Lập kế hoạch chiến lược của công ty Vinamilk | Quản trị chiến lược | Đại học Tài Chính - Marketing

Lập kế hoạch chiến lược của công ty Vinamilk | Quản trị chiến lược | Đại học Tài Chính - Marketing. Tài liệu gồm 3 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Hoạch định chiến lược cấp công ty của Vinamilk gồm 4 bước:
1. Xác định sứ mệnh của công ty
2. Thiết lập các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU)
3. Phân bổ các nguồn lực cho mỗi SBU
4. Hoạch định các hoạt động kinh doanh mới, giảm quy mô của các hoạt động kinh doanh cũ.
Xác định sứ mệnh:
Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính
sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”.
- Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng phong phú từ các sản phẩm sữa bột, sữa tươi, sữa
chua cho đến nước uống đóng chai, nước ép trái cây, bánh kẹo các sản phẩm chức năng
khác. Hiện tại Vinamilk có 6 sản phẩm chính:
+ Vinamilk: sữa chua, sữa chua ăn, sữa chua uống, sữa chua men sống, kem, phô mai.
+ Dielac: dành cho bà mẹ, dành cho trẻ em, dành cho người lớn.
+ Ridielac: dành cho trẻ em, dành cho người lớn.
+ Vfresh: sữa đậu nành, nước ép trái cây.
+Café Moment: café hòa tan, café rang xay.
+ Sữa đặc: Ông Thọ, Ngôi Sao Phương Nam.
Thiết lập các đơn vị kinh doanh chiến lược:
- Một hoạt động kinh doanh thể được xác định trên 3 phương diện: nhóm khách hàng, nhu
cầu khách hàng, và công nghệ.
- Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới;
- Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa nhằm hướng tới một lực lượng tiêu thụ rộng lớn
đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn;
- Phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùng khác nhau;
- Xây dựng thương hiệu;
- Tiếp tục nâng cao quản lý hệ thống cung cấp; Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn
cung sữa tươi ổn định và tin cậy.
- Chiến lược phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau:
- Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới;
- Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa nhằm hướng tới một lực lượng tiêu thụ rộng lớn
đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn;
- Phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùng khác nhau;
- Xây dựng thương hiệu;
- Tiếp tục nâng cao quản lý hệ thống cung cấp; Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn
cung sữa tươi ổn định và tin cậy.
- SBU sữa đặc (79% thị phần), sữa chua (97% thị phần), sữa lỏng (35% thị phần) đang ở vị trí
ngôi sao, còn SBU sữa bột (16%) đang vị trí dấu chấm hỏi. Đối với vị trí ngôi sao: SBU
Sữa đặc: đây là sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trường, xuất hiện từ rất sớm và đang chiếm
thị phần 79%, 26,8% doanh thu, đối thủ cạnh tranh chủ yếu các sản phẩm cùng loại của
Dutch Lady (21% thị phần). Với tốc độ tăng trưởng của thị trường 34% năm vậy công ty
nên tiếp tục bảo vệ và tăng thị phần trên thị trường. Tập trung đầu tư vào tiếp thị, tạo niềm tin
vào sản phẩm co người tiêu dùng. SBU sữa lỏng: Xuất hiện sau sản phẩm sữa đặc, với việc
đầu tư vào công nghệ, quảng , không ngừng nâng cao chất lượng, sản phẩm đã chiếm 35%
thị phần đứng thứ 2 sau Dutch Lady (37%). Tuy nhiên sau sự kiện melamin và sữa tươi kém
chất lượng, uy tín Vinamilk không ngừng được nâng cao, thị phần ngày càng được mở rộng.
Đây là một SBU có khả năng sinh lợi cao và chiếm 28,7% trong cơ cấu doanh thu và thị phần
trong doanh thu không ngừng tăng. Vì vậy phải không ngừng đầu cho SBU này, nhằm tạo
thế dẫn đầu thị trường, to uy tín, niềm tin cho khách hàng. SBU sữa chua: sản phẩm
chiếm lĩnh thị trường với 97% thị phần, tuy nhiên đây là sản phẩm có vị trí thấp trong cơ cấu
doanh thu với 13,2%. Đây sản phẩm khẳng định vị thế của Vinamilk trong thị trường sữa
Việt Nam. vậy givững thị phần, mở rộng thị trường, nâng cao doanh số. Đối với vị trí
dấu chấm hỏi: SBU sữa bột: Đây là SBU có vị thế cạnh tranh tương đối yếu, sản phẩmthị
phần 16% đứng thứ 3 sau Dutch Lady Abott. Tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng của thị
trường cao (14%) triển vọng về lợi nhuận lớn chiếm 29,8% trong cơ cấu doanh thu. Công
ty nên tiếp tục đầu vào nghiên cứu cải tiến sản phẩm, tích cực marketing để đưa SBU trở
thành ngôi sao và tương lai là con bò sữa.
