Lập luận ở cấp độ phát ngôn - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

+ Quan hệ đẳng lập (liệt kê)  các luận cứ có quan hệ ngang hàng, bình đẳng như nhau, được kết nối với nhau bằng dấu hiệu hình thức đó là dấu phẩy hoặc quan hệ từ và Ví dụ: Trời mưa , đường ngập và chân đau nên tôi không đi học. Hôm nay là ngày nghỉ , thời tiết tốt và có đông đủ mọi người, vì vậy chúng ta sẽ đi chơi. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lập luận ở cấp độ phát ngôn - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

+ Quan hệ đẳng lập (liệt kê)  các luận cứ có quan hệ ngang hàng, bình đẳng như nhau, được kết nối với nhau bằng dấu hiệu hình thức đó là dấu phẩy hoặc quan hệ từ và Ví dụ: Trời mưa , đường ngập và chân đau nên tôi không đi học. Hôm nay là ngày nghỉ , thời tiết tốt và có đông đủ mọi người, vì vậy chúng ta sẽ đi chơi. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

28 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47206521
lOMoARcPSD|47206521
LẬP LUẬN Ở CẤP ĐỘ PHÁT NGÔN
- Lập luận ở cấp độ phát ngôn có thể chứa một hoặc nhiều luận cứ để dẫn đến một
hoặc nhiều kết luận.
+ Vì … nên….
+ Do… nên…
Quan hệ giữa các luận cứ với nhau
+ Quan hệ đẳng lập (liệt kê) các luận cứ có quan hệ ngang hàng, bình đẳng như nhau,
được kết nối với nhau bằng dấu hiệu hình thức đó là dấu phẩy hoặc quan hệ từ và
Ví dụ:
Trời mưa , đường ngậpchân đau nên tôi không đi học.
Hôm nay là ngày nghỉ , thời tiết tốt và có đông đủ mọi người, vì vậy chúng ta sẽ đi chơi.
+ Quan hệ bổ sung các luận cứ vai trò nhấn mạnh để tăng sức thuyết phục cho
lập luận, được kết nối với các luận cứ đứng trước nó bởi các liên từ: hơn nữa, thêm vào
đó, vả lại, lại còn, (đã) … lại, (chẳng những)… mà còn, huống hồ, huống chi,…
Ví dụ:
Cô ấy đã xinh đẹp, lại dịu dàng và thông minh nên rất nhiều chàng trai theo đuổi.
Ngôi nhà ấy đã cũ, lại ở xa trung tâm, hơn nữa lại không hợp hướng nên tôi không mua.
Luận văn này chẳng những không hoàn thành đúng thời gian mà còn không đáp ứng các
qui chuẩn hình thức nên không được bảo vệ đợt này.
+Quan hệ tuyển chọn được biểu hiện bằng các quan hệ từ hay , hoặc
Ví dụ:
Dù bố mẹ đồng ý hay (hoặc) không đồng ý thì nó vẫn quyết định đi làm.
Dù thời tiết tốt hay xấu thì công việc vẫn phải tiến hành như kế hoạch.
+ Quan hệ tương phản (đối lập, mâu thuẫn): được biểu hiện bằng các cặp quan hệ
từ: tuy (dù /mặc dù)…nhưng; dù (mặc dù)… song.
Ví dụ:
Anh ấy không thông minh nhưng chăm chỉ nên thi cử luôn đạt kết quả tốt.
Dù rất thích quyển sách song vì trong túi chỉ còn 50 ngàn đồng nên tôi không.
lOMoARcPSD|47206521
- Khi trong một phát ngôn có hai luận cứ có quan hệ tương phản thì chỉ có một luận cứ
có vai trò quyết định đối với kết luận, đó là luận cứ đứng cận kề kết luận.
- Có khi trong một phát ngôn, các luận cứ được kết nối với nhau bằng nhiều kiểu quan hệ.
