Lí thuyết kinh tế vĩ mô - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Giao thông Vận Tải
Lí thuyết kinh tế vĩ mô - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (GTVT)
Trường: Đại học Giao thông vận tải
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40342981 Chương 1 :
1. Tổng sản phảm trong nước
Khái niệm : tổng sp trong nước hay còn gọi là tổng sp quốc nội là 1 chỉ tiêu đo lường
tổng sp giá trị thị truong của tất cả accs hang hóa và dịch vụ cuối cùng dược sản xuất ra
trong 1 phạm vi lãnh thổ quốc gia trong 1 thời kì nhất định ( thường là 1 năm ) Các phương pháp
Phương pháp chi tiêu: GDP = C+I+G+NX
C: chi tiêu cá nhân / hộ gđ về hang hóa và dịch vụ
I: tổng đầu tư tư nhân trong nước
G: chi tiêu chính phủ cho hang hóa và dịch vụ NX
: xuất khẩu ròng ( NX = X-IM) ( xuất – nhập )
Phương pháp thu nhập : GDP= w+i+r+Pr+De+Ti
w: tiền lương i : tiền lãi
chi phí thuê vốn r : tiền thuê nhà đất Pr : lợi nhuận De : khấu hao Ti : thuế gián thu
Phương pháp sản xuất : B1 : VAi= Goi – Ici
( giá trị tang them = giá trị sx – chi phí trung gian )
B2: GDP = tổng giá trị tang them của tất cả các ngành kinh tế ❑ GDP = ∑VAi i=1
2. GDP danh nghĩa, thực tế , chỉ số giá điều chỉnh *Danh nghĩa: lOMoAR cPSD| 40342981
GDP danh nghĩa đo lường tổng sp quốc nội sản xuất ra trong 1 thời kì theo giá cả hiện
hành , tức là giá cra cùng 1 thời kì đó n GDPtn = ∑¿¿¿) i=1
Qt : lượng hang hóa thứ i của năm hiện hanh / báo i
cáo Pt : giá hang hóa thứ i của năm hiện hành / báo i
cáo t: năm báo cáo / hiện hành ¿Thực tế :
GDPthực tế đo lường tổng sp quốc nội sản xuất trong 1 thời kì theo giá cố định mà ở 1
thời kì đc lấy làm gốc n
GDPtr=∑ Qit ¿Pio i=1
Qti: lượng hang hóa thứ i của năm hiện hanh / báo cáo
p0i : giá hàng hóa thứ i năm gốc
t: năm báo cáo / hiện hành o: năm chọn làm gốc
¿ Ch ỉ số điều chỉnh GDP GDPn Dgdp= * 100 GDPr
3. Mối quan hệ giữa GDP, GNP, NNP, NI, Yd
GNP là chỉ tiêuddo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hang háo và dịch vụ
cuối cùng do công dân 1 nước sản xuất ra trong 1 thời kì nhất định GDP và GNP : GNP = GDP + NFA
( NFA = thu nhập nhân tố nước ngoài – thu nhập nhân tố trả cho ng nước ngoài ) GNP và NNP :
NNP = GNP – De ( De khấu hao sp cố định) lOMoAR cPSD| 40342981
NNP ( sản phẩm quốc dân ròng ) là chi tiêu phản ánh giá trị mới sáng tạo do công dân 1 nước sản xuất ra . GNP và NI
NI là chỉ tiêu đo lường thu nhập của công dân 1 nước sản xuất ra không kể phần tam
gia của chính phủ dưới dạng thuế gián thu NI=NNP-Ti NI=GNP-De-Ti
Chỉ số giá tiêu dùng : n
∑ Q0ⅈx Plt˙ CPIt = 1 n ×100
∑ Q0i x P0i 1
CPIt : chỉ số giá tiêu dùng
Pt : giá của hang hóa năm thứ i thời kì báo cáo i
Po : giá của hang hóa thứ i năm gốc i
Qo : lượng hang háo thứ i thời kì năm gốc i
Chương 2: TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ
Khái niệm : tắng trường kinh tế là sự gia tang thu nhập của nền kinh tế trong
khoảng thời gian nhất định ( thường là 1 năm) Lượng của nền kinh tế : _ quy mô : tuyệt dối
_ tốc độ : tương đối
Tính tốc độ tang trưởng kte qua GDP thực tế : yt−y ¿= yt−¿t−1
×100¿ 1 gt: tốc độ tang trường lOMoAR cPSD| 40342981
thời kia t yt: GDP thực tế thời kì
t yt−1: GDP thực tế thời kìa t-1
Tính TĐTT thông qua GDP thực tế bình quân đầu người : t t
gtpC= y −yt−y 1−1 ×100(00)
gtp : tốc độ tt thời kì t C
yt❑ : GDP thực tế bình quân đầu người thời kì t
yt❑−1 : GDP thực tế bình quân đầu người thời kì t-1
*Đo lường TTKT theo quy mô
dy = yt−yt−1
dy : quy mô ttkt cuẩ thời kì t so với thời kì t-1
yt: GDP thực tế thời kì t
yt−1: GDP thực tế thời kì t-1
CÁC NHÂN TỐ QUY ĐỊNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ DÀI HẠN 1. Tích lũy đầu tư
2. Vốn nhân lực: tri thức và kỹ năng quản lí , kinh nghiệm , giáo dục
3. Tài nguyên thiên nhiên : tài nguyên tái tạo , không thể tái tạo ,… 4. Tri thức công nghệ
CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1. Chính sách tiết kiệm và đầu tư trong nước
2. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài
3. Chính sách mở cửa nền kinh tế
4. Chinh sách vốn nhân lực lOMoAR cPSD| 40342981
Chương 3: TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG
Tổng cầu là tổng sản lượng trong nước mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có
khả năng mua tại mỗi mức giá Nền KT mở AD= C+I+G+NX Nền KT đóng AD=C+I+G Nền KT giản đơn AD=C+I
Đường tổng cầu : Khi mức giá chung hàng hóa trong nước tăng, người ta thấy tổng
lượng cầu hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước giảm xuống và ngược lại.
Sự dịch chuyển của đường tổng cầu : Đường tổng cầu AD dịch chuyển khi các yếu tố
ngoài mức giá chung có ảnh hưởng tới tổng cầu (gôm bốn bộ phận chi tiêu C, I, G, NX) thay đổi.
Nguyên nhân dịch chuyển : - Xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm => AD tăng và ngược lại...
- CP tăng chi tiêu =>AD tăng và ngược lại.
- DN lạc quan hơn về việc kinh doanh => AD tăng. Thuế
thu nhập doanh nghiệp tăng => AD giảm...
- Cư dân lạc quan hơn về việc lam => AD tang. Thue
thunhập tăng => AD giảm lOMoAR cPSD| 40342981
Tổng cung của nền kinh tế : Tổng cung (AS): là khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các
hãng sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế sẽ sản xuất và bán ra trong một thời kỳ nhất
định trong điều kiện giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất đã cho.
Chương 4 : TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Đặc điểm của đường tổng chi tiêu: : -Đường dốc lên
- Khi thu nhập tăng 1 đơn vị: tổng chi tiêu cũng tăng nhưng ít hơn 1 đơn vị
- Khi thu nhập quốc dân bằng 0: tổng chi tiêu vẫn mang giá trị dương
Các thành phần của tổng cầu AD = C + I + G + NX
C : chi tiêu cho tiêu dùng I : chi tiêu cho đầu tư
G: chi tiêu của Chính phủ NX: Xuất khẩu ròng
Tổng chi tiêu (AE) – chi tiêu dự kiến AE Є NI AE= C+I+G+NX
Tại trạng thái cân bằng : AE=GDP=Y
Công thức tính sản lượng cân bằng : AE=A+aY
A: hệ số chặn của đường tổng chi tiêu ( chi tiêu dự định ) khi Y=0 => AE=A= hằng số
a: độ dốc của đường tổng chi tiêu ( 0AE=Y 1 1
Ycb= A 1−a ; m = 1−a NỀN KINH TẾ :
Xét nèn kinh tế giản đơn : AE=C+I (Yd=Y) lOMoAR cPSD| 40342981
Xét nền kte đóng : AE=C+I+G ( Yd=Y-T)
Xét nền kinh tế mở : AE= C+I+G+NX ( Yd=Y-T) Mà NX=X-IM Ycb=1848,27 tỷ USD
d) Vi Yeb 1848,27 => Nền kt đang suy thoái, chính phủ cần thực hiện chính sách tài khóa mở rộng để đưa
nền kinh tế đạt được mức sản lượng tiềm năng bằng cách tăng chi tiêu chính phủ hoặc
giảm thuế hoặc tăng chi tiêu CP vừa tăng thuế sao cho tỷ lệ tăng G> tỷ lệ tăng của thuế
e) Vi Ycb= 1848,27 > Y=1000
=> Nền kt đang tăng trưởng nóng, chính phủ cần thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt
để đưa nền kinh tế đạt được mức sản lượng tiềm năng bằng cách giảm chi tiêu chính phủ
hoặc tăng thuế hoặc giảm chi tiêu CP vừa giảm thuế tuy nhiên tốc độ giảm của G > tốc độ giảm của T
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA :
Khái niệm: Chính sách tài khóa là những nỗ lực của chính phủ nhằm cải thiện thành tựu
kinh tế vĩ mô thông qua việc thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế. Chính sách tài khóa chủ
yếu ảnh hưởng đến tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ.
