Lịch sử đảng chương 2: Đảng lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến giành độc lập hoàn toàn, thống nhất đất nước (1945 - 1975)

Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ 1945-1946. Đường lối kháng chiến toàn quốc của Đảng và quá trình thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD|1166 0883
1
CHƯƠNG II
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN
TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945-1975)
A. Mục đích yêu cầu
1.Về kiến thức:
Cung cấp cho sinh viên những nội dung lịch sử bản, hệ thống, khách quan về sự
lãnh đạo của Đảng đối với hai cuộc kháng chiến chống chống thực dân Pháp đế quốc
Mỹ thời kỳ 1945-1975.
Giúp sinh viên hiểu những vấn đề luận và thực tiễn về nội dung đường lối
quá trình chỉ đạo thực hiện đường lối kháng chiến giành độc lập hoàn toàn, thống nhất đất
nước, xây dựng và bảo vệ miền Bắc (1945-1975).
2. Về tư tưởng:
Nhận thức đúng đắn thực tiễn lịch sử và những kinh nghiệm rút ra từ quá trình Đảng
lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời kỳ 1945-1975.
Tăng cường lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng sức mạnh đoàn kết của toàn dân
trong sự nghiệp cách mạng của n tộc, thống nhất đất nước ý thức phê phán những
nhận thức sai trái về lịch sử các cuộc kháng chiến dưới sự lãnh đạo của Đảng.
3. Về kỹ năng:
Trang bị knăng tìm chọn tài liệu nghiên cứu, năng lực phân tích sự kiện, phương
pháp đúc rút kinh nghiệm lịch sử về sự lãnh đạo kháng chiến của Đảng.
Nâng cao khả năng vận dụng các kiến thức, kinh nghiệm lịch sử o thực tiễn của
người học trong quá trình học tập, nghiên cứu, giảng dạy công tác liên quan đến
chuyên môn Lịch sử Đảng.
4. Yêu cầu:
- Giáo viên: đủ năng lực, trình độ. Tốt nghiệp đại học ngành Lịch sử Đảng.
- Sinh viên: đã học môn Những nguyên bản chủ nghĩa Mác – Lênin tưởng
HồChí Minh. Đã học chương mở đầu, chương 1, chương 2.
B. Nội dung trọng tâm
- Hoàn cảnh lịch sử chủ trương xây dựng bảo vệ chính quyền cách
mạng(1945-1946)
- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954)
- Đường lối xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954)
lOMoARcPSD|1166 0883
2
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa bài học kinh nghiệm trong kháng chiến
chốngthực dân Pháp xâm lược.
- Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau năm 1954
- Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng trong từng giai đoạn:
1954 – 1964; 1965 – 1975.
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa bài học kinh nghiệm trong kháng chiến
chốngđế quốc Mỹ xâm lược
C. Phương pháp giảng dạy
Thuyết trình, nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức, thảo luận…
D. Phương tiện giảng dạy
- Giáo viên: chuẩn bị giáo trình, giáo án, đề cương, máy chiếu, máy tính, bảng, phấn…
- Sinh viên: sách, bút, vở.
E. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức 2.
Giảng bài mới Đặt
vấn đề:…
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỂN CÁCH MẠNG,
KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ CAN THIỆP MỸ
(1945-1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược Nam Bộ 1945-1946
a. Bối cảnh lịch sử
* Thuận lợi:
1- Thế giới:
+ Sau chiến tranh thế giới II, hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời;
+ Phong trào giải phóng dân tộc, dân chủ hòa bình trên thế giới phát triển mạnh
mẽ tác động cổ cuộc đấu tranh của nhân dân ta bảo vệ nền độc lập mới giành được
và kìm chế các thế lực đế quốc.
2- Trong nước: Cách mạng Tháng 8/1945 thành công tạo nên thế và lực mới cho cách
mạng Việt Nam;
+ Đảng ta từ chổ hoạt động mật trthành một Đảng cầm quyền hoạt động hợp pháp
có tổ chức trong toàn quốc;
+ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, đặc biệt nhân dân Việt
lOMoARcPSD|1166 0883
3
Nam từ thân phân lệ đa trnên địa vị của người làm chủ đất nước…CP đứng đầu là Chủ
tịch Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng niềm tin, sức mạnh của nhân dân cả nước. Chủ tịch
Hồ Chí Minh với uy tín đạo đức, trí tuệ tài năng của mình đã trở thành trung tâm đại
đoàn kết toàn dân tộc
+ Lực lượng trang nhân dân được tăng cường: Sự phát triển nhanh của Quân đội
quốc gia Việt Nam, việc thống nhất lực lượng Công an trong toàn quốc, thành lập các tòa
án quân sự xây dựng các tổ chức bán trang khác... trở thành công cụ chuyên chính
tin cậy, sắc bén để bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền cách mạng * Những khó khăn, thử
thách:
1- Nền độc lập của Việt Nam chưa được quốc gia nào trên thế giới công nhận,
ViệtNam bị bao vây cách biệt với thế giới bên ngoài
2- Hậu quả chiến tranh để lai; chính quyền non trẻ, nạn đói, tiêu cực xã hội, tài
chính kiệt quệ…
Về kinh tế, tài chính:
+ Nền kinh tế ớc ta nghèo nàn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá. Nạn đói miền
Bắc do Nhật, Pháp y ra chưa được khắc phục, 50% ruộng đất bị bỏ hoang, Bắc Bộ 6
tỉnh bị lụt và vỡ đê, sau lụt lại đến hạn hán.
+ Công nghiệp đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt, ngoại thương đình trệ.
+ Tình hình tài chính rất khó khăn, kho bạc chỉ có 1,2 triệu đồng, trong đó quá nửa là
tiền rách không sử dụng được, thuế chưa thu được. Ngân hàng Đông Dương vẫn còn nằm
trong tay bản Pháp. Trong khi đó quân Tưởng lại tung tiền quan kim quốc tệ đã bị
mất giá ra thị trường gây thêm nhiều rối loạn. Chính quyền mới lại chưa kinh nghiệm
trong quản lý điều hành nền kinh tế.
+ Về văn - hội: Do hậu quả của chế độ thực dân phong kiến nên trình độ dân trí
của nhân dân ta rất thấp (hơn 90% dân số chữ), các thiết chế văn hóa mới chưa được
cải tạo và xây dựng, những hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội hoành hành.
3- Nạn thù trong, giặc ngoài: Quân đồng mình vào làm nhiệm vụ giải giáp quân đội
Nhật nhưng đều có âm mưu chống phá chính quyền cách mạng (quân Anh- Ấm ở miền
Nam, quân Tưởng ở miền Bắc)
Đất nước bị các thế lực đế quốc bao vây tiến công. Đây thời điểm cách mạng
Việt Nam cùng một lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù thuộc nhiều quốc gia khác nhau,
tất cả đều âm mưu xóa bỏ chính quyền nhân dân, xóa bỏ những thành quả của cách
mạng tháng Tám.
=> Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm những hiểm họa đối với chế độ mới, vận
mệnh dân tộc như “ngàn cân tre sợi tóc”, Tổ quốc lâm nguy.
lOMoARcPSD|1166 0883
4
b. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng kháng chiến, kiến quốc
* Chủ trương của Đảng
Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị "Kháng chiến, kiến
quốc" vạch ra con đường đi lên cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Nội dung
cơ bản của chủ trương này là:
- Về chỉ đạo chiến lược, Đảng xác định cuộc cách mạng Đông Dương lúc này
vẫn dân tộc giải phóng. Khẩu hiệu vẫn "Dân tộc trên hết", " tổ quốc trên hết" nhưng
không phải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập.
- Kẻ thù chính phải tập trung đấu tranh lúc y thực dân Pháp xâm ợc.
Phải lập Mặt trân n tộc thống nhất, chống thực dân Pháp xâm lược; mở rộng Mặt trận
Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân; thống nhất Mặt trận Việt - Miên - Lào
chống Pháp xâm lược.
- Phương hương nhiệm vụ chủ yếu cấp bách của cách mạng Việt Nam lúc
nàylà:
+ Củng cố chính quyền
+ Chống thực dân Pháp xâm lược
+ Bài trừ nội phản
+ Cải thiện đời sống nhân dân
- Về nội chính (chính tri), xúc tiến tổng tuyển cử bầu Quốc hội, quy định hiến
pháp, bầu chính phủ chính thức.
- Về quân sự, động viên lực lượng toàn dân, kiên trì kháng chiến, tổ chức
lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài; phối hợp chiến thuật du kích với phương pháp bất hợp
tác triệt để.
- Về ngoại giao, kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo nguyên tắc:
"bình đẳng tương trợ". Muốn ngoại giao thắng lợi phải biểu dương thực lực. Thực hiện
"Hoa - Việt thân thiện". Đối với Pháp, độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế. Tuyên
truyền đoàn kết chống thực dân Pháp xâm lược, phản đối chia rẽ, đề cao sự tin tưởng cửa
quốc dân vào thắng lợi cuối cùng.
- Về Đảng: Phải duy trì hệ thống tổ chức mật, bán công khai của Đảng;
tuyển thêm Đảng viên. Tổ chức các tổ chức nghiên cứu chủ nghĩa Mác. Các tổ chức của
Đảng phải sinh hoạt đều đặn, phối hợp hoạt động bí mật với sự hoạt động công khai.
- Về kháng chiến Nam bộ miền Nam Trung bộ: Cắt đứt liên lạc, phong tỏa
về kinh tế, bao vây về chính trị, nhiễu loạn về quân sự các thành phố đã lọt vào tay địch.
Ở Lào, tăng cường võ trang tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân làm cho Mặt trận
thống nhất kháng chiến Pháp của Lào - Việt lan rộng chiến tranh du kích phát triển.
Miên, lập liên quân Miên - Việt và làm cho chiến tranh du kích lan rộng trên đất Miên.
lOMoARcPSD|1166 0883
5
Ý nghĩa của Chỉ thị "Kháng chiến, kiến quốc":
- Chỉ thị xác định đúng kẻ thù chính của dân tộc Việt Nam thực dân Pháp
xâmlược.
- Đã chỉ ra kịp thời những vấn đề cơ bản về chiến lược, sách lược cách mạng
nhấtlà nêu rõ hai nhiệm vụ chiến lươc của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng m
là xây dựng đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước.
- Đề ra những biện pháp cụ thvề đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói,
nạndốt, chống thù trong giặc ngoài bảo vệ chính quyền cách mạng, đưa đất nước thoát khỏi
tình thế hiểm nghèo.
c. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng kháng chiến, kiến quốc
(Kết quả, ý nghĩa và kinh nghiệm) Kết quả thực hiện đường lối:
1- Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng: Đã xây dựng được nền móng
một chế độ xã hội mới - chế độ dân chủ nhân dân với đầy đủ các yếu tố cấu thành cần
thiết:
+ Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được thành lập thông qua phổ thông bầu cử.
+ Hiến pháp dân chủ nhân dân được Quốc hội thông qua và ban hành.
+ Lực lượng quân đội, Công an nhân nhân, các đoàn thể được thành lập và mở rộng.
2- Giải quyết những khó khăn
+ Chống giặc đói
-> Tớc mắt: Kêu gọi tinh thần nhường cơm sẻ áo thông qua cuộc vận động (Hũ
gạo cứu đói, ngày đồng tâm, tuần lễ vàng, quỹ độc lập, quỹ đảm phụ quốc phòng..) Chỉ sau
một thời gian ngắn nhân dân cả nước đã góp được 370 kg vàng và 20 triệu đồng vào
Quỹ độc lập, 40 triệu cho Quỹ đảm phụ quốc phòng
-> Lâu dài: Phát động phong trào tăng gia sản xuất, xóa bỏ các thứ thuế của
chế độ cũ, ra sắc lệnh giảm 25%, xây dựng ngân quỹ quốc gia. Các lĩnh vực sản xuất
được hồi phục. Tháng 11-1946, giấy bạc "Cụ Hồ" đã phát hành.
Kết quả: Cuối năm 1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi, năm 1946 đời sống nhân
dân được ổn định và có cải thiện.
+ Chống giặc giốt
-> Trước mắt: Ngày 8-9-1945 thành lập Nhà bình dân học vụ, tiến hành xóa mù chữ
cho người lớn tuổi.
Kết quả: Cuối năm 1946 cả nước đã có trên 2,5 triệu người biết đọc biết viết
-> Lâu dài: mở trường phổ thông, cao đẳng và Đại học cho con em (năm học
lOMoARcPSD|1166 0883
6
1945-1946 5.654 trường tiểu học được mở với 206.784 HS, 25 trường trung học với
7.514 HS)
-> Cuộc vận động xây dựng nền văn hóa mới đã ớc đầu xóa bỏ được nhiều tệ nạn
xã hội và tập tục lạc hậu. Phong trào diệt dốt, bình dân học vụ được thực hiện sôi nổi.
Cuối năm1946 cả nước đã có thêm 2,5 triệu người biết đọc, biết viết.
3- Chống thù trong, giặc ngoài
Về bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến ở Nam Bộ
+ Ở các tỉnh Nam Bộ, Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng
chiến phát động phong trào Nam Tiến chi viện Nam Bộ, ngăn không cho quân Pháp
đánh vào Trung Bộ.
+ Ở miền Bắc: Đảng đã chủ trương triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù
để phân hóa chúng và chủ trương đấu tranh ngoại giao theo tinh thần bình đẳng, tương trợ,
thêm bạn bớt thù, “Dĩ bất biến, ứng vạn biến để bảo vệ chính quyền cách mạng.
