Kinh tế môi trường môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Kinh tế môi trường môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài tập 1
Một người nuôi ong kề bên một vườn táo. Người chủ vườn táo được lợi lẽ mỗi tổ ong thụ phấn được
cho một hécta táo. Nhưng vì không nhiều ong để thụ phấn cho toàn bộ vườn táo nên người chủ vườn
táo phải hoàn tất việc thụ phấn với một chi phí là 10 đôla cho một hécta táo. Việc nuôi ong có chi phí biên
là MC = 10 + 2.Q (trong đó Q là số tổ ong). Mỗi tổ ong tạo ra 12 lít mật và giá mỗi lít mật là 2 đôla.
a. Người nuôi ong sẽ nuôi bao nhiêu tổ ong?
b. Xác định số tổ ong có hiệu quả kinh tế đối với xã hội bằng tính toán và bằng phương pháp đồ
thị ?
- Bài tập ngoại ứng tích cực hay tiêu cực ? Tích cực : MEB = 10$/ tổ ; MSC= MC = 10
+ 2.Q ; MB = 12x2 = 24$/ tổ
- Qp : MC=MB ; 10+2Q=24 > Q=7 (tổ)
- Q* : MSC=MSB
MSC=MC= 10+2Q
MSB= MB+MEB= 24+10=34
Q=12(tổ)
Bài tập 2:
Một người trồng cỏ Vetiver xung quanh khu trang trại bên bờ sông cạnh trang trại của nhà hàng xóm. Nhà
hàng xóm được lợi vì cỏ Vetiver có bộ rễ dài và bám chắc nhằm giữ đất không bị nước cuốn trôi và giúp
hấp thu các khoáng chất độc tính, lọc nước chống ô nhiễm nguồn nước. Chi phí của nhà hàng xóm
hàng năm phải đắp đập giữ đất khi mùa lũ đến là 50.000 đ/ha. Việc trồng cỏ Vetiver có chi phí biên là MC
= 100.000 + 1.000.Q (Q là số bụi cỏ giống), mỗi bụi cỏ sau đóthể ép thành tinh dầu bán đi thu được
200.000đ.
a. Xác định số bụi cỏ Vetiver mà chủ trang trại sẽ trồng?
b. Xác đinh số bụi cỏ Vetiver có hiệu quả kinh tế đối với xã hội bằng tính toán và bằng phương
pháp đồ thị?
Bài tập 3:
Khảo sát việc tự do đánh bắt tôm ở một con sông, người ta cho biết nhu cầu về tôm (nhu cầu này
biểu thi thu nhập biên của những người đánh bắt và lợi ích biên của xã hội) được biểu thị bởi
hàm ( ) D = 2,5 - 0,03.F: chi phí biên của tư nhân cho việc đánh bắt là = -2,8 + MB =MSB MC
0,34.F; chi phí biên của xã hội là = -3,5 + 0,47.F (F: tính bằng triệu pao/năm; chi phí tính MSC
bằng USD/pao).
MSC=MC
Chi phí/l i ích ( $)
MSB
34
24
MB
10
0
7
12
S n l ng (t ) ượ
( Lưu ý: MSC khác MC: do MSC = MC + MEC nên MEC # 0) > bài tập ngoại ứng tiêu cực
a. Tính lượng tôm đánh bắt hiện nay? ( MB =MC) > F1= ??
b. Tính lượng tôm đánh bắt có hiệu quả kinh tế? MSC=MSB F*= ???
c. Tính chi phí xã hội cho việc đánh bắt vượt quá mức có hiệu quả?
Sabc= ½*(F1-F*)xMEC(F*) = ??? (triệu pao/nămX USD/pao = (triệu USD/năm)
MEC = MSC –MC = -3,5 + 0,47.F – (-2,8 + 0,34.F) = -0,7 + 0.13F
MEC (F*) = -0,7 + 0.13F*
| 1/2

Preview text:

Bài tập 1
Một người nuôi ong kề bên một vườn táo. Người chủ vườn táo được lợi vì lẽ mỗi tổ ong thụ phấn được
cho một hécta táo. Nhưng vì không có nhiều ong để thụ phấn cho toàn bộ vườn táo nên người chủ vườn
táo phải hoàn tất việc thụ phấn với một chi phí là 10 đôla cho một hécta táo. Việc nuôi ong có chi phí biên
là MC = 10 + 2.Q (trong đó Q là số tổ ong). Mỗi tổ ong tạo ra 12 lít mật và giá mỗi lít mật là 2 đôla.
a. Người nuôi ong sẽ nuôi bao nhiêu tổ ong?
b. Xác định số tổ ong có hiệu quả kinh tế đối với xã hội bằng tính toán và bằng phương pháp đồ thị ? -
Bài tập ngoại ứng tích cực hay tiêu cực ? Tích cực : MEB = 10$/ tổ ; MSC= MC = 10
+ 2.Q ; MB = 12x2 = 24$/ tổ
-
Qp : MC=MB ; 10+2Q=24 > Q=7 (tổ) - Q* : MSC=MSB MSC=MC= 10+2Q MSB= MB+MEB= 24+10=34 Q=12(tổ) MSC=MC Chi phí/l i ích ( $) ợ MSB 34 MB 24 10 0 7 12 S n l ả ượng (t ) ổ Bài tập 2:
Một người trồng cỏ Vetiver xung quanh khu trang trại bên bờ sông cạnh trang trại của nhà hàng xóm. Nhà
hàng xóm được lợi vì cỏ Vetiver có bộ rễ dài và bám chắc nhằm giữ đất không bị nước cuốn trôi và giúp
hấp thu các khoáng chất có độc tính, lọc nước chống ô nhiễm nguồn nước. Chi phí của nhà hàng xóm
hàng năm phải đắp đập giữ đất khi mùa lũ đến là 50.000 đ/ha. Việc trồng cỏ Vetiver có chi phí biên là MC
= 100.000 + 1.000.Q (Q là số bụi cỏ giống), mỗi bụi cỏ sau đó có thể ép thành tinh dầu bán đi thu được 200.000đ.
a. Xác định số bụi cỏ Vetiver mà chủ trang trại sẽ trồng?
b. Xác đinh số bụi cỏ Vetiver có hiệu quả kinh tế đối với xã hội bằng tính toán và bằng phương pháp đồ thị? Bài tập 3:
Khảo sát việc tự do đánh bắt tôm ở một con sông, người ta cho biết nhu cầu về tôm (nhu cầu này
biểu thi thu nhập biên của những người đánh bắt và lợi ích biên của xã hội) được biểu thị bởi hàm (
) D = 2,5 - 0,03.F: chi phí biên của tư nhân cho việc đánh bắt là MB =MSB = -2,8 + MC
0,34.F; chi phí biên của xã hội là MSC = -3,5 + 0,47.F (F: tính bằng triệu pao/năm; chi phí tính bằng USD/pao).
( Lưu ý: MSC khác MC: do MSC = MC + MEC nên MEC # 0) > bài tập ngoại ứng tiêu cực
a. Tính lượng tôm đánh bắt hiện nay? ( MB =MC) > F1= ??
b. Tính lượng tôm đánh bắt có hiệu quả kinh tế? MSC=MSB F*= ???
c. Tính chi phí xã hội cho việc đánh bắt vượt quá mức có hiệu quả?
Sabc= ½*(F1-F*)xMEC(F*) = ??? (triệu pao/nămX USD/pao = (triệu USD/năm)
MEC = MSC –MC = -3,5 + 0,47.F – (-2,8 + 0,34.F) = -0,7 + 0.13F
MEC (F*) = -0,7 + 0.13F*