Ví dụ:
Bị cáo phạm tội là do cơ chế, thủ tục qui định, hoàn cảnh bắt buộc trong thâm tâm
bị cáo thấy làm như vậy là sai nhưng pháp luật không cấm nên bị cáo đã thực hiện.
Quan hệ giữa luận cứ với kết luận
+ Quan hệ nhân – quả Nguyên nhân (A) đóng vai trò là luận cứ để dẫn đến kết quả
(B) là kết luận.
- Nguyên nhân – kết quả: được thể hiện bởi các kết từ lập luận là các cặp liên từ: Vì…
nên(cho nên) , do…nên, nhờ… nên, bởi vì… nên, tại vì… nên.
Ví dụ:
Do trời mưa nên tôi không đi học.
nể anh ấy cho nên tôi mới đi.
- Cấu trúc ngữ pháp đầy đủ, điển hình của dạng lập luận này là: VÌ A (DO A) NÊN
B (KHÔNG NÊN B)
- Các dạng cấu trúc lập luận tĩnh lược kết tử:
+ANÊNB:
(1) Tôi là vợ nên rất khó tố giác chồng.
(2) Anh ấy buồn nên tôi cũng không thể vui.
+BVÌA:
(3) “Hậu quả hối lộ lớn hơn tham ô Nhà nước còn mất cả uy tín chính trị”.
(4) “Buộc tội tôi chủ trương cho đội V nhận tiền là không đúng trước khi bị cáo
về phòng chuyện này đã xảy ra”.
+ BĐỂA:
(5) Tôi mời họ đi ăn nhậu để họ cho qua vụ này.
- Điều kiện – kết quả: luận cứ là điều kiện, còn kết quả là kết luận. Sư kết nối được
biểu hiện bằng các kết từ lập luận là cặp liên từ: nếu… thì, giá như… thì, để… thì.
Ví dụ:
lOMoARcPSD|47206521
(1) Nếu không đưa ra được những bằng chứng có sức thuyết phục thì không thể qui kết
cô ấy là thủ phạm.
(2) Giá như nó chăm học hơn thì đâu đến nỗi thi trượt.
(3) Để được hưởng sự khoan hồng thì phải thành khẩn khai báo.
- Cấu trúc ngữ pháp điển hình của dạng lập luận này là: NẾU (GIÁ/ GIÁ NHƯ) A THÌ
B (KHÔNG B)
- Cấu trúc tĩnh lược kết tử:
+ A THÌ B (KHÔNG B):
(1) Anh ấy thành khẩn nhận lỗi thì tôi sẽ tha thứ.
(2) Thời tiết nắng nóng thì tôi không đi du lịch.
+ B (KHÔNG B) NẾU A:
(3) Nam sẽ thành công nếu có ý chí phấn đấu.
(4) Lớp sẽ mất danh hiệu thi đua nếu mọi người không tích cực tham gia phong trào
văn nghệ.
+ Quan hệ nghịch nhân quả
- tuy… nhưng…, mặc dù… nhưng… , dù… song….
Ví dụ:
(1) Tuy anh ấy phạm sai lầm nhưng tôi vẫn rộng lòng tha thứ.
(2) Nam không thông minh song thi cử luôn đạt điểm cao.
CÁC BƯỚC LÀM
- B1: Đặt câu lập luận cấp độ phát ngôn
- B2: Phân tích câu lập luận: Luận cứ/lý lẽ, Kết luận
- B3: Quan hệ giữa các luận cứ với nhau
- B4: Quan hệ giữa luận cứ và kết luận
lOMoARcPSD|47206521
LẬP LUẬN Ở CẤP ĐỘ ĐOẠN VĂN
- Liên kết các luận
cứ + Liên kết chủ đề
+ Liên kết logic (Phương tiện liên kết)
- Quan hệ so sánh sắp đặt các luận cứ có quan hệ tương đồng hoặc tương phản
- Quan hệ bổ sung các luận cứ ngang hàng, bổ sung cho nhau làm rõ luận điểm của
đoạn văn
- Quan hệ móc xích các luận cứ có mối liên hệ móc xích, phụ thuộc nhau chặt chẽ. Kết
luận của lập luận trước là luận cứ của lập luận sau để tạo thành một chuỗi nối tiếp nhau.
