Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
I. Cơ sở của luận điểm:
BÀI T
P L
N
MÔN:
NG H
CHÍ MINH
H
và tên:
Vũ Đoàn Nhậ
t Giao
Mã sinh viên: 11211842
L
p: Qu
n tr
kinh doanh tiên ti
ế
n 63B
Đề
bài:
Đề
“Làm tư sả
2:
n dân quy
n cách m
ng và th
a cách m
ạng ể
i tớ
i xã h
i c
ng s
ản”
Hà N
i, 2022
TRƯỜ
NG
ĐẠ
I H
C KINH T
QU
C DÂN
VI
N
ĐÀO
T
O TIÊN TI
N, CH
T
LƯỢ
NG CAO POHE
lOMoARcPSD| 45568214
* Cơ sở thực tiễn:
1. Từ năm 1919 với những chính sách thuộc ịa thứ hai của Pháp nh
hình thế giới:
Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh ở các nước phương Tây. Nền kinh tế tư
bản phát triển, sản xuất công nghiệp nặng ndầu hoả, sắt thép, vải, ường ray
phát triển nhanh và mạnh ưa nước Mỹ trở thành cường quốc công nghiệp ứng
ầu thế giới. Những năm ầu của thế kỷ 20 còn chứng kiến sự xuất hiện các nhà
bản ộc quyền làm chi phối lũng oạn nền kinh tế như vua dầu lửa Rốc -
phe - lơ, vua sắt thép Moóc - Gan. Chưa kể chủ nghĩa ế quốc dần bao phủ khắp
nơi trên thế giới. Các ế quốc già Anh, Pháp gia ng bành trướng thuộc ịa. Còn
các tân ế quốc như Đức, Nhật (sau khi cải cách Minh Trị) rơi vào tình trạng “
ói thuộc ịa”. Điều này góp phần làm gia tăng mâu thuẫn giữa các nước ế quốc
dẫn ến nguy cơ chiến tranh thế giới.
Sau thế chiến thứ nhất, các nước phe hiệp ước là Anh, Pháp, Nga thắng
trận nhưng chịu hậu quả nặng nề. Tuy nước thắng lợi nhưng Nga chịu tổn
thất nặng nề về kinh tế, xã hội. Kinh tế kiệt quệ do chiến tranh, nạn ói xảy ra
khắp nơi, công nghiệp và nông nghiệp ình ốn. Xã hội trở nên rối ren, ời sống
nhân dân người dân lao ộng hết sức khó khăn, nhiều nơi nổ ra phong trào
chống Sa hoàng. Chính phủ Nga Hoàng ngày càng bất lực, không thể duy trì
khả năng thống trị như ngày trước nữa. Nước Nga trở thành khâu yếu nhất
trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa ế quốc.
Cách mạng dân chủ sản tháng Hai năm 1917 ã lật chế Nga hoàng,
song cục diện chính trị ặc biệt lại diễn ra Nga: hai chính quyền song song
tồn tại - Chính phủ lâm thời của giai cấp sản các Viết ại biểu công
nhân, nông dân binh lính. Trong lúc ó, chính phủ lâm thời vẫn theo uổi cuộc
chiến tranh ế quốc, bất chấp sự phản ối mạnh mẽ của quần chúng nhân dân.
-nin và Đảng Bôn--vích ã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng,
dùng bạo lực lật Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền
song song tồn tại. Đêm 25 - 10 (7 - 11), Cung iện Mùa Đông bị chiếm, các bộ
trưởng của Chính phủ bị bắt, Chính phủ lâm thời tư sản sụp ổ hoàn toàn. Tiếp
ó, khởi nghĩa giành thắng lợi Mát-xcơ-va ến ầu năm 1918, Cách mạng
hội chủ nghĩa tháng Mười ã giành ược thắng lợi hoàn toàn trên ất nước Nga
rộng lớn.
Quốc tế III dưới sự lãnh ạo của Lênin ược thành lập ngày 2/3/1919 tại
Mátxcơva (Liên Xô) tạo iều kiện và môi trường thuận lợi truyền bá chủ nghĩa
Mác - Lênin vào Việt Nam, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tình hình trong nước:
1.1. Kinh tế:
lOMoARcPSD| 45568214
Tuy là nước thắng trận trong CTTG1 nhưng nước Pháp phải chịu tổn thất
nặng nề. Chiến tranh ã tàn phá hàng loạt các nhà máy, cầu cống, ường
làng mạc trên khắp nước Pháp. Các ngành sản xuất công, nông nghiệp bị ình
trệ, hoạt ộng thương mại bsa sút nghiêm trọng, nợ nước ngoài tăng lên. Thêm
vào ó, cuộc khủng hoảng trong thế giới tư bản chủ nghĩa sau chiến tranh càng
gây khó khăn cho nền kinh tế Pháp.
Cuộc khai thác thuộc ịa lần thứ hai ược tiến hành ở Đông Dương. Đầu tư
vốn nhiều với tốc nhanh, quy lớn. lĩnh vực nông nghiệp, Pháp thành
lập các công ty trồng cao su (tập trung ầu tư nhất). lĩnh vực công nghiệp, ẩy
mạnh khai thác mỏ, mở các sở chế biến. Thương nghiệp tìm cách ộc chiếm
thị trường Việt Nam. Về mảng giao thông vận tải, chính quyền Đông Dương
mở mang thêm một số tuyến ường phục vụ quá trình bóc lột. Ở phương diện
tài chính, tư bản Pháp sử dụng ngân hàng Đông Dương ể chỉ huy và ộc quyền
kinh tế, tăng cường thu các loại thuế. Chính vì quy mô lớn như vậy mà bóc lột
rất nhiều nguồn nhân công của nước ta.
