Tài liệu tham khảo môn Nguyên lý kế toán | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên

Tài liệu tham khảo môn Nguyên lý kế toán | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 43 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
43 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu tham khảo môn Nguyên lý kế toán | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên

Tài liệu tham khảo môn Nguyên lý kế toán | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 43 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

80 40 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|25865958
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD KHOA KẾ TOÁN BỘ
MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN --------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TOÁN
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
1. Hai chức năng chính của kế toán là:
a. Phản ánh và thông tin
b. Giám đốc và kiểm tra
c. Thông tin và giám đốc
d. a,b,c sai
2. Mọi nghiệp vụ kinh tế phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm thực tế thu, chi
tiềnkhông phải thời điểm phát sinh, đó là nội dung của nguyên tắc:
a. Cơ sở dồn tích
b. Tính giá
c. Nhất quán
d. a,b,c sai
3. Mục đích chủ yếu của báo cáo tài chính là:
a. Ghi chép trên sổ sách tất cả các thông tin về tài sản và vốn của doanh nghiệp
b. Cung cấp các thông tin tài chính cho người sử dụng
c. Lập các báo cáo tài chính
d. Ghi chép mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh một cách độc lập với nhau
4. Giá gốc của tài sản được tính theo:
a. Tiền hoặc các khoản tương đương tiền mà đơn vị đã trả, phải trả
b. Giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận
c. a,b đúng
d. a,b sai
5. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
a. Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản tài sản và thu nhập
b. Không đánh giá cao hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí
lOMoARcPSD|25865958
2
c. a,b đúng
d. a,b sai
6. Tính trọng yếu phụ thuộc vào:
a. Độ lớn của thông tin
b. Tính chất của thông tin
c. a,b đúng
d. a,b sai
7. Vốn chủ sở hữu được xác định qua công thức:
a. Tài sản - Nợ phải trả
b. Nợ phải trả - Tài sản
c. Tài sản + Nợ phải trả
d. a,b,c sai
8. Doanh nghiệp Hạnh Nguyên hợp đồng kinh tế với doanh nghiệp Hoàng Anh
vàothời điểm 5/3/N với tổng giá trị 150.000.000đ. DN Hoàng Anh ứng trước cho
DN Hạnh Nguyên 20.000.000đ vào ngày 7/3/N. DN Hạnh Nguyên bàn giao toàn bộ
số lượng hàng hóa cho DN Hoàng Anh vào ngày 15/4/N DN Hoàng Anh đã thanh
toán tiếp 30.000.000đ, số còn lại DN Hoàng Anh thanh toán vào tháng 6/N. Doanh
thu của DN Hạnh Nguyên được ghi nhận vào thời điểm:
a. Ngày 5/3/N. b. Ngày 07/3/N và ngày 15/4/N c. Tháng 6/N d. a,b,c sai
9. Kế toán phản ánh vào sổ kế toán nghiệp vụ kinh tế:
a. Giám đốc cho nhân viên A vay 10 triệu đồng để đi công tác
b. Nhân viên A thanh toán tiền tạm ứng cho công ty 2 triệu đồng
c. Công ty mua phần mềm kế toán 5 triệu đồng
d. b,c đúng
10. Doanh nghiệp A mua 20 máy tính về để bán với giá mua là 10trđ/c. Trong k DN
A tiêu thụ được 10 máy tính với giá n 11trđ/c, khách hàng đã thanh toán cho DN
100trđ. Số còn lại thanh toán vào kỳ sau. Lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp là:
a. 0trđ b. 10trđ c. 100trđ d. -10trđ
11. Đối tượng nghiên cứu của kế toán có đặc điểm:
a. Mang tính đa dạng và lợi ích kinh tế trong tương lai
b. Tính hai mặt, độc lp nhưng cân bằng về lượng
c. Vận động theo chu trình khép kín
lOMoARcPSD| 25865958
3
d. a,b,c đúng
12. Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu:
a. Luôn cân bằng tại mọi thời điểm
b. Nợ phải trả luôn lớn hơn Vốn chủ sở hữu
c. Nợ phải trả luôn nhỏ hơn Vốn chủ sở hữu
d. Là hai yếu tố cấu thành nên nguồn vốn của doanh nghiệp
13. Khái niệm dài hạn đồng nghĩa với:
a. Lớn hơn một chu kỳ kinh doanh
b. Lớn hơn một năm
c. y vào đặc thù sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
d. a,b đúng
14. Lương phải trả người lao động thuộc đối tượng kế toán:
a. Tài sản
b. Nguồn vốn
c. a,b đúng
d. a,b sai
15. y móc thiết bị công ty A mang góp vốn với doanh nghiệp B thuộc đối tượng
kếtoán:
a. Tài sản
b. Nguồn vốn
c. y từng trường hợp
d. a,b,c sai
16. Phương pháp kế toán nào được áp dụng trong quá trình hạch toán kế toán:
a. Phương pháp chứng từ và tính giá
b. Phương pháp đối ứng tài khoản và tổng hợp cân đối kế toán
c. y từng doanh nghiệp
d. a,b đúng
17. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thuộc:
a. Nguồn vốn
b. Nguồn vốn chủ sở hữu
c. Nợ phải trả của doanh nghiệp
d. Tài sản lưu động trong lưu thông
lOMoARcPSD|25865958
4
18. Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ cuối tháng của doanh nghiệp thuộc vềcác
yếu tố:
a. Tình hình kinh doanh
b. Tình hình tài chính
c. Khoản nợ của doanh nghiệp với ngân sách nhà nước
d. Các câu trên đều sai
19. Nguyên vật liệu mua đang đi đường thuộc:
a. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
b. Tài sản dài hạn của doanh nghiệp
c. Tài sản cố định của doanh nghiệp
d. Các câu trên đều sai
20. Hàng gửi bán tại kho của khách hàng (chưa được chấp nhận) được ghi nhận trongcác
chỉ tiêu phản ánh:
a. Tình hình kinh doanh
b. Tình hình tài chính
c. Hàng tồn kho của doanh nghiệp
d. Tất cả các câu trên đều sai
II. Câu hỏi đúng sai, giải thích
1. Theo nguyên tắc hoạt động liên tục nếu doanh nghiệp thu hẹp đáng kể quy
môhoạt động của mình thì báo cáo tài chính vẫn được lập bình thường.
2. Theo nguyên tắc phù hợp doanh thu chi pchỉ được ghi nhận trong
kỳphát sinh, không liên quan tới những kỳ trước đó.
3. Nguyên tắc thận trọng xuất hiện khi đơn vị cần ước tính hoặc phán
đoánnhững vấn đề trong điều kiện không chắc chắn.
4. Theo nguyên tắc thận trọng: Chi phí được ghi nhận khi đủ chứng cứ
chắcchắn về khả năng phát sinh.
5. Hàng gửi bán không còn là tài sản của đơn vị.
6. Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ tăng sau nghiệp vụ trích lợi nhuận
lậpquỹ phúc lợi.
7. Các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận chỉ nhằm vào mục tiêu lập
cácbáo cáo tài chính chứ không phải báo cáo quản trị.
lOMoARcPSD|25865958
5
8. Tài sản luôn luôn lớn hơn Nợ phải trả.
9. Trong quá trình hạch toán kế toán, phương pháp đối ứng tài khoản,
phươngpháp tính giá, phương pháp tổng hợp cân đối chđược thực hiện sau khi
phương pháp chứng từ được áp dụng.
10. Kỳ kế toán doanh nghiệp có thể lựa chọn là tháng hoặc năm.
11. Doanh nghiệp có thể thay đổi các phương pháp kế toán thời gian áp dụng
tốithiểu phải là 1 quý.
12. Vốn chủ sở hữu luôn lớn hơn nguồn vốn kinh doanh.
13. Một tài sản thể được hình thành từ một hoặc nhiều nguồn khác
nhaunhưng một nguồn chỉ hình thành nên một tài sản duy nhất.
14. Nguyên tắc nhất quán không cho phép kế toán lựa chọn các phương pháp
tínhgiá khác nhau cho từng loại hàng tồn kho.
15. Nghiệp vụ trả lương cho công nhân viên không làm ảnh hưởng tới
nguồnhình thành tài sản của doanh nghiệp.
III. Bài tập
Bài 1: Có số liệu kế toán tại doanh nghiệp A trong kỳ như sau (đvt: 1.000 đồng):
Tiền mặt
50
Thành phẩm
30
Tiền gửi ngân hàng
100
Nợ phải trả
100
Phải trả người lao động
30
Lợi nhuận chưa phân phối
50
Vay ngắn hạn
30
Tài sản cố định
120
Vay dài hạn
90
Quỹ đầu tư phát triển
40
Nợ phải thu
40
Nguyên vật liệu
30
Hàng gửi bán
10
Hàng hóa
20
Công cụ dụng cụ
10
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
X
Yêu cầu: Phân biệt tài sản và nguồn vốn. Xác định giá trị X?
Bài 2: Có tình hình về tài sản, nguồn vốn của một doanh nghiệp sản xuất vào ngày
31/12/N như sau (đvt: 1.000 đồng)
lOMoARcPSD| 25865958
6
1.
Tiền gửi ngân hàng:
830.000
2.
Phải trả người bán:
120.000
3.
Vay ngắn hạn:
850.000
4.
Phụ tùng thay thế:
230.000
5.
Máy móc thiết bị:
3.930.000
6.
Phải trả công nhân viên:
32.000
7.
Quỹ đầu tư phát triển:
168.000
8.
Nhà xưởng:
932.000
9.
Tiền mặt:
115.000
10.
Nợ ngắn hạn:
790.000
11.
Nợ dài hạn:
2.134.000
12.
Phải nộp Nhà nước:
18.000
13.
Tạm ứng
30.000
14.
Phải thu của khách hàng
260.000
15.
Thành phẩm:
250.000
16.
Chi phí SXKD dở dang:
62.000
17.
Vốn đầu tư của chủ sở hữu:
X
18.
Quỹ phúc lợi:
102.000
19.
Phương tiện vận tải:
825.000
20.
Hàng gửi bán:
50.000
21.
Nguyên vật liệu:
120.000
22.
Trái phiếu:
155.000
23.
Nguồn vốn ĐTXDCB:
Y
24.
Đầu tư vào công ty liên doanh:
485.000
25.
Dụng cụ nhỏ:
35.000
26.
Quyền sử dụng đất:
905.000
27.
Lợi nhuận chưa phân phối:
86.000
Yêu cầu:
Dựa vào phương trình cơ bản của kế toán hãy tìm giá trị của X và Y biết rằng giá
trị vốn đầu tư của chủ sở hữu lớn gấp 10 lần giá trị nguồn vốn đầu tư XDCB.
Bài 3: Tại công ty Z, tháng 03/20XX có tài liệu sau (đvt: 1.000.000 đồng)
S dư đầu k các khon mc như sau:
1. Tiền mặt
500
7. Nguyên liệu, vật liệu
2.000
2. Hao mòn TSCĐ
1.000
8. Vốn đầu tư của CSH
7.600
3. Tiền gửi ngân hàng
1.800
9. TSCĐ hữu hình
7.200
4. Phải trả cho người bán
700
10. Vay dài hạn
1.800
5. Phải thu khác
200
11. Tạm ứng
100
6. Phải trả cho người lao
động
500
12. Phải trả, phải nộp khác
200
Các khoản khác có số dư bằng không hoặc không có số dư:
Yêu cầu:
1.Nêu 6 nghiệp vụ kinh tế tác động đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu
(Số liệu cụ thể, hợp lý)?
lOMoARcPSD|25865958
7
1. Phân tích ảnh hưởng của từng nghiệp vụ đến các đối tượng kế toán?
Bài 4: Có tình hình về tài sản, nguồn vốn của một doanh nghiệp sản xuất vào ngày
01/01/N như sau (đvt: 1.000.000 đồng)
1. Tiền mặt: 600
6. Hao mòn tài sản cố định: 1700
2. Tiền gửi ngân hàng: 1300
7. Phải trả cho người bán: 800
3. Phải thu khác: 100
8. Phải trả người lao động: 500
4. Hàng hóa: 12000
9. Vốn đầu tư của chủ sở hữu: xxx
5. Tài sản cố định hữu hình: 4000
10. Vay dài hạn : 5000
Yêu cầu:
Tính số đầu k của VCSH, xác định các yếu tố của phương trình kế toán đầu
kỳ?
lOMoARcPSD|25865958
8
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
1. Yếu tố nào sau đây là yếu tố bắt buộc của chứng từ:
a. Tên gọi của chứng từ
b. Thời hạn thanh toán của nghiệp vụ trên chứng từ
c. Định khoản kế toán
d. Không có yếu tố nào đúng
2. Theo nội dung kinh tế chứng từ kế toán được chia làm các loại:
a. Chứng từ tiền tệ, chứng từ hàng tồn kho, chứng từ tiền lương…
b. Chứng từ mệnh lệnh, chứng từ thực hiện, chứng từ liên hợp…
c. Chứng từ hướng dẫn, chứng từ bắt buộc.
3. Theo mục đích công dụng, chứng từ kế toán được chia thành:
a. Chứng từ tiền tệ, chứng từ hàng tồn kho, chứng từ tiền lương…
b. Chứng từ mệnh lệnh, chứng từ thực hiện, chứng từ liên hợp…
c. Chứng từ hướng dẫn, chứng từ bắt buộc.
4. Chứng từ kế toán khi ghi sai, cần được:
a. Tẩy xoá và sửa lại cho đúng
b. Gạch chéo chỗ sai và sửa lại
c. Hu bỏ bằng cách gạch chéo
5. Chứng từ do doanh nghiệp lập được sử dụng giao dịch với bên ngoài gọi là:
a. Chứng từ bên trong
b. Chứng từ bên ngoài
c. Tu từng trường hợp gọi là chứng từ bên trong hay bên ngoài
6. Quy mô của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ cần phải:
a. Ghi bằng số
b. Ghi bằng chữ
c. Ghi cả bằng chữ và bằng số
7. Chứng từ nào sau đây có thể dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán:
a. Chứng từ mệnh lệnh b. Chứng từ thực hiện
c. a, b sai d. a,b đúng
8. Yếu tố nào sau đây là yếu tố bổ sung cần thiết của chứng từ:
a. Nội dung nghiệp vụ phản ánh trên chứng từ
b. Định khoản kế toán trên chứng từ
lOMoARcPSD|25865958
9
c. Chữ của những người trách nhiệm liên quan đến nội dung chứng từd. a,b,c
sai
9. Chứng từ tiền lương, chứng từ TSCĐ, chứng từ hàng tồn kho… là những chứng
từđược phân loại theo tiêu thức:
a. Công dụng
b. Nội dung kinh tế
c. Mức độ tổng hợp thông tin trên chứng từ
d. a,b,c sai
10. Chứng từ thực hiện, chứng từ mệnh lệnh… là những chứng từ được phân loại
theotiêu thức:
a. Công dụng của chứng từ
b. Nội dung kinh tế
c. Mức độ tổng hợp thông tin trên chứng từ
II. Câu hỏi đúng sai, giải thích
1. Có thể vận dụng phương pháp sửa chữa sai sót khi lập chứng từ.
2. Một chứng từ hợp pháp, hợp lý, hợp lệ chỉ cần theo đúng mẫu do Bộ Tài
chínhquy định.
3. Số liệu trên chứng từ kế toán không được phép sửa chữa nhung nội dung
cóthể sửa chữa nếu không sai nhiều.
4. Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến doanh nghiệp
đềuphải lập chứng từ kế toán.
5. Tên chữ của những người trách nhiệm liên quan đến chứng từ là yếu
tốđảm bảo tính hợp lệ của chứng từ.
6. Tên chữ của những người trách nhiệm liên quan đến chứng từ là yếu
tốđảm bảo tính hợp pháp của chứng từ.
7. Nội dung cơ bản của các nghiệp vụ phát sinh trên chứng từ m căn cứ để
lậpđịnh khoản kế toán.
8. Tên gọi của chứng từ không phản ánh được khái quát nội dung của nghiệp
vụ.
9. Kiểm tra chứng từ khâu quan trọng trong quá trình xử luân
chuyểnchứng từ.
10. Chứng từ mệnh lệnh không chứng minh được nghiệp vụ kinh tế xảy ra.
11. Doanh nghiệp bắt buộc phải sử dụng hệ thống chứng từ kế toán tại Phục
lụcsố 03 được ban hành theo Thông tư số 200/2014 ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính.
lOMoARcPSD|25865958
10
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
1. Công ty A nhập khẩu một hàng giá thanh toán cho người bán
250.000.000đ,thuế suất thuế nhập khẩu 100%. Chi phí vận chuyển là 500.000đ.
hàng y thuộc đối ợng chịu thuế GTGT với mức thuế suất 10%, công ty hạch
toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Giá trị ghi sổ của lô hàng này là:
a. 500.500.000đ
b. 550.500.000đ
c. 525.500.000đ
2. Doanh nghiệp mua một phương tiện vận tải g mua chưa thuế GTGT
là450.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Chi phí chạy thử 1.000.000đ. Biết giá
thị trường tại thời điểm mua 455.000.000đ. DN hạch toán thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ và tài sản mua về dùng phục vụ sản xuất kinh doanh các sản
phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT. TS này được ghi sổ:
a. 450.000.000đ b. 451.000.00
c. 496.000.000đ d. 455.000.000đ
3. Công ty nhận vốn góp liên doanh của doanh nghiệp K một TSCĐ hữu hình giághi
trên sổ kế toán của doanh nghiệp K 800.000.000đ, giá thị trường của tài sản này
tại thời điểm góp vốn 789.000.000đ, gđược Hội đồng liên doanh đánh giá
792.000.000đ. Tài sản này được ghi trên sổ kế toán của Công ty với nguyên giá:
a. 800.000.000đ
b. 789.000.000đ
c. 792.000.000đ
4. Công ty nhận vốn góp liên doanh của doanh nghiệp K một TSCĐ hữu hình giá
ghitrên sổ kế toán của doanh nghiệp K 800.000.000đ, giá thị trường của tài sản
này tại thời điểm góp vốn là 789.000.000đ, giá được Hội đồng liên doanh đánh giá
792.000.000đ. Tài sản y được ghi trên sổ kế toán của doanh nghiệp K với
nguyên giá: a. 800.000.000đ
b. 789.000.000đ
c. 792.000.000đ
5. Cho biết chi phí sản xuất kinh doanh của một công ty trong một knhư sau: Chi
phínguyên vật liệu 100.000.000đ, trong đó sdụng trực tiếp để sản xuất 80%,
phục vụ sản xuất 10%, phục vụ bộ phận văn phòng 10%, chi phí nhân công trực
tiếp 59.500.000đ, chi phí sản xuất chung 65.000.000. Giá trị sản phẩm dở dang
đầu kỳ và cuối kỳ không đáng kể. Cuối kỳ hoàn thành 500 sản phẩm, giá thành sản
xuất đơn vị là:
a. 224.500.000đ b. 449.000đ
lOMoARcPSD|25865958
11
c. 429.000đ d. a,b,c sai
6. Nếu giá trị sản phẩm dở dang đầu kcuối k cùng tăng gấp đôi, các điều kiệnkhác
không đổi, giá thành sản phẩm hoàn thành trong k sẽ:
a. Tăng gấp đôi
b. Không thay đổi
c. Giảm 50% so với ban đầu
d. Các phương án trên đều sai
7. Doanh nghiệp được tặng một phương tiện vận tải, giá của sản phẩm tương
đươngtrên thị trường khi tham khảo ở 3 cửa hàng là: 300 triệu, 305 triệu, 306 triệu.
Nguyên giá tài sản này được ghi nhận theo giá:
a. 300 triệu
b. 305 triệu
c. 306 triệu
d. Một trong 3 giá trên
8. Công ty A mua một ô vận tải cũ, giá hoá đơn chưa thuế GTGT 500tr
đồng,thuế suất thuế GTGT 10%, chi phí nâng cấp thuê ngoài trước khi sử dụng đã
chi là 50tr đồng. Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, số thiết bị này
sẽ được ghi sổ theo giá:
a. 500 triệu đồng
b. 600 triệu đồng
c. 550 triệu đồng
d. Tất cả các số trên đều sai
9. Công ty A mua một lô vật liệu chính theo giá hoá đơn chưa thuế GTGT 35triệu
đồng, thuế GTGT 3.5 triệu đồng, chi phí vận chuyển phải trả 3.5 triệu đồng.
