Lập kế hoạch marketing Vinpearl Resort Phú Quốc năm 2015 | Trường đại học Cần Thơ

Lập kế hoạch marketing Vinpearl Resort Phú Quốc năm 2015 của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trường:

Đại học Cần Thơ 236 tài liệu

Thông tin:
142 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lập kế hoạch marketing Vinpearl Resort Phú Quốc năm 2015 | Trường đại học Cần Thơ

Lập kế hoạch marketing Vinpearl Resort Phú Quốc năm 2015 của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

56 28 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN
TRỊ KINH DOANH
THI NGỌC CHÂU
LẬP KẾ HOẠCH MARKETING
KHÁCH SẠN VINPEARL RESORT PHÚ QUỐC
NĂM 2015
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Marketing Mã
số ngành: 52340115
12 - 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN
TRỊ KINH DOANH
lOMoARcPSD|44862240
THI NGỌC CHÂU MSSV:
4115560
LẬP KẾ HOẠCH MARKETING
KHÁCH SẠN VINPEARL RESORT PHÚ QUỐC
NĂM 2015
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH
MARKETING Mã số ngành: 52340115
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TS. LƯU TIẾN THUẬN
12 - 2014
lOMoARcPSD|44862240
LỜI CẢM TẠ
Báo cáo luận văn bước ngoặc ánh dấu mốc hoàn thành chương trình
học Đại học cũng lúc kết thúc thời sinh viên tươi ẹp, chỉ ba năm
rưởi nhưng ó mãi quãng ời ẹp nhất của em. Với niềm tự hào sinh viên
trường Đại học Cần Thơ với truyền thống dạy học tốt gần 50 m, ngôi
trường lớn của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, tự hào n khi sinh viên
khoa Kinh tế - QTKD, một môi trường năng ộng, nơi tập thể quý thầy
luôn nhiệt tình, sáng tạo trong công tác giảng dạy. Đặc biệt em xin chân thành
cảm ơn thầy Lưu Tiến Thuận, người thầy luôn tận tụy vì àn em thân yêu, dù em
chỉ ược học thầy môn Quản trị Marketing nhưng em học không chỉ kiến thức
kinh tề còn cách sống ứng xử ời. Cảm ơn thầy ã tạo iều kiện tốt
em hoàn thành tốt luận văn.
Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn sự giúp nhiệt tình từ Ban quản
toàn thể anh chị em làm việc tại khách sạn Vinpearl Resort Phú Quốc trong
suốt quá trình thực tập thực hiện luận văn. Thời gian thực tập chỉ 4 tháng
nhưng dần nắm ược nề nếp hoạt ộng tập oàn phong cách làm việc chuyên
nghiệp, may mắn ược tham gia nhiều khóa huấn luyện, ào tạo giúp em phát
triển kỹ năng và học hỏi rất nhiều iều bổ ích.
em ã cố gắng nổ lực cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian thực
tập và kiến thức nên những sai sót trong bài luận văn là khó tránh khỏi. Vì vậy
em kính mong nhận ược sự óng góp chân thành của quý thầy cô, anh chị trong
khách sạn ể bài luận văn ược hoàn thiện hơn và có ý nghĩa thực tiễn hơn.
Cuối lời, em chân thành kính chúc quý thầy cô, cùng toàn thể các cô c,
anh chị trong khách sạn Vinpearl dồi dào sức khỏe, thành công và hạnh phúc.
Kính chúc Vinpearl ngày càng phát triển mạnh mẽ và bền vững.
Trân trọng.
Cần Thơ, ngày…. Tháng…. năm 2014
Sinh viên thực hiện
Thi Ngọc Châu
TRANG CAM KẾT
lOMoARcPSD|44862240
Em xin cam kết luận văn này ược hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu do em thực hiện các kết quả nghiên cứu này trung thực chưa ược
dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày…. tháng…. năm 2014
Sinh viên thực hiện
Thi Ngọc Châu
lOMoARcPSD|44862240
MỤC LỤC __________________________________________ Trang
Chương 1 PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................
1
1.1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................... 1
1.2
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................ 3
1.2.1
Mục tiêu chung ....................................................................... 3
1.2.2
Mục tiêu cụ thể ....................................................................... 3
1.3
PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................. 3
1.3.1
Thời gian nghiên cứu ............................................................. 3
1.3.2
Không gian nghiên cứu: ......................................................... 3
1.3.3
Đối tượng nghiên cứu: ........................................................... 3
1.4
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...............................................................
3
1.5
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................................................
3
Chương 2 LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING .........
6
2.1
CÁC KHÁI NIỆM ........................................................................... 6
2.1.1
Khách sạn ............................................................................... 6
2.1.2
Kinh doanh khách sạn ............................................................ 7
2.1.2.1
Đặc iểm của ngành kinh doanh khách
sạn .................... 8 2.1.2.2 Sản phẩm khách
sạn ...................................................... 10
2.1.3
Marketing ............................................................................. 11
2.1.4
Marketing Mix ..................................................................... 12
2.1.5
Quản trị Marketing ............................................................... 13
2.1.6
Hoạch ịnh/Kế hoạch marketing .......................................... 13
2.1.7
Các phương pháp công cụ lập kế hoạch chủ yếu. ........... 14
2.1.7.1
Phương pháp của Berkowitz và Kerin: phương pháp này
gồm 3 bước chính: .........................................................................