1.2. Xã hội:
Cuộc khai thác thuộc ịa càng làm gia tăng tình trạng phân hoá xã hội
một cách sâu sắc. Nước Việt Nam vẫn bị phân ra thành ba giai cấp cơ bản là
giai cấp ịa chủ phong kiến, giai cấp tư sản, giai cấp công nhân và nhân dân
lao ộng, dẫn ến tình trạng mâu thuẫn giai cấp diễn ra sâu sắc và không thể
iều hoà ược. Trong ó bộ phận ại ịa chủ bắt tay với Pháp ể bóc lột người nông
dân ặc biệt thông qua việc tịch thu ruộng ất. Giai cấp nông dân bị bần cùng
hóa, trở thành lực lượng quan trọng của cách mạng. Giai cấp công nhân: có
mối quan hệ mật thiết với nông dân và chịu ba tầng áp bức: ế quốc, tư sản,
phong kiến, thế nhưng do có sự nhận thức rõ ràng về vai trò lãnh ạo, và ược
truyền bá học thuyết Mác Lênin trở thành lực lượng cách mạng Việt Nam.
1.3. Tình hình chính trị:
Giai oạn từ năm 1919 ến năm 1925, chứng kiến hai phong trào chính trị
nổi bật của Phan Bội Châu, phong trào Đông Du sang Nhật Phan Chu Trinh
với phong trào Duy Tân. Cả hai ều là những nhõ sĩ thấm nhuần tinh thần yêu
nước thế nhưng lại bị sai lầm ở ường lối chính trị. Phan Bội Châu hi vọng
thể cầu viện Nhật Bản ánh Pháp. Còn Phan Chu Trinh muốn bắt tay với
người Pháp cải cách văn hoá, nâng cao trình dân trí. Kết cục cả hai phong
trào thất bại.
Ngoài ra còn có hàng loạt các phong trào ấu tranh của giai cấp tư sản như
tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận ộng người Việt dùng hàng Việt. Đấu tranh chống
ộc quyền cảng Sài Gòn, c quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kỳ của bản
Pháp.
lOMoARcPSD| 45568214
Tư sản lớn ở Nam Kỳ như Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long… thành
lập Đảng Lập hiến (1923), òi tự do, dân chủ, nhưng khi ược Pháp nhượng bộ
một số quyền lợi họ sẵn sàng thỏa hiệp với chúng.
2. Năm 1930:
Tình hình thế giới:
Khối bản chủ nghĩa lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xuất phát
từ Mỹ. Nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa phát triển ổn ịnh nhưng không
ồng ều, sản xuất t, chạy ua theo lợi nhuận dẫn ến nh trạng “cung” ợt
quá “cầu”. Cuộc khủng hoảng bắt ầu từ Mĩ, trong lĩnh vực tài chính - ngân
hàng, sau ó lan sang các ngành kinh tế khác. Từ Mĩ, cuộc khủng hoảng nhanh
chóng lan rộng ra toàn bộ thế giới bản. Các nước Mỹ, Anh, Pháp cải cách
nền kinh tế thành công thoát khỏi cuộc khủng hoảng Các nước Đức, Ý, Nhật
quân phiệt hoá nền kinh tế xã hội ể thoát khỏi khủng hoảng, tiến ến con ường
phát xít chủ nghĩa.
Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) ưa Liên
từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp, sản xuất công
nghiệp chiếm 70% tổng sản phẩm quốc dân.
Tình hình trong nước:
2.1. Kinh tế:
Nền kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ suy thoái bị ảnh hưởng bởi cuộc
khủng hoảng 1929-1933, do nền kinh tế bị phụ thuộc vào chính quốc. Bọn tư
bản ộc quyền chi phối áp dụng hàng loạt biện pháp kinh tế - tài chính nhằm
tăng cường bóc lột, cướp bóc tài sản của nhân dân Việt Nam ể chống ỡ với tai
họa của cuộc khủng hoảng. Chúng ặt thêm nhiều thứ thuế mới tăng mức
các thứ thuế ã . Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng trước hết nông nghiệp
(lúa gạo sụt giá, ruộng ất bỏ hoang). Trong công nghiệp sản lượng hầu hết các
ngành suy giảm, xuất nhập khẩu ình ốn, hàng hóa khan hiếm giá cả ắt ỏ.
2.2. Xã hội:
Người lao ộng mất việc dẫn tình trạng ói khổ của nhân dân lao ộng ngày
càng trầm trọng. u thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp
ngày càng trở nên gay gắt. Nhiều phong trào cách mạng nổ ra dụ: Phong
trào CM 1930 1931 với ỉnh cao Viết Nghệ - Tĩnh. Thực dân Pháp tăng
cường àn áp => phong trào dần lắng xuống từ giữa năm 31.
2.3. Tình hình chính trị:
lOMoARcPSD| 45568214
2.3.1. Sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản:
Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập tháng 6/1929. An Nam Cộng sản
Đảng thành lập tháng 10/1929. Đông Dương Cộng sản Liên oàn thành lập
tháng 1/1930. Sự ra ời của 3 tổ chức cộng sản một xu thế khách quan của
cuộc vận ộng giải phóng dân tộc theo con ường Cách Mạng sản. Nhưng
các tchức ều hoạt ộng riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau làm cho
phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ dẫn ến sự chia rẽ lớn.
2.3.2. Sự hình thành của Đảng Cộng Sản Việt Nam:
Nguyễn Ái Quốc với cách phái viên Quốc Tế Cộng Sản, quyền
quyết ịnh mọi vấn Đông Dương, ã chủ ộng triệu tập ại biểu của Đông
Dương Cộng Sản Đảng và An Nam Cộng Sản Đảng. Ngày 3-21930, từ ngày
3 ến 7-2-1930, Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy
nhất lấy tên Đảng Cộng Sản Việt Nam, thông qua chính cương vắn tắt
sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, ó cương lĩnh chính trị ầu
tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Trên cơ sở phân tích, ánh giá chính xác tính chất xã hội Việt Nam thuộc ịa
cùng những ặc iểm quan trọng nhất về nền công nghiệp, nông nghiệp của ất
nước, Cương Lĩnh ã chỉ ra mâu thuẫn bản, chủ yếu là giữa toàn thể dân tộc
Việt Nam với ế quốc thực dân xâm lược từ ó xác ịnh ường lối chiến lược của
Đảng tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng thổ ịa cách mạng i tới
hội cộng sản”.
2.3.3. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản
Việt Nam tháng 10-1930
Hội nghị quyết ịnh ổi tên Đảng Cộng Sản Việt Nam thành Đảng Cộng Sản
Đông Dương. Cử ồng chí Trần Phú làm tổng bí thư và thông qua Luận cương
chính trị của Đảng do Trần Phú soạn.
Cơ sở lý luận:
Hồ Chí Minh quan sát thực tiễn các cuộc cách mạng trên thế giới ưa ra
nhận xét:
Khảo sát cách mạng tư sản:
“Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa ch mệnh
bản, cách mệnh không ến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực thì trong nó
tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc ịa. Cách mệnh ã 4 lần rồi mà nay
lOMoARcPSD| 45568214
công nông Pháp hẵng còn phải mưu ch mệnh lần nữa mới hòng thoát khỏi vòng
áp bức.”
Khảo sát cách mạng vô sản:
“Trong thế giới bây giờ chcó cách mạng Nga ã thành công, tnh
công ến nơi, nghĩa dân chúng ược hưởng cái tự do, bình ẳng thật,
không phải tự do và bình ẳng giả dối như ế quốc chủ nghĩa Pháp khoe
khoang bên An Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, người chiến sĩ Cộng sản lỗi lạc, sau bao năm bôn
ba ở nước ngoài tổng kết thực tiễn cách mạng trong nước ã khẳng ịnh: “D
mười lần không dân cũng chịu/ Khó vạn lần dân liệu cũng xong.”
Theo Người: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới
không mạnh bằng lực lượng oàn kết của nhân dân”. Người ã kết hợp
tưởng “Dân làm gốc” ra ời trong truyền thống dựng nước, giữ nước của dân
tộc với học thuyết Mác - Lênin về vai trò quần chúng nhân dân trong ấu tranh
cách mạng một cách nhuần nhuyễn, nhất quán, xuyên suốt cách mạng giải
phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Hiện thực hóa con ường cách mạng sản vào tình hình thực tiễn Việt
Nam, trong thời kỳ ấu tranh giành ộc lập (1930-1945), Đảng Nguyễn Ái
Quốc xác ịnh: Độc lập dân tộc nhiệm vtrọng tâm, trước hết trên hết; ấu
tranh giành ộc lập dân tộc là nội dung chủ ạo, chủ nghĩa xã hội chưa ặt ra trực
tiếp mà là phương hướng tiến lên.
II. Nội dung của luận iểm:
1. Nội dung của cách mạng giải phóng dân tộc:
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải i theo con ường cách
mạng vô sản:
Đến với chủ nghĩa Mác Lênin, vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin vào
thực tiễn Việt Nam qua các chặng ường gian nan thử thách, Hồ CMinh luôn
luôn khẳng ịnh một chân là: Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không
có con ường nào khác là cách mạng vô sản.
Tầu những năm 20 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh ã chỉ rõ: chủ nghĩa ế
quốc một con ỉa hai vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào
thuộc ịa. Muốn ánh bại chủ nghĩa ế quốc phải ồng thời cắt cả hai cái vòi của
i, tức là phải kết hợp cách mạng sản chính quốc với cách mạng giải
phóng dân tộc thuộc ịa; phải xem cách mạng thuộc ịa n“một trong
những cái cánh của cách mạng vô sản”, phát triển nhịp nhàng với cách mạng
vô sản.
lOMoARcPSD| 45568214
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp
công nhân lãnh ạo:
Hồ Chí Minh ã sớm khẳng ịnh: muốn sự nghiệp giải phóng dân tộc
thành công “Trước hết phải có ảng cách mệnh... Đảng có vững cách mệnh
mới thành công”. Để lãnh ạo cách mạng thì Đảng cộng sản phải hoạch ịnh
ường lối chiến lược, sách lược cách mạng, giác ngộ, tổ chức, tập hợp quần
chúng, liên lạc, oàn kết với giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế
giới.
Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927), Người ặt vấn ề: Cách mệnh
trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có ảng cách mệnh, ể trong thì vận
ộng và tổ chức quần chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô
sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng ại oàn kết toàn dân
tộc, lấy liên minh công – nông làm nền tảng:
Hồ Chí Minh viết: cách mạng “là việc chung cả dân chúng chứ không
phải việc việc của một hai người”, vì vậy phải oàn kết toàn dân, “sĩ, nông,
công, thương ều nhất trí chống lại cường quyền”. Trong sự tập hợp rộng rãi
ó, Người khẳng ịnh cái cốt của nó là công – nông, “công nông là người chủ
cách mệnh... công nông là gốc cách mệnh”
Trong sách lược vắn tắt, Người viết: “Đảng phải hết sức liên lạc với
tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt... ể kéo họ i vào phe vô
sản giai cấp. Còn ối với phú nông, trung, tiểu ịa chủ và tư bản An Nam mà
chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ ứng tập
trung.
Cách mạng giải phóng dân tộc cần ược tiến hành chủ ộng, sáng tạo và có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
Cách mạng giải phóng dân tộc cần ược tiến hành chủ ộng, sáng tạo
.
Cách mạng giải phóng dân tộc có thể nổ ra và giành thắng lợi trước cách
mạng vô sản chính quốc vì sức sống của chủ nghĩa tư bản tập trung ở các
nước thuộc ịa
,
các nước thuộc ịa trở thành “khâu yếu nhất” của chủ nghĩa ế
quốc
,
các dân tộc thuộc ịa có tiềm năng cách mạng to lớn
Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc ịa và cách mạng vô sản ở chính
quốc có mối quan hệ bình ẳng, chặt chẽ như “hai cánh của một con chim”.
Cách mạng giải phóng dân tộc tạo iều kiện cho cách mạng vô sản chính
quốc.
lOMoARcPSD| 45568214
Cách mạng giải phóng dân tộc phải ược thực hiện bằng con ường bạo lực,
kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang trong
nhân dân
Bạo lực cách mạng là iều hoàn toàn tất yếu “Trong cuộc ấu tranh gian
khổ chống kẻ thù của giai cấp và dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng
chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính
quyền”.
