Lí Luận Về Thơ - Tài Liệu Tổng Hợp

Thơ được sinh ra từ trong hiện thực cuộc đời, cái đẹp trong thơ phải mang dấu ấn của cái đẹp trong sự thật đời sống. Cuộc sống là điểm xuất phát (là đề tài vô tận, gợi nhiều cảm xúc phong phú ...), là đối tượng khám phá chủ yếu và cũng là cái đích cuối cùng của thơ ca nghệ thuật. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:

Tài liệu Tổng hợp 1.3 K tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 1.4 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lí Luận Về Thơ - Tài Liệu Tổng Hợp

Thơ được sinh ra từ trong hiện thực cuộc đời, cái đẹp trong thơ phải mang dấu ấn của cái đẹp trong sự thật đời sống. Cuộc sống là điểm xuất phát (là đề tài vô tận, gợi nhiều cảm xúc phong phú ...), là đối tượng khám phá chủ yếu và cũng là cái đích cuối cùng của thơ ca nghệ thuật. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

13 7 lượt tải Tải xuống
 


 !"##$%&'(
 
!"#$"%&'()%&*&+,!*(--###.%&"
/ 01+&2%&3"4 !#
!%,+!+&'&56+7"(8#9:
;!<3(0*%&:5=><(1 
?@#ABCDEDAFG/':+*
:(-&HI<JK#
91/,5=L(%?M/,'1+7
G/,'L?/08NJIC!
+;< @#
)*"+&,-!#$%&'(
O" %&17<L@ #9:(-:0
JKP*B'K&"/+&' #
QR 71'K:K@&E&N#S,B
%"@/,%&6+&; E#
9:+"&/,<++&<L/,%0<((- 
D@/,'B<& !#$3+@+!0T0H%&
B/,%&U0B&!+&%GI<L3
 <'&#%&@ "06I%J/3
@ D#
91/,BK@@BA%&:%V?M+,+;TA
%&W%&(1,+F+*X'%G#
.*/#&0,!#$%&'(
%&1B @(-1/,B(-@6
Y
D/,'?6
:+T0,MA%&:(:+,LHX60B9,
@9<
Y
DZ(-,
Y
LG5-BT[W\<]/X;^_0%
3`(-_#
QJG"+7,
Y
"/,A%&6
Y
(8,
Y
56&&
W%&"<L@- 3&^Z%&/3& 
:[)O05%0.
Q7%&5&%&5'?@K#$AB(-<&
8%7%&KE!<3#$(-&8%&
J@&B*/JFG#
12345*67897:;
 
$(-2/,N(-&?#OB%&@KN,
Y
8%6
Y
,-6
Y
DT5-?#9&"<
Y
<+7,
Y
7B'+1
6:+TB; 6
Y
)ZA&/,
Y
"8<
Y
T0[.
<=>&?@
A
!BC!&C#&'(
D71%&B<L&"<=G++7//=
,
Y
'B:(-8%6
Y
L&6VaL +JG
3%&N/K%W &+J#9T+&5%@3%&
T,-T6 I@ &I<0T,:#b&c
<^Z1&%&dOB/,A%&!B%& %W,[#%&
Z %W,[%&1B<L@ &+755L+7
+G####/,A%&E/@ !,&%&15
5?@ D+7#e0CD+*90>O@2/X;^
Zb&0%&4%+&:0%BN%&:''?<%C
0'/[#Zb+&:0%B[N%&:3%&
:=F'/1&+@Z01"T6 +JG%&,:[
)e#f/.a''?<%C0'/^&%??
<L@B:510'<=?MJX06/
#
g?B62+JGB%&?<%ChE
i-+&N?I@?!80':!N
 D+*"K&:@!,#O<0%&I@%
T%j2T0++*06+,! D#
DE#FGH&0C#'!'+IJ#$%!'IBK&0=!BC!&>=&'(#%
kb%&%!BW`,<01+&?#l?Mm
17,<01M?6&+&*<#QJL?5K
KL?5H,!#91%,/,%G+&G2N
5'? B/UM/1K<01 D/,'G+3
! E-Nn!/UM/1:;W%?4B2/B
0F#%?&W`*&0+@BB:j3%?5)
?+%7?T5'?<=1K@/+G
5H@!&3ED+&BN6j?M.#90>$,N<^
_B4"%___+%&06+%& T5-+7
Z"[%&Ao%G,?6E+*jnD#
_$"%_+@1M%&' &J2%&' &+7+&
+7G#9BB%?^D:(-<&1
%G,3(%G#
kp !%&?#Q@+!02W`&<L3
@+&B!<=&'&&0#9/J?0+&
<%,@:B7+*:*82#91/,B?/,B
6@E+&BM/,'L?+J#9:?+*@N5'
-IR%?NE,:@###
12345*67897:;
 
k9'B'>:(-'B?-+,56@B%&,+T0
%%#Q@%&3%&D%&!T51?51=%GTB&
J#Q3e,/8/6%6^
9&:
Q7=q
9/
$1Z[
b0
c&J%%
b0:
c&Ij,#
BF,r<L6&%&< <L@BW
BF<(,r+&@&<#OG%&%&0*
:5&G5H@6BBF%00'%&+7
<DaB?K?N #
L=>&?M!&+NO!'P
A
!GH&',Q!&'R#&'(#%
O,
Y
@1+771T%=%W@'<
Y
:V*<
6
Y
Do+&+12"1@+7E'',Ei 
'R,+7#9&"g:I^ZOG<0
/,0<AW0@B[#_<_%&E%? &
2%&@NL? :K@&&o=#_OG_%&&1
!+&KN G#_@_%&?6;j %&
@(- #CDF' :B''C/1 g*!1
; B@ KN1!^; %&; :K
@5'#@(-&<=?M&%7%MM
&/1%0%W#
Q7%&5&%&5'?@K#$AB(-<&
8%7%&KE!<3#$(-&8%&
J@&B*/JFG#Q7G1
+75&%&'<?(-+&/1@<#]+!0/@1
EGI<*7(-7@&&/3#
ST:
*E8
bsQ2+1^
eV5& -
12345*67897:;
 
c,o
eK7@06#
)3Zb6Kg[.
$1bQ6H^ZW,-'L-q1U#/,B3
K5'?17tt#
uv$;'C/161&d$NI"5&8G@#
U5:VS:
W+X+&'Y#'
wx/1 bsQ2^
hyoh%&J1756+&56&zlV5&,o&
"B1NJ %&-&o=<@</3 
<@1G#
heK7@06hOHo3%&@06@ &+7
a@06hW%&@ +7&#
zx/1 bsQ25&+*; ^%&'&Ko
%W@1+7G+&1W%&T"<L G@1+7#
wx/1 $1bQ6^
hW,-'L-q1U^%&!,,:
&-,G#g@N':5!(-?-%WK
@ D/3o=1G#pH@&N%6K&0$1bQ6
"*!7jZC?,?[ ,:#
h/,B3K5'?17^x/1?+W 3K 
&%&6" @+&B%&3K %&
@"!0:%6K8B/3,#
{zx/1 $1bQ685&+*j@N +?N
J +:@ED7<L5?G#
BgC/16/,"%!&%,5q#B6%6:+*+*j
NJ L%&06Tj6D+&5?GI@
1!#
)SZ!'[\!
%V]+^H+&'(O'X+!',JM&@#_%JQ&`+&Z!'ab
h25N%?@!&/%&1"
IB'K@ #$&%&/@<&8%
GBT"R@L3G#eV5&
?oK<L%&5K1|
12345*67897:;
 
h%&1B @8%8CN#9&/,A"R5%@
 <@&"%0*:(-07Gm1G
:(-7#B/1":<LG1+7471:
;"#pK1&V5&K7@061+7#
W,-'L-q1U#/,B3K5'?1
7#
D@!!c&'(O'X+#@?d#
%&'%?6+*6B=+7,-3,3&K*
(-%7#9:*&"5%/3U%?,&N
@&5'#$3I@/EM/,F%?:
/":V5;Z[%?0#
hq1U[%&:/"D?63,- UB
:CK&%#@(-8% &LU%`
+*,%?BNK%7#O*/@%&V1V:5VBC
D,G1(IB:(-ED:@/,#1
U A(0I@1!+&%&01"%&6;N"
E#$(-/LUM+rW<3G:@
ED#
D'(O'X+#e&0Y&,Q!&,-!
h9&I@B3K-'/,AB
}&WB%6:*TBB''70+GPW%&
' +&17<L@N? +&&5%6
K+!F'3K'%&@:@B:%@05H
@@+1#
OI@1!2T%6KK'?I//#
3K%&@/B-G/K:CLK!E#
3KU5`:7?",'<!+&1
7<%<L* "<+&E+&'35<
@#
c<3N^3GnN>%&G5&0
@9:+J'<3,
Y
01F%&`+*#
<SH![\!f?C!'+Cg!'K%#$%Gh!?E
hlKDC/1 bsQ2+&$1bQ66%6:I'-=<=+&
&+*'%?25KG8&0jI@?!#
h~6T"+7&+&1!^
k9D"<==5B1@+7':@06K,
o%&:@CD<+J#OL2B&<
12345*67897:;
 
/,LJ%!EED @'V5&/,A?
&%=G1%3@&W?1,- ,#
k9G"4EK<L'4;!+7
D#p6?BE!?05U+7+&T?/,
AW`K&&35?GI@/E2T1'F+R
!IBT&" E#
*E)8
\<]H^Z$3"01 %&/B[#
)]nmc9G\<]&6N65@5@+JG9\pfF•€€•.
uv;'1&+*C/16dg80%&`I5&Z`%W[)c?92b8.+&?
3Z9V@[)3Z0S*[h90>].#
U5:VS:
W+X+&'Y#'
hZ3"01[^H?j5IG #
hZ%&/B[^':6N5@6Bj6/,
"+J(,a>:*5@K&!0:*/B
BA7&%#
{zx/18*!1j :06T5+*+&@N
! aC/12j06T"+7D?B#
)WSZ!'[\!
hOj +JG^+JG5=L""#06
/,%&,`U56&&%&?,I17 I D#
9ZB::"01%‚ +![Z&%@+n%0
"H&0)P./8m+&@&%51+&&
G<[)\<].#
hOj5 ^
kQ*^9B1%&B1@(-a@%& Z63+D
o %&(-[)pHQ.#9@(-8%@
J13B":@+&K &#1@8
%+&<=@/,B#g:W>Z:*+</3
L <L[)90>OJe?.a@
K<=T<+J#
kQ*!^9,:%&,:"3(&@+&5'
+R ,:%&+R &5@N!#%&@@
<%6<+,:/1@G;P
12345*67897:;
 
hZl/B[ /,LD%&/B'N?53'&T,G-
3Z%3C*[Z=%?N"*%T[)\<].aZ9:15@
v9j5@v9<v::5@[)ƒ(f„.
h9%&%&BE"6^B%&?0<L1
-Z%=m+&'[G+1 17<L
?+!aB3K505qB/+L&P'><(&@G
?@<La%&Z:[+=?/1G,:
&,:#
.W'R!J+!'
VnNT%&‚^9+18/>:=<L@
&+&5'?B5H:!&d
h$NI5&Z`%W[)c?92b8.T0^
kQR T&/3 *?)&/3O,u.+&1T+B/6
4 <#
k$A5&=+7,:@,G&85LT+&<LO?
Q#
h$NI?3Z9V@[)30S*h 90>].T%&‚^
ke61/K%T(&%&BZ[/,+&F%&
Z*/B[#90>]8B*?^1'01SQ<S*0 <
&9< 01/'+@90>] 01>?<%C<?a
kS%T(+&<-0S*'01 <&9<2B
TF,#$W0S*K?Z9V@[5H!7%
4*'3P8%&%T(+&@-0S*/,WF&+n%
%#
)GG:<'/J/>:*1</3
 (->51<??0+7:51*<V5L/q
 q.#
ks?2/X;K<?<= 90>]#
<W*C!'+CfJQ0M!
hs' \<]Z$3"01 %&/B[8/Ij5
 +*+&@N!#
hx/1+j06T"+7+&+7D6&@?#x/1WB
;+71!^
k9%&%,ZKL&B%0:+ [BB<+
 LB/J"<+7+7&WW`& 51%G
:01"@N!4=;''a
12345*67897:;
 
