-
Thông tin
-
Quiz
Kiến thức Chương 4 Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển
Kiến thức Chương 4 Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị Mác-Lênin (HCP) 64 tài liệu
Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Kiến thức Chương 4 Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển
Kiến thức Chương 4 Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (HCP) 64 tài liệu
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Học viện Chính sách và Phát triển
Preview text:
CHƯƠNG 4 Các giả định
- tính hợp lí: NTD có mục tiêu tối đa hóa lợi ích của mình với các điều
kiện đã cho về thu nhập và P
- lợi ích của HH có thể đo được: NTD gán cho mỗi HH hoặc mỗi kết hợp
HH 1 con số về độ lớn về lợi ích
- Tổng lợi ích phụ thuộc vào số lượng HH mỗi loại mà NTD sử dụng
Lợi ích. Tổng lợi ích
- Lợi ích (U): sự TM và hài lòng do tiêu dùng HH mang lại
- Tổng lợi ích (TU): toàn bộ lượng lợi ích từ việc tiêu dùng 1 số lượng nhất định Lợi ích cận biên (MU)
- sự thay đổi tổng lợi ích do tiêu dùng thêm 1 đơn vị HH đó với đk giữ
nguyên mức tiêu dùng các HH khác MU = delta TU/ delta Q
TU là hàm liên tục: MU=dTU/dQ=TU’
TU là hàm rời rạc: MU=TUi-TU(i-1)
MU=TU’. Thực chất, TU là tổng tích lũy của MU
--> Khi MU>0 thì TU đang tăng, khi MU<0 thì TU giảm
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần cho biết khi tiêu dùng ngày càng
nhiều hơn 1 HH nào đó thì tổng lợi ích sẽ tăng nhưng với tốc độ chậm
dần, còn lợi ích cận biên luôn có xu hướng giảm đi
- MU lớn thì NTD sẵn sàng trả giá cao hơn và ngược lại
--> Do quy luật lợi ích cận biên giảm dần, đường cầu dốc xuống
Thặng dư tiêu dùng trên P dưới D
- sự chênh lệch giữa lợi ích cận biên của NTD 1 đơn vị HH nào đó (MU)
với chi phí tăng thêm để thu được lợi ích đó hay P HH, tức là sự khác
nhau giữa P mà NTD sẵn sàng trả giá cho 1 HH và P mà thực tế đã trả khi mua HH đó
- CUNG TĂNG THÌ TDTD TĂNG và NGƯỢC LẠI
- CS GIẢM KHI CP QUY ĐỊNH GIÁ SÀN - KHI ĐÁNH GIÁ TRẦN THÌ TDTD KHÔNG ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC II. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG
- Tiêu dùng là hành động nhằm TM những nguyện vọng, trí tưởng tượng,
và các nhu cầu về tình cảm, vật chất thông qua việc mua sắm các sản phẩm - Hộ gd
+ Tham gia vào thị trường HH
_ sử dụng các sp, dv do TT cung cấp
_ quyết định tiêu dùng HH nào
+ Tham gia vào TT các yếu tố
_ Chủ thể sử dụng các nguồn lực SX - Mục tiêu NTD
+ Đều muốn tối đa hóa lợi ích với ràng buộc về thu nhập
- Hạn chế ngân sách của NTD:
+ thu nhập và mức giá HH trên TT
+ công cụ biểu diễn hạn chế ngân sách là đường ngân sách (BL)
+ đường ngân sách là tập hợp các kết hợp HH mà NTD có thể mua với
mức thu nhập và mức P hiện hành
Đường ngân sách: biểu thị tất cả những kết hợp HH mà NTD có thể mua
được trong cùng 1 giới hạn ngân sách B=XPx + YPy=I
--> Y = I/Py - (Px/Py).X (red: hsg)
- Độ dốc: phụ thuộc vào P - Tính chất:
+ I tăng, (Px, Py) không đổi
--> độ dốc không thay đổi --> dịch //
> dịch ra ngoài // với đường ngân sách ban đầu
+ I giảm, (Px, Py) không đổi
--> BL dịch // vào trong, độ dốc không đổi
+ Px giảm, (Py, I) không đổi
--> -Px/Py giảm --> hsg giảm --> xoay thoải ra ngoài/ xoay về phía chiều
dương của gốc O (mua được nhiều X)
+ Px tăng, (Py, I) không đổi
---> hsg tăng --> BL xoay vào trong, mua được ít X hơn - Ý nghĩa:
+ cho biết hình ảnh của sự lựa chọn
_ Mọi điểm nằm ngoài BL --> không thực hiện được vì ngân sách không cho phép --> loại
_ Mọi điểm nằm trong BL --> thực hiện được nhưng không sử dụng hết ngân sách --> TU loại
_ Mọi điểm thuộc BL --> sẽ chọn
+ cho biết giới hạn khả năng lựa chọn
--> đường giới hạn khả năng tiêu dùng MU/P
: lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu