Kiến thức trọng tâm Địa Lí 11 theo sơ đồ

Kiến thức trọng tâm Địa lí 11 theo sơ đồ được soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang giúp các bạn dễ dàng nắm bắt được nội dung trọng tâm của từng bài từ đó làm nền tảng cho việc ôn luyện cho kì thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

 
Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 11 343 tài liệu

Thông tin:
12 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kiến thức trọng tâm Địa Lí 11 theo sơ đồ

Kiến thức trọng tâm Địa lí 11 theo sơ đồ được soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang giúp các bạn dễ dàng nắm bắt được nội dung trọng tâm của từng bài từ đó làm nền tảng cho việc ôn luyện cho kì thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

 
89 45 lượt tải Tải xuống
Trang 1
SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
KT- XH CỦA CÁC NHÓM NƯỚC
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ĐỊA LÍ 11
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
1.
Sự tương phản về trình độ phát triển của các nhóm nước. Cuộc cách mạng
khoa học – công nghệ hiện đại.
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI
Thời gian
Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI
Đặc trưng
Xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao
Công nghệ
trụ cột
Công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng,
công nghệ thông tin
Tác động
-
Xuất hiện nhiều ngành mới
-
Tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ
-
Nền kinh tế thế giới chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang
nền kinh tế tri thức
Quy mô GDP lớn
GDP/ người cao
Tỉ trọng GDP cao (2/3 thế giới)
Cơ cấu GDP theo ngành: lớn nhất
là khu vực III, khu vực I rất nhỏ
Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều
Tuổi thọ trung bình cao
Chỉ số phát triển con người (HDI)
cao
=> Phân bố: Tây Âu, Bắc Mĩ, Ô-
xtrây-li-a, Nhật Bản
Các nước phát triển
Quy mô GDP nhỏ và trung bình
GDP/người thấp
Tỉ trọng GDP thấp
Cơ cấu GDP theo ngành: khu vực
I, II còn cao; khu vực III <50%
Nợ nước ngoài nhiều
Tuổi thọ trung bình thấp hơn TG
Chỉ số phát triển con người (HDI)
thấp
=> Phân bố: châu Phi, Nam Á….
Các nước đang phát triển
Các nước công nghiệp mới (NICS): Hàn Quốc, Đài Loan,
Singapo, Bra-xin, Ác-hen-ti-na….
Trang 2
TOÀN CẦU HÓA
v
Thương mại quốc tế
phát triển mạnh.
v
Đầu tư nước ngoài
tăng nhanh.
v
Thị trường tài cnh
quốc tế mở rộng.
v
Các công ti xuyên
quốc gia có vai trò
ngày càng lớn.
Biểu hiện
v quá
trình gia
tăng các
mối liên
kết về
kinh tế
trên thế
giới.
Khái niệm
KHU VỰC HÓA
Tác động
v Các quốc gia có
nét tương đồng về
địa lí, văn hóa, xã
hội hoặc có chung
mục tiêu, lợi ích
phát triển đã liên
kết thành các tổ
chức đặc thù.
Khái niệm
v Tích cực:
-
Thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng
trưởng kinh tế toàn cầu.
-
Đẩy nhanh đầu tư quốc tế.
-
Tăng cường hợp tác quốc tế.
v Tiêu cực:
-
Gia tăng khoảng cách giàu nghèo
và tình trạng lệ thuộc của các nước
-
Cạnh tranh kinh tế…
v Tích cực:
-
Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế
-
Tăng cường tự do thương mại, đầu tư dịch vụ
-
Bảo vệ lợi ích các quốc gia thành viên.
-
Tăng cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế.
v Tiêu cực:
-
Vấn đề tự chủ kinh tế, quyền lực quốc gia.
-
Sự bất bình đẳng, cạnh tranh không lành mạnh…
2.
Toàn cầu hóa và khu vực hóa
-
Tự do hóa thương mại mở rộng
-
Đón đầu công nghệ hiện đại
-
Chuyển giao KH – CN và kinh
nghiệm tổ chức, quản lí, sản xuất..
-
Cạnh tranh về giá cả và chất lượng
-
Đòi hỏi vốn, nhân lực kĩ thuật cao
-
Các siêu cường kinh tế áp đặt lối
sống nền văn hóa lên các nước
khác, nguy cơ mai một văn hóa
Trang 3
DÂN SỐ
Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn
-
Biến đổi khí hậu:
+ Biểu hiện: nhiệt độ tăng, khí hậu biến đổi thất thường, gia tăng các thiên tai
+ Nguyên nhân chủ yếu: do khí thải CO
2
tăng cao.
-
Suy giảm tầng ô-dôn:
+ Biểu hiện: tầng ôdôn mỏng dần, lỗ thủng tầng ôdôn lan rộng.
+ Nguyên nhân: khí thải sản xuất và sinh hoạt (CFCs)
Ô nhiễm nguồn nước ngọt,
biển và đại dương
- Nguyên nhân:
+ Chất thải công nghiệp và sinh hoạt
+ Các sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu
- Hậu quả: thiếu nước ngọt, phá hủy môi
trường sống của sinh vật….
Suy giảm đa dạng sinh vật
-
Nguyên nhân: do sự khai thác
quá mức của con người.
-
Hậu quả: mất đi các loài sinh
vật, nguồn gen, các hệ sinh thái.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC
v Xung đột sắc tộc, tôn giáo.
v Khủng bố
v Hoạt động kinh tế ngầm
Để giải quyết các vấn đề trên, cần
phải có sự hợp tác tích cực giữa
các quốc gia và cộng đồng quốc tế
MỘT SVẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU
Bùng nổ dân số
- Diễn ra chủ yếu các
nước đang phát triển
-
Biểu hiện: dân số thế
giới tăng nhanh, nhất nửa
sau thế kỉ XX.
-
Hậu quả: Gây sức ép
đến các vấn đề kinh tế -
xã hội - môi trường
Già hóa dân số
- Diễn ra chủ yếu ở các nước phát
triển.
- Biểu hiện:
+ Tỉ lệ nhóm tuổi dưới 15 giảm.