14
2.1.7.2
Phương pháp của Philip Kotler: phương pháp gồm 4
bước: ........................................................................................ 14
2.1.8
Marketing trong kinh doanh khách sạn ................................ 20
2.1.9
Sự cần thiết của hoạt ộng marketing .................................. 21
2.2
ĐẶC TRƯNG MARKETING TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ
lOMoARcPSD|44862240
....................................................................................................... 22
2.3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 25
2.3.1
Phương pháp thu thập số liệu ............................................... 25
2.3.2
Phương pháp phân tích ......................................................... 25
Chương 3 THỰC TRẠNG KHÁCH SẠN Ở PHÚ QUỐC PHƯƠNG
HƯỚNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA KHÁCH SẠN
VINPEARL RESORT PHÚ QUỐC ....................................................... 29
3.1
GIỚI THIỆU CHUNG TÌNH HÌNH KHÁCH SẠN Ở PHÚ QUỐC
....................................................................................................... 29
3.2
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở PHÚ QUỐC ........... 31
3.3
TIỀM NĂNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHÚ QUỐC ............ 32
3.3.1
Vị trí ịa lý ........................................................................... 32
3.3.2
Đặc iểm khí hậu ................................................................. 33
3.3.3
Tình hình kinh tế .................................................................. 33
3.3.4
Tình hình văn hóa – xã hội ................................................... 34
3.3.5
Kết nối giao thông ................................................................ 35
3.4
GIỚI THIỆU VINPEARL PHÚ QUỐC........................................ 36
3.4.1
Lịch sử hình thành ................................................................ 36
3.4.2
Tóm tắt ý nghĩa các tên tuổi thương hiệu riêng của doanh
nghiệp 38
3.4.3
Sứ mệnh, mục tiêu hoạt ộng ............................................... 42
3.4.3.1 Logo tập oàn ................................................................
43 3.4.3.2 Slogan (Khẩu
hiệu) ........................................................ 43 3.4.3.3 Tầm nhìn của
Vingroup ................................................. 44 3.4.3.4 Sứ mệnh của
Vingroup ................................................... 44 3.4.3.5 Giá trị
cốt lõi của Vingroup ........................................... 44
3.4.4
Quy mô doanh nghiệp, tiện nghi và cơ sở vật chất .............. 46
3.4.5
Nhân sự và tổ chức bộ máy hoạt ộng của khách sạn ......... 48
3.4.6
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận ............................. 49
3.5
BÀI HỌC KINH NGHIỆM ........................................................... 50
lOMoARcPSD|44862240
3.5.1
Từ Vinpearl Nha Trang ........................................................
50
3.5.2
Kinh nghiệm của một số tập oàn khách sạn quốc tế ..........
51
3.5.2.1 Khách sạn Ritz-Carton
Singapore ................................. 51 3.5.2.2 Các khách sạn thuộc
tập oàn Accor ............................ 53
Chương 4 KẾ HOẠCH MARKETING CHO SẢN PHẨM LƯU TRÚ
CỦA KHÁCH SẠN VINPEARL PHÚ QUỐC ......................................
56
4.1
TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH .................................................... 56
4.2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÊN TRONG CÔNG TY .................. 56
4.2.1
Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu ............................................. 56
4.2.2
Thông tin về nhân sự của công ty ........................................ 57
4.2.2.1
Cơ cấu lao ộng theo giới tính và ộ tuổi ..................... 58
4.2.2.2
Cơ cấu lao ộng theo trình ộ chuyên môn và ngoại ngữ
........................................................................................ 59 4.2.3
Doanh mục các sản phẩm của công ty ................................. 60
4.2.3.1 Dịch vụ lưu
trú: .............................................................. 60 4.2.3.2 Dịch vụ
phục vụ ăn uống tại phòng ( Room Service ) ... 64 4.2.3.3 Các dịch
vụ khác: .......................................................... 65
4.2.4
Vị thế của công ty trên thị trường ........................................ 67
4.2.5
Uy tín và ấn lượng ối với khách hàng ................................ 67
4.2.6
Tình hình nghiên cứu sản phẩm và sản xuất ........................ 68
4.2.7
Tình hình tài chính ............................................................... 69
4.2.8
Tình hình tổ chức quản lý trong công ty .............................. 69
4.2.9
Mối quan hệ với các tổ chức bên ngoài. .............................. 70
4.3
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BÊN NGOÀI CÔNG TY ................... 71
4.3.1
Thông tin chung về thị trường (hiện tại và tiềm năng) ........ 71
4.3.2
Tình hình cạnh tranh ............................................................ 73
4.3.3
Khách hàng mục tiêu và thị trường mục tiêu ....................... 74
4.3.3.1 Xét về hành vi i du lịch. ................................................
78 4.3.3.2
Xác ịnh tiêu chí phân khúc thị trường khách du lịch
tại
lOMoARcPSD|44862240
Phú Quốc .......................................................................................
79
4.3.4
Tác ộng của các ịnh chế pháp luật của nhà nước ............. 82
4.3.4.1 Nâng cao nhận thức của xã hội về phát triển du lịch .... 82
4.3.4.2
Tăng cường hỗ trợ của nhà nước cho phát triển du lịch ...
........................................................................................ 83
4.3.4.3 Tạo iều kiện thuận lợi, bảo ảm an ninh, an toàn ể thu
hút khách và phát triển du lịch ......................................................