Công ty A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, vật liệu đã về nhập kho đủ,
giá trị ghi sổ của lô vật liệu này sẽ là:
a. 35 triệu đồng b. 38.5 triệu đồng
c. 42 triệu đồng d. Các đáp án trên đều sai
10. Công ty A mua một ô vận tải cũ, giá hoá đơn chưa thuế GTGT 500tr
đồng,thuế suất thuế GTGT 10%, chi phí nâng cấp thuê ngoài trước khi sử dụng đã
chi là 50tr đồng. Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ô tô sử dụng
cho hoạt động SXKD chịu thuế GTGT, số thiết bị này sẽ được ghi sổ theo giá:
a. 500 triệu đồng
b. 600 triệu đồng
c. 550 triệu đồng
d. Tất cả các số trên đều sai
lOMoARcPSD| 25865958
12
11. Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi mua tài sảnnhận
được hoá đơn GTGT tài sản mua về dùng cho đối tượng chịu thuế GTGT theo
thuế suất 0% thì giá của tài sản mua sẽ là:
a. Giá không có thuế GTGT
b. Tổng giá thanh toán (giá có thuế GTGT)
c. Giá vốn của người bán
d. Không có trường hợp nào
12. Khi mua TSCĐ, giá ghi sổ của tài sản bao gồm cả:
a. Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
b. Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
c. Các loại thuế không được khấu trừ
d. Các câu trên đều sai
13. Tồn kho đầu k1.000 hàng hóa A, tổng trị giá 25.000.000, nhâp trong kỳ 2.000 hàng
hóa A đơn giá 25.000 đ/hh, chi phí vân chuyển hàng 450.000 đồng. Nế
trong k xuất kho 1.500 hàng hóa tiêu thụ theo phương pháp FIFO, thì trị giá thực
tế xuất kho là:
a. 37.500.000 b. 37.612.500
c. 37.725.000 d. 37.837.500
14. Tồn kho đầu k1.000 hàng hóa A, tổng trị giá 25.000.000, nhâp trong kỳ 2.000 hàng
hóa A đơn giá 25.000 đ/hh, chi phí vân chuyển lô hàng 450.000 đồng. Nếụ
trong kỳ xuất kho 1.500 hàng hóa tiêu thụ theo phương pháp bình quân, thì trị giá
thực tế xuất kho là:
a. 37.500.000 b. 37.612.500
c. 37.725.000 d. 37.837.500
15. Tồn kho đầu k2.000 kg VLA, tổng trị giá 20.000.000, nhâp trong k3.000 kg
đơn giá 10.000 đ/kg, chi phí vân chuyển hàng là 450.000 đồng. Nếu trong kỳ xuất
kho 1.500 hàng hóa tiêu thụ theo phương pháp bình quân, thì trị giá thực tế xuất kho
là:
a. 15.225.000 b. 15.135.000
c. 15. 220.000 d. 15.000.000
16. Trên Sổ Cái tài khoản, giá trị hàng tồn kho được đánh giá theo:
a. Giá thanh toán với người bán (có thuế VAT)
b. Giá chưa có thuế VAT
c. Giá gốc còn gọi giá thực tế (Giá mua chưa thuế + c chi phí không được trừ)
d. Giá đã có thuế VAT
17. Trên BCTC chính cuối năm, hàng tồn kho được đánh giá theo:
lOMoARcPSD| 25865958
13
a. Giá gốc
b. Giá bán lẻ
c. Giá mua
d. Giá thấp nhất giữa giá sổ sách và giá trị thuần có thể thực hiện được
18. Giá gốc của vật tư, hàng hoá mua ngoài được xác định theo công thức:
a. Giá gốc = giá thanh toán cho người bán + chi phí mua các khoản giảm giá,
chiết khấu
b. Giá gốc = giá thanh toán cho người bán + chi phí mua các khoản giảm giá,
chiết khấu thương mại
c. Giá gốc = giá thanh toán cho người bán + chi phí mua – các khoản giảm giá,
chiết khấu thương mại, VAT được khấu trừ
d. Các câu trên đều sai
19. Các phương pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho được áp dụng hiện nay gồm:
a. Kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định k
b. Tỷ giá thực tế hoặc tỷ giá hạch toán (chỉ được tính cho ngoại tệ)
c. Nhập trước xuất trước, bình quân, thực tế đích danh, phương pháp giá bán lẻ
d. Các câu trên đều đúng
20. Trong điều kiện giá cả biến động tăng, phương tính giá xuất kho nào cho lợi nhuận
cao: a. Giá bán lẻ
b. Thực tế đích danh
c. Nhập trước xuất trước (FIFO)
d. Bình quân gia quyền
21. Mặc dù có ý kiến phản đối liên quan đến việc sử dụng giá gốc để xác định giá trị tài
sản, giá gốc vẫn được sử dụng vì:
a. Phản ánh tốt giá hiện hành
b. Bảo đảm phản ánh giá trị tài sản đúng với chi phí thực tế
c. Làm đơn giản việc so sánh số liệu qua các năm
d. Giá gốc tính đến sự thay đổi về giá của đối tượng được đo lường.
22. Hãy cho biết yếu tố liên quan đến việc tính giá bao gồm:
a. Chứng từ kế toán
b. Tài khoản kế toán
c. Hạch toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm
d. Tất cả các yếu tố trên
23. Việc tính giá xuất hàng tồn kho theo phương pháp thực tế đích danh áp dụng tại các
doanh nghiệp:
lOMoARcPSD|25865958
14
a. Có nhiều chủng loại hàng tồn kho và giá trị từng mặt hàng thấp
b. Có ít chủng loại và giá trị từng mặt hàng cao
c. Có nhiều chủng loại và giá trị từng mặt hàng cao
d. Các trường hợp trên đều áp dụng được
24. Việc tính giá xuất hàng tồn kho theo phương pháp giá bán lẻ áp dụng tại các doanh
nghiệp:
a. Có nhiều chủng loại hàng tồn kho và giá trị từng mặt hàng thấp
b. Có nhiều chủng loại hàng hóa và giá trị từng mặt hàng cao
c. Các đơn vị kinh doanh siêu thị hoặc tương tự có số lượng lớn các mặt hàng
thay đổi nhanh chóng
d. Các trường hợp trên đều áp dụng được
II. Câu hỏi đúng sai, giải thích
1. Thuế nhập khẩu phải nộp khi nhập khẩu TSCĐ không được tính vào giá
trị ghisổ của tài sản.
2. Khi mua vật tư, tài sản dùng cho hoạt động SXKD chịu thuế GTGT
doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá trị ghi sổ của vật tư, tài
sản bao gồm cả thuế GTGT.
3. Giá trị ghi sổ của tài sản mua vào không nhất thiết phải trùng với số tiền
ghitrên hoá đơn mua tài sản.
4. Giá trị ghi sổ của tài sản mua vào luôn luôn lớn hơn tổng giá thanh toán
ghitrên hoá đơn mua tài sản.
5. Chi phí vận chuyển của nguyên vật liệu mua nhập kho được hạch toán vào
giághi sổ của nguyên vật liệu.
6. Nguyên tắc giá gốc không phải nguyên tắc duy nhất để đo lường đối
tượngkế toán.
7. Giá gốc là tốt nhất để đo lường đối tượng kế toán.
III. Bài tập
Bài 1:
Có tài liệu về tình hình nguyên vật liệu quý I/N của một doanh nghiệp như sau:
- Tồn đầu quý: 200kg, trị giá 2.000.000đ
- Ngày 5/2 nhập 300kg, đơn giá 11.000đ/kg
- Ngày 10/2 xuất 250kg
lOMoARcPSD| 25865958
15
- Ngày 2/3 nhập 120kg, đơn giá 10.500đ/kg
- Ngày 9/3 nhập 360kg, đơn giá 99.000đ/kg
- Ngày 15/3 xuất cho sản xuất 300kg
- Ngày 20/3 nhập 400kg, trị giá 3.600.000đ
- Ngày 27/3 xuất 170kgYêu cầu :
Hãy tính giá xuất kho của nguyên vật liệu theo các phương pháp sau :
1. Phương pháp bình quân gia quyền
2. Phương pháp thực tế đích danh, biết rằng mỗi lần xuất nguyên liệuthủ
kho xuất nguyên liệu của lần nhập gần nhất.
3. Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)
Bài 2:
Có tình hình tồn kho, nhập, xuất kho của một loại nguyên vật liệu A tại một
doanh nghiệp trong tháng 9/N như sau:
Số lưng nguyên vt liu A tồn kho đầu tháng 9: 300kg, tr giá 21.000.000đồng
Ngày
Nội dung
Số lượng
Đơn giá (đ)
Thành tiền
02/9
Mua NVL nhập kho
500
60.000
?
07/9
Mua NVL nhập kho
600
65.000
?
15/9
Xuất NVL cho sản xuất
400
?
?
20/9
Xuất NVL cho sản xuất
500
?
?
22/9
Mua NVL nhập kho
1.000
67.000
?
28/9
Xuất NVL cho sản xuất
1.200
?
?
Yêu cầu:
Hãy tính trị giá nguyên vật liệu nhập kho và xuất kho trong tháng 9 theo
các phương pháp đã học.
Bài 3:
Có số liệu kế toán giả định tại một doanh nghiệp như sau:
a. Vật liệu tồn kho đầu tháng:
- Nguyên vật liệu chính: 7.000kg, đơn giá 40.000đ/kg.
- Nguyên vật liệu phụ: 1.000 kg, đơn giá 7.000đ/kg.
- Nhiên liệu: 500 lít, đơn giá 9.500đ/lít.
b. Số liệu liên quan đến vật liệu trong tháng như sau:
1. Ngày 02: mua 700 lít nhiên liệu, giá mua 9.000đ/l chi phí vận
chuyển105.000đ.
lOMoARcPSD| 25865958
16
2. Ngày 05: mua 3.000kg NVL chính, giá mua 40.000đ/kg; 600kg NVL phụ
giámua 7.000đ/kg; chi phí vận chuyển bốc dỡ 2 loại nguyên vật liệu này là 210.000đ.
3. Ngày 10: xuất kho 8.000kg nguyên vật liệu chính 1.200 kg vật liệu
phụdùng cho sản xuất sản phẩm.
4. Ngày 16: mua 5.000kg NVL chính, giá mua 40.500đ/kg.
5. Ngày 18: xuất dùng 800l nhiên liệu.
6. Ngày 22: mua 3.000 kg NVL chính giá mua ghi hoá đơn 39.800đ/kg,
chi phívận chuyển là 75.000đ.
7. Ngày 25: xuất dùng 6.000kg NVL chính, 300kg NVL phụ 300l nhiên
liệudùng cho sản xuất sản phẩm.
Yêu cầu:
1. Tính trị giá vật liệu nhập kho trong tháng.
2. Tính trị giá vật liệu xuất kho trong tháng theo mt trong các phương pháp
đã học.Biết rằng:
Các chi phí vận chuyển doanh nghiệp thường phân bổ theo giá trị của vật liệu.
Bài 4:
Tình hình tồn kho, nhập, xuất hàng A trong tháng 11 tại một doanh nghiệp như sau:
- Tồn đầu kỳ: 1.000 kg, đơn giá 10.000đ/kg.
- Ngày 5/11, nhập 3.000 kg hàng A, đơn giá 11.000đ/kg
- Ngày 6/11, nhập 1.000 kg, đơn giá 10.800đ/kg
- Ngày 10/11, xuất 3.500 kg
- Ngày 12/11, xuất 500 kg
- Ngày 25/11, nhập 3.000 kg với tổng giá thanh toán 34.650.000đ- Ngày
26/11, xuất 2.000 kg
Biết doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế
GTGT là 10%. Đơn giá chưa bao gồm thuế GTGT.
Yêu cầu: Hãy xác định giá xuất kho của hàng A theo các phương pháp đã học.
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Kết cấu chung của tài khoản tài sản:
a. Phát sinh tăng bên Nợ, giảm bên Có và số dư bên Có
b. Phát sinh tăng bên Nợ, giảm bên Có và số dư bên Nợ
c. Phát sinh tăng bên Có, giảm bên Nợ và số dư bên Nợ
d. Phát sinh tăng bên Có, giảm bên Nợ và số dư bên Nợ
lOMoARcPSD| 25865958
17
2. Phát sinh Nợ có thể là tăng tài sản, cũng có thể:
a. Giảm tài sản
b. Tăng nguồn vốn chủ sở hữu
c. Tăng chi phí
d. Tăng nợ phải trả
3. Kết cấu chung của TK doanh thu:
a. Giống kết cấu của TK tài sản nhưng không có số
b. Ngược với kết cấu tài khoản TS nhưng không có số dư
c. Ngược với kết cấu tài khoản nguồn vốn nhưng không có số dư
d. Các câu trên đều sai
4. Nghiệp vụ “Trả lương còn nợ cho công nhân bằng tiền mặt” sẽ được định khoản:
a. Nợ TK chi phí nhân công/ Có TK tiền mặt
b. Nợ TK Tiền mặt/ Có TK Chi phí nhân công
c. Nợ TK tiền mặt/ Có TK Phải trả công nhân viên.
d. Nợ TK phải trả công nhân viên/ Có TK tiền mặt
5. Nghiệp vụ "Xuất quỹ tiền mặt trả nợ tiền mua nguyên vật liệu tháng trước" sẽ làmcho
TS và nguồn vốn của DN thay đổi:
a. Tài sản tăng - Nguồn vốn tăng
b. Tài sản giảm - Nguồn vốn giảm
c. Tài sản tăng - Tài sản giảm
d. Các phương án trên đều sai
6. Nghiệp vụ "Chi phí vận chuyn TSCĐ đã được thanh toán bằng tiền mặt" được
địnhkhoản:
a. Nợ TK Chi phí vận chuyển / Có TK Tiền mặt
b. Nợ TK Tài sản cố định / Có TK Tiền mặt
c. Nợ TK CP QLDN / Có TK Tiền mặt
d. Các phương án trên đều sai
7. Nghiệp vụ "Nhận trước tiền mua hàng k sau của khách hàng bằng tiền mặt
nhậpquỹ" được định khoản vào bên Có:
a. TK Doanh thu
b. TK Phải thu của khách hàng
c. TK Tiền mặt
8. Nghiệp vụ "Xuất quỹ tiền mặt trả trước cho người bán tiền mua nguyên vật liệu
kỳsau" được định khoản vào bên Nợ:
a. TK Nguyên vật liệu
b. TK Tiền mt
c. TK Phải trả người bán
lOMoARcPSD| 25865958
18
9. Phát sinh Có có thể là tăng nguồn vốn, cũng có thể là:
a. Tăng tài sản
b. Giảm doanh thu
c. Tăng chi phí
d. Cả ba đáp án trên đều sai
10. Nghiệp vụ "Xuất kho thành phẩm gửi bán đại lý" được ghi trên sổ kế toán bằngđịnh
khoản:
a. Chỉ phản ánh giá bán b. Chỉ phản ánh giá vốn
c. Phản ánh cả giá bán và giá vốn d. a,b đúng
11. Nghiệp vụ "Nợ TK Tiền mặt / Có TK Phải thu của khách hàng" có nội dung:
a. Xuất quỹ tiền mặt thanh toán cho khách hàng
b. Khách hàng thanh toán nợ kỳ trước bằng tiền mặt nhập quỹ
c. Nhập quỹ tiền bán hàng trong ngày
d. a,b,c sai
12. Nghiệp vụ "Thành phẩm hoàn thành từ sản xuất bán trực tiếp không qua kho" thìgiá
vốn được phản ánh trên định khoản:
a. Nợ TK Thành phẩm / Có TK Chi phí SXKD dở dang
b. Nợ TK Giá vốn hàng bán / Có TK Chi phí SXKD dở dang
c. Nợ TK Hàng gửi bán / Có TK Thành phẩm
d. a,b,c sai
13. Nghiệp vụ "Mua nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất, DN chưa thanh toáncho
người bán " được đinh khoản:
a. Nợ TK Nguyên vật liệu / Có TK phải trả người bán
b. Nợ TK Chi phí sản xuất chung / Có TK Phải trả người bán
c. Nợ TK Chi phí NVL trực tiếp / Có TK phải trả người bánd. a,b,c sai
14. Định khoản "Nợ TK Chi phí sản xuất chung / Có TK Nguyên vật liệu" có nộidung:
a. Xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất
b. Xuất kho nguyên vật liệu dùng phục vụ bộ phận quản lý doanh nghiệp
c. Xuất kho nguyên vật liệu dùng phục vụ cho bộ phận sản xuấtd. a,b,c sai
15. Các tài khoản điều chỉnh giảm tài sản có kết cấu:
a. Giống kết cấu TK Tài sản
b. Giống kết cấu TK Nguồn vốn
c. Giống kết cấu TK Chi phí
d. Giống kết cấu TK Doanh thu
16. Tài khoản nào là tài khoản trung gian (tạm thời) :
a. Phải thu của khách hàng
lOMoARcPSD| 25865958
19
b. Chi phí quản lý doanh nghiệp
c. Phải trả công nhân viên
d. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
17. Về hình thức biểu hiện thì tài khoản là :
a. Chứng từ kế toán
b. Báo cáo kế toán
c. Sổ kế toán
d. Ba đáp án trên đều đúng
18. Kế toán tổng hợp được thể hiện ở :
a. Tài khoản cấp I và các sổ kế toán tổng hợp
b. Tài khoản cấp I, sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết
c. Tài khoản cấp I, cấp II, sổ kế toán tổng hợp
d. Tài khoản cấp I, II, sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết
19. Tác dụng của việc định khoản kế toán là :
a. Phản ánh ngắn gọn nghiệp vụ kinh tế phát sinh
b. Giảm bớt sai sót khi ghi sổ kế toán
c. Giảm bớt việc ghi sổ kế toán
d. a và b
e. a,b,c đều đúng
20. Quan hệ cân đối được thể hiện :
a. Tổng số phát sinh nợ trên tất cả các tài khoản kế toán của doanh nghiệp
trongmột kỳ bằng tổng số phát sinh có của chúng trong kỳ đó.
b. Tổng số tài khoản ghi nợ phải bằng tổng số tài khoản ghi có.
c. Tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh trong kcủa một i khoản bất
kỳluôn bằng nhau.
d. Ba câu trên đều đúng.
21. Phương pháp ghi kép có nội dung :
a. Ghi nợ phải ghi có, số tiền ghi nợ và ghi có phải bằng nhau
b. Ghi nợ một tài khoản đối ứng với ghi có nhiều tài khoản và ngược lại
c. Ghi nợ nhiều tài khoản đối ứng với ghi có nhiều tài khoản
d. Ba câu trên đều đúng
22. Mối quan hệ giữa số dư và số phát sinh của một tài khoản :
a. SDCK = SDĐK + Tổng số phát sinh nợ - Tổng số phát sinh có
b. SDCK = SDĐK + Tổng số phát sinh có - Tổng số phát sinh nợ
c. SDCK = SDĐK + Tổng SPS tăng trong k - Tổng SPS giảm trong k
d. SDCK = SDĐK + Tổng SPS giảm trong kỳ - Tổng SPS tăng trong kỳ
lOMoARcPSD| 25865958
20
II. Câu hỏi đúng sai, giải thích:
1. Định khoản phức tạp phải được tách thành các định khoản giản đơn để ghi sổ.
1. Tất cả các định khoản kế toán đều phải liên quan đến từ 2 tài khoản trở
lên.
2. Không có định khoản kế toán nào chỉ ghi Có duy nhất một tài khoản
3. Không phải tất cả các tài khoản loại 4 luôn có số dư bên Có.
4. Tài khoản điều chỉnh của tài khoản phản ánh tài sản luôn có số bên Có.
5. Các tài khoản phản ánh Nợ phải trả kết cấu ngược với các tài khoản
phảnánh Nguồn vốn chủ sở hữu.
6. Tài khoản phản ánh tài sản ngắn hạn phải có kết cấu ngược với tài khoản
phảnánh tài sản dài hạn.
7. Nợ phải trả của doanh nghiệp được theo dõi trên các tài khoản loại 3.
8. Số dư cuối k của tài khoản nguồn vốn được tính theo công thức:
Số dư đầu k + Tổng phát sinh Nợ – Tổng phát sinh Có
9. Mỗi tài khoản sẽ phản ánh tình hình sự biến động của các đối ợng
kếtoán.
10. Các căn cứ để ghi chép vào tài khoản trong các sổ sách kế toán phải
cácchứng từ hợp lệ, hợp pháp được quy định theo từng loại nghiệp vụ kinh tế phát
sinh.
11. Tài khoản lưỡng tính là tài khoản vừa dư Nợ vừa dư Có.
12. Tài khoản điều chỉnh trực tiếp bao gồm tài khoản phản ánh hao mòn tài
sảncố định, tài khoản theo dõi dự phòng.
13. Tên gọi khác của tài khoản phân tích là tiểu khoản.
14. Giữa TK tổng hợp tài khoản phân tích luôn quan hệ ghi chép đối
ứngnhau.
15. Trong một định khoản kế toán, số tài khoản ghi nợ luôn bằng số tài khoản
ghiCó.
16. Kế toán tổng hợp phản ánh các đối tượng kế toán theo cả 3 loại thước đo:
giátrị, hiện vật và thời gian lao động.
III. Bài tậpBài 1:
Có tình hình Vật liệu tồn kho đầu tháng tại một công ty như sau:
- Vật liệu A: 1.200kg x 13.000đ/kg
lOMoARcPSD| 25865958
21
- Vật liệu B: 3.000kg x 20.000đ/kg
- Vật liệu C: 1.500 m
2
x 120.000đ/m
2
Trong tháng tình
hình nhập xuất như sau:
1. Mua vật liệu nhập kho chưa thanh toán, thuế suất thuế GTGT 10%:
- Vật liệu A: 2.000kg x 13.000đ/kg
- Vật liệu B: 1.000kg x 22.000đ/kg
Chi phí vận chuyển là 600.000 đ, thuế GTGT 10%, đã chi bằng tiền mặt.