+ Nhóm tuổi trên 65 tăng.
+ Tuổi thọ bình quân tăng.
- Hậu quả:
+ Thiếu lực lượng lao động bổ sung.
+ Gánh nặng phúc lợi xã hội cao.
Trang 4
Khu vực
Vị trí, tự nhiên
Xã hội
TÂY
NAM Á
-
Ở Tây Nam châu Á, giáp 3 châu
lục (Á, Âu, Phi)
-
Khí hậu khô hạn, nhiều dầu mỏ
-
Nơi ra đời nhiều tôn giáo, nền
văn minh
-
Đạo Hồi ảnh hưởng sâu rộng
TRUNG
Á
-
Trung tâm châu Á
-
Khí hậu khô hạn, giàu khoáng
sản, thủy điện
-
Đa dân tộc, mật độ dân số
thấp
-
Đạo Hồi ảnh hưởng sâu rộng
Vấn đề nổi bật: - Vai trò cung cấp dầu mỏ cho thế giới
- Xung đột, sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố
Khu vực
Tự nhiên
Dân cư – xã
hội
Kinh tế
MĨ LA
TINH
-
Khoáng sản giàu
-
Đất, khí hậu thuận
lợi cho nông nghiệp
-
Phần lớn
còn nghèo
đói
-
Chênh lệch
giàu nghèo
lớn
-
Đô thị hóa
tự phát
v Đặc điểm:
-
Kinh tế chậm phát triển,
thiếu ổn định
Phụ thuộc nước ngoài
=> Nguyên nhân:
-
Chính trị thiếu ổn định
-
Các thế lực bảo thủ cản trở
-
Chưa xây dựng được đường
lối kinh tế độc lập
CHÂU
PHI
v Đặc điểm:
-
Khí hậu khô nóng
-
Nhiều hoang mạc,
bán hoang mạc
-
Khoáng sản và rừng
bị khai thác mạnh
v Biện pháp:
-
Khai thác hợp lí tài
nguyên
-
Phát triển thủy lợi
-
Dân đông, tỉ
lệ gia tăng tự
nhiên cao
nhất thế giới
-
Nghèo đói
-
Dịch bệnh
v Đặc điểm:
-
Nghèo, kinh tế chậm phát
triển
-
Quy mô kinh tế nhỏ
=> Nguyên nhân:
-
Hậu quả của sự thống trị lâu
dài chủ nghĩa thực dân
-
Xung đột, chính phủ yếu
kém….
-
Trình độ dân trí thấp
MỘT SVẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
CHƯƠNG II: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
LÃNH THỔ, VỊ TRÍ
-
Rộng lớn, gồm: trung tâm lục địa Bắc Mỹ, quần đảo Ha-oai, bán đảo Alaxca
-
Ở bán cầu Tây; giáp Canada, Mỹ Latinh, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
TỰ NHIÊN
Vùng phía Tây Vùng phía Đông Vùng trung tâm
Địa
- Núi cao, xen lẫn bồn địa, - Núi già Apalat Các bang nằm giữa
hình
cao nguyên - Đồng bằng ven vùng núi Apalat và
- Đồng bằng ven biển biển dãy Rocky
Khí
- Khô hạn Ôn đới, mưa - Bắc: ôn đới
hậu
- Cận nhiệt đới, ôn đới hải tương đối lớn - Nam: cận nhiệt
dương
Tài
- KL màu, năng lượng - Than đá, quặng - Than đá, quặng sắt,
nguyên
- Rừng lớn, đất ven biển sắt, thủy năng dầu khí
tốt - Đất phì nhiêu - Đất phù sa
Bán đảo Alaxca Quần đảo Ha-oai
-
Chủ yếu là đồi núi - Nằm giữa Thái Bình Dương
-
Khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt - Tiềm năng du lịch và hải sản lớn
DÂN CƯ
ü Dân đông, chủ yếu dân nhập ü Dân bản địa ở đồi núi phía Tây.
ü Thành phần: đa dạng ü Xu hướng: di cư từ Đông Bắc sang
ü Phân bố: không đều phía Nam, ven bờ Thái Bình Dương
ü Dân nhập cư ở vùng thuận lợi
ü Tập trung ở các đô thị (80%)
KINH TẾ
Quy mô kinh tế lớn hàng đầu thế giới
Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp
-
Chiếm tỉ lệ lớn nhất - Cơ cấu thay đổi: giảm - Đứng hàng đầu thế giới
-
Xuất khẩu chiếm 12% ngành truyền thống, - Giảm hoạt động thuần nông;
toàn thế giới tăng ngành hiện đại - Tăng dịch vụ nông nghiệp
-
Vận tải: hiện đại hàng - Phân bố: từ Đông Bắc - Đa dạng hóa nông sản
đầu thế giới xuống phía Nam và ven - Phát triển nông nghiệp hàng
-
Tài chính NH, TT liên Thái Bình Dương hóa, trang trại
lạc, du lịch phát triển - Xuất khẩu nông sản
HỢP CHÚNG QUỐC HOA
Quá trình hình thành và phát triển
Sự ra đời và phát triển Mục đích và thể chế
-
1951: Cộng đồng than thép Châu Âu v Hình thành 1 khu vực tự do
-
1957: Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) lưu thônng: hàng hóa, dịch vụ,
-
1958: Cộng đồng Nguyên tử Châu Âu con người và vốn.
-
1967: Cộng đồng Châu Âu (EC) v Hợp tác toàn diện: kinh tế, luật
-
1993: EC đổi thành Liên minh châu Âu (EU) pháp, an ninh, đối ngoại…
Vị thế EU trong nền kinh tế thế giới
Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
-
Quy mô kinh tế lớn, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP toàn thế giới.
-
Hạn chế: Trình độ phát triển các nước chưa đồng đều.
Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
-
Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất, nhập khẩu.
-
Hàng hóa trong EU được tự do lưu thông và có chung mức thuế với các nước
ngoài EU.
-
EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.