84
4.3.4.4 Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp du
lịch ..... 84 4.3.4.5
Tăng cường quản lý nhà nước về du
lịch ...................... 85
4.3.4.6 Tổ chức thực hiện ........................................................... 86
4.3.5
Xu thế phát triển ổi mới ..................................................... 87
4.3.5.1 Khách sạn,
resort ........................................................... 87 4.3.5.2 Rào
cản .......................................................................... 87 4.3.5.3
Ưu ãi ặc biệt ............................................................... 88
4.4
PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT .................................................. 90
4.4.1
Điểm mạnh ........................................................................... 90
4.4.2
Điểm yếu .............................................................................. 91
4.4.3
Cơ hội ................................................................................... 92
4.4.4
Đe dọa .................................................................................. 93
4.5
CÁC LỰA CHỌN ĐỊNH HƯỚNG CHUNG ............................... 97
4.5.1
Chiến lược SO: ..................................................................... 97
4.5.2
Chiến lược WO .................................................................... 97
4.5.3
Chiến lược ST ...................................................................... 97
4.5.4
Chiến lược WT ..................................................................... 99
4.6
KIỂM TRA, THẨM ĐỊNH TÍNH KHẢ THI ............................... 99
4.6.1
Lựa chọn chiến lược SO: ..................................................... 99
4.6.2
Lựa chọn chiến lược WO: .................................................. 102
4.6.3
Lựa chọn chiến lược ST: .................................................... 104
4.6.4
Lựa chọn chiến lược ........................................................... 106
lOMoARcPSD|44862240
4.7
CÁC CHIẾN LƯỢC CỤ THỂ .................................................... 108
4.7.1
Chiến lược sản phẩm dịch vụ ............................................. 108
4.7.2
Chiến lược giá cả ................................................................ 109
4.7.3
Chiến lược phân phối ......................................................... 110
4.7.4
Chiến lược chiêu thị ........................................................... 111
4.7.5
Chính sách phát triển nhân sự ............................................ 114
4.7.6
Tiến trình tạo sản phẩm ...................................................... 115
4.7.6.1 Trước khi khách ến ....................................................
115 4.7.6.2
Khi khách ến khách sạn và nhận phòng ....................
117 4.7.6.3 Phục vụ khách trong thời gian lưu trú tại khách sạn ..
117 4.7.6.4 Thanh toán và tiễn
khách ............................................. 118
4.7.7
Cơ sở vật chất ..................................................................... 118
4.8
KẾ HOẠCH VỀ CHI PHÍ MARKETING .................................. 119
4.9
LỊCH THỜI GIAN THỰC HIỆN (KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG) ....
..................................................................................................... 121
Chương 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................... 124
5.1
KẾT LUẬN ................................................................................. 124
5.2
KIẾN NGHỊ ................................................................................. 125
5.2.1
Đối với khách sạn ............................................................... 125
5.2.2
Đối với chính quyền ịa phương ........................................ 125
lOMoARcPSD|44862240
DANH SÁCH BẢNG
___________________________________________________ Trang
Bảng 2.1: Ma trận SWOT ....................................................................... 17
Bảng 2.2: Chu kỳ sống của hàng hóa & ặc trưng chủ yếu trong chu kỳ
sống của nó ..............................................................................................
18
Bảng 4.1: Cơ cấu lao ộng theo giới tính và ộ tuổi: .............................
58
Bảng 4.2: Cơ cấu lao ộng theo trình ộ chuyên môn và ngoại ngữ: 59
Bảng 4.3: Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) của khách sạn .................
71
Bảng 4.4: Tình hình cạnh tranh Vinpearl Resort Phú Quốc ................... 74
Bảng 4.5: Các yếu tố nhân khẩu học của du khách ến Phú Quốc ......... 80
Bảng 4.6: Hành vi i du lịch của du khách ến Phú Quốc ..................... 80
Bảng 4.7: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) của khách sạn Vinpearl
Resort Phú Quốc. .................................................................................... 90
Bảng 4.8: Bảng phân tích ma trận SWOT của khách sạn Vinpearl Resort Phú
Quốc .................................................................................................................
94
Bảng 4.9: Bảng giá áp dụng cho chương trình khuyến mãi 50% (6 tháng
từ 11/2014 ến 5/2015) ........................................................................... 98
Bảng 4.10: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược SO .............................