Đối với quân Tưởng
Từ ngày 2-9-1945 đến ngày 6-3-1946, trung ương Đảng chủ trương hòa với quân
Tưởng với khẩu hiệu Hoa Việt thân thiệnđể tập trung lực ợng chống Pháp miền
Nam:
+ Đảng tuyên bố tự giải tán ngày 11-11-1945.
+ Nhân nhượng một số ghế trong Chính phủ và Quốc hội.
+ Cung cấp ơng thực cho 20 vạn quân Tưởng; đồng ý cho chúng sử dụng tiền quan
kim, quốc tệ đã bị mất giá…
Kết quả: Ta giữ vững củng cố được chính quyền cách mạng, pvỡ âm mưu
của ởng; đồng thời tăng cường được lực ợng cho cuộc kháng chiến chống Pháp miền
Nam.
Đối với quân Pháp
Từ sau ngày 6-3-1946, thực hiện chỉ thị “Hòa để tiến”, Đảng ta chủ trương hoà với
Pháp để đuổi quân Tưởng về nước:
+ Ký Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946;
+ Mở Hội nghị trù bị ở Đà Lạt (từ 19-4-1946) và tham dự Hội nghị Fontenerblor (từ
6-7 đến 10-9-1946), ký Tạm ước (14-9-1946).
Chủ trương hòa với Pháp tạo điều kiện đuổi nhanh quân Tưởng ra khỏi ớc ta
(đến tháng 9-1946 chúng rút hết), đẩy bọn phản cách mạng trong nước đến chỗ tan rã.
Chúng ta có thêm thời gian để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến, xây dựng và củng cố chính
quyền, lực lượng để bước vào cuộc kháng chiến mà ta đã biết trước là không thể nào tránh
khỏi.
lOMoARcPSD|1166 0883
7
Ý nghĩa của thành quả đấu tranh theo đường lối của Đảng:
- Bảo vệ được thành qucủa Cách mạng Tháng Tám, giữ vững chính quyền
cáchmạng, xây dựng được những nền móng đầu tiên bản cho một chế độ mới, chế
độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Chuẩn bị được những điều kiện cần thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến
toànquốc sau này.
Nguyên nhân thắng lợi:
- Đảng đã đánh giá đúng tình hình nước ta sau Cách mạng Tháng Tám, kịp
thời đềra chủ trương kháng chiến, kiến quốc đúng đắn
- Xây dựng phát huy được sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn n tộc-
Lợi dụng được mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ địch....
Bài học kinh nghiệm:
- Pháp huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dựa vào dân để xây dựng bảo
vệchính quyền cách mạng.
- Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, xác định đúng kẻ thù chính.
- Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền
nhândân, đồng thời đề cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó với khả năng chiến tranh lan ra cả
nước khi kẻ địch bội ước.
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc của Đảng quá trình thực hiện từ năm
1946 đến năm 1950
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và nội dung đường lối kháng chiến của
Đảng
* Nguyên nhân
- Thực dân Pháp vi phạm Hiệp định bộ, ráo riết chuẩn bị mở rộng chiến
tranh racả nước.
+ Tháng 11/1946 Pháp tấn công các thành phố lớn Hải Phòng, Lạng Sơn
+ Thành lập chính phủ “Chính phủ công hòa Nam Kỳ”
+ Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp cho quân tàn sát đồng bào ta ở Hàng Bún (Hà
Nội), đánh chiếm trụ sở Bộ tài chính và Bộ giao thông công chính
+ 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi phá bỏ công sự, giải tán lực lượng tự vệ chiến
đấu, đòi độc quyền thực thi nhiệm vụ giữ an ninh trật tự
- Phía Việt Nam
+ Việt Nam tiếp tục kìm chế, kiên trì thực hiện chủ trương hòa hoãn và bầy tỏ thiện
chí hòa bình, thái độ nhân nhượng nhằm tìm kiếm con đường hòa bình.
lOMoARcPSD|1166 0883
8
+ Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: "Nhất định không sớm thì muộn Pháp
sẽ đánh mình mình cũng nhất định phải đánh Pháp". Những công việc cần kíp được toàn
Đảng, toàn dân chuẩn bị.
+ Trong hai ngày 18, 19-12-1946, Thường vụ Trung ương Đảng do Hồ Chí Minh
chủ trì họp tại Vạn Phúc (Hà Đông) quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp xâm ợc. ng 20-12-1946, Hồ Chí Minh đọc Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến.
Thuận lợi của Việt Nam khi bước vào cuộc kháng chiến: (phân tích thêm) -
Việt Nam chiến đấu vì nền độc lập tự do của dân tộc, vì chính nghĩa.
- sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt và chiến đấu trên chính mảnh đất của mình n
vềlâu dài ta sẽ có khả năng đánh thắng kẻ thù xâm lược.
- Thực dân Pháp có những khó khăn về chính trị, kinh tế, quân sự không dễ gì có thể
giảiquyết khắc phục ngay được.
Khó khăn của Việt Nam khi bước vào cuộc kháng chiến:
- Tương quan lực lượng quân sự của ta so với quân Pháp yếu hơn.
- Ta bị kẻ thù bao vây bốn phía, khí tối tân, đã chiếm đóng được Lào Campuchia
vàmột số nơi ở Nam Bộ có quân đội đứng chân trong các thành thị lớn ở miền Bắc.
Hoàn cảnh lịch sử nêu trên sở để Đảng xác định đường lối cho cuộc kháng
chiến.
* Nội dung đường lối kháng chiến
Nội dung đường lối kháng chiến của Đảng được thể hiện tập trung trong một số văn
kiện: Chỉ thị "Kháng chiến, kiến quốc" (25-11-1945);Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến
(19-12-1946); Chỉ thị toàn dân kháng chiến (22-12-1946); Tác phẩm Kháng chiến nhất
định thắng lợi của đồng chí Trường Chinh (1947) với những nội dung:
- Mục tiêu kháng chiến: Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược, giành thống nhất
và độc lập.
- Tính chất kháng chiến: tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới
+ Tính chất dân tộc giải phóng: Mặc dù, Cách mạng Tháng Tám thành công, chính quyền
đã được thiết lập nhưng nước ta vẫn chưa được giải phóng hoàn toàn, cho nên vẫn phải tiếp
tục sự nghiệp giải phóng dân tộc.
+ Tính chất dân chủ mới: Cuộc kháng chiến của dân tộc ta là một cuộc chiến tranh tiến bộ
tự do, độc lập, dân chủ hòa bình nhằm loại bỏ chế độ thực dân, đô hộ trước kia -
Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện
kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh (sau đổi dựa vào sức mình
chính).
lOMoARcPSD|1166 0883
9
+ Kháng chiến toàn dân là đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động viên toàn dân tích
cực tham gia kháng chiến. Xây dựng sự đồng thuận, nhất trí của cả nước, đánh địch ở mọi
nơi, mọi lúc, “mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài, mỗi đường phố
là một mặt trận”. Trong đó Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc
+ Kháng chiến toàn diện đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận không chỉ bằng quân
sự cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ngoại giao, trong đó mặt trận quân sự, đấu
tranh trang giữ vai trò mũi nhọn, mang tính quyết định. Động viên phát huy cho được
mọi tiềm năng, sức mạnh của dân tộc, mọi nguồn lực vật chất, tinh thần trong nhân dân
phục vụ kháng chiến thắng lợi.
Về chính trị: đoàn kết toàn dân, chống mọi âm mưu chia rẽ của thực dân Pháp.
Đoàn kết với hai dân tộc Lào, Campuchia anh em, với nhân dân Pháp và các lực lượng hòa
bình, dân chủ và tiến bộ trên thế giới để cô lập kẻ thù, tranh thủ thêm nhiều bầu bạn; củng
cố chế độ dân chủ cộng hòa, lập ra ủy ban kháng chiến các cấp.
Đường lối quân sự: Chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc cuộc chiến sẽ trải qua
3 giai đoạn: phòng ngự, cầm cự, phản công. Triệt để sử dụng chiến tranh du kích tiến công
địch ở khắp nơi vừa đánh địch vừa xây dựng lực lượng.
Về kinh tế: Toàn dân tăng gia sản xuất, tự túc tự cấp, xây dựng kinh tế theo hướng
vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
Về văn hóa: Đánh đổ văn hóa dịch, ngu dân của thực dân Pháp, xây dựng nền
văn hóa mới, xóa nạn mù chữ, thực hiện cần - kiệm - liêm - chính, động viên trí thức tham
gia kháng chiến.
Về ngoại giao: Thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực. Đoàn kết với
nhân dân Pháp, chống bọn phản độngthực n Pháp, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công
nhận Việt Nam độc lập.
+ Kháng chiến lâu dài (trường kỳ)
Trường kỳ kháng chiến một quá trình vừa đánh tiêu hao lực lượng địch vừa xây
dựng phát triển lực lượng của ta, từng bức chuyển biến lực lượng so sánh trên chiến trưởng
có lợi cho ta; lấy thời gian lực lượng vật chất để chuyển yếu thành mạnh. Kháng chiến
lâu dài không nghĩa kéo dài vô thời hạn phải luôn tranh thủ, chớp thời thúc
đẩy cuộc kháng chiến bước nhảy vọt về chất, thắng từng bước để đi đến thắng lợi cuối
cùng
+ Kháng chiến dựa vào sức mình chính, sự kế thừa tưởng chiến lược trong
chỉ đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền của lãnh tụ Hồ Chí
Minh. Phải lấy nguồn nội lực của dân tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần vốn
của trong nhân dân ta làm chỗ dựa chủ yếu, nguồn lực chủ yếu của cuộc chiến tranh nhân
dân. Trên sở đó, để tìm kiếm, phát huy cao độ hiệu quả sự ủng hộ, giúp đỡ tinh
lOMoARcPSD|1166 0883
10
thần vật chất của quốc tế khi có điều kiện. Lấy độc lập, tự chủ về đường lối yếu tố
quan trọng hàng đầu.
- Triển vọng kháng chiến: Dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất định thắng lợi.
=> Đường lối kháng chiến của Đảng với những nội dung bản như trên đúng
đắn sáng tạo, vừa kế thừa được kinh nghiệm của tổ tiên, đúng với các nguyên về chiến
tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, vừa phù hợp với thực tế đất nước lúc bấy giờ.
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
(sinh viên tự nghiên cứu)
* Xây dựng Đảng
- Đảng chủ trương mở đợt phát triển đảng viên mới “Lớp tháng Tám” đã
nhậndược sự hưởng ứng tích cực của giới công, nông, trí thức và lực lượng vũ trang.
- Cuối năm 1947 số đảng viên toàn Đảng tăng lên đến hơn 70.000 người
- Công tác xây dựng đảng được đẩy mạnh phát triển nhanh trong 2 năm 1948,
1949, đã kết nạp được hơn 50.000 đảng viên mới *
Xây dựng lực lượng quân đội
- Tháng 2/1947, Bộ quốc phòng ra thông quy định mọi công dân ViệtNam
từ 18 tuổi đến 45 tuổi vào dân quân và quy định nhiệm vụ của dân quân tự vệ cùng các
đội du kích ở địa phương.
Kết quả:
+ Đến giữa năm 1947, bộ đội chính quy phát triển lên hơn 12 vạn quân được biên
chế thành 57 trung đoàn và 20 tiểu đoàn độc lập,
+ Lực lượng dân quân tự vệ đã phát triển lên hơn 1 triệu người. + Trang bị khí
được cải thiện có khoảng 3 vạn khẩu súng, toàn quân có hơn 20 công xưởng sửa chữa, sản
xuất vũ khí thô sơ
- Ngày 7/4/1949, Hồ CMinh sắc lệnh thành lập lực ợng bộ đội địa
phương.
- Tháng 11-1949, Hồ Chtịch ban hành sắc lệnh về nghĩa vụ quân sự. Trong
quânđội cuộc vận động “luyện quân lập công” và tiếp theo phong trào thi đua “rèn
cán, chỉnh quân” diễn ra rất sôi nổi trong toàn quân Kết quả:
+ Quân đội nhân dân Việt Nam đã có 23 vạn người, trong đó có 40.000 đảng viên;
+ Số lượng dân quân tự vệ và du kích lên đến 3 triệu người.
+ Đầu năm 1950 lực lượng cơ động của ta nhiều hơn địch, gồm 2 Đại đoàn (308 và
304) và 2 Trung đoàn chủ lực trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh, 12 Trung đoàn chủ lực của các
liên khu
* Kinh tế, văn hóa, xã hội
- Kinh tế nông nghiệp giữ vị trí hang đầu trong nền kinh tế kháng chiến:
lOMoARcPSD|1166 0883
11
Chỉ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh:
+ 78/SL ngày 14 tháng 7 năm 1949 quy định mức giảm tô là 20% so với mức
trước cách mạng tháng 8. lập hội đồng giảm tô chính thức
+ 25/SL ngày 13 tháng 2 năm 1950 về việc sử dụng ruộng đất vắng chủ trong thời
kỳ kháng chiến
+ 88/SL năm ngày 22 tháng 5 năm 1950 quy định những điểm chính về lĩnh canh
ruộng đất 89/SL về việc giảm lãi xóa nợ hoãn nợ đối với những việc vay mượn trước đây
+ 90/SL ngày 22/5/1950 cấm bỏ hoang ruộng đất có chủ từ trước đến nay vẫn chưa
được trồng trọt
- Kinh tế nông nghiệp giữ vị trí hang đầu trong nền kinh tế kháng chiến:
Kết quả:
+ Tính từ năm 1945 đến năm 1949 nông dân đã được chia 177. 000 ha ruộng đất các
loại trong đó ruộng đất của thực dân Pháp là 18. 400 hecta ruộng đất của địa chủ là 39.600
hecta ruộng đất công và bán công là 1.190. 000
+ Cuối năm 1949 chưa kể liên khu 5 cả nước đã có 18.921 tổ đổi công và hợp công
982 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp
+ Năm 1950 cả nước có 2549 một tổ đổi công và hợp công 1.562 hợp tác xã
+ Năm 1950 từ liên khu 4 trở ra tổng sản lượng thu hoạch được ở các vùng tự do và
căn cứ du kích là 2.414.830 tấn
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp
+ Năm 1947 có có 24. 000 công nhân làm việc trong ngành công nghiệp
quân giới
+ Năm 1950 công nghiệp quân giới nước ta có 150 nhà máy công xưởng và
hàng trăm công trường hoặc tổ vũ khí với số công nhân 25.000 người
+ Năm (1946 – 1950) các xưởng quân giới từ liên khu 4 trở vào trở ra đã
sản xuất được 1323 tấn vũ khí đạn dược các loại trong đókiểu súng cối các cỡ 60 li và
120 li súng skz các xưởng quân khu khu quân dược cũng được thành lập đến năm 1949 đã
có 21 cơ sở Quân Dược với 1200 công nhân và 20 cơ sở Quân ngu với 1700 công dân
- Văn hóa, xã hội
+ Xây dựng nền văn hóa gồm 3 tích chất: dân tộc, khoa học và đại chúng
+ Giáo dục bình dân học vụ được tiếp tục phát triển
+ Dân ý phát triển
* Quân sự
- Chỉ đạo đánh thắng địch trong Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 +
Hoàn cảnh lịch sử:
lOMoARcPSD|1166 0883
12
Ngày 10/9/1947, Cao ủy Pháp Bollaert (Bolaec) trăng trợn tuyên bố không công
nhân nước Việt Nam độc lập, thống nhất, không thừa nhận Chính phủ Hồ Chí Minh là đại
diện chính thức của Việt Nam
Xúc tiến lập chính phủ nhìn tay sai 3 kỳ, xây dựng “quân đội quốc gia” của
chính quyền bù nhìn, âm mưu “dung người Việt trị người Việt”
Tập trung binh lực mở cuộc tấn công quân sự lớn lên Việt Bắc (kế hoạch LêA) nhằm
mục đích bặt gọn bộ máy đầu não kháng chiến của Việt Minh; đánh tan quân chủ lực của
Việt Minh, khóa chặt biên giới Việt Trung, bao vây ngăm chặn, phủy tiềm lực của ta
mau chóng kết thúc chiến tranh theo ý đồ của Pháp
Pháp huy động 15000 quân, gồm lục quân, hải quân và không quân chia làm 3 mũi
tiến lên ATK Việt Bắc.
+ Chủ trương của ta:
Ngày 15-10-1947, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị phải phá tan
cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp
Nêu quyết tâm của quân dân ta, vạch ra thế yếu của địch đề ra các nhiệm
vụ quân sự cho các chiến trường phải ra sức phát động mạnh mẽ cuộc chiến tranh du
kích ở đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ;
Chặt đứt giao thông, bao vây không để địch tiếp tế, liên lạc tiếp ứng cho nhau;
Tổ chức cuộc chiến tranh nhân dân, đồng loạt tấn công đánh địch trên tất cả các
hướng tiến công của chúng cả đường bộ và đường sông;
Đẩy mạnh công tác phá chính quyền địch, diệt tề, trừ gian vùng sau lung địch, trừng
trị việt gian.
+ Kết quả:
Sau 75 ngày đêm chiến đấu liên tục, oanh liệt, đến ngày 21-12-1947, quân và dân ta
đã lần lượt bẻ gãy tất cả các mũi tiến công nguy hiểm của giặc Pháp, loại khỏi vòng chiến
đấu hàng ngàn tên địch, phá hủy hàng trăm xe cơ giới, bắn chìm nhiều tàu xuồng và nhiều
phương tiện chiến tranh khác.
Ta đã bảo toàn được cơ quan đầu não và căn cứ địa kháng chiến, đánh bại âm mưu,
kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp
Bộ đội chủ lực bước trưởng thành quan trọng về cả thế lực ợng, về chiến
thuật và kỹ thuật tác chiến; các lực lượng kháng chiến được tôi luyện và trưởng thành một
bước trong thực tế chiến đấu.
Chiến thắng Việt Bắc Thu Động m 1947 đã đánh bại hoàn toàn ảo vọng chiến
tranh đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp ở Việt Nam.
lOMoARcPSD|1166 0883
13
- Chỉ đạo mở Chiến dịch Biên giới
1950 + Hoàn cảnh lịch sử Về phía
Pháp:
Đối mặt với những khó khăn, mâu thuẫn nảy sinh, chiến lược của Pháp ở Động
Dương bị đảo lộn; Pháp chấp nhận việ trợ kinh tế và quân sự của Mỹ để theo đuổi cuộc
chiến ở Động Dương.
Từ giữa năm 1949, tướng Rơve (Revers)-Tổng Tham mưu trưởng quân đội Pháp
đề ra kế hoạch mở rộng chiếm đóng đồng bằng, trung du Bắc Bộ, phong tỏa, khóa chặt
biên giới Việt-Trung Về phía ta:
Từ cuối m 1948 đầu năm 1949, Trung ương Đảng chủ trương tăng cường phối hợp
chiến đấu với quân, dân Lào, Campuchia Trung Quốc. Trực tiếp đưa bộ đội tham gia hỗ
trợ quân giải phóng Trung Quốc trong chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn khu vực biên giới
Trung-Việt...
Đầu năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thăm Trung Quốc, Lên Xô, các nước dân
chủ nhân dân Đông Âu và Triều Tiên lần lượt đặt quan hệ ngoại giao
Tháng 11-1949, Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh về nghĩa vụ quân sự. Trong
quân đội có cuộc vận động “luyện quân lập công” và tiếp theo là phong trào thi đua “rèn
cán, chỉnh quân”. Lực lượng ba thứ quân (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du
kích) được phát triển nhanh chóng và trưởng thành về mọi mặt, số lượng bộ đội tăng lên
23 vạn người
Tháng 2/1950, Đảng và Hồ Chí Minh chủ trương tổng động viên, ra sắc lệnh huy
động nhân lực, vật lực, tài lực của toàn dân để phục vụ đẩy mạnh công cuộc kháng chiến
tiến lên giành thắng lợi lớn hơn.
Phát triển nghệ thuật chiến tranh nhân dân, đẩy mạnh chiến tranh du kích, phá tề
trừ gian vùng sau lưng địch… + Chủ trương của ta:
Tháng 6/1950, Ban Thường vụ trung ương quyết định mở một chiến dịch quân sự
lớn tiến công địch dọc theo tuyến biên giới Việt – Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập
(Lạng Sơn)
Nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, mở rộng căn cứ địa Việt Bắc,
tạo hành lang rộng mở quan hệ thông thương với Trung Quốc các nước hội chủ nghĩa,
tạo điều kiện thúc đẩy cuộc kháng chiến phát triển lên giai đoạn mới + Kết quả:
Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 trải dọc theo tuyến biên giới Việt-Trung từ thị
Cao Bằng đến Đình Lập (giáp Móng Cái). Đây chiến dịch quân sự lớn, quan trọng
đầu tiên do quân ta chđộng mở; đích thân Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thị sát trực tiếp
chỉ đạo chiến dịch.
lOMoARcPSD|1166 0883
14
Cuộc chiến đấu anh dũng quyết liệt của quân dân ta diễn ra không nghỉ trong
suốt 30 ngày đêm liên tục, từ ngày 16-9 đến 17-10-1950đã giành được thắng lợi to lớn,
“đạt được mục tiêu diệt địch, kết thúc thời kỳ chiến đấu trong vòng vây”.
Chiến thắng này đã mở ra cục diện mới, đưa cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn
phát triển cao hơn.
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951)
* Hoàn cảnh lịch sử
- Về phía kẻ địch
1+ Thất bại trên chiến trường biên giới Pháp gặp nhiều khó khăn
Sau thất bại nặng nề trên phòng tuyến biên giới Việt-Trung, thực dân Pháp càng lâm
vào tình thế khó khăn hơn, tâm lý thất bại bắt đầu lan truyền sang giới chính trị và kinh tế
Pháp. Cuộc chiến tranh xâm lược của pháp Đông Dương bị luận lên án, công ch
kịch liệt là “cuộc chiến tranh bẩn thỉu” tại nhiều nơi cả ở Pháp và các nước thuộc địa Pháp.
Song, do bản chất ngoan cố, hiếu chiến lại được các thế lực phản động, hiếu chiến Mỹ tiếp
sức, hơi, can thiệp trực tiếp viện trợ quân sự, nên Pháp vẫn ngoan cố quyết chiếm
giữ Đông Dương.
2+ Cử tướng Đờ Lát Đờ Tatxinhi sang làm Tổng Chỉ huy quan đội viễn chinh kiêm
chức cao ủy Pháp ở Đông Dương
Ngày 6-12-1950, Chính phủ Pháp đã cử Đại tướng Đờ Lát Đờ Tátxinhi (Delattre de
Tassigny)-đang làm Tư lệnh lục quân khối NATO, một danh tướng tài ba bậc nhất nước
Pháp sang làm Tổng Chỉ huy quân đội viễn chinh kiêm chức Cao ủy Pháp ở Đông Dương.
Tướng ĐLát Đờ Tátxinhi đến Việt Nam mang theo một kế hoạch quân sự-chính trị
cùng thâm hiểm, đặt Việt Nam vào kế hoạch chống cộng chung của Pháp-Mỹ Đông
Dương, hòng cứu vãn tình thế thất bại của quân đội viễn chinh Pháp, giành lại quyền chủ
động và làm cơ sở xin tăng cường viện trợ của Mỹ.
Với kế hoạch này, trong những ngày đầu đã gây cho ta nhiều khó khăn mới trên cả
lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, địch đã thực hiện được một phần âm mưu bình định
vùng tạm bị chiếm, cưỡng đoạt nhân tài, vật lực bổ sung lực lượng của chúng; phong trào
đấu tranh của nhân dân bị giảm sút, cơ sở kháng chiến bị tổn thất, nhất là ở vùng địch hậu
Kế hoạch của Đờ - cát có 4 điểm chính
Tập trung quân Âu - Phi xây dựng một lực lượng cơ động mạnh, phát triển nguỵ
quân, xây dựng “quân đội quốc gia”.
lOMoARcPSD|1166 0883
15
Xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt (boong ke), lập “vành đai trắng”
bao quanh trung du đồng bằng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn chủ lực ta kiểm soát ta đưa
nhân tài, vật lực ra vùng tự do.
Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm, vét sức người,
sức của của nhân dân ta để tăng cường lực lượng của chúng.
Đánh phá hậu phương của ta (biệt kích, thổ phỉ, gián điệp, chiến tranh tâm lý,
chiến tranh kinh tế).
3+ Mỹ viện trợi về kinh tế, quân sự cho Pháp can thiệp trực tiếp và cuộc chiến tranh
đông Dương. Mỹ trthành tên sen đầm quốc tế, tăng cường giúp đPháp can thiệp trực
tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
- Về phía cách mạng
1+ Hệ thống XHCN được củng cố và tăng cường về mọi mặt
Liên Xô lớn mạnh vượt bậc về mọi mặt, các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu bước
vào công cuộc xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa hội. Nước Cộng hòa Nhân dân
Trung hoa ra đời làm thay đổi so sánh lực ợng lợi cho hòa bình phong trào cách
mạng.
2+ Việt Nam đã được các nước hội chủ nghĩa cộng nhận đặt quan hệ ngoại
giao.
3+ Cuộc kháng chiến của nhân dân ba ớc Đông Dương đã giành được những
thắng lợi quan trọng.
trong nước, cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã giành được nhiều thắng lợi quan
trọng. Cách mạng Lào và Campuchia cũng những chuyển biến tích cực. Điều kiện lịch
sử đó đặt ra cho Đảng Cộng sản Đông ơng các yêu cầu bổ sung hoàn chính đường
lối cách mạng xây dựng tổ chức Đảng phù hợp với mỗi nước Đông Dương để đưa
kháng chiến đi đến thắng lợi
=> Đế quốc Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Điều kiện
lịch sử đó đặt ra yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh đường lối cách mạng, đưa cuộc chiến tranh
đến thắng lợi. Đáp ứng yêu cầu đó, tháng 2-1951, Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp Đại
hội đại biểu lần thứ hai tại tỉnh Tuyên Quang.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp từ ngày 11 đến ngày 19-2-1951
tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Nhiệm vụ chính của Đại hội
đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
* Nội dung Đại hội
- Đại hội đã nhất trí tán thành Báo cáo chính tị của Ban Chấp hành Trung
ương do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày và ra Nghị quyết chia tách Đảng Cộng sản Đông
lOMoARcPSD|1166 0883
16
Dương thành ba Đảng cách mạng để lãnh đạo cuộc kháng chiến của ba dân tộc đi tới thắng
lợi. Ở Việt Nam, Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam.
- Báo cáo Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến
tới chủ nghĩa hội do Tổng Thư Tờng Chinh trình bày tại Đại hội của Đảng Lao
động Việt Nam đã kế thừa phát triển đường lối cách mạng trong các cương lĩnh chính
trị trước đây của Đảng thành đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đường lối
đó được phản ánh trong Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam.
Nội dung cơ bản của đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
- Tính chất hội: "hội Việt Nam hiện nay gồm ba tính chất: dân chủ
nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến"
1
- Đối tượng cách mạng:
Đối tượng chính hiện nay là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể lúc này là đế quốc
Pháp và bọn can thiệp Mỹ.
Đối tượng phụ hiện nay là phong kiến, cụ thể lúc này là phong kiến phản động.
- Nhiệm vụ bản của ch mạng: “là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành
độc lập thống nhất thật sự cho dân tộc; xóa bỏ những di tích phong kiến nửa phong
kiến, làm cho người cày ruộng; phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây sở cho chủ
nghĩa xã hội"
1
=> Nhiệm vụ chính trước mắt là hoàn thành giải phóng dân tộc.
- Động lực của cách mạng toàn thể nhân dân trong đó nền tảng công nhân,
nông dân và lao động trí óc.
1Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, t.12, tr.43,433-444,434
11,2,3,4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, t.12, tr.43,433-444,434
- Đặc điểm cách mạng Việt Nam: là một cuộc cách mạng dân tộc dân chnhân
dân lối mới tiến triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa
3
.
- Triển vọng của cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam
nhất đính sẽ đưa Việt Nam tiến tới chủ nghĩa xã hội
4
.
- Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội:
+ Giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc
+ Giai đoạn thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu a bỏ những di tích phong kiến nửa
phong kiến, thực hiện triệt để người y ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế đ
dân chủ nhân dân
+ Giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến
lên thực hiện chủ nghĩa xã hội.
=> Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau, mà mật thiết liên hệ, xen kẽ với nhau
1
.
- Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng:
lOMoARcPSD|1166 0883
17
"Người lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân"
2
.
"Đảng Lao động Việt Nam Đảng của giai cấp công nhân của nhân dân lao
động Việt Nam. Mục đích của Đảng là phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và tất cả các dân tộc đa số, thiếu số ở Việt Nam"
3
.
- Chính sách của Đảng: Có 15 chính sách lớn nhằm phát triển chế độ dân chủ
nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi
4
.
- Quan hệ quốc tế: Việt Nam đứng về phe hòa bình và dân chủ, phải tranh thủ
sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân thế giới, của Trung Quốc, Liên Xô;
thực hiện đoàn kết Việt - Trung - Xô và đoàn kết Việt - Miên - Lào.
Đường lối, chính sách của Đại hội đã được bổ sung, phát triển qua các hội nghị Trung
ương tiếp theo. Cụ thể Hội nghị Trung ương lần thứ nhất (tháng 3 – 1951) bàn về công tác
chỉ đạo chiến tranh, Hội nghị TW 2 (10.1951) chủ trương đẩy mạnh cuộc kháng chiến, Hội
nghị TW 4 (1.1953) n về vấn đề ch mạng ruộng đất, Hội nghị TW 5 (11.1953) phát
động quần chúng triệt để giảm tô và tiến hành cải cách ruộng đất.
Ý nghĩa của Đại hội.
- Báo cáo chính trị tại Đại hội văn kiện giá trị luận thực tiễn to
lớntrong việc tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo phong phú của Đảng trong hơn 20 năm, vạch
ra phương hướng, nhiệm vụ của cách mạng và xây dựng Đảng trưởng thành vững mạnh.
3
2
1, 2
Sđd. tr.435,434
3
3
Sđd. tr.444
4
4
15 chính sách gồm: Kháng chiến, chính quyền nhân dân, Mặt trận dân tộc thống nhất, quân đội, kinh tế, tài chính,
cải cách ruộng đất, văn hoá giáo dục, đối với tôn giáo, chính sách dân tộc, đối với vùng tạm bị chiếm, ngoại giao, đối
với Miên Lài, đối với ngoại kiều, đấu tranh cho hòa bình và dân chủ thế giới, thi đua ái quốc.
- Đại hội II đánh dấu sự trưởng thành duy luận của Đảng. Đảng đã hoànchỉnh
nhận thức về cách mạng Việt Nam cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; trlại
đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong
kiến; lần đầu tiên Đảng khẳng định "nền tang của nhân dân là công - nông và lao động trí
thức.
- Đường lối Đại hội II là sự tiếp tục và hoàn thiện đường lối kháng chiến chốngPháp
của Đảng từ những ngày đầu kháng chiến. Đường lối đó đã đưa cuộc kháng chiến chống
Pháp của nhân dân ta đến thắng lợi.
b. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt
(Hướng dẫn sinh viên tự nghiện cứu)
* Trên mặt trân quân s
lOMoARcPSD|1166 0883
18
- Đến cuối năm 1952, lực lượng chủ lực đã sáu đại đoàn bộ binh, một đại đoàncông
binh - pháo binh
1
.
- Thắng lợi của các chiến dịch Trung Du, Đường 18, Hà - Nam - Ninh, Hòa Bình,Tây
Bắc, Thường Lào, v.v.... đã tiêu diệt được nhiều sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng đất
đai và cư dân, mở rộng vùng giải phóng của Việt Nam và cho cách mạng Lào, v.v.... Chiến
thắng Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954 báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp
bức, sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân.
* Trên các mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
- Đảng ra hoạt động công khai đã có điều kiện kiện toàn tổ chức, tăng cường sự lãnh
đạo đối với cuộc kháng chiến. Bộ máy chính quyền năm cấp được củng cố. Mặt trận Liên
hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) được thành lập. Khối đại doàn kết toàn dân phát triển
lên một bước mới.
- Chính sách ruộng đất được triển khai, từng bước thực hiện khẩu hiệu ngày càycó
ruộng; Chính phủ phát động cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, động
viên mọi tầng lớp công nhân, nông dân, n bộ viên chức khắc phục khó khăn, hăng hái
lao động, tăng gia sản xuất tự túc một phần lương thực, thực phẩm; bảo đảm đạn dược,
thuốc men, quân trang, quân dụng cung cấp đủ cho bộ đội.
Chấn chỉnh lại chế độ thuế khóa, tài chính, xây dựng ngành thương nghiệp, ngân
1
1
6 địa đoàn bộ binh là: 309, 304, 312, 316, 320, 325 và 1 đại đoàn công - pháo là 351. Bộ đội tập trung năm 1953
lên đến 33 vạn người.
Ngày 7-4-1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập lực lượng bộ đội địa phương. Đến cuối năm 1950, lực
lượng bộ đội địa phương đã lên đến 45.000 người.
Ngày 28-8-1949, đại đoàn chủ lực đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam - Đại đoàn 308, được thành lập. Tiếp đó,
các Đại đoàn 304 (10-3-1950), Đại đoàn 312 (27-12-1950), Đại đoàn 320 (16-1-1951), Đại đoàn 316 (1-5-1951), Đại đoàn Công
binh - Pháo binh 351 (27-3-1951) và Đại đoàn 325 (5-12-1952). Bộ Tổng tư lệnh cũng xây dựng 2 trung đoàn trực thuộc là Trung
đoàn 148 và Trung đoàn 246.
hàng; thực hiện từng bước chính sách ruộng đất, chính sách thuế nông nghiệp, chính sách
địa tô. Nông dân được tạm cấp gần 180.000 héc ta ruộng đất vốn là của thực dân, địa chủ
Việt gian, ruộng công, ruộng hoang hóa, vắng chủ.
- Các mặt văn hóa, y tế, giáo dục, xây dựng nếp sống mới, củng cố mặt trận dân
tộcthống nhất cũng được phát triển và đạt được nhiều thành tựu mới...
c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp
* Về phía Pháp:
- Tháng 5-1953, được sự thỏa thuận, đồng tình và hối thúc của Mỹ, Chính phủ Pháp
quyết định cử Đại ớng H.Navarre (Hăngri Nava) đang đảm nhiệm chức vụ Tổng Tham
lOMoARcPSD|1166 0883
19
mưu trưởng lục quân khối NATO sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông
Dương
- Tháng 7-1953, Nava đã vạch ra kế hoạch chính trị-quân sự mới lấy tên là “Kếhoạch
Nava”. Kế hoạch Nava dự kiến thực hiện trong vòng 18 tháng với 2 bước bản nhằm
“chuyển bại thành thắng”.
- Nava chủ trương tăng cường tập trung binh lực, hình thành những “quđấm thép”để
quyết chiến với Việt Minh và trong quá trình đó đã từng bước đưa Điện Biên Phủ-một địa
danh của vùng Tây Bắc Việt Nam trở thành một căn cứ quân sự khổng lồ, mạnh nhất Đông
Dương trở thành trung tâm điểm của kế hoạch Nava. Điện Biên Phủ được Nava coi
địa bàn quyết chiến chiến lược với chủ lực Việt Minh.
Đầu năm 1954, với cố gắng cao nhất của Pháp Mỹ, Điện Biên Phủ đã được xây
dựng thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, với tổng số binh lực lúc cao
nhất lên đến 16.200 tên, sức động mạnh, bố trí trong 49 cụm cứ điểm chia làm 3 phân
khu Bắc, Nam và Trung tâm liên thông, yểm trợ cho nhau rất chặt chẽ. Điện Biên Phủ được
xây dựng hệ thống công sự chìm, hầm ngầm dầy đặc, có sức phòng ngự, đề kháng rất kiên
cố theo kiểu hiện đại; được trang bị nhiều loại khí, phương tiện chiến tranh tiên tiến
nhất lúc bấy giờ, gồm pháo binh, máy bay, xe tăng, xe giới,. Điện Biên Phủ trở thành
một “pháo đài khổng lồ không thể công phá”, được giới quân sự, chính trị Pháp-Mỹ đánh
giá một “con nhím khổng lồ giữa núi rừng Tây Bắc”, “một cỗ máy để nghiền Việt
Minh”...
* Về phía ta:
- Tháng 9-1953, B Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam đã nghiên
cứu,đánh giá toàn diện tình hình quân sự trên chiến trường vạch ra kế hoạch tác chiến
mới. Cuối tháng 9-1953, Hội nghị Bộ Chính trị họp bàn về nhiệm vụ quân sự Đông-Xuân
1953-1954 đã thông qua chủ trương tác chiến Đông-Xuân 1953-1954 với phương châm:
“tích cực, chủ động, động, linh hoạt” và tư tưởng chỉ đạo tác chiến: tiêu diệt sinh
lực địch, bồi dưỡng lực lượng của ta, đánh ăn chắc, chắc thắng; Chọn nơi địch sở hở để
đánh; giữ vững thế chủ động, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó.
- Nghị quyết Bộ Chính trị được quán triệt tới các cấp, các ngành; các kế hoạch
phốihợp chiến đấu với cách mạng Lào và Campuchia cũng được bạn hoàn toàn nhất trí và
ủng hộ.
- Ngày 6-12-1953, đã quyết định m Chiến dịch Điện Biên Phủ, nhất trí thông
quaphương án tác chiến của Tổng Quân ủy cử Đại ớng Võ Nguyên Giáp-Bộ trưởng
Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh quân đội trực tiếp làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng ủy chiến
dịch
lOMoARcPSD|1166 0883
20
- Bộ Tổng Tư lệnh chỉ đạo các đơn vị quân đội mở các cuộc tấn công địch đồngloạt,
mạnh mẽ trên các hướng chiến lược quan trọng
Lai Châu (12-1953); Trung Lào (12-1953), Hạ Lào Đông Campuchia (121953);
mặt trận Tây Nguyên (1-1954); Thượng Lào (1-1954). Một số địa n quan trọng khác
Bình Trị Thiên, cực Nam Trung Bộ, Nam Bộ ta tổ chức tấn công địch đồng loạt bằng việc
kết hợp phát động quần chúng phá tề, trừ gian, mở các chiến dịch địch vận, ngụy vận, phá
hủy giao thông, đẩy mạnh chiến tranh du kích chiến tiêu hao sinh lực địch...
- Thực hiện quyết m chiến lược của Bộ Chính trị chỉ thị của Hồ Chủ tịch,
Quânđội ta đã tập trung khoảng 5 vạn quân với mọi nỗ lực và quyết tâm cao nhất bao vây
chặt quân địch ở Điện Biên Phủ.
Để bảo đảm chắc thắng, Đại tướng Tổng lệnh Võ Nguyên Giáp đã quyết đoán, kịp
thời chuyển hướng phương châm tác chiến từ “đánh nhanh, giải quyết nhanh” sang “đánh
chắc, tiến chắc”, “đánh chắc thắng”. Ngày 13-3-1954, quân ta nổ súng tấn công địch phân
khu phía Bắc trung tâm Mường Thanh, mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ
* Kết quả -
Quân sự:
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra theo 3 đợt đến 17 giờ 30 phút, ngày 7-51954,
Quân đội nhân dân Việt Nam đã đánh chiếm hầm chỉ huy, bắt sống tướng De Castries (Đờ
Cátơri) chỉ huy trưởng và toàn bộ Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng sau 55 ngày đêm chiến đấu liên tục, kiên
cường, thông minh sáng tạo cùng anh dũng, hy sinh bờ bến của Quân đội nhân
dân Việt Nam anh hùng
- Về ngoại giao:
+ Phương châm kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao
+ Cuối năm 1953, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta phát triển
mạnh mẽ buộc chính giới Pháp phải tìm một giải pháp hòa bình n xếp cuộc xung đột
Việt Nam. Đảng, Chính phủ Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng “tiếp ứng” nêu lập
trường quan điểm của Việt Nam “Chính phủ Pháp phải thật thà tôn trọng nền độc lập
thật sự của nước Việt Nam”,phải đình chỉ cuộc chiến tranh xâm lược và phải thương ợng
trực tiếp chủ yếu với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
1
... Tuyên bố này mở đường
cho cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam tại Hội nghị Geneve (Giơnevơ,
Thụy Sỹ) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương sau này
1
Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 8, trang 340-341.
| 1/47

Preview text:

lOMoAR cPSD|11660883 CHƯƠNG II
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN
TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945-1975)
A. Mục đích yêu cầu 1.Về kiến thức:
Cung cấp cho sinh viên những nội dung lịch sử cơ bản, hệ thống, khách quan về sự
lãnh đạo của Đảng đối với hai cuộc kháng chiến chống chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ thời kỳ 1945-1975.
