Kỷ thuật thiết kế bài thuyết trình | Đại học Sư phạm Hà Nội

Kỷ thuật thiết kế bài thuyết trình | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kỷ thuật thiết kế bài thuyết trình | Đại học Sư phạm Hà Nội

Kỷ thuật thiết kế bài thuyết trình | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

65 33 lượt tải Tải xuống
ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT THIẾT KẾ BÀI THUYẾT TRÌNH
Sinh viên thực hiện: Trần Thuỳ Linh - MSV: 735703008
Đinh Thị Hoài Dung
Trịnh Thị Hồng Oanh
I. Mở đầu
I.1. Lý do chọn đề tài
- Trong thời kỳ thương mại hoá hiện nay, giao tiếp ngày càng trở thành một công cụ
thiết yếu của con người.
- Các hình thức thuyết trình ngày càng trở nên phổ biến, và được đưa vào giáo dục
bậc trung học phổ thông
- Đối với sinh viên sư phạm, kỹ năng thiết kế một bài thuyết trình, bài giảng vô cùng
quan trọng.
I.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tóm lược các kỹ thuật cơ bản thiết kế một bài thuyết trình.
- Đưa ra các giải pháp cho sinh viên để xây dựng một bài thuyết trình hiệu quả.
I.3. Đối tượng nghiên cứu
Các hình thức, công cụ hỗ trợ thiết kế bài thuyết trình dành cho sinh viên hiện nay.
Các yếu tố cơ bản của các bài thuyết trình.
I.4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp, cách thức phù hợp, tối ưu để xây dựng bài thuyết trình
II. Nội dung
II.1. Cơ sở lý thuyết
II.1.a. Định nghĩa
Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam thì “Thuyết trình là trình bày một cách có hệ
thống và sáng rõ một vấn đề trước đông người”.
Hiện nay, các hình thức thuyết trình phổ biến nên từ “thuyết trình” ngày càng mang
nghĩa bao trùm hơn.
Ví dụ: + Nhân viên bán hàng giới thiệu sản phẩm
+ Sinh viên bảo vệ đồ án tốt nghiệp
+ Giám đốc phát biểu vào lễ khai trương công ty
”Thuyết trình là một hoạt động giao tiếp trực tiếp có chủ định, có tổ chức,do cá nhân
tiến hành với đối tượng tham dự (người nghe, cử toạ), nhằm trao gửi thông tin,
truyền tải thông điệp và tác động tới nhận thức, xúc cảm của đối tượng đó. Hoạt
động thuyết trình được thực hiện bằng ngôn ngữ nói cùng những hành vi phi ngôn
ngữ của người thuyết trình (diễn giả), với sự hỗ trợ của các phương tiện vật chất, kĩ
thuật trong những điều kiện cần thiết.”
-> 4 yếu tố chính : +người thuyết trình
+người nghe
+hoạt động giao tiếp
+các phương tiện vật chất, kĩ thuật
II.1.b. Vai trò của hoạt động thuyết trình
Truyền đạt thông tin
Truyền cảm hứng
Tạo dựng hình ảnh và gây uy tín
II.1.c. Định nghĩa về kỹ thuật thiết kế bài thuyết trình
Kỹ thuật thiết kế bài thuyết trình là các quy trình, yêu cầu, tiêu chí nhằm đảm bảo
chất lượng của sản phẩm thuyết trình.
Các kỹ thuật mang tính tối ưu hoá, tạo ra một sản phẩm thuyết trình có hiệu quả cao,
có khả năng áp dụng với phần lớn các đối tượng sử dụng
III.Kết quả nghiên cứu
III.1. Các kỹ thuật thiết kế bài thuyết trình
III.1.a. Quy trình chuẩn bị bài thuyết trình
Bước 1: Tìm hiểu ngữ cảnh giao tiếp của hoạt động thuyết trình.
+ Tìm hiểu người nghe thuyết trình.