Công cụ : Chính phủ có thể lựa chọn thay đổi chi tiêu chính phủ hoặc thuế hoặc đồng
thời cả chi tiêu chính phủ và thuế để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu nhằm bình ổn nền kinh tế. Mục tiêu
- Ồn định nền kinh tế, hạn chế dao động của chu kỳ kinh tế.
- Duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng.
Chính sách tài khóa mở rộng ( lới lỏng ) :
Chính sách tài khóa mở rộng: Là chính sách tài khóa nhằm kích thích tổng cầu và tăng
sản lượng cân bằng thông qua tăng chi tiêu chính phủ hoặc giảm thuế hoặc vừa tăng chi
tiêu chính phủ vừa tăng thuế.
Trường hợp áp dụng: Khi nền kinh tế rơi vào suy thoải, tức là mức sản lượng thực tê thâp
hơn múc sản lượng tiềm năng (YChính sách tài khóa chủ động : lOMoAR cPSD| 40342981 Cách thực hiện
- Tăng chi tiêu chính phủ, (dịch chuyển của đường AEO lên AEl). - Giảm thuế.
- Đồng thời vừa tăng thuế vừa tăng chi tiêu chính phủ.
Chính sách tài khóa thắt chặt : •
Chính sách tài khóa thắt chặt: cắt giảm AD để kiềm chế lạm phát bằng cách giảm
chi tiêu chính phủ hoặc tăng thuế hoặc vừa giảm chi tiêu chính phủ vừa giảm thuế. •
Khi Y >Y*, AE vượt quá năng lực sản xuất. Sự hạn chế về phía tổng cung ngăn
càn nền kinh tế mở rộng và giá cả sẽ tăng tốc. Nền kinh tế phát triển quá nóng
Cách thực hiện : b1: cắt giảm chi
tiêu B2 : tăng thuế Cơ chế tự ổn định :
Cơ chế tự ổn định là những thay đổi trong chính sách tài khóa có tác dụng kích thích
AD khi nên kinh tế suy thoái và cát giảm AD khi nên kinh tế phát triên quả nóng mà
không cần sự can thiệp của Chính phù
Cơ chế tự ổn định quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trường hiện đại là hệ thống thuế.
Khi nền kinh tế suy thoái, doanh thu từ thuế của chính phủ giảm, kích thích tổng cầu và
thu hẹp biên độ chu kỳ kinh doanh.
Sự gia tăng tự động trong G kích thích AD vào thời điểm AD không đủ mạnh để duy trì
Y*. Cơ chế tự ổn định không thể điều tiết hoàn toàn biến động nền kinh tế trong ngắn
hạn nhưng làm giảm biên độ sản lượng.
Chính sách tài khóa và ngân sách chính phủ : lOMoAR cPSD| 40342981
Khi thu nhập lớn hơn chỉ tiêu, chính phủ có thậng dù ngân sách, Ngược lai chinh phu
thâm hụt ngân sách, nếu thu nhập bằng chỉ tiêu, chính phù có cản bằng ngân sách.
Khi chính phủ giảm thuế để kích cầu. ngân sách bị thâm hụt.
Khi chính phủ cắt giảm chi tiêu hoặc tăng thuế để kiểm chế lạm phát làm giảm thâm hụt
ngân sách. Tuy nhiên cán cân ngân sách có thể thay đôi mà không liên quan đến chính sách tài khóa.
