-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Học viện tài chính
Chương I: ĐCSVN ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945). I. ĐCSVN ra đời và cương lĩnh chính đầu tiên của Đảng (2-1930) 1. Hoàn cảnh lịch sử - Hoàn cảnh quốc tế cuối TK 19 đầu TK 20. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam(VPP0403) 44 tài liệu
Học viện Tài chính 292 tài liệu
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Học viện tài chính
Chương I: ĐCSVN ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945). I. ĐCSVN ra đời và cương lĩnh chính đầu tiên của Đảng (2-1930) 1. Hoàn cảnh lịch sử - Hoàn cảnh quốc tế cuối TK 19 đầu TK 20. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam(VPP0403) 44 tài liệu
Trường: Học viện Tài chính 292 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Tài chính
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48632119
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Chức năng của KH lịch sử Đảng - Chức năng nhận thức - Chức năng giáo dục
CHƯƠNG I: ĐCSVN RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
I. ĐCSVN ra đời và cương lĩnh chính đầu tiên của Đảng (2-1930)
1. Hoàn cảnh lịch sử
- Hoàn cảnh quốc tế cuối TK 19 đầu TK 20
+ Sự phát triển của TBCN và hậu quả của nó
+ Sự ra đời và phát triển của Chủ nghĩa Mac – Lenin
+ Thắng lợi CM Tháng 10 Nga 1917 và hoạt động QTCS 1919
1.1 Sự phát triển của CNTB và hậu quả của nó
-> Lãnh thổ các nước thuộc địa rộng gấp 5 lần lãnh thổ chính quốc còn số dân các chính
quốc chưa bằng 3/5 số dân các nước thuộc địa
-> CNTB đẩy mạnh xâm lượng -> L àm cho phòng trào đấu tranh….
1.2 Sự ra đời và phát triển của học thuyết của CN Mác-Lenin
Cho đến giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh -> không thành công
Yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lý luận khoa học (vũ khí tư tưởng) của GCCN
trong cuộc đấu tranh chống CNTB
CHỦ NGHĨA MAC-LENIN RA ĐỜI
1.2.1 Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp Ngày
8/9/1958: Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộ máy thông trị,
biến nước ta từ một quốc gia phong kiến thành “một xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc
của nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”
Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
- Chuyển biến về kinh tế: Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường TBCN
nhưng què quặt, lạc hậu, phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp.
- Chuyển biên về mặt xã hội:
+ Xã hội Việt Nam có sự chuyển biến sâu sắc về mặt gia cấp: Bên cạnh hai giai
cấp cũ là địa chủ phong kiến và nông dân, thì còn xuất hiện 3 giai cấp tầng lớp
mới: Tư sản, tiểu tư sản và giai cấp công nhân. ( Đề hỏi trước khi Pháp xâm lược
Việt Nam, XH VN gồm những giai cấp nào – địa chủ phong kiến và nông dân.
Sau khi Pháp xâm lược VN gồm những giai cấp nào – 5 giai cấp . Pháp đã khiến
VN xuất hiện giai cấp nào – Tư sản, tiểu tư sản và giai cấp công nhân