-
Thông tin
-
Quiz
Kinh tế Chính trị - CHỦ ĐỀ 2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Kinh tế Chính trị - CHỦ ĐỀ 2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Kinh tế chính trị Mác-Lênin (DC102EL01) 134 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Kinh tế Chính trị - CHỦ ĐỀ 2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Kinh tế Chính trị - CHỦ ĐỀ 2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (DC102EL01) 134 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:







Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
Sâ GIÁO DĀC VÀ ĐÀO TẠO
KHOA TÀI CHÍNH & NGÂN HÀNG
TR¯àNG ĐẠI HàC HOA SEN Tên môn hác:
KINH TÀ CHÍNH TRà MÁC - LÊNIN
Ng°ái h°ßng dẫn:
Cô Dương Hoàng Oanh Lßp: 0300
Ng°ái thực hißn: Nguyễn Hồng Trinh 22000052 Chă đÁ:
TÍNH CHẤT HAI MẶT CĂA
LAO ĐÞNG SẢN XUẤT VÀ
Ý NGHĨA CĂA VẤN ĐÀ NÀY
Theo đánh nghĩa của Karl Marx, hàng hóa là sản phẩm của lao động, thông
qua trao đổi, mua bán có thể thỏa mãn một số nhu cầu nhất đánh của con người.
Hàng hoá đóng vai trò rất quan trọng trong xã hội. Bất kỳ một hình thái xã hội
nào cũng liên quan đÁn hàng hoá. Đánh dấu cho sự ra đời của hàng hoá là sự
hình thành các bộ lạc và bắt đầu trao đổi cho nhau để đảm bảo sự sinh tồn.
Trong kinh tÁ chính trá Mác – Lênin, hàng hóa cũng được đánh nghĩa là sản
phẩm của lao động thông qua trao đổi, mua bán. Từ chủ nghĩa Mác, đÁn Mác và
sau Mác đã có rất nhiều lý luận, đã ra đời nhằm nghiên cứu một thứ vật chất đặc
biệt đó là quan trọng trong sản xuất và lưu thông.
I. TÍNH CHẤT HAI MẶT CĂA LAO ĐÞNG SẢN XUẤT
Theo lý thuyÁt của Mác, hàng hóa có hai thuộc tính là giá trá sử dụng và giá
trá, đồng thời hai thuộc tính này tồn tại bên trong bất kì một loại hàng hóa nào,
thiÁu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không được coi là hàng hóa. Và
cũng theo lý thuyÁt của Mác, sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính đó, không phải do
hai lao động tạo ra, mà vì lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt.
Chính tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa quyÁt đánh tính hai mặt của
bản thân hàng hóa, đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
1) Lao đßng cā thể
Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều các loại hình lao động khác
nhau cùng tồn tại song song; ví dụ như làm nông nghiệp, lái xe, bán hàng,
thợ thủ công, v.v.. Đó là những lao động có ích dưới một hình thức cụ thể
nhất đánh, các loại lao động này tạo ra một loại sản phẩm cụ thể và những
loại sản phẩm này thường khác nhau. C.Mác gọi đó là lao động cụ thể.
- Mỗi lao động cụ thể tạo ra một giá trá sử dụng nhất đánh, bởi vì
mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, công cụ lao động riêng, đối
tượng riêng, phương tiện riêng, phương pháp riêng, và kÁt quả riêng.
Chính những cái riêng đó làm cho lao động cụ thể này khác với lao
động cụ thể kia. Ví dụ như lao động cụ thể của người thợ may thì cần
nguyên vật liệu là kim, chß vải, máy may, v.v. – mục đích là tạo ra
những sản phẩm may mặc. Còn lao động cụ thể của người thợ hồ thì
cần có nguyên vật liệu là gạch, đá, xi măng, sắt, thép, v.v. – mục đích
là để tạo ra các công trình xây dựng. Ngoài ra, lao động cụ thể của
người thợ mộc thì tạo ra các sản phẩm bằng gỗ, còn lao động cụ thể
của người thợ cơ khí thì tạo ra các sản phẩm bằng kim loại.
- Lao động cụ thể càng nhiều loại đa dạng càng tạo ra nhiều loại giá
trá sử dụng muôn hình, muôn vẻ. Và đó là cách phản ánh trình độ
phân công lao động xã hội. Trong xã hội này, không một ai có thể
làm hÁt tất cả mọi việc, mỗi người chß có thể đảm nhiệm một công
việc, một lao động cụ thể nhất đánh, chính vì thÁ s¿ cần phải có sự
phân công lao động xã hội. Các lao động cụ thể hợp thành hệ thống
phân công lao động xã hội, càng xuất hiện nhiều lao động cụ thể thì
phân công lao động càng chi tiÁt, sản xuất hàng hóa càng phát triển và
xã hội ngày càng tiÁn bộ. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật, các hình thức lao động cụ thể ngày càng đa dạng, phong phú,
nó phản ánh trình độ phát triển của phân công lao động xã hội.
- Lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn, tồn tại gắn liền với vật
phẩm, nó là một điều kiện không thể thiÁu trong bất kỳ hình thái kinh
tÁ xã hội nào. Ví dụ như lao động cụ thể của thợ làm bánh mì thì sản
phẩm tạo ra duy nhất chính là bánh mì. Lao động cụ thể không phải là
nguồn gốc duy nhất của giá trá sử dụng do nó sản xuất ra. Lao động
cụ thể tạo ra giá trá sử dụng, điều này lí giải việc giá trá sử dụng cũng
là phạm trù vĩnh viễn. Lao động cụ thể của con người chß thay đổi
hình thức tồn tại của các vật chất, làm cho nó thích hợp với nhu cầu của con người.
- Lao động cụ thể ngày càng phong phú, đa dạng, có tính chuyên
môn hóa cao là vì khi xã hội càng phát triển, nhu cầu sinh hoạt của
con người càng cao, cùng với sự giúp đỡ của khoa học, công nghệ thì
những nhu cầu đó ngày càng đáp ứng được một cách hoàn hảo. Ví dụ
như hoạt động xây nhà thì cần có rất nhiều công đoạn và được phân
công lao động rõ rệt: lao động cụ thể của kiÁn trúc sư thiÁt kÁ công
trình, việc thi công là do lao động cụ thể của người xây dựng, việc
thiÁt kÁ điện – nước là do lao động cụ thể của thợ điện – nước, và còn
thợ sơn, thợ điêu khắc, v.v.. Vì thÁ, ngày càng xuất hiện nhiều loại
hình lao động cụ thể khi nhu cầu xã hội, khoa học công nghệ ngày càng phát triển.
2) Lao đßng trừu t°ÿng
Lao động của người sản xuất hàng hóa, nÁu coi đó là sự hao phí trí óc,
sức thần kinh và hao phí cơ bắp, sức lực của con người, chß xét về góc độ
hao phí lao động nói chung, gạt bỏ đi mọi hình thức cụ thể của nó như thÁ
nào, thì gọi đó là lao động trừu tượng. Lao động trừu tượng chính là lao
động hao phí đồng chất của con người.
C.Mac viÁt xuất và do đó đÁn tính có ích của lao động thì trong lao động ấy còn lại sự
tiêu phí sức lao động của con người=. Lao động bao giờ cũng là sự hao phí
sức lực của con người xét về mặt sinh lý, nhưng không phải sự hao phí sức
lao động nào về mặt sinh lý cũng là lao động trừu tượng.
Lao động trừu tượng chß có trong nền sản xuất hàng hóa, do mục đích của
sản xuất là để trao đổi. Từ đó làm xuất hiện sự cần thiÁt phải quy các lao động
cụ thể vốn rất khác nhau, không thể so sánh được với nhau thành một thứ lao
động đồng chất có thể trao đổi với nhau, tức lao động trừu tượng.
- Lao động trừu tượng tạo ra giá trá hàng hóa. Khi xét về mặt lao động
trừu tượng thì chúng ta có thể so sánh giá trá hàng hóa này với các hàng
hóa khác. Ví dụ như lao động trừu tượng của người sản xuất xe máy s¿
cao hơn s¿ cao hơn lao động trừu tượng của người chăn nuôi gia cầm, vì
hao phí lao động xã hội để làm ra một chiÁc xe máy nhiều hơn cho việc
nuôi một con gà hay con vát, và khi bán ra thá trường thì một chiÁc xe
máy đương nhiên s¿ có giá cả cao hơn giá của một con gà, con vát. Xét
về mặt lao động cụ thể, chúng ta không thể so sánh các loại lao động này
với loại lao động khác; nhưng xét về mặt lao động trừu tượng thì chúng
ta có thể so sánh mức lao động hao phí về thần kinh, cơ bắp của lao động này với lao động khác.
- Lao động trừu tượng là một phạm trù lách sử, chß tồn tại trong nền
kinh tÁ hàng hóa. Do lao động trừu tượng tạo ra giá trá của hàng hóa làm
cơ sở cho sự ngang bằng trong sự trao đổi nên khi hai hàng hóa khác
nhau trao đổi cho nhau thì cần căn cứ theo nguyên tắc trao đổi ngang giá.