Hình thức của bạo lực cách mạng. Bạo lực cách mạng ở ây là bạo lực
của quần chúng với hai lực lượng chính trị và quân sự. Hai hình thức ấu
tranh: ấu tranh chính trị và ấu tranh vũ trang.
2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội bao
gồm:
Chủ nghĩa hội một chế do nhân dân làm chủ, Nhà nước phải phát
huy quyền làm chủ của nhân dân ể phát huy ược tính tích cực và sáng tạo của
nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất
hiện ại và chế ộ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng
nâng cao ời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao
ộng.
Chủ nghĩa xã hội một hội phát triển cao về văn hóa, ạo ức, trong ó
người với người bạn bè, ồng chí, anh em; con người ược giải phóng
khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất tinh thần phong phú, ược tạo iều
kiện ể phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình.
Chủ nghĩa hội một xã hội công bằng hợp : làm nhiều hưởng
nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không ược hưởng; các dân tộc u ược
bình ẳng, miền núi ược giúp ỡ ể theo kịp miền xuôi.
Chủ nghĩa hội công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân y dựng
dưới sự lãnh ạo của Đảng.
III. Giá trị / Ý nghĩa của luận iểm:
Đây chính là nội dung ộc lập dân tộc i tới CNXH, sợi chỉ ỏ xuyên suốt tư
tưởng Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam.
Nội dung Luận cương tháng 10/1930 do Trần Phú khởi thảo, những hn
chế khi nhấn mạnh quá mức ến ánh phong kiến thực hành thổ ịa triệt .
Luận iểm của Hồ Chí Minh xử úng ắn vấn ề dân tộc giai cấp trong chiến
lược cách mạng giải phóng dân tộc, trở thành kim chỉ nam của cách mạng
mâu thuẫn bản chủ yếu của xã hội Việt Nam thời kỳ này mâu thuẫn
giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản ộng.
lOMoARcPSD| 45568214
Đó tưởng về ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội Quan iểm
này ược hình thành từ năm 1921 khi Nguyễn Ái Quốc viết bài Đông Dương
cho Tạp chí Cộng sản (La Revue Communiste). Trong ó, Người khẳng ịnh sự
ầu ộc hệ thống của bọn bản không thể làm liệt tưởng cách mạng của
người Đông Dương
Xác ịnh ược nhiệm vụ chiến lược của Cách mạng cả về mặt chính trị,
kinh tế và xã hội khi thực hiện 2 giai oạn cách mạng ể i tới xã hội cộng sản.
Khẳng ịnh úng ắn giải phóng dân tộc là nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư
sản dân quyền, ặt lợi ích quốc gia lên trên hết bởi Pháp – Nhật không chỉ k
thù của công nông kẻ thù của cdân tộc, cần triển khai sản dân quyền
cách mạng.
Luận iểm rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của ại a số nhân dân ta là
nông dân, khẳng ịnh ược nhiệm vụ quan trọng nhất nhưng không hề thủ tiêu
vấn giai cấp u tranh. Sau khi giành ược ộc lập n tộc thì phải thực hiện
ngay thổ ịa cách mạng. Đánh chế phong kiến, giành lại ruộng ất, chia lại
cho dân nghèo. Từ ó giải quyết vấn ề "Mâu thuẫn giai cấp''.
Khẳng ịnh cần i tới hội cộng sản bởi hội cộng sản mang những ặc
trưng ưu việt, thể hiện bản chất giai cấp công nhân, ại biểu cho lợi ích, quyền
lực và ý chí của nhân dân lao ộng.
Hồ Chí Minh ã vận dụng sáng tạo học thuyết chủ nghĩa Mác-Lênin về cách
mạng thuộc ịa vào thực tế Việt Nam, giải quyết mối quan hệ dân tộc giai
cấp trong cách mạng giải phóng dân tộc theo con ường của cách mạng sản.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay:
Quá trình ổi mới nhận thức về chnghĩa hội và thc tiễn xây dựng chủ
nghĩa hội Việt Nam ang tiếp tục chứng minh ây con ường cách mạng duy
nhất úng ắn của dân tộc. Chủ nghĩa xã hội hiện nay Vit Nam hướng ến xây
dựng là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm
chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại và quan h
sản xuất tiến bộ phù hợp; nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc; con
người có cuộc sống ấm no, tdo, hạnh phúc, iều kiện phát triển toàn diện;
các dân tộc trong cộng ồng Việt Nam bình ẳng, oàn kết, tôn trọng và giúp nhau
cùng phát triển; nhà nước pháp quyền hội chnghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh ạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với
các nước trên thế giới.
bối cảnh, tình hình thế giới những biến ổi, nhưng mục tiêu ộc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội nước ta không bao githay ổi. Độc lập
dân tộc iều kiện i lên chủ nghĩa hội, ngược lại chủ nghĩa hội là iều kiện
ể ảm bảo ộc lập dân tộc. Vì âymục tiêu em lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh
lOMoARcPSD| 45568214
phúc cho nhân dân, “là khát vọng của nhân dân ta, sự lựa chọn úng ắn của
Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch HChí Minh, phù hợp với xu thế phát
triển của lịch sử” và của thời ại. Đương nhiên, vấn không chỉ là mục tiêu,
tưởng, mà iều không kém phần quan trọng là phải tìm ra giải pháp, bước i, cách
làm khoa học, sáng tạo nhằm thực hiện cho bằng ược mục tiêu, tưởng ã xác
ịnh. Chủ nghĩa hội của chúng ta xây dựng không phải chủ nghĩa hội bị
hiểu sai và làm sai như trước ây, màch nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa xã
hội ổi mới úng ắn trên tinh thần phương pháp luận của chủ nghĩa c - Lênin
thực tiễn ất nước. Với những ặc trưng và phương hướng, nhiệm vụ xây dựng
chnghĩa xã hội ã ược Đảng ta xác ịnh cần phải ược quán triệt nhận thức vận
dụng sáng tạo vào iều kiện cụ thể ể xây dựng thành công chủ nghĩa hội Việt
Nam. Đó mục tiêu Đảng nhân dân ta ã lựa chọn, kiên ịnh trong suốt hơn
90 năm qua. vậy, chúng ta phải tỉnh táo, trí tubản lĩnh nhận din
bác bỏ những luận iệu sai trái, thù ịch nhằm phủ nhận con ường i lên chủ
nghĩa xã hội Việt Nam.
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214
TRƯỜ NG ĐẠ I H C KINH T QU C DÂN
VI N ĐÀO T O TIÊN TI N, CH T LƯỢ NG CAO VÀ POHE
BÀI T P L N
MÔN: TƯ TƯỞ NG H CHÍ MINH Đề bài:
Đề 2: “Làm tư sả n dân quy n cách m ng và th a cách m ạng ể
i tớ i xã h i c ng s ản”
H và tên: Vũ Đoàn Nhậ t Giao
Mã sinh viên: 11211842
L p: Qu n tr kinh doanh tiên ti ế n 63B
Hà N i, 2022
I. Cơ sở của luận điểm: lOMoAR cPSD| 45568214
* Cơ sở thực tiễn:
1. Từ năm 1919 với những chính sách thuộc ịa thứ hai của Pháp Tình hình thế giới:
Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh ở các nước phương Tây. Nền kinh tế tư
bản phát triển, sản xuất công nghiệp nặng như dầu hoả, sắt thép, vải, ường ray
phát triển nhanh và mạnh ưa nước Mỹ trở thành cường quốc công nghiệp ứng
ầu thế giới. Những năm ầu của thế kỷ 20 còn chứng kiến sự xuất hiện các nhà
tư bản ộc quyền làm chi phối và lũng oạn nền kinh tế như vua dầu lửa Rốc -
phe - lơ, vua sắt thép Moóc - Gan. Chưa kể chủ nghĩa ế quốc dần bao phủ khắp
nơi trên thế giới. Các ế quốc già Anh, Pháp gia tăng bành trướng thuộc ịa. Còn
các tân ế quốc như Đức, Nhật (sau khi cải cách Minh Trị) rơi vào tình trạng “
ói thuộc ịa”. Điều này góp phần làm gia tăng mâu thuẫn giữa các nước ế quốc
dẫn ến nguy cơ chiến tranh thế giới.
Sau thế chiến thứ nhất, các nước phe hiệp ước là Anh, Pháp, Nga thắng
trận nhưng chịu hậu quả nặng nề. Tuy là nước thắng lợi nhưng Nga chịu tổn
thất nặng nề về kinh tế, xã hội. Kinh tế kiệt quệ do chiến tranh, nạn ói xảy ra
khắp nơi, công nghiệp và nông nghiệp ình ốn. Xã hội trở nên rối ren, ời sống
nhân dân và người dân lao ộng hết sức khó khăn, nhiều nơi nổ ra phong trào
chống Sa hoàng. Chính phủ Nga Hoàng ngày càng bất lực, không thể duy trì
khả năng thống trị như ngày trước nữa. Nước Nga trở thành khâu yếu nhất
trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa ế quốc.
Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ã lật ổ chế ộ Nga hoàng,
song cục diện chính trị ặc biệt lại diễn ra ở Nga: hai chính quyền song song
tồn tại - Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô Viết ại biểu công
nhân, nông dân và binh lính. Trong lúc ó, chính phủ lâm thời vẫn theo uổi cuộc
chiến tranh ế quốc, bất chấp sự phản ối mạnh mẽ của quần chúng nhân dân.
Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích ã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng,
dùng bạo lực lật ổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền
song song tồn tại. Đêm 25 - 10 (7 - 11), Cung iện Mùa Đông bị chiếm, các bộ
trưởng của Chính phủ bị bắt, Chính phủ lâm thời tư sản sụp ổ hoàn toàn. Tiếp
ó, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va và ến ầu năm 1918, Cách mạng xã
hội chủ nghĩa tháng Mười ã giành ược thắng lợi hoàn toàn trên ất nước Nga rộng lớn.
Quốc tế III dưới sự lãnh ạo của Lênin ược thành lập ngày 2/3/1919 tại
Mátxcơva (Liên Xô) tạo iều kiện và môi trường thuận lợi truyền bá chủ nghĩa
Mác - Lênin vào Việt Nam, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tình hình trong nước: 1.1. Kinh tế: lOMoAR cPSD| 45568214
Tuy là nước thắng trận trong CTTG1 nhưng nước Pháp phải chịu tổn thất
nặng nề. Chiến tranh ã tàn phá hàng loạt các nhà máy, cầu cống, ường sá và
làng mạc trên khắp nước Pháp. Các ngành sản xuất công, nông nghiệp bị ình
trệ, hoạt ộng thương mại bị sa sút nghiêm trọng, nợ nước ngoài tăng lên. Thêm
vào ó, cuộc khủng hoảng trong thế giới tư bản chủ nghĩa sau chiến tranh càng
gây khó khăn cho nền kinh tế Pháp.
Cuộc khai thác thuộc ịa lần thứ hai ược tiến hành ở Đông Dương. Đầu tư
vốn nhiều với tốc ộ nhanh, quy mô lớn. Ở lĩnh vực nông nghiệp, Pháp thành
lập các công ty trồng cao su (tập trung ầu tư nhất). Ở lĩnh vực công nghiệp, ẩy
mạnh khai thác mỏ, mở các cơ sở chế biến. Thương nghiệp tìm cách ộc chiếm
thị trường Việt Nam. Về mảng giao thông vận tải, chính quyền Đông Dương
mở mang thêm một số tuyến ường ể phục vụ quá trình bóc lột. Ở phương diện
tài chính, tư bản Pháp sử dụng ngân hàng Đông Dương ể chỉ huy và ộc quyền
kinh tế, tăng cường thu các loại thuế. Chính vì quy mô lớn như vậy mà bóc lột
rất nhiều nguồn nhân công của nước ta. 1.2. Xã hội:
Cuộc khai thác thuộc ịa càng làm gia tăng tình trạng phân hoá xã hội
một cách sâu sắc. Nước Việt Nam vẫn bị phân ra thành ba giai cấp cơ bản là
giai cấp ịa chủ phong kiến, giai cấp tư sản, giai cấp công nhân và nhân dân
lao ộng, dẫn ến tình trạng mâu thuẫn giai cấp diễn ra sâu sắc và không thể
iều hoà ược. Trong ó bộ phận ại ịa chủ bắt tay với Pháp ể bóc lột người nông
dân ặc biệt thông qua việc tịch thu ruộng ất. Giai cấp nông dân bị bần cùng
hóa, trở thành lực lượng quan trọng của cách mạng. Giai cấp công nhân: có
mối quan hệ mật thiết với nông dân và chịu ba tầng áp bức: ế quốc, tư sản,
phong kiến, thế nhưng do có sự nhận thức rõ ràng về vai trò lãnh ạo, và ược
truyền bá học thuyết Mác Lênin trở thành lực lượng cách mạng Việt Nam.
1.3. Tình hình chính trị:
Giai oạn từ năm 1919 ến năm 1925, chứng kiến hai phong trào chính trị
nổi bật của Phan Bội Châu, phong trào Đông Du sang Nhật và Phan Chu Trinh
với phong trào Duy Tân. Cả hai ều là những nhõ sĩ thấm nhuần tinh thần yêu
nước thế nhưng lại bị sai lầm ở ường lối chính trị. Phan Bội Châu hi vọng có
thể cầu viện Nhật Bản ể ánh Pháp. Còn Phan Chu Trinh muốn bắt tay với
người Pháp ể cải cách văn hoá, nâng cao trình ộ dân trí. Kết cục là cả hai phong trào thất bại.
Ngoài ra còn có hàng loạt các phong trào ấu tranh của giai cấp tư sản như
tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận ộng người Việt dùng hàng Việt. Đấu tranh chống
ộc quyền cảng Sài Gòn, ộc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kỳ của tư bản Pháp. lOMoAR cPSD| 45568214
Tư sản lớn ở Nam Kỳ như Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long… thành
lập Đảng Lập hiến (1923), òi tự do, dân chủ, nhưng khi ược Pháp nhượng bộ
một số quyền lợi họ sẵn sàng thỏa hiệp với chúng. 2. Năm 1930:
Tình hình thế giới:
Khối tư bản chủ nghĩa lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xuất phát
từ Mỹ. Nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa phát triển ổn ịnh nhưng không
ồng ều, sản xuất ồ ạt, chạy ua theo lợi nhuận dẫn ến tình trạng “cung” vượt
quá “cầu”. Cuộc khủng hoảng bắt ầu từ Mĩ, trong lĩnh vực tài chính - ngân
hàng, sau ó lan sang các ngành kinh tế khác. Từ Mĩ, cuộc khủng hoảng nhanh
chóng lan rộng ra toàn bộ thế giới tư bản. Các nước Mỹ, Anh, Pháp cải cách
nền kinh tế thành công thoát khỏi cuộc khủng hoảng Các nước Đức, Ý, Nhật
quân phiệt hoá nền kinh tế xã hội ể thoát khỏi khủng hoảng, tiến ến con ường phát xít chủ nghĩa.
Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) ưa Liên Xô
từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp, sản xuất công
nghiệp chiếm 70% tổng sản phẩm quốc dân.
Tình hình trong nước: 2.1. Kinh tế:
Nền kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ suy thoái bị ảnh hưởng bởi cuộc
khủng hoảng 1929-1933, do nền kinh tế bị phụ thuộc vào chính quốc. Bọn tư
bản ộc quyền chi phối áp dụng hàng loạt biện pháp kinh tế - tài chính nhằm
tăng cường bóc lột, cướp bóc tài sản của nhân dân Việt Nam ể chống ỡ với tai
họa của cuộc khủng hoảng. Chúng ặt thêm nhiều thứ thuế mới và tăng mức
các thứ thuế ã có. Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng trước hết là nông nghiệp
(lúa gạo sụt giá, ruộng ất bỏ hoang). Trong công nghiệp sản lượng hầu hết các
ngành suy giảm, xuất nhập khẩu ình ốn, hàng hóa khan hiếm giá cả ắt ỏ. 2.2. Xã hội:
Người lao ộng mất việc dẫn tình trạng ói khổ của nhân dân lao ộng ngày
càng trầm trọng. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp
ngày càng trở nên gay gắt. Nhiều phong trào cách mạng nổ ra ví dụ: Phong
trào CM 1930 – 1931 với ỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh. Thực dân Pháp tăng
cường àn áp => phong trào dần lắng xuống từ giữa năm 31.
2.3. Tình hình chính trị: lOMoAR cPSD| 45568214
2.3.1. Sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản:
Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập tháng 6/1929. An Nam Cộng sản
Đảng thành lập tháng 10/1929. Đông Dương Cộng sản Liên oàn thành lập
tháng 1/1930. Sự ra ời của 3 tổ chức cộng sản là một xu thế khách quan của
cuộc vận ộng giải phóng dân tộc theo con ường Cách Mạng vô sản. Nhưng
các tổ chức ều hoạt ộng riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau làm cho
phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ dẫn ến sự chia rẽ lớn.
2.3.2. Sự hình thành của Đảng Cộng Sản Việt Nam:
Nguyễn Ái Quốc với tư cách là phái viên Quốc Tế Cộng Sản, có quyền
quyết ịnh mọi vấn ề ở Đông Dương, ã chủ ộng triệu tập ại biểu của Đông
Dương Cộng Sản Đảng và An Nam Cộng Sản Đảng. Ngày 3-21930, từ ngày
3 ến 7-2-1930, Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy
nhất lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam, thông qua chính cương vắn tắt và
sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, ó là cương lĩnh chính trị ầu
tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Trên cơ sở phân tích, ánh giá chính xác tính chất xã hội Việt Nam thuộc ịa
cùng những ặc iểm quan trọng nhất về nền công nghiệp, nông nghiệp của ất
nước, Cương Lĩnh ã chỉ ra mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu là giữa toàn thể dân tộc
Việt Nam với ế quốc thực dân xâm lược ể từ ó xác ịnh ường lối chiến lược của
Đảng là tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ ịa cách mạng i tới xã hội cộng sản”.