k9G"1!0+R6 B<L?0
06#
*E.8
p&+*90>]:+1^Z (%04L%&"5@?%&/U<0
=C@&%0TD%?(#[)m9(5QJG…†††
‡•.
uv;'C/161&dbG:E65'+JG1/A\1
1/A\Q'N#
U5:VS:8
W+X+&'Y#'
h (^S\QK+*7+790>]:%& 5!*5" ,#
hb04L%&"^I 90>]:"'J" (%&4
L^*&N1N,:@P*?M&4L)gl
T%3+@^&?1+I"ID,3##.
hb05@?%&/U^&'"25<&+5@;
+/U%U1<=+&&N#
h$<0=C@&%0TD%?(^3&-,GN
/JC?,? (#
b5&3%&'@ &+J90>]:+*I/N3%
--/I:j'2%&:j=+R (TI3
5 <
)W'R!J+!'
glGE'N%&E65'/q5!4
CN<(a+R5@?/U%Ua<=C&%TD()'8TN
GP.:5&8G^9I"&!&F&/
9&$!;-$&0ˆ$<0"P b3Sc?92b8
TsSS,b*e8f*90>8P
.WSZ!'[\!
hb5& 90>]:B/J/I:E0 (+*+R
+&@N#
hb5&/,A'/JF5@ 90>]:&W
<G< &+J"+7:E, ,#OB%&
@T1"+7D5KQJ,"%&
%W/A#
hb5& 90>]:+*+R (2%&63+R&B6+&+J
,T77#
12345*67897:;
 
Vijk*Tl
*E8lT:!;vI0+*)/‰€…€€!;.Bo;D
+*#
*E)8mm1&%&0d
*E.8
Z%&50&81
b&065V8
b&5:,&%&5'%&1
 %&/+&'
b&mo
e&$<9[
)3s$1bQ6•…Š9\pSOL•€€Š.
pHN+&+JG);.805@%!I6
12345*67897:;
| 1/9

Preview text:

ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ I - 10 CHUYÊN LÍ LUẬN VỀ THƠ LÍ LUẬN VỀ THƠ A. LÍ THUYẾT
1. Nguồn gốc của thơ
- Thơ được sinh ra từ trong hiện thực cuộc đời, cái đẹp trong thơ phải mang dấu ấn của cái đẹp trong sự
thật đời sống. Cuộc sống là điểm xuất phát (là đề tài vô tận, gợi nhiều cảm xúc phong phú ...), là đối
tượng khám phá chủ yếu và cũng là cái đích cuối cùng của thơ ca nghệ thuật.
- Thơ ca nghệ thuật luôn vận động và phát triển trong sự ràng buộc tự nhiên với đời sống xã hội. Những
giá trị nghệ thuật chân chính xưa nay đều là những sáng tác bắt rễ sâu xa trong mảnh đất thực tế của thời
đại mình. Thơ ca chỉ có ý nghĩa thẩm mĩ, chỉ chinh phục trái tim người đọc khi thể hiện những vấn đề,
những cảm xúc mà con người hằng quan tâm, trăn trở.
- Nếu thơ ca không bắt nguồn từ hiện thực, xa rời cuộc đời, thoát li thực tại, thơ ca sẽ không thể đến với
người đọc, không thể tồn tại trong cuộc đời, khi ấy thơ ca đã tự đánh mất chức năng cao quý nghệ thuật vị nhân sinh của mình.
2. Đối tượng của thơ
- Đối tượng của thơ là thế giới tâm hồn, tình cảm của con người. Những cảm xúc, rung động, những suy
tư, trăn trở… đều có thể trở thành đối tượng khám phá và thể hiện của thơ.
- Vẻ đẹp của thơ ca trước hết thể hiện ở những tư tưởng, tình cảm mà tác phẩm hàm chứa. Không có chất
liệu đời sống thì không làm nên nội dung và giá trị của tác phẩm.
- Những sự việc đời sống mà không âm vang vào tâm hồn, không lay động sâu xa cảm xúc của người
nghệ sĩ thì không thể hóa thân thành cái đẹp của nghệ thuật. Chính vì vậy, cần thấy rằng thơ ca là cuộc
đời nhưng đó không phái là sự sao chép máy móc mà phải được cảm nhận và thanh lọc qua tâm hồn, trí
tuệ của thi nhân để thành thơ. Thơ ca là hình ảnh của đời sống tươi nguyên được tái hiện qua lăng kính
tình cảm của người nghệ sĩ.
- Nếu thơ không có tư tưởng, tình cảm thì đó chỉ là những lời sáo rỗng, nhạt nhẽo, vô vị, tầm thường, chỉ
là trò làm xiếc ngôn từ vụng về chẳng thể đánh lừa được người đọc.
3. Đặc trưng của thơ
- Thơ là tiếng nói của tình cảm, cảm xúc, nếu không có cảm xúc thì người nghê ̣ sĩ không thể sáng tạo nên
những vần thơ hay, ngôn từ sẽ chỉ là những xác chữ vô hồn nằm thẳng đơ trên trang giấy, nói như Ngô
Thì Nhâ ̣m, thi sĩ phải “xúc đô ̣ng hồn thơ cho ngọn bút có thần” còn Xuân Diệu khẳng định: "Thơ hay, lời
thơ chín đỏ trong cảm xúc".
- Văn học phản ánh đời sống con người, với thơ ca cuô ̣c sống không chỉ là hiê ̣n thực xã hô ̣i bên ngoài mà
còn là đời sống tâm hồn, tình cảm phong phú của chính nhà thơ: “Thơ là người thư kí trung thành của
những trái tim” (Đuybralay)
- Với người làm thơ, bài thơ là phương tiện biểu đạt tình cảm, tư tưởng. Chỉ có cảm xúc chân thành,
mãnh liệt mới là cơ sở cho sự ra đời một tác phẩm nghệ thuật chân chính. Cảm xúc càng mãnh liệt, càng
thăng hoa thì thơ càng có nhiều khả năng chinh phục, ám ảnh trái tim người đọc.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HOÀNG DUNG
ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ I - 10 CHUYÊN LÍ LUẬN VỀ THƠ
- Cảm xúc trong thơ cũng không phải thứ cảm xúc nhàn nhạt. Đó phải là tình cảm ở mức đô ̣ mãnh liê ̣t
nhất thôi thúc người nghê ̣ sĩ cầm bút sáng tạo. Nhà thơ phải sống thâ ̣t sâu với cuô ̣c đời mới có thể viết
nên những vần thơ có giá trị của sự trải nghiê ̣m (“Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuô ̣c sống đã thâ ̣t đầy”)
4. Hoạt đô ̣ng sáng tác thơ
- Thi sĩ trước hết phải là người có tâm hồn giàu rung cảm, sống sâu sắc, trọn vẹn với từng khoảnh khắc
cuô ̣c đời để có những cảm xúc mãnh liê ̣t, dồi dào trên mỗi trang thơ; cội nguồn của sáng tác văn học,
chính là cảm hứng đột khởi trong lòng của nhà văn. Nhu cầu giải thoát và bộc lộ tình cảm chính là nhu
cầu thôi thúc đầu tiên của quá trình sáng tác của nhà thơ qua cây cầu ngôn ngữ. Lamáctin - nhà thơ Pháp -
tâm sự : “Thế nào là thơ? Đó không phải chỉ là một nghệ thuật, đó là sự giải thoát của lòng tôi”. Thơ là
“sự giải thoát của lòng tôi” - thơ là tiếng nói tâm hồn, tình cảm của nhà thơ với bao buồn, vui, ước mơ, hi
vọng....Thơ không chỉ là sản phẩm kì diệu của nghệ thuật ngôn từ mà thơ là phương tiện giao tiếp, bộc
bạch tình cảm của người nghệ sĩ với đời. Trong Mấy ý nghĩ về thơ, Nguyễn Đình Thi cũng khẳng định:
“Làm thơ, ấy là dùng lời và những dấu hiệu thay cho lời nói, tức là chữ - để thể hiện một trạng thái tâm lý
đang rung chuyển khác thường”. “Lời và những dấu hiệu thay cho lời nói”, tức là chữ, chính là phương
tiện hữu hiệu nhất, đắc dụng nhất để kết thành thơ vì “yếu tố đầu tiên của văn học là ngôn ngữ”
(M.Gorki); để thể hiện một trạng thái tâm lý đang rung chuyển khác thường: nhà thơ ghi lại trạng thái
tâm hồn mình đang có những biến chuyển, rung động sâu sắc, mạnh mẽ, căng thẳng nhưng say mê khác thường.
- Hoạt động sáng tác thơ nói riêng cũng như sáng tác văn học nói chung là một trạng thái tâm lý – thẩm
mỹ phong phú và phức tạp, quá trình sáng tạo nghệ thuật đã chuyển tất cả những rung động, nhận thức
