Lập trình hướng đối tượng - Tin ứng dụng | Trường Đại Học Duy Tân

OutputStream: là luồng xuất dữ liệu. Để ghi dữ liệu ra file thì đối tượngoutputStream có thể là FileOutputStream. DataInputStream: hiện thực interface DataInput. Interface DataInput có cácphương thức cho phép đọc tất cả những kiểu dữ liệu cơ sở của java (theo địnhdạng nhị phân).

Môn:
Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
83 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lập trình hướng đối tượng - Tin ứng dụng | Trường Đại Học Duy Tân

OutputStream: là luồng xuất dữ liệu. Để ghi dữ liệu ra file thì đối tượngoutputStream có thể là FileOutputStream. DataInputStream: hiện thực interface DataInput. Interface DataInput có cácphương thức cho phép đọc tất cả những kiểu dữ liệu cơ sở của java (theo địnhdạng nhị phân).

46 23 lượt tải Tải xuống
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 1 | 83
LẬP TRÌNH
HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
(Bài thực hành áp dụng cho Hệ đại học, Cao đẳng và Từ xa)
ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔGN TIN
Biên soạn: Nguyễn Minh Nhật
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
LAB 01
CÀI ĐẶT VÀ CHẠY ỨNG DỤNG TRÊN NETBEAN
Nguyễn Minh Nhật
I. MỤC TIÊU:
Hướng dẫn tải và cài đặt Java, Netbeans
Sử dụng NetBeans viết ứng dụng: Tạo/mở project, sao chép, biên dịch, sửa lỗi, các
cửa sổ, chạy chương trình, …
Các bài tập lập trình cơ bản.
II. CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH CHO NETBEANS
2.1. Cài đặt Platform
Để có thể lập trình và chạy được ứng dụng trên Netbeans, trước hết cài đặt môi trường
(JDK Development Kit) ở địa chỉ:
https://www.oracle.com/java/technologies/downloads/
Hiện tại có khá nhiều phiên bản khác nhau cho các hệ điều hành. Nếu máy tính của bạn
đang sử dụng hệ điều hành Window thì có thể download theo hình dưới đây:
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 2 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
2. Cài đặt môi trường phát triển ứng dụng (NetBeans IDE)
Bước 1: Vào trang chọn phiên bản mới https://netbeans.apache.org/download/index.html
nhất (Apache NetBeans 18) để cài đặt.
Bước 2: Ở mục Installers, chọn tải theo nền tảng của bạn, ở đây mình sử dụng Windows
nên sẽ chọn nền tảng là Windows.
Bước 3 We suggest the following mirror site for your : Chọn vào đường link sau dòng
download.
Bước 4: Chọn nơi lưu file và chọn Save.
Chọn nơi lưu file và chọn Save
Bước 5 Run as: Sau khi tải xong, nhấp chuột phải vào biểu tượng NetBeans IDE và chọn
administrator.
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 3 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Nhấp chuột phải vào biểu tượng NetBeans IDE và chọn Run as administrator
Bước 6: Giao diện cài đặt hiện lên hiển thị các ngôn ngữ lập trình được hỗ trợ. Các bạn
có thể vào mục để chọn thêm hoặc bớt ngôn ngữ. Chọn để tiếp tục quá Customize Next
trình cài đặt.
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 4 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Vào mục Customize để chọn thêm hoặc bớt ngôn ngữ, chọn Next để tiếp tục quá trình cài
đặt
Bước 7 I accept the terms in the license agreement: Tích vào ô và chọn Next.
Tích vào ô Iaccept the terms in the license agreement và chọn Next
Bước 8: Bộ cài sẽ tự động tìm nơi cài đặt NetBeans IDE và tìm tới nơi lưu trữ JDK mới
cài đặt. Nếu muốn thay đổi ổ đĩa cài đặt, bạn có thể đổi lại bằng cách chọn Browse
chọn nơi muốn cài. Sau đó chọn để tiếp tục quá trình cài đặt.Next
Chọn nơi cài đặt
Bước 9 Check for Update: Tích vào ô kiểm để kiểm tra NetBeans có phiên bản cập nhật
tức thời. Chọn để tiến hành quá trình cài đặt.Install
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 5 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Chọn Install để tiến hành quá trình cài đặt
Bước 10: Chọn Finish để kết thúc quá trình cài đặt NetBeans IDE.
Giao diện ban đầu của NetBeans 18 sẽ như sau:
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 6 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
2.2. MỘT SỐ PHÍM TẮT KHI SỬ DỤNG NET BEANS
Tìm kiếm và thay thế
o Ctrl-F3: tìm từ tại vị trí con trỏ chuột
o F3/Shift-F3: tìm từ kế tiếp/trước đó trong file
o Ctrl-F/H: tìm/thay thế từ trong file
o Alt-F7: tìm vị trí hàm được sử dụng trong projects
o Ctrl-R: đổi tên biến tại con trỏ chuột
o Alt-Shift-L: copy đường dẫn của file đang mở
Coding trong Java
p Alt-Insert: sinh ra code
o Ctrl-Shift-I: tự động imports class cần thiết
o Alt-Shift-F: định dạng code
o Ctrl-Shift-Up/D: copy dòng tại con trỏ chuột
o Ctrl-/: bật tắt comment
o Ctrl-E/X: xóa dòng tại con trỏ chuột
Biên dịch, kiểm tra và chạy project
p F9: biên dịch package/file
o F11: build project chính
o Shift-F11: xóa và build project chính
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 7 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
o Shift-F6: Chạy file hiện tại
o F6: Chạy project
Debugging
p Ctrl-F5: bắt đầu debugging project chính
o Ctrl-Shift-F5: bắt đầu debugging file hiện tại
o Ctrl-Shift-F6: bắt đầu debugging file
o Ctrl-Shift-F8: đặt break point mới
2.3. Viết chương trình Java với NetBeans
Khởi động NetBeans: Tạo mới Project File -> New Project
Chọn Java Application, chọn tiếp Next, xuất hiện giao diện sau:
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 8 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Sau đó, đặt tên cho project, giả sử “mavenproject1” và chọn đường dẫn lưu ứng dụng.
Lưu ý tên class main phải trùng với tên class khai báo trong mã nguồn. Cuối cùng chọn
chọn Finish. Màn hình cửa sổ ứung dụng sẽ như sau:
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 9 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Thực thi ứng dụng bằng cách ấn Shift + F6.
Nếu xuất hiện thông báo “Build Success” là thành công.
---o0o---
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 10 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
LAB 02
LẬP TRÌNH VÀO /RA VỚI CÁC GÓI Ở JAVA
Nguyễn Minh Nhật
I. MỤC TIÊU:
- Ứng dụng được kiến thức về Gói – package: Định nghĩa gói; Tạo và sử dụng các gói;
Vai trò của các gói trong việc điều khiển truy cập;
- Ứng dụng những đặc trưng của gói java.lang; gói java.util, gói java.io …
- Ứng dụng được kiến thức về xử lý ngoại lệ: Định nghĩa một ngoại lệ (exception); Ứng
dụng việc xử lý ngoại lệ; Hiểu được các kiểu ngoại lệ khác nhau trong; Mô tả mô hình
xử lý ngoại lệ v.v…
II. NỘI DUNG
Bài tập 1. Hãy đọc một từ System.in, sau khi nhập từ bàn phím, xuất lên màn mảng byte
hình mảng này.
Bài tập 2. Hãy đọc các chuỗi từ console sử dụng , nhưng đến chữ thìScanner “stop”
ngừng lại. Xuất chuỗi đó ra màn hình.
Bài tập 3. Hãy nhập chuỗi từ bàn phím, xuất ra chuỗi đó nhưng tất cả các ký tự đều là
chữ hoa, chữ thường, chiều của chuỗi đó.
Bài tập 4. Hãy nhập vào họ tên đầy đủ của bạn từ bàn phím. Xuất ra màn hình tên và họ
của bạn.
Hướng dẫn
Sử dụng hàm để trích lọc ra họ và tên s.split()
Bài tập 5. Viết chương trình: Nhập vào 3 số a, b, c từ bàn phím trên cùng 1 dòng, cách
nhau bởi dấu “;”. Giải và biện luận phương trình bậc 2: ax + bx + c=0.