• Cán cân ngân sách thực tế thường được coi là chỉ báo của chính sách tài khóa
BB = Tx - G - Tr = (Tx - Tr)- G Hay BB= T-G -To+ tY- G Trong đó
:• BB: Cán cân ngân sách • G: Chi tiêu của chính phủ T: Thuế ròng • • Tx: Tổng thu từ thuế t: thuế suất • Tr: Trợ câp, Tọ: thuế cố định
Ngân sách ở mức toàn dụng nhân công (ngân sách cơ cấu), ký hiệu BB* = T0 +tY*- G
• Sự khác nhau giữa cán cân ngân sách thực tế và cán cân ngân sách cơ cấu:
BB - BB* = (TO +tY - G)- (TO +tY# - G) = t(Y - Y*)
= Sự khác nhau giữa cán cân ngân sách thực tế và cán cân ngân sách cơ cấu phản ánh
thành tố chu kỳ trong ngân sách, thường gọi là cán cân ngân sách chu kỳ.
Chương 5 : TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Khái niệm tiền : tiền là 1 lượng tài sản có thể sử dụng ngay để tiến hàng các giao dịch
Chức năng : phương tiện thanh tóa , cất giữ giá trị , đơn vị hạch toán Phân loại :
Mo : • Tiền giấy, tiền xu đang lưu hành lOMoAR cPSD| 40342981
• Là loại tài sản có độ thanh khoản cao nhất. M1 : • MO và tài khoản tiền gửi không kỳ hạn
• Thanh khoản cao nhưng kém M2 : • Ml và tài khoản tiền gửi có kỳ hạn
• Thanh khoản kém hơn M1 CUNG TIỀN :
• Cung tiền là tổng lượng tiền trong lưu thông: gồm tiền trong dân giữ, tiền trong hệ
thống ngân hàng, cơ quan doanh nghiệp ngoài ngân hàng.
• Mức cung tiền (MS) là tổng số tiền có khả năng thanh toán, gồm tiên mặt đang lưu
hành(Cu) và các khoản ký gửi không kỳ hạn trong hệ thống các ngân hàng thương mại (D). MS = Cu + D
Hàm cung ứng tiền tệ (MS)
• Nếu gọi Mn là cung ứng tiền tệ danh nghĩa, P là mức giá thì Mn/P là cung về số dư
tiền thực tế. MS =Mn/P CẦU TIỀN :
Động cơ của việc giữ tiền :
-Giao dịch : bắt nguồn từ chức năng của tien là phương tiện trao đổi
-Dự phòng : bắt nguồn từ chức năng của tien là phương tiện trao đổi
-Đầu cơ : bắt nguồn từ chức năng tiền là phương tiện cất giữ giá trị Hàm cầu tiền :
* Đường cầu tiền (MD) thể hiện mối quan hệ giữa lượng tiền cần giữ và lãi suất.
* Lãi suất được biểu diễn trên trục tung và lượng tiền được biểu diễn trên trục hoành
Hàm cầu tiền : MD = k.Y - h.i Trong đó
: k: độ nhạy cảm của Y và cầu tiền (MD) i: lãi suất h: độ
nhạy cảm của lãi suất với MD
chương 6 : LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 1 Lạm phát : lOMoAR cPSD| 40342981
Khái niệm : lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong 1 thời gian dài
Chi số giá được xác định theo công thức:
Ip: là chỉ số giá cả chung
Ip = ∑ip *d ip: là chi số giá cá thể của từng loại hàng,
nhóm hàng d: tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại từng nhóm
hàng (quyền số) Ngoài ra, ta có thể sử dụng công thức để tính chỉ số giá sau: n ∑ Q0i x Pt CPIt = = ×100
CPI: chỉ số giá tiêu dùng
Pit: Giá của hàng hóa thứ i thời kỳ báo cáo
Pio: Giá của hàng hóa thứ i thời kỳ gốc
Qi°: lượng hàng hóa thứ i thời kỳ gốc
Đo lường lạm phát : t
CP It−CP It−1 Π = t− ×100% 1 CPI
Πt: tỷ lệ lạm phát thời kì t
CPIt: chỉ số giá tiêu dùng thời kì t
CPIt−1: chỉ số giá tiêu dùng thời kì t-1
Phân loại : vừa phải , phi mã , siêu lạm phát
Nguyên nhân lạm phát :
Lạm phát do cầu kéo : Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh, đặc biệt
khi sản lượng đã đạt hoặc vượt quá mức sản lượng tự nhiên (sản lượng tiềm năng).