Thị trường chung châu Âu
Tự do lưu thông
Euro – Đồng tiền chung của EU
Các nước được tự do lưu thông hàng
- Giao dịch từ 1999, có 19 quốc gia
hóa, con người, dịch vụ, vốn; chung
- Lợi ích:
chính sách thương mại với các nước
+ Nâng cao sức cạnh tranh thị trường
ngoài khối.
chung.
+ Tự do di chuyển
+ Xóa bỏ rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ
+ Tự do lưu thông dịch vụ
+ Thuận lợi cho giao dịch giữa các nước
+ Tự do lưu thông hàng hóa
EU
+ Tự do lưu thông tiền vốn
Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ
Liên kết vùng châu Âu
Sản xuất máy bay Airbus: tổ hợp
sản xuất đặt tại Tu-lu-dơ (Pháp) do
Đức, Pháp, Anh sáng lập
Đường hầm giao thông dưới biển
Măng – sơ: nối liền Anh với lục
địa châu Âu, khánh thành năm
1994
-
Là một khu vực tại biên giới của EU
-
Hợp tác, liên kết về kinh tế, xã hội
và văn hóa
-
Trên cơ sở tự nguyện
=> Liên kết vùng Ma-xơ Rai –
LIÊN MINH CHÂU ÂU EU
TỰ NHIÊN
Lãnh thổ, vị trí:
-
Lãnh thổ: rộng lớn nhất TG; trải dài trên 11 múi giờ, giáp 14 nước.
-
Tiếp giáp: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, biển Bantich, Biển Đen, Caxpi
Tự nhiên:
Địa hình
Ø Phía đông: chủ yếu là vùng núi và cao
nguyên (Trung Siberi, Viễn Đông)
Ø Phía tây: đồng bằng và bồn địa
thấp (đồng bằng Đông Âu,
Siberi)
Tài nguyên thiên nhiên
Ø Đặc điểm
-
Khoáng sản giàu
-
Diện tích rừng đứng đầu thế giới
-
Nhiều sông, hồ: I-ê-nít-xây, Obi, Leena,
-
Khí hậu: 80% ôn đới, 4% cận nhiệt
Ø Thuận lợi:
-
Phát triển công nghiệp, thủy điện
-
Khai thác gỗ
Ø Khó khăn:
-
Địa hình núi và cao nguyên
-
Nhiều vùng bị đóng băng
-
Tài nguyên chủ yếu ở vùng núi
DÂN CƯ
Ø Dân cư:
Ø hội:
-
Đông, xu hướng giảm
- Tiềm lực lớn về khoa học, văn hóa
-
Dân tộc đa dạng
- Trình độ học vấn cao
-
Mật độ dân số thấp; dân thành thị tập
trung ở các thành phố nhỏ, vệ tinh.
KINH TẾ
Quá trình phát triển kinh tế
Sau CM tháng 10
Thập niên 90 của TK XX
Sau năm 2000
Đưa Liên Xô trở thành cường quốc
Liên Xô tan
Khôi phục kinh tế
Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ
-
Vai trò quan trọng - Thuận lợi cho - Cơ sở hạ tầng, giao
-
Cơ cấu đa dạng: trồng trọt và chăn thông
+ CN truyền thống => ở Đông Bắc nuôi - Kim ngạch XNK liên
Đông Âu, Uran, Tây Xibia - Đang từng bước tục tăng
+ CN hiện đại phát triển, tăng - 2 trung tâm dịch vụ
+ Dầu khí là ngành mũi nhọn trưởng nhanh lớn nhất: Xanh -téc
-
Cường quốc công nghiệp vũ trụ bua và Mát-xcơ-va
LIÊN BANG NGA
TỰ NHIÊN
Ø Nằm ở Đông Á, gồm 4 đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn- su, Xi--cư, Kiu-xiu.
Ø Biển có ngư trường lớn, giàu hải sản
Ø Khí hậu gió mùa, mưa nhiều, phân hóa Bắc - Nam
-
Phía Bắc: ôn đới, mùa đông dài lạnh, có tuyết
-
Phía Nam: cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng, mưa lớn
bão
Ø Nghèo khoáng sản
Ø Nhiều thiên tai: núi lửa, động đất, sóng thần
DÂN CƯ
Ø Đông dân, tập trung ở các thành phố ven biển.
Ø Tốc độ gia tăng thấp và giảm dần.
Ø Tỉ lệ người già cao.
Ø Lao động cần cù chăm chỉ.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Ø Sau CTTG II, kinh tế suy giảm
Ø 1955- 1973: “phát triển thần kì”
Nguyên nhân: + Hiện đại hóa CN, tăng vốn, áp dụng kĩ thuật mới.
+ Phát triển các ngành then chốt, trọng điểm
+ Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
Ø Sau thập kỉ 80, có nhiều biến động.
Ø Hiện nay, tốc độ tăng chậm.
=> Là một trong những cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới
Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp
-
Giá trị công nghiệp lớn - Chiếm tỉ trọng lớn nhất - Chiếm tỉ lệ nhỏ
hàng đầu thế giới - Cơ cấu đa dạng - Thâm canh, áp
-
Ngành nổi bật: thiết bị + XNK phát triển rộng khắp dụng khoa học
điện tử, người máy, tàu + GTVT biển phát triển thuật
biển, ô tô… + Tài chính ngân hàng phát - Sản phẩm: lúa gạo,
-
Phân bố: các TTCN lớn triển hàng đầu thế giới, đầu tư chè, dâu tằm, bò,
tập trung ở phía Đông ra nước ngoài nhiều lợn; thủy hải sản…
Bốn vùng kinh tế gắn với 4 đảo lớn: Hôn-su, Kiu-xiu, Xi--cư, Hô-cai-đô
NHẬT BẢN
TRUNG QUỐC
VỊ TRÍ LÃNH THỔ
-
Diện tích lớn thứ 4 thế giới; giáp 14 nước và biển Thái Bình Dương
-
Có 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc TW, 2 đặc khu hành chính
TỰ NHIÊN
Đặc điểm
Miền Đông
Miền Tây
Ranh giới
Kinh tuyến 105
0
Đ
Địa hình
-
Đồng bằng châu thổ rộng lớn
-
Đất phù sa màu mỡ
Núi, cao nguyên xen bồn địa
Khí hậu
Chuyển từ cận nhiệt đới gió mùa
sang ôn đới gió mùa
Ôn đới lục địa khắc nghiệt
=> các vùng hoang mạc lớn
Sông ngòi
-
Hạ lưu các con sông
-
Thường xuyên xảy ra ngập lụt
Thượng nguồn các con sông
Tài nguyên
Kim loại màu
Rừng, đồng cỏ, khoáng sản
DÂN CƯ
Ø Dân cư:
-
Đông dân nhất; nhiều dân tộc (người Hán 90%)
-
Dân số thành thị tăng nhanh
-
Phân bố không đều: tập trung ở phía Đông,
thưa thớt ở phía Tây
KINH TẾ
Ø Xã hội:
-
Giáo dục được đầu
-
Lao động cần cù, thông
minh
-
Văn hóa đặc sắc, lâu đời
Khái quát nền kinh tế Trung Quốc
-
Công cuộc hiện đại hóa đã mang lại thành công to lớn.
