Lịch sử 8 Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918 - Chân trời sáng tạo

Lịch sử 8 Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918 Chân trời sáng tạo được biên soạn dưới dạng file PDF cho học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức đẻ chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Gii câu hi phn Hình thành kiến thc mi S 8 Bài 12
1. Nguyên nhân bùng n Chiến tranh thế gii th nht
Câu hi trang 54 Lch S 8: Da vào lược đồ 12.1, sơ đồ 12.2 và thông tin trong bài,
em hãy trình y nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trc tiếp dn ti Chiến tranh thế
gii th nht.
Tr li:
* Nguyên nhân sâu xa:
- Cui thế k XIX - đu thế k XX, s phát triển không đều v kinh tế đã m thay đổi
sâu sc so sánh lc lưng gia các nưc đế quc.
articleads2
- Mâu thun giữa các ớc đế quc v vấn đề th trưng thuộc đa ngày càng gay
gt, dẫn đến s hình thành hai khi quân s đối đu nhau châu Âu:
+ Các c ít thuc địa Đức, Áo - Hung I-ta-li-a, hình thành nên khi Liên minh
vào năm 1882
+ Các nước có nhiu thuc đa là Anh, Pháp và Nga hình thành nên khi Hiệp ước vào
năm 1907.
=> C hai khi quân s y đều ra sức kích động ch nghĩa dân tộc cực đoan, chy
đua vũ trang, tìm c gây chiến tranh để phân chia li th trưng, thuộc địa.
* Nguyên nhân trc tiếp:
- Trong những m 1912 - 1913, tình hình trên bán đảo Ban-căng trở nên phc tp,
căng thng.
- Ngày 28/6/1914, Thái t Áo - Hung b nhóm dân tc ch nghĩa Xéc-bi ám sát. Nhân
hội này, ngày 28/7/1914, Áo - Hung tuyên chiến vi Xéc-bi; Đức tuyên chiến vi
Nga (1/8/1914),.. => Tháng 8/1914, Chiến tranh bùng n nhanh chóng lan rng
thành chiến tranh thế gii.
2. Hu qu và tác động ca Chiến tranh thế gii th nhất đối vi lch s nhân
loi
Câu hi trang 55 Lch S 8: Dựa vào liệu 12.3, bng 12.4 thông tin trong bài,
em hãy phân tích hu qu và tác động ca Chiến tranh thế gii th nhất đối vi lch s
nhân loi.
Gii câu hi Luyn tp, Vn dng Lch s 8 Bài 12
Luyn tp 1
Vì sao nói Chiến tranh thế gii th nht là chiến tranh đế quc?
Tr li:
- Chiến tranh thế gii th nht là chiến tranh đế quc phi nghĩa, vì:
+ Lực lượng tham gia cuc Chiến tranh thế gii th nhất đều là các nước đế quc (tp
hp trong hai khi quân s là Liên minh và Hiệp ước).
+ Mục đích tiến hành chiến tranh của các nước đế quc nhm gii quyết mâu thun
v th trưng, thuộc địa. Bên cạnh đó, các ớc đế quc còn mun li dng chiến
tranh để đàn áp phong trào cách mạng ca giai cp sản trong c phong trào
gii phóng dân tộc đang phát triển mnh m các nưc thuộc địa.
+ Chiến tranh thế gii th nhất đã để li nhng hu qu nng n cho nhân loi. Qun
chúng lao động chính quốc cũng như nhân dân các nước thuộc địa, ph thuc
những người phi gánh chu mi tai ha do cuc chiến tranh gây ra.
+ Chiến tranh thế gii th nht kết thúc đã mang li nhiu ngun li v kinh tế, th
trưng thuộc địa cho các ớc đế quc thng trn (qua hai hi ngh hòa bình
Vécxai Oasinhtơn), nhân dân lao đng các nước hoàn toàn không được hưởng
thành qu t chiến thng.
Vn dng 2
Tháng 4/1917, M bắt đầu tham chiến, Tng thng M U.Uyn-xơn phát biểu: “... đây
s trn chiến cui cùng - trn chiến chm dt mi cuc chiến". Em đng ý vi
nhận định ca ông không? Vì sao?
Tr li:
Không đng ý vi nhận định ca Tng thng M U.Uyn-xơn. Vì:
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuc Chiến tranh thế gii th nht mâu thun gia
các nước đế quc v vấn đề th trưng và thuc địa. Tuy nhiên, sau khi chiến tranh kết
thúc, mâu thuẫn y chưa đưc gii quyết triệt để. Ngược li, nhiu mâu thun mi
gia các nước tư bản, đế quốc đã xuất hiện, đó là:
+ Mâu thun giữa các c thng với các nước bi trn. d: tht bi sau Chiến
tranh thế gii th nhất, nước Đức buc phải vào Hoà ước Vécxai vi những điều
khon nng n; trong khi đó, các nước Anh, Pháp, Mĩ thu được nhiu lợi ích => đây là
mt trong nhng nguyên nhân dn ti tâm lí bt mãn của người Đức là duyên c để
các thế lc phản động Đức kích động tư tưởng “phục thù”.
+ Mâu thun giữa các nước thng trn vi nhau vấn đ quyn lợi chưa đưc gii
quyết mt cách tho đáng.
- Cuc khng hong kinh tế thế gii trong những năm 1929 - 1933 đã đào sâu thêm
mâu thun giữa các ớc đế quc. T trong cuc khng hong, các lc lượng phát xít
đã xuất hin lên nm quyn mt s quc gia (Đức, Italia, Nht Bản,…). Đến năm
1939, cuc Chiến tranh thế gii th hai đã bùng nổ.
Vn dng 3
Chiến tranh thế gii th nhất đã dy cho em nhng bài học đ th góp phn gi
gìn hoà bình thế gii?
| 1/4

