Lịch sử 8 Bài 23: Việt Nam đầu thế kỉ XX - Chân trời sáng tạo

Lịch sử 8 Bài 23: Việt Nam đầu thế kỉ XX Chân trời sáng tạo được biên soạn dưới dạng file PDF cho học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức đẻ chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Lch s 8 Bài 23: Việt Nam đầu thế k XX
Luyn tp 1
Trong cuc khai thác thuc đa ln th nht ca thc dân Pháp, xã hi Vit Nam có
nhng giai cp, tng lp cơ bản nào? Nhng giai cp, tng lớp này có địa v khác nhau,
nhưng theo em, họ điểm gì chung?
Tr li:
- Nhng giai cp, tng lớp cơ bản trong xã hi Vit Nam:
+ Giai cấp: địa ch phong kiến; nông dân; công nhân.
+ Tng lớp: tư sản; tiu tư sản, trí thc thành th.
- Đim chung:
+ Mt b phận địa ch phong kiến và tư sản mi bn có quyn li gn vi thc dân
Pháp, nên đã cấu kết vi Pháp đ bóc lt nông dân, công nhân.
+ Nông dân, công nhân, tiểu tư sản cùng mt b phn trung, tiểu địa chủ, tư sản dân
tc b thc dân Pháp bóc lt, chèn ép, cuc sng gp nhiu khó khăn.
Luyn tp 2
Em hãy hoàn thành niên biu v nh trình tìm đưng của nước ca Nguyn Tt
Thành t năm 1911 đến năm 1917 theo mẫu dưới đây:
Thi gian
Địa điểm ti
Hình nh
Tr li:
Thi
gian
Địa điểm ti
Hình nh
1911 -
1917
Nguyn Tất Thành đi qua nhiều nước
châu Á, châu Phi, châu M, châu Âu.
1917
Nguyn Tt Thành tr li Pháp.
Vn dng 3
Thông qua vic tìm hiu v hot động yêu nước ca Phan Bi Châu, Phan Châu Trinh
và Nguyn Tất Thành, em rút ra được bài hc gì cho bn thân?
Tr li:
(*) Tham kho: Bài hc rút ra cho bn thân:
- Lòng yêu nước.
- Tinh thn ham hc hi, siêng năng, kiên trì.
- Ý chí quyết tâm và ngh lc đ vượt qua khó khăn, thử thách.
| 1/2

Preview text:


Lịch sử 8 Bài 23: Việt Nam đầu thế kỉ XX Luyện tập 1
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có
những giai cấp, tầng lớp cơ bản nào? Những giai cấp, tầng lớp này có địa vị khác nhau,
nhưng theo em, họ có điểm gì chung? Trả lời:
- Những giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội Việt Nam:
+ Giai cấp: địa chủ phong kiến; nông dân; công nhân.
+ Tầng lớp: tư sản; tiểu tư sản, trí thức thành thị. - Điểm chung:
+ Một bộ phận địa chủ phong kiến và tư sản mại bản có quyền lợi gắn với thực dân
Pháp, nên đã cấu kết với Pháp để bóc lột nông dân, công nhân.
+ Nông dân, công nhân, tiểu tư sản cùng một bộ phận trung, tiểu địa chủ, tư sản dân
tộc bị thực dân Pháp bóc lột, chèn ép, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Luyện tập 2
Em hãy hoàn thành niên biểu về hành trình tìm đường của nước của Nguyễn Tất
Thành từ năm 1911 đến năm 1917 theo mẫu dưới đây: Thời gian Địa điểm tới Hình ảnh Trả lời: Thời Địa điểm tới Hình ảnh gian
1911 - Nguyễn Tất Thành đi qua nhiều nước ở 1917
châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu. 1917
Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp. Vận dụng 3
Thông qua việc tìm hiểu về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
và Nguyễn Tất Thành, em rút ra được bài học gì cho bản thân? Trả lời:
(*) Tham khảo: Bài học rút ra cho bản thân: - Lòng yêu nước.
- Tinh thần ham học hỏi, siêng năng, kiên trì.
- Ý chí quyết tâm và nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.