. Khả năng tập trung
. Nhu cầu của người nghe
Sơ đồ các yếu tố xác định đặc điểm người nghe thuyết trình (Giáo trình Tiếng
Việt Thực hành-Đặng Thị Hảo Tâm tr.191)
+ Tìm hiểu hoạt động thuyết trình
.Xác định yêu cầu, điều kiện của hoạt động thuyết trình
.Xác định nội dung thuyết trình
.Xác định phạm vi tài liệu, thu thập thông tin:
+ Tìm hiểu về người thuyết trình
5 câu hỏi khi thực hiện một bài thuyết trình
Bước 1: Tìm hiểu về các phương tiện vật chất, kĩ thuật cần thiết.
Bước 2: Lựa chọn hình thức thuyết trình.
Có 3 hình thức thuyết trình: + Đọc văn bản đã chuẩn bị sẵn
+ Nói có chuẩn bị trước
+ Nói không chuẩn bị trước
Mỗi hình thức có ưu, nhược khác nhau
Bước 3: Xây dựng cấu trúc bài thuyết trình
3 phần: mở đầu, thân bài và kết thúc.
Đảm bảo 1 số yếu tố
. Mở đầu ngắn gọn, có nhiều sức gợi mở. Có 2 cách để mở đầu: trực tiếp
và gián tiếp.
. Phần thân bài cần được chia thành nhiều đoạn nhỏ phù hợp với nội dung
của bài, có liên kết chặt chẽ với nhau Các phần sẽ bao gồm: luận điểm chính, các
luận cứ và lý lẽ, dẫn chứng minh hoạ.
. Cấu trúc vàng của một bài thuyết trình là phần kết dài hơn phần mở bài. Phần kết
bài sẽ thường bao gồm các nội dung: Nhắc lại các điểm then chốt của nội dung trình
bày, kết luận và mở rộng trình bày, đưa ra câu hỏi gợi mở cho người nghe.
Bước 4: Kiểm tra lại bản thảo của bài thuyết trình
Chú ý về lỗi, cú pháp, nội dung. Diễn tập dự kiến thời gian thuyết trình
Bước 5: Thiết kế bản trình chiếu:
.Sử dụng slide. Một bản trình chiếu cần đảm bảo sự phù hợp về chủ đề, màu sắc,
hình ảnh, tính thẩm mỹ,...
.Sử dụng bản thiết kế sắn từ công cụ hỗ trợ thuyết trình.
. Nội dung trên bản trình chiếu cần có tính tóm lược, thống nhất với bài thuyết trình.
.Hệ thống logic, tóm lược, các trang, mục, phần ví dụ, hình ảnh, màu sắc,…
III.1.b. Lưu ý khi thiết kế bài thuyết trình
- Không sử dụng một yếu tố kỹ thuật vì đặc tính kỹ thuật của nó, mà sử dụng các
yếu tố kỹ thuật tuỳ theo mục đích cần đạt được.
- VD: Một cô giáo dạy phổ thông thêm thắt chất liệu âm nhạc vào trong bài giảng của
mình, học sinh rất thích thú và hứng khởi. Tuy nhiên hiệu quả học sinh ghi nhớ được
kiến thức lại thấp hơn so với hình thức giảng bài truyền thống.
III.2. Các công cụ hỗ trợ thiết kế bài thuyết trình hiện nay tiệm cận với sinh viên.
- Có hai loại hình công cụ
. Công cụ truyền thống: tài liệu phát tay (handout), biểu đồ giấy, viết bảng,...
. Công cụ công nghệ:
Phần mềm thiết kế slide: Prezi, Canva,...
Phần mềm tạo cuộc thăm dò ý kiến: Microsoft Forms, Strawpoll,...
Phần mềm trò chơi: Quizizz, Kahoot!,...
IV. Kết luận:
- Xác định rõ các yêu cầu, tiêu chí, mục tiêu, nội dung thuyết trình.
- Chú ý sự mạch lạc, dễ hiểu, đầy đủ, ngắn gọn và chính xác.
