Lí thuyết số (chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán THPT) – Trần Quang Thọ

Chuyên đề lí thuyết số (bồi dưỡng học sinh giỏi Toán THPT) được biên soạn bởi tác giả Trần Quang Thọ (giáo viên Toán trường THPT chuyên Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Mời mọi người đón xem

Chủ đề:
Môn:

Toán 1.9 K tài liệu

Thông tin:
33 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lí thuyết số (chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán THPT) – Trần Quang Thọ

Chuyên đề lí thuyết số (bồi dưỡng học sinh giỏi Toán THPT) được biên soạn bởi tác giả Trần Quang Thọ (giáo viên Toán trường THPT chuyên Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Mời mọi người đón xem

67 34 lượt tải Tải xuống
1 | P a g e
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TNH HU GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VỊ THANH
T TOÁN
NĂM HỌC 2020 - 2021
LÍ THUYẾT S
(Chuyên đề bồi dưỡng hc sinh gii)
GV: Trn Quang Th
2 | P a g e
CHUYÊN ĐỀ. THUYẾT S
PHN M ĐẦU
S học hay đa thức đều các chủ đề thường xuyên xuất hiện trong các đề thi hc sinh gii cp
quốc gia, các thi khu vực cũng như quc tế với các bài toán khó tới rất khó được c nước cũng
như các thầy phát trin rt nhiều. Đa thức mảng chứa đựng trong các yếu t v đại s,
giải tích, hình học cả các tính chất v s học. Chính thế ta thể’ xem đa thức thể’ xem
như các bài toán t hp giữa các mảng khác của Toán học cũng như đóng vai trò liên kết các
mảng đó lại với nhau thành một thể’ thống nhất. Điều thú nhiu mệnh đề khó nhất ca s hc
được phát biểu rất đơn giản, ai cũng hiểu được ; nhiều bài toán khó nhưng có thể gii rất sáng tạo
vi nhng kiến thc s hc phổ’ thông đơn giản. Không ở đâu như trong s học,chúng ta lại có thể
lần theo được du vết ca những bài toán cổ xưa để’ đến được vi nhng vấn đề mới đang còn chờ
đợi người gii - Trích từ cuốn sách Số hc - chúa của toán học - Hoàng Chúng. Chính thế s
kết hp ca 2 mng kiến thức này s mang tới cho chúng ta những bài toán đẹp nhưng vẻ đẹp thì
không bao giờ dễ để chúng ta chinh phục cả, luôn n cha những điều khó khăn "nguy
him". Trong ch đề của bài viết này, chúng ta sẽ đi khám phá cũng như chinh phục phần nào vẻ
đẹp ca s kết hợp đó.
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
S chính phương
- S chính phương là bình phương của mt s t nhiên
- S chính phương
2
n
tận cùng bằng 0, 1, 4, 5, 6, 9.
S nguyên tố - Hp s
- S nguyên tố là số nguyên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước s là 1 và chính nó.
- Các số nguyên tố 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83,
89, 97, 101, 103, 107, 109, 113, 127, 131, 137, 139, 149, 151, 157, 163, 167, 173, 179, 181, 191,
193, 197, 199, ….
Nếu s nguyên a > 1 và không chia hết cho s nguyên tố
a
thì a nguyên tố
- S nguyên lớn hơn 1, không phải s nguyên tố gọi là hợp s.
- Phân tích số t nhiên m lớn hơn 1 ra thừa s nguyên tố một cách duy nhất
1 2 k
1 2 k
m p .p ...p
3 | P a g e
- S các ước nguyên dương của m là
1 2 k
d m 1 1 ... 1
- Tổng các ước nguyên dương của m là
1 2 k
1 1 1
1 2 k
1 2 k
p 1 p 1 p 1
m . ...
p 1 p 1 p 1
S nguyên tố cùng nhau – S nguyên S hu t
- Nếu hai s nguyên a, b trong đó có ít nhất một khác 0 thì ƯCLN d = (a, b), (a, b) = ax + by với x, y
nguyên, (a, b) = (a, a
b) và BCNN
thì
a,b . a,b a.b
,
mm
,1
ab



- Nếu (a, b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau. Nếu (a, b) = 1 thì
nn
a ,b 1
.
- Các s nguyên dương a b nguyên tố cùng nhau khi ch khi tn tại các số nguyên x y sao
cho: ax + by = 1.
- Hàm Ơle
m
: các số bé hơn số nguyên dương m và nguyên tố cùng nhau với m.
Nếu
1 2 k
1 2 k
m p .p ...p
thì
1 2 k
1 1 1
m m 1 1 ... 1
p p p
Nếu m = p nguyên tố thì
p p 1
Nếu (a, b) = 1 thì
ab a . b
- S hu t có dạng
*
m
p ,m Z,n N
n
Phần nguyên – phn l
- Phần nguyên của s thc x số nguyên lớn nhất không vượt quá x, hiệu [x], nghĩa
x x x 1
- Nếu x = m + r với m nguyên và
0 r 1
thì [x] = m và r gọi là phần l, r = {x}.
- Nếu n nguyên thì [n + x] = n + [x] vi mi x
Chng minh chia hết
- Phép chia s nguyên a cho s nguyên b
0: a = b.q + r với thương q nguyên r nguyên tha
0 r b
. Nếu r = 0 thì s nguyên a chia hết cho s nguyên b
0 (b chia hết a, a là bội s ca b, b
là ước của a), kí hiệu a b hay
ba
.
- Du hiu chia hết cho 2 s chẵn; cho 5 chữ s tận cùng 0, 5; cho 4 (hoặc 25) hai chữ s tn
cùng 4 (hoc 25); cho 8 (hoặc 125) ba chữ s tận cùng 8 (hoc 125); cho 3 (hoặc) 9 tổng các
ch s 3 (hoc 9); cho 11 là hiệu ca tổng các chữ s hàng thứ chn với hàng thứ l 11.
Dư và đồng
4 | P a g e
- Cho s ngun m > 1. Nếu hai s a, b cùng khi chia cho m thì a đồng vi b theo modun
m, kí hiệu a
b (modm)
Nếu a
b (modm), c
d (modm) thì
a c b d modm
,
ac bd modm
- Định lý Ơle: với (a, m) = 1 thì
m
a 1 modm
- Định lý Fecma: với p nguyên tố thì
p
a a modp
với (a, p) = 1 thì
p1
a 1 modp
- Tp
1 2 n
a ,a ,...,a
hệ thăng đầy đủ modulo m nếu vi mi i,
0 i m 1
, tn ti duy nht j
sao cho
j
a i modm
- Định lý phần dư Trung Hoa:
Nếu r s 2 số nguyên dương nguyên tố cùng nhau, a b 2 s nguyên bất kì, thì hệ 2 phương
trình đồng dư:
N a mod r
N b mod s
có nghiệm duy nht N theo modulo (rs).
Tổng quát: Nếu
1 2 k
m ,m ,...,m
các số nguyên tố cùng nhau từng đôi một và
1 2 k
a ,a ,...,a
các số
nguyên, thì hệ k phương trình đồng dư:
ii
x a modm
; I = 1, 2 …, k nghiệm x nguyên duy
nht theo modulo
1 2 k
M m .m ...m
.
Chú ý:
1) Nếu a tận cùng 0, 1, 5, 6 thì
n
a
cũng tận cùng 0, 1, 5, 6 tương ứng.
10 4
, nếu n = 4k + r
và nếu a tận cùng 3, 7 thì chữ s tận cùng của
n
a
là chữ s tận cùng của
r
a
, còn nếu a tận cùng 2 thì
ch s tận cùng của
n
a
là chữ s tận cùng của
r
6 .2
.
2) Nếu a tận cùng là x thì
20
a
có hai chữ s tận cùng là 2 chữ s tận cùng của
20
x
. Tìm hai chữ s tn
cùng của
n
a
đưa về tìm dư trong phép chia n cho 20.
3) H nh phân của s t nhiên
n n 1
n 1 1 0
k a.2 a 2 ... a 2 a
n n 1 1 0
k a a ...a a
(2) vi
in
a 0;1 , a 0
.
Tổng quát, số t nhiên s viết trong h g phân nếu:
n n 1
n n 1 1 0
s a g a g ... a g a
n n 1 1 0
s a a ...a a
(g)
Vi
in
a 0,1,...,g 1 , a 0
4) Phương trình Pell: Nếu (a, b) nghiệm nguyên dương nhất của phương trình
22
x dy 1
thì
mi nghiệm nguyên dương đều có dạng:
5 | P a g e
n n n n
nn
a b d a b d a b d a b d
x ,y ,
2
2d





II. CÁC BÀI TOÁN
Bài toán 1. Chng minh
a)
1001 101
70.27 31.38
chia hết cho 13.
b) Nếu ba s a, a + k và a + 2k đồng thời là ba số nguyên tố phân biệt lớn hơn 2 thì
k6
.
ng dn gii
a) Ta có
1001
27 1mod 13 27 1mod 13
101
38 1mod 13 38 1mod 13
1001
27 13n 1 n N
101
38 13m 1 m N
1001 101
70.27 31.38 70 13n 1 31 13m 1 70n 31m 13 39
đpcm.
b) Ta biết rằng các s ngun tố lớn hơn 3 th biu diễn dưới dng 6p + 1 hoặc 6p + 5 (p nguyên
dương)
(*)
?
Ba s a, a + k, a + 2k lớn hơn 3 chỉ thể biu din trong hai dạng nên theo nguyên tắc Đirichlê,
nhất định phải có hai số được biu diễn trong cùng một dng, chng hạn đó là 6p + r và 6s + r với r là
1 hoc 5. Hiu ca hai s này bằng 6s 6p = 6 (s p) 6. Mặt khác hiệu ca hai trong ba s trên
hoc bng k hoc bằng 2k nên k 3, nhưng k là số chẵn nên k 6.
Bài toán 2. Chng minh vi mi m, tn ti s nguyên n để:
32
n 11n 87n m
chia hết cho 191.
ng dn gii
Đặt
32
P x x 11x 87x m
Gi s:
3
P x x a b mod 191
3 2 2 3 3 2
x 3ax 3a x a b x 11x 87x m mod 191
2
3
3a 11 mod191 1
3a 87 mod191 2
b m a mod191 3

1 3a 180 mod191 a 90 mod191
2
3a 87 mod 191
. Vy
mZ
, tn ti s nguyên a, b để:
6 | P a g e
3
P x x a b mod191
Nhn xét: 191 là số nguyên tố dng 191 = 3k + 2
33
P i P j mod191 i a j a mod191
Đặt u = i + a, v = j + a thì
33
u v mod191
3k 3k
u v mod191
3k 2 3k 2 191
u v v v mod191 v mod191
ịnh lý Ferma) (1)
2 3k 3 3k 3
v u v u mod191
3k 2 3k 3k 3 3k 1 3k 2 3k 1 191 3k 1
u v u .u u .u u .u u .u mod 191
3k 2 191
u u u mod191
(2)
(1) và (2) suy ra:
u v mod191 i j mod191
Nếu
i, j 1,2,...,191 ; i j mod191
thì
P i P j mod191
Suy ra tn ti
n 1,2, ...,191
sao cho P (n) = 191 (mod 191) tức là:
P n 0 mod191
.
Bài toán 3. Cho x, y là các s nguyên,
x 1; y 1
sao cho
44
x 1 y 1
y 1 x 1


số nguyên. Chứng
minh
4 44
x y 1
chia hết cho x + 1
ng dn gii
Ta chng minh
4
y1
chia hết cho x + 1.
Đặt
44
x 1 a y 1 c
;
y 1 b x 1 d



Trong đó
a,b,c,d Z
, (a, b) = 1; (c, d) = 1; b > 0, d > 0
T gi thiết, ta
ad bc
bd
nguyên, suy ra d | b b | d. Mặt khác, do
ac
.
bd
nguyên; (a, b) = 1 (c,
d) = 1, nến b = d = 1.
Suy ra
4
y1
chia hết cho x +1. T đó
4 44 4 44 4
x y 1 x y 1 x 1
chia hết cho x + 1 (do
44
y1
chia hết cho
4
y1
nên nó chia hết cho x + 1 và
4
x1
chia hết cho x + 1).
Bài toán 4. Vi mi s t nhin n, chng minh rng tng
n
2k 1 3k
2n 1
k0
C .2
không chia hết cho 5.
ng dn gii
7 | P a g e
Đặt
x8
, dùng công thức khai trin nh thức Newton để biến đổi:
2n 1
1 x A Bx *
vi
n
2k 1 3k
2n 1
k0
B C .2
Tương tự:
2n 1
1 x A Bx
(**)
Nhân vế theo vế (*) và (**) ta được:
2n 1 2 2
7 8B A

Mặt khác,
2n 1
7 2 mod5

Do vy, nếu B là bội của 5 thì:
2
A 2 mod5
: vô lý.
Bài toán 5. Chng minh phần nguyên của
2n 1
11 3
thì chia hết cho
n1
2
không chia hết cho
n2
2
vi mọi n là số t nhiên.
ng dn gii
Ta có:
2n 1 2n 1
11 3 11 3

là số t nhiên
2n 1
11 3 0;1

nên
2n 1 2n 1 2n 1
11 3 11 3 11 3



(Vì
a b k N a k b
vi
b 0;1
nên [a] = k = a – b)
Vi n = 0;
11
11 3 11 3 6
chia hết cho
01
22
nhưng không chia hết cho
2
24
.
Mà:
22
11 3 11 3 40
nên với n = 1 thì:
33
11 3 11 3
22
22
6 40 2
11 3 11 3 11 3 11 3 11 3 11 3 6.42 2 .3 .7
chia
hết cho
2
2
nhưng không chia hết cho
3
2
.
Gi s tính chất này đúng vi mi s t nhiên k < n. Ta chứng minh tính chất này đúng với k= n.
Trước hết, nhận xét rằng:
22
11 3 11 3 2 11 3 ; 11 3
11 3 11 3

Tht vy:
2n 1 2n 1
11 3 11 3

8 | P a g e
2 2 2n 1 2n 1
11 3 11 3 11 3 11 3

2 2n 1 2 2n 1
11 3 11 3 11 3 11 3




2n 1 2n 1 2n 3 2n 3
40 11 3 11 3 4 11 3 11 3
2n 1 2n 1 2n 3 2n 3
32
2 5. 11 3 11 3 2 11 3 11 3
Vy
2n 1
11 3



chia hết cho
n1
2
nhưng không chia hết cho
n2
2
.
Bài toán 6. Cho trước a b hai s nguyên dương. Chứng minh rng nếu s (4ab 1) ước s
ca
2
2
4a 1
thì a = b.
ng dn gii
Gi s tn ti cp hai s nguyên dương (a, b) sao cho (4ab 1) ước s ca
2
2
4a 1
ab
thì
ta s gọi các cặp s như vậy là cặp xấu và giả s (a, b) là cặp xấu có tng 2a + b nh nht.
Do
2
22
2
2 2 4 2
4b 1 4b 4ab 16b 4a 1 0 mod 4ab 1
nên (b, a) cũng cp xu,
vy
2a b 2b a
suy ra a < b (do
ab
). Do
2
2
4a 1
chia 4a 1, còn
4ab 1
chia 4a
3, nên số
2
2
4a 1
4ab 1
số chia 4a 3, do đó tồn ti s nguyên dương c sao cho
2
2
4a 1
4ac 1
4ab 1

. Vậy (a, c) cũng là cặp xu.
T a < b
2
2
4a 1
4ac 1
4ab 1

ta c < b, khi đó 2a + c < 2a + b mâu thun vi gi thiết (a, b)
cp xấu có tổng 2a + b nh nhất. (đpcm).
Bài toán 7. Xác định tt c các cặp ngun dương (a, b) sao cho
2
a b a b
chia hết cho
2
ab b 7
.
ng dn gii
Xét a < b thì
b a 1
, do đó:
2 2 2 2
ab b 7 ab b (a 1)(ab 1) a b a ab a b a b
Như vậy, ta không tìm được (a, b) thỏa điều kiện bài toán trong trường hợp này.
9 | P a g e
Xét
ab
. Đặt
2
2
a b a b
k
ab b 7


, gi s k nguyên dương
Ta có:
2 2 2
a 1 a 7
ab b 7 ab a ab 7 1 ab a b
b b b b



Suy ra
a1
k
bb

, nếu
b3
thì
7
b0
b




Suy ra:
2 2 2 2
a 1 7 7
ab b 7 ab a a b 1 ab a ab a b
b b b b
T đó b = 1, hoặc b = 2, hoc
a1
k
bb

- Nếu
a 1 a 1
k
b b b b
thì a – 1 < kb < a + 1 nên a = kb.
Điều này cho ta tìm được
2
(a,b) (7k ,7 k)
- Nếu b = 1 thì (a + 8) chia hết
2
a a 1
, suy ra (a + 8) chia hết
2
a a 8 a a 1 7a 1
,
do đó, ta cũng (a + 8) chia hết
7 a 8 7a 1 57
. Nhưng các ước s lớn hơn 8 của 57 ch
có 19 57, do đó a = 11 hoặc a = 49. D dàng kiểm tra rằng các cặp (a, b) = (11, 1) (a, b) = (49,
1) thỏa điều kiện bài toán.
- Nếu b = 2 thì (4a + 9) chia hết
2
2a a 2
, do đó suy ra (4a + 9) chia hết
2
a 4a 9 2 2a a 2 7a 4
. T đó, ta cũng (4a + 9) chia hết
7 4a 9 4 7a 4 79
. Nhưng ưc s lớn hơn 9 của 79 ch 79, từ đó
35
a
2
, không phải
s nguyên.
Vậy, các cặp (a, b) thỏa điều kiện bài toán là: (11, 1), (49, 1)
2
7k ,7k
, với k số nguyên
dương.
Bài toán 8. Tìm số t nhiên n lớn nht sao cho
n
5
là ước s của tích các số t nhiên từ 1 đến 1000.
ng dn gii
S n ln nht phải m s tha s 5 khi phân tích 1 x 2 x 3 x …. x 1000 thành tha s nguyên t,
nghĩa là n bằng tng ca s các bội s ca 5, ca
2
5
, ca
3
5
, ca
4
5
trong dãy 1, 2, 3, …, 1000.
Các bội ca 5 trong dãy 1, 2, 3, …, 1000 là 5, 10, 15, …, 1000 gm 1000 : 5 = 200 s. Trong đó, các
bi ca
2
5
là 25, 50, …, 1000 gồm 1000 : 25 = 40 số, các bội ca
3
5
là 125, 250, …, 1000 gồm 1000
: 125 = 8 số, các bội ca
4
5
là 625 gồm 1 s.
10 | P a g e
Do đó số tha s 5 khi phân tích 1 x 2 x 3 x x 1000 ra thừa s nguyên tố 200 + 40 + 80 + 1 =
249.
Vy s n ln nhất là 249.
Bài toán 9. Tìm tất c các cp s nguyên dương m, n sao cho:
mm
35
nn
35
đồng thi chia hết
cho tích số mn.
ng dn gii
Vi m = 1, ta cn:
n
n | 3 5 n 1,2,4,8
. Tuy nhiên, chỉ
n 1,2
thỏa mãn điều kin
nn
n | 3 5
. Tương tự, với n = 1 ta có:
m 1,2
.
Ta s chng minh rằng không còn cặp s nguyên dương m, n nào khác thỏa mãn yêu cầu bài toán.
(1)
Tht vy, gi s
m,n 2
thỏa ycbt. Đầu tiên, cả hai s m và n không th cùng là số chn bởi nếu
m và n cùng là số chẵn thì ta có
4| mn
.
Do đó,
mm
3 5 0 mod4
Tuy nhiên, vì m chẵn nên
m
mm
3 5 1 1 2 mod4
, mâu thuẫn.
Vậy, ta có thể coi m là một s l (m > 2).
Gọi p là ước nguyên tố bé nhất ca m, d thy
p 2,3,5
(2)
Đặc biệt, (5, p) = 1; nên tồn ti s nguyên x để
5x 1 modp
.
T
mm
p| m|3 5
suy ra
m m m
m m m
p| x 3 5 3x 5x 3x 1 modp
thế, nếu đặt
p
h ord 3x
, thì h | 2m; ta cũng có: h | p 1 (định nhỏ Fermat nh chất ca
cấp), nên: h | (p 1,2m) = 2 ( vì
p 1 2
và (p – 1, m) = 1 theo cách chọn (2) ca p)
hh
h h h h h
p| 3x 1 5 x 1 3 5 x p |3 5
vi
h 1,2
.
Nhưng
1 1 2 2 4
3 5 2, 3 5 2
nên p = 2, mâu thuẫn vi (2).
Do đó (1) đúng, đpcm. Vậy
m ,n 1;2
Bài toán 10. Chng minh rng, vi s nguyên dương m bất sẽ tn tại số các cặp s nguyên (x,
y) sao cho:
1) x và y nguyên tố cùng nhau
2) y chia hết
2
xm
3) x chia hết
2
ym
11 | P a g e
ng dn gii
Gi s (x, y) cặp s nguyên thỏa mãn 1), 2), 3). Khi đó ta
22
x y m xy
hay
22
x y kxy m 0
(1) vi
kZ
. Ngược li, d thy nếu cp s nguyên (x, y) thỏa mãn (1) với
k nguyên nào đó và x, y nguyên t cùng nhau thì cặp (x, y) đó cũng thỏa mãn 1), 2), 3). Như vậy bài
đã ra sẽ được chng minh nếu ta ch ra được mt s nguyên k sao cho s cp s nguyên (x, y)
thỏa mãn (1) và x, y nguyên tố cùng nhau.
Chọn k = m + 2. Khi đó (1) trở thành:
22
x y m 2 xy m 0
(2)
Bây giờ, ta s chứng minh số cp s nguyên (x, y) thỏa mãn (2) x < y với x, y ngun tố
cùng nhau. Thật vậy, xét dãy các số nguyên
n
x
được xác định như sau:
1 2 n 2 n 1 n
x 1, x m 1, x m 2 x x

n 1,2,3...
Bng quy np theo n d dàng chứng minh được:
i)
n
x
là dãy tăng
ii)
n
x
n1
x
nguyên tố cùng nhau
n 1,2,3...
iii) Cp s
n n 1
x ,x
thỏa mãn (2)
n 1,2,3...
đpcm
Bài toán 11. T dãy mọi s nguyên dương lớn hơn 1, ta lập y s tăng dần
1 2 3
a ,a ,a ...
gm tt c
các số không bội của 2 cũng không bi ca 3. Chng minh rng
n
a 3n
vi s nguyên
dương n bất kì.
ng dn gii.
Trong 3n s t 1 đến 3n ta chia ra từng nhóm ba số liên tiếp dng 3k + 1; 3k + 2; 3k + 3 vi k= 0, 1,
2, …, n – 1.
Trong ba s liên tiếp đó có s 3k + k = 3(k + 1) là bi của 3 và một trong hai s 3k + 1, 3k +2 có một
s là bội của 2 nhưng không là bội của 3, do đó phải loại đi 2 trong ba số liên tiếp.
Trong nhóm đầu tiên 1, 2, 3 có ba s đều b loi. Vy t 1 đến 3(k + 1) = 3n ta cn phi loi 2(n 1)
+ 3 = 2n + 1 s là chỉ còn lại n 1 số. Các số này mang chỉ s t
1
a
đến
n1
a
do đó
n
a 3n
.
Bài toán 12. Tìm tất c các số
a) T nhiên n để các số: n 1;
5 4 3 2
n n n 13n 13n 14
đều là các số chính phương.
b) S hu t x sao cho
2
x x 6
là số chính phương.
ng dn gii
a) Xét số:
2
5 4 3 2 3
A n 1 n n n 13n 13n 14 n 6 n 50
T điều kin của đề bài suy ra A là số chính phương, vì A là tích của hai s chính phương.
12 | P a g e
Xét
0 n 2
. Bằng phép thử trc tiếp d thấy A là số chính phương khi và chỉ khi n = 1, nhưng lúc
đó
5 4 3 2
n n n 13n 13n 14 43
không là số chính phương.
Xét
3 n 50
, ta suy ra A nm gia hai s chính phương liên tiếp
2
3
n5
2
3
n6
. Vy A
không là số chính phương mâu thuẫn.
Xét nếu n = 50 thì ta có
2 2 2
A 125006 7 .17858
Xét nếu n > 50 suy ra A nm gia hai s chính phương liên tiếp
2
3
n6
2
3
n7
nên A không
là số chính phương mâu thuẫn.
Vy ch có n = 50 là đáp số của bài toán.
b) Gi s
p
x
q
trong đó
p,q Z
, q > 0 và (p, q) = 1 thỏa mãn
2
2
pp
6 n n Z .
qq



Suy ra
22
p q p 6p n q
.
Đẳng thức này cho thy mọi ước của q đều là ước của p. Nhưng (p, q) = 1 nên phải có q = 1, x = p là
s nguyên.
Khi đó
2
2 2 2
p p 6 n 2p 1 23 4n 23 2n 2p 1 2n 2p 1
23 số nguyên tố, các thừa s vế phải đều là các s nguyên dương
2n 2p 1 2n 2p 1
, nên đẳng thc xy ra khi 2n 2p 1 = 1 và 2n + 2p + 1 = 23.
Gii h phương trình này ta được p = 5, s này thỏa mãn đề bài.
Bài toán 13. Chng minh rng s
19 199 1994
A 1 19 93 1993
không phải là số chính phương.
ng dn gii
Ta
1 1 mod3
,
9 0 mod3
nên
19
9 0 mod3
,
93 0 mod3
nên
199
93 0 mod3
;
19 93 1 mod3
nên
1994
1993 1 mod3
.
Vy
A 2 m od3
hay A = 3k + 2
kZ
, nhưng một s chính phương không th có dạng 3k + 2,
nên A không phải là số chính phương.
Tổng quát: Có th chng minh rng s
m n p
A 1 9 93 1993
không phải là số chính phương với
mi s nguyên dương m, n, p.
i toán 14. Chng minh rng nếu x, y là các số nguyên thỏa mãn hệ thc
22
2x x 3y y
(1) thì x – y; 2x + 2y + 1 và 3x + 3y + 1 đều là các số chính phương.
ng dn gii
T (1) ta có:
2
x y 2x 2y 1 y
(2)
13 | P a g e
Mặt khác từ (1) ta lại có:
2
x y 3x 3y 1 x
(3)
T (2) và (3) ta có:
22
x y 2x 2y 1 3x 3y 1 x y
Suy ra
2x 2y 1 3x 3y 1
là số chính phương (4)
Đặt
2x 2y 1,3x 3y 1 d
thì d ước ca
3x 3y 1 2x 2y 1 x y
d
ước ca 2(x + y). T đó d là ước ca (2x + 2y + 1) 2(x + y) = 1 nên d = 1.
T (4) và từ
2x 2y 1,3x 3y 1 1
suy ra 2x + 2y + 1 và 3x + 3y + 1 đều là số chính phương.
T đó căn cứ vào (2) hoặc (3) suy ra x y cũng là số chính phương.
Bài toán 15. Tìm số bốn ch s
abcd
, biết rng
abd
số chính phương nếu cộng thêm 72
vào
abcd
thì được mt s chính phương.
ng dn gii
Các chữ s a, b, c, d trong đó
abcd
ch có thể nhận giá trị t 0 đến 9 và
a0
.
Nếu mt s tận cùng chữ s e thì bình phương ca s đó tận cùng chữ s f tương ng
trong bng sau:
e
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
f
0
1
4
9
6
5
6
9
4
1
abd
số chính phương nên d chỉ thể lấy các giá trị 0, 1, 4, 5, 6, 9; mặt khác s
abcd 72
s chính phương thì d + 2 phải có tận cùng là một trong các chữ s 0, 1, 4, 5, 6, 9.
Mà d + 2 ch có thể có tận cùng là 2, 3, 6, 7, 8, 1 do đó d + 2 ch thể ly các giá trị 1, 6; nghĩa là d
ch có thể lấy các giá trị 9, 4.
- Với d = 4 ta
2
ab4 y
2
abc4 72 abc6 70 x
. Theo bảng trên
2
y
tận cùng 4 thì y
ch có thể có tận cùng là 2 hoặc 8 còn
2
x
có tận cùng 6 thì x chỉ có thể có tận cùng là 4 hoặc 6.
Suy ra
2
100 y 1000
nên 10 < y < 31 nên y chỉ có thể là 12, 18, 22, 28.
Nếu y = 12 thì
2
y 144
2
x 14c6 70
nên
2
1400 x 1600
, suy ra 37 < x < 40: không thỏa
mãn.
Nếu y = 18 thì
2
y 324
2
x 32c6 70
nên
2
3200 x 3500
, suy ra 56 < x < 60: không
thỏa mãn.
Nếu y = 22 thì
2
y 484
2
x 48c6 70
nên
2
4800 x 5000
, suy ra 68 < x < 72: không
thỏa mãn.
Nếu y = 28 thì
2
y 784
2
x 78c6 70
nên
2
7800 x 8000
, suy ra 86 < x < 90: không
thỏa mãn.
14 | P a g e
- Với d = 9 ta có
2
ab9 y
2
abc9 72 abc1 80 x
. Theo bảng trên
2
y
có tận cùng 9 thì y chỉ
th có tận cùng là 3 hoặc 7 còn
2
x
có tận cùng 1 thì x chỉ có thể có tận cùng là 1 hoặc 9.
Suy ra
2
100 y 1000
nên 10 < y < 31 do đó y chỉ có thể là 13, 17, 23, 27.
Nếu y = 13 thì
2
y 169
2
x 16c1 80
nên
2
1600 x 1800
, suy ra 40 < x < 43.
Ta th với x = 41 có
2
41 1681
thỏa mãn, vậy
ab c d 1609
.
Nếu y = 17 thì
2
y 289
2
x 28c1 80
nên
2
2800 x 3000
, suy ra 52 < x < 56: không thỏa
mãn.
Nếu y = 23 thì
2
y 529
2
x 52c1 80
nên
2
5200 x 5400
, suy ra 72 < x < 75: không thỏa
mãn.
Nếu y = 77 thì
2
y 729
2
x 72c1 80
nên
2
7200 x 7400
, suy ra 82 < x < 87: không thỏa
mãn.
Bài toán chỉ có 1 nghiệm là
abcd 1609
.
Bài toán 16. S
4n
A n 4
là số nguyên tố hay hp s trong đó n là số nguyên dương.
ng dn gii
Với n = 1 thì A = 5 là số nguyên tố. Với n > 1 xét hai trường hp
- Nếu n là số chẵn thì
4
n2
n
42
nên
A2
mà A > 2 do đó A là hợp s.
- Nếu n là số lẻ, đặt n = 2k + 1 (k nguyên dương)
Ta có
4 n 4 2k
A n 4 n 4 .4
2 2k 1 k 1 2 2k 1 k !
n 2 n.2 n 2 n.2
22
k 2k k 2k
n 2 2 n 2 2
Rõ ràng mỗi tha s của tích đều là các số t nhiên lớn hơn 2. Vậy A là hợp s.
Bài toán 17. Cho các số nguyên dương a, b, c, d với a > b > c > d > 0.
Gi s ac + bd = (b + d + a c) (b + d a + c). Chng minh rằng ab + cd không phải là số nguyên tố.
ng dn gii
Đẳng thc đã cho tương đương với
2 2 2 2
a ac c b bd d
(1)
Xét tứ giác ABCD với AB = a, BC = d, CD = b, AD = c,
oo
BAD 60 , BCD 120
thì
2 2 2 2 2
BD a ac c b bd d
mt t giác như thế ràng tồn tại trên sở (1) Định
hàm cosin. Đặt
ABC 
, suy ra
o
CDA 180
.
Định lí hàm cosin trong các tam giác ABC và ACD cho ta:
15 | P a g e
2 2 2 2 2
a d 2adcos AC b c 2bccos
T đó:
2 2 2 2
a d b c
2cos
ad bc

2 2 2 2
2 2 2
ab cd ac bd
a d b c
AC a d ad
ad bc ad bc


Vì ABCD nội tiếp nên Định lí Ptolémé cho ta:
22
AC.BD ab cd
Suy ra
22
ac bd a ac c ab cd ad bc
(2)
Ta có (a – d)(b c) > 0, (a b)(c d) > 0
T hai bất đẳng thc này dễ dàng suy ra được:
ab + cd > ac + bd > ad + bc (3)
Bây giờ, gi s ngược li rằng ab + cd là số nguyên tố. Khi đó, từ (3), suy ra rằng ab + cd và ac + bd
nguyên tố cùng nhau. Do vy, (2) cho ta kết lun ad + bc chia hết cho ac + bd, điều y không th
xảy ra vì đã có (3). Ta có đpcm.
Bài toán 18. Vi mi s nguyên dương m n, chng minh rng:
2m ! 2n !
m!n! m n !
một s nguyên
dương.
ng dn gii
Để giải bài toán, ta chỉ vic chng t rng vi mi s nguyên tố p, s các tha s p cha trong tích
(2m)!(2n)! không nhỏ hơn số các thừa s p chứa trong tích m!n!(m + n)!
Như đã biết, s các thừa s p chứa trong tích (2m)!(2n)! là:
1
2 3 2 3
2m 2m 2 m 2n 2n 2n
S ... ...
p p p p p p
Còn số các thừa s p chứa trong tích m!n!(m + n)! bằng:
2
2 3 2 3 2 3
m m m n n n m n m n m n
S ... ...
p p p p p p p p p

Bất đẳng thc
12
SS
suy ra t bất đẳng thc:
k k k k k
2m 2n m n m n
p p p p p
vi mi k
Bài toán 19. Chng minh rng vi mi cp s t nhiên m, k, số m thể được biu din một cách
duy nhất dưới dng:
k k t
k k 1 t
a a 1 a
m C C ... C
vi
k k 1 t
a a ... a t 1
.
16 | P a g e
ng dn gii
Trước tiên ta chứng minh tính duy nht. Gi s m được biu diễn như đề bài với hai dãy
kt
a ,...,a
kt
b ,...,b
. Ta tìm vị trí đầu tiên mà chúng khác nhau, không mất tính tổng quát, ta gi s v trí đó là k
kk
ab
.
Lúc đó
k k t k
k k 1 t k
b b 1 b k 1 b 1
m C C ... C C m
là điều vô lí.
Để chng minh s tn tại, ta áp dụng thuật toán sau: tìm s
k
a
ln nht thỏa mãn
k
k
a
Cm
, sau đó,
cũng làm tương t như vi hai s m k nhưng thay bng hai s
k
k
a
mC
k 1. Ta ch cn chc
chn rằng dãy nhận được thc s tăng, nhưng điều này có được vì theo giả thiết:
k
m
a1
mC
và suy ra
kk
k k 1
aa
m C C

.
Bài toán 20. Gi s a, b, n là những s nguyên lớn hơn 1. Các số a, b là cơ số ca hai h đếm. Các số
n
A
n
B
cùng cách biểu din
n n 1 1 0
x x ...x x
. Trong các hệ đếm với s a b, ngoài ra
n
x0
n1
x0
. Gi
n1
A
n1
B
các số suy ra t
n
A
n
B
sau khi xóa
n
x
. Chng minh
rằng a > b khi và chỉ khi
n 1 n 1
nn
AB
AB

.
ng dn gii
Theo định nghĩa, ta có:
n 1 n
kk
n 1 k n k
k 0 k 0
A x a , A x a



n 1 n
kk
n 1 k n k
k 0 k 0
B x b , B x b



Bất đẳng thức trong đề bài tương đương với:
n 1 n 1
kk
nn
kk
k 0 k 0
nn
n n n n
k k k k
k k k k
k 0 k 0 k 0 k 0
x a x b
x a x b
x a x b x a x b



