Lịch sử của cách mạng VN sau tháng 7 năm 1954. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

*Bối cảnh trong nước:
+ Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, người dân vẫn tin tưởng vào Đảng và chủ tịch Hồ Chí
Minh, hướng tới khát vọng chung là giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45562685
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CNXH MIỀN BẮC VÀ KHÁNG
CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975)
1. Sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn 1954-1960
a. Bối cảnh lịch sử của cách mạng VN sau tháng 7 năm 1954.
*Bối cảnh quốc tế:
- Thuận lợi:
b. + Sự lớn mạnh của các nước XHCN, đặc biệt là Liên Xô: CNXH trở thành hệ thống thế giới,
Liên Xô có sự phát triển ngoạn mục về cả kinh tế và tiềm lực quốc phòng, trở thành chỗ dựa
của cách mạng thế giới. Đặc biệt, đối với VN trong hơn 20 năm, Liên Xô đã có sự hỗ trợ rất
lớn về mọi mặt (vd: viện trợ kinh tế chiếm 50% GDP)
+ Phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ
+ Phong trào công nhân ở các nước phát triển cũng đang phát triển
- Khó khăn: Tình hình quốc tế thay đổi rất lớn, kẻ thù lớn nhất, mạnh nhất thế giới
+ Mỹ trở thành bá chủ thế giới với thế mạnh lớn về cả kinh tế và quân sự, liên tục đề ra các chiến
lược toàn cầu phản cách mạng (Chiến tranh cục bộ, chiến tranh toàn đặc biệt, Việt Nam hóa chiến
tranh)
+ Sự bất đồng, chia rẽ dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa 2 nước lớn trong XHCN Liên Trung
Quốc
*Bối cảnh trong nước:
+ Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, người dân vẫn tin tưởng vào Đảng chủ tịch Hồ Chí
Minh, hướng tới khát vọng chung là giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
+ Đất nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau (Miền Nam: chính quyền Ngô
Đình Diệm thành lập chính quyền tay sai, tố cộng diệt cộng, tăng cường đàn áp, gây nên không khí
vô cùng căng thẳng; miền Bắc: tuyên bố được giải phóng, độc lập)
* Đối với miền Bắc: Đưa Miền Bắc quá độ lên CNXH
lOMoARcPSD|45562685
- Hội nghị BCT (9-1954) đề ra nhiệm trước mắt của miền Bắc: Hàn gắn vết thương chiến
tranh,phục hồi nền kinh tế, trước hết là phục hồi và phát triển SX nông nghiệp.
- Hội nghị TW 7 (3-1955) và HN 8 (8-1955) chủ trương: hoàn thành cải CCRĐ, xóa bỏ chế độ s
hữu ruộng đất của địa chủ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên CNXH.
- Hội nghị TW 14(11-1958), đề ra kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế, VH cải tạo XHCN đối
với kinh tế cá thể và tư bản tư doanh (1958 1960).
- Hội nghị TW 16 (4-1959) thông qua hai nghị quyết: Về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp về
cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh.
*Đối với Miền Nam: Chuyển cách mạng MN từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
Từ 1954 đến 1957: Thực hiện đấu tranh chính trị ở Miền Nam
Từ 1958- 1960: Chuyển từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh chính trị song song với đấu tranh
trang (Nghị quyết 15- BCHTW 1/1959)
Hội nghị Tw6/1954: xác định Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương
Nghị quyết bộ chính trị 9/1954: Chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị
HN Xứ ủy Nam Bộ 12/1956: Thảo luận “Đường lối cách mạng miền Nam” do Lê Duẩn soạn thảo
HNTW15 (1/1959): Con đường cơ bản của CM miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay
nhân dân... kết hợp ĐT chính trị và vũ trang
b. Chủ trương của Đảng đối với cách mạng 2 miền Nam-Bắc
Miền Bắc: đưa miền Bắc quá độ lên CNXH, qua 4 hội nghị:
- Hội nghị BCT (9-1954) đề ra nhiệm trước mắt của miền Bắc: Hàn gắn vết thương chiến
tranh,phục hồi nền kinh tế, trước hết là phục hồi và phát triển SX nông nghiệp.
- Hội nghị TW 7 (3-1955) và HN 8 (8-1955) chủ trương: hoàn thành cải CCRĐ, xóa bỏ chế độ sở
hữu ruộng đất của địa chủ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên CNXH.
- Hội nghị TW 14(11-1958), đề ra kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế, VH cải tạo XHCN đối
với kinh tế cá thể và tư bản tư doanh (1958 1960).
lOMoARcPSD|45562685
- Hội nghị TW 16 (4-1959) thông qua hai nghị quyết: Về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp về
cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh.
Miền Nam: chuyển từ cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, gồm 2 giai đoạn
chính:
Chuyển cách mạng MN từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
+ Từ 1954 đến 1957: Thực hiện đấu tranh chính trị ở Miền Nam
+ Từ 1958- 1960: Chuyn từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh chính trị song song với đấu tranh
vũ trang (Nghị quyết 15- BCHTW 1/1959)
Hội nghị Tw6/1954: xác định Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương
Nghị quyết bộ chính trị 9/1954: Chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị
HN Xứ ủy Nam Bộ 12/1956: Thảo luận “Đường lối cách mạng miền Nam” do Lê Duẩn soạn thảo
HNTW15 (1/1959): Con đường cơ bản của CM miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay
nhân dân... kết hợp ĐT chính trị và vũ trang
Đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị, do những nguyên nhân sau: +> Tương quan
lực lượng:
Về kinh tế: dù có sự hậu thuẫn của Liên Xô nhưng không bằng M
Về quân sự: gặp khó khăn
Về chính trị: đối phương( chính quyền Mỹ-Diệm) có chính quyền, ta lại không
+> Thể hiện tinh thần hoà bình, theo hiệp định Giơ ne vơ
+> Xu thế hoà hoãn của các nước lớn: Liên Xô và Trung Quốc
+> Khuynh hướng tả khuynh và hữu khuynh
? Học kỹ nội dung và ý nghĩa nghị quyết của HN 15
Nhận định 2 nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
+ CM miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ CM Việt Nam
Hội nghị TW lần thứ 15 về CM miền Nam (T1/1959)
lOMoARcPSD|45562685
+ CM miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam thống
nhất nước nhà
Mối quan hệ: Hai nhiệm vụ trên có quan hệ mật thiết và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau.
Phương hướng chung: giữ vững hòa bình, thống nhất đất nước, tạo điều kiện đưa cả nước đi lên
XHCN
1. Bối cảnh lịch sử
· Đây là gđ đế quốc Mỹ từng bước thiết lập chế độ chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở miền Nam và
xd chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, đàn áp phong trào đấu tranh của nd ta. Thực hiện chính
sách Tố cộng diệt công với phương châm Giết nhầm còn hơn bỏ sót. Vì vậy ptrao CM miền Nam
chịu những tổn thất hết sức nặng n
· Về phía ta, Đảng kiên trì lãnh đạo nd đấu tranh chính trị
Tuy nhiên trc những đòi hỏi of ptrào CM mnam Đnảg ta đã từng bước tìm tòi để xdựng đường
lối CM ở mnam và đc đánh dấu bằng nghị quyết hội nghị TƯ lần 15 tháng 1 năm 1959.
Hoàn cảnh lịch sử:
Sau hội nghị Giơ-ne-vơ, CMVN vừa có những thuận lợi vừa có những khó khăn:
Thuận lợi:
Hệ thống hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh về mọi mặt, đặc biệt là Liên Xô. CMVN
nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ các nước XHCN.
Phong trào giải phóng dân tộc các nước trên thế giới phát triển mạnh mẽ.
Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước TBCN.
Khó khăn:
Đế quốc M tiềm lực kinh tế cũng như quân sự mạnh mẽ thực hiện chiến lược toàn
cầu phản CM.
Đất nước ta Đảng bị chia làm 2 miền Nam Bắc: miền Bắc nghèo nàn lạc hậu, miền Nam
trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ (Mỹ dựng lên chính quyền ngụy quân, ngụy quyền
ở đây).
Thực hiện chính sách Tố cộng diệt công với phương châm Giết nhầm còn hơn bỏ sót
Vì vậy phong trào CM miền Nam chịu những tổn thất hết sức nặng nề Về phía ta, Đảng
kiên trì lãnh đạo nhân dân đấu tranh chính trị. Tuy nhiên trước những đòi hỏi của phong
lOMoARcPSD|45562685
trào CM miền Nam Đảng ta đã từng bước tìm tòi để xây dựng đường lối CM ở miền Nam
và được đánh dấu bằng nghị quyết hội nghị TW lần 15 1/1959.
2. Nội dung của Nghị quyết
Về mâu thuẫn xã hội: Trên cơ sở phân tích đặc điểm, tình hình CM ở miền Nam, có 2 mâu thuẫn
cơ bản:
· Mâu thuẫn giữa nd ta với bọn đế quốc M- tay sai Ngô Đình Diệm;
· Mâu thuẫn giữa nhân dân (trc hết là nông dân với địa chủ PK)
Về lực lượng tham gia CM: Gồm giai cấp nông dân, công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản;
Lấy liên minh công nông làm cơ sở
Về đối tượng của CM: Đế quốc Mỹ; Tư sản mại bản; Địa chủ PK; Tay sai
Nhiệm vụ cơ bản của CM Việt Nam: : của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi
ách thống trị đế quốc và phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng, góp phần xây dựng một nước Việt Nam
hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
lOMoARcPSD|45562685
· Giải phóng miền Nam thoát khỏi ách thống trị của đế quốc và PK
· Thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng
· Hoàn thành CM dân tộc dân chủ, xây dựng 1 nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và
giàu mạnh.
· Nhưng trên con đường dài thực hiện NV cơ bản y, CM miền Nam phải đi từng bước từ thấp đến
cao.
Nhiệm vụ trước mắt của CM miền Nam : là đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế
quốc xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế
quốc Mỹ; thành lập một chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền Nam; thực hiện độc lập
dân tộc và các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống của nhân dân, giữ vững hoà bình; thực
hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, tích cực bảo vệ hoà bình ở Đông Nam Á
và trên thế giới.
· Đoàn kết toàn dân đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm,
· Thành lập Chính quyền Liên hiệp dân tộc dân chủ ở miền Nam
· Thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ
· Cải thiện đời sống nhân dân; Thực hiện thống nhất nc nhà.Tích cực góp phần bảo vệ hoà bình ở
ĐNA và TG
Nghị quyết nhấn mạnh:
· Con đường phát triển cơ bản ở Miền Nam: con đường CM bạo lực, khởi nghĩa giành chính quyền
về tay nhân dân
· Cách mạng Miền Nam khả năng hòa bình phát triển, tuy ít, song Đảng cần tranh thủ để thay
đổi cục diện chính trị có lợi cho cách mạng
· Con đường đó lấy sức mạnh và lực lượng chính trị của quần chúng, kết hợp với lực lượng
trang để đánh đổ chính quyền thống trị của đế quốc và PK, dựng lên cơ quan CM của nhân dân.
Về khả năng phát triển của tình hình sau những cuộc KN của quần chúng, Hội
nghị dự kiến: Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất, cho nên cuộc KN của ND miền Nam
cũng có khả năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang thường kỳ. : Mỹ là tên đế quốc
hiếu chiến nhất, cho nên cuộc KN của ND miền Nam cũng có khả năng chuyển thành
cuộc đấu tranh vũ trang thường k-> Nghị quyết 15 được khái quát lên tinh thần Đảng
cho đánh rồi.
lOMoARcPSD|45562685
Thay đổi “tiếp cận”, sẽ đổi “cách nhìn”
Đường lối cách mạng: “lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của
quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyn thống trị của
đế quốc và phong kiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân".
2. Ý nghĩa:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương khoá II (tháng 1-1959) có tầm quan
trọng đặc biệt trong sự phát triển của cách mạng miền Nam. Nghị quyết 15 có ý nghĩa lịch sử to
lớn đã mở đường cho cách mạng miền nam tiến lên, đã xoay chuyển tình thế, dẫn đến cuộc Đồng
khởi oanh liệt của toàn miền nam năm 60. Nó phản ánh đúng và giải quyết kịp thời yêu cầu của
cách mạng miền Nam trong việc khẳng định phương pháp đấu tranh dùng bạo lực cách mạng để
tự giải phóng mình là đúng đắn, phù hợp với tình thế cách mạng đã chín muồi.
Nghị quyết đánh dấu bước trưởng thành của Đảng, thể hiện sâu sắc tinh thần độc lập tự chủ, năng
động sáng tạo trong đánh giá so sánh lực lượng giữa ta và địch, trong vận đụng lý luận Mác -
Lênin vào cách mạng miền Nam.
Nghị quyết đã xoay chuyển tình thế, đáp ứng nhu cầu bức xúc của quần chúng, dẫn đến cao trào
Đồng Khởi oanh liệt của miền Nam năm 1960, mở đường cho CM miền Nam vượt qua thử thách
để tiến lên.
Nói “Nghị quyết 15 sáng soi con đường phát triển của cách mạng Việt Nam” vì:
- Nghị quyết đánh dấu bước trưởng thành của Đảng ta, thể hiện tinh thần độc lập tự chủ,
năngđộng, sáng tạo trong đánh giá, so sánh lực lượng, trong vận dụng luận Mac Lenin CM
miền Nam, p phần quan trọng vào quá trình hình thành chiến ợc chung cho cách mạng cả nước
- Nghị quyết 15 ra đời đã đáp ứng đúng đòi hỏi của tình hình nguyện vọng của đông đảo cánbộ,
đảng viên, nhân dân, giải quyết kịp thời yêu cầu phát triển đi lên của cách mạng Miền Nam khi tình
thế đã đầy đủ và chín muồi là phải dùng bạo lực cách mạng, phải chuyển hướng sang đấu tranh vũ
trang, để đưa phong trào vượt thoát khỏi tình thế hiểm nghèo. Ðây là một văn kiện có ý nghĩa lịch
sử, đánh dấu sự chuyển biến về tư tưởng chỉ đạo đấu tranh cách mạng ở cấp lãnh đạo cao nhất, sự
chuyển hướng mạnh mẽ về hình thức và phương pháp đấu tranh.
- Nghị quyết 15 chính ngọn lửa châm ngòi cho cao trào Ðồng khởi trên quy lớn tại các
địaphương Nam Bộ Khu 5. Trước khi có Nghị quyết 15, các cuộc đấu tranh tính chất
trang tự vệ của quần chúng cách mạng, yêu nước chỉ diễn ra lẻ tẻ, tphát một vài địa phương.
Từ giữa năm 1959 trở đi đã có hàng loạt cuộc đấu tranh mang tính bạo lực của quần chúng nổ ra ở
lOMoARcPSD|45562685
các địa phương, như Minh Thạnh (Tây Ninh); Dầu Tiếng (Thủ Dầu Một); Trà Bồng (Quảng Ngãi)...
Ðiều đó báo hiệu một giai đoạn đấu tranh mới đang hình thành. Quá trình khởi nghĩa từng phần
Miền Nam đã bắt đầu. Như thế, ý nghĩa, tác động của Nghị quyết 15 là trực tiếp, nhanh chóng
rõ rệt, mở ra hướng đi mới cho phong trào đấu tranh ở Miền Nam.
- Ngay sau khi văn bản Nghị quyết 15, Xứ ủy Nam Bộ họp (11-1959), nhận định: tuy địch
cógây cho ta nhiều khó khăn nhưng xét về căn bản toàn cục thì ta đã giành được thế chủ động;
sở Ðảng vẫn được giữ vững, phong trào quần chúng phát triển cao hơn so với m 1958; hoạt
động vũ trang tuyên truyn phát huy tác động hỗ trợ cho đấu tranh chính trị.
- Nghị quyết 15 ra đời là cùng cần thiết, như ngọn đuốc soi sáng con đường phát triển của
cáchmạng Việt Nam ở Miền Nam. Nghị quyết 15 tiếp đó Nghị quyết Ðại hội đại biểu Ðảng
toàn quốc lần thứ 3 (9-1960), đã hoàn chỉnh đường lối cách mạng Việt Nam Miền Nam. Với
đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn, Ðảng ta đã chỉ đạo nhân dân Miền Nam đứng lên
tiến hành cuộc Ðồng khởi vĩ đại, đánh một đòn chí tử vào hình thức thống trị thực dân mới của đế
quốc Mỹ, tạo ra một ớc ngoặt đi lên cho cách mạng Miền Nam, buộc M phải thay đổi chiến
lược chiến tranh, chuyển sang tiến hành "chiến tranh đặc biệt" với sự dính líu và sa lầy ngày càng
tăng ở Việt Nam.
- Nghquyết 15 đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ đấu tranh cách mạng giảiphóng
Miền Nam, đánh đổ sự thống trị của Mỹ-Diệm, với nhiệm vụ xây dựng, củng cố bảo vệ Miền Bắc,
hậu phương lớn trực tiếp của cách mạng Miền Nam. Ðồng thời, Nghị quyết 15 cũng góp phần
xác định giải quyết tốt mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam phong trào cách mạng, đấu
tranh bảo vệ hòa bình, giải phóng dân tộc trên thế giới. tiến lên.
c. Sự chỉ đạo của Đảng với cách mạng 2 miền (1954-1960)
- Đối với miền Bắc: Thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế và cải tạo XHCN.
- Đối với miền Nam:
+ Các đảng bộ ở miền Nam đã sắp xếp lại tổ chức và rút vào hoạt động bí mật.
+ Chỉ đạo CMNN chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (phong trào Đồng Khởi).
lOMoARcPSD|45562685
Vị trí, mối quan hệ 2 miền
- Vị trí:
+ CM miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ CM Việt Nam
+ CM miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam thống
nhất nước nhà
Mối quan hệ: Hai nhiệm vụ trên có quan hệ mật thiết và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau.
2. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mng
miền nam 1961-1965.
? Đường lối chung của cách mạng VN trong giai đoạn mới
Nhiệm vụ chiến lược cách mạng VN trong giai đoạn mới: +> Một là, : đẩy mạnh
chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc +> Hai là, chiến lược cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
-> Hai chiến lược đó có mối quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau. Mỗi
chiến lược cách mạng ở mỗi miền của đất nước có vị trí và trách nhiệm riêng trong mục tiêu
chung là hòa bình thống nhất Tổ quốc.
Vị trí, mối quan hệ biện chứng giữa cách mạng 2 miền, với mục tiêu chung là giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Đặc điểm
Nội dung
Nhiệm vụ chung
-
Tăng cường đoàn kết toàn dân đấu tranh giữ vững hòa bình
-
Đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc, cách mạng dân
-
Thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập, dân chủ
-
Góp phần xây dựng phe XHCN và bảo vệ hòa bình Đông
Nam Á và thế giới
lOMoARcPSD|45562685
Nhiệm vụ chiến lược
-
2 nhiệm vụ:
+
tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
+
giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và
bọn tay sai
-
2 nhiệm vụ giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước giữa
nhân dâ ta với đế quốc Mỹ, bọn tay sai của chúng
-
Thực hiện mục tiêu trước mắt là hòa bình thống nhất Tổ
quốc
Mối quan hệ cách
mạng 2 miền
Có quan hệ mật thiết với nhau
Thúc đẩy lẫn nhau
Vai trò, nhiệm vụ của
cách mạng mỗi miền
-
Cách mạng ở miền Bắc:
+
xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa cả nước
+
hẫu thuẫn cho cách mạng miền Nam
+
Chuẩn bị cho cả nước đi lên XHCN
+
giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn
bộ cách mạng Việt Nam đối với sự thống nhất nước nhà
-
Cách mạng ở miền Nam:
+
quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam,
thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà
+
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả
nước.
Con đường thống nhất
đất nước
đại hội kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình thống nhất đất
nước
lOMoARcPSD|45562685
Sẵn sàng đối phó với những hành động xâm lược miền Bắc của
đế quốc Mỹ và tay sai
Sẵn sàn thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống
nhất đất nước
Con đường tránh sự hao tổn xương máu tổ quốc theo xu
hướng chung toàn thế giới
Triển vọng cách mạng Là quá trình đấu tranh cách mng vô cùng gay go, gian khổ, phức
tạp, lâu dài chống đế quốc M
Cuộc đấu tranh cách mạng nhằm thực hiện thống nhất ớc
nhà là nhiệm vụ thiêng liêng của nhân dân cả nước.
Thắng lợi nhất định sẽ thuộc về nước ta, Nam Bắc sum vầy
Đại hội đã bầu HCM làm chủ tịch và Lê Duẩn làm Thư thứ
nhất
Ý nghĩa + đường lối kết hợp với chiến lược cách mạng tại đại hội 3 ý nghĩa luận
và thực tiễn to lớn
+Thể hiện tưởng của đảng: độc lập dân tộc chủ nghĩa
hội
+ Tạo được sức mạnh tổng hợp ( hậu phương- tiền tuyến, 3 dòng
thác cách mạng thế giới, sự đồng tình của Liên XôTrung quốc)
+ Thể hiện tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo của đảng
+ Đạt được thành tự trong xây dựng CNXH miền Bắc
thắng lợi chống các chiến lược chiến tranh ở Miền Nam
lOMoARcPSD|45562685
b. Sự chỉ đạo của Đảng với cách mạng 2 miền (1961-1965)
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất:
Mục tiêu:
o xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, o cải thiện đời
sống nhân dân, o hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh thống nhất nước
nhà
Xây dựng CNXH
CMXH Chủ nghĩa ở miền bắc là cuộc cải biến CM về mọi mặt
Kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng và k thuật
->
Đưa miền Bắc tiến nhanh và vững mạnh lên con đg XHCN
? Học k đường lối chung và ý nghĩa
lOMoARcPSD|45562685
Các phong trào thi đua: (SGK TR199) o
Gió Đại Phong o Sóng Duyên Hải o
Trống Bắc Lý
o Cờ Ba nhất
o Hồ Chí Minh kêu gọi: “Mỗi người làm việc bằng hai để đền đáp lại cho đồng
bào miền Nam ruột thịt
Miền Bắc: không ngừng chi viện lực ợng quân đội, cùng khí đạn dược cho cách
mạng miền Nam qua y Trường Sơn. Trong 5 năm (1961-1965), một khối lượng lớn
khí, đạn dược, thuốc men,...được chuyển o chiến trường. Ngày càng nhiều đơn
vị trang, nhiều cán bộ quân sự, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế được huấn luyện
đưa vào chiến trường tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, xây dựng vùng giải phóng.
Miền Nam:
lOMoARcPSD|45562685
lOMoARcPSD|45562685
9/1964, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh giữ cương vị Bí thư Trung ương Cục, Chính ủy
Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam
Năm 1965: công cụ, chỗ dựa của “chiến tranh đặc biệt” bị bẻ gãy o - Ngụy quân
ngụy quyền o - Ấp chiến lược
o - Đô thị
-> “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ hoàn toàn phá sản
3. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)
a. Bối cảnh lịch sử:
- Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy sụp đổ của chế độ Sài Gòn sự phá sản của chiếnlược
"Chiến tranh đặc biệt", đế quốc Mỹ đã ào ạt đưa quân Mỹ và quân các nước chư hầu vào miền
lOMoARcPSD|45562685
Nam, tiến hành cuộc "Chiến tranh cục bộ" với quy lớn; đồng thời dùng không quân, hải
quân hùng hổ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc. Trước tình hình đó, Đảng
ta đã quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc.
- Thuận lợi: Cách mạng thế giới đang thế tiến công; kế hoạch 5 năm lần thứ nhất miền
Bắc đã đạt được thành tựu quan trọng; cách mạng miền Nam có bước phát triển mới
Khi bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nuớc, cách mạng thế giói đang ở thế tiến công.
+ Ở miền Bắc, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và vượt các mục tiêu về kinh tế, văn hóa. Sự
chi viện sức người, sức của của miền Bắc cho cách mạng miền Nam được đẩy mạnh cả theo
đường bộ và đường biển.
+ Ở miền Nam, vượt qua những khó khăn trong những năm 1961-1962, từ năm 1963, cuộc đấu
tranh của quân dân ta dã có bước phát triển mi. Ba "chỗ dựa" của "Chiến tranh đặc biệt" (ngụy
quân, ngụy quyền, ấp chiến lược và đô thị) (đều bị quân dân ta tấn công liên tục. Đến đầu năm
1965, chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mỹ được triển khai đến mức cao nhất đã
cơ bản bị phá sản
- Khó khăn: Mâu thuẫn - Trung ngày càng trở nên gay gắt y bất lợi cho CM nước ta;
Mỹ đưa quân ồ ạt vào miền Nam thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ và bắn phá miền Bắc
bằng không quân và hải quân, đã làm cho tương quan lực lượng trở nên bất lợi cho ta.
b. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên cả nước
Hội nghị TW 12 (tháng 12/1965) đề ra đường lối chống Mỹ trên cả nước với nội dung:
+ Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh của Mỹ để bảo vệ MB, giải phóng
MN
+ Phương châm chỉ đạo chiến lược: Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
+ Phương châm đấu tranh:quân sự kết hợp với chính trị; triệt để vận dụng ba mũi giáp công
+ Nhiệm vụ mối quan hệ của cuộc chiến đấu 2 miền: MN tiền tuyến lớn, MB hậu
phương lớn
Nhiệm vụ của miền Bắc
+ Một là, chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại, bảo
đảm sẵn sàng chiến đấu, chi viện cho miền Nam
+ Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình mới
+ Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất
+ Bốn là, chuyển hướng tư tưởng và tổ chức phù hợp với yêu cầu mới.
lOMoARcPSD|45562685
? Học nội dung và ý nghĩa của nghị quyết 12, bao gồm cả miền Nam và miền Bắc
Nội dung, ý nghĩa HNTW12 (12/1965)
Hoàn cảnh lịch sử:
Trước nguy cơ thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, để cứu vãn đồ của chủ nghĩa
thực dân mới, ngăn sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn, chính phủ Mquyết định tiến nh
chiến lược “Chiến tranh cục bộ” MN. “Chiến tranh cục bộ” là mt hình thức chiến tranh trong
chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” của Mỹ, biểu hiện đưa trực tiếp quân viễn chinh
Mỹ quân đồng minh vào miền Nam tham chiến với vai trò chính, quân đội Sài Gòn đóng vai
trò hỗ trợ thực hiện bình định. Ngày 8-3-1965 quân M đổ bộ o Đà Nẵng, đồng thời mở
rộng chiến tranh bằng không quân, hải quân đánh phá miền bắc việt nam nhằm làm suy yếu và
ngăn sự chi viện của miền Bắc cho cách mạng miền Nam.
Chiến tranh lan rộng ra cả nước đã đặt vận mệnh của dân tộc ta trước thách thức nghiêm trọng.
Trước tình hình đó, Hội nghị lần thứ 12 (12/1965) của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã phát
động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc và hạ quyết m “đánh bại
cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mtrong bất ktình huống nào để bảo vệ miền Bắc,
giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới
thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà”.
Nội dung:
Nội dung đường lối kháng chiến chống M, cứu nước trong giai đoạn mới là sự kế thừa và phát
triển đường lối chiến lược chung do Đại hội lần thứ III(1960) đề ra, gồm các nội dung lớn:
Quyết tâm chiến lược: Trung ương Đảng nhận định mặc M đưa vào miền Nam hàng chục
vạn quân, nhưng so so sánh lực lượng giữa ta và địch không thay đổi lớn, nhân dân ta đã có cơ
sở vững chắc để giữ vững thế chủ động trên chiến trường. Chiến tranh cục bộ” của Mỹ được
đề ra trong thế thua, thế thất bại bị động, nên chứa đầy mâu thuẫn về chiến lược; M
không thể cứu vãn được tình thế nguy khốn bế tắc của chúng ở miền Nam. Do đó, Trung ương
khẳng định Việt Nam có đủ điều kiện và sức mạnh để đánh thắng M.
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc M trong bất
kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh; cần
phải cố gắng mức độ cao, tập trung lực lượng của cả hai miền để mở những cuộc tiến công lớn,
tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường
miền Nam.
lOMoARcPSD|45562685
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiêm quyết tiến công
liên tục tiến công. Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị,
triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng chiến ợc. Trong đó, nhấn mạnh
đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp, quan trọng.
tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyn hướng y dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục y dựng
miền Bắc vững mạnh vkinh tế quốc phòng trong điều kiện chiến tranh, tiến hành cuộc
chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc XHCN,
động viên sức người sức của mức cao nhất đẻ chi viện cho miền Nam, đồng thời tích cực đ
phòng trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước.
Về mối quan hệ nhiệm vụ cách mạng hai miền: miền Bắc hậu phương lớn, MN tiền
tuyến lớn trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống Mỹ, nên quan hệ khăng khít. Bảo vệ MB là
nhiệm vụ của cả nước, phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của của Mỹ ở MB, tăng cường
lực lượng MB về mọi mặt. Khẩu hiệu chung của nhân dân ta lúc y “Tất cả để đánh thắng
giặc Mỹ xâm lược”.
Ý nghĩa:
Nghị quyết Trung ương lần thứ 12 của Đảng năm 1965 thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao
hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa hội, tiếp tục tiến hành đồng thời hai chiến ợc cách
mạng của Đảng và quyết tâm đánh thắng giặc Mm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất
Tổ quốc của dân tộc ta. Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa
vào sức mình là chính trong hoàn cảnh mới, làsở để Đảng lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ
cứu nước đi đến thắng lợi
c. Sự chỉ đạo của Đảng với 2 miền Nam-Bắc
Hội nghị lần thứ 11 (3/1965) và hội nghị lần thứ 12 (12/1965):
Quyết tâm và mục tiêu chiến lược:
Nêu cao khẩu hiệu "Quyết tâm đánh thắng giặc M xâm lược", "kiên quyết đánh bại cuộc chiến
tranh m lược của đế quốc M trong bất ktình huống nào, để bảo vệ miền Bắc, giải phóng
miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cnước, tiến tới thực hiện
hòa bình thống nhất nước nhà".
Phương châm chỉ đạo chiến lược:
Tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân n chống chiến tranh cục bộ của Mỹmiền Nam,
đồng thời phát động chiến tranh nhân đân chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc; thực
hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh và cố gắng đến mức
độ cao, tập trung lực lượng của cả hai miền để mở những cuộc tiến công lớn. tranh thủ thời
giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam.
lOMoARcPSD|45562685
Tư tưởng chỉ đạo chiến lược là:
o Miền Nam: Giữ vững phát triển thế tiến công, liên tục tiến công. Kiên trì phương thức đấu
tranh là: kết hợp đấu tranh trang với đấu tranh chính trị nhưng đấu tranh trang sẽ tầm
quan trọng và quyết định. Triệt để thực hiện 3 mũi giáp công quân sự, chính trị
o Miền Bắc; y dựng kinh tế, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại
của đế quốc M để bảo vệ vững chắc miền Bắc hội chủ nghĩa. Miền Bắc làm tròn nhiệm vụ
hậu phương lớn chi viện cho miền Nam.
Khẩu hiệu đấu tranh là: “tất cả để đánh thắng Mỹ xâm lược, hễ còn một tên giặc M
xâm lược lược trên đất nước ta thì ta phải quét sạch nó đi
Mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền:
o Miền Nam là tiền tuyến lớn, miền bắc là hậu phương lớn
o Bảo vệ miền bắc là nhiệm vụ cả nước, vì miền Bắc XHCN là hậu phương vững
chắc trong cuộc chiến tranh chống Mĩ. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại
miền bắc về mọi mặt nhằm đảm bảo chi viện đắc lực cho miền nam càng đánh
càng mạnh.
Ý nghĩa đường lối
o Thể hiện quyết m đánh thắng Mĩ, tinh thần cách mạng tiến công, tinhthần độc lập tự
chủ, sự kiên trì mục tiêu giải phóng miền nam, thống nhất tổ quốc, phản ánh đúng đắn ý chí,
nguyện vọng của toàn đảng toàn quân toàn dân ta.
o Thể hiện tưởng nắm vững giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXHtiếp tục tiến hành
đồng thời kết hợp chặt chẽ 2 chiến lược cách mạng trong hoàn cảnh cả nước chiến tranh
ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế. o Đó là đường lối chiến
tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện u dài, dựa vào sức mình chính được phát triển trong
hoàn cảnh mới, tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
o Tin ởng vào sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn cách mạng hiện nay.o Tăng cường xây
dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ cách mạng, bảo vệ đảng chống lại những biểu hiện, những thế
lực phản động chống phá Đảng và cách mạng Việt Nam.
Tại sao nói cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng DTDCND ở miền Nam
có mối quan hệ mật thiết và thúc đẩy lẫn nhau?
Vai trò, nhiệm vụ cách mạng của hai miền
- Do đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, Đảng Chính phủ đã đề ra cho cách mạngmỗi
miền những nhiệm vụ chiến lược phù hợp với đặc điểm tình nh yêu cầu của cách mạng
từng miền.
- Miền Bắc chuyển sang làm cách mạng XHCN. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng miềnBắc
cải cách ruộng đất, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế. Khi y chiến tranh
lOMoARcPSD|45562685
phá hoại, miền Bắc vừa phải kết hợp chiến đấu bảo vệ mình, xây dựng thành căn cứ địa và hậu
phương vững chắc của cả nước, vừa phải phối hợp với cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam.
- Miền Nam: Tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đánh đổ ách thống
trịcủa tay sai để giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất đất nước…-> giữ vai trò
quyết định trực tiếp tới sự phát triển của CM VN.
Mối quan hệ của cách mạng hai miền
- Trong việc thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu chung, cách mạng mỗi miền vị trí vai t
khácnhau nhằm giải quyết yêu cầu riêng của từng miền.
+ Miền Bắc là hậu phương và là căn cứ địa cách mạng của cả nước nên có vị trí quyết định nhất
đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam, đối với sự nghiệp thống nhất đất nước.
+ Miền Nam là tiền tuyến nên có vai trò quyết định trực tiếp trong việc đánh đổ đế quốc Mĩ
tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất ớc nhà, hoàn thành ch mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trong cả nước.
- Cách mạng hai miền mối quan hệ qua lại gắn mật thiết với nhau, phối hợp, thúc đẩy
tạođiều kiện cho nhau phát triển. Thắng lợi giành được ở mỗi miền là thắng lợi chung của cách
mạng hai miền, của sự nghiệp chống cứu ớc toàn dân tộc, nhằm một mục tiêu chung
hoàn thành độc lập, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
=> Thực tiễn lịch sử đã chứng minh đường lối trên phản ánh đúng quy luật vận động cách mạng
của từng miền và của cả nước, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và phát huy được sức
mạnh chung của cả nước và của thời đại để đánh Mĩ và thắng Mĩ.
Thanh niên có phong trào “Ba sẵn sàng”, phụ n có phong trào “Ba đảm đang”, nông dân có phong
trào “Tay cày tay súng”, công nhân phong trào “Tay búa, tay súng”, trong chiến đấu “Nhm
thng quân thù bắn”, trong chi viện tin tuyến “Thóc không thiếu mt cân, quân không thiếu
một người”, trong bảo đảm giao thông vn tải có “Xe chưa qua, nhà không tiếc”,..
Kết quả:
o Hậu phương miền Bắc đã đạt được những thành tích trên tất ccác mặt: chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội…
o Anh dũng chống trả chiến tranh phá hoại của ĐQ Mỹ để bảo vệ miền Bắc: bắn rơi
hơn 3.200 máy bay bắn cháy 140 tàu chiến
o Chi viện đắc lực cho viện cho tiền tuyến miền Nam
năm 1967: hơn 94.000 cán bộ, chiến sĩ
năm 1968: hơn 140.000 cán bộ chiến sĩ
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD| 45562685
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG
CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975) 1.
Sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn 1954-1960 a.
Bối cảnh lịch sử của cách mạng VN sau tháng 7 năm 1954.
*Bối cảnh quốc tế: - Thuận lợi: b.
+ Sự lớn mạnh của các nước XHCN, đặc biệt là Liên Xô: CNXH trở thành hệ thống thế giới,
Liên Xô có sự phát triển ngoạn mục về cả kinh tế và tiềm lực quốc phòng, trở thành chỗ dựa
của cách mạng thế giới. Đặc biệt, đối với VN trong hơn 20 năm, Liên Xô đã có sự hỗ trợ rất
lớn về mọi mặt (vd: viện trợ kinh tế chiếm 50% GDP)
+ Phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ
+ Phong trào công nhân ở các nước phát triển cũng đang phát triển
- Khó khăn: Tình hình quốc tế thay đổi rất lớn, kẻ thù lớn nhất, mạnh nhất thế giới
+ Mỹ trở thành bá chủ thế giới với thế mạnh lớn về cả kinh tế và quân sự, liên tục đề ra các chiến
lược toàn cầu phản cách mạng (Chiến tranh cục bộ, chiến tranh toàn đặc biệt, Việt Nam hóa chiến tranh)
+ Sự bất đồng, chia rẽ dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa 2 nước lớn trong XHCN – Liên Xô Trung Quốc
*Bối cảnh trong nước:
+ Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, người dân vẫn tin tưởng vào Đảng và chủ tịch Hồ Chí
Minh, hướng tới khát vọng chung là giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
+ Đất nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau (Miền Nam: chính quyền Ngô
Đình Diệm thành lập chính quyền tay sai, tố cộng diệt cộng, tăng cường đàn áp, gây nên không khí
vô cùng căng thẳng; miền Bắc: tuyên bố được giải phóng, độc lập)
* Đối với miền Bắc: Đưa Miền Bắc quá độ lên CNXH lOMoARcPSD| 45562685
- Hội nghị BCT (9-1954) đề ra nhiệm trước mắt của miền Bắc: Hàn gắn vết thương chiến
tranh,phục hồi nền kinh tế, trước hết là phục hồi và phát triển SX nông nghiệp.
- Hội nghị TW 7 (3-1955) và HN 8 (8-1955) chủ trương: hoàn thành cải CCRĐ, xóa bỏ chế độ sở
hữu ruộng đất của địa chủ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên CNXH.
- Hội nghị TW 14(11-1958), đề ra kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế, VH và cải tạo XHCN đối
với kinh tế cá thể và tư bản tư doanh (1958 – 1960).
- Hội nghị TW 16 (4-1959) thông qua hai nghị quyết: Về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp và về
cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh.
*Đối với Miền Nam: Chuyển cách mạng MN từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
Từ 1954 đến 1957: Thực hiện đấu tranh chính trị ở Miền Nam
Từ 1958- 1960: Chuyển từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh chính trị song song với đấu tranh vũ
trang (Nghị quyết 15- BCHTW 1/1959)
Hội nghị Tw6/1954: xác định Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương
Nghị quyết bộ chính trị 9/1954: Chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị
HN Xứ ủy Nam Bộ 12/1956: Thảo luận “Đường lối cách mạng miền Nam” do Lê Duẩn soạn thảo
HNTW15 (1/1959): Con đường cơ bản của CM miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay
nhân dân... kết hợp ĐT chính trị và vũ trang b.
Chủ trương của Đảng đối với cách mạng 2 miền Nam-Bắc
Miền Bắc: đưa miền Bắc quá độ lên CNXH, qua 4 hội nghị:
- Hội nghị BCT (9-1954) đề ra nhiệm trước mắt của miền Bắc: Hàn gắn vết thương chiến
tranh,phục hồi nền kinh tế, trước hết là phục hồi và phát triển SX nông nghiệp.
- Hội nghị TW 7 (3-1955) và HN 8 (8-1955) chủ trương: hoàn thành cải CCRĐ, xóa bỏ chế độ sở
hữu ruộng đất của địa chủ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên CNXH.
- Hội nghị TW 14(11-1958), đề ra kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế, VH và cải tạo XHCN đối
với kinh tế cá thể và tư bản tư doanh (1958 – 1960). lOMoARcPSD| 45562685
- Hội nghị TW 16 (4-1959) thông qua hai nghị quyết: Về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp và về
cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh.
Miền Nam: chuyển từ cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, gồm 2 giai đoạn chính:
Chuyển cách mạng MN từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
+ Từ 1954 đến 1957: Thực hiện đấu tranh chính trị ở Miền Nam
+ Từ 1958- 1960: Chuyển từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh chính trị song song với đấu tranh
vũ trang (Nghị quyết 15- BCHTW 1/1959)
Hội nghị Tw6/1954: xác định Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương
Nghị quyết bộ chính trị 9/1954: Chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị
HN Xứ ủy Nam Bộ 12/1956: Thảo luận “Đường lối cách mạng miền Nam” do Lê Duẩn soạn thảo
HNTW15 (1/1959): Con đường cơ bản của CM miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay
nhân dân... kết hợp ĐT chính trị và vũ trang •
Đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị, do những nguyên nhân sau: +> Tương quan lực lượng: •
Về kinh tế: dù có sự hậu thuẫn của Liên Xô nhưng không bằng Mỹ •
Về quân sự: gặp khó khăn •
Về chính trị: đối phương( chính quyền Mỹ-Diệm) có chính quyền, ta lại không
+> Thể hiện tinh thần hoà bình, theo hiệp định Giơ ne vơ
+> Xu thế hoà hoãn của các nước lớn: Liên Xô và Trung Quốc
+> Khuynh hướng tả khuynh và hữu khuynh
? Học kỹ nội dung và ý nghĩa nghị quyết của HN 15
Hội nghị TW lần thứ 15 về CM miền Nam (T1/1959)
Nhận định 2 nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
+ CM miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ CM Việt Nam lOMoARcPSD| 45562685
+ CM miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà
Mối quan hệ: Hai nhiệm vụ trên có quan hệ mật thiết và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau.
Phương hướng chung: giữ vững hòa bình, thống nhất đất nước, tạo điều kiện đưa cả nước đi lên XHCN
1. Bối cảnh lịch sử
· Đây là gđ đế quốc Mỹ từng bước thiết lập chế độ chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở miền Nam và
xd chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, đàn áp phong trào đấu tranh của nd ta. Thực hiện chính
sách Tố cộng diệt công với phương châm Giết nhầm còn hơn bỏ sót. Vì vậy ptrao CM miền Nam
chịu những tổn thất hết sức nặng nề
· Về phía ta, Đảng kiên trì lãnh đạo nd đấu tranh chính trị
Tuy nhiên trc những đòi hỏi of ptrào CM mnam Đnảg ta đã từng bước tìm tòi để xdựng đường
lối CM ở mnam và đc đánh dấu bằng nghị quyết hội nghị TƯ lần 15 tháng 1 năm 1959.
Hoàn cảnh lịch sử:
Sau hội nghị Giơ-ne-vơ, CMVN vừa có những thuận lợi vừa có những khó khăn: Thuận lợi:
Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh về mọi mặt, đặc biệt là Liên Xô. CMVN
nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ các nước XHCN. •
Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước trên thế giới phát triển mạnh mẽ.
Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước TBCN. Khó khăn:
Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế cũng như quân sự mạnh mẽ thực hiện chiến lược toàn cầu phản CM. •
Đất nước ta Đảng bị chia làm 2 miền Nam Bắc: miền Bắc nghèo nàn lạc hậu, miền Nam
trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ (Mỹ dựng lên chính quyền ngụy quân, ngụy quyền ở đây). •
Thực hiện chính sách Tố cộng diệt công với phương châm Giết nhầm còn hơn bỏ sót •
Vì vậy phong trào CM miền Nam chịu những tổn thất hết sức nặng nề Về phía ta, Đảng
kiên trì lãnh đạo nhân dân đấu tranh chính trị. Tuy nhiên trước những đòi hỏi của phong lOMoARcPSD| 45562685
trào CM miền Nam Đảng ta đã từng bước tìm tòi để xây dựng đường lối CM ở miền Nam
và được đánh dấu bằng nghị quyết hội nghị TW lần 15 1/1959.
2. Nội dung của Nghị quyết
Về mâu thuẫn xã hội: Trên cơ sở phân tích đặc điểm, tình hình CM ở miền Nam, có 2 mâu thuẫn cơ bản:
· Mâu thuẫn giữa nd ta với bọn đế quốc Mỹ - tay sai Ngô Đình Diệm;
· Mâu thuẫn giữa nhân dân (trc hết là nông dân với địa chủ PK)
Về lực lượng tham gia CM: Gồm giai cấp nông dân, công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản;
Lấy liên minh công nông làm cơ sở
Về đối tượng của CM: Đế quốc Mỹ; Tư sản mại bản; Địa chủ PK; Tay sai
Nhiệm vụ cơ bản của CM Việt Nam: : của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi
ách thống trị đế quốc và phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng, góp phần xây dựng một nước Việt Nam
hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. lOMoARcPSD| 45562685
· Giải phóng miền Nam thoát khỏi ách thống trị của đế quốc và PK
· Thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng
· Hoàn thành CM dân tộc dân chủ, xây dựng 1 nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
· Nhưng trên con đường dài thực hiện NV cơ bản ấy, CM miền Nam phải đi từng bước từ thấp đến cao.
Nhiệm vụ trước mắt của CM miền Nam : là đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế
quốc xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế
quốc Mỹ; thành lập một chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền Nam; thực hiện độc lập
dân tộc và các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống của nhân dân, giữ vững hoà bình; thực
hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, tích cực bảo vệ hoà bình ở Đông Nam Á và trên thế giới.
· Đoàn kết toàn dân đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm,
· Thành lập Chính quyền Liên hiệp dân tộc dân chủ ở miền Nam
· Thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ
· Cải thiện đời sống nhân dân; Thực hiện thống nhất nc nhà.Tích cực góp phần bảo vệ hoà bình ở ĐNA và TG
Nghị quyết nhấn mạnh:
· Con đường phát triển cơ bản ở Miền Nam: con đường CM bạo lực, khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân
· Cách mạng Miền Nam có khả năng hòa bình phát triển, tuy ít, song Đảng cần tranh thủ để thay
đổi cục diện chính trị có lợi cho cách mạng
· Con đường đó là lấy sức mạnh và lực lượng chính trị của quần chúng, kết hợp với lực lượng vũ
trang để đánh đổ chính quyền thống trị của đế quốc và PK, dựng lên cơ quan CM của nhân dân. •
Về khả năng phát triển của tình hình sau những cuộc KN của quần chúng, Hội
nghị dự kiến:
Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất, cho nên cuộc KN của ND miền Nam
cũng có khả năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang thường kỳ. : Mỹ là tên đế quốc
hiếu chiến nhất, cho nên cuộc KN của ND miền Nam cũng có khả năng chuyển thành
cuộc đấu tranh vũ trang thường kỳ -> Nghị quyết 15 được khái quát lên tinh thần Đảng cho đánh rồi. lOMoARcPSD| 45562685 •
Thay đổi “tiếp cận”, sẽ đổi “cách nhìn”
Đường lối cách mạng: “lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của
quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị của
đế quốc và phong kiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân". 2. Ý nghĩa:
• Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương khoá II (tháng 1-1959) có tầm quan
trọng đặc biệt trong sự phát triển của cách mạng miền Nam. Nghị quyết 15 có ý nghĩa lịch sử to
lớn đã mở đường cho cách mạng miền nam tiến lên, đã xoay chuyển tình thế, dẫn đến cuộc Đồng
khởi oanh liệt của toàn miền nam năm 60. Nó phản ánh đúng và giải quyết kịp thời yêu cầu của
cách mạng miền Nam trong việc khẳng định phương pháp đấu tranh dùng bạo lực cách mạng để
tự giải phóng mình là đúng đắn, phù hợp với tình thế cách mạng đã chín muồi.
• Nghị quyết đánh dấu bước trưởng thành của Đảng, thể hiện sâu sắc tinh thần độc lập tự chủ, năng
động sáng tạo trong đánh giá so sánh lực lượng giữa ta và địch, trong vận đụng lý luận Mác -
Lênin vào cách mạng miền Nam.
• Nghị quyết đã xoay chuyển tình thế, đáp ứng nhu cầu bức xúc của quần chúng, dẫn đến cao trào
Đồng Khởi oanh liệt của miền Nam năm 1960, mở đường cho CM miền Nam vượt qua thử thách để tiến lên.
Nói “Nghị quyết 15 sáng soi con đường phát triển của cách mạng Việt Nam” vì:
- Nghị quyết đánh dấu bước trưởng thành của Đảng ta, thể hiện tinh thần độc lập tự chủ,
năngđộng, sáng tạo trong đánh giá, so sánh lực lượng, trong vận dụng lý luận Mac Lenin và CM
miền Nam, góp phần quan trọng vào quá trình hình thành chiến lược chung cho cách mạng cả nước
- Nghị quyết 15 ra đời đã đáp ứng đúng đòi hỏi của tình hình và nguyện vọng của đông đảo cánbộ,
đảng viên, nhân dân, giải quyết kịp thời yêu cầu phát triển đi lên của cách mạng Miền Nam khi tình
thế đã đầy đủ và chín muồi là phải dùng bạo lực cách mạng, phải chuyển hướng sang đấu tranh vũ
trang, để đưa phong trào vượt thoát khỏi tình thế hiểm nghèo. Ðây là một văn kiện có ý nghĩa lịch
sử, đánh dấu sự chuyển biến về tư tưởng chỉ đạo đấu tranh cách mạng ở cấp lãnh đạo⁹ cao nhất, sự
chuyển hướng mạnh mẽ về hình thức và phương pháp đấu tranh.
- Nghị quyết 15 chính là ngọn lửa châm ngòi cho cao trào Ðồng khởi trên quy mô lớn tại các
địaphương ở Nam Bộ và Khu 5. Trước khi có Nghị quyết 15, các cuộc đấu tranh có tính chất vũ
trang tự vệ của quần chúng cách mạng, yêu nước chỉ diễn ra lẻ tẻ, tự phát ở một vài địa phương.
Từ giữa năm 1959 trở đi đã có hàng loạt cuộc đấu tranh mang tính bạo lực của quần chúng nổ ra ở lOMoARcPSD| 45562685
các địa phương, như Minh Thạnh (Tây Ninh); Dầu Tiếng (Thủ Dầu Một); Trà Bồng (Quảng Ngãi)...
Ðiều đó báo hiệu một giai đoạn đấu tranh mới đang hình thành. Quá trình khởi nghĩa từng phần ở
Miền Nam đã bắt đầu. Như thế, ý nghĩa, tác động của Nghị quyết 15 là trực tiếp, nhanh chóng và
rõ rệt, mở ra hướng đi mới cho phong trào đấu tranh ở Miền Nam.
- Ngay sau khi có văn bản Nghị quyết 15, Xứ ủy Nam Bộ họp (11-1959), nhận định: tuy địch
cógây cho ta nhiều khó khăn nhưng xét về căn bản và toàn cục thì ta đã giành được thế chủ động;
cơ sở Ðảng vẫn được giữ vững, phong trào quần chúng phát triển cao hơn so với năm 1958; hoạt
động vũ trang tuyên truyền phát huy tác động hỗ trợ cho đấu tranh chính trị.
- Nghị quyết 15 ra đời là vô cùng cần thiết, như ngọn đuốc soi sáng con đường phát triển của
cáchmạng Việt Nam ở Miền Nam. Nghị quyết 15 và tiếp đó là Nghị quyết Ðại hội đại biểu Ðảng
toàn quốc lần thứ 3 (9-1960), đã hoàn chỉnh đường lối cách mạng Việt Nam ở Miền Nam. Với
đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn, Ðảng ta đã chỉ đạo nhân dân Miền Nam đứng lên
tiến hành cuộc Ðồng khởi vĩ đại, đánh một đòn chí tử vào hình thức thống trị thực dân mới của đế
quốc Mỹ, tạo ra một bước ngoặt đi lên cho cách mạng Miền Nam, buộc Mỹ phải thay đổi chiến
lược chiến tranh, chuyển sang tiến hành "chiến tranh đặc biệt" với sự dính líu và sa lầy ngày càng tăng ở Việt Nam.
- Nghị quyết 15 đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ đấu tranh cách mạng giảiphóng
Miền Nam, đánh đổ sự thống trị của Mỹ-Diệm, với nhiệm vụ xây dựng, củng cố bảo vệ Miền Bắc,
hậu phương lớn và trực tiếp của cách mạng Miền Nam. Ðồng thời, Nghị quyết 15 cũng góp phần
xác định và giải quyết tốt mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và phong trào cách mạng, đấu
tranh bảo vệ hòa bình, giải phóng dân tộc trên thế giới. tiến lên. c.
Sự chỉ đạo của Đảng với cách mạng 2 miền (1954-1960) -
Đối với miền Bắc: Thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế và cải tạo XHCN. - Đối với miền Nam:
+ Các đảng bộ ở miền Nam đã sắp xếp lại tổ chức và rút vào hoạt động bí mật.
+ Chỉ đạo CMNN chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (phong trào Đồng Khởi). lOMoARcPSD| 45562685
Vị trí, mối quan hệ 2 miền - Vị trí:
+ CM miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ CM Việt Nam
+ CM miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà
Mối quan hệ: Hai nhiệm vụ trên có quan hệ mật thiết và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau.
2. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền nam 1961-1965.
? Đường lối chung của cách mạng VN trong giai đoạn mới
• Nhiệm vụ chiến lược cách mạng VN trong giai đoạn mới: +> Một là, : đẩy mạnh
chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc +> Hai là, chiến lược cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
-> Hai chiến lược đó có mối quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau. Mỗi
chiến lược cách mạng ở mỗi miền của đất nước có vị trí và trách nhiệm riêng trong mục tiêu
chung là hòa bình thống nhất Tổ quốc.
• Vị trí, mối quan hệ biện chứng giữa cách mạng 2 miền, với mục tiêu chung là giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Đặc điểm Nội dung Nhiệm vụ chung
- Tăng cường đoàn kết toàn dân đấu tranh giữ vững hòa bình
- Đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc, cách mạng dân
tộc dân chủ ở Miền Nam
- Thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập, dân chủ
- Góp phần xây dựng phe XHCN và bảo vệ hòa bình Đông Nam Á và thế giới lOMoARcPSD| 45562685 Nhiệm vụ chiến lược - 2 nhiệm vụ:
+ tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
+ giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai
- 2 nhiệm vụ giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước giữa
nhân dâ ta với đế quốc Mỹ, bọn tay sai của chúng
- Thực hiện mục tiêu trước mắt là hòa bình thống nhất Tổ quốc Mối quan hệ cách
Có quan hệ mật thiết với nhau mạng 2 miền Thúc đẩy lẫn nhau
Vai trò, nhiệm vụ của - Cách mạng ở miền Bắc: cách mạng mỗi miền
+ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa cả nước
+ hẫu thuẫn cho cách mạng miền Nam
+ Chuẩn bị cho cả nước đi lên XHCN
+ giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn
bộ cách mạng Việt Nam đối với sự thống nhất nước nhà
- Cách mạng ở miền Nam:
+ quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam,
thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà
+ hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Con đường thống nhất đại hội kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình thống nhất đất đất nước nước lOMoARcPSD| 45562685
Sẵn sàng đối phó với những hành động xâm lược miền Bắc của đế quốc Mỹ và tay sai
Sẵn sàn thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhất đất nước
Con đường tránh sự hao tổn xương máu tổ quốc và theo xu
hướng chung toàn thế giới
Triển vọng cách mạng Là quá trình đấu tranh cách mạng vô cùng gay go, gian khổ, phức
tạp, lâu dài chống đế quốc Mỹ
Cuộc đấu tranh cách mạng nhằm thực hiện thống nhất nước
nhà là nhiệm vụ thiêng liêng của nhân dân cả nước.
Thắng lợi nhất định sẽ thuộc về nước ta, Nam Bắc sum vầy
Đại hội đã bầu HCM làm chủ tịch và Lê Duẩn làm Bí Thư thứ nhất
Ý nghĩa + đường lối kết hợp với chiến lược cách mạng tại đại hội 3 có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn
+Thể hiện tư tưởng của đảng: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
+ Tạo được sức mạnh tổng hợp ( hậu phương- tiền tuyến, 3 dòng
thác cách mạng thế giới, sự đồng tình của Liên XôTrung quốc)
+ Thể hiện tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo của đảng
+ Đạt được thành tự trong xây dựng CNXH ở miền Bắc và
thắng lợi chống các chiến lược chiến tranh ở Miền Nam lOMoARcPSD| 45562685 Xây dựng CNXH
CMXH Chủ nghĩa ở miền bắc là cuộc cải biến CM về mọi mặt
Kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng và kỹ thuật
-> Đưa miền Bắc tiến nhanh và vững mạnh lên con đg XHCN
? Học kỹ đường lối chung và ý nghĩa
b. Sự chỉ đạo của Đảng với cách mạng 2 miền (1961-1965)
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất: Mục tiêu: o
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, o cải thiện đời
sống nhân dân, o hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà lOMoARcPSD| 45562685
Các phong trào thi đua: (SGK TR199) o
Gió Đại Phong o Sóng Duyên Hải o Trống Bắc Lý o Cờ Ba nhất o
Hồ Chí Minh kêu gọi: “Mỗi người làm việc bằng hai để đền đáp lại cho đồng
bào miền Nam ruột thịt” •
Miền Bắc: không ngừng chi viện lực lượng quân đội, cùng cũ khí đạn dược cho cách
mạng miền Nam qua dãy Trường Sơn. Trong 5 năm (1961-1965), một khối lượng lớn
vũ khí, đạn dược, thuốc men,...được chuyển vào chiến trường. Ngày càng có nhiều đơn
vị vũ trang, nhiều cán bộ quân sự, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế được huấn luyện
đưa vào chiến trường tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, xây dựng vùng giải phóng. • Miền Nam: lOMoARcPSD| 45562685 lOMoARcPSD| 45562685 •
9/1964, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh giữ cương vị Bí thư Trung ương Cục, Chính ủy
Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam •
Năm 1965: công cụ, chỗ dựa của “chiến tranh đặc biệt” bị bẻ gãy o - Ngụy quân
ngụy quyền o - Ấp chiến lược o - Đô thị
-> “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ hoàn toàn phá sản
3. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)
a. Bối cảnh lịch sử:
- Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn và sự phá sản của chiếnlược
"Chiến tranh đặc biệt", đế quốc Mỹ đã ào ạt đưa quân Mỹ và quân các nước chư hầu vào miền lOMoARcPSD| 45562685
Nam, tiến hành cuộc "Chiến tranh cục bộ" với quy mô lớn; đồng thời dùng không quân, hải
quân hùng hổ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc. Trước tình hình đó, Đảng
ta đã quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc.
- Thuận lợi: Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công; kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền
Bắc đã đạt được thành tựu quan trọng; cách mạng miền Nam có bước phát triển mới
Khi bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nuớc, cách mạng thế giói đang ở thế tiến công.
+ Ở miền Bắc, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và vượt các mục tiêu về kinh tế, văn hóa. Sự
chi viện sức người, sức của của miền Bắc cho cách mạng miền Nam được đẩy mạnh cả theo
đường bộ và đường biển.
+ Ở miền Nam, vượt qua những khó khăn trong những năm 1961-1962, từ năm 1963, cuộc đấu
tranh của quân dân ta dã có bước phát triển mới. Ba "chỗ dựa" của "Chiến tranh đặc biệt" (ngụy
quân, ngụy quyền, ấp chiến lược và đô thị) (đều bị quân dân ta tấn công liên tục. Đến đầu năm
1965, chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mỹ được triển khai đến mức cao nhất đã cơ bản bị phá sản
- Khó khăn: Mâu thuẫn Xô - Trung ngày càng trở nên gay gắt gây bất lợi cho CM nước ta;
Mỹ đưa quân ồ ạt vào miền Nam thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ và bắn phá miền Bắc
bằng không quân và hải quân, đã làm cho tương quan lực lượng trở nên bất lợi cho ta. b.
Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên cả nước
Hội nghị TW 12 (tháng 12/1965) đề ra đường lối chống Mỹ trên cả nước với nội dung:
+ Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh của Mỹ để bảo vệ MB, giải phóng MN
+ Phương châm chỉ đạo chiến lược: Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
+ Phương châm đấu tranh:quân sự kết hợp với chính trị; triệt để vận dụng ba mũi giáp công
+ Nhiệm vụ và mối quan hệ của cuộc chiến đấu ở 2 miền: MN là tiền tuyến lớn, MB là hậu phương lớn •
Nhiệm vụ của miền Bắc
+ Một là, chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại, bảo
đảm sẵn sàng chiến đấu, chi viện cho miền Nam
+ Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình mới
+ Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất
+ Bốn là, chuyển hướng tư tưởng và tổ chức phù hợp với yêu cầu mới. lOMoARcPSD| 45562685
? Học nội dung và ý nghĩa của nghị quyết 12, bao gồm cả miền Nam và miền Bắc
Nội dung, ý nghĩa HNTW12 (12/1965)
Hoàn cảnh lịch sử:
Trước nguy cơ thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, để cứu vãn cơ đồ của chủ nghĩa
thực dân mới, ngăn sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn, chính phủ Mỹ quyết định tiến hành
chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở MN. “Chiến tranh cục bộ” là một hình thức chiến tranh trong
chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” của Mỹ, biểu hiện là đưa trực tiếp quân viễn chinh
Mỹ và quân đồng minh vào miền Nam tham chiến với vai trò chính, quân đội Sài Gòn đóng vai
trò hỗ trợ và thực hiện bình định. Ngày 8-3-1965 quân Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng, đồng thời mở
rộng chiến tranh bằng không quân, hải quân đánh phá miền bắc việt nam nhằm làm suy yếu và
ngăn sự chi viện của miền Bắc cho cách mạng miền Nam.