- Công ty nên hoạch định những chiến lược đa dạng hóa: Đa dạng hóa đồng tâm: ông ty làm
thêm những sản phẩm cùng chung nguồn lực với c loại sản phẩm hiện có. Xét về mặt
marketing cũng như về mặt kỹ thuật, các sản phẩm này thường sẽ thu hút được những lớp
khách hàng mới.
- Thâm nhập thị trường:Công ty tìm cách gia tăng thị phần của sản phẩm hiện trong thị
trường hiện tại thông qua nỗ lực marketing năng động
- Sữa lỏng là sản phẩm chiến lược của Vinamilk theo như hình phân tích cho thấy SBU
cơ hội phát triển khá cao, công ty nên tập trung các nguồn lực để phát triển SBU này, sự phát
triển của các SBU này sẽ đem lại nguồn doanh thu chủ yếu cho công ty. Qua đó công ty
không những sử dụng nguồn tài chính này để phát triển sản phẩm sữa lỏng mà qua đó còn có
thể phát triển các sn phẩm chủ lực khác Sản phẩm chủ lực sữa đặc nằm ở vị trí mà ta có thể
chon lựa chiến lược tăng trưởng hay rút lui. Nhưng SBU hơi lệch về phía bên trái nên lựa
chọn phương án đầu tư cho SBU này thành sản phẩm chủ lực Sản phẩm sữa bột mặc dù có thị
phần thấp hơn so với các đối thủ chính trên thị trường nhưng tốc độ tăng trưởng khá ổn định,
nhưng mức độ chênh lệch thị phần so với các đối thủ là không cao nên công ty vẫn nên duy
trì nhưng không nên đầu tư mnh cho SBU này Sản phẩm sữa chua đang có thị phần dẫn đầu
thị trường nên đầu tư mạnh để giữ vững và phát triển thị phần lên mức cao nhất có thể. Tranh
thủ trong khi các đối thủ chưa chú trọng mạnh vào mảng thị trường này.
| 1/3

Preview text:

Hoạch định chiến lược cấp công ty của Vinamilk gồm 4 bước:
1. Xác định sứ mệnh của công ty
2. Thiết lập các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU)
3. Phân bổ các nguồn lực cho mỗi SBU
4. Hoạch định các hoạt động kinh doanh mới, giảm quy mô của các hoạt động kinh doanh cũ. Xác định sứ mệnh:
Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính
sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”. -
Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú từ các sản phẩm sữa bột, sữa tươi, sữa
chua cho đến nước uống đóng chai, nước ép trái cây, bánh kẹo và các sản phẩm chức năng
khác. Hiện tại Vinamilk có 6 sản phẩm chính:
+ Vinamilk: sữa chua, sữa chua ăn, sữa chua uống, sữa chua men sống, kem, phô mai.
+ Dielac: dành cho bà mẹ, dành cho trẻ em, dành cho người lớn.
+ Ridielac: dành cho trẻ em, dành cho người lớn.
+ Vfresh: sữa đậu nành, nước ép trái cây.
+Café Moment: café hòa tan, café rang xay.
+ Sữa đặc: Ông Thọ, Ngôi Sao Phương Nam.
