Kinh tế chính trị Mác -Lênin - Bài tập lớn| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

PHẦN MỞ ĐẦU
Tích luỹ bản một yếu tố quan trọng quyết định đối với sự hình thành
phương thức sản xuất bản chủ nghĩa, tích luỹ bản còn sự đòi hỏi khách quan của
bất cứ một giai đoạn phát triển nào bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Nếu không tích
luỹ và huy động nguồn lực tư bản cho quốc gia mình thì nền kinh tế xã hội quốc gia đó sẽ
không phát triển mạnh mẽ và cường thịnh được.
Đối với Việt Nam tích lũy luôn điều kiện tiên quyết để tái sản xuất mở rộng.
tích lũy mới thể làm cho nền kinh tế tăng trưởng phát triển, đưa đất nước vững
vàng đi theo con đường chủ nghĩa hội chúng ta đã lựa chọn. Đặc biệt, trong giai
đoạn hiện nay, khi đất nước đang tiến hành công cuộc CNH-HĐH thì nhu cầu về vốn để
xây dựng các công trình nền tảngcải tiến kỹ thuật áp dụng khoa học tiên tiến lại càng
cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết.
Chính vì vậy trong bài tiểu luận: “Lý luận của C.Mác về tích lũy tư bản. Liên hệ
với thực tiễn quá trình tích lũy vốn của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay này em
sẽ trình bày xung quanh vấn đề tích lũy, làm hơn bản chất, quá trình thực hiện
thực tiễn quá trình tích lũy vố của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
Vốn trong và ngoài nước
VN có tình trạng thiếu vốn trong dân
Làm thế nào để huy động, sử dụng hiệu quả vốn trong nước
Vốn nước ngoài: ODA, FDI
Cơ sở lý luận về tích lũy: bản chất, nguyên nhân, lượng, nhân tố ảnh hưởng tới tích lũy,
quy luật
PHẦN NỘI DUNG
1. Lý luận chung
1.1. Bản chất của tích lũy tư bản
- Trong thực tế nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, quá trình sản xuất liên tục
được lặp đi lặp lại không ngừng. Hiện tượng quá trình sản xuất được lặp đi, lặp lại không
ngừng đó được gọi là tái sản xuất.
- Tái sản xuất có hai hình thức ch yếu là tái sản xuất giản đơn vài sản xuất mở
rộng.
+ Tái sản xuất giản đơn là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ. Trong
trường hợp này, ứng với nền sản xuất bản chủ nghĩa, toàn bộ giá trị thặng đã được
nhà bản tiêu dùng cho nhân. Kết quả nghiên cứu tái sản xuất giản đơn cho thấy,
không phải nhà bản ứng trước tiền công cho công nhân làm thuê, ngược lại chính
công nhân làm thuê ứng trước tư bản khả biến cho nhà tư bản.
+ i sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa s lặp lại quá trình sản xuất với
quy và trình đ ngày ng tăng lên. bản không những được bảo tồn mà còn
không ngừng lớn lên, th hiện thông qua tích y tư bản trong quá trình tái sản xuất
mở rộng.
- Để thực hiện tái sản xuất mở rộng, nhà bản phải biến một bộ phận g trị
thặng dư tnh bản phụ thêm, do đó tích lũy bản bản hóa gtrị thặng dư.
- Bản chất của tích lũy bản là quá trình tái sản xuất mở rộng bản chủ nghĩa
thông qua việc chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng sản
xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao động, mở mang nhà xưởng, mua
thêm nguyên vật liệu, trang bị thêm máy móc thiết bị... Nghĩa là, nhà bản không sử
dụng hết giá trị thặng thu được cho tiêu dùng nhân biến thành bản phụ
thêm. Cho nên, khi thị trường thuận lợi, nhà tư bản bán được hàng hóa, giá trị thặng dư vì
thế sẽ ngày càng nhiều, nhà tư bản trở nên giàu có hơn.
- Thực chất, nguồn gốc duy nhất của bản tích lũy giá trị thặng dư. Nhờ
tích lũy bản, quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa không những trở thành thống trị,
còn không ngừng mở rộng sự thống trị đó.
1.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy tư bản
- Thứ nhất, nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư.
Tỉ suất giá trị thặng dư tăng sẽ tạo tiền đề để để tăng quygiá trị thặng dư. Từ
đó tạo điều kiện để tăng quy tích lũy. Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư, ngoài
sử dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối dản xuất giá trị thặng
tương đối, nhà ư bản còn thể sử dụng các biện pháp cắt xén tiền công, tăng ca, tăng
kíp.
