-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Kiến thức trọng tâm môn Nguyên lý kế toán | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
Kiến thức trọng tâm môn Nguyên lý kế toán | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Nguyên lý kế toán (TN) 4 tài liệu
Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 101 tài liệu
Kiến thức trọng tâm môn Nguyên lý kế toán | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
Kiến thức trọng tâm môn Nguyên lý kế toán | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nguyên lý kế toán (TN) 4 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 101 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
Preview text:
lOMoARcPSD| 25865958
Kiến thức trọng tâm môn Nguyên lý kế toán Chương 1
1. Chức năng của kế toán: - Chức năng thông tin
- Chức năng giám đốc (kiểm tra)
2. Các nguyên tắc kế toán
- Nguyên tắc cơ sở dồn tích: mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải được ghi sổ kế toán
vào thời điểm phát sinh mà không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền.
VD: Công ty A xuất bán một lô sản phẩm cho khách hàng vào ngày 25/09/N với giá
100.000.000đ, khách hàng đã chấp nhận thanh toán và sẽ trả 50% số tiền hàng vào ngày
30/09/N, số còn lại trả vào cuối tháng sau 31/10/N. Theo nguyên tắc cơ sở dồn tích doanh
thu của công ty A sẽ đuợc ghi nhận vào ngày: A. 25/09/N B. 30/09/N C. 31/10/N
- Nguyên tắc hoạt động liên tục: Báo cáo tài chính phải đuợc lập trên cơ sở giả định là
doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường
trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải
ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình.
- Nguyên tắc giá gốc: tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản đ ợc ƣ
tính theo số tiền hoặc khoản t ơng đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp
lýƣ của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận lOMoARcPSD| 25865958
VD: Mua một thiết bị sản xuất giá phải trả 100.000.000, chi phí vận chuyển 500.000đ,
chi phí lắp đặt chạy thử là 700.000. Vậy theo nguyên tắc giá gốc, giá trị của Thiết bị sản
xuất là 100.000.000+500.000+700.000=101.200.000
- Nguyên tắc phù hợp: Theo nguyên tắc này việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải
phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi
phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó
- Nguyên tắc nhất quán: Các chính sách và ph ơng pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn
ƣ phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm ( nếu có sự thay đổi
phải giải trình trong thuyết minh BCTC)
- Nguyên tắc thận trọng: Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
+>Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;
+> Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập
+> Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;
+> Doanh thu và thu nhập chỉ đ ợc ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng ƣ
thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí
- Nguyên tắc trọng yếu: Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu
thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài
chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính
3. Tài sản và nguồn hình thành tài sản Tổng TS = Tổng NV
Tài sản = TS ngắn hạn + TS dài hạn
Nguồn vốn (nguồn hình thành TS) = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu
=> TS = Vốn CSH + Nợ phải trả lOMoARcPSD| 25865958
=> Vốn CSH = Tổng TS – nợ phải trả
4. Hệ thống phương pháp kế toán ( 4 PP) - PP chứng từ kế toán
- PP đối ứng tài khoản - PP tính giá
- PP tổng hợp – cân đối kế toán
Chương 2: Phương pháp chứng từ kế toán
1. Phân loại chứng từ
- Theo công dụng của chứng từ
+> Chứng từ mệnh lệnh (không là căn cứ ghi sổ kế toán)
+> Chứng từ thực hiện ( là căn cứ ghi sổ kế toán)
+> Chứng từ liên hợp
- Căn cứ địa điểm lập chứng từ
+> Chứng từ bên trong: liên quan đến nội bộ DN tự lập như PNX, PXK,
+> Chứng từ bên ngoài: liên quan đến đơn vị nhưng được lập từ đơn vị bên ngoài.