- Luyện tập kỹ lưỡng, rèn luyện các kỹ năng thuyết trình
Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Tiếng Việt thực hành-Đặng Thị Hảo Tâm-Chương 3. Thực hành
thuyết trình
- Empty Space-Peter Brook
- Giáo trình điện tử "Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong nghiên cứu khoa
học"- Meresci
| 1/4

Preview text:

ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT THIẾT KẾ BÀI THUYẾT TRÌNH
Sinh viên thực hiện: Trần Thuỳ Linh - MSV: 735703008 Đinh Thị Hoài Dung Trịnh Thị Hồng Oanh I. Mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài
- Trong thời kỳ thương mại hoá hiện nay, giao tiếp ngày càng trở thành một công cụ
thiết yếu của con người.
- Các hình thức thuyết trình ngày càng trở nên phổ biến, và được đưa vào giáo dục
bậc trung học phổ thông
- Đối với sinh viên sư phạm, kỹ năng thiết kế một bài thuyết trình, bài giảng vô cùng quan trọng.
I.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tóm lược các kỹ thuật cơ bản thiết kế một bài thuyết trình.
- Đưa ra các giải pháp cho sinh viên để xây dựng một bài thuyết trình hiệu quả.
I.3. Đối tượng nghiên cứu 
Các hình thức, công cụ hỗ trợ thiết kế bài thuyết trình dành cho sinh viên hiện nay. 
Các yếu tố cơ bản của các bài thuyết trình.
I.4. Phương pháp nghiên cứu 
Các phương pháp, cách thức phù hợp, tối ưu để xây dựng bài thuyết trình II. Nội dung II.1. Cơ sở lý thuyết II.1.a. Định nghĩa 
Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam thì “Thuyết trình là trình bày một cách có hệ
thống và sáng rõ một vấn đề trước đông người”. 
Hiện nay, các hình thức thuyết trình phổ biến nên từ “thuyết trình” ngày càng mang nghĩa bao trùm hơn.
Ví dụ: + Nhân viên bán hàng giới thiệu sản phẩm
+ Sinh viên bảo vệ đồ án tốt nghiệp
+ Giám đốc phát biểu vào lễ khai trương công ty 
”Thuyết trình là một hoạt động giao tiếp trực tiếp có chủ định, có tổ chức,do cá nhân
tiến hành với đối tượng tham dự (người nghe, cử toạ), nhằm trao gửi thông tin,
truyền tải thông điệp và tác động tới nhận thức, xúc cảm của đối tượng đó. Hoạt
động thuyết trình được thực hiện bằng ngôn ngữ nói cùng những hành vi phi ngôn
ngữ của người thuyết trình (diễn giả), với sự hỗ trợ của các phương tiện vật chất, kĩ
thuật trong những điều kiện cần thiết.”
-> 4 yếu tố chính : +người thuyết trình +người nghe +hoạt động giao tiếp
+các phương tiện vật chất, kĩ thuật
II.1.b. Vai trò của hoạt động thuyết trình  Truyền đạt thông tin  Truyền cảm hứng 
Tạo dựng hình ảnh và gây uy tín
II.1.c. Định nghĩa về kỹ thuật thiết kế bài thuyết trình 
Kỹ thuật thiết kế bài thuyết trình là các quy trình, yêu cầu, tiêu chí nhằm đảm bảo
chất lượng của sản phẩm thuyết trình.
Các kỹ thuật mang tính tối ưu hoá, tạo ra một sản phẩm thuyết trình có hiệu quả cao,
có khả năng áp dụng với phần lớn các đối tượng sử dụng III.Kết quả nghiên cứu
III.1. Các kỹ thuật thiết kế bài thuyết trình
III.1.a. Quy trình chuẩn bị bài thuyết trình 
Bước 1: Tìm hiểu ngữ cảnh giao tiếp của hoạt động thuyết trình.