của người nghệ sĩ về đời sống trở thành những hình tượng nghệ thuật ngôn từ. Đây là một quá trình lao
động thầm lặng song cũng đầy vất vả, gian nan trong một niềm say mê vô tận của người nghệ sĩ.
* Yều cầu và trách nhiệm của nghệ sĩ trong sáng tạo thơ ca
+ Lao động thơ là lao động nghệ thuật - nó đòi hỏi công phu, tâm huyết và sự sáng tạo. Sáng tạo sẽ đem
đến cái mới, công phu tâm huyết sẽ tạo nên sự hoàn hảo và chiều sâu. Văn chương tồn tại bởi nội dung tư
tưởng song tồn tại bằng ngôn từ nghệ thuật. Nếu chất liệu ngôn từ không được lựa chọn và gọt giũa, sức
biểu đạt của nó kém đi sẽ khiến tư tưởng, tâm huyết của nghệ sĩ không thể hiện được trọn vẹn, tính nghệ
thuật của tác phẩm giảm sút, sức hấp dẫn nghệ thuật kém sẽ khiến những giá trị còn lại dù có cũng khó
phát huy tác dụng. Thơ ca lại càng đòi hỏi điều này vì nó có những đặc trưng mang tính loại biệt (trong
phạm vi dung lượng giới hạn, thơ cần biểu đạt một cách sâu sắc, tinh tế tư tưởng, tình cảm, khát vọng
bằng hình tượng nghệ thuật giàu tính thẩm mĩ và có sức mê hoặc mạnh mẽ). Nguyễn Công Trứ tâm sự:
"Trót nợ cùng thơ phải chuốt lời", "nợ" vừa là duyên nợ, vừa là trách nhiệm của người cầm bút với thơ
ca, “chuốt” là chỉnh sửa, lựa chọn một cách công phu sao cho đạt tiêu chuẩn cao nhất về mặt thẫm mĩ.
"Chuốt lời" vì thế sẽ là sự thể hiện của tài năng, cũng là sự thể hiện trách nhiệm của nhà thơ với thơ và
với người đọc. Nói tóm lại: người nghệ sĩ phải sáng tác từ những xúc cảm chân thành nhất, tha thiết nhất,
phải lựa chọn ngôn từ chính xác nhất, tinh lọc nhất.
+ Bản chất của nghệ thuật là sáng tạo. Vì vậy, thơ ca cũng đòi hỏi nhà thơ phải in dấu tâm hồn, trí tuệ
mình vào đó thật sâu sắc, càng cá thể càng độc đáo, càng hay. Nhờ khả năng sáng tạo tuyệt vời mà các thi
nhân luôn tìm ra những cách nói mới về những điều đã cũ. Nếu không có sáng tạo, không có phong cách
riêng thì tác phẩm và tác giả đó sẽ không thể tồn tại trong văn chương. Những sáng tạo về hình thức biểu
hiện rất phong phú qua thẻ loại, cấu tứ tác phẩm, ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ ...
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HOÀNG DUNG
ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ I - 10 CHUYÊN LÍ LUẬN VỀ THƠ
+ Nhưng để có thơ, để diễn tả được những cảm xúc để có hạnh phúc vô biên thì đó là một công việc đầy
lao lực. Vì người làm thơ chính là người nghệ sĩ làm nghệ thuật cần biết sáng tạo, biết chắt lọc, cần có tài
năng. Ví như Maiacôpki đã phải kêu lên: Nhà thơ phải trả chữ Với giá cắt cổ Như khai thác Chất hiếm “radium” Lấy một gam
Phải mất hàng năm lao lực Lấy một chữ
Phải mất hàng tấn quặng ngôn từ.
Thơ có tác dụng nuôi dưỡng tâm hồn con người cho nên ngoài là nơi dừng chân của tâm hồn thì nó còn
có tác dụng sâu xa hơn nuôi dưỡng và hình thành nhân cách. Đọc thơ, làm thơ người ta là truyền tải
những bài học bằng tình cảm nên có có tác dụng lay chuyển con người làm con người ta vươn tới cái
chân, thiện, mĩ; nó tác động cải tạo tư tưởng, đạo đức của con người.
5. Hoạt động tiếp nhâ ̣n và thưởng thức thơ ca
- Đô ̣c giả tìm đến với thơ ca trước hết cần lắng lòng mình để cảm nhâ ̣n những nỗi niềm tâm sự người
nghê ̣ sĩ gửi vào trang viết, cũng phải sống hết mình với tác phẩm để hiểu được thông điệp thẩm mỹ của
tác giả, để sẻ chia, cảm thông với tác giả. Nhà thơ Tố Hữu quan niệm: “Đọc một câu thơ hay, người ta
không thấy câu thơ, chỉ còn thấy tình người trong đó”. "câu thơ" là sản phẩm lao động sáng tạo của nhà
thơ, cũng là hình thức tồn tại của những tư tưởng tình cảm mà nhà thơ gửi gắm. "Đọc" là hành động tiếp
nhận và thưởng thức của người đọc. "Tình người" là nội dung tạo nên giá trị đặc trưng của thơ - là nội
dung tình cảm, cảm xúc của thơ. Từ ý nghĩa cụ thể của từ ngữ, có thể hiểu ý kiến của TH đề cập đến giá
trị của thơ từ góc nhìn của người thưởng thức, tiếp nhận thơ: giá trị của thơ là giá trị của những tư tưởng
tình cảm được biểu hiện trong thơ. Tình cảm, cảm xúc càng sâu sắc mạnh mẽ, càng lớn lao đẹp đẽ sẽ
càng khiến thơ lay động lòng người.
- Với người làm thơ, bài thơ là phương tiện biểu đạt tình cảm, tư tưởng. Chỉ có cảm xúc chân thành,
mãnh liệt mới là cơ sở cho sự ra đời một tác phẩm nghệ thuật chân chính. Cảm xúc càng mãnh liệt, càng
thăng hoa thì thơ càng có nhiều khả năng chinh phục, ám ảnh trái tim người đọc. Với người đọc thơ, đến
với bài thơ là để trải nghiệm một tâm trạng, một cảm xúc và kiếm tìm sự tri âm. Do vậy, khi tìm đến một
tác phẩm thơ, người đọc quan tâm nhiều tới cảm xúc, tới tình cảm mà nhà thơ kí thác. B. THỰC HÀNH Đề 1: Lưu Quang Vũ từng viết:
Mỗi bài thơ của chúng ta
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HOÀNG DUNG
ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ I - 10 CHUYÊN LÍ LUẬN VỀ THƠ Phải như một ô cửa Mở tới tình yêu.
( Trích “ Liên tưởng tháng Hai”)
Chế Lan Viên cho rằng: “ Thơ đòi cô đúc để rồi trong một phút nổ ra như tiếng sét. Thơ không có trí
tưởng tượng như bể cạn hết nước’’.
Anh/Chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Chứng minh qua một số bài thơ đã học trong chương trình. GỢI Ý LÀM BÀI 1/ Giải thích
* Ý kiến của Lưu Quang Vũ:
– Ô cửa – là nơi ngăn cách hai thế giới bên trong và bên ngoài -> So sánh mỗi bài thơ như một ô cửa, nhà
thơ muốn nói đến chức năng của thơ ca, là phương tiện giúp nhà thơ gửi gắm tâm tư, tình cảm sâu kín của
cá nhân mình đến mọi người.
– Mở tới tình yêu – Đằng sau cánh cửa thơ ca chính là tình yêu- tình cảm của nhà thơ với con người, cuộc
đời; tình yêu – còn là tình cảm của con người với con người dành cho nhau.
-> Ý kiến của Lưu Quang Vũ bàn về giá trị của thơ ca: Thơ ca là phương tiện để nhà thơ mở cánh cửa
lòng mình đến với mọi người, và hơn thế thơ ca còn là cầu nối tâm hồn của mọi người tìm đến với nhau.
* Ý kiến của Chế Lan Viên:
– Thơ đòi cô đúc để rồi trong một phút nổ ra nhưtiếng sét: Thơ là nghệ thuật ngôn từ, ngôn ngữ thơ phải
hàm súc, cô đọng. Hình thức thơ thể hiện những cung bậc cảm xúc đa dạng phong phú, tấc lòng, tư tưởng
tình cảm của thi sĩ kí thác, gửi gắm đến người đọc. Bằng hình ảnh giàu sức liên tưởng này, Chế Lan Viên
thực chất muốn đề cập tới đặc trưng “ý tại ngôn ngoại” của ngôn ngữ thi ca.
–Thơ không có trí tưởng tượng như bể cạn hết nước: Ý kiến nhấn mạnh vai trò của trí tưởng tượng của
nhà thơ làm nên sựsống động, gợi cảm của hình tượng thơ và sau đó là trí tưởng tượng của độc giả làm
hiện hình, sống dậy những liên tưởng được mã hóa trong kí hiệu ngôn từ.
=> Ý kiến của Chế Lan Viên đã bàn về đặc trưng hình thức, nội dung của thi ca,vừa nhấn mạnh chức
năng của thơ trong việc tác động những tình cảm thẩm mĩ tới tâm hồn bạn đọc.
ó Hai ý kiến trên không đối lập mà luôn bổ sung cho nhau. Từ đó, nêu lên những vấn đề về đặc trưng,
chức năng của thơ ca, đồng thời là yêu cầu đặt ra cho cả người nghê sĩ và bạn đọc trong hai quá trình sáng tác- tiếp nhận. 2. Bình luận
a. Mỗi bài thơ phải như một ô cửa mở tới tình yêu
– Thơ cũng như bất cứ một loại hình nghệ thuật nào khác là tấm gương phản chiếu hiện thực đời sống,
qua đó thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả. Các nhà thơ làm thơ khi tình cảm dâng trào mãnh liệt
trong trái tim, họ có nhu cầu muốn được sẻ chia, tìm được sự đồng điệu từ phía người đọc. Mỗi bài thơ
được tạo ra như một cánh cửa mở tâm hồn là bởi thế!
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HOÀNG DUNG
ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ I - 10 CHUYÊN LÍ LUẬN VỀ THƠ
– Thơ là tiếng nói của tình cảm mãnh liệt đã được ý thức. Nhà thơ không chỉ muốn chia sẻ, bộc lộ tình
cảm của cá nhân mình, mà muốn lan truyền những xúc cảm ấy tới trái tim người đọc, đem đến cho họ
những xúc cảm mới. Từ đó, thơ kết nối những tâm hồn người đọc đến với nhau, cùng hướng đến những
giá trị tốt đẹp. Bởi thế mà mỗi bài thơ phải mở tới tình yêu, đưa con người đến với nhau.
Thơ đòi cô đúc để rồi trong một phút nổ ra như tiếng sét. Thơ không có trí tưởng tượng như bể cạn hết nước.
*Ngôn ngữ thơ phải cô đúc
-Thơ là thể loại thiên về gợi nên nó phải gắn với sự cô đúc, trong một diện tích ngôn từ ít mà mở ra nhiều
cảm xúc rộng lớn. Những điều nhà thơ muốn bộc lộ, kí thác được co nén lại trong ngôn từ giàu sức gợi,
hình ảnh giàu biểu tượng. Chính độc giả trong quá trình khám phá tác phẩm thơ sẽ khôi phục lại những
khoảng trống, những chỗ bị “co” lại ấy.
– nổ ra như tiếng sét” là những khoảng trống, sự đa nghĩa tạo nên từ tính cô đúc của thơ cho phép thơ nói
những ý ở ngoài lời. Tình cảm, cảm xúc mãnh liệt của nhà thơ được dồn nén trong một dung lượng nhỏ
về ngôn từ nhưng lại có sức gợi mở rộng lớn. Điều kì diệu là mỗi tiếng, mỗi chữ bỗng tự nó phá tung ý
nghĩa thông thường, gọi đến xung quanh nó những cảm xúc thẩm mĩ, những hình ảnh không ngờ. Tiếng
sét của thơ ca chỉ thực sự xảy ra trong quá trình tiếp nhận và độc giả là yếu tố làm nên giá trị, sức sống
cho tác phẩm thơ. Cảm xúc khi được dồn nén sẽ vỡ òa trong tâm trí người đọc, tác động những tình cảm thẩm mĩ cao đẹp.
* Thơ phải có trí tưởng tượng
– Nhà thơ trong quá trình sáng tác phải có trí tưởng tượng phong phú để không chỉ phản ánh hiện thực có
sẵn mà còn nói lên những điều cần có, chưa có trong cuộc đời, để thể hiện ước mơ, hy vọng… Thơ còn là
sự thể hiện của trái tim và thế giới tâm hồn, tình cảm phức tạp của con người và nhà thơ buộc phải liên
tưởng, vận dụng triệt để trí tưởng tượng để làm hiện hình, hữu hình hóa những logic tình cảm ấy bằng
hình ảnh, hình tượng trong trang viết.
-Độc giả trong quá trình tiếp nhận cũng cần liên tưởng, tưởng tượng để đạt hiệu quả khám khá cao nhất.
Trí tưởng tượng là chìa khóa giúp người đọc khai mở những ý đồ tư tưởng, nghệ thuật trong tác phẩm.
Trí tưởng tượng cho phép độc giả phá bỏ những giới hạn đời sống thông thường để thâm nhập vào thế
giới tâm linh, tâm hồn đa chiều của con người, sống sâu hơn vào tác phẩm và hiểu hơn chính bản thân mình.
Phân tích, chứng minh:Thí sinh được tự do chọn dẫn chứng, miễn là chọn được bài thơ hay trong chương
