-
Thông tin
-
Quiz
KTXD2 lý thuyết có giải | Đại học Xây Dựng Hà Nội
Thiết kế xây dựng công trình là lập ra một hệ thống các bản vẽ và thuyết minh về sự hợp lý về mặt nghệ thuật, kỹ thuật cung như về mặt kinh tế tài chính của giải pháp thiết kế công trình xây dựng.Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu
KTXD2 lý thuyết có giải | Đại học Xây Dựng Hà Nội
Thiết kế xây dựng công trình là lập ra một hệ thống các bản vẽ và thuyết minh về sự hợp lý về mặt nghệ thuật, kỹ thuật cung như về mặt kinh tế tài chính của giải pháp thiết kế công trình xây dựng.Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!




















Preview text:
lOMoARcPSD| 45222017 lOMoAR cPSD| 4522201
Chương 1: Cơ sở lý luận về kinh tế trong thiết kế xây dựng
1, Khái niệm và ý nghĩa (vai trò) của thiết kế xây dựng. + KN:
Thiết kế xây dựng công trình là lập ra một hệ thống các bản vẽ và thuyết minh về
sự hợp lý về mặt nghệ thuật, kỹ thuật cung như về mặt kinh tế tài chính của giải
pháp thiết kế công trình xây dựng. + Vai trò:
- Là tài liệu quy định trước chất lượng, hiệu quả và khả năng thực hiện công trình đc xd.
- Là một trong những căn cứ để xác định chi phí xd công trình (xác định tổng
mức đầu tư, dự toán, tổng dự toán XDCT, giá gói thầu, quyết toán hợp đồng và
quyết toán vốn đầu tư hoàn thành)
- Là một trong những căn cứ để lựa chọn nhà thầu
- Là một trong những tài liệu để giám sát quá trình thi công công trình.
2, Khái niệm về chất lượng của giải pháp thiết kế xây dựng
Chất lượng của giải pháp thiết kế công trình xây dựng là tập hợp những tính chất
của công trình thiết kế thể hiện mức độ thoả mãn những nhu cầu được đề ra
trước cho nó trong những điều kiện xác định về kinh tế, kỹ thuật và xã hội. Như
vậy, thực chất của lựa chọn giải pháp thiết kế là lựa chọn giải pháp thiết kế có chất lượng cao nhất
3, Các điều kiện đảm bảo tính có thể so sánh được giữa các phương án thiết kế xây dựng.
Số lượng các chỉ tiêu đưa vào so sánh đánh giá cho các phương án phải lấy như nhau.
* Phương pháp xác định trị số các chỉ tiêu phải được sử dụng giống nhau.
* Mặt bằng giá cả dùng để tính toán phải lấy giống nhau.
* Phải chọn cùng một thời điểm để dánh giá so sánh cho các phương án.
* Thời gian sử dụng (tuổi thọ) của các phương án phải lấy gần giống nhau.
* Chất lượng, công suất phải lấy tương đương nhau. lOMoARcPSD| 45222017
4, Một số nguyên tắc chung của thiết kế xây dựng nhằm đảm bảo yếu tố kinh tế-kỹ thuật
* Giải pháp thiết kế phải cụ thể hoá tốt nhất chủ trương đầu tư thể hiện ở bản dự án đầu tư.
* Giải pháp thiết kế phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và
đường lối phát triển chung của đất nước, có vận dụng tốt kinh nghiệm của nước ngoài.
* Giải pháp thiết kế phải giải quyết tốt mối quan hệ: tiện nghi, bền chắc, kinh tế
và mỹ quan. = Phải tôn trọng trình tự chung của quá trình thiết kế phong án là
đi từ cái chung đến cái riêng.
* Phải lập một số phương án để lựa chọn phương án tốt nhất.
* Phải đảm bảo tính đồng bộ và ăn khớp giữa các bộ phận của thiết kế, và
* Phải tận dụng các thiết kế mẫu để giảm chi phí thiết kế. giữa thiết kế với thực
tế thi công. * Phải dựa trên các tiêu chuẩn, định mức thiết kế có cơ sở khoa học
* Phải cố gắng giảm thời giảm thời gian thiết kế
5, Trình bày phương pháp lựa chọn giải pháp thiết kế xd (pp dùng chỉ tiêu
kinh tế tổng hợp kết hợp với hệ chỉ tiêu bổ sung; pp dùng chỉ tiêu tổng hợp
không đơn vị đo; pp giá trị-giá trị sử dụng tổng hợp): Đặc điểm, cách tính chỉ
tiêu; ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng
+ PP dùng chỉ tiêu kte tổng hợp kết hợp với hệ chỉ tiêu bổ sung: - Đặc điểm:
* Theo phương pháp này tất cả các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi
trường... đều được đưa vào so sánh, trong đó có một vài chỉ tiêu kinh tế được
làm chỉ tiêu tổng hợp, còn các chỉ tiêu khác được làm chỉ tiêu bổ sung * Chỉ
tiêu bổ sung chỉ cần vượt qua ngưỡng hiệu quả còn chỉ tiêu tổng hợp phải đảm
bảo vừa vượt qua ngưỡng hiệu quả vừa phải đảm bảo tốt nhất - Cách tính:
Bước I: Lựa chọn danh mục chỉ tiêu đưa vào so sánh, đánh giá và xác định trị
số cho từng chỉ tiêu của phương án - Bước 2: Phân hệ chỉ tiêu thành 2 nhóm
+ Nhóm I: Các chỉ tiêu phản ánh tính kinh tế và có liên quan đến tính kinh tế như
doanh thu, chi phí trong giai đoạn vận hành, hiệu quả tính theo số tương đối và
tính theo số tuyệt đối...
+ Các chỉ tiêu còn lại phản ảnh về công năng, kỹ thuật, xã hội, môi trường, thẩm
mỹ, độ bền... (gọi là chỉ tiêu bổ sung)
- Bước 3: Lần lượt so sánh các chỉ tiêu bổ sung với các ngưỡng quy định trước
(tiêu chuẩn, quy chuẩn) nếu phương án đang xét có chỉ tiêu bổ sung không đạt lOMoARcPSD| 45222017
ngưỡng hiệu quả thì loại bỏ phương án đó
- Bước 4: Chọn chỉ tiêu kinh tế tổng hợp và xác định chỉ tiêu tổng hợp.
+ Chỉ tiêu tổng hợp có thể là chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp NPW, IRR, BCR...
+ Chỉ tiêu tổng hợp có thể là tổng chi phí trong giai đoạn vận hành NPC
+ Hoặc chỉ tiêu tổng hợp là NAV, hoặc NAC khi tuổi thọ của các phương án không bằng nhau
- Bước 5: So sánh lựa chọn phương án theo theo chỉ tiêu tổng hợp đã chọn-
Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng:
* Ưu điểm: có thể phản ánh khái quát phương án, xem xét toàn diện vấn đề, phù
hợp với thực tế kinh doanh.
= * Nhược điểm: chịu ảnh hưởng của biến động giá cả, chính sách giá cả, quan hệ cung cầu...
= * Phạm vi áp dụng hợp lý: thường dùng đối với các công trình sản xuất kinh doanh.
+ PP dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo:
Phương pháp này được tiến hành theo các bước như sau: lOMoARcPSD| 45222017
B1: Tính toán và lựa chọn các chỉ tiêu đưa vào so sánh (cần chú ý khi tính toán
không để các chỉ tiêu bị trùng lặp)
B2: Xác định hưởng các chỉ tiêu, hướng của hàm mục tiêu và làm cho các chỉ
tiêu có cùng hướng. Sau khi chọn được hướng so sánh thì những chỉ tiêu nào
ngược hướng so sánh được chọn ta sẽ tính lại với trị số nghịch đảo của nó.
B3: Tính các trị số Pj để làm mất đơn vị đo
B4: Xác định W (tầm quan trọng các chỉ tiêu của các phương án) theo phương
pháp chuyên gia hoặc phương pháp ma trận vuông, ma trận chéo. – B5: Xác định Vị -
B6: Phân tích lựa chọn và đánh giá hiệu quả cho các phương án
* Ưu điểm: Có thể tính gộp tất cả các chỉ tiêu được so sánh với các đơn vị đo
khác nhau vào một trị số duy nhất để xếp hạng phương án, có tính đến tầm quan
trọng của mỗi chỉ tiêu
Nhược điểm: dễ mang tính chất chủ quan khi hỏi ý kiến chuyên gia, dễ phản ánh trùng lặp các chỉ tiêu
* * Phạm vi áp dụng: Khi so sánh các phương án có chỉ tiêu về giá trị không
chính xác. Công trình không nhằm mục đích kinh doanh
+ PP giá trị-giá trị sử dụng tổng hợp: - Đặc điểm:
Trước hết cần nhận xét rằng các phương án kĩ thuật luôn được đặc trưng bằng
các chỉ tiêu giá trị và các chỉ tiêu giá trị sử dụng
-Các chỉ tiêu giá trị (chỉ tiêu tính theo đơn vị tiền tệ) như: vốn đầu tư, giá thành sản phẩm
-Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính và kinh tế
-Các chỉ tiêu giá trị sử dụng được biểu diễn theo các đơn vị đo khác nhau như
công suất, tuổi thọ, chất lượng sản phẩm của pán, trình độ kĩ thuật, các chỉ tiêu
về điều hòa khí hậu, về đk lao động, về an tòa, về mĩ thuật, về mức độ tiện nghi khi sử dụng PA
-> mặt khác, theo KH về so sánh PA khi cần so sánh 1 nhân tố nào đó thì chỉ
nhân tố đó thay đổi. Các nhân tố còn lại phải như nhau và giữ nguyên khi điều
khiện này không được đảm bảo thì người ta phải quy về dạng có thể so sánh
được dựa vào PP giá trị - giá trị sử dụng lOMoARcPSD| 45222017
Chỉ tiêu dùng để so sánh PA là chỉ tiêu chi phí tính cho 1 đơn vị gtri sd tổng
hợp Fij hay số đơn vị gtri sd tổng hợp đạt được khi bỏ ra 1 đồng chi ph - Chỉ tiêu đánh giá:
Theo pp này, PA tốt nhất khi thỏa mãn các đk sau: Fij = Gj/Sj -> min Hay Sddj = Sj/Gj -> max
Với Sj = ( Pj = Cij / *100 ; Fj = Voj) Hay Fj = Voj*r+Cnj Fj = Voj + -> Aj Trong đó:
+ Fđj: chi phí bỏ ra để đạt 1 giá trị sử dụng tổng hợp PA naafo có Fđj nhỏ nhất được lựa chọn
+ Sđj: số gtri sd tổng hợp cần đạt đc khi bỏ ra 1 đồng chi phí của PA j
Sđj lớn nhất thì chọn
+ Gj: chi phí của PA j (Gj với Fj là 1) + Voj: là VĐT của PA j
+ r: lãi suất tối thiểu dùng để tính toán
+ Cnj: chi phí sd hàng năm của PA h ( có khấu hao)
+ Cij: CP vận hành ở năm t của PA j ( không có khấu hao) + Tj: tuổi thọ của PA
+ Aj: Tổng chi phí của PA san đều cho các năm
- Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng:
+ ưu: phù hợp với TH so sánh PA có gtri sd khác nhau (1 TH xra phổ biến trong
so sánh PA) chỉ tiêu gtri và gtri sd tổng hợp cũng có các ưu điểm như của PP đc
áp dụng tính toán đã trình bày trên
+ nhược: tính toán chỉ tiêu gtri và gtri sd tổng hợp trình bày ở trên - Phạm vi áp dụng:
+ so snash các PA có gtri sd khác nhau và không lấy chỉ tiêu lợi nhuận là chính
(do ít dùng để tính toán kinh doanh trực tiếp)
+ để đánh giá các DA đầu tư phục vụ công cộng, nhất là phần hiệu quả KT – XH
+ xem xét mối tương quan giữa tốc độ tăng chi phí và chất lượng của PA lOMoARcPSD| 45222017
+ xác định mức hiện đại, hợp lí của các PA kĩ thuật về mặt kinh tế
+ ss các PA cải tạo và bve mtrg
+ ss các PA t.ke bphaanj như VL, kết cấu XD
Chương 2: Tiến bộ khoa học-công nghệ trong xây dựng
1, Các thành phần cơ bản của khoa học-công nghệ
2.2. Chia theo các yếu tố sx
Các tư liệu lao động : Máy móc, công cụ lao động Các đối tượng lao động : NLV, CK,..
Các pp công nghệ và tổ chức sx
2, KN, vai trò và nội dung tiến bộ KH-CN trong XD
+ KN tiến bộ KH-CN trong XD:
Là việc áp dụng và k ngừng hoàn thiện: Máy móc và thiết bị xd; vật liệu và kết
cấu xd mới có hiệu quả; pp thi công hiện đại; tổ chức thi công tiên tiến; xd con
người lao động có trình độ tay nghề cao, có khả năng làm việc theo nhóm và có
trách nhiệm nghề nghiệp nhằm nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất
gắn liền với bảo vệ môi trường và cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động.
+ Vai trò của tiến bộ KH-CN trong XD:
- Nâng cao năng suất lao động
- Đảm bảo chất lượng công trình
- Rút ngắn thời gian thi công và hiệu quả kinh tế kéo theo
- Đảm bảo an toàn trong sản xuất lOMoARcPSD| 45222017
- Đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường xd: khối lượng, chất lượng, tiến độ thi công… - Nâng cao hiệu quả SXKD
- Tăng khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường - Góp phần bảo vệ MT
- Tăng thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động
- Đóng góp nhiều hơn cho NSNN
- Thúc đẩy các ngành khác có liên quan đến lĩnh vực xd cùng phát triển3, Các
nhân tố ảnh hưởng đến phương hướng phát triển và ứng dụng KH- CN trong XD
- Các đặc điểm kte – kỹ thuật của sản xuất XD
- Các đặc điểm kte và tự nhiên của đất nước, đường lối phát triển KHCN của đảng và nhà nước.
- Nhu cầu thị trường xd và nhiệm vụ xd theo kế hoạch của nhà nước
- Các thành quả trong lĩnh vực nghiên cứu KHCN, khả năng cung ứng của thị trường công nghệ XD
- Khả năng đáp ứng của các DNXD về vốn, trình độ quản lý và sử dụng công nghệ XD
- Kết quả của các tính toán hiệu quả kinh tế khi áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ XD mới.
4, Các phương hg phát triển và ứng dụng KH-CN trong XD
+ Phương hg đối với công cụ lao động: lOMoARcPSD| 45222017
+ Phương hướng đối với đối tượng lao động:
+ Phương hg đối với phần mềm KH-CN:
- Trước mắt cần nghiên cứu hoàn thiện công nghệ truyền thống, đồng thời phát
triển công nghệ mới như CN xây dựng trên biển, CN xây dựng nhà cao tầng,
CN xây dựng các công trình ngầm,...đẩy mạnh TĐH trong thiết kế và quản lý.
- Lựa chọn áp dụng các công nghệ xây dựng trong điều kiện nhiệt đới, các
phương pháp tổ chức thi công tiên tiến.
- Đối với các tiêu chuẩn, quy phạm cần tiếp tục hoàn thiện và bổ sung có tham
khảo các nước tiên tiến.
- Tăng cường đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ CBCNV
ngành XD cho phù hợp với phần kỹ thuật.
5, Các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển và ứng dụng tiến bộ KH-CN
trong XD (ý nghĩa, công thức tính, cách đánh giá) lOMoARcPSD| 45222017
a) Nhóm chỉ tiêu trình độ cơ giới hóa- Mức cơ
giới hóa công tác xây lắp (Kct) Kct = Qm/Q =< 1 -> max (2;1)
trong đó: Qm: KL công tác XD thực hiện bằng máy
Q: toonge KL XD cần thực hiện
Nếu DNXD chỉ t/hiện 1 loại sp đồng nhất thì Qm & Q tính theo yêu chỉ tiêu
hiện vật, nếu t/hiện nhiều loại sp thì qm và Q tính theo chỉ tiêu gtri Kct < 1->
mức cơ giới hóa bộ phận: 1 phần làm bằng máy, còn lại làm thủ công
Kct = 1 -> mức cơ giới hóa hoàn toàn: toàn bộ làm bằng máy
- Mức cơ giới hóa lao động (Klđ)
Klđ = Tm*(100/T) hay Klđ = Sm*(100/S) (%)
Tm: tổng t/g làm việc bằng máy
T: tổng t/g làm việc bằng máy và thủ công
Sm: tổng số CN làm việc trong dây chuyền bằng máy
S: tổng số CN làm việc trong dây chuyền bằng máy và thủ công
- Mức trang bị cơ giới hóa (Ktb)
Ktb = Pm/Smax hay Ktb = Gm/Smax
Trong đó: Pm: tổng công suất động cơ của các máy ở ca đông nhất
Gm: tổng giá trị của máy ở ca đông nhất
Smax: tổng số CN ở ca đông nhất
b) Nhóm chỉ tiêu trình độ áp dụng kết cấu lắp
ghép- Mức áp dụng kết cấu lắp ghép (Klg)
Klg = Glg *(100/G) hay Klg = Kvllg*(100/Gvl)
- Mức hoàn thiện kết cấu Kht - Kht = Hct/(Hct+Hht) *100
c) Chỉ tiêu áp dụng trình độ tự động hóa (Ktđ) Ktđ = Qtđ *(100/Q) %
Qtđ: KLXL được t/hiện bằng pp tự động hóa
d) Mức áp dụng tin học trong quản lý (Kth)
Kth = Sth *(100/Sql) % càng lớn càng tốt
Sth: tổng số công việc quản lý thực hiện bằng CNTT
Sql: tổng số công việc quản lý thực hiện bằng CNTT và thủ công lOMoARcPSD| 45222017
6, Công nghiệp hoá xây dựng (khái niệm, các yếu tố hợp thành)
• Công nghiệp hóa ngành xây dựng là quá trình biến sản xuất xây dựng chủ yếu
bằng thủ công thành quá trình sản xuất được thực hiện chủ yếu bằng cơ giới, có
trình độ tổ chức sản xuất và quản lý tiên tiến, có năng xuất, chất lượng cao, hiệu
quả cao và có tác động bảo vệ môi trường. • Công nghiệp hóa là biến quá trình
sản xuất xây dựng mang đầy đủ tính chất của sản xuất công nghiệp (Có sản
phẩm hàng loạt; sản xuất theo dây chuyền lập sẵn).