Nên:
2n
n
0 1 2 n
n
n 2 n
n 0 1 2 n
x x a x a ... x a
xa
x b x x b x b ... x b
(1)
Ta chng minh rng vi gi thiết
n 1 n
x 0, x 0

thì bất đẳng thức (1) tương đương với
ab
.
Mun vậy, trước hết ta chng minh mệnh đề sau: nếu A, B, C, D là 4 số dương thì các bất đẳng thc:
AC
BD
A C C
B D D
tương đương nhau.
Bây giờ ta để ý rằng bất đẳng thức a > b tương đương với
17 | P a g e
2 n 1 n
2 n 1 n
1 a a a a
...
1 b b b b
hay (nếu có
i
x
nào bằng 0, thì ta loại t s tương ứng)
2 n 1 n
0
1 2 n 1 n
2 n 1 n
0 1 2 n 1 n
x
x a x a x a x a
...
x x b x b x b x b
Áp dụng mệnh đề trên nhiều lần, thì được bất đẳng thc (1), tức là có điều phi chng minh.
Bài toán 21. Hãy tìm số dư khi chia
a)
345
109
cho 14 b) S
1492!
1776
cho 2000.
ng dn gii
a) Ta có
109 11 mod14
nên
345 345
109 11 mod14
Vì 14 = 7.2 nên
11
14 14 1 1 6
72
Theo định lí Euler thì
6
11 1 mod14
Mà 345 = 6.57 + 3 nên
345 3
11 mod14 11 mod14 1 mod14
Vậy dư là 1.
b) Ta có:
12
1776 1776 mod2000 , 1776 176 mod2000
,
34
1776 576 mod2000 ,1776 976 mod2000
,
56
1776 1376 mod2000 , 1776 1776 mod2000
,
7
1776 176 mod2000
, và tiếp tục như vậy.
T:
61
1776 1776 mod2000
, ta được
n n 5
1776 1776 mod2000
, vi mi n >5.
Do vy ta s xét phần dư của s mũ khi chia cho 5. D thy 1492! chia hết cho 5 nên:
1492 5
1776 1776 1376 mod2000
Cách 2: Theo định lí Euler:
100
a 1 mod 125
, vi mi a thỏa mãn (a, 125) = 1.
Ta có 16 | 1776 nên
1492!
1776 0 mod16
.
Xét số của
149 2!
1776
khi chia cho 125, vì: (125, 1776) = 1 100 | 1492! Nên theo Định Euler:
1492!
1776 1 mod125
Bây giờ, Hướng dn gii h phương trình đồng dư
n 1 mod125
n 0 mod16
Bằng phương pháp thử chọn, ta được nghim duy nht 1376
18 | P a g e
Vy:
1492!
1776 1376 mod2000
Bài toán 22. Tìm hai ch s tận cùng của
a) S
1991
9
2
b) Phần nguyên của s
2000
29 21
ng dn gii
a) Ta tìm dư trong phép chia
1991
9
cho 20 = 4.5
Ta có
1991
1991
9 10 1 1 mod5 4 mod5
,
1991
1991
9 8 1 1 mod4
,
Dư là
0
r 5t 4
vi t = 0, 1, 2, 3
Với t = 1 thì
0
r 9 1 mod4
nên
1991
9 20k 9
Do đó
1991
9 20k 9 9
2 2 76.2 12 mod100
Vy hai ch s tận cùng của
1991
9
2
là 12.
b) Đặt
2
1
x 29 2 1 50 2 609
2
2
x 29 21 50 2 609
nn
n 1 2
S x x
, vi
12
x ,x
là nghiệm của phương trình:
2
x 100x 64 0
n 1 n n 1
S 100S 64S 0

(1)
Ta có:
01
S 2; S 100
nên từ (1) suy ra
n
SZ
vi mi
nN
.
n n n n
1 1 2 n 2 n 2 n
0 x 1 0 x 1 x S x 1 S 1 x S
Do
n
SZ
nên
n
2n
x S 1



Vy
2000
1000
2 1000
29 21 x S 1





T (1) suy ra
n n 1 n 2 n 2
S 100S 64S 36S mod100
2 4 n
n 2 n 4 0
6 S 6 S ... 6 S mod100

(vi n chn)
1000
1000
S 6 .2 mod100
200
1000 5 200
1000
6 6 76 76 mod100 S 52 mod100
Vy
2000
29 21



có hai chữ s tận cùng là 51
19 | P a g e
Bài toán 23. Hãy tìm phần nguyên của
2 2 2
B x 4x 36x 10 3
trong đó x là số nguyên dương.
ng dn gii
Với x nguyên dương thì:
22
2
4 x 1 36x 10x 3 6x 2
Hay
2
4x 1 36x 10x+3 6x 2
Cng
2
4x
vào mỗi vế ca bất đẳng thức trên, ta có:
22
22
2x 1 4x 36x 10 3 2x 2
Hay
22
2x 1 4x 36x 10x+3 2 x 2
Li cộng thêm
2
x
vào mỗi vế ca bất đẳng thức trên ta có:
22
2 2 2
x 1 x 4x 36x 10x+3 x 2
Hay
2 2 2
x 1 x 4x 36x 10x 3 x 2
Vy phần nguyên của s B là x + 1.
Bài toán 24. Cho dãy số nguyên dương lẻ tăng
1 2 n
a a ... a ...
Chng minh rng vi mi s
t nhiên n
n1
, gia hai s
1 2 n 1
a a ... a
1 2 n n 1
a a ... a a
bao gi cũng ít nht
mt s
2
k
bằng bình phương của s nguyên dương lớn hơn 1.
ng dn gii
Trong dãy số chính phương
2 2 2
2 4, 3 9, 4 16,...
ta chn s chính phương nh nht
2
k
lớn
hơn
1 2 n
a a ... a
, nghĩa là:
2
2
1 2 n
k 1 a a ... a k
Để chng minh
2
1 2 n n 1
k a a ... a a
ta s dụng tính chất ca tổng các số l liên tiếp đầu
tiên:
2
2
k k 1 2k 1 1 3 5 ... 2k 3 2k 1
Do đó
1 2 n
a a ... a 1 3 5 ... 2k 3
.
các số hng trong hai vế đều số l vế phi cha tt c c số l t 1 đến 2k 3 suy ra
n
a 2k 3
hay
n
a 2k 1
, do đó
n 1 n
a a 2k 1
.
T
2
1 2 n
k 1 a a ... a
có:
2
2
1 2 n 1 2 n n 1
k k 1 2k 1 a a ... a 2k 1 a a ... a a
20 | P a g e
Suy ra điều phi chng minh.
Bài toán 25. Chng minh rng vi mi s nguyên dương
n2
thì hai số
n
1992
nn
1992 3.2
có cùng số các ch s.
ng dn gii
Gi s s
n
1992
có k chữ s, tc
k 1 n k
10 1992 10

.
Do
n n 3n
1992 1000 10
, nên k > 3n.
Gi s s
nn
1992 3.2
chứa ít nhất k + 1 ch số, như vậy
n n k
1 99 2 3. 2 10
, suy ra
n k n k
996 3 2 .5

.
Mặt khác
kn
10 1992
nên
k n k n
2 .5 996
. Vì vậy
n k n k
9 96 a 2 .5

trong đó
1 a 3
.
Do k > 3n nên k n > 2n
n2
nên
k4
, do đó
k n k
2 .5 0 mod10
, trong khi đó
n
996 a 6 a
, nhưng vì
1 a 3
nên
6 a 0 mod10
.
Nghĩa là
n
996 a 0 mod10
. Đó là điều mâu thuẫn.
Bài toán 26. Chng minh rằng không thể biu din s 1 thành tổng các bình phương của nghịch đảo
các số t nhiên khác nhau.
ng dn gii
Gi s có thể biu sin s 1, dưới dng:
2 2 2
1 2 n
1 1 1
1 ...
a a a
trong đó:
1 2 n
1 a a ... a
n2
T điều kin
1
a2
k
a k 1
, ta có:
2
2 2 2 2 2
1 2 n
1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 ... ... ...
a a a 2 3 1.2 2.3 n n 1
n1
1 1 1 1 1 1
1 ... 1 1
2 2 3 n n 1 n 1

Vậy 1 không có dạng trên.
Bài 27. Có hay không số t nhiên khác 0 vừa tích của hai s t nhiên liên tiếp vừa tích của bn
s t nhiên liên tiếp.
ng dn gii
Gi s tn ti s t nhiên A khác 0, thỏa mãn đề bài.
A = n(n + 1) = m(m + 1)(m + 2)(m + 3) trong đó m, n là số t nhiên khác 0.
Suy ra
2 2 2
n n m 3m m 3m 2
Hay
22
2 2 2 2
n n 1 m 3m 2 m 3m .1 1 m 3m 1
21 | P a g e
Mặt khác dễ thy
2
22
n n n 1 n 1
.
Vì thế
2
2
22
n m 3m 1 n 1
Điều mâu thuẫn trên chứng t không tồn ti s t nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Bài toán 28. Lập dãy số
1 2 3
a ,a ,a ...
bằng cách sau:
1
a2
với mi s t nhiên
n2
thì chọn s
n
a
ước s nguyên tố ln nht của y số
1 2 n 1
a a ...a 1
. Chng minh rằng trong y số trên
không có số 5.
ng dn gii
Ta
12
a 2, a 3
. Gi s vi
n3
nào đó số 5 ước s nguyên t ln nht ca s
3 n 1
A 2.3.a ...a 1

thì số A không thể chia hết cho 2, cho 3, do đó chỉ thể xy ra
m
A5
vi
m2
nào đó.
T đó số
m 2 m 1
A 1 5 1 5 1 1 5 5 ... 5
chia hết cho 4. Mặt khác
3 n 1
A 1 2.3.a ...a

trong đó
i
a
vi mi
i3
đều số l nên A 1 ch thể chia hết cho 2: mâu
thun.
Vậy A không có ước s nguyên tố là 5.
Bài toán 29. Vi mi s ngun dương n, hãy chứng minh rng tn ti mt s nguyên dương k sao
cho
2n
2 k 2001k 3 0 mod2
.
ng dn gii
Tổng quát hơn, ta sẽ chng minh rằng phương trình đồng
2n
ak bk c 0 mod2
nghiệm
vi mi n, đây b là số l và a hoặc c là số chn.
Khi n = 1, ly k = 0 nếu c chẵn và k = 1 nếu c là số l.
Tiếp theo, gi s phát biểu trên đúng với mi n. Nếu c số chẵn thì theo giả thiết, phương trình
đồng dư
2n
c
2at bt 0 mod2
2
có nghiệm t nào đó.
Đặt k = 2t ta được
2 2 n 1
c
ak bk c 2 2at bt 0 mod2
2



Nếu c số l thì a số chẵn, do đó a + b + c số chn; theo gi thiết ta suy ra phương trình đồng
2n
a b c
2at 2a b t 0 mod2
2

nghiệm t nào đó. Đặt k = 2t + 1 ta được:
2 2 n 1
a b c
ak bk c 2 2at 2a b t 0 mod2
2




22 | P a g e
Như vậy, cho c s chn hay lẻ, phát biểu trên vẫn đúng cho n + 1, do đó, theo quy nạp,
đúng với mi n.
Bài toán 30. Cho
n2
s
1 2 n
c ,c ,...,c R
thỏa mãn
n
i
i1
0 c n

. Chng minh rằng th tìm
được n s nguyên
1 2 n
k ,k ,...,k
sao cho
n
i
i1
k0
ii
1 n c nk n
vi mi
i 1,...,n
.
ng dn gii
Vi mọi x, ta hiu
x


phần nguyên của x, kí hiu
x


số nguyên nhất lớn hơn hay
bng x.
Điu kin
c nk 1 n,n
, tương đương với
n
k l c
, vi
n
1 c c
l c 1,1
nn



Mi
cR
n2
, đoạn này (có độ dài
1
2
n
) cha 2 s nguyên (có thể trùng nhau), đó là:
1 c c
p c 1 1 q c
nn
Để chng minh tn ti
i n i
k l c Z
nghiệm đúng
n
i
i1
k0
thì chỉ cn chng minh:
nn
ii
i 1 i 1
p c 0 q c



.
Đặt
i
i
1c
a
n
vi I = 1, 2,…, n thì
nn
ii
i 1 i 1
1
a 1 c 0,1
n


ii
a a 1


nên
nn
ii
i 1 i 1
a a n n 1




. T đó
n
i
i1
an


hay
nn
ii
i 1 i 1
p c a n 0




Để chng minh
n
i
i1
q c 0
, ta đặt
i
i
c
b1
n

, khi đó
nn
ii
i 1 i 1
1
b n c n 1
n


n
i i i
i1
b b 1 b 1
Suy ra:
n
i
i1
b0


hay
n
i
i1
q c 0
ta có đpcm.
23 | P a g e
Bài toán 31. Cho
1 2 n
x ,x ,...,x
các số thc thỏa mãn điều kin:
2 2 2
1 2 n
x x ... x 1
. Chng
minh rng vi mi s nguyên k, với
k2
, luôn tồn tại các số nguyên
1 2 n
a ,a ,...,a
không đồng thi
bng 0 sao cho vi mọi I = 1, 2, …, n ta có:
i
a k 1
1 1 2 2 n n
n
n
a x a x ... a x k 1
k1
ng dn gii
T bất đẳng thc:
2
nn
2
ii
i 1 i 1
x n x





và giả thiết
2 2 2
1 2 n
x x ... x 1
ta d dàng chứng minh được
1 2 n
x x ... x n
Bây giờ, với các
i
b
nhận giá trị nguyên thuộc đoạn [0, k 1], ta xét
n
k
giá trị có dạng:
n
ii
i1
bx
Mỗi giá trị đó phải nằm trong đoạn
0, k 1 n


. Ta chia đoạn này thành
n
k1
đoạn con độ
dài bằng nhau là:
n
n
k1
k1
Khi đó, theo Nguyên tắc Dirichlet, phải có 2 giá trị nói trên rơi vào cùng một đoạn con. C th, nếu 2
giá trị đó là
n
ii
i1
b' x
n
ii
i1
b'' x
thì ta phải có:
nn
i i i i i
n
i 1 i 1
n
b' b'' x a x k 1
k1


suy ra đpcm.
Bài toán 32. Cho các số nguyên
n k 0
. Ta định nghĩa các số c(n, k) với k = 0,1,2,…,n như sau:
c(n, 0) = c(n, n) = 1 vi mi
n0
:
k
c n 1,k 2 c n,k c n,k 1
vi mi
n k 1
. Chng
minh rng c(n, k) = c(n, n k) vi mi
n k 0
.
ng dn gii
Khẳng định đúng với n = 0: c(0, 0) = c(0; 0 0) = 1
Ta s chng minh trường hp tổng quát bằng quy np theo n. Gi s c(m, k) = c(m, m k) vi mi
n m k 0
. Thế thì, theo hệ thc truy hồi và giả thiết quy nạp, ta có:
k
c n 1,k 2 c n,k c n,k 1
n 1 k n 1 k
c n 1,n 1 k 2 c n,n 1 k c n,n k 2 c n ,k 1 c n ,k
Để hoàn tất chng minh, ta s chng minh rng:
k n 1 k
2 1 c n,k 2 1 c n,k 1

(1)
Để ý rằng t gi thiết quy np ta suy ra
24 | P a g e
k n k
2 1 c n 1,k 2 1 c n 1,k 1
k 1 n k 1
2 1 c n 1,k 1 2 1 c n 1,k 2
T đó ta có:
k n 1 k
2 1 c n,k 2 1 c n,k 1

k k n 1 k k 1
2 1 2 c n 1,k c n 1,k 1 2 1 2 c n 1,k 1 c n 1,k 2
k n k k
2 2 1 c n 1,k 1 2 1 c n 1,k 1


n 1 k k 1
2 1 2 c n 1,k 1 c n 1,k 2


n k k n k 1 n 1 k
2 2 2 1 2 2 c n 1,k 1 2 1 c n 1,k 2
k 1 n 1 k
2 1 c n 1,k 1 2 1 c n 1,k 2 0
Vậy (1) đúng, ta có điều phi chng minh.
Bài toán 33. Giải phương trình
a)
2
x x 2 0
b)
16 x 1
8x 19
7 11



ng dn gii
a) Đặt t = [x], t nguyên.
2
2
x x 2 0 t t 2 0 t 1
hoc t = 2
Do đó [x] = -1 hoc [x] = 2.
Vy nghim
1 x 0, 2 x 3
b) Đặt
16 x 11
t
11
thì
8x 19
t
7



nên t nguyên. Ta có 16(x + 1) = 11t nên
11t 16
x
16
. Thế
vào phương trình cho thì có
11t 22
t
14



do đó
11t 2 2
0 t 1
14
Nên
8 22
t
33

. Chn s nguyên t = 3; 4; 5; 6; 7
Vy nghim
17 7 19 25 45
x ; ; ; ;
16 4 6 8 16
Bài toán 34. Tìm số t nhiên n biết rng khi b đi ba chữ s tận cùng bên phi của thì được mt
s mới có giá trị bng
3
n
.
ng dn gii
D thy s phải tìm có từ 4 ch s tr lên.
25 | P a g e
Gi s sau khi b đi ba chữ s tận cùng
abc
ca s n ta được s x, thì
3
n 10 x abc
. Theo đề bài
ta có:
3
32
x 1000x abc x 1000x abc x x 1000 abc
Nếu
x 33
thì vế trái sẽ lớn hơn hoặc bng
33(1089 1000) = 33.89 > 2937 >
abc
nên x < 33.
Nếu
x 31
thì
2
x 961
, nên
2
x x 1000 0 abc
Do đó x chỉ có thể nhận giá trị 32.
Với x = 32 thì 32(1026 – 1000) =
abc
hay 768 =
abc
T đây ra có
3
n 10 .32 768 32768
.
S này thỏa mãn yêu cầu của đề bài nên là số cần tìm.
Bài toán 35. Tìm số hai chữ s sao cho s đó cộng với tích hai ch s của thì bằng nh
phương của tng hai ch s của nó.
ng dn gii
Gi s phải tìm là
xy
(x, y là các số t nhiên từ 0 đến 9 và
x0
).
Ta có
2
10x y xy x y
hay
22
10x y x xy y
Nếu y = 0 thì ta có x = 0, trái giả thiết nên y khác 0.
Biến đổi thành
2
y y x 1 x 10 x
, ta có:
2
2
x 10 x
y x 10 x 25
2