Lạm phát do chi phí đẩy : * Các cơn sốc giá của thị trường đầu vào đẩy chi phí sản xuất
lên cao =>Thu hẹp quy mô sản xuất => AS giảm => Đường AS dịch chuyên lên trên,
sang trái => P tăng, Y giảm =>Lạm phát lạm phát ỳ : * Lạm phát vừa phải có xu hướng lOMoAR cPSD| 40342981
tiếp tục giữ mức lịch sử của n ló. Giá cả trong trường hợp này tăng đều với tỷ lệ tương
đối ổn định. Tỷ lệ lạm phát này là tỷ lệ lạm phát ỳ.
Tiền tệ và lạm phát :
* Lý thuyết số lượng tiền tệ giả định tốc độ lưu thông tiền tệ không đổi và cũng cho
biết lãi suất điều chỉnh cho thị trường tiền tệ cân bằng: MD = MS hay M = L (Y, r).
Phương trình số lượng được coi là lý thuyết về GDP danh nghĩa, được biểu diễn như sau: M x V = Px Y => P= (MxV)/Y
* Phương trình trên cho biết năng lực sản xuất của nền kinh tế quyết định tổng mức sản
lượng Y (GDP thực tế); cung ứng tiền quyết định giá trị sản lượng danh nghĩa (P x Y).
Tỷ lệ lạm phát thay đổi tính bằng % của mức giá chung. Tác đông :
Tác động đối với phân phối thu nhập và của cải
• Tác động đến người cho vay và người đi vay v Khi nền kinh tế có lạm phát, mối quan
hệ giữa người đi vay và người cho vay được xem xét theo lãi suất thực
Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát
• Tác động đến người hưởng lương và ông chủ
Tốc độ tăng tiền lương luôn chậm hơn tốc độ tăng giá nên người
lao động luôn thiệt thòi, người hưởng lợi là các ông chủ. Tác động
đối với phân phối thu nhập và của cải
• Tác động giữa người mua và người bán tài sản tài chính
• Tác động giữa người mua và người bán tài sản thực
• Tác động giữa các doanh nghiệp với nhau
• Giữa Chính phủ với công chúng
Tác động đối với phân phối thu nhập và của cải
• Tác động giữa người mua và người bán tài sản tài chính
• Tác động giữa người mua và người bán tài sản thực
• Tác động giữa các doanh nghiệp với nhau lOMoAR cPSD| 40342981
• Giữa Chính phủ với công chúng
Tác động đến cơ cấu kinh tế
• Lạm phát làm phát sinh những chi phí điều chỉnh giá:
• Lạm phát làm lãng phí thời gian cho việc đối phó với tình trạng mất giá tiền tệ
• Lạm phát làm giảm sức cạnh tranh với nước ngoài• Lạm phát kích thích người nước
ngoài rút vốn về nước THẤT NGHIỆP :
Khái niệm : Người thất nghiệp: Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động có sức
khỏe tốt đang tìm kiếm việc làm những chưa tìm kiếm được, hoặc đang chờ đợi trở lại làm việc.
Đo lường thất nghiệp :
Tỷ lệ thất nghiệp (%) =(Số người thất nghiệp / Lực lượng lao động) x 100%
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = (Số người thuộc lực lượng lao động / dân số trong
độ tuổi lao động) x 100%
Phân loại thất nghiệp : Công đoàn thể Thất nghiệp Thất nghiệp chu kì Tnghiep tạm thời Tnghiep theo lí thuyết cổ đển lOMoAR cPSD| 40342981
Thất nghiệp tạm thời : Không ăn khớp sở thích, năng lực người lao động với việc làm
Không ăn khớp thông tin người tìm việc và chỗ làm việc còn trống
Không ăn khớp về địa lý giữa người lao động và việc làm
Thất nghiệp cơ cấu: Là thất nghiệp xuất hiện do quá trình chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế.
Thất nghiệp chu kỳ dùng để chỉ biến động của thất nghiệp từ năm này qua năm khác
xung quanh mức thất nghiệp tự nhiên và nó gắn liền với những biến động ngắn hạn của hoạt động kinh tế.
Thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển : - luật tiền lương tối thiểu
- Công đoàn và thương lượng tập thể
- Lí thuyết tiền lương hiệu quả