Công nghiệp hóa xây dựng một mặt gắn liền với mặt kĩ thuật về cơ giới hóa, tự
động hóa, tin học hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, mặt khác phải gắn liền với mặt
hiện đại hóa tổ chức sản xuất và quản lí kinh tế, chú ý đến nhân tố con người và môi trường.
Công nghiệp hóa xây dựng không chỉ bó hẹp trong phạm vi phát triển ngành xây
lắp, mà còn phải gắn liền với việc phát triển các ngành khác như vật liệu và kết
cấu xây dựng, các tổ chức tư vấn xây dựng, cung ứng xây dựng, đào tạo và
nghiên cứu phục vụ xây dựng, tài chính, ngân hàng, và thông tin xây dựng.
7, Các hình thức công nghiệp hoá XD (nội dung, ưu nhược điểm)
1. Công nghiệp hóa kin-CNH áp dụng kết cấu chế tạo sản
a) Nội dung: cấu kiện đợc chế tạo sẵn trong nhà máy hoặc Polygol có mức
hoàn thiện ngày càng cao. vận chuyển đến công trong bằng các phơng tiện
chuyên dùng, tiến hành lắp ghép chúng bằng cần trục thích hợp. b) các giai đoạn phát triển
•Gđl : 1960-1990 mối nối bằng hàn (khô)
•GĐ 2 : Sau 2000 mối nối ướt : vữa mác trên 600, không co ngót c) Nhận xét:
+Ưu : giảm chi phí lao động sống, gần gũi hơn với các ngành công nghiệp khác;
Giảm thời gian xây dựng, khắc phục thời tiết xấu; ít làm ảnh hưởng đến môi trờng
+ Nhược : Tốn vốn đầu tư XD các nhà máy chế tạo cấu kiện; kém linh hoạt về
mặt kiến trúc; kết cấu mối nối phức tạp, kém bền vững. 2.2. Công nghiệp hóa hở
a)Nội dung: Tiến hành thực hiện các công tác xây dựng tại hiện trường với
trình độ cơ giới hóa và tự động hóa cao. Đặc biệt, hệ htống cốp pha, dàn giáo
được nghiên cứu chế tạo với quan niệm nó là tài sản cố định (cốp pha mảng,
cốp pha trượt, cốp pha leo, cốp pha bay,..). b)Nhận xét :
+ Ưu : Không tốn vốn đầu tư XD các nhà máy chế tạo cấu kiện; linh hoạt về mặt lOMoARcPSD| 45222017
kiến trúc; độ bền toàn khối tốt hơn.
+ Nhược : Thời gian thi công dài; Chi phí lao động sống cao; phụ thuộc nhiều
khác phục thời tiết; làm ảnh hưởng đến môi trờng.
2.3 Công nghiệp hóa kết hợp
Triệt để áp dụng kết cấu lắp ghép cho các kết cấu không chịu lực, các cấu kiện
chịu lực cấu tạo nằm ngang (sàn, dầm) và các loại nhà thấp tầng, các vách ngăn
nhà cao tầng, các kết cấu chính tiến hành thi công tại chỗ với trinh độ cơ giới hóa
và tự động hóa cao. Là khuynh hướng chủ yếu hiện nay trên thế giới.