2. Xuất kho vật liệu cho sản xuất trực tiếp gồm:
- Vật liệu A: 2.600kg
- Vật liệu B: 2.000kg
- Vật liệu C: 1.300m
2
3. Mua vật liệu nhập kho, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng, đã nhận GBN.
- Vật liệu A: 1.000kg x 14.000đ/kg
- Vật liệu C: 500 m
2
x 118.000đ/m
2
4. Xuất dùng vật liệu cho sản xuất trực tiếp:
- Vật liệu A : 1.000 kg
- Vật liệu B : 700 kg
- Vật liệu C : 500 m
2
Yêu cầu:
Định khoản kế toán, biết doanh nghiệp xuất kho theo phương pháp bình
quân gia quyền và tính thuế GTGT theo PP khấu trừ.
Bài 2:
Hãy nêu nội dung các định khoản sau:
1. Nợ TK Tiền mặt (TK 111): 2.000.000
Có TK TGNH (TK 112): 2.000.000
2. Nợ TK Nguyên vật liệu (TK 152): 5.000.000
Nợ TK Thuế GTGT được KT (TK 133): 500.000
Có TK Phải trả người bán (TK 331): 5.500.000
3. Nợ TK Tạm ứng (TK 141): 1.000.000
Có TK Tiền mặt (TK 111): 1.000.000
4. Nợ TK Phải trả CNV (TK 334): 6.000.000
Có TK Tiền mặt (TK111): 6.000.000
5. Nợ TK Nguyên vật liệu (TK152): 10.000.000
lOMoARcPSD| 25865958
22
Có TK tiền mặt (TK 111): 5.000.000
Có TK Phải trả người bán (TK331): 5.000.000
6. Nợ TK Công cụ dụng cụ (TK 153): 3.000.000
Nợ TK thuế GTGT được khấu trừ (TK 133): 300.000
Có TK Tiền gửi ngân hàng (TK 112): 3.300.000
Bài 3: Tại công ty ABC tháng 8/N:
Số dư đầu k của một số TK như sau: (đvt: đng)
TK 111
120.000.000
TK 334
100.000.000
TK 112
460.000.000
TK 211
963.000.000
TK 152
192.000.000
TK 331
232.000.000
TK 153
36.000.000
TK 341
356.000.000
TK 214
87.000.000
TK 411
???
Trong kỳ có một số nghiệp vụ phát sinh:
1. Rút tiền gửi ngân hàng về qu tiền mặt 55.000.000.
2. Mua NVL nhập kho trị giá 25.000.000, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán.
3. Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho người bán: 70.000.000.
4. Chi tiền mặt trả nợ người bán 200.000.
5. Rút tiền gửi ngân hàng 33.000.000 nhập quỹ tiền mặt 20.000.000, trả tiền
nợmua nguyên vật liệu tháng trước 13.000.000.
6. Mua một số công cụ dụng cụ theo giá đã thuế GTGT 10%
7.700.000chưa thanh toán, tiền vận chuyển 150.000 đã thanh toán bằng tiền mặt.
7. Xuất quỹ tiền mặt thanh toán tiền lương cho công nhân viên: 10.000.000.
8. Góp vốn liên doanh với Công ty Y một tài sản cố định hữu hình nguyên
giá350.000.000, đã khấu hao 20.000.000, giá do Hội đồng liên doanh đánh giá
328.000.000.
9. Nhận vốn góp liên doanh một tài sản cđịnh hữu hình giá ghi sổ tại
Côngty góp vốn 480.000.000, đã khấu hao 30.000.000, giá do Hội đồng liên doanh
đánh giá 453.000.000. Chi phí lắp đặt, chạy thử là 1.000.000 đã chi bằng tiền mặt.
10. Xuất kho CCDC, loại phân bổ một lần cho bộ phận bán hàng, trị giá
1.800.000.
Yêu cầu:
lOMoARcPSD|25865958
23
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Lên sơ đồ chữ T cho các tài khoản.
Biết công ty ABC tính thuế GTGT theo PPKT, hạch toán HTK theo phương pháp
kê khai thường xuyên.
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
1. Xuất kho thành phẩm bán cho khách hàng đã được khách hàng chấp nhận
thanhtoán thì toàn bộ giá vốn của số thành phẩm tiêu thụ được ghi bên Có của:
a. TK giá vốn hàng bán
b. TK thành phẩm
c. TK doanh thu tiêu thụ và cung cấp dịch vụ bán hàng
d. TK tiền mặt
2. Xuất bán thành phẩm cho khách hàng từ bộ phận sản xuất đã được khách
hàngthanh toán thì toàn bộ giá vốn của số thành phẩm tiêu thđược ghi bên Có của:
a. TK giá vốn hàng bán
b. TK thành phẩm
c. TK doanh thu tiêu thụ và cung cấp dịch vụ bán hàng
d. TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
3. Chi phí khấu hao TSCĐ bộ phận sản xuất được tập hợp hạch toán vào i
khoản:
a. Chi phí NVL trực tiếp
b. Chi phí sản xuất chung
c. Chi phí bán hàng
d. Chi phí quản lý DN
4. Tiền lương phải trả cho cán bộ quản lý phân xưởng được hạch toán vào bên Nợ tài
khoản:a. Giá vốn hàng bán
b. Chi phí quản lý DN
c. Chi phí nhân công trực tiếp
d. Chi phí sản xuất chung
5. Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, ớc, điện thoại....phát sinh sử dụng bộ phận
vănphòng trong doanh nghiệp được tập hợp và hạch toán vào tài khoản:
lOMoARcPSD| 25865958
24
a. Chi phí sản xuất chung
b. Chi phí bán hàng
c. Chi phí quản lý doanh nghiệp
d. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
6. Nghiệp vụ “Xuất kho công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất” được định khoản:
a. Nợ TK Công cụ dụng cụ/ Có TK Chi phí sản xuất chung
b. Nợ TK Chi phí NVL trực tiếp/ Có TK Công cụ dụng cụ
c. Nợ TK Chi phí sản xuất chung/ Có TK Công cụ dụng cụ
d. Nợ TK Công cụ dụng cụ/ Có TK Chi phí NVL trực tiếp
7. Sản phẩm hoàn thành không nhập kho được giao ngay cho khách hàng tại
phânxưởng được định khoản:
a. Nợ TK Giá vốn hàng bán/ Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
b. Nợ TK Thành phẩm/ Có TK Hàng gửi bán
c. Nợ TK Hàng gửi bán/ Có TK Thành phẩm
d. Nợ TK Hàng gửi bán/ Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
8. Nghiệp vụ “Thành phẩm hoàn thành nhập kho từ sản xuất” được định khoản
a. Nợ TK Hàng hóa/ Có TK Thành phẩm
b. Nợ TK Thành phẩm/ Có TK Tiền mặt
c. Nợ TK Thành phẩm/ Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
d. Nợ TK Hàng hóa/ Có TK thành phẩm
9. Chi phí vận chuyển sản phẩm đi gửi bán bằng tiền mặt được định khoản;
a. Nợ TK Chi phí bán hàng/ Có TK Tiền mặt
b. Nợ TK Hàng gửi bán/ Có TK Tiền mặt
c. Nợ TK Phải thu của khách hàng/ Có TK Tiền mặt
d. Nợ TK Giá vốn hàng bán/ Có TK Tiền mặt
10. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu mua về nhập kho của doanh nghiệp
bằng tiền mặt được định khoản:
a. Nợ TK Chi phí quản lý doanh nghiệp/ Có TK Tiền mặt
b. Nợ TK Nguyên vật liệu/ Có TK Tiền mặt
c. Nợ TK Chi phí NVL trực tiếp/ Có TK Tiền mặt
d. Nợ TK Giá vốn hàng bán/ Có TK Tiền mặt
lOMoARcPSD| 25865958
25
11. Giá bán của sản phẩm, hàng hóa được khách hàng chấp nhận thanh toán được ghi
bên Có của:
a. TK Giá vốn hàng bán
b. TK Thành phẩm
c. TK Phải thu của khách hàng
d. TK Doanh thu bán hàng
12. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
cuối kỳ được kết chuyển vào bên Nợ của:
a. TK Giá vốn hàng bán
b. TK Thành phẩm
c. TK Giá thành sản xuất
d. TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
13. Chi phí bán hàng, chi phí quản doanh nghiệp cuối k được kết chuyển vào bên
Nợ của:
a. TK Xác định kết quả kinh doanh
b. TK Doanh thu bán hàng
c. TK Lợi nhuận chưa phân phối
d. TK Giá vốn hàng bán
14. Nghiệp vụ “Xuất kho NVL để chế tạo sản phẩm” được định khoản:
a. Nợ TK Giá vốn hàng bán/ Có TK Nguyên vật liệu
b. Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang/ Có TK Nguyên vật liệu
c. Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp/ Có TK Nguyên vật liệu
d. Nợ TK Chi phí sản xuất chung/ Có TK Nguyên vật liệu
15. Nghiệp vụ “Xuất kho nguyên vật liệu để phục vụ công tác quản phân xưởng”được
định khoản:
a. Nợ TK Giá vốn hàng bán/ Có TK Nguyên vật liệu
b. Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang/ Có TK Nguyên vật liệu
c. Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp/ Có TK Nguyên vật liệu
d. Nợ TK Chi phí sản xuất chung/ Có TK Nguyên vật liệu
16. Cuối kkế toán kết chuyển các chi phí: NVLTT, NCTT, SXC sang tài khoản 154để
nhằm mục đích:
a. Xác định kết quả kinh doanh
lOMoARcPSD| 25865958
26
b. Tính giá thành sản phẩm
c. Xác định giá bán sản phẩm
d. Các đáp án đều sai
17. Nghiệp vụ: "Mua nguyên vật liệu về đưa thẳng vào phân xưởng sản xuất sản
phẩmvới tổng giá thanh toán ghi trên hóa đơn GTGT 110 trđ, thuế suất thuế GTGT
10%.
Doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt. Biết doanh nghiệp tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ". Vậy số thuế GTGT được hạch toán trên tài khoản:
a. TK 133
b. TK 333
c. TK 621
d. TK 331
18. Nghiệp vụ: "Nợ Tài khoản Phải trả người lao động/ Có Tài khoản Tiền mặt". Cónội
dung kinh tế là:
a. Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng lương cho người lao động
b. Xuất quỹ tiền mặt thanh toán lương cho người lao động
c. Người lao động thanh toán tạm ứng cho doanh nghiệp bằng tiền mặt
d. Các đáp án đều sai
19. Bút toán phản ánh lãi của doanh nghiệp vào thời điểm cuối kỳ:
a. Nợ TK 911/Có TK 421
b. Nợ TK 421/Có TK 911
c. Nợ TK 111/Có TK 421
d. Các đáp án đều sai
20. Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng n, hàng bán trả lại hạch toán trên tàikhoản:
a. TK 521
b. TK 531
c. TK 532
d. Các đáp án đều đúng
21. Khoản nộp do vi phạm hợp đồng của doanh nghiệp được kế toán ghi nhận vào
tàikhoản:
a. TK 627
b.TK 635
lOMoARcPSD| 25865958
27
c. TK 642
d. TK 811
22. Quá trình bán hàng là quá trình liên quan đến:
a. Những công việc đặt hàng, mua hàng, nhập kho và theo dõi nợ phải trả đồng
thời thanh toán cho nhà cung cấp.
b. Việc chuyển đổi tài nguyên thành thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
c. Những công việc bán hàng hóa dịch vụ và theo dõi công nợ phải thu đồng thời
thu tiền của khách hàng.
d. Những việc liên quan đến hoạt động tài chính, tiền tệ, tín dụng của doanh
nghiệp.
23. Khoản thu nào sau đây được ghi nhận vào tài khoản 511:
a. Thu tiền từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế của doanh nghiệp
b. Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia
c. Tiền thu từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ
d. Cả ba phương án trên đều đúng
24. Chênh lệch giữa lợi nhuận gộp và doanh thu thuần là:
a. Giá vốn hàng bán
b. Chi phí tài chính
c. Chiết khấu thương mại
d. Chi phí khác
25. Quá trình sản xuất là quá trình liên quan đến:
a. Những công việc đặt hàng, mua hàng, nhập kho và theo dõi nợ phải trả đồng
thời thanh toán cho nhà cung cấp.
b. Việc chuyển đổi tài nguyên thành thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
c. Những công việc bán hàng hóa dịch vụ và theo dõi công nợ phải thu đồng thời
thu tiền của khách hàng.
d. Những việc liên quan đến hoạt động tài chính, tiền tệ, tín dụng của doanh
nghiệp.
III. Bài tập
Bài 1:
lOMoARcPSD| 25865958
28
Doanh nghiệp sản xuất Happo đầu tháng 6 năm 20x5 tồn vật liệu A: 10.000.000đ
và vật liệu B: 7.000.000đ. Trong tháng 6 phát sinh các nghiệp vụ như sau:
1. Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất:
Vật liệu A:
- Trực tiếp sản xuất: 8.000.000d
- Quản lý phân xưởng: 500.000đ
Vật liệu B:
- Trực tiếp sản xuất: 5000.000đ
2. Mua nguyên vật liệu nhập kho: vật liệu A 10.000.000đ, vật liệu B: 4.000.000đ
( giáchưa có thuế VAT 10%) tiền chưa thanh toán.
3. Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán ở nghiệp vụ 2
4. Xuất vật liệu cho sản xuất:
- Vật liệu A: trực tiếp sản xuất 10.000.000đ
- Vật liệu B: trực tiếp sản xuất: 5.000.000đ, quản lý phân xưởng: 200.000đ,
quản lý doanh nghiệp: 150.000đ
5. Mua vật liệu A: 3.300.000đ nhập kho ,thanh toán ngay bằng tiền gửi ngân hàng, chiphí
vận chuyển trả ngay bằng tiền mặt 100.000đ, trong đó tổng thuế GTGT được khấu
trừ là 300.000đ.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
(Biết rằng doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
2. Lên sơ đồ chữ T tài khoản nguyên vật liệu.
Bài 2:
Có tài liệu kế toán giả định tại một doanh nghiệp sản xuất như sau (đvt: đ)
1. Nhập kho nguyên vật liệu, giá mua chưa thuế GTGT 200.000.000,
thuếGTGT 10%, chưa trả tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển phát sinh thanh toán
bằng tiền mặt đã bao gồm 10% thuế GTGT là 5.500.000.
2. Nhập kho công cụ dụng cụ, tổng trị giá ghi trên hóa đơn phải thanh toán
chongười bán 99.000.000, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ thanh toán
bằng tiền mặt là 5.000.000.
lOMoARcPSD| 25865958
29
3. Xuất kho nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp sản xuất sản phẩm trị
giá120.000.000, phục vụ công tác quản lý phân xưởng trị giá 5.000.000.
4. Xuất kho công cụ dụng cụ phục vụ ng tác quản phân xưởng trị giá
xuấtkho 4.000.000.
5. Trích khấu hao tài sản cố định tại phân xưởng sản xuất là 15.000.000.
6. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
là90.000.000, cán bộ quản lý phân xưởng 15.000.000, bộ phận bán hàng 35.000.000, bộ
phận quản lý doanh nghiệp 50.000.000.
7. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo t lệ quy định tính vào chi phí,
kể cảphần trừ BHXH, BHYT, BHTN của người lao động.
8. Tiền điện, nước, điện thoại phát sinh tại phân xưởng sản xuất phải thanh
toáncho nhà cung cấp 22.000.000 trong đó đã có thuế GTGT 10%.
9. Nguyên vật liệu đã xuất để sản xuất trực tiếp sản phẩm nhưng không hết
nhậplại kho trị giá 5.000.000.
10. Chi phí tạm ứng 50% lương đợt 1 cho người lao động bằng TM.
11. Trong ksản xuất hoàn thành 3.000 sản phẩm đã nhập kho thành phẩm.
Chobiết chi phí sản xuất dở dang đầu k 58.000.000, chi phí sản xuất dở dang cuối
kỳ là
46.150.000.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
1. Xác định giá thành đơn vị sản phẩm.
(Biết rằng doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Bài 3:
Có tài liệu kế toán giả định tại một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh như sau (đvt: đ)
1. Xuất kho vật liệu trị giá 20.000.000 sử dụng cho:
- Bộ phận bán hàng 15.000.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp 5.000.000
2. Xuất kho công cụ dụng cụ phục vụ bộ phận quản doanh nghiệp thuộc
loạiphân bổ 2 lần trị giá ban đầu 8.000.000.
lOMoARcPSD|25865958
30
3. Trích khấu hao TSCĐ tại bộ phận bán hàng 6.000.000, bphận quản
doanhnghiệp 4.000.000.
4. Tính ra tiền lương phải trả cho nhân viên n hàng 30.000.000, cán bộ
quản lýdoanh nghiệp 45.000.000.
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí,
kể cảphần trừ BHXH, BHYT, BHTN của người lao động.
6. Xuất kho vật liệu bao bì phục vụ công tác bán hàng trị giá 6.000.000.
7. Xuất kho bán 3.000kg thành phẩm cho khách hàng X, giá bán chưa
thuế là150.000đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%, giá thực tế xuất kho 100.000đ/kg
khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt 50%, số còn lại chịu nợ.
8. Khách hàng X khiếu nại về chất ợng hàng tiêu thụ nghiệp v7 nên
đượcđơn vị giảm giá 2% tính trên giá bán chưa thuế và trừ vào số còn nợ.
9. Xuất kho bán 1.500kg thành phẩm cho khách hàng Y, giá bán đã
thuếGTGT là 165.000đ/kg, thuế GTGT 10%, giá thực tế xuất kho là 100.000đ/kg khách
hàng thanh toán ngay bằng TGNH.
10. Khách hàng Y được hưởng chiết khấu thanh toán 3% tính trên giá bán
chưathuế bằng tiền mặt.
Yêu cầu
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ.
(Biết rằng doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
lOMoARcPSD|25865958
31
CHƯƠNG 6: CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỐ LIỆU KẾ TOÁN
I. Lựa chọn đúng sai, giải thích
1. Một trong các phương pháp kiểm tra số liệu kế toán lập Bảng cân đối
kếtoán.
2. thể kiểm tra số liệu kế toán tổng hợp trên bảng Cân đối tài khoản
(Bảngcân đối số phát sinh các tài khoản).
3. Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản được lập dựa trên mối quan hệ
cân đốigiữa các số Nợ , giữa số phát sinh N phát sinh của các tài
khoản từ loại 1 đến loại 4 trong hệ thống tài khoản.
4. Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản phản ánh tất cả các tài khoản từ
loại 1đến loại 9 trong hệ thống tài khoản ở các chỉ tiêu: Số dư đầu kỳ, số phát sinh trong
kỳ, số dư cuối kỳ.
5. Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản được lập để đối chiếu, kiểm tra số
liệutrước khi lập các báo cáo kế toán.
6. Trên Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản, tổng số phát sinh bên Nợ
của cáctài khoản luôn luôn bằng tổng số phát sinh bên Có của các tài khoản.
7. Số dư của TK 214 “Hao mòn TSCĐ” được ghi ở cột dư Nợ trên Bảng cân
đốisố phát sinh các tài khoản bằng cách ghi âm (ghi đỏ).
8. Số dư của TK 214 “Hao mòn TSCĐ” được ghi ở cột dư Có trên Bảng cân
đốisố phát sinh các tài khoản.
9. Tổng số cuối kcủa tất cả các tài khoản luôn bằng số đầu
kỳ củatất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh.
10.Trên bảng cân đối số phát sinh các tài khoản luôn tồn tại cân đối số dư Nợ đầu
kỳ bằng số đầu k; Số phát sinh Nợ trong kbằng số phát sinh trong kỳ; số
dự Nợ cuối k bằng số dư Có cuối kỳ.
11.Để kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép số liệu trên tài khoản tổng hợp kế
toán sử dụng bảng cân đối tài khoản bảng đối chiếu số phát sinh số kiểu bàn
cờ.
12. Một trong các phương pháp kiểm tra số liệu kế toán trước khi lập báo cáo
kếtoán là kiểm tra số liệu trên tài khoản tổng hợp và trên tài khoản chi tiết.
lOMoARcPSD|25865958
32
13. Bảng tổng hợp số liệu chi tiết được lập nhằm mục đích kiểm tra đối chiếu
sốliệu giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp.
14. Kế toán có thể kiểm tra số liệu kế toán chi tiết trên bảng cân đối tài khoản.
15. Một trong những sở y dựng nên bảng cân đối tài khoản tổng số
dưbên Nợ của tất cả các tài khoản tổng hợp phải bằng tổng số dư bên Có của tất cả các
tài khoản tổng hợp.