Giúp sinh viên hiểu rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về nội dung đường lối và
quá trình chỉ đạo thực hiện đường lối kháng chiến giành độc lập hoàn toàn, thống nhất đất
nước, xây dựng và bảo vệ miền Bắc (1945-1975). 2. Về tư tưởng:
Nhận thức đúng đắn thực tiễn lịch sử và những kinh nghiệm rút ra từ quá trình Đảng
lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời kỳ 1945-1975.
Tăng cường lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sức mạnh đoàn kết của toàn dân
trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, thống nhất đất nước và ý thức phê phán những
nhận thức sai trái về lịch sử các cuộc kháng chiến dưới sự lãnh đạo của Đảng. 3. Về kỹ năng:
Trang bị kỹ năng tìm chọn tài liệu nghiên cứu, năng lực phân tích sự kiện, phương
pháp đúc rút kinh nghiệm lịch sử về sự lãnh đạo kháng chiến của Đảng.
Nâng cao khả năng vận dụng các kiến thức, kinh nghiệm lịch sử vào thực tiễn của
người học trong quá trình học tập, nghiên cứu, giảng dạy và công tác có liên quan đến
chuyên môn Lịch sử Đảng. 4. Yêu cầu: -
Giáo viên: đủ năng lực, trình độ. Tốt nghiệp đại học ngành Lịch sử Đảng. -
Sinh viên: đã học môn Những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng
HồChí Minh. Đã học chương mở đầu, chương 1, chương 2.
B. Nội dung trọng tâm -
Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng(1945-1946) -
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954) -
Đường lối xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954) 1 lOMoAR cPSD|11660883 -
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm trong kháng chiến
chốngthực dân Pháp xâm lược. -
Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau năm 1954 -
Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng trong từng giai đoạn: 1954 – 1964; 1965 – 1975. -
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm trong kháng chiến
chốngđế quốc Mỹ xâm lược
C. Phương pháp giảng dạy
Thuyết trình, nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức, thảo luận…
D. Phương tiện giảng dạy
- Giáo viên: chuẩn bị giáo trình, giáo án, đề cương, máy chiếu, máy tính, bảng, phấn…
- Sinh viên: sách, bút, vở.
E. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức 2. Giảng bài mới Đặt vấn đề:…
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỂN CÁCH MẠNG,
KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ CAN THIỆP MỸ (1945-1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược Nam Bộ 1945-1946
a. Bối cảnh lịch sử * Thuận lợi: 1- Thế giới:
+ Sau chiến tranh thế giới II, hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời;
+ Phong trào giải phóng dân tộc, dân chủ và hòa bình trên thế giới phát triển mạnh
mẽ có tác động cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân ta bảo vệ nền độc lập mới giành được
và kìm chế các thế lực đế quốc.
2- Trong nước: Cách mạng Tháng 8/1945 thành công tạo nên thế và lực mới cho cách mạng Việt Nam;
+ Đảng ta từ chổ hoạt động bí mật trở thành một Đảng cầm quyền hoạt động hợp pháp
có tổ chức trong toàn quốc;
+ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, đặc biệt nhân dân Việt 2 lOMoAR cPSD|11660883
Nam từ thân phân nô lệ đa trở nên địa vị của người làm chủ đất nước…CP đứng đầu là Chủ
tịch Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng niềm tin, sức mạnh của nhân dân cả nước. Chủ tịch
Hồ Chí Minh với uy tín đạo đức, trí tuệ và tài năng của mình đã trở thành trung tâm đại đoàn kết toàn dân tộc
+ Lực lượng vũ trang nhân dân được tăng cường: Sự phát triển nhanh của Quân đội
quốc gia Việt Nam, việc thống nhất lực lượng Công an trong toàn quốc, thành lập các tòa
án quân sự và xây dựng các tổ chức bán vũ trang khác... trở thành công cụ chuyên chính
tin cậy, sắc bén để bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền cách mạng * Những khó khăn, thử thách: 1-
Nền độc lập của Việt Nam chưa được quốc gia nào trên thế giới công nhận,
ViệtNam bị bao vây cách biệt với thế giới bên ngoài 2-
Hậu quả chiến tranh để lai; chính quyền non trẻ, nạn đói, tiêu cực xã hội, tài chính kiệt quệ… Về kinh tế, tài chính:
+ Nền kinh tế nước ta nghèo nàn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá. Nạn đói ở miền
Bắc do Nhật, Pháp gây ra chưa được khắc phục, 50% ruộng đất bị bỏ hoang, ở Bắc Bộ 6
tỉnh bị lụt và vỡ đê, sau lụt lại đến hạn hán.
+ Công nghiệp đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt, ngoại thương đình trệ.
+ Tình hình tài chính rất khó khăn, kho bạc chỉ có 1,2 triệu đồng, trong đó quá nửa là
tiền rách không sử dụng được, thuế chưa thu được. Ngân hàng Đông Dương vẫn còn nằm
trong tay tư bản Pháp. Trong khi đó quân Tưởng lại tung tiền quan kim và quốc tệ đã bị
mất giá ra thị trường gây thêm nhiều rối loạn. Chính quyền mới lại chưa có kinh nghiệm
trong quản lý điều hành nền kinh tế.
+ Về văn - xã hội: Do hậu quả của chế độ thực dân phong kiến nên trình độ dân trí
của nhân dân ta rất thấp (hơn 90% dân số mù chữ), các thiết chế văn hóa mới chưa được
cải tạo và xây dựng, những hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội hoành hành.
3- Nạn thù trong, giặc ngoài: Quân đồng mình vào làm nhiệm vụ giải giáp quân đội
Nhật nhưng đều có âm mưu chống phá chính quyền cách mạng (quân Anh- Ấm ở miền
Nam, quân Tưởng ở miền Bắc)
Đất nước bị các thế lực đế quốc bao vây và tiến công. Đây là thời điểm cách mạng
Việt Nam cùng một lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù thuộc nhiều quốc gia khác nhau,
tất cả đều có âm mưu xóa bỏ chính quyền nhân dân, xóa bỏ những thành quả của cách mạng tháng Tám.
=> Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm là những hiểm họa đối với chế độ mới, vận
mệnh dân tộc như “ngàn cân tre sợi tóc”, Tổ quốc lâm nguy. 3 lOMoAR cPSD|11660883
b. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng kháng chiến, kiến quốc
* Chủ trương của Đảng
Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị "Kháng chiến, kiến
quốc" vạch ra con đường đi lên cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Nội dung
cơ bản của chủ trương này là: -
Về chỉ đạo chiến lược, Đảng xác định cuộc cách mạng Đông Dương lúc này
vẫn là dân tộc giải phóng. Khẩu hiệu vẫn là "Dân tộc trên hết", " tổ quốc trên hết" nhưng
không phải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập. -
Kẻ thù chính phải tập trung đấu tranh lúc này là thực dân Pháp xâm lược.
Phải lập Mặt trân dân tộc thống nhất, chống thực dân Pháp xâm lược; mở rộng Mặt trận
Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân; thống nhất Mặt trận Việt - Miên - Lào chống Pháp xâm lược. -
Phương hương nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách của cách mạng Việt Nam lúc nàylà: + Củng cố chính quyền
+ Chống thực dân Pháp xâm lược + Bài trừ nội phản
+ Cải thiện đời sống nhân dân -
Về nội chính (chính tri), xúc tiến tổng tuyển cử bầu Quốc hội, quy định hiến
pháp, bầu chính phủ chính thức. -
Về quân sự, động viên lực lượng toàn dân, kiên trì kháng chiến, tổ chức và
lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài; phối hợp chiến thuật du kích với phương pháp bất hợp tác triệt để. -
Về ngoại giao, kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo nguyên tắc:
"bình đẳng tương trợ". Muốn ngoại giao thắng lợi phải biểu dương thực lực. Thực hiện
"Hoa - Việt thân thiện". Đối với Pháp, độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế. Tuyên
truyền đoàn kết chống thực dân Pháp xâm lược, phản đối chia rẽ, đề cao sự tin tưởng cửa
quốc dân vào thắng lợi cuối cùng. -
Về Đảng: Phải duy trì hệ thống tổ chức bí mật, bán công khai của Đảng;
tuyển thêm Đảng viên. Tổ chức các tổ chức nghiên cứu chủ nghĩa Mác. Các tổ chức của
Đảng phải sinh hoạt đều đặn, phối hợp hoạt động bí mật với sự hoạt động công khai. -
Về kháng chiến ở Nam bộ và miền Nam Trung bộ: Cắt đứt liên lạc, phong tỏa
về kinh tế, bao vây về chính trị, nhiễu loạn về quân sự các thành phố đã lọt vào tay địch.
Ở Lào, tăng cường võ trang tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân làm cho Mặt trận
thống nhất kháng chiến Pháp của Lào - Việt lan rộng và chiến tranh du kích phát triển. Ở
Miên, lập liên quân Miên - Việt và làm cho chiến tranh du kích lan rộng trên đất Miên. 4 lOMoAR cPSD|11660883
Ý nghĩa của Chỉ thị "Kháng chiến, kiến quốc": -
Chỉ thị xác định đúng kẻ thù chính của dân tộc Việt Nam là thực dân Pháp xâmlược. -
Đã chỉ ra kịp thời những vấn đề cơ bản về chiến lược, sách lược cách mạng
nhấtlà nêu rõ hai nhiệm vụ chiến lươc của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
là xây dựng đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước. -
Đề ra những biện pháp cụ thể về đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói,
nạndốt, chống thù trong giặc ngoài bảo vệ chính quyền cách mạng, đưa đất nước thoát khỏi tình thế hiểm nghèo.
c. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng kháng chiến, kiến quốc
(Kết quả, ý nghĩa và kinh nghiệm) Kết quả thực hiện đường lối:
1- Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng: Đã xây dựng được nền móng
một chế độ xã hội mới - chế độ dân chủ nhân dân với đầy đủ các yếu tố cấu thành cần thiết:
+ Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được thành lập thông qua phổ thông bầu cử.
+ Hiến pháp dân chủ nhân dân được Quốc hội thông qua và ban hành.
+ Lực lượng quân đội, Công an nhân nhân, các đoàn thể được thành lập và mở rộng.
2- Giải quyết những khó khăn + Chống giặc đói
-> Trước mắt: Kêu gọi tinh thần nhường cơm sẻ áo thông qua cuộc vận động (Hũ
gạo cứu đói, ngày đồng tâm, tuần lễ vàng, quỹ độc lập, quỹ đảm phụ quốc phòng..) Chỉ sau
một thời gian ngắn nhân dân cả nước đã góp được 370 kg vàng và 20 triệu đồng vào
Quỹ độc lập, 40 triệu cho Quỹ đảm phụ quốc phòng
-> Lâu dài: Phát động phong trào tăng gia sản xuất, xóa bỏ các thứ thuế vô lý của
chế độ cũ, ra sắc lệnh giảm tô 25%, xây dựng ngân quỹ quốc gia. Các lĩnh vực sản xuất
được hồi phục. Tháng 11-1946, giấy bạc "Cụ Hồ" đã phát hành.
Kết quả: Cuối năm 1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi, năm 1946 đời sống nhân
dân được ổn định và có cải thiện.
+ Chống giặc giốt
-> Trước mắt: Ngày 8-9-1945 thành lập Nhà bình dân học vụ, tiến hành xóa mù chữ cho người lớn tuổi.
Kết quả: Cuối năm 1946 cả nước đã có trên 2,5 triệu người biết đọc biết viết
-> Lâu dài: mở trường phổ thông, cao đẳng và Đại học cho con em (năm học 5 lOMoAR cPSD|11660883
1945-1946 có 5.654 trường tiểu học được mở với 206.784 HS, 25 trường trung học với 7.514 HS)
-> Cuộc vận động xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu xóa bỏ được nhiều tệ nạn
xã hội và tập tục lạc hậu. Phong trào diệt dốt, bình dân học vụ được thực hiện sôi nổi.
Cuối năm1946 cả nước đã có thêm 2,5 triệu người biết đọc, biết viết.
3- Chống thù trong, giặc ngoài
Về bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến ở Nam Bộ
+ Ở các tỉnh Nam Bộ, Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng
chiến và phát động phong trào Nam Tiến chi viện Nam Bộ, ngăn không cho quân Pháp đánh vào Trung Bộ.