8, PP so sánh các phương án công nghệ thi công XD theo chỉ tiêu tổng chi phí
thi công áp dụng trường hợp quá trình thi công đơn giản, quy mô nhỏ, thời gian xd ngắn
9, Hiệu quả rút ngắn thời gian xây dựng cho chủ đầu tư, cho nhà thầu (nội dung, cách tính)
+ Cho nhà đầu tư: lOMoARcPSD| 45222017
+ Cho nhà thầu: lOMoARcPSD| 45222017
Chương 3: Nghiệp vụ tư vấn đấu thầu xây dựng
1, Trình tự tổ chức đấu thầu xây lắp
a) Quy trình LCNT đvs đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế - Cbi l/c nhà thầu - t/chức l/c nhà thầu
- Đ/giá HSDT và thương thảo HĐ
- Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kqua LCNT
- Hoàn thiện, ký kết HĐ
b) Quy trình LCNT đvs chỉ định thầu
- Chỉ định thầu theo quy trình thông thường, bao gồm: + Cbi l/c nhà thầu + t/chức l/c nhà thầu
+ Đ/giá HSDT và thương thảo về các đề xuất của NT
+ Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kqua LCNT
+ Hoàn thiện, ký kết HĐ
- Chỉ định thầu theo quy trình rút gọn, bao gồm:
+ cbi và gửi dự thảo cho nhà thầu
+ thương thảo, hoàn thiện HĐ
+ Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kqua LCNT
+ Hoàn thiện, ký kết HĐ lOMoARcPSD| 45222017
2, Nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu của dự án a.Tên gói thầu
Tên gói thầu thể hiện tính chất, nội dung, phạm vi công việc của gói thầu, phù hợp với
ND nêu trong dự án, dự toán mua sắm
TH gói thầu gồm nhiều phần riêng biệt trong KHLCNT cần nêu tân thể hiện ND cơ bản của từng phần b)Giá gói thầu
-Đc xđ trên cơ sở TMĐT or dự toán (nếu có) đvs DA; dự toán mua sắm đvs mua sắm thg xuyên
-Giá gói thầu đc tính đùng, tính đủ toàn bộ CP để t/hiện gói thầu kể cả CPDP, phí, lệ phí và thuế
- Giá gói thầu đc cập nhật trong thời hạn 28 ngày trc ngày mở thầu nếu cần thiết
-Đvs gói thầu cung cấp dvu tư vấn lập BCNCTKT, BCNCKT, giá gói thầu đc xđ trên
cơ sở các in4 về giá thông báo theo thống kê của DA đã t/hiện trong khoảng t/g xđ; ước
tính TMĐT theo đm suất đầu tư, sơ bộ T<Đt
-TH gói thầu gồm nhiều nhà thầu riêng biệt thì ghi rõ giá ước tính cho từng phần trong giá gói thầu
c. Nguồn vốn: đvs mỗi gói thầu phải nêu rõ nguồn vốn hoặc phương thức thu xếp vốn,
thg cấp vốn để thanh toán cho nhà thầu; TH sd nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi thì
phải ghi rõ bên nhà tài trợ và cơ cấu nguồn vốn, bao gồm vốn tài trợ, vốn đối ứng trong nước
d. hình thức và phương thức l/c nhà thầu: đvs mỗi gói thầu, phải nêu rõ hthuc và p/thức
LCNT; LCNT trong nước hay quốc tế
e. T/g bđầu tổ chức LCNT: tính từ khi phát hành HSMT, HSYC đc ghi rõ theo tháng
hay quý trong năm. TH đấu thầu rộng rãi có AD thủ tục l/c chính sách ngắn, t/g bắt
đầu tính từ kkhi phát hành hồ sơ mời sơ tuyển g.
loại HĐ: phải xđ rõ loại HĐ để làm căn cứ lập hồ sơ mời sơ tuyển, HSMT, HSYC; kíkết HĐ h.