- Phân loại theo nội dung kinh tế phản ánh trên chứng từ
+ Chứng từ lao động tiền lương
+ Chứng từ hàng tồn kho + Chứng từ bán hàng + Chứng từ tiền tệ
+ Chứng từ tài sản cố định lOMoARcPSD| 25865958
- Phân loại theo mức độ khái quát của tài liệu +> Chứng từ gốc
+> Chứng từ tổng hợp
2. Các yếu tố trên chứng từ
- Yếu tố bắt buộc (7 yếu tố)
+> Tên và số hiệu chứng từ
+> Ngày tháng năm lập chứng từ
+> Tên, địa chỉ của đơn vị hay cá nhân lập chứng từ
+> Tên, địa chỉ của đơn vị hay cá nhân nhận chứng từ
+> Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
+> Số lượng, đơn giá, số tiền của nghiệp vụ
+> Chữ ký của những người có liên quan
- Yếu tố không bắt buộc +> Thời gian thanh toán
+> Hình thức thnah toán +> Thuế Chương 3: Tính giá
1. Tính giá TSCD hữu hình - Do mua ngoài
+> Mua trong nước: lOMoARcPSD| 25865958
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua ghi trên hoá đơn + Chi phí trước khi sử dụng – CKTM, giảm giá hàng mua
Giá mua ghi trên hóa đơn: Là giá chưa có thuế GTGT nếu TSCĐ mua về dùng vào
SXKD sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp tính thuế theo
phương pháp khấu trừ ( nếu mua về sd cho SXKD nhưng tính thuế theo PP trực tiếp hoặc
dùng cho các hd không phải SXKD thì giá ghi trên hóa đơn là giá đã có thuế) +> Nhập khẩu:
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua ghi trên hoá đơn + Thuế nhập khẩu + Thuế TTĐB, thuế
GTGT (nếu có) + Chi phí trước khi sử dụng – CKTM, giảm giá hàng
2. Các phương pháp tính giá xuất kho (4PP)
- Nhập trước – xuất trước (FIFO)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả thiết là số hàng nào nhập trước sẽ xuất trước, xuất
hết số nhập trước mới xuất đến số nhập kế tiếp và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng
tồn kho được nhập kho vào gần thời điểm cuối kỳ.
- Bình quân gia quyền
Trị giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho * Đơn giá bình quân
+ Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ đợc xác định như sau:
Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ = Trị giá thực tế tồn đầu kỳ + trị giá thực tế nhập trong kỳ
/Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ
- Thực tế đích danh
- Giá bán lẻ
Chương 4: Phương pháp đối ứng tài khoản Thông tư 200/2014/TT-BTC lOMoARcPSD| 25865958
1. Nhóm tài sản thuộc bảng cân đối
- Nhóm tài khoản tài sản ( loại 1,2)
Kết Cấu: số phát sinh tăng bên Nợ, phát sinh giảm bên Có và có số dư bên Nợ TK đặc biệt:
+> TK 229 : TK điều chỉnh giảm TS ( có kết cấu ngược lại với các TK tài sản +> TK 214
+> TK 131: Có thể có số dư bên Nợ hoặc bên Có. Dư nợ ( khoản còn phải thu của KH),
dư Có ( khách hàng đưa trước tiền hàng)
- Nhóm Tài khoản nguồn vốn ( loại 3,4 )
Kết cấu: Số phát sinh tăng bên Có, giảm bên Nợ và có số dư bên Có TK đặc biệt:
+> TK 331: Có thể có số dư bên Nợ hoặc bên Có. Dư nợ (số tiền mà DN ứng trước cho
nhà cung cấp ), dư Có ( số tiền còn phải trả người bán )
2. Nhóm tài khoản không thuộc bảng cân đối kế toán
- Nhóm TK phản ánh doanh thu (loại 5,7)
Kết Cấu: số phát sinh tăng bên Có, phát sinh giảm bên Nợ và không có số dư
- Nhóm TK phản ánh chi phí (loại 6,8)
Kết Cấu: số phát sinh tăng bên Nợ, phát sinh giảm bên Có và không có số dư
- Tài khoản dùng để xác định KQKD ( 911)
Số dư bên có => doanh nghiệp KD có lãi => bút toán kết chuyển N911/C421
Số dư bên Nợ=> doanh nghiệp KD lỗ => bút toán kết chuyển N421/C911