Preview text:


Giải câu hỏi phần Hình thành kiến thức mới Sử 8 Bài 12
1. Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất
Câu hỏi trang 54 Lịch Sử 8: Dựa vào lược đồ 12.1, sơ đồ 12.2 và thông tin trong bài,
em hãy trình bày nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trả lời: * Nguyên nhân sâu xa:
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đều về kinh tế đã làm thay đổi
sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. articleads2
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa ngày càng gay
gắt, dẫn đến sự hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau ở châu Âu:
+ Các nước ít thuộc địa là Đức, Áo - Hung và I-ta-li-a, hình thành nên khối Liên minh vào năm 1882
+ Các nước có nhiều thuộc địa là Anh, Pháp và Nga hình thành nên khối Hiệp ước vào năm 1907.
=> Cả hai khối quân sự này đều ra sức kích động chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chạy
đua vũ trang, tìm cớ gây chiến tranh để phân chia lại thị trường, thuộc địa.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Trong những năm 1912 - 1913, tình hình trên bán đảo Ban-căng trở nên phức tạp, căng thẳng.
- Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo - Hung bị nhóm dân tộc chủ nghĩa Xéc-bi ám sát. Nhân
cơ hội này, ngày 28/7/1914, Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi; Đức tuyên chiến với
Nga (1/8/1914),.. => Tháng 8/1914, Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng lan rộng
thành chiến tranh thế giới.
2. Hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất đối với lịch sử nhân loại
Câu hỏi trang 55 Lịch Sử 8: Dựa vào tư liệu 12.3, bảng 12.4 và thông tin trong bài,
em hãy phân tích hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất đối với lịch sử nhân loại.
Giải câu hỏi Luyện tập, Vận dụng Lịch sử 8 Bài 12 Luyện tập 1
Vì sao nói Chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc? Trả lời:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc phi nghĩa, vì:
+ Lực lượng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đều là các nước đế quốc (tập
hợp trong hai khối quân sự là Liên minh và Hiệp ước).
+ Mục đích tiến hành chiến tranh của các nước đế quốc là nhằm giải quyết mâu thuẫn
về thị trường, thuộc địa. Bên cạnh đó, các nước đế quốc còn muốn lợi dụng chiến
tranh để đàn áp phong trào cách mạng của giai cấp vô sản trong nước và phong trào
giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại. Quần
chúng lao động ở chính quốc cũng như nhân dân các nước thuộc địa, phụ thuộc là
những người phải gánh chịu mọi tai họa do cuộc chiến tranh gây ra.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã mang lại nhiều nguồn lợi về kinh tế, thị
trường và thuộc địa cho các nước đế quốc thắng trận (qua hai hội nghị hòa bình ở
Vécxai và Oasinhtơn), nhân dân lao động ở các nước hoàn toàn không được hưởng
thành quả từ chiến thắng. Vận dụng 2
Tháng 4/1917, Mỹ bắt đầu tham chiến, Tổng thống Mỹ U.Uyn-xơn phát biểu: “... đây
sẽ là trận chiến cuối cùng - trận chiến chấm dứt mọi cuộc chiến". Em có đồng ý với
nhận định của ông không? Vì sao? Trả lời:
Không đồng ý với nhận định của Tổng thống Mỹ U.Uyn-xơn. Vì:
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa
các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa. Tuy nhiên, sau khi chiến tranh kết
thúc, mâu thuẫn này chưa được giải quyết triệt để. Ngược lại, nhiều mâu thuẫn mới
giữa các nước tư bản, đế quốc đã xuất hiện, đó là:
+ Mâu thuẫn giữa các nước thắng với các nước bại trận. Ví dụ: thất bại sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất, nước Đức buộc phải kí vào Hoà ước Vécxai với những điều
khoản nặng nề; trong khi đó, các nước Anh, Pháp, Mĩ thu được nhiều lợi ích => đây là
một trong những nguyên nhân dẫn tới tâm lí bất mãn của người Đức và là duyên cớ để
các thế lực phản động ở Đức kích động tư tưởng “phục thù”.
+ Mâu thuẫn giữa các nước thắng trận với nhau vì vấn đề quyền lợi chưa được giải
quyết một cách thoả đáng.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trong những năm 1929 - 1933 đã đào sâu thêm
mâu thuẫn giữa các nước đế quốc. Từ trong cuộc khủng hoảng, các lực lượng phát xít
đã xuất hiện và lên nắm quyền ở một số quốc gia (Đức, Italia, Nhật Bản,…). Đến năm
1939, cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đã bùng nổ. Vận dụng 3
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã dạy cho em những bài học gì để có thể góp phần giữ gìn hoà bình thế giới?