2
Bài tập 6. Viết chương trình: Phát sinh ngẫu nhiên mảng một chiều n số nguyên dương
và xuất ra màn hình các phần tử là số nguyên tố.
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 11 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Bài tập 7. Viết chương trình: Tạo một ma trận gồm dòng và cột, trong đó mỗi phầnm n
tử của ma trận một giá trị nguyên được sinh ngẫu nhiên trong phạm vi [0, 50]. Xuất
ma trận ra màn hình. Tính tổng các phần tử trên hàng thứ của ma trận với nhập từk k
bàn phím.
Hướng dẫn:
Mảng 2 chiều tương tự như mảng một chiều
Khai báo biến mảng, khai báo biến số dòng, biến số cột
Nhập số dòng, số cột cho ma trận. Cấp phát bộ nhớ cho mảng với số dòng, số
cột tương ứng.
Sinh giá trị ngẫu nhiên cho từng phần tử trong ma trận:
Hàm random(): sinh giá trị ngẫu nhiên trong pham vi 0..1. Phải nhân với 100, sau
đó mới ép kiểu.
Xuất ma trận
Tính tổng các phần tử trên dòng thứ của ma k
trận
- Nhập k
- tổng = tổng + a[k][j], với j=0..n-1.
Bài tập 8. Viết chương trình: Nhập vào một chuỗi ký tự bất kỳ xuất ra kết quả là chuỗi
ký tự đã được chuyển thành (Ví dụ: ngôn ngữ lập trình JAVA Ngôn NgữHoa Đầu Từ
Lập Trình Java)
Hướng dẫn:
import java.util.*;
public class HoaDauTu {
public static String chuyenInHoa(String str){
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 12 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
String s,strOutput;
s= str.substring(0, 1);
strOutput= str.replaceFirst(s,s.toUpperCase());
return (strOutput);
}
public static String chuanHoa(String strInput){
String strOutput="";
StringTokenizer strToken= new
StringTokenizer(strInput," ,\t,\r");
strOutput+=""+chuyenInHoa(strToken.nextToken());
while(strToken.hasMoreTokens()){
strOutput+=" "+chuyenInHoa(strToken.nextToken());
}
return(strOutput);
}
public static void main(String[] args) {
Scanner input= new Scanner(System.in); System.out.println("Nhap
vao 1 xau:"); String strInput= input.nextLine();
System.out.println("Xau duoc chuan hoa la: "+chuanHoa(strInput));
}
}
Lưu ý:
1. Định dạng \n\r
\ndành cho unix
\rdành cho mac (trước OS X)
\r\ndành cho định dạng windows
2. subString() trả về chuỗi con của một chuỗi.
Ví dụ:
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 13 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
String s1 = "hellojava";
System.out.println(s1.substring(3, 7));// "loja"
Bài tập 9. Viết chương trình: Nhập vào một chuỗi ký tự bất kỳ và cho biết kết quả: Độ
dài của chuỗi con dài nhất và vị trí của nó.
Hướng dẫn:
import java.util.*;
public class TimchuoiMax {
public static void timXauMax(String strInput){
StringTokenizer strToken= new StringTokenizer(strInput," ,\t,\
r"); int Max,i=1,lengthStr;
Max= strToken.nextToken().length();
int viTriMax= i;
while(strToken.hasMoreTokens()){
lengthStr= strToken.nextToken().length();
i++;
if(Max < lengthStr){
Max= lengthStr;
viTriMax= i;
}
}
System.out.println("Do dai xau lon nhat la: "+Max+" o vi tri "+viTriMax);
}
public static void main(String[] args) {
Scanner input= new
Scanner(System.in);
System.out.println("Nhap vao 1 xau:
");
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 14 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
String strInput= input.nextLine();
timXauMax(strInput);
}
}
Bài tập 10. Bẩy lỗi tổng quát: Tạo 1 file tên là Exception_1.java như sau:
Chạy và xem kết quả. Giải thích kết quả này do đâu gây ra.
Bài tập 11. Chặn lan truyền lỗi: Tạo 1 file tên là Exception_3.java như sau:
Chạy và xem kết quả. Giải thích kết quả này do đâu gây ra.
