Lịch sử Đảng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945). Đảng lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến giành độc lập hoàn toàn thống nhất tổ quốc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng (LSĐ)
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
LỊCH SỬ ĐẢNG Đảng: 3/2/1930 Đoàn tncshcm: 26/3/1931
Bài 1: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) I. Hoàn cảnh lịch sử: Tình hình thế giới:
- Cuối thế kỉ 19 - đầu tk 20: CN tư bản chuyển sang CN đế quốc
-Năm 1917, Cách mạng T10 Nga bùng nổ và thắng lợi
-T3/1919, quốc tế cộng sản do Lênin sáng lập ra đời
Tình hình trong nước:
-Thế kỉ 10 phong kiến VN phát triển
-Từ tk 10 trở đi phong kiến VN phát triển hưng thịnh
-Từ tk 15, phong kiến VN bắt đầu thoái trào
-Quá trình xâm lược của thực dân Pháp:
+Ngày 1/9/1858, Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta và từng bước thôn tính VN
+1884, triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp = hiệp ước Patonot, VN trở thành thuộc địa a) Thực dân Pháp: -Về kinh tế:
+ TD Pháp thi hành chính sách độc quyền về kinh tế -Về chính trị:
+Thực dân Pháp tiến hành đẫm máu phong trào yêu nước
+Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ của nhân dân ta -Về văn hóa-xã hội:
+Thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân về giáo dục và nô dịch về văn hóa, khuyến khích tệ nạn xã hội
Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến -Về cơ cấu xã hội:
+Giai cấp địa chủ phong kiến:
+Giai cấp nông dân: Lực lượng đông đảo nhất, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất
+Giai cấp công nhân: Là lực lượng cách mạng quan trọng, duy nhất có thể lãnh đạo cách mạng
+Giai cấp tiểu tư sản: Có tinh thần dân tộc và rất nhạy cảm về chính trị
+Giai cấp tư sản: Tư sản mại bản (bộ phận phản động), Tư sản dân tộc (có tinh thần dân tộc)
Xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Mâu thuẫn dân tộc sâu sắc: II.
Các phong trào đấu tranh yêu nước:
1. Phong trào Cần Vương (1885-1896)
2. Phong trào đấu tranh của nông dân Yến Thế (1897-1913)
3. Phong trào chống Pháp theo khuynh hướng dân chủ tư sản Vai trò của NAQ:
-Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc:
+Ngày 5/6/1911: lấy tên Văn Ba, tại bến Nhà Rồng – người đã ra đi tìm đường cứu nước
Từ CN yêu nước chân chính, NAQ đã đến CN Mác-Lenin, tìm ra con đường cứu nước
cho dân tộc, bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối CM.
Hội nghị thành lập Đảng: Nội dung Hội nghị:
-Hội nghị họp từ 6/1 đến 7/2/1930, tại bán đảo Cửu Long – Hương Cảng – Trung Quốc
-Hội nghị thống nhất các nội dung
+Hợp nhất các tổ chức CS, thành lập một Đảng, là ĐCS Việt Nam.
+Thông qua các văn kiện do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
+Hội nghị đề ra chủ trương đối với công tác xây dựng Đảng.
-Ngày 24/2/1930, Đông Dương CS liên đoàn có đơn xin gia nhập ĐCSVN.
Cưỡng lĩnh chính trị (Chánh cương vắn tắt của Đảng, sách lược vắn tắt của Đảng)
-Đường lối chiến lược -Nhiệm vụ, mục tiêu -Lực lượng cách mạng -Phương pháp cách mạng -Vị trí CM Việt Nam -Lãnh đạo CM Nội dung cơ bản:
-Lực lượng CM là công nhân và nông dân cùng các lực lượng tiến bộ khác
I.Ý nghĩa lịch sử của sự thành lập Đảng Công sản Việt Nam:
-ĐCS VN ra đời là một bước ngoạt vĩ đại trong lịch sử CM nước ta
Chấm dứt khủng hoảng về đường lối và lực lượng lãnh đạo
-ĐCS VN ra đời là sản phẩm của sự kết hợp CN Mác-Lenin, phong trào công nhân và ptrao yêu nước.
-Sự kiện thành lập Đảng đã tạo những tiền đồ và nhân tố quyết định
Ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên đối với tiến trình cách mạng VN:
-Phản ánh các luận điểm cơ bản về đường lối chiến lược và sách lược của CMVN
-CLCT đã vận dụng đúng đắn và sáng tạo chủ nghĩa Mác-lenin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta
-Con đường CM vô sản mà cương lĩnh đã khẳng định là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cách mạng VN
2.Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp Hành trung ương (10-1930) và Luận cương chính trị của Đảng :
-Hội nghị họp từ ngày 12-27/10/1930 tại Hương Cảng (TQ) do Trần Phú chủ trì
-Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
b) Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dận tộc lên hàng trước tiên của cách mạng Đông Dương:
-Đặt nhiệm vụ chống đế quốc, phong xít, giải phóng dt lên hàng đầu
-Thành lập mặt trận Việt Minh để tập hợp các tầng lớp để đtranh giành độc lập
-Giải quyết vấn đề dt trong khuôn khổ các nước Đông Dương
-Xúc tiến cbi khởi nghĩa vũ trang
-Coi trọng công tác xây dựng đảng.
CHƯƠNG II: ĐẢNG LÃNH ĐẠO 2 CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP
HOÀN TOÀN THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1945-1975) I.
LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG,
KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946: a) Hoàn cảnh lịch sử:
-Thế giới: Thuận lợi:
+Hệ thống các nước XHCN hình thành
+Phong trào GPDT, DCHB phát triển mạnh mẽ ở các nước TB -Trong nước:
+Chính quyền DCND thành lập từ trung ương đến địa phương
+Nhân dân lđ trở thành người làm chủ đất nước, tin và ủng hộ chính quyền
+Đảng ra hoạt động công khai Khó khăn:
1.Các nước đế quốc âm mưu chia thị trường, phục hồi chủ nghĩa thực dân, tấn công đàn áp phong trào CM Việt Nam
2.Nền độc lập của Việt Nam chưa đc quốc gia nào trên thế giới công nhận,Việt Nam bị
bao vây cách biệt với thế giới bên ngoài
3.Quân đồng minh vào làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật nhưng đều có âm mưu
chống phá chính quyền cách mạng (quân Anh ở miền Nam, quân Tưởng ở miền Bắc
4.Khó khăn do hậu quả chiến tranh để lại, chính quyền non trẻ, nạn đói, tệ nạn xã hội, tài chính kiệt quệ...
b) Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, chủ trương “Kháng chiến kiến quốc”: * Chủ trương của Đảng
-25/11/1945: BCHTW Đảng ra chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc”
+ Kẻ thù: Thực dân Pháp lập MTDTTN chống td Pháp
+ Chỉ đạo chiến lược: Dân tộc giải phóng. Khẩu hiệu: “Dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết” + Phương hướng:
Trước mắt: Củng cố chính quyền, chống td Pháp, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân
Lâu dài: Tăng cường, đoàn kết, kinh tế, chính trị, ngoại giao +Đối nội :
+Quân sự : tập trung lực lượng chống td Pháp
+Ngoại giao : thực hiện pcham thêm bạn bớt thù
Ý nghĩa của chỉ thị :
1. Xác định đúng kẻ thù chính là TDP xâm lược, chỉ ra những vấn đề cơ bản về chiến
lược và sách lược cách mạng
2. Đề ra những nvu, biện pháp cụ thể về đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói, nạn
dốt, chống thù trong giặc ngoài bảo vệ chính quyền cách mạng. Kết quả :
Chính trị xã hội : Quốc hội : Hội đồng nhân dân các cấp được thành lập thông qua bầu cử phổ thông Kinh tế, văn hóa :
-Kinh tế : +Chống giặc đói biện pháp trước mắt là kêu gọi nhường cơm sẻ á o, thông
qua cuộc vận động ‘hũ gạo cứu đói’, ‘ngày đồng tâm’
+Tài chính : phát động ‘tuần lễ vàng’
+Chống giặc dốt : biện pháp trước mắt : Ngày 8/9/1945 thành lập Nha Bình dân học
vụ, tiến hành xóa mù chữ cho nhân dân
-Văn hóa : biện pháp lâu dài, mở trường phổ thông, cao đẳng và đại học cho con em