nên
y5
Thay lần lượt y bằng 1, 2, 3, 4, 5 vào x(10 x y) = y(y 1) phân ch vế trái thành tích hai số
mi s nh hơn 10.
Với y = 1 thì x(9 – x) = 0, suy ra x = 9
Với y = 2 thì x(8 – x) = 2 = 1.2, không có x thỏa mãn
Với y = 3 thì x(7 – x) = 6 = 1.6 = 2.3, suy ra x = 1 hoc x = 6.
Với y = 4 thì x(6 – x) = 12 = 2.6 = 3.4, không có x thỏa mãn
Với y = 5 thì x(5 – x) = 20 = 4.5, không có x thỏa mãn.
Vậy có ba s phải tìm là 91, 63, 13 thỏa mãn đề bài.
Bài toán 36. Tìm hai số t nhiên, một s hai chữ s sao cho khi viết s này tiếp sau s kia thì
được mt s gm bn ch s chia hết cho tích của hai s ban đầu.
ng dn gii
Gọi các số có hai chữ s phi tìm là x và y trong đó
10 x,y 100
.
26 | P a g e
Theo đề bài ta có: 100x + y = kxy (k nguyên dương) hay y = kxy – 100x
Do
kxy 100x x
nên
yx
, đặt y = mx (m nguyên dương).
Khi đó ta lại
2
100x mx kmx
suy ra 100 = m(kx 1) suy ra m ước s của 100. x, y
các số có hai chữ s nên m chỉ là số có một ch số, do đó m = 1; 2; 4; 5.
Mặt khác
100 100
kx 1 hay kx 1
mm
đồng thời x là số có hai chữ s.
Nếu m = 1 thì
100
1 101
1

không chia hết cho mt s có hai chữ s x nào: loại
Nếu m = 5 thì
100
1 21
5

, ta có x = 21 khi đó y = m.x = 5.21 = 105 là số có ba chữ s: loi
Nếu m = 2 thì kx = 51, do đó nếu k = 1 thì y = mx nhiều hơn 2 chữ s, nếu k = 3 ta x=17; y =
34.
Vậy m = 4 thì kx = 26, do đó nếu k = 1 thì y = mx có nhiều hơn hai chữ s, nếu k = 2 ta có x=13; y =
52. Th lại đúng.
Bài toán 37. Tìm năm số thực dương sao cho mỗi s bằng bình phương của tng bn s còn lại.
ng dn gii
Sp th t 5 s phải tìm là:
1 2 3 4 5
0 x x x x x
Theo đề bài:
2
1 2 3 4 5
x x x x x
Và cũng có các đẳng thức tương tự đối vi
2345
x ,x ,x ,x
Đặt
1 2 3 4 5
S x x x x x
thì
2
11
x S x
Tương tự
22
22
2 2 3 3 4 4 5 5
x S x ; x S x ; x S x ; x S x
Ta có thì
22
2 2 2
1 1 2 3 4 5 5
x S x S x S x S x S x x
Suy ra:
1 2 3 4 5
x x x x x x
(vì đều bằng x > 0) khi đó S = 5x, do đó
2
x 4x
hay x(16x
1) = 0.
Vì x > 0 nên chỉ có nghiệm
1
x
16
. Vậy năm số cần tìm đều là
1
16
.
Bài toán 38. Tìm tất c các số nguyên dương sao cho tổng của chúng bằng 1994 còn ch của chúng
ln nht.
ng dn gii
Ta cn chn n s nguyên dương n (n > 1) mà
1 2 n
a a ... a 1994
để tích của chúng lớn nht.
Không có số nào trong các số đã chọn bng 1.
27 | P a g e
Tht vy gi s
1
a1
, nếu n = 2 1 + 1993 = 1994 thì ta thay bằng 2 + 1992 = 1994 2.1992 >
1.1993, nếu n > 2 trong tích
1 2 n
a a ... a
khi ta thay
2
b a 1
thì tổng các số
3n
b a ... a 1994
, còn tích mới là:
2
3 n 2 2 3 n 2 2 3 n 2 3 n
bxa x...xa a 1 xa xa x...xa a xa xa x...xa a xa x...xa
1 2 3 n
a xa xa x...xa
Nếu các số đã chọn s 2 thì cũng chỉ không quá hai số bng 2. Tht vy, gi s ba số 2 thì
2.2.2 < 3.3, ta thay thế ba s 2 bi hai s 3 s có tích mới lớn hơn.
Không có số nào trong các số đã chọn lớn hơn 4. Nếu trái lại, gi s
1
a5
thì thay
1
a
bng hai s 2
1
a2
, khi đó
11
2 a 1 a
và tích mới s lớn hơn tích ban đầu.
Vậy tích ln nht ch gồm toàn số 2 3 trong đó không quá hai s 2, nghĩa tích lớn nht bng
664
2.3
.
Bài 39. Tìm giá trị nh nht ca
22
f x,y 7x 13xy 7y
trong đó x, y nhận giá trị nguyên
không đồng thi bng 0.
ng dn gii
Kí hiệu CP là tập các số chính phương.
Xét
22
f x,y 0 g x,y 7x 13xy 7y 0
. Coi g(x, y) tam thc bc 2 đối với x,
2
365y
. Do
365 CP
nên
CP y Z, y 0 g x,y 0, x,y Z,y 0
.
g x,0 0 x 0
, nên
22
g x,y 0 x,y Z, x y 0
.
Do đó
22
f x,y 0, x,y Z, x y 0
. Suy ra, vi
00
a f x ,y
là giá trị cần tìm
*
aN
.
Xét a chẵn thì phải
00
x ,y
chẵn. Khi đó
00
xy
,Z
22
00
xy
a
f , a
2 2 4




, trái với định nghĩa
của a. Như vậy, a là số l. D thy f(1, 2) = 5. Suy ra
a5
. Vy
a 1,3,5
.
- Nếu a = 1 thì
2 2 2
0 0 0 0 0 0 0
g x ,y 1 7x 13x y 7y 1 0 365y 28 CP
(*). Mt
khác,
2
0
365y 28
khác
3 mod5
mâu thuẫn vi (*) (do
2
b
khác
3 mod5 b Z
)
- Nếu a = 3 thì:
2
2 2 2
0 0 0 0 0 0 0 0 0
f x ,y x y y 6x 15x y 9y 0 mod3
2
2
0 0 0
x y y 0 mod3
0 0 0 0 0
x y y 0 mod3 x y 0 mod3
28 | P a g e
00
f x ,y 0 mod9
, mâu thuẫn vi
00
f x ,y 3
Vy: a = min f(x, y) = 5.
Bài toán 40. Chng minh rng nếu tam giác ABC bán kính đường tròn ni tiếp bằng 1 độ dài
các đường cao đều là các số nguyên thì tam giác ABC là tam giác đều.
ng dn gii
Gọi x, y, z các đường cao theo th t tương ng với các cnh a, b, c ca
ABC
(x, y, z nguyên
dương).
Do đường tròn ngoại tiếp tam giác có bán kính bằng 1, nên z, y, z đều lớn hơn 2. Tht vậy, ta có: 2S
= ax + by = cz = a + b + c nên:
a b c b c a
x 1 1 2
a a a
(vì b + c > a)
Tương tự y > 2 và z > 2
Mặt khác
1 a 1 b
;
x a b c y a b c

1c
z a b c

Do đó:
1 1 1
1
x y z
Gi s
x y z
khi đó
1 1 1 3
x y z 2
suy ra
3
1
z
Vy
z3
, mà z > 2 nên z = 3
Với z = 3 thì
1 1 2
x y 3

, suy ra
12
y3
suy ra
y3
y > 2 nên y = 3, từ đó x = 3 do đó x = y
= z = 3.
Kết hp vi ax = by = cz, ta có a = b = c.
Vậy tam giác ABC là tam giác đều.
Bài toàn 41. Các cạnh ca một tam giác số đo
377; 80
153
. Chng minh rằng có thể
đặt tam giác này trong một hình chữ nhật có số đo độ dài các cạnh các s nguyên sao cho hai đỉnh
của tam giác trùng với hai điểm đầu điểm cui ca một đường chéo khoảng cách từ đỉnh th
ba, của tam giác tới các cạnh của hình chữ nhật một s nguyên. Khi đó hãy chng t rng s đo
diện tích của tam giác cũng là số nguyên.
ng dn gii
D hình chữ nhật chiều dài AB = CD = 16, chiu
rng AD = BC = 11.
Trên AB đặt điểm P sao cho AP = 4
29 | P a g e
Trên BC đặt điểm N sao cho CN = 3
T các điểm P N trên AB BC k đường vuông góc với AB BC chúng cắt nhau tại M. Trên
hình v ta có PB = MN = 12;
BM = MP = 8.
Trong tam giác vuông MPA theo định lí Pitago thì:
2 2 2
MA AP MP 16 64 80 AM 80
Trong tam giác vuông MNC, theo định lí Pitago ta có
2 2 2 2 2
MC MN NC 12 3 144 9 153 MC 153
Và tam giác vuông ABC, ta có:
2 2 2 2 2
AC AB BC 16 11 256 121 377 AC 377
Như vậy tam giác MAC các cạnh bng
377
80
153
hai đỉnh trùng với hai đầu
mút của đường chéo AC, còn khoảng cách từ đỉnh M đến đến các cạnh AB BC lần lượt bằng 8
12 là các số nguyên, nên chính là tam giác phải tìm.
Ta
AMC ABCD ABC AHM CKM DHMX
S S S S S S 11.16 8.11 3.4 3.6 4.4 42
(đơn vị
diện tích) nên là số nguyên.
Bài toán 42. Cho x một s thc. Chng minh nếu phn l
2 2013
x x x
thì x s
nguyên.
ng dn gii
Ta có {x} = x – [x],
2 2 2
x x x



2013 2013 2013
x x x



Theo đề bài phần l
2 2013
x x x
thì
2
x x a
2013
x x b
Vi
2
a x x



2013
b x x



là các số nguyên.
2
x x a
nên
2
x x a 0 1 4a 0 a 0
Xét a = 0 thì
2
x x 0 x 0
hay x = 1 đều là số nguyên.
Xét a > 0 thì
a1
, ta chng minh quy nạp, khi đó tòn ti 2 s nguyên
n
c1
m
d0
sao cho
n
nn
x c .x d , n 3
Tht vy vi n = 3:
2 3 2
x x a x x ax x a ax 1 a x a
khi đó chọn 2 s
nguyên
3
c 1 a 1
3
d a 0
.
Gi s khẳng định đúng với
n k 3
: tn ti 2 s nguyên
k
c1
k
d0
sao cho
k
kk
x c .x d
.
30 | P a g e
Khi đó
k 1 2
k k k k k k k
x c x d x c x a d x c d x ck.a c .a
Ta chn
k 1 k k k 1 k
c c d ; d c .a

thì thỏa mãn.
Áp dụng với n = 2013 thì tồn ti 2 s nguyên
2013
c1
2013
d0
sao cho
2013
2013 2013
x c .x d
.
2013
x x b
nên
2013 2013
c .x d x b
Do đó
2013
2013
bd
xQ
c1

Suy ra x là nghiệm hu t của phương trình
2
x x a 0
nên x là số nguyên: đpcm
III. BÀI LUYỆN TẬP
Bài tập 43. Chng minh rng, vi bất kì số t nhiên n > 1, hoặc là tồn ti một lũy thừa của 10 mà khi
viết trong h cơ số 2 nó sẽ có n chữ s, hoặc là tồn ti một lũy thừa của 10 mà khi viết trong h cơ s
5 nó sẽ có n chữ số, nhưng không tồn ti c hai dạng đó.
ng dn
Chng minh qui np: Nếu
k
n
a2
thì
k
10
có n chữ s khi viết trong h cơ số 5. Nếu
h
n
a5
thì
h
2
có n ch s khi viết trong h cơ số 2.
Bài tập 44. Cho f(0), f(1) là những s nguyên, f(0) = f(1) = 0
2
n 2 n 1 n
f n 2 4 f n 1 16 f n n2

, n = 0, 1, 2 …. Chứng t rằng các s f(1989), f(1990),
f(1991) chia hết cho 13.
ng dn
Xét
2
n
f n 2 g n
thì
n1
2
15n 32 15n 1 16
gn
15

T đí
2
n1
3
15n 2 15n 32 .16 .2 n 2
fn
15
Bài tập 45. Cho tam thc
2
f x ax bx c
với các hệ s nguyên.
a) Chng minh rng vi a, b, c bất thì bit s
ca tam thức trên không th bằng 1994 cũng
không bằng 1995.
b) Khi tam thức có các hệ s nguyên thay đổi, hãy tìm biệt s
nguyên dương nhỏ nhất mà không là
s chính phương.
ng dn
a) Dùng phản chng
b) Kết qu
= 5.
Bài tập 46. Có bao nhiêu bộ s nguyên dương (a; b; c) sao cho:
31 | P a g e
[a; b] = 1000 và [b; c] = [c; a] = 2000
ng dn
S 1000 và 2000 đều có dạng
mn
2 .5
nên a, b, c cũng có dạng đó.
Kết qu 70 b.
Bài tập 47. Tn tại hay không cặp s thực (x, y) sao cho các số x = y,
2 2 3 3
x y , x y
đều nguyên
nhưng
44
xy
không nguyên?
ng dn
Kết qu tn ti vi x + y = 2,
1
xy
2
.
Bài tập 48. Có tồn tại các số nguyên x, y, z thỏa mãn:
22
x 2010 x 2012 x y z 2008 y z x 2014
.
ng dn
Biến đổi
22
x 2010 x 2012 x y z 2008 y z x 2014
2 2 2 2
x 2010 x 2011 x 2012 y z 3
2
2 2 2 2
3x 12066x 2010 2011 2012 y z 3
Kết qu không tồn ti.
Bài tập 49. Tìm phần nguyên của
3
2013
4
3 4 2013
S 2 ...
2 3 2012
ng dn
Dùng bất đẳng thc AM GM để chng minh
k
k 1 1 1
1
k k k 1
Kết qu [S] = 2012.
Bài tập 50. Cho mt s nguyên không âm a, b sao cho
2
ab c
, vi c số nguyên. Chứng minh tn
ti mt s n và các số nguyên
1 2 n
x ,x ,...,x
,
1 2 n
y ,y ,...,y
tha
nn
22
11
i 1 i 1
x a; y b



n
ii
i1
x y c
.
ng dn
Xét bộ (a, b, c) vi
ab
c0
. 2 trường hp
cb
a > c > b. Trong trường hợp sau thì
chng minh qui np theo a + b.
Bài tập 51. Chng minh vi mi s nguyên dương n thì có:
3
n
2 3 n
n n ... n log n log n ... log n
32 | P a g e
ng dn
Ta có
k
n 1 x



thì
x2
k
xn
Và có
m
log n 1 y
thì
y2
y
mn
Bài tập 52. Cho a b hai s nguyên dương sao cho ab + 1 ca hết
22
ab
. Chng minh:
22
ab
ab 1
là một s chính phương.
ng dn
Dùng phản chứng đưa về phương trình bc 2
22
a kba b k 0
. Lập được dãy hạn
nghim t nhiên
ii
a ,b
mà tổng
ii
ab
gim dn.
Bài tập 53. Vi s nguyên dương n bất , gi
n
số các ước s dương (kể c 1 chính nó)
ca s y. y xác định tt c các số nguyên dương m sao cho với s này tồn ti mt s nguyên
dương n để
2
n
m
n
.
ng dn
Kết qu m là số l
Bài tập 54. hiệu S tp hp tt c các số nguyên tố p sao cho
1
p
chu sở 3r:
1
0
p
,
1 2 3r 1 2 3r
a a ...a a a ...a .. .
trong đó r = r(p); với mi
pS
mọi s nguyên
k1
ta định nghĩa:
k
k r p k 2r p
f k,p a a a

a) Chng minh rằng S vô hạn
b) Tìm giá trị ln nht ca (k, p) vi
k1
pS
.
ng dn
a) Gọi s là một s nguyên tố
2s s
s
N 10 10 1
thì
s
N 3 mod9
b) Kết qu f(2, 7) = 19.
33 | P a g e
MỤC LỤC
I. KIN THC TRỌNG TÂM .............................................................................................................. 2
II. CÁC BÀI TOÁN ............................................................................................................................... 5
III. BÀI LUYỆN TP.......................................................................................................................... 30
TÀI LIU THAM KHO
[1] . A comprehensive course in number theory - Alan Baker - Cambridge University Press (2012).
[2] . Problem - Solving and Selected Topics in Number Theory_ In the Spirit of the Mathematical
Olympiads - Michael Th. Rassias-Springer - Verlag New York (2011).
[3] . Lí thuyết s - Tài liệu b dưỡng hc sinh gii Lê Hoành Phò (2016).
[4] . Tính chất s học trong các bài toán về đa thức - Phm Viết Huy - THPT Chun Lê Khiết -
Quảng Ngãi.
| 1/33

Preview text:


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HẬU GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VỊ THANH TỔ TOÁN LÍ THUYẾT SỐ (Chuyên đề
bồi dưỡng học sinh giỏi) GV: Trần Quang Thọ NĂM HỌC 2020 - 2021 1 | P a g e
CHUYÊN ĐỀ. LÍ THUYẾT SỐ PHẦN MỞ ĐẦU
Số học hay đa thức đều là các chủ đề thường xuyên xuất hiện trong các đề thi học sinh giỏi cấp
quốc gia, các kì thi khu vực cũng như quốc tế với các bài toán khó tới rất khó được các nước cũng
như các thầy cô phát triển rất nhiều. Đa thức là mảng mà chứa đựng trong nó các yếu tố về đại số,
giải tích, hình học và cả các tính chất về số học. Chính vì thế ta có thể’ xem đa thức có thể’ xem
như là các bài toán tổ hợp giữa các mảng khác của Toán học cũng như đóng vai trò liên kết các
mảng đó lại với nhau thành một thể’ thống nhất. Điều lí thú là nhiều mệnh đề khó nhất của số học
được phát biểu rất đơn giản, ai cũng hiểu được ; nhiều bài toán khó nhưng có thể giải rất sáng tạo
với những kiến thức số học phổ’ thông đơn giản. Không ở đâu như trong số học,chúng ta lại có thể’
lần theo được dấu vết của những bài toán cổ xưa để’ đến được với những vấn đề mới đang còn chờ
đợi người giải - Trích từ cuốn sách Số học - Bà chúa của toán học - Hoàng Chúng. Chính vì thế sự
kết hợp của 2 mảng kiến thức này sẽ mang tới cho chúng ta những bài toán đẹp nhưng vẻ đẹp thì
không bao giờ là dễ để chúng ta chinh phục cả, nó luôn ẩn chứa những điều khó khăn và "nguy
hiểm". Trong chủ đề của bài viết này, chúng ta sẽ đi khám phá cũng như chinh phục phần nào vẻ
đẹp của sự kết hợp đó.
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Số chính phương
- Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên - Số chính phương 2
n tận cùng bằng 0, 1, 4, 5, 6, 9.
Số nguyên tố - Hợp số
- Số nguyên tố là số nguyên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó.
- Các số nguyên tố 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83,
89, 97, 101, 103, 107, 109, 113, 127, 131, 137, 139, 149, 151, 157, 163, 167, 173, 179, 181, 191, 193, 197, 199, ….
Nếu số nguyên a > 1 và không chia hết cho số nguyên tố  a thì a nguyên tố
- Số nguyên lớn hơn 1, không phải số nguyên tố gọi là hợp số.   
- Phân tích số tự nhiên m lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố một cách duy nhất 1 2 k m  p .p ...p 1 2 k 2 | P a g e
- Số các ước nguyên dương của m là d m   1  1 ...  1 1  2   k   1   1   1  p 1 p 1 p 1
- Tổng các ước nguyên dương của m là  m 1 2 k 1 2 k  . ... p 1 p 1 p  1 1 2 k
Số nguyên tố cùng nhau – Số nguyên – Số hữu tỉ
- Nếu hai số nguyên a, b trong đó có ít nhất một khác 0 thì ƯCLN d = (a, b), (a, b) = ax + by với x, y  m m 
nguyên, (a, b) = (a, a  b) và BCNN m  a,b thì a,b.a,b  a.b , , 1    a b 
- Nếu (a, b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau. Nếu (a, b) = 1 thì  n n a , b   1.
- Các số nguyên dương a và b nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi tồn tại các số nguyên x và y sao cho: ax + by = 1.
- Hàm Ơle m : các số bé hơn số nguyên dương m và nguyên tố cùng nhau với m.         1 1 1 Nếu 1 2 k m  p .p ...p thì m  m1 1 ...1  1 2 k p p p  1   2   k 
Nếu m = p nguyên tố thì p  p 1
Nếu (a, b) = 1 thì ab  a.b m - Số hữu tỉ có dạng * p  , m  Z, n  N n
Phần nguyên – phần lẻ
- Phần nguyên của số thực x là số nguyên lớn nhất không vượt quá x, kí hiệu [x], nghĩa là x  x  x1
- Nếu x = m + r với m nguyên và 0  r 1 thì [x] = m và r gọi là phần lẻ, r = {x}.
- Nếu n nguyên thì [n + x] = n + [x] với mọi x
Chứng minh chia hết
- Phép chia số nguyên a cho số nguyên b  0: a = b.q + r với thương q nguyên và dư r nguyên thỏa
0  r  b . Nếu r = 0 thì số nguyên a chia hết cho số nguyên b  0 (b chia hết a, a là bội số của b, b
là ước của a), kí hiệu a b hay b a .
- Dấu hiệu chia hết cho 2 là số chẵn; cho 5 là chữ số tận cùng 0, 5; cho 4 (hoặc 25) là hai chữ số tận
cùng 4 (hoặc 25); cho 8 (hoặc 125) là ba chữ số tận cùng 8 (hoặc 125); cho 3 (hoặc) 9 là tổng các
chữ số 3 (hoặc 9); cho 11 là hiệu của tổng các chữ số hàng thứ chẵn với hàng thứ lẻ 11. Dư và đồng dư 3 | P a g e
- Cho số nguyên m > 1. Nếu hai số a, b có cùng dư khi chia cho m thì a đồng dư với b theo modun m, kí hiệu a  b (modm)
Nếu a  b (modm), c  d (modm) thì
a  c  b  d mod m , ac  bdmod m  m
- Định lý Ơle: với (a, m) = 1 thì   a   1 mod m
- Định lý Fecma: với p nguyên tố thì p a  a mod p  với (a, p) = 1 thì p 1 a  1mod p - Tập a ,a ,...,a
là hệ thăng dư đầy đủ modulo m nếu với mọi i, 0  i  m 1, tồn tại duy nhất j 1 2 n  sao cho a  i modm j  
- Định lý phần dư Trung Hoa:
Nếu r và s là 2 số nguyên dương nguyên tố cùng nhau, a và b là 2 số nguyên bất kì, thì hệ 2 phương
trình đồng dư: N  a mod r và N  bmod s có nghiệm duy nhất N theo modulo (rs).
Tổng quát: Nếu m , m ,..., m là các số nguyên tố cùng nhau từng đôi một và a , a ,..., a là các số 1 2 k 1 2 k
nguyên, thì hệ k phương trình đồng dư: x  a mod m ; I = 1, 2 …, k có nghiệm x nguyên duy i  i 
nhất theo modulo M  m .m ...m . 1 2 k Chú ý:
1) Nếu a tận cùng 0, 1, 5, 6 thì n
a cũng tận cùng 0, 1, 5, 6 tương ứng. Vì 10  4 , nếu n = 4k + r
và nếu a tận cùng 3, 7 thì chữ số tận cùng của n
a là chữ số tận cùng của r
a , còn nếu a tận cùng 2 thì chữ số tận cùng của n
a là chữ số tận cùng của r 6.2 .
2) Nếu a tận cùng là x thì 20
a có hai chữ số tận cùng là 2 chữ số tận cùng của 20 x . Tìm hai chữ số tận cùng của n
a đưa về tìm dư trong phép chia n cho 20. 
3) Hệ nhị phân của số tự nhiên n n 1 k  a.2  a 2
... a 2  a là k  a a ...a a (2) với n 1  1 0 n n 1  1 0 a  0;1 , a  0 . i   n
Tổng quát, số tự nhiên s viết trong hệ g – phân nếu: n n 1 s  a g  a
g   ...  a g  a là s  a a ...a a (g) n n 1  1 0 n n 1  1 0
Với a  0,1,..., g1 , a  0 i   n
4) Phương trình Pell: Nếu (a, b) là nghiệm nguyên dương bé nhất của phương trình 2 2 x  dy  1 thì
mọi nghiệm nguyên dương đều có dạng: 4 | P a g e    
a  b d n  a  b d n a  b d n  a  b d n  x ,y  , n n   2   2 d    II. CÁC BÀI TOÁN
Bài toán 1. Chứng minh a) 1001 101 70.27  31.38 chia hết cho 13.
b) Nếu ba số a, a + k và a + 2k đồng thời là ba số nguyên tố phân biệt lớn hơn 2 thì k 6 . Hướng dẫn giải a) Ta có    1001 27 1mod 13  27  1mod13 Và     101 38 1mod 13  38  1  mod13 1001  27  13n   1 n  N và 101 38  13m 1m  N 1001 101  70.27  31.38  7013n   1  3113m  
1  70n  31m13  39  đpcm.
b) Ta biết rằng các số nguyên tố lớn hơn 3 có thể biểu diễn dưới dạng 6p + 1 hoặc 6p + 5 (p nguyên dương) (*) ?
Ba số a, a + k, a + 2k lớn hơn 3 chỉ có thể biểu diễn trong hai dạng nên theo nguyên tắc Đirichlê,
nhất định phải có hai số được biểu diễn trong cùng một dạng, chẳng hạn đó là 6p + r và 6s + r với r là
1 hoặc 5. Hiệu của hai số này bằng 6s – 6p = 6 (s – p) 6. Mặt khác hiệu của hai trong ba số trên
hoặc bằng k hoặc bằng 2k nên k 3, nhưng k là số chẵn nên k 6.
Bài toán 2. Chứng minh với mọi m, tồn tại số nguyên n để: 3 2
n 11n  87n  m chia hết cho 191. Hướng dẫn giải Đặt   3 2
P x  x 11x  87x  m 3
Giả sử: P x  x  a  bmod 19  1 3 2 2 3 3 2
 x  3ax  3a x  a  b  x 11x 87x  mmod19  1  3  a  1   1 mod19  1   1  2  3  a  8  7mod19  1 2  3 b  m  a  mod19  1 3   1  3a  180mod19  1  a  90mod19  1 2  3a  8  7mod19  1 . Vậy m
  Z, tồn tại số nguyên a, b để: 5 | P a g e     3 P x x  a   bmod19  1
Nhận xét: 191 là số nguyên tố dạng 191 = 3k + 2     
    3    3 P i P j mod191 i a j a mod19  1
Đặt u = i + a, v = j + a thì 3 3 u  v mod19  1 3k 3k  u  v mod19  1 3k 2 3k2 191 u v  v  v mod19  1  v mod19  1 (định lý Ferma) (1) 2 3k 3 3k 3  v  u v  u mod19  1 3k 2 3k 3k3 3k 1  3k 2 3k 1  191 3k 1 u v u .u u .u u .u u       .u mod19  1  3k 2 191  u  u  u mod  191 (2)
(1) và (2) suy ra: u  vmod19  1  i  jmod19  1 Nếu i  , j1,2,...,19  1 ; i  jmod19 
1 thì Pi  P jmod19  1
Suy ra tồn tại n 1, 2,...,19 
1 sao cho P (n) = 191 (mod 191) tức là: Pn  0mod19  1 . 4 4 x 1 y 1
Bài toán 3. Cho x, y là các số nguyên, x  1  ; y  1  sao cho  y 1 x  là số nguyên. Chứng 1 minh 4 44 x y 1 chia hết cho x + 1 Hướng dẫn giải Ta chứng minh 4 y  1 chia hết cho x + 1. 4 4 x 1 a y 1 c Đặt  ;  y 1 b x  1 d
Trong đó a,b,c,d  Z, (a, b) = 1; (c, d) = 1; b > 0, d > 0 ad  bc a c Từ giả thiết, ta có
nguyên, suy ra d | b và b | d. Mặt khác, do . nguyên; (a, b) = 1 và (c, bd b d d) = 1, nến b = d = 1. Suy ra 4
y  1chia hết cho x +1. Từ đó 4 44 4    44   4 x y 1 x y
1  x 1 chia hết cho x + 1 (do 44 y 1 chia hết cho 4
y  1 nên nó chia hết cho x + 1 và 4 x 1 chia hết cho x + 1). n Bài toán 4
. Với mọi số tự nhiện n, chứng minh rằng tổng 2k 1 3k
C .2 không chia hết cho 5. 2n 1  k0 Hướng dẫn giải 6 | P a g e
Đặt x  8 , dùng công thức khai triển nhị thức Newton để biến đổi: n 2n 1  
1 x  A  Bx   * với 2k 1 3k B  C .2 2n 1  k0  Tương tự:   2n 1 1 x  A  Bx (**) Nhân vế 
theo vế (*) và (**) ta được: 2n 1 2 2 7  8B  A  Mặt khác, 2n 1 7  2  mod5
Do vậy, nếu B là bội của 5 thì: 2 A  2  mod5 : vô lý. 
Bài toán 5. Chứng minh phần nguyên của   2n 1 11 3 thì chia hết cho n 1
2  và không chia hết cho n 2
2  với mọi n là số tự nhiên. Hướng dẫn giải 2n 1  2n 1  Ta có:  11  3
  11 3 là số tự nhiên 2n 1  Mà  11  3 0;  1 nên
  2n 1   2n 1     2n 1   11 3 11 3 11 3  
(Vì a  b  k  N  a  k  b với b 0;  1 nên [a] = k = a – b) 1 1 
Với n = 0;  11  3   11  3  6 chia hết cho 0 1 2
 2 nhưng không chia hết cho 2 2  4 . 2 2
Mà:  11  3   11  3  40 nên với n = 1 thì:   3   3 11 3 11 3         
11  3   11  3  11  32   11  32   11  3 11  3 2 2  6.42  2 .3 .7     chia     6 40 2  hết cho 2
2 nhưng không chia hết cho 3 2 .
Giả sử tính chất này đúng với mọi số tự nhiên k < n. Ta chứng minh tính chất này đúng với k= n.
Trước hết, nhận xét rằng:
         2 2 11 3 11 3 2 11 3    
11  3 ;  11 3  11  3 2n 1  2n 1  Thật vậy:  11  3   11 3 7 | P a g e
  2   2   2n 1      2n 1      11 3 11 3 11 3 11 3      2 2n 1  2 2n 1   
  113  113  113  113   
  2n 1   2n 1     2n3      2n3  40 11 3 11 3 4 11 3 11 3     
  2n 1   2n 1     2n3      2n3 3 2   2 5. 11 3 11 3 2 11 3 11 3         Vậy    2n 1 11 3    chia hết cho n 1
2  nhưng không chia hết cho n 2 2  .
Bài toán 6. Cho trước a và b là hai số nguyên dương. Chứng minh rằng nếu số (4ab – 1) là ước số của   2 2 4a 1 thì a = b. Hướng dẫn giải
Giả sử tồn tại cặp hai số nguyên dương (a, b) sao cho (4ab – 1) là ước số của   2 2 4a 1 và a  b thì
ta sẽ gọi các cặp số như vậy là cặp xấu và giả sử (a, b) là cặp xấu có tổng 2a + b nhỏ nhất. 2 2 2 2 Do  2     2    4   2 4b 1 4b 4ab 16b 4a   1  0mod4ab  
1  nên (b, a) cũng là cặp xấu,
vậy 2a  b  2b  a suy ra a < b (do a  b ). Do   2 2 4a
1 chia 4a dư 1, còn 4ab   1 chia 4a dư   2 2 4a 1 3, nên số 4ab 
là số chia 4a dư 3, do đó tồn tại số nguyên dương c sao cho 1   2 2 4a 1
4ac 1  4ab  . Vậy (a, c) cũng là cặp xấu. 1   2 2 4a 1 Từ a < b và 4ac 1  4ab 
ta có c < b, khi đó 2a + c < 2a + b mâu thuẫn với giả thiết (a, b) là 1
cặp xấu có tổng 2a + b nhỏ nhất. (đpcm).
Bài toán 7. Xác định tất cả các cặp nguyên dương (a, b) sao cho 2
a b  a  b chia hết cho 2 ab  b  7 . Hướng dẫn giải
Xét a < b thì b  a 1, do đó: 2 2 2 2
ab  b  7  ab  b  (a 1)(ab 1)  a b  a  ab  a b  a  b
Như vậy, ta không tìm được (a, b) thỏa điều kiện bài toán trong trường hợp này. 8 | P a g e 2 a b  a  b Xét a  b . Đặt k  2 ab  b 
, giả sử k nguyên dương 7  a 1  a 7 Ta có:    2 ab  b  7 2 2
 ab  a  ab  7  1  ab  a  b  b b  b b a 1  7  Suy ra k   , nếu b  3thì b   0   b b  b   a 1   7  7 Suy ra:    2 ab  b  7 2 2 2  ab  a  a b 
1  ab  a  ab  a  b    b b   b  b a 1
Từ đó b = 1, hoặc b = 2, hoặc k   b b a 1 a 1 - Nếu
  k   thì a – 1 < kb < a + 1 nên a = kb. b b b b
Điều này cho ta tìm được 2 (a, b)  (7k ,7k)
- Nếu b = 1 thì (a + 8) chia hết  2 a  a  
1 , suy ra (a + 8) chia hết      2 a a 8 a  a   1  7a 1,
do đó, ta cũng có (a + 8) chia hết 7a  8  7a  
1  57 . Nhưng các ước số lớn hơn 8 của 57 chỉ
có 19 và 57, do đó a = 11 hoặc a = 49. Dễ dàng kiểm tra rằng các cặp (a, b) = (11, 1) và (a, b) = (49,
1) thỏa điều kiện bài toán.
- Nếu b = 2 thì (4a + 9) chia hết  2
2a  a  2 , do đó suy ra (4a + 9) chia hết      2 a 4a 9
2 2a  a  2  7a  4. Từ đó, ta cũng có (4a + 9) chia hết 35 74a   9  4 7a  
4  79. Nhưng ước số lớn hơn 9 của 79 chỉ có 79, từ đó a  , không phải 2 số nguyên.
Vậy, các cặp (a, b) thỏa điều kiện bài toán là: (11, 1), (49, 1) và  2
7k , 7k  , với k là số nguyên dương.
Bài toán 8. Tìm số tự nhiên n lớn nhất sao cho n
5 là ước số của tích các số tự nhiên từ 1 đến 1000. Hướng dẫn giải
Số n lớn nhất phải tìm là số thừa số 5 khi phân tích 1 x 2 x 3 x …. x 1000 thành thừa số nguyên tố,