- Thứ hai, nâng cao năng suất lao động.
Nâng năng suất lao động làm cho giá trị liệu sinh hoạt giảm xuống, làm giảm
giá trị sức lao động giúp cho nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn, góp phần tạo
điều kiện cho phép tăng quy mô tích lũy.
- Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc.
C.Mác goi việc này chênh lệch giữa bản sử dụng bản tiêu dùng. Theo
C.Mác, máy móc được sử dụng toàn bộ tính năng của nó, song giá trị chỉ được tính dần
vào giá trị sản pẩm qua khấu hao. Sau mỗi chu kỳ như thếm máy móc vẫn hoạt động toàn
bộ nhưng giá trị của bản thân đã giảm dần do tính gía khấu hao để chuyển vào giá trị
sản phẩm. Hệ quả là, mặc dù giá trị đã bị khấu hao, song tính năng hay giá trị sử dụng thì
vẫn nguyên như cũ, như lực lượng phục vụ không công trong sản xuất. Sự phục vụ không
công ấy được lao động sống nắm lấy làm cho chúng hoạt động. Chúng được tích luỹ
lại cùng với tăng quy tích luỹ bản. Đồng thời, sự lớn lên không ngừng của quỹ
khấu hao trong khi cần thiết phải đổi mới tư bàn cố định cũng trở thành nguồn tài chính
có thể sử dụng cho mở rộng sản xuất.
- Thứ tư, đại lượng tư bản ứng trước. Nếu thị trường thuận lợi, hàng hóa luôn bán
được, tư bản ứng trước càng lớn sẽ là tiền đề cho tăng quy mô tích luỹ.
1.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản
- Thứ nhất, tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản.
Cấu tạo hữu cơ tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật quyết định
và phản ảnh những thay đổi của cấu tạo kỹ thuật. Kí hiệu: c/v.
C.Mác cho rằng, nền sản xuát thể được quan sát qua hình thái hiện vật, cũng
có thể quan sát qua hình thái giá trị.
Cấu tạo hữu xu hướng tăng do cấu tạo kỹ thuật cũng vận động theo xu
hướng tăng lên về lượng.
Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động
sử dụng những tư liệu sản xuất đó.
Cấu tạo giá trị là về mặt giá trị tỷ lệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến.
- Thứ hai, tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản.
Tích tụ tư bản là sự tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng
dư.
=> Tích tụ bản sự tăng quy của bản biệt đồng thời làm tăng quy
mô tư bản xã hội do giá trị thặng dư được biến thành tư bản phụ thêm.
Tập trung tư bản là sự tăng quy mô của tư bản cá biệt mà không tăng quy mô của
bản hội do hợp nhất các bản biệt vào thành chỉnh thể bản biệt lớn hơn
(sát nhập tư bản cá biệt với nhau thành tư cá biệt lớn hơn).
Thứ ba, tích lũy bản không ngừng làm tăng chênh lệch thu nhập của nhà
bản và thu nhập của người lao động làm thuê ngày càng tăng (các hệ quả của nó).
2. Liên hệ với thực tiễn quá trình tích lũy vốn của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện
nay
Trước đây trong nền kinh tế bao cấp, tiêu dùng còn thiếu thốn thì quá trình tích
lũy vốn còn gặp rất nhiều trở ngại. Nhà nước lại can thiệp quá sâu vào nền kinh tế dẫn
đến việc tổ chức doanh nghiệp không thể phát huy hết khả năng tham giao thị trường
của mình, nhiệm vụ tích tụ và tập trung vốn không đạt được hiệu quả.
Từ khi chuyển đổi nền kinh tế, đời sống nhân dân đã được cải thiện rệt, thu
nhập quốc dân tăng lên tổng thu nhập quốc gia tăng trưởng nhanh, thị trường hàng hóa
phong phú và sôi động… Tuy nhiên, nó vẫn còn quá nhỏ bé và lạc hậu so với nền kinh tế
thế giới. Một trong những nguyên nhân chính thực trạng tích lũy vốn của ta chưa đáp
ứng yêu cầu phát triển, quy mô vốn của các doanh nghiệp thấp.