Cuộc vận động xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu xóa bỏ đc nhiều tệ nạn xã hội
-Về bảo vệ chính quyền cách mạng :
+Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến và phát động phong
trào Nam tiến chi viện Nam Bộ
+Nhân nhượng với Tưởng để đánh Pháp, hòa vs Pháp để đuổi Tưởng
Hòa vs Tưởng để chống Pháp : Lý do :
+Tưởng là kẻ thù thứ yếu
+Cần hòa hoãn vs T để tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam Nội dung :
+Nhẫn nại tiếp xúc, thương lượng
+Nhân nhượng : 11/11/1945 Tuyên bố giải tán ĐCS, mở rộng 70 ghế quốc hội và chính
phủ cho tay sai, cung cấp lực lượng, tiền,… Kết quả :
+Giữ vững và củng cố chính quyền mới
+Phá vỡ âm mưu lật đổ của T
+Tăng cường lực lượng kháng chiến chống P ở miền Nam
Hòa vs Pháp để đuổi T : Lý do :
+28/2/1946 : Hiệp ước Hoa – Pháp đc ký kết
+Pháp đc vào miền Bắc thế chân quân T
+Pháp đang gặp khó khăn nên muốn hòa hoãn vs ta Nội dung :
-6/3/1946 : hiệp định sơ bộ giữa ta và Pháp đc ký kết. Hiệp định sơ bộ quy định :
+Hai bên tạm ngừng xung đột để mở đàm phán chính thức
+CP P công nhận VN là một quốc gia tự do, có nghị viện, chính phủ, quân đội và tài
chính riêng nằm trong Liên bang Đông Dương và trong khối Liên hiệp Pháp
+Pháp đc đưa 15k quân vào thay T trong vòng 5 năm, sau đó phải rút về nước BUỒN NGỦ ĐIÊN LÊN Chủ trương của Đảng Hoàn cảnh lịch sử :
Nội dung đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân :
-Đường lối kháng chiến toàn quốc của Đảng đc bổ sung và hoàn chỉnh tập trung trong các văn kiện
+Chỉ thị « Toàn dân kháng chiến » của Trung ương Đảng (12/12/1946)
+ ‘Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến’ của HCM(19/12/1946)
+Tác phẩm « Kháng chiến nhất định thắng lợi » của TBT Trường Chinh năm 1947
1-Mục đích kháng chiến : kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng tháng 8, đánh phản
động thực dân Pháp xâm lược, giành thống nhất và độc lập.
2-Tính chất kháng chiến : Có tính toàn dân toàn diện và lâu dài. Đó là cuộc kháng chiến
có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.
3-Phương châm tiến hành kháng chiến : tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến :
+Toàn dân (cách mạng là sự nghiệp của quần chúng ndan, ko đoàn kết phát huy sức mạnh
nhân dân ko đánh thắng đc kẻ thù)
+Toàn diện (chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao) +Lâu dài
+Dựa vào sức mình là chính.
4-Triển vọng kháng chiến : mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi
Đánh thắng chiến lược « Đánh nhanh thắng nhanh » của thực dân Pháp
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
-Là tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương -Lực lượng 16200 tên
-Gồm 49 cứ điểm chia thành 3 phần khu : phân khu Bắc, phân khu trung tâm và phân khu Nam. -Kết quả :
+Ta tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm ĐBP
II.Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ
xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975)
1.Thực hiện đồng thời hai chiến lược cách mạng trong điều kiện nửa nước có hòa bình.
CHƯƠNG 3 : ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
BẢO VỆ TỔ QUỐC (TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY)
1.Lãnh đạo cả nước xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc 1975-1981 :
a)Thống nhất nước nhà về mặt nhà nước :
Nội dung, ý nghĩa Đại hội IV (12/1976)
Chế độ hình thức thời bao cấp
-Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, các đvi dựa trên đó để hoạt động
-Các cơ quan quản lý nhà nước can thiệp sâu vào việc kinh doanh
-Không chú trọng đến quan hệ hàng hóa tiền tệ, thực hiện trao đổi theo giá thấp
-Bộ máy hoạt động cồng kềnh, kém hiệu quả, cán bộ ko thạo kinh doanh
? Nguyên nhân dẫn tới công cuộc đổi mới toàn diện 1975