5 Địa bàn và mẫu khảo sát
1.5.1. Địa bàn khảo sát
Học viện Phụ nữ Việt Nam, số 68 Nguyễn Chí Thanh - Đống Đa - Hà Nội.
1.5.2. Cỡ mẫu khảo sát thực tế trên địa bàn nghiên cứu
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
3.1 Yếu tố bên trong
3.2 Yếu tố bên ngoài
Tiểu kết chương 3
C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 9 1. Kết luận 2. Khuyến nghị
2.1 Đối với Nhà trường
2.2 Đối với giảng viên
2.3 Đối với sinh viên
Danh mục tài liệu tham khảo 10 Phụ lục Đề tài: HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
------------------------------- BẢNG HỎI Xin chào các bạn!
Chúng tôi là sinh viên đến từ khoa ..., Học viện Phụ nữ Việt Nam đang thực hiện
nghiên cứu đề tài “...”. Nhằm mục đích thu thập thông tin về ... của các bạn, chúng tôi
đã xây dựng bảng hỏi dưới đây. Câu trả lời của các bạn rất quan trọng để chúng tôi
hoàn thiện đề tài này và đảm bảo cho nghiên cứu có giá trị. Chúng tôi xin cam kết
những thông tin do các bạn cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, đảm bảo
tính khuyết danh và bảo mật thông tin.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN
Câu 1: Giới tính của bạn là gì? ● Nam ● Nữ ● Khác
Câu 2: Bạn đang trong độ tuổi nào? ● 18 - 20 ● 20 - 22 ● 22 - 24 ● >24 11
Câu 3: Bạn là sinh viên khóa mấy? ● 6 ● 7 ● 8 ● 9 ● 10 ● 11
Khác (xin ghi rõ):...................................................................................................
Câu 4: Bạn đang theo học ngành nào tại Học viện Phụ Nữ Việt Nam? ● Công tác xã hội ● Quản trị kinh doanh ● Tâm lý học ● Giới và phát triển ● Kinh tế ● Luật
● Quản trị du lịch và lữ hành
● Truyền thông đa phương tiện ● Luật kinh tế
Khác (xin ghi rõ):..................................................................................................
Câu 5: Bạn sinh ra và lớn lên ở vùng nào? ● Thành thị ● Nông thôn
Khác (xin ghi rõ):................................................................................................ PHẦN II: NỘI DUNG
Câu 1: Bạn có biết đến ... không? ● Có 12 ● Không
Nếu có xin ghi rõ bạn hiểu như thế nào:............................................................
Câu 2: Theo bạn, mức độ thực hiện các nội dung sau đây như thế nào? (trong mỗi
hàng, bạn hãy chọn 01 mức độ phù hợp nhất với bạn và đánh dấu X vào ô tương ứng) Các mức độ Hoàn Chưa Bình Hiệu Hiệu Nội dung toàn hiệu thườn quả quả không quả g cao hiệu quả
Khả năng .. của bạn như thế nào?
Khả năng truyền đạt thông tin như thế nào? Khả năng vận dụng
Nội dung bạn thu được thông qua
Câu 3: Theo bạn, mức độ thực hiện các nội dung sau đây như thế nào? (trong mỗi
hàng, bạn hãy chọn 01 mức độ phù hợp nhất với bạn và đánh dấu X vào ô tương ứng) Các mức độ Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn Nội dung bao giờ khi thoảng xuyên luôn
gặp trở ngại trong việc Bạn có thường xuyên Theo dõi 13
Khi nghe người khác nói, bạn có gặp khó khăn trong việc
Câu 4: Tầm quan trọng của ● Rất quan trọng ● Quan trọng ● Bình thường ● Không quan trọng
● Hoàn toàn không quan trọng
Câu 5: Bạn thường sử dụng ? (có thể chọn nhiều đáp án)
● Biểu hiện trên khuôn mặt
● Tư thế cơ thể, cử chỉ ● Cử động của mắt ● Đụng chạm
● Sử dụng không gian cá nhân
Khác (xin ghi rõ):....................................................................................................
Câu 6: Khi không hiểu những điều người khác nói, bạn thường?
● Chờ đến khi họ nói xong mới nhờ giải thích lại ● Giả vờ hiểu cho qua
● Cắt ngang lời họ, nhờ giải thích ngay
● Mặc kệ, không quan tâm
Khác (xin ghi rõ):....................................................................................................
Câu 7: Khi thuyết phục một ai đó, bạn sẽ làm gì?(có thể chọn nhiều đáp án)
● Đưa ra lập luận, luận cứ, dẫn chứng cụ thể 14
● Tạo dựng lòng tin với đối phương
● Nghiên cứu tính cách của đối phương
Khác (xin ghi rõ):...................................................................................................
Câu 8: Bạn thường lắng nghe người khác như thế nào? ● Luôn luôn chú ý
● Chỉ lắng nghe khi cần thiết
● Thường lờ đi vì còn phải suy nghĩ chuyện khác ● Tùy theo ý thích
Khác (xin ghi rõ):....................................................................................................
Câu 9: Theo bạn, cần phải làm gì để diễn đạt, trao đổi thông tin hiệu quả?(có thể chọn nhiều đáp án)
● Chuẩn bị trước nội dung cần diễn đạt
● Rèn luyện giọng nói, âm điệu, cử chỉ
● Thái độ tự tin, điềm đạm
● Trình bày ý tưởng một cách cởi mở, tâm huyết
Khác (xin ghi rõ):...............................................................................................
Câu 10: Bạn sẽ làm gì khi nhận được những ý kiến phản ánh về kỹ năng giao tiếp?