nghĩa là n bằng tổng của số các bội số của 5, của 2 5 , của 3 5 , của 4
5 trong dãy 1, 2, 3, …, 1000.
Các bội của 5 trong dãy 1, 2, 3, …, 1000 là 5, 10, 15, …, 1000 gồm 1000 : 5 = 200 số. Trong đó, các bội của 2
5 là 25, 50, …, 1000 gồm 1000 : 25 = 40 số, các bội của 3
5 là 125, 250, …, 1000 gồm 1000
: 125 = 8 số, các bội của 4 5 là 625 gồm 1 số. 9 | P a g e
Do đó số thừa số 5 khi phân tích 1 x 2 x 3 x … x 1000 ra thừa số nguyên tố là 200 + 40 + 80 + 1 = 249.
Vậy số n lớn nhất là 249.
Bài toán 9. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương m, n sao cho: m m 3  5 và n n
3  5 đồng thời chia hết cho tích số mn. Hướng dẫn giải Với m = 1, ta cần: n
n | 3  5  n 1, 2, 4, 
8 . Tuy nhiên, chỉ có n 1,  2 thỏa mãn điều kiện n n
n | 3  5 . Tương tự, với n = 1 ta có: m 1,  2 .
Ta sẽ chứng minh rằng không còn cặp số nguyên dương m, n nào khác thỏa mãn yêu cầu bài toán. (1)
Thật vậy, giả sử m, n  2 thỏa ycbt. Đầu tiên, cả hai số m và n không thể cùng là số chẵn bởi vì nếu
m và n cùng là số chẵn thì ta có 4 | mn . Do đó, m m 3  5  0mod 4 Tuy nhiên, vì m chẵn nên    m m m 3 5 1
1  2mod4, mâu thuẫn.
Vậy, ta có thể coi m là một số lẻ (m > 2).
Gọi p là ước nguyên tố bé nhất của m, dễ thấy p 2,3,5 (2)
Đặc biệt, (5, p) = 1; nên tồn tại số nguyên x để 5x   1 mod p . Từ m m p | m | 3  5 suy ra
    m  m  m m m m p | x 3 5 3x 5x 3x    1 mod p
Vì thế, nếu đặt h  ord 3x , thì h | 2m; ta cũng có: h | p – 1 (định lý nhỏ Fermat và tính chất của p  
cấp), nên: h | (p – 1,2m) = 2 ( vì p 1 2 và (p – 1, m) = 1 theo cách chọn (2) của p)
 h     h     h h   h h h p | 3x 1 5x 1 3 5 x  p | 3  5     với h 1,  2 . Nhưng 1 1 2 2 4 3  5  2  , 3  5  2
 nên p = 2, mâu thuẫn với (2).
Do đó (1) đúng, đpcm. Vậy m,n 1;2
Bài toán 10. Chứng minh rằng, với số nguyên dương m bất kì sẽ tồn tại vô số các cặp số nguyên (x, y) sao cho:
1) x và y nguyên tố cùng nhau 2) y chia hết 2 x  m 3) x chia hết 2 y  m 10 | P a g e Hướng dẫn giải
Giả sử (x, y) là cặp số nguyên thỏa mãn 1), 2), 3). Khi đó ta có  2 2 x  y  m xy hay 2 2
x  y  kxy  m  0 (1) với k Z. Ngược lại, dễ thấy nếu cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn (1) với
k nguyên nào đó và x, y nguyên tố cùng nhau thì cặp (x, y) đó cũng thỏa mãn 1), 2), 3). Như vậy bài
đã ra sẽ được chứng minh nếu ta chỉ ra được một số nguyên k sao cho có vô số cặp số nguyên (x, y)
thỏa mãn (1) và x, y nguyên tố cùng nhau.
Chọn k = m + 2. Khi đó (1) trở thành: 2 2
x  y  m  2 xy  m  0 (2)
Bây giờ, ta sẽ chứng minh có vô số cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn (2) và x < y với x, y nguyên tố
cùng nhau. Thật vậy, xét dãy các số nguyên x được xác định như sau: n  x  1, x  m 1, x  m  2 x  x 1 2 n2   n 1 n n
  1,2,3... Bằng quy nạp theo n dễ dàng chứng minh được: i) x là dãy tăng n  ii) x và x   n n 1  nguyên tố cùng nhau n 1, 2,3... iii) Cặp số x , x thỏa mãn (2) n  1,2,3...  đpcm n n 1  
Bài toán 11. Từ dãy mọi số nguyên dương lớn hơn 1, ta lập dãy số tăng dần a ,a ,a ... gồm tất cả 1 2 3
các số không là bội của 2 và cũng không là bội của 3. Chứng minh rằng a  3n với số nguyên n dương n bất kì. Hướng dẫn giải.
Trong 3n số từ 1 đến 3n ta chia ra từng nhóm ba số liên tiếp dạng 3k + 1; 3k + 2; 3k + 3 với k= 0, 1, 2, …, n – 1.
Trong ba số liên tiếp đó có số 3k + k = 3(k + 1) là bội của 3 và một trong hai số 3k + 1, 3k +2 có một
số là bội của 2 nhưng không là bội của 3, do đó phải loại đi 2 trong ba số liên tiếp.
Trong nhóm đầu tiên 1, 2, 3 có ba số đều bị loại. Vậy từ 1 đến 3(k + 1) = 3n ta cần phải loại 2(n – 1)
+ 3 = 2n + 1 số là chỉ còn lại n – 1 số. Các số này mang chỉ số từ a đến a a  3n . 1 n 1  do đó n
Bài toán 12. Tìm tất cả các số
a) Tự nhiên n để các số: n – 1; 5 4 3 2
n  n  n 13n 13n 14 đều là các số chính phương. b) Số hữu tỉ x sao cho 2
x  x  6 là số chính phương. Hướng dẫn giải a) Xét số:              2 5 4 3 2 3 A n 1 n n n 13n 13n 14 n 6  n  50
Từ điều kiện của đề bài suy ra A là số chính phương, vì A là tích của hai số chính phương. 11 | P a g e
Xét 0  n  2 . Bằng phép thử trực tiếp dễ thấy A là số chính phương khi và chỉ khi n = 1, nhưng lúc đó 5 4 3 2
n  n  n 13n 13n 14  43 không là số chính phương.
Xét 3  n  50, ta suy ra A nằm giữa hai số chính phương liên tiếp   2 3 n 5 và   2 3 n 6 . Vậy A
không là số chính phương mâu thuẫn. Xét nếu n = 50 thì ta có 2 2 2 A  125006  7 .17858
Xét nếu n > 50 suy ra A nằm giữa hai số chính phương liên tiếp   2 3 n 6 và   2 3 n 7 nên A không
là số chính phương mâu thuẫn.
Vậy chỉ có n = 50 là đáp số của bài toán. 2 p  p  p b) Giả sử x 
trong đó p, q  Z , q > 0 và (p, q) = 1 thỏa mãn 2   6  n   nZ. Suy ra q  q  q 2   2 p q p  6p  n q .
Đẳng thức này cho thấy mọi ước của q đều là ước của p. Nhưng (p, q) = 1 nên phải có q = 1, x = p là số nguyên. Khi đó       2 2 2 2 p p 6 n
2p 1  23  4n  23  2n  2p   1 2n  2p   1
Vì 23 là số nguyên tố, các thừa số ở vế phải đều là các số nguyên dương và
2n  2p 1  2n  2p 1 , nên đẳng thức xảy ra khi 2n – 2p – 1 = 1 và 2n + 2p + 1 = 23.
Giải hệ phương trình này ta được p = 5, số này thỏa mãn đề bài.
Bài toán 13. Chứng minh rằng số 19 199 1994 A 119  93 1993
không phải là số chính phương. Hướng dẫn giải Ta có 1  
1 mod 3 , 9  0mod3 nên 19
9  0mod 3 , 93  0mod3 nên 199 93  0mod3 ; 1993 1mod3 nên 1994 1993  1mod3 .
Vậy A  2mod3  hay A = 3k + 2 k  Z , nhưng một số chính phương không thể có dạng 3k + 2,
nên A không phải là số chính phương.
Tổng quát: Có thể chứng minh rằng số m n p
A  1 9  93 1993 không phải là số chính phương với
mọi số nguyên dương m, n, p.
Bài toán 14. Chứng minh rằng nếu x, y là các số nguyên thỏa mãn hệ thức 2 2
2x  x  3y  y (1) thì x – y; 2x + 2y + 1 và 3x + 3y + 1 đều là các số chính phương. Hướng dẫn giải
Từ (1) ta có:       2 x y 2x 2y 1  y (2) 12 | P a g e
Mặt khác từ (1) ta lại có:       2 x y 3x 3y 1  x (3)
Từ (2) và (3) ta có:          2 2 x y 2x 2y 1 3x 3y 1  x y Suy ra 2x  2y   1 3x  3y   1 là số chính phương (4)
Đặt 2x  2y 1,3x  3y  
1  d thì d là ước của 3x  3y   1  2x  2y   1  x  y d là
ước của 2(x + y). Từ đó d là ước của (2x + 2y + 1) – 2(x + y) = 1 nên d = 1.
Từ (4) và từ 2x  2y 1,3x  3y  
1  1suy ra 2x + 2y + 1 và 3x + 3y + 1 đều là số chính phương.
Từ đó căn cứ vào (2) hoặc (3) suy ra x – y cũng là số chính phương.
Bài toán 15. Tìm số có bốn chữ số abcd , biết rằng abd là số chính phương và nếu cộng thêm 72
vào abcd thì được một số chính phương. Hướng dẫn giải
Các chữ số a, b, c, d trong đó abcd chỉ có thể nhận giá trị từ 0 đến 9 và a  0 .
Nếu một số có tận cùng là chữ số e thì bình phương của số đó có tận cùng là chữ số f tương ứng trong bảng sau: e 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 f 0 1 4 9 6 5 6 9 4 1
Vì abd là số chính phương nên d chỉ có thể lấy các giá trị 0, 1, 4, 5, 6, 9; mặt khác số abcd  72 là
số chính phương thì d + 2 phải có tận cùng là một trong các chữ số 0, 1, 4, 5, 6, 9.
Mà d + 2 chỉ có thể có tận cùng là 2, 3, 6, 7, 8, 1 do đó d + 2 chỉ có thể lấy các giá trị 1, 6; nghĩa là d
chỉ có thể lấy các giá trị 9, 4. - Với d = 4 ta có 2 ab4  y và 2
abc4  72  abc6  70  x . Theo bảng trên 2 y có tận cùng 4 thì y
chỉ có thể có tận cùng là 2 hoặc 8 còn 2
x có tận cùng 6 thì x chỉ có thể có tận cùng là 4 hoặc 6. Suy ra 2
100  y  1000 nên 10 < y < 31 nên y chỉ có thể là 12, 18, 22, 28. Nếu y = 12 thì 2 y  144 và 2 x  14c6  70 nên 2
1400  x 1600 , suy ra 37 < x < 40: không thỏa mãn. Nếu y = 18 thì 2 y  324 và 2 x  32c6  70 nên 2
3200  x  3500 , suy ra 56 < x < 60: không thỏa mãn. Nếu y = 22 thì 2 y  484 và 2 x  48c6  70 nên 2
4800  x  5000 , suy ra 68 < x < 72: không thỏa mãn. Nếu y = 28 thì 2 y  784 và 2 x  78c6  70 nên 2
7800  x  8000 , suy ra 86 < x < 90: không thỏa mãn. 13 | P a g e - Với d = 9 ta có 2 ab9  y và 2
abc9  72  abc1 80  x . Theo bảng trên 2
y có tận cùng 9 thì y chỉ
có thể có tận cùng là 3 hoặc 7 còn 2
x có tận cùng 1 thì x chỉ có thể có tận cùng là 1 hoặc 9. Suy ra 2
100  y  1000 nên 10 < y < 31 do đó y chỉ có thể là 13, 17, 23, 27. Nếu y = 13 thì 2 y  169 và 2 x  16c1 80 nên 2
1600  x 1800 , suy ra 40 < x < 43. Ta thử với x = 41 có 2
41  1681thỏa mãn, vậy abcd 1609 . Nếu y = 17 thì 2 y  289 và 2 x  28c1  80 nên 2
2800  x  3000 , suy ra 52 < x < 56: không thỏa mãn. Nếu y = 23 thì 2 y  529 và 2 x  52c1  80 nên 2
5200  x  5400 , suy ra 72 < x < 75: không thỏa mãn. Nếu y = 77 thì 2 y  729 và 2 x  72c1  80 nên 2
7200  x  7400 , suy ra 82 < x < 87: không thỏa mãn.
Bài toán chỉ có 1 nghiệm là abcd  1609 . Bài toán 16. Số 4 n
A  n  4 là số nguyên tố hay hợp số trong đó n là số nguyên dương. Hướng dẫn giải
Với n = 1 thì A = 5 là số nguyên tố. Với n > 1 xét hai trường hợp
- Nếu n là số chẵn thì 4 n 2 và n
4 2 nên A 2 mà A > 2 do đó A là hợp số.
- Nếu n là số lẻ, đặt n = 2k + 1 (k nguyên dương) Ta có 4 n 4 2k A  n  4  n  4 .4       2 2k 1 k 1    2 2k 1 k ! n 2 n.2 n  2  n.2  2 2       k   2k   k   2k n 2 2 n 2  2    
Rõ ràng mỗi thừa số của tích đều là các số tự nhiên lớn hơn 2. Vậy A là hợp số.
Bài toán 17. Cho các số nguyên dương a, b, c, d với a > b > c > d > 0.
Giả sử ac + bd = (b + d + a – c) (b + d – a + c). Chứng minh rằng ab + cd không phải là số nguyên tố. Hướng dẫn giải
Đẳng thức đã cho tương đương với 2 2 2 2
a  ac  c  b  bd  d (1)
Xét tứ giác ABCD với AB = a, BC = d, CD = b, AD = c, o o BAD  60 , BCD  120 thì 2 2 2 2 2
BD  a  ac  c  b  bd  d một tứ giác như thế rõ ràng tồn tại trên cơ sở có (1) là Định lí
hàm cosin. Đặt ABC   , suy ra o CDA  180   .
Định lí hàm cosin trong các tam giác ABC và ACD cho ta: 14 | P a g e 2 2 2 2 2
a  d  2adcos  AC  b  c  2bccos 2 2 2 2 a  d  b  c Từ đó: 2cos   ad  và bc 2 2 2 2 a  d  b  c ab  cd ac  bd 2 2 2    AC  a  d  ad  ad  bc ad  bc
Vì ABCD nội tiếp nên Định lí Ptolémé cho ta: 2 2
AC.BD  ab  cd Suy ra    2 2 ac bd
a  ac  c   ab  cdad  bc (2)
Ta có (a – d)(b – c) > 0, (a – b)(c – d) > 0
Từ hai bất đẳng thức này dễ dàng suy ra được:
ab + cd > ac + bd > ad + bc (3)
Bây giờ, giả sử ngược lại rằng ab + cd là số nguyên tố. Khi đó, từ (3), suy ra rằng ab + cd và ac + bd
nguyên tố cùng nhau. Do vậy, (2) cho ta kết luận ad + bc chia hết cho ac + bd, điều này không thể
xảy ra vì đã có (3). Ta có đpcm. 2m !2n!
Bài toán 18. Với mọi số nguyên dương m và n, chứng minh rằng: m!n !m là một số nguyên n ! dương. Hướng dẫn giải
Để giải bài toán, ta chỉ việc chứng tỏ rằng với mọi số nguyên tố p, số các thừa số p chứa trong tích
(2m)!(2n)! không nhỏ hơn số các thừa số p chứa trong tích m!n!(m + n)!
Như đã biết, số các thừa số p chứa trong tích (2m)!(2n)! là:
 2m   2m   2m 
 2n   2n   2n  S     ...    ... 1             2 3 2 3  p   p   p   p   p   p 
Còn số các thừa số p chứa trong tích m!n!(m + n)! bằng:  m   m   m   n   n   n 
 m  n   m  n   m  n  S     ...     ...    2                   2 3 2 3 2 3  p   p   p   p   p   p   p   p   p 
Bất đẳng thức S  S suy ra từ bất đẳng thức: 1 2
 2m   2n   m   n  m  n                với mọi k k k k k k
 p   p   p   p   p 
Bài toán 19. Chứng minh rằng với mọi cặp số tự nhiên m, k, số m có thể được biểu diễn một cách duy nhất dưới dạng:  k k 1 t m  C  C ... C với a  a  ...  a  t 1. a a 1  a k k 1  t k k t 15 | P a g e Hướng dẫn giải
Trước tiên ta chứng minh tính duy nhất. Giả sử m được biểu diễn như đề bài với hai dãy a ,...,a và k t
b ,..., b . Ta tìm vị trí đầu tiên mà chúng khác nhau, không mất tính tổng quát, ta giả sử vị trí đó là k k t và a  b . k k Lúc đó k k 1  t k m  C  C ... C  C  m là điều vô lí. b b 1  b k 1  b 1  k k t k
Để chứng minh sự tồn tại, ta áp dụng thuật toán sau: tìm số a lớn nhất thỏa mãn k C  m , sau đó, k ak
cũng làm tương tự như với hai số m và k nhưng thay bằng hai số k
m  C và k – 1. Ta chỉ cần chắc ak
chắn rằng dãy nhận được thực sự tăng, nhưng điều này có được vì theo giả thiết: m m  C và suy ra a 1  k k k 1 m C C    . a a k k
Bài toán 20. Giả sử a, b, n là những số nguyên lớn hơn 1. Các số a, b là cơ số của hai hệ đếm. Các số
A và B có cùng cách biểu diễn x x ...x x n n n n 1 
. Trong các hệ đếm với cơ số a và b, ngoài ra 1 0 x  0 và x  0 . Gọi A B
A và B sau khi xóa x . Chứng minh n n 1  n 1  và n 1  là các số suy ra từ n n n A B
rằng a > b khi và chỉ khi n 1  n 1   . A B n n Hướng dẫn giải n 1  n Theo định nghĩa, ta có: k k A  x a , A  x a n 1  k n k k0 k0 n 1  n k k B  x b , B  x b n 1  k n k k0 k0
Bất đẳng thức trong đề bài tương đương với: n 1  n 1  k k x a x b k k n n x a x b k0 k0 n n    n n n n k k k k x a x b x a x b k k k k k0 k0 k0 k0 n 2 n x a
x  x a  x a  ...  x a Nên: n 0 1 2 n  n 2 n x b x  x b  x b  ...  (1) x b n 0 1 2 n
Ta chứng minh rằng với giả thiết x
 0, x  0 thì bất đẳng thức (1) tương đương với a  b . n 1  n
Muốn vậy, trước hết ta chứng minh mệnh đề sau: nếu A, B, C, D là 4 số dương thì các bất đẳng thức: A C   A C C và  B D B  tương đương nhau. D D
Bây giờ ta để ý rằng bất đẳng thức a > b tương đương với 16 | P a g e 2 n 1  n 1 a a a a    ...   2 n 1  n 1 b b b b
hay (nếu có x nào bằng 0, thì ta loại tỉ số tương ứng) i 2 n 1  n x x a x a x a x a 0 1 2 n 1  n    ...   2 n 1  n x x b x b x b x b 0 1 2 n 1  n
Áp dụng mệnh đề trên nhiều lần, thì được bất đẳng thức (1), tức là có điều phải chứng minh.
Bài toán 21. Hãy tìm số dư khi chia a) 345 109 cho 14 b) Số 1492! 1776 cho 2000. Hướng dẫn giải a) Ta có 109  1  1 mod14 nên 345 345 109  11 mod14    Vì 14 = 7.2 nên   1 1 14  14 1 1  6     7  2  Theo định lí Euler thì 6 11  1mod14
Mà 345 = 6.57 + 3 nên 345   3 11
mod14  11 mod14  1mod14 Vậy dư là 1. b) Ta có: 1    2 1776
1776 mod 2000 , 1776  176 mod 2000 , 3    4 1776
576 mod 2000 , 1776  976mod 2000 , 5    6 1776
1376 mod 2000 , 1776  1776mod 2000 , 7
1776  176mod 2000 , và tiếp tục như vậy.  Từ: 6 1
1776  1776 mod 2000 , ta được n n 5 1776  1776
mod2000, với mọi n >5.
Do vậy ta sẽ xét phần dư của số mũ khi chia cho 5. Dễ thấy 1492! chia hết cho 5 nên: 1492 5 1776
 1776 1376mod 2000
Cách 2: Theo định lí Euler: 100 a
 1mod125, với mọi a thỏa mãn (a, 125) = 1. Ta có 16 | 1776 nên 1492! 1776  0mod16. Xét số dư của 1492! 1776
khi chia cho 125, vì: (125, 1776) = 1 và 100 | 1492! Nên theo Định lí Euler: 1492! 1776   1 mod125 n  1  mod125
Bây giờ, Hướng dẫn giải hệ phương trình đồng dư  n  0  mod16
Bằng phương pháp thử chọn, ta được nghiệm duy nhất 1376 17 | P a g e Vậy: 1492! 1776  1376mod 2000
Bài toán 22. Tìm hai chữ số tận cùng của 1991 a) Số 9 2
b) Phần nguyên của số   2000 29 21 Hướng dẫn giải
a) Ta tìm dư trong phép chia 1991 9 cho 20 = 4.5 Ta có    1991 1991 9 10 1    1 mod 5  4mod5 , 1991 1991 9  8   1   1 mod 4 ,
Dư là r  5t  4 với t = 0, 1, 2, 3 0
Với t = 1 thì r  9  1 mod 4 nên 1991 9  20k  9 0   Do đó 1991 9 20k9 9 2  2  76.2 12mod100 1991
Vậy hai chữ số tận cùng của 9 2 là 12.
b) Đặt x   29  212  50  2 609 1
x   29  212  50  2 609 2 n n
S  x  x , với x , x là nghiệm của phương trình: 2 x 100x  64  0 n 1 2 1 2  S 100S  64S  0 (1) n 1  n n 1 
Ta có: S  2; S  100 nên từ (1) suy ra S  Z với mọi n  N. 0 1 n n n n n
0  x  1  0 x  1  x
 S  x 1 S 1 x  S 1 1 2 n 2 n 2 n Do S  Z nên n x   S 1 n  2  n   Vậy  29  212000 1000  x   S 1   2  1000   Từ (1) suy ra S  100S  64S  36S mod100 n n 1  n2 n2   2 4 n  6 S  6 S
 ...  6 S mod100 (với n chẵn) n2 n4 0   1000  S  6 .2 mod100 1000   200 Mà 1000 6   5 6  200
 76  76mod100  S  52 mod100 1000     Vậy    2000 29 21  
 có hai chữ số tận cùng là 51 18 | P a g e
Bài toán 23. Hãy tìm phần nguyên của 2 2 2 B 
x  4x  36x 10  3 trong đó x là số nguyên dương. Hướng dẫn giải 2 2
Với x nguyên dương thì:    2 4x 1
 36x 10x  3  6x  2 Hay 2
4x 1  36x 10x+3  6x  2 Cộng 2
4x vào mỗi vế của bất đẳng thức trên, ta có:   2        2 2 2 2x 1 4x 36x 10 3 2x 2 Hay 2 2
2x 1  4x  36x 10x+3  2x  2 Lại cộng thêm 2
x vào mỗi vế của bất đẳng thức trên ta có:   2        2 2 2 2 x 1 x 4x 36x 10x+3 x 2 Hay 2 2 2 x  1 
x  4x  36x 10x  3  x  2
Vậy phần nguyên của số B là x + 1.
Bài toán 24. Cho dãy số nguyên dương lẻ tăng a  a  ...  a  ... Chứng minh rằng với mỗi số 1 2 n tự nhiên n n  
1 , giữa hai số a  a  ...  a
và a  a  ...  a  a
bao giờ cũng có ít nhất 1 2 n 1  1 2 n n 1  một số 2
k bằng bình phương của số nguyên dương lớn hơn 1. Hướng dẫn giải
Trong dãy số chính phương 2 2 2
2  4, 3  9, 4  16,... ta chọn số chính phương nhỏ nhất 2 k mà lớn
hơn a  a  ...  a , nghĩa là: 1 2 n k  2 2 1
 a  a  ... a  k 1 2 n Để chứng minh 2
k  a  a  ...  a  a
ta sử dụng tính chất của tổng các số lẻ liên tiếp đầu 1 2 n n 1  tiên: 2 2 k  k   1  2k  
1  1 3  5  ...  2k  3  2k   1
Do đó a  a  ...  a  1 3  5  ...  2k  3 . 1 2 n  
Vì các số hạng trong hai vế đều là số lẻ và ở vế phải chứa tất cả các số lẻ từ 1 đến 2k – 3 suy ra
a  2k  3 hay a  2k 1, do đó a  a  2k 1. n n n 1  n Từ k  2 1  a  a  ... a có: 1 2 n 2 2 k  k   1  2k  
1  a  a  ...  a  2k 1  a  a  ...  a  a 1 2 n   1 2 n n 1  19 | P a g e
Suy ra điều phải chứng minh.
Bài toán 25. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n  2 thì hai số n 1992 và n n 1992  3.2
có cùng số các chữ số. Hướng dẫn giải  Giả sử số n 1992 có k chữ số, tức k 1 n k 10 1992 10 . Do n n 3n
1992  1000  10 , nên k > 3n. Giả sử số n n
1992  3.2 chứa ít nhất k + 1 chữ số, như vậy n n k 1992 3.2 1  0 , suy ra n kn k 996  3  2 .5 .   Mặt khác k n 10  1992 nên k n k n 2 .5  996 . Vì vậy n k n k 996 a  2 .5 trong đó 1 a  3 . Do k > 3n nên k – 
n > 2n và vì n  2 nên k  4, do đó k n k 2
.5  0mod10 , trong khi đó n
996  a  6  a , nhưng vì 1 a  3 nên 6  a  0mod10. Nghĩa là n
996  a  0mod10 . Đó là điều mâu thuẫn.
Bài toán 26. Chứng minh rằng không thể biểu diễn số 1 thành tổng các bình phương của nghịch đảo
các số tự nhiên khác nhau. Hướng dẫn giải 1 1 1
Giả sử có thể biểu siễn số 1, dưới dạng: 1   ... trong đó: 2 2 2 a a a 1 2 n
1  a  a  ...  a và n  2 1 2 n
Từ điều kiện a  2 và a  k 1, ta có: 1 k 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1    ...    ...    ... 2 2 2 2 2 a a a 2 3 n 1 1.2 2.3 n n 1 1 2 n  2    1   1 1   1 1  1  1    ...  1 1        2   2 3   n n 1 n 1
Vậy 1 không có dạng trên.
Bài 27. Có hay không số tự nhiên khác 0 vừa là tích của hai số tự nhiên liên tiếp vừa là tích của bốn
số tự nhiên liên tiếp. Hướng dẫn giải
Giả sử tồn tại số tự nhiên A khác 0, thỏa mãn đề bài.
A = n(n + 1) = m(m + 1)(m + 2)(m + 3) trong đó m, n là số tự nhiên khác 0. Suy ra 2    2   2 n n m 3m m  3m  2 2 2 Hay 2 
   2     2      2 n n 1 m 3m 2 m 3m .1 1 m  3m   1 20 | P a g e Mặt khác dễ thấy       2 2 2 n n n 1 n 1 . 2 Vì thế 2 2   2 n m  3m   1  n   1
Điều mâu thuẫn trên chứng tỏ không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Bài toán 28. Lập dãy số a ,a ,a ... bằng cách sau: a  2 và với mỗi số tự nhiên n  2 thì chọn số 1 2 3 1
a là ước số nguyên tố lớn nhất của dãy số a a ...a
1. Chứng minh rằng trong dãy số trên n 1 2 n 1  không có số 5. Hướng dẫn giải
Ta có a  2, a  3. Giả sử với n  3nào đó mà có số 5 là ước số nguyên tố lớn nhất của số 1 2 A  2.3.a ...a
1 thì số A không thể chia hết cho 2, cho 3, do đó chỉ có thể xảy ra m A  5 với 3 n 1  m  2 nào đó. Từ đó số m   2 m 1 A 1 5 1 5 1 1 5 5 ... 5          
 chia hết cho 4. Mặt khác A 1  2.3.a ...a
trong đó a với mọi i  3 đều là số lẻ nên A – 1 chỉ có thể chia hết cho 2: mâu 3 n 1  i thuẫn.
Vậy A không có ước số nguyên tố là 5.
Bài toán 29. Với mọi số nguyên dương n, hãy chứng minh rằng tồn tại một số nguyên dương k sao cho 2     n 2k 2001k 3 0 mod 2  . Hướng dẫn giải
Tổng quát hơn, ta sẽ chứng minh rằng phương trình đồng dư 2     n ak bk c 0 mod 2  có nghiệm
với mọi n, ở đây b là số lẻ và a hoặc c là số chẵn.
Khi n = 1, lấy k = 0 nếu c chẵn và k = 1 nếu c là số lẻ.
Tiếp theo, giả sử phát biểu trên đúng với mọi n. Nếu c là số chẵn thì theo giả thiết, phương trình c đồng dư 2 2at  bt   0 n
mod 2  có nghiệm t nào đó. 2  c  Đặt k = 2t ta đượ  c 2 2
ak  bk  c  2 2at  bt   0    n 1 mod 2   2 
Nếu c là số lẻ thì a là số chẵn, do đó a + b + c là số chẵn; theo giả thiết ta suy ra phương trình đồng a  b  c dư 2 2at  2a  b t   0 n
mod 2  có nghiệm t nào đó. Đặt k = 2t + 1 ta được: 2  a  b  c  2 2 ak  bk  c  2 2at   2a  bt   0   n 1 mod 2    2  21 | P a g e
Như vậy, dù cho c là số chẵn hay lẻ, phát biểu trên vẫn đúng cho n + 1, và do đó, theo quy nạp, nó đúng với mọi n. n
Bài toán 30. Cho n  2 số c ,c ,...,c  R thỏa mãn 0  c  n . Chứng minh rằng có thể tìm 1 2 n i i 1  n
được n số nguyên k , k ,..., k sao cho k  0 và 1 n  c  nk  n với mọi i 1,...,n . 1 2 n i i i i 1  Hướng dẫn giải
Với mọi x, ta kí hiệu x
  là phần nguyên của x, và kí hiệu x
  là số nguyên bé nhất lớn hơn hay bằng x.
Điều kiện c  nk 1 n,n, tương đương với 1 c c  k  l c , với l c  1,1 n   n      n n  1
Mọi cR và n  2 , đoạn này (có độ dài 2 
) chứa 2 số nguyên (có thể trùng nhau), đó là: n   1c   c  p c  1  1  qc      n   n  n
Để chứng minh tồn tại k l c  Z nghiệm đúng k  0 thì chỉ cần chứng minh: i n  i  i i 1  n pc  n  0  q c . i  i  i 1  i 1  1  c n n 1 Đặt i a 
với I = 1, 2,…, n thì a  1 c  0,1 i i   i n  n i 1 i 1  n n Vì a    a 1
a   a  n  n 1. Từ đó i  nên i i  i i 1  i 1  n n n
a   n hay pc  a  n  0 i  i  i  i 1  i 1  i 1  n c
Để chứng minh qc  0 , ta đặt i b  1  , khi đó i  i n i 1  n n 1 n
b  n  c  n 1 vì b    b 1  b    1  i i i i i   n i 1 i 1  i 1  n n Suy ra:  b
   0 hay qc  0 ta có đpcm. i  i  i 1  i 1  22 | P a g e
Bài toán 31. Cho x , x ,..., x là các số thực thỏa mãn điều kiện: 2 2 2
x  x  ...  x  1. Chứng 1 2 n 1 2 n
minh rằng với mỗi số nguyên k, với k  2, luôn tồn tại các số nguyên a ,a ,...,a không đồng thời 1 2 n
bằng 0 sao cho với mọi I = 1, 2, …, n ta có: n
a  k 1 và a x  a x  ...  a x  k 1 1 1 2 2 n n   i n k  1 Hướng dẫn giải 2 n n   Từ bất đẳng thức: 2 x  nx  và giả thiết 2 2 2
x  x  ...  x  1ta dễ dàng chứng minh được i  i  1 2 n i 1   i 1  x  x  ...  x  n 1 2 n n
Bây giờ, với các b nhận giá trị nguyên thuộc đoạn [0, k – 1], ta xét n
k giá trị có dạng:  b x i i i i 1 
Mỗi giá trị đó phải nằm trong đoạn 0,k   1 n  
 . Ta chia đoạn này thành n k 1 đoạn con có độ n
dài bằng nhau là: k   1 n k  1
Khi đó, theo Nguyên tắc Dirichlet, phải có 2 giá trị nói trên rơi vào cùng một đoạn con. Cụ thể, nếu 2 n n
giá trị đó là b' x và  b' x thì ta phải có: i i i i i 1  i 1  n n n
b' b' x  a x  k 1 suy ra đpcm. i i  i i i   n   k 1 i 1 i 1
Bài toán 32. Cho các số nguyên n  k  0. Ta định nghĩa các số c(n, k) với k = 0,1,2,…,n như sau:
c(n, 0) = c(n, n) = 1 với mọi n  0 :    k
c n 1, k  2 cn, k  cn, k  
1 với mọi n  k 1. Chứng
minh rằng c(n, k) = c(n, n – k) với mọi n  k  0 . Hướng dẫn giải
Khẳng định đúng với n = 0: c(0, 0) = c(0; 0 – 0) = 1
Ta sẽ chứng minh trường hợp tổng quát bằng quy nạp theo n. Giả sử c(m, k) = c(m, m – k) với mọi
n  m  k  0 . Thế thì, theo hệ thức truy hồi và giả thiết quy nạp, ta có:    k
c n 1, k  2 c n, k  cn, k   1          n 1 k          n 1 k c n 1, n 1 k 2 c n, n 1 k c n, n k  2 c n, k   1  c n, k 
Để hoàn tất chứng minh, ta sẽ chứng minh rằng:  
 k       n 1 k 2 1 c n, k 2   1 c n, k   1 (1)
Để ý rằng từ giả thiết quy nạp ta suy ra 23 | P a g e
 k        n k 2 1 c n 1, k 2   1 c n 1, k   1   
 k 1         n k 1 2 1 c n 1, k 1 2   1 c n 1, k  2  
Từ đó ta có:  k      n 1 k 2 1 c n, k 2   1 c n, k   1
  k   k             n 1k   k 1 2 1 2 c n 1, k c n 1, k 1 2 1 2     c n 1, k  
1  c n 1, k  2   k
   nk       k 2 2 1 c n 1, k 1 2   1 c n 1, k   1      n 1 k   k 1 2 1 2 c n 1, k  
1  c n 1, k  2     n k k n k 1      
     n 1k 2 2 2 1 2 2 c n 1, k 1 2   1 c n 1, k  2   k 1         n 1k 2 1 c n 1, k 1 2  
1 c n 1, k  2  0
Vậy (1) đúng, ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 33. Giải phương trình 8x 19 16x   2 1
a) x  x  2  0 b)     7  11 Hướng dẫn giải a) Đặt t = [x], t nguyên.  2   2 x
x  2  0  t  t  2  0  t  1  hoặc t = 2
Do đó [x] = -1 hoặc [x] = 2. Vậy nghiệm 1
  x  0, 2  x  3 16x   11 8x 19 11t 16 b) Đặt  t thì  t  
nên t nguyên. Ta có 16(x + 1) = 11t nên x  . Thế 11  7  16
vào phương trình cho thì có 11t  22   11t 22 t   do đó 0   t  1  14  14 8 22 Nên  t 
. Chọn số nguyên t = 3; 4; 5; 6; 7 3 3 17 7 19 25 45 Vậy nghiệm x  ; ; ; ; 16 4 6 8 16
Bài toán 34. Tìm số tự nhiên n biết rằng khi bỏ đi ba chữ số tận cùng bên phải của nó thì được một
số mới có giá trị bằng 3 n . Hướng dẫn giải
Dễ thấy số phải tìm có từ 4 chữ số trở lên. 24 | P a g e
Giả sử sau khi bỏ đi ba chữ số tận cùng abc của số n ta được số x, thì 3
n  10 x  abc . Theo đề bài ta có: 3 3        2 x 1000x abc x 1000x abc x x 1000  abc
Nếu x  33 thì vế trái sẽ lớn hơn hoặc bằng
33(1089 – 1000) = 33.89 > 2937 > abc nên x < 33. Nếu x  31 thì 2 x  961, nên  2 x x 1000  0  abc
Do đó x chỉ có thể nhận giá trị 32.
Với x = 32 thì 32(1026 – 1000) = abc hay 768 = abc Từ đây ra có 3
n  10 .32  768  32768.
Số này thỏa mãn yêu cầu của đề bài nên là số cần tìm.
Bài toán 35. Tìm số có hai chữ số sao cho số đó cộng với tích hai chữ số của nó thì bằng bình
phương của tổng hai chữ số của nó. Hướng dẫn giải
Gọi số phải tìm là xy (x, y là các số tự nhiên từ 0 đến 9 và x  0 ). Ta có      2 10x y xy x y hay 2 2 10x  y  x  xy  y