16. Một trong những sở y dựng nên bảng cân đối tài khoản tổng số
phátsinh bên Nợ của tất cả các tài khoản tổng hợp phải bằng tổng số phát sinh bên Có
của tất cả các tài khoản tổng hợp.
17. Nguyên tắc y dựng bảng cân đối tài khoản số Nợ đầu kcủa tất
cảcác tài khoản tổng hợp phải bằng số dư Nợ cuối kỳ của tất cả các tài khoản tổng hợp.
18. Nhìn vào bảng cân đối tài khoản thể đánh giá tổng quát về tình hình
tàisản, nguồn vốn và quá trình kinh doanh của đơn vị.
19. Bảng tổng hợp chi tiết một trang sổ liệt toàn bộ số đầu kỳ, tổng
sốphát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có, số cuối kcủa tài khoản phân tích các sổ,
thẻ chi tiết của một tài khoản tổng hợp.
20. Mỗi bảng tổng hợp chi tiết được lập chỉ thể kiểm tra số liệu của riêng
từng tàikhoản.
21. Bảng cân đối số phát sinh là phương pháp kỹ thuật dùng để kiểm tra một
cáchtổng quát số liệu kế toán đã ghi trên các tài khoản chi tiết.
22. Bảng cân đối số phát sinh là phương pháp kỹ thuật dùng để kiểm tra một
cáchchi tiết số liệu kế toán đã ghi trên các tài khoản tổng hợp.
II. Bài tập
Tình hình tài sản của một doanh nghiệp được thể hiện ở đầu kỳ kỳ toán (01/1/X) như
sau: (ĐVT: 1.000đ)
- Tiền mặt
180.000
- TSCĐ
10.000.000
- Tiền gửi ngân hàng
230.000
- Hao mòn TSCĐ
520.000
- Phải thu của khách hàng
625.000
- Phải trả người bán
750.000
- Nguyên vật liệu
98.000
- Phải trả người lao động
122.000
- Công cụ dụng cụ
65.000
- Phải trả, phải nộp khác
25.000
- Chi phí SXDD
250.000
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu
10.461.000
- Thành phẩm
430.000
Trong quý I phát sinh các nghiệp v:
lOMoARcPSD| 25865958
33
1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập qu tiền mặt 100.000
2. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt là 50.000
3. Doanh nghiệp nhận vốn góp của cổ đông bằng dây truyền sản xuất trị giá
500.000
4. Chuyển tiền gửi ngân hàng mua nguyên vật liệu nhập kho 80.000
5. Mua chịu nguyên vật liệu dùng thẳng cho sản xuất trực tiếp 125.000
6. Xuất kho nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp sản xuất sản phẩm 95.000;
phục vụphân ởng sản xuất 20.000; Bộ phận bán hàng 15.000; Bộ phận QLDN
8.000.
7. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 65.000;
Nhânviên phân xưởng 30.000; nhân viên n hàng 37.000; Nhân viên quản
doanh nghiệp
42.000
8. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải nộp tính vào chi phí khấu
trừ vàolương của người lao động.
9. Xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng 10.000; bộ phận quản lý
15.000.
10. Chi tiền mặt để trả tiền điện, nước, điện thoại cho phân xưởng sản
xuất
25.000; bộ phận quản lý 15.000.
11. Trích khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất 53.000, bộ phận bán
hàng
12.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 37.000.
12. Thành phẩm hoàn thành nhập kho 2.000 sản phẩm.
13. Xuất kho thành phẩm để bán 1.950 sản phẩm, giá bán 1 sản phẩm
là 450/1 sản phẩm, tiền hàng khách hàng chưa thanh toán.
14. Khách hàng đã thanh toán tiền mua sản phẩm cho doanh nghiệp
bằng tiền gửingân hàng ở nghiệp vụ 13.
15. Chi tạm ứng lương đợt 1 cho cán bộ công nhân viên 50% bằng tiền
mặt.
Biết rằng: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ không đáng kể.
Yêu cầu:
1, Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh vào sơ đồ tài khoản.
lOMoARcPSD|25865958
34
2, Xác định giá thành đơn vị sản phẩm nhập kho.
3, Xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ.
4, Lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.
CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Bảng cân đối kế toán được lập dựa trên mối quan hệ cân đối tổng thể giữa:
a. Doanh thu, chi phí và kết quả
b. Tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải tr
c. Tài sản, nguồn vốn kinh doanh và nợ phải trả
d. Tổng phát sinh Nợ và phát sinh Có của các tài khoản
2. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được lập trên cơ sở mốiquan
hệ cân đối giữa:
a. Doanh thu, chi phí và kết quả
b. Tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu
c. Tài sản và nguồn vốn kinh doanh
d. Tổng phát sinh Nợ và phát sinh Có của các tài khoản
3. Số dư của TK 214 “Hao mòn TSCĐ” trên bảng Cân đối kế toán được ghi:
a. Ghi bình thường bên phần “Tài sản”
b. Ghi bình thường bên phần “Nguồn vốn”
c. Ghi âm (ghi đỏ) bên phần “Tài sản”
d. Ghi âm (ghi đỏ) bên phần “Nguồn vốn”
4. Khoản tiền khách hàng trả trước tiền hàng cho doanh nghiệp được phản ánh trongbảng
Cân đối kế toán ở phần:
a. Tài sản (ghi bình thường)
b. Nguồn vốn
c. Phần tài sản (ghi âm)
5. Số liệu được ghi vào Bảng Cân đối kế toán của tài khoản 131 - “Phải thu của
kháchhàng”:
a. Được ghi vào bên phần Tài sản sau khi bù trừ số dư Nợ và dư Có (nếu dư Nợ
lớn hơn dư Có)
b. Được ghi vào phần “Nguồn vốn” sau khi bù trừ số dư Nợ và dư Có (nếu dư Có
lOMoARcPSD|25865958
35
lớn hơn dư Nợ)
c. Không được phép bù trừ số dư, số dư Nợ ghi ở phần Tài sản, số dư Có ghi ở
phần Nguồn vốn
6. Tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng” thời điểm cuối kỳ của một doanh
nghiệpnhư sau: Nợ 120.000.000đ; 165.000.000đ. Số liệu này được phản
ánh trên Bảng cân đối kế toán như sau:
a. Phản ánh ở phần Tài sản 45.000.000 (ghi âm)
b. Phản ánh ở phần Nguồn vốn 45.000.000đ (ghi bình thường)
c. Phản ánh ở phần Tài sản 120.000.000, phần Nguồn vốn 165.000.000
7. Tài khoản 2294 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” số 50.000.000đ
đượcphản ánh trên Bảng Cân đối kế toán:
a. Ghi bình thường ở phần Tài sản là 50.000.000
b. Ghi bình thường ở phần Nguồn vốn là 50.000.000
c. Ghi âm ở phần Tài sản là (50.000.000)
d. Ghi âm ở phần Nguồn vốn là (50.000.000)
8. Bảng Cân đối kế toán phản ánh:
a. Các tài khoản từ loại 1 đến loại 35
b. Các tài khoản từ loại 5 đến loại 35
c. Các tài khoản loại 0d. Các tài khoản từ loại 1 đến loại 35
9. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh:
a. Các tài khoản từ loại 1 đến loại 4
b. Các tài khoản từ loại 5 đến loại 9
c. Các tài khoản loại 0
d. Các tài khoản từ loại 1 đến loại 9
10. Số liệu của các khoản giảm trừ doanh thu: Chiết khấu thương mại, giảm giá ng
bán, hàng bán bị trả lại được thể hiện trên:
a. Bảng cân đối kế toán
b. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
c. Bảng cân đối tài khoản
d. Cả Bảng cân đối kế toán và Bảng cân đối tài khoản
lOMoARcPSD|25865958
36
II. Câu hỏi đúng sai, giải thích
1. Bảng Cân đối tài khoản và Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh là các báo
cáokế toán bắt buộc đối với doanh nghiệp.
2. Bảng n đối tài khoản (Bảng đối chiếu số phát sinh) bảng tổng kết
tìnhhình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
3. Bảng cân đối kế toán là bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp tại một
thờiđiểm nhất định.
4. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh tình hình hoạt động và kết
quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại một thời điểm
5. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh tình hình hoạt động và kết
quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
6. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh các tài khoản từ loại 1 đến
loại4 của hệ thống tài khoản kế toán.
7. Tính chất n đối của Bảng cân đối kế toán thể bị phá vỡ trong một
sốtrường hợp đặc biệt.
8. Doanh thu thuần của doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa doanh thu
cáckhoản giảm trừ doanh thu.
9. Chỉ tiêu “doanh thu thuần” trên Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
luônđược lấy từ số phát sinh bên của tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng cung
cấp dịch vụ”.
10. Tổng giá trị nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được thể hiện trên
Báocáo kết quả sản xuất kinh doanh.
III. Bài tập
Bài 1:
Doanh nghiệp sản xuất A hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên, tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phơng pháp giản đơn, tính thuế GTGT
theo phơng pháp khấu trừ tháng 3 năm N có tài liệu sau :
( đvt : 1000 đồng )
a. S dư ngày 1/ 3:
TK 111
155 000
TK 341
580 000
TK 112
960 000
TK 331-Dư Có
80 000
lOMoARcPSD| 25865958
37
TK 131-Dư Nợ
45 000
TK 33311
20 000
TK 138
500
TK 334
100 000
TK 141
10 500
TK 338
40 000
TK 152
580 000
TK 353
100 000
TK 154
10 000
TK 411.1
1 450 000
TK 155
150 000
TK 414
380 000
TK 211
1 635 000
TK 421-Dư Có
150 000
TK 214.1
400 000
TK 441
450 000
TK 241
270 000
TK 418
?
b. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 3:
1 Thu nợ của khách hàng bằng TGNH: 30 000.
2 Nhập kho nguyên vật liệu chính cha trả tiền số tiền bao gồm cả 10 %
thuếGTGT là 55.000. Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu (đã bao gồm 10 % thuế
GTGT) là
5.500, đă chi bằng tiền mặt.
3 Mua thiết bị sản xuất bằng qu đầu t phát triển số tiền gồm c 10 %
thuếGTGT 330.000, cha trả tiền. Chi phí vận chuyển lắp đặt chi bằng tiền mặt
(cả 10 % thuế GTGT) : 550
4 Xuất nguyên vật liệu theo trị giá thực tế cho:
+ Sản xuất sản phẩm chính: 500 000
+ Công tác quản lý sản xuất ở phân xưởng: 10 000
+ Bộ phận văn phòng: 10 000
5 Bảng tổng hợp tiền lương phải trả cho công nhân viên:
+ Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm : 100 000
+ Nhân viên phân xưởng: 5 000
+ Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 15 000
+ Nhân viên bán hàng: 5 000
6.Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải
trả theo quy định.
7. Bảng trích khấu hao TSCĐ:
+ Bộ phận sản xuất sản phẩm:
85 000
+ Bộ phận bán hàng:
12 000
+ Bộ phận văn phòng
48 000
8. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt : 100 000.
lOMoARcPSD|25865958
38
9. Bảng tổng hợp các khoản tiền mặt chi trong kỳ:
+ Tiền điện nước điện thoại dùng ở các phân xởng (đã bao gồm 10 % thuế
GTGT) là 40.700.
+ Chi trả lương cho công nhân viên: 11 000
+ Trả tiền điện, điện thoại ở văn phòng (cả 10 % thuế GTGT) là 6 600
10. Nhập kho thành phẩm hoàn thành theo giá thành sản xuất thực tế
biết trị giásản phẩm dở dang cuối kỳ là 15 000.
11. Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho khách hàng theo trị giá vốn
thực tế là300 000. Tổng giá bán 495.000 (đã 10 % thuế GTGT), chưa thu tiền.
12. Vay ngắn hạn ngân hàng chuyển trả khoản nợ cho ngời bán: 20 000.
13. Thực hiện các bút toán kết chuyển cuối k.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Lập bảng cân đối kế toán ngày 31/3/N.
3. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng 3/N.
Biết các khoản công nợ phải thu phải trả trong tháng đều có thời hạn thanh
toán trong vòng 1 năm.
lOMoARcPSD|25865958
39
CHƯƠNG 8: SỔ KẾ TOÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
1. Sổ kế toán có tác dụng:
a. Cung cấp thông tin cho quản lý
b. Quản lý các quá trình hoạt động của đơn vị kế toán
c. Lập hệ thống báo cáo tài chính
d. Tất cả các trường hợp trên
2. Căn cứ để mở sổ kế toán là:
a. Bảng cân đối kế toán kỳ trước
b. Sổ cái tài khoản kế toán kỳ trước
c. Bảng cân đối kế toán và sổ cái tài khoản kỳ trước
d. Bảng cân đối tài khoản
3. Căn cứ để ghi sổ kế toán là:
a. Các chứng từ gốc
b. Các chứng từ kế toán
c. Các chứng từ ghi sổ
d. Các nghiệp vụ chuyển số liệu
e. Các câu trên đều đúng
4. Sổ kế toán phải mở vào:
a. Đầu kỳ kế toán năm
b. Từ ngày thành lập
c. Từ ngày được cấp mã số thuế
d. a và b
e. a và b và c
5. Đơn vị kế toán phải khoá sổ kế toán khi :
a. Kết thúc kỳ kế toán
b. Chia tách, hợp nhất, phá sản, giải thể
c. Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật
d. Các câu trên đều đúng
6. Sổ Nhật ký - Sổ cái là sổ được ghi :
a. Theo thời gian
b. Theo đối tượng
lOMoARcPSD| 25865958
40
c. Vừa theo thời gian, vừa theo đối tượng
d. Không có trường hợp nào
7. Sổ nhật ký chung được ghi
a. Trên cơ sở các chứng từ kế toán
b. Theo trình tự thời gian của nghiệp vụ
c. Không tách biệt từng đối tượng
d. Các câu trên đều đúng
8. Để phân biệt các hình thức kế toán khác nhau, cần dựa vào:
a. Số lượng và loại sổ kế toán cần dùng
b. Cách thức thiết kế sổ
c. Trình tự kế toán trên các sổ
d. Số lượng, loại sổ kế toán, cách thức và trình tự kế toán trên sổ
9. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
a. Là sổ liệt kê các chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian
b. Là sổ liệt kê các chứng từ gốc theo nghiệp vụ
c. Được ghi sau khi đã ghi nhật ký chung
d. Được ghi sau khi đã ghi sổ cái
e. Các câu trên đều sai
10. Dựa vào sổ Nhật ký - Sổ cái, kế toán có thể xác định:
a. Số phát sinh trong k của các tài khoản kế toán
b. Số dư đầu k các tài khoản kế toán
c. Số dư cuối kỳ các tài khoản kế toán
d. Tổng số PS Nợ và tổng số PS Có của các tài khoản
e. Số dư và tổng số phát sinh của tất cả các tài khoản
11. Phương pháp cải chính số liệu được áp dụng khi:
a. Đã cộng sổ
b. Chưa cộng sổ
c. Cả hai trường hợp trên
d. Không có trường hợp nào
12. Phương pháp cải chính số liệu được áp dụng để sửa chữa sai sót trong trường hợp:
a. Sai sót được phát hiện trước khi cộng sổ
b. Sai sót không liên quan đến quan hệ đối ứng
lOMoARcPSD| 25865958
41
c. Sai sót liên quan đến quan hệ đối ứng
d. Sai sót không liên quan đến quan hệ đối ứng được phát hiện trước khi cộng
sổ
e. Không có trường hợp nào
13. Phương pháp ghi bổ sung được áp dụng để sửa chữa sai sót trong các trường hợp:
a. Định khoản sai, sai sót phát hiện muộn
b. Định khoản đúng nhưng số ghi sai nhỏ lớn số thực tế phải ghi
c. Ghi sót nghiệp vụ kinh tế, sai sót phát hiện muộn
d. Định khoản đúng, số liệu ghi sai
14. Phương pháp ghi âm được áp dụng để sửa chữa sai sót trong các trường hợp:
a. Định khoản đúng nhưng số ghi sai lớn hơn số thực tế phải ghi
b. Ghi trùng nghiệp vụ kinh tế
c. Ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản
d. Ghi sai quan hệ đối ứng, Ghi trùng nghiệp vụ hoặc định khoản đúng nhưng số
ghi sai lớn hơn số thực tế phải ghi
15. Nếu phát hiện sai sót về số liệu: số ghi sai lớn hơn số thực tế phải ghi trước khicộng
sổ kế toán tkế toán thể dùng phương pháp nào trong số các phương pháp sau
để chữa sổ kế toán:
a. Cải chính
b. Ghi bổ sung
c. Ghi số âm
d. Cả ba phương pháp trên
16. Khi phát hiện sổ kế toán có sai sót sau khi báo cáo tài chính m đã nộp cho cơquan
nhà nước có thẩm quyền thì phải:
a. Sửa chữa trên sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót
b. Sửa chữa trên sổ kế toán của năm có sai sót
c. Sửa chữa trên sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót và ghi chú vào dòng cuối
của sổ kế toán năm có sai sót
d. Các trường hợp trên đều sai
17. Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót trước khi báo cáo tài chính năm đượcnộp
cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thì kế toán phải:
a. Sửa chữa trên sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót
lOMoARcPSD|25865958
42
b. Sửa chữa trên sổ kế toán của năm có sai sót
c. Cả hai trường hợp trên
d. Không có trường hợp nào
18. Doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức sổ kế toán được hướng dẫn trong phụlục
số 4 Thông tư 200/2014-TT-BTC:
a. Doanh nghiệp có thể áp dụng 1 trong các hình thức sổ kế toán được hướng dẫn
trong phụ lục số 4 Thông tư 200/2014-TT-BTC
b.Tùy từng loại hình doanh nghiêp
c. Nếu không tự xây dựng sổ kế toán, doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức
sổ kế toán được hướng dẫn trong phụ lục số 4 Thông tư 200/2014-TT-BTC
d.Chỉ có DN lớn
19. DN phải sử dụng biểu mu sổ sách kế toán và hình thức sổ kế toán theo quy định:a.
Đúng
b. Doanh nghiệp được txây dựng biểu mẫu sổ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán
nhưng phải đảm bảo minh bạch, đầy đủ, dễ kiểm tra, dễ kiểm soát và dễ đối chiếu.
c.Sai
d.Tùy từng doanh nghiêp
20.DN không được tự ý sổ kế toán khi chưa được cấp có thẩm quyền cho phép:
a.Chỉ có DN lớn
b.Đúng
c.Tùy từng DN
d. Được tự sửa chữa sổ kế toán theo phương pháp phù hợp với Luật kế toán và
hồi tố theo VAS 29.
II. Câu hỏi đúng sai, giải thích
1. Điều bắt buộc trong ghi sổ kế toán là phải chỉ rõ căn cứ ghi sổ.
2. Số lượng sổ cái trong một đơn vị kế toán bằng đúng slượng tài khoản
màđơn vị đó sử dụng.
3. Khoá sổ kế toán được thực hiện chỉ vào thời điểm kết thúc niên độ kế toán.
4. Mở sổ kế toán chỉ được thực hiện vào thời điểm bắt đầu niên độ kế toán.
5. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là một dạng của loại sổ nhật ký.
lOMoARcPSD| 25865958
43
7. Phương pháp cải chính số liệu thể được áp dụng để sửa chữa sai sót
trongtrường hợp ghi sai quan hệ đối ứng.
8. Tất cả những sai sót được phát hiện trước khi cộng sổ kế toán đều thể
dùngphương pháp cải chính để sửa chữa.
9. Khi phát hiện sai sót về số ghi sai nhỏ hơn số ghi đúng trước khi cộng sổ
kếtoán và không sai quan hệ đối ứng, có thể dùng phương pháp cải chính để sửa chữa.
10. Trường hợp phát hiện sổ kế toán sai sót trước khi báo cáo tài chính
nămđược nộp cho quan quản nhà nước thẩm quyền thì kế toán phải sửa chữa
trên sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót.
11. Khi phát hiện sổ kế toán sai sót sau khi o cáo tài chính m đã nộp
chocơ quan nhà nước thẩm quyền thì phải sửa chữa trên sổ kế toán của năm sai
sót.
12. Khi phát hiện sổ kế toán sai sót sau khi o cáo tài chính m đã nộp
chocơ quan nhà nước có thẩm quyn thì phải sửa chữa trên sổ kế toán của năm đã phát
hiện sai sót và ghi chú vào dòng cuối của sổ kế toán năm có sai sót.
13. Trường hợp phát hiện sổ kế toán sai sót trước khi báo cáo tài chính
nămđược nộp cho quan quản nhà nước thẩm quyền thì kế toán phải sửa chữa
trên sổ kế toán của năm có phát hiện sai sót.
14. Lập bảng cân đối tài khoản yêu cầu bắt buộc trước khi lập o cáo
tàichính đối với mọi hình thức kế toán.
15. Trong mọi trường hợp kế toán phải ghi sổ căn cứ vào chứng từ gốc.
16. Phương pháp ghi số âm không thể áp dụng để khắc phục sai sót trong
trườnghợp ghi sai quan hệ đối ứng.