Số liệu của Tổng cục Thống cho thấy, tính đến ngày 01/01/2004, cả nước
72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn là 1.724.558 tỷ đồng (nếu quy đổi
ra đô la Mỹ (thời điểm năm 2003) thì quy vốn của các doanh nghiệp Việt Nam chỉ
tương đương với một tập đoàn đa quốc gia cỡ trung bình trên thế giới). Trong đó, doanh
nghiệp Nhà nước chiếm 59,0% tổng vốn của doanh nghiệp cả nước, doanh nghiệp ngoài
quốc doanh chiếm 19,55%, doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài chiếm 21,44% tổng
vốn các doanh nghiệp cả nước.
PHẦN KẾT LUẬN
Trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, nguốn để phát triển kinh tế là
một trong các chốt quan trọng. Ngay cả các nước đầu phát triển hàng đầu thế giới hiện
nay như Mỹ, Nhật, Anh cũng luôn chú trọng vào các nguồn vốn đầu vào hội. Như
vậy, ta có thể nói rằng vốn đầu tư để phát triển kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của các
quốc gia trong đó Việt Nam không phải một trong biệt. Thu hút tích lũy vốn
Việt Nam càng trở nên quan trọng khi nước ta từ một nước kế hoạch hoá tập trung,
quan liêu bao cấp với một nền kinh tế phát triển, năng suất thấp, sở hạ tầng tầng yếu
kém, trình độ khoa học lạc hậu, dân trí chưa cao. Nay chuyển sang kinh tế thị trường,
theo định nghĩa hội chủ nghĩa sự quản lý của nhà nước, cả nước đang chuyển sang
thời kỳ đầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì công việc tăng cường nguồn
vốn đầu tư phát triển toàn bộ hội càng vị trí hết sức thì chốt. Vì vậy các đơn vị
và nhà nước luôn quan tâm đến quan hệ tích luỹ và thu vốn đầu tư phát triển ở trong nước
cũng như ngoài nước.
Việt nam vốn là nước có nền kinh tế đang phát triển vừa chuyển đổi cơ chế kinh tế
nên còn là một nước nghèo, công cuộc đổi mới kinh tế, hòa nhập với thị trường thế giới là
một công việc hết sức đúng đắn của Đảng Nhà nước để thể một nền kinh tế
vững mạnh thì cần phải có một cơ sở hạ tầng vững chắc, vì vậy, quá trình CNH – HĐH là
rất cần thiết và cấp bách. Nhưng để thực hiện nó, mỗi người dân trong xã hội cần phải góp
sức mình vào đó, không chỉ là sức lực, trí lực mà còn là vật chất.
| 1/6

Preview text:

PHẦN MỞ ĐẦU
Tích luỹ tư bản là một yếu tố quan trọng quyết định đối với sự hình thành
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, tích luỹ tư bản còn là sự đòi hỏi khách quan của
bất cứ một giai đoạn phát triển nào ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Nếu không tích
luỹ và huy động nguồn lực tư bản cho quốc gia mình thì nền kinh tế xã hội quốc gia đó sẽ
không phát triển mạnh mẽ và cường thịnh được.
Đối với Việt Nam tích lũy luôn là điều kiện tiên quyết để tái sản xuất mở rộng.
Có tích lũy mới có thể làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, đưa đất nước vững
vàng đi theo con đường chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đã lựa chọn. Đặc biệt, trong giai
đoạn hiện nay, khi đất nước đang tiến hành công cuộc CNH-HĐH thì nhu cầu về vốn để
xây dựng các công trình nền tảng và cải tiến kỹ thuật áp dụng khoa học tiên tiến lại càng
cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết.
Chính vì vậy trong bài tiểu luận: “Lý luận của C.Mác về tích lũy tư bản. Liên hệ
với thực tiễn quá trình tích lũy vốn của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay” này em
sẽ trình bày xung quanh vấn đề tích lũy, làm rõ hơn bản chất, quá trình thực hiện nó và
thực tiễn quá trình tích lũy vố của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Vốn trong và ngoài nước
VN có tình trạng thiếu vốn trong dân
Làm thế nào để huy động, sử dụng hiệu quả vốn trong nước Vốn nước ngoài: ODA, FDI
Cơ sở lý luận về tích lũy: bản chất, nguyên nhân, lượng, nhân tố ảnh hưởng tới tích lũy, quy luật PHẦN NỘI DUNG 1. Lý luận chung
1.1. Bản chất của tích lũy tư bản
- Trong thực tế nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, quá trình sản xuất liên tục
được lặp đi lặp lại không ngừng. Hiện tượng quá trình sản xuất được lặp đi, lặp lại không
ngừng đó được gọi là tái sản xuất.
- Tái sản xuất có hai hình thức chủ yếu là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
+ Tái sản xuất giản đơn là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ. Trong
trường hợp này, ứng với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, toàn bộ giá trị thặng dư đã được
nhà tư bản tiêu dùng cho cá nhân. Kết quả nghiên cứu tái sản xuất giản đơn cho thấy,
không phải nhà tư bản ứng trước tiền công cho công nhân làm thuê, mà ngược lại chính
công nhân làm thuê ứng trước tư bản khả biến cho nhà tư bản.
+ Tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất với
quy mô và trình độ ngày càng tăng lên. Tư bản không những được bảo tồn mà còn
không ngừng lớn lên, thể hiện thông qua tích lũy tư bản trong quá trình tái sản xuất mở rộng.
- Để thực hiện tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản phải biến một bộ phận giá trị
thặng dư thành tư bản phụ thêm, do đó tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.
- Bản chất của tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa
thông qua việc chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng sản
xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao động, mở mang nhà xưởng, mua
thêm nguyên vật liệu, trang bị thêm máy móc thiết bị... Nghĩa là, nhà tư bản không sử
dụng hết giá trị thặng dư thu được cho tiêu dùng cá nhân mà biến nó thành tư bản phụ
thêm. Cho nên, khi thị trường thuận lợi, nhà tư bản bán được hàng hóa, giá trị thặng dư vì
thế sẽ ngày càng nhiều, nhà tư bản trở nên giàu có hơn.
- Thực chất, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư. Nhờ có
tích lũy tư bản, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không những trở thành thống trị, mà
còn không ngừng mở rộng sự thống trị đó.
1.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy tư bản
- Thứ nhất, nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư.
Tỉ suất giá trị thặng dư tăng sẽ tạo tiền đề để để tăng quy mô giá trị thặng dư. Từ
đó mà tạo điều kiện để tăng quy mô tích lũy. Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư, ngoài
sử dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và dản xuất giá trị thặng dư
tương đối, nhà ư bản còn có thể sử dụng các biện pháp cắt xén tiền công, tăng ca, tăng kíp.
- Thứ hai, nâng cao năng suất lao động.
Nâng năng suất lao động làm cho giá trị tư liệu sinh hoạt giảm xuống, làm giảm
giá trị sức lao động giúp cho nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn, góp phần tạo
điều kiện cho phép tăng quy mô tích lũy.
- Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc.
C.Mác goi việc này là chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng. Theo
C.Mác, máy móc được sử dụng toàn bộ tính năng của nó, song giá trị chỉ được tính dần
vào giá trị sản pẩm qua khấu hao. Sau mỗi chu kỳ như thếm máy móc vẫn hoạt động toàn
bộ nhưng giá trị của bản thân nó đã giảm dần do tính gía khấu hao để chuyển vào giá trị
sản phẩm. Hệ quả là, mặc dù giá trị đã bị khấu hao, song tính năng hay giá trị sử dụng thì
vẫn nguyên như cũ, như lực lượng phục vụ không công trong sản xuất. Sự phục vụ không
công ấy được lao động sống nắm lấy và làm cho chúng hoạt động. Chúng được tích luỹ
lại cùng với tăng quy mô tích luỹ tư bản. Đồng thời, sự lớn lên không ngừng của quỹ
khấu hao trong khi cần thiết phải đổi mới tư bàn cố định cũng trở thành nguồn tài chính
có thể sử dụng cho mở rộng sản xuất.
- Thứ tư, đại lượng tư bản ứng trước. Nếu thị trường thuận lợi, hàng hóa luôn bán
được, tư bản ứng trước càng lớn sẽ là tiền đề cho tăng quy mô tích luỹ.
1.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản
- Thứ nhất, tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản.
Cấu tạo hữu cơ tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật quyết định
và phản ảnh những thay đổi của cấu tạo kỹ thuật. Kí hiệu: c/v.
C.Mác cho rằng, nền sản xuát có thể được quan sát qua hình thái hiện vật, cũng
có thể quan sát qua hình thái giá trị.
Cấu tạo hữu cơ có xu hướng tăng do cấu tạo kỹ thuật cũng vận động theo xu
hướng tăng lên về lượng.
Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động
sử dụng những tư liệu sản xuất đó.
Cấu tạo giá trị là về mặt giá trị tỷ lệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến.