99
Bảng 4.11: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược WO ......................... 102
Bảng 4.12: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược ST ........................... 104
Bảng 4.13: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược WT ......................... 106
Bảng 4.14: Các phương tiện truyền thông phục vụ hoạt ộng Marketing
của Khách sạn ....................................................................................... 119
Bàng 4.15: Chi phí dự kiến chi cho hoạt ộng Marketing .................... 120
Bảng 4.16: Kế hoạch hành ộng của Vinpearl Resort Phú Quốc ......... 122
DANH SÁCH HÌNH
___________________________________________________ Trang
Hình 3.1 RevPAR trung bình của ba khách sạn dẫn ầu mỗi thị trường...30
Hình 3.2 Bản ồ vị trí ịa lí ảo Phú Quốc....................................................32
Hình 3.3 Biểu tượng tập oàn Vinpearl.....................................................38
Hình 3.4 Biểu tượng Vincom...................................................................40
Hình 3.5 Biểu tượng Vincharm................................................................41
Hình 3.6 Biểu tượng Vinmec...................................................................41
lOMoARcPSD|44862240
Hình 3.7 Biểu tượng VinSchool...............................................................42
Hình 3.8 Biểu tượng Vinhomes...............................................................42
Hình 3.9 Logo tập oàn Vingroup.............................................................43
Hình 4.1 Số lượng khách du lịch nội ịa và quốc tế ến Phú Quốc giai oạn
2006 - 2013..............................................................................................73
Hình 4.2 Số lượng khách du lịch ến Phú Quốc giai oạn 2008 - 2012......73
Hình 4.3 Khách du lịch ến Phú Quốc giai oạn 2000 - 2015....................77
Hình 4.4 Tỷ lệ giới tính du khách ến du lịch tại Phú Quốc.....................77
Hình 4.5 Trình ộ học vấn du khách phân theo tỷ lệ.................................78
Hình 4.6 Nghề nghiệp của du khách phân theo tỷ lệ...............................78
Hình 4.7 Phương tiện vận chuyển du khách ến Phú Quốc.......................79
Hình 4.8 Cơ sở lưu trú của du khách khi ến tham quan Phú Quốc..........80
DANH MỤC TỪ VIẾT TẲT
WTO World Trade Organization
GDP Gross Domestic Product XDCB Xây dựng cơ
bản BHYT Bảo hiểm y tế
THCS Trung học cơ sở
ATTP An toàn thực phẩm
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
GCN ĐKT Giấy chứng nhận ăng ký thuế
IUOTO International Union of Officical Travel
Oragnization:
CBRE CB Richard Ellis Group
USD United States Dollar
UBND Ủy ban nhân dân
PR Public Relations
CMND Chứng minh nhân dân
FO Front Officer
IT Information Technology
RevPAR Revenue per Available Room
lOMoARcPSD|44862240
CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngành kinh doanh du lịch nói chung ngành kinh doanh khách sạn nói
riêng ang những ngành kinh tế hấp dẫn ngày càng có tỷ trọng cao trong
thu nhập quốc dân của nhiều quốc gia. Đối với nước ta việc phát triển kinh
doanh du lịchphù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
chuyển mạnh sang các ngành dịch vụ trong ó kinh doanh khách sạn là một
ngành có vị trí hết sức quan trọng. Khi i du lịch xa nơi mình cư trú hầu hết mọi
người ều muốn tiếp xúc gặp gỡ những con người hiếu khách vui vẻ một
nơi nghĩ ngơi thoải mái. Chính vậy khách du lịch ã tìm ến khách sạn nơi
thể áp ứng mọi nhu cầu của họ.
Theo Cổng thông tin iện tử Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch thì hiện
nay năm 2014 Việt Nam khoảng 15.120 sở lưu trú với tổng số 324.800
phòng. Trong số này 64 khách sạn 5 sao, 159 khách sạn 4 sao, 375 khách
sạn 3 sao, còn lại khách sạn 1 hoặc 2 sao. Năm 2013 tiếp tục một năm
thành công của ngành du lịch Việt nam. Trong năm, Việt Nam ón 7.572.352
lượt khách quốc tế, tăng 10,6%, mức tăng thấp hơn một chút so với 13,9% của
năm 2012. Số khách du lịch nội ịa là 35 triệu lượt, tổng thu từ khách du lịch là
200.000 tỷ ồng. Năm 2020 Việt Nam sẽ ón khoảng 10,5 triệu lượt khách quốc
tế khoảng 47,5 triệu khách nội ịa, con số dự báo từ Viện nghiên cứu phát
triển du lịch) Qua ó chứng tỏ tiềm năng du lịch Việt Nam ngày càng lớn.
Hơn nữa, hiện các chính sách phát triển của Nhà nước khuyến khích
các nhà ầu tư cung cấp vốn vào xây dựng những khách sạn lớn tiêu chuẩn 4 ến
5 sao, là sở nền tảng cho nhiều dự án lớn ược triển khai. Hiện ang nhiều
tập oàn ầu tư và quản lý quốc tế quan tâm ến thị trường du lịch, khách sạn, khu
du lịch nghỉ dưỡng, spa chuẩn 5 sao Việt Nam, trong ó tập oàn Kingdom
Hotels (tập oàn ang sở hữu Four Seasons, Raffles Movenpick), tập oàn
Banyan Tree, Colomy Resorts và Intercontinental.
Phú Quốc ược xem là một quần ảo ẹp và lớn nhất Việt Nam. Diện tích ảo
tương ương với diện tích của Singapore. Được mệnh danh hòn ảo ngọc trên
vùng biển tây nam của Tổ quốc, thiên nhiên ã ban tặng cho Phú Quốc tất cả
những giá trị tuyệt mỹ của một thiên ường du lịch biển. Đến Phú Quốc, không
chỉ ược nghỉ ngơi thư giãn những i biển ẹp còn hoang sơ, tận hưởng khí
hậu trong lành những làn gió mát từ biển khơi thổi vào còn ược thoả
mãn thú phiêu lưu mạo hiểm khi lặn xuống làn nước xanh mát, ngắm nhìn
những rạn san rực rỡ sắc màu. Phú Quốc, hòn ảo của những iều kỳ diệu,
lOMoARcPSD|44862240
ược thiên nhiên ban tặng một vị trí ặc biệt, khí hậu nhiệt ới gió mùa, lại nằm
trong vịnh Thái Lan, nên ít chịu ảnh hưởng của thiên tai. Chính vì iều kiện khí
hậuy ã em ến cho Phú Quốc một nguồn tài nguyên giá rừng nhiệt ới,
với nhiều loại ộng thực vật quý hiếm. ặc biệt, tất cả các hệ sinh thái rừng
Việt Nam ều mặt Phú Quốc. Rừng quốc gia Phú Quốc như một bảo
tàng hiếm có ở Việt Nam.