trình Ngữ văn để phân tích mô ̣t cách thuyết phục, làm sáng tỏ vấn đề.
4. Bàn luận, đánh giá ý nghĩa của vấn đề
– Sở dĩ ý kiến của Lưu Quang Vũ và Chế Lan Viên nêu lên được những quan điểm đúng đắn, sâu sắc và
toàn diện về thể loại thơ cũng bởi họ đã thực sự dày dặn trải nghiệm trong quá trình sáng tạo nghệ thuật.
– Yêu cầu đối với nhà thơ và người tiếp nhận:
+ Người nghệ sĩ phải sống sâu sắc, gắn bó hết mình với cuộc đời chung để những tình yêu mở ra trong ô
cửa thơ ca là những tình cảm mang ý nghĩa nhân văn. Đồng thời, anh cũng phải có thực tài, thực tâm,
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HOÀNG DUNG
ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ I - 10 CHUYÊN LÍ LUẬN VỀ THƠ
không ngừng trau dồi năng lực nghệ thuật, phẩm chất thẩm mĩ của mình để mỗi bài thơ không chỉ dạt
dào, lắng đọng triết lí, tình cảm mà còn đạt đến độ cô đúc, độc đáo của ngôn từ.
+ Người đọc phải thực sự sống cùng tác phẩm, mở rộng tâm hồn để trái tim cùng giao thoa nhịp đập với
trái tim thi sĩ. Bên cạnh đó, phẩm chất nghệ thuật, sự nhạy bén với cái đẹp và tinh thần sáng tạo không
chỉ đòi hỏi ở nhà thơ mà chính bạn đọc trong quá trình khám phá tác phẩm cũng cần đến để cảm thụ vẻ
đẹp nghệ thuật một cách hiệu quả nhất, góp phần hoàn thiện đời sống của thi phẩm. Đề 2:
Xuân Diệu cho rằng: “Cái tính cách cốt yếu của thơ là sự khó”.
(Dẫn theo Phan Ngọc Thu, Xuân Diệu nhà nghiên cứu phê bình bình văn học, NXB Giáo dục, 2003)
Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão)và đoạn
trích “Nỗi thương mình” (trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du). GỢI Ý LÀM BÀI 1/ Giải thích
– “cái tính cách cốt yếu ”: nhằm nhấn mạnh đặc trưng cơ bản, quan trọng nhất của thơ.
– “thơ là sự khó”: Thơ thể hiện những cái trên mức bình thường, rất riêng, thơ có đặc trưng riêng không
giống như văn xuôi; thơ phải diễn tả những điều bình thường trở thành nghệ thuật, hay những điều khó
nói nhất chỉ thơ mới cất thành lời.
=> Ý kiến đã đề cập đến đặc trưng của thơ, những yêu cầu cơ bản nhất về nội dung và hình thức nghệ
thuật của thơ; ý kiến cũng đặt ra yêu cầu đối với người nghệ sĩ sáng tạo thơ ca nói chung. 2/ Bình luận
– Đặc trưng của văn học: văn học bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống, phản ánh cuộc sống. Tuy nhiên
không phải là mô phỏng, sao chép bên ngoài mà là tái tạo thông qua thế giới chủ quan của người nghệ sĩ.
Nhưng thơ phải “đi thu góp những cái tinh hoa, những cái cốt yếu, cái lõi của sự vật”, “tài liệu thì vẫn lấy
trong đời thường, trong cuộc sống hằng ngày (…) nhưng khi đã đem vào thơ, thì tài liệu biến đi, và thành
ngọc châu” (Xuân Diệu).
– Đặc trưng cơ bản nhất của thơ:
+ Về nội dung: Nói đến thơ là nói đến tình cảm, cảm xúc; tình cảm là sinh mệnh của thơ, “tiêu chí vĩnh
cửu của thơ ca là cảm xúc” (Bằng Việt). Nhưng tình cảm, cảm xúc trong thơ phải mãnh liệt, tình cảm
phải thăng hoa đến độ chín, có sự thống nhất giữa tình cảm và tư tưởng của nhà thơ. Thiếu tình cảm mãnh
liệt và sâu sắc thì không có thơ. Hơn nữa, thơ còn diễn tả được “những điều tinh vi nhất, sâu kín nhất,
mong manh nhất, mơ hồ nhất của tâm hồn con người” (Nguyễn Đăng Mạnh); Tình cảm trong thơ phải
mang tư tưởng sâu sắc, thấm nhuần chất nhân văn.
+ Về nghệ thuật: Ngôn ngữ trong thơ phải là ngôn ngữ trau chuốt, chính xác, giàu hình tượng và biểu
cảm, vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ là vẻ đẹp của toàn bộ hình thức nghệ thuật. Thơ là tình đời, tình người
ngân lên trong âm vang ngôn ngữ, kết cấu, hình ảnh, giọng điệu, nhịp điệu,…
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HOÀNG DUNG
ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ I - 10 CHUYÊN LÍ LUẬN VỀ THƠ
– “Sự khó” của thơ không đồng nghĩa là thơ phải khó hiểu, phức tạp, bí hiểm mà thơ cần cô đọng, súc
tích, “lời ít ý nhiều”, “phải sắc lại như một thứ thuốc nấu nhiều lần” (Xuân Diệu); “Những chiếc bình đẹp
nhất/ Nặn từ đất bình thường/ Như câu thơ đẹp nhất/ Từ những chữ bình thường” (Raxun Gamzatop)
– Người làm thơ là người có phẩm chất, tố chất riêng: đó là trái tim đa cảm, nhạy cảm, tâm hồn tinh tế
giúp “lắng nghe và thấu hiểu” mọi rung động tinh vi, tinh tế, mong manh nhất của thế giới tâm hồn con
người, tạo vật; có trí tưởng tượng bay bổng, có kho từ vựng dồi dào,…để diễn tả chân xác, tài tình mọi
trạng thái tình cảm, tâm hồn con người; là “phu chữ” trong việc chắt gạn, kết đọng ngôn ngữ đời thường thành ngôn ngữ thơ ca. 3/ Chứng minh
Trong mỗi dẫn chứng cần làm rõ: Người viết đã khám phá, diễn tả được những sắc thái tâm hồn, tình cảm
nào và biểu đạt nó bằng những phương tiện nghệ thuật độc đáo nào?
– Chứng minh qua bài thơ “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) cần thấy được:
+ Vẻ đẹp của con người thời Trần, hào khí của một triều đại (hào khí Đông A) và tư thế, tầm vóc kiêu hùng của một dân tộc.
+ Chỉ một bài thơ ngắn, với ngôn ngữ, hình ảnh cô đọng mà đã bảo tồn được tinh thần và tâm hồn Đại Việt.