● Nổi giận và bảo vệ quan điểm của mình
● Phủ nhận vấn đề, biện hộ cho sự thiếu hiểu biết của mình
● Lắng nghe, ghi nhận và tìm cách cải thiện vấn đề
● Bỏ ngoài tai, không quan tâm
Khác (xin ghi rõ):...................................................................................................
Câu 11: Khi đối phương không lắng nghe bạn nói, bạn sẽ làm gì?
● Tức giận, dừng cuộc giao tiếp và bỏ đi
● Góp ý thẳng thắn về việc đối phương không lắng nghe mình
● Im lặng bỏ qua và tiếp tục cuộc trò chuyện 15
● Tỏ thái độ khó chịu trong cuộc giao tiếp
Khác (xin ghi rõ):....................................................................................................
Câu 12: Khi giao tiếp, bạn làm gì để biết được đối phương đang lắng nghe mình?
(có thể chọn nhiều đáp án)
● Quan sát nét mặt, thái độ của đối phương
● Kiểm tra lại nội dung cuộc trò chuyện trong quá trình giao tiếp
● Cứ nói thao thao bất tuyệt, chẳng chú ý đối phương
● Để ý cách phản hồi của đối phương thông qua việc lắng nghe
Khác (xin ghi rõ):...................................................................................................
Câu 13: Mức độ hiểu bài thông qua việc lắng nghe của bạn trong lớp học ra sao? ● Hiệu quả cao ● Hiệu quả ● Bình thường ● Chưa hiệu quả
● Hoàn toàn không có hiệu quả
Khác (xin ghi rõ):..................................................................................................
Câu 14: Quá trình giao tiếp của bạn với mọi người nhằm mục đích gì?(có thể chọn nhiều đáp án)
● Trao đổi về thông tin cá nhân, thông tin mà bạn biết
● Trao đổi về cảm xúc của bạn
● Nâng cao nhận thức của bản thân
● Ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau giữa bạn và mọi người
Khác (xin ghi rõ):....................................................................................................
PHẦN 3: YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 16
Câu 15. Bạn đã từng gặp phải các yếu tố tâm lý gây trở ngại trong giao tiếp nào
sau đây?(có thể chọn nhiều đáp án)
● Những chấn thương tình cảm
● Những sự khác nhau về chính kiến
● Những xung đột, những sự tưởng tượng
● Sự đánh giá về người khác ● Những định kiến
● Sự thiện cảm hay ác cảm
Khác (xin ghi rõ):...................................................................................................
Câu 16. Trong nhà trường những yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng giao tiếp của của
bạn là gì?(có thể chọn nhiều đáp án)
● Nội dung giáo dục chưa phong phú
● Cơ hội được rèn luyện kỹ năng giao tiếp chưa nhiều
● Ý thức rèn luyện của bản thân
● Các mối quan hệ ở nhà trường, lớp
Khác (xin ghi rõ):....................................................................................................
Câu 17: Kỹ năng giao tiếp của bạn gặp trở ngại gì trong các hoạt động hoạt
động?(có thể chọn nhiều đáp án)
● Thiếu kỹ năng để tiếp nhận những góp ý tiêu cực
● Khó khăn khi đưa ra những góp ý mang tính khích lệ để thúc đẩy sự tiến bộ
● Lo ngại sẽ làm ảnh hưởng đến mối quan hệ đối với những bạn cùng lứa
● Lo ngại những góp ý của mình không thực sự chính xác, hiệu quả
Khác (xin ghi rõ):..................................................................................................
Câu 18: Theo bạn, mức độ thực hiện các nội dung sau đây như thế nào? (trong
mỗi hàng, Bạn hãy chọn 01 mức độ phù hợp nhất với Bạn và đánh dấu X vào ô tương ứng) 17 Các mức độ Rất Ít Bình Nhiều Rất Nội dung ít thường Nhiều
Gia đình đã tác động như thế nào đến việc giao tiếp của bạn?
Theo bạn kỹ năng giao tiếp ảnh hưởng đến cuộc sống như thế nào?
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng cách tham gia các
phong trào do trường, lớp, khoa hay chi hội tổ chức và tham gia nhóm, CLB?
Quá trình giao tiếp của bạn ở Học viện như thế nào?
Môi trường học viện ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của bạn ra sao?
Câu 19: Bạn thường chia sẻ với ai khi gặp khó khăn trong giao tiếp?(có thể chọn nhiều đáp án) ● Người thân ● Bạn bè ● Giảng viên
● Anh/ chị/ em trong gia đình
● Người ngoài cộng đồng
Khác (Xin ghi rõ):………………………………………………………………
Câu 20: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tích cực đến kỹ năng giao tiếp của
bạn?(có thể chọn nhiều đáp án) ● Tư duy nhạy bén ● Sự tâm trung
● Nhận thức của bản thân
Khác (Xin ghi rõ):………………………………………………………………
Câu 21: Nhận thức tác động đến kỹ năng giao tiếp của bạn như thế nào? 18
● Nhận thức rõ ràng và đầy đủ về kỹ năng giao tiếp sẽ có kỹ năng giao tiếp tốt
● Nhận thức rõ ràng và đầy đủ về kỹ năng giao tiếp nhưng kỹ năng giao tiếp còn chưa tốt
● Nhận thức chưa rõ ràng và đầy đủ về kỹ năng giao tiếp sẽ ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp
● Nhận thức chưa rõ ràng và đầy đủ về kỹ năng giao tiếp nhưng kỹ năng giao tiếp cao
Khác (xin ghi rõ):....................................................................................................
Cảm ơn các bạn đã dành thời gian trả lời bảng hỏi! 19