thời hạn thực hiện HĐ: là số ngày tính từ ngày HĐ có hiệu lực đến ngày các bên
hoàn thành nghĩa vị theo quy định trong hợp đồng, trừ t/g t/hiện nghĩa vụ bảo hành (nếu có)
3, Nội dung nghiên cứu HSMT, gói thầu và các yếu tố môi trường liên quan
đến gói thầu xây lắp lOMoARcPSD| 45222017
3.3. Nghiên cứu môi trường đấu thầu
A. Nghiên cứu môi trường tự nhiên - Điều kiện khí hậu
- Điệu kiện địa chất, địa chất thủy văn - Điều kiện địa hình
B. Nghiên cứu môi trường kinh tế- xã hội
- Điều kiện cung ứng vật tư, thuê máy móc thi công và lao động tại chỗ
- Điệu kiện hạ tầng kỹ thuật khu vực xây dựng
- Điều kiện văn hóa, tập quán, công ăn việc làm và trật tự xã hội
C. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
- Lựa chọn và phân tích đối thủ cạnh tranh
D. Nghiên cứu các yêu cầu của chủ đầu tư
Kỳ vọng của CĐT về chất lượng, tiến độ và các yêu cầu khác
3.4. Nghiên cứu gói thầu và các yêu cầu của hồ sơ mời thầu a. Nghiên cứu gói thầu
- Quy mô, yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn và hs thiết kế
- Nguồn vốn của gói thầu
- Hình thức và phương thức đấu thầu
- Quy trình và tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ mời thầub. Nghiên cứu các yêu cầu của HSMT
-Các yêu cầu về chất lượng, tiến độ, an toàn và VSMT
- Các yêu cầu liên quan đến tư cách nhà thầu, đảm bảo cạnh tranh trong đấu thầu
- Các yêu cầu về tính hợp lệ của hồ sơ hành chính, pháp lý, năng lực
4, PP đánh giá HSDT lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn là tổ chức;
HSDT xây lắp theo quy định của luật đấu thầu hiện hành (luật số 43/2013/QH13) lOMoARcPSD| 45222017
5, Nội dung hồ sơ dự thầu xây lắp
• Nội dung hồ sơ dự thầu xây lắp: Hồ sơ phải bao gồm đầy đủ các ND sau: • Hồ sơ hành chính
- Đơn giá dự thầu (theo mẫu) giảm giá ( nếu có)
- Giấy bảo đảm dự thầu của ngân hàng (bản chính) và phiếu thu (photo) nếu
bảo đảm bằng tiền mặt
- Dự liệu liên danh: nếu có
- Hồ sơ pháp nhân của NT và NT phụ: nếu có: Quyết định thành lập DN đăng
ký kinh doanh của DN ( bản sao có công chứng)
- Hồ sơ năng lực nhà thầu (về tài chính, năng lực và máy thi công)
- Hồ sơ kinh nghiệm của nhà thầu (số năm hct, số hợp đồng tương tự đã và đang thi công) Hồ sơ kỹ thuật
- Hồ sơ thuyết minh các biện pháp công nghệ, kỹ thuật thi công, hệ thống
quản lý chất lượng, các biện pháp đảm bảo chất lương, an toàn thi công,
đảm bảo giao thông khu vực, thoát nước, an toàn lđ, trật tự an ninh , phòng chống cháy nổ và VSMT
- Sơ đồ tổ chức bộ máy chỉ huy công trường và thuyết minh các giải pháp
phối hợp công việc của CĐT, chính quyền địa phương, NT tư vấn thiết kế,
tư vấn giám sát và các nhà thầu khác trên công trường.
- Danh sách cán bộ kỹ thuật (kèm theo lý lịch trích ngang và các văn bằng
có liên quan) và theiest bị thi công dự kiến đưa vào thi công tại công trường lOMoARcPSD| 45222017
- Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng
- Tiến độ thi công và tổng mb thi công
- Các bản vẽ minh họa biện pháp công nghệ,, kỹ thuật và tổ chức thi công
Hồ sơ tài chính thương mại
- Bảng tính giá dự thầu có thuyết minh chi tiết
- Điều kiện tạm ứng và bảo hành
- Các tư liệu có liên quan khác (điều kiện, phương thức thanh toán,…)
6, Giá dự thầu xây lắp phải đáp ứng những yêu cầu gì?
7, Căn cứ xác định giá dự thầu xây lắp
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm của sản phẩm xây lắp và từng bộ phận của
sản phẩm được nêu trong Hồ sơ mời thầu.
+ Hồ sơ thiết kế kỹ thuật - thi công hoặc thiết kế bản vẽ thi công kèm theo Hồ sơ mời thầu.
+ Các giải pháp kỹ thuật- công nghệ và tổ chức thi công gói thầu nhà thầu lựa chọn để thực hiện.
+ Các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhân công và ca máy ứng với từng
công nghệ và biện pháp tổ chức đã lựa chọn.
+ Các đơn giá nguyên vật liệu, đơn giá khoán nhân công và quy định sử dụng
máy thi công của nhà thầu.
+ Định mức chi phí quản lý công trường, định mức quản lý doanh nghiệp, tỉ lệ
lãi vay vốn lưu động...
+ Lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp tính trên doanh thu hoặc lợi nhuận bình
quân tính trên giá dự thầu.
8, Cơ cấu và nội dung của giá dự thầu xây lắp theo hình thức giá HĐ trọn gói;
HĐ theo đơn giá cố định và HĐ theo đơn giá điều chỉnh.