Thiết lập các đơn vị kinh doanh chiến lược: -
Một hoạt động kinh doanh có thể được xác định trên 3 phương diện: nhóm khách hàng, nhu
cầu khách hàng, và công nghệ. -
Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới; -
Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa nhằm hướng tới một lực lượng tiêu thụ rộng lớn
đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn; -
Phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùng khác nhau; - Xây dựng thương hiệu; -
Tiếp tục nâng cao quản lý hệ thống cung cấp; Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn
cung sữa tươi ổn định và tin cậy. -
Chiến lược phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau: -
Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới; -
Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa nhằm hướng tới một lực lượng tiêu thụ rộng lớn
đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn; -
Phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùng khác nhau; - Xây dựng thương hiệu; -
Tiếp tục nâng cao quản lý hệ thống cung cấp; Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn
cung sữa tươi ổn định và tin cậy. -
SBU sữa đặc (79% thị phần), sữa chua (97% thị phần), sữa lỏng (35% thị phần) đang ở vị trí
ngôi sao, còn SBU sữa bột (16%) đang ở vị trí dấu chấm hỏi. Đối với vị trí ngôi sao: SBU
Sữa đặc: đây là sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trường, xuất hiện từ rất sớm và đang chiếm
thị phần 79%, 26,8% doanh thu, đối thủ cạnh tranh chủ yếu là các sản phẩm cùng loại của
Dutch Lady (21% thị phần). Với tốc độ tăng trưởng của thị trường 34% năm vì vậy công ty
nên tiếp tục bảo vệ và tăng thị phần trên thị trường. Tập trung đầu tư vào tiếp thị, tạo niềm tin
vào sản phẩm co người tiêu dùng. SBU sữa lỏng: Xuất hiện sau sản phẩm sữa đặc, với việc
đầu tư vào công nghệ, quảng bá, không ngừng nâng cao chất lượng, sản phẩm đã chiếm 35%
thị phần đứng thứ 2 sau Dutch Lady (37%). Tuy nhiên sau sự kiện melamin và sữa tươi kém
chất lượng, uy tín Vinamilk không ngừng được nâng cao, thị phần ngày càng được mở rộng.
Đây là một SBU có khả năng sinh lợi cao và chiếm 28,7% trong cơ cấu doanh thu và thị phần
trong doanh thu không ngừng tăng. Vì vậy phải không ngừng đầu tư cho SBU này, nhằm tạo
thế dẫn đầu thị trường, tạo uy tín, niềm tin cho khách hàng. SBU sữa chua: Là sản phẩm
chiếm lĩnh thị trường với 97% thị phần, tuy nhiên đây là sản phẩm có vị trí thấp trong cơ cấu
doanh thu với 13,2%. Đây là sản phẩm khẳng định vị thế của Vinamilk trong thị trường sữa
Việt Nam. Vì vậy giữ vững thị phần, mở rộng thị trường, nâng cao doanh số. Đối với vị trí
dấu chấm hỏi: SBU sữa bột: Đây là SBU có vị thế cạnh tranh tương đối yếu, sản phẩm có thị
phần 16% đứng thứ 3 sau Dutch Lady và Abott. Tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng của thị
trường cao (14%) triển vọng về lợi nhuận lớn và chiếm 29,8% trong cơ cấu doanh thu. Công
ty nên tiếp tục đầu tư vào nghiên cứu cải tiến sản phẩm, tích cực marketing để đưa SBU trở
thành ngôi sao và tương lai là con bò sữa. -
Công ty nên hoạch định những chiến lược đa dạng hóa: Đa dạng hóa đồng tâm: ông ty làm
thêm những sản phẩm có cùng chung nguồn lực với các loại sản phẩm hiện có. Xét về mặt
marketing cũng như về mặt kỹ thuật, các sản phẩm này thường sẽ thu hút được những lớp khách hàng mới. -
Thâm nhập thị trường:Công ty tìm cách gia tăng thị phần của sản phẩm hiện có trong thị
trường hiện tại thông qua nỗ lực marketing năng động -
Sữa lỏng là sản phẩm chiến lược của Vinamilk theo như mô hình phân tích cho thấy SBU có
cơ hội phát triển khá cao, công ty nên tập trung các nguồn lực để phát triển SBU này, sự phát
triển của các SBU này sẽ đem lại nguồn doanh thu chủ yếu cho công ty. Qua đó công ty
không những sử dụng nguồn tài chính này để phát triển sản phẩm sữa lỏng mà qua đó còn có
thể phát triển các sản phẩm chủ lực khác Sản phẩm chủ lực sữa đặc nằm ở vị trí mà ta có thể
chon lựa chiến lược tăng trưởng hay rút lui. Nhưng SBU hơi lệch về phía bên trái nên lựa
chọn phương án đầu tư cho SBU này thành sản phẩm chủ lực Sản phẩm sữa bột mặc dù có thị
phần thấp hơn so với các đối thủ chính trên thị trường nhưng tốc độ tăng trưởng khá ổn định,
nhưng mức độ chênh lệch thị phần so với các đối thủ là không cao nên công ty vẫn nên duy
trì nhưng không nên đầu tư mạnh cho SBU này Sản phẩm sữa chua đang có thị phần dẫn đầu
thị trường nên đầu tư mạnh để giữ vững và phát triển thị phần lên mức cao nhất có thể. Tranh
thủ trong khi các đối thủ chưa chú trọng mạnh vào mảng thị trường này.