Nếu y = 0 thì ta có x = 0, trái giả thiết nên y khác 0. Biến đổi thành 2 y  y x  
1  x 10  x , ta có: 2  x 10  x  2 y  x 10  x    25   nên y  5  2 
Thay lần lượt y bằng 1, 2, 3, 4, 5 vào x(10 – x – y) = y(y – 1) và phân tích vế trái thành tích hai số mỗi số nhỏ hơn 10.
Với y = 1 thì x(9 – x) = 0, suy ra x = 9
Với y = 2 thì x(8 – x) = 2 = 1.2, không có x thỏa mãn
Với y = 3 thì x(7 – x) = 6 = 1.6 = 2.3, suy ra x = 1 hoặc x = 6.
Với y = 4 thì x(6 – x) = 12 = 2.6 = 3.4, không có x thỏa mãn
Với y = 5 thì x(5 – x) = 20 = 4.5, không có x thỏa mãn.
Vậy có ba số phải tìm là 91, 63, 13 thỏa mãn đề bài.
Bài toán 36. Tìm hai số tự nhiên, một số có hai chữ số sao cho khi viết số này tiếp sau số kia thì
được một số gồm bốn chữ số chia hết cho tích của hai số ban đầu. Hướng dẫn giải
Gọi các số có hai chữ số phải tìm là x và y trong đó 10  x, y  100 . 25 | P a g e
Theo đề bài ta có: 100x + y = kxy (k nguyên dương) hay y = kxy – 100x
Do kxy 100x x nên y x , đặt y = mx (m nguyên dương). Khi đó ta lại có 2
100x  mx  kmx suy ra 100 = m(kx – 1) suy ra m là ước số của 100. Vì x, y là
các số có hai chữ số nên m chỉ là số có một chữ số, do đó m = 1; 2; 4; 5. 100 100 Mặt khác kx 1  hay kx 
1 đồng thời x là số có hai chữ số. m m 100 Nếu m = 1 thì
1  101 không chia hết cho một số có hai chữ số x nào: loại 1 100 Nếu m = 5 thì
1  21, ta có x = 21 khi đó y = m.x = 5.21 = 105 là số có ba chữ số: loại 5
Nếu m = 2 thì kx = 51, do đó nếu k = 1 thì y = mx có nhiều hơn 2 chữ số, nếu k = 3 ta có x=17; y = 34.
Vậy m = 4 thì kx = 26, do đó nếu k = 1 thì y = mx có nhiều hơn hai chữ số, nếu k = 2 ta có x=13; y = 52. Thử lại đúng.
Bài toán 37. Tìm năm số thực dương sao cho mỗi số bằng bình phương của tổng bốn số còn lại. Hướng dẫn giải
Sắp thứ tự 5 số phải tìm là: 0  x  x  x  x  x 1 2 3 4 5
Theo đề bài: x  x  x  x  x 2 1 2 3 4 5
Và cũng có các đẳng thức tương tự đối với x , x , x , x 2 3 4 5
Đặt S  x  x  x  x  x thì x  S  x 1  1 2 1 2 3 4 5 Tương tự 2 2 2 2 x  S  x ; x  S  x ; x  S  x ; x  S  x 2  2  3  3  4  4  5  5 
Ta có thì x  S  x 2  S  x 2  S  x 2  S  x 2  S  x  x 1 1 2 3 4  5 2 5
Suy ra: x  x  x  x  x  x (vì đều bằng x > 0) khi đó S = 5x, do đó   2 x 4x hay x(16x – 1 2 3 4 5 1) = 0. 1 1
Vì x > 0 nên chỉ có nghiệm x 
. Vậy năm số cần tìm đều là . 16 16
Bài toán 38. Tìm tất cả các số nguyên dương sao cho tổng của chúng bằng 1994 còn tích của chúng lớn nhất. Hướng dẫn giải
Ta cần chọn n số nguyên dương n (n > 1) mà a  a  ...  a  1994 để tích của chúng lớn nhất. 1 2 n
Không có số nào trong các số đã chọn bằng 1. 26 | P a g e
Thật vậy giả sử a  1, nếu n = 2 và 1 + 1993 = 1994 thì ta thay bằng 2 + 1992 = 1994 có 2.1992 > 1
1.1993, nếu n > 2 trong tích a  a  ...  a khi ta thay b  a 1 thì tổng các số 1 2 n 2
b  a  ...  a  1994 , còn tích mới là: 3 n b x a x...x a  a   2
1 x a x a x ...x a  a x a x a x ...x a  a x a x ...x a 3 n 2 2 3 n 2 2 3 n 2 3 n  a x a x a x...x a 1 2 3 n
Nếu các số đã chọn có số 2 thì cũng chỉ có không quá hai số bằng 2. Thật vậy, giả sử có ba số 2 thì
2.2.2 < 3.3, ta thay thế ba số 2 bởi hai số 3 sẽ có tích mới lớn hơn.
Không có số nào trong các số đã chọn lớn hơn 4. Nếu trái lại, giả sử a  5 thì thay a bằng hai số 2 1 1
và a  2 , khi đó 2a 1  a và tích mới sẽ lớn hơn tích ban đầu. 1  1 1
Vậy tích lớn nhất chỉ gồm toàn số 2 và 3 trong đó không có quá hai số 2, nghĩa là tích lớn nhất bằng 664 2.3 .
Bài 39. Tìm giá trị nhỏ nhất của   2 2
f x, y  7x 13xy  7y trong đó x, y nhận giá trị nguyên và
không đồng thời bằng 0. Hướng dẫn giải
Kí hiệu CP là tập các số chính phương. Xét       2 2 f x, y 0
g x, y  7x 13xy  7y  0 . Coi g(x, y) là tam thức bậc 2 đối với x, có 2
  365y . Do 365  CP nên   CP y Z, y  0  gx,y  0, x  , yZ, y  0 . Mà
g x,0  0  x  0 , nên   2 2 g x, y  0 x
 , y  Z, x  y  0 . Do đó   2 2 f x, y  0, x
 , y  Z, x  y  0 . Suy ra, với a  f x , y là giá trị cần tìm * a  N . 0 0  x y  x y  a
Xét a chẵn thì phải có x , y chẵn. Khi đó 0 0 ,  Z và 0 0 f ,
  a , trái với định nghĩa 0 0   2 2  2 2  4
của a. Như vậy, a là số lẻ. Dễ thấy f(1, 2) = 5. Suy ra a  5 . Vậy a 1,3,5 .
- Nếu a = 1 thì g x , y  2 2 2  1   7x 13x y  7y
1  0    365y  28  CP (*). Mặt 0 0 0 0 0 0 0 khác, 2 365y  28 khác 3
 mod5 mâu thuẫn với (*) (do 2 b khác 3  mod5 b   Z) 0 - Nếu a = 3 thì:
f x , y   x  y 2 2  y   2 2 6x 15x y  9y  0 mod3 0 0 0 0 0 0 0 0 0     x  y 2 2  y  0 mod3 0 0 0  
 x  y  y  0 mod3  x  y  0 mod3 0 0 0   0 0   27 | P a g e
 f x , y  0 mod9 , mâu thuẫn với f x , y  3 0 0  0 0    Vậy: a = min f(x, y) = 5.
Bài toán 40. Chứng minh rằng nếu tam giác ABC có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1 và độ dài
các đường cao đều là các số nguyên thì tam giác ABC là tam giác đều. Hướng dẫn giải
Gọi x, y, z là các đường cao theo thứ tự tương ứng với các cạnh a, b, c của A  BC(x, y, z nguyên dương).
Do đường tròn ngoại tiếp tam giác có bán kính bằng 1, nên z, y, z đều lớn hơn 2. Thật vậy, ta có: 2S
= ax + by = cz = a + b + c nên: a  b  c b  c a x   1
 1  2 (vì b + c > a) a a a
Tương tự y > 2 và z > 2 1 a 1 b 1 c Mặt khác  ;   x a  b  c y a  b  và c z a  b  c 1 1 1 Do đó:    1 x y z 1 1 1 3 3
Giả sử x  y  z khi đó    suy ra  1 x y z 2 z
Vậy z  3, mà z > 2 nên z = 3 1 1 2 1 2 Với z = 3 thì
  , suy ra  suy ra y  3 mà y > 2 nên y = 3, từ đó có x = 3 do đó x = y x y 3 y 3 = z = 3.
Kết hợp với ax = by = cz, ta có a = b = c.
Vậy tam giác ABC là tam giác đều.
Bài toàn 41. Các cạnh của một tam giác có số đo là 377; 80 và 153 . Chứng minh rằng có thể
đặt tam giác này trong một hình chữ nhật có số đo độ dài các cạnh là các số nguyên sao cho hai đỉnh
của tam giác trùng với hai điểm đầu và điểm cuối của một đường chéo và khoảng cách từ đỉnh thứ
ba, của tam giác tới các cạnh của hình chữ nhật là một số nguyên. Khi đó hãy chứng tỏ rằng số đo
diện tích của tam giác cũng là số nguyên. Hướng dẫn giải
Dự hình chữ nhật có chiều dài AB = CD = 16, chiều rộng AD = BC = 11.
Trên AB đặt điểm P sao cho AP = 4 28 | P a g e
Trên BC đặt điểm N sao cho CN = 3
Từ các điểm P và N trên AB và BC kẻ đường vuông góc với AB và BC chúng cắt nhau tại M. Trên
hình vẽ ta có PB = MN = 12; BM = MP = 8.
Trong tam giác vuông MPA theo định lí Pitago thì: 2 2 2
MA  AP  MP 16  64  80  AM  80
Trong tam giác vuông MNC, theo định lí Pitago ta có 2 2 2 2 2
MC  MN  NC 12  3 144  9 153  MC  153
Và tam giác vuông ABC, ta có: 2 2 2 2 2
AC  AB  BC 16 11  256 121  377  AC  377
Như vậy tam giác MAC có các cạnh bằng 377 và 80 và 153 có hai đỉnh trùng với hai đầu
mút của đường chéo AC, còn khoảng cách từ đỉnh M đến đến các cạnh AB và BC lần lượt bằng 8 và
12 là các số nguyên, nên chính là tam giác phải tìm. Ta có S  S S S S S
11.16 8.11 3.4  3.6  4.4  42 (đơn vị AMC ABCD ABC AHM CKM DHMX
diện tích) nên là số nguyên.
Bài toán 42. Cho x là một số thực. Chứng minh nếu phần lẻ     2   2013 x x x  thì x là số nguyên. Hướng dẫn giải
Ta có {x} = x – [x],  2 2 2 x  x  x    và  2013 2013 2013 x  x  x   
Theo đề bài phần lẻ     2   2013 x x x
 thì 2x  x a và 2013 x  x  b Với 2 a  x     x và 2013 b  x   
 x là các số nguyên. Vì 2 x  x  a nên 2
x  x  a  0    1 4a  0  a  0 Xét a = 0 thì 2
x  x  0  x  0 hay x = 1 đều là số nguyên.
Xét a > 0 thì a 1 , ta chứng minh quy nạp, khi đó tòn tại 2 số nguyên c  1 và d  0 sao cho n m n x  c .x  d , n   3 n n Thật vậy với n = 3: 2 3 2
x  x  a  x  x  ax  x  a  ax  1 a  x  a khi đó chọn 2 số
nguyên c  1 a  1 và d  a  0 . 3 3
Giả sử khẳng định đúng với n  k  3 : tồn tại 2 số nguyên c  1 và d  0 sao cho k k k x  c .x  d . k k 29 | P a g e Khi đó k 1  2 x
 c x  d x  c x  a  d x  c  d x  ck.a  c .a k k k   k  k k  k Ta chọn c  c  d ; d  c .a thì thỏa mãn. k 1  k k k 1  k
Áp dụng với n = 2013 thì tồn tại 2 số nguyên c  1 và d  0 sao cho 2013 x  c .x  d . 2013 2013 2013 2013 Mà 2013 x  x  b nên c .x  d  x  b 2013 2013 b  d Do đó 2013 x  Q c  1 2013
Suy ra x là nghiệm hữu tỉ của phương trình 2
x  x  a  0 nên x là số nguyên: đpcm
III. BÀI LUYỆN TẬP
Bài tập 43. Chứng minh rằng, với bất kì số tự nhiên n > 1, hoặc là tồn tại một lũy thừa của 10 mà khi
viết trong hệ cơ số 2 nó sẽ có n chữ số, hoặc là tồn tại một lũy thừa của 10 mà khi viết trong hệ cơ số
5 nó sẽ có n chữ số, nhưng không tồn tại cả hai dạng đó. Hướng dẫn Chứng minh qui nạp: Nếu k a  2 thì k
10 có n chữ số khi viết trong hệ cơ số 5. Nếu h a  5 thì h 2 n n
có n chữ số khi viết trong hệ cơ số 2.
Bài tập 44. Cho f(0), f(1) là những số nguyên, f(0) = f(1) = 0 và             2 n 2 n 1 n f n 2 4 f n 1 16
f n  n2 , n = 0, 1, 2 …. Chứng tỏ rằng các số f(1989), f(1990), f(1991) chia hết cho 13. Hướng dẫn 15n 32 15n 1 16     Xét   2 n
f n  2 g n thì g n   n 1  2 15 15n 2 15n 32 .16    .2 n  2 Từ đí f n     2 n 1  3 15
Bài tập 45. Cho tam thức   2
f x  ax  bx  c với các hệ số nguyên.
a) Chứng minh rằng với a, b, c bất kì thì biệt số  của tam thức trên không thể bằng 1994 và cũng không bằng 1995.
b) Khi tam thức có các hệ số nguyên thay đổi, hãy tìm biệt số  nguyên dương nhỏ nhất mà không là số chính phương. Hướng dẫn a) Dùng phản chứng b) Kết quả  = 5.
Bài tập 46. Có bao nhiêu bộ số nguyên dương (a; b; c) sao cho: 30 | P a g e
[a; b] = 1000 và [b; c] = [c; a] = 2000 Hướng dẫn
Số 1000 và 2000 đều có dạng m n
2 .5 nên a, b, c cũng có dạng đó. Kết quả 70 bộ.
Bài tập 47. Tồn tại hay không cặp số thực (x, y) sao cho các số x = y, 2 2 3 3
x  y , x  y đều nguyên nhưng 4 4 x  y không nguyên? Hướng dẫn 1
Kết quả tồn tại với x + y = 2, xy  . 2
Bài tập 48. Có tồn tại các số nguyên x, y, z thỏa mãn: 2 2
x  2010 x  2012  x  y  z  2008y  z  x  2014. Hướng dẫn Biến đổi   2   2 x 2010 x 2012
 x  y  z  2008y  z  x  2014    2   2    2     2 x 2010 x 2011 x 2012 y z 3          2 2 2 2 2 3x 12066x 2010 2011 2012 y z 3
Kết quả không tồn tại. 3 4 2013
Bài tập 49. Tìm phần nguyên của 3 4 2013 S  2   ... 2 3 2012 Hướng dẫn k 1 1 1
Dùng bất đẳng thức AM – GM để chứng minh k 1  k k k 1 Kết quả [S] = 2012.
Bài tập 50. Cho một số nguyên không âm a, b sao cho 2
ab  c , với c là số nguyên. Chứng minh tồn n n n
tại một số n và các số nguyên x , x ,..., x , y , y ,..., y thỏa 2 2
x  a;y  b và x y  c . 1 2 n 1 2 n 1 1 i i i 1  i 1  i 1  Hướng dẫn
Xét bộ (a, b, c) với a  b và c  0 . Có 2 trường hợp c  b và a > c > b. Trong trường hợp sau thì
chứng minh qui nạp theo a + b.
Bài tập 51. Chứng minh với mọi số nguyên dương n thì có: 3 n
 n    n  ...  n   log n  log n ... log n 2   3   n        31 | P a g e Hướng dẫn Ta có k  n  1  x   thì x  2 và k x  n
Và có log n 1  y thì y  2 và y m  n m 
Bài tập 52. Cho a và b là hai số nguyên dương sao cho ab + 1 của hết 2 2 a  b . Chứng minh: 2 2 a  b ab 
là một số chính phương. 1 Hướng dẫn
Dùng phản chứng và đưa về phương trình bậc 2 2 2
a  kba  b  k  0 . Lập được dãy vô hạn và
nghiệm tự nhiên a , b mà tổng a  b giảm dần. i i  i i
Bài tập 53. Với số nguyên dương n bất kì, gọi n là số các ước số dương (kể cả 1 và chính nó)
của số ấy. Hãy xác định tất cả các số nguyên dương m sao cho với số này tồn tại một số nguyên  2 n 
dương n để    m. n Hướng dẫn Kết quả m là số lẻ 1 1
Bài tập 54. Kí hiệu S là tập hợp tất cả các số nguyên tố p sao cho có chu kì cơ sở 3r:  0 , p p
a a ...a a a ...a ... trong đó r = r(p); với mọi p S và mọi số nguyên k 1 ta định nghĩa: 1 2 3r 1 2 3r f k,p  a  a  a k krp k2rp
a) Chứng minh rằng S vô hạn
b) Tìm giá trị lớn nhất của (k, p) với k 1 và p S . Hướng dẫn
a) Gọi s là một số nguyên tố và 2s s
N  10 10 1 thì N  3 mod 9 s   s b) Kết quả f(2, 7) = 19. 32 | P a g e MỤC LỤC
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM .............................................................................................................. 2
II. CÁC BÀI TOÁN ............................................................................................................................... 5
III. BÀI LUYỆN TẬP.......................................................................................................................... 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] . A comprehensive course in number theory - Alan Baker - Cambridge University Press (2012).
[2] . Problem - Solving and Selected Topics in Number Theory_ In the Spirit of the Mathematical
Olympiads - Michael Th. Rassias-Springer - Verlag New York (2011).
[3] . Lí thuyết số - Tài liệu bồ dưỡng học sinh giỏi – Lê Hoành Phò (2016).
[4] . Tính chất số học trong các bài toán về đa thức - Phạm Viết Huy - THPT Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi. 33 | P a g e