Kiến trúc thượng tầng tác động đến cơ sở hạ tầng | Triết học - MacLenin | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Chủ đề "Kiến trúc thượng tầng tác động đến cơ sở hạ tầng" trong lĩnh vực Triết học - MacLenin tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thường được nghiên cứu trong bối cảnh của triết lý chính trị và kinh tế Mác - Lenin.

lOMoARcPSD| 40190299
Kiến trúc thượng tầng tác động đến cơ sở h tng
Triết học Mác Lenin (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia Thành
ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40190299
IV. SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ HẠ TẦNG
Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng quy định nhưng nó cũng có tác
động trở lại đối với cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.
- Kiến trúc thượng tầng củng cố, hoàn thiện và bảo vệ cơ sở hạ
tầng sinh ra nó; ngăn chặn sự ra đời của cơ sở hạ tầng mới đồng
thời đấu tranh xoá bỏ tàn dư cơ sở hạ tầng cũ (xóa bỏ quan hệ
sản xuất thống trị)
Nhằm mục đích bảo vệ, duy trì và củng cố lợi ích kinh tế
của giải cấp thống trị
- Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng theo hai chiều:
+ Cùng chiều: Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các
qui luật kinh tế khách quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy
kinh tế phát triển.
+ Ngược chiều: nếu tác động ngược chiều, nó sẽ kìm hãm sự
phát triển kinh tế, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
- Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều có tác động
đến cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhauvai trò
khác nhaucách thức tác động khác nhau. Trong đó, chính trị
và nhà nước có tác động mạnh mẽ nhất lên cơ sở hạ tầng vì nó
bộ máy tập trung của giai cấp thống trị về kinh tế. Các yếu tố còn lại
của kiến trúc thượng tầng (đạo đức, triết học, tôn giáo,...)
lOMoARcPSD| 40190299
cũng có tác động đến cơ sở hạ tầng nhưng vẫn chịu sự chi
phối của nhà nước.
Lấy sự điều hành của Đảng và Nhà nước Việt Nam để làm ví dụ cho
việc kiến trúc thượng tầng chính trị và nhà nước là yếu tố tác động mạnh
nhất:
+ Nhà nước ban hành các điều luật thích hợp, tạo hành lang pháp
lý thuận lợi cho việc phát triển sản xuất
+ Trong phòng chống dịch Covid-19, Nhà nước đã chỉ đạo giãn cách
xã hội, thực hiện các công tác phòng chữa bệnh nhằm hạn chế lây lan
dịch bệnh
Lưu ý: Vai trò của kiến trúc thượng tầng dù nó có lớn đến đâu, tác động
mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế tới đâu cũng không làm thay đổi được
tiến trình phát triển khách quan của xã hội. Xét đến cùng, nhân tố kinh tế
đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng. Nếu kiến trúc
thượng tầng kìm hãm phát triển kinh tế thì sớm hay muộn, bằng cách này
hay cách khác, kiến trúc thượng tầng cũ sẽ được thay thế bằng kiến trúc
thượng tầng mới tiến bộ để thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299
Kiến trúc thượng tầng tác động đến cơ sở hạ tầng
Triết học Mác Lenin (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40190299
IV. SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ HẠ TẦNG

Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng quy định nhưng nó cũng có tác
động trở lại đối với cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.
- Kiến trúc thượng tầng củng cố, hoàn thiện và bảo vệ cơ sở hạ
tầng sinh ra nó; ngăn chặn sự ra đời của cơ sở hạ tầng mới đồng
thời đấu tranh xoá bỏ tàn dư cơ sở hạ tầng cũ (xóa bỏ quan hệ sản xuất thống trị)
Nhằm mục đích bảo vệ, duy trì và củng cố lợi ích kinh tế
của giải cấp thống trị
- Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng theo hai chiều:
+ Cùng chiều: Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các
qui luật kinh tế khách quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Ngược chiều: nếu tác động ngược chiều, nó sẽ kìm hãm sự
phát triển kinh tế, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
- Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều có tác động
đến cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhauvai trò
khác nhau
cách thức tác động khác nhau. Trong đó, chính trị
và nhà nước
có tác động mạnh mẽ nhất lên cơ sở hạ tầng vì nó
bộ máy tập trung của giai cấp thống trị về kinh tế. Các yếu tố còn lại
của kiến trúc thượng tầng (đạo đức, triết học, tôn giáo,...) lOMoAR cPSD| 40190299
cũng có tác động đến cơ sở hạ tầng nhưng vẫn chịu sự chi
phối của nhà nước.

Lấy sự điều hành của Đảng và Nhà nước Việt Nam để làm ví dụ cho
việc kiến trúc thượng tầng chính trị và nhà nước là yếu tố tác động mạnh nhất:
+ Nhà nước ban hành các điều luật thích hợp, tạo hành lang pháp
lý thuận lợi cho việc phát triển sản xuất
+ Trong phòng chống dịch Covid-19, Nhà nước đã chỉ đạo giãn cách
xã hội, thực hiện các công tác phòng – chữa bệnh nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh
Lưu ý: Vai trò của kiến trúc thượng tầng dù nó có lớn đến đâu, tác động
mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế tới đâu cũng không làm thay đổi được
tiến trình phát triển khách quan của xã hội. Xét đến cùng, nhân tố kinh tế
đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng. Nếu kiến trúc
thượng tầng kìm hãm phát triển kinh tế thì sớm hay muộn, bằng cách này
hay cách khác, kiến trúc thượng tầng cũ sẽ được thay thế bằng kiến trúc
thượng tầng mới tiến bộ để thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển.