Lịch sử 8 Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII - Chân trời sáng tạo

Lịch sử 8 Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII Chân trời sáng tạo được biên soạn dưới dạng file PDF cho học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức đẻ chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Gii câu hi phn Hình thành kiến thc mi S 8 Bài 7
1. Mt s nét chính ca phong trào nông dân Đàng Ngoài thế k XVIII
Câu hi trang 38:y nêu nhng nét chính v bi cnh lch s Đàng Ngoài của Đại
Vit na đu thế k XVIII
Tr li:
Bi cnh bùng n phong trào nông dân
- Gia thế k XVIII, chính quyn phong kiến Đàng Ngoài rơi vào khng hong trm
trng:
+ Vua Lê bạc nhược, chúa Trnh ch lo hưng th, tn thu thuế, bóc lt nhân dân.
+ Sn xut nông nghiệp đình đốn, th công nghip ngày càng sa sút, các đô th suy
tàn.
+ Đời sống nhân dân cơ cực.
=> Nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chng li chính quyn.
Câu hi trang 38: Da vào lưc đ 7.2, sơ đ 7.3, hãy nêu nhng din biến chính ca
các cuc khởi nghĩa. Ti sao các cuc khởi nghĩa này lại tht bi?
Tr li:
* Mt s cuc khởi nghĩa tiêu biểu
- Khi nghĩa ca Hoàng Công Cht (1739 - 1769):
+ Địa bàn hot động: vùng Điện Biên, Tây Bc
+ Kết qu: tht bại, nghĩa quân bị quân triều đình đàn áp.
- Khi nghĩa ca Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751):
+ Địa bàn hot động: Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang.
+ Kết quả: Năm 1751, Nguyễn Danh Phương bị bt, khi nghĩa tht bi.
- Khi nghĩa ca Nguyn Hu Cu (1741 - 1751):
+ Địa bàn hot động: Đồ Sơn, Kinh Bắc, Thăng Long, Sơn Nam, Thanh Hoá, Ngh
An.
+ Kết quả: Năm 1751, quân Trịnh tn công dn dp, khi nghĩa tht bi.
* Nguyên nhân tht bi ca các cuc khởi nghĩa:
- Tương quan lực lưng gia các cuc khởi nghĩa với chính quyn phong kiến Lê -
Trnh có s chênh lch.
- Các cuc khởi nghĩa diễn ra l t, mang tính t phát, thiếu s liên kết với nhau đ to
thành một phong trào đu tranh chung, rng ln và thng nht c Đàng Ngoài.
2. Tác động ca phong trào nông dân Đàng Ngoài đối vi xã hi Đi Vit thế k
XVIII
Câu hi trang 39: Khai thác tư liệu 7.4 và thông tin trong bài, em hãy cho biết phong
trào nông dân Đàng Ngoài có tác động như thế nào đối vi xã hi Đi Vit thế k
XVIII.
Gii câu hi Luyn tp, Vn dng Lch s 8 Bài 7
Luyn tp 1
S mc nát ca chính quyn h Trnh Đàng Ngoài đã dẫn đến nhng hu qu gì?
Tr li:
- S mc nát ca chính quyn h Trịnh Đàng Ngoài đã khiến cho: đời sng ca các
tng lp nhân dân, nht là nông dân lâm vào kh cc, bần cùng; thúc đẩy nhân dân ni
dậy đấu tranh chng li chính quyn phong kiến.
Luyn tp 2
Nêu nhng nét chính ca các cuc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế k XVIII
Tr li:
- Nét chính v các cuc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài:
+ Nguyên nhân bùng n: mâu thun sâu sc gia các tng lp nhân dân (nht là nông
dân) vi chính quyn phong kiến Lê - Trnh.
+ Phm vi, quy mô: hàng chc cuc khởi nghĩa của nông dân đã din ra trên phm vi
c Đàng Ngoài.
+ Các cuc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa của Hoàng Công Cht (1739 - 1769);
Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751); khởi nghĩa của Nguyn Hu
Cu (1741 - 1751),…
+ Kết qu: tht bi.
+ Tác động: buc chính quyền Đàng Ngoài phi thc hin mt s chính sách nhưng
b; làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh”.
Vn dng 3
Tìm hiu thêm vc cuc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế k XVIII, hãy viết v
mt cuc khởi nghĩa (khoảng 100 ch) vi các ni dung sau: Khởi nghĩa diễn ra khi
nào? Mục đích? đâu? Ai tham gia? Ai có liên quan? Họ đã hành động như thế nào?
Kết qu.
Tr li:
(*) Tham kho: Gii thiu v cuc khởi nghĩa của Hoàng Công Cht (1739 - 1769)
| 1/3

Preview text:


Giải câu hỏi phần Hình thành kiến thức mới Sử 8 Bài 7
1. Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Câu hỏi trang 38: Hãy nêu những nét chính về bối cảnh lịch sử Đàng Ngoài của Đại
Việt nửa đầu thế kỉ XVIII Trả lời:
Bối cảnh bùng nổ phong trào nông dân
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài rơi vào khủng hoảng trầm trọng:
+ Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ lo hưởng thụ, tận thu thuế, bóc lột nhân dân.
+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thủ công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn.
+ Đời sống nhân dân cơ cực.
=> Nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
Câu hỏi trang 38: Dựa vào lược đồ 7.2, sơ đồ 7.3, hãy nêu những diễn biến chính của
các cuộc khởi nghĩa. Tại sao các cuộc khởi nghĩa này lại thất bại? Trả lời:
* Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769):
+ Địa bàn hoạt động: vùng Điện Biên, Tây Bắc
+ Kết quả: thất bại, nghĩa quân bị quân triều đình đàn áp.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751):
+ Địa bàn hoạt động: Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang.
+ Kết quả: Năm 1751, Nguyễn Danh Phương bị bắt, khởi nghĩa thất bại.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751):
+ Địa bàn hoạt động: Đồ Sơn, Kinh Bắc, Thăng Long, Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An.
+ Kết quả: Năm 1751, quân Trịnh tấn công dồn dập, khởi nghĩa thất bại.
* Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa:
- Tương quan lực lượng giữa các cuộc khởi nghĩa với chính quyền phong kiến Lê -
Trịnh có sự chênh lệch.
- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát, thiếu sự liên kết với nhau để tạo
thành một phong trào đấu tranh chung, rộng lớn và thống nhất ở cả Đàng Ngoài.
2. Tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII
Câu hỏi trang 39: Khai thác tư liệu 7.4 và thông tin trong bài, em hãy cho biết phong
trào nông dân Đàng Ngoài có tác động như thế nào đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII.
Giải câu hỏi Luyện tập, Vận dụng Lịch sử 8 Bài 7 Luyện tập 1
Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh Đàng Ngoài đã dẫn đến những hậu quả gì? Trả lời:
- Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh Đàng Ngoài đã khiến cho: đời sống của các
tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân lâm vào khổ cực, bần cùng; thúc đẩy nhân dân nổi
dậy đấu tranh chống lại chính quyền phong kiến. Luyện tập 2
Nêu những nét chính của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII Trả lời:
- Nét chính về các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài:
+ Nguyên nhân bùng nổ: mâu thuẫn sâu sắc giữa các tầng lớp nhân dân (nhất là nông
dân) với chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
+ Phạm vi, quy mô: hàng chục cuộc khởi nghĩa của nông dân đã diễn ra trên phạm vi cả Đàng Ngoài.
+ Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769);
Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751); khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751),…
+ Kết quả: thất bại.
+ Tác động: buộc chính quyền Đàng Ngoài phải thực hiện một số chính sách nhượng
bộ; làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh”. Vận dụng 3
Tìm hiểu thêm về các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII, hãy viết về
một cuộc khởi nghĩa (khoảng 100 chữ) với các nội dung sau: Khởi nghĩa diễn ra khi
nào? Mục đích? Ở đâu? Ai tham gia? Ai có liên quan? Họ đã hành động như thế nào? Kết quả. Trả lời:
(*) Tham khảo: Giới thiệu về cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769)