+ Tìm hiểu người nghe thuyết trình. . Khả năng tập trung
. Nhu cầu của người nghe
Sơ đồ các yếu tố xác định đặc điểm người nghe thuyết trình (Giáo trình Tiếng
Việt Thực hành-Đặng Thị Hảo Tâm tr.191)
+ Tìm hiểu hoạt động thuyết trình
.Xác định yêu cầu, điều kiện của hoạt động thuyết trình
.Xác định nội dung thuyết trình
.Xác định phạm vi tài liệu, thu thập thông tin:
+ Tìm hiểu về người thuyết trình
5 câu hỏi khi thực hiện một bài thuyết trình
Bước 1: Tìm hiểu về các phương tiện vật chất, kĩ thuật cần thiết.
Bước 2: Lựa chọn hình thức thuyết trình.
Có 3 hình thức thuyết trình: + Đọc văn bản đã chuẩn bị sẵn
+ Nói có chuẩn bị trước
+ Nói không chuẩn bị trước
 Mỗi hình thức có ưu, nhược khác nhau
Bước 3: Xây dựng cấu trúc bài thuyết trình
3 phần: mở đầu, thân bài và kết thúc.
Đảm bảo 1 số yếu tố
. Mở đầu ngắn gọn, có nhiều sức gợi mở. Có 2 cách để mở đầu: trực tiếp và gián tiếp.
. Phần thân bài cần được chia thành nhiều đoạn nhỏ phù hợp với nội dung
của bài, có liên kết chặt chẽ với nhau Các phần sẽ bao gồm: luận điểm chính, các
luận cứ và lý lẽ, dẫn chứng minh hoạ.
. Cấu trúc vàng của một bài thuyết trình là phần kết dài hơn phần mở bài. Phần kết
bài sẽ thường bao gồm các nội dung: Nhắc lại các điểm then chốt của nội dung trình
bày, kết luận và mở rộng trình bày, đưa ra câu hỏi gợi mở cho người nghe. 
Bước 4: Kiểm tra lại bản thảo của bài thuyết trình
Chú ý về lỗi, cú pháp, nội dung. Diễn tập dự kiến thời gian thuyết trình
Bước 5: Thiết kế bản trình chiếu:
.Sử dụng slide. Một bản trình chiếu cần đảm bảo sự phù hợp về chủ đề, màu sắc,
hình ảnh, tính thẩm mỹ,...
.Sử dụng bản thiết kế sắn từ công cụ hỗ trợ thuyết trình.
. Nội dung trên bản trình chiếu cần có tính tóm lược, thống nhất với bài thuyết trình.
.Hệ thống logic, tóm lược, các trang, mục, phần ví dụ, hình ảnh, màu sắc,…
III.1.b. Lưu ý khi thiết kế bài thuyết trình
- Không sử dụng một yếu tố kỹ thuật vì đặc tính kỹ thuật của nó, mà sử dụng các
yếu tố kỹ thuật tuỳ theo mục đích cần đạt được.
- VD: Một cô giáo dạy phổ thông thêm thắt chất liệu âm nhạc vào trong bài giảng của
mình, học sinh rất thích thú và hứng khởi. Tuy nhiên hiệu quả học sinh ghi nhớ được
kiến thức lại thấp hơn so với hình thức giảng bài truyền thống.
III.2. Các công cụ hỗ trợ thiết kế bài thuyết trình hiện nay tiệm cận với sinh viên.
- Có hai loại hình công cụ
. Công cụ truyền thống: tài liệu phát tay (handout), biểu đồ giấy, viết bảng,... . Công cụ công nghệ:
Phần mềm thiết kế slide: Prezi, Canva,...
Phần mềm tạo cuộc thăm dò ý kiến: Microsoft Forms, Strawpoll,...
Phần mềm trò chơi: Quizizz, Kahoot!,... IV. Kết luận:
- Xác định rõ các yêu cầu, tiêu chí, mục tiêu, nội dung thuyết trình.
- Chú ý sự mạch lạc, dễ hiểu, đầy đủ, ngắn gọn và chính xác.
- Luyện tập kỹ lưỡng, rèn luyện các kỹ năng thuyết trình Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Tiếng Việt thực hành-Đặng Thị Hảo Tâm-Chương 3. Thực hành thuyết trình - Empty Space-Peter Brook
- Giáo trình điện tử "Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong nghiên cứu khoa học"- Meresci