-
Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, quy mô lớn thứ 2 thế giới
Công nghiệp Nông nghiệp
v Công nghiệp phát triển
nhanh
=> nhờ chính sách kinh tế mới
v Nhà nước nhiều chính
sách hỗ trợ và thu hút vốn
v Chú trọng phát triển: chế tạo
máy, điện tử, hóa dầu, cơ khí
chính xác, ô tô…
v Công nghiệp hóa nông thôn
v
Áp dụng biện pháp, chính sách cải cách
-
Giao quyền sử dụng đất cho nông dân
-
Cải tạo xây dựng cơ sở hạ tầng
-
Đưa kĩ thuật mới, giống mới vào sản xuất
-
Miễn thuế nông nghiệp, khuyến nông
v Nhiều loại đứng đầu thế giới
v Trồng trọt chiếm ưu thế (cây lương thực)
v Phân bố:
+ Hoa Bắc, Đông Bắc (lúa mì, củ cải đường)
+ Hoa Trung, Hoa Nam (lúa gạo, mía, chè)
LÃNH THỔ, VỊ TRÍ
-
11 quốc gia; ở Đông Nam châu Á; giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
-
Cầu nối lục địa Á-Âu với lục địa Úc; bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển
TỰ NHIÊN
Vùng phía Tây Vùng trung tâm
-
Các dãy núi hướng Tây Bắc – - Tập trung nhiều đảo lớn
Địa hình Đông Nam hoặc Bắc – Nam - Ít đồng bằng
-
Đồng bằng châu thổ ven biển - Nhiều đồi, núi và núi lửa
Khí hậu Nhiệt đới gió mùa Nhiệt đới gió mùa và xích đạo
Sông
Nhiều sông lớn, nhiều nước, Ít sông, ngắn, dốc
ngòi
giàu phù sa
Tài
- Đất feralit, phù sa màu mỡ - Đất: nhiều loại, đất ở đồng bằng
nguyên
- Khoáng sản: than, sắt, dầu khí ven biển màu mỡ
- Khoáng sản: than, đồng, dầu mỏ..
Thuận lợi Khó khăn
-
Nông nghiệp nhiệt đới - Thiên tai (động đất, bão, lũ); suy giảm rừng, đất…
-
Kinh tế biển (trừ Lào) => Biện pháp: khai thác sử dụng hợp lí, phòng
-
Khai khóang, lâm nghiệp chống khắc phục thiên tai
DÂN CƯ
Dân
Xã hội
-
Đông; gia tăng TN cao và giảm dần
- Nhiều dân tộc
-
Trẻ, lao động đông, trình độ hạn chế
- giao thoa các nền văn hóa, tôn giáo lớn
- Phân bố không đều
- Nhiều nét tương đồng về tập quán, VH
KINH TẾ
Xu hướng: giảm nông nghiệp, tăng công nghiệp và dịch vụ
Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp
v Phương hướng: liên doanh - Giao thông v Lúa nước: sản lượng tăng;
với nước ngoài, hiện đại hóa mở rộng, hiện Thái Lan và Việt Nam xuất
thiết bị, công nghệ và đào tạo đại hóa khẩu gạo đứng đầu thế giới
lao động, đẩy mạnh xuất khẩu - Thông tin v Cây công nghiệp: cao su,
v Công nghiệp chế biến liên lạc cải cà phê, hồ tiêu, điều, cây
v Công nghiệp khai khoáng, dệt thiện, nâng cấp lấy sợi
may, giày da, tiều thủ CN, chế - Ngân hàng, v Chăn nuôi trở thành ngành
biến LTTP và phục vụ xuất tín dụng phát chính
khẩu triển v Thủy hải sản phát triển
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
Thông qua các diễn đàn
Thông qua các hiệp ước
Đảm
bảo thực
hiện các
mục tiêu
của
ASEAN
Tổ chức các hội nghị
Thông qua các dự án, chương trình phát triển
Xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN”
Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao của
khu vực
Cơ chế
hợp tác
của
ASEAN
THÀNH TỰU
Ø Số lượng thành viên không
ngừng tăng: 10/11 quốc gia
Ø Kinh tế:
Tổng GDP liên tục tăng
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
khá cao
Kim ngạch XNK tăng
Ø
Xã hội: Đời sống nhân dân cải
thiện
Ø Chính trị: hòa bình, ổn định
MỤC TIÊU CỦA ASEAN
Giải quyết những khác biệt
trong nội bộ liên quan đến
mối quan hệ giữa ASEAN
với các nước, khối nước
hoặc các tổ chức quốc tế
khác
Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển
Xây dựng Đông Nam
Á thành khu vực hoàn
bình, ổn định, có nền
kinh tế, văn hóa, xã
hội phát triển
Thúc đẩy sự phát
triển kinh tế, n
hóa, giáo dục
tiến bộ hội của
các nước thành
viên
THÁCH THỨC
Ø Trình độ phát triển còn chênh lệch
Một số nước có trình độ phát triển cao:
Singapore, Indonesia, Thái Lan
Một số nước trình độ thấp: o,
Campuchia, Mianma…
Ø Vẫn còn tình trạng đói nghèo: giữa các
quốc gia, trong nội bộ quốc gia.
Ø
Các vấn đề khác: đô thị hóa, tôn giáo, dân
tộc, bảo vệ tài nguyên, phát triển nhân lực
Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN
Ø ch cực tham gia các hoạt động, trên tất cả các lĩnh vực của ASEAN
Ø Đóng góp sáng kiến để củng cố, nâng cao vị trí của ASEAN
Ø Trao đổi kinh tế với các nước trong khu vực
Ø Thách thức: chênh lệch trình độ phát triển, công nghệ, khác biệt về
thể chế chính trị…
| 1/12

Preview text:

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ĐỊA LÍ 11
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
1. Sự tương phản về trình độ phát triển của các nhóm nước. Cuộc cách mạng
khoa học – công nghệ hiện đại.

SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
KT- XH CỦA CÁC NHÓM NƯỚC
Các nước phát triển
Các nước đang phát triển Quy mô GDP lớn
• Quy mô GDP nhỏ và trung bình GDP/ người cao • GDP/người thấp • Tỉ trọng GDP thấp
Tỉ trọng GDP cao (2/3 thế giới)
• Cơ cấu GDP theo ngành: khu vực
Cơ cấu GDP theo ngành: lớn nhất
I, II còn cao; khu vực III <50%
là khu vực III, khu vực I rất nhỏ
• Nợ nước ngoài nhiều
Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều
• Tuổi thọ trung bình thấp hơn TG Tuổi thọ trung bình cao
• Chỉ số phát triển con người (HDI)
Chỉ số phát triển con người (HDI) thấp
=> Phân bố: châu Phi, Nam Á…. cao
=> Phân bố: Tây Âu, Bắc Mĩ, Ô- xtrây-li-a, Nhật Bản
Các nước công nghiệp mới (NICS): Hàn Quốc, Đài Loan,
Singapo, Bra-xin, Ác-hen-ti-na….
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI Thời gian
Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI Đặc trưng
Xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao Công nghệ
Công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, trụ cột công nghệ thông tin
- Xuất hiện nhiều ngành mới
- Tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ Tác động
- Nền kinh tế thế giới chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức Trang 1
2. Toàn cầu hóa và khu vực hóa TOÀN CẦU HÓA Khái niệm Biểu hiện Tác động v Thương mại quốc tế v Tích cực: v Là quá phát triển mạnh.
- Thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng trình gia v Đầu tư nước ngoài
trưởng kinh tế toàn cầu. tăng các tăng nhanh.
- Đẩy nhanh đầu tư quốc tế. mối liên v Thị trường tài chính
- Tăng cường hợp tác quốc tế. kết về quốc tế mở rộng. v Tiêu cực: kinh tế v Các công ti xuyên
- Gia tăng khoảng cách giàu nghèo trên thế quốc gia có vai trò
và tình trạng lệ thuộc của các nước giới. ngày càng lớn. - Cạnh tranh kinh tế… KHU VỰC HÓA Khái niệm Tác động v Các quốc gia có v Tích cực: nét tương đồng về
- Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế địa lí, văn hóa, xã
- Tăng cường tự do thương mại, đầu tư dịch vụ hội hoặc có chung
- Bảo vệ lợi ích các quốc gia thành viên. mục tiêu, lợi ích
- Tăng cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế. phát triển đã liên v Tiêu cực: kết thành các tổ
- Vấn đề tự chủ kinh tế, quyền lực quốc gia. chức đặc thù.
- Sự bất bình đẳng, cạnh tranh không lành mạnh…
Cạnh tranh về giá cả và chất lượng
- Tự do hóa thương mại mở rộng
- Đòi hỏi vốn, nhân lực kĩ thuật cao
- Đón đầu công nghệ hiện đại
- Các siêu cường kinh tế áp đặt lối
- Chuyển giao KH – CN và kinh
sống và nền văn hóa lên các nước
nghiệm tổ chức, quản lí, sản xuất.. khác, nguy cơ mai một văn hóa - Trang 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU Già hóa dân số Bùng nổ dân số
- Diễn ra chủ yếu ở các
- Diễn ra chủ yếu ở các nước phát
nước đang phát triển triển. DÂN SỐ
- Biểu hiện: dân số thế
- Biểu hiện:
giới tăng nhanh, nhất nửa
+ Tỉ lệ nhóm tuổi dưới 15 giảm. sau thế kỉ XX.
+ Nhóm tuổi trên 65 tăng.
+ Tuổi thọ bình quân tăng.
- Hậu quả: Gây sức ép - Hậu quả:
đến các vấn đề kinh tế -
+ Thiếu lực lượng lao động bổ sung.
xã hội - môi trường
+ Gánh nặng phúc lợi xã hội cao.
Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn
- Biến đổi khí hậu:
+ Biểu hiện: nhiệt độ tăng, khí hậu biến đổi thất thường, gia tăng các thiên tai
+ Nguyên nhân chủ yếu: do khí thải CO2 tăng cao.
- Suy giảm tầng ô-dôn:
+ Biểu hiện: tầng ôdôn mỏng dần, lỗ thủng tầng ôdôn lan rộng.
+ Nguyên nhân: khí thải sản xuất và sinh hoạt (CFCs)
Ô nhiễm nguồn nước ngọt,
Suy giảm đa dạng sinh vật
biển và đại dương - Nguyên nhân:
- Nguyên nhân: do sự khai thác
+ Chất thải công nghiệp và sinh hoạt
quá mức của con người.
+ Các sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu
- Hậu quả: mất đi các loài sinh
- Hậu quả: thiếu nước ngọt, phá hủy môi
vật, nguồn gen, các hệ sinh thái.
trường sống của sinh vật….
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC
v Xung đột sắc tộc, tôn giáo.
