Kiểm tra giữa học phần - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Bằng lý luận và thực tiễn hãy chứng minh rằng, ý thức của con người không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN TRIẾT HỌC M-LIN
ĐỀ KIỂM TRA
Bằng lý luận và thực tiễn hãy chứng minh rằng, ý thức của con người không chỉ
phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới.
BÀI LÀM
I. Chứng minh bằng lý luận.
“Ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế
giới”
Theo triết học duy vật biện chứng, ý thức con người không phải là một hiện tượng
huyền bí, tách rời khỏi vật chất có tổ chức, đặc biệt là bộ não con người, nó là sự
tác động trở lại của thế giới khách quan vào hoạt động của con người, được lao
động sáng tạo ra và hiện thực hóa bằng ngôn ngữ. Ý thức là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan.Ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
Nguồn gốc tự nhiên:
Ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà
chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc con người. Nó
là kết quả phản ánh sự tác động của thế giới bên ngoài vào bộ não. Bộ óc con
người cùng thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc chính là nguồn gốc tự nhiên của ý
thức.
Nguồn gốc xã hội:
Trong triết học duy vật biện chứng, lao động và ngôn ngữ là 2 nhân tố xã hội quyết
định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của ý thức. Lao động là quá trình con
người sử dụng các dụng cụ tác động vào giới tự nhiên để thỏa mã nhưu cầu của
con người. Trong quá trình lao động, con người đã tác động vào thế giới khách
quan, làm thế giới khách quan bộc lộ các thuộc tính, kết cấu, quy luật vận động của
nó, biểu hiện thành những hiện tượng nhất định mà con người có thể quan sát
được. Lao động giúp con người hoàn thiện chính mình, khám phá ra những bí mật
của thế giới, làm phong phú thêm và sâu sắc thêm ý thức của mình về thế giới.
Nhờ có lao động mà não con người ngày càng phát triển. Trong quá trình lao động
đã xuất hiện ngôn ngữ của con người. Ngôn ngữ chính là hệ thống tín hiệu vật chất
mang nội dung ý thức. Không có hệ thống tín hiệu này thì ý thức không thể tồn tại
và thể hiện được. Ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của
tư tưởng.
Về bản chất của ý thức:
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người, là
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Ý thức chỉ phản ánh hình ảnh của sự vật chứ không phản ánh bản thân sự vật. Với
tư cách là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, ý thức vừa mang tính chủ
quan vừa mang tính khách quan. Cụ thể, hình thức ý thức là chủ quan, còn nội
dung của ý thức là khách quan và phụ thuộc vào nội dung của sự vật mà nó phản
ánh. Đặc điểm hoạt động, sáng tạo của ý thức gắn liền với hiện thực xã hội, là đặc
điểm cơ bản của ý thức con người phản ánh ở mức độ cao hơn tâm lý động vật, là
phẩm chất tự nhiên của ý thức. Tính tích cực và sáng tạo của phản ánh có ý thức
thể hiện ở khả năng tiếp nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu trữ
thông tin và sáng tạo thông tin mới trên cơ sở thông tin đã có, trong quá trình con
người sáng tạo ra các ý tưởng, lý thuyết, huyền thoại. Hoặc khái quát các quy luật
tự nhiên và khách quan, thiết lập mô hình tư tưởng và tri thức về hoạt động của con
người.
Về vai trò của ý thức:
Nói vai trò của ý thức thực chất là nói đến vai trò của con người, vì bản thân ý thức
không trực tiếp làm thay đổi bất cứ điều gì trong thực tế. Vì vậy, để hiện thực hóa ý
tưởng, cần phải sử dụng thực lực. Nghĩa là, con người muốn triển khai, thực hiện
các quy luật khách quan thì phải biết và sử dụng đúng các quy luật này, đồng thời
phải có ý chí và phương pháp tổ chức hành động của mình. Vai trò của ý thức là
hướng dẫn hoạt động của con người, nó có thể quyết định hành động của con
người là đúng hay sai, thành công hay thất bại tuỳ theo những điều kiện nhất định.
Vì vậy, một người phản ánh thế giới quan càng toàn diện và chính xác thì người đó
càng có thể sáng tạo ra thế giới một cách hiệu quả.
Ý thức con người là một nhân tố quan trọng góp phần sáng tạo ra đời sống xã hội
loài người. Cũng với ý thức và các hoạt động thực tiễn, con người đã tạo nên trật
tự, chế độ xã hội, những công trình, kiến trúc, các thành tựu khoa học công nghệ,
văn hóa. Như vậy, ý thức của con người không chỉ phản ánh thế giới, mà còn giúp
tạo ra nó.