9, PP xác định đơn giá dự thầu đầy đủ cho 1 công tác xây lắp của gói thầu xây lắp lOMoARcPSD| 45222017
Chương 4: Tổ chức sản xuất xây dựng
1, Nội dung tổ chức sản xuất xây dựng
2, Vai trò và nội dung công tác tranh thầu và tìm kiếm hợp đồng của DNXD Căn cứ:
Năng lực hiện có của doanh nghiệp
+ Uy tín của doanh nghiệp
+ Mối quan hệ của doanh nghiệp
+ Khả năng lập hồ sơ dự thầu và tham gia tranh thầu của doanh nghiệp Nội dung: + K
ế hoạch marketing của doanh nghiệp + T
ổ chức công việc lập hồ sơ dự thầu và tham gia đấu thầu xây dựng lOMoARcPSD| 45222017
3, Công tác tổ chức quản lý chất lượng thi công XD của nhà thầu XD
Đây là việc tổ chức quản lý chất lượng trong nội bộ nhà thầu, cần phải thực hiện
đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế, yêu cầu trong hợp đồng thi công đã ký với bên A,
tiêu chuẩn kỹ thuật thi công, gồm:
+ Quản lý từng công việc xây lắp, giai đoạn xây lắp và cả công trình
+ Quản lý vật liệu đầu vào đúng về chủng loại,chất lượng, kích cỡ sản phẩm vật liệu
+ Quản lý về nhân công đúng cơ cấu tổ đội hợp lý
+ Quản lý máy thi công đúng theo yêu cầu tổ chức
+ Quản lý công tác trước khi thực hiện công tác xây lắp: kiểm tra ván khuôn trước khi đổ bê tông
+ Quản lý chất lượng của các kết cấu, nằm chìm sau khi thi công các công tác
khác: công tác cốt thép trước khi đổ bê tông, công tác móng trước khi lắp đặt hố móng
+ Quản lý chất lượng kết cấu công trình sau khi thực hiện: kiểm tra kiểm tra kết
cấu bê tông về kích cỡ, bề mặt, cường độ...
+ Kiểm tra liên kết giữa các bộ phận của công trình
4, Công tác tổ chức nghiệm thu CTXD giữa nhà thầu và chủ đầu tư (nghiệm
thu A-B) gồm nghiệm thu công việc, cấu kiện; nghiệm thu giai đoan; nghiệm
thu bàn giao đưa vào sử dụng (căn cứ, thành phần tham gia, nội dung) +
Nghiệm thu công việc, cấu kiện: Thành phần nghiêm thu
+ Giám sát thi công của chủ đầu tư (tự thực hiện hoặc thuê tư vấn giám sát)
+ Giám sát của tổng thầu thi công (nếu có)
+ Phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu
Tài liệu phụ vụ nghiêm thu
+ Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu
+ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt
+ Tài liệu thay đổi hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt
+ Các chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng
+ Các kết quả thí nghiệm vật liệu, cấu kiện, thiết bị
+ Biên bản nghiệm thu nội bộ của nhà thầu
Sản phẩm thu được sau khi nghiêm thu lOMoARcPSD| 45222017
+ Biên bản nghiệm thu công việc theo mẫu quy định hiện hành
+ Các kết quả thí nghiệm, kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện vật liệu, thiết bị
+ Biên bản nghiệm thu nội bộ của nhà thầu
+ Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu
+ Nghiệm thu giai đoạn:
-Thành phần nghiêm thu: như nghiệm thu công việc thi công, có thêm đại diện tư vẫn giám sát -Tài liệu nghiệm thu:
+ Biên bản nghiệm thu công việc thuộc giai đoạn thi công
+ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt, hồ sơ thay đổi đã được chấp
nhận phê duyệt + nhật ký công trình
+ Các kết quả thí nghiệm -
Sản phẩm thu được: Biên bản nghiệm thu giai đoạn, các bản vẽ
hoàn công,+ Nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng: -
Thành phần nghiệm thu : giống nghiệm thu A-B, giai đoạn thi
côngTài liệu nghiệm thu :
+ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được duyệt, hồ sơ thay đổi thiết kế đã được chấp
nhận, + Nhật ký công trình, + Kết quả thí nghiệm
+ Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước về phòng chống cháy nổ, an
toàn vận hành, an toàn môi trường,
+ Các bản vẽ hoàn công bộ phận công trình và toàn bộ công trình Sản phẩm thu được:
+ Biên bản nghiệm thu nội bộ công trình, hạng mục công trình đưa vào sử dụng, + Nhật ký công trình, + Kết quả thí nghiệm, + Bản vẽ hoàn công,
+ Văn bản an toàn về phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường,
+ Phiếu yêu cầu đề nghị chủ đầu tư nghiệm thu,
+ Biên bản nghiệm thu A-B
5, Nội dung của công tác tạm ứng và thanh toán HĐ của nhà thầu XD
+ Tạm ứng HĐ: