-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lịch sử bưu điện trung tâm Sài Gòn - Văn Hóa Đô Thị | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Lịch sử bưu điện trung tâm Sài Gòn - Văn Hóa Đô Thị | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Văn hóa đô thị 12 tài liệu
Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 174 tài liệu
Lịch sử bưu điện trung tâm Sài Gòn - Văn Hóa Đô Thị | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Lịch sử bưu điện trung tâm Sài Gòn - Văn Hóa Đô Thị | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Văn hóa đô thị 12 tài liệu
Trường: Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 174 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Lịch sử bưu điện trung tâm Sài Gòn
Sau khi đánh thành Gia Định, chiếm được Sài Gòn, Pháp đã thiết lập hệ thống thông tin
liên lạc. Năm 1860, Pháp cho xây dựng “Sở dây thép Sài Gòn” (tức là Bưu điện Sài
Gòn) ngay vị trí trung tâm thành phố. Người thiết kế công trình này là Gustave Eiffel, ông
là kiến trúc sư danh tiếng người Pháp đã thiết kế Tháp Eiffel (Paris), Tượng Nữ Thần Tự
Do (New York), Cầu Long Biên (Hà Nội), Cầu Tràng Tiền (Huế). Năm 1863, Sở dây thép
Sài Gòn được thành lập.
Hình ảnh Bưu điện trung tâm Sài Gòn năm 1892
Năm 1864, những lá thư đầu tiên có dán tem “con cò” (loại tem xuất hiện đầu tiên tại
Việt Nam) đã được gửi từ Sài Gòn đi khắp nơi và ra thế giới. Năm 1886, Bưu điện Sài
Gòn được khởi công xây dựng lại theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Villedieu cùng phụ
tá Foulhoux, do không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều của người dân.
Năm 1891, trụ sở mới Bưu điện trung tâm Sài Gòn chính thức khánh thành.
Ngày nay, Bưu điện trung tâm Sài Gòn cùng Chợ Bến Thành, Nhà hát TP. Hồ Chí Minh,
Dinh Thống Nhất, Nhà thờ Đức Bà… làm nên một quần thể di tích đặc biệt, trở thành
những biểu tượng khó có thể thay thế được trong lòng người Sài Gòn.