2.3.3. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản
Việt Nam tháng 10-1930
Hội nghị quyết ịnh ổi tên Đảng Cộng Sản Việt Nam thành Đảng Cộng Sản
Đông Dương. Cử ồng chí Trần Phú làm tổng bí thư và thông qua Luận cương
chính trị của Đảng do Trần Phú soạn. Cơ sở lý luận:
Hồ Chí Minh quan sát thực tiễn các cuộc cách mạng trên thế giới và ưa ra nhận xét:
Khảo sát cách mạng tư sản:
“Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư
bản, cách mệnh không ến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực thì trong nó
tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc ịa. Cách mệnh ã 4 lần rồi mà nay
lOMoAR cPSD| 45568214
công nông Pháp hẵng còn phải mưu cách mệnh lần nữa mới hòng thoát khỏi vòng
áp bức.”
Khảo sát cách mạng vô sản:
“Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mạng Nga là ã thành công, và thành
công ến nơi, nghĩa là dân chúng ược hưởng cái tự do, bình ẳng thật,
không phải tự do và bình ẳng giả dối như ế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người chiến sĩ Cộng sản lỗi lạc, sau bao năm bôn
ba ở nước ngoài và tổng kết thực tiễn cách mạng trong nước ã khẳng ịnh: “Dễ
mười lần không dân cũng chịu/ Khó vạn lần dân liệu cũng xong.”
Theo Người: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới
không gì mạnh bằng lực lượng oàn kết của nhân dân”. Người ã kết hợp tư
tưởng “Dân làm gốc” ra ời trong truyền thống dựng nước, giữ nước của dân
tộc với học thuyết Mác - Lênin về vai trò quần chúng nhân dân trong ấu tranh
cách mạng một cách nhuần nhuyễn, nhất quán, xuyên suốt cách mạng giải
phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Hiện thực hóa con ường cách mạng vô sản vào tình hình thực tiễn Việt
Nam, trong thời kỳ ấu tranh giành ộc lập (1930-1945), Đảng và Nguyễn Ái
Quốc xác ịnh: Độc lập dân tộc là nhiệm vụ trọng tâm, trước hết và trên hết; ấu
tranh giành ộc lập dân tộc là nội dung chủ ạo, chủ nghĩa xã hội chưa ặt ra trực
tiếp mà là phương hướng tiến lên.
II. Nội dung của luận iểm:
1. Nội dung của cách mạng giải phóng dân tộc:
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải i theo con ường cách mạng vô sản:
Đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào
thực tiễn Việt Nam qua các chặng ường gian nan thử thách, Hồ Chí Minh luôn
luôn khẳng ịnh một chân lý là: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không
có con ường nào khác là cách mạng vô sản.
Từ ầu những năm 20 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh ã chỉ rõ: chủ nghĩa ế
quốc là một con ỉa hai vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào
thuộc ịa. Muốn ánh bại chủ nghĩa ế quốc phải ồng thời cắt cả hai cái vòi của
nó i, tức là phải kết hợp cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải
phóng dân tộc ở thuộc ịa; phải xem cách mạng ở thuộc ịa như là “một trong
những cái cánh của cách mạng vô sản”, phát triển nhịp nhàng với cách mạng vô sản. lOMoAR cPSD| 45568214
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp
công nhân lãnh ạo:
Hồ Chí Minh ã sớm khẳng ịnh: muốn sự nghiệp giải phóng dân tộc
thành công “Trước hết phải có ảng cách mệnh... Đảng có vững cách mệnh
mới thành công”. Để lãnh ạo cách mạng thì Đảng cộng sản phải hoạch ịnh
ường lối chiến lược, sách lược cách mạng, giác ngộ, tổ chức, tập hợp quần
chúng, liên lạc, oàn kết với giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927), Người ặt vấn ề: Cách mệnh
trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có ảng cách mệnh, ể trong thì vận
ộng và tổ chức quần chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô
sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng ại oàn kết toàn dân
tộc, lấy liên minh công – nông làm nền tảng:
Hồ Chí Minh viết: cách mạng “là việc chung cả dân chúng chứ không
phải việc việc của một hai người”, vì vậy phải oàn kết toàn dân, “sĩ, nông,
công, thương ều nhất trí chống lại cường quyền”. Trong sự tập hợp rộng rãi
ó, Người khẳng ịnh cái cốt của nó là công – nông, “công nông là người chủ
cách mệnh... công nông là gốc cách mệnh”
Trong sách lược vắn tắt, Người viết: “Đảng phải hết sức liên lạc với
tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt... ể kéo họ i vào phe vô
sản giai cấp. Còn ối với phú nông, trung, tiểu ịa chủ và tư bản An Nam mà
chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ ứng tập trung.
Cách mạng giải phóng dân tộc cần ược tiến hành chủ ộng, sáng tạo và có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
Cách mạng giải phóng dân tộc cần ược tiến hành chủ ộng, sáng tạo.
Cách mạng giải phóng dân tộc có thể nổ ra và giành thắng lợi trước cách
mạng vô sản chính quốc vì sức sống của chủ nghĩa tư bản tập trung ở các
nước thuộc ịa, các nước thuộc ịa trở thành “khâu yếu nhất” của chủ nghĩa ế
quốc, các dân tộc thuộc ịa có tiềm năng cách mạng to lớn
Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc ịa và cách mạng vô sản ở chính
quốc có mối quan hệ bình ẳng, chặt chẽ như “hai cánh của một con chim”.
Cách mạng giải phóng dân tộc tạo iều kiện cho cách mạng vô sản chính quốc. lOMoAR cPSD| 45568214
Cách mạng giải phóng dân tộc phải ược thực hiện bằng con ường bạo lực,
kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang trong nhân dân
Bạo lực cách mạng là iều hoàn toàn tất yếu “Trong cuộc ấu tranh gian
khổ chống kẻ thù của giai cấp và dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng
chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”.