- Liên kết luận cứ với kết luận (Phương thức lập luận)
- Lập luận diễn dịch kết luận khái quát đứng trước, các luận cứ phía sau để thuyết
minh cho kết luận; đi từ luận điểm đển luận cứ, từ khái quát đến cụ thể.
- Lập luận qui nạp ngược lại với diễn dịch kết luận nằm cuối cùng
- Lập luận hỗn hợp (tổng – phân – hợp) câu mở đoạn là điểm khái quát, từ đó đưa ra
các luạn cứ để diễn giải, câu cuối là kết luận được rút ra.
- Lập luận phản đề đưa ra luận điểm đối lập với quan điểm của mình. Rồi từ đó dùng
luận cứ để phản bác lại, khẳng định quan điểm của mình.
CÁC BƯỚC LÀM
- B1: Đặt câu lập luận cấp độ đoạn văn
- B2: Phân tích câu lập luận: Luận điểm, phát ngôn lập luận 1, phát ngôn lập luận 2
- B3: Phương tiện liên kết
- B4: Phương thức lập luận
lOMoARcPSD|47206521
LẬP LUẬN CẤP ĐỘ VĂN BẢN LẬP
LUẬN B1: Mở đầu – phân tích cấp độ phát ngôn lập luận
- Làm phát ngôn lập luận có tiền đề, luận cứ, kết luận (3 câu)
- Phương tiện liên kết là Quan hệ đẳng lập, bổ sung, tuyển chọn
- Phương thức lập luận là Quan hệ nhân – quả, nghịch nhân – quả
B2: Khai triển – phân tích cấp độ đoạn văn
- Làm 2 đoạn văn
- Phân tích khai triển 1:
+ Luận điểm, phát ngôn lập luận 1,2
+ Phương tiện liên kết là quan hệ ngang hàng, bổ sung cho nhau để làm rõ luận điểm 1.
+ Phương thức lập luận là diễn dịch, qui nạp, tổng phân hợp, phản đề.
- Phân tích khai triển 2:
(làm giống khai triển 1)
B3: Kết luận – phân tích cấp độ phát ngôn lập
luận - Phân tích kết luận
+ Phát ngôn lập luận 1,2
+ Phương tiện liên kết của phát ngôn lập luận
+ Phương thức lập luận của phát ngôn lập luận
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|47206521 lOMoARcPSD|47206521
LẬP LUẬN Ở CẤP ĐỘ PHÁT NGÔN
- Lập luận ở cấp độ phát ngôn có thể chứa một hoặc nhiều luận cứ để dẫn đến một hoặc nhiều kết luận. + Vì … nên…. + Do… nên…
Quan hệ giữa các luận cứ với nhau
+ Quan hệ đẳng lập (liệt kê) các luận cứ có quan hệ ngang hàng, bình đẳng như nhau,
được kết nối với nhau bằng dấu hiệu hình thức đó là dấu phẩy hoặc quan hệ từ và Ví dụ:
Trời mưa , đường ngậpchân đau nên tôi không đi học.
Hôm nay là ngày nghỉ , thời tiết tốt và có đông đủ mọi người, vì vậy chúng ta sẽ đi chơi.
+ Quan hệ bổ sung là các luận cứ có vai trò nhấn mạnh để tăng sức thuyết phục cho
lập luận, được kết nối với các luận cứ đứng trước nó bởi các liên từ: hơn nữa, thêm vào
đó, vả lại, lại còn, (đã) … lại, (chẳng những)… mà còn, huống hồ, huống chi
,… Ví dụ:
Cô ấy đã xinh đẹp, lại dịu dàng và thông minh nên rất nhiều chàng trai theo đuổi.