II. Chứng minh bằng thực tiễn
Bằng thực tiễn, ta có thể thấy rằng:
Chủ nghĩa cộng sản là kết quả sự sáng tạo của Đảng Cộng sản và đông đảo các
tầng lớp nhân dân. Với tính chất đổi mới, cách mạng đã tạo ra những chuyển biến
rõ nét trong cơ cấu xã hội phong kiến của Việt Nam, vốn đã tồn tại từ rất lâu về
trước, tạo ra một bước ngoặt lớn, đánh dấu sự phát triển vượt bậc cho nhân dân, đất
nước Việt Nam. Cách mạng tư tưởng như một ngọn đuốc, dẫn lối nhân dân ta thoát
khỏi bóng tối của áp bức và bóc lột. Giúp nhân dân ta xây dựng một cuộc sống ấm
no, hạnh phúc. Trong công cuộc đồi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay,
Đảng ta vẫn giữ vai trò nòng cốt quyết định sự phát triển của đất nước bằng những
chủ trương sáng tạo, đúng đắn và phù hợp. Những chủ trương, điều chỉnh của
Đảng đã thể hiện rõ nét tính hiệu quả của nó khi đời sống nhân dân được cải thiện,
đất nước ta ngày càng phát triển, bước vời kỉ nguyên toàn cầu hóa, hội nhập với
thế giới. Đó là kết quả của tri thức và tri thức chính là khoa học. Mặc dù vậy, nếu
tri thức không biến thành niềm tin và ý thức thì nó cũng không đóng góp vai trò
nào trong đời sống hiện thực cả.
Trước Đại hội lần thứ VI tháng 12/1986. Bệnh bảo thủ trì trệ là một vấn đề nhức
nhói tồn tại trong thời kì này. Nó xuất phát từ sự yếu kém, lạc hậu về tư duy, trí
thức không đắp ứng được với yêu cầu thực tiễn. Những điều nãy được thể hiện ở
việc thiếu hiểu biết và vận dụng sai nguyên lý, quy luật và phạm trù. Chưa tiếp thu
được những thành tựu, công nghệ mới của nhân loại, thậm chí còn có những định
kiến cực đoan phủ nhận các thành tựu đó. Điều này đã gây nên tác động tiêu cực
tới nền kinh tế cũng như sự phát triển của đất nước. Nhận thấy đây là một vấn đề
cấp bách cần phải giải quyết, Đảng ta đã có những chủ trương chính sách phù hợp,
sáng tạo. Từ đó, cuộc sống nhân dân ta từng bước ổn định và cải thiện, chế độ Xã
hội Chủ nghĩa ngày càng được củng cố, đất nước ta dần thoát ra khỏi khủng hoảng,
tạo ra những chuyển biến tích cực trong nhiều lĩnh vực đời sống, xã hội.
Ý thức của con người cũng đóng góp một phần trong quá trình tạo ra sản phẩm:
Trong một thế giới đang ngày càng phát triển, sức sáng tạo của con người ngày
cảng được mở rộng. Nhờ phát huy tối đa sức mạnh tinh thần, tri thức, chũng ta đã
đạt được những thành công, những phát minh vượt trội. Ý thức, mà chủ yếu là tri
thức, có tác động vô cùng to lớn. Nó vừa là động lực, vừa là kim chỉ nam cho các
hoạt động thực tiễn. Thành công hay thất bại, tích cực hay tiêu cực đối với con
đường phát triển của xã hội loài người đều phụ thuộc vào vai trò của ý thức.
Tư tưởng, ý thức đã thúc đẩy quá trình xóa bỏ chế độ cũ để tạo ra một xã hội mới:
Sự thay đổi trong chế độ xã hội cũng là một minh chứng điển hình cho luận điểm
“Ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế
giới”. Các cuộc cách mạng thì sẽ đi theo đường lối tư tưởng cách mạng, lấy tư
tưởng ấy làm kim chi nam cho các phương hướng, hành động. Tư tưởng cách
mạng nếu được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ thì sẽ tạo ra một động lực to
lớn, thúc đẩy tiến trình xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng xã hội mới. Minh chứng rõ
ràng cho điều này chính là cuộc cách mạng của chủ nghĩa tư bản, tư tưởng tư sản là
cầu nối giữa các nhà lãnh đạo và tầng lớp nhân dân, tạo động lực, sức mạnh cho
quần chúng nổi dẩy, xóa bỏ chế độ xã hội phong kiến áp bức, bóc lột. Để từ đó
sáng tạo và xây dựng nên chủ nghĩa tư bản.