17. thể chuyển số liệu trực tiếp từ sổ Nhật chung để lập bảng cân đối
kếtoán.
18. Có thể chuyển số liệu trực tiếp từ sổ Nhật - sổ cái để lập bảng cân đối
kếtoán.
19. Kế toán không nhất thiết phải cộng chuyển sang trang sau khi chuyển
sangghi tiếp trên trang sổ mới.
20. Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, ngay sau khi lập CTGS, kế
toándùng CTGS để ghi vào sổ cái.
| 1/43

Preview text:

lOMoARcPSD| 25865958 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD KHOA KẾ TOÁN BỘ
MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN --------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TOÁN
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
1. Hai chức năng chính của kế toán là: a. Phản ánh và thông tin
b. Giám đốc và kiểm tra
c. Thông tin và giám đốc d. a,b,c sai
2. Mọi nghiệp vụ kinh tế phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm thực tế thu, chi
tiềnkhông phải thời điểm phát sinh, đó là nội dung của nguyên tắc: a. Cơ sở dồn tích b. Tính giá c. Nhất quán d. a,b,c sai
3. Mục đích chủ yếu của báo cáo tài chính là:
a. Ghi chép trên sổ sách tất cả các thông tin về tài sản và vốn của doanh nghiệp
b. Cung cấp các thông tin tài chính cho người sử dụng
c. Lập các báo cáo tài chính
d. Ghi chép mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh một cách độc lập với nhau
4. Giá gốc của tài sản được tính theo:
a. Tiền hoặc các khoản tương đương tiền mà đơn vị đã trả, phải trả
b. Giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận c. a,b đúng d. a,b sai
5. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
a. Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản tài sản và thu nhập
b. Không đánh giá cao hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí lOMoARcPSD| 25865958 2 c. a,b đúng d. a,b sai
6. Tính trọng yếu phụ thuộc vào:
a. Độ lớn của thông tin
b. Tính chất của thông tin c. a,b đúng d. a,b sai
7. Vốn chủ sở hữu được xác định qua công thức:
a. Tài sản - Nợ phải trả
b. Nợ phải trả - Tài sản
c. Tài sản + Nợ phải trả d. a,b,c sai
8. Doanh nghiệp Hạnh Nguyên ký hợp đồng kinh tế với doanh nghiệp Hoàng Anh
vàothời điểm 5/3/N với tổng giá trị 150.000.000đ. DN Hoàng Anh ứng trước cho
DN Hạnh Nguyên 20.000.000đ vào ngày 7/3/N. DN Hạnh Nguyên bàn giao toàn bộ
số lượng hàng hóa cho DN Hoàng Anh vào ngày 15/4/N và DN Hoàng Anh đã thanh
toán tiếp 30.000.000đ, số còn lại DN Hoàng Anh thanh toán vào tháng 6/N. Doanh
thu của DN Hạnh Nguyên được ghi nhận vào thời điểm: a. Ngày 5/3/N.
b. Ngày 07/3/N và ngày 15/4/N c. Tháng 6/N d. a,b,c sai
9. Kế toán phản ánh vào sổ kế toán nghiệp vụ kinh tế:
a. Giám đốc cho nhân viên A vay 10 triệu đồng để đi công tác
b. Nhân viên A thanh toán tiền tạm ứng cho công ty 2 triệu đồng
c. Công ty mua phần mềm kế toán 5 triệu đồng d. b,c đúng
10. Doanh nghiệp A mua 20 máy tính về để bán với giá mua là 10trđ/c. Trong kỳ DN
A tiêu thụ được 10 máy tính với giá bán là 11trđ/c, khách hàng đã thanh toán cho DN
100trđ. Số còn lại thanh toán vào kỳ sau. Lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp là: a. 0trđ b. 10trđ c. 100trđ d. -10trđ
11. Đối tượng nghiên cứu của kế toán có đặc điểm:
a. Mang tính đa dạng và lợi ích kinh tế trong tương lai
b. Tính hai mặt, độc lập nhưng cân bằng về lượng
c. Vận động theo chu trình khép kín lOMoAR cPSD| 25865958 3 d. a,b,c đúng
12. Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu:
a. Luôn cân bằng tại mọi thời điểm
b. Nợ phải trả luôn lớn hơn Vốn chủ sở hữu
c. Nợ phải trả luôn nhỏ hơn Vốn chủ sở hữu
d. Là hai yếu tố cấu thành nên nguồn vốn của doanh nghiệp
13. Khái niệm dài hạn đồng nghĩa với:
a. Lớn hơn một chu kỳ kinh doanh b. Lớn hơn một năm
c. Tùy vào đặc thù sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp d. a,b đúng
14. Lương phải trả người lao động thuộc đối tượng kế toán: a. Tài sản b. Nguồn vốn c. a,b đúng d. a,b sai
15. Máy móc thiết bị công ty A mang góp vốn với doanh nghiệp B thuộc đối tượng kếtoán: a. Tài sản b. Nguồn vốn
c. Tùy từng trường hợp d. a,b,c sai
16. Phương pháp kế toán nào được áp dụng trong quá trình hạch toán kế toán:
a. Phương pháp chứng từ và tính giá
b. Phương pháp đối ứng tài khoản và tổng hợp cân đối kế toán c. Tùy từng doanh nghiệp d. a,b đúng
17. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thuộc: a. Nguồn vốn
b. Nguồn vốn chủ sở hữu
c. Nợ phải trả của doanh nghiệp
d. Tài sản lưu động trong lưu thông lOMoARcPSD| 25865958 4
18. Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ cuối tháng của doanh nghiệp thuộc vềcác yếu tố: a. Tình hình kinh doanh b. Tình hình tài chính
c. Khoản nợ của doanh nghiệp với ngân sách nhà nước d. Các câu trên đều sai
19. Nguyên vật liệu mua đang đi đường thuộc:
a. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
b. Tài sản dài hạn của doanh nghiệp
c. Tài sản cố định của doanh nghiệp d. Các câu trên đều sai
20. Hàng gửi bán tại kho của khách hàng (chưa được chấp nhận) được ghi nhận trongcác chỉ tiêu phản ánh: a. Tình hình kinh doanh b. Tình hình tài chính
c. Hàng tồn kho của doanh nghiệp
d. Tất cả các câu trên đều sai
II. Câu hỏi đúng sai, giải thích 1.
Theo nguyên tắc hoạt động liên tục nếu doanh nghiệp thu hẹp đáng kể quy
môhoạt động của mình thì báo cáo tài chính vẫn được lập bình thường. 2.
Theo nguyên tắc phù hợp doanh thu và chi phí chỉ được ghi nhận trong
kỳphát sinh, không liên quan tới những kỳ trước đó. 3.
Nguyên tắc thận trọng xuất hiện khi đơn vị cần ước tính hoặc phán
đoánnhững vấn đề trong điều kiện không chắc chắn. 4.
Theo nguyên tắc thận trọng: Chi phí được ghi nhận khi có đủ chứng cứ
chắcchắn về khả năng phát sinh. 5.
Hàng gửi bán không còn là tài sản của đơn vị. 6.
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ tăng sau nghiệp vụ trích lợi nhuận lậpquỹ phúc lợi. 7.
Các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận chỉ nhằm vào mục tiêu lập
cácbáo cáo tài chính chứ không phải báo cáo quản trị. lOMoARcPSD| 25865958 5 8.
Tài sản luôn luôn lớn hơn Nợ phải trả. 9.
Trong quá trình hạch toán kế toán, phương pháp đối ứng tài khoản,
phươngpháp tính giá, phương pháp tổng hợp cân đối chỉ được thực hiện sau khi
phương pháp chứng từ được áp dụng.
10. Kỳ kế toán doanh nghiệp có thể lựa chọn là tháng hoặc năm.
11. Doanh nghiệp có thể thay đổi các phương pháp kế toán thời gian áp dụng
tốithiểu phải là 1 quý.
12. Vốn chủ sở hữu luôn lớn hơn nguồn vốn kinh doanh.
13. Một tài sản có thể được hình thành từ một hoặc nhiều nguồn khác
nhaunhưng một nguồn chỉ hình thành nên một tài sản duy nhất.
14. Nguyên tắc nhất quán không cho phép kế toán lựa chọn các phương pháp
tínhgiá khác nhau cho từng loại hàng tồn kho.
15. Nghiệp vụ trả lương cho công nhân viên không làm ảnh hưởng tới
nguồnhình thành tài sản của doanh nghiệp.
III. Bài tập
Bài 1: Có số liệu kế toán tại doanh nghiệp A trong kỳ như sau (đvt: 1.000 đồng): Tiền mặt 50 Thành phẩm 30 Tiền gửi ngân hàng 100 Nợ phải trả 100
Phải trả người lao động 30
Lợi nhuận chưa phân phối 50 Vay ngắn hạn 30 Tài sản cố định 120 Vay dài hạn 90
Quỹ đầu tư phát triển 40 Nợ phải thu 40 Nguyên vật liệu 30 Hàng gửi bán 10 Hàng hóa 20 Công cụ dụng cụ 10
Vốn đầu tư của chủ sở hữu X
Yêu cầu: Phân biệt tài sản và nguồn vốn. Xác định giá trị X?
Bài 2: Có tình hình về tài sản, nguồn vốn của một doanh nghiệp sản xuất vào ngày
31/12/N như sau (đvt: 1.000 đồng) lOMoAR cPSD| 25865958 6 1. Tiền gửi ngân hàng: 830.000 15. Thành phẩm: 250.000 2. Phải trả người bán: 120.000 16. Chi phí SXKD dở dang: 62.000 3. Vay ngắn hạn: 850.000
17. Vốn đầu tư của chủ sở hữu: X 4. Phụ tùng thay thế: 230.000 18. Quỹ phúc lợi: 102.000 5. Máy móc thiết bị: 3.930.000
19. Phương tiện vận tải: 825.000 6.
Phải trả công nhân viên: 32.000 20. Hàng gửi bán: 50.000 7.
Quỹ đầu tư phát triển: 168.000 21. Nguyên vật liệu: 120.000 8. Nhà xưởng: 932.000 22. Trái phiếu: 155.000 9. Tiền mặt: 115.000 23. Nguồn vốn ĐTXDCB: Y 10. Nợ ngắn hạn: 790.000
24. Đầu tư vào công ty liên doanh: 485.000 11. Nợ dài hạn: 2.134.000 25. Dụng cụ nhỏ: 35.000
12. Phải nộp Nhà nước: 18.000
26. Quyền sử dụng đất: 905.000 13. Tạm ứng 30.000
27. Lợi nhuận chưa phân phối: 86.000
14. Phải thu của khách hàng 260.000 Yêu cầu:
Dựa vào phương trình cơ bản của kế toán hãy tìm giá trị của X và Y biết rằng giá
trị vốn đầu tư của chủ sở hữu lớn gấp 10 lần giá trị nguồn vốn đầu tư XDCB.
Bài 3: Tại công ty Z, tháng 03/20XX có tài liệu sau (đvt: 1.000.000 đồng)
Số dư đầu kỳ các khoản mục như sau: 1. Tiền mặt 500
7. Nguyên liệu, vật liệu 2.000 2. Hao mòn TSCĐ 1.000 8. Vốn đầu tư của CSH 7.600 3. Tiền gửi ngân hàng 1.800 9. TSCĐ hữu hình 7.200
4. Phải trả cho người bán 700 10. Vay dài hạn 1.800 5. Phải thu khác 200 11. Tạm ứng 100
6. Phải trả cho người lao 500
12. Phải trả, phải nộp khác 200 động
Các khoản khác có số dư bằng không hoặc không có số dư: Yêu cầu:
1.Nêu 6 nghiệp vụ kinh tế tác động đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu
(Số liệu cụ thể, hợp lý)? lOMoARcPSD| 25865958 7
1. Phân tích ảnh hưởng của từng nghiệp vụ đến các đối tượng kế toán?
Bài 4: Có tình hình về tài sản, nguồn vốn của một doanh nghiệp sản xuất vào ngày
01/01/N như sau (đvt: 1.000.000 đồng) 1. Tiền mặt: 600
6. Hao mòn tài sản cố định: 1700
2. Tiền gửi ngân hàng: 1300
7. Phải trả cho người bán: 800 3. Phải thu khác: 100
8. Phải trả người lao động: 500 4. Hàng hóa: 12000
9. Vốn đầu tư của chủ sở hữu: xxx
5. Tài sản cố định hữu hình: 4000 10. Vay dài hạn : 5000 Yêu cầu:
Tính số dư đầu kỳ của VCSH, xác định các yếu tố của phương trình kế toán đầu kỳ? lOMoARcPSD| 25865958 8
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
1. Yếu tố nào sau đây là yếu tố bắt buộc của chứng từ:
a. Tên gọi của chứng từ
b. Thời hạn thanh toán của nghiệp vụ trên chứng từ c. Định khoản kế toán
d. Không có yếu tố nào đúng
2. Theo nội dung kinh tế chứng từ kế toán được chia làm các loại:
a. Chứng từ tiền tệ, chứng từ hàng tồn kho, chứng từ tiền lương…
b. Chứng từ mệnh lệnh, chứng từ thực hiện, chứng từ liên hợp…
c. Chứng từ hướng dẫn, chứng từ bắt buộc.
3. Theo mục đích công dụng, chứng từ kế toán được chia thành:
a. Chứng từ tiền tệ, chứng từ hàng tồn kho, chứng từ tiền lương…
b. Chứng từ mệnh lệnh, chứng từ thực hiện, chứng từ liên hợp…
c. Chứng từ hướng dẫn, chứng từ bắt buộc.
4. Chứng từ kế toán khi ghi sai, cần được:
a. Tẩy xoá và sửa lại cho đúng
b. Gạch chéo chỗ sai và sửa lại
c. Huỷ bỏ bằng cách gạch chéo
5. Chứng từ do doanh nghiệp lập được sử dụng giao dịch với bên ngoài gọi là: a. Chứng từ bên trong b. Chứng từ bên ngoài
c. Tuỳ từng trường hợp gọi là chứng từ bên trong hay bên ngoài
6. Quy mô của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ cần phải: a. Ghi bằng số b. Ghi bằng chữ
c. Ghi cả bằng chữ và bằng số
7. Chứng từ nào sau đây có thể dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán: a. Chứng từ mệnh lệnh b. Chứng từ thực hiện c. a, b sai d. a,b đúng
8. Yếu tố nào sau đây là yếu tố bổ sung cần thiết của chứng từ:
a. Nội dung nghiệp vụ phản ánh trên chứng từ
b. Định khoản kế toán trên chứng từ lOMoARcPSD| 25865958 9
c. Chữ ký của những người có trách nhiệm liên quan đến nội dung chứng từd. a,b,c sai
9. Chứng từ tiền lương, chứng từ TSCĐ, chứng từ hàng tồn kho… là những chứng
từđược phân loại theo tiêu thức: a. Công dụng b. Nội dung kinh tế
c. Mức độ tổng hợp thông tin trên chứng từ d. a,b,c sai 10.
Chứng từ thực hiện, chứng từ mệnh lệnh… là những chứng từ được phân loại theotiêu thức:
a. Công dụng của chứng từ b. Nội dung kinh tế
c. Mức độ tổng hợp thông tin trên chứng từ
II. Câu hỏi đúng sai, giải thích 1.
Có thể vận dụng phương pháp sửa chữa sai sót khi lập chứng từ. 2.
Một chứng từ hợp pháp, hợp lý, hợp lệ chỉ cần theo đúng mẫu do Bộ Tài chínhquy định. 3.
Số liệu trên chứng từ kế toán không được phép sửa chữa nhung nội dung
cóthể sửa chữa nếu không sai nhiều. 4.
Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh có liên quan đến doanh nghiệp
đềuphải lập chứng từ kế toán. 5.
Tên chữ ký của những người có trách nhiệm liên quan đến chứng từ là yếu
tốđảm bảo tính hợp lệ của chứng từ. 6.
Tên chữ ký của những người có trách nhiệm liên quan đến chứng từ là yếu
tốđảm bảo tính hợp pháp của chứng từ. 7.
Nội dung cơ bản của các nghiệp vụ phát sinh trên chứng từ làm căn cứ để
lậpđịnh khoản kế toán. 8.
Tên gọi của chứng từ không phản ánh được khái quát nội dung của nghiệp vụ. 9.
Kiểm tra chứng từ là khâu quan trọng trong quá trình xử lý và luân chuyểnchứng từ. 10.
Chứng từ mệnh lệnh không chứng minh được nghiệp vụ kinh tế xảy ra. 11.
Doanh nghiệp bắt buộc phải sử dụng hệ thống chứng từ kế toán tại Phục
lụcsố 03 được ban hành theo Thông tư số 200/2014 ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính. lOMoARcPSD| 25865958 10
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
1. Công ty A nhập khẩu một lô hàng có giá thanh toán cho người bán là
250.000.000đ,thuế suất thuế nhập khẩu 100%. Chi phí vận chuyển là 500.000đ. Lô
hàng này thuộc đối tượng chịu thuế GTGT với mức thuế suất 10%, công ty hạch
toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Giá trị ghi sổ của lô hàng này là: a. 500.500.000đ b. 550.500.000đ c. 525.500.000đ
2. Doanh nghiệp mua một phương tiện vận tải có giá mua chưa có thuế GTGT
là450.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Chi phí chạy thử là 1.000.000đ. Biết giá
thị trường tại thời điểm mua là 455.000.000đ. DN hạch toán thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ và tài sản mua về dùng phục vụ sản xuất kinh doanh các sản
phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT. TS này được ghi sổ: a. 450.000.000đ b. 451.000.000đ c. 496.000.000đ d. 455.000.000đ
3. Công ty nhận vốn góp liên doanh của doanh nghiệp K một TSCĐ hữu hình có giághi
trên sổ kế toán của doanh nghiệp K là 800.000.000đ, giá thị trường của tài sản này
tại thời điểm góp vốn là 789.000.000đ, giá được Hội đồng liên doanh đánh giá là
792.000.000đ. Tài sản này được ghi trên sổ kế toán của Công ty với nguyên giá: a. 800.000.000đ b. 789.000.000đ c. 792.000.000đ
4. Công ty nhận vốn góp liên doanh của doanh nghiệp K một TSCĐ hữu hình có giá
ghitrên sổ kế toán của doanh nghiệp K là 800.000.000đ, giá thị trường của tài sản
này tại thời điểm góp vốn là 789.000.000đ, giá được Hội đồng liên doanh đánh giá
là 792.000.000đ. Tài sản này được ghi trên sổ kế toán của doanh nghiệp K với
nguyên giá: a. 800.000.000đ b. 789.000.000đ c. 792.000.000đ
5. Cho biết chi phí sản xuất kinh doanh của một công ty trong một kỳ như sau: Chi
phínguyên vật liệu 100.000.000đ, trong đó sử dụng trực tiếp để sản xuất là 80%,
phục vụ sản xuất là 10%, phục vụ bộ phận văn phòng 10%, chi phí nhân công trực
tiếp là 59.500.000đ, chi phí sản xuất chung 65.000.000. Giá trị sản phẩm dở dang
đầu kỳ và cuối kỳ không đáng kể. Cuối kỳ hoàn thành 500 sản phẩm, giá thành sản xuất đơn vị là: a. 224.500.000đ b. 449.000đ lOMoARcPSD| 25865958 11 c. 429.000đ d. a,b,c sai
6. Nếu giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ cùng tăng gấp đôi, các điều kiệnkhác
không đổi, giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ sẽ: a. Tăng gấp đôi b. Không thay đổi
c. Giảm 50% so với ban đầu
d. Các phương án trên đều sai
7. Doanh nghiệp được tặng một phương tiện vận tải, có giá của sản phẩm tương
đươngtrên thị trường khi tham khảo ở 3 cửa hàng là: 300 triệu, 305 triệu, 306 triệu.
Nguyên giá tài sản này được ghi nhận theo giá: a. 300 triệu b. 305 triệu c. 306 triệu d. Một trong 3 giá trên
8. Công ty A mua một ô tô vận tải cũ, giá hoá đơn chưa có thuế GTGT là 500tr
đồng,thuế suất thuế GTGT 10%, chi phí nâng cấp thuê ngoài trước khi sử dụng đã
chi là 50tr đồng. Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, số thiết bị này
sẽ được ghi sổ theo giá: a. 500 triệu đồng b. 600 triệu đồng c. 550 triệu đồng
d. Tất cả các số trên đều sai
9. Công ty A mua một lô vật liệu chính theo giá hoá đơn chưa có thuế GTGT là 35triệu
đồng, thuế GTGT là 3.5 triệu đồng, chi phí vận chuyển phải trả là 3.5 triệu đồng.