Ngôi nhà ấy đã cũ, lại ở xa trung tâm, hơn nữa lại không hợp hướng nên tôi không mua.
Luận văn này chẳng những không hoàn thành đúng thời gian mà còn không đáp ứng các
qui chuẩn hình thức nên không được bảo vệ đợt này.

+Quan hệ tuyển chọn
được biểu hiện bằng các quan hệ từ hay , hoặc Ví dụ:
Dù bố mẹ đồng ý hay (hoặc) không đồng ý thì nó vẫn quyết định đi làm.
Dù thời tiết tốt hay xấu thì công việc vẫn phải tiến hành như kế hoạch.
+ Quan hệ tương phản (đối lập, mâu thuẫn): được biểu hiện bằng các cặp quan hệ
từ: tuy (dù /mặc dù)…nhưng; dù (mặc dù)… song. Ví dụ:
Anh ấy không thông minh nhưng chăm chỉ nên thi cử luôn đạt kết quả tốt.
Dù rất thích quyển sách song vì trong túi chỉ còn 50 ngàn đồng nên tôi không. lOMoARcPSD|47206521
- Khi trong một phát ngôn có hai luận cứ có quan hệ tương phản thì chỉ có một luận cứ
có vai trò quyết định đối với kết luận, đó là luận cứ đứng cận kề kết luận.
- Có khi trong một phát ngôn, các luận cứ được kết nối với nhau bằng nhiều kiểu quan hệ. Ví dụ:
Bị cáo phạm tội là do cơ chế, thủ tục qui định, hoàn cảnh bắt buộc trong thâm tâm
bị cáo thấy làm như vậy là sai nhưng pháp luật không cấm nên bị cáo đã thực hiện.

Quan hệ giữa luận cứ với kết luận
+ Quan hệ nhân – quả Nguyên nhân (A) đóng vai trò là luận cứ để dẫn đến kết quả (B) là kết luận.
- Nguyên nhân – kết quả: được thể hiện bởi các kết từ lập luận là các cặp liên từ: Vì…
nên(cho nên) , do…nên, nhờ… nên, bởi vì… nên, tại vì… nên.
Ví dụ:
Do trời mưa nên tôi không đi học.
nể anh ấy cho nên tôi mới đi.
- Cấu trúc ngữ pháp đầy đủ, điển hình của dạng lập luận này là: VÌ A (DO A) NÊN B (KHÔNG NÊN B)
- Các dạng cấu trúc lập luận tĩnh lược kết tử: +ANÊNB:
(1) Tôi là vợ nên rất khó tố giác chồng.
(2) Anh ấy buồn nên tôi cũng không thể vui. +BVÌA:
(3) “Hậu quả hối lộ lớn hơn tham ô Nhà nước còn mất cả uy tín chính trị”.
(4) “Buộc tội tôi chủ trương cho đội V nhận tiền là không đúng trước khi bị cáo
về phòng chuyện này đã xảy ra”.

+ BĐỂA:
(5) Tôi mời họ đi ăn nhậu để họ cho qua vụ này.
- Điều kiện – kết quả: luận cứ là điều kiện, còn kết quả là kết luận. Sư kết nối được
biểu hiện bằng các kết từ lập luận là cặp liên từ: nếu… thì, giá như… thì, để… thì. Ví dụ: lOMoARcPSD|47206521 (1) Nế
u không đưa ra được những bằng chứng có sức thuyết phục thì không thể qui kết
cô ấy là thủ phạm. (2) Giá
như nó chăm học hơn thì đâu đến nỗi thi trượt. (3) Để
được hưởng sự khoan hồng thì phải thành khẩn khai báo.
- Cấu trúc ngữ pháp điển hình của dạng lập luận này là: NẾU (GIÁ/ GIÁ NHƯ) A THÌ B (KHÔNG B)
- Cấu trúc tĩnh lược kết tử: + A THÌ B (KHÔNG B):
(1) Anh ấy thành khẩn nhận lỗi thì tôi sẽ tha thứ.
