KINH DOANH QUỐC TẾ | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh
KINH DOANH QUỐC TẾ | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Lịch sử văn minh thế giới (2021)
Trường: Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KINH DOANH QUỐC TẾ KDO307
TS Trần Thị Phương Thủy 1 Kinh doanh quốc tế
………………. là việc thực hiện
liên tục một, một số hoặc tất cả các
công đoạn của quá trình đầu tư, từ
sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi có liên quan
tới hai hay nhiều quốc gia. 2 Kinh doanh quốc tế Đặc điểm:
• Có tính môi trường quốc tế
• Nhiều biến động nhà quản trị nhanh nhạy
• Phải có cách tiếp cận toàn cầu 3 Kinh doanh quốc tế Tác dụng: 4 CHƯƠNG 1
CÁC VẤN ĐỀ VỀ TOÀN CẦU HÓA 5 Nội dung Chương 1 1.1. Khái niệm 1.2. Nội dung
1.3. Sự ra đời của các định chế toàn cầu
1.4. Động lực thúc đẩy 1.5. Tác động 6 1.1. Khái niệm 1.1. Khái niệm
Toàn cầu hóa là quá trình gia tăng mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh
hưởng, tác động lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh
tế, xã hội, chính trị giữa các quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới. 8 1.1. Khái niệm 9 1.2. Nội dung Toàn Toàn cầu cầu hóa hóa ………. ………….. 10 1.2. Nội dung
Toàn cầu hóa thị trường Các TT TT quốc gia …… riêng biệt ......... 11 1.2. Nội dung
Toàn cầu hóa thị trường
• Tại Mỹ: có hơn 286.000 công ty quy mô vừa và nhỏ tham gia xuất
khẩu năm 2010, chiếm 98% trong tổng số doanh nghiệp xuất khẩu
cùng năm. Khái quát hơn, kim ngạch xuất khấu của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng 34% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ năm 2010.
• Tại Đức: có đến 98% số doanh nghiệp vừa và nhỏ có quan hệ với thị
trường quốc tế, thông qua xuất khẩu, hoặc là sản xuất quốc tế. 12 1.2. Nội dung
Toàn cầu hóa sản xuất
• Là khuynh hướng tìm nguồn cung ứng hàng hóa, dịch vụ từ những địa
điểm khác nhau trên thế giới.
• Khai thác lợi thế khác biệt của các quốc gia về ……….. và
………….. các yếu tố sản xuất. 13 1.2. Nội dung 14 1.2. Nội dung
Toàn cầu hóa sản xuất Hewlett-Packard’s ProLiant ML150 server 15
1.3. Sự ra đời của các định chế toàn cầu 16
1.3. Sự ra đời của các định chế toàn cầu
TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO
(1) Lịch sử hình thành và phát triển
• Tiền thân của WTO: GATT-1947 (The General Agreement on Tariff and Trade)
• Ngày 30/10/1947, 23 nước đã ký GATT
• Có hiệu lực từ 1/1/1948 đến hết năm 1994.
• Trải qua 8 vòng đàm phán thương mại. 17
CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI CỦA GATT Năm Địa điểm Nội dung đàm phán Số nước 1947 Geneva
Giảm thuế quan cho 45.000 mặt hàng nhập khẩu 23 (Thụy Sỹ) 1949 Annecy (Pháp)
Xác định mức thuế bình quân 35% 12 1950 Torquay (Anh)
Nhượng bộ về thuế quan cho 8.700 mặt hàng trao đổi 38 1956 Geneva
Cắt giảm thuế quan trị giá 2,5 tỷ USD 26 (Thụy Sỹ) 1958 - 1962 Vòng Dillon
Nhượng bộ về thuế quan cho 4.400 mặt hàng, trị giá 26 4,9 tỷ USD 1964 - 1967 Vòng Kennedy
Thuế quan và các biện pháp chống phá giá 62 1973 - 1979 Vòng Tokyo
Thuế quan, các biện pháp phi thuế quan và các hiệp 102 định khung 1986 - 1994 Vòng Urugoay
Thuế, các biện pháp phi thuế quan, các nguyên 123
tắc, các dịch vụ, các quyền sở hữu trí tuệ, giải (Punta del Este)
quyết tranh chấp, dệt và may mặc, nông nghiệp, 18 thành lập WTO…
1.3. Sự ra đời của các định chế toàn cầu
TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (2) Mục tiêu hoạt động •
Mục tiêu kinh tế: thúc đẩy tự do hoá thương mại quốc tế •
Mục tiêu chính trị: thiết lập một thể chế pháp lý toàn cầu cho phép duy trì
môi trường thương mại ổn định. •
Mục tiêu XH: nâng cao mức sống của dân cư các quốc gia, tạo công ăn việc
làm, bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu được tôn trọng. 19
1.3. Sự ra đời của các định chế toàn cầu
TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (3) Chức năng •
Quản lý, giám sát và tạo điều kiện thực thi các hiệp định, thoả thuận thương mại đa phương. •
Tổ chức các vòng đàm phán thương mại đa phương. •
Giải quyết mâu thuẫn và tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan đến
việc thực hiện và giải thích Hiệp định của WTO. •
Kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên •
Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như WB, IMF 20