Kinh tế phát triển: Chương 1. Đối tượng nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn học kinh tế phát triển | Học viện Phụ Nữ Việt Nam
Kinh tế phát triển: Chương 1. Đối tượng nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn học kinh tế phát triển | Học viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác-Lênin (DHCT13)
Trường: Học viện Phụ nữ Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
1.1. Các nước đang phát triển
1.1.1. Sự ra đời của các nước đang phát triển
1.1.2. Những đẵ trưng cơ bản của các nước đang phát triển
Mức sống thấp: Với đại đa số dân cư, biểu hiện cả về lượng và chất
- Về lượng: Thu nhập thấp
- Về chất: tuổi thọ, cơ hội học hành, dinh dưỡng, sức khỏe,... kém
Tỷ lệ tích lũy thấp: Việc giảm tiêu dùng để tích lũy là rất khó khăn
Trình độ kĩ thuật của sản xuất thấp: Sản xuất nhỏ, nông nghiệp chiếm tỷ trọng
lớn, kỹ thuật lạc hậu,... sản phẩm dạng thô sơ, sơ chế.
Năng suất lao động thấp: lao động thủ công, công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh
của sản phẩm thấp + áp lực về dân số và việc làm
Phụ thuộc nước ngoài: Phụ thuộc kinh tế, vốn đầu tư, công nghê tiên tiến,...
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học
Kinh tế phát triển nghiên cứu nguyên lý phát triển, các quy luật kinh tế, khai
thác và sử dụng các nguồn lực với mục tiêu chuyển một nền kinh tế từ trình độ
phát triển thấp lên trình độ phát triển cao hơn, có hiệu quả, các tiêu chí xã hội
ngày càng được cải thiện.
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của môn học (SGT)
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu của môn học
Tài liệu tham khảo và sgt
CHƯƠNG 2: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
2.1. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế
KN: tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạt động của
nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là năm) so với kỳ gốc
Lượng kết quả đầu ra hoạt động của nền kinh tế được hiểu là tổng thu nhập của
nền kinh tế hoặc giá trị hàng hóa, dịch vụ mà một nền kinh tế sản xuất ra (thể
hiện phổ biến qua GDP hàng năm)
Kết quả của nền kinh tế được thông qua: GDP, GNI (GNP), NI,…
Thước đo đánh giá TTKT: Một số lưu ý:
- Các thước đo trên được tính theo các loại giá
- Cần quan tâm đến thu nhập bình quân đầu người - Lợi ích của TTKT
+ Là tiền đề để thu hút đầu tư nước ngoài
+ Nhà nước có tiền để tái đầu tư các dự án kinh tế
+ Có tiềm lực để gia tăng quốc phòng và an ninh đất nước
- Chi phí đánh đổi khi chọn TTKT cao
2.1.2. Phát triển kinh tế a) Khái niệm
- Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền
kinh tế bao gồm sự thay đổi cả về chất và lượng, là quá trình hoàn thiện cả về kte,
xã hội của mỗi quốc gia b) nội dung
- Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự gia tăng tổng thu nhập của nền kinh tế và thu
nhập bình quân đầu người trong dài hạn
- Cơ cấu KT-XH chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hợp lý, gia tăng năng lực nội
sinh của nền kinh tế (KH-CN, Lđ,…)
- Các vấn đề XH được giải quyến theo hướng tốt hơn: Chất lượng cuộc sống của
người dân được cải thiện, xóa đói giảm nghèo, CBXH được thực hiện,…
2.1.3. Phát triển bền vững a) Khái niệm
- là sự phát triển đáp ứng được những nhu cầu cơ bản của hiện tại nhưng không
làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các hệ tương lai (1987, Báo cáo
tương lai chung của chúng ta, Liên Hợp Quốc)
- Là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát
triển: phát triển kinh tế, phát triển XH và môi trường (2002, Hội nghị thượng đỉnh