(2) Thời tiết nắng nóng thì tôi không đi du lịch. + B (KHÔNG B) NẾU A:
(3) Nam sẽ thành công nếu có ý chí phấn đấu.
(4) Lớp sẽ mất danh hiệu thi đua nếu mọi người không tích cực tham gia phong trào văn nghệ.
+ Quan hệ nghịch nhân quả
- tuy… nhưng…, mặc dù… nhưng… , dù… song…. Ví dụ: (1) T
uy anh ấy phạm sai lầm nhưng tôi vẫn rộng lòng tha thứ. (2)
Nam không thông minh song thi cử luôn đạt điểm cao. CÁC BƯỚC LÀM
- B1: Đặt câu lập luận cấp độ phát ngôn
- B2: Phân tích câu lập luận: Luận cứ/lý lẽ, Kết luận
- B3: Quan hệ giữa các luận cứ với nhau
- B4: Quan hệ giữa luận cứ và kết luận lOMoARcPSD|47206521
LẬP LUẬN Ở CẤP ĐỘ ĐOẠN VĂN
- Liên kết các luận
cứ + Liên kết chủ đề
+ Liên kết logic (Phương tiện liên kết)
- Quan hệ so sánh sắp đặt các luận cứ có quan hệ tương đồng hoặc tương phản
- Quan hệ bổ sung các luận cứ ngang hàng, bổ sung cho nhau làm rõ luận điểm của đoạn văn
- Quan hệ móc xích các luận cứ có mối liên hệ móc xích, phụ thuộc nhau chặt chẽ. Kết
luận của lập luận trước là luận cứ của lập luận sau để tạo thành một chuỗi nối tiếp nhau.
- Liên kết luận cứ với kết luận (Phương thức lập luận)
- Lập luận diễn dịch kết luận khái quát đứng trước, các luận cứ phía sau để thuyết
minh cho kết luận; đi từ luận điểm đển luận cứ, từ khái quát đến cụ thể.
- Lập luận qui nạp ngược lại với diễn dịch kết luận nằm cuối cùng
- Lập luận hỗn hợp (tổng – phân – hợp) câu mở đoạn là điểm khái quát, từ đó đưa ra
các luạn cứ để diễn giải, câu cuối là kết luận được rút ra.
- Lập luận phản đề đưa ra luận điểm đối lập với quan điểm của mình. Rồi từ đó dùng
luận cứ để phản bác lại, khẳng định quan điểm của mình. CÁC BƯỚC LÀM
- B1: Đặt câu lập luận cấp độ đoạn văn
- B2: Phân tích câu lập luận: Luận điểm, phát ngôn lập luận 1, phát ngôn lập luận 2
- B3: Phương tiện liên kết
- B4: Phương thức lập luận lOMoARcPSD|47206521
LẬP LUẬN CẤP ĐỘ VĂN BẢN LẬP
LUẬN B1: Mở đầu – phân tích cấp độ phát ngôn lập luận
- Làm phát ngôn lập luận có tiền đề, luận cứ, kết luận (3 câu)
- Phương tiện liên kết là Quan hệ đẳng lập, bổ sung, tuyển chọn
- Phương thức lập luận là Quan hệ nhân – quả, nghịch nhân – quả
B2: Khai triển – phân tích cấp độ đoạn văn - Làm 2 đoạn văn - Phân tích khai triển 1:
+ Luận điểm, phát ngôn lập luận 1,2
+ Phương tiện liên kết là quan hệ ngang hàng, bổ sung cho nhau để làm rõ luận điểm 1.
+ Phương thức lập luận là diễn dịch, qui nạp, tổng phân hợp, phản đề. - Phân tích khai triển 2: (làm giống khai triển 1)
B3: Kết luận – phân tích cấp độ phát ngôn lập
luận - Phân tích kết luận + Phát ngôn lập luận 1,2
+ Phương tiện liên kết của phát ngôn lập luận
+ Phương thức lập luận của phát ngôn lập luận