Để giải quyết các vấn đề trên, cần v Khủng bố
phải có sự hợp tác tích cực giữa
v Hoạt động kinh tế ngầm
các quốc gia và cộng đồng quốc tế Trang 3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC Khu vực Vị trí, tự nhiên Xã hội
- Ở Tây Nam châu Á, giáp 3 châu
- Nơi ra đời nhiều tôn giáo, nền TÂY lục (Á, Âu, Phi) văn minh NAM Á
- Khí hậu khô hạn, nhiều dầu mỏ
- Đạo Hồi ảnh hưởng sâu rộng - Trung tâm châu Á
- Đa dân tộc, mật độ dân số
TRUNG - Khí hậu khô hạn, giàu khoáng thấp Á sản, thủy điện
- Đạo Hồi ảnh hưởng sâu rộng
Vấn đề nổi bật: - Vai trò cung cấp dầu mỏ cho thế giới
- Xung đột, sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố Dân cư – xã Khu vực Tự nhiên Kinh tế hội v Đặc điểm: - Phần lớn
- Kinh tế chậm phát triển, còn nghèo thiếu ổn định đói - Khoáng sản giàu có Phụ thuộc nước ngoài MĨ LA - Chênh lệch - Đất, khí hậu thuận
=> Nguyên nhân: TINH giàu – nghèo lợi cho nông nghiệp
- Chính trị thiếu ổn định lớn
- Các thế lực bảo thủ cản trở - Đô thị hóa
- Chưa xây dựng được đường tự phát lối kinh tế độc lập v Đặc điểm: v Đặc điểm: - Khí hậu khô nóng
- Nghèo, kinh tế chậm phát - Nhiều hoang mạc, - Dân đông, tỉ triển bán hoang mạc
lệ gia tăng tự - Quy mô kinh tế nhỏ
CHÂU - Khoáng sản và rừng nhiên cao
=> Nguyên nhân: PHI bị khai thác mạnh nhất thế giới
- Hậu quả của sự thống trị lâu v Biện pháp: - Nghèo đói dài chủ nghĩa thực dân - Khai thác hợp lí tài - Dịch bệnh
- Xung đột, chính phủ yếu nguyên kém…. - Phát triển thủy lợi
- Trình độ dân trí thấp Trang 4
CHƯƠNG II: ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ
LÃNH THỔ, VỊ TRÍ
- Rộng lớn, gồm: trung tâm lục địa Bắc Mỹ, quần đảo Ha-oai, bán đảo Alaxca
- Ở bán cầu Tây; giáp Canada, Mỹ Latinh, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương TỰ NHIÊN Vùng phía Tây Vùng phía Đông Vùng trung tâm
- Núi cao, xen lẫn bồn địa, - Núi già Apalat Các bang nằm giữa Địa cao nguyên - Đồng bằng ven vùng núi Apalat và hình - Đồng bằng ven biển biển dãy Rocky - Khô hạn Ôn đới, mưa - Bắc: ôn đới Khí
- Cận nhiệt đới, ôn đới hải tương đối lớn - Nam: cận nhiệt hậu dương - KL màu, năng lượng
- Than đá, quặng - Than đá, quặng sắt, Tài
- Rừng lớn, đất ven biển sắt, thủy năng dầu khí nguyên tốt - Đất phì nhiêu - Đất phù sa
Bán đảo Alaxca
Quần đảo Ha-oai - Chủ yếu là đồi núi
- Nằm giữa Thái Bình Dương
- Khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt
- Tiềm năng du lịch và hải sản lớn DÂN CƯ ü
Dân đông, chủ yếu dân nhập cư
ü Dân bản địa ở đồi núi phía Tây. ü Thành phần: đa dạng
ü Xu hướng: di cư từ Đông Bắc sang ü Phân bố: không đều
phía Nam, ven bờ Thái Bình Dương ü
Dân nhập cư ở vùng thuận lợi
ü Tập trung ở các đô thị (80%) KINH TẾ
Quy mô kinh tế lớn hàng đầu thế giới Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp
- Chiếm tỉ lệ lớn nhất
- Cơ cấu thay đổi: giảm - Đứng hàng đầu thế giới
- Xuất khẩu chiếm 12% ngành truyền thống,
- Giảm hoạt động thuần nông; toàn thế giới tăng ngành hiện đại
- Tăng dịch vụ nông nghiệp
- Vận tải: hiện đại hàng - Phân bố: từ Đông Bắc - Đa dạng hóa nông sản đầu thế giới
xuống phía Nam và ven - Phát triển nông nghiệp hàng
- Tài chính NH, TT liên Thái Bình Dương hóa, trang trại
lạc, du lịch phát triển - Xuất khẩu nông sản
LIÊN MINH CHÂU ÂU EU
Quá trình hình thành và phát triển
Sự ra đời và phát triển
Mục đích và thể chế
- 1951: Cộng đồng than thép Châu Âu
v Hình thành 1 khu vực tự do
- 1957: Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC)
lưu thônng: hàng hóa, dịch vụ,
- 1958: Cộng đồng Nguyên tử Châu Âu con người và vốn.
- 1967: Cộng đồng Châu Âu (EC)
v Hợp tác toàn diện: kinh tế, luật
- 1993: EC đổi thành Liên minh châu Âu (EU)
pháp, an ninh, đối ngoại…
Vị thế EU trong nền kinh tế thế giới
Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
- Quy mô kinh tế lớn, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP toàn thế giới.
- Hạn chế: Trình độ phát triển các nước chưa đồng đều.
Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
- Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất, nhập khẩu.
- Hàng hóa trong EU được tự do lưu thông và có chung mức thuế với các nước ngoài EU.
- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.