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 15 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 16 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Bài tập 12. Chương trình sau mô tả tiến trình nhập/xuất chuỗi
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 17 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Bài tập 13. Viết chương trình đọc xuất file: Fileioexam.java
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 18 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Bài tập 14. Viết chương trình hiển thị nội dung của một file tên lưu tại D:\test.txt, test.txt
lên màn hình.
Hướng dẫn
Sử dụng đối tượng FileInputStream để đọc file.
FileInputStream fin=null;
fin = new FileInputStream("D:\\test.txt");
Bài tập 15. Copy nội dung một file text đến một file text khác. Nhận xét gì khi copy một
file văn bản có cấu trúc (Ví dụ *.jpg, *.mp3, *.mp4 v.v…)?
Hướng dẫn
Sử dụng đối tượng FileOutputStream để ghi file.
FileOutputStream fout=null;
fin = new FileOutputStream("D:\\test.txt");
Bài tập 16. Tạo đối tượng File, ghi dữ liệu vào file với PrintWriter và đọc dữ liệu từ file
với Scanner (Fileioexam2.java)
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 19 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311 Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Khi thực thi lần sau: File đã tồn tại
Bài tập làm thêm:
Bài tập 17. Cho biết file văn bản data.txt chứa một dãy các số thực với số lượng chưa
biết trước, mỗi số cách nhau một khoảng trắng. Hãy viết chương trình đọc file trên và in
ra màn hình giá trị tổng và trung bình cộng của dãy số trong file đó.
Bài tập 18. Viết chương trình tạo ra một file text tên IntData.txt nếu tập tin đó chưa
tồn tại. Tạo và ghi 100 số nguyên ngẫu nhiên vào file trên, mỗi số cách nhau một khoảng
trắng. Đọc file và in ra màn hình dãy số nguyên đã được sắp xếp.
Bài tập 19. Chương trình ReplaceText.java cho phép đọc văn bản từ file sourceFile,
thay đổi các chuỗi oldString thành chuỗi mới newString và lưu văn bản đó và file mới
destFile. Hãy cài đặt chương trình trên.
Bài tập 20. Viết chương trình tạo 10 đối tượng NhanVien (Lớp NhanVien gồm các
thuộc tính: MaNV, Hoten, Namsinh) lưu các đối tượng này vào tập tin
dsnhanvien.dat.
Bài tập 21. Viết chương trình đọc tập tin dsnhanvien.dat bài 15 hiển thị ra màn
hình các thông tin: nhân viên Số Sp lớn nhất; tổng số SP của các nhân viên trong
tập tin.
N g u y n M i n h N h t K h o a C N T T 20 | 83
| 1/83

Preview text:

Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân LẬP TRÌNH
HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
(Bài thực hành áp dụng cho Hệ đại học, Cao đẳng và Từ xa) ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔGN TIN
Biên soạn: Nguyễn Minh Nhật
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 1 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân LAB 01
CÀI ĐẶT VÀ CHẠY ỨNG DỤNG TRÊN NETBEAN Nguyễn Minh Nhật I. MỤC TIÊU:
 Hướng dẫn tải và cài đặt Java, Netbeans
 Sử dụng NetBeans viết ứng dụng: Tạo/mở project, sao chép, biên dịch, sửa lỗi, các
cửa sổ, chạy chương trình, …
 Các bài tập lập trình cơ bản.
II. CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH CHO NETBEANS
2.1. Cài đặt Platform
Để có thể lập trình và chạy được ứng dụng trên Netbeans, trước hết cài đặt môi trường
(JDK Development Kit) ở địa chỉ:
https://www.oracle.com/java/technologies/downloads/
Hiện tại có khá nhiều phiên bản khác nhau cho các hệ điều hành. Nếu máy tính của bạn
đang sử dụng hệ điều hành Window thì có thể download theo hình dưới đây:
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 2 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
2. Cài đặt môi trường phát triển ứng dụng (NetBeans IDE)
Bước 1: Vào trang https://netbeans.apache.org/download/index.html chọn phiên bản mới
nhất (Apache NetBeans 18) để cài đặt.
Bước 2: Ở mục Installers, chọn tải theo nền tảng của bạn, ở đây mình sử dụng Windows
nên sẽ chọn nền tảng là Windows.