thế giới vầ pt bền vũng, tổ chức ở Johannesburg Cộng hòa Nam phi)
Có 3 nội dung: XH, kte, môi trường b) Nội dung
- Phát triển kinh tế: Sử dụng 1 các hiệu quả nhất các nguồn lực, cứng dụng tiến bộ
KH-CN, tăng năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tích cực hội
nhập KTQT nhưng phải đảm bảo tính độc lập chủ quyền quốc gia
- Phát triển xã hội: Giải quyết tốt các vấn đề XH như: Việc làm, chống đói nghèo
và bất công XH, giảm tệ nạn XH, giữ được bản sắc dân tộc,…
- Bảo vệ môi trường: Cân bằng hệ sinh thái, khắc phụ ô nhiễm môi trường, trồng
và bảo vệ rừng, sử dụng tiết kiệm tài nguyên
2.2. các chỉ tiêu phản ánh TT và PTKT
2.2.1. Chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế
2.2.2. Chỉ tiêu phản ánh biến đổi cơ cấu KT-XH
Nhóm 1: Chỉ tiêu phản ánh CCKT theo ngành, vùng, thành phần kte
Nhóm 2: Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu thương mại quốc tế
Nhóm 3: Các chỉ tiêu phản ánh sự biến đổi cơ cấu dân cư
2.2.3. Chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển XH
Chủ yếu xem xét trên 2 phương diện
a) Sự phát triển con người
b) Vấn đề nghèo đói, bất bình đẳng
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng và phát triển kinh tế Nhóm 1: Nhân tố kinh tế
Gồm các nhân tố thuộc tổng cầu và các nhân tố thuộc tổng cung
Nhóm 2: Nhân tố phi kinh tế
Gồm các nhân tố về đặc điểm văn hóa, nhân tố về đặc điểm tôn giáo, nhân tố về
đặc điểm dân tộc, về thể chế chính trị và tương đối phát triển kinh tế - xã hội.
2.3.1. Nhân tố thuộc tổng cầu
2.3.2. Nhân tốc thuộc tổng cung
KN: Tổng cung đề cập đến khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các ngành sản
xuất kinh doanh và bán ra trong điều kiện giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất nhất định
Tổng cung của nền kinh tế phụ thuộc vào các yếu tố sản xuất chủ yếu bao gồm:
2.4. Vai trò của nhà nước đối với tt và pt kinh tế
- Tạo môi trường kinh doanh cho các đơn vị kinh tế thuộc tất cả các thành phần
- Định hướng phát triển kinh tế
- Định chế các chính sách XH
- Chủ thể sở hữu các cơ sở kinh tế thuộc sở hữu toàn dân
CHƯƠNG 3: CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Khái niệm
- Là các thức diễn đạt những con đường, hình thái, nội dung phát triển của các
quốc gia thông qua các biến số, các nhân tố kinh tế trong quan hệ chặt chẽ với
các điều kiện chính trị - xã hội
- Các mô hình này có thể được diễn đạt dưới dạng lời văn, biểu đồ, đồ thị hoặc phương trình toán học
2. Các mô hình tăng trưởng kinh tế
3. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam
CHƯƠNG 4: CƠ CẤU KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
4.1. Lý luận về CCKT và CDCCKT 4.1.1. Khái niệm Cơ cấu kinh tế:
- Cơ cấu kinh tế (CCKT) là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nền kinh tế và
mối tương quan tỷ lệ giữa các bộ phận hợp thành so với tổng thể
Vd: cơ cấu ngành nông nghiệp, trồng trọt,…
- Cơ cấu kinh tế về bản chất là mối quan hệ của các bộ phận với nhau và vai trò
của mỗi bộ phận trong tổng thể. Cùng với quá trình phát triển thì tỷ lệ này cũng
thay đổi, gắn với điều kiện KT, XH nhất định - CCKT cho biết:
+ các bộ phận cấu thành và bao nhiêu % mỗi bộ phận
+ với lượng như vậy cho biết…
- Xem xét CCKT trên các phương diện: CCKT ngành, vùng, thành phần,…
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Là quá trình thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trang thái này sang trạng thái khác
cho phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển của nền kinh tế -
4.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến CDCCKT
3 nhóm nhân tố cần tập trung: Thị trường, xã hội, tự nhiên