Thị trường chung châu Âu
Tự do lưu thông
Euro – Đồng tiền chung của EU
Các nước được tự do lưu thông hàng
- Giao dịch từ 1999, có 19 quốc gia
hóa, con người, dịch vụ, vốn; chung - Lợi ích:
chính sách thương mại với các nước
+ Nâng cao sức cạnh tranh thị trường ngoài khối. chung. + Tự do di chuyển
+ Xóa bỏ rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ
+ Tự do lưu thông dịch vụ
+ Thuận lợi cho giao dịch giữa các nước
+ Tự do lưu thông hàng hóa EU
+ Tự do lưu thông tiền vốn
Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ
Liên kết vùng châu Âu
Sản xuất máy bay Airbus: tổ hợp
- Là một khu vực tại biên giới của EU
sản xuất đặt tại Tu-lu-dơ (Pháp) do
- Hợp tác, liên kết về kinh tế, xã hội
Đức, Pháp, Anh sáng lập và văn hóa
Đường hầm giao thông dưới biển
- Trên cơ sở tự nguyện
Măng – sơ: nối liền Anh với lục
địa châu Âu, khánh thành năm
=> Liên kết vùng Ma-xơ Rai – nơ 1994 LIÊN BANG NGA TỰ NHIÊN
Lãnh thổ, vị trí:
- Lãnh thổ: rộng lớn nhất TG; trải dài trên 11 múi giờ, giáp 14 nước.
- Tiếp giáp: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, biển Bantich, Biển Đen, Caxpi Tự nhiên: Địa hình Ø
Phía tây: đồng bằng và bồn địa Ø
Phía đông: chủ yếu là vùng núi và cao
thấp (đồng bằng Đông Âu,
nguyên (Trung Siberi, Viễn Đông) Siberi)
Tài nguyên thiên nhiên Ø Thuận lợi: Ø Đặc điểm
- Phát triển công nghiệp, thủy điện - Khoáng sản giàu có - Khai thác gỗ
- Diện tích rừng đứng đầu thế giới Ø Khó khăn:
- Nhiều sông, hồ: I-ê-nít-xây, Obi, Leena, - Địa hình núi và cao nguyên
- Khí hậu: 80% ôn đới, 4% cận nhiệt
- Nhiều vùng bị đóng băng
- Tài nguyên chủ yếu ở vùng núi DÂN CƯ Ø Dân cư: Ø Xã hội: - Đông, xu hướng giảm
- Tiềm lực lớn về khoa học, văn hóa - Dân tộc đa dạng
- Trình độ học vấn cao
- Mật độ dân số thấp; dân thành thị tập
trung ở các thành phố nhỏ, vệ tinh. KINH TẾ
Quá trình phát triển kinh tế Sau CM tháng 10
Thập niên 90 của TK XX Sau năm 2000
Đưa Liên Xô trở thành cường quốc Liên Xô tan rã Khôi phục kinh tế Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ - Vai trò quan trọng
- Thuận lợi cho - Cơ sở hạ tầng, giao - Cơ cấu đa dạng:
trồng trọt và chăn thông
+ CN truyền thống => ở Đông Bắc nuôi - Kim ngạch XNK liên Đông Âu, Uran, Tây Xibia
- Đang từng bước tục tăng + CN hiện đại phát triển, tăng - 2 trung tâm dịch vụ
+ Dầu khí là ngành mũi nhọn trưởng nhanh lớn nhất: Xanh Pê-téc
- Cường quốc công nghiệp vũ trụ bua và Mát-xcơ-va NHẬT BẢN TỰ NHIÊN Ø
Nằm ở Đông Á, gồm 4 đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn- su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. Ø
Biển có ngư trường lớn, giàu hải sản Ø
Khí hậu gió mùa, mưa nhiều, phân hóa Bắc - Nam
- Phía Bắc: ôn đới, mùa đông dài lạnh, có tuyết
- Phía Nam: cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng, mưa lớn và bão Ø Nghèo khoáng sản Ø
Nhiều thiên tai: núi lửa, động đất, sóng thần DÂN CƯ Ø
Đông dân, tập trung ở các thành phố ven biển. Ø
Tốc độ gia tăng thấp và giảm dần. Ø Tỉ lệ người già cao. Ø
Lao động cần cù chăm chỉ.
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ø
Sau CTTG II, kinh tế suy giảm Ø
1955- 1973: “phát triển thần kì”
Nguyên nhân:
+ Hiện đại hóa CN, tăng vốn, áp dụng kĩ thuật mới.

+ Phát triển các ngành then chốt, trọng điểm
+ Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
Ø
Sau thập kỉ 80, có nhiều biến động. Ø
Hiện nay, tốc độ tăng chậm.
=> Là một trong những cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp
- Giá trị công nghiệp lớn - Chiếm tỉ trọng lớn nhất - Chiếm tỉ lệ nhỏ hàng đầu thế giới - Cơ cấu đa dạng - Thâm canh, áp
- Ngành nổi bật: thiết bị
+ XNK phát triển rộng khắp dụng khoa học kĩ
điện tử, người máy, tàu + GTVT biển phát triển thuật biển, ô tô…
+ Tài chính ngân hàng phát - Sản phẩm: lúa gạo,
- Phân bố: các TTCN lớn triển hàng đầu thế giới, đầu tư chè, dâu tằm, bò, tập trung ở phía Đông ra nước ngoài nhiều lợn; thủy hải sản…
Bốn vùng kinh tế gắn với 4 đảo lớn: Hôn-su, Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hô-cai-đô TRUNG QUỐC VỊ TRÍ LÃNH THỔ
- Diện tích lớn thứ 4 thế giới; giáp 14 nước và biển Thái Bình Dương
- Có 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc TW, 2 đặc khu hành chính TỰ NHIÊN Đặc điểm Miền Đông Miền Tây Ranh giới Kinh tuyến 1050Đ Địa hình
- Đồng bằng châu thổ rộng lớn
Núi, cao nguyên xen bồn địa - Đất phù sa màu mỡ Khí hậu
Chuyển từ cận nhiệt đới gió mùa Ôn đới lục địa khắc nghiệt sang ôn đới gió mùa
=> các vùng hoang mạc lớn
Sông ngòi - Hạ lưu các con sông
Thượng nguồn các con sông
- Thường xuyên xảy ra ngập lụt