- Thứ hai, tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản.
Tích tụ tư bản là sự tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư.
=> Tích tụ tư bản là sự tăng quy mô của tư bản cá biệt đồng thời làm tăng quy
mô tư bản xã hội do giá trị thặng dư được biến thành tư bản phụ thêm.
Tập trung tư bản là sự tăng quy mô của tư bản cá biệt mà không tăng quy mô của
tư bản xã hội do hợp nhất các tư bản cá biệt vào thành chỉnh thể tư bản cá biệt lớn hơn
(sát nhập tư bản cá biệt với nhau thành tư cá biệt lớn hơn).
Thứ ba, tích lũy tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch thu nhập của nhà tư
bản và thu nhập của người lao động làm thuê ngày càng tăng (các hệ quả của nó).
2. Liên hệ với thực tiễn quá trình tích lũy vốn của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Trước đây trong nền kinh tế bao cấp, tiêu dùng còn thiếu thốn thì quá trình tích
lũy vốn còn gặp rất nhiều trở ngại. Nhà nước lại can thiệp quá sâu vào nền kinh tế dẫn
đến việc tổ chức doanh nghiệp không thể phát huy hết khả năng tham gia vào thị trường
của mình, nhiệm vụ tích tụ và tập trung vốn không đạt được hiệu quả.
Từ khi chuyển đổi nền kinh tế, đời sống nhân dân đã được cải thiện rõ rệt, thu
nhập quốc dân tăng lên tổng thu nhập quốc gia tăng trưởng nhanh, thị trường hàng hóa
phong phú và sôi động… Tuy nhiên, nó vẫn còn quá nhỏ bé và lạc hậu so với nền kinh tế
thế giới. Một trong những nguyên nhân chính là thực trạng tích lũy vốn của ta chưa đáp
ứng yêu cầu phát triển, quy mô vốn của các doanh nghiệp thấp.
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, tính đến ngày 01/01/2004, cả nước có
72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn là 1.724.558 tỷ đồng (nếu quy đổi
ra đô la Mỹ (thời điểm năm 2003) thì quy mô vốn của các doanh nghiệp ở Việt Nam chỉ
tương đương với một tập đoàn đa quốc gia cỡ trung bình trên thế giới). Trong đó, doanh
nghiệp Nhà nước chiếm 59,0% tổng vốn của doanh nghiệp cả nước, doanh nghiệp ngoài
quốc doanh chiếm 19,55%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 21,44% tổng
vốn các doanh nghiệp cả nước. PHẦN KẾT LUẬN
Trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, nguốn để phát triển kinh tế là
một trong các chốt quan trọng. Ngay cả các nước đầu phát triển hàng đầu thế giới hiện
nay như Mỹ, Nhật, Anh cũng luôn chú trọng vào các nguồn vốn đầu tư vào xã hội. Như
vậy, ta có thể nói rằng vốn đầu tư để phát triển kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của các
quốc gia trong đó Việt Nam không phải là một trong cá biệt. Thu hút và tích lũy vốn ở
Việt Nam càng trở nên quan trọng khi nước ta từ một nước có kế hoạch hoá tập trung,
quan liêu bao cấp với một nền kinh tế phát triển, năng suất thấp, cơ sở hạ tầng tầng yếu
kém, trình độ khoa học lạc hậu, dân trí chưa cao. Nay chuyển sang kinh tế thị trường,
theo định nghĩa xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước, cả nước đang chuyển sang
thời kỳ đầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì công việc tăng cường nguồn
vốn đầu tư phát triển toàn bộ xã hội càng có vị trí hết sức thì chốt. Vì vậy mà các đơn vị
và nhà nước luôn quan tâm đến quan hệ tích luỹ và thu vốn đầu tư phát triển ở trong nước cũng như ngoài nước.
Việt nam vốn là nước có nền kinh tế đang phát triển vừa chuyển đổi cơ chế kinh tế
nên còn là một nước nghèo, công cuộc đổi mới kinh tế, hòa nhập với thị trường thế giới là
một công việc hết sức đúng đắn của Đảng và Nhà nước và để có thể có một nền kinh tế
vững mạnh thì cần phải có một cơ sở hạ tầng vững chắc, vì vậy, quá trình CNH – HĐH là
rất cần thiết và cấp bách. Nhưng để thực hiện nó, mỗi người dân trong xã hội cần phải góp
sức mình vào đó, không chỉ là sức lực, trí lực mà còn là vật chất.