Bước 3: Chọn vào đường link sau dòng We suggest the following mirror site for your download.
Bước 4: Chọn nơi lưu file và chọn Save.
Chọn nơi lưu file và chọn Save
Bước 5: Sau khi tải xong, nhấp chuột phải vào biểu tượng NetBeans IDE và chọn Run as administrator.
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 3 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Nhấp chuột phải vào biểu tượng NetBeans IDE và chọn Run as administrator
Bước 6: Giao diện cài đặt hiện lên hiển thị các ngôn ngữ lập trình được hỗ trợ. Các bạn có thể vào mục
để chọn thêm hoặc bớt ngôn ngữ. Chọn Customize
Next để tiếp tục quá trình cài đặt.
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 4 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Vào mục Customize để chọn thêm hoặc bớt ngôn ngữ, chọn Next để tiếp tục quá trình cài đặt
Bước 7: Tích vào ô I accept the terms in the license agreement và chọn Next.
Tích vào ô Iaccept the terms in the license agreement và chọn Next
Bước 8: Bộ cài sẽ tự động tìm nơi cài đặt NetBeans IDE và tìm tới nơi lưu trữ JDK mới
cài đặt. Nếu muốn thay đổi ổ đĩa cài đặt, bạn có thể đổi lại bằng cách chọn Browse
chọn nơi muốn cài. Sau đó chọn Next để tiếp tục quá trình cài đặt. Chọn nơi cài đặt
Bước 9: Tích vào ô kiểm Check for Update để kiểm tra NetBeans có phiên bản cập nhật
tức thời. Chọn Install để tiến hành quá trình cài đặt.
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 5 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Chọn Install để tiến hành quá trình cài đặt
Bước 10: Chọn Finish để kết thúc quá trình cài đặt NetBeans IDE.
Giao diện ban đầu của NetBeans 18 sẽ như sau:
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 6 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
2.2. MỘT SỐ PHÍM TẮT KHI SỬ DỤNG NET BEANS
Tìm kiếm và thay thế
o Ctrl-F3: tìm từ tại vị trí con trỏ chuột
o F3/Shift-F3: tìm từ kế tiếp/trước đó trong file
o Ctrl-F/H: tìm/thay thế từ trong file
o Alt-F7: tìm vị trí hàm được sử dụng trong projects
o Ctrl-R: đổi tên biến tại con trỏ chuột
o Alt-Shift-L: copy đường dẫn của file đang mở  Coding trong Java p Alt-Insert: sinh ra code
o Ctrl-Shift-I: tự động imports class cần thiết
o Alt-Shift-F: định dạng code
o Ctrl-Shift-Up/D: copy dòng tại con trỏ chuột o Ctrl-/: bật tắt comment
o Ctrl-E/X: xóa dòng tại con trỏ chuột 
Biên dịch, kiểm tra và chạy project
p F9: biên dịch package/file o F11: build project chính
o Shift-F11: xóa và build project chính
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 7 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
o Shift-F6: Chạy file hiện tại o F6: Chạy project  Debugging
p Ctrl-F5: bắt đầu debugging project chính
o Ctrl-Shift-F5: bắt đầu debugging file hiện tại
o Ctrl-Shift-F6: bắt đầu debugging file
o Ctrl-Shift-F8: đặt break point mới
2.3. Viết chương trình Java với NetBeans
Khởi động NetBeans: Tạo mới Project File -> New Project
Chọn Java Application, chọn tiếp Next, xuất hiện giao diện sau:
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 8 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Sau đó, đặt tên cho project, giả sử “mavenproject1” và chọn đường dẫn lưu ứng dụng.
Lưu ý tên class main phải trùng với tên class khai báo trong mã nguồn. Cuối cùng chọn
chọn Finish. Màn hình cửa sổ ứung dụng sẽ như sau:
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 9 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Thực thi ứng dụng bằng cách ấn Shift + F6. 