Sở hữu “vị trí vàng” trên dải bờ biển Non Nước và toạ lạc tại Bãi Dài - vị
trí ược coi nơi giao thoa giữa trời biển, Vinpearl Phú Quốc sở hữu vẻ ẹp
nguyên sơ, kết hợp với phong cách kiến trúc sang trọng, hiện ại, bao gồm: khu
khách sạn ẳng cấp 5 sao; khu biệt thự sang trọng; khu vui chơi giải trí hiện ại
sân Golf 27 lỗ tiêu chuẩn quốc tế...Vinpearl Resort Phú Quốc khách sạn
quốc tế vượt chuẩn 5 sao, Trong ó, khu khách sạn Vinpearl Resort Phú Quốc
quy 750 phòng, thể ón tối a 2.000 lượt khách lưu trú và sẽ khách sạn
5 sao lớn nhất trên ảo Ngọc. Với tiện nghi tiêu chuẩn quốc tế, các chuyên gia
nhận ịnh ặc tính của thị trường khách sạn Phú Quốc sẽ bản ược thay ổi khi
Vinpearl Resort Phú Quốc i vào hoạt ộng. Vinpearl Resort Phú Quốc thuộc tập
oàn Vingrouptập oàn lớn của Việt Nam với mong muốnngười dẫn dắt sự
thay ổi xu hướng tiên phong ầu phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ về
nghỉ dưỡng và lưu trú tiêu chuẩn quốc tế.
Một thực tế các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn tại Việt nam nhận
thức về các hội kinh doanh, các nguy cũng như các phân tích về thế
mạnh, iểm yếu của mình, nhất về hoạt ộng marketing, một trong những yếu
tố sống còn của doanh nghiệp, còn ơn giản, phiến diện. Trong iều kiện tự do
thương mại hội nhập với khu vực thế giới như hiện nay, tiêu biểu
sự gia nhập của Việt Nam vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ầu
năm 2007, những thách thức ặt ra cho các doanh nghiệp Việt nam càng lớn
hơn bao giờ hết trong ó có Vinpearl Resort Phú Quốc.
Làm thế nào ể kinh doanh khách sạn có hiệu quả hơn trong iều kiện cạnh
tranh quyết liệt việc mà tất cả các nhà quản ều quanm, Để một chỗ
ứng vững chắc và lâu dài trên thị trường thì một kế hoạch marketing mà cốt lõi
chính sách sản phẩm, giá, phân phối, chính sách giao tiếp khuyết trương,
quan hệ ối tác cùng với thời gian biểu chi tiết ượcy dựng sau khi tiến hành
phân tích tình hình phân oạn thị trường mục tiêu marketing sẽ công cụ hữu
hiệu tìm ra các giải pháp thích hợp, vận dụng sáng tạo vào khách sạn góp phần
nâng cao năng lực cạnh tranh. Đặc biệt khi Vinpearl Resort Phú Quốc mới
chuẩn bị khai trương vào ngày 01/11/2014 nên việc vạch ra kế hoạch
marketing là hết sức quan trọng.
lOMoARcPSD|44862240
Với những lý do trên em ã chọn ề tài : “Lập kế hoạch marketing cho
khách sạn Vinpearl Resort Phú Quốc trong năm 2015”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Việc nghiên cứu tài này nhằm truyền thông, tạo sự biết ến của khách
hàng ối với Vinpearl Resort Phú Quốc ngày càng nhiều trong năm ầu hoạt ộng
thông qua các chương trình marketing phù hợp với tình hình khách sạn.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng du lịch và lưu trú tại các khách sạn ở Phú Quốc.
- Phân tích iểm mạnh, iểm yếu cũng như cơ hội thách thức của khách sạn
Vinpearl Resort Phú Quốc.
- Lập kế hoạch marketing cho khách sạn Vinpearl Resort Phú Quốc
nhằm quảng bá tên tuổi khách sạn trên thị trường cũng như việc thu hút khách
hàng nhiều hơn.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Thời gian nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu ồng thời với quá trình thực tập tại khách sạn từ 1/9
ến 1/12/2014.
1.3.2 Không gian nghiên cứu:
Diễn ra tại khách sạn Vinpearl Resort Phú Quốc.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:
Nhằm tìm hiểu hoạt ộng khách sạn kinh doanh và marketing trong khách
sạn.
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Thực trạng về du lịch của Phú Quốc như thế nào?
- Điểm mạnh và iểm yếu của công ty hiện nay là gì?
- Những cơ hội và e dọa mà công ty ang gặp phải?
- Cần vạch ra kế hoạch marketing như thế nào thu hút khách
hàng biết ến công ty ngày càng nhiều ồng thời phù hợp với ịnh hướng
phát triển du lịch của tỉnh Kiên Giang?
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Nguyễn Thống Nhất (2007). Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ: Thực
trạng giải pháp phát triển du lịch Phú Quốc. Tác giả ã khái quát chung bối
lOMoARcPSD|44862240
cảnh nền du lịch Việt Nam, ưa ra hình du lịch ảo một bài học kinh
nghiệm phát triển du lịch biển, ảo sinh thái của một số khu vực trong nước
trên thế giới. Phân tích tiềm năng phát triển du lịch Phú Quốc về iều kiện tự
nhiên, i nguyên phát triển du lịch nguồn nhân lực. Đồng thời phân tích
thực trạng phát triển du lịch Phú Quốc từ ó ưa ra các giải pháp phát triển du
lịch Phú Quốc dến năm 2020.
