Kinh Tế Chính Trị | Đại học Ngoại Ngữ - Tin học thành phố Hồ Chí Minh

Kinh Tế Chính Trị | Đại học Ngoại Ngữ - Tin học thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem.

Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
I - Độc quyền trong nền kinh tế chính trị:
1. ĐQ là gì?
- Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn nắm trong tay
phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng
định ra giá cả độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
2. Nguyên nhân hình thành:
- Sự phát triển của LLSX góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập
trung sx.
- Thành tựu KHKT xuất hiện những ngành nghề đòi hỏi quy mô lớn.
- Sự tác động của các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
- Cạnh tranh gay gắt và khốc liệt.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1873).
- Xuất hiện cơ cấu tín dụng trung gian.
3. Đặc điểm kinh tế cơ bản của ĐQ trong KTTT:
- Tập trung sx và các tổ chức độc quyền.
- Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tư bản tài chính.
- Xuất khẩu tư bản.
- Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền.
- Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc tư bản.
4. Quan hệ của cạnh tranh và độc quyền:
- ĐQ không thủ tiêu cạnh tranh và làm cạnh tranh mà làm cạnh tranh gay
gắt them
- Làm xuất hiện thêm các loại cạnh tranh: ĐQ với ĐQ, ĐQ với ngoài
ĐQ, trong nội bộ ĐQ.
II - Lợi nhuận ĐQ, giá cả ĐQ và quy luật lợi nhuận ĐQ:
1. Lợi nhuận ĐQ:
- Là lợi nhuận thu được cao hơn bình quân mà tổ chức độc quyền thu
được nhờ sự thống trị trong lĩnh vực sản xuất hay trao đổi nào đó.
Nguồn gốc và cơ cấu:
- Giá trị thặng dư của công nhân làm ra trong các tổ chức ĐQ.
- GTTD của công nhân làm việc ở ngoài tổ chức ĐQ.
- Nhà sản xuất hàng hóa nhỏ trong nước tạo ra.
- Xuất khẩu tư bản và sx hàng hóa cho các nước.
- Do lợi dụng việc quân sự hóa nền kinh tế, chiến tranh.
2. Giá cả ĐQ:
- Là hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa trong giai đoạn CNTB ĐQ,
bao gồm chi phí sx và lợi nhuận ĐQ
Gía cả ĐQ = Chi phí SX + Lợi nhuận ĐQ
Sự hoạt động của QLGT:
+ GCĐQ thấp khi mua
+ GCĐQ cao khi bán
Quy luật giá trị Quy luật giá cả ĐQ
3. Tác động của ĐQ đối với nền KTTT:
- Tích cực:
+ Thúc đẩy KHKT ptrien, tiến bộ.
+ Tăng NSLĐ, nâng cao năng lực cạnh tranh ĐQ.
+ Góp phần thúc đẩy nền kt pt theo hướng sx lớn hiện đại.
- Tiêu cực:
+ ĐQ làm cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho NTD và xã hội.
+ Kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật cản trở kt phát triển.
+ làm phân hóa giàu nghèo.
| 1/2

Preview text:

Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
I - Độc quyền trong nền kinh tế chính trị: 1. ĐQ là gì?
- Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn nắm trong tay
phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng
định ra giá cả độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. 2. Nguyên nhân hình thành:
- Sự phát triển của LLSX góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sx.
- Thành tựu KHKT xuất hiện những ngành nghề đòi hỏi quy mô lớn.
- Sự tác động của các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
- Cạnh tranh gay gắt và khốc liệt.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1873).
- Xuất hiện cơ cấu tín dụng trung gian.
3. Đặc điểm kinh tế cơ bản của ĐQ trong KTTT:
- Tập trung sx và các tổ chức độc quyền.
- Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tư bản tài chính. - Xuất khẩu tư bản.
- Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền.
- Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc tư bản.
4. Quan hệ của cạnh tranh và độc quyền:
- ĐQ không thủ tiêu cạnh tranh và làm cạnh tranh mà làm cạnh tranh gay gắt them
- Làm xuất hiện thêm các loại cạnh tranh: ĐQ với ĐQ, ĐQ với ngoài ĐQ, trong nội bộ ĐQ.
II - Lợi nhuận ĐQ, giá cả ĐQ và quy luật lợi nhuận ĐQ: 1. Lợi nhuận ĐQ:
- Là lợi nhuận thu được cao hơn bình quân mà tổ chức độc quyền thu
được nhờ sự thống trị trong lĩnh vực sản xuất hay trao đổi nào đó. Nguồn gốc và cơ cấu:
- Giá trị thặng dư của công nhân làm ra trong các tổ chức ĐQ.
- GTTD của công nhân làm việc ở ngoài tổ chức ĐQ.
- Nhà sản xuất hàng hóa nhỏ trong nước tạo ra.
- Xuất khẩu tư bản và sx hàng hóa cho các nước.
- Do lợi dụng việc quân sự hóa nền kinh tế, chiến tranh. 2. Giá cả ĐQ:
- Là hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa trong giai đoạn CNTB ĐQ,
bao gồm chi phí sx và lợi nhuận ĐQ
Gía cả ĐQ = Chi phí SX + Lợi nhuận ĐQ
Sự hoạt động của QLGT: + GCĐQ thấp khi mua + GCĐQ cao khi bán
Quy luật giá trị Quy luật giá cả ĐQ 
3. Tác động của ĐQ đối với nền KTTT: - Tích cực:
+ Thúc đẩy KHKT ptrien, tiến bộ.
+ Tăng NSLĐ, nâng cao năng lực cạnh tranh ĐQ.
+ Góp phần thúc đẩy nền kt pt theo hướng sx lớn hiện đại. - Tiêu cực:
+ ĐQ làm cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho NTD và xã hội.
+ Kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật cản trở kt phát triển. 
+ làm phân hóa giàu nghèo.