+ Ở miền Bắc: Đảng đã chủ trương triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù
để phân hóa chúng và chủ trương đấu tranh ngoại giao theo tinh thần bình đẳng, tương trợ,
thêm bạn bớt thù, “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” để bảo vệ chính quyền cách mạng.
Đối với quân Tưởng
Từ ngày 2-9-1945 đến ngày 6-3-1946, trung ương Đảng chủ trương hòa với quân
Tưởng với khẩu hiệu “Hoa – Việt thân thiện” để tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam:
+ Đảng tuyên bố tự giải tán ngày 11-11-1945.
+ Nhân nhượng một số ghế trong Chính phủ và Quốc hội.
+ Cung cấp lương thực cho 20 vạn quân Tưởng; đồng ý cho chúng sử dụng tiền quan
kim, quốc tệ đã bị mất giá…
Kết quả: Ta giữ vững và củng cố được chính quyền cách mạng, phá vỡ âm mưu
của Tưởng; đồng thời tăng cường được lực lượng cho cuộc kháng chiến chống Pháp ở miền Nam.
Đối với quân Pháp
Từ sau ngày 6-3-1946, thực hiện chỉ thị “Hòa để tiến”, Đảng ta chủ trương hoà với
Pháp để đuổi quân Tưởng về nước:
+ Ký Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946;
+ Mở Hội nghị trù bị ở Đà Lạt (từ 19-4-1946) và tham dự Hội nghị Fontenerblor (từ
6-7 đến 10-9-1946), ký Tạm ước (14-9-1946).
Chủ trương hòa với Pháp tạo điều kiện đuổi nhanh quân Tưởng ra khỏi nước ta
(đến tháng 9-1946 chúng rút hết), đẩy bọn phản cách mạng trong nước đến chỗ tan rã.
Chúng ta có thêm thời gian để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến, xây dựng và củng cố chính
quyền, lực lượng để bước vào cuộc kháng chiến mà ta đã biết trước là không thể nào tránh khỏi. 6 lOMoAR cPSD|11660883
Ý nghĩa của thành quả đấu tranh theo đường lối của Đảng: -
Bảo vệ được thành quả của Cách mạng Tháng Tám, giữ vững chính quyền
cáchmạng, xây dựng được những nền móng đầu tiên và cơ bản cho một chế độ mới, chế
độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa -
Chuẩn bị được những điều kiện cần thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến toànquốc sau này.
Nguyên nhân thắng lợi: -
Đảng đã đánh giá đúng tình hình nước ta sau Cách mạng Tháng Tám, kịp
thời đềra chủ trương kháng chiến, kiến quốc đúng đắn -
Xây dựng và phát huy được sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc-
Lợi dụng được mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ địch....
Bài học kinh nghiệm: -
Pháp huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dựa vào dân để xây dựng và bảo
vệchính quyền cách mạng. -
Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, xác định đúng kẻ thù chính. -
Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền
nhândân, đồng thời đề cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó với khả năng chiến tranh lan ra cả
nước khi kẻ địch bội ước.
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc của Đảng và quá trình thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và nội dung đường lối kháng chiến của Đảng * Nguyên nhân -
Thực dân Pháp vi phạm Hiệp định sơ bộ, ráo riết chuẩn bị mở rộng chiến tranh racả nước.
+ Tháng 11/1946 Pháp tấn công các thành phố lớn Hải Phòng, Lạng Sơn
+ Thành lập chính phủ “Chính phủ công hòa Nam Kỳ”
+ Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp cho quân tàn sát đồng bào ta ở Hàng Bún (Hà
Nội), đánh chiếm trụ sở Bộ tài chính và Bộ giao thông công chính
+ 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi phá bỏ công sự, giải tán lực lượng tự vệ chiến
đấu, đòi độc quyền thực thi nhiệm vụ giữ an ninh trật tự - Phía Việt Nam
+ Việt Nam tiếp tục kìm chế, kiên trì thực hiện chủ trương hòa hoãn và bầy tỏ thiện
chí hòa bình, thái độ nhân nhượng nhằm tìm kiếm con đường hòa bình. 7 lOMoAR cPSD|11660883
+ Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: "Nhất định không sớm thì muộn Pháp
sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải đánh Pháp". Những công việc cần kíp được toàn
Đảng, toàn dân chuẩn bị.
+ Trong hai ngày 18, 19-12-1946, Thường vụ Trung ương Đảng do Hồ Chí Minh
chủ trì họp tại Vạn Phúc (Hà Đông) quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp xâm lược. Sáng 20-12-1946, Hồ Chí Minh đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Thuận lợi của Việt Nam khi bước vào cuộc kháng chiến: (phân tích thêm) -
Việt Nam chiến đấu vì nền độc lập tự do của dân tộc, vì chính nghĩa. -
Có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt và chiến đấu trên chính mảnh đất của mình nên
vềlâu dài ta sẽ có khả năng đánh thắng kẻ thù xâm lược. -
Thực dân Pháp có những khó khăn về chính trị, kinh tế, quân sự không dễ gì có thể
giảiquyết khắc phục ngay được.
Khó khăn của Việt Nam khi bước vào cuộc kháng chiến: -
Tương quan lực lượng quân sự của ta so với quân Pháp yếu hơn. -
Ta bị kẻ thù bao vây bốn phía, vũ khí tối tân, đã chiếm đóng được Lào và Campuchia
vàmột số nơi ở Nam Bộ có quân đội đứng chân trong các thành thị lớn ở miền Bắc.
Hoàn cảnh lịch sử nêu trên là cơ sở để Đảng xác định đường lối cho cuộc kháng chiến.
* Nội dung đường lối kháng chiến
Nội dung đường lối kháng chiến của Đảng được thể hiện tập trung trong một số văn
kiện: Chỉ thị "Kháng chiến, kiến quốc" (25-11-1945);Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến
(19-12-1946); Chỉ thị toàn dân kháng chiến (22-12-1946); Tác phẩm Kháng chiến nhất
định thắng lợi
của đồng chí Trường Chinh (1947) với những nội dung: -
Mục tiêu kháng chiến: Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược, giành thống nhất và độc lập. -
Tính chất kháng chiến: tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới
+ Tính chất dân tộc giải phóng: Mặc dù, Cách mạng Tháng Tám thành công, chính quyền
đã được thiết lập nhưng nước ta vẫn chưa được giải phóng hoàn toàn, cho nên vẫn phải tiếp
tục sự nghiệp giải phóng dân tộc.
+ Tính chất dân chủ mới: Cuộc kháng chiến của dân tộc ta là một cuộc chiến tranh tiến bộ
vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa bình nhằm loại bỏ chế độ thực dân, đô hộ trước kia -
Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện
kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh (sau đổi là dựa vào sức mình là chính). 8 lOMoAR cPSD|11660883
+ Kháng chiến toàn dân là đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động viên toàn dân tích
cực tham gia kháng chiến. Xây dựng sự đồng thuận, nhất trí của cả nước, đánh địch ở mọi
nơi, mọi lúc, “mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài, mỗi đường phố
là một mặt trận”. Trong đó Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc
+ Kháng chiến toàn diện là đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận không chỉ bằng quân
sự mà cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ngoại giao, trong đó mặt trận quân sự, đấu
tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn, mang tính quyết định. Động viên và phát huy cho được
mọi tiềm năng, sức mạnh của dân tộc, mọi nguồn lực vật chất, tinh thần trong nhân dân
phục vụ kháng chiến thắng lợi.
Về chính trị: đoàn kết toàn dân, chống mọi âm mưu chia rẽ của thực dân Pháp.
Đoàn kết với hai dân tộc Lào, Campuchia anh em, với nhân dân Pháp và các lực lượng hòa
bình, dân chủ và tiến bộ trên thế giới để cô lập kẻ thù, tranh thủ thêm nhiều bầu bạn; củng
cố chế độ dân chủ cộng hòa, lập ra ủy ban kháng chiến các cấp.
Đường lối quân sự: Chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc cuộc chiến sẽ trải qua
3 giai đoạn: phòng ngự, cầm cự, phản công. Triệt để sử dụng chiến tranh du kích tiến công
địch ở khắp nơi vừa đánh địch vừa xây dựng lực lượng.
Về kinh tế: Toàn dân tăng gia sản xuất, tự túc tự cấp, xây dựng kinh tế theo hướng
vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
Về văn hóa: Đánh đổ văn hóa nô dịch, ngu dân của thực dân Pháp, xây dựng nền
văn hóa mới, xóa nạn mù chữ, thực hiện cần - kiệm - liêm - chính, động viên trí thức tham gia kháng chiến.
Về ngoại giao: Thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực. Đoàn kết với
nhân dân Pháp, chống bọn phản độngthực dân Pháp, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công
nhận Việt Nam độc lập.
+ Kháng chiến lâu dài (trường kỳ)
Trường kỳ kháng chiến là một quá trình vừa đánh tiêu hao lực lượng địch vừa xây
dựng phát triển lực lượng của ta, từng bức chuyển biến lực lượng so sánh trên chiến trưởng
có lợi cho ta; lấy thời gian và lực lượng vật chất để chuyển yếu thành mạnh. Kháng chiến
lâu dài không có nghĩa là kéo dài vô thời hạn mà phải luôn tranh thủ, chớp thời cơ thúc
đẩy cuộc kháng chiến có bước nhảy vọt về chất, thắng từng bước để đi đến thắng lợi cuối cùng
+ Kháng chiến dựa vào sức mình là chính, là sự kế thừa tư tưởng chiến lược trong
chỉ đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền của lãnh tụ Hồ Chí
Minh. Phải lấy nguồn nội lực của dân tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần vốn
của trong nhân dân ta làm chỗ dựa chủ yếu, nguồn lực chủ yếu của cuộc chiến tranh nhân
dân. Trên cơ sở đó, để tìm kiếm, phát huy cao độ và có hiệu quả sự ủng hộ, giúp đỡ tinh 9 lOMoAR cPSD|11660883
thần và vật chất của quốc tế khi có điều kiện. Lấy độc lập, tự chủ về đường lối là yếu tố quan trọng hàng đầu.
- Triển vọng kháng chiến: Dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất định thắng lợi.
=> Đường lối kháng chiến của Đảng với những nội dung cơ bản như trên là đúng
đắn và sáng tạo, vừa kế thừa được kinh nghiệm của tổ tiên, đúng với các nguyên lý về chiến
tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, vừa phù hợp với thực tế đất nước lúc bấy giờ.
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
(sinh viên tự nghiên cứu) * Xây dựng Đảng
- Đảng chủ trương mở đợt phát triển đảng viên mới “Lớp tháng Tám” đã
nhậndược sự hưởng ứng tích cực của giới công, nông, trí thức và lực lượng vũ trang.
- Cuối năm 1947 số đảng viên toàn Đảng tăng lên đến hơn 70.000 người
- Công tác xây dựng đảng được đẩy mạnh phát triển nhanh trong 2 năm 1948,
1949, đã kết nạp được hơn 50.000 đảng viên mới *
Xây dựng lực lượng quân đội
- Tháng 2/1947, Bộ quốc phòng ra thông tư quy định mọi công dân ViệtNam
từ 18 tuổi đến 45 tuổi vào dân quân và quy định nhiệm vụ của dân quân tự vệ cùng các
đội du kích ở địa phương. Kết quả:
+ Đến giữa năm 1947, bộ đội chính quy phát triển lên hơn 12 vạn quân được biên
chế thành 57 trung đoàn và 20 tiểu đoàn độc lập,
+ Lực lượng dân quân tự vệ đã phát triển lên hơn 1 triệu người. + Trang bị vũ khí
được cải thiện có khoảng 3 vạn khẩu súng, toàn quân có hơn 20 công xưởng sửa chữa, sản xuất vũ khí thô sơ
- Ngày 7/4/1949, Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập lực lượng bộ đội địa phương.
- Tháng 11-1949, Hồ Chủ tịch ban hành sắc lệnh về nghĩa vụ quân sự. Trong
quânđội có cuộc vận động “luyện quân lập công” và tiếp theo là phong trào thi đua “rèn
cán, chỉnh quân” diễn ra rất sôi nổi trong toàn quân Kết quả:
+ Quân đội nhân dân Việt Nam đã có 23 vạn người, trong đó có 40.000 đảng viên;
+ Số lượng dân quân tự vệ và du kích lên đến 3 triệu người.
