Lịch sử Đảng CSVN. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Chương 1: Đảng Cộng sản VN ra đời, và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45562685
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Làm bài tập và kiểm tra theo nhóm trong quá trình học.
Bài giữa kỳ: 2 chương đầu, có khoanh vùng.
Bài cuối kỳ: 3 chương.
Chương trình: 3 chương (1,2,3).
Chương mở đầu: Nhập môn
Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên
cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học L
a. Đối tượng nghiên cứu của khoa học LSĐ là sự ra đời, phát triển và hoạt động lãnh
đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử.
II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học L
a. 4 Chức năng: Nhận thức – Giáo dục – Dự báo – Phê phán
b. 4 Nhiệm vụ: Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng; Tái hiện tiến
trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng; Tổng kết lịch sử của Đảng; Làm rõ vai
trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ TW đến sở trong lãnh đạo, tổ
chức thực tiễn.
III. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học L
a. Lịch sử + Logic
Chương 1: Đảng Cộng sản VN ra đời, và lãnh đạo đấu tranh
giành chính quyền (1930-1945)
I. ĐCSVN ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (02/1930)
a. ĐCSVN ra đời trong bối cảnh lịch sử như thế nào?
i. Bối cảnh thế giới (cuối XIX, đầu XX): sự phát triển của CNTB thành CN
Đế quốc; CM tháng 10 Nga (1917); Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời;
các phong trào CM và tư tưởng CM của các nước ở châu Á (Trung Quốc,
Nhật Bản: Canh Tân; Minh Trị duy tân;...) ii. Bối cảnh Việt Nam: Pháp xâm
lược VN; triều đình Nguyn đầu ng thực dân Pháp; những chính sách khai
thác thuộc địa của Pháp với VN nói riêng và Đông Dương nói chung làm thay
lOMoARcPSD|45562685
đổi tính chất của đất nước VN. => Tác động của chính sách khai thác thuộc
địa của Pháp (kinh tế, văn hóa,...) đến VN là gì?:
1. Tiêu cực: Nhân dân bị áp bức bóc lột, tài nguyên bị vét nặng nề
không kiểm soát
2. Tích cực: Hình thành hệ thống sở hạ tầng mới, thành thị xuất
hiện. Sự ra đời của các tầng lớp, giai cấp mới: gc địa chủ phong kiến,
gc nông dân, tầng lớp sản, tầng lớp tiểu sản thành thị, công
nhân.
b. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập ĐCSVN là gì?
i. Ra đi tìm đường cứu nước, được tiếp thu chủ nghĩa Mác Lenin, nhận thấy
đường lối hợp lý (đường lối vô sản), nhận thấy các thất bại của các phong
trào CM trước (CM bản và CM phong kiến) nên áp dụng với quê hương.
ii. Tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lenin vào trong nước và chuẩn bị các
điều kiện cần thiết cho sự thành lập của Đảng
iii. Chủ trì thành công Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản.
iv. Trực tiếp soạn thảo những văn kiện quan trọng có ý nghĩa chiến lược.
c. Nội dung cơ bản của cương lĩnh chính trị đầu tiên?
i. Chủ trương làm sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi
tới xã hội cộng sản
ii. Nêu chính xác tên Đảng, tôn chỉ của Đảng, hệ thống tổ chức của Đảng
iii. Cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam tất yếu đi tới cách mạng xã hội chủ
nghĩa, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; sự nghiệp đó của nhân
dân ta dưới sự lãnh đạo của ĐCS với chủ nghĩa Mác – Lenin.
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD| 45562685
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Làm bài tập và kiểm tra theo nhóm trong quá trình học.
Bài giữa kỳ: 2 chương đầu, có khoanh vùng. Bài cuối kỳ: 3 chương.
Chương trình: 3 chương (1,2,3).
Chương mở đầu: Nhập môn
Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên
cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
I.
Đối tượng nghiên cứu của môn học LSĐ
a. Đối tượng nghiên cứu của khoa học LSĐ là sự ra đời, phát triển và hoạt động lãnh
đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử. II.
Chức năng, nhiệm vụ của môn học LSĐ
a. 4 Chức năng: Nhận thức – Giáo dục – Dự báo – Phê phán
b. 4 Nhiệm vụ: Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng; Tái hiện tiến
trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng; Tổng kết lịch sử của Đảng; Làm rõ vai
trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ TW đến cơ sở trong lãnh đạo, tổ chức thực tiễn. III.
Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học LSĐ a. Lịch sử + Logic
Chương 1: Đảng Cộng sản VN ra đời, và lãnh đạo đấu tranh
giành chính quyền (1930-1945) I.
ĐCSVN ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (02/1930)
a. ĐCSVN ra đời trong bối cảnh lịch sử như thế nào? i.
Bối cảnh thế giới (cuối XIX, đầu XX): sự phát triển của CNTB thành CN
Đế quốc; CM tháng 10 Nga (1917); Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời;
các phong trào CM và tư tưởng CM của các nước ở châu Á (Trung Quốc,
Nhật Bản: Canh Tân; Minh Trị duy tân;...) ii. Bối cảnh Việt Nam: Pháp xâm
lược VN; triều đình Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp; những chính sách khai
thác thuộc địa của Pháp với VN nói riêng và Đông Dương nói chung làm thay lOMoARcPSD| 45562685
đổi tính chất của đất nước VN. => Tác động của chính sách khai thác thuộc
địa của Pháp (kinh tế, văn hóa,...) đến VN là gì?:

1. Tiêu cực: Nhân dân bị áp bức bóc lột, tài nguyên bị vơ vét nặng nề không kiểm soát
2. Tích cực: Hình thành hệ thống cơ sở hạ tầng mới, thành thị xuất
hiện. Sự ra đời của các tầng lớp, giai cấp mới: gc địa chủ phong kiến,
gc nông dân, tầng lớp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản thành thị, công nhân.
b. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập ĐCSVN là gì? i.
Ra đi tìm đường cứu nước, được tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lenin, nhận thấy
đường lối hợp lý (đường lối vô sản), nhận thấy các thất bại của các phong
trào CM trước (CM tư bản và CM phong kiến) nên áp dụng với quê hương.
ii. Tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lenin vào trong nước và chuẩn bị các
điều kiện cần thiết cho sự thành lập của Đảng
iii. Chủ trì thành công Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản.
iv. Trực tiếp soạn thảo những văn kiện quan trọng có ý nghĩa chiến lược.
c. Nội dung cơ bản của cương lĩnh chính trị đầu tiên? i.
Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
ii. Nêu chính xác tên Đảng, tôn chỉ của Đảng, hệ thống tổ chức của Đảng
iii. Cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam tất yếu đi tới cách mạng xã hội chủ
nghĩa, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; sự nghiệp đó của nhân
dân ta dưới sự lãnh đạo của ĐCS với chủ nghĩa Mác – Lenin. II.
Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)