Ngô Thị Thu Hiền (2002). Luận văn tốt nghiệp Đại học Dân lập Phương
Đông: Marketing trong hoạt ộng kinh doanh khách sạn – Du lịch tại khách sạn
ASEAN – hiện trạng và giải pháp. Tác giả dựa trên cơ sởluận về marketing
marketing khách sạn cùng với nghiên cứu ánh giá hiện trang của hoạt ộng
sản xuất kinh doanh nói chung hoạt ộng marketing nói riêng của khách sạn
ASEAN trong thời gian qua. Trên sở các phân tích chủ yếu về môi trường
kinh doanh, các lợi thế cũng như iểm yếu của khách sạn ta thấy nguồn khách
doanh thu hàng năm của khách sạn không ổn ịnh do ảnh hưởng tác ộng
môi trường bên ngoài, phòng Marketing của khách sạn còn hoạt ộng lẻ tẻ,
chấp vá, ngân quỹ dành riêng cho hoạt ộng này chưa ược ầu úng mức thu
ược nhiều nguồn khách, nguồn nhân lực củ bộ phận marketing còn hạn chế rất
nhiều. Trước tình hình ó Khách sạn ã xác ịnh mục tiêu của mình tăng
lượng du khách, từ ó tăng doanh thu tối a hóa lợi nhuận. Trung Quốc thị
trường mục tiêu khách sạn hướng ến Đề tài ã ưa ra nhiều giải pháp nhằm
hoàn thiện chiến lược Marketing cho khách sạn ASEAN cùng với các chương
trình hành ộng và có chuẩn bị ngân sách cụ thể.
Nguyễn Thị Hải (2010). Báo cáo kết quả thực tập Đại học Ngoại thương:
Chiến lược Marketing Mix của khách sạn Sofitel Legend Metropole Nội.
Tác giả ã phân tích thực trạng hiệu quả hoạt ộng của khách sạn, ồng thời
phân tích môi trường kinh doanh bên trong bên ngoài nhằm ưa ra kế hoạch
marketing - mix. Qua ó ta thấy một iều hòa mình o xu thế phát triển
chung của ngành du lịch Việt Nam thì khách sạn Metropole Nội ang ngày
càng không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ chất lượng phục vụ cố
gắng hơn nữa trong một tương lai không xa sẽ trở thành một trong những
khách sạn ầu tiên mang thương hiệu khách sạn huyền thoại của Việt Nam do
tậpn Accor ầu quản lý, ược vị trí xứng áng, cạnh tranh ngang tầm
với các khách sạn tên tuổi lớn trong ngành công nghiệp khách sạn Việt
nam, khu vực và thế giới.
Nguyễn Văn Hải (2010). Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ: Lập
chiến lược marketing cho Resort An Bình, công ty TNHH An Bình, thị trấn
lOMoARcPSD|44862240
Dương Đông Phú Quốc Kiên Giang giai oạn 2010 2015. Tác giả ã giới
thiệu lịch s hình thành các ịnh hướng hoạt ộng của Resort An Bình. Mặt
khác tác giả còn nêu tình hình du lịch tại Kiên Giang Phú Quốc giai oạn
2005 2009. Sau khi phân tích môi trường kinh doanh qua các hình: Ma
trận các yếu tố bên trong (IFE), Ma trận ánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE),
ma trận SWOT QSPM tác giả ã ưa ra chiến lược marketing. Hoạt ộng du
lịch tại Phú Quốc ngày càng ược chú ý ầu tư, không chỉ bộ phận tư nhân
Chính phủ Nhà nước cũng ang thi hành nhiều chính sách, công trình quan
trọng nhằm phục vụ cho việc phát triển du lịch. Công ty TNHH An Bình thành
lập với ịnh hướng phục vụ cho ngành du lịch Phú Quốc, quan trọng hơn nữa là
vị thế cạnh tranh của resort còn khá non nớt so với các ối thủ cạnh tranh trong
ngành. Vì vậy xây dựng một chiến lược marketing úng ắn là một phương pháp
hiệu quả nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong tương lai.
Đề tài ã phân tích trình bày các chiến lược doanh nghiệp cần thực hiện,
trong ó có phân ịnh rõ chiến lược quan trọng cần thực hiện trước và chiến lược
phụ. Tuy nhiên cần áp dụng dựa trên mối tương quan giữa các vấn ề nội bộ và
yếu tố bên ngoài. như vậy mới giúp doanh ngiệp phát triển ược nhanh
mạnh và ổn ịnh.
lOMoARcPSD|44862240
CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG
MARKETING TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH
KHÁCH SẠN
2.1 CÁC KHÁI NIỆM
2.1.1 Khách sạn
Bách khoa toàn thư của Anh Quốc ịnh nghĩa: “Khách sạn sở cung
cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống một số các dịch vụ khác cho khách du
lịch vì mục ích thương mại”.
Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia) ịnh nghĩa: “Khách sạn sở kinh
doanh lưu trú trong thời gian ngắn hạn”. Theo trang web này, các khách sạn,
ngoài dịch vụ lưu trú, cũng cung cấp các dịch vụ khác cho khách hàng như bể
bơi, nhà hàng, dịch vụ trông trẻ, dịch vụ hội thảo, phòng họp,….