Hình thức của bạo lực cách mạng. Bạo lực cách mạng ở ây là bạo lực
của quần chúng với hai lực lượng chính trị và quân sự. Hai hình thức ấu
tranh: ấu tranh chính trị và ấu tranh vũ trang.
2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội bao gồm:
Chủ nghĩa xã hội là một chế ộ do nhân dân làm chủ, Nhà nước phải phát
huy quyền làm chủ của nhân dân ể phát huy ược tính tích cực và sáng tạo của
nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất
hiện ại và chế ộ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng
nâng cao ời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao ộng.
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, ạo ức, trong ó
người với người là bạn bè, là ồng chí, là anh em; con người ược giải phóng
khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, ược tạo iều
kiện ể phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình.
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý: làm nhiều hưởng
nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không ược hưởng; các dân tộc ều ược
bình ẳng, miền núi ược giúp ỡ ể theo kịp miền xuôi.
Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân xây dựng
dưới sự lãnh ạo của Đảng.
III. Giá trị / Ý nghĩa của luận iểm:
Đây chính là nội dung ộc lập dân tộc i tới CNXH, sợi chỉ ỏ xuyên suốt tư
tưởng Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam.
Nội dung Luận cương tháng 10/1930 do Trần Phú khởi thảo, có những hạn
chế khi nhấn mạnh quá mức ến ánh ổ phong kiến và thực hành thổ ịa triệt ể.
Luận iểm của Hồ Chí Minh xử lý úng ắn vấn ề dân tộc và giai cấp trong chiến
lược cách mạng giải phóng dân tộc, trở thành kim chỉ nam của cách mạng vì
mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của xã hội Việt Nam thời kỳ này là mâu thuẫn
giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản ộng. lOMoAR cPSD| 45568214
Đó là tư tưởng về ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Quan iểm
này ược hình thành từ năm 1921 khi Nguyễn Ái Quốc viết bài Đông Dương
cho Tạp chí Cộng sản (La Revue Communiste). Trong ó, Người khẳng ịnh sự
ầu ộc có hệ thống của bọn tư bản không thể làm tê liệt tư tưởng cách mạng của người Đông Dương
Xác ịnh ược và nhiệm vụ chiến lược của Cách mạng cả về mặt chính trị,
kinh tế và xã hội khi thực hiện 2 giai oạn cách mạng ể i tới xã hội cộng sản.
Khẳng ịnh úng ắn giải phóng dân tộc là nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư
sản dân quyền, ặt lợi ích quốc gia lên trên hết bởi Pháp – Nhật không chỉ là kẻ
thù của công nông mà là kẻ thù của cả dân tộc, cần triển khai tư sản dân quyền cách mạng.
Luận iểm rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của ại a số nhân dân ta là
nông dân, khẳng ịnh ược nhiệm vụ quan trọng nhất nhưng không hề thủ tiêu
vấn ề giai cấp ấu tranh. Sau khi giành ược ộc lập dân tộc thì phải thực hiện
ngay thổ ịa cách mạng. Đánh ổ chế ộ phong kiến, giành lại ruộng ất, chia lại
cho dân nghèo. Từ ó giải quyết vấn ề "Mâu thuẫn giai cấp''.
Khẳng ịnh cần i tới xã hội cộng sản bởi Xã hội cộng sản mang những ặc
trưng ưu việt, thể hiện bản chất giai cấp công nhân, ại biểu cho lợi ích, quyền
lực và ý chí của nhân dân lao ộng.
Hồ Chí Minh ã vận dụng sáng tạo học thuyết chủ nghĩa Mác-Lênin về cách
mạng thuộc ịa vào thực tế Việt Nam, giải quyết mối quan hệ dân tộc và giai
cấp trong cách mạng giải phóng dân tộc theo con ường của cách mạng vô sản.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay:
Quá trình ổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội và thực tiễn xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam ang tiếp tục chứng minh ây là con ường cách mạng duy
nhất úng ắn của dân tộc. Chủ nghĩa xã hội hiện nay ở Việt Nam hướng ến xây
dựng là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm
chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại và quan hệ
sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc; con
người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có iều kiện phát triển toàn diện;
các dân tộc trong cộng ồng Việt Nam bình ẳng, oàn kết, tôn trọng và giúp nhau
cùng phát triển; có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh ạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với
các nước trên thế giới.
Dù bối cảnh, tình hình thế giới có những biến ổi, nhưng mục tiêu ộc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở nước ta là không bao giờ thay ổi. Độc lập
dân tộc là iều kiện ể i lên chủ nghĩa xã hội, ngược lại chủ nghĩa xã hội là iều kiện
ể ảm bảo ộc lập dân tộc. Vì ây là mục tiêu em lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh lOMoAR cPSD| 45568214
phúc cho nhân dân, “là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn úng ắn của
Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát
triển của lịch sử” và của thời ại. Đương nhiên, vấn ề không chỉ là mục tiêu, lý
tưởng, mà iều không kém phần quan trọng là phải tìm ra giải pháp, bước i, cách
làm khoa học, sáng tạo nhằm thực hiện cho bằng ược mục tiêu, lý tưởng ã xác
ịnh. Chủ nghĩa xã hội của chúng ta xây dựng không phải là chủ nghĩa xã hội bị
hiểu sai và làm sai như trước ây, mà là chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa xã
hội ổi mới úng ắn trên tinh thần phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
và thực tiễn ất nước. Với những ặc trưng và phương hướng, nhiệm vụ xây dựng
chủ nghĩa xã hội ã ược Đảng ta xác ịnh cần phải ược quán triệt nhận thức và vận
dụng sáng tạo vào iều kiện cụ thể ể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam. Đó là mục tiêu mà Đảng và nhân dân ta ã lựa chọn, kiên ịnh trong suốt hơn
90 năm qua. Vì vậy, chúng ta phải tỉnh táo, có ủ trí tuệ và bản lĩnh ể nhận diện
và bác bỏ những luận iệu sai trái, thù ịch nhằm phủ nhận con ường i lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.