+ Đầu năm 1950 lực lượng cơ động của ta nhiều hơn địch, gồm 2 Đại đoàn (308 và
304) và 2 Trung đoàn chủ lực trực thuộc Bộ Tổng Tư lệnh, 12 Trung đoàn chủ lực của các liên khu
* Kinh tế, văn hóa, xã hội
- Kinh tế nông nghiệp giữ vị trí hang đầu trong nền kinh tế kháng chiến: 10 lOMoAR cPSD|11660883
Chỉ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh:
+ 78/SL ngày 14 tháng 7 năm 1949 quy định mức giảm tô là là 20% so với mức tô
trước cách mạng tháng 8. lập hội đồng giảm tô chính thức
+ 25/SL ngày 13 tháng 2 năm 1950 về việc sử dụng ruộng đất vắng chủ trong thời kỳ kháng chiến
+ 88/SL năm ngày 22 tháng 5 năm 1950 quy định những điểm chính về lĩnh canh
ruộng đất 89/SL về việc giảm lãi xóa nợ hoãn nợ đối với những việc vay mượn trước đây
+ 90/SL ngày 22/5/1950 cấm bỏ hoang ruộng đất có chủ từ trước đến nay vẫn chưa được trồng trọt
- Kinh tế nông nghiệp giữ vị trí hang đầu trong nền kinh tế kháng chiến: Kết quả:
+ Tính từ năm 1945 đến năm 1949 nông dân đã được chia 177. 000 ha ruộng đất các
loại trong đó ruộng đất của thực dân Pháp là 18. 400 hecta ruộng đất của địa chủ là 39.600
hecta ruộng đất công và bán công là 1.190. 000
+ Cuối năm 1949 chưa kể liên khu 5 cả nước đã có 18.921 tổ đổi công và hợp công
982 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp
+ Năm 1950 cả nước có 2549 một tổ đổi công và hợp công 1.562 hợp tác xã
+ Năm 1950 từ liên khu 4 trở ra tổng sản lượng thu hoạch được ở các vùng tự do và
căn cứ du kích là 2.414.830 tấn
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp
+ Năm 1947 có có 24. 000 công nhân làm việc trong ngành công nghiệp quân giới
+ Năm 1950 công nghiệp quân giới nước ta có 150 nhà máy công xưởng và
hàng trăm công trường hoặc tổ vũ khí với số công nhân 25.000 người
+ Năm (1946 – 1950) các xưởng quân giới từ liên khu 4 trở vào trở ra đã
sản xuất được 1323 tấn vũ khí đạn dược các loại trong đó có kiểu súng cối các cỡ 60 li và
120 li súng skz các xưởng quân khu khu quân dược cũng được thành lập đến năm 1949 đã
có 21 cơ sở Quân Dược với 1200 công nhân và 20 cơ sở Quân ngu với 1700 công dân - Văn hóa, xã hội
+ Xây dựng nền văn hóa gồm 3 tích chất: dân tộc, khoa học và đại chúng
+ Giáo dục bình dân học vụ được tiếp tục phát triển + Dân ý phát triển * Quân sự
- Chỉ đạo đánh thắng địch trong Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 + Hoàn cảnh lịch sử: 11 lOMoAR cPSD|11660883
Ngày 10/9/1947, Cao ủy Pháp Bollaert (Bolaec) trăng trợn tuyên bố không công
nhân nước Việt Nam độc lập, thống nhất, không thừa nhận Chính phủ Hồ Chí Minh là đại
diện chính thức của Việt Nam
Xúc tiến lập chính phủ bù nhìn tay sai ở 3 kỳ, xây dựng “quân đội quốc gia” của
chính quyền bù nhìn, âm mưu “dung người Việt trị người Việt”
Tập trung binh lực mở cuộc tấn công quân sự lớn lên Việt Bắc (kế hoạch LêA) nhằm
mục đích bặt gọn bộ máy đầu não kháng chiến của Việt Minh; đánh tan quân chủ lực của
Việt Minh, khóa chặt biên giới Việt Trung, bao vây ngăm chặn, phá hủy tiềm lực của ta
mau chóng kết thúc chiến tranh theo ý đồ của Pháp
Pháp huy động 15000 quân, gồm lục quân, hải quân và không quân chia làm 3 mũi tiến lên ATK Việt Bắc. + Chủ trương của ta:
Ngày 15-10-1947, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị phải phá tan
cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp
Nêu rõ quyết tâm của quân và dân ta, vạch ra thế yếu của địch và đề ra các nhiệm
vụ quân sự cho các chiến trường là phải ra sức phát động mạnh mẽ cuộc chiến tranh du
kích ở đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ;
Chặt đứt giao thông, bao vây không để địch tiếp tế, liên lạc tiếp ứng cho nhau;
Tổ chức cuộc chiến tranh nhân dân, đồng loạt tấn công đánh địch trên tất cả các
hướng tiến công của chúng cả đường bộ và đường sông;
Đẩy mạnh công tác phá chính quyền địch, diệt tề, trừ gian vùng sau lung địch, trừng trị việt gian. + Kết quả:
Sau 75 ngày đêm chiến đấu liên tục, oanh liệt, đến ngày 21-12-1947, quân và dân ta
đã lần lượt bẻ gãy tất cả các mũi tiến công nguy hiểm của giặc Pháp, loại khỏi vòng chiến
đấu hàng ngàn tên địch, phá hủy hàng trăm xe cơ giới, bắn chìm nhiều tàu xuồng và nhiều
phương tiện chiến tranh khác.
Ta đã bảo toàn được cơ quan đầu não và căn cứ địa kháng chiến, đánh bại âm mưu,
kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp
Bộ đội chủ lực có bước trưởng thành quan trọng về cả thế và lực lượng, về chiến
thuật và kỹ thuật tác chiến; các lực lượng kháng chiến được tôi luyện và trưởng thành một
bước trong thực tế chiến đấu.
Chiến thắng Việt Bắc Thu Động năm 1947 đã đánh bại hoàn toàn ảo vọng chiến
tranh đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp ở Việt Nam. 12 lOMoAR cPSD|11660883
- Chỉ đạo mở Chiến dịch Biên giới
1950 + Hoàn cảnh lịch sử Về phía Pháp:
Đối mặt với những khó khăn, mâu thuẫn nảy sinh, chiến lược của Pháp ở Động
Dương bị đảo lộn; Pháp chấp nhận việ trợ kinh tế và quân sự của Mỹ để theo đuổi cuộc chiến ở Động Dương.
Từ giữa năm 1949, tướng Rơve (Revers)-Tổng Tham mưu trưởng quân đội Pháp
đề ra kế hoạch mở rộng chiếm đóng đồng bằng, trung du Bắc Bộ, phong tỏa, khóa chặt
biên giới Việt-Trung Về phía ta:
Từ cuối năm 1948 đầu năm 1949, Trung ương Đảng chủ trương tăng cường phối hợp
chiến đấu với quân, dân Lào, Campuchia và Trung Quốc. Trực tiếp đưa bộ đội tham gia hỗ
trợ quân giải phóng Trung Quốc trong chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn ở khu vực biên giới Trung-Việt...
Đầu năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thăm Trung Quốc, Lên Xô, các nước dân
chủ nhân dân Đông Âu và Triều Tiên lần lượt đặt quan hệ ngoại giao
Tháng 11-1949, Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh về nghĩa vụ quân sự. Trong
quân đội có cuộc vận động “luyện quân lập công” và tiếp theo là phong trào thi đua “rèn
cán, chỉnh quân”. Lực lượng ba thứ quân (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du
kích) được phát triển nhanh chóng và trưởng thành về mọi mặt, số lượng bộ đội tăng lên 23 vạn người
Tháng 2/1950, Đảng và Hồ Chí Minh chủ trương tổng động viên, ra sắc lệnh huy
động nhân lực, vật lực, tài lực của toàn dân để phục vụ đẩy mạnh công cuộc kháng chiến
tiến lên giành thắng lợi lớn hơn.
Phát triển nghệ thuật chiến tranh nhân dân, đẩy mạnh chiến tranh du kích, phá tề
trừ gian vùng sau lưng địch… + Chủ trương của ta:
Tháng 6/1950, Ban Thường vụ trung ương quyết định mở một chiến dịch quân sự
lớn tiến công địch dọc theo tuyến biên giới Việt – Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập (Lạng Sơn)
Nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, mở rộng căn cứ địa Việt Bắc,
tạo hành lang rộng mở quan hệ thông thương với Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa,
tạo điều kiện thúc đẩy cuộc kháng chiến phát triển lên giai đoạn mới + Kết quả:
Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 trải dọc theo tuyến biên giới Việt-Trung từ thị
xã Cao Bằng đến Đình Lập (giáp Móng Cái). Đây là chiến dịch quân sự lớn, quan trọng
đầu tiên do quân ta chủ động mở; đích thân Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thị sát và trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. 13 lOMoAR cPSD|11660883
Cuộc chiến đấu anh dũng và quyết liệt của quân và dân ta diễn ra không nghỉ trong
suốt 30 ngày đêm liên tục, từ ngày 16-9 đến 17-10-1950 và đã giành được thắng lợi to lớn,
“đạt được mục tiêu diệt địch, kết thúc thời kỳ chiến đấu trong vòng vây”.
Chiến thắng này đã mở ra cục diện mới, đưa cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn phát triển cao hơn.
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951)
* Hoàn cảnh lịch sử
- Về phía kẻ địch
1+ Thất bại trên chiến trường biên giới Pháp gặp nhiều khó khăn
Sau thất bại nặng nề trên phòng tuyến biên giới Việt-Trung, thực dân Pháp càng lâm
vào tình thế khó khăn hơn, tâm lý thất bại bắt đầu lan truyền sang giới chính trị và kinh tế
Pháp. Cuộc chiến tranh xâm lược của pháp ở Đông Dương bị dư luận lên án, công kích
kịch liệt là “cuộc chiến tranh bẩn thỉu” tại nhiều nơi cả ở Pháp và các nước thuộc địa Pháp.
Song, do bản chất ngoan cố, hiếu chiến lại được các thế lực phản động, hiếu chiến Mỹ tiếp
sức, hà hơi, can thiệp và trực tiếp viện trợ quân sự, nên Pháp vẫn ngoan cố quyết chiếm giữ Đông Dương.
2+ Cử tướng Đờ Lát Đờ Tatxinhi sang làm Tổng Chỉ huy quan đội viễn chinh kiêm
chức cao ủy Pháp ở Đông Dương
Ngày 6-12-1950, Chính phủ Pháp đã cử Đại tướng Đờ Lát Đờ Tátxinhi (Delattre de
Tassigny)-đang làm Tư lệnh lục quân khối NATO, một danh tướng tài ba bậc nhất nước
Pháp sang làm Tổng Chỉ huy quân đội viễn chinh kiêm chức Cao ủy Pháp ở Đông Dương.
Tướng Đờ Lát Đờ Tátxinhi đến Việt Nam mang theo một kế hoạch quân sự-chính trị vô
cùng thâm hiểm, đặt Việt Nam vào kế hoạch chống cộng chung của Pháp-Mỹ ở Đông
Dương, hòng cứu vãn tình thế thất bại của quân đội viễn chinh Pháp, giành lại quyền chủ
động và làm cơ sở xin tăng cường viện trợ của Mỹ.
Với kế hoạch này, trong những ngày đầu đã gây cho ta nhiều khó khăn mới trên cả
lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, địch đã thực hiện được một phần âm mưu bình định
vùng tạm bị chiếm, cưỡng đoạt nhân tài, vật lực bổ sung lực lượng của chúng; phong trào
đấu tranh của nhân dân bị giảm sút, cơ sở kháng chiến bị tổn thất, nhất là ở vùng địch hậu
Kế hoạch của Đờ - cát có 4 điểm chính
Tập trung quân Âu - Phi xây dựng một lực lượng cơ động mạnh, phát triển nguỵ
quân, xây dựng “quân đội quốc gia”. 14 lOMoAR cPSD|11660883
Xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt (boong ke), lập “vành đai trắng”
bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn chủ lực ta và kiểm soát ta đưa
nhân tài, vật lực ra vùng tự do.
Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người,
sức của của nhân dân ta để tăng cường lực lượng của chúng.
Đánh phá hậu phương của ta (biệt kích, thổ phỉ, gián điệp, chiến tranh tâm lý, chiến tranh kinh tế).
3+ Mỹ viện trợi về kinh tế, quân sự cho Pháp can thiệp trực tiếp và cuộc chiến tranh
đông Dương. Mỹ trở thành tên sen đầm quốc tế, tăng cường giúp đỡ Pháp can thiệp trực
tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
- Về phía cách mạng
1+ Hệ thống XHCN được củng cố và tăng cường về mọi mặt
Liên Xô lớn mạnh vượt bậc về mọi mặt, các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu bước
vào công cuộc xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Nước Cộng hòa Nhân dân
Trung hoa ra đời làm thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho hòa bình và phong trào cách mạng.
2+ Việt Nam đã được các nước xã hội chủ nghĩa cộng nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
3+ Cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước Đông Dương đã giành được những thắng lợi quan trọng.
Ở trong nước, cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã giành được nhiều thắng lợi quan
trọng. Cách mạng Lào và Campuchia cũng có những chuyển biến tích cực. Điều kiện lịch
sử đó đặt ra cho Đảng Cộng sản Đông Dương các yêu cầu bổ sung và hoàn chính đường
lối cách mạng và xây dựng tổ chức Đảng phù hợp với mỗi nước ở Đông Dương để đưa
kháng chiến đi đến thắng lợi
=> Đế quốc Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Điều kiện
lịch sử đó đặt ra yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh đường lối cách mạng, đưa cuộc chiến tranh
đến thắng lợi. Đáp ứng yêu cầu đó, tháng 2-1951, Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp Đại
hội đại biểu lần thứ hai tại tỉnh Tuyên Quang.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp từ ngày 11 đến ngày 19-2-1951
tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Nhiệm vụ chính của Đại hội là
đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
* Nội dung Đại hội -
Đại hội đã nhất trí tán thành Báo cáo chính tị của Ban Chấp hành Trung
ương do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày và ra Nghị quyết chia tách Đảng Cộng sản Đông 15 lOMoAR cPSD|11660883
Dương thành ba Đảng cách mạng để lãnh đạo cuộc kháng chiến của ba dân tộc đi tới thắng
lợi. Ở Việt Nam, Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam. -
Báo cáo Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến
tới chủ nghĩa xã hội do Tổng Bí Thư Trường Chinh trình bày tại Đại hội của Đảng Lao
động Việt Nam đã kế thừa và phát triển đường lối cách mạng trong các cương lĩnh chính
trị trước đây của Đảng thành đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đường lối
đó được phản ánh trong Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam.