Như vậy khách sạn một loại hình sở lưu trú ai cũng thể trả
tiền thuê phòng qua êm. Nhưng sở lưu trú gọi khách sạn thì nhất
ịnh phải phòng ngủ (trong phòng ngủ phái các thiết bị tối thiếu như:
giường ngủ, bàn, ghế, iện thoại, tivi,..), phòng tắm và các dịch vụ bô sung khác
như: ăn, uống, dịch vụ giải trí, giặt là,… Khách sạn ược phân loại dựa vào 5
tiêu chí sau: (Nguyễn Văn Mạnh Hoàng Thị Lan Hương, (2004, trang 46),
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn, Nhà xuất bản Lao ộng –
Xã hội)
- Theo vị trí ịa lý: có 5 loại khách sạn
+ Khách sạn ờ trung tâm, thương mại thành phố- City center hotel
+ Khách sạn nghĩ dưỡng - Resort hotel
+ Khách sạn ngoại ô, ven dô - Suberban hotel; motel
+ Khách sạn sân bay - Airport hotel
+ Khách sạn ven trục ường cao tốc - Highvvay hotel
- Theo mức cung cấp dịch vụ: có 4 loại khách sạn
+ Khách sạn Luxury (tương ứng với khách sạn 5 sao ờ Việt Nam)
+ Khách sạn Full-service (tương ứng với khách sạn 4 sao ờ Việt Nam)
+ Khách sạn Limited service (lương ứng với khách sạn 3 sao Việt
Nam)
+ Khách sạn Economy (tương ứng với khách sạn 1 sao - 2 sao Việt
Nam)
- Theo mức giá: theo mức o 100 phần thì 5 loại khách sạn: + Khách
sạn Luxurỵ : Mức giá (P) nằm ớ phần thứ 85 trờ lên
+ Khách sạn Upscale : Mức giá nằm trong khoảng 70<p<85
lOMoARcPSD|44862240
+ Khách sạn Mid-price : Mức giá nằm trong khoáng 40<p<70
+ Khách sạn Economy : Mức giá nằm trong khoảng 20<p<40
+ Khách sạn Budget : Mức giá nằm trong khoảng p<20.
Lưu ý: Chỉ úng khi xét theo dịch vụ lưu trú vùng. ịa bàn cụ thể. -
Theo quy mô của khách sạn: có 3 loại khách sạn
+ Nhóm quy mô lớn: Tổng số phòng cùa khách sạn >=500 phòng
+ Nhóm quy mô vừa: 125<=Tổng số phòng cùa khách sạn <500 phòng +
Nhóm quy mô nhỏ: Tổng số phòng cùa khách sạn <125 phòng.
- Theo hình thức sỡ hữu và quản lý: có 3 loại khách sạn:
+ Khách sạn tư nhân.( ví dụ: Khách sạn Melia, Deawoo ...)
+ Khách sạn liên doanh, (ví dụ: khách sạn Guoman, khách sạn
Sumvay,..)
+ Khách sạn quốc doanh (khách sạn Hà Nội, Công Đoàn, ...)
- Theo quan iểm hiện ại, khách sạn gồm có một số chức năng sau:
+ Chức năng quản trị kinh doanh chú ý ến các khía cạnh iều hành khách
sạn bao gồm các hoạt ộng cần thiết ảm bảo cho một hoạt ộng kinh doanh
lãi, kiểm soát chi phí và hoạch ịnh trong tương lai.
+ Chức năng công nghệ kinh doanh như chức năng phục vụ lưu trú tập
trung vào việc bố trí quản các phòng khách bao gồm ăng ặt phòng, tổ
chức tiếp ón khách, dịch vụ vận chuyển ạc, các dịch vụ ăn uống hay một số
dịch vụ khác trong khách sạn. Chức năng y bao gồm tất cả các hoạt ộng
phục vụ, sản xuất, chuẩn bị bữa ăn, tiệc và các dịch vụ khác trong khách sạn.
+ Chức năng hậu cần phục vụ kinh doanh ảm bảo các iều kiện
thuật của hoạt ộng khách sạn, tập trung vào quản lý, bảo dưởng nhà cửa, thiết
bị, môi trường, an ninh,...
2.1.2 Kinh doanh khách sạn
nhiều người cho rằng khái niệm về ngành kinh doanh khách sạn
khách sạn giống nhau. Nhưng trên thực tế hai khái niệm này khác nhau.
Theo ịnh nghĩa chung nhất về ngành kinh doanh khách sạn thì: "Ngành kinh
doanh khách sạn hoạt ộng kinh doanh trên sở cung cấp các dịch vụ lưu
trú, dịch vụ ăn uống các dịch vụ bố sung cho khách nhằm áp úng các nhu
cầu ăn, nghi, giải trí của họ tại các iếm du lịch nhằm mục ích lãi” : TS.
Nguyễn Văn Mạnh ThS. Hoàng Thị Lan Hương, 2004, Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách sạn, Hà Nội: Nhà xuất bản Lao ộng – Xã hội, trang 15-16)
Có 3 loại hình kinh doanh khách sạn:
- Kinh doanh dịch vụ lưu trú: Khách sạn bán phòng cho khách, ứng với
mỗi loại phòng sẽ có mức giá khác nhau, tuy thuộc vào nhu cầu cùa khách.
lOMoARcPSD|44862240
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống: Khách sạn nhà hàng phục vụ khách
thuê phòng hay khách qua ường muốn tiêu dùng dịch vụ ăn uống của khách
sạn.
- Kinh doanh dịch vụ bồ sung: Ngoài bán dịch vụ lưu trú. ăn uông khách
sạn còn bán dịch vụ bố sung như: tennis. dịch vụ iện thoại, phòng hội nghị....
Trong phạm vi nghiên cứu bài này, ề tài sẽ nói về hình thức kinh doanh
dịch vụ lưu trú của Khách sạn Vinpearl Resort Phú Quốc.