NÁu không có sản xuất hàng hóa, không có trao đổi thì cũng không cần
phải quy các lao động cụ thể về lao động trừu tượng. Vì vậy, lao động
trừu tượng là một phạm trù lách sử riêng của sản xuất hàng hóa.
Tóm lại, không phải có hai thứ lao động khác nhau mà chß là lao động của
người sản xuất hàng hóa, nhưng lao động đó mang tính chất hai mặt: vừa là lao
động cụ thể, vừa là lao động trừu tượng. Với lao động cụ thể thì xem xét sản xuất
hàng hóa: sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thÁ nào? Trong khi đó,
với lao động trừu tượng thì chß xem xét hao phí lao động nhiều hay ít mà thôi.
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa có quan hệ với tính chất tư
nhân và tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa. Tính chất tư nhân và
tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa có mâu thuẫn với nhau, đó là
mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa giản đơn biểu hiện ở chỗ sản phẩm của
người sản xuất hàng hóa riêng biệt có thể không ăn khớp hoặc không phù hợp
với nhu cầu của xã hội hay hao phí lao động cá biệt của ngưòi sản xuất hàng hoá
có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí lao động mà xã hội có thể chấp nhận. Chính
vì những mâu thuẫn đó mà sản xuất hàng hoá vừa vận động phát triển, lại vừa
tiềm ẩn khả năng khủng hoảng
II. Ý NGHĨA CĂA VẤN ĐÀ
Nhờ phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá, C.Mác đã
giải thích được nguồn gốc thực sự của giá trá thặng dư, phân tích được bản chất
bất biÁn và tư bản khả biÁn. Do đó, đem lại cơ sở khoa học vũng chắc học thuyÁt
giá trá thặng dư, học thuyÁt tích luỹ, học thuyÁt tái sản xuất. Từ nghiên cứu về hai
mặt lao động, một hàng hóa muốn xã hội chấp nhận thì nó phải phù hợp với nhu
cầu thá hiÁu và có hao phí lao động thấp hơn hay bằng hao phí lao động xã hội.
Do vậy việc nâng cao năng suất, đầu tư máy móc thiÁt bá, tăng maketing, tìm
hiểu thá trường là những biện pháp đề lên hàng đầu. Còn trong dài hạn thì yÁu tố
quyÁt đánh nhất vẫn là trình độ tay nghề của người lao động.
Vận dụng lý thuyÁt bàn tay vô hình của Adam Smith cho phép ta suy luận
đÁn giải pháp cuối cùng là nâng cao dân trí, cải thiện giáo dục, đầu tư mới cho
giáo dục. Xem giáo dục là gốc cho cả quá trình. Việc nghiên cứu này còn có ý
nghĩa quan trọng hơn là giúp ngăn ngừa nguy cơ cuộc khủng hoảng thừa của nền kinh tÁ.
Do đó, khi nhìn ở tầm vi mô mà nói thì doanh nghiệp thu được lơi nhuận, dẫn
đÁn sản xuất điều độ, giá cả ít biÁn động tăng cao, làm cho người tiêu dùng luôn
chấp nhận sản phẩm. Đứng về tầm vĩ mô mà nói thì nền kinh tÁ hoạt động một
cách vững vàng. Hàng hóa ít có hiện tượng thừa thải, mức giá chung ít biÁn động tăng cao.
Việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá có ý nghĩa rất
to lớn về mặt lý luận, nó đem đÁn cho lý thuyÁt lao động sản xuất một cơ sở
khoa học thực sự giúp chúng ta giải thích được hiện tượng phức tạp diễn ra
trong thực tÁ như sự vận động trái ngược: khối lượng của cải vật chất ngày càng
tăng lên, đi liền với khối lượng giá trá của nó giảm xuống hay không thay đổi.
DANH MĀC TÀI LIÞU THAM KH O Ả
Đ°ÿc truy lāc từ https://loigiaihay.com/tinh-hai-mat-cua-lao-dong-san- xuat-hang-hoa-c126a20232.html
Đ°ÿc truy lāc từ
https://vi.wikipedia.org/wiki/Lao_%C4%91%E1%BB%99ng_c%E1%BB
%A5_th%E1%BB%83_v%C3%A0_lao_%C4%91%E1%BB%99ng_tr% E1%BB%ABu_t%C6%B0%E1%BB%A3ng
Giáo trình Kinh t¿ chính trß Mác – Lênin file PDF