Công ty A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, vật liệu đã về nhập kho đủ,
giá trị ghi sổ của lô vật liệu này sẽ là: a. 35 triệu đồng b. 38.5 triệu đồng c. 42 triệu đồng
d. Các đáp án trên đều sai
10. Công ty A mua một ô tô vận tải cũ, giá hoá đơn chưa có thuế GTGT là 500tr
đồng,thuế suất thuế GTGT 10%, chi phí nâng cấp thuê ngoài trước khi sử dụng đã
chi là 50tr đồng. Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ô tô sử dụng
cho hoạt động SXKD chịu thuế GTGT, số thiết bị này sẽ được ghi sổ theo giá: a. 500 triệu đồng b. 600 triệu đồng c. 550 triệu đồng
d. Tất cả các số trên đều sai lOMoAR cPSD| 25865958 12
11. Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi mua tài sảnnhận
được hoá đơn GTGT và tài sản mua về dùng cho đối tượng chịu thuế GTGT theo
thuế suất 0% thì giá của tài sản mua sẽ là:
a. Giá không có thuế GTGT
b. Tổng giá thanh toán (giá có thuế GTGT)
c. Giá vốn của người bán
d. Không có trường hợp nào
12. Khi mua TSCĐ, giá ghi sổ của tài sản bao gồm cả:
a. Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
b. Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
c. Các loại thuế không được khấu trừ d. Các câu trên đều sai
13. Tồn kho đầu kỳ 1.000 hàng hóa A, tổng trị giá 25.000.000, nhâp trong kỳ 2.000̣ hàng
hóa A có đơn giá 25.000 đ/hh, chi phí vân chuyển lô hàng là 450.000 đồng. Nếụ
trong kỳ xuất kho 1.500 hàng hóa tiêu thụ theo phương pháp FIFO, thì trị giá thực tế xuất kho là: a. 37.500.000 b. 37.612.500 c. 37.725.000 d. 37.837.500
14. Tồn kho đầu kỳ 1.000 hàng hóa A, tổng trị giá 25.000.000, nhâp trong kỳ 2.000̣ hàng
hóa A có đơn giá 25.000 đ/hh, chi phí vân chuyển lô hàng là 450.000 đồng. Nếụ
trong kỳ xuất kho 1.500 hàng hóa tiêu thụ theo phương pháp bình quân, thì trị giá thực tế xuất kho là: a. 37.500.000 b. 37.612.500 c. 37.725.000 d. 37.837.500
15. Tồn kho đầu kỳ 2.000 kg VLA, tổng trị giá 20.000.000, nhâp trong kỳ 3.000 kgẠ có
đơn giá 10.000 đ/kg, chi phí vân chuyển lô hàng là 450.000 đồng. Nếu trong kỵ̀ xuất
kho 1.500 hàng hóa tiêu thụ theo phương pháp bình quân, thì trị giá thực tế xuất kho là: a. 15.225.000 b. 15.135.000 c. 15. 220.000 d. 15.000.000
16. Trên Sổ Cái tài khoản, giá trị hàng tồn kho được đánh giá theo:
a. Giá thanh toán với người bán (có thuế VAT) b. Giá chưa có thuế VAT
c. Giá gốc còn gọi là giá thực tế (Giá mua chưa thuế + các chi phí không được trừ) d. Giá đã có thuế VAT
17. Trên BCTC chính cuối năm, hàng tồn kho được đánh giá theo: lOMoAR cPSD| 25865958 13 a. Giá gốc b. Giá bán lẻ c. Giá mua
d. Giá thấp nhất giữa giá sổ sách và giá trị thuần có thể thực hiện được
18. Giá gốc của vật tư, hàng hoá mua ngoài được xác định theo công thức:
a. Giá gốc = giá thanh toán cho người bán + chi phí mua – các khoản giảm giá, chiết khấu
b. Giá gốc = giá thanh toán cho người bán + chi phí mua – các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại
c. Giá gốc = giá thanh toán cho người bán + chi phí mua – các khoản giảm giá,
chiết khấu thương mại, VAT được khấu trừ d. Các câu trên đều sai
19. Các phương pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho được áp dụng hiện nay gồm:
a. Kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ
b. Tỷ giá thực tế hoặc tỷ giá hạch toán (chỉ được tính cho ngoại tệ)
c. Nhập trước xuất trước, bình quân, thực tế đích danh, phương pháp giá bán lẻ
d. Các câu trên đều đúng
20. Trong điều kiện giá cả biến động tăng, phương tính giá xuất kho nào cho lợi nhuận cao: a. Giá bán lẻ b. Thực tế đích danh
c. Nhập trước xuất trước (FIFO) d. Bình quân gia quyền
21. Mặc dù có ý kiến phản đối liên quan đến việc sử dụng giá gốc để xác định giá trị tài
sản, giá gốc vẫn được sử dụng vì:
a. Phản ánh tốt giá hiện hành
b. Bảo đảm phản ánh giá trị tài sản đúng với chi phí thực tế
c. Làm đơn giản việc so sánh số liệu qua các năm
d. Giá gốc tính đến sự thay đổi về giá của đối tượng được đo lường.
22. Hãy cho biết yếu tố liên quan đến việc tính giá bao gồm: a. Chứng từ kế toán b. Tài khoản kế toán
c. Hạch toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm
d. Tất cả các yếu tố trên
23. Việc tính giá xuất hàng tồn kho theo phương pháp thực tế đích danh áp dụng tại các doanh nghiệp: lOMoARcPSD| 25865958 14
a. Có nhiều chủng loại hàng tồn kho và giá trị từng mặt hàng thấp
b. Có ít chủng loại và giá trị từng mặt hàng cao
c. Có nhiều chủng loại và giá trị từng mặt hàng cao
d. Các trường hợp trên đều áp dụng được
24. Việc tính giá xuất hàng tồn kho theo phương pháp giá bán lẻ áp dụng tại các doanh nghiệp:
a. Có nhiều chủng loại hàng tồn kho và giá trị từng mặt hàng thấp
b. Có nhiều chủng loại hàng hóa và giá trị từng mặt hàng cao
c. Các đơn vị kinh doanh siêu thị hoặc tương tự có số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng
d. Các trường hợp trên đều áp dụng được
II. Câu hỏi đúng sai, giải thích 1.
Thuế nhập khẩu phải nộp khi nhập khẩu TSCĐ không được tính vào giá
trị ghisổ của tài sản. 2.
Khi mua vật tư, tài sản dùng cho hoạt động SXKD chịu thuế GTGT và
doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá trị ghi sổ của vật tư, tài
sản bao gồm cả thuế GTGT. 3.
Giá trị ghi sổ của tài sản mua vào không nhất thiết phải trùng với số tiền
ghitrên hoá đơn mua tài sản. 4.
Giá trị ghi sổ của tài sản mua vào luôn luôn lớn hơn tổng giá thanh toán
ghitrên hoá đơn mua tài sản. 5.
Chi phí vận chuyển của nguyên vật liệu mua nhập kho được hạch toán vào
giághi sổ của nguyên vật liệu. 6.
Nguyên tắc giá gốc không phải là nguyên tắc duy nhất để đo lường đối tượngkế toán. 7.
Giá gốc là tốt nhất để đo lường đối tượng kế toán. III. Bài tập Bài 1:
Có tài liệu về tình hình nguyên vật liệu quý I/N của một doanh nghiệp như sau: -
Tồn đầu quý: 200kg, trị giá 2.000.000đ -
Ngày 5/2 nhập 300kg, đơn giá 11.000đ/kg - Ngày 10/2 xuất 250kg lOMoAR cPSD| 25865958 15 -
Ngày 2/3 nhập 120kg, đơn giá 10.500đ/kg -
Ngày 9/3 nhập 360kg, đơn giá 99.000đ/kg -
Ngày 15/3 xuất cho sản xuất 300kg -
Ngày 20/3 nhập 400kg, trị giá 3.600.000đ -
Ngày 27/3 xuất 170kgYêu cầu :
Hãy tính giá xuất kho của nguyên vật liệu theo các phương pháp sau :
1. Phương pháp bình quân gia quyền
2. Phương pháp thực tế đích danh, biết rằng mỗi lần xuất nguyên liệuthủ
kho xuất nguyên liệu của lần nhập gần nhất.
3. Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) Bài 2:
Có tình hình tồn kho, nhập, xuất kho của một loại nguyên vật liệu A tại một
doanh nghiệp trong tháng 9/N như sau:
Số lượng nguyên vật liệu A tồn kho đầu tháng 9: 300kg, trị giá 21.000.000đồng Ngày Nội dung Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền 02/9 Mua NVL nhập kho 500 60.000 ? 07/9 Mua NVL nhập kho 600 65.000 ? 15/9 Xuất NVL cho sản xuất 400 ? ? 20/9 Xuất NVL cho sản xuất 500 ? ? 22/9 Mua NVL nhập kho 1.000 67.000 ? 28/9 Xuất NVL cho sản xuất 1.200 ? ? Yêu cầu:
Hãy tính trị giá nguyên vật liệu nhập kho và xuất kho trong tháng 9 theo
các phương pháp đã học. Bài 3:
Có số liệu kế toán giả định tại một doanh nghiệp như sau:
a. Vật liệu tồn kho đầu tháng:
- Nguyên vật liệu chính: 7.000kg, đơn giá 40.000đ/kg.
- Nguyên vật liệu phụ: 1.000 kg, đơn giá 7.000đ/kg.
- Nhiên liệu: 500 lít, đơn giá 9.500đ/lít.
b. Số liệu liên quan đến vật liệu trong tháng như sau: 1.
Ngày 02: mua 700 lít nhiên liệu, giá mua 9.000đ/l chi phí vận chuyển105.000đ. lOMoAR cPSD| 25865958 16 2.
Ngày 05: mua 3.000kg NVL chính, giá mua 40.000đ/kg; 600kg NVL phụ
giámua 7.000đ/kg; chi phí vận chuyển bốc dỡ 2 loại nguyên vật liệu này là 210.000đ. 3.
Ngày 10: xuất kho 8.000kg nguyên vật liệu chính và 1.200 kg vật liệu
phụdùng cho sản xuất sản phẩm. 4.
Ngày 16: mua 5.000kg NVL chính, giá mua 40.500đ/kg. 5.
Ngày 18: xuất dùng 800l nhiên liệu. 6.
Ngày 22: mua 3.000 kg NVL chính giá mua ghi hoá đơn là 39.800đ/kg,
chi phívận chuyển là 75.000đ. 7.
Ngày 25: xuất dùng 6.000kg NVL chính, 300kg NVL phụ và 300l nhiên
liệudùng cho sản xuất sản phẩm. Yêu cầu: 1.
Tính trị giá vật liệu nhập kho trong tháng. 2.
Tính trị giá vật liệu xuất kho trong tháng theo một trong các phương pháp
đã học.Biết rằng:
Các chi phí vận chuyển doanh nghiệp thường phân bổ theo giá trị của vật liệu. Bài 4:
Tình hình tồn kho, nhập, xuất hàng A trong tháng 11 tại một doanh nghiệp như sau:
- Tồn đầu kỳ: 1.000 kg, đơn giá 10.000đ/kg.
- Ngày 5/11, nhập 3.000 kg hàng A, đơn giá 11.000đ/kg
- Ngày 6/11, nhập 1.000 kg, đơn giá 10.800đ/kg
- Ngày 10/11, xuất 3.500 kg - Ngày 12/11, xuất 500 kg
- Ngày 25/11, nhập 3.000 kg với tổng giá thanh toán là 34.650.000đ- Ngày 26/11, xuất 2.000 kg
Biết doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế
GTGT là 10%. Đơn giá chưa bao gồm thuế GTGT.
Yêu cầu: Hãy xác định giá xuất kho của hàng A theo các phương pháp đã học.
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Kết cấu chung của tài khoản tài sản:
a. Phát sinh tăng bên Nợ, giảm bên Có và số dư bên Có
b. Phát sinh tăng bên Nợ, giảm bên Có và số dư bên Nợ
c. Phát sinh tăng bên Có, giảm bên Nợ và số dư bên Nợ
d. Phát sinh tăng bên Có, giảm bên Nợ và số dư bên Nợ lOMoAR cPSD| 25865958 17
2. Phát sinh Nợ có thể là tăng tài sản, cũng có thể: a. Giảm tài sản
b. Tăng nguồn vốn chủ sở hữu c. Tăng chi phí d. Tăng nợ phải trả
3. Kết cấu chung của TK doanh thu:
a. Giống kết cấu của TK tài sản nhưng không có số
b. Ngược với kết cấu tài khoản TS nhưng không có số dư
c. Ngược với kết cấu tài khoản nguồn vốn nhưng không có số dư d. Các câu trên đều sai
4. Nghiệp vụ “Trả lương còn nợ cho công nhân bằng tiền mặt” sẽ được định khoản:
a. Nợ TK chi phí nhân công/ Có TK tiền mặt
b. Nợ TK Tiền mặt/ Có TK Chi phí nhân công
c. Nợ TK tiền mặt/ Có TK Phải trả công nhân viên.
d. Nợ TK phải trả công nhân viên/ Có TK tiền mặt
5. Nghiệp vụ "Xuất quỹ tiền mặt trả nợ tiền mua nguyên vật liệu tháng trước" sẽ làmcho
TS và nguồn vốn của DN thay đổi:
a. Tài sản tăng - Nguồn vốn tăng
b. Tài sản giảm - Nguồn vốn giảm
c. Tài sản tăng - Tài sản giảm
d. Các phương án trên đều sai
6. Nghiệp vụ "Chi phí vận chuyển TSCĐ đã được thanh toán bằng tiền mặt" được địnhkhoản:
a. Nợ TK Chi phí vận chuyển / Có TK Tiền mặt
b. Nợ TK Tài sản cố định / Có TK Tiền mặt
c. Nợ TK CP QLDN / Có TK Tiền mặt
d. Các phương án trên đều sai
7. Nghiệp vụ "Nhận trước tiền mua hàng kỳ sau của khách hàng bằng tiền mặt
nhậpquỹ" được định khoản vào bên Có: a. TK Doanh thu
b. TK Phải thu của khách hàng c. TK Tiền mặt
8. Nghiệp vụ "Xuất quỹ tiền mặt trả trước cho người bán tiền mua nguyên vật liệu
kỳsau" được định khoản vào bên Nợ: a. TK Nguyên vật liệu b. TK Tiền mặt
c. TK Phải trả người bán lOMoAR cPSD| 25865958 18
9. Phát sinh Có có thể là tăng nguồn vốn, cũng có thể là: a. Tăng tài sản b. Giảm doanh thu c. Tăng chi phí
d. Cả ba đáp án trên đều sai
10. Nghiệp vụ "Xuất kho thành phẩm gửi bán đại lý" được ghi trên sổ kế toán bằngđịnh khoản:
a. Chỉ phản ánh giá bán
b. Chỉ phản ánh giá vốn
c. Phản ánh cả giá bán và giá vốn d. a,b đúng
11. Nghiệp vụ "Nợ TK Tiền mặt / Có TK Phải thu của khách hàng" có nội dung:
a. Xuất quỹ tiền mặt thanh toán cho khách hàng
b. Khách hàng thanh toán nợ kỳ trước bằng tiền mặt nhập quỹ
c. Nhập quỹ tiền bán hàng trong ngày d. a,b,c sai
12. Nghiệp vụ "Thành phẩm hoàn thành từ sản xuất bán trực tiếp không qua kho" thìgiá
vốn được phản ánh trên định khoản:
a. Nợ TK Thành phẩm / Có TK Chi phí SXKD dở dang
b. Nợ TK Giá vốn hàng bán / Có TK Chi phí SXKD dở dang
c. Nợ TK Hàng gửi bán / Có TK Thành phẩm d. a,b,c sai
13. Nghiệp vụ "Mua nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất, DN chưa thanh toáncho
người bán " được đinh khoản:
a. Nợ TK Nguyên vật liệu / Có TK phải trả người bán
b. Nợ TK Chi phí sản xuất chung / Có TK Phải trả người bán
c. Nợ TK Chi phí NVL trực tiếp / Có TK phải trả người bánd. a,b,c sai
14. Định khoản "Nợ TK Chi phí sản xuất chung / Có TK Nguyên vật liệu" có nộidung:
a. Xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất
b. Xuất kho nguyên vật liệu dùng phục vụ bộ phận quản lý doanh nghiệp
c. Xuất kho nguyên vật liệu dùng phục vụ cho bộ phận sản xuấtd. a,b,c sai
15. Các tài khoản điều chỉnh giảm tài sản có kết cấu:
a. Giống kết cấu TK Tài sản
b. Giống kết cấu TK Nguồn vốn
c. Giống kết cấu TK Chi phí
d. Giống kết cấu TK Doanh thu
16. Tài khoản nào là tài khoản trung gian (tạm thời) :
a. Phải thu của khách hàng lOMoAR cPSD| 25865958 19
b. Chi phí quản lý doanh nghiệp
c. Phải trả công nhân viên
d. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
17. Về hình thức biểu hiện thì tài khoản là : a. Chứng từ kế toán b. Báo cáo kế toán c. Sổ kế toán
d. Ba đáp án trên đều đúng
18. Kế toán tổng hợp được thể hiện ở :
a. Tài khoản cấp I và các sổ kế toán tổng hợp
b. Tài khoản cấp I, sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết
c. Tài khoản cấp I, cấp II, sổ kế toán tổng hợp
d. Tài khoản cấp I, II, sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết
19. Tác dụng của việc định khoản kế toán là :
a. Phản ánh ngắn gọn nghiệp vụ kinh tế phát sinh
b. Giảm bớt sai sót khi ghi sổ kế toán
c. Giảm bớt việc ghi sổ kế toán d. a và b e. a,b,c đều đúng
20. Quan hệ cân đối được thể hiện :
a. Tổng số phát sinh nợ trên tất cả các tài khoản kế toán của doanh nghiệp
trongmột kỳ bằng tổng số phát sinh có của chúng trong kỳ đó.
b. Tổng số tài khoản ghi nợ phải bằng tổng số tài khoản ghi có.
c. Tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có trong kỳ của một tài khoản bất kỳluôn bằng nhau.
d. Ba câu trên đều đúng.
21. Phương pháp ghi kép có nội dung :
a. Ghi nợ phải ghi có, số tiền ghi nợ và ghi có phải bằng nhau
b. Ghi nợ một tài khoản đối ứng với ghi có nhiều tài khoản và ngược lại
c. Ghi nợ nhiều tài khoản đối ứng với ghi có nhiều tài khoản
d. Ba câu trên đều đúng
22. Mối quan hệ giữa số dư và số phát sinh của một tài khoản :
a. SDCK = SDĐK + Tổng số phát sinh nợ - Tổng số phát sinh có
b. SDCK = SDĐK + Tổng số phát sinh có - Tổng số phát sinh nợ
c. SDCK = SDĐK + Tổng SPS tăng trong kỳ - Tổng SPS giảm trong kỳ
d. SDCK = SDĐK + Tổng SPS giảm trong kỳ - Tổng SPS tăng trong kỳ lOMoAR cPSD| 25865958 20
II. Câu hỏi đúng sai, giải thích:
1. Định khoản phức tạp phải được tách thành các định khoản giản đơn để ghi sổ. 1.
Tất cả các định khoản kế toán đều phải liên quan đến từ 2 tài khoản trở lên. 2.
Không có định khoản kế toán nào chỉ ghi Có duy nhất một tài khoản 3.
Không phải tất cả các tài khoản loại 4 luôn có số dư bên Có. 4.
Tài khoản điều chỉnh của tài khoản phản ánh tài sản luôn có số dư bên Có. 5.
Các tài khoản phản ánh Nợ phải trả có kết cấu ngược với các tài khoản
phảnánh Nguồn vốn chủ sở hữu. 6.
Tài khoản phản ánh tài sản ngắn hạn phải có kết cấu ngược với tài khoản
phảnánh tài sản dài hạn. 7.
Nợ phải trả của doanh nghiệp được theo dõi trên các tài khoản loại 3. 8.
Số dư cuối kỳ của tài khoản nguồn vốn được tính theo công thức:
Số dư đầu kỳ + Tổng phát sinh Nợ – Tổng phát sinh Có 9.
Mỗi tài khoản sẽ phản ánh tình hình và sự biến động của các đối tượng kếtoán.
10. Các căn cứ để ghi chép vào tài khoản trong các sổ sách kế toán phải là
cácchứng từ hợp lệ, hợp pháp được quy định theo từng loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
11. Tài khoản lưỡng tính là tài khoản vừa dư Nợ vừa dư Có.
12. Tài khoản điều chỉnh trực tiếp bao gồm tài khoản phản ánh hao mòn tài
sảncố định, tài khoản theo dõi dự phòng.
13. Tên gọi khác của tài khoản phân tích là tiểu khoản.
14. Giữa TK tổng hợp và tài khoản phân tích luôn có quan hệ ghi chép đối ứngnhau.
15. Trong một định khoản kế toán, số tài khoản ghi nợ luôn bằng số tài khoản ghiCó.
16. Kế toán tổng hợp phản ánh các đối tượng kế toán theo cả 3 loại thước đo:
giátrị, hiện vật và thời gian lao động. III.