– Chứng minh qua đoạn trích “Nỗi thương mình” (trích Truyện Kiều – của Nguyễn Du) cần làm rõ:
+ Miêu tả cảnh tiếp khách ở lầu xanh mà làm cho có “chất thơ”, cho không rơi vào dung tục được coi là
“điều khó”.Nguyễn Du đã có nhiều sáng tạo: nếu trong tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm
Tài Nhân chủ yếu kể sự việc, thì Nguyễn Du chủ yếu diễn tả các trạng thái tâm lý, tâm trạng;
+ Khung cảnh lầu xanh và chân dung Thúy Kiều trong tiểu thuyết của Thanh Tâm Tài Nhân cũng có
phần dung tục, thô nhám. Còn trong Truyện Kiều ở đoạn “Nỗi thương mình”, bằng nghệ thuật ước lệ,
dùng nhiều điển tích,… đã làm cho cảnh lầu xanh và hình ảnh Thúy Kiều không còn dung tục, mà vẫn lấp lánh sự thanh tao.
(học sinh chọn được những câu thơ thể hiện khả năng khám phá, diễn tả những điều tinh tế nhất, sâu kín
nhất của xúc cảm, diễn biến tâm trạng tinh nhạy với những biến động cuộc đời, chiều sâu nỗi buồn, khổ đau, tủi hổ).
+ Qua đoạn thơ cũng khẳng định tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du.
4/ Đánh giá, mở rộng
– Quan điểm của Xuân Diệu “Cái tính cách cốt yếu của thơ là sự khó” đã khái quát được đặc trưng bản
chất nhất của thơ về phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật.
– Ý kiến vừa đặt ra yêu cầu đối với thơ và với người nghệ sĩ trên hành trình sáng tạo thơ. Ý kiến còn có
giá trị với cả người tiếp nhận thơ:
+ Người làm thơ phải luôn “mở hồn ra mà đón lấy tất cả những vang động của đời” trong đó có âm vang
của hồn người, có khả năng sống sâu với đời, với người mà còn đòi hỏi nhà thơ phải biết lựa chọn
những yếu tố hình thức, phương tiện nghệ thuật phù hợp, đắc địa, độc đáo để thể hiện;
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HOÀNG DUNG
ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ I - 10 CHUYÊN LÍ LUẬN VỀ THƠ
+ Người đọc thơ, muốn tiếp nhận cái hay, vẻ đẹp riêng của thơ ca, phải có tâm hồn nhạy cảm, trái tim đa cảm, say mê. Đề 3:
Bàn về thơ, Nguyễn Dữ viết: “Thơ của người xưa lấy hùng hồn làm gốc, bình đạm làm khéo, câu tuy
ngắn nhưng ý thì dài, lời tuy gần nhưng nghĩa lại xa.” (theo Từ trong di sản, Nxb Văn học, 1999, trang 42)
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Lựa chọn những tác phẩm tiêu biểu trong văn học từ thế kỉ X đến
thế kỉ XV để chứng minh. GỢI Ý LÀM BÀI: 1/ Giải thích
– Thơ của người xưa: thơ ca từ TK XV trở về trước, với Nguyễn Dữ là thơ của các bậc tiền bối của ông.
– Lấy hùng hồn làm gốc: trong quan niệm của Nguyễn Dữ cái gốc, điểm căn cốt của thơ xưa là chất hùng
hồn: từ đề tài, cảm hứng đến tứ thơ,điệu thơ, ngôn ngữ hình ảnh …đều mạnh mẽ, hào sảng, hùng hồn( HS
cần lí giải vì sao: từ hoàn cảnh thời đại chiến tranh vệ quốc, quan niệm Thi dĩ ngôn chí..)
– Lấy bình đạm làm khéo: tài thể hiện cuộc sống cũng như bản thân nhà thơ một cách vừa bình dị thanh
cao, vừa khéo léo tinh tế,rất sâu sắc và giàu sức gợi.
– Câu tuy ngắn nhưng ý thì dài, lời tuy gần nhưng nghĩa lại xa: tính hàm súc,cô đọng, sức gợi trong thơ,
khả năng ý tại ngôn ngoại của thơ xưa.
Lời bàn trích trong Từ trong di sản là điểm nhìn của nhà văn Nguyễn Dữ về quá khứ mang tính chất lời
đúc rút, khái quát những đặc điểm, cũng là những đặc sắc, vẻ đẹp của thơ xưa- một di sản tinh thần quí báu của dân 2/ Chứng minh
HS chọn các tác phẩm để chứng minh,phải là các tác phẩm tiêu biểu, khai thác nổi bật chất anh hùng ca,
ý tứ sâu xa; vẻ đẹp bình đạm, khéo léo ; câu ngắn- ý dài,lời gần- nghĩa xa( thể thơ, nhãn tự, thần tự, tứ
thơ,giọng điệu…)từ những bài thơ đã chọn như: Nam quốc sơn hà,Thuật hoài, Tụng giá hoàn kinh sư,
Ngư nhàn,Cáo tật thị chúng, Cảnh ngày hè, Cây chuối… của các tác giả Lí Thường Kiệt, Phạm Ngũ Lão,
Trần Quang Khải, Không Lộ thiền sư, Mãn Giác thiền sư, Nguyễn Trãi… 3/ Bình luận
– Lời bàn của Nguyễn Dữ có khả năng khái quát cho những tác phẩm hay của thơ xưa về vẻ đẹp cả nội dung và hình thức.
– Lời bàn không chỉ thể hiện khả năng cảm thụ, bình giá thơ ca tinh tường của Nguyễn Dữ, mà còn thái
độ trân trọng,nâng niu, ngợi ca của nhà văn đối với những tác phẩm ngôn từ của ông cha. Đó là thái
độ,tình cảm cần thiết từ độc giả đối với người nghệ sĩ, bởi Văn chương muôn đời sống được là nhờ tấc lòng tri kỉ.
– Lời bàn của Nguyễn Dữ về vẻ đẹp của thơ xưa, cũng là tiêu chí cho vẻ đẹp mà thơ ca nói riêng và văn
chương muôn đời cần hướng tới.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HOÀNG DUNG
ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ I - 10 CHUYÊN LÍ LUẬN VỀ THƠ
C. MỘT SỐ ĐỀ TỰ LUYỆN
Đề 1: Sưu tầm những nhận định/ quan niệm hay về thơ (khoảng 50 - 100 nhận định) từ đó thử định nghĩa về thơ.
Đề 2: Theo em, thế nào là thơ hay? Đề 3:
“Thơ là chưa bay mà đã đến
Là đang yêu bỗng giã từ
Là ba chữ thôi mà là bể, là giếng, là kho vàng hiển hiện,
Là hoa sen cười nửa miệng Mà Chân Như”
(Trích Quan niệm thơ - Chế Lan Viên - Trang 217, NXB Kim Đồng, 2007)
Bằng tri thức và trải nghiệm văn học, anh (chị) hãy bình luận quan niệm trên
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HOÀNG DUNG