4.2. Cơ cấu kinh tế ngành 4.2.1. KN
- Cơ cấu kinh tế ngành là cơ cấu kinh tế trong đó mỗi bộ phận hợp thành một
ngành hay nhóm ngành kinh tế
- Phân cấp ngàng kinh tế VN, 3 ngành chính: Công nghiệp, công nghệ, dịch vụ
- Cơ cấu kinh tế ngành là sự vận động phát triển của các ngành làm thay đổi vị trí,
tỷ trọng và mối quan hệ tương tác giữa chúng theo thời gian để phù hợp với sự
phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội
- 4 giai đoạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành: 1: NN – CN – DV 2: CN – NN – DV 3: CN – DV – NN 4: DV – CN – NN
4.2.2. Xu hướng CDCC KT ngành
4.2.3. Các mô hình CDCC ngành KT
4.3. Cơ cấu kinh tế vùng 4.3.1. KN
Vùng kinh tế: Một bộ phận kinh tế lãnh thổ đặc thù của nền KTQD có chuyên
môn hóa sx kết hợp với sự pt tổng hợp
Cơ cấu vùng kinh tế: Cơ cấu kinh tế mà mỗi bộ phận hợp thành là một vùng kinh tế lãnh thổ
CDCC vùng kinh tế là: Sự chuyển dịch của các ngành kinh tế xét theo từng vùng
4.3.2. Phát huy lợi thế so sánh trong CDCC vùng kinh tế
4.3.3 Liên kết phát triển vùng kinh tế CHƯƠNG 5 5.1. Nguồn vốn (Tự nghiên cứu)
5.2. Tài nguyên thiên nhiên 5.2.1 Khái niệm
TNTN là tất cả những yếu tố tự nhiên mà con người có thể khai thác và sử dụng
để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển 5.2.2.
5.2.3. Khai thác, sử dụng TNTN theo quan điểm phát triển bền vững
Khai thác, sử dụng TNTN có thể đáp ứng được nhu cầu của hiện tại nhưng
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về TNTN của các thế hệ tương lai Nội dung:
- Khai thác, sử dụng TNTN gắn với quy hoạch cụ thể
- Khai thác, sử dụng TNTN sử dụng CN cao
- Khai thác, sử dụng TNTN gắn với kiểm tra, giám sát
- Khai thác, sử dụng TNTN gắn với tái tạo, trồng mới 5.3. Nguồn lao động 5.3.1. Khái niệm
Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định có khả
năng lao động và những người ngoài độ tuổi nhưng thực tế có tham gia lao
động, những người không có việc làm đang tích cực tìm kiếm việc làm
5.3.2 Nhân tố tác động đến nguồn lao động
5.4. Khoa học và công nghệ (KH – CN) Không viết liền 2 từ này 5.4.1. KN CHƯƠNG 6: 6.1. Công bằng XH
6.1.1. Quan niệm về công bằng XH
Công bằng XH là khái niệm đạo đức pháp quyền, đồng thời là KN chính trị -
XH. Khái niệm công bằng XH bao hàm trong nó yêu cầu về sự phù hợp giữa
vai trò thực tiễn của cá nhân (nhóm XH) với địa vị của họ trong đời sống XH,
giữa quyền và nghĩa vụ của họ, giữa làm và hưởng, giữa lao động và sự trả
công, giữa tội phạm và sự trừng phạt, giữa công lao và sự thừa nhận của XH.
Sự không phù hợp trong những quan hệ đó được đánh giá là bất công”. (Từ điển
bách khoa triết học Maxcova)
Nội dung của công bằng XH:
Phân phối thu nhập lần đầu
Phân phối lại thu nhập
6.1.2 Đánh giá công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
Thước đo: Hệ số chênh lệch thu nhập, đường cong Lorenz, hệ số gini, tiêu chuẩn 40
Hệ số chênh lệch thu nhập giữa nhóm dân cư giàu nhất và nghèo nhất: Để tính
toán hệ số này, lấy thu nhập nhóm dân cư giàu nhất chia cho thu nhập nhóm dân cư nghèo nhất Đường cong Lorenz Hệ số gini Tiêu chuẩn 40 6.2. 6.2.1 KN
Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn những
nhu cầu cơ bản của con người, đã được XH thừa nhận tùy theo trình độ phát
triển KT – XH và phong tục tập quán của các địa phương ÔN THI
VN có mấy vùng kte biển? 6 vùng kte đất liền và 1 vùng kte biển
Vn có bn thành phần kinh tế 4 (tư nhân, tập thể, nhà nước, có vốn đầu tư nc ngoài)
Tác động tích cực đến nền TTKT trong dài hạn: KH và CN (làm thay đổi nguồn
lực khác làm tác động tích cực đến nguồn Kt trong dài hạn)