2.1.2.1 Đặc iểm của ngành kinh doanh khách sạn
Ngành kinh doanh khách sạn 4 ặc iếm sau: (Nguyễn Văn Mạnh
Hoàng Thị Lan Hương (2004 trang 27-29), Giáo trình Quản trị kinh doanh
khách sạn, Hà Nội: Nhà xuất bản Lao ộng – Xã hội)
- Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các
iểm du lịch.
Hoạt ộng kinh doanh khách sạn hiệu quà chi những nơi tài
nguyên du lịch. bời tài nguyên du lịch yếu tố thúc ây con người i du lịch.
khách du lịch lại ối tưững khách quan trọng nhất cùa một khách sạn.
Mặt khác giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch ối với nhóm khách hàng
mục tiêu và khách hàng tiềm năng là thông số quan trọng mà các nhà ẩu tư khi
xây dựng khách sạn cần phải nắm ế quyết ịnh quy mô, thứ hạng khách sạn.
- Kinh doanh khách sạn òi hòi dung lượng vốn ầu tư lớn.
Sự gia tăng cùa lượng khách tới tiêu dùng dịch vụ khách sạn càng lớn thì
yêu cầu về chất lượng dịch vụ cùa khách sạn càng a dạng. ví như: trang thiết bị
hiện ại, an toàn; nhân viên phục vụ nhiệt tinh. hiểu biết:...Và khi thứ hạng cùa
khách sạn tăng lẽn kéo theo s thay ối về chất lượng dịch vụ. Sự sang trọng
của trang thiết bị bên trong khách sạn. cùng chi phí ầu ban ầu lớn về sờ
vật chất kỹ thuật ất ai nguyên nhân ẩy chi phi ầu xây dựng khách sạn
lên cao.
- Kinh doanh khách sạn òi hỏi số lượng lao ộng trực tiếp tương
ối lớn.
Sản phẩm cùa khách sạn chủ yếu mang tính chất phục vụ. trong khi sự
phục vụ này không thể giới hóa ược, chi ưữc phục vụ trực tiếp bời nhân
viên. Mặt khác thời gian lao ộng lại phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng cùa
khách, thường kéo dài 24/24 giờ mỗi ngày và có tính chuyên môn hoa cao. Do
ó. cần phải có một số lượng lớn lao ộng phục vụ trực tiếp trong khách sạn.
nghĩa nhà quàn khách sạn sẽ phái chịu chi phí cao trong việc tuyến dụng
lOMoARcPSD|44862240
nhàn viên. Tuy nhiên, nếu nhà ầutuyển dụng ược những nhân viên có năng
lực, thường xuyên ào tạo họ. tạo cho họ nhiều cơ hội trong công việc sẽ là một
lợi thế cạnh tranh cùng lớn khách sạn ược so với những khách sạn
khác. Bời lực lượng nhân viên này chínhbộ mặt cùa khách sạn.ấn tượng
ban ầu cùa khách trước khi khách tiêu dùng dịch vụ khách sạn.
- Kinh doanh khách sạn mang tính quy luật
Kinh doanh khách sạn chịu sự chi phối của một so quy luật như: quy luật
tự nhiên (thiên tai, bệnh dịch....), quy luật kinh tế- hội, quy luật tâm con
người, nhất kinh doanh khách sạn mang tính thời vụ cao. Vi vậy khách
sạn phái nghiên cứu kể các quy luật sự tác ộng của ến khách sạn. từ ó
chù ộng tìm kiêm các biện pháp hữu hiệu ể khắc phục những tác ộng bất lợi và
phát huy những tác ộng có lợi nhầm tăng hiệu quá kinh doanh.Thị trường kinh
doanh khách sạn
Cũng như các sản phẩm khác, sản phẩm khách sạn ược sản xuất, tiêu
dùng ra ngoài thị trường. Xét về bản chất thì thị trường kinh doanh khách sạn
thị trường du lịch ược coi là một bộ phận cấu thành tương ối ặc biệt của thị
trường hàng hóa nói chung. Chúng bao gồm toàn bộ các mối quan hệ cơ
chế kinh tế liên quan ến ịa iểm, thời gian, iều kiện phạm vi thực hiện các
dịch vụ và hàng hóa nhằm áp ứng nhu cầu về du lịch của con người.
Như vậy, thị trường kinh doanh khách sạn là một bộ phận của thị trường,
một phạm trù của sản xuất lưu thông hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh
toàn bộ các mối quan hệ giữa người mua người bán, tập hợp toàn bộ các
quan hệ cung cầu các thông tin kinh tế, thuật gắn với mối quan hệ trong du
lịch.
Chính thế thị trường khách sạn cũng những ặc iểm của thị trường
hàng hóa nói chung, cũng chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế bản:
quy luật giá trị, quy luật cung cầu hay quy luật cạnh tranh. Bên cạnh ó, theo
quan iểm marketing, thị trường của một sản phẩm nào ó tập hợp các người
mua sản phẩm ó. Vậy thị trường khách sạn tập hợp các người mua các sản
phẩm khách sạn (còn gọi “khách hàng”). Việc phân chia thị trường khách
sạn cũng như thị trường du lịch có thể thực hiện dưới nhiều hình thức, tùy vào
tiêu thức ưa ra ể phân loại.
Trong mỗi thị trường thì nhu cầu của khách khác nhau thường các
khách sạn ều cố gắng áp ứng ược một cách tốt nhất nhu cầu của tất cả các thị
trường. Thị trường khách thương mại có xu hướng ổn ịnh quanh năm trong khi
ó thị trường khách du lịch thì mang hơi hướng thời vụ ậm nét. Để khắc phục
| 1/142