Nếu xuất hiện thông báo “Build Success” là thành công. ---o0o---
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 10 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân LAB 02
LẬP TRÌNH VÀO /RA VỚI CÁC GÓI Ở JAVA Nguyễn Minh Nhật I. MỤC TIÊU:
- Ứng dụng được kiến thức về Gói – package: Định nghĩa gói; Tạo và sử dụng các gói;
Vai trò của các gói trong việc điều khiển truy cập;
- Ứng dụng những đặc trưng của gói java.lang; gói java.util, gói java.io …
- Ứng dụng được kiến thức về xử lý ngoại lệ: Định nghĩa một ngoại lệ (exception); Ứng
dụng việc xử lý ngoại lệ; Hiểu được các kiểu ngoại lệ khác nhau trong; Mô tả mô hình xử lý ngoại lệ v.v… II. NỘI DUNG
Bài tập 1. Hãy đọc một mảng byte từ System.in, sau khi nhập từ bàn phím, xuất lên màn hình mảng này.
Bài tập 2. Hãy đọc các chuỗi từ console sử dụng Scanner, nhưng đến chữ “stop” thì
ngừng lại. Xuất chuỗi đó ra màn hình.
Bài tập 3. Hãy nhập chuỗi từ bàn phím, xuất ra chuỗi đó nhưng tất cả các ký tự đều là
chữ hoa, chữ thường, chiều của chuỗi đó.
Bài tập 4. Hãy nhập vào họ tên đầy đủ của bạn từ bàn phím. Xuất ra màn hình tên và họ của bạn. Hướng dẫn
Sử dụng hàm s.split() để trích lọc ra họ và tên
Bài tập 5. Viết chương trình: Nhập vào 3 số a, b, c từ bàn phím trên cùng 1 dòng, cách
nhau bởi dấu “;”. Giải và biện luận phương trình bậc 2: ax2 + bx + c=0.
Bài tập 6. Viết chương trình: Phát sinh ngẫu nhiên mảng một chiều n số nguyên dương
và xuất ra màn hình các phần tử là số nguyên tố.
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 11 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Bài tập 7. Viết chương trình: Tạo một ma trận gồm m dòng và n cột, trong đó mỗi phần
tử của ma trận là một giá trị nguyên được sinh ngẫu nhiên trong phạm vi [0, 50]. Xuất
ma trận ra màn hình. Tính tổng các phần tử trên hàng thứ k của ma trận với k nhập từ bàn phím. Hướng dẫn:
Mảng 2 chiều tương tự như mảng một chiều 
Khai báo biến mảng, khai báo biến số dòng, biến số cột 
Nhập số dòng, số cột cho ma trận. Cấp phát bộ nhớ cho mảng với số dòng, số cột tương ứng. 
Sinh giá trị ngẫu nhiên cho từng phần tử trong ma trận: 
Hàm random(): sinh giá trị ngẫu nhiên trong pham vi 0..1. Phải nhân với 100, sau đó mới ép kiểu.  Xuất ma trận 
Tính tổng các phần tử trên dòng thứ k của ma trận - Nhập k
- tổng = tổng + a[k][j], với j=0..n-1.
Bài tập 8. Viết chương trình: Nhập vào một chuỗi ký tự bất kỳ xuất ra kết quả là chuỗi
ký tự đã được chuyển thành Hoa Đầu Từ (Ví dụ: ngôn ngữ lập trình JAVA Ngôn Ngữ  Lập Trình Java) Hướng dẫn: import java.util.*; public class HoaDauTu {
public static String chuyenInHoa(String str){
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 12 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân String s,strOutput; s= str.substring(0, 1);
strOutput= str.replaceFirst(s,s.toUpperCase()); return (strOutput); }
public static String chuanHoa(String strInput){ String strOutput=""; StringTokenizer strToken= new
StringTokenizer(strInput," ,\t,\r");
strOutput+=""+chuyenInHoa(strToken.nextToken());
while(strToken.hasMoreTokens()){
strOutput+=" "+chuyenInHoa(strToken.nextToken()); } return(strOutput); }
public static void main(String[] args) {
Scanner input= new Scanner(System.in); System.out.println("Nhap
vao 1 xau:"); String strInput= input.nextLine();
System.out.println("Xau duoc chuan hoa la: "+chuanHoa(strInput)); } } Lưu ý: 1. Định dạng \n\r \ndành cho unix
\rdành cho mac (trước OS X)
\r\ndành cho định dạng windows
2. subString() trả về chuỗi con của một chuỗi. Ví dụ:
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 13 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân String s1 = "hellojava";
System.out.println(s1.substring(3, 7));// "loja"
Bài tập 9. Viết chương trình: Nhập vào một chuỗi ký tự bất kỳ và cho biết kết quả: Độ
dài của chuỗi con dài nhất và vị trí của nó. Hướng dẫn: import java.util.*; public class TimchuoiMax {
public static void timXauMax(String strInput){
StringTokenizer strToken= new StringTokenizer(strInput," ,\t,\ r"); int Max,i=1,lengthStr;
Max= strToken.nextToken().length(); int viTriMax= i;
while(strToken.hasMoreTokens()){
lengthStr= strToken.nextToken().length(); i++; if(Max < lengthStr){ Max= lengthStr; viTriMax= i; } }
System.out.println("Do dai xau lon nhat la: "+Max+" o vi tri "+viTriMax); }
public static void main(String[] args) { Scanner input= new Scanner(System.in);
System.out.println("Nhap vao 1 xau: ");
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 14 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
String strInput= input.nextLine(); timXauMax(strInput); } }
Bài tập 10. Bẩy lỗi tổng quát: Tạo 1 file tên là Exception_1.java như sau:
Chạy và xem kết quả. Giải thích kết quả này do đâu gây ra.