| 1/4

Preview text:

KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN TRIẾT HỌC M-LIN ĐỀ KIỂM TRA
Bằng lý luận và thực tiễn hãy chứng minh rằng, ý thức của con người không chỉ
phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới. BÀI LÀM
I. Chứng minh bằng lý luận.
“Ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới”
Theo triết học duy vật biện chứng, ý thức con người không phải là một hiện tượng
huyền bí, tách rời khỏi vật chất có tổ chức, đặc biệt là bộ não con người, nó là sự
tác động trở lại của thế giới khách quan vào hoạt động của con người, được lao
động sáng tạo ra và hiện thực hóa bằng ngôn ngữ. Ý thức là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan.Ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội. Nguồn gốc tự nhiên:
Ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà
chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc con người. Nó
là kết quả phản ánh sự tác động của thế giới bên ngoài vào bộ não. Bộ óc con
người cùng thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Nguồn gốc xã hội:
Trong triết học duy vật biện chứng, lao động và ngôn ngữ là 2 nhân tố xã hội quyết
định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của ý thức. Lao động là quá trình con
người sử dụng các dụng cụ tác động vào giới tự nhiên để thỏa mã nhưu cầu của
con người. Trong quá trình lao động, con người đã tác động vào thế giới khách
quan, làm thế giới khách quan bộc lộ các thuộc tính, kết cấu, quy luật vận động của
nó, biểu hiện thành những hiện tượng nhất định mà con người có thể quan sát
được. Lao động giúp con người hoàn thiện chính mình, khám phá ra những bí mật
của thế giới, làm phong phú thêm và sâu sắc thêm ý thức của mình về thế giới.
Nhờ có lao động mà não con người ngày càng phát triển. Trong quá trình lao động
đã xuất hiện ngôn ngữ của con người. Ngôn ngữ chính là hệ thống tín hiệu vật chất
mang nội dung ý thức. Không có hệ thống tín hiệu này thì ý thức không thể tồn tại
và thể hiện được. Ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng.
Về bản chất của ý thức:
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người, là
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Ý thức chỉ phản ánh hình ảnh của sự vật chứ không phản ánh bản thân sự vật. Với
tư cách là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, ý thức vừa mang tính chủ
quan vừa mang tính khách quan. Cụ thể, hình thức ý thức là chủ quan, còn nội
dung của ý thức là khách quan và phụ thuộc vào nội dung của sự vật mà nó phản
ánh. Đặc điểm hoạt động, sáng tạo của ý thức gắn liền với hiện thực xã hội, là đặc
điểm cơ bản của ý thức con người phản ánh ở mức độ cao hơn tâm lý động vật, là
phẩm chất tự nhiên của ý thức. Tính tích cực và sáng tạo của phản ánh có ý thức
thể hiện ở khả năng tiếp nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu trữ
thông tin và sáng tạo thông tin mới trên cơ sở thông tin đã có, trong quá trình con
người sáng tạo ra các ý tưởng, lý thuyết, huyền thoại. Hoặc khái quát các quy luật
tự nhiên và khách quan, thiết lập mô hình tư tưởng và tri thức về hoạt động của con người. Về vai trò của ý thức:
Nói vai trò của ý thức thực chất là nói đến vai trò của con người, vì bản thân ý thức
không trực tiếp làm thay đổi bất cứ điều gì trong thực tế. Vì vậy, để hiện thực hóa ý
tưởng, cần phải sử dụng thực lực. Nghĩa là, con người muốn triển khai, thực hiện
các quy luật khách quan thì phải biết và sử dụng đúng các quy luật này, đồng thời
phải có ý chí và phương pháp tổ chức hành động của mình. Vai trò của ý thức là
hướng dẫn hoạt động của con người, nó có thể quyết định hành động của con
người là đúng hay sai, thành công hay thất bại tuỳ theo những điều kiện nhất định.
Vì vậy, một người phản ánh thế giới quan càng toàn diện và chính xác thì người đó
càng có thể sáng tạo ra thế giới một cách hiệu quả.
Ý thức con người là một nhân tố quan trọng góp phần sáng tạo ra đời sống xã hội
loài người. Cũng với ý thức và các hoạt động thực tiễn, con người đã tạo nên trật
tự, chế độ xã hội, những công trình, kiến trúc, các thành tựu khoa học công nghệ,
văn hóa. Như vậy, ý thức của con người không chỉ phản ánh thế giới, mà còn giúp tạo ra nó.