Tài nguyên Kim loại màu
Rừng, đồng cỏ, khoáng sản DÂN CƯ Ø Dân cư: Ø Xã hội:
- Đông dân nhất; nhiều dân tộc (người Hán 90%)
- Giáo dục được đầu tư
- Dân số thành thị tăng nhanh
- Lao động cần cù, thông
- Phân bố không đều: tập trung ở phía Đông, minh
thưa thớt ở phía Tây
- Văn hóa đặc sắc, lâu đời KINH TẾ
Khái quát nền kinh tế Trung Quốc
- Công cuộc hiện đại hóa đã mang lại thành công to lớn.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, quy mô lớn thứ 2 thế giới
Công nghiệp Nông nghiệp v
Công nghiệp phát triển
Áp dụng biện pháp, chính sách cải cách nhanh
- Giao quyền sử dụng đất cho nông dân
=> nhờ chính sách kinh tế mới - Cải tạo xây dựng cơ sở hạ tầng v
Nhà nước có nhiều chính
- Đưa kĩ thuật mới, giống mới vào sản xuất
sách hỗ trợ và thu hút vốn
- Miễn thuế nông nghiệp, khuyến nông v
Chú trọng phát triển: chế tạo v
Nhiều loại đứng đầu thế giới
máy, điện tử, hóa dầu, cơ khí v
Trồng trọt chiếm ưu thế (cây lương thực) chính xác, ô tô… v Phân bố: v
Công nghiệp hóa nông thôn + Hoa Bắc, Đông Bắc (lúa mì, củ cải đường) v
+ Hoa Trung, Hoa Nam (lúa gạo, mía, chè)
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
LÃNH THỔ, VỊ TRÍ
- 11 quốc gia; ở Đông Nam châu Á; giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
- Cầu nối lục địa Á-Âu với lục địa Úc; bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển TỰ NHIÊN Vùng phía Tây Vùng trung tâm
- Các dãy núi hướng Tây Bắc – - Tập trung nhiều đảo lớn
Địa hình Đông Nam hoặc Bắc – Nam - Ít đồng bằng
- Đồng bằng châu thổ ven biển
- Nhiều đồi, núi và núi lửa
Khí hậu Nhiệt đới gió mùa
Nhiệt đới gió mùa và xích đạo
Sông Nhiều sông lớn, nhiều nước, Ít sông, ngắn, dốc ngòi giàu phù sa
- Đất feralit, phù sa màu mỡ
- Đất: nhiều loại, đất ở đồng bằng Tài
- Khoáng sản: than, sắt, dầu khí ven biển màu mỡ nguyên
- Khoáng sản: than, đồng, dầu mỏ.. Thuận lợi Khó khăn
- Nông nghiệp nhiệt đới
- Thiên tai (động đất, bão, lũ); suy giảm rừng, đất…
- Kinh tế biển (trừ Lào)
=> Biện pháp: khai thác sử dụng hợp lí, phòng - Khai khóang, lâm nghiệp
chống khắc phục thiên tai DÂN CƯ Dân cư Xã hội
- Đông; gia tăng TN cao và giảm dần - Nhiều dân tộc
- Trẻ, lao động đông, trình độ hạn chế - giao thoa các nền văn hóa, tôn giáo lớn
- Phân bố không đều
- Nhiều nét tương đồng về tập quán, VH KINH TẾ
Xu hướng: giảm nông nghiệp, tăng công nghiệp và dịch vụ Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp v
Phương hướng: liên doanh - Giao thông
v Lúa nước: sản lượng tăng;
với nước ngoài, hiện đại hóa
mở rộng, hiện Thái Lan và Việt Nam xuất
thiết bị, công nghệ và đào tạo đại hóa
khẩu gạo đứng đầu thế giới
lao động, đẩy mạnh xuất khẩu - Thông tin
v Cây công nghiệp: cao su, v Công nghiệp chế biến liên lạc cải
cà phê, hồ tiêu, điều, cây v
Công nghiệp khai khoáng, dệt thiện, nâng cấp lấy sợi
may, giày da, tiều thủ CN, chế - Ngân hàng,
v Chăn nuôi trở thành ngành
biến LTTP và phục vụ xuất tín dụng phát chính khẩu triển
v Thủy hải sản phát triển
MỤC TIÊU CỦA ASEAN Thúc đẩy sự phát Xây dựng Đông Nam
Giải quyết những khác biệt triển kinh tế, văn Á thành khu vực hoàn
trong nội bộ liên quan đến hóa, giáo dục và
bình, ổn định, có nền mối quan hệ giữa ASEAN tiến bộ xã hội của kinh tế, văn hóa, xã
với các nước, khối nước các nước thành hội phát triển
hoặc các tổ chức quốc tế viên khác
Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển Thông qua các diễn đàn Thông qua các hiệp ước Đảm Cơ chế bảo thực Tổ chức các hội nghị hợp tác hiện các của
Thông qua các dự án, chương trình phát triển mục tiêu ASEAN của
Xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN” ASEAN
Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao của khu vực THÀNH TỰU THÁCH THỨC
Ø Trình độ phát triển còn chênh lệch
Ø Số lượng thành viên không
ngừng tăng: 10/11 quốc gia
Một số nước có trình độ phát triển cao: Ø Kinh tế:
Singapore, Indonesia, Thái Lan Tổng GDP liên tục tăng
Một số nước trình độ thấp: Lào,
Tốc độ tăng trưởng kinh tế Campuchia, Mianma… khá cao Kim ngạch XNK tăng
Ø Vẫn còn tình trạng đói nghèo: giữa các
Ø Xã hội: Đời sống nhân dân cải
quốc gia, trong nội bộ quốc gia. thiện
Ø Các vấn đề khác: đô thị hóa, tôn giáo, dân
Ø Chính trị: hòa bình, ổn định
tộc, bảo vệ tài nguyên, phát triển nhân lực
Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN
Ø Tích cực tham gia các hoạt động, trên tất cả các lĩnh vực của ASEAN
Ø Đóng góp sáng kiến để củng cố, nâng cao vị trí của ASEAN
Ø Trao đổi kinh tế với các nước trong khu vực
Ø Thách thức: chênh lệch trình độ phát triển, công nghệ, khác biệt về thể chế chính trị…