Chiến tranh lan rộng ra cả nước đã đặt vận mệnh của dân tộc ta trước thách thức nghiêm trọng.
Trước tình hình đó, Hội nghị lần thứ 12 (12/1965) của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã phát
động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc và hạ quyết tâm “đánh bại
cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào để bảo vệ miền Bắc,
giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới
thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà”. Nội dung:
Nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong giai đoạn mới là sự kế thừa và phát
triển đường lối chiến lược chung do Đại hội lần thứ III(1960) đề ra, gồm các nội dung lớn:
Quyết tâm chiến lược: Trung ương Đảng nhận định mặc dù Mỹ đưa vào miền Nam hàng chục
vạn quân, nhưng so so sánh lực lượng giữa ta và địch không thay đổi lớn, nhân dân ta đã có cơ
sở vững chắc để giữ vững thế chủ động trên chiến trường. “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ được
đề ra trong thế thua, thế thất bại và bị động, nên nó chứa đầy mâu thuẫn về chiến lược; Mỹ
không thể cứu vãn được tình thế nguy khốn bế tắc của chúng ở miền Nam. Do đó, Trung ương
khẳng định Việt Nam có đủ điều kiện và sức mạnh để đánh thắng Mỹ.
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất
kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh; cần
phải cố gắng mức độ cao, tập trung lực lượng của cả hai miền để mở những cuộc tiến công lớn,
tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam. lOMoARcPSD| 45562685
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiêm quyết tiến công
và liên tục tiến công. Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị,
triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược. Trong đó, nhấn mạnh
đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp, quan trọng.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục xây dựng
miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh, tiến hành cuộc
chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc XHCN,
động viên sức người sức của ở mức cao nhất đẻ chi viện cho miền Nam, đồng thời tích cực đề
phòng trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước.
Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng hai miền: miền Bắc là hậu phương lớn, MN là tiền
tuyến lớn trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống Mỹ, nên quan hệ khăng khít. Bảo vệ MB là
nhiệm vụ của cả nước, phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của của Mỹ ở MB, tăng cường
lực lượng MB về mọi mặt. Khẩu hiệu chung của nhân dân ta lúc này là “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”. Ý nghĩa:
Nghị quyết Trung ương lần thứ 12 của Đảng năm 1965 thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao
hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến hành đồng thời hai chiến lược cách
mạng của Đảng và quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất
Tổ quốc của dân tộc ta. Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa
vào sức mình là chính trong hoàn cảnh mới, là cơ sở để Đảng lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ
cứu nước đi đến thắng lợi c.
Sự chỉ đạo của Đảng với 2 miền Nam-Bắc
Hội nghị lần thứ 11 (3/1965) và hội nghị lần thứ 12 (12/1965): •
Quyết tâm và mục tiêu chiến lược:
Nêu cao khẩu hiệu "Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược", "kiên quyết đánh bại cuộc chiến
tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, để bảo vệ miền Bắc, giải phóng
miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện
hòa bình thống nhất nước nhà". •
Phương châm chỉ đạo chiến lược:
Tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam,
đồng thời phát động chiến tranh nhân đân chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc; thực
hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh và cố gắng đến mức
độ cao, tập trung lực lượng của cả hai miền để mở những cuộc tiến công lớn. tranh thủ thời cơ
giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam. lOMoARcPSD| 45562685 •
Tư tưởng chỉ đạo chiến lược là:
o Miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, liên tục tiến công. Kiên trì phương thức đấu
tranh là: kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị nhưng đấu tranh vũ trang sẽ có tầm
quan trọng và quyết định. Triệt để thực hiện 3 mũi giáp công quân sự, chính trị
o Miền Bắc; Xây dựng kinh tế, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Miền Bắc làm tròn nhiệm vụ
hậu phương lớn chi viện cho miền Nam. •
Khẩu hiệu đấu tranh là: “tất cả để đánh thắng Mỹ xâm lược, hễ còn một tên giặc Mỹ
xâm lược lược trên đất nước ta thì ta phải quét sạch nó đi •
Mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền: o
Miền Nam là tiền tuyến lớn, miền bắc là hậu phương lớn o
Bảo vệ miền bắc là nhiệm vụ cả nước, vì miền Bắc XHCN là hậu phương vững
chắc trong cuộc chiến tranh chống Mĩ. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại ở
miền bắc về mọi mặt nhằm đảm bảo chi viện đắc lực cho miền nam càng đánh càng mạnh.
Ý nghĩa đường lối
o Thể hiện quyết tâm đánh Mĩ và thắng Mĩ, tinh thần cách mạng tiến công, tinhthần độc lập tự
chủ, sự kiên trì mục tiêu giải phóng miền nam, thống nhất tổ quốc, phản ánh đúng đắn ý chí,
nguyện vọng của toàn đảng toàn quân toàn dân ta.
o Thể hiện tư tưởng nắm vững giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXHtiếp tục tiến hành
đồng thời và kết hợp chặt chẽ 2 chiến lược cách mạng trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh
ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế. o Đó là đường lối chiến
tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện lâu dài, dựa vào sức mình là chính được phát triển trong
hoàn cảnh mới, tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
o Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn cách mạng hiện nay.o Tăng cường xây
dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ cách mạng, bảo vệ đảng chống lại những biểu hiện, những thế
lực phản động chống phá Đảng và cách mạng Việt Nam.
Tại sao nói cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng DTDCND ở miền Nam
có mối quan hệ mật thiết và thúc đẩy lẫn nhau?
Vai trò, nhiệm vụ cách mạng của hai miền
- Do đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, Đảng và Chính phủ đã đề ra cho cách mạngmỗi
miền những nhiệm vụ chiến lược phù hợp với đặc điểm tình hình và yêu cầu của cách mạng từng miền.
- Miền Bắc chuyển sang làm cách mạng XHCN. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng miềnBắc
là cải cách ruộng đất, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế. Khi Mĩ gây chiến tranh lOMoARcPSD| 45562685
phá hoại, miền Bắc vừa phải kết hợp chiến đấu bảo vệ mình, xây dựng thành căn cứ địa và hậu
phương vững chắc của cả nước, vừa phải phối hợp với cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam.
- Miền Nam: Tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đánh đổ ách thống
trịcủa Mĩ và tay sai để giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất đất nước…-> giữ vai trò
quyết định trực tiếp tới sự phát triển của CM VN.
Mối quan hệ của cách mạng hai miền
- Trong việc thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu chung, cách mạng mỗi miền có vị trí và vai trò
khácnhau nhằm giải quyết yêu cầu riêng của từng miền.
+ Miền Bắc là hậu phương và là căn cứ địa cách mạng của cả nước nên có vị trí quyết định nhất
đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam, đối với sự nghiệp thống nhất đất nước.
+ Miền Nam là tiền tuyến nên có vai trò quyết định trực tiếp trong việc đánh đổ đế quốc Mĩ và
tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trong cả nước.
- Cách mạng hai miền có mối quan hệ qua lại gắn bó mật thiết với nhau, phối hợp, thúc đẩy
tạođiều kiện cho nhau phát triển. Thắng lợi giành được ở mỗi miền là thắng lợi chung của cách
mạng hai miền, của sự nghiệp chống Mĩ cứu nước toàn dân tộc, nhằm một mục tiêu chung là
hoàn thành độc lập, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
=> Thực tiễn lịch sử đã chứng minh đường lối trên phản ánh đúng quy luật vận động cách mạng
của từng miền và của cả nước, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và phát huy được sức
mạnh chung của cả nước và của thời đại để đánh Mĩ và thắng Mĩ.
Thanh niên có phong trào “Ba sẵn sàng”, phụ nữ có phong trào “Ba đảm đang”, nông dân có phong
trào “Tay cày tay súng”, công nhân có phong trào “Tay búa, tay súng”, trong chiến đấu có “Nhằm
thẳng quân thù mà bắn”, trong chi viện tiền tuyến có “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu
một người”, trong bảo đảm giao thông vận tải có “Xe chưa qua, nhà không tiếc”,.. Kết quả:
o Hậu phương miền Bắc đã đạt được những thành tích trên tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…
o Anh dũng chống trả chiến tranh phá hoại của ĐQ Mỹ để bảo vệ miền Bắc: bắn rơi
hơn 3.200 máy bay bắn cháy 140 tàu chiến
o Chi viện đắc lực cho viện cho tiền tuyến miền Nam
năm 1967: hơn 94.000 cán bộ, chiến sĩ
năm 1968: hơn 140.000 cán bộ chiến sĩ