II. Chứng minh bằng thực tiễn
Bằng thực tiễn, ta có thể thấy rằng:
Chủ nghĩa cộng sản là kết quả sự sáng tạo của Đảng Cộng sản và đông đảo các
tầng lớp nhân dân. Với tính chất đổi mới, cách mạng đã tạo ra những chuyển biến
rõ nét trong cơ cấu xã hội phong kiến của Việt Nam, vốn đã tồn tại từ rất lâu về
trước, tạo ra một bước ngoặt lớn, đánh dấu sự phát triển vượt bậc cho nhân dân, đất
nước Việt Nam. Cách mạng tư tưởng như một ngọn đuốc, dẫn lối nhân dân ta thoát
khỏi bóng tối của áp bức và bóc lột. Giúp nhân dân ta xây dựng một cuộc sống ấm
no, hạnh phúc. Trong công cuộc đồi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay,
Đảng ta vẫn giữ vai trò nòng cốt quyết định sự phát triển của đất nước bằng những
chủ trương sáng tạo, đúng đắn và phù hợp. Những chủ trương, điều chỉnh của
Đảng đã thể hiện rõ nét tính hiệu quả của nó khi đời sống nhân dân được cải thiện,
đất nước ta ngày càng phát triển, bước vời kỉ nguyên toàn cầu hóa, hội nhập với
thế giới. Đó là kết quả của tri thức và tri thức chính là khoa học. Mặc dù vậy, nếu
tri thức không biến thành niềm tin và ý thức thì nó cũng không đóng góp vai trò
nào trong đời sống hiện thực cả.
Trước Đại hội lần thứ VI tháng 12/1986. Bệnh bảo thủ trì trệ là một vấn đề nhức
nhói tồn tại trong thời kì này. Nó xuất phát từ sự yếu kém, lạc hậu về tư duy, trí
thức không đắp ứng được với yêu cầu thực tiễn. Những điều nãy được thể hiện ở
việc thiếu hiểu biết và vận dụng sai nguyên lý, quy luật và phạm trù. Chưa tiếp thu
được những thành tựu, công nghệ mới của nhân loại, thậm chí còn có những định
kiến cực đoan phủ nhận các thành tựu đó. Điều này đã gây nên tác động tiêu cực
tới nền kinh tế cũng như sự phát triển của đất nước. Nhận thấy đây là một vấn đề
cấp bách cần phải giải quyết, Đảng ta đã có những chủ trương chính sách phù hợp,
sáng tạo. Từ đó, cuộc sống nhân dân ta từng bước ổn định và cải thiện, chế độ Xã
hội Chủ nghĩa ngày càng được củng cố, đất nước ta dần thoát ra khỏi khủng hoảng,
tạo ra những chuyển biến tích cực trong nhiều lĩnh vực đời sống, xã hội.
Ý thức của con người cũng đóng góp một phần trong quá trình tạo ra sản phẩm:
Trong một thế giới đang ngày càng phát triển, sức sáng tạo của con người ngày
cảng được mở rộng. Nhờ phát huy tối đa sức mạnh tinh thần, tri thức, chũng ta đã
đạt được những thành công, những phát minh vượt trội. Ý thức, mà chủ yếu là tri
thức, có tác động vô cùng to lớn. Nó vừa là động lực, vừa là kim chỉ nam cho các
hoạt động thực tiễn. Thành công hay thất bại, tích cực hay tiêu cực đối với con
đường phát triển của xã hội loài người đều phụ thuộc vào vai trò của ý thức.
Tư tưởng, ý thức đã thúc đẩy quá trình xóa bỏ chế độ cũ để tạo ra một xã hội mới:
Sự thay đổi trong chế độ xã hội cũng là một minh chứng điển hình cho luận điểm
“Ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế
giới”. Các cuộc cách mạng thì sẽ đi theo đường lối tư tưởng cách mạng, lấy tư
tưởng ấy làm kim chi nam cho các phương hướng, hành động. Tư tưởng cách
mạng nếu được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ thì sẽ tạo ra một động lực to
lớn, thúc đẩy tiến trình xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng xã hội mới. Minh chứng rõ
ràng cho điều này chính là cuộc cách mạng của chủ nghĩa tư bản, tư tưởng tư sản là
cầu nối giữa các nhà lãnh đạo và tầng lớp nhân dân, tạo động lực, sức mạnh cho
quần chúng nổi dẩy, xóa bỏ chế độ xã hội phong kiến áp bức, bóc lột. Để từ đó
sáng tạo và xây dựng nên chủ nghĩa tư bản.