Nội dung cơ bản của đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân -
Tính chất xã hội: "Xã hội Việt Nam hiện nay gồm có ba tính chất: dân chủ
nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến" 1 - Đối tượng cách mạng:
Đối tượng chính hiện nay là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể lúc này là đế quốc
Pháp và bọn can thiệp Mỹ.
Đối tượng phụ hiện nay là phong kiến, cụ thể lúc này là phong kiến phản động. -
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng: “là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành
độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc; xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong
kiến, làm cho người cày có ruộng; phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội" 1
=> Nhiệm vụ chính trước mắt là hoàn thành giải phóng dân tộc. -
Động lực của cách mạng là toàn thể nhân dân trong đó nền tảng là công nhân,
nông dân và lao động trí óc.
1Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, t.12, tr.43,433-444,434
11,2,3,4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, t.12, tr.43,433-444,434 -
Đặc điểm cách mạng Việt Nam: là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân lối mới tiến triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa 3. -
Triển vọng của cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam
nhất đính sẽ đưa Việt Nam tiến tới chủ nghĩa xã hội 4. -
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội:
+ Giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc
+ Giai đoạn thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu là xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa
phong kiến, thực hiện triệt để người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân
+ Giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến
lên thực hiện chủ nghĩa xã hội.
=> Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau, mà mật thiết liên hệ, xen kẽ với nhau1. -
Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng: 16 lOMoAR cPSD|11660883
"Người lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân" 2.
"Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và của nhân dân lao
động Việt Nam. Mục đích của Đảng là phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và tất cả các dân tộc đa số, thiếu số ở Việt Nam" 3 . -
Chính sách của Đảng: Có 15 chính sách lớn nhằm phát triển chế độ dân chủ
nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 4. -
Quan hệ quốc tế: Việt Nam đứng về phe hòa bình và dân chủ, phải tranh thủ
sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân thế giới, của Trung Quốc, Liên Xô;
thực hiện đoàn kết Việt - Trung - Xô và đoàn kết Việt - Miên - Lào.
Đường lối, chính sách của Đại hội đã được bổ sung, phát triển qua các hội nghị Trung
ương tiếp theo. Cụ thể Hội nghị Trung ương lần thứ nhất (tháng 3 – 1951) bàn về công tác
chỉ đạo chiến tranh, Hội nghị TW 2 (10.1951) chủ trương đẩy mạnh cuộc kháng chiến, Hội
nghị TW 4 (1.1953) bàn về vấn đề cách mạng ruộng đất, Hội nghị TW 5 (11.1953) phát
động quần chúng triệt để giảm tô và tiến hành cải cách ruộng đất.
Ý nghĩa của Đại hội. -
Báo cáo chính trị tại Đại hội là văn kiện có giá trị lý luận và thực tiễn to
lớntrong việc tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo phong phú của Đảng trong hơn 20 năm, vạch
ra phương hướng, nhiệm vụ của cách mạng và xây dựng Đảng trưởng thành vững mạnh. 3 21, 2 Sđd. tr.435,434 33 Sđd. tr.444
44 15 chính sách gồm: Kháng chiến, chính quyền nhân dân, Mặt trận dân tộc thống nhất, quân đội, kinh tế, tài chính,
cải cách ruộng đất, văn hoá giáo dục, đối với tôn giáo, chính sách dân tộc, đối với vùng tạm bị chiếm, ngoại giao, đối
với Miên Lài, đối với ngoại kiều, đấu tranh cho hòa bình và dân chủ thế giới, thi đua ái quốc.
- Đại hội II đánh dấu sự trưởng thành tư duy lý luận của Đảng. Đảng đã hoànchỉnh
nhận thức về cách mạng Việt Nam là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; trở lại
đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong
kiến; lần đầu tiên Đảng khẳng định "nền tang của nhân dân là công - nông và lao động trí thức.
- Đường lối Đại hội II là sự tiếp tục và hoàn thiện đường lối kháng chiến chốngPháp
của Đảng từ những ngày đầu kháng chiến. Đường lối đó đã đưa cuộc kháng chiến chống
Pháp của nhân dân ta đến thắng lợi.
b. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt
(Hướng dẫn sinh viên tự nghiện cứu)
* Trên mặt trân quân sự 17 lOMoAR cPSD|11660883
- Đến cuối năm 1952, lực lượng chủ lực đã có sáu đại đoàn bộ binh, một đại đoàncông binh - pháo binh 1.
- Thắng lợi của các chiến dịch Trung Du, Đường 18, Hà - Nam - Ninh, Hòa Bình,Tây
Bắc, Thường Lào, v.v.... đã tiêu diệt được nhiều sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng đất
đai và cư dân, mở rộng vùng giải phóng của Việt Nam và cho cách mạng Lào, v.v.... Chiến
thắng Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954 báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp
bức, sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân.
* Trên các mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
- Đảng ra hoạt động công khai đã có điều kiện kiện toàn tổ chức, tăng cường sự lãnh
đạo đối với cuộc kháng chiến. Bộ máy chính quyền năm cấp được củng cố. Mặt trận Liên
hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) được thành lập. Khối đại doàn kết toàn dân phát triển lên một bước mới.
- Chính sách ruộng đất được triển khai, từng bước thực hiện khẩu hiệu ngày càycó
ruộng; Chính phủ phát động cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, động
viên mọi tầng lớp công nhân, nông dân, cán bộ viên chức khắc phục khó khăn, hăng hái
lao động, tăng gia sản xuất tự túc một phần lương thực, thực phẩm; bảo đảm đạn dược,
thuốc men, quân trang, quân dụng cung cấp đủ cho bộ đội.
Chấn chỉnh lại chế độ thuế khóa, tài chính, xây dựng ngành thương nghiệp, ngân
11 6 địa đoàn bộ binh là: 309, 304, 312, 316, 320, 325 và 1 đại đoàn công - pháo là 351. Bộ đội tập trung năm 1953
lên đến 33 vạn người.
Ngày 7-4-1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập lực lượng bộ đội địa phương. Đến cuối năm 1950, lực
lượng bộ đội địa phương đã lên đến 45.000 người.
Ngày 28-8-1949, đại đoàn chủ lực đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam - Đại đoàn 308, được thành lập. Tiếp đó,
các Đại đoàn 304 (10-3-1950), Đại đoàn 312 (27-12-1950), Đại đoàn 320 (16-1-1951), Đại đoàn 316 (1-5-1951), Đại đoàn Công
binh - Pháo binh 351 (27-3-1951) và Đại đoàn 325 (5-12-1952). Bộ Tổng tư lệnh cũng xây dựng 2 trung đoàn trực thuộc là Trung
đoàn 148 và Trung đoàn 246.
hàng; thực hiện từng bước chính sách ruộng đất, chính sách thuế nông nghiệp, chính sách
địa tô. Nông dân được tạm cấp gần 180.000 héc ta ruộng đất vốn là của thực dân, địa chủ
Việt gian, ruộng công, ruộng hoang hóa, vắng chủ.
- Các mặt văn hóa, y tế, giáo dục, xây dựng nếp sống mới, củng cố mặt trận dân
tộcthống nhất cũng được phát triển và đạt được nhiều thành tựu mới...
c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp * Về phía Pháp:
- Tháng 5-1953, được sự thỏa thuận, đồng tình và hối thúc của Mỹ, Chính phủ Pháp
quyết định cử Đại tướng H.Navarre (Hăngri Nava) đang đảm nhiệm chức vụ Tổng Tham 18 lOMoAR cPSD|11660883
mưu trưởng lục quân khối NATO sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương
- Tháng 7-1953, Nava đã vạch ra kế hoạch chính trị-quân sự mới lấy tên là “Kếhoạch
Nava”. Kế hoạch Nava dự kiến thực hiện trong vòng 18 tháng với 2 bước cơ bản nhằm
“chuyển bại thành thắng”.
- Nava chủ trương tăng cường tập trung binh lực, hình thành những “quả đấm thép”để
quyết chiến với Việt Minh và trong quá trình đó đã từng bước đưa Điện Biên Phủ-một địa
danh của vùng Tây Bắc Việt Nam trở thành một căn cứ quân sự khổng lồ, mạnh nhất Đông
Dương và trở thành trung tâm điểm của kế hoạch Nava. Điện Biên Phủ được Nava coi là
địa bàn quyết chiến chiến lược với chủ lực Việt Minh.
Đầu năm 1954, với cố gắng cao nhất của Pháp và Mỹ, Điện Biên Phủ đã được xây
dựng thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, với tổng số binh lực lúc cao
nhất lên đến 16.200 tên, có sức cơ động mạnh, bố trí trong 49 cụm cứ điểm chia làm 3 phân
khu Bắc, Nam và Trung tâm liên thông, yểm trợ cho nhau rất chặt chẽ. Điện Biên Phủ được
xây dựng hệ thống công sự chìm, hầm ngầm dầy đặc, có sức phòng ngự, đề kháng rất kiên
cố theo kiểu hiện đại; được trang bị nhiều loại vũ khí, phương tiện chiến tranh tiên tiến
nhất lúc bấy giờ, gồm pháo binh, máy bay, xe tăng, xe cơ giới,. Điện Biên Phủ trở thành
một “pháo đài khổng lồ không thể công phá”, được giới quân sự, chính trị Pháp-Mỹ đánh
giá là một “con nhím khổng lồ giữa núi rừng Tây Bắc”, “một cỗ máy để nghiền Việt Minh”... * Về phía ta:
- Tháng 9-1953, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam đã nghiên
cứu,đánh giá toàn diện tình hình quân sự trên chiến trường và vạch ra kế hoạch tác chiến
mới. Cuối tháng 9-1953, Hội nghị Bộ Chính trị họp bàn về nhiệm vụ quân sự Đông-Xuân
1953-1954 và đã thông qua chủ trương tác chiến Đông-Xuân 1953-1954 với phương châm:
“tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt” và tư tưởng chỉ đạo tác chiến: tiêu diệt sinh
lực địch, bồi dưỡng lực lượng của ta, đánh ăn chắc, chắc thắng; Chọn nơi địch sở hở để
đánh; giữ vững thế chủ động, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó.
- Nghị quyết Bộ Chính trị được quán triệt tới các cấp, các ngành; các kế hoạch
phốihợp chiến đấu với cách mạng Lào và Campuchia cũng được bạn hoàn toàn nhất trí và ủng hộ.
- Ngày 6-12-1953, đã quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ, nhất trí thông
quaphương án tác chiến của Tổng Quân ủy và cử Đại tướng Võ Nguyên Giáp-Bộ trưởng
Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh quân đội trực tiếp làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch 19 lOMoAR cPSD|11660883
- Bộ Tổng Tư lệnh chỉ đạo các đơn vị quân đội mở các cuộc tấn công địch đồngloạt,
mạnh mẽ trên các hướng chiến lược quan trọng
Lai Châu (12-1953); Trung Lào (12-1953), Hạ Lào và Đông Campuchia (121953);
mặt trận Tây Nguyên (1-1954); Thượng Lào (1-1954). Một số địa bàn quan trọng khác ở
Bình Trị Thiên, cực Nam Trung Bộ, Nam Bộ ta tổ chức tấn công địch đồng loạt bằng việc
kết hợp phát động quần chúng phá tề, trừ gian, mở các chiến dịch địch vận, ngụy vận, phá
hủy giao thông, đẩy mạnh chiến tranh du kích chiến tiêu hao sinh lực địch...
- Thực hiện quyết tâm chiến lược của Bộ Chính trị và chỉ thị của Hồ Chủ tịch,
Quânđội ta đã tập trung khoảng 5 vạn quân với mọi nỗ lực và quyết tâm cao nhất bao vây
chặt quân địch ở Điện Biên Phủ.
Để bảo đảm chắc thắng, Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã quyết đoán, kịp
thời chuyển hướng phương châm tác chiến từ “đánh nhanh, giải quyết nhanh” sang “đánh
chắc, tiến chắc”, “đánh chắc thắng”. Ngày 13-3-1954, quân ta nổ súng tấn công địch ở phân
khu phía Bắc trung tâm Mường Thanh, mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ * Kết quả - Quân sự:
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra theo 3 đợt và đến 17 giờ 30 phút, ngày 7-51954,
Quân đội nhân dân Việt Nam đã đánh chiếm hầm chỉ huy, bắt sống tướng De Castries (Đờ
Cátơri) chỉ huy trưởng và toàn bộ Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng sau 55 ngày đêm chiến đấu liên tục, kiên
cường, thông minh sáng tạo và vô cùng anh dũng, hy sinh vô bờ bến của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng - Về ngoại giao:
+ Phương châm kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao
+ Cuối năm 1953, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta phát triển
mạnh mẽ buộc chính giới Pháp phải tìm một giải pháp hòa bình dàn xếp cuộc xung đột ở
Việt Nam. Đảng, Chính phủ và Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng “tiếp ứng” và nêu rõ lập
trường quan điểm của Việt Nam là “Chính phủ Pháp phải thật thà tôn trọng nền độc lập
thật sự của nước Việt Nam”,phải đình chỉ cuộc chiến tranh xâm lược và phải thương lượng
trực tiếp và chủ yếu với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa1... Tuyên bố này mở đường
cho cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam tại Hội nghị Geneve (Giơnevơ,
Thụy Sỹ) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương sau này
1 Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 8, trang 340-341. 20