Bài tập 11. Chặn lan truyền lỗi: Tạo 1 file tên là Exception_3.java như sau:
Chạy và xem kết quả. Giải thích kết quả này do đâu gây ra.
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 15 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 16 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Bài tập 12. Chương trình sau mô tả tiến trình nhập/xuất chuỗi
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 17 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Bài tập 13. Viết chương trình đọc xuất file: Fileioexam.java
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 18 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Bài tập 14. Viết chương trình hiển thị nội dung của một file tên test.txt lưu tại D:\test.txt, lên màn hình. Hướng dẫn
Sử dụng đối tượng FileInputStream để đọc file. FileInputStream fin=null;
fin = new FileInputStream("D:\\test.txt");
Bài tập 15. Copy nội dung một file text đến một file text khác. Nhận xét gì khi copy một
file văn bản có cấu trúc (Ví dụ *.jpg, *.mp3, *.mp4 v.v…)? Hướng dẫn
Sử dụng đối tượng FileOutputStream để ghi file. FileOutputStream fout=null;
fin = new FileOutputStream("D:\\test.txt");
Bài tập 16. Tạo đối tượng File, ghi dữ liệu vào file với PrintWriter và đọc dữ liệu từ file
với Scanner (Fileioexam2.java)
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 19 | 83
Bài thực hành Lập trình Hướng Đối Tượng - CS311
Khoa CNTTT, ĐH Duy Tân
Khi thực thi lần sau: File đã tồn tại Bài tập làm thêm:
Bài tập 17. Cho biết file văn bản data.txt chứa một dãy các số thực với số lượng chưa
biết trước, mỗi số cách nhau một khoảng trắng. Hãy viết chương trình đọc file trên và in
ra màn hình giá trị tổng và trung bình cộng của dãy số trong file đó.
Bài tập 18. Viết chương trình tạo ra một file text có tên IntData.txt nếu tập tin đó chưa
tồn tại. Tạo và ghi 100 số nguyên ngẫu nhiên vào file trên, mỗi số cách nhau một khoảng
trắng. Đọc file và in ra màn hình dãy số nguyên đã được sắp xếp.
Bài tập 19. Chương trình ReplaceText.java cho phép đọc văn bản từ file sourceFile,
thay đổi các chuỗi oldString thành chuỗi mới newString và lưu văn bản đó và file mới
destFile. Hãy cài đặt chương trình trên.
Bài tập 20. Viết chương trình tạo 10 đối tượng NhanVien (Lớp NhanVien gồm các
thuộc tính: MaNV, Hoten, Namsinh) và lưu các đối tượng này vào tập tin dsnhanvien.dat.
Bài tập 21. Viết chương trình đọc tập tin dsnhanvien.dat ở bài 15 và hiển thị ra màn
hình các thông tin: nhân viên có Số Sp lớn nhất; tổng số SP của các nhân viên trong tập tin.
N g u y ễ n M i n h N h ậ t – K h o a C N T T 20 | 83