Bài tậpBài 1:
Có tình hình Vật liệu tồn kho đầu tháng tại một công ty như sau: -
Vật liệu A: 1.200kg x 13.000đ/kg lOMoAR cPSD| 25865958 21 -
Vật liệu B: 3.000kg x 20.000đ/kg -
Vật liệu C: 1.500 m2 x 120.000đ/m2 Trong tháng có tình hình nhập xuất như sau:
1. Mua vật liệu nhập kho chưa thanh toán, thuế suất thuế GTGT 10%: -
Vật liệu A: 2.000kg x 13.000đ/kg -
Vật liệu B: 1.000kg x 22.000đ/kg
Chi phí vận chuyển là 600.000 đ, thuế GTGT 10%, đã chi bằng tiền mặt.
2. Xuất kho vật liệu cho sản xuất trực tiếp gồm: - Vật liệu A: 2.600kg - Vật liệu B: 2.000kg - Vật liệu C: 1.300m2
3. Mua vật liệu nhập kho, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng, đã nhận GBN. -
Vật liệu A: 1.000kg x 14.000đ/kg -
Vật liệu C: 500 m2 x 118.000đ/m2
4. Xuất dùng vật liệu cho sản xuất trực tiếp: - Vật liệu A : 1.000 kg - Vật liệu B : 700 kg -
Vật liệu C : 500 m2 Yêu cầu:
Định khoản kế toán, biết doanh nghiệp xuất kho theo phương pháp bình
quân gia quyền và tính thuế GTGT theo PP khấu trừ. Bài 2:
Hãy nêu nội dung các định khoản sau:
1. Nợ TK Tiền mặt (TK 111): 2.000.000
Có TK TGNH (TK 112): 2.000.000
2. Nợ TK Nguyên vật liệu (TK 152): 5.000.000
Nợ TK Thuế GTGT được KT (TK 133): 500.000
Có TK Phải trả người bán (TK 331): 5.500.000
3. Nợ TK Tạm ứng (TK 141): 1.000.000
Có TK Tiền mặt (TK 111): 1.000.000
4. Nợ TK Phải trả CNV (TK 334): 6.000.000
Có TK Tiền mặt (TK111): 6.000.000
5. Nợ TK Nguyên vật liệu (TK152): 10.000.000 lOMoAR cPSD| 25865958 22
Có TK tiền mặt (TK 111): 5.000.000
Có TK Phải trả người bán (TK331): 5.000.000
6. Nợ TK Công cụ dụng cụ (TK 153): 3.000.000
Nợ TK thuế GTGT được khấu trừ (TK 133): 300.000
Có TK Tiền gửi ngân hàng (TK 112): 3.300.000
Bài 3: Tại công ty ABC tháng 8/N:
Số dư đầu kỳ của một số TK như sau: (đvt: đồng) TK 111 120.000.000 TK 334 100.000.000 TK 112 460.000.000 TK 211 963.000.000 TK 152 192.000.000 TK 331 232.000.000 TK 153 36.000.000 TK 341 356.000.000 TK 214 87.000.000 TK 411 ???
Trong kỳ có một số nghiệp vụ phát sinh: 1.
Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 55.000.000. 2.
Mua NVL nhập kho trị giá 25.000.000, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán. 3.
Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho người bán: 70.000.000. 4.
Chi tiền mặt trả nợ người bán 200.000. 5.
Rút tiền gửi ngân hàng 33.000.000 nhập quỹ tiền mặt 20.000.000, trả tiền
nợmua nguyên vật liệu tháng trước 13.000.000. 6.
Mua một số công cụ dụng cụ theo giá đã có thuế GTGT 10% là
7.700.000chưa thanh toán, tiền vận chuyển 150.000 đã thanh toán bằng tiền mặt. 7.
Xuất quỹ tiền mặt thanh toán tiền lương cho công nhân viên: 10.000.000. 8.
Góp vốn liên doanh với Công ty Y một tài sản cố định hữu hình có nguyên
giá350.000.000, đã khấu hao 20.000.000, giá do Hội đồng liên doanh đánh giá 328.000.000. 9.
Nhận vốn góp liên doanh một tài sản cố định hữu hình có giá ghi sổ tại
Côngty góp vốn là 480.000.000, đã khấu hao 30.000.000, giá do Hội đồng liên doanh
đánh giá 453.000.000. Chi phí lắp đặt, chạy thử là 1.000.000 đã chi bằng tiền mặt. 10.
Xuất kho CCDC, loại phân bổ một lần cho bộ phận bán hàng, trị giá 1.800.000. Yêu cầu: lOMoARcPSD| 25865958 23
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Lên sơ đồ chữ T cho các tài khoản.
Biết công ty ABC tính thuế GTGT theo PPKT, hạch toán HTK theo phương pháp
kê khai thường xuyên.
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
1. Xuất kho thành phẩm bán cho khách hàng và đã được khách hàng chấp nhận
thanhtoán thì toàn bộ giá vốn của số thành phẩm tiêu thụ được ghi bên Có của: a. TK giá vốn hàng bán b. TK thành phẩm
c. TK doanh thu tiêu thụ và cung cấp dịch vụ bán hàng d. TK tiền mặt
2. Xuất bán thành phẩm cho khách hàng từ bộ phận sản xuất và đã được khách
hàngthanh toán thì toàn bộ giá vốn của số thành phẩm tiêu thụ được ghi bên Có của: a. TK giá vốn hàng bán b. TK thành phẩm
c. TK doanh thu tiêu thụ và cung cấp dịch vụ bán hàng
d. TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
3. Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất được tập hợp và hạch toán vào tài khoản: a. Chi phí NVL trực tiếp
b. Chi phí sản xuất chung c. Chi phí bán hàng d. Chi phí quản lý DN
4. Tiền lương phải trả cho cán bộ quản lý phân xưởng được hạch toán vào bên Nợ tài
khoản:a. Giá vốn hàng bán b. Chi phí quản lý DN
c. Chi phí nhân công trực tiếp
d. Chi phí sản xuất chung
5. Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nước, điện thoại....phát sinh sử dụng ở bộ phận
vănphòng trong doanh nghiệp được tập hợp và hạch toán vào tài khoản: lOMoAR cPSD| 25865958 24
a. Chi phí sản xuất chung b. Chi phí bán hàng
c. Chi phí quản lý doanh nghiệp
d. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
6. Nghiệp vụ “Xuất kho công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất” được định khoản:
a. Nợ TK Công cụ dụng cụ/ Có TK Chi phí sản xuất chung
b. Nợ TK Chi phí NVL trực tiếp/ Có TK Công cụ dụng cụ
c. Nợ TK Chi phí sản xuất chung/ Có TK Công cụ dụng cụ
d. Nợ TK Công cụ dụng cụ/ Có TK Chi phí NVL trực tiếp
7. Sản phẩm hoàn thành không nhập kho mà được giao ngay cho khách hàng tại
phânxưởng được định khoản:
a. Nợ TK Giá vốn hàng bán/ Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
b. Nợ TK Thành phẩm/ Có TK Hàng gửi bán
c. Nợ TK Hàng gửi bán/ Có TK Thành phẩm
d. Nợ TK Hàng gửi bán/ Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
8. Nghiệp vụ “Thành phẩm hoàn thành nhập kho từ sản xuất” được định khoản
a. Nợ TK Hàng hóa/ Có TK Thành phẩm
b. Nợ TK Thành phẩm/ Có TK Tiền mặt
c. Nợ TK Thành phẩm/ Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
d. Nợ TK Hàng hóa/ Có TK thành phẩm
9. Chi phí vận chuyển sản phẩm đi gửi bán bằng tiền mặt được định khoản;
a. Nợ TK Chi phí bán hàng/ Có TK Tiền mặt
b. Nợ TK Hàng gửi bán/ Có TK Tiền mặt
c. Nợ TK Phải thu của khách hàng/ Có TK Tiền mặt
d. Nợ TK Giá vốn hàng bán/ Có TK Tiền mặt
10. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu mua về nhập kho của doanh nghiệp
bằng tiền mặt được định khoản:
a. Nợ TK Chi phí quản lý doanh nghiệp/ Có TK Tiền mặt
b. Nợ TK Nguyên vật liệu/ Có TK Tiền mặt
c. Nợ TK Chi phí NVL trực tiếp/ Có TK Tiền mặt
d. Nợ TK Giá vốn hàng bán/ Có TK Tiền mặt lOMoAR cPSD| 25865958 25
11. Giá bán của sản phẩm, hàng hóa được khách hàng chấp nhận thanh toán được ghi bên Có của: a. TK Giá vốn hàng bán b. TK Thành phẩm
c. TK Phải thu của khách hàng d. TK Doanh thu bán hàng
12. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
cuối kỳ được kết chuyển vào bên Nợ của: a. TK Giá vốn hàng bán b. TK Thành phẩm
c. TK Giá thành sản xuất
d. TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
13. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cuối kỳ được kết chuyển vào bên Nợ của:
a. TK Xác định kết quả kinh doanh b. TK Doanh thu bán hàng
c. TK Lợi nhuận chưa phân phối d. TK Giá vốn hàng bán
14. Nghiệp vụ “Xuất kho NVL để chế tạo sản phẩm” được định khoản:
a. Nợ TK Giá vốn hàng bán/ Có TK Nguyên vật liệu
b. Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang/ Có TK Nguyên vật liệu
c. Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp/ Có TK Nguyên vật liệu
d. Nợ TK Chi phí sản xuất chung/ Có TK Nguyên vật liệu
15. Nghiệp vụ “Xuất kho nguyên vật liệu để phục vụ công tác quản lý phân xưởng”được định khoản:
a. Nợ TK Giá vốn hàng bán/ Có TK Nguyên vật liệu
b. Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang/ Có TK Nguyên vật liệu
c. Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp/ Có TK Nguyên vật liệu
d. Nợ TK Chi phí sản xuất chung/ Có TK Nguyên vật liệu
16. Cuối kỳ kế toán kết chuyển các chi phí: NVLTT, NCTT, SXC sang tài khoản 154để nhằm mục đích:
a. Xác định kết quả kinh doanh lOMoAR cPSD| 25865958 26
b. Tính giá thành sản phẩm
c. Xác định giá bán sản phẩm d. Các đáp án đều sai
17. Nghiệp vụ: "Mua nguyên vật liệu về đưa thẳng vào phân xưởng sản xuất sản
phẩmvới tổng giá thanh toán ghi trên hóa đơn GTGT 110 trđ, thuế suất thuế GTGT 10%.
Doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt. Biết doanh nghiệp tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ". Vậy số thuế GTGT được hạch toán trên tài khoản: a. TK 133 b. TK 333 c. TK 621 d. TK 331
18. Nghiệp vụ: "Nợ Tài khoản Phải trả người lao động/ Có Tài khoản Tiền mặt". Cónội dung kinh tế là:
a. Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng lương cho người lao động
b. Xuất quỹ tiền mặt thanh toán lương cho người lao động
c. Người lao động thanh toán tạm ứng cho doanh nghiệp bằng tiền mặt d. Các đáp án đều sai
19. Bút toán phản ánh lãi của doanh nghiệp vào thời điểm cuối kỳ: a. Nợ TK 911/Có TK 421 b. Nợ TK 421/Có TK 911 c. Nợ TK 111/Có TK 421 d. Các đáp án đều sai
20. Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại hạch toán trên tàikhoản: a. TK 521 b. TK 531 c. TK 532
d. Các đáp án đều đúng
21. Khoản nộp do vi phạm hợp đồng của doanh nghiệp được kế toán ghi nhận vào tàikhoản: a. TK 627 b.TK 635 lOMoAR cPSD| 25865958 27 c. TK 642 d. TK 811
22. Quá trình bán hàng là quá trình liên quan đến:
a. Những công việc đặt hàng, mua hàng, nhập kho và theo dõi nợ phải trả đồng
thời thanh toán cho nhà cung cấp.
b. Việc chuyển đổi tài nguyên thành thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
c. Những công việc bán hàng hóa dịch vụ và theo dõi công nợ phải thu đồng thời
thu tiền của khách hàng.
d. Những việc liên quan đến hoạt động tài chính, tiền tệ, tín dụng của doanh nghiệp.
23. Khoản thu nào sau đây được ghi nhận vào tài khoản 511:
a. Thu tiền từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế của doanh nghiệp
b. Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia
c. Tiền thu từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ
d. Cả ba phương án trên đều đúng
24. Chênh lệch giữa lợi nhuận gộp và doanh thu thuần là: a. Giá vốn hàng bán b. Chi phí tài chính
c. Chiết khấu thương mại d. Chi phí khác
25. Quá trình sản xuất là quá trình liên quan đến:
a. Những công việc đặt hàng, mua hàng, nhập kho và theo dõi nợ phải trả đồng
thời thanh toán cho nhà cung cấp.
b. Việc chuyển đổi tài nguyên thành thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
c. Những công việc bán hàng hóa dịch vụ và theo dõi công nợ phải thu đồng thời
thu tiền của khách hàng.
d. Những việc liên quan đến hoạt động tài chính, tiền tệ, tín dụng của doanh nghiệp. III. Bài tập Bài 1: lOMoAR cPSD| 25865958 28
Doanh nghiệp sản xuất Happo đầu tháng 6 năm 20x5 tồn vật liệu A: 10.000.000đ
và vật liệu B: 7.000.000đ. Trong tháng 6 phát sinh các nghiệp vụ như sau:
1. Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất: Vật liệu A:
- Trực tiếp sản xuất: 8.000.000d
- Quản lý phân xưởng: 500.000đ Vật liệu B:
- Trực tiếp sản xuất: 5000.000đ
2. Mua nguyên vật liệu nhập kho: vật liệu A 10.000.000đ, vật liệu B: 4.000.000đ
( giáchưa có thuế VAT 10%) tiền chưa thanh toán.
3. Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán ở nghiệp vụ 2
4. Xuất vật liệu cho sản xuất: -
Vật liệu A: trực tiếp sản xuất 10.000.000đ -
Vật liệu B: trực tiếp sản xuất: 5.000.000đ, quản lý phân xưởng: 200.000đ,
quản lý doanh nghiệp: 150.000đ
5. Mua vật liệu A: 3.300.000đ nhập kho ,thanh toán ngay bằng tiền gửi ngân hàng, chiphí
vận chuyển trả ngay bằng tiền mặt 100.000đ, trong đó tổng thuế GTGT được khấu trừ là 300.000đ. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
(Biết rằng doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
2. Lên sơ đồ chữ T tài khoản nguyên vật liệu. Bài 2:
Có tài liệu kế toán giả định tại một doanh nghiệp sản xuất như sau (đvt: đ) 1.
Nhập kho nguyên vật liệu, giá mua chưa có thuế GTGT 200.000.000,
thuếGTGT 10%, chưa trả tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển phát sinh thanh toán
bằng tiền mặt đã bao gồm 10% thuế GTGT là 5.500.000. 2.
Nhập kho công cụ dụng cụ, tổng trị giá ghi trên hóa đơn phải thanh toán
chongười bán là 99.000.000, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ thanh toán
bằng tiền mặt là 5.000.000. lOMoAR cPSD| 25865958 29 3.
Xuất kho nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp sản xuất sản phẩm trị
giá120.000.000, phục vụ công tác quản lý phân xưởng trị giá 5.000.000. 4.
Xuất kho công cụ dụng cụ phục vụ công tác quản lý phân xưởng trị giá xuấtkho 4.000.000. 5.
Trích khấu hao tài sản cố định tại phân xưởng sản xuất là 15.000.000. 6.
Tiền lương phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
là90.000.000, cán bộ quản lý phân xưởng 15.000.000, bộ phận bán hàng 35.000.000, bộ
phận quản lý doanh nghiệp 50.000.000. 7.
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí,
kể cảphần trừ BHXH, BHYT, BHTN của người lao động. 8.
Tiền điện, nước, điện thoại phát sinh tại phân xưởng sản xuất phải thanh
toáncho nhà cung cấp 22.000.000 trong đó đã có thuế GTGT 10%. 9.
Nguyên vật liệu đã xuất để sản xuất trực tiếp sản phẩm nhưng không hết
nhậplại kho trị giá 5.000.000. 10.
Chi phí tạm ứng 50% lương đợt 1 cho người lao động bằng TM. 11.
Trong kỳ sản xuất hoàn thành 3.000 sản phẩm đã nhập kho thành phẩm.
Chobiết chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ là 58.000.000, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là 46.150.000. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
1. Xác định giá thành đơn vị sản phẩm.
(Biết rằng doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) Bài 3:
Có tài liệu kế toán giả định tại một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh như sau (đvt: đ) 1.
Xuất kho vật liệu trị giá 20.000.000 sử dụng cho:
- Bộ phận bán hàng 15.000.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp 5.000.000 2.
Xuất kho công cụ dụng cụ phục vụ bộ phận quản lý doanh nghiệp thuộc
loạiphân bổ 2 lần trị giá ban đầu 8.000.000. lOMoARcPSD| 25865958 30 3.
Trích khấu hao TSCĐ tại bộ phận bán hàng 6.000.000, bộ phận quản lý doanhnghiệp 4.000.000. 4.
Tính ra tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng 30.000.000, cán bộ
quản lýdoanh nghiệp 45.000.000. 5.
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí,
kể cảphần trừ BHXH, BHYT, BHTN của người lao động. 6.
Xuất kho vật liệu bao bì phục vụ công tác bán hàng trị giá 6.000.000. 7.
Xuất kho bán 3.000kg thành phẩm cho khách hàng X, giá bán chưa có
thuế là150.000đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%, giá thực tế xuất kho là 100.000đ/kg
khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt 50%, số còn lại chịu nợ. 8.
Khách hàng X khiếu nại về chất lượng hàng tiêu thụ ở nghiệp vụ 7 nên
đượcđơn vị giảm giá 2% tính trên giá bán chưa thuế và trừ vào số còn nợ. 9.
Xuất kho bán 1.500kg thành phẩm cho khách hàng Y, giá bán đã có
thuếGTGT là 165.000đ/kg, thuế GTGT 10%, giá thực tế xuất kho là 100.000đ/kg khách
hàng thanh toán ngay bằng TGNH. 10.
Khách hàng Y được hưởng chiết khấu thanh toán là 3% tính trên giá bán
chưathuế bằng tiền mặt. Yêu cầu
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ.
(Biết rằng doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) lOMoARcPSD| 25865958 31
CHƯƠNG 6: CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỐ LIỆU KẾ TOÁN
I. Lựa chọn đúng sai, giải thích 1.
Một trong các phương pháp kiểm tra số liệu kế toán là lập Bảng cân đối kếtoán. 2.
Có thể kiểm tra số liệu kế toán tổng hợp trên bảng Cân đối tài khoản
(Bảngcân đối số phát sinh các tài khoản). 3.
Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản được lập dựa trên mối quan hệ
cân đốigiữa các số dư Nợ và dư Có, giữa số phát sinh Nợ và phát sinh Có của các tài
khoản từ loại 1 đến loại 4 trong hệ thống tài khoản. 4.
Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản phản ánh tất cả các tài khoản từ
loại 1đến loại 9 trong hệ thống tài khoản ở các chỉ tiêu: Số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ. 5.
Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản được lập để đối chiếu, kiểm tra số
liệutrước khi lập các báo cáo kế toán. 6.
Trên Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản, tổng số phát sinh bên Nợ
của cáctài khoản luôn luôn bằng tổng số phát sinh bên Có của các tài khoản. 7.
Số dư của TK 214 “Hao mòn TSCĐ” được ghi ở cột dư Nợ trên Bảng cân
đốisố phát sinh các tài khoản bằng cách ghi âm (ghi đỏ). 8.
Số dư của TK 214 “Hao mòn TSCĐ” được ghi ở cột dư Có trên Bảng cân
đốisố phát sinh các tài khoản. 9.
Tổng số dư Có cuối kỳ của tất cả các tài khoản luôn bằng số dư Có đầu
kỳ củatất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh.
10.Trên bảng cân đối số phát sinh các tài khoản luôn tồn tại cân đối số dư Nợ đầu
kỳ bằng số dư Có đầu kỳ; Số phát sinh Nợ trong kỳ bằng số phát sinh Có trong kỳ; số
dự Nợ cuối kỳ bằng số dư Có cuối kỳ.
11.Để kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép số liệu trên tài khoản tổng hợp kế
toán sử dụng bảng cân đối tài khoản và bảng đối chiếu số phát sinh và số dư kiểu bàn cờ. 12.
Một trong các phương pháp kiểm tra số liệu kế toán trước khi lập báo cáo
kếtoán là kiểm tra số liệu trên tài khoản tổng hợp và trên tài khoản chi tiết. lOMoARcPSD| 25865958 32 13.
Bảng tổng hợp số liệu chi tiết được lập nhằm mục đích kiểm tra đối chiếu
sốliệu giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp. 14.
Kế toán có thể kiểm tra số liệu kế toán chi tiết trên bảng cân đối tài khoản. 15.
Một trong những cơ sở xây dựng nên bảng cân đối tài khoản là tổng số
dưbên Nợ của tất cả các tài khoản tổng hợp phải bằng tổng số dư bên Có của tất cả các tài khoản tổng hợp. 16.
Một trong những cơ sở xây dựng nên bảng cân đối tài khoản là tổng số
phátsinh bên Nợ của tất cả các tài khoản tổng hợp phải bằng tổng số phát sinh bên Có
của tất cả các tài khoản tổng hợp. 17.
Nguyên tắc xây dựng bảng cân đối tài khoản là số dư Nợ đầu kỳ của tất
cảcác tài khoản tổng hợp phải bằng số dư Nợ cuối kỳ của tất cả các tài khoản tổng hợp. 18.
Nhìn vào bảng cân đối tài khoản có thể đánh giá tổng quát về tình hình
tàisản, nguồn vốn và quá trình kinh doanh của đơn vị. 19.
Bảng tổng hợp chi tiết là một trang sổ liệt kê toàn bộ số dư đầu kỳ, tổng
sốphát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có, số dư cuối kỳ của tài khoản phân tích là các sổ,
thẻ chi tiết của một tài khoản tổng hợp. 20.
Mỗi bảng tổng hợp chi tiết được lập chỉ có thể kiểm tra số liệu của riêng từng tàikhoản. 21.
Bảng cân đối số phát sinh là phương pháp kỹ thuật dùng để kiểm tra một
cáchtổng quát số liệu kế toán đã ghi trên các tài khoản chi tiết. 22.
Bảng cân đối số phát sinh là phương pháp kỹ thuật dùng để kiểm tra một
cáchchi tiết số liệu kế toán đã ghi trên các tài khoản tổng hợp. II. Bài tập
Tình hình tài sản của một doanh nghiệp được thể hiện ở đầu kỳ kỳ toán (01/1/X) như

sau: (ĐVT: 1.000đ) - Tiền mặt 180.000 - TSCĐ 10.000.000 - Tiền gửi ngân hàng 230.000 - Hao mòn TSCĐ 520.000
- Phải thu của khách hàng 625.000 - Phải trả người bán 750.000 - Nguyên vật liệu 98.000
- Phải trả người lao động 122.000 - Công cụ dụng cụ 65.000
- Phải trả, phải nộp khác 25.000 - Chi phí SXDD 250.000
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu 10.461.000 - Thành phẩm 430.000
Trong quý I phát sinh các nghiệp vụ: lOMoAR cPSD| 25865958 33
1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 100.000
2. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt là 50.000
3. Doanh nghiệp nhận vốn góp của cổ đông bằng dây truyền sản xuất trị giá 500.000
4. Chuyển tiền gửi ngân hàng mua nguyên vật liệu nhập kho 80.000
5. Mua chịu nguyên vật liệu dùng thẳng cho sản xuất trực tiếp 125.000
6. Xuất kho nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp sản xuất sản phẩm 95.000;
phục vụphân xưởng sản xuất 20.000; Bộ phận bán hàng 15.000; Bộ phận QLDN 8.000.
7. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 65.000;
Nhânviên phân xưởng 30.000; nhân viên bán hàng 37.000; Nhân viên quản lý doanh nghiệp 42.000
8. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải nộp tính vào chi phí và khấu
trừ vàolương của người lao động.
9. Xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng 10.000; bộ phận quản lý 15.000. 10.
Chi tiền mặt để trả tiền điện, nước, điện thoại cho phân xưởng sản xuất
25.000; bộ phận quản lý 15.000. 11.
Trích khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất 53.000, bộ phận bán hàng
12.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 37.000. 12.
Thành phẩm hoàn thành nhập kho 2.000 sản phẩm. 13.
Xuất kho thành phẩm để bán 1.950 sản phẩm, giá bán 1 sản phẩm
là 450/1 sản phẩm, tiền hàng khách hàng chưa thanh toán. 14.
Khách hàng đã thanh toán tiền mua sản phẩm cho doanh nghiệp
bằng tiền gửingân hàng ở nghiệp vụ 13. 15.
Chi tạm ứng lương đợt 1 cho cán bộ công nhân viên 50% bằng tiền mặt.
Biết rằng: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ không đáng kể. Yêu cầu:
1, Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh vào sơ đồ tài khoản. lOMoARcPSD| 25865958 34
2, Xác định giá thành đơn vị sản phẩm nhập kho.
3, Xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ.
4, Lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.
CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Bảng cân đối kế toán được lập dựa trên mối quan hệ cân đối tổng thể giữa:
a. Doanh thu, chi phí và kết quả
b. Tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả
c. Tài sản, nguồn vốn kinh doanh và nợ phải trả
d. Tổng phát sinh Nợ và phát sinh Có của các tài khoản
2. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được lập trên cơ sở mốiquan hệ cân đối giữa:
a. Doanh thu, chi phí và kết quả
b. Tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu
c. Tài sản và nguồn vốn kinh doanh
d. Tổng phát sinh Nợ và phát sinh Có của các tài khoản
3. Số dư của TK 214 “Hao mòn TSCĐ” trên bảng Cân đối kế toán được ghi:
a. Ghi bình thường bên phần “Tài sản”
b. Ghi bình thường bên phần “Nguồn vốn”
c. Ghi âm (ghi đỏ) bên phần “Tài sản”
d. Ghi âm (ghi đỏ) bên phần “Nguồn vốn”
4. Khoản tiền khách hàng trả trước tiền hàng cho doanh nghiệp được phản ánh trongbảng
Cân đối kế toán ở phần:
a. Tài sản (ghi bình thường) b. Nguồn vốn
c. Phần tài sản (ghi âm)
5. Số liệu được ghi vào Bảng Cân đối kế toán của tài khoản 131 - “Phải thu của kháchhàng”:
a. Được ghi vào bên phần Tài sản sau khi bù trừ số dư Nợ và dư Có (nếu dư Nợ lớn hơn dư Có)
b. Được ghi vào phần “Nguồn vốn” sau khi bù trừ số dư Nợ và dư Có (nếu dư Có lOMoARcPSD| 25865958 35 lớn hơn dư Nợ)
c. Không được phép bù trừ số dư, số dư Nợ ghi ở phần Tài sản, số dư Có ghi ở phần Nguồn vốn
6. Tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng” ở thời điểm cuối kỳ của một doanh
nghiệpnhư sau: dư Nợ 120.000.000đ; dư Có 165.000.000đ. Số liệu này được phản
ánh trên Bảng cân đối kế toán như sau:
a. Phản ánh ở phần Tài sản 45.000.000 (ghi âm)
b. Phản ánh ở phần Nguồn vốn 45.000.000đ (ghi bình thường)
c. Phản ánh ở phần Tài sản 120.000.000, phần Nguồn vốn 165.000.000
7. Tài khoản 2294 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” có số dư Có 50.000.000đ
đượcphản ánh trên Bảng Cân đối kế toán:
a. Ghi bình thường ở phần Tài sản là 50.000.000
b. Ghi bình thường ở phần Nguồn vốn là 50.000.000
c. Ghi âm ở phần Tài sản là (50.000.000)
d. Ghi âm ở phần Nguồn vốn là (50.000.000)
8. Bảng Cân đối kế toán phản ánh:
a. Các tài khoản từ loại 1 đến loại 35
b. Các tài khoản từ loại 5 đến loại 35
c. Các tài khoản loại 0d. Các tài khoản từ loại 1 đến loại 35
9. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh:
a. Các tài khoản từ loại 1 đến loại 4
b. Các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 c. Các tài khoản loại 0
d. Các tài khoản từ loại 1 đến loại 9
10. Số liệu của các khoản giảm trừ doanh thu: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
bán, hàng bán bị trả lại được thể hiện trên:
a. Bảng cân đối kế toán
b. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
c. Bảng cân đối tài khoản
d. Cả Bảng cân đối kế toán và Bảng cân đối tài khoản lOMoARcPSD| 25865958 36
II. Câu hỏi đúng sai, giải thích 1.
Bảng Cân đối tài khoản và Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh là các báo
cáokế toán bắt buộc đối với doanh nghiệp. 2.
Bảng Cân đối tài khoản (Bảng đối chiếu số phát sinh) là bảng tổng kết
tìnhhình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. 3.
Bảng cân đối kế toán là bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định. 4.
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh tình hình hoạt động và kết
quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại một thời điểm 5.
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh tình hình hoạt động và kết
quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. 6.
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh các tài khoản từ loại 1 đến
loại4 của hệ thống tài khoản kế toán. 7.
Tính chất cân đối của Bảng cân đối kế toán có thể bị phá vỡ trong một
sốtrường hợp đặc biệt. 8.
Doanh thu thuần của doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa doanh thu và
cáckhoản giảm trừ doanh thu. 9.
Chỉ tiêu “doanh thu thuần” trên Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
luônđược lấy từ số phát sinh bên Có của tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”. 10.
Tổng giá trị nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được thể hiện trên
Báocáo kết quả sản xuất kinh doanh. III. Bài tập Bài 1:
Doanh nghiệp sản xuất A hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên, tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phơng pháp giản đơn, tính thuế GTGT
theo phơng pháp khấu trừ tháng 3 năm N có tài liệu sau :
( đvt : 1000 đồng )
a. Số dư ngày 1/ 3: TK 341 580 000 TK 111 155 000 TK 112 960 000 TK 331-Dư Có 80 000 lOMoAR cPSD| 25865958 37 TK 131-Dư Nợ 45 000 TK 33311 20 000 TK 138 500 TK 334 100 000 TK 141 10 500 TK 338 40 000 TK 152 580 000 TK 353 100 000 TK 154 10 000 TK 411.1 1 450 000 TK 155 150 000 TK 414 380 000 TK 211 1 635 000 TK 421-Dư Có 150 000 TK 214.1 400 000 TK 441 450 000 TK 241 270 000 TK 418 ?
b. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 3:
1 Thu nợ của khách hàng bằng TGNH: 30 000.
2 Nhập kho nguyên vật liệu chính cha trả tiền số tiền bao gồm cả 10 %
thuếGTGT là 55.000. Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu (đã bao gồm 10 % thuế GTGT) là
5.500, đă chi bằng tiền mặt.
3 Mua thiết bị sản xuất bằng quỹ đầu t phát triển số tiền gồm cả 10 %
thuếGTGT là 330.000, cha trả tiền. Chi phí vận chuyển lắp đặt chi bằng tiền mặt (cả 10 % thuế GTGT) : 550
4 Xuất nguyên vật liệu theo trị giá thực tế cho:
+ Sản xuất sản phẩm chính: 500 000
+ Công tác quản lý sản xuất ở phân xưởng: 10 000
+ Bộ phận văn phòng: 10 000
5 Bảng tổng hợp tiền lương phải trả cho công nhân viên:
+ Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm : 100 000
+ Nhân viên phân xưởng: 5 000
+ Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 15 000
+ Nhân viên bán hàng: 5 000
6.Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả theo quy định.
7. Bảng trích khấu hao TSCĐ:
+ Bộ phận sản xuất sản phẩm: 85 000 + Bộ phận bán hàng: 12 000 + Bộ phận văn phòng 48 000
8. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt : 100 000. lOMoARcPSD| 25865958 38
9. Bảng tổng hợp các khoản tiền mặt chi trong kỳ:
+ Tiền điện nước điện thoại dùng ở các phân xởng (đã bao gồm 10 % thuế GTGT) là 40.700.
+ Chi trả lương cho công nhân viên: 11 000
+ Trả tiền điện, điện thoại ở văn phòng (cả 10 % thuế GTGT) là 6 600 10.
Nhập kho thành phẩm hoàn thành theo giá thành sản xuất thực tế
biết trị giásản phẩm dở dang cuối kỳ là 15 000. 11.
Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho khách hàng theo trị giá vốn
thực tế là300 000. Tổng giá bán là 495.000 (đã có 10 % thuế GTGT), chưa thu tiền. 12.
Vay ngắn hạn ngân hàng chuyển trả khoản nợ cho ngời bán: 20 000. 13.
Thực hiện các bút toán kết chuyển cuối kỳ. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Lập bảng cân đối kế toán ngày 31/3/N.
3. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng 3/N.
Biết các khoản công nợ phải thu phải trả trong tháng đều có thời hạn thanh
toán trong vòng 1 năm. lOMoARcPSD| 25865958 39
CHƯƠNG 8: SỔ KẾ TOÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN
I. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
1. Sổ kế toán có tác dụng:
a. Cung cấp thông tin cho quản lý
b. Quản lý các quá trình hoạt động của đơn vị kế toán
c. Lập hệ thống báo cáo tài chính
d. Tất cả các trường hợp trên
2. Căn cứ để mở sổ kế toán là:
a. Bảng cân đối kế toán kỳ trước
b. Sổ cái tài khoản kế toán kỳ trước
c. Bảng cân đối kế toán và sổ cái tài khoản kỳ trước
d. Bảng cân đối tài khoản
3. Căn cứ để ghi sổ kế toán là: a. Các chứng từ gốc
b. Các chứng từ kế toán c. Các chứng từ ghi sổ
d. Các nghiệp vụ chuyển số liệu
e. Các câu trên đều đúng
4. Sổ kế toán phải mở vào:
a. Đầu kỳ kế toán năm b. Từ ngày thành lập
c. Từ ngày được cấp mã số thuế d. a và b e. a và b và c
5. Đơn vị kế toán phải khoá sổ kế toán khi :
a. Kết thúc kỳ kế toán
b. Chia tách, hợp nhất, phá sản, giải thể
c. Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật
d. Các câu trên đều đúng
6. Sổ Nhật ký - Sổ cái là sổ được ghi : a. Theo thời gian b. Theo đối tượng lOMoAR cPSD| 25865958 40
c. Vừa theo thời gian, vừa theo đối tượng
d. Không có trường hợp nào
7. Sổ nhật ký chung được ghi
a. Trên cơ sở các chứng từ kế toán
b. Theo trình tự thời gian của nghiệp vụ
c. Không tách biệt từng đối tượng
d. Các câu trên đều đúng
8. Để phân biệt các hình thức kế toán khác nhau, cần dựa vào:
a. Số lượng và loại sổ kế toán cần dùng
b. Cách thức thiết kế sổ
c. Trình tự kế toán trên các sổ
d. Số lượng, loại sổ kế toán, cách thức và trình tự kế toán trên sổ
9. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
a. Là sổ liệt kê các chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian
b. Là sổ liệt kê các chứng từ gốc theo nghiệp vụ
c. Được ghi sau khi đã ghi nhật ký chung
d. Được ghi sau khi đã ghi sổ cái e. Các câu trên đều sai
10. Dựa vào sổ Nhật ký - Sổ cái, kế toán có thể xác định:
a. Số phát sinh trong kỳ của các tài khoản kế toán
b. Số dư đầu kỳ các tài khoản kế toán
c. Số dư cuối kỳ các tài khoản kế toán
d. Tổng số PS Nợ và tổng số PS Có của các tài khoản
e. Số dư và tổng số phát sinh của tất cả các tài khoản
11. Phương pháp cải chính số liệu được áp dụng khi: a. Đã cộng sổ b. Chưa cộng sổ
c. Cả hai trường hợp trên
d. Không có trường hợp nào
12. Phương pháp cải chính số liệu được áp dụng để sửa chữa sai sót trong trường hợp:
a. Sai sót được phát hiện trước khi cộng sổ
b. Sai sót không liên quan đến quan hệ đối ứng lOMoAR cPSD| 25865958 41
c. Sai sót liên quan đến quan hệ đối ứng
d. Sai sót không liên quan đến quan hệ đối ứng và được phát hiện trước khi cộng sổ
e. Không có trường hợp nào
13. Phương pháp ghi bổ sung được áp dụng để sửa chữa sai sót trong các trường hợp:
a. Định khoản sai, sai sót phát hiện muộn
b. Định khoản đúng nhưng số ghi sai nhỏ lớn số thực tế phải ghi
c. Ghi sót nghiệp vụ kinh tế, sai sót phát hiện muộn
d. Định khoản đúng, số liệu ghi sai
14. Phương pháp ghi âm được áp dụng để sửa chữa sai sót trong các trường hợp:
a. Định khoản đúng nhưng số ghi sai lớn hơn số thực tế phải ghi
b. Ghi trùng nghiệp vụ kinh tế
c. Ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản
d. Ghi sai quan hệ đối ứng, Ghi trùng nghiệp vụ hoặc định khoản đúng nhưng số
ghi sai lớn hơn số thực tế phải ghi
15. Nếu phát hiện sai sót về số liệu: số ghi sai lớn hơn số thực tế phải ghi trước khicộng
sổ kế toán thì kế toán có thể dùng phương pháp nào trong số các phương pháp sau để chữa sổ kế toán: a. Cải chính b. Ghi bổ sung c. Ghi số âm
d. Cả ba phương pháp trên
16. Khi phát hiện sổ kế toán có sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp cho cơquan
nhà nước có thẩm quyền thì phải:
a. Sửa chữa trên sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót
b. Sửa chữa trên sổ kế toán của năm có sai sót
c. Sửa chữa trên sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót và ghi chú vào dòng cuối
của sổ kế toán năm có sai sót
d. Các trường hợp trên đều sai
17. Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót trước khi báo cáo tài chính năm đượcnộp
cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thì kế toán phải:
a. Sửa chữa trên sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót lOMoARcPSD| 25865958 42
b. Sửa chữa trên sổ kế toán của năm có sai sót
c. Cả hai trường hợp trên
d. Không có trường hợp nào
18. Doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức sổ kế toán được hướng dẫn trong phụlục
số 4 Thông tư 200/2014-TT-BTC:
a. Doanh nghiệp có thể áp dụng 1 trong các hình thức sổ kế toán được hướng dẫn
trong phụ lục số 4 Thông tư 200/2014-TT-BTC
b.Tùy từng loại hình doanh nghiêp ̣
c. Nếu không tự xây dựng sổ kế toán, doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức
sổ kế toán được hướng dẫn trong phụ lục số 4 Thông tư 200/2014-TT-BTC d.Chỉ có DN lớn
19. DN phải sử dụng biểu mẫu sổ sách kế toán và hình thức sổ kế toán theo quy định:a. Đúng
b. Doanh nghiệp được tự xây dựng biểu mẫu sổ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán
nhưng phải đảm bảo minh bạch, đầy đủ, dễ kiểm tra, dễ kiểm soát và dễ đối chiếu. c.Sai
d.Tùy từng doanh nghiêp ̣
20.DN không được tự ý sổ kế toán khi chưa được cấp có thẩm quyền cho phép: a.Chỉ có DN lớn b.Đúng c.Tùy từng DN
d. Được tự sửa chữa sổ kế toán theo phương pháp phù hợp với Luật kế toán và hồi tố theo VAS 29.
II. Câu hỏi đúng sai, giải thích
1. Điều bắt buộc trong ghi sổ kế toán là phải chỉ rõ căn cứ ghi sổ.
2. Số lượng sổ cái trong một đơn vị kế toán bằng đúng số lượng tài khoản
màđơn vị đó sử dụng.
3. Khoá sổ kế toán được thực hiện chỉ vào thời điểm kết thúc niên độ kế toán.
4. Mở sổ kế toán chỉ được thực hiện vào thời điểm bắt đầu niên độ kế toán.
5. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là một dạng của loại sổ nhật ký. lOMoAR cPSD| 25865958 43 7.
Phương pháp cải chính số liệu có thể được áp dụng để sửa chữa sai sót
trongtrường hợp ghi sai quan hệ đối ứng. 8.
Tất cả những sai sót được phát hiện trước khi cộng sổ kế toán đều có thể
dùngphương pháp cải chính để sửa chữa. 9.
Khi phát hiện sai sót về số ghi sai nhỏ hơn số ghi đúng trước khi cộng sổ
kếtoán và không sai quan hệ đối ứng, có thể dùng phương pháp cải chính để sửa chữa. 10.
Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót trước khi báo cáo tài chính
nămđược nộp cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thì kế toán phải sửa chữa
trên sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót. 11.
Khi phát hiện sổ kế toán có sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp
chocơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trên sổ kế toán của năm có sai sót. 12.
Khi phát hiện sổ kế toán có sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp
chocơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trên sổ kế toán của năm đã phát
hiện sai sót và ghi chú vào dòng cuối của sổ kế toán năm có sai sót. 13.
Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót trước khi báo cáo tài chính
nămđược nộp cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thì kế toán phải sửa chữa
trên sổ kế toán của năm có phát hiện sai sót. 14.
Lập bảng cân đối tài khoản là yêu cầu bắt buộc trước khi lập báo cáo
tàichính đối với mọi hình thức kế toán. 15.
Trong mọi trường hợp kế toán phải ghi sổ căn cứ vào chứng từ gốc. 16.
Phương pháp ghi số âm không thể áp dụng để khắc phục sai sót trong
trườnghợp ghi sai quan hệ đối ứng. 17.
Có thể chuyển số liệu trực tiếp từ sổ Nhật ký chung để lập bảng cân đối kếtoán. 18.
Có thể chuyển số liệu trực tiếp từ sổ Nhật ký - sổ cái để lập bảng cân đối kếtoán. 19.
Kế toán không nhất thiết phải cộng chuyển sang trang sau khi chuyển
sangghi tiếp trên trang sổ mới. 20.
Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, ngay sau khi lập CTGS